Vở bài học môn Toán 12 phần Hình học

Vở bài học môn Toán 12 phần Hình học được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 1
HỌC SINH: ………………………………………………
LỚP:…………………………………..
HÌNH
HỌC
TOÁN
12
VỞ BÀI HỌC
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 2
HÌNH HC 12-CHƯƠNG I
BÀI 1: KHÁI NIM V KHỐI ĐA DIỆN
A. KHỞI ĐỘNG
H1: Rubic này có hình dng gì?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC:
I.KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHI CHÓP
a) Tiếp cn:
H1: Hãy nêu tên các hình sau:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
H2: Quan sát và d đoán tên các hình vẽ sau:
Vy thế nào là khối lăng trụ? Khi chóp?
b) Hình thành kiến thc :
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 3
A
C
D
Lưu ý:
Tên ca khối lăng trụ hay khối chóp được đặt theo tên của hình lăng trụ hay hình chóp gii hn
nó.
Ta gọi đỉnh, cnh, mt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy,… của một hình lăng trụ (hình chóp,
hay hình chóp ct) theo th t là đỉnh, cnh, mt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy,…của khi
lăng trụ (khi chóp, hay khi chóp cụt) tương ứng.
Đim không thuc khối lăng trụ được gọi là điểm ngoài ca khối lăng trụ, điểm thuc khối lăng
tr nhưng không thuộc hình lăng trụ ng vi khối lăng trụ đó được gọi là điểm trong ca khi
lăng trụ. Điểm trong hay điểm ngoài ca khi chóp, khi chóp cụt cũng được định nghĩa tương
t.
c) Ví d:
Hình 1
Hình 2
II. KHÁI NIM V HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN
1. Khái nim v hình đa diện:
( HÌNH 1) ( HÌNH 2) ( HÌNH 3)
B
A
C'
B'
A'
E
G
C
F
J
I
D
C
B
A
S
O
Khối lăng trụ ( khi chóp, khi chóp ct ) là phần không gian được gii hn bi mt hình
lăng trụ ( hình chóp, hình chóp ct ), k c hình lăng trụ ( hình chóp, hình chóp ct ) y.
Hình đa diện hình được to bi mt s hu
hạn các đa giác thoả mãn hai tính cht:
+ Hai đa giác phân biệt ch th hoc không
có điểm chung nào hoc ch có một đỉnh chung
hoc ch có mt cnh chung.
+ Mi cnh của đa giác nào cũng cạnh chung
của đúng hai đa giác.
Lưu ý: -Mỗi đa giác như thế gi là mt mt
của hình đa diện
-Các định, cnh của các đa giác ấy cũng là
các định, cnh của hình đa diện
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 4
VD1:
Câu hi 1: Trong các hình 1, 2, 3, hình nào là hình đa diện? vì sao?
Câu hi 2: Hình lập phương có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh?
Hình 4 có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Khái nim v khối đa diện:
c)Ví d:
VD3:Cho khối chóp S.ABCD có O là giao điểm AC và
BD,
I là trung điểm SO, M là trung điểm SA, N đối xng vi I
qua M. Hãy ch ra trong các điểm O, I, M, N, điểm nào là
điểm trong, điểm nào là điểm ngoài ca khi chóp S.ABCD?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
VD4:Trong các hình sau, hình nào là khối đa diện?
Khối đa diện là phần không gian được gii hn bi một hình đa diện, k c hình đa diện
đó.
Lưu ý:
-Những điểm không thuc khối đa diện được
gọi là điểm ngoài ca khối đa diện.
-Những điểm thuc khối đa diện nhưng không
thuộc hình đa diện gii hn khối đa diện y
được gọi là điểm trong ca khối đa diện.
I
N
M
O
D
C
B
A
S
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 5
Hình a Hình b Hình c
Hình d Hình e
Hình f
VD5:Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mỗi hình đa diện có ít nht bốn đỉnh.
B. Mỗi hình đa diện có ít nht ba cnh.
C. S đỉnh ca mt hình đa diện lớn hơn hoặc bng s cnh ca nó.
D. S mt cu một hình đa diện lớn hơn hoặc bng s cnh ca nó.
III. HAI ĐA DIỆN BNG NHAU:
1. Phép di hình trong không gian
a)Phép tnh tiến theo
vectơ : Trong không
gian cho vectơ .
Phép biến hình mi
điểm M thành điểm M’
b) Phép đối xng qua mt phng (P),
là phép biến hình biến mi đim thuc
(P) thành chính nó, biến mi đim M
không thuc (P) thành điểm M’ sao
cho (P) là mt phng trung trc ca
MM’.
c) Phép đối xng tâm O, là phép biến hình
biến điểm O thành chính nó, biến mi
điểm M khác O thành điểm M’ sao cho O
là trung đim của MM’.
d) Phép đối xứng qua đường
thng (hay phép đi xng qua
trc ), là phép biến hình biến
mi đim thuc đường thng
thành chính nó, biến mi đim M
Trong không gian, quy tắc đặt
tương ứng mỗi điểm M vi mi
điểm M’ xác định duy nhất được
gi là phép biến hình trong không
gian.
Phép biến hình trong không gian
được gi là phép di hình nếu nó
bo toàn khong cách gia hai
đim tùy ý.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 6
2. Hai hình bng nhau:
Định nghĩa: Hai hình được gi là bng nhau nếu có mt phép di hình biến hình này thành hình kia.
Đặc bit: Hai đa diện được gi là bng nhau nếu có mt phép di hình biến đa diện này thành đa diện kia.
IV/ PHÂN CHIA VÀ LP GHÉP KHỐI ĐA DIỆN:
a) Tiếp cn: Quan sát các hình sau và tr li câu hỏi tương ứng.
H: Ta có th phân chia mô hình trên thành nhng khi hình hp hay không?
H: Tìm mi liên h gia
hình a và hình b
Quan sát các mnh ghép
trong các mô hình trên hãy cho biết chúng có bao nhiêu
đim trong chung vi nhau?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
b) Hình thành kiến thc: Nếu khối đa điện (H) là hp ca hai khối đa diện
( )
1
H
( )
2
H
sao
cho
( )
1
H
( )
2
H
không có chung điểm trong nào thì ta nói có th chia khối đa din (H)
thành hai khối đa diện
( )
1
H
( )
2
H
, hay có th lp ghép hai khối đa điện
( )
1
H
( )
2
H
thành khối đa diện (H).
c) Ví d:
VD1: Cho khi t din ABCD. Trên đoạn AD lấy điểm I khác A và D. Mt phng (IBC)
chia khi t diện đã cho thành những khi t din nào?
Hình 1
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 7
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
VD2: S dụng đúng hai mặt phẳng khác nhau để chia khi t din thành bn khi t din.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
C) HOẠT ĐỘNG LUYN TP VÀ VN DNG:
Bài tp t lun:
Bài 1. Hãy phân chia khối lăng trụ thành ba khối tứ diện.
Bài 2. ( Bài tập 3/sgk/trang 12) Hãy phân chia một khối lập phương thành năm khối
tứ diện
Bài tp trc nghim:
Câu 1: [ Mức độ 1] S các đỉnh hoc s các mt bất kì hình đa diện nào cũng:
A. lớn hơn 4. B. lớn hơn hoặc bng 5.
C. lớn hơn 5. D. lớn hơn hoặc bng 4.
Câu 2: [ Mức độ 1] Vt th nào dưới đây không phi là khối đa diện?
A. . B. . C. . D.
Câu 3: [ Mức độ 1] Hình đa diện bên có bao nhiêu cnh?
A.
21
. B.
22
. C.
23.
D.
24.
Câu 4: [ Mức độ 1] Gi
n
là s hình đa diện trong bn hình trên. Tìm
n
.
.ABC A B C
. ' ' ' 'ABCD A B C D
I
D
C
B
A
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 8
A.
4n =
. B.
2n =
. C.
1n =
. D.
3n =
.
Câu 6: [ Mức độ 1] Cho khối chóp ngũ giác
.S ABCDE
. Mt phng
( )
SAD
chia khối chóp đó thành
A. Hai khi chóp t giác.
B. Mt khi t din và mt khối lăng trụ.
C. Mt khi t din và mt khi chóp t giác.
D. Hai khi t din.
Câu 7: [ Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
S các cnh của hình đa diện luôn luôn:
A. lớn hơn
6
. B. lớn hơn
7
.
C. lớn hơn hoặc bng
8
. D. lớn hơn hoặc bng
6
.
Câu 8: [ Mức độ 1] Hình lập phương có tất c bao nhiêu mt phẳng đối xng?
A.
8
mt phng. B.
9
mt phng.
C.
10
mt phng. D.
12
mt phng.
Câu 9: [ Mức độ 2] Một hình đa diện có các mặt là những tam giác thì số mặt
M
và số cạnh
C
của đa
diện đó thoả mãn
A.
32CM=
. B.
2CM=+
. C.
MC
. D.
32MC=
.
Câu 10: [ Mức độ 2] Cho một đa diện
m
đỉnh mỗi đỉnh đỉnh chung của đúng
3
cnh. Chn
mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.
m
là mt s chn. B.
m
chia cho
3
2
.
C.
m
chia hết cho
3
. D.
m
là mt s l.
Câu 11: [ Mức độ 2] Biết rng khối đa diện mà mi mặt đều là hình ngũ giác. Gọi
C
s cnh ca khi
đa diện đó, lúc đó ta có:
A.
C
là s chia hết cho 3. B.
C
là s chn.
C.
C
là s l. D.
C
là s chia hết cho
5.
Câu 12: [ Mức độ 2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. S đỉnh và s mt ca một hình đa diện luôn bng nhau.
B. Tn tại hình đa diện có s đỉnh và s mt bng nhau.
C. Tn ti một hình đa diện có s cnh bng s đỉnh.
D. Tn ti một hình đa diện có s cnh và mt bng nhau.
Câu 13: [ Mức độ 2] Mt phng
( )
AB C

chia khối lăng trụ
.ABC A B C
thành các khối đa diện nào?
A. Mt khi chóp tam giác và mt khi chóp t giác.
B. Hai khi chóp tam giác.
C. Mt khi chóp tam giác và mt khối chóp ngũ giác.
D. Hai khi chóp t giác.
Câu 14: [ Mức độ 3] Mt hình lập phương cạnh
4cm
. Người ta sơn đỏ mt ngoài ca hình lập phương
ri ct hình lập phương bằng các mt phng song song vi các mt ca hình lập phương thành
64
hình lập phương nhỏ cnh
1cm
. bao nhiêu hình lập phương có đúng mt mặt được n
đỏ?
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 9
A.
8
. B.
16
. C.
24
. D.
48
.
Câu 15: [ Mức độ 3] Cho t din
.ABCD
Ly một điểm
M
gia
A
B
,
1
điểm
N
gia
C
D
bng
2
mt phng:
( )
MCD
( )
NAB
, ta chia khối đa diện thành
4
khi t din
A.
,,,AMCN AMND AMCD BMCN
. B.
, , ,AMCN AMND BMCN BMND
.
C.
, , ,AMCD AMND BMCN BMND
. D.
, , ,BMCD BMND AMCN AMDN
.
Câu 16: [Mức độ 1] Hình nào trong các hình sau không phải là hình đa diện?
A. Hình chóp. B. Hình vuông. C. Hình lập phương. D. Hình lăng trụ.
Câu 17: [Mức độ 1] Cho khi chóp có là
n
giác
( )
3;n n N
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. S cnh ca khi chóp bng
1.n +
. B. S mt ca khi chóp bng
2.n
.
C. S đỉnh ca khi chóp bng
1.n +
. D. S mt ca khi chóp bng s đỉnh ca nó.
Câu 18: [Mức độ 1] Hình nào dưới đây không phải là mt khối đa diện?
A. . B. . C. D.
Câu 19: [Mức độ 2] Cho đa diện
( )
H
có tt c các mặt đều là tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
A Tng các mt ca
( )
H
luôn là mt s chn.
B. Tng các mt ca
( )
H
luôn gấp đôi tổng s đỉnh ca
( )
H
.
C. Tng s các cnh ca
( )
H
là mt s không chia hết cho 3.
D. Tng s các cnh ca
( )
H
luôn gấp đôi tổng s các mt ca
( )
.H
Câu 20: [Mức độ 1] Cho khối lăng trụ tam giác đều
. ' ' 'ABC A B C
. V phía ngoài khối lăng trụ này ta
ghép thêm mt khối lăng trụ tam giác đu bng vi khối lăng trụ đã cho, sao cho hai khối lăng
tr có chung mt mt bên. Hi khối đa diện mi lp thành có my cnh?
A. 9. B. 12. C. 15. D. 18
Câu 21: [Mức đ 1] Phân chia khối lăng trụ
.ABC A B C
bi hai mt phng
( )
AB D

( )
AB D
ta
được các khối nào sau đây?
A. Khi chóp t giác
.A BDD B

và khi t din
ABDB
.
B. Khi chóp t giác
.A BDD B

và khi t din
ADD B

.
C. Khi chóp t giác
.A BDD B

và khi t din
AA B D
.
D. Ba khi t din
ABDB
,
ADD B

.AA B D
Câu 22: [Mức độ 1] Mt hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mt
phẳng đối xng?
A.
4
mt phng. B.
1
mt phng. C.
2
mt phng. D.
3
mt phng.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 10
Câu 23: [Mức độ 1] Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xng?
A. T diện đều. B. Bát diện đều. C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lc gc đều.
Câu 24: [Mức độ 1] Mt hình chóp có
46
cnh có bao nhiêu mt?
A.
24
. B.
46
. C.
69
. D.
25
.
Câu 25: [Mức độ 2] Hình hp ch nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mt phẳng đối
xng?
A. 3 mt phng. B. 4 mt phng. C. 6 mt phng
.
D. 9 mt phng.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 11
HÌNH HC 12 CHƯƠNG 1
§2. KHỐI ĐA DIỆN LI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIN
1. Định nghĩa
* VD M ĐẦU:
Câu hi:
1. Lấy hai điểm
,MN
thuộc khối lập phương. Có nhận xét gì về vị trí của đoạn thẳng
MN
khối lập phương?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Xét hình vẽ dưới đây. Có nhận xét gì về vị trí của đoạn thẳng
MN
và khối đa diện
( )
H
?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- VD v khối đa diện li:
- VD v khối đa diện không phi là đa diện li:
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 12
- VD v khối đa diện đều:
* ĐN:
- Khối đa diện
( )
H
được gi khối đa diện li nếu đoạn thng nối hai điểm bt kì ca
( )
H
luôn
thuc
( )
H
. Khi đó đa diện xác định
( )
H
được gọi là đa diện li.
- Khi Đa diện đều là khối đa diện li có tính chất sau đây:
a) Mi mt ca nó là một đa giác đều
p
cnh.
b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng
q
mt.
Khối đa diện đều như vậy được gi là khối đa diện đều loi
;.pq
* Chú ý:
- Mt khối đa diện khối đa diện li khi ch khi min trong ca luôn nm v một phía đối
vi mi mt phng cha mt mt ca nó.
-
2. Ví d
*VD1:
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
- Trong các hình trên, các hình biu din ca khối đa diện lồi là hình: ………………………….
- Trong các hình trên, các hình biu din ca khối đa diện không phi đa diện lồi là hình: ……
*VD2:
Gi tên các khối đa diện đều sau:
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 13
……………
……………..
……………
……………..
…………….
*VD3:
Trong các khối đa diện đều sau hãy xác đnh s cnh mi mt và mỗi đỉnh của nóđỉnh chung
ca bao nhiêu mt ?
……………
……………..
……………
……………..
…………….
II. TÍNH CHT
1. Định lý
* ĐL: ch có năm loại khối đa diện đều. Đó là loi
3;3
, loi
4;3
, loi
3;4
, loi
5;3
, loi
3;5
.
Loi
3;3
: khi t diện đều;
4;3
: khi lập phương;
3;4
: khi bát diện đều;
5;3
: khối mười
hai mặt đều;
3;5
: khối hai mươi mặt đều.
2. Ví d
*VD1:
Cho các đa diện sau: t diện đều, hình chóp t giác đều, lăng trụ tam giác đều, lập phương, bát
diện đều.
- Trong các đa diện trên, đa diện đều gồm:………………………………………………………
- Trong các đa diện trên, đa diện không phi đa diện đều gồm:…………………………………
*VD2:
Hoàn thành bng sau:
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 14
Tên đa diện
Loi
S mt
S đỉnh
S cnh
T diện đều
…………
…………..
………….
……………
………………………
4;3
…………..
………….
……………
………………………
…………..
8
6
……………
………………………
…………..
……………
20
30
………………………
…………..
20
……………
30
*VD3:
Tính din tích toàn phn của đa diện đều trên (hình v) biết cnh của đa diện đó là
10 .cm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
B. LUYN TP
I. Cha bài tp SGK
Bài 1 trang 18 -SGK:
Cắt bìa theo mẫu dưới đây (h.123), gấp theo đường kẻ, rồi dán các mép lại để được các hình tứ diện đều,
hình lập phương và hình bát diện đều.
II. Bài tp trc nghim
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 15
Câu 1. [Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tâm các mt ca mt hình lập phương là các đỉnh ca mt hình lập phương.
B. Tâm các mt ca mt hình t diện đều là các đỉnh ca mt hình t diện đều.
C. Tâm các mt ca mt hình t diện đều là các đỉnh ca mt hình lập phương.
D. Tâm các mt ca mt hình lập phương là các đỉnh ca mt hình t diện đều.
Câu 2. [Mức độ 1] Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại nào ?
A.
3;4
. B.
3;3
. D.
4;3
. C.
5;3
.
Câu 3. [Mức độ 2] Trong không gian ch có 5 loi khối đa diện đều như hình vẽ
Khi t din
đều
Khi lp
phương
Bát diện đều
Hình 12 mặt đều
Hình 20
mặt đều
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Mi khối đa diện đều có s mt là nhng s chia hết cho 4.
B. Khi lập phương và khối bát diện đều có cùng s cnh.
C. Khi t diện đều và khi bát diện đều có 1 tâm đối xng.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng s đỉnh.
Câu 4. [Mức độ 2] S mt phẳng đối xng ca khối đa diện đều
4;3
A.
3.
B.
6.
C.
8.
D.
9.
Câu 5. [Mc độ 2] Cho hình đa diện đều loi
4;3
cnh
a
. Gi
S
tng din ch tt c các mt ca
hình đa diện đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
2
4.Sa=
B.
2
6.Sa=
C.
2
8.Sa=
D.
2
10 .Sa=
BÀI TP VN DNG
Câu 1. [Mức độ 1] Trong các hình sau, hình nào không phải là đa diện li
A.Hình 1
B.Hình 2
C.Hình 3
D.Hình 4
Câu 2. [Mức độ 1] Trong các hình dưới đây, hình nào không phải là đa diện li?
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 16
A. Hình
( )
I
. B. Hình
( )
II
. C. Hình
( )
III
. D. Hình
( )
IV
.
Câu 3. [Mức độ 2] Tâm tt c các mt ca mt hình lập phương là các đỉnh ca hình nào trong các hình
sau đây?
A. Bát diện đều. B. T diện đều. C. Lục giác đều. D. Ngũ giác đều.
Câu 4. [Mức độ 2] Chn khẳng định đúng
A. Tâm tt c các mt ca mt hình lập phương là các đỉnh ca mt hình lập phương.
B. Tâm tt c các mt ca mt hình t diện đều là các đỉnh ca mt hình t diện đều.
C. Tâm tt c các mt ca mt hình t diện đều là các đỉnh ca mt hình lập phương.
D. Tâm tt c các mt ca mt hình lập phương là các đỉnh ca mt hình t diện đều.
Câu 5. [Mức độ 3] Trung điểm các cnh ca mt t diện đều to thành
A. Các đỉnh ca mt hình t diện đều.
B. Các đỉnh ca mt hình bát diện đều.
C. Các đỉnh ca một hình mười hai mặt đều.
D. Các đỉnh ca mt hình hai mươi mặt đều.
Câu 6. [Mức độ 2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Tn ti khi t din là khối đa diện đều.
B. Tn ti khối lăng trụ đều là khối đa diện đều.
C. Tn ti khi hp là khối đa diện đều.
D. Tn ti khi chóp t giác đều là khối đa diện đều.
Câu 7. [Mức độ 2] Trong không gian ch có 5 loi khối đa diện đều như hình vẽ
Khi t din
đều
Khi lp
phương
Bát diện đều
Hình 12 mt
đều
Hình 20 mặt đều
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 17
A. Mi khối đa diện đều có s mt là nhng s chia hết cho 4.
B. Khi lập phương và khối bát diện đều có cùng s cnh.
C. Khi t diện đều và khi bát diện đều có 1 tâm đối xng.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng s đỉnh.
Câu 8. [Mức đ 2] Khối đa diện đều loi
5;3
, din tích mt mt ca khối đa diện đó
2
3m
. Tng
din tích các mt ca khối đa diện đó bng:
A.
2
36m
. B.
2
24m
. C.
2
18m
. D.
2
60m
.
Câu 9. [Mức đ 2] Cho hình bát diện đều cnh
a
. Gi
S
tng din tích tt c các mt ca hình bát
diện đó. Tính
S
.
A.
2
23Sa=
. B.
2
43Sa=
. C.
2
8Sa=
. D.
2
3Sa=
.
Câu 10. [Mức độ 1] Trong các khối đa din sau: Khi t din, khi lập phương, khối chóp t giác, khi
hp, có my khối đa diện li?
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
1
.
Câu 11. [Mức độ 1] Khối đa diện
( )
H
được gi là khối đa diện li nếu
A. Đon thng nối hai điểm bt k ca
( )
H
nm v hai phía đối vi
( )
H
.
B. Đon thng nối hai điểm bt k ca
( )
H
không thuc
( )
H
.
C. Min trong ca nó luôn nm v 2 phía đối vi mi mt phng cha 1 mt ca nó.
D. Đon thng nối hai điểm bt k ca
( )
H
luôn thuc
( )
H
.
Câu 12. [Mức độ 1] Chn khẳng định nào đúng?
A. Khối đa diện đều loi
;pq
là khối đa diện đều có
p
mt,
q
đỉnh.
B. Khối đa diện đều loi
;pq
khối đa diện li tha mãn mi mt của đa giác đều
p
cnh và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng
q
mt.
C. Khối đa diện đều loi
;pq
là khối đa diện đều có
p
cnh,
q
mt.
D. Khối đa diện đều loi
;pq
là khối đa diện li tha mãn mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung ca
đúng
p
mt và mi mt ca nó là một đa giác đều
q
cnh.
Câu 13. [Mức độ 1] Một hình lăng trụ
12
cnh thì có tt c bao nhiêu đỉnh?
A.
8
. B.
12
. C.
4
. D.
6
.
Câu 14. [Mức độ 2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Khi chóp t giác đều là khối đa diện đều loi
3;3
.
B. Khi bát diện đều không phi là khối đa din li.
C. Lp ghép hai khi hộp luôn được mt khối đa diện li.
D. Tn tại hình đa diện có s đỉnh bng s mt.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 18
Câu 15. [Mức độ 2] Một người th th công làm hình lồng đèn bát diện đều, mi cnh ca bát din
đó được làm t các que tre đ dài
8cm
. Hỏi người đó cần ít nhất bao nhiêu mét que tre để làm
100 cái đèn (gi s mi ni giữa các que tre có độ dài không đáng kể)?
A.
9600
. B.
96
. C.
6400
. D.
64
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 19
HÌNH HC 12 CHƯƠNG 1
§3. KHÁI NIM V TH TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIN
1. Định nghĩa
* VD M ĐẦU: Cho khi lập phương có cạnh bng
1cm
(có th tích
3
1cm
). Các khi đa diện được ghép
t các khi lập phương có cạnh bng
1cm
(hình v).
a) So sánh th tích hai khi lập phương (hình vẽ).
b) Tính th tích
V
ca khối đa diện (hình v).
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
* Định nghĩa: Th tích ca khối đa diện (H) là mt s dương duy nhất V
(H)
tho mãn các tính cht sau:
a) Nếu (H) là khi lập phương có cạnh bng 1 thì V
(H)
= 1.
b) Nếu hai khối đa diện (H
1
), (H
2
) bng nhau thì V
(H1)
=V(
H2
).
c) Nếu khối đa diện (H) được phân chia thành hai khối đa diện (H
1
), (H
2
) thì V
(H)
= V
(H1)
+ V
(H2)
.
* Chú ý:
V
(H)
cũng được gi là th tích của hình đa diện gii hn khối đa diện (H).
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 20
Khi lập phương có cạnh bằng 1 được gi là khi lập phương đơn vị.
2. Ví d
*VD1: Mt bc tam cấp được xếp t các khối đá hình lập phương có cạnh bng bng
1cm
như hình vẽ.
Hãy tính th tích ca khi tam cp?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD2: Cho khi lập phương
.ABCD A B C D
có cạnh bằng
( )
1 m
.Tính thể tích khối lăng trụ
..ABC A B C
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
II. TÍNH CHT
1. Định lý
* Định lý: Th tích ca mt khi hp ch nht bằng tích ba kích thước ca nó.
V abc
.
A
B
C
D
D
A
B
C
* Định lý: Th tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
V Bh=
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 21
* Định lý: Th tích khi chópcó diện tích đáy B và chiều cao h là
1
3
V Bh=
.
* H qu: Th tích ca mt khi lập phương cạnh a là
3
.Va
2. Ví d
*VD1: Cho hình hp ch nht
.ABCD A B C D
đáy là hình vuông, cnh bên bng
4a
và đường chéo
5a
.Tínhthtích hình hp ch nht này.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD2: Cho lăng trụ tam giác
. ' ' 'ABC A B C
đáy tam giác đều cnh
a
, góc gia cnh bên mt
đáy bằng
0
30
. Hình chiếu ca
'A
lên
( )
ABC
là trung điểm
I
ca
BC
. Tính th tích khối lăng
tr.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 22
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD3: Cho hình chóp tam giác
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác vuông tại
B
,
AB a=
,
60ACB =
, cạnh
bên
SA
vuông góc với mặt đáy và
SB
hợp với mặt đáy một góc
45
. Tính thể tích
V
của khối
chóp
.S ABC
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao
23SH a=
và nm trong mt phng vuông góc vi mt phng (ABCD). Tính th tích khi chóp
S.ABCD.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD4: Cho hình lăng trụ tam giác
. ' ' 'ABC A B C
.Gi
E
F
lần lượt l trung điểm ca các cnh
'AA
'BB
.Đưng thng
CE
cắt đường thng
''CA
ti
E
. Đường thng
CF
cắt đường thng
''CB
ti
'F
.Gi
V
là th tích khi lăng trụ
. ' ' 'ABC A B C
.
a) Tính th tích khi chóp
.C ABFE
theo
V
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 23
b) Gi khối đa diện
( )
H
là phn còn li ca khi lăng tr
. ' ' 'ABC A B C
sau khi ct b đi khối
chóp
.C ABFE
.Tính t s th tích ca
( )
H
và ca khi chóp
. ' ' 'C C E F
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
B. LUYN TP
I. Cha bài tp SGK
Bài 1 trang 25 SGK: Tính th tích khi t diện đều cnh a.
Bài 2 trang 25 SGK: Tính th tích khối bát điện đều cnh a.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 24
Bài 4 trang 25- SGK: Cho hình chóp
.S ABC
. Trên các tia
, , SA SB SC
lần lượt lấy 3 điểm
', ', 'A B C
khác
S
. Chng minh:
S A B C
S ABC
V
SA SB SC
V SA SB SC
. ' ' '
.
' ' '
..=
.
Chú ý: Công thc (1) ch vn dng vi chóp tam giác.
Hai trong 3 điểm
', ', 'A B C
có th trùng vi
,,A B C
. Khi đó ta có :
Nếu
'AA
ta có
=
S A B C
S ABC
V
SB SC
V SB SC
. ' ' '
.
''
.
.
Nếu
'AA
'BB
ta có
=
S A B C
S ABC
V
SC
V SC
. ' ' '
.
'
.
Bài 5 trang 26- SGK: Cho
ABC
vuông cân
A
AB a
. Trên đường thng qua
C
vuông góc vi
mp
ABC
lấy điểm
D
sao cho
CD a
. Mt phng qua
C
vuông góc vi
BD
ct
BD
ti
F
và ct
AD
ti
E
. Tính th tích khi t din
CDFE
theo
a
.
II. Bài tp trc nghim
Câu 1. [Mức độ 1] Th tích hình lập phương cạnh
3
A.
63
. B.
33
. C.
3
. D.
3
.
Câu 2. [Mức độ 1] Cho khối chóp đáy hình vuông cạnh
a
chiu cao bng
2a
. Th tích ca
khối chóp đã cho bằng
A.
3
4a
. B.
3
2
3
a
. C.
3
2a
. D.
3
4
3
a
.
Câu 3. [Mức độ 1] Cho hình chóp
.S ABC
có đáy là tam giác đều cnh
a
, cnh bên
SA
vuông góc vi
đáy và thể tích ca khối chóp đó bằng
3
4
a
. Tính cnh bên
SA
.
A. B. C. D.
Câu 4. [Mức độ 2] Cho khối lăng trụ đứng
.ABC A B C
có đáy là tam giác đều cnh
a
'2AA a=
.Th tích ca khối lăng trụ đã cho bằng
A.
3
6
2
a
. B.
3
6
4
a
. C.
3
6
6
a
. D.
3
6
12
a
.
Câu 5. [Mức độ 2] Hình chóp
.S ABCD
đáy hình thoi,
2AB a=
, góc
BAD
bng
0
120
. Hình chiếu vuông
góc ca
S
lên
( )
ABCD
I
giao điểm của 2 đường chéo, biết
2
SI
a
=
. Khi đó thể tích khi chóp
.S ABCD
là
A.
3
2
9
a
B.
3
3
3
a
C.
3
2
3
a
D.
3
3
9
a
Câu 6. [Mức độ 2] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cnh
a
, mt bên
SAB
tam
giác cân ti
S
nm trong mt phng vuông góc với đáy; góc giữa
SC
mt phẳng đáy bằng
45
o
. Tính th tích khi chóp
.S ABCD
bng:
3
.
2
a
3
.
3
a
3.a
2 3.a
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 25
A.
3
3
12
a
. B.
3
3
9
a
. C.
3
5
24
a
. D.
3
5
6
a
.
Câu 7. [Mức độ 3] Cho hình chóp đều
.S ABC
, góc gia mt bên và mt phẳng đáy
( )
ABC
bng
0
60
,
khong cách giữa hai đưng thng
SA
và
BC
bng
3
27
a
. Th tích ca khi chóp
.S ABC
theo
a
bng
A.
3
3
12
a
. B.
3
3
18
a
. C.
3
3
16
a
. D.
3
3
24
a
.
Câu 8. [Mức đ 3] Cho hình lăng tr
.ABCD A B C D
đáy
ABCD
hình thoi cnh
a
,
60ABC =
.
Chân đường cao h t
B
trùng vi tâm
O
của đáy
ABCD
; góc gia mt phng
( )
BB C C

vi
đáy bằng
60
. Th tích lăng trụ bng:
A.
3
33
8
a
. B.
3
23
9
a
. C.
3
32
8
a
. D.
3
3
4
a
.
Câu 9. [Mức độ 3] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình thang vuông tại
A
D
,
AB AD a==
,
2CD a=
. Hình chiếu của đỉnh
S
lên mt
( )
ABCD
trùng với trung điểm ca
BD
. Biết th tích
t din
SBCD
bng
3
6
a
. Khong cách t đỉnh
A
đến mt phng
( )
SBC
là?
A.
3
2
a
. B.
2
6
a
.
C.
3
6
a
.
D.
6
4
a
.
Câu 10. [Mức độ 4] Cho t din
ABCD
các cnh
,,AB AC AD
đôi một vuông góc nhau;
6AB a=
,
7AC a=
4AD a=
. Gi
,,M N P
tương ứng trung điểm các cnh
,,BC CD DB
. Tính th
tích
V
ca khi t din
AMNP
.
A.
3
7Va=
. B.
3
28
3
a
V =
. C.
3
7
2
a
V =
. D.
3
14Va=
.
C. BÀI TP T LUYN (phn này không làm PPT)
Câu 1.[Mức độ 1] Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là
2
3,a
độ dài cnh bên bng
2a
. Th tích
khối lăng trụ này bng
A.
3
6a
. B.
3
3a
. C.
3
a
. D.
3
2a
.
Câu 2. [Mức độ 1] Cho khi chóp
.S ABC
SA
vuông góc với đáy,
= 4SA
,
= 6AB
,
= 10BC
= 8CA
. Tính th tích
V
ca khi chóp
.S ABC
.
A.
= 32V
. B.
= 192V
. C.
= 40V
. D.
= 24V
.
Câu 3. [Mức độ 2] Cho một nh chóp tam giác đều cạnh đáy bằng
a
, góc gia cnh bên mt
phẳng đáy bằng
0
45 .
Th tích khối chóp đó là
A.
3
3
12
a
.
B.
3
12
a
.
C.
3
36
a
.
D.
3
3
36
a
.
Câu 4. [Mức độ 2] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình chữ nht,
SA
vuông góc đáy,
, 2AB a AD a==
.
Góc gia
SB
và đáy bằng
0
45
. Th tích khi chóp là
A.
3
2
3
a
B.
3
2
3
a
C.
3
3
a
D.
3
2
6
a
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 26
Câu 5.[Mức độ 2] Cho hình chóp
.S ABC
AC a=
,
2BC a=
,
0
120ACB =
, cạnh bên
SA
vuông
góc với đáy. Đường thẳng
SC
tạo với mặt phẳng
( )
SAB
góc
0
30
. Tính thể tích của khối chóp
.S ABC
.
A.
3
105
28
a
. B.
3
105
21
a
. C.
3
105
42
a
. D.
3
105
7
a
.
Câu 6. [Mức đ 2] Cho hình chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác vuông ti
B
. Biết
SAB
tam giác
đều và nm trong mt phng vuông góc vi mt phng
( )
ABC
. Tính th tích khi chóp
.S ABC
biết
AB a=
,
3AC a=
.
A.
3
6
12
a
B.
3
6
4
a
C.
3
2
6
a
D.
3
4
a
Câu 7. [Mức độ2] Lăng trụ đứng
. ABC A B C
đáy
ABC
tam giác vuông ti
, 2 , A BC a AB a==
.
Mt bên
( )
’’BB C C
là hình vuông. Khi đó thể tích lăng trụ
A.
3
3
3
a
. B.
3
2a
. C.
3
23a
. D.
3
3a
.
Câu 8.[Mức độ 3] Cho hình lăng trụ
. ' ' 'ABC A B C
có đáy
ABC
tam giác đều cnh bng
a
. Hình chiếu
vuông góc ca
'A
trên
( )
ABC
trung điểm ca
AB
. Mt phng
( )
''AA C C
to với đáy một góc
bng
45
. Tính th tích V ca khối lăng trụ
. ' ' 'ABC A B C
.
A.
3
3
8
a
V =
. B.
3
3
4
a
V =
. C.
3
3
2
a
V =
. D.
3
3
16
a
V =
.
Câu 9. [Mức đ 3] Cho hình chóp t giác
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cnh bng
2a
. Tam
giác
SAD
cân ti
S
mt bên
( )
SAD
vuông góc vi mt phẳng đáy. Biết th ch khi chóp
.S ABCD
bng
3
4
3
a
. Tính khong cách
h
t
B
đến mt phng
( )
SCD
.
A.
4
3
ha=
. B.
3
2
ha=
. C.
25
5
ha=
. D.
6
3
ha=
.
Câu 10. [Mức độ 4] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình bình hành. Gọi
V
th tích ca khi chóp
.S ABCD
M
,
N
,
P
lần lượt trung điểm của các đon thng
SC
,
SD
,
AD
. Th tích ca
khi t din
AMNP
bng
A.
1
8
V
. B.
1
4
V
. C.
1
16
V
. D.
1
32
V
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 27
HÌNH HC 12 CHƯƠNG 2
§1. KHÁI NIM V MT TRÒN XOAY
I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY
Quan sát các hình ảnh sau
Nếu dùng một mặt phẳng song song với đáy cắt những đồ vật này thì thiết diện tạo được là hình
gì?...........................................................................................................................................
I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY
Trong không gian, cho mặt phẳng
( )
P
chứa đường thẳng
và đường
( )
. C
Khi quay
( )
P
quay
quanh
một góc
360
0
thì:
Mỗi đim
( )
MC
vạch ra một đường tròn tâm
O
nằm trên mặt phẳng vuông góc với
.
Đường
( )
C
sẽ tạo nên một hình được gọi là mặt tròn xoay.
+ Đường
( )
C
: Đường sinh của mặt tròn xoay.
+ Đường thẳng
: Trục của mặt tròn xoay.
ĐỒ VẬT NÀO SAU ĐÂY CÓ BỀ MẶT NGOÀI LÀ MẶT TRÒN XOAY?
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 28
II. MẶT NÓN TRÒN XOAY
1. ĐỊNH NGHĨA
Trong mp
( )
P
, cho hai đường thẳng
( )
C
cắt nhau tại điểm
O
tạo thành góc nhọn
( )
00
0 90

.
Quay
( )
P
xung quanh
một góc
0
360
.
Đường thẳng
( )
C
sinh ra một hình gọi là mặt nón tròn xoay.
+ Đỉnh
O
.
+ Đường thẳng
: Trục
+ Đường thẳng
( )
C
: Đường sinh
+ Góc ở đỉnh
O
:
2
2.HÌNH NÓN TRÒN XOAY VÀ KHỐI NÓN TRÒN XOAY
a) Hình nón tròn xoay:
Hỏi: Khi quay
OIM
quanh
OI
, cạnh
IM
OM
tạo thành hình gì?
IM
tạo thành hình tròn tâm
I
, bán kính
IM
– gọi là mặt đáy.
OM
tạo thành một phần nón tròn xoay – gọi là mặt xung quanh.
Vậy hình nón hợp của hai phần: Mặt đáy và mặt xung quanh
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 29
Cho
OIM
vuông tại
I.
Khi quay
OMI
xung quanh cạnh góc vuông
OI
thì đường gấp khúc
OMI
tạo thành một hình gọi là hình nón tròn xoay.
* Gồm hai phần:
– Mặt đáy: Là hình tròn
( )
, IMI
Phần mặt xung quanh: Là phần mặt tròn xoay sinh bởi
OM
quay xung quanh
OI
.
* Đặc điểm: – Đỉnh:
O
Đường cao:
OI
Đường sinh:
OM
b) Khối nón tròn xoay:
Phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó được gọi khi
nón tròn xoay.
Điểm ngoài: điểm không thuộc khối nón.
Điểm trong: điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón.
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH NÓN TRÒN XOAY
a) Hình chóp nội tiếp hình nón tròn xoay
Một hình chóp được gọi là nội tiếp một hình nón nếu
đáy của hình chóp là đa giác nội tiếp đường tròn đáy của hình nón
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 30
và đỉnh của hình chóp là đỉnh của hình nón
Khi đó ta nói hình nón ngoại tiếp hình chóp
* Định nghĩa: Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh
của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
b) Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay:
xq
S rl
=
trong đó:
r
: bán kính đáy
l
: độ dài đường sinh
Ghi nhớ: Tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy gọi là diện tích toàn phần
2
đátp xq y
S S S rl r

= + = +
4. THỂ TÍCH KHỐI NÓN TRÒN XOAY
a) Định nghĩa:
Thtích khối nón tròn xoay giới hạn của thể ch khối chóp đều nội tiếp khối nón đó khi số
cạnh đáy tăng lên vô hạn
b) Công thức tính thể tích khối nón tròn xoay:
2
11
..
33
V B h r h
==
Trong đó: r: bán kính
h: chiều cao
d1: Cho tam giác
ABC
vuông tại
,A
3AB a=
2.BC a=
Khi quay tam giác
ABC
quanh trục
AB
ta được một hình nón tròn xoay.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 31
a) Tính thể tích khối nón.
b) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2: Cắt hình nón đỉnh
I
bi mt mt phẳng đi qua trục của hình nón ta được mt tam giác vuông cân
cnh huyn bng
2a
,
BC
dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phng
( )
IBC
to vi mt phng cha đáy hình nón một góc
60
. Tính theo
a
din ch
S
ca tam giác
IBC
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho đường thẳng
l
cắt và không vuông góc với
quay quanh
thì ta được
A. Hình nón tròn xoay. B. Mặt nón tròn xoay. C. Khối nón tròn xoay. D. Mặt trụ tròn xoay.
Câu 2: Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
. Khi quay tam giác
ABC
(kcả các điểm trong) quanh cạnh
AC
ta được
A. Khối nón. B. Mặt nón. C. Khối trụ. D. Khối cầu
Câu 3: Mặt phẳng chứa trục của một hình nón cắt hình nón theo thiết diện là:
A. Một hình chữ nhật. B. Một tam giác cân. C. Một đường elip. D. Một đường tròn.
Câu 4: Hình
ABCD
(như hình bên) khi quay quanh
BC
thì tạo ra:
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 32
A. Một hình trụ. B. Một hình nón. C. Một hình nón cụt. D. Hai hình nón.
Câu 5: Gọi
l
,
h
,
R
lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức
luôn đúng là
A.
lh=
. B.
Rh=
. C.
2 2 2
l h R=+
. D.
2 2 2
R h l=+
.
Câu 6: Trong không gian cho tam giác
ABC
vuông tại
A
,
AB a=
3AC a=
. Tính độ dài đường
sinh
l
của hình nón có được khi quay tam giác
ABC
xung quanh trục
AB
.
A.
la=
. B.
3la=
. C.
2la=
. D.
2la=
.
Câu 7: Cho hình nón có thiết diện qua đỉnh
S
tạo với đáy góc
0
60
tam giác đều cạnh bằng
4cm
. Thể
tích của khối nón đó là:
A.
3
9 cm
. B.
3
4 3 .cm
C.
3
3 cm
D.
3
7 cm
Câu 8 : Cho khối nón tròn xoay có đường cao
ha=
và bán kính đáy
5
4
a
r =
. Một mặt phẳng
( )
P
đi
qua đỉnh của khối nón và có khoảng cách đến tâm
O
của đáy bằng
3
5
a
. Diện tích thiết diện tạo
bởi
( )
P
và hình nón là:
A.
2
5
2
a
. B.
2
5
4
a
. C.
2
15
4
a
. D.
2
7
.
2
a
Câu 9: Mt khối nón có bán kính đáy bằng
2 cm
, chiu cao bng
3cm
. Mt mt phẳng đi qua đỉnh và
to với đáy một góc
0
60
chia khi nón làm
2
phn. Tính th tích
V
phn nh n (Tính gần
đúng đến hàng phần trăm).
A.
3
1,42cmV
. B.
3
2,36cmV
. C.
3
1,53cmV
. D.
3
2,47cmV
.
Câu 10: Mt cái phu dạng hình nón. Người ta đổ một lượng nước vào phu sao cho chiu cao ca
ợng nước trong phu bng mt phn ba chiu cao ca phu. Hi nếu bt ming phu ri lt
ngược phu lên thì chiu cao của nước bng bao nhiêu? Biết chiu cao ca phu là
15
cm.
A.
0,5
cm. B.
0,216
cm. C.
0,3
cm. D.
0,188
cm.
3
C. 3 . πcm
3
D. 7 . πcm
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 33
HÌNH HỌC 12– CHƯƠNG 2
§1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
A. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa mặt nón
Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng
ct nhau tại điểm tạo thành góc
với
00
0 90

. Khi quay mặt phẳng (P) quanh thì đường thẳng
sinh ra một sinh ra một mặt
trn xoay đưc gọi là mặt nón trn xoay đỉnh . Người ta gọi tt mặt nón trn xoay là mặt nón.
gọi là trục của mặt nón.
l
gọi là đường sinh của mặt nón.
O
gọi là đỉnh của mặt nón.
Góc
2
gọi là góc ở đỉnh của mặt nón
2. Hình nón và khối nón
Cho mặt nón
N
với trục
,
đỉnh
O
góc ở đỉnh
2.
Gọi
( )
P
mặt phẳng vuông góc với
tại điểm
I
khác
O
(như hình bên). Mặt phẳng
( )
P
cắt mặt nón theo đường tròn
( )
C
có tâm
.I
Lại gọi
( )
'P
là mặt phẳng vuông góc với
tại
.O
Khi đó
Phần mặt nón
N
giới hạn bởi hai mặt phẳng
( )
P
( )
'P
cùng với hình tròn xác định bởi
( )
C
được gọi là hình nón.
Hình nón cùng với phần bên trong của nó gọi là khối nón
3. Diện tích hình nón và thể tích khối nón
Diện tích xung quanh của hình nón bằng một nửa tích số của độ dài đường trn đáy độ
dài đường sinh:
xq
S rl
=
Thể tích khối nón bằng một phần ba tích số diện tích hình trn đáy và chiều cao:
2
1
3
V r h
=
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 34
Ví dụ 1: Một khối nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân cạnh có cạnh huyền bằng
2a
. Tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, diện tích thiết diện và thể tích của khối nón đó
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 3 ( SGK/39). Cho hình nón tròn xoay có đường cao
( )
20h cm=
, bán kính đáy
( )
25r cm=
.
a. Tính din tích xung quanh của hình nón đã cho .
b. Tính th tích ca khối nón được to thành bởi hình nón đó.
c. Mt thiết diện đi qua đỉnh ca hình nón có khong cách t tâm của đáy đến mt phng cha
thiết din là
( )
12 cm
. Tính din tích thiết
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 35
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 6 ( SGK/ 39). Ct mt hình nón bng mt mt phng qua trc của nó ta được thiết din là mt tam
giác đều cnh
2a
. Tính din tích xung quanh và th tích của hình nón đó.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
dụ 2: Cho hình nón đỉnh
I
, đường cao
SO
độ dài đường sinh bng
3cm
, góc đỉnh bng
0
60
.
Gi
K
là điểm thuc đoạn
SO
tha mãn
3
2
IO IK=
, ct hình nón bng mt phng
()P
qua
K
và vuông góc vi
IO
, khi đó thiết din to thành có din tích là
S
. Tính
S
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 36
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho khối nón có chiều cao
5h =
và bán kính đáy
3r =
. Thể tích của khối nón đã cho bằng
A.
45 .V
=
B.
5.V
=
C.
15V
=
. D.
20V
=
.
Câu 2: Cho khối nón có thể tích
6V
=
và chiều cao
4h =
. Tìm bán kính của khối nón đã cho bằng
A.
2
r = .
3
B.
6
r = .
2
C.
6
r =
3
. D.
32
r
2
=
.
Câu 3: Cho khối nón thể tích
6V
=
bán kính đáy
4r =
. Tìm chiều cao
h
của khối nón đã cho
bằng
A.
9
.
8
h =
B.
8
.
9
h =
C.
1
.
8
h =
D.
8.
Câu 4: Một hình nón chiều cao bằng
3 a
bán kính đáy bằng
a
. Diện tích xung quanh của hình
nón bằng
A.
2
2 a
. B.
2
3.a
C.
2
a
. D.
2
3.a
Câu 5: Cạnh bên của một hình nón bằng
2.a
Thiết diện qua trục của một tam giác cân góc
đỉnh bằng
0
120 .
Diện tích toàn phần của hình nón bằng
A.
2
6 a
. B.
( )
2
33
+
. C.
( )
2
2 3 3a
+
. D.
( )
2
3 2 3a
+
.
Câu 6: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác vuông
cân có cạnh góc vuông bằng
a
. Tính thể tích
V
của khối nón được tạo nên bởi hình nón đã cho.
A.
3
2
10
a
V
=
. B.
3
2
.
12
a
V
=
C.
3
2
4
a
V
=
. D.
3
2
6
a
V
=
.
Câu 7. Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác vuông
cân có cạnh góc vuông bằng
a
. Tính thể tích
V
của khối nón được tạo nên bởi hình nón đã
cho.
A.
3
2
10
a
V
=
. B.
3
2
.
12
a
V
=
C.
3
2
4
a
V
=
. D.
3
2
6
a
V
=
.
Câu 8. Cho hình nón có thiết diện qua đỉnh
S
tạo với đáy góc
0
60
là tam giác đều cạnh bằng
4cm
. Th
tích của khối nón đó là:
A.
3
9 cm
. B.
3
43cm
. C.
3
3 cm
. D.
3
7 cm
.
Câu 9: Mt hình nón có chiu cao
2a
, bán kính đáy
2a
. Mt phng phng đi qua đỉnh và to vi mt
đáy góc
60
. Tính din tích thiết din.
A.
2
52
3
a
. B.
2
43
3
a
. C.
2
53
3
a
. D.
2
42
3
a
.
Câu 10: Bn Hoàn mt tấm bìa hình tròn như hình v, Hoàn mun biến hình tròn đó thành một hình
cái phễu hình nón. Khi đó Hoàn phải ct b hình qut tròn
AOB
ri dán hai bán nh
OA
OB
li vi nhau (din tích ch dán nh không đáng kể). Gi
x
là góc tâm hình qut tròn dùng làm
phu. Tìm
x
để th tích phu ln nht?
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 37
A.
4
. B.
3
. C.
26
3
. D.
2
.
Câu 11: Ti trung tâm mt thành ph người ta tạo điểm nhn bng cột trang trí hình nón kích thưc
như sau: chiều dài đưng sinh
10ml =
, bán kính đáy
5mR =
. Biết rng tam giác
SAB
là thiết
din qua trc ca hình nón
C
trung điểm
SB
. Trang trí mt h thống đèn đin t chy t
A
đến
C
trên mặt nón. Xác định giá tr ngn nht ca chiều dài dây đèn điện t.
A.
10m
. B.
15m
. C.
5 5 m
. D.
5 3 m
.
Câu 12: Cho hình nón tròn xoay đnh
S
đáy đường tròn
( ; )C O R
th tích V, vi
( 0)R a a=
,
3 , 'SO a O SO=
tha mãn
(0 3 )OO x x a
=
. Mt phng
()
vuông góc
vi
SO
ti
'O
ct hình nón tròn xoay theo giao tuyến là đường tròn
( ')C
. Khi khối nón đỉnh
O
, đáy là đường tròn
( ')C
đạt giá tr ln nht là
1
V
, tính t s gia th tích khối nón đỉnh
O
khối nón đỉnh
S
.
A.
1
23
27
V
V
=
. B.
1
4
27
V
V
=
. C.
1
4
23
V
V
=
. D.
1
1
3
V
V
=
Câu 13: Cho hình nón có đỉnh
S
, đáy là đường tròn tâm
O
sao cho
5SO a=
, mt mt phng
()
ct
mặt nón theo hai đường sinh
, SA SB
. Biết khong cách t
O
đến mt phng
()
bng
25
din tích tam giác
SAB
bng
360
. Th tích khi nón bng:
A.
1325 5
. B.
265 5
. C.
1325 5
. D.
265 5
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 38
HÌNH HOC 12 CHƯƠNG 2
§1. MT TRÒN XOAY
III. MT TR TRÒN XOAY.
1. Định nghĩa
Trong mt phng
󰇛
󰇜
cho hai đường thng  song song vi nhau,
cách nhau mt khong bng . Khi quay mt phng 󰇛󰇜 xung quanh
 thì đường thng sinh ra mt mặt tròn xoay được gi mt tr
tròn xoay (gi tt là mt tr)
 gi là trc ca mt tr.
là đường sinh ca mt tr.
là bán kính ca mt tr.
2. Hình tr tròn xoay, khi tr tròn xoay.
a) Xét hình ch nht  Khi quay hình đó xung quanh đường thng cha mt cnh (chng
hn cnh ) thì đường gp khúc  to thành một hình được gi là hình tr tròn xoay
(gi tt là hình tr).
Hai đáy là hai đường tròn 󰇛󰇜󰇛󰇜.
Đường sinh là đoạn .
Mt xung quanh là mặt do đoạn  to thành khi quay.
Chiu cao .
b) Khi tr tròn xoay là phần không gian được gii hn bi mt hình tr và k c hình tr đó.
3. Công thc tính din tích hình tr, th tích khi tr.
a) Din tích xung quanh ca hình tr


b) Din tích toàn phn ca hình tr




 
.
c) Th tích ca khi tr 

󰉧 
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 39
4. Các ví d:
*VD1:
Cho hình tr hình tròn đáy bán kính chiu cao
 Tính din tích xung
quanh, din tích toàn phn ca hình tr và th tích ca khi tr theo
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD2:
Cho hình tr có hình tròn đáy bán kính thiết din qua trc là mt hình vuông Tính din
tích xung quanh, din tích toàn phn ca hình tr và th tích ca khi tr theo
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD3:
Cho mt hình tr tròn xoay và hình vuông  cnh hai đỉnh liên tiếp  nằm trên đường
tròn đáy thứ nht ca hình trụ, hai đỉnh còn li nằm trên đường tròn đáy th hai ca hình tr. Mt
phng 󰇛󰇜 to với đáy hình trụ mt góc  Tính din tích xung quanh ca hình tr theo
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 40
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD4:
Cho mt b bơi mini có dạng hình tr như hình bên. Gi s bán kính ca b bơi 1m, chiều cao
ca b bơi là 0,5m. Hỏi muốn bơm nước đầy b bơi thì cần bao nhiêu
nước?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
B. LUYN TP
Bài tp trc nghim
Câu 1. [Mức độ 1] Cho hình tr 󰇛󰇜 chiu cao , độ dài đường sinh bán kính đáy . hiu

din tích xung quanh ca
󰇛
󰇜
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
xq
S rh
=
. B.
2
xq
S rl
=
. C.
2
2
xq
S r h
=
. D.
xq
S rl
=
.
Câu 2. [Mức độ 1] Cho hình tr 󰇛󰇜 có chiu cao , độ dài đường sinh  bán kính đáy . Kí hiu

din tích toàn phn ca
󰇛
󰇜
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
tp
S rh
=
. B.
22
tp
S rl r

=+
. C.
2
tp
S rl r

=+
. D.
2
22
tp
S rl r

=+
Câu 3.[Mức độ 1] Cho hình tr 󰇛󰇜 có chiu cao , độ dài đường sinh bán kính đáy . Kí hiu là th
tích ca khi tr
󰇛
󰇜
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
1
3
V rh
=
. B.
2
V r h
=
. C.
2
V rl
=
. D.
2
2V r h
=
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 41
Câu 4.[Mức độ 2] Mt hình tr bán kính đáy cm, chiu cao cm. Din tích xung quanh ca
hình tr này là
A.
( )
2
35 cm
. B.
( )
2
70 cm
.
C.
( )
2
70
3
cm
. D.
( )
2
35
3
cm
.
Câu 5.[Mức độ 2] Mt hình tr bán kính đáy , độ dài đường sinh . Din tích toàn phn ca
hình tr này là
A.
2
6 a
. B.
2
2 a
. C.
2
4 a
. D.
2
5 a
.
Câu 6.[Mức đ 2] Quay hình vuông  cnh xung quanh mt cnh. Thch ca khi tr được to
thành là
A.
3
1
3
a
. B.
3
2 a
. C.
3
a
. D.
3
3 a
.
Câu 7.[Mức độ 2] Khi tr có chiu cao cm và bán kính đáy cm thì có th tích bng
A.
( )
3
12 cm
. B.
( )
3
4 cm
. C.
( )
3
6 cm
. D.
( )
3
18 cm
.
Câu 8.[Mức độ 2] Mt lon sa hình tr có đường kính đáy bằng chiu cao và bng  Th tích thc
ca lon sữa đó bằng
A.
( )
3
2 dm
. B.
( )
3
2
dm
. C.
( )
3
4
dm
. D.
( )
3
dm
.
Câu 9.[Mức độ 2] Cho hình vuông  cnh  Gi lần lượt trung điểm ca  .
Quay hình vuông  xung quanh . Din tích xung quanh ca hình tr to thành là
A.
( )
2
64 cm
. B.
( )
2
32 cm
. C.
( )
2
96 cm
. D.
( )
2
126 cm
.
Câu 10.[Mức độ 2] Cho hình ch nht   góc 
. Quay hình ch nht này
xung quanh cnh  Din tích xung quanh ca hình tr được to thành là
A.
2
3 a
. B.
2
23a
. C.
2
2
3
a
. D.
2
3 a
C. BÀI TP T LUYN
MC NHN BIT THÔNG HIU
A. A. DNG 1. DIN TÍCH XUNG QUANH, DIN TÍCH TOÀN PHN, CHIU CAO, N KÍNH ĐÁY, THIT DIN
Câu 1. Tham Kho 2020 Ln 2) Din tích xung quanh ca hình tr có độ dài đường sinh
l
và bán
kính đáy
r
bng
A.
4 rl
. B.
rl
. C.
1
3
rl
. D.
2 rl
.
Câu 2. (Mã 101 - 2020 Ln 1) Cho hình tr có bán kính đáy
8R =
và độ dài đường sinh
3l =
. Din tích
xung quanh ca hình tr đã cho bằng:
A.
24
. B.
192
. C.
48
. D.
64
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 42
Câu 3. (Mã 102 - 2020 Ln 1) Cho hình tr có bán kính đáy và độ dài đường sinh . Din tích
xung quanh ca hình tr đã cho bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. (Mã 103 - 2020 Ln 1) Cho hình tr có bán kính đáy
5r =
và độ dài đường sinh
3l =
. Din tích
xung quanh ca hình tr đã cho bằng
A.
15
B.
25
.
Câu 5. (Mã 104 - 2020 Ln 1) Cho hình tr có bán
4
và độ dài đường sinh
3l =
. Din tích xung quanh
ca hình tr đã cho bằng
A.
42
. B.
147
. C.
49
. D.
21
.
Câu 6. Minh Ha 2020 Ln 1) Cho hình tr có bán kính đáy bằng
3
. Biết rng khi ct hình tr đã
cho bi mt mt phng qua trc, thiết diện thu được là mt hình vuông. Din tích xung quanh ca hình tr
đã cho bằng
A.
18
. B.
36
. C.
54
. D.
27
.
Câu 7. Minh Ha 2017) Trong không gian, cho hình ch nht
ABCD
có
1AB =
và
2AD =
. Gi
,MN
lần lượt là trung điểm ca
AD
và
BC
. Quay hình ch nht
ABCD
xung quanh trc
MN
, ta được
mt hình tr. Tính din tích toàn phn
tp
S
ca hình tr đó.
A.
10
tp
S
=
. B.
2
tp
S
=
. C.
6
tp
S
=
. D.
4
tp
S
=
.
Câu 8. (Mã 105 2017) Cho hình tr có din tích xung quanh bng
50
và độ dài đường sinh bng
đường kính của đường tròn đáy. Tính bán kính
r
của đường tròn đáy.
A.
5r
=
. B.
5r =
. C.
52
2
r
=
. D.
52
2
r =
.
Câu 9. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Cho khi tr
( )
T
có bán kính đáy
1R =
, th tích
5V
=
.
Tính din tích toàn phn ca hình tr tương ứng
A.
12S
=
. B.
11S
=
. C.
10S
=
. D.
7S
=
.
Câu 10. (THPT Quy Đôn Đin Biên 2019) Tính din tích xung quanh ca hình tr biết hình tr
bán kính đáy là
a
và đường cao là
3a
.
A.
2
2 a
. B.
2
a
. C.
2
3a
. D.
2
23a
.
B. DNG 2. TH TÍCH
Câu 11. (Mã 102 - 2020 Ln 2) Cho khi tr có bán kính đáy bằng
5r =
và chiu cao
3h =
. Th tích
ca khi tr đã cho bằng
A.
5
. B.
30
. C.
25
. D.
75
.
Câu 12. (Mã 103 - 2020 Ln 2) Cho khi tr có bán kính
3r =
và chiu cao
4h =
. Th tích khi tr đã
cho bng
A.
4
. B.
12
. C.
36
. D.
24
.
4r =
3l =
48
12
16
24
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 43
Câu 13. (Mã 101 - 2020 Ln 2) Cho khi tr có bán kính đáy
4r =
và chiu cao
3h =
. Th tích ca
khi tr đã cho bằng
A.
48
. B.
4
. C.
16
. D.
24
.
Câu 14. (Mã 104 - 2020 Ln 2) Cho khi tr có bán kính đáy
3r =
và chiu cao
5h =
. Th tích ca
khi tr đã cho bằng
A.
45
. B.
5
. C.
15
. D.
30
.
Câu 15. (Mã 103 2018) Th tích ca khi tr tròn xoay có bán kính đáy
r
và chiu cao
h
bng
A.
2
4
3
rh
. B.
2
rh
. C.
2
1
3
rh
. D.
2 rh
.
Câu 16. (Mã 123 2017) Tính th tích V ca khi tr có bán kính
4r =
và chiu cao
42h =
.
A.
32V
=
. B.
64 2V
=
. C.
128V
=
. D.
32 2V
=
.
Câu 17. (Chuyên Hng Phong Nam Định 2019) Th tích khi tr có bán kính đáy
ra=
và chiu
cao
2ha=
bng
A.
3
42a
. B.
3
2a
. C.
3
2 a
. D.
3
2
3
a
.
Câu 18. (Chuyên Quý Đôn Đin Biên 2019) Thiết din qua trc ca mt hình tr là mt hình vuông
có cnh bng
2a
. Tính theo
a
th tích khi tr đó.
A.
3
a
. B.
3
2 a
. C.
3
4 a
. D.
3
2
3
a
.
Câu 19. (THPT Quý Đôn Đà Nng 2019) Cho hình ch nht
ABCD
2 2 . AB BC a==
Tính th
tích khi tròn xoay khi quay hình phng
ABCD
quanh trc
.AD
A.
3
4 a
. B.
3
2 a
. C.
3
8 a
. D.
3
a
.
Câu 20. (Chuyên Bc Giang 2019) Cho hình tr có din tích toàn phn là
4
và có thiết din ct bi
mt phng qua trc là hình vuông. Tính th tích khi tr?
A.
6
12
. B.
6
9
. C.
4
9
. D.
46
9
.
MC VN DNG 1. Din tích xung quanh, din tích toàn phn, chiều cao, bán kính đáy, thiết din
Câu 21. (Mã 103 - 2019) khong bng 1, thiết diện thu được có din tích bng
12 2
. Din tích xung
quanh ca hình tr đã cho bằng
A.
6 10
. B.
6 34
. C.
3 10
. D.
3 34
.
Câu 22. (Mã 101 - 2019) Cho hình tr có chiu cao bng
53
. Ct hình tr đã cho bởi mt phng song
song vi trc và cách trc mt khong bng
1
, thiết diện thu được có din tích bng
30
. Din tích xung
quanh ca hình tr đã cho bằng
A.
10 3
. B.
5 39
. C.
20 3
. D.
10 39
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 44
Câu 23. (Mã 102 - 2019) Cho hình tr có chiu cao bng
42
. Ct hình tr đã cho bởi mt mt phng
song song vi trc và cách trc mt khong bng
2
, thiết diện thu được có din tích bng
16
. Din tích
xung quanh ca hình tr đã cho bằng
A.
16 2
. B.
82
. C.
12 2
. D.
24 2
.
Câu 24. Ct hình tr
( )
T
bng mt mt phẳng đi qua trục được thiết din là mt hình ch nht có din
tích bng
2
30cm
và chu vi bng
26 cm
. Biết chiu dài ca hình ch nht lớn hơn đường kính mặt đáy
ca hình tr
( )
T
. Din tích toàn phn ca
( )
T
là:
A.
( )
2
23 cm
. B.
( )
2
23
cm
2
. C.
( )
2
69
cm
2
. D.
( )
2
69 cm
.
Câu 25. Mt hình tr có bán kính đáy bằng
50
cm và có chiu cao là
50
cm. Một đoạn thng
AB
chiu dài là
100
cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách
d
t đoạn thng
đó đến trc hình tr.
A.
50d =
cm. B.
50 3d =
cm. C.
25d =
cm. D.
25 3d =
cm.
C. D. DNG 2. TH TÍCH
Câu 26. Tham Kho 2020 Ln 2) Cho hình tr có chiu cao bng 6a. Biết rng khi ct hình tr đã
cho bi mt mt phng song song vi trc và cách trc mt khong bng 3a, thiết diện thu được là mt
hình vuông. Th tích ca khi tr được gii hn bi hình tr đã cho bằng
A.
3
216 a
. B.
3
150 a
. C.
3
54 a
. D.
3
108 a
.
Câu 27. Tham Kho 2019) Mt khối đồ chơi gồm hai khi tr
( ) ( )
12
,HH
xếp chng lên nhau, ln
ợt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là
1 1 2 2
, , ,r h r h
tha mãn
2 1 2 1
1
,2
2
r r h h==
(tham kho hình
v). Biết rng th tích ca toàn b khối đồ chơi bằng
3
30cm
, th tích khi tr
( )
1
H
bng
A.
3
24cm
. B.
3
15cm
. C.
3
20cm
. D.
3
10cm
.
Câu 28. (Chuyên Lương Văn Tỵ - Ninh Bình - 2020) Cho hình tr có chiu cao bng
8a
. Biết hai
điểm
,AC
lần lượt nằm trên hai đáy thỏa
10AC a=
, khong cách gia
AC
và trc ca hình tr bng
4a
.
Th tích ca khi tr đã cho là
A.
3
128 a
. B.
3
320 a
. C.
3
80 a
. D.
3
200 a
.
Câu 29. (S Ni 2019) Hi nếu tăng chiều cao ca khi tr lên
2
ln, bán kính ca nó lên
3
ln thì
th tích ca khi tr mi s tăng bao nhiêu ln so vi khi tr ban đầu?
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 45
A.
36
. B.
6
. C.
18
. D.
12
.
Câu 30. (Chuyên ĐHSPHN - 2018) Cần đẽo thanh g hình hộp có đáy là hình vuông thành hình trụ
cùng chiu cao. T l th tích g cn phải đẽo đi ít nhất (tính gần đúng) là
A.
30%
. B.
50%
. C.
21%
. D.
11%
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 46
HÌNH HOC 12 CHƯƠNG 2
§1. MT TRÒN XOAY
I. TÓM TT KIN THC V HÌNH NÓN, KHI NÓN.
1. Hình nón tròn xoay
Hình thành: Cho  vuông ti quay quanh trc , ta được mặt nón như hình trên
vi:



.
2. Khi nón tròn xoay
- Khi nón tròn xoay là phần không gian được gii hn bi hình nón tròn xoay k c hình nón đó.
- Các yếu t của hình nón cũng là của khối nón tương ứng.
3. Các yếu t ca hình nón
Trc ca hình nón: 
Đưng cao: .
Bán kính đáy: 
Đưng sinh: 
Góc đỉnh: 

Thiết din qua trc là  cân ti
Góc giữa đường sinh và mặt đáy: 


4. Mt s công thc.
Chu vi đáy: 
Diện tích đáy:
Th tích:


(liên tưởng đến th tích khi chóp).
Din tích xung quanh:


Din tích toàn phn:


 
h
l
l
l
r
O
A
B
S
M
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 47
5. Bài tp trc nghim
Dng 1: Xác định các yếu t cơ bản ca khi nón. Tính din tích, th tích.
Câu 1.[Mức độ 1] Cho khối nón chiều cao      . Thch ca khối nón đã
cho là
A.
3
3 a
. B.
3
1
3
a
. C.
3
a
. D.
3
3 a
Câu 2.[Mức độ 1] Cho hình nón đường sinh      .
Din tích xung quanh của hình nón đã cho là
A.
2
24 a
. B.
2
12 a
. C.
2
4 a
. D. 
.
Câu 3.[Mức độ 1] Cho hình nón đường sinh     .
Din tích toàn phn của hình nón đã cho bằng
A.
16
. B.
44
. C.
24
. D.
72
.
Câu 4.[Mức độ 1] Cho hình nón đường sinh bằng  đường kính bằng 6a.
Chiu cao của hình nón đã cho bằng
A.
8a
. B.
2 34a
. C.
109a
. D.
91a
Câu 5.[Mức độ 2] Trong không gian, cho tam giác  vuông ti . Khi quay tam
giác  quanh cnh góc vuông  thì đường gp khúc  to thành mt hình nón. Din tích
xung quanh của hình nón đó bằng
A.
2
10 a
. B.
2
5 a
. C.
2
5 a
. D.
2
25a
Câu 6.[Mức độ 2] Ct mt hình nón bi mt mt phng qua trc của nó ta được thiết din là mt tam giác
đều có cnh bng . Th tích ca khối nón được to nên bởi hình nón đã cho bằng
A.
3
2 a
. B.
3
3 a
. C.
3
3
3
a
. D.
3
2
3
a
Câu 7.[Mức độ 2] Cho hình chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng và cạnh bên bằng . Tính diện tích
xung quanh của hình nón có đỉnh trùng với đỉnh hình chóp và đường tròn đáy ngoại tiếp đáy hình
chóp đã cho.
A.
2
2 a
. B.
2
22a
. C.
2
3 a
. D.
2
4 a
Dng 2: Thiết din ca khi chóp.
1TRƯỜNG HP 1: Thiết din qua trc ca hình nón: 
󰇛
󰇜
đi qua trục ca hình nón và ct mt nón
theo 2 đường sinh Thiết din là tam giác cân.
. Cách v hình: trên hình v thiết din là tam giác .
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 48
Thiết diện qua trục của hình nón thông thường hay gặp ở một số dạng như:
• Thiết diện qua trục là một tam giác vuông.
• Thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân.
• Thiết diện qua trục là một tam giác đều.
• Thiết diện qua trục có góc ở đỉnh bằng số độ cho trước ( hay ).
• …..
2TRƯỜNG HỢP 2: Thiết diện qua đỉnh của hình nón: 
󰇛
󰇜
đi qua đnh của hình nón và cắt mặt nón
theo 2 đường sinh Thiết diện cũng là tam giác cân.
. Cách vẽ hình: trên hình vẽ thiết diện là tam giác .
Lưu ý: Khi vẽ thiết diện qua đỉnh, nếu kẻ  thì theo tính chất đường kính và dây cung
của đường tròn (đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây cung và
ngược lại), thì chính là trung điểm của . Khi đó góc giữa mặt phẳng
󰇛

󰇜
với đường tròn
đáy chính là 
.
Thiết diện qua đỉnh của hình nón thông thường hay gặp ở một số dạng như:
• Thiết diện qua đỉnh là một tam giác vuông.
• Thiết diện qua đỉnh là một tam giác vuông cân.
• Thiết diện qua đỉnh là một tam giác đều.
• Thiết diện qua đỉnh có góc tạo bởi thiết diện và trục là số cho trước ( hay ).
• Thiết diện qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy tới mặt phẳng chứa thiết diện là
󰇛
cm
󰇜
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 49
• Thiết diện là một tam giác cân đồng thời tạo với mặt phẳng đường tròn đáy góc cho trước.
• …
3TRƯỜNG HỢP 3: Thiết diện vuông góc với trục của hình nón và song song với đường tròn đáy hình
nón: 󰇛󰇜 vuông góc vi trục hình nón giao tuyến là một đường tròn.
. Cách vẽ hình: trên hình vẽ, thiết diện là đường tròn tâm .
Câu 1.[Mức độ 2] Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông có cạnh huyền bằng
. Diện
tích xung quanh

của hình nón đó bằng
A.


. B.


. C.


. D.


.
Câu 2.[Mức độ 2] Diện tích toàn phần của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh bằng
và thiết diện qua trục là tam giác đều bằng
A. . B. . C. . D..
Câu 3.[Mức độ 2] Cho một khối nón có bán kính đáy cm, góc giữa đường sinh và mặt đáy . Tính
diện tích thiết diện của khối nón cắt bởi mặt phẳng đi qua hai đường sinh vuông góc với nhau.
A. 
󰇛
cm
󰇜
. B. 
󰇛
cm
󰇜
. C.

󰇛
cm
󰇜
. D.
󰇛
cm
󰇜
.
Câu 4.[Mức độ 2] Cho hình nón tròn xoay chiều cao  và bán kính đáy . Mt thiết din
đi qua đỉnh ca hình nón có khong cách t tâm đáy đến mt phng cha thiết din là 12. Tính din
tích ca thiết diện đó.
A.
500
. B.
300
. C.
406
. D.
400
Câu 5.[Mức độ 3] Mặt phẳng trung trực của đường cao của một khối nón chia nó ra thành hai khối. Tỉ số
thể tích của khối bé chia khối lớn bằng
A.
. B.
. C.
. D.
5. Bài tp trc nghim.
MC VN DNG: NHN BIT THÔNG HIU tích xung quanh, din tích toàn phn,
chiều cao, bán kính đáy, thiết din
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 50
Câu 1. Minh Ha 2020 Ln 1) Din tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh
l
và bán
kính đáy
r
bng
A.
4 rl
. B.
2 rl
. C.
rl
. D.
1
3
rl
.
Câu 2. (Mã 102 - 2020 Ln 2) Cho hình nón có bán kính đáy
2r =
và độ dài đường sinh
7l =
. Din
tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A.
28
. B.
14
. C.
14
3
. D.
98
3
.
Câu 3. (Mã 101 - 2020 Ln 2) Cho hình nón có bán kính đáy
2r =
và độ dài đường sinh
5l =
. Din
tích xung quanh ca hình nón đã cho bằng
A.
20
. B.
20
3
C.
10
. D.
10
3
.
Câu 4. (Mã 104 - 2020 Ln 2) Cho hình nón có bán kính đáy
2r =
và độ dài đường sinh
7l =
. Din
tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A.
28
3
. B.
14
. C.
28
. D.
14
3
.
Câu 5. (KTNL GV Thun Thành 2 Bc Ninh 2019) Gi
,,l h r
lần lượt là độ dài đường sinh, chiu
cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Din tích xung quanh
xq
S
ca hình nón là:
A.
2
1
3
xq
S r h
=
. B.
xq
S rl
=
. C.
xq
S rh
=
. D.
2
xq
S rl
=
.
Câu 6. (THPT Quy Đôn Đin Biên 2019) Mt hình nón có thiết din qua trc là mt tam giác
vuông cân có cnh góc vuông bng
.a
Tính din tích xung quanh ca hình nón.
A.
2
22
3
a
. B.
2
2
4
a
. C.
2
2a
. D.
2
2
2
a
.
Câu 7. (THPT Lương Thế Vinh Ni 2019) Cho hình nón có bán kính đáy bằng
a
và độ dài
đường sinh bng
2a
. Din tích xung quanh của hình nón đó bng
A.
2
4 a
. B.
2
3 a
. C.
2
2 a
. D.
2
2a
.
Câu 8. (S Vĩnh Phúc 2019) Cho hình nón có din tích xung quanh bng
2
3 a
, bán kính đáy bằng
a
. Tính độ dài đường sinh của hình nón đó
A.
22a
. B.
3
2
a
. C.
2a
. D.
3a
.
Câu 9. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Cho khi nón
( )
N
có th tích bng
4
và chiu cao là
3
.Tính bán kính đường tròn đáy của khi nón
( )
N
.
A.
2
.
B.
23
3
.
C.
1
.
D.
4
3
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 51
Câu 10. (THPT Trn Nhân Tông - QN -2018) Trong không gian, cho tam giác
ABC
vuông ti cân
A
, gi
I
là trung điểm ca
BC
,
2BC =
.Tính din tích xung quanh ca hình nón, nhận được
khi quay tam giác
ABC
xung quanh trc
AI
.
A.
2
xq
S
=
. B.
2
xq
S
=
. C.
22
xq
S
=
. D.
4
xq
S
=
.
BÀI TP VN DNGDng 2. BTh tích
Câu 1. (Mã 103 - 2019) Th tích ca khi nón có chiu cao
h
và có bán kính đáy
r
A.
2
2 rh
. B.
2
1
3
rh
. C.
2
rh
. D.
2
4
3
rh
.
Câu 2. Tham Kho 2020 Ln 2) Cho khi nón có chiu cao
3h =
và bán kính đáy
4r =
. Th
tích ca khối nón đã cho bằng
A.
16
. B.
48
. C.
36
. D.
4
.
Câu 3. (Mã 101 - 2020 Ln 1) Cho khối nón có bán kính đáy
5r =
và chiu cao
2h =
. Th tích khi
nón đã cho bằng:
A.
10
3
. B.
10
. C.
50
3
. D.
50
.
Câu 4. (Mã 102 - 2020 Ln 1) Cho khối nón có bán kính đáy và chiu cao . Th tích ca
khối nón đã cho bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. (Mã 103 - 2020 Ln 1) Cho khi nón có bán kính
2r =
chiu cao
5h =
. Th tích ca khi
nón đã cho bằng
A.
20
3
. B.
20
. C.
10
3
. D.
10
.
Câu 6. (Mã 104 - 2020 Ln 1) Cho khối nón có bán kính đáy
2r =
và chiu cao
4h =
. Th tích ca
khối nón đã cho bằng
A.
8
. B.
8
3
. C.
16
3
. D.
16
.
Câu 7. ( 110 2017) Cho khi nón có bán kính đáy
3r =
và chiu cao
4h =
. Tính th tích
V
ca
khốin đã cho.
A.
12V
=
B.
4V
=
C.
16 3V
=
D.
16 3
3
V
=
Câu 8. (Mã 101 - 2019) Th tích ca khi nón có chiu cao
h
và bán kính đáy
r
A.
2
4
3
rh
. B.
2
2 rh
. C.
2
1
3
rh
. D.
2
rh
.
Câu 9. (Mã 104 2019) Th tích khi nón có chiu cao
h
và bán kính đáy
r
4r =
2h =
8
3
8
32
3
32
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 52
A.
2
1
3
rh
. B.
2
4
3
rh
. C.
2
2 rh
. D.
2
rh
.
Câu 10. (Mã 102 - 2019) Th tích ca khi nón có chiu cao
h
và bán kính đáy
r
A.
2
4
3
rh
. B.
2
rh
. C.
2
2 rh
. D.
2
1
3
rh
.
MC VN DNG
Dạng 2. DNG 2. DIN TÍCH XUNG QUANH, DIN TÍCH TOÀN PHN, CHIU CAO, BÁN KÍNH ĐÁY,
THIT DIN
Câu 1. Tham Kho 2020 Ln 2) Trong không gian, cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
AB a=
2AC a=
. Khi quay tam giác
ABC
quanh cnh góc vuông
AB
thì đường gp khúc
ACB
to
thành mt hình nón. Diện tích xung quanh hình nón đó bằng
A.
2
5 a
. B.
2
5 a
. C.
2
25a
. D.
2
10 a
.
Câu 2. (Mã 101 - 2020 Ln 1) Cho hình nón có bán kính đáy bằng
2
và góc đỉnh bng
60
. Din tích
xung quanh của hình nón đã cho bằng
A.
8
. B.
16 3
3
. C.
83
3
. D.
16
.
Câu 3. (Mã 102 - 2020 Ln 1) Cho hình nón có bán kính bng 5 và góc đỉnh bng . Din tích
xung quanh của hình nón đã cho bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. (Mã 103 - 2020 Ln 1) Cho hình nón có bán kính bng 3 và góc đỉnh bng
0
60
. Din tích xung
quanh của hình nón đã cho bằng
A.
18
. B.
36
. C.
63
. D.
12 3
.
Câu 5. (Mã 104 - 2020 Ln 1) Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4 và góc đỉnh bng
0
60
. Din tích
xung quanh của hình nón đã cho bằng
A.
64 3
3
. B.
32
. C.
64
. D.
32 3
3
.
Câu 6. (Mã 123 2017) Cho mt hình nón có chiu cao
ha=
và bán kính đáy
2ra=
. Mt phng
()P
đi
qua
S
cắt đường tròn đáy tại
A
B
sao cho
23AB a=
. Tính khong cách
d
t tâm ca
đường tròn đáy đến
()P
.
A.
3
2
a
d =
B.
5
5
a
d =
C.
2
2
a
d =
D.
da=
60
50
100 3
3
50 3
3
100
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 53
Câu 7. (KSCL THPT Nguyn Khuyến 2019) Cho hình nón đỉnh
S
, đường cao SO,
A
B
là hai
điểm thuộc đường tròn đáy sao cho khoảng cách t
O
đến
( )
SAB
bng
3
3
a
00
30 , 60SAO SAB==
. Độ dài đường sinh ca hình nón theo
a
bng
A.
2a
B.
3a
C.
23a
D.
5a
Câu 8. (THPT Cm Giàng 2 2019) Cho một hình nón có bán kính đáy bằng
a
và góc đỉnh bng
60
.
Tính din tích xung quanh của hình nón đó.
A.
2
4
xq
Sa
=
. B.
2
23
3
xq
a
S
=
. C.
2
43
3
xq
a
S
=
. D.
2
2
xq
Sa
=
.
Câu 9. (THPT Cm Giàng 2 2019) Cho đoạn thng
AB
có độ dài bng
2a
, v tia
Ax
v phía điểm
B
sao cho điểm
B
luôn cách tia
Ax
một đoạn bng
a
. Gi
H
là hình chiếu ca
B
lên tia
Ax
,
khi tam giác
AHB
quay quanh trc
AB
thì đường gp khúc
AHB
v thành mt tròn xoay có
din tích xung quanh bng:
A.
2
32
2
a
. B.
( )
2
33
2
a
+
. C.
( )
2
13
2
a
+
. D.
( )
2
22
2
a
+
.
Câu 10. (HSG Bc Ninh 2019) Cho hình nón có chiu cao
20h =
, bán kính đáy
25r =
. Mt thiết din
đi qua đỉnh ca hình nón có khong cách t tâm của đáy đến mt phng cha thiết din là
12
.
Tính din tích
S
ca thiết diện đó.
A.
500S =
. B.
400S =
. C.
300S =
. D.
406S =
.
BÀI TP VN DNG
Dạng 3. DNG 2. TH TÍCH
Câu 1. Minh Ha 2020 Ln 1) Cho hình nón có chiu cao bng
25
. Mt mt phẳng đi qua
đỉnh hình nón và ct hình nón theo mt thiết diện là tam giác đều có din tích bng
93
. Th
tích ca khối nón được gii hn bởi hình nón đã cho bằng
A.
32 5
3
. B.
32
. C.
32 5
. D.
96
.
Câu 2. (KSCL THPT Nguyn Khuyến 2019) Tính th tích ca hình nón có góc đỉnh bng
60
o
din tích xung quanh bng
2
6.a
A.
3
32
4
a
V
=
. B.
3
3Va
=
. C.
3
32
4
a
V
=
. D.
3
Va
=
.
Câu 3. (Chuyên Thái Nguyên 2019) Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, cnh
6AB =
,
8AC =
M
trung điểm ca cnh
AC
. Khi đó thể tích ca khi tròn xoay do tam giác
BMC
quanh quanh
AB
A.
86
.
B.
106
. C.
96
. D.
98
.
Câu 4. (Chuyên Quý Đôn Đin Biên 2019) Cho hình nón có bán kính đáy bằng
2
cm, góc đỉnh
bng
60
. Tính th tích ca khối nón đó.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 54
A.
3
83
9
cm
. B.
3
83cm
. C.
3
83
3
cm
. D.
3
8
3
cm
.
Câu 5. (Vit Đức Ni 2019) Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
6 , 8AB cm AC cm==
. Gi
1
V
th tích khi nón to thành khi quay tam giác
ABC
quanh cnh
AB
2
V
là th tích khi nón
to thành khi quay tam giác
ABC
quanh cnh
AC
. Khi đó, tỷ s
1
2
V
V
bng:
A.
3
4
. B.
4
3
. C.
16
9
. D.
9
16
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 55
HÌNH HOC 12 CHƯƠNG 2
§1. MT TRÒN XOAY
I. TÓM TT KIN THC V HÌNH TR, KHI TR.
1. Hình tr tròn xoay.
Xét hình chữ nhật  Khi quay hình đó xung quanh đường thẳng chứa một cạnh, chẳng hạn
 thì đường gấp khúc  tạo thành một hình được gọi là hình trụ tròn xoay.
– Hai đáy 󰇛󰇜󰇛󰇜
Đường sinh: 
– Chiều cao: 
2. Khi tr tròn xoay.
Khối trụ tròn xoay là phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ đó.
Khối trụ tròn xoay được gọi tắt là khối trụ.
3. Mt s công thc v hình nón, khi nón.
- Diện tích đáy của hình tr :

- Din tích xung quanh ca hình tr :

.
- Diện tích toàn phần của hình trụ:




 
.
- Chu vi một đáy của hình tr: .
- Th tích khi tr : 
.
II. BÀI TP T LUN.
Dạng 1: Xác định các yếu tố bản của khối trụ. Tính diện tích, thể tích.
III. BÀI TP TRC NGHIM.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 56
Câu 1: [Mức độ 1] Cho hình tr bán kính đáy đ dài đường sinh  Th tích khi tr được tính
theo công thc
A.

B. 
 C.

 D. 
Câu 2: [Mức độ 1] Cho hình tr bán kính đáy độ dài đường sinh . Din tích xung
quanh ca hình tr đã cho bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: [Mức độ 1] Th tích ca khi tr có bán kính đáy và chiu cao
bng
A.  B. 
 C. 
 D. 
Câu 4: [Mức độ 1] Din tích toàn phn ca hình tr có chiu cao và bán kính bng
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: [Mức độ 2] Khi tr
󰇛
󰇜
có bán kính đáy bằng
và th tích bng . Tính din tích xung quanh

ca hình tr
󰇛
󰇜
.
A.

. B.

. C.

. D.

.
Câu 6: [Mức độ 2] Cho khi tr 󰇛󰇜 bán kính đáy bng din tích toàn phn bng 
Tính
th tích ca khi tr 󰇛󰇜
A. 
. B. 
. C. 
. D. 
.
Câu 7: [Mức độ 2] Cho hình tr hai đường tròn đáy 󰇛󰇜 󰇛
󰆒
󰇜
󰆒
 Gi  mt
đường kính của đường tròn 󰇛󰇜 Biết rng tam giác
󰆒
 đều. Tính t s
A.
. B.
 C.
. D.
.
Câu 8: Một hình trụ bán kính đáy bằng
2cm
thiết diện qua trục một hình vuông. Diện tích
xung quanh của hình trụ là
A.
3
8 cm
. B.
3
4 cm
. C.
3
32 cm
. D.
3
16 cm
.
Vì thiết din qua trc là hình vuông nên ta có
24h l r cm= = =
.
3
2 2 .2.4 16
xq
S rl cm
= = =
Câu 9: [Mức độ 2] Một thùng đựng thư được thiết kế như hình vẽ bên, phn phía trên na hình tr.
Th tích của thùng đựng thư bằng
A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 10: [Mức độ 2] Trong không gian, cho hình thang  vuông ti có độ dài các cnh là
   Tính th tích ca vt th tròn xoay khi quay hình thang trên
quanh trc 
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 57
Câu 11: [Mức độ 3] T mt tm tôn hình ch nhật kích thước 80cm x 360cm, người ta làm các thùng
đựng nước hình tr có chiu cao bng 80cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):
C1: Gò tấm tôn ban đầu thành mt xung quanh ca thùng.
C2: Ct tấm tôn ban đầu thành hai tm bng nhau, ri gò mi tấm đó thành mặt xung quanh ca
mt thùng.
Kí hiu
là th tích của thùng gò được theo cách 1 và
là tng th tích ca hai thùng gò
được theo cách 2. Tính t s
Dạng 2: Thiết diện.
Câu 1: [Mức độ 2] Mt hình tr có bán kính đáy bằng
a
, mt phng qua trc ct hình tr theo mt
thiết din có din tích bng
2
8a
. Tính din tích xung quanh ca hình tr?
A.
2
4 a
. B.
2
8 a
. C.
2
16 a
. D.
2
2 a
.
Câu 2: Mt khi tr có bán kính đáy
7r cm=
. Khong cách hai đáy bng
10cm
. Khi ct khi tr bi mt
mt phng song song vi trc cách trc
5cm
thì din tích ca thiết din là:
A.
2
34S cm=
. B.
2
40 6S cm=
. C.
2
21 31S cm=
. D.
2
38S cm=
.
Câu 3: [Mức độ 2] Cho hình trchiu cao bng
53
. Ct hình tr đã cho bởi mt phng song song
vi trc cách trc mt khong bng
1
, thiết diện thu được din tích bng
30
. Din tích
xung quanh ca hình tr đã cho bằng
A.
10 3
. B.
5 39
. C.
20 3
. D.
10 39
.
Câu 4: [Mức độ 2] Mt hình tr tròn xoay có hai đáy là hai đường tròn
󰇛
󰇜
󰇛
󰆒
󰇜
. Biết rng tn
ti dây cung  của đưng tròn
󰇛

󰇜
sao cho tam giác
󰆒
 đều góc gia hai mt
phng
󰇛
󰆒

󰇜
mt phng chứa đường tròn
󰇛

󰇜
bng . Tính din ch xung quanh ca
hình tr đã cho.
A.
2
4 R
. B.
2
23R
. C.
2
37
7
R
. D.
2
6
7
R
.
Câu 5: [Mức độ 3] Cho hình thang  vuông tại với 

Quay hình thang và
miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh  Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo
thành.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 58
A.
3
5
3
a
. B.
3
4
3
a
. C.
3
a
. D.
3
5
3
a
.
Câu 6:[Mức độ 3] Cho hình lăng trụ tứ giác đều
.ABCD A B C D
có cạnh đáy bằng a
và cạnh bên bằng 4a. Thể tích của khối trụ nội tiếp trong hình lăng trụ là:
A.
3
4 a
. B.
3
8 a
. C.
3
2 a
. D.
3
a
.
III. BÀI TP T LUYN ( phn này không làm PPT )
MC NHN BIT THÔNG HIU
A. A. DNG 1. DIN TÍCH XUNG QUANH, DIN TÍCH TOÀN PHN, CHIU CAO, N KÍNH ĐÁY, THIT DIN
Câu 1. (THPT - YÊN Định Thanh Hóa 2019) Ct mt khi tr bi mt mt phng qua trc ca nó ta
được thiết din là mt hình vuông có cnh bng
3a
. Tính din tích toàn phn ca khi tr.
A.
2
13
6
tp
a
S
=
. B.
2
3
tp
Sa
=
. C.
2
3
2
tp
a
S
=
. D.
2
27
2
tp
a
S
=
.
Câu 2. (Chuyên Hng Phong Nam Định 2019) Mt hình tr có din tích xung quanh bng
2
4 a
và bán kính đáy là
a
. Tính độ dài đường cao ca hình tr đó.
A.
a
. B.
2a
. C.
3a
. D.
4a
.
Câu 3. (Chuyên Thái Nguyên 2019) Một hình trụ có bán kính đáy bằng
2cm
và có thiết diện qua trục
là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A.
3
8 cmp
. B.
3
4 cmp
. C.
3
32 cmp
. D.
3
16 cmp
.
Câu 4. (THPT Gia Lc Hi Dương Năm 2019) Ct mt hình tr bi mt mt phng qua trc ca nó,
ta được thiết din là mt hình vuông có cnh bng
3a
. Tính din tích toàn phn ca hình tr đã
cho.
A.
2
13
6
a
. B.
2
27
2
a
. C.
2
9 a
. D.
2
9
2
a
.
Câu 5. (THPT Yên Phong 1 Bc Ninh 2019) Trong không gian cho hình ch nht
ABCD
1, 2AB AD==
. Gi
,MN
lần lượt là trung điểm ca
AD
BC
. Quay hình ch nhật đó xung
quanh trc
MN
ta được mt hình tr. Tính din tích toàn phn
tp
S
ca hình tr đó.
A.
4.
tp
S
=
B.
6.
tp
S
=
C.
2.
tp
S
=
D.
10 .
tp
S
=
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 59
Câu 6. ng Tháp - 2018) Hình tr có bán kính đáy bằng
a
và chiu cao bng
3a
. Khi đó diện tích
toàn phn ca hình tr bng
A.
( )
2
2 3 1a
. B.
( )
2
13a
+
. C.
2
3a
. D.
( )
2
2 1 3a
+
.
Câu 7. (THPT Kinh Môn - HD - 2018) Cho lập phương có cạnh bng
a
và mt hình tr hai đáy là
hai hình tròn ni tiếp hai mặt đối din ca hình lập phương. Gọi
1
S
din tích
6
mt ca hình
lập phương,
2
S
là din tích xung quanh ca hình tr. Hãy tính t s
2
1
S
S
.
A.
2
1
1
2
S
S
=
. B.
2
1
2
S
S
=
. C.
2
1
S
S
=
. D.
2
1
6
S
S
=
.
Câu 8. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2018) Mt hình tr có bán kính đáy
5cmr =
, chiu cao
7cmh =
. Tính din tích xung quanh ca hình tr.
A.
( )
2
35π cmS =
. B.
( )
2
70π cmS =
. C.
( )
2
70
π cm
3
S =
. D.
( )
2
35
π cm
3
S =
.
Câu 9. (Chuyên ĐH Vinh - 2018) Ct mt hình tr bng mt mt phng qua trc của nó, ta được thiết
din là mt hình vuông cnh
2a
. Din tích xung quanh ca hình tr bng
A.
2
2 a
. B.
2
8 a
. C.
2
4 a
. D.
2
16 a
.
Câu 10. (THPT Kiến An - Hi Phòng - 2018) Tính din tích xung quanh ca mt hình tr có chiu
cao
20 m
, chu vi đáy bằng
5m
.
A.
2
50 m
. B.
2
50 m
. C.
2
100 m
. D.
2
100 m
.
Câu 11. (Hng Lĩnh - Tĩnh - 2018)
Cho hình ch nht
ABCD
AB a=
,
2AD a=
. Th tích ca
khi tr to thành khi quay hình ch nht
ABCD
quanh cnh
AB
bng
A.
3
4 a
. B.
3
a
. C.
3
2a
. D.
3
a
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 60
Câu 12. (Chuyên Bc Ninh - 2018) Trong không gian, cho hình ch nht
ABCD
1AB =
2AD =
. Gi
M
,
N
lần lượt là trung điểm ca
AB
CD
. Quay hình ch nhật đó xung
quanh trc
MN
, ta được mt hình tr. Tính th tích
V
ca khi tr to bi hình tr đó
A.
2
. B.
. C.
2
. D.
4
.
Câu 13. (THPT Trn Phú - Đà Nng - 2018) Cho khi tr có chu vi đáy bằng
4 a
và độ dài đường
cao bng
a
. Th tích ca khi tr đã cho bằng
A.
2
a
. B.
3
4
3
a
. C.
3
4 a
. D.
3
16 a
.
Câu 14. (THPT Huy Tp - 2018) Cho mt khi tr có din tích xung quanh ca khi tr bng
80
. Tính th tích ca khi tr biết khong cách giữa hai đáy bằng
10
.
A.
160
. B.
400
. C.
40
. D.
64
.
Câu 15. (Hà Ni - 2018) Cho khi tr có bán kính hình tròn đáy bằng
r
và chiu cao bng
h
. Hi nếu
tăng chiều cao lên 2 lần và tăng bán kính đáy lên 3 lần thì th tích ca khi tr mi s tăng lên
bao nhiêu ln?
A.
18
ln. B.
6
ln. C.
36
ln. D.
12
ln.
Câu 16. (THPT Lương Thế Vinh 2018). Cho hình tr có din tích toàn phn là
4
và có thiết din ct
bi mt phng qua trc là hình vuông. Tính th tích khi tr?
A.
6
9
. B.
46
9
. C.
6
12
. D.
4
9
.
Câu 17. (Chuyên Phan Bi Châu - Ngh An - 2018) Mt phẳng đi qua trục hình tr, ct hình tr theo
thiết din là hình vuông cnh
a
. Th tích khi tr đó bằng
A.
3
a
. B.
3
2
a
. C.
3
3
a
. D.
3
4
a
.
Câu 18. (SGD&ĐT BRVT - 2018) Thiết din qua trc ca mt hình tr là hình vuông có cnh là
2a
.Th tích khi tr được to nên bi hình tr này là:
A.
3
2 a
. B.
3
2
3
a
. C.
3
8 a
. D.
3
8
3
a
.
Câu 19. (THPT Kinh Môn - Hi Dương - 2018) Cho mt khi tr
( )
S
có bán kính đáy bằng
a
. Biết
thiết din ca hình tr qua trc là hình vuông có chu vi bng
8
. Th tích ca khi tr s bng
A.
8
. B.
4
. C.
2
. D.
16
.
Câu 20. (THPT Gang Thép - 2018)Ct mt khi tr bi mt mt phng qua trục ta được thiết din là
hình ch nht
ABCD
AB
CD
thuộc hai đáy của khi tr. Biết
4AB a=
,
5AC a=
.
Tính th tích ca khi tr:
A.
3
12Va
=
. B.
3
16Va
=
. C.
3
4Va
=
. D.
3
8Va
=
.
MC VN DNG1. Din tích xung quanh, din tích toàn phn, chiều cao, bán kính đáy, thiết
din
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 61
Câu 21. (THPT Quy Đôn Đin Biên 2019) Mt hình tr tròn xoay có hai đáy là hai đường tròn
( )
,OR
( )
,OR
. Biết rng tn ti dây cung
AB
của đường tròn
( )
,OR
sao cho tam giác
O AB
đều và góc gia hai mt phng
( )
O AB
và mt phng chứa đường tròn
( )
,OR
bng
60
. Tính din tích xung quanh ca hình
tr đã cho.
A.
2
4 R
. B.
2
23R
. C.
2
37
7
R
. D.
2
67
7
R
.
Câu 22. (Chuyên Sơn La 2019) Cho khi tr có bán kính đáy bằng
( )
4 cm
và chiu cao
( )
5 cm
. Gi
AB
là một dây cung đáy dưới sao cho
( )
43AB cm=
. Người ta dng mt phng
( )
P
đi qua
hai điểm
A
,
B
và to vi mt phẳng đáy hình trụ mt góc
60
như hình vẽ. Tính din tích
thiết din ca hình tr ct bi mt phng
( )
P
.
A.
( )
( )
2
8 4 3 3
3
cm
. B.
( )
( )
2
4 4 3
3
cm
.
C.
( )
( )
2
4 4 3 3
3
cm
. D.
( )
( )
2
8 4 3
3
cm
.
phương. Gọi
1
S
,
2
S
lần lượt là din tích toàn phn ca hình lập phương và diện tích toàn phn ca hình
tr. Tính
12
S S S=+
( )
2
cm
.
A.
( )
4 2400S
=+
. B.
( )
2400 4S
=+
. C.
( )
2400 4 3S
=+
. D.
( )
4 2400 3S
=+
.
Câu 24. (Chuyên Quc Hc Huế 2018) Mt hình tr có din tích xung quanh bng
4
, thiết din qua
trc là hình vuông. Mt mt phng
( )
song song vi trc, ct hình tr theo thiết din là t
giác
ABB A

, biết mt cnh ca thiết din là mt dây cung của đường tròn đáy của hình tr
căng một cung
120
. Tính din tích thiết din
ABB A

.
A.
32
. B.
3
. C.
23
. D.
22
.
Câu 25. (Chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai - 2018) Ba chiếc bình hình tr cùng cha
1
ng
nước như nhau, độ cao mực nước trong bình
II
gấp đôi bình
I
và trong bình
III
gấp đôi bình
II
. Chn nhận xét đúng về bán kính đáy
1
r
,
2
r
,
3
r
ca ba bình
2
6yx=−
,
Ox
,
III
.
A.
1
r
,
2
r
,
3
r
theo th t lp thành cp s nhân công bi
2
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 62
B.
1
r
,
2
r
,
3
r
theo th t lp thành cp s nhân công bi
1
2
.
C.
1
r
,
2
r
,
3
r
theo th t lp thành cp s nhân công bi
2
.
D.
1
r
,
2
r
,
3
r
theo th t lp thành cp s nhân công bi
1
2
.
B. D. DNG 2. TH TÍCH
Câu 26. (Chuyên ĐHSPHN - 2018) Cần đẽo thanh g hình hộp có đáy là hình vuông thành hình trụ
cùng chiu cao. T l th tích g cn phải đẽo đi ít nhất (tính gần đúng) là
A.
30%
. B.
50%
. C.
21%
. D.
11%
.
Câu 27. Mt khi g hình tr có đường kính
0,5m
và chiu cao
1
( )
m
. Người ta đã cắt khi g, phn
còn lại như hình vẽ bên có th tích là
V
. Tính
V
.
A.
3
16
( )
3
m
. B.
5
64
( )
3
m
. C.
3
64
( )
3
m
. D.
16
( )
3
m
.
Câu 28. (S Hưng Yên - 2020) Cho hình tr
,OO
là tâm hai đáy. Xét hình chữ nht
ABCD
,AB
cùng thuc
( )
O
,CD
cùng thuc
( )
O
sao cho
3AB a=
,
2BC a=
đồng thi
( )
ABCD
to vi mt phẳng đáy hình trụ góc
60
. Th tích khi tr bng
A.
3
3a
. B.
3
3
9
a
. C.
3
3
3
a
. D.
3
23a
.
Câu 29. (S Hà Tĩnh - 2020) Cho khi tr có hai đáy là
( )
O
( )
O
.
,AB CD
lần lượt là hai đường
kính ca
( )
O
( )
O
, góc gia
AB
CD
bng
30
,
6AB =
. Th tích khi t din
ABCD
bng
30
. Th tích khi tr đã cho bằng
A.
180
. B.
90
. C.
30
. D.
45
.
Câu 30. (Lý Nhân Tông - Bc Ninh - 2020) T mt tm tôn hình ch nhật kích thước
50cm
x
240cm
,
người ta làm các thùng đựng nước hình tr có chiu cao bng
50cm
, theo hai cách sau (xem
hình minh họa dưới đây):
• Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mt xung quanh ca thùng.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 63
• Cách 2: Cắt tm tôn ban đầu thành hai tm bng nhau, ri gò mi tấm đó thành mặt xung quanh
ca mt thùng.
Kí hiu
1
V
th tích ca thùng gò đưc theo ch 1 và
2
V
tng th tích của hai thùng gò được
theo cách 2. Tính t s
1
2
V
V
.
A.
1
2
1
V
V
=
. B.
1
2
1
2
V
V
=
. C.
1
2
2
V
V
=
. D.
1
2
4
V
V
=
.
Câu 31. (Tiên Du - Bc Ninh - 2020) Cho hình tr có hai đáy là hình tròn tâm
O
O
, chiu cao
3ha=
. Mt phẳng đi qua tâm
O
và to vi
OO
mt góc
30
, cắt hai đường tròn tâm
O
O
ti bốn điểm là bốn đỉnh ca một hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ và din tích bng
2
3a
. Th tích ca khi tr được gii hn bi hình tr đã cho bằng
A.
3
3
3
a
. B.
3
3 a
. C.
3
3
12
a
. D.
3
3
4
a
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 64
HÌNH HC 12 CHƯƠNG 2
§2. MT CU
A. PHN KIN THC CHÍNH
I. Mt cu và các khái nim liên quan đến mt cu
I.1. Mt cu
Quan sát một số hình ảnh:
Định nghĩa mặt cu: Tp hp các điểm trong không gian cách điểm c định mt khong gi là mt
cu tâm , bán kính , kí hiu là:
󰇛

󰇜
. Khi đó
󰇛

󰇜
󰇝

󰇞
Chú ý:
* Nếu 2 điểm , nằm trên mặt cầu
󰇛

󰇜
thì đoạn thẳng  được gọi là dây cung của mặt cầu
󰇛
󰇜
. Dây
cung  đi qua tâm được gọi là một đường kính của mặt cầu
󰇛
󰇜
* Một mặt cầu hoàn toàn được xác định nếu biết tâm và bán kính của nó hoc
biết một đường kính của mặt cầu đó.
Ví d (Bài 1/ 49). Tìm tp hợp các điểm trong không gian luôn nhìn đoạn
thng  c định dưới mt góc vuông.
Gii: Tp hp các điểm trong không gian luôn nhìn đoạn thng c định
dưới mt góc vuông là mt cầu đường kính .
I.2. V trí tương đối ca một điểm đối vi mt cu
Câu hỏi: Cho mt cu
󰇛

󰇜
và một điểmbt kì. Quan sát hình vẽ hãy cho biết
trong không gian, có bao nhiêu vị trí tương đối giữa điểm và mặt cầu
󰇛

󰇜
?
Trả lời: Có 3 vị trí tương đối
Kết luận: Cho mt cu
󰇛

󰇜
và một điểmbt kì. Khi đó:
Nếu 
󰇛

󰇜
. Khi đó  gi là bán kính mt cu. Nếu 
và  là hai bán kính sao cho 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
thì đoạn thng gi là mt
đường kính ca mt cu.
A
A
A
B
O
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 65
Nếu nm trong mt cu.
Nếu  nm ngoài mt cu.
Khi cu
󰇛

󰇜
là tp hp tt c các điểm sao cho .
Định nghãi khối cầu: Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu
󰇛

󰇜
cùng với các
điểm nằm trong mặt cầu đó được gọi là khối cầu tâm bán kính .
I.3. Biểu diễn mặt cầu:
Hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn.
Để trực quan người ta vẽ thêm hình biểu diễn của một số đường tròn nằm trên
mặt cầu đó.
II. V trí tương đối ca mt phng và mt cầu (Hưng dn t hc)
Cho mt cu
󰇛

󰇜
và mt 
󰇛
󰇜
. Gi là khong cách t tâm ca mt cầu đến 
󰇛
󰇜
và là
hình chiếu ca trên 
󰇛
󰇜
.
Nếu 
󰇛
󰇜
ct mt cu
󰇛

󰇜
theo giao tuyến là đường tròn nm trên 
󰇛
󰇜
có tâm
là và bán kính 


(hình a).
Đặc bit khi mt phng
󰇛
󰇜
ct mt cu theo một đường tròn ln có bán kính
󰇛
󰇜
được gi là mt phng kính
Nếu 
󰇛
󰇜
không ct mt cu
󰇛

󰇜
(hình b).
Nếu 
󰇛
󰇜
có một điểm chung duy nht. Ta nói mt cu
󰇛

󰇜
tiếp xúc 
󰇛
󰇜
.
Đim : Tiếp điểm ca mt cu
󰇛

󰇜
và mt phng
󰇛
󰇜
.
󰇛
󰇜
: Mt phng tiếp xúc hay tiếp din ca mt cu.
Vy: +
󰇛
󰇜
tiếp xúc vi mt cu
󰇛

󰇜
tại điểm
󰇛
󰇜
vuông góc  tại điểm .
+
󰇛
󰇜
tiếp xúc vi mt cu
󰇛

󰇜
󰇛
󰇛󰇜
󰇜
. (hình c)
Hình a Hình b Hình c
III. V trí tương đối của đường thng và mt cầu (Hưng dn t hc)
Cho mt cu
󰇛

󰇜
và một đường thng . Gi là hình chiếu ca trên đường thng vàlà
khong cách t tâmca mt cầu đến đường thng . Khi đó:
Nếu không ct mt cu
󰇛

󰇜
.
Nếu ct mt cu
󰇛

󰇜
tại hai điểm phân bit.
Nếu và mt cu tiếp xúc nhau (ti một đim duy nhất). Do đó: điều kin cn và đủ để
đường thngtiếp xúc vi mt cu là
󰇛

󰇜
. Khi đó H được gi là tiếp điểm và được
gi là tiếp tuyến ca mt cu S.
d
d =
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 66
Đặc bit, khi thì đường thng đi qua tâm và ct mt cu tại hai đim . Khi đó  là đường
kính ca mt cu.
󰇛
󰇜
không có điểm chung
tiếp xúc
󰇛
󰇜
ti
ct
󰇛
󰇜
tại 2 điểm PB
Nhn xt:
a) Qua một điểm nm trên mt cu
󰇛

󰇜
có s tiếp tuyến ca mt cầu đó. Tt c các tiếp
tuyến này đều vuông góc vi bán kính  ca mt cu ti và đều nm trên mt phng tiếp xúc vi mt
cu tại điểm đó.
b) Qua một điểm nm ngoài mt cu
󰇛

󰇜
có s tiếp tuyến vi mt cầu đã cho. Các tiếp
tuyến này to thành mt mt nón đỉnh . Khi đó độ dài các đoạn thng k t đến các tiếp điểm đều bng
nhau.
Ch ý.
+ Mt cu ni tiếp hình đa diện nếu mt cầu đó tiếp xúc vi tt c các mt ca hình đa diện.
+ Mt cu ngoi tiếp hình đa diện nếu tt c các đỉnh ca hình đa diện đều nm trên mt cu. Khi
mt cu ni tiếp (ngoi tiếp) hình đa diện, người ta cũng nói hình đa diện ngoi tiếp (ni tiếp) mt cu.
IV. Công thc tính din tích và th tích mt cu
• Diện tích mt cu:

.
• Thể tích mt cu:

.
Ví d:
Ví d 1: Mt mt cu
󰇛
󰇜
có bán kính bng . Tính din tích
, th tích
ca mt cu
󰇛
󰇜
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 67
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví d 2: Cho khi cu
󰇛
󰇜
có th tích bng  (
). Din tích mt cu bng bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví d 3: Th tích ca khi cu có din tích mt cu bng .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
B. LUYN TP
I. Cha bài tp SGK
Bài 2 /49. Cho hình chop đều tt c các cạnh đu bng . Hãy xác đnh tâm bán kính
mt cu ngoi tiếp hình chop đó.
Gi là tâm của đáylà trc của đường tròn ngoi tiếp đa giác đáy.
Trong mt phng xác định bivà mt cnh bên 
󰇛

󰇜
, ta v đường
trung trc ca cnh và ct  ti là tâm ca mt cu.
Ta có: 




Bán kính là 






Bài 3 /49. Tìm tp hp tâm mt cu luôn cha một đường tròn c định
cho trước
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 68
Gi tâm ca mt cu chứa đường tròn
󰇛
󰇜
c định cho trước, như vy phải cách đều tt c c điểm
thuộc đường tròn
󰇛
󰇜
, suy ra nằm trên đường thẳng đi qua tâm của đường tròn
󰇛
󰇜
vuông góc vi
mt phng
󰇛
󰇜
chứa đường tròn
󰇛
󰇜
.
Bài 4 /49. Tìm tp hp tâm nhng mt cu luôn cùng tiếp xúc vi ba cnh ca một tam giác cho trước.
Cho , gi 󰇛󰇜 đường tròn ni tiếp , O tâm đường tròn ni tiếp ca 󰇛󰇜 󰇛󰇜 tiếp xúc ba
cnh ca .
Gi I tâm mt cu
󰇛
󰇜
chứa đường tròn 󰇛󰇜. Suy ra
󰇛
󰇜
tiếp xúc ba
cnh ca , I cách đều tt c các điểm M nm trên 󰇛󰇜
Vy tâm I nm trên trục đường tròn ni tiếp 󰇛󰇜 (là đường thẳng đi qua
O và vuông góc vi mt phng cha 󰇛󰇜).
Bài 7 /49. Cho hình hp ch nht  

a. Hãy xác định tâm và bán kính mt cầu đi qua 8 đỉnh ca hình
hp ch nht.
b. Tính bán kính của đường tròn là giao tuyến ca mt phng
󰇛

󰇜
vi mt cu trên.
Gii:
a. Gi
lần lượt là tâm đường tròn ngoi tiếp hai đáy hình hộp ch nhy. Suy ra
là trc
đường tròn ngoi tiếp hai đa giác đáy.
Gi là trung điểm ca
. Suy ra:
-Trung điểm ca
là tâm mt cu ngoi tiếp lăng trụ.
-Bán kính:




󰇡
󰇢


.(bng mt nửa đường chéo ca hình
hp ch nht)
Ghi nh: Gi là đường chéo hình hp ch nht,  lần lượt là chiu dài, chiu rng của đáy, chiu
cao ca hình hp
.
Đối vi hình lập phương cạnh 
.
b. Bán kính đường tròn giao tuyến ca mt phng
󰇛

󰇜
vi mt cu trên là
Bài 10 /49. Cho hình chóp  4 đỉnh đều nm trên mt mt cu, 3 cnh
đôi môt vuông góc. Tính diện tích mt cu và th tích khi cầu được to nên bi mt cầu đó.
Gii:
Hình chóp có 3 cnh đôi môt vuông góc, ln lượt có đ dài  s ni tiếp cùng mt
mt cu vi hình hp ch nhật 3 kích thước . Suy ra bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp



.
Din tích mt cu

󰇛
󰇜
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 69
Th tích khi cu

󰇛
󰇜
II. Bài tp trc nghim
Câu 1. [Mức độ 1]Cho mt cu 󰇛󰇜. Chn khẳng định đng.
A. 󰇛󰇜󰇝󰇞. B. 󰇛󰇜󰇝󰇞.
C. 󰇛󰇜󰇝󰇞. D. 󰇛󰇜󰇝󰇞.
Câu 2. [Mức độ 1]Chn phát biu sai.
A. Mt mt cầu được xác định nếu biết đường kính ca nó.
B. Mt mt cầu được xác định nếu biết dây cung ca nó.
C. Mt mt cầu được xác định nếu tâm và một điểm thuc mt cầu đó.
D. Mt mt cầu được xác định nếu biết tâm và bán kính ca nó.
Câu 3. [Mức độ 1]Gi
󰇛
󰇜
là mt cu tâm , bán kính ; là khong cách t
đến mt phng
󰇛
󰇜
vi
. Khi đó, số điểm chung gia
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
là:
A. 2. B. vô s. C. 1. D. 0.
Câu 4. [Mức độ 1]] Khi cu có bán kính có th tích bng bao nhiêu?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. [Mức độ 1]Th tích ca khi cu có din tích mt cu bng .
A.  B.  C.
D.
Câu 6. [Mức độ 1] Mt hình cu có th tích bng

ngoi tiếp mt hình lập phương.
Th tích ca khi lập phương đó là
A.
. B. . C.
. D.
.
Câu 7. [Mức đ 1]Cho mt cu 󰇛󰇜mt phng
󰇛
󰇜
. Gi là khong cách t đến mt phng
󰇛
󰇜
.
Chn phát biu đng.
A. Nếu thì mt phng
󰇛
󰇜
ct mt cu 󰇛󰇜.
B. Nếu thì mt phng
󰇛
󰇜
tiếp xúc mt cu 󰇛󰇜.
C. Nếu thì mt phng
󰇛
󰇜
và mt cu 󰇛󰇜 không có điểm chung.
D. Nếu thì mt phng
󰇛
󰇜
ct mt cu 󰇛󰇜 theo đường tròn giao tuyến có bán
kính là .
Câu 9. [Mức độ 1]Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Mi hình hộp đều có mt cu ngoi tiếp.
B. Mi hình hộp đứng đều có mt cu ngoi tiếp.
C. Mi hình hp có mt mt bên vuông góc với đáy đều có mt cu ngoi tiếp.
D. Mi hình hp ch nhật đều có mt cu ngoi tiếp.
Câu 10. [Mức độ 2]Tính bán kính ca mt cu ngoi tiếp mt hình lập phương có cạnh bng .
A.

. B. . C.
. D.
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 70
Câu 11. [Mức đ 2]ba điểm phân bit  không thng hàng. Tp hp tâm ca các mt cu tha
mãn điều kiện đi qua hai điểm là:
A. Đưng thng trung trc ca . B. Đường tròn đường kính .
C. Đưng tròn ngoi tiếp . D. Mt phng trung trc ca .
Câu 12. [Mức độ 2]Cho hình lập phương 
cnh . tâm ca hình lập phương. t
mt cu
󰇛
󰇜
tâm bán kính
. Khẳng định nào sau đây đng?
A. Đim nm trên
󰇛
󰇜
. B. Đim nm ngoài
󰇛
󰇜
.
C. Đim nm trong
󰇛
󰇜
. D. Đim nm trong
󰇛
󰇜
.
Câu 13. [Mức độ 2]
Th tích ca khi cu ngoi tiếp bát diện đều có cnh bng là:
A.

B.

. C.

. D.

.
Câu 14. [Mức độ 2]Cho hình lăng trụ tam giác đềucó tt c các cạnh đều bng .
Tính din tích ca mt cu ngoi tiếp hình lăng trụ.
A. . B.

. C.

. D.

Câu 15. [Mức đ 3] Cho hình chóp  đáy hình thoi cnh , 
, tam giác 
đều nm trong mt phng vuông góc với đáy. Tính bán kính mt cu ngoi tiếp hình chóp
.
A.

B.

C.

D.

Câu 16. [Mức độ 3]Cho hình chóp  có đáy hình thoi cnh , 

. Mt cu ngoi tiếp hình chóp  bán kính bng

. Th tích khi chóp

A.

. B.
. C.
. D.
.
Câu 17. [Mức độ 3]Cho hình chóp  đáy  là tam giác vuông ti . Biết 
󰇛

󰇜
, 
, 

, góc gia
󰇛

󰇜
󰇛

󰇜
bng 
. V trí tương đối gia mt cu tâm , bán
kính
vi mt phng
󰇛

󰇜
là:
A. Tiếp xúc. B. Không có điểm chung.
C. Ct nhau theo giao tuyến là một đường tròn. D. Ct nhau theo giao tuyến là đường tròn ln.
Câu 18. [Mức độ 3] Cho hình chóp  có đáy  là tam giác vuông ti . Biết 
󰇛

󰇜
, 
, góc gia
󰇛

󰇜
󰇛

󰇜
bng 
. Mt cu
󰇛

󰇜
ct mt phng
󰇛

󰇜
theo giao tuyến là
một đường tròn
󰇛
󰇜
. Tính bán kính ca
󰇛
󰇜
.
A.
. B.
. C.
. D.
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 71
Câu 19. [Mức độ 4] Cho hình chóp  có đáy là hình chữ nht , 
,
cnh bên  vuông góc vi mt phẳng đáy, góc giữa đường thng  và mt phẳng đáy
bng 
. Din tích mt cu ngoi tiếp hình chóp là.
A.

. B.

. C. 
. D. 
.a
BÀI TP T LUYN
Câu 1. [Mức độ 1]Tính din tích mt cu biết bán kính mt cu đó là
.
A. . B. . C.
. D. .
Câu 2. [Mức độ 1]Din tích ca mt cu có th tích là

bng
A. 
. B. 
. C. 
. D. .
Câu 3. [Mức đ 1]Cho mt cu 󰇛󰇜 đường thng . Gi hình chiếu vuông góc ca lên
đường thng . Chn khẳng định sai.
A. Nếu thì đường thng ct mt cu 󰇛󰇜 tại hai điểm phân bit.
B. Nếu  thì đường thng và mt cu 󰇛󰇜 không có điểm chung.
C. Nếu  thì đường thng tiếp xúc vi mt cu 󰇛󰇜 ti .
D. Nếu  thì đường thng ct mt cu 󰇛󰇜 tại hai điểm phân bit.
Câu 4. [Mức độ 1] Mt khi cu có bán kính  thì có th tích bng bao nhiêu?
A.

.
B.

. C.

. D.

.
Câu 5. [Mức độ 1] Din tích ca mt cu có bán kính  bng 
󰇛

󰇜

. Mt hình hp ch
nhật có ba kích thước là . Gi 󰇛󰇜 là mt cầu đi qua 8 đỉnh ca hình hp ch nhật đó.
Tâm ca mt cu 󰇛󰇜 là:
A. Một đỉnh bt kì ca hình hp ch nht.
B. Tâm ca mt mt bên ca hình hp ch nht.
C. Trung điểm ca mt cnh ca hình hp ch nht.
D. Tâm ca hình hp ch nht.
Câu 6. [Mức độ 1]Cho mt cu
󰇛
󰇜
có tâm bán kính và mt phng
󰇛
󰇜
ct
󰇛
󰇜
theo một đường
tròn
󰇛
󰇜
có bán kính . Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tâm ca
󰇛
󰇜
là hình chiếu vuông góc ca trên
󰇛
󰇜
.
B.
󰇛
󰇜
là giao tuyến ca
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
.
C. Khong cách t đến
󰇛
󰇜
bng 4.
D.
󰇛
󰇜
là đường tròn ln ca mt cu
󰇛
󰇜
.
Câu 7. [Mức độ 2] Cho hình lăng trụ đứng  đáy  tam giác vuông ti 

, góc 

. Th tích khi cu ngoi tiếp hình lăng trụ bng:
A.


. B.


. C.

. D. 
.
Câu 8. [Mức độ 2] Cho hình chóp , 
󰇛

󰇜
. Tam giác  vuông ti ,
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 72
. Bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp.
A.
.
B.
. C. . D. .
Câu 9. [Mức độ 2]Tính bán kính mt cu tiếp xúc vi tt c các cnh ca mt hình lập phương cạnh .
A.

. B.

. C.
. D.
.
Câu 10. [Mức độ 2] Cho hình chóp t giác đều có tt c các cnh bng
 Tính th tích ca
khi cu ngoi tiếp khi chóp trên.
A.



. B. 
.
C.


. D.


.
Câu 11. [Mức độ 2] Cho hình hp ch nht có kích thc .
Tính din tích mt cu ngoi tiếp hình hp.
A. . B. . C. . D. .
Câu 12. [Mức độ 2]Cho hình chóp  có đáy  là hình ch nht với độ dài đường chéo bng
, cnh  có độ dài bng  và vuông góc vi mt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cu ngoi
tiếp hình chóp  ?
A.
. B.

. C.

. D.
.
Câu 13. [Mức độ 3] Cho hình chóp tam giác đều  có đáy  là tam giác đều cnh cnh


Gi là điểm đối xng ca qua  Tính bán kính ca mt cu ngoi tiếp
hình chóp .
A.

. B.

. C.

. D.

.
Câu 14. [Mức độ 3]Cho hình chóp  đáy  tam giác đu cnh . 
󰇛

󰇜

.
V trí tương đối gia mt cu tâm , bán kính
vi mt phng
󰇛

󰇜
là:
A. Tiếp xúc. B. Không có điểm chung.
C. Ct nhau theo giao tuyến là một đường tròn. D. Ct nhau theo giao tuyến là đường tròn ln.
Câu 15. [Mức độ 3] Cho hình lăng trụ đứng  đáy  là tam giác vuông cân ti
. Góc giữa đường chéo  ca mt bên  vi mặt đáy bằng 
. Tính bán
kính mt cu ngoi tiếp hình lăng trụ.
A.

. B.

. C.

. D.

.
Câu 16. [Mức độ 4] Mt qu bóng ni trên mt h khi đóng băng. Khi lấy bóng lên (không làm v bóng)
bóng để li mt l trũng bề ngang  đo b mt trên cùng sâu . Bán kính
󰇛

󰇜
ca qu bóng là:
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 73
A. 


. B. 

. C. 

. D. 


.
Câu 17. [Mức độ 4] Cho hình chóp có đáy  là hình vuông cnh , tam giác  đều
và nm trong mt phng vuông góc với đáy. Tính thể tích khi cu ngoi tiếp khi .
A.



. B.



. C.



. D.




.
Câu 19. [Mức độ 4] Cho hình chóp  có đáy  là hình ch nht,  tam
giác đều và nm trong mt phng vuông góc với đáy. Gọi  lần lượt là trung điểm các
cnh  Tính bán kính ca mt cu ngoi tiếp hình chóp .
A.

. B.

. C.

. D.


.
Câu 20. [Mức độ 4] Cho hình nón
󰇛
󰇜
có góc đỉnh bng 
độ dài đường sinh bng . Dãy hình
cu
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
tha mãn:
󰇛
󰇜
tiếp xúc vi mặt đáy và các đường sinh ca
hình nón
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
tiếp xúc ngoài vi
󰇛
󰇜
và tiếp xúc với các đường sinh ca hình nón
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
tiếp xúc ngoài vi
󰇛
󰇜
và tiếp xúc với các đường sinh ca hình nón
󰇛
󰇜
. Tính tng th
tích các khi cu
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
 theo .
A.


B.


C.


D.


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 74
HÌNH HỌC 12- CHƯƠNG 3
§1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CA VECTƠ
1. H tọa độ
Trong không gian, cho ba trc
' ' '
x Ox, y Oy, z Oz
vuông góc vi nhau từng đôi một, với các vectơ
đơn vị
i
,
j
,
k
2 2 2
1i j k= = =
,
0i .j j.k k.i= = =
Trong đó:
'
x Ox
là trc hoành
'
y Oy
là trc tung
'
z Oz
là trc cao
O
là gc tọa độ
Không gian vi h trc ta độ
Oxyz
còn
được gi là không gian
Oxyz
.
2. Tọa độ của điểm
Trong không gian
Oxyz
, điểm
M
có tọa độ là b ba s (x;y;z) khi và ch khi
OM xi y j zk= + +
Ta viết:
( )
M x; y;z=
hoc
( )
M x; y;z
*Ví d: Cho vectơ
45OM i j k.= +
Hãy tìm tọa độ điểm
M
.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
3. Tọa độ của vectơ
Trong không gian
Oxyz
, vectơ
a
tọa độ b ba s
1 2 3
(a ;a ;a )
khi ch khi
1 2 3
a a i a j a k.= + +
Ta viết:
1 2 3
a (a ;a ;a )=
hoc
1 2 3
a(a ;a ;a )
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 75
Chú ý: Trong không gian
Oxyz
, ta có:
( ) ( )
M x; y;z OM x; y;z= =
.
*Ví d: Cho vectơ
3 4 5a i j k.= +
Hãy tìm tọa độ điểm
a
.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
II. Biu thc ta d của các php toán vectơ
a. Định lý
Trong không gian
Oxyz
cho
1 2 3 1 2 3
a ( a ;a ;a ),b (b ;b ;b )==
. Ta có:
1 1 2 2 3 3
1 1 2 2 3 3
a ) a b ( a b ,a b ,a b )
b ) a b (a b ,a b ,a b )
+ = + + +
=
1 2 3 1 2 3
c ) ka k( a ;a ;a ) ( ka ;ka ;ka )==
( k )
b. H qu
Trong không gian
Oxyz
cho
1 2 3 1 2 3
a ( a ;a ;a ),b (b ;b ;b )==
. Ta có:
*
11
22
33
ab
a b a b
ab
=
= =
=
* Xét vectơ
0
có tọa độ
( )
000;;
0* b ,
a
cùng phương
b
kR
1 1 2 2 3 3
a kb , a kb , a kb= = =
* Trong không gian
Oxyz
cho hai điểm
A A A B B B
A( x ; y ;z );B( x ; y ;z )
thì:
B A B A B A
AB ( x x , y y ,z z )=
Nếu
M
là trung điểm của đoạn
AB
thì
2 2 2
A B A B A B
x x y y z z
M , ,
+ + +



c. Ví d.
Cho
1 2 3 3 0 5a ( ; ; ); b ( ; ; )= =
.
a. Tìm tọa độ ca
x
biết
23x a b=−
.
b. Tìm tọa độ ca
x
biết
3 2 0a b x + =
.
.........................................................................................................................................................
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 76
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
B. Bài tp trc nghim (Chiếu PPT).
Câu 1: [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz vi h tọa độ
( )
O;i; j;k
cho
3OA i k= +
. Tọa độ điểm A
A.
( )
1 0 3;;
. B.
( )
0 1 3;;
. C.
( )
1 3 0;;
.
D.
( )
13;
.
Câu 2: [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz, cho điểm
( )
1 2 3M ; ;
. Tọa độ hình chiếu ca M trên trc
Ox là
A.
( )
1 2 0;;
. B.
( )
1 0 0;;
. C.
( )
0 0 3;;
.
D.
( )
0 2 0;;
.
Câu 3: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz, cho vectơ
34OM i j k= +
. Gọi M’ là hình chiếu vuông
góc của M trên mp(Oxy). Khi đó tọa độ của điểm M’ là
A.
( )
1 3 4;;
. B.
( )
1 4 3;;
. C.
( )
0 0 4;;
. D.
( )
1 3 0;;
.
Câu 4: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD, biết
( ) ( ) ( )
1 0 0 0 0 1 2 11A , , ; B , , ; C , ,
. Tọa độ điểm D là
A.
( )
3 1 0,,
. B.
( )
3 1 0;;
. C.
( )
3 1 0;;
. D.
( )
1 3 0;;
.
Câu 5: [Mức đ 2] Cho ba điểm
( ) ( )
2 11 3 2 1A , , ; B , ,
. Tìm đim N trên trc x’Ox cách đều A
B.
A.
( )
400;;
. B.
( )
400;;
.
C.
( )
1 4 0;;
. D.
( )
2 0 4;;
.
Câu 6: [Mức độ 3] Trong không gian vi h tọa độ Oxyz, cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 1), C(-3; 6; 4). Gi M
là điểm nằm trên đoạn BC sao cho
2MC MB=
. Độ dài đoạn AM là
--A.
27
. B.
30
. C.
33
. D.
29
.
C. BÀI TP T LUYN
Câu 7: [Mức độ 2] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho hai vectơ
( )
1 1 2a ; ;=−
,
( )
3 0 1b ; ;=
và điểm
( )
0 2 1A ; ;
. Tọa độ điểm
M
tha mãn
2AM a b=−
A.
( )
5 1 2M ; ;
. B.
( )
3 2 1M ; ;
. C.
( )
1 4 2M ; ;
. D.
( )
5 4 2M ; ;
.
Câu 8: [Mức độ 2] Trong không gian vi h ta đ
Oxyz
, cho ba đim
( )
3 4 2A ; ;
,
( )
5 6 2B ; ;
,
( )
4 7 1C ; ;−−
. Tọa độ điểm
D
tha mãn
23AD AB AC=+
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 77
A.
( )
10 17 7D ; ;−−
. B.
( )
10 17 7D ; ;
. C.
( )
10 17 7D ; ;
. D.
( )
10 17 7D ; ;−−
.
Câu 9: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC tọa độ các đỉnh
4 2 3A( ; ; )
,
1 2 9B( ; ; )−−
12C( ; ;z )
. Xác định giá tr
z
để tam giác ABC cân ti A.
A.
15
9
z
z
=−
=
. B.
15
9
z
z
=
=−
. C.
15
9
z
z
=
=
. D.
15
9
z
z
=−
=−
.
Câu 10: -[Mức độ 3] Trong không gian Oxyz, điểm M nm trên mt phng
(O y )x
, cách đều ba điểm
( ) ( ) ( )
2 3 1 0 4 3 3 2 2A , , ,B ; ; ,C ; ;−−
có tọa độ
A.
17 49
0
25 50
;;



. B.
( )
3 6 7;;−−
.
C.
( )
1 13 14;;−−
. D.
4 13
0
7 14
;;



……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 78
HÌNH HC 12- CHƯƠNG 3
§1. H TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
III. TÍCH VÔ HƯỚNG
1. Biu thc tọa độ ca tích vô hướng
* VD M ĐẦU: Cho các vectơ
( )
1 2 3
a a ;a ;a=
( )
1 2 3
b b ;b ;b=
.
a) Hãy biu diễn hai vectơ
a,b
theo ba vectơ đơn vị
i , j,k
.
b) Tính tích vô hướng của hai vectơ
a,b
theo
1 2 3 1 2 3
a ,a ,a ,b ,b ,b
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
* Định lí: Trong không gian Oxyz tích hướng của hai vectơ
( )
1 2 3
a a ; a ; a=
( )
1 2 3
b b ; b ; b=
được xác định bi công thc
1 1 2 2 3 3
a.b a b a b a b .= + +
Ví d 1: Trong không gian
Oxyz
, cho
( )
1 2 1a ; ;=−
2 3 5b i j k= +
. Tính tích vô hướng
của hai vectơ
a,b
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
2. ng dng
a) Độ dài ca một vectơ
Cho vectơ
( )
1 2 3
a a ; a ; a ,=
ta có
222
1 2 3
a a a a .= + +
b) Khong cách giữa hai điểm
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 79
Cho hai điểm
( )
A A A
A x ; y ; z
( )
B B B
B x ; y ; z .
Ta có
( ) ( ) ( )
2 2 2
B A B A B A
AB x x y y z z .= + +
c) Góc giữa hai vectơ
Gi
là góc giữa hai vectơ
( )
1 2 3
a a ; a ; a=
( )
1 2 3
b b ; b ; b=
vi
a
b
khác vectơ
0
thì
( )
1 1 2 2 3 3
2 2 2 2 2 2
1 2 3 1 2 3
a b a b a b
cos cos a,b .
a a a . b b b
++
= =
+ + + +
* Chú ý:
1 1 2 2 3 3
0a b a b a b a b . + + =
Ví d 2: Trong không gian
Oxyz
cho hai điểm
( ) ( )
3 0 1 1 1 2a ; ; ,b ; ;= =
. Hãy tính
ab+
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Ví d 3: Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho ba điểm
( )
1 2 3A ; ;
,
( )
0 1 1B ; ;
( )
4 2 1C ; ;
. Tính độ dài các đoạn thng
AB,AC
và côsin ca góc
BAC
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
d 4: Trong không gian
Oxyz
cho hai điểm
( ) ( )
3 1 2 1 2 1A ; ; , B ; ; .−−
Tìm tọa độ điểm
C
trên trc
Oz
sao cho tam giác
ABC
vuông ti
A.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
3. Bài tp trc nghim.
Câu 1: Trong kng gian vi h trc ta đ
Oxyz
cho hai vec
( )
11a ; ;m=−
,
( )
1 0 1b ; ;=
. Vectơ
a
vuông
góc vi
b
khi
A.
2m =−
. B.
0m =
. C.
1m =
. D.
1m =−
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 80
Câu 2: Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho ba điểm
( )
3 2 1A ; ;
,
( )
1 3 2B ; ;
;
( )
2 4 3C ; ;
. Tích
hướng
AB.AC
A.
AD
. B.
6
. C.
2
. D.
2
.
Câu 3: Trong không gian
Oxyz,
cho vectơ
( ) ( )
2 2 4 1 1 1a ; ; , b ; ; .= =
Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.
( )
333a b ; ;+ =
. B.
a
b
cùng phương. C.
3b =
. D.
ab
.
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho
a, b
độ dài lần lượt1 và 2. Biết
3ab+=
khi đó góc giữa
2
vectơ
a,b
A.
4
3
. B.
3
. C.
0
. D.
3
Câu 5: Trong không gian
Oxyz
cho các đim
( ) ( ) ( )
5 1 5 4 3 2 3 2 1A ; ; ; B ; ; ; C ; ;−−
. Đim
( )
I a;b;c
tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
. Tính
2a b c++
.
A.
1
. B.
3
. C.
6
. D.
9.
Câu 6: Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho tam giác
ABC
( )
1 0 0A ; ;
,
( )
0 0 1B ; ;
,
( )
2 1 1C ; ;
.
Din tích ca tam giác
ABC
bng
A.
11
2
. B.
7
2
. C.
6
2
. D.
5
2
,
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 81
HÌNH HC 12- CHƯƠNG 3
§1. H TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
IV. Phương trình mt cu
1. Bài toán m đầu
Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho điểm
( )
I a;b;c
s dương
r
. Tìm điu kiện đ
điểm
( )
M x; y;z
nm trên mt cu
( )
S
tâm
I
có bán kính
r
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Nhn xét: Mọi điểm
M
nm trên mt cu
( )
S
đều có tọa độ thỏa mãn phương trình
(*)
.
Phương trình
( )
*
như trên được gọi là phương trình của mt cu
( )
S
.
2. Định lí: Trong không gian
Oxyz ,
mt cu
( S )
có tâm
( )
I a; b; c=
bán kính
r
có phương trình là:
( )
( )
( )
22
22
x a y b z c r + + =
* Ví d 1: Viết phương trình mặt cu tâm
( )
1 2 3I ; ;=−
bán kính
5r.=
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
* Ví du 2: Tìm tọa độ tâm
I
và bán kính
r
ca mt cu
( S )
, biết:
a)
( ) ( ) ( )
2 2 2
3 4 2 16x y z + + + =
.
b)
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 5 3 25x y z+ + + + =
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 82
3. Nhn xét
Phương trình mặt cu
( )
( )
( )
22
22
x a y b z c r + + =
có th viết dưới dng
2 2 2
2 2 2 0x y z ax by cz d+ + + =
vi
2 2 2 2
d a b c r= + +
.
Ngược li những phương trình có dạng
2 2 2
2 2 2 0x y z ax by cz d+ + + =
là phương trình
mặt cầu khi và chỉ khi
2 2 2
0a b c d+ +
.
Khi đó mặt cu có tâm
( )
I a;b;c
và bán kính
2 2 2
r a b c d= + +
.
* Ví d 3: Trong không gian
Oxyz
, phương trình nào sau là phương trình mặt cu? Nếu là
phương trình của mt mt cầu, xác định tọa độ tâm và tính bán kính ca nó.
a.
2 2 2
4 6 2 14 0x y z x y z+ + + + + =
.
b.
2 2 2
8 2 2 62 0x y z xy y z+ + + + + =
.
c.
2 2 2
3 2 4 6 2 6 0x y z x y z+ + + + =
.
d.
2 2 2
4 8 2 6 0x y z x y z+ + + + =
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
4. Bài tp trc nghim.
Câu 1: Trong không gian
Oxyz
, mt cu
( S )
:
2 2 2
2 2 6 2 0x y z x y z+ + + + + =
đi qua điểm nào sau
đây?
A. Đim
( )
1 1 2Q ; ;
. B. Đim
( )
2 3 7M ; ;
. C. Đim
( )
1 3 2N ; ;
. D. Đim
( )
1 3 0P ; ;
.
Câu 2: Trong không gian
Oxyz
, mt cu tâm
( )
1 2 3I ; ;
bán nh
2r =
có phương trình là
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 4x y z + + + =
. B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 4x y z+ + + + =
.
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 2x y z + + + =
. D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 2x y z+ + + + =
.
Câu 3: Trong không gian
Oxyz
cho hai đim
( )
1 2 3I ; ;
và
( )
1 0 3A ; ;
. Mt cu
( S )
tâm
I
và đi qua điểm
A
có pơng trình là
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 2x y z + + + =
. B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 4x y z+ + + + =
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 83
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 4x y z + + + =
. D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 2x y z+ + + + =
.
Câu 4: Trong không gian
Oxyz
cho hai đim
( )
2 1 0A ; ;
( )
0 3 4B ; ;
. Mt cu đưng nh
AB
có
phương trình
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 1 2 3x y z + + =
. B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 1 2 3x y z + + + =
.
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 1 2 9x y z + + =
. D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 1 2 9x y z + + + =
.
Câu 5: Trong không gian
Oxyz
, phương trình nào sau đây là phương trình mặt cu?
A.
2 2 2
2 2 2 4 8 0x y z x y+ + + + =
. B.
2 2 2
2 2 4 2 1 0x y z x y z+ + + =
.
C.
2 2 2
2 2 2 0x y z x y+ + + + =
. D.
2 2 2
50x y z x y+ + =
.
Câu 6: Trong không gian
Oxyz
cho mt cu
( )
S
có phương trình
2 2 2
2 4 6 5 0x y z x y z+ + + =
Din tích ca mt cu
( S )
A.
12
. B.
9
. C.
36
. D.
24
.
Câu 7: Trong kng gian
Oxyz
cho ba điểm
( ) ( ) ( )
1 3 1 2 1 1 4 1 7A ; ; ,B ; ; ;C ; ;−−
. Bán kính
r
ca mt cu
đi qua bốn điểm
O,A,B,C
A.
83
2
r =
. B.
77
2
r =
. C.
115
2
r =
. D.
9
2
r =
.
Câu 8: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
để phương trình
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 2 2 3 2 2 1 11 0x y z m x m y m z m+ + + + + + =
là phương trình ca mt mt cu.
A.
0m
hoc
1m
. B.
01m
. C.
1m −
hoc
2m
. D.
12m
.
Câu 9: Trong không gian
Oxyz
cho mt cu
( )
S
có phương trình
( ) ( )
2 2 2
2 2 3 6 2 7 0x y z m x my m z+ + + + =
Gi
r
làn kính ca mt cu
( )
S
t giá tr nh nht ca
r
bng
A.
7
. B.
377
7
. C.
377
. D.
377
4
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 84
HÌNH HỌC 12 – CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
§1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
1. Biu thc tọa độ của các php toán vectơ
Cho
( ) ( )( )
1 2 3 1 2 3
a a ;a ;a ,b b ;b ;b k= =
( )
1 1 2 2 3 3
a b a b ;a b ;a b =
( )
1 2 3
ka ka ;ka ;ka=
11
22
33
ab
a b a b
ab
=
= =
=
a
cùng phương
( )
0bb
a kb=
( )
11
3
12
2 2 1 2 3
1 2 3
33
0
a kb
a
aa
a kb , b ,b ,b
b b b
a kb
=
= = =
=
To độ trung điểm
M
của đoạn thng
AB
:
2 2 2
A B A B A B
x x y y z z
M ; ;
+ + +



To độ trng tâm
G
ca tam giác
ABC
:
3 3 3
A B C A B C A B C
x x x y y y z z z
G ; ;
+ + + + + +



2. Tích vô hưng của 2 vectơ và ứng dng
Cho
( ) ( )
1 2 3 1 2 3
a a ;a ;a ,b b ;b ;b==
1 1 2 2 3 3
a.b a .b a .b a .b= + +
222
1 2 3
a a a a= + +
2 2 2
B A B A B A
AB AB ( x x ) ( y y ) ( z z )= = + +
1 1 2 2 3 3
2 2 2 2 2 2
1 2 3 1 2 3
a b a b a b
a.b
cos(a,b )
a . b
a a a . b b b
++
==
+ + + +
B. LUYỆN TẬP
I. Bài tp t lun sách giáo khoa
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 85
Câu 1: (Bài 1b/68) Trong không gian
Oxyz
, cho hai vectơ
( )
2 5 3a ; ;=−
;
( )
0 2 1b ; ;=−
;
( )
1 7 2c ; ;=
.
Tính tọa độ vectơ
42e a b c=
.
Câu 2: (Bài 3/68) Trong không gian
Oxyz
, cho hình hộp
ABCD.A' B' C' D'
( )
1 0 1A ; ;
,
( )
2 1 2B ; ;
,
( )
1 1 1D ; ;
,
( )
4 5 5C' ; ;
. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
Câu 3: Trong không gian
Oxyz
, cho 3 đim:
( )
1 2 4A ; ;
,
( )
1 1 4B ; ;
,
( )
0 0 4C ; ;
. Tính
a) Đ dài các đon thng
BA;BC
.
b)
BA.BC
.
c) S đo ca góc
ABC
.
II. Bài tp trc nghim
Câu 4: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho
( )
1 3 2u ; ;=
( )
2 5 1v ; ;=
. Tìm tọa độ ca véc
23a u v=−
.
A.
( )
8 9 1a ; ; .=
B.
( )
8 9 1a ; ; .=
C.
( )
8 9 1a ; ; .=
D.
( )
8 9 1a ; ; .=
Câu 5: [Mức độ 1] Trong không gian
Oxyz
, cho
( )
1 2 3a ; ;=−
,
( )
2 4 6b ; ;=
. Khẳng định nào sau đây
đng?
A.
2ab=
. B.
2ba=−
. C.
2=−ab
. D.
2ba=
.
Câu 6: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho tam giác
ABC
( ) ( ) ( )
1 2 1 2 3 2 1 0 1 A ; ; ; B ; ; ; C ; ; .−−
Tìm tọa độ đỉnh
D
sao cho
ABCD
là hình bình hành?
A.
( )
0 1 2D ; ;
. B.
( )
0 1 2D ; ;
. C.
( )
0 1 2D ; ;
. D.
( )
0 1 2D ; ;−−
.
Câu 7: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho hình hp
ABCD.A B C D
. Biết tọa độ các đỉnh
( )
3 2 1A ; ;
,
( )
4 2 0C ; ;
,
( )
2 1 1B ; ;
,
( )
3 5 4D ; ;
. Tìm tọa độ đỉnh
A
ca hình hp.
A.
( )
3 3 1A' ; ;
. B.
( )
333A' ; ;
. C.
( )
333A' ; ;−−−
. D.
( )
3 3 3A' ; ;−−
.
Câu 8: [Mức độ 1] Trong không gian
Oxyz
, cho
( )
1 3 2 u ; ;=−
,
( )
3 1 2v ; ;=
. Khi đó
u.v
bng
A.
4
. B.
2
. C.
3
. D.
2
.
Câu 9:
[Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho
( )
2 1 2a ; ;=
,
( )
0 1 1b ; ;=−
. Góc gia hai vectơ
a; b
bng
A.
0
60
. B.
0
120
. C.
0
45
. D.
0
135
.
Câu 10: [Mức độ 3] Trong không gian
Oxyz
, cho ba đim
( ) ( ) ( )
2 3 1 1 1 1 1 1 2M ; ; , N ; ; , P ;m ;
. Tìm
m
để tam giác
MNP
vuông tại
N ?
A.
2 m .=
B.
4 m .=−
C.
6m .=−
D.
0m .=
C. BÀI TP T LUYN
Câu 11: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho ba vectơ
( )
1 2 3a ; ;=
,
( )
2 2 1b ; ;=−
,
( )
4 0 4c ; ;=
.
Tọa độ vectơ
2d a b c= +
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 86
A.
( )
7 0 4d ; ;=
. B.
( )
704d ; ;=−
. C.
( )
7 0 4d ; ;=−
. D.
( )
704d ; ;=
.
Câu 12: [Mức độ 1] Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
( )
2 3 1A ; ;
( )
419B ; ;
. Trung điểm
I
của đoạn thng
AB
có tọa độ
A.
( )
1 2 4;;
. B.
( )
2 4 8;;
. C.
( )
6 2 10;;−−
. D.
( )
1 2 4;;−−
.
Câu 13: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho ba điểm
( ) ( ) ( )
3 2 1 1 1 2 1 2 1A ; ; ,B ; ; ,C ; ;−−
. Tìm tọa độ
điểm M tha mãn
2OM AB AC=−
.
A.
( )
2 6 4M ; ; −−
.
B.
( )
2 6 4M ; ;
.
C.
( )
2 6 4M ; ; −−
. D.
( )
5 5 0M ; ;
.
Câu 14: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho
( )
1 2 4A ; ;
,
( )
1 1 4B ; ;
,
( )
0 0 4C ; ;
. Tính số đo của
góc
ABC
.
A.
60
O
. B.
135
. C.
120
O
. D.
45
O
.
Câu 15: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho ba đim
( ) ( ) ( )
1 2 0 2 2 3 1 0 2A ; ; ;B ; ; ;C ; ;
. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A.
0
30 BAC =
. B.
0
60 BAC =
. C.
0
90 BAC =
. D.
0
120BAC =
.
Câu 16: [Mức đ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho bốn điểm
( )
1 0 0A ; ; ,
( )
0 1 0B ; ; ,
( )
0 0 1C ; ;
,
( )
2 1 1D ; ;−−
. Tính góc giữa hai đường thng
AB
và
CD
.
A.
0
135
. B.
0
60
. C.
0
90
. D.
0
45
.
Câu 17: [Mức độ 3] Cho ba điểm
( )
1 3 1 A ; ;
,
( )
2 6 1B ; ;
( )
492C ; ;−−
. Tìm điểm
M
trên trc
Ox
sao cho vectơ
u MA MB MC=++
có độ dài nh nht.
A.
( )
1 0 0M ; ;
. B.
( )
400M ; ;
. C.
( )
3 0 0M ; ;
. D.
( )
200M ; ;
.
Câu 18: [Mức độ 3] Trong không gian
Oxyz
, cho ba đim
( )
0 0 1A ; ;
,
( )
1 1 0B ; ;
,
( )
1 0 1C ; ;
. Tìm ta
độ điểm
M
sao cho
2 2 2
32MA MB MC+−
đạt giá tr nh nht.
A.
31
1
42
M ; ;



. B.
31
2
42
M ; ;



. C.
33
1
42
M ; ;

−−


. D.
31
1
42
M ; ;

−−


.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 87
HÌNH HỌC 12- CHƯƠNG 3
§1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
TIT 5. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CU
A. Kiến thc cn nh
1) Phương trình mặt cu (S) dng 1:
Để viết phương trình mặt cu
( S ),
ta cn tìm tâm
I(a;b;c )
và bán kính
R.
Khi đó:
2 2 2 2
Tâm: I( a;b;c )
( S ): ( S ): ( x a ) ( y b ) ( z c ) R .
Bán kín h:
R
+ + =
2) Phương trình mặt cu (S) dng 2:
Cho
2 2 2
2 2 2 0( S ): x y z ax by cz d .+ + + =
Vi
2 2 2
0a b c d+ +
phương trình mặt
cu dng
2
tâm
I(a;b;c ),
bán kính:
2 2 2
0R a b c d= + +
.
B. Bài tp
Dng 1. Tìm tâm và bán kính ca mt cu.
Câu 1: Trong không gian
Oxyz
, cho mt cầu phương trình:
2 2 2
2 6 6 0x y z x y+ + + =
. Tọa độ tâm
I
và bán khính ca mt cầu đó.
A.
( )
1 3 0 4I ; ; ;R−=
. B.
( )
1 3 0 4I ; ; ;R−=
. C.
( )
1 3 0 16I ; ; ;R−=
. D.
( )
1 3 0 16I ; ; ;R−=
.
Câu 2: Trong không gian
Oxyz
, cho mt cu
( )
2 2 2
2 4 2 0S : x y z x y z m+ + + + =
. Tìm
m
để bán
kính cu mt cu bng
4
.
A.
10m =
. B.
4m =
. C.
23m =
. D.
10m =
.
Câu 3: Trong không gian
Oxyz
, tìm tất cả các giá trị của
m
để phương trình
2 2 2
4 2 2 0x y z x y z m+ + + + + =
là phương trình của một mặt cầu.
A.
6m
. B.
6m
. C.
6m
. D.
6m
.
Dng 2. V trí tương đối của điểm vi mt cu.
Câu 4: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt cầu
2 2 2
1 2 3 9( S ):( x ) ( y ) ( z ) . + + =
Điểm nào sau đây
nằm ngoài mặt cầu
(S)
?
A.
1 2 5M( ; ; )
. B.
032N( ; ; )
. C.
1 6 1P( ; ; )−−
. D.
2 4 5Q( ; ; ).
Câu 5: Trong không gian
Oxyz
, cho mt cu
2 2 2
6 4 2 0( S ):x y z x y z+ + =
. Điểm nào sau đây
thuc mt cu (S)?
A.
( )
0 1 1M ; ;
. B.
( )
032N ; ;
. C.
( )
1 6 1P ; ;−−
. D.
( )
1 2 0Q ; ;
.
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, mặt cầu có phương trình nào sau đây đi qua gốc tọa độ?
A.
2 2 2
2 4 2 0x y z x y+ + + =
. B.
2 2 2
4 6 2 0x y z y z+ + + =
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 88
C.
2 2 2
2 6 0x y z x z+ + + + =
. D.
2 2 2
2 4 6 2 0x y z x y z+ + + + =
.
Dng 3. Viết phương trình mặt cu.
Câu 7: Trong không gian
Oxyz
, mt cu tâm
( )
2 1 1I ; ;
qua điểm
( )
0 1 0A ; ;
A.
( )
2
22
19x y z+ + + =
. B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 1 9x y z + + + + =
.
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 1 9x y z+ + + =
. D.
( )
2
22
19x y z+ + =
.
Câu 8: Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
( ) ( )
6 2 5 4 0 7M ; ; ,N ; ;−−
. Viết phương trình mặt cu
đường kính
MN.
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 1 1 62x y z + + =
. B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
5 1 6 62x y z + + + =
.
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 1 1 62x y z+ + + + + =
. D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
5 1 6 62x y z+ + + + =
.
Câu 9: Trong không gian
Oxyz,
mặt cầu
( )
S
có tâm
( )
2 1 1I ; ; ,
tiếp xúc với mặt phẳng tọa độ
( )
Oyz .
Phương trình của mặt cầu
( )
S
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 1 4x y z+ + + + =
. B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 1 1x y z + + + =
.
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 1 4x y z + + + =
. D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 1 2x y z+ + + + =
.
Câu 10: Trong không gian
Oxyz
, cho
( ) ( ) ( )
1 0 0 0 0 2 0 3 0A ; ; ,B ; ; ,C ; ;−−
. Tính bán kính mt cu ngoi
tiếp t din
OABC
A.
14
3
. B.
14
4
. C.
14
2
. D.
14
Câu 11: Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
( ) ( )
1 1 2 3 2 3A ; ; ,B ; ;
. Mặt cầu
( )
S
tâm
I
thuộc
Ox
đi qua hai điểm
A,B
có phương trình.
A.
2 2 2
8 2 0x y z x+ + + =
. B.
2 2 2
8 2 0x y z x+ + + + =
.
C.
2 2 2
4 2 0x y z x+ + + =
. D.
2 2 2
8 2 0x y z x+ + =
.
Dng 4. Các bài toán cc tr liên quan đến điểm và mt cu.
Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho mt cu
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 1 9S : x y z + + + =
hai đim
( ) ( )
4 3 1 3 1 3A ; ; ,B ; ; ;M
là điểm thay đổi trên
( )
S
. Gi
m,n
là giá tr ln nht, nh nht ca biu
thc
22
2P MA MB .=−
Xác định
mn
.
A. 64. B. 48. C. 68. D. 60.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 89
HÌNH HỌC 11 – CHƯƠNG 3
§2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. Vectơ pháp tuyến ca mt phng
Định nghĩa. Cho mt phng
( )
. Nếu vectơ
n
giá vuông góc vi
( )
thì được gọi vectơ pháp
tuyến (VTPT) ca
( )
.
Nhn xét. Nếu vectơ
n
là VTPT ca
( )
thì
kn
( )
*
k
cũng là VTPT của
( )
.
Chú ý. Nếu hai vectơ
a
b
không cùng phương giá song song hoặc nm trên mt
phng
( )
thì
,n a b

=

là VTPT ca mt phng
( )
.
Tích có hưng của hai vectơ
Cho hai vectơ
( )
1 2 3
;;a a a a=
( )
1 2 3
;;b b b b=
. Tích có hướng của hai vectơ
a
b
( )
2 3 3 1
12
2 3 3 2 3 1 3 1 1 2 1 2
2 3 3 1
12
, ; ; ; ;
a a a a
aa
n a b a b a b a b b a a b b a
b b b b
bb

= = =



.
Nhn xét. Cho mt phng
( )
đi qua ba điểm
A
,
B
,
C
. Khi đó mp
( )
mt VTPT
,n AB AC
=

.
d 1. Trong không gian
Oxyz
cho ba điểm không thng hàng
( )
0;1;2A
,
( )
1; 1;1B
( )
4;3;2C
.
a) Tìm tọa độ mt VTPT ca mt phẳng đi qua ba điểm
A
,
B
,
C
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 90
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
II. Phương trình tổng quát ca mt phng
Trong không gian
Oxyz
cho mt phng
( )
qua điểm
( )
0 0 0 0
;;M x y z
VTPT
( )
;;n A B C=
.
Vi
( )
;;M x y z
bt kì, ta có
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
0
0 0 0
0 0 0
.0
01
0
02
M n MM
A x x B y y C z z
Ax By Cz Ax By Cz
Ax By Cz D
=
+ + =
+ + =
+ + + =
trong đó,
( )
0 0 0
D Ax By Cz= + +
2 2 2
0A B C+ +
.
Định nghĩa. Phương trình
( )
2
được gọi phương trình tng quát ca mt phng
( )
nhn
( )
;;n A B C=
làm vectơ pháp tuyến.
Ví d 1. Trong không gian
Oxyz
cho ba điểm không thng hàng
( )
0;1;2A
,
( )
1; 1;1B
( )
4;3;2C
.
a) Tìm tọa độ mt VTPT ca mt phẳng đi qua ba điểm
A
,
B
,
C
.
b) Viết phương trình tổng quát ca mt phng
( )
.
Li gii.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 91
……………………………………………………………………………………………………
d 2. Trong không gian
Oxyz
cho
( )
: 3 1 0Q x y + =
. Tọa độ mt VTPT ca mt phng
( )
Q
A.
( )
1; 3;1
. B.
( )
3;1;0
. C.
( )
1; 3;0
. D.
( )
2;6; 2−−
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví d 3. Trong không gian
Oxyz
, phương trình nào sau đây không phải là phương trình tổng
quát ca mt phng?
A.
20xy−=
. B.
10z +=
.
C.
( )
2 1 2 0mx m y z+ =
. D.
2 3 4 0Ax Ay Az+ + =
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Các trường hp riêng
Trong không gian
Oxyz
cho mt phng
( )
:0Ax By Cz D
+ + + =
( )
1
.
+ Nếu
0D =
thì mt phng
( )
đi qua gốc tọa độ.
+ Nếu
0A =
thì mt phng
( )
song song hoc cha trc
Ox
.
+ Nếu
0B =
thì mt phng
( )
song song hoc cha trc
Oy
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 92
+ Nếu
0C =
thì mt phng
( )
song song hoc cha trc
Oz
.
II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG
2. Các trường hợp riêng
Trong không gian
Oxyz
cho mt phng
( )
: z 0Ax By C D
+ + + =
(1)
c)Nếu hai trong ba h s
,A
,B
C
bng 0
+ Nếu
0AB==
0C
thì
( )
song song hoc trùng vi mt phng
( )
Oxy
.
+ Nếu
0AC==
0B
thì
( )
song song hoc trùng vi mt phng
( )
Oxz
.
+ Nếu
0BC==
0A
thì
( )
song song hoc trùng vi mt phng
( )
Oyz
.
Nhận xt:
Nếu c bn h s
,A
,B
,C
D
đều khác 0 thì phương trình
z 0 1
x y z
Ax By C D
a b c
+ + + = + + =
(2).
Vi
,
D
a
A
=−
,
D
b
B
=−
D
c
C
=−
.
Ta gọi phương trình (2) là phương trình mặt phẳng theo đoạn chn.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 93
.
C. LUYN TP VÀ VN DNG
BÀI TP TRC NGHIM
Dạng 1. Tìm vc tơ pháp tuyến ca mt phng
Bài 1. Trong không gian
Oxyz
, cho mt phng
( )
:3 1 0Qy+=
. Tọa độ mt VTPT ca mt phng
( )
Q
là:
A.
( )
3;1;0
. B.
( )
0;0;3
. C.
( )
3;0;0
. D.
( )
0;3;0
Bài 2. Trong không gian
Oxyz
, cho mt phng
3 2z 1 0xy + + + =
. Tọa độ mt VTPT ca mt phng là:
A.
( )
3;2;1
. B.
( )
1;3;2
. C.
( )
2; 6; 4−−
. D.
( )
1;3;1
.
Bài 3. Trong không gian
Oxyz
, mt phng
( )
P
cha
( )
0;2;1b =
và song song
( )
1;2;3a =−
. Mt phng
( )
P
có VTPT là:
A.
( )
2;1; 4n =−
. B.
( )
4;1; 2n =
. C.
( )
1; 4;2n =−
. D.
( )
1;2; 4n =−
.
Dng 2. Viết phương trình mặt phng khi biết một điểm và VTPT
Bài 4. Viết phương tình tổng quát ca mt phẳng đi qua điểm
( )
1;2;0N
và có VTPT
( )
2;2; 4a =−
A.
2 2 4 4 0x y z+ + =
. B.
2 2 0x y z + =
.
C.
2 2 0x y z+ + =
. D.
2 2 4 2 0x y z+ =
.
Bài 5. Viết phương tình tổng quát ca mt phẳng đi qua điểm
( )
1;0;2N
và vuông góc với vec tơ
( )
2;4; 6a =−
A.
2 4 6 5 0x y z+ + =
. B.
2 3 5 0x y z + =
.
C.
2 3 7 0x y z+ + =
. D.
2 3 10 0x y z+ + =
.
Dng 3. Viết phương trình mặt phng theo đoạn chn
Bài 6. Trong không gian
Oxyz
, cho ba điểm
( ) ( ) ( )
1;0;0 ; 0; 2;0 ; 0;0;5A B C
. Mt phẳng đi qua 3 điểm
,,A B C
có phương trình là:
A.
2 5z 0xy + =
. B.
2 5 1 0x y z + =
.
C.
0
1 2 5
x y z
+ + =
. D.
1
1 2 5
x y z
+ + =
.
Bài 7. Trong không gian
Oxyz
, mt phẳng đi qua
( )
1;2;3G
và ct các trc
;Ox
;Oy
Oz
tại điểm
,A
,B
C
vi
G
là trng tâm
ABC
có phương trình là:
A.
2 3z 0xy+ + =
. B.
1
1 2 3
x y z
+ + =
. C.
0
1 2 3
x y z
+ + =
. D.
1
3 6 9
x y z
+ + =
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 94
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MT PHNG SONG SONG, VUÔNG GÓC
1. Lý thuyết
Cho hai mt phng
1 1 1 1 1
( ): 0A x B y C z D
+ + + =
2 2 2 2
( ): 2 0A x B y C z
+ + + =
( ) ( )
12
12
12
//
n kn
D kD

=
( ) ( )
12
12
12
n kn
D kD

=
( )
1
ct
( )
2
12
n kn
( )
1
vuông góc
( )
2
12
.0nn=
2. Các ví d minh ha
Ví d 1. Cho hai mt phng
( )
( )
có phương trình
( )
: 2 3 1 0x y z
+ + =
( )
:2 4 6 1 0x y z
+ + =
Có nhn xét gì v vectơ pháp tuyến ca chúng?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
d 2. Viết phương trình mặt phng
( )
đi qua điểm
( )
1; 2;3 M
song song vi mt
phng
( )
:2 3 5 0x y z
+ + =
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví d 3. Viết phương trình mặt phng
( )
đi qua hai điểm
( )
3;1; 1 , A
( )
2; 1;4B
và vuông
góc vi mt phng
( )
có phương trình:
2 3 1 0x y z + =
.
……………………………………………………………………………………………………
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 95
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3. Các bài tp trc nghim
Bài 1. Trong không gian
Oxyz
cho mặt phẳng
( )
P
phương trình:
2 3 4 20 0x y z + + =
( )
:4 13 6 40 0Q x y z + =
Vị trí tương đối của
( )
P
( )
Q
là:
A. Song song. B. Trùng nhau.
C. Cắt nhưng không vuông góc. D. Vuông góc.
Bài 2. Chn ngu nhiên mt s
4
ch s. Gi
P
xác suất để tng các ch s ca s đó là một s l.
Khi đó
P
bng:
A.
( )
:2 5 0P x y z + =
( )
: 4 2 2 10 0Q x y z + + =
.
B.
( )
: 3 0R x y z + =
( )
:2 2 2 6 0S x y z + + =
.
C.
( )
:0T x y z + =
( )
:0
2 2 2
x y z
K −+=
.
D.
( )
:3 2 3 0X x y z + =
( )
:6 2 6 0Z x y =
.
Bài 3. Trong không gian
Oxyz
cho hai mặt phẳng
( )
: 3 2 1 0P x y z + + =
( ) ( ) ( ) ( )
: 2 1 1 2 2 4 14 0m x m m y m zQ + + + =
Mặt phẳng
( ) ( )
PQ
khi
m
bằng bao
nhiêu?
A.
3
1;
2
m =−
. B.
3
1;
2
m =
. C.
2m =
. D.
3
2
m =
.
Bài 4. Trong không gian
Oxyz
cho hai mặt phẳng
( )
:2 3 0P x y z =
( )
: 2 0xzQ =
Tính góc
giữa hai mặt phẳng
( )
P
( )
Q
.
A.
30
. B.
45
. C.
60
. D.
90
.
Bài 5. Trong không gian
Oxyz
, cho tứ diện
ABCD
( )
0;2;0 ;A
( )
2;0;0 ;B
( )
0;0; 2 ;C
( )
0; 2;0D
. Số
đo góc của hai mặt phẳng
( )
ABC
( )
ACD
là?
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 96
A.
30
. B.
45
. C.
60
. D.
90
.
Bài 6. Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
đi qua điểm
( )
2; 1;1A
vuông c hai mặt phẳng
( )
:2 1 0P x z + =
( )
:0Qy=
. Phương trình của mặt phẳng
( )
là:
A.
2 4 0xy+ =
. B.
2 4 0xz+ =
. C.
20x y z+ + =
. D.
20x y z + =
.
Bài 7. Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho hai điểm
( )
2;0; 1 ;P
( )
1; 1;3Q
mặt phẳng
( )
:3 2 5 0P x y z+ + =
. Gọi
( )
mặt phẳng đi qua
,P
Q
vuông góc với
( )
P
. Phương
trình của
( )
A.
7 11 3 0x y z + + =
. B.
7 11 1 0x y z + =
.
C.
7 11 15 0x y z + + + =
. D.
7 11 1 0x y z + =
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 97
HH12 CHƯƠNG 3
§2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIN
1.Khong cách t một điểm đên mt phng.
Trong không gian
Oxyz
cho điểm
( )
0 0 0
;;M x y z
và mặt phẳng
( )
:0Ax By Cz D
+ + + =
. Khi đó khoảng cách từ điểm
M
đến mặt phẳng
( )
là:
( )
( )
0 0 0
2 2 2
,
Ax By Cz D
dM
A B C
+ + +
=
++
B. LUYN TP
I. Các ví d
VD1: Tính khoảng cách từ điểm
( )
1;3; 2M
đến
( )
:2 2 1 0x y z
+ + =
.
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
VD2: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
( )
P
( )
Q
biết:
( )
: 3 1 0P x y z+ + =
;
( )
: 3 3 0Q x y z+ + + =
.
Lời giải
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
II. Bài tp trc nghim
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 98
Câu 1: [Mức độ 1] Tính khoảng cách từ điểm
( )
1;2;1M
đến
( )
: 3 15 0x y zP + + =
.
A.
10
11
. B.
11
. C.
11
5
. D.
11
.
Câu 2: [Mức đ 1] Trong không gian
Oxyz
, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:
( )
: 2 2 10 0P x y z+ + =
( )
: 2 2 3 0Q x y z+ + =
.
A.
8
3
. B.
7
3
. C.
3
. D.
4
3
.
Câu 3: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, Mặt cầu
( )
S
tâm
( )
2;1;3I
tiếp xúc vi mặt phẳng
( )
: 2 2 2 0P x y z+ + + =
, phương trình mặt cầu :
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 16x y z + + =
. B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 4x y z + + =
.
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 16x y z+ + + + + =
. D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 3 4x y z+ + + + + =
.
Câu 4: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
,cho điểm
( )
2;3;5I
phương trình mặt cầu tâm
I
tiếp xúc
vi mặt phẳng
( )
Oxy
là:
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 3 5 5x y z + + =
. B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 3 5 10x y z + + =
.
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 3 5 25x y z+ + + + + =
. D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 3 5 25x y z + + =
.
Câu 5: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, điểm
M
thuộc trục
Oy
cách đều hai mặt phẳng
( )
: 1 0P x y z+ + =
( )
: 5 0Q x y z + =
có toạ độ là:
A.
( )
0; 3;0M
. B.
( )
0;3;0M
. C.
( )
0; 2;0M
. D.
( )
0;1;0M
.
Câu 6: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
:2 2 6 0P x y z+ + =
cắt mặt cầu
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
: 1 2 3 25S x y z + + =
theo một giao tuyến là đường tròn
( )
C
. Diện tích của hình
tròn
( )
C
:
A.
16
. B.
4
. C.
8
. D.
20
.
Câu 7: [Mức đ 3] Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
( )
2; 2;4A
,
( )
3;3; 1B −−
mặt phẳng
( )
:2 2 8 0P x y z + =
. Xét
M
thay đổi và
( )
MP
, giá tr nh nht ca
22
23AM BM+
bằng:
A.
145
. B.
135
. C.
105
. D.
108
.
Câu 8: [Mức độ 3] Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
P
đi qua
( )
1;7;2A
và cách
( )
2;4; 1M −−
mt
khong cách ln nhất có phương trình là:
A.
( )
:3 3 3 10 0P x y z+ + =
. B.
( )
: 1 0P x y z+ + + =
.
C.
( )
: 10 0P x y z+ + =
. D.
( )
: 10 0P x y z+ + + =
.
C. BÀI TP T LUYN
Câu 9: [2H3-2.6-1] (SGD Vĩnh Phc-2019-2020) Trong không gian
Oxyz
, khoảng cách từ điểm
( )
1; 4;5M
đến mặt phẳng
( )
Oxz
bằng
A.
5
. B.
1
. C.
42
. D.
4
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 99
Câu 10: [2H3-2.6-1] (Chuyên Giang - Năm 2019 - 2020) Cho mặt phẳng
( )
:2 2 6 0x y z
+ =
và điểm
( )
2; 3;5M
. Khoảng cách từ
M
đến mặt phẳng
( )
A.
5
. B.
11
3
. C.
5
3
. D.
17
3
.
Câu 11: [2H3-2.6-2] (THPT Văn Thịnh - Bắc Ninh - Năm 2019 - 2020) Trong không gian với hệ
trục toạ độ
Oxyz
, cho hai mặt phẳng
( )
:
2 2 4 0x y z + =
( )
:
2 2 7 0x y z + =
. Tính
khoảng cách giữa hai mặt phẳng
( )
( )
.
A.
1
. B.
2
3
. C.
6
. D.
3
.
Câu 12: [2H3-2.6-2] (SGD Sơn La - Năm 2019-2020) Cho mặt phẳng
( )
: 2 3 0P x y z + =
điểm
( )
;1;2Mm
với
m
. Tìm tất cả giá trị của
m
sao cho khoảng cách từ điểm
M
đến mặt
phẳng
( )
P
bằng
26
.
A.
9;m =−
15m =−
. B.
9;m =
15m =
. C.
9;m =−
15m =
. D.
9;m =
15m =−
.
Câu 13: [2H3-2.6-2] (Chuyên Quang Trung - Ln 01 - Năm 2019 - 2020) Trong không gian với hệ trục
tọa độ
Oxyz
, khoảng cách từ tâm mặt cầu
2 2 2
4 4 4 1 0x y z x y z+ + =
đến mặt phẳng
( )
: 2 2 10 0P x y z+ + =
bằng
A.
7
3
. B.
0
. C.
4
3
. D.
8
3
.
Câu 14: [2H3-2.6-3] (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Năm 2019-2020) Cho hai điểm
( )
2;1; 1 ,A
( )
0;3;1B
. Biết tập hợp các điểm
( )
: 3 0M x y z
+ + + =
thỏa mãn
22
24MA MB−=
đường
tròn có bán kính
r
. Tính
r
.
A.
27r =
. B.
6r =
. C.
26r =
. D.
5r =
.
Câu 15: [2H3-2.6-3] (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Năm 2019-2020) Cho mặt phẳng
( )
đi
qua hai điểm
( )
4;0;0M
( )
0;0;3N
sao cho mặt phẳng
( )
tạo với mặt phẳng
( )
Oyz
một góc
bằng
0
60
. Tính khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến mặt phẳng
( )
A.
1
. B.
3
2
. C.
2
3
. D.
2
.
Câu 16: [2H3-2.7-2] (Chuyên Phan Bi Châu - Ngh An - Ln 2 - Năm 2019-2020) Trong không gian
Oxyz
, cho mt cu
( )
2 2 2
: 25S x y z+ + =
mt phng
( )
: 2 2 12 0P x y z+ + =
. Tính bán kính
đường tròn giao tuyến ca
( )
S
( )
P
.
A.
4.
B.
16.
C.
9.
D.
3.
Câu 17: [2H3-2.7-2] (Vted - Đề 05 - Năm 2019-2020) Trong không gian
Oxyz
, mặt cầu
( ) ( )
2
22
: 2 9S x y z+ + =
cắt mặt phẳng
( )
Oxy
theo giao tuyến một đường tròn bán kính
bằng
A.
1
. B.
2
. C.
5
. D.
7
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 100
Câu 18: [2H3-2.7-2] (THPT Đào Duy Từ - Năm 2019 - 2020) Đường tròn giao tuyến của mặt cầu
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
: 3 2 3 25S x y z + + =
khi cắt bởi mặt phẳng
( )
Oxy
có chu vi bằng
A.
8
. B.
4
. C.
2
. D.
10
.
Câu 19: [2H3-2.7-2] (THPT Hoàng Văn Th- Nam Định - Lần 2 - Năm 2019 - 2020) Trong không
gian với hệ tọa độ
,Oxyz
cho mặt phẳng
( ): 1 0P x y z+ + + =
. Viết phương trình mặt cầu có tâm
(1;1;0)I
và tiếp xúc với
()mp P
.
A.
2 2 2
( 1) ( 1) 3.x y z + + =
B.
2 2 2
( 1) ( 1) 3.x y z + + =
C.
2 2 2
( 1) ( 1) 3.x y z+ + + + =
D.
2 2 2
( 1) ( 1) 3.x y z+ + + + =
Câu 20: [2H3-2.9-2] (THPT Lương Thế Vinh Nội Lần 01 Năm 2019 - 2020) Trong không
gian
Oxyz
, cho
( )
1;2;5 ,A
( )
3;4;1 ,B
( )
2;3; 3 ,C
G
là trọng tâm tam giác
ABC
M
là điểm
trên mặt phẳng
( )
Oxz
. Độ dài
GM
ngắn nhất bằng:
A.
3
. B.
4
. C.
1
. D.
2
.
Câu 21: [2H3-2.9-3] (THPT Cam L-Qung Tr-2019-2020) Cho mặt phẳng
( )
:2 2 2 15 0P x y z+ + =
mặt cầu
( )
2 2 2
: 2 2 1 0S x y z y z+ + =
. Khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm thuộc mặt
phẳng
( )
P
đến một điểm thuộc mặt cầu
( )
S
là:
A.
3
2
. B.
3
3
. C.
3
. D.
33
2
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 101
HH12 CHƯƠNG 3
§2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIN
1.Tích có hưng của hai vectơ
Trong không gian
Oxyz
cho hai vectơ
( )
1 2 3
;;a a a a=
( )
1 2 3
;;b b b b=
. Khi đó
( )
2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1
, ; ;a b a b a b a b a b a b a b

=

.
2. Phương trình mặt phng.
Trong không gian
Oxyz
mt phng
( )
P
đi qua điểm
( )
0 0 0
;;M x y z
và có một vec tơ pháp tuyến
( )
,,n A B C
có phương trình dng:
( ) ( ) ( ) ( )
0 0 0
:0P A x x B y y C z z + + =
3. V trí tương đối ca hai mt phng.
Trong không gian
Oxyz
, cho hai mt phng
( )
1
,
( )
2
lần lượt có phương trình
( )
1 1 1 1 1
:0A x B y C z D
+ + + =
,
( )
2 2 2 2 2
:0A x B y C z D
+ + + =
, vi
Gi
( )
1
1 1 1
;;n A B C
là VTPT
( )
1 1 1 1
:0A x By C z D
+ + + =
;
( )
2
2 2 2
;;n A B C
là VTPT
( )
2 2 2 2 2
:0A x B y C z D
+ + + =
,
( )
2 2 2
0 1;2
k k k
A B C k+ + =
.
Khi đó:
( ) ( )
( )
12
1 1 1 1
1 2 2 2 2 2
2 2 2 2
12
. . . 0
n kn
A B C D
A B C D
A B C D
D kD

=
= = =
=
.
( ) ( )
( )
12
1 1 1 1
1 2 2 2 2
2 2 2 2
12
|| . . 0
n kn
A B C D
A B C
A B C D
DD

=
= =
( ) ( )
1 1 1 1
12
2 2 2 2
A B C D
A B C D

= = =
.
( )
1
ct
( )
2
1 1 1 2 2 2
: : : :A B C A B C
THđặc bit:
( ) ( )
1 2 1 2 1 2 1 2
0A A B B C C

+ + =
.
4. Góc gia hai mt phng.
Trong không gian
Oxyz
, cho hai mt phng
( )
1
,
( )
2
lần lượt có phương trình
( )
1 1 1 1 1
:0A x B y C z D
+ + + =
,
( )
2 2 2 2 2
:0A x B y C z D
+ + + =
, vi
Gi
( )
1
1 1 1
;;n A B C
là VTPT
( )
1 1 1 1
:0A x By C z D
+ + + =
;
( )
2
2 2 2
;;n A B C
là VTPT
( )
2 2 2 2 2
:0A x B y C z D
+ + + =
,
( )
2 2 2
0 1;2
k k k
A B C k+ + =
.
Góc gia hai mt phng
( )
1
,
( )
2
và, kí hiu
( ) ( )
( )
12
,

là góc.
T đó suy ra
( ) ( )
( )
12
0,
2


.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 102
và có công thức tính như sau:
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
12
12
12
1 2 1 2 1 2
12
2 2 2 2 2 2
1 1 1 2 2 2
.
cos , cos ;
.
A A B B C C
nn
nn
nn
A B C A B C




++
= = =
+ + + +
B. LUYN TP
I. Các ví d
VD1: Cho ba điểm
( )
5;1;3A
,
( )
1;6;2B
,
( )
5;0;4C
. Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
( )
P
song song với
( )
ABC
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
VD2: Cho ba điểm
( )
2; 1;1A
,
( )
1;0;3B
,
( )
0; 2;1P
. Viết phương trình mặt phẳng
( )
P
đi
qua trọng tâm
G
ca
ABC
và vuông góc vi
BC
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
VD3: Tìm
mn+
để
( )
:2 3 5 0P x my z+ + =
song song với
( )
: 8 6 2 0Q nx y z + + =
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
VD4: Tính góc giữa hai mặt phẳng:
( )
: 2 2 0P x y z + =
( )
:2 1 0Q x y z + + =
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
VD5: Tìm
m
để điểm
( )
; 1;1 2A m m m−+
thuộc mặt phẳng
( )
:2 1 0P x y z + =
.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 103
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
II. Bài tp trc nghim
Câu 1: [Mức độ 1] Toạ độ vecto pháp tuyến của mặt phẳng cặp vecto chỉ phương
( )
2;1;2a =
,
( )
3;2;1b =
là:
A.
( )
5;8; 1
. B.
( )
5; 8;1
. C.
( )
5; 8; 1−−
. D.
( )
5;8;1
.
Câu 2: [Mức độ 1] Toạ độ vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua ba điểm
( )
1;0;2A
,
( )
1;1;1B
,
( )
2;3;0C
là?
A.
( )
1;1; 1
. B.
( )
1; 1; 1−−
. C.
( )
1;1;1
. D.
( )
1;1; 2
.
Câu 3: [Mức độ 2] Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB
với
( )
1; 2;3 ;A
( )
3;2;1B
là?
A.
2 2 0x y z + =
. B.
2 2 1 0x y z + + =
. C.
2 2 2 1 0x y z+ + + =
. D.
2 1 0x y z+ =
.
Câu 4: [Mức độ 2] Viết phương trình mặt phẳng
( )
P
biết
( )
P
đi qua
( )
1; 3;4A
( )
P
song song với
( )
:6 5 7 0Q x y z + + =
A.
6 5 25 0x y z + + =
. B.
6 5 7 0x y z + =
.
C.
6 5 25 0x y z + =
. D.
6 5 17 0x y z + + =
.
Câu 5: [Mức độ 2] Mặt phẳng
( )
P
qua
( )
1;2;3G
ct các trc to độ ti
;A
;B
C
sao cho
G
là trọng
tâm của tam giác
ABC
có phương trình là
18 0ax by cz+ + =
. Gía tr ca
abc++
bng
A.
9
. B.
12
. C.
10
. D.
11
.
Câu 6: [Mức độ 2] Cho hai mặt phẳng
( )
:2 2 0P x y mz+ + =
( )
: 2 8 0Q x ny z+ + + =
song song
với nhau.Tính tổng
mn+
bng
A.
4,25
. B.
4,5
. C.
2,5
. D.
2,25
.
Câu 7: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
cho mặt phẳng
( )
( )
22
: 2 2 0m x y m z
+ + =
( )
2
: 2 1 0x m y z
+ + =
( )
m
. Tìm
m
để
( ) ( )

A.
1m =
. B.
2m =
. C.
3m =
. D.
2m =
.
Câu 8: [Mức độ 2] Tính góc giữa hai mặt phẳng:
( )
: 4 0P x z+ =
( )
Oxy
.
A.
60
o
. B.
30
o
. C.
45
o
. D.
90
o
.
Câu 9: [Mức đ 2] Điểm
( )
,1;6Mm
thuộc mặt phẳng
( )
: 2 5 0P x y z + =
khi đó
m
thuc khong
nào trong các khoảng sau đây?
A.
( )
0;2
. B.
( )
2;0
. C.
( )
2;4
. D.
( )
2;3
.
C. BÀI TP T LUYN
Câu 10: [2H3-2.1-1] (THPT Ngô Quyền - Hà Nội - Lần 01 - Năm 2018 - 2019) Toạ độ một vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng
( )
đi qua ba điểm
( )
2;0;0M
,
( )
0; 3;0N
,
( )
0;0;4P
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 104
A.
( )
2; 3;4
. B.
( )
6;4; 3−−
. C.
( )
6; 4;3−−
. D.
( )
6;4;3
.
Câu 11: [2H3-2.1-2] (THPT Cụm Trần Kim Hưng - ng Yên - Năm 2018 - 2019) Trong không gian
với hệ tọa độ
Oxyz
, cho điểm
( )
3 1 3A −−;;
,
( )
1 3 1B ;;
( )
P
mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng
AB
. Một vectơ pháp tuyến của
( )
P
có tọa độ là:
A.
( )
1 3 1 ;;
. B.
( )
11 2 ;;
. C.
( )
3 1 3−−;;
. D.
( )
1 2 1;;
.
Câu 12: [2H3-2.4-1] Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
: 3 0P x y z+ + =
đi qua điểm nào dưới
đây?
A.
( )
1; 1; 1M
B.
( )
1;1;1N
C.
( )
3;0;0P
D.
( )
0;0; 3Q
Câu 13: [2H3-2.5-1] (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - Lần 4 - 2018 - 2019) Trong không gian
Oxyz
, cho hai mặt phẳng
( )
: 2 1 0P x y z + =
,
( )
: 2 7 0Q x y z+ + + =
. Tính góc giữa hai mặt
phẳng đó.
A.
o
60
. B.
o
45
. C.
o
120
. D.
o
30
.
Câu 14: [2H3-2.3-1] (THPT Trần Ph - Hải Phòng - Lần 03 - Năm - 2018 -2019) Trong không gian
,Oxyz
cho hai mặt phẳng
( )
: 2 2 3 0P x y z+=
( )
: 2 1 0Q mx y z+ + =
. Với giá trị nào của
m
thì hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau?
A.
1m =
. B.
1m =−
. C.
6m =−
. D.
6m =
.
Câu 15:
12
. 0 2 4 0 6n n m m= = =
. [2H3-2.11-2] (THPT Trần Ph - Tĩnh - Năm 2019 -
2020) Trong không gian
Oxyz
. Cho hai điểm
( )
2; 1;5A
( )
0;1;3 .B
Mặt phẳng trung trực
của đoạn thẳng
AB
có phương trình là
A.
3 3 0x y z+ + =
. B.
50x y z + =
. C.
60x y z + + =
. D.
3 5 1 0x y z+ =
.
Câu 16: [2H3-2.11-2] (Love book - Đề s 15 - Năm 2018 - 2019) Cho ba điểm
(0;2;0);M
(0;0;1);N
(3;2;1)A
. Lập phương trình mặt phng
()MNP
. biết điểm
P
là hình chiếu vuông góc của điểm
A
lên trc
Ox
.
A.
1
2 1 3
x y z
+ + =
B.
1
3 2 1
x y z
+ + =
C.
1
211
x y z
+ + =
D.
1
3 2 1
x y z
+ + =
Câu 17: [2H3-2.5-2] (THPT Nguyễn Khuyến-Lần 5-2018-2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, cho điểm
( )
2;1;2H
,
H
hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ
O
xuống mặt phẳng
( )
P
, số đo góc giữa mặt
( )
P
và mặt phẳng
( )
: 11 0Q x y+ =
A.
0
60
B.
0
30
C.
0
45
D.
0
90
Câu 18: [2H3-2.3-2] (Chuyên Quang Trung - Bình Phưc - Lần 05 - Năm 2018 - 2019) Trong không
gian
Oxyz
, cho
( )
0;1;1 , A
( )
1;0;0B
mặt phẳng
( )
: 3 0P x y z+ + =
.
( )
Q
mặt phẳng song
song với
( )
P
đồng thời đường thẳng
AB
cắt
( )
Q
tại
C
sao cho
2CA CB=
. Mặt phẳng
( )
Q
phương trình là:
A.
4
0
3
x y z+ + =
hoặc
0x y z+ + =
. B.
0x y z+ + =
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 105
C.
4
0
3
x y z+ + =
. D.
20x y z+ + =
hoặc
0x y z+ + =
.
Câu 19: [2H3-2.4-2] (THPT Sơn Tây- Hà Nội- Lần 02- Năm 2018- 2019) Trong không gian với hệ tọa
độ
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 2 2 3 0P x y z + + =
điểm
( )
1; 2;3A
. Gọi
( ) ( )
;;M a b c P
sao
cho
4AM =
. Tính
abc++
.
A.
2
3
. B.
2
. C.
8
3
. D.
12
.
Câu 20: [2H3-2.4-3] (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - Lần 01 - Năm 2018 - 2019) Trong không
gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 2 0P x y z+ + =
hai điểm
( )
3;4;1 ;A
( )
7; 4; 3B −−
. Điểm
( )( )
; ; 2M a b c a
thuộc
( )
P
sao cho tam giác
ABM
vuông tại
M
diện tích nhỏ nhất. Khi đó giá trị biểu thức
T a b c= + +
bằng:
A.
6T =
. B.
8T =
. C.
4T =
. D.
0T =
.
Câu 21: [2H3-2.3-3] (ĐTD - ĐỀ 01 - NĂM 2018-2019) Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho điểm
( )
–3;2;4M
, gọi
A
,
B
,
C
lần lượt là hình chiếu của
M
trên
Ox
,
Oy
,
Oz
. Mặt phẳng nào sau
đây song song với
( )
mp ABC
?
A.
4 6 3 12 0x y z + =
. B.
3 6 4 12 0x y z + =
.
C.
4 6 3 12 0x y z =
. D.
6 4 3 12 0x y z =
.
Câu 22: [2H3-2.5-3] (SGD Đà Nẵng - Năm 2018 - 2019) Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
( )
1;0;0A
,
( )
0;0;1B
mặt phẳng
( )
:2 2 5 0P x y z + =
. Tọa độ điểm
C
trên trục
Oy
sao
cho mặt phẳng
( )
ABC
hợp với mặt
( )
P
một góc
45
A.
22
0; ;0
2
C

+



. B.
1
0; ;0
4
C



. C.
22
0; ;0
2
C

+



. D.
1
0; ;0
4
C



.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 106
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tiết 5)
A. PHN KIN THC CHÍNH
1
. Trong không gian
Oxyz
cho điểm
( )
0 0 0
;;M x y z
và mặt phẳng
( )
:0P Ax By Cz D+ + + =
. Khi đó khoảng cách từ điểm
M
đến mặt phẳng
( )
P
là:
( )
( )
0 0 0
2 2 2
,
Ax By Cz D
d M P
A B C
+ + +
=
++
2. Cho mặt phẳng
( )
:0P Ax By Cz D+ + + =
và mặt cầu
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
2
:.C x a y b z c R + + =
Khi đó mặt cầu
( )
C
có tâm
( )
;;I a b c
và bán kính
R
+) Nếu
( )
( )
,d M P R
suy ra
( )
P
( )
C
không có điểm chung.
+) Nếu
( )
( )
,d M P R=
suy ra
( )
P
( )
C
tiếp xúc nhau.
+) Nếu
( )
( )
,d M P R
suy ra
( )
P
( )
C
cắt nhau.
3.Mặt phẳng
( )
P
(Hình 7.5) đi qua ba điểm
( )
;0;0 ,Ma
( )
0; ;0 ,Nb
( )
0;0;Pc
trong đó
, a
,b
c
đều khác
0
có phương trình
( )
:1
x y z
P
a b c
+ + =
. được gọi phương trình mặt phẳng theo đoạn
chắn.
B. LUYỆN TẬP
I. Các ví dụ minh hoạ
Câu 1: Trong không gian
Oxyz
cho mặt phẳng
( )
: 2 2 1 0P x y z + =
. Viết phương trình mặt phẳng
( )
Q
song song và cách mặt phẳng
( )
P
một khoảng bằng 5.
Lời giải
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 107
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 2: Trong không gian
Oxyz
cho hai mặt phẳng
( )
:3 4 2 0P x y z + + =
( )
:3 4 8 0 Q x y z + + =
.
Viết phương trình mặt phẳng
( )
R
song song và cách đều hai mặt phẳng
( )
P
( )
Q
.
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 3: . Trong không gian
Oxyz
cho mặt phẳng
( )
:2 2 1 0P x y z + + =
mặt cầu
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
: 1 2 3 4.C x y z + + =
Hãy xét vị trí tương đối giữa
( )
P
( )
C
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 4: Trong không gian
Oxyz
cho mặt phẳng
( )
:2 2 6 0P x y z + + =
mặt cầu
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
: 1 2 3 25.C x y z + + =
Biết
( )
P
( )
C
cắt nhau theo giao tuyến một đường
tròn. Tính bán kính đường tròn đó.
………………………………………………………………………………………………………………..
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 108
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 5: Trong không gian
Oxyz
cho mặt phẳng
( )
: 2 2 1 0.P x y z+ =
Viết phương trình mặt cầu
( )
C
tâm
( )
1; 1;2I
và tiếp xúc với
( )
P
.
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 6: Cho hai đim
( ) ( )
3;5; 1 , B 1;1;3A
. Tìm tọa độ điểm
M
thuộc
( )
Oxy
sao cho
MA MB+
nhỏ
nhất?
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 7: Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
( )
2; 2; 1M
,
8 4 8
; ;
3 3 3
N



. Viết phương trình mặt cầu có
tâm là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
OMN
và tiếp xúc với mặt phẳng
( )
Oxz
.
……………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 109
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho điểm
( )
2;4;2M
. Viết phương trình mặt phẳng
( )
P
đi qua
3
điểm
1
M
,
2
M
,
3
M
lần lượt là hình chiếu của
M
trên các trục tọa độ
Ox
,
Oy
,
Oz
.
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 9: Trong không gian
Oxyz
, phương trình mặt phng
( )
P
đi qua điểm
( )
1;3; 2M
, ct các tia
Ox
,
Oy
,
Oz
lần lượt ti
A
,
B
,
C
sao cho
1 2 4
OA OB OC
==
là:
A.
2 1 0x y z =
B.
2 4 1 0x y z+ + + =
C.
4 2 1 0.x y z+ + + =
D.
4 2 8 0.x y z+ + =
Câu 10: Viết phương trình mặt phẳng
( )
P
qua
( )
1;2;1M
lần lượt ct các tia
, Ox
, Oy
Oz
tại các điểm
, , A B C
sao cho hình chop
.O ABC
đều.
A.
0.x y z + =
B.
4 0x y z+ + =
. C.
40x y z + =
. D
1 0.x y z+ + =
Câu 11: Trong không gian vi h trc tọa độ
Oxyz
, cho hai điểm
( )
2;3;4A
,
( )
8; 5;6B
. Hình chiếu
vuông góc của trung điểm
I
của đoạn
AB
trên mt phng
( )
Oyz
là điểm nào dưới đây.
A.
( )
0; 1;5M
. B.
( )
0;0;5Q
. C.
( )
3;0;0P
. D.
( )
3; 1;5N
.
Câu 12: Trong không gian tọa độ
Oxyz
, cho mặt cầu
( )
S
đường kính
AB
, với
( )
6;2; 5A
,
( )
4;0;7B
. Viết phương trình mặt phẳng
( )
P
tiếp xúc với mặt cầu
( )
S
tại
A
.
A.
( )
:5 6 62 0P x y z+ + =
. B.
( )
:5 6 62 0P x y z+ =
.
C.
( )
:5 6 62 0P x y z =
. D.
( )
:5 6 62 0P x y z+ + + =
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 110
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 2 2 2 0P x y z + =
và điểm
( )
1; 2; 1I −−
. Viết phương trình mặt cầu
( )
S
có tâm
I
và cắt
mặt phẳng
( )
P
theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng
5
.
A.
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
: 1 2 1 25.S x y z+ + + + =
B.
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
: 1 2 1 16.S x y z+ + + + =
C.
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
: 1 2 1 34.S x y z + + + =
D.
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
: 1 2 1 34.S x y z+ + + + =
Câu 14: . Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
( )
2; 1; 1H
. Gọi
( )
P
là mặt phẳng đi qua
H
và cắt các trục
tọa độ tại
A
,
B
,
C
sao cho
H
là trực tâm tam giác
ABC
. Phương trình mặt phẳng
( )
P
A.
2 6 0x y z+ + =
. B.
2 6 0x y z+ + =
. C.
2 2 6 0x y z+ + =
. D.
2 6 0x y z+ + + =
.
C. BÀI TP T LUYN
Câu 15: [2H3-2.6-1] (THPT Thạch Thành I-Thanh Hóa-Năm 2018-2019) Trong không gian
Oxyz
,
khoảng cách từ điểm
( )
0;0;5A
đến mặt phẳng
( )
: 2 2 3 0P x y z+ + =
bằng:
A.
8
3
. B.
7
3
. C.
3
. D.
4
3
.
Câu 16: [2H3-2.6-2] (Vted - Đề số 09 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian
Oxyz
, phương trình mặt
phẳng
P
song song cách mặt phẳng
: 2 2 3 0Q x y z
một khoảng bằng 1; đồng thời
P
không qua
O
A.
2 2 1 0x y z+ + + =
B.
220x y z+ + =
C.
2 2 6 0x y z+ + =
D.
2 2 3 0x y z+ + + =
Câu 17: [2H3-2.12-1] (Chuyên Quang Trung - Bình Phưc - Lần 05 - Năm 2018 - 2019) Trong không
gian
Oxyz
, mặt phẳng đi qua
3
điểm
( )
1;0;0A
,
( )
0;2;0B
,
( )
0;0;3C
có phương trình là
A.
1
1 2 3
x y z
+ + =
. B.
0
1 2 3
x y z
+ + =
. C.
1
1 2 3
x y z
+ + =
. D.
1
113
x y z
+ + =
.
Câu 18: [2H3-2.12-2] (THPT Trần Ph- Hải Phòng - Lần 03 - Năm - 2018 -2019) Trong không gian
,Oxyz
cho điểm
(8; 2;4)M
. Gọi
, , A B C
lần lượt là hình chiếu của
M
trên các trục
,Ox
,Oy
Oz
. Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
,A
B
C
A.
4 2 8 0.+ =x y z
B.
4 2 18 0. + =x y z
C.
4 2 8 0.+ + =x y z
D.
4 2 8 0. + =x y z
Câu 19: [2H3-2.12-2] (Vted - Đề s 12 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian , cho điểm
( )
1;4;3G
. Viết phương trình mặt phng ct các trc tọa độ
,Ox
,Oy
Oz
lần lượt ti
,A
,B
C
sao cho
G
là trng tâm ca t din
OABC
.
A. . B. .
C. . D. .
Câu 20: [2H3-2.6-2] (Vted - Đề số 20 - Năm 2018-2019) Trong không gian
Oxyz
, cho ba điểm
( )
;0;0 ,Aa
( )
0; ;0 ,Bb
( )
0;0;Cc
với
,,abc
các số thực dương thay đổi thỏa mãn
3abc+ + =
. Khoảng cách từ gốc tọa độ
O
đến mặt phẳng
( )
ABC
có giá trị lớn nhất bằng
A.
3
. B.
1
3
. C.
3
3
. D.
33
.
Oxyz
1
3 12 9
x y z
+ + =
1
4 16 12
x y z
+ + =
3 12 9 78 0x y z+ + =
4 16 12 104 0x y z+ + =
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 111
Câu 21: [2H3-2.6-3] (Vted - Đề số 13 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian
,Oxyz
cho ba điểm
(1;0;0),A
(0;1;0),B
(0;0;1)C
. Số mặt phẳng đi qua gốc tọa độ
O
và cách đều ba điểm
,A
,B
C
A.
8
. B.
6
. C.
4
. D.
2
.
Câu 22: [2H3-2.12-3] (ĐTD - Đ 18 - Năm 2018-2019) Trong không gian vi h trc tọa độ
Oxyz
, cho
điểm
( )
3;4;5M
. Gi
( )
P
mt phng qua
M
sao cho
( )
P
ct các trc tọa độ tại các điểm
,A
,B
C
sao cho khong cách t gc tọa độ ti
( )
P
là ln nht. Th tích khi t din
OABC
là?
A.
6250
3
B.
3125
9
C.
24
5
D.
144
5
Câu 23: [2H3-2.8-1] (Chuyên Vinh - Ln 3 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
( )
1;2;5I
mt phng
( )
: 2 2 2 0 + + =x y z
. Phương trình mặt cu tâm
I
tiếp xúc vi
( )
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 5 3 + + =x y z
. B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 5 3+ + + + + =x y z
.
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 5 9 + + =x y z
. D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
1 2 5 9+ + + + + =x y z
.
Câu 24: [2H3-2.8-2] (THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang - Lần 04 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian
với hệ tọa độ
Oxyz
, cho mặt cầu
( )
S
tâm
( )
1;2;0I
. Biết mặt phẳng
( )
:3 10 0+ =P x y z
cắt
( )
S
theo giao tuyến là đường tròn bán kính bằng 2, tính bán kính
R
của mặt cầu
( )
S
.
A.
15
. B.
15
2
. C.
3
. D.
13
2
.
Câu 25: [2H3-2.8-4] (ĐTD - Đề tun 16 - Năm 2018-2019) Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho
mt phng
( )
: 2 4 0P x y z+ + =
. Có tt c bao nhiêu mt cu có tâm nm trên mt phng
( )
P
và tiếp xúc vi ba trc tọa độ
',x Ox
',y Oy
'z Oz
?
A. 8 mt cu B. 4 mt cu C. 3 mt cu D. 1 mt cu
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 112
HÌNH HỌC 12 CHƯƠNG 3
§2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
.
Câu hi: Nhc lại phương trình tham số của đường thng trong mt phng Oxy?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THNG
1. Vectơ ch phương của đường thng
Cho đường thng . Vectơ
0u
gọi là vectơ chỉ phương của đường thng nếu giá ca nó
song song hoc trùng vi .
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 113
Chú ý:
+ Nếu
u
là vectơ chỉ phương của thì
( )
k.u k 0
cũng là vectơ chỉ phương của .
+ Nếu đường thng đi qua hai điểm A, B thì
AB
là một vectơ chỉ phương.
2. Phương trình tham số của đường thng
Định lí:
Cho đường thng đi qua
( )
0 0 0
;;M x y z
và có vectơ chỉ phương là
( )
;;u a b c=
. Điều kin cn
và đủ để điểm
( )
;;M x y z
nm trên là có mt s thc
t
sao cho
0
0
0
x x at
y y bt
z z ct
=+
=+
=+
.
Định nghĩa:
Phương trình tham số của đường thng đi qua
( )
0 0 0
;;M x y z
và có vectơ chỉ phương là
( )
;;u a b c=
là phương trình có dng
( )
0
0
0
, 1
x x at
y y bt t
z z ct
=+
= +
=+
Trong đó t là tham số.
Chú ý:
Nếu
,,abc
đều khác
0
thì người ta còn có th viết phương trình của đường thng dưới dng
chính tắc như sau:
0 0 0
x x y y z z
a b c
==
Nhn xét:
Để viết được phương trình đường thng cn biết một điểm thuộc đường thng và một véc tơ ch
phương của đường thẳng đó.
Ví d 1. Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm
( )
2; 1;3M
và có
vectơ chỉ phương
( )
1;2; 4u
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 114
A.
12
2
43
xt
yt
zt
= +
=
=+
. B.
12
2
43
xt
yt
zt
=+
=−
= +
. C.
2
12
34
xt
yt
zt
= +
=+
=
. D.
2
12
34
xt
yt
zt
=+
= +
=−
.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ví d 2. Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm
( )
2; 1;3M
và có
vectơ chỉ phương
( )
1;2; 4u
A.
1 2 4
2 1 3
x y z+ +
==
. B.
124
2 1 3
x y z +
==
.
C.
2 1 3
1 2 4
x y z+ +
==
. D.
2 1 3
1 2 4
x y z +
==
.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ví d 3. Trong không gian Oxyz, cho điểm
( )
1;2;3A
và mt phng
( )
P
có phương trình
3 4 7 2 0x y z + + =
. Đường thẳng đi qua
A
và vuông góc vi mt phng
( )
P
có phương trình
A.
( )
3
4 2
73
xt
y t t
zt
=+
= +
=+
. B.
( )
13
2 4
37
xt
y t t
zt
=+
=
=+
.
C.
( )
13
2 4
37
xt
y t t
zt
=−
=
=+
. D.
( )
14
2 3
37
xt
y t t
zt
=−
= +
=+
.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 115
Chú ý: Cho đường thng
0
0
0
: ,
x x at
d y y bt t
z z ct
=+
= +
=+
Md
khi và ch khi tn ti mt s
t
sao cho
( )
0 0 0
;;M x at y bt z ct+ + +
Ví d 4. Trong không gian Oxyz, cho điểm
( )
4;3;6A
( )
2
: 1
12
xt
d y t t
zt
=+
=
= +
Tìm tọa độ của điểm
Md
sao cho
5AM =
biết hoành độ điểm
M
là s nguyên.
A.
( )
4; 1;3M
. B.
( )
0;3; 5M
.
C.
( )
2;1; 1M
. D. không có
M
.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THNG SONG SONG, CT NHAU, CHÉO NHAU:
Cho đường thng
11
11
11
:
x x a t
d y y bt
z z c t
=+
=+
=+
đi qua điểm
( )
1 1 1
;;M x y z
, có véc tơ chỉ phương là
( )
1 1 1 1
;;u a b c=
và đường thng . có véc tơ chỉ phương là
( )
2 2 2 2
;;u a b c=
1. Điều kiện để hai đường thng song song:
12
.
/ / '
'
u k u
dd
Md
=
Đặc bit:
12
.
'
u k u
dd
Md
=

Ví d 1. Chứng minh hai đường thẳng sau đây song song:
1
:2
3
xt
d y t
zt
=+
=
=−
2 2 '
': 3 4 '
5 2 '
xt
d y t
zt
=+
=+
=−
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 116
……………………………………………………………………………………………………..
Ví d 2. Chứng minh hai đường thẳng sau đây trùng nhau:
3
:4
52
xt
d y t
zt
=−
=+
=−
2 3 '
': 5 3 '
3 6 '
xt
d y t
zt
=−
=+
=−
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
2. Điều kiện để hai đường thng ct nhau:
Hai đường thng
'd
ct nhau khi và ch khi h phương trình ẩn
t
't
sau có đúng một
nghim
( )
1 1 2 2
1 1 2 2
1 1 2 2
'
'
'
x a t x a t
y b t y b t I
z c t z c t
+ = +
+ = +
+ = +
Chú ý: Gi s h (I) có nghim
( )
/
00
;tt
. Để tìm giao điểm
0
M
ca
d
'd
ta có th thay
0
t
vào phương trình tham số ca
d
hoc
/
0
t
vào phương trình tham số ca
'd
.
Ví d 3. Tìm giao điểm của hai đường thng sau:
1
: 2 3
3
xt
d y t
zt
=+
=+
=−
2 2 '
': 2 '
1 3 '
xt
d y t
zt
=−
= +
=+
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
d
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 117
3. Điều kiện để hai đường thng chéo nhau:
Cho đường thng
11
11
11
:
x x a t
d y y bt
z z c t
=+
=+
=+
đi qua điểm
( )
1 1 1
;;M x y z
, có véc tơ chỉ phương là
( )
1 1 1 1
;;u a b c=
đường thng
22
22
22
'
': '
'
x x a t
d y y b t
z z c t
=+
=+
=+
có véc tơ chỉ phương là
( )
2 2 2 2
;;u a b c=
Chú ý: Hai đường thng
d
'd
chéo nhau khi ch khi
1
u
2
u
không cùng phương và h
phương trình
1 1 2 2
1 1 2 2
1 1 2 2
'
'
'
x a t x a t
y b t y b t
z c t z c t
+ = +
+ = +
+ = +
vô nghim
Ví d 4. Xét v trí tương đối của hai đường thng sau:
12
: 1 3
5
xt
d y t
zt
=+
= +
=+
1 3 '
': 2 2 '
1 2 '
xt
d y t
zt
=+
= +
= +
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Cng c bài hc:
Bài hc hôm nay các em cn nh các ni dung sau
1. Phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thng.
2. Các v trí tương đối của hai đường thng.
Sơ đồ tư duy:
d đi qua điểm
M
, có véc tơ chỉ phương là
1
u
, d’ có véc tơ chỉ phương là
1
u
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 118
''M d d d
Xét
M
'd
' / / 'M d d d
Xét
1
u
2
u
1 nghim
d
ct
'd
Xét h
1 1 2 2
1 1 2 2
1 1 2 2
'
'
'
x a t x a t
y b t y b t
z c t z c t
+ = +
+ = +
+ = +
vô nghim
d
,
'd
chéo nhau
.
B. LUYN TP
I. BÀI TP SGK.
Bài 1 trang 89 SGK: Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) trong mỗi trường hợp sau:
a) (d) đi qua điểm
M(5,4;1)
và có vectơ chỉ phương
a (2; 3;1)=−
b) (d) đi qua điểm
A(2; 1;3)
và vuông góc với mặt phẳng
( ): 5 0x y z
+ + =
c) (d) đi qua điểm
(2;0; 3)B
và song song với đường thẳng
12
: 3 3
4
xt
yt
zt
=+
= +
=
d) (d) đi qua hai điểm
(1;2;3)P
(5;4;4)Q
Bài 3 trang 90 SGK: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng
d
và d' cho bởi các phương trình
sau:
a)
x 3 2t
d : y 2 3t
z 6 4t
= +
= +
=+
x 5 t
d : y 1 4t
z 20 t
=+
=
=+
b)
x 1 t
d : y 2 t
z 3 t
=+
=+
=−
x 1 2t
d : y 1 2t
z 2 2t

=+
= +
=−
Bài 5 trang 90 SGK: Tìm số giao điểm của đường thẳng
d
với mặt phẳng
()
trong các trường hợp
sau:
a)
x 12 4t
d : y 9 3t ( ):3x 5y z 2 0
z 1 t
=+
= + + =
=+
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 119
b)
x 1 t
d : y 2 t
z 1 2t
=+
=−
=+
( ): x 3y z 1 0
+ + + =
c)
1
: 1 2
23
xt
d y t
zt
=+
=+
=−
( ): 4 0x y z
+ + =
Bài 6 trang 90 SGK: Tính khoảng cách giữa đường thẳng
32
: 1 3
12
xt
yt
zt
= +
= +
= +
và mặt phẳng
( ):2 2 3 0x y z
+ + =
.
Bài 7 trang 91- SGK: Cho điểm
A(1;0;0)
và đường thẳng
x 2 t
d : y 1 2t
zt
=+
=+
=
a) Tìm tọa độ điểm
H
là hình chiếu vuông góc của điểm
A
trên đường thẳng
d
.
b) Tìm tọa độ điểm
A'
đối xứng với
A
qua đường thẳng
d
.
Bài 8 trang 91- SGK: Cho điểm
M(1;4;2)
và mặt phẳng
: x y z 1 0
+ + =
a) Tìm tọa độ điểm
H
là hình chiếu vuông góc của điểm
M
trên mặt phẳng
.
b) Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với
M
qua mặt phẳng
.
c) Tính khoảng cách từ điểm
M
đến mt phng
.
Bài 10 trang 91- SGK: Giải bài toán sau đây bằng phương pháp tọa độ:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 1. Tính khoảng cách từ đỉnh
A
đến các
mặt phẳng (A'BD) và (B'D'C).
II. BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Trong không gian
,Oxyz
đường thng
1 5 2
:
3 2 5
x y z
d
+
==
có một véc tơ chỉ phương là
A.
( )
1;5; 2u
. B.
( )
3; 2 ; 5u
. C.
( )
3; 2 ; 5u −−
. D.
( )
2; 3; 5u
.
Câu 2: Trong không gian
Oxyz
, cho đường thng
4 2 1
:
2 5 1
x y z
d
+
==
. Điểm nào dưới
đây thuộc
d
?
A.
( )
4;2;1M
. B.
( )
2;5;1Q
. C.
( )
4;2; 1N
. D.
( )
2; 5;1P
.
Câu 3: Phương trình tham số của đường thng
d
đi qua điểm
( )
1; 1;2A
vectơ chỉ phương
( )
1;2; 3u =
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 120
A.
1
:2
32
xt
d y t
zt
=+
=−
= +
. B.
1
:1
22
xt
d y t
zt
=+
=
=+
. C.
1
: 1 3
25
x
d y t
zt
=
= +
=−
. D.
1
: 1 2
23
xt
d y t
zt
=+
= +
=−
.
Câu 4: Trong không gian, cho điểm
( )
1; 2; 3A
và mt phng
( )
: 2 0P x z + =
. Đường thng đi qua
A
và vuông góc vi mt phng
( )
P
có phương trình là.
A.
1
2
3
xt
y
zt
=−
=
=−
. B.
1
2
3
xt
yt
z
=−
=+
=
. C.
1
2
3
xt
y
zt
=+
=
=−
. D
1
2
3
xt
yt
z
=+
=−
=
.
Câu 5: Trong không gian
Oxyz
, cho ba điểm
( )
1;2;0A
,
( )
1;1;2B
( )
2;3;1C
. Đường thẳng đi qua
A
và song song vi
BC
có phương trình là
A.
12
1 2 1
x y z−−
==
. B.
12
3 4 3
x y z−−
==
. C.
12
3 4 3
x y z++
==
. D.
12
1 2 1
x y z++
==
.
Câu 6: Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
(1;0;2)A
đường thng
11
:
1 1 2
x y z
d
−+
==
. Viết phương
trình đường thng
đi qua
A
, vuông góc và ct
d
A.
12
:
1 3 1
x y z−−
= =
. B.
12
:
1 1 1
x y z−−
= =
.
C.
12
:
2 2 1
x y z−−
= =
. D.
12
:
1 1 1
x y z−−
= =
.
Câu 7: Trong không gian vi h trc ta độ
Oxyz
, cho hai đường thng
1
22
:4
36
xt
d y t
zt
=−
=
= +
và
2
1
: 2 2
3
xt
d y t
zt
=−
=+
=
. Khẳng định nào sau đây đng ?
A.
1
d
2
d
chéo nhau. B.
12
dd
. C.
12
dd
. D.
12
dd
.
Câu 8: Trong không gian
Oxyz
, cho hai đường thng
12
22
xt
d y t
zt
=+
=−
=
2
53
4
xt
d y t
zt
=−

= +
=+
. Mệnh đề nào
sau đây đúng?
A.
dd
. B.
//dd
. C.
d
d
chéo nhau. D.
dd
.
Câu 9: Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
( )
8; 4;3M
và đường thng
13
: 2 2
xt
d y t
zt
=+
=
=
. Gi
H
là hình
chiếu vuông góc ca
M
lên
d
. Khi đó tọa độ của điểm
H
là
A.
( )
7; 6;2H
. B.
( )
9; 2;4H
. C.
( )
2;0; 1H −−
. D.
( )
1; 2;1H
.
C. BÀI TP T LUYN (phn này không làm PPT)
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 121
Dạng 1: Véc tơ chỉ phương.
Câu 10: [Mức độ 1] Cho
1
: 2 2
3
xt
d y t
zt
=+
=−
=+
( )
t
. Điểm nào sau đây không thuộc đường thng
d
?
A.
( )
0;4;2M
. B.
( )
1;2;3N
. C.
( )
1;–2;3P
. D.
( )
2;0;4Q
.
Câu 11: [Mức độ 2] Trong không gian vi h tọa đ
Oxyz
, đường thng
22
:
1 2 3
x y z
d
−+
==
đi qua
những điểm nào sau đây?
A.
( )
2;2;0A
. B.
( )
2;2;0B
. C.
( )
3;0;3C
. D.
( )
3;0;3D
.
Câu 12: [Mức độ 3] Trong h trc vuông góc
,Oxyz
cho hai đường thng cắt nhau phương trình ln
t là
1
22
:
1 2 2
x y z
d
−+
==
,
2
32
:
2 1 2
x y z
d
+−
==
. Một trong hai đường phân giác ca các góc
to bi
1
d
,
2
d
có phương trình là
A.
32
1 3 4
x y z+−
==
. B.
33
2 4 .
xt
yt
zt
=
= +
=−
. C.
22
1 3 2
x y z−+
==
. D.
2
23
4.
xt
yt
zt
=+
= +
=−
.
Câu 13: [Mức độ 4] Trong không gian
( )
Oxy
cho tam giác
ABC
( )
2;3;3A
, phương trình đường
trung tuyến k t
B
3 3 2
1 2 1
x y z
==
−−
, phương trình đường phân giác trong góc
C
2 4 2
2 1 1
x y z
==
−−
. Biết rng
( )
; ; 1u m n=−
một véc tơ chỉ phương của đường thng
AB
.
Tính giá tr biu thc
22
T m n=+
.
A.
1T =
. B.
5T =
. C.
2T =
. D.
10T =
Dạng 2: Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, tìm véc tơ chỉ phương.
Câu 14: [Mức đ 1] Phương trình tham số của đường thng
( )
d
đi qua hai đim
( )
1;2; 3A
( )
3; 1;1B
A.
1
22
13
xt
yt
zt
=+
= +
=
. B.
13
2
3
xt
yt
zt
=+
=
= +
. C.
12
23
34
xt
yt
zt
= +
=
=+
. D.
12
53
74
xt
yt
zt
= +
=−
= +
.
Câu 15: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho mt phng
( )
:2 3 2z 2 0P x y+ + + =
và
( )
: 3 2z 1 0Q x y + + =
. Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa đ
O
và song song vi hai
mt phng
( )
P
,
( )
Q
là
A.
12 2 9
x y z
==
. B.
9 12 2
x y z
==
−−
. C.
12 2 9
x y z
==
−−
. D.
9 12 2
x y z
==
.
Li gii
Chn C [Mức đ 3] Trong không gian vi h to độ
Oxyz
, cho đường thng
giao tuyến
ca hai mt phng
( )
: 1 0Pz−=
( )
: 3 0Q x y z+ + =
. Gi
d
đường thng nm trong mt
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 122
phng
( )
P
, cắt đường thng
1 2 3
1 1 1
x y z
==
−−
vuông góc với đường thng
. Phương
trình của đường thng
d
A.
3
1
xt
yt
zt
=+
=
=+
. B.
3
1
xt
yt
z
=−
=
=
. C.
3
1
xt
yt
z
=+
=
=
. D.
3
1
xt
yt
zt
=+
=−
=+
.
Câu 16: [Mức đ 3] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho các điểm
( )
2;0;0A
;
( )
0;3;0B
;
( )
0;0;4C
. Gi
H
là trc tâm tam giác
ABC
. Tìm phương trình tham số của đường thng
OH
.
A.
4
3
2
xt
yt
zt
=
=
=−
. B.
3
4
2
xt
yt
zt
=
=
=
. C.
6
4
3
xt
yt
zt
=
=
=
. D.
4
3
2
xt
yt
zt
=
=
=
.
Dạng 3: Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, và tha mãn điều kiện cho trước.
Câu 17: [Mức đ 1] Phương trình tham số của đường thng
( )
d
đi qua hai đim
( )
1;2; 3A
( )
3; 1;1B
A.
1
22
13
xt
yt
zt
=+
= +
=
. B.
13
2
3
xt
yt
zt
=+
=
= +
. C.
12
23
34
xt
yt
zt
= +
=
=+
. D.
12
53
74
xt
yt
zt
= +
=−
= +
.
Câu 18: [Mức độ 2] Trong không gian
Oxyz
, cho hai đưng thng
1
2 2 3
:
2 1 1
x y z
d
+
==
2
1
: 1 2
1
xt
d y t
zt
=−
=+
= +
. Đưng thng
đi qua điểm
( )
1; 2; 3A
, vuông góc vi
1
d
ct
2
d
có phương
trình là
A.
1 2 3
1 3 5
x y z
==
. B.
1 2 3
1 3 5
x y z
==
.
C.
1 2 3
1 3 5
x y z
==
. D.
1 2 3
1 3 5
x y z
==
−−
.
Câu 19: [Mức độ 3] Trong không gian
Oxyz
, cho tam giác
ABC
( )
2;3;3A
, phương trình đường
trung tuyến k t
B
3 3 2
1 2 1
x y z
==
−−
, phương trình đường phân giác trong ca góc
C
2 4 2
2 1 1
x y z
==
−−
. Đường thng
AB
có mt véc-tơ chỉ phương là
A.
( )
3
2;1; 1u =−
. B.
( )
2
1; 1;0u =−
. C.
( )
4
0;1; 1u =−
. D.
( )
1
1;2;1u =
.
Câu 20: [Mức độ 3] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho điểm
( )
2;1;0M
đường thng
11
:
2 1 1
x y z−+
= =
. Viết phương trình của đường thng
d
đi qua điểm
M
, ct và vuông góc
vi
.
A.
21
:
1 4 1
x y z
d
−−
==
. B.
21
:
2 4 1
x y z
d
−−
==
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 123
C.
21
:
1 4 2
x y z
d
−−
==
−−
. D.
21
:
1 4 1
x y z
d
−−
==
.
Dạng 4: Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, và thỏa mãn điều kin ct, vuông góc với đường
thẳng cho trước.
Câu 21: [Mức đ 2] Trong không gian vi h tọa độ Descartes
Oxyz
, cho đim
( )
0; 1; 2M
và hai
đường thng
1
1 2 3
:
1 1 2
+
==
x y z
d
,
2
1 4 2
:
2 1 4
+
==
x y z
d
. Phương trình đường thẳng đi
qua
M
, ct c
1
d
và
2
d
là
A.
13
99
8
22
++
==
x y z
. B.
12
3 3 4
+−
==
x y z
. C.
12
9 9 16
+−
==
x y z
. D.
12
9 9 16
+−
==
x y z
.
Câu 22: [Mức độ 3] Trong không gian vi h tọa độ
,Oxyz
cho hai đường thng
1
12
:
2 1 1
x y z
d
−+
==
2
12
:1
3
xt
d y t
z
= +
=+
=
. Phương trình đường thng vuông góc vi
( )
:7 4 0P x y z+ =
cắt hai đường
thng
12
, dd
A.
74
2 1 1
x y z−+
==
. B.
21
7 1 4
x y z−+
==
. C.
21
7 1 4
x y z+−
==
−−
. D.
21
7 1 4
x y z−+
==
Câu 23: [Mức đ 3] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho điểm
( )
1;0;2A
và đường thng
1
:
12
xt
d y t
zt
=+
=
= +
. Phương trình đường thng
đi qua
A
, vuông góc và cắt đường thng
d
là
A.
12
:
1 3 2
x y z−−
= =
. B.
12
:
1 1 1
x y z−−
= =
.
C.
12
:
2 4 3
x y z−−
= =
. D.
12
:
1 3 1
x y z−−
= =
.
Câu 24: và đường thng
d
có phương trình:
11
1 1 2
x y z−+
==
. Viết phương trình đường thng
đi qua
A
, vuông góc và ct
d
.
A.
12
:
1 1 1
x y z−−
= =
. B.
12
:
1 1 1
x y z−−
= =
.
C.
12
:
2 1 1
x y z−−
= =
. D.
12
:
1 3 1
x y z−−
= =
.
Dạng 5: Phương trình đường thng cắt 2 đường thng và thỏa mãn 2 điều kiện cho trước.
Câu 25: [Mức độ 2] Trong không gian vi h tọa độ
,Oxyz
cho hai đường thng
:;
1 1 2
x y z
a ==
11
:
2 1 1
x y z
b
++
==
−−
mt phng
( )
: 0.xyP z =
Viết phương trình của đường thng
d
song
song vi
( )
P
, ct
a
b
lần lượt ti
M
N
2.MN =
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 124
A.
7 4 7 4 7 8
:
3 8 5
x y z
d
+ +
==
. B.
7 4 7 4 7 8
:
3 8 5
x y z
d
+
==
.
C.
7 1 7 4 7 8
:
3 8 5
x y z
d
+ +
==
. D.
7 4 7 4 7 8
:
3 8 5
x y z
d
+ +
==
.
Câu 26: [Mức độ 2] Trong không gian vi h tọa độ
,Oxyz
cho mt phng phng
( )
:2 5 0P x y z =
hai đường thng
1
1 1 3
:
1 1 1
x y z
d
+
==
;
2
1
:.
2 1 1
x y z
d
==
−−
Viết phương trình đường thng
nm trên mt phng
( )
P
sao cho
cắt hai đường thng
1
d
,
2
.d
.
A.
31
:
4 1 3
x y z−−
= =
. B.
11
:
4 1 3
x y z−−
= =
.
C.
3 1 1
:
4 1 3
x y z
= =
.
D.
3 1 1
:
4 1 3
x y z
= =
.
Câu 27: [Mức đ 3] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho hai đường thng
1
3 2 1
:
1 1 2
x y z
d
+
==
,
2
2 1 1
:
2 1 1
x y z
d
+
==
mt phng
( )
: 3 2 5 0P x y z+ + =
. Đường thng vuông góc vi
( )
P
, ct c
1
d
2
d
có phương trình là:
A.
3 2 1
1 3 2
x y z+ +
==
. B.
2
1 3 2
x y z +
==
.
C.
4 3 1
1 3 2
x y z+ +
==
. D.
7 6 7
1 3 2
x y z+ +
==
.
Câu 28: [Mức độ 3] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho mt phng
( )
:2 10 0P x y z + =
đường thng
2 1 1
:
2 1 1
x y z
d
+
==
. Đường thng
Δ
ct
( )
P
d
lần lượt ti
M
N
sao
cho
( )
1;3;2A
là trung điểm
MN
. Tính độ dài đoạn
MN
.
A.
4 33MN =
. B.
2 26,5MN =
. C.
4 16,5MN =
. D.
2 33MN =
.
Câu 29: [Mức đ 4] Trong không gian vi h trc to độ
,Oxyz
cho mt phng
( )
: 2 0P x y z+ + =
hai đường thng
1
:
22
xt
d y t
zt
=+
=
=+
;
3
': 1 .
12
xt
d y t
zt
=−
=+
=−
Biết rng 2 đường thẳng các đặc điểm: song
song vi
( )
P
; ct
, dd
và to vi
d
góc
O
30 .
Tính cosin góc to bởi hai đường thẳng đó.
A.
1
5
. B.
1
2
. C.
2
3
. D.
1
2
.
Khi đó
( )
12
1
cos ,
2
=
.
Dạng 6: Phương trình đường thng giao tuyến ca 2 mt phng.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 125
Câu 30: [Mức độ 2] Trong không gian vi h trc tọa độ
Oxyz
, gi
( )
mt phng chứa đường thng
21
:
1 1 2
x y z−−
= =
vuông góc vi mt phng
( )
: 2 1 0x y z
+ + + =
. Khi đó giao tuyến ca
hai mt phng
( )
,
( )
có phương trình
A.
21
1 5 2
x y z−+
==
. B.
21
1 5 2
x y z+−
==
.
C.
1
1 1 1
x y z+
==
. D.
11
1 1 1
x y z+−
==
.
Câu 31: [Mức đ 3] Cho hai đim
( )
3;3;1A
,
( )
0; 2;1B
, mt phng
( )
: 7 0P x y z+ + =
. Đường thng
d
nm trên
( )
P
sao cho mọi điểm ca
d
cách đều hai điểm
A
,
B
có phương trình là
A.
73
2
xt
yt
zt
=
=−
=
. B.
73
2
xt
yt
zt
=
=+
=
. C.
73
2
xt
yt
zt
=−
=−
=
. D.
2
73
2
xt
yt
zt
=
=−
=
.
Câu 32: [Mức độ 3] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, gi
( )
mt phng chứa đường thng
phương trình
21
1 1 2
x y z−−
==
vuông góc vi mt phng
( )
: 2 1 0x y z
+ =
. Giao
tuyến ca
( )
( )
đi qua điểm nào trong các điểm sau.
A.
( )
1;2;1C
. B.
( )
2;1;0D
. C.
( )
0;1;0B
. D.
( )
2;1;1A
.
Dạng 7: Phương trình đường thng vuông góc chung của 2 đường thng chéo nhau.
Câu 33: [Mức độ 2] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho hai đưng thng
1
4 1 5
:
3 1 2
x y z +
= =
−−
2
23
:
1 3 1
x y z−+
= =
. Gi s
1
M 
,
2
N 
sao cho
MN
là đoạn
vuông góc chung của hai đường thng
1
2
. Tính
MN
.
A.
( )
5; 5;10MN =−
. B.
( )
2; 2;4MN =−
. C.
( )
3; 3;6MN =−
. D.
( )
1; 1;2MN =−
Câu 34: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho hai đường thẳng
1
12
:
2 1 1
x y z
d
−+
==
2
1 1 3
:
1 7 1
x y z
d
+
==
. Đường vuông góc chung của
1
d
2
d
lần lượt cắt
1
d
,
2
d
tại
A
B
.
Tính diện tích
S
của tam giác
OAB
.
A.
3
2
S =
. B.
6S =
. C.
6
2
S =
. D.
6
4
S =
.
Dạng 8: Phương trình đường thng hình chiếu vuông góc lên mt phng.
Câu 35: [Mức độ 2] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
cho đường thng
3 1 1
:
2 1 3
x y z
d
+
==
.
Hình chiếu vuông góc ca
d
trên mt phng
( )
Oyz
là một đường thng có vectơ chỉ phương là
A.
( )
0;1;3u =
. B.
( )
0;1; 3u =−
. C.
( )
2;1; 3u =−
. D.
( )
2;0;0u =
.
Trên con đường thành công không có du chân ca k i biếng
Trang 126
Câu 36: [Mức độ 3] Trong không gian vi h tọa độ
,Oxyz
cho đường thng
12 9 1
:,
4 3 1
x y z
d
==
mt thng
( )
:3 5 2 0P x y z+ =
. Gi
'd
hình chiếu ca
d
lên
( )
.P
Phương trình tham số
ca
'd
A.
62
25
2 61
xt
yt
zt
=−
=
=−
. B.
62
25
2 61
xt
yt
zt
=
=−
=+
. C.
62
25
2 61
xt
yt
zt
=
=−
= +
. D.
62
25
2 61
xt
yt
zt
=
=−
=+
.
Dạng 9: Phương trình đường thẳng liên quan đến Min - Max.
Câu 37: [Mức độ 2] Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho
( )
: 2 2 5 0P x y z + =
,
( )
3;0;1A
,
( )
1; 1;3B
. Viết phương trình đường thng
d
đi qua
A
, song song vi
( )
P
sao cho khong
cách t
B
đến
d
là ln nht.
A.
31
1 1 2
x y z+−
==
. B.
31
3 2 2
x y z+−
==
. C.
11
1 2 2
x y z−−
==
. D.
31
2 6 7
x y z+−
==
−−
Câu 38: [Mức đ 3] Trong không gian
Oxyz
, cho ba điểm
( )
0;0; 1A
,
( )
1;1;0B
,
( )
1;0;1C
. Tìm điểm
M
sao cho
2 2 2
32MA MB MC+−
đạt giá tr nh nht.
A.
31
; ; 1
42
M



. B.
31
; ;2
42
M



. C.
33
; ; 1
42
M

−−


. D.
31
; ; 1
42
M

−−


.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
| 1/126

Preview text:

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HỌC SINH: ……………………………………………… LỚP:……
…………………………….. TOÁN 12 VỞ BÀI HỌC HÌNH HỌC Trang 1
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12-CHƯƠNG I
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN A. KHỞI ĐỘNG
H1: Rubic này có hình dạng gì?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
I.KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP a) Tiếp cận:
H1: Hãy nêu tên các hình sau:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
H2: Quan sát và dự đoán tên các hình vẽ sau:
Vậy thế nào là khối lăng trụ? Khối chóp?
b) Hình thành kiến thức : Trang 2
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Khối lăng trụ ( khối chóp, khối chóp cụt ) là phần không gian được giới hạn bởi một hình Lưu ý:
lăng trụ ( hình chóp, hình chóp cụt ), kể cả hình lăng trụ ( hình chóp, hình chóp cụt ) ấy.
Tên của khối lăng trụ hay khối chóp được đặt theo tên của hình lăng trụ hay hình chóp giới hạn nó.
Ta gọi đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy,… của một hình lăng trụ (hình chóp,
hay hình chóp cụt) theo thứ tự là đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy,…của khối
lăng trụ (khối chóp, hay khối chóp cụt) tương ứng.
Điểm không thuộc khối lăng trụ được gọi là điểm ngoài của khối lăng trụ, điểm thuộc khối lăng
trụ nhưng không thuộc hình lăng trụ ứng với khối lăng trụ đó được gọi là điểm trong của khối
lăng trụ. Điểm trong hay điểm ngoài của khối chóp, khối chóp cụt cũng được định nghĩa tương tự. c) Ví dụ: A' S B' C' F J E I A B A B O G D C C Hình 1 Hình 2
II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN
1. Khái niệm về hình đa diện: S C D B A
( HÌNH 1) ( HÌNH 2) ( HÌNH 3)
Hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu
Lưu ý: -Mỗi đa giác như thế gọi là một mặt
hạn các đa giác thoả mãn hai tính chất: của hình đa diện
+ Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không
-Các định, cạnh của các đa giác ấy cũng là
có điểm chung nào hoặc chỉ có một đỉnh chung
các định, cạnh của hình đa diện
hoặc chỉ có một cạnh chung.
+ Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung
của đúng hai đa giác. Trang 3
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng ➢VD1:
Câu hỏi 1: Trong các hình 1, 2, 3, hình nào là hình đa diện? vì sao?
Câu hỏi 2: Hình lập phương có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh?
Hình 4 có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Khái niệm về khối đa diện:
Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. Lưu ý:
-Những điểm không thuộc khối đa diện được
gọi là điểm ngoài của khối đa diện.
-Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không
thuộc hình đa diện giới hạn khối đa diện ấy
được gọi là điểm trong của khối đa diện. c)Ví dụ: S
VD3:Cho khối chóp S.ABCD có O là giao điểm AC và N BD, M I
I là trung điểm SO, M là trung điểm SA, N đối xứng với I D
qua M. Hãy chỉ ra trong các điểm O, I, M, N, điểm nào là A
điểm trong, điểm nào là điểm ngoài của khối chóp S.ABCD? O C B
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
VD4:Trong các hình sau, hình nào là khối đa diện? Trang 4
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Hình a Hình b Hình c Hình d Hình e Hình f
VD5:Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mỗi hình đa diện có ít nhất bốn đỉnh.
B. Mỗi hình đa diện có ít nhất ba cạnh.
C. Số đỉnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.
D. Số mặt cảu một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.
III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU:
1. Phép dời hình trong không gian
a)Phép tịnh tiến theo vectơ : Trong không
Trong không gian, quy tắc đặt
tương ứng mỗi điểm M với mỗi gian cho vectơ .
điểm M’ xác định duy nhất được
Phép biến hình mỗi
gọi là phép biến hình trong không
điểm M thành điểm M’ gian.
b) Phép đối xứng qua mặt phẳng (P),
Phép biến hình trong không gian
là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc
được gọi là phép dời hình nếu nó
(P) thành chính nó, biến mỗi điểm M
bảo toàn khoảng cách giữa hai
không thuộc (P) thành điểm M’ sao điểm tùy ý.
cho (P) là mặt phẳng trung trực của MM’.
d) Phép đối xứng qua đường
c) Phép đối xứng tâm O, là phép biến hình thẳng
(hay phép đối xứng qua
biến điểm O thành chính nó, biến mỗi trục
), là phép biến hình biến
điểm M khác O thành điểm M’ sao cho O
mỗi điểm thuộc đường thẳng
là trung điểm của MM’.
thành chính nó, biến mỗi điểm M Trang 5
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
2. Hai hình bằng nhau:
Định nghĩa: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Đặc biệt: Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia.
IV/ PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP KHỐI ĐA DIỆN:
a) Tiếp cận: Quan sát các hình sau và trả lời câu hỏi tương ứng. Hình 1
H: Ta có thể phân chia mô hình trên thành những khối hình hộp hay không?
H: Tìm mối liên hệ giữa hình a và hình b Quan sát các mảnh ghép
trong các mô hình trên hãy cho biết chúng có bao nhiêu
điểm trong chung với nhau?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
b) Hình thành kiến thức: Nếu khối đa điện (H) là hợp của hai khối đa diện ( H và ( H sao 2 ) 1 ) cho ( H và ( H
không có chung điểm trong nào thì ta nói có thể chia khối đa diện (H) 2 ) 1 )
thành hai khối đa diện ( H và ( H
, hay có thể lắp ghép hai khối đa điện ( H và ( H2 ) 1 ) 2 ) 1 ) thành khối đa diện (H). c) Ví dụ:
VD1: Cho khối tứ diện ABCD. Trên đoạn AD lấy điểm I khác A và D. Mặt phẳng (IBC)
chia khối tứ diện đã cho thành những khối tứ diện nào? Trang 6
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A I B D C
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
VD2: Sử dụng đúng hai mặt phẳng khác nhau để chia khối tứ diện thành bốn khối tứ diện.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
C) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG:
Bài tập tự luận:
Bài 1. Hãy phân chia khối lăng trụ AB . C A BC
  thành ba khối tứ diện.
Bài 2. ( Bài tập 3/sgk/trang 12) Hãy phân chia một khối lập phương ABC .
D A' B 'C 'D ' thành năm khối tứ diện
Bài tập trắc nghiệm: Câu 1:
[ Mức độ 1] Số các đỉnh hoặc số các mặt bất kì hình đa diện nào cũng: A. lớn hơn 4.
B. lớn hơn hoặc bằng 5. C. lớn hơn 5.
D. lớn hơn hoặc bằng 4. Câu 2:
[ Mức độ 1] Vật thể nào dưới đây không phải là khối đa diện? A. . B. . C. . D. Câu 3:
[ Mức độ 1] Hình đa diện bên có bao nhiêu cạnh? A. 21 . B. 22 . C. 23. D. 24. Câu 4:
[ Mức độ 1] Gọi n là số hình đa diện trong bốn hình trên. Tìm n . Trang 7
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A. n = 4 . B. n = 2 . C. n = 1 . D. n = 3 . Câu 6:
[ Mức độ 1] Cho khối chóp ngũ giác S.ABCDE . Mặt phẳng (SAD) chia khối chóp đó thành
A. Hai khối chóp tứ giác.
B. Một khối tứ diện và một khối lăng trụ.
C. Một khối tứ diện và một khối chóp tứ giác.
D. Hai khối tứ diện. Câu 7:
[ Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Số các cạnh của hình đa diện luôn luôn: A. lớn hơn 6 . B. lớn hơn 7 .
C. lớn hơn hoặc bằng 8 .
D. lớn hơn hoặc bằng 6 . Câu 8:
[ Mức độ 1] Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 8 mặt phẳng. B. 9 mặt phẳng. C. 10 mặt phẳng. D. 12 mặt phẳng. Câu 9:
[ Mức độ 2] Một hình đa diện có các mặt là những tam giác thì số mặt M và số cạnh C của đa diện đó thoả mãn
A.
3C = 2M .
B. C = M + 2 .
C. M C .
D. 3M = 2C .
Câu 10: [ Mức độ 2] Cho một đa diện có m đỉnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 cạnh. Chọn
mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.
m là một số chẵn.
B. m chia cho 3 dư 2 .
C. m chia hết cho 3 .
D. m là một số lẻ.
Câu 11: [ Mức độ 2] Biết rằng khối đa diện mà mỗi mặt đều là hình ngũ giác. Gọi C là số cạnh của khối
đa diện đó, lúc đó ta có:
A.
C là số chia hết cho 3.
B. C là số chẵn.
C. C là số lẻ.
D. C là số chia hết cho 5.
Câu 12: [ Mức độ 2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau.
B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh.
D. Tốn tại một hình đa diện có số cạnh và mặt bằng nhau.
Câu 13: [ Mức độ 2] Mặt phẳng ( AB C
 ) chia khối lăng trụ ABC.A BC
  thành các khối đa diện nào?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
B. Hai khối chóp tam giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 14: [ Mức độ 3] Một hình lập phương có cạnh 4 cm . Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương
rồi cắt hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành
64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm . Có bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt được sơn đỏ? Trang 8
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A. 8 . B. 16 . C. 24 . D. 48 .
Câu 15: [ Mức độ 3] Cho tứ diện ABC .
D Lấy một điểm M giữa A B , 1 điểm N giữa C D
bằng 2 mặt phẳng: (MCD) và ( NAB) , ta chia khối đa diện thành 4 khối tứ diện
A. AMCN, AMND, AMCD, BMCN .
B. AMCN, AMN ,
D BMCN, BMND . C. AMC , D AMN ,
D BMCN, BMND .
D. BMCD, BMND, AMCN, AMDN .
Câu 16: [Mức độ 1] Hình nào trong các hình sau không phải là hình đa diện? A. Hình chóp. B. Hình vuông.
C. Hình lập phương. D. Hình lăng trụ.
Câu 17: [Mức độ 1] Cho khối chóp có là n – giác (n  3; n N ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Số cạnh của khối chóp bằng n +1. .
B. Số mặt của khối chóp bằng 2 . n .
C. Số đỉnh của khối chóp bằng n +1. .
D. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó.
Câu 18: [Mức độ 1] Hình nào dưới đây không phải là một khối đa diện? A. . B. . C. D.
Câu 19: [Mức độ 2] Cho đa diện ( H ) có tất cả các mặt đều là tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
A Tổng các mặt của ( H ) luôn là một số chẵn.
B. Tổng các mặt của ( H ) luôn gấp đôi tổng số đỉnh của ( H ) .
C. Tổng số các cạnh của ( H ) là một số không chia hết cho 3.
D. Tổng số các cạnh của ( H ) luôn gấp đôi tổng số các mặt của ( H ).
Câu 20: [Mức độ 1] Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A' B 'C ' . Về phía ngoài khối lăng trụ này ta
ghép thêm một khối lăng trụ tam giác đều bằng với khối lăng trụ đã cho, sao cho hai khối lăng
trụ có chung một mặt bên. Hỏi khối đa diện mới lập thành có mấy cạnh? A. 9. B. 12. C. 15. D. 18
Câu 21: [Mức độ 1] Phân chia khối lăng trụ ABC.A BC
  bởi hai mặt phẳng ( AB D  ) và ( AB D  ) ta
được các khối nào sau đây?
A.
Khối chóp tứ giác . A BDD B
  và khối tứ diện ABDB.
B. Khối chóp tứ giác . A BDD B
  và khối tứ diện ADD B  .
C. Khối chóp tứ giác . A BDD B
  và khối tứ diện AA BD  .
D. Ba khối tứ diện ABDB , ADD B  và AA BD  .
Câu 22: [Mức độ 1] Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng. Trang 9
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 23: [Mức độ 1] Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng? A. Tứ diện đều.
B. Bát diện đều. C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều.
Câu 24: [Mức độ 1] Một hình chóp có 46 cạnh có bao nhiêu mặt? A. 24 . B. 46 . C. 69 . D. 25 .
Câu 25: [Mức độ 2] Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 3 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 6 mặt phẳng. D. 9 mặt phẳng.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… Trang 10
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12 – CHƯƠNG 1
§2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN

1. Định nghĩa
* VD MỞ ĐẦU:
Câu hỏi:
1. Lấy hai điểm M , N thuộc khối lập phương. Có nhận xét gì về vị trí của đoạn thẳng MN và khối lập phương?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Xét hình vẽ dưới đây. Có nhận xét gì về vị trí của đoạn thẳng MN và khối đa diện (H ) ?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- VD về khối đa diện lồi:
- VD về khối đa diện không phải là đa diện lồi: Trang 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
- VD về khối đa diện đều: * ĐN:
- Khối đa diện ( H ) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của ( H ) luôn
thuộc ( H ) . Khi đó đa diện xác định ( H ) được gọi là đa diện lồi.
- Khối Đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại  ; p q .
* Chú ý:
- Một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối
với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. -
2. Ví dụ *VD1: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 -
Trong các hình trên, các hình biểu diễn của khối đa diện lồi là hình: …………………………. -
Trong các hình trên, các hình biểu diễn của khối đa diện không phải đa diện lồi là hình: …… *VD2:
Gọi tên các khối đa diện đều sau: Trang 12
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng …………… …………….. …………… …………….. ……………. *VD3:
Trong các khối đa diện đều sau hãy xác định số cạnh ở mỗi mặt và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung
của bao nhiêu mặt ? …………… …………….. …………… …………….. …………….
II. TÍNH CHẤT
1. Định lý
* ĐL: chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là loại 3;  3 , loại 4;  3 , loại 3;  4 , loại 5;  3 , loại 3;  5 . Loại 3; 
3 : khối tứ diện đều; 4; 
3 : khối lập phương; 3; 
4 : khối bát diện đều; 5;  3 : khối mười hai mặt đều; 3; 
5 : khối hai mươi mặt đều.
2. Ví dụ *VD1:
Cho các đa diện sau: tứ diện đều, hình chóp tứ giác đều, lăng trụ tam giác đều, lập phương, bát diện đều.
- Trong các đa diện trên, đa diện đều gồm:………………………………………………………
- Trong các đa diện trên, đa diện không phải đa diện đều gồm:………………………………… *VD2:
Hoàn thành bảng sau: Trang 13
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Tên đa diện Loại
Số mặt
Số đỉnh
Số cạnh Tứ diện đều ………… ………….. …………. ……………
……………………… 4;  3 ………….. …………. ……………
……………………… ………….. 8 6 ……………
……………………… …………..
…………… 20 30
……………………… ………….. 20 …………… 30 *VD3:
Tính diện tích toàn phần của đa diện đều trên (hình vẽ) biết cạnh của đa diện đó là 10 . cm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
B. LUYỆN TẬP
I. Chữa bài tập SGK
Bài 1 trang 18 -SGK:
Cắt bìa theo mẫu dưới đây (h.123), gấp theo đường kẻ, rồi dán các mép lại để được các hình tứ diện đều,
hình lập phương và hình bát diện đều.
II. Bài tập trắc nghiệm Trang 14
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 1. [Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một hình lập phương.
B. Tâm các mặt của một hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều.
C. Tâm các mặt của một hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình lập phương.
D. Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một hình tứ diện đều.
Câu 2. [Mức độ 1] Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại nào ? A. 3;  4 . B. 3;  3 . D. 4;  3 . C.5;  3 .
Câu 3. [Mức độ 2] Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ Khối tứ diện Khối lập Hình 20 đề Bát diện đều Hình 12 mặt đều u phương mặt đều
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4.
B. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh.
C. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
Câu 4. [Mức độ 2] Số mặt phẳng đối xứng của khối đa diện đều 4;  3 là A. 3. B. 6. C. 8. D. 9.
Câu 5. [Mức độ 2] Cho hình đa diện đều loại 4; 
3 cạnh a . Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của
hình đa diện đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. 2
S = 4a . B. 2 S = 6a . C. 2
S = 8a . D. 2
S = 10a .
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1.
[Mức độ 1] Trong các hình sau, hình nào không phải là đa diện lồi A.Hình 1 B.Hình 2 C.Hình 3 D.Hình 4 Câu 2.
[Mức độ 1] Trong các hình dưới đây, hình nào không phải là đa diện lồi? Trang 15
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A. Hình (I) . B. Hình (II) .
C. Hình (III) . D. Hình (IV) . Câu 3.
[Mức độ 2] Tâm tất cả các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của hình nào trong các hình sau đây?
A.
Bát diện đều.
B. Tứ diện đều.
C. Lục giác đều. D. Ngũ giác đều. Câu 4.
[Mức độ 2] Chọn khẳng định đúng
A.
Tâm tất cả các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một hình lập phương.
B. Tâm tất cả các mặt của một hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều.
C. Tâm tất cả các mặt của một hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình lập phương.
D. Tâm tất cả các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một hình tứ diện đều. Câu 5.
[Mức độ 3] Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều tạo thành
A.
Các đỉnh của một hình tứ diện đều.
B. Các đỉnh của một hình bát diện đều.
C. Các đỉnh của một hình mười hai mặt đều.
D. Các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều. Câu 6.
[Mức độ 2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
Tồn tại khối tứ diện là khối đa diện đều.
B. Tồn tại khối lăng trụ đều là khối đa diện đều.
C. Tồn tại khối hộp là khối đa diện đều.
D. Tồn tại khối chóp tứ giác đều là khối đa diện đều. Câu 7.
[Mức độ 2] Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ Khối tứ diện Khối lập Bát diện đều
Hình 12 mặt Hình 20 mặt đều đều phương đều
Mệnh đề nào sau đây đúng? Trang 16
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4.
B. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh.
C. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh. Câu 8.
[Mức độ 2] Khối đa diện đều loại 5; 
3 , diện tích một mặt của khối đa diện đó là 2 3m . Tổng
diện tích các mặt của khối đa diện đó bằng: A. 2 36m . B. 2 24m . C. 2 18m . D. 2 60m . Câu 9.
[Mức độ 2] Cho hình bát diện đều cạnh a . Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát
diện đó. Tính S . A. 2
S = 2 3a . B. 2
S = 4 3a . C. 2 S = 8a . D. 2 S = 3a .
Câu 10. [Mức độ 1] Trong các khối đa diện sau: Khối tứ diện, khối lập phương, khối chóp tứ giác, khối
hộp, có mấy khối đa diện lồi? A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Câu 11. [Mức độ 1] Khối đa diện ( H ) được gọi là khối đa diện lồi nếu
A. Đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của ( H ) nằm về hai phía đối với ( H ) .
B. Đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của ( H ) không thuộc ( H ) .
C. Miền trong của nó luôn nằm về 2 phía đối với mỗi mặt phẳng chứa 1 mặt của nó.
D. Đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của ( H ) luôn thuộc ( H ) .
Câu 12. [Mức độ 1] Chọn khẳng định nào đúng?
A. Khối đa diện đều loại  ; p
q là khối đa diện đều có p mặt, q đỉnh.
B. Khối đa diện đều loại  ; p
q là khối đa diện lồi thỏa mãn mỗi mặt của nó là đa giác đều p
cạnh và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
C. Khối đa diện đều loại  ; p
q là khối đa diện đều có p cạnh, q mặt.
D. Khối đa diện đều loại  ; p
q là khối đa diện lồi thỏa mãn mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của
đúng p mặt và mỗi mặt của nó là một đa giác đều q cạnh.
Câu 13. [Mức độ 1] Một hình lăng trụ có 12 cạnh thì có tất cả bao nhiêu đỉnh? A. 8 . B. 12 . C. 4 . D. 6 .
Câu 14. [Mức độ 2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Khối chóp tứ giác đều là khối đa diện đều loại3;  3 .
B. Khối bát diện đều không phải là khối đa diện lồi.
C. Lắp ghép hai khối hộp luôn được một khối đa diện lồi.
D. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt. Trang 17
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 15. [Mức độ 2] Một người thợ thủ công làm mô hình lồng đèn bát diện đều, mỗi cạnh của bát diện
đó được làm từ các que tre độ dài 8cm . Hỏi người đó cần ít nhất bao nhiêu mét que tre để làm
100 cái đèn (giả sử mối nối giữa các que tre có độ dài không đáng kể)? A. 9600 . B. 96 . C. 6400 . D. 64 .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 18
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12 – CHƯƠNG 1
§3. KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN

1. Định nghĩa
* VD MỞ ĐẦU: Cho khối lập phương có cạnh bằng 1cm (có thể tích 3
1cm ). Các khối đa diện được ghép
từ các khối lập phương có cạnh bằng 1cm (hình vẽ).
a) So sánh thể tích hai khối lập phương (hình vẽ).
b) Tính thể tích V của khối đa diện (hình vẽ).
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
* Định nghĩa: Thể tích của khối đa diện (H) là một số dương duy nhất V(H) thoả mãn các tính chất sau:
a) Nếu (H) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì V(H) = 1.
b) Nếu hai khối đa diện (H1), (H2) bằng nhau thì V(H1)=V(H2).
c) Nếu khối đa diện (H) được phân chia thành hai khối đa diện (H1), (H2) thì V(H) = V(H1) + V(H2).
* Chú ý:
• V(H) cũng được gọi là thể tích của hình đa diện giới hạn khối đa diện (H). Trang 19
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
• Khối lập phương có cạnh bằng 1 được gọi là khối lập phương đơn vị.
2. Ví dụ
*VD1: Một bậc tam cấp được xếp từ các khối đá hình lập phương có cạnh bằng bằng 1cm như hình vẽ.
Hãy tính thể tích của khối tam cấp?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD2: Cho khối lập phương ABC . D A BCD
  có cạnh bằng 1(m) .Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A BC  .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
II. TÍNH CHẤT 1. Định lý
* Định lý: Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó. V abc . A D B C ADBC
* Định lý: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V = Bh . Trang 20
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
* Định lý: Thể tích khối chópcó diện tích đáy B và chiều cao h là 1 V = Bh . 3 3
* Hệ quả: Thể tích của một khối lập phương cạnh a là V a .
2. Ví dụ
*VD1: Cho hình hộp chữ nhật ABC . D A BCD
 có đáy là hình vuông, cạnh bên bằng 4a và đường chéo
5a .Tínhthểtích hình hộp chữ nhật này.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… *VD2:
Cho lăng trụ tam giác ABC.A' B 'C ' có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 0
30 . Hình chiếu của A ' lên ( ABC ) là trung điểm I của BC . Tính thể tích khối lăng trụ.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 21
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD3: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , ACB = 60 , cạnh
bên SA vuông góc với mặt đáy và SB hợp với mặt đáy một góc 45 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao
SH = 2a 3 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*VD4: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A' B 'C ' .Gọi E F lần lượt lừ trung điểm của các cạnh AA' và
BB ' .Đường thẳng CE cắt đường thẳng C ' A' tại E . Đường thẳng CF cắt đường thẳng C ' B ' tại
F ' .Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A' B 'C ' .
a) Tính thể tích khối chóp C.ABFE theo V . Trang 22
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
b) Gọi khối đa diện ( H ) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A' B'C ' sau khi cắt bỏ đi khối
chóp C.ABFE .Tính tỉ số thể tích của ( H ) và của khối chóp C.C ' E ' F '.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
B. LUYỆN TẬP
I. Chữa bài tập SGK
Bài 1 trang 25 – SGK: Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a.
Bài 2 trang 25 – SGK: Tính thể tích khối bát điện đều cạnh a. Trang 23
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 4 trang 25- SGK: Cho hình chóp S.ABC . Trên các tia S ,
A SB, SC lần lượt lấy 3 điểm A', B ', C ' khác V
SA' SB' SC ' S
S.A'B'C ' . Chứng minh: = . . . S V .ABC SA SB SC
Chú ý: Công thức (1) chỉ vận dụng với chóp tam giác.
Hai trong 3 điểm A', B ',C ' có thể trùng với ,
A B,C . Khi đó ta có : S
V .A'B'C SB' SC ' '
Nếu A'  A ta có = . . S V .ABC SB SC S
V .A'B'C SC ' '
Nếu A'  A B '  B ta có = . S V .ABC SC
Bài 5 trang 26- SGK: Cho
ABC vuông cân ở AAB
a . Trên đường thẳng qua C và vuông góc với
mp ABC lấy điểm D sao cho CD a . Mặt phẳng
qua C vuông góc với BD cắt BD tại F
và cắt AD tại E . Tính thể tích khối tứ diện CDFE theo a .
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. [Mức độ 1] Thể tích hình lập phương cạnh 3 là A. 6 3 . B. 3 3 . C. 3 . D. 3 .
Câu 2. [Mức độ 1]
Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a . Thể tích của
khối chóp đã cho bằng 2 4 A. 3 4a . B. 3 a . C. 3 2a . D. 3 a . 3 3
Câu 3. [Mức độ 1]
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với 3 đáy và thể a
tích của khối chóp đó bằng
. Tính cạnh bên SA . 4 a 3 a 3 A. . B. . C. a 3. D. 2a 3. 2 3
Câu 4. [Mức độ 2] Cho khối lăng trụ đứng ABC.A BC
  có đáy là tam giác đều cạnh a AA' = 2a
.Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng 3 6a 3 6a 3 6a 3 6a A. . B. . C. . D. . 2 4 6 12
Câu 5. [Mức độ 2] Hình chóp S.ABCD đáy hình thoi, AB = 2a , góc BAD bằng 0 120 . Hình chiếu vuông a
góc của S lên ( ABCD) là I giao điểm của 2 đường chéo, biết SI =
. Khi đó thể tích khối chóp S.ABCD 2 là 3 a 2 3 a 3 3 a 2 3 a 3 A. B. C. D.  9 3 3 9
Câu 6. [Mức độ 2]
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam
giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng
45o . Tính thể tích khối chóp S.ABCD bằng: Trang 24
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 3 a 3 3 a 3 3 a 5 3 a 5 A. . B. . C. . D. . 12 9 24 6
Câu 7. [Mức độ 3]
Cho hình chóp đều S.ABC , góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy ( ABC) bằng 0 60 , 3a
khoảng cách giữa hai đường thẳng SA BC bằng
. Thể tích của khối chóp S.ABC theo 2 7 a bằng 3 a 3 3 a 3 3 a 3 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 12 18 16 24
Câu 8. [Mức độ 3] Cho hình lăng trụ ABC . D A BCD
  có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , ABC = 60 .
Chân đường cao hạ từ B trùng với tâm O của đáy ABCD ; góc giữa mặt phẳng (BB CC  ) với
đáy bằng 60 . Thể tích lăng trụ bằng: 3 3a 3 3 2a 3 3 3a 2 3 3a A. . B. . C. . D. . 8 9 8 4
Câu 9. [Mức độ 3] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A D , AB = AD = a ,
CD = 2a . Hình chiếu của đỉnh S lên mặt ( ABCD) trùng với trung điểm của BD . Biết thể tích 3 a
tứ diện SBCD bằng
. Khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng (SBC ) là? 6 a 3 a 2 a 3 a 6 A. . B. . C. . D. . 2 6 6 4
Câu 10. [Mức độ 4] Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc nhau; AB = 6a ,
AC = 7a AD = 4a . Gọi M , N, P tương ứng là trung điểm các cạnh BC,CD, DB . Tính thể
tích V của khối tứ diện AMNP . 3 28a 3 7a A. 3 V = 7a . B. V = . C. V = . D. 3 V = 14a . 3 2
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN (phần này không làm PPT)
Câu 1.[Mức độ 1] Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 2
3a , độ dài cạnh bên bằng 2a . Thể tích
khối lăng trụ này bằng A. 3 6a . B. 3 3a . C. 3 a . D. 3 2a . Câu 2.
[Mức độ 1] Cho khối chóp .
S ABC SA vuông góc với đáy, SA = 4 , AB = 6 , BC = 10 và
CA = 8 . Tính thể tích V của khối chóp . S ABC .
A. V = 32 .
B. V = 192 .
C. V = 40 . D. V = 24 . Câu 3.
[Mức độ 2] Cho một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 0
45 . Thể tích khối chóp đó là 3 a 3 3 a 3 a 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 12 12 36 36
Câu 4. [Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABCD đáy hình chữ nhật, SA vuông góc đáy, AB = a, AD = 2a .
Góc giữa SB và đáy bằng 0
45 . Thể tích khối chóp là 3 a 2 3 2a 3 a 3 a 2 A. B. C. D.  3 3 3 6 Trang 25
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 5.[Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABC AC = a , BC = 2a , 0
ACB = 120 , cạnh bên SA vuông
góc với đáy. Đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (SAB) góc 0
30 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC . 3 a 105 3 a 105 3 a 105 3 a 105 A. . B. . C. . D. . 28 21 42 7
Câu 6. [Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Biết SAB là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC) . Tính thể tích khối chóp S.ABC
biết AB = a , AC = a 3 . 3 a 6 3 a 6 3 a 2 3 a A. B. C. D.  12 4 6 4
Câu 7. [Mức độ2] Lăng trụ đứng ABC. ’ A B
C có đáy ABC là tam giác vuông tại ,
A BC = 2a, AB = a . Mặt bên ( B
B CC ) là hình vuông. Khi đó thể tích lăng trụ là 3 a 3 A. . B. 3 3 a 2 . C. 2a 3 . D. 3 a 3 . 3
Câu 8.[Mức độ 3] Cho hình lăng trụ ABC.A' B 'C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a . Hình chiếu
vuông góc của A' trên ( ABC ) là trung điểm của AB . Mặt phẳng ( AA'C 'C ) tạo với đáy một góc
bằng 45 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A' B 'C ' . 3 3a 3 3a 3 3a 3 3a A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 8 4 2 16
Câu 9. [Mức độ 3] Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a . Tam
giác SAD cân tại S và mặt bên (SAD) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp 4 S.ABCD bằng 3
a . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng (SCD) . 3 4 3 2 5 6 A. h = a . B. h = a . C. h = a . D. h = a . 3 2 5 3
Câu 10. [Mức độ 4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi V là thể tích của khối chóp
S.ABCD M , N , P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SC , SD , AD . Thể tích của
khối tứ diện AMNP bằng 1 1 1 1 A. V . B. V . C. V . D. V . 8 4 16 32
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 26
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12– CHƯƠNG 2
§1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY
Quan sát các hình ảnh sau
Nếu dùng một mặt phẳng song song với đáy cắt những đồ vật này thì thiết diện tạo được là hình
gì?...........................................................................................................................................
I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY
Trong không gian, cho mặt phẳng (P) chứa đường thẳng  và đường (C). Khi quay (P) quay
quanh  một góc 3600 thì:
 Mỗi điểm M (C) vạch ra một đường tròn tâm O   và nằm trên mặt phẳng vuông góc với . 
 Đường (C) sẽ tạo nên một hình được gọi là mặt tròn xoay.
+ Đường (C): Đường sinh của mặt tròn xoay.
+ Đường thẳng  : Trục của mặt tròn xoay.
ĐỒ VẬT NÀO SAU ĐÂY CÓ BỀ MẶT NGOÀI LÀ MẶT TRÒN XOAY? Trang 27
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng II. MẶT NÓN TRÒN XOAY 1. ĐỊNH NGHĨA
Trong mp (P) , cho hai đường thẳng (C) và  cắt nhau tại điểm O và tạo thành góc nhọn  ( 0 0 0    90 ) .
Quay (P) xung quanh  một góc 0 360 .
Đường thẳng (C)sinh ra một hình gọi là mặt nón tròn xoay. + Đỉnh O .
+ Đường thẳng  : Trục
+ Đường thẳng (C) : Đường sinh
+ Góc ở đỉnh O : 2
2.HÌNH NÓN TRÒN XOAY VÀ KHỐI NÓN TRÒN XOAY
a) Hình nón tròn xoay:
Hỏi: Khi quay O
IM quanh OI , cạnh IM OM tạo thành hình gì?
IM tạo thành hình tròn tâm I , bán kính IM – gọi là mặt đáy.
OM tạo thành một phần nón tròn xoay – gọi là mặt xung quanh.
Vậy hình nón hợp của hai phần: Mặt đáy và mặt xung quanh Trang 28
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Cho O
IM vuông tại I. Khi quay OMI xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc
OMI tạo thành một hình gọi là hình nón tròn xoay. * Gồm hai phần:
– Mặt đáy: Là hình tròn (I, IM)
– Phần mặt xung quanh: Là phần mặt tròn xoay sinh bởi OM quay xung quanh OI .
* Đặc điểm: – Đỉnh: O – Đường cao: OI
– Đường sinh: OM
b) Khối nón tròn xoay:
Phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó được gọi là khối nón tròn xoay.
– Điểm ngoài: điểm không thuộc khối nón.
– Điểm trong: điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón.
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH NÓN TRÒN XOAY
a) Hình chóp nội tiếp hình nón tròn xoay

Một hình chóp được gọi là nội tiếp một hình nón nếu
 đáy của hình chóp là đa giác nội tiếp đường tròn đáy của hình nón Trang 29
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 và đỉnh của hình chóp là đỉnh của hình nón
Khi đó ta nói hình nón ngoại tiếp hình chóp
* Định nghĩa: Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh
của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.

b) Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay: S =  rl xq
trong đó: r : bán kính đáy l : độ dài đường sinh
Ghi nhớ: Tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy gọi là diện tích toàn phần 2 S = S + S
=  rl + r tp xq đáy
4. THỂ TÍCH KHỐI NÓN TRÒN XOAY a) Định nghĩa:
Thể tích khối nón tròn xoay là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp khối nón đó khi số
cạnh đáy tăng lên vô hạn
b) Công thức tính thể tích khối nón tròn xoay: 1 1 2 V = .
B h =  r .h 3 3
Trong đó: r: bán kính h: chiều cao
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông tại ,
A AB = a 3 và BC = 2 .
a Khi quay tam giác ABC quanh trục
AB ta được một hình nón tròn xoay. Trang 30
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
a) Tính thể tích khối nón.
b) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2:
Cắt hình nón đỉnh I bới một mặt phẳng đi qua trục của hình nón ta được một tam giác vuông cân
có cạnh huyền bằng a 2 , BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng
(IBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60. Tính theo a diện tích S của tam giác IBC .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho đường thẳng l cắt và không vuông góc với  quay quanh  thì ta được
A. Hình nón tròn xoay. B. Mặt nón tròn xoay. C. Khối nón tròn xoay. D. Mặt trụ tròn xoay. Câu 2:
Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi quay tam giác ABC (kể cả các điểm trong) quanh cạnh AC ta được A. Khối nón. B. Mặt nón. C. Khối trụ. D. Khối cầu
Câu 3: Mặt phẳng chứa trục của một hình nón cắt hình nón theo thiết diện là:
A. Một hình chữ nhật. B. Một tam giác cân. C. Một đường elip.
D. Một đường tròn.
Câu 4: Hình ABCD (như hình bên) khi quay quanh BC thì tạo ra: Trang 31
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A. Một hình trụ. B. Một hình nón.
C. Một hình nón cụt. D. Hai hình nón. Câu 5:
Gọi l , h , R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức luôn đúng là
A. l = h .
B. R = h . C. 2 2 2
l = h + R . D. 2 2 2
R = h + l .
Câu 6: Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A , AB = a AC = a 3 . Tính độ dài đường
sinh l của hình nón có được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB .
A. l = a .
B. l = 3a .
C. l = 2a .
D. l = 2a . Câu 7:
Cho hình nón có thiết diện qua đỉnh S tạo với đáy góc 0
60 là tam giác đều cạnh bằng 4cm . Thể
tích của khối nón đó là: A. 3 9 cm . B. 3 4 3 cm . C. 3 3 cm D. 3 7 cm 3 C. 3 πcm . 3 D. 7 πcm . Câu 8 a
: Cho khối nón tròn xoay có đường cao h = a và bán kính đáy 5 r =
. Một mặt phẳng (P) đi 4
qua đỉnh của khối nón và có khoảng cách đến tâm a
O của đáy bằng 3 . Diện tích thiết diện tạo 5
bởi (P) và hình nón là: 5 5 15 7 A. 2 a . B. 2 a . C. 2 a . D. 2 a . 2 4 4 2
Câu 9: Một khối nón có bán kính đáy bằng 2 cm , chiều cao bằng 3 cm . Một mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với đáy một góc 0
60 chia khối nón làm 2 phần. Tính thể tích V phần nhỏ hơn (Tính gần
đúng đến hàng phần trăm). A. 3 V 1, 42 cm . B. 3
V  2, 36 cm . C. 3 V 1,53cm . D. 3 V  2, 47 cm .
Câu 10: Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của
lượng nước trong phễu bằng một phần ba chiều cao của phễu. Hỏi nếu bịt miệng phễu rồi lật
ngược phễu lên thì chiều cao của nước bằng bao nhiêu? Biết chiều cao của phễu là 15 cm. A. 0, 5 cm. B. 0, 216 cm. C. 0, 3 cm. D. 0,188 cm. Trang 32
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12– CHƯƠNG 2
§1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
A. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa mặt nón

Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng 𝑙𝛥 cắt nhau tại điểm 𝑂 và tạo thành góc với 0 0
0    90 . Khi quay mặt phẳng (P) quanh 𝛥 thì đường thẳng 𝑙 sinh ra một sinh ra một mặt
tròn xoay được gọi là mặt nón tròn xoay đỉnh 𝑂. Người ta gọi tắt mặt nón tròn xoay là mặt nón.
•  gọi là trục của mặt nón.
l gọi là đường sinh của mặt nón.
O gọi là đỉnh của mặt nón.
Góc 2 gọi là góc ở đỉnh của mặt nón
2. Hình nón và khối nón
Cho mặt nón N với trục , đỉnh O và góc ở đỉnh 2. Gọi (P) là mặt phẳng vuông góc với 
tại điểm I khác O (như hình bên). Mặt phẳng (P) cắt mặt nón theo đường tròn (C) có tâm I.
Lại gọi (P ') là mặt phẳng vuông góc với  tại . O Khi đó
Phần mặt nón N giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (P ') cùng với hình tròn xác định bởi (C)
được gọi là hình nón.
Hình nón cùng với phần bên trong của nó gọi là khối nón
3. Diện tích hình nón và thể tích khối nón
Diện tích xung quanh của hình nón bằng một nửa tích số của độ dài đường tròn đáy và độ dài đường sinh: S =  rl xq
Thể tích khối nón bằng một phần ba tích số diện tích hình tròn đáy và chiều cao: 1 2 V =  r h 3 Trang 33
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Ví dụ 1: Một khối nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân cạnh có cạnh huyền bằng 2a . Tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, diện tích thiết diện và thể tích của khối nón đó
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 3 ( SGK/39). Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20(cm) , bán kính đáy r = 25(cm) .
a. Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho .
b. Tính thể tích của khối nón được tạo thành bởi hình nón đó.
c. Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa
thiết diện là 12 (cm) . Tính diện tích thiết
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 34
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 6 ( SGK/ 39). Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam
giác đều cạnh 2a . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón đó.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2: Cho hình nón đỉnh I , đường cao SO và có độ dài đường sinh bằng 3cm , góc ở đỉnh bằng 0 60 . 3
Gọi K là điểm thuộc đoạn SO thỏa mãn IO =
IK , cắt hình nón bằng mặt phẳng (P) qua K 2
và vuông góc với IO , khi đó thiết diện tạo thành có diện tích là S . Tính S .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 35
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho khối nón có chiều cao h = 5 và bán kính đáy r = 3. Thể tích của khối nón đã cho bằng A. V = 45. B. V = 5 . C. V = 15 . D. V = 20 .
Câu 2: Cho khối nón có thể tích V = 6 và chiều cao h = 4 . Tìm bán kính 𝑟 của khối nón đã cho bằng 2 6 6 3 2 A. r = . B. r = . C. r = . D. r = . 3 2 3 2 Câu 3:
Cho khối nón có thể tích V = 6 và bán kính đáy r = 4 . Tìm chiều cao h của khối nón đã cho bằng A. 9 h = . B. 8 h = . C. 1 h = . D. 8. 8 9 8 Câu 4:
Một hình nón có chiều cao bằng a 3 và bán kính đáy bằng a . Diện tích xung quanh của hình nón bằng A. 2 2 a . B. 2 3 a . C. 2  a . D. 2 3 a . Câu 5:
Cạnh bên của một hình nón bằng 2 .
a Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 0
120 . Diện tích toàn phần của hình nón bằng A. 2 6 a . B. 2  (3+ 3). C. 2 2 a (3+ 3) . D. 2  a (3+ 2 3) . Câu 6:
Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác vuông
cân có cạnh góc vuông bằng a . Tính thể tích V của khối nón được tạo nên bởi hình nón đã cho. 3 2 a 3 2 a 3 2 a 3 2 a A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 10 12 4 6
Câu 7. Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác vuông
cân có cạnh góc vuông bằng a . Tính thể tích V của khối nón được tạo nên bởi hình nón đã cho. 3 2 a 3 2 a 3 2 a 3 2 a A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 10 12 4 6
Câu 8. Cho hình nón có thiết diện qua đỉnh S tạo với đáy góc 0
60 là tam giác đều cạnh bằng 4cm . Thể
tích của khối nón đó là: A. 3 9 cm . B. 3 4 3 cm . C. 3 3 cm . D. 3 7 cm .
Câu 9: Một hình nón có chiều cao 2a , bán kính đáy a 2 . Một phẳng phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt
đáy góc 60 . Tính diện tích thiết diện. 2 5 2a 2 4 3a 2 5 3a 2 4 2a A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
Câu 10: Bạn Hoàn có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hoàn muốn biến hình tròn đó thành một hình
cái phễu hình nón. Khi đó Hoàn phải cắt bỏ hình quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính OA OB
lại với nhau (diện tích chỗ dán nhỏ không đáng kể). Gọi x là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm
phễu. Tìm x để thể tích phễu lớn nhất? Trang 36
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng   2 6  A. . B. . C.  . D. . 4 3 3 2
Câu 11: Tại trung tâm một thành phố người ta tạo điểm nhấn bằng cột trang trí hình nón có kích thước
như sau: chiều dài đường sinh l = 10 m , bán kính đáy R = 5m . Biết rằng tam giác SAB là thiết
diện qua trục của hình nón và C là trung điểm SB . Trang trí một hệ thống đèn điện tử chạy từ
A đến C trên mặt nón. Xác định giá trị ngắn nhất của chiều dài dây đèn điện tử. A. 10 m . B. 15m . C. 5 5 m . D. 5 3 m .
Câu 12: Cho hình nón tròn xoay có đỉnh S và đáy là đường tròn C( ;
O R) có thể tích V, với
R = a (a  0) , SO = 3a,O ' SO thỏa mãn OO = x (0  x  3a) . Mặt phẳng ( ) vuông góc
với SO tại O ' cắt hình nón tròn xoay theo giao tuyến là đường tròn (C ') . Khi khối nón đỉnh
O , đáy là đường tròn (C ') đạt giá trị lớn nhất là V , tính tỉ số giữa thể tích khối nón đỉnh O và 1
khối nón đỉnh S . V 23 V 4 V 4 V 1 A. 1 = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = V 27 V 27 V 23 V 3
Câu 13: Cho hình nón có đỉnh S , đáy là đường tròn tâm O sao cho SO = a 5 , một mặt phẳng ( ) cắt
mặt nón theo hai đường sinh S ,
A SB . Biết khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( ) bằng 2 5 và
diện tích tam giác SAB bằng 360 . Thể tích khối nón bằng: A. 1325 5 . B. 265 5 . C.1325 5 . D. 265 5 .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 37
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HOC 12 – CHƯƠNG 2 §1. MẶT TRÒN XOAY
III. MẶT TRỤ TRÒN XOAY.
1. Định nghĩa
Trong mặt phẳng (𝑃) cho hai đường thẳng ∆ và 𝑙 song song với nhau,
cách nhau một khoảng bằng 𝑟. Khi quay mặt phẳng (𝑃) xung quanh
∆ thì đường thẳng 𝑙 sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ
tròn xoay (gọi tắt là mặt trụ)
 ∆ gọi là trục của mặt trụ.
 𝑙 là đường sinh của mặt trụ.
 𝑟 là bán kính của mặt trụ.
2. Hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay.
a) Xét hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷. Khi quay hình đó xung quanh đường thẳng chứa một cạnh (chẳng
hạn cạnh 𝐴𝐵) thì đường gấp khúc 𝐴𝐷𝐶𝐵 tạo thành một hình được gọi là hình trụ tròn xoay
(gọi tắt là hình trụ).
 Hai đáy là hai đường tròn (𝐴; 𝐴𝐷) và (𝐵; 𝐵𝐶).
 Đường sinh là đoạn 𝐶𝐷.
 Mặt xung quanh là mặt do đoạn 𝐶𝐷 tạo thành khi quay.
 Chiều cao ℎ = 𝐴𝐵.
b) Khối trụ tròn xoay là phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ và kể cả hình trụ đó.
3. Công thức tính diện tích hình trụ, thể tích khối trụ.
a) Diện tích xung quanh của hình trụ 𝑆𝑥𝑞 = 2𝜋𝑟𝑙
b) Diện tích toàn phần của hình trụ
𝑆𝑡𝑝 = 𝑆𝑥𝑞 + 2. 𝑆đá𝑦 = 2𝜋𝑟𝑙 + 2𝜋𝑟2.
c) Thể tích của khối trụ : 𝑉 = 𝑆đá𝑦. 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 = 𝜋𝑟2ℎ. Trang 38
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
4. Các ví dụ: *VD1:
Cho hình trụ có hình tròn đáy có bán kính 𝑟 = 𝑎, có chiều cao ℎ = 𝑎√3. Tính diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích của khối trụ theo 𝑎.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… *VD2:
Cho hình trụ có hình tròn đáy có bán kính 𝑟 = 𝑎, có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính diện
tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích của khối trụ theo 𝑎.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… *VD3:
Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh 𝑎 có hai đỉnh liên tiếp 𝐴, 𝐵 nằm trên đường
tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt
phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷) tạo với đáy hình trụ một góc 45°. Tính diện tích xung quanh của hình trụ theo 𝑎.
…………………………………………………………………………………………………… Trang 39
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… *VD4:
Cho một bể bơi mini có dạng hình trụ như hình bên. Giả sử bán kính của bể bơi là 1m, chiều cao
của bể bơi là 0,5m. Hỏi muốn bơm nước đầy bể bơi thì cần bao nhiêu 𝑚3nước?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
B. LUYỆN TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. [Mức độ 1] Cho hình trụ (𝑇) có chiều cao ℎ, độ dài đường sinh 𝑙, bán kính đáy 𝑟. Kí hiệu 𝑆𝑥𝑞 là
diện tích xung quanh của (𝑇). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. S =  rh . B. S = 2 rl . C. 2 S = 2 r h . D. S =  rl . xq xq xq xq
Câu 2. [Mức độ 1] Cho hình trụ (T) có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Kí hiệu Stp là
diện tích toàn phần của (T). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. S =  rh .
B. S = 2 rl + 2 r . C. 2
S =  rl +  r . D. 2
S = 2 rl + 2 r tp tp tp tp
Câu 3.[Mức độ 1] Cho hình trụ (𝑇) có chiều cao ℎ, độ dài đường sinh 𝑙, bán kính đáy 𝑟. Kí hiệu 𝑉 là thể
tích của khối trụ (𝑇). Khẳng định nào sau đây là đúng? 1
A. V =  rh . B. 2 V =  r h . C. 2
V =  rl . D. 2 V = 2 r h . 3 Trang 40
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 4.[Mức độ 2] Một hình trụ bán kính đáy 𝑟 = 5 cm, chiều cao ℎ = 7 cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này là A.  ( 2 35 cm ) . B.  ( 2 70 cm ) . 70 35 C. ( 2 cm ) . D. ( 2 cm ) . 3 3
Câu 5.[Mức độ 2] Một hình trụ bán kính đáy 𝑟 = 𝑎 , độ dài đường sinh 𝑙 = 2𝑎. Diện tích toàn phần của hình trụ này là A. 2 6 a . B. 2 2 a . C. 2 4 a . D. 2 5 a .
Câu 6.[Mức độ 2] Quay hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh 𝑎 xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo thành là 1 A. 3  a . B. 3 2 a . C. 3  a . D. 3 3 a . 3
Câu 7.[Mức độ 2] Khối trụ có chiều cao ℎ = 3 cm và bán kính đáy 𝑟 = 2 cm thì có thể tích bằng A.  ( 3 12 cm ) . B.  ( 3 4 cm ) . C.  ( 3 6 cm ) . D.  ( 3 18 cm ) .
Câu 8.[Mức độ 2] Một lon sữa hình trụ có đường kính đáy bằng chiều cao và bằng 1 𝑑𝑚. Thể tích thực của lon sữa đó bằng   A.  ( 3 2 dm ) . B. ( 3 dm ) . C. ( 3 dm ) . D.  ( 3 dm ) . 2 4
Câu 9.[Mức độ 2] Cho hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh 8 𝑐𝑚. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷.
Quay hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 xung quanh 𝑀𝑁. Diện tích xung quanh của hình trụ tạo thành là A.  ( 2 64 cm ) . B.  ( 2 32 cm ) . C.  ( 2 96 cm ) . D.  ( 2 126 cm ) .
Câu 10.[Mức độ 2] Cho hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵 = 𝑎 và góc 𝐵𝐷𝐶
̂ = 30°. Quay hình chữ nhật này
xung quanh cạnh 𝐴𝐷. Diện tích xung quanh của hình trụ được tạo thành là 2 A. 2 3 a . B. 2 2 3 a . C. 2  a . D. 2 3 a 3 C.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
MỨC NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU
A. A. DẠNG 1. DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, CHIỀU CAO, BÁN KÍNH ĐÁY, THIẾT DIỆN
Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán
kính đáy r bằng 1
A. 4 rl .
B. rl .
C. rl .
D. 2 rl . 3
Câu 2. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8 và độ dài đường sinh l = 3 . Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng: A. 24 . B. 192 . C. 48 . D. 64 . Trang 41
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 3. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán kính đáy r = 4 và độ dài đường sinh l = 3 . Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng A. 48 . B. 12 . C. 16 . D. 24 .
Câu 4. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán kính đáy r = 5 và độ dài đường sinh l = 3 . Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng A. 15 B. 25 .
Câu 5. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán 4 và độ dài đường sinh l = 3 . Diện tích xung quanh
của hình trụ đã cho bằng A. 42 . B. 147 . C. 49 . D. 21 .
Câu 6. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 . Biết rằng khi cắt hình trụ đã
cho bởi một mặt phẳng qua trục, thiết diện thu được là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng A. 18 . B. 36 . C. 54 . D. 27 .
Câu 7. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD AB =1 và AD = 2 . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của AD BC . Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục MN , ta được
một hình trụ. Tính diện tích toàn phần S của hình trụ đó. tp
A. S = 10 .
B. S = 2 .
C. S = 6 . D. S = 4 . tp tp tp tp
Câu 8. (Mã 105 2017) Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50 và độ dài đường sinh bằng
đường kính của đường tròn đáy. Tính bán kính r của đường tròn đáy. 5 2 5 2
A. r = 5  .
B. r = 5 . C. r = . D. r = . 2 2
Câu 9. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Cho khối trụ (T ) có bán kính đáy R = 1 , thể tích V = 5 .
Tính diện tích toàn phần của hình trụ tương ứng
A. S = 12 .
B. S = 11 .
C. S = 10 . D. S = 7 .
Câu 10. (THPT Quy Đôn Điện Biên 2019) Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có
bán kính đáy là a và đường cao là a 3 . A. 2 2 a . B. 2  a . C. 2  a 3 . D. 2 2 a 3 .
B. DẠNG 2. THỂ TÍCH
Câu 11. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho khối trụ có bán kính đáy bằng r = 5 và chiều cao h = 3 . Thể tích
của khối trụ đã cho bằng A. 5 . B. 30 . C. 25 . D. 75 .
Câu 12. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Cho khối trụ có bán kính r = 3và chiều cao h = 4 . Thể tích khối trụ đã cho bằng A. 4 . B. 12 . C. 36 . D. 24 . Trang 42
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 13. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Cho khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 3 . Thể tích của
khối trụ đã cho bằng A. 48 . B. 4 . C. 16 . D. 24 .
Câu 14. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho khối trụ có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 5 . Thể tích của
khối trụ đã cho bằng A. 45 . B. 5 . C. 15 . D. 30 .
Câu 15. (Mã 103 2018) Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy r và chiều cao h bằng 4 1 A. 2  r h . B. 2  r h . C. 2  r h . D. 2 rh . 3 3
Câu 16. (Mã 123 2017) Tính thể tích V của khối trụ có bán kính r = 4 và chiều cao h = 4 2 .
A. V = 32 .
B. V = 64 2 .
C. V = 128 .
D. V = 32 2 .
Câu 17. (Chuyên Hồng Phong Nam Định 2019) Thể tích khối trụ có bán kính đáy r = a và chiều
cao h = a 2 bằng 3  a 2 A. 3 4 a 2 . B. 3  a 2 . C. 3 2 a . D. . 3
Câu 18. (Chuyên Quý Đôn Điện Biên 2019) Thiết diện qua trục của một hình trụ là một hình vuông
có cạnh bằng 2a . Tính theo a thể tích khối trụ đó. 2 A. 3  a . B. 3 2 a . C. 3 4 a . D. 3  a . 3
Câu 19. (THPT Quý Đôn Đà Nẵng 2019) Cho hình chữ nhật ABCD AB = 2BC = 2 . a Tính thể
tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng ABCD quanh trục . AD A. 3 4 a . B. 3 2 a . C. 3 8 a . D. 3  a .
Câu 20. (Chuyên Bắc Giang 2019) Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4 và có thiết diện cắt bởi
mặt phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ?  6  6 4 4 6 A. . B. . C. . D. . 12 9 9 9
MỨC VẬN DỤNG 1. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, chiều cao, bán kính đáy, thiết diện
Câu 21. (Mã 103 - 2019) khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 12 2 . Diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho bằng A. 6 10 . B. 6 34 . C. 3 10 . D. 3 34 .
Câu 22. (Mã 101 - 2019) Cho hình trụ có chiều cao bằng 5 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song
song với trục và cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 30 . Diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho bằng A. 10 3 . B. 5 39 . C. 20 3 . D. 10 39 . Trang 43
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 23. (Mã 102 - 2019) Cho hình trụ có chiều cao bằng 4 2 . Cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng
song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2 , thiết diện thu được có diện tích bằng 16 . Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng A. 16 2 . B. 8 2 . C. 12 2 . D. 24 2 .
Câu 24. Cắt hình trụ (T ) bằng một mặt phẳng đi qua trục được thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích bằng 2
30cm và chu vi bằng 26 cm . Biết chiều dài của hình chữ nhật lớn hơn đường kính mặt đáy
của hình trụ (T ) . Diện tích toàn phần của (T ) là: 23 69 A.  ( 2 23 cm ) . B. ( 2 cm ) . C. ( 2 cm ) . D.  ( 2 69 cm ) . 2 2
Câu 25. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50 cm và có chiều cao là 50 cm. Một đoạn thẳng AB
chiều dài là 100 cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách d từ đoạn thẳng
đó đến trục hình trụ.
A. d = 50 cm.
B. d = 50 3 cm.
C. d = 25 cm.
D. d = 25 3 cm.
C. D. DẠNG 2. THỂ TÍCH
Câu 26. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Biết rằng khi cắt hình trụ đã
cho bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a, thiết diện thu được là một
hình vuông. Thể tích của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng A. 3 216 a . B. 3 150 a . C. 3 54 a . D. 3 108 a .
Câu 27. (Đề Tham Khảo 2019) Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ ( H , H xếp chồng lên nhau, lần 1 ) ( 2 )
lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứ 1
ng là r , h , r , h thỏa mãn r =
r , h = 2h (tham khảo hình 1 1 2 2 2 1 2 1 2
vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 3
30cm , thể tích khối trụ ( H bằng 1 ) A. 3 24cm . B. 3 15cm . C. 3 20cm . D. 3 10cm .
Câu 28. (Chuyên Lương Văn Tỵ - Ninh Bình - 2020) Cho hình trụ có chiều cao bằng 8a . Biết hai điểm ,
A C lần lượt nằm trên hai đáy thỏa AC = 10a , khoảng cách giữa AC và trục của hình trụ bằng 4a .
Thể tích của khối trụ đã cho là A. 3 128 a . B. 3 320 a . C. 3 80 a . D. 3 200 a .
Câu 29. (Sở Nội 2019) Hỏi nếu tăng chiều cao của khối trụ lên 2 lần, bán kính của nó lên 3 lần thì
thể tích của khối trụ mới sẽ tăng bao nhiêu lần so với khối trụ ban đầu? Trang 44
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A. 36 . B. 6 . C. 18 . D. 12 .
Câu 30. (Chuyên ĐHSPHN - 2018) Cần đẽo thanh gỗ hình hộp có đáy là hình vuông thành hình trụ có
cùng chiều cao. Tỉ lệ thể tích gỗ cần phải đẽo đi ít nhất (tính gần đúng) là A. 30% . B. 50% . C. 21% . D. 11% .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 45
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HOC 12 – CHƯƠNG 2 §1. MẶT TRÒN XOAY
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ HÌNH NÓN, KHỐI NÓN.
1. Hình nón tròn xoay
Hình thành: Cho 𝛥𝑆𝑂𝑀 vuông tại 𝑂 quay quanh trục 𝑆𝑂, ta được mặt nón như hình trên ℎ = 𝑆𝑂 với:{𝑟 = 𝑂𝑀. 𝑙 = 𝑆𝑀 S l h l l A B r O M
2. Khối nón tròn xoay
- Khối nón tròn xoay là phần không gian được giới hạn bởi hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó.
- Các yếu tố của hình nón cũng là của khối nón tương ứng.
3. Các yếu tố của hình nón
Trục của hình nón: 𝑆𝑂
Đường cao: ℎ = 𝑆𝑂 .
Bán kính đáy: 𝑟 = 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑂𝑀 .
Đường sinh: 𝑙 = 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝑀 . Góc ở đỉnh: 𝐴𝑆𝐵 ̂ = 2𝛼 .
Thiết diện qua trục là 𝛥𝑆𝐴𝐵 cân tại 𝑆.
Góc giữa đường sinh và mặt đáy: 𝑆𝐴𝑂 ̂ = 𝑆𝐵𝑂 ̂ = 𝑆𝑀𝑂 ̂
4. Một số công thức.
Chu vi đáy: 𝑝 = 2𝜋𝑟 .
Diện tích đáy: 𝑆đ = 𝜋𝑟2 . 1 1 Thể tích: 𝑉 = ℎ. 𝑆 ℎ. 𝜋𝑟2 . 3 đ = 3
(liên tưởng đến thể tích khối chóp).
Diện tích xung quanh: 𝑆𝑥𝑞 = 𝜋𝑟𝑙 .
Diện tích toàn phần: 𝑆𝑡𝑝 = 𝑆𝑥𝑞 + 𝑆đ = 𝜋𝑟𝑙 + 𝜋𝑟2 Trang 46
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
5. Bài tập trắc nghiệm
Dạng 1: Xác định các yếu tố cơ bản của khối nón. Tính diện tích, thể tích.
Câu 1.[Mức độ 1] Cho khối nón có chiều cao ℎ = 3𝑎 và bán kính đáy 𝑟 = 𝑎. Thể tích của khối nón đã cho là 1 A. 3 3 a . B. 3  a . C. 3  a . D. 3 3 a 3
Câu 2.[Mức độ 1] Cho hình nón có đường sinh 𝑙 = 4𝑎 𝑣à 𝑏á𝑛 𝑘í𝑛ℎ đá𝑦 𝑟 = 3𝑎.
Diện tích xung quanh của hình nón đã cho là A. 2 24 a . B. 2 12 a . C. 2 4 a . D. 3𝜋𝑎2.
Câu 3.[Mức độ 1] Cho hình nón có đường sinh 𝑙 = 5 𝑣à 𝑏á𝑛 𝑘í𝑛ℎ đá𝑦 𝑟 = 4.
Diện tích toàn phần của hình nón đã cho bằng A. 16 . B. 44 . C. 24 . D. 72 .
Câu 4.[Mức độ 1] Cho hình nón có đường sinh bằng 10a và đường kính bằng 6a.
Chiều cao của hình nón đã cho bằng A. 8a . B. 2 34a .
C. 109a . D. 91a
Câu 5.[Mức độ 2] Trong không gian, cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 có 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐶 = 2𝑎. Khi quay tam
giác 𝐴𝐵𝐶 quanh cạnh góc vuông 𝐴𝐵 thì đường gấp khúc 𝐴𝐶𝐵 tạo thành một hình nón. Diện tích
xung quanh của hình nón đó bằng A. 2 10 a . B. 2 5 a . C. 2 5 a . D. 2 2 5 a
Câu 6.[Mức độ 2] Cắt một hình nón bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác
đều có cạnh bằng 2𝑎. Thể tích của khối nón được tạo nên bởi hình nón đã cho bằng 3 2 A. 3 2 a . B. 3 3 a . C. 3  a . D. 3  a 3 3
Câu 7.[Mức độ 2] Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 𝑎 và cạnh bên bằng 4𝑎. Tính diện tích
xung quanh của hình nón có đỉnh trùng với đỉnh hình chóp và đường tròn đáy ngoại tiếp đáy hình chóp đã cho. A. 2 2 a . B. 2 2 2 a . C. 2 3 a . D. 2 4 a
Dạng 2: Thiết diện của khối chóp.
1TRƯỜNG HỢP 1: Thiết diện qua trục của hình nón: 𝑚𝑝(𝑃) đi qua trục của hình nón và cắt mặt nón
theo 2 đường sinh ⇒ Thiết diện là tam giác cân.
. Cách vẽ hình: trên hình vẽ thiết diện là tam giác 𝑆𝐴𝐵. Trang 47
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Thiết diện qua trục của hình nón thông thường hay gặp ở một số dạng như:
• Thiết diện qua trục là một tam giác vuông.
• Thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân.
• Thiết diện qua trục là một tam giác đều.
• Thiết diện qua trục có góc ở đỉnh bằng số độ cho trước (60° hay 120°). • …..
2TRƯỜNG HỢP 2: Thiết diện qua đỉnh của hình nón: 𝑚𝑝(𝑃) đi qua đỉnh của hình nón và cắt mặt nón
theo 2 đường sinh ⇒ Thiết diện cũng là tam giác cân.
. Cách vẽ hình: trên hình vẽ thiết diện là tam giác 𝑆𝐴𝐵.
Lưu ý: Khi vẽ thiết diện qua đỉnh, nếu kẻ 𝑂𝐻 ⊥ 𝐴𝐵 thì theo tính chất đường kính và dây cung
của đường tròn (đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây cung và
ngược lại), thì 𝐻 chính là trung điểm của 𝐴𝐵. Khi đó góc giữa mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵) với đường tròn đáy chính là 𝑆𝐻𝑂 ̂.
Thiết diện qua đỉnh của hình nón thông thường hay gặp ở một số dạng như:
• Thiết diện qua đỉnh là một tam giác vuông.
• Thiết diện qua đỉnh là một tam giác vuông cân.
• Thiết diện qua đỉnh là một tam giác đều.
• Thiết diện qua đỉnh có góc tạo bởi thiết diện và trục là số cho trước (60° hay 120°).
• Thiết diện qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy tới mặt phẳng chứa thiết diện là 𝑎(cm). Trang 48
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
• Thiết diện là một tam giác cân đồng thời tạo với mặt phẳng đường tròn đáy góc cho trước. • …
3TRƯỜNG HỢP 3: Thiết diện vuông góc với trục của hình nón và song song với đường tròn đáy hình
nón: 𝑚𝑝(𝑃) vuông góc với trục hình nón ⇒ giao tuyến là một đường tròn.
. Cách vẽ hình: trên hình vẽ, thiết diện là đường tròn tâm 𝑂′.
Câu 1.[Mức độ 2] Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông có cạnh huyền bằng 𝑎√2. Diện
tích xung quanh 𝑆𝑥𝑞 của hình nón đó bằng 𝜋𝑎2√3 𝜋𝑎2√2 𝜋𝑎2√2 𝜋𝑎2√2 A. 𝑆𝑥𝑞 = . B. 𝑆 . C. 𝑆 . D.𝑆 . 3 𝑥𝑞 = 2 𝑥𝑞 = 6 𝑥𝑞 = 2
Câu 2.[Mức độ 2] Diện tích toàn phần của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh bằng
√3 và thiết diện qua trục là tam giác đều bằng A. 16𝜋. B. 8𝜋.
C. 20𝜋. D.12𝜋.
Câu 3.[Mức độ 2] Cho một khối nón có bán kính đáy là 9cm, góc giữa đường sinh và mặt đáy là 30°. Tính
diện tích thiết diện của khối nón cắt bởi mặt phẳng đi qua hai đường sinh vuông góc với nhau. 27 A. 27(cm2).
B. 162(cm2). C. . (cm2).
D.54(cm2). 2
Câu 4.[Mức độ 2] Cho hình nón tròn xoay có chiều cao ℎ = 20 và bán kính đáy 𝑟 = 25. Một thiết diện
đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12. Tính diện
tích của thiết diện đó. A. 500 . B. 300 . C. 406 . D. 400
Câu 5.[Mức độ 3] Mặt phẳng trung trực của đường cao của một khối nón chia nó ra thành hai khối. Tỉ số
thể tích của khối bé chia khối lớn bằng 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 A. . B. . C. . D. . 𝟓 𝟕 𝟒 𝟖
5. Bài tập trắc nghiệm.
MỨC VẬN DỤNG: NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU tích xung quanh, diện tích toàn phần,
chiều cao, bán kính đáy, thiết diện Trang 49
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Câu 1.
(Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng 1
A. 4 rl . B. 2 rl .
C. rl . D. rl . 3 Câu 2.
(Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 7 . Diện
tích xung quanh của hình nón đã cho bằng 14 98 A. 28 . B. 14 . C. . D. . 3 3 Câu 3.
(Mã 101 - 2020 Lần 2) Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 5 . Diện
tích xung quanh của hình nón đã cho bằng 20 10 A. 20 . B. C. 10 . D. . 3 3 Câu 4.
(Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 7 . Diện
tích xung quanh của hình nón đã cho bằng 28 14 A. . B. 14 . C. 28 . D. . 3 3 Câu 5.
(KTNL GV Thuận Thành 2 Bắc Ninh 2019) Gọi l, ,
h r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều
cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S của hình nón là: xq 1 A. 2 S =  r h . B. S =  rl . C. S =  rh . D. S = 2 rl . xq 3 xq xq xq Câu 6.
(THPT Quy Đôn Điện Biên 2019) Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác
vuông cân có cạnh góc vuông bằng .
a Tính diện tích xung quanh của hình nón. 2 2 a 2 2  a 2 2  a 2 A. . B. . C. 2  a 2 . D. . 3 4 2 Câu 7.
(THPT Lương Thế Vinh Nội 2019) Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài
đường sinh bằng 2a . Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng A. 2 4 a . B. 2 3 a . C. 2 2 a . D. 2 2a . Câu 8.
(Sở Vĩnh Phúc 2019) Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 2
3 a , bán kính đáy bằng a
. Tính độ dài đường sinh của hình nón đó 3a A. 2a 2 . B. . C. 2a . D. 3a . 2 Câu 9.
(THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Cho khối nón ( N) có thể tích bằng 4 và chiều cao là
3 .Tính bán kính đường tròn đáy của khối nón ( N) . 2 3 4 A. 2 . B. . C. 1. D. . 3 3 Trang 50
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 10. (THPT Trần Nhân Tông - QN -2018) Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại cân
A , gọi I là trung điểm của BC , BC = 2 .Tính diện tích xung quanh của hình nón, nhận được
khi quay tam giác ABC xung quanh trục AI . A. S = 2 . B. S = 2 . C. S = 2 2 . D. S = 4 . xq xq xq xq
BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2. BThể tích Câu 1.
(Mã 103 - 2019) Thể tích của khối nón có chiều cao h và có bán kính đáy r 1 4 A. 2 2 r h . B. 2  r h . C. 2  r h . D. 2  r h . 3 3 Câu 2.
(Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Cho khối nón có chiều cao h = 3 và bán kính đáy r = 4 . Thể
tích của khối nón đã cho bằng A. 16 . B. 48 . C. 36 . D. 4 . Câu 3.
(Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho khối nón có bán kính đáy r = 5 và chiều cao h = 2 . Thể tích khối nón đã cho bằng: 10 50 A. . B. 10 . C. . D. 50 . 3 3 Câu 4.
(Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho khối nón có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 2 . Thể tích của khối nón đã cho bằng 8  A. . B. 8 32 . C. . D. 32 . 3 3 Câu 5.
(Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho khối nón có bán kính r = 2 chiều cao h = 5 . Thể tích của khối nón đã cho bằng 20 10 A. . B. 20 . C. . D. 10 . 3 3 Câu 6.
(Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho khối nón có bán kính đáy r = 2 và chiều cao h = 4 . Thể tích của
khối nón đã cho bằng 8 16 A. 8 . B. . C. . D. 16 . 3 3 Câu 7.
(Mã 110 2017) Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón đã cho. 16 3
A. V = 12
B. V = 4
C. V = 16 3 D. V = 3 Câu 8.
(Mã 101 - 2019) Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r 4 1 A. 2  r h . B. 2 2 r h . C. 2  r h . D. 2  r h . 3 3 Câu 9.
(Mã 104 2019) Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r Trang 51
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 1 4 A. 2  r h . B. 2  r h . C. 2 2 r h . D. 2  r h . 3 3
Câu 10. (Mã 102 - 2019) Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r 4 1 A. 2  r h . B. 2  r h . C. 2 2 r h . D. 2  r h . 3 3 MỨC VẬN DỤNG Dạng 2. DẠNG 2.
DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, CHIỀU CAO, BÁN KÍNH ĐÁY, THIẾT DIỆN
Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A , AB = a
AC = 2a . Khi quay tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo
thành một hình nón. Diện tích xung quanh hình nón đó bằng A. 2 5 a . B. 2 5 a . C. 2 2 5 a . D. 2 10 a .
Câu 2. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 và góc ở đỉnh bằng 60 . Diện tích
xung quanh của hình nón đã cho bằng 16 3 8 3 A. 8 . B. . C. . D. 16 . 3 3
Câu 3. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho hình nón có bán kính bằng 5 và góc ở đỉnh bằng 60 . Diện tích
xung quanh của hình nón đã cho bằng  50 3 A. 50 100 3 . B. . C. . D. 100 . 3 3
Câu 4. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho hình nón có bán kính bằng 3 và góc ở đỉnh bằng 0 60 . Diện tích xung
quanh của hình nón đã cho bằng A. 18 . B. 36 . C. 6 3 . D. 12 3 .
Câu 5. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4 và góc ở đỉnh bằng 0 60 . Diện tích
xung quanh của hình nón đã cho bằng 64 3 32 3 A. . B. 32 . C. 64 . D. . 3 3
Câu 6. (Mã 123 2017) Cho một hình nón có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a . Mặt phẳng (P) đi
qua S cắt đường tròn đáy tại A B sao cho AB = 2 3a . Tính khoảng cách d từ tâm của
đường tròn đáy đến (P) . 3a 5a 2a A. d = B. d = C. d =
D. d = a 2 5 2 Trang 52
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 7. (KSCL THPT Nguyễn Khuyến 2019) Cho hình nón đỉnh S , đường cao SO, A B là hai điể a 3
m thuộc đường tròn đáy sao cho khoảng cách từ O đến (SAB) bằng và 3 0 0
SAO = 30 , SAB = 60 . Độ dài đường sinh của hình nón theo a bằng A. a 2 B. a 3 C. 2a 3 D. a 5
Câu 8. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Cho một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 60 .
Tính diện tích xung quanh của hình nón đó. 2 2 3 a 2 4 3 a A. 2 S = 4 a . B. S = . C. S = . D. 2 S = 2 a . xq xq 3 xq 3 xq
Câu 9. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a , vẽ tia Ax về phía điểm B
sao cho điểm B luôn cách tia Ax một đoạn bằng a . Gọi H là hình chiếu của B lên tia Ax ,
khi tam giác AHB quay quanh trục AB thì đường gấp khúc AHB vẽ thành mặt tròn xoay có
diện tích xung quanh bằng: 2 (3+ 3) 2  (1+ 3) 2  (2+ 2) 2  3 2 a a a a A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2
Câu 10. (HSG Bắc Ninh 2019) Cho hình nón có chiều cao h = 20 , bán kính đáy r = 25 . Một thiết diện
đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12 .
Tính diện tích S của thiết diện đó. A. S = 500 . B. S = 400 . C. S = 300 . D. S = 406 .
BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 3. DẠNG 2. THỂ TÍCH Câu 1.
(Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho hình nón có chiều cao bằng 2 5 . Một mặt phẳng đi qua
đỉnh hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện là tam giác đều có diện tích bằng 9 3 . Thể
tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng 32 5 A. . B. 32 . C. 32 5 . D. 96 . 3 Câu 2.
(KSCL THPT Nguyễn Khuyến 2019) Tính thể tích của hình nón có góc ở đỉnh bằng 60o
diện tích xung quanh bằng 2 6 a . 3 3 a 2 3 3 a 2 A. V = . B. 3 V = 3 a . C. V = . D. 3 V =  a . 4 4 Câu 3.
(Chuyên Thái Nguyên 2019) Cho tam giác ABC vuông tại A , cạnh AB = 6 , AC = 8 và M
trung điểm của cạnh AC . Khi đó thể tích của khối tròn xoay do tam giác BMC quanh quanh AB A. 86 . B. 106 . C. 96 . D. 98 . Câu 4.
(Chuyên Quý Đôn Điện Biên 2019) Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 cm, góc ở đỉnh
bằng 60 . Tính thể tích của khối nón đó. Trang 53
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 8 3 8 3 8 A. 3 cm . B. 3 8 3 cm . C. 3 cm . D. 3 cm . 9 3 3 Câu 5.
(Việt Đức Nội 2019) Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 6c ,
m AC = 8cm . Gọi V là 1
thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB V là thể tích khối nón 2 V
tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC . Khi đó, tỷ số 1 bằng: V2 3 4 16 9 A. . B. . C. . D. . 4 3 9 16
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 54
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HOC 12 – CHƯƠNG 2 §1. MẶT TRÒN XOAY
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ HÌNH TRỤ, KHỐI TRỤ.
1. Hình trụ tròn xoay.
Xét hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷. Khi quay hình đó xung quanh đường thẳng chứa một cạnh, chẳng hạn
𝐴𝐵, thì đường gấp khúc 𝐴𝐷𝐶𝐵 tạo thành một hình được gọi là hình trụ tròn xoay.
– Hai đáy (𝐴; 𝑟), (𝐵; 𝑟)
– Đường sinh: 𝑙 = 𝐶𝐷.
– Chiều cao: ℎ = 𝐴𝐵 = 𝐶𝐷.
2. Khối trụ tròn xoay.
Khối trụ tròn xoay là phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ đó.
Khối trụ tròn xoay được gọi tắt là khối trụ.
3. Một số công thức về hình nón, khối nón.
- Diện tích đáy của hình trụ : 𝑆đá𝑦 = 𝜋𝑟2.
- Diện tích xung quanh của hình trụ :𝑆𝑥𝑞 = 2𝜋𝑟ℎ.
- Diện tích toàn phần của hình trụ: 𝑆𝑡𝑝 = 𝑆𝑥𝑞 + 2. 𝑆đá𝑦 = 2𝜋𝑟ℎ + 2𝜋𝑟2.
- Chu vi một đáy của hình trụ: 𝐶 = 2𝜋𝑟.
- Thể tích khối trụ : 𝑉 = 𝜋𝑟2ℎ.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Dạng 1: Xác định các yếu tố cơ bản của khối trụ. Tính diện tích, thể tích.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Trang 55
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Câu 1:
[Mức độ 1] Cho hình trụ có bán kính đáy 𝑟 và độ dài đường sinh là ℓ. Thể tích khối trụ được tính theo công thức 1 1
A. 𝑉 = 𝜋𝑟ℓ2.
B. 𝑉 = 𝜋𝑟2ℓ.
C. 𝑉 = 𝜋𝑟2ℓ.
D. 𝑉 = 𝜋𝑟ℓ2. 3 3 Câu 2:
[Mức độ 1] Cho hình trụ có bán kính đáy 𝑟 = 4 và độ dài đường sinh ℓ = 3. Diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho bằng A. 48𝜋. B. 12𝜋. C. 16𝜋. D. 24𝜋. Câu 3:
[Mức độ 1] Thể tích của khối trụ có bán kính đáy 𝑟 = 4 và chiều cao ℎ = 4√2 bằng A. 32𝜋. B. 32√2𝜋. C. 64√2𝜋. D. 128𝜋. Câu 4:
[Mức độ 1] Diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao ℎ = 5 và bán kính 𝑟 = 3 bằng A. 48𝜋. B. 48. C. 39. D. 39𝜋. Câu 5:
[Mức độ 2] Khối trụ (𝑇) có bán kính đáy bằng 2 và thể tích bằng 8𝜋. Tính diện tích xung quanh
𝑆𝑥𝑞 của hình trụ (𝑇).
A. 𝑆𝑥𝑞 = 32𝜋.
B. 𝑆𝑥𝑞 = 8𝜋.
C. 𝑆𝑥𝑞 = 16𝜋.
D. 𝑆𝑥𝑞 = 4𝜋. Câu 6:
[Mức độ 2] Cho khối trụ (𝑇) có bán kính đáy bằng 𝑅 và diện tích toàn phần bằng 8𝜋𝑅2. Tính
thể tích 𝑉 của khối trụ (𝑇).
A. 𝑉 = 6𝜋𝑅3.
B. 𝑉 = 3𝜋𝑅3.
C. 𝑉 = 4𝜋𝑅3.
D. 𝑉 = 8𝜋𝑅3. Câu 7:
[Mức độ 2] Cho hình trụ có hai đường tròn đáy là (𝑂; 𝑅) và (𝑂′; 𝑅), 𝑂𝑂′ = ℎ. Gọi 𝐴𝐵 là một đườ ℎ
ng kính của đường tròn (𝑂; 𝑅). Biết rằng tam giác 𝑂′𝐴𝐵 đều. Tính tỉ số ⋅ 𝑅 ℎ ℎ ℎ ℎ A. = √3. B. = √3. C. = 1. D. = 4√3. 𝑅 3 𝑅 𝑅 𝑅
Câu 8: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Diện tích
xung quanh của hình trụ là A. 3 8 cm . B. 3 4 cm . C. 3 32 cm . D. 3 16 cm . 3
Vì thiết diện qua trục là hình vuông nên ta có h = l = 2r = 4cm . S
= 2rl = 2.2.4 =16cm xq Câu 9:
[Mức độ 2] Một thùng đựng thư được thiết kế như hình vẽ bên, phần phía trên là nửa hình trụ.
Thể tích của thùng đựng thư bằng
A. 320 + 80𝜋.
B. 640 + 40𝜋.
C. 640 + 80𝜋.
D. 640 + 160𝜋.
Câu 10: [Mức độ 2] Trong không gian, cho hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐴 và 𝐷, có độ dài các cạnh là
𝐴𝐷 = 𝑎, 𝐴𝐵 = 5𝑎, 𝐶𝐷 = 2𝑎. Tính thể tích 𝑉 của vật thể tròn xoay khi quay hình thang trên quanh trục 𝐴𝐵. Trang 56
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 11: [Mức độ 3] Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 80cm x 360cm, người ta làm các thùng
đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 80cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):
C1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
C2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng.
Kí hiệu 𝑉1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và 𝑉2 là tổng thể tích của hai thùng gò đượ 𝑉
c theo cách 2. Tính tỉ số 2. 𝑉1
Dạng 2: Thiết diện. Câu 1:
[Mức độ 2] Một hình trụ có bán kính đáy bằng a , mặt phẳng qua trục cắt hình trụ theo một
thiết diện có diện tích bằng 2
8a . Tính diện tích xung quanh của hình trụ? A. 2 4 a . B. 2 8 a . C. 2 16 a . D. 2 2 a .
Câu 2: Một khối trụ có bán kính đáy r = 7cm . Khoảng cách hai đáy bằng 10cm . Khi cắt khối trụ bởi một
mặt phẳng song song với trục cách trục 5cm thì diện tích của thiết diện là: A. 2 S = 34cm . B. 2 S = 40 6cm . C. 2 S = 21 31cm . D. 2 S = 38cm . Câu 3:
[Mức độ 2] Cho hình trụ có chiều cao bằng 5 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song
với trục và cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 30 . Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng A. 10 3 . B. 5 39 . C. 20 3 . D. 10 39 . Câu 4:
[Mức độ 2] Một hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai đường tròn (𝑂, 𝑅) và (𝑂′, 𝑅). Biết rằng tồn
tại dây cung 𝐴𝐵 của đường tròn (𝑂, 𝑅)sao cho tam giác 𝑂′𝐴𝐵 đều và góc giữa hai mặt
phẳng (𝑂′𝐴𝐵) và mặt phẳng chứa đường tròn (𝑂, 𝑅) bằng 60°. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho. 3 7 6 A. 2 4 R . B. 2 2 3 R . C. 2  R . D. 2  R . 7 7 𝐴𝐷
Câu 5: [Mức độ 3] Cho hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐴 và 𝐵 với 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 = = 𝑎. Quay hình thang và 2
miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh 𝐵𝐶. Tính thể tích 𝑉 của khối tròn xoay được tạo thành. Trang 57
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 3 5 a 3 4 a 3 5 a A. . B. . C. 3  a . D. . 3 3 3
Câu 6:[Mức độ 3] Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABC . D A BCD
  có cạnh đáy bằng a
và cạnh bên bằng 4a. Thể tích của khối trụ nội tiếp trong hình lăng trụ là: A. 3 4 a . B. 3 8 a . C. 3 2 a . D. 3  a . III.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN ( phần này không làm PPT )
MỨC NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU
A. A. DẠNG 1. DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, CHIỀU CAO, BÁN KÍNH ĐÁY, THIẾT DIỆN Câu 1.
(THPT - YÊN Định Thanh Hóa 2019) Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta
được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a . Tính diện tích toàn phần của khối trụ. 2 13a  2 a  3 2 27a A. S = S = a S = S = tp . B. 2 3 . C. . D. . 6 tp tp 2 tp 2 Câu 2.
(Chuyên Hồng Phong Nam Định 2019) Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 2 4 a
và bán kính đáy là a . Tính độ dài đường cao của hình trụ đó. A. a . B. 2a . C. 3a . D. 4a . Câu 3.
(Chuyên Thái Nguyên 2019) Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2cm và có thiết diện qua trục
là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ là A. 3 8p cm . B. 3 4p cm . C. 3 32p cm . D. 3 16p cm . Câu 4.
(THPT Gia Lộc Hải Dương Năm 2019) Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó,
ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a . Tính diện tích toàn phần của hình trụ đã cho. 2 13 a 2 27 a 2 9 a A. . B. . C. 2 9 a . D. . 6 2 2 Câu 5.
(THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD
AB = 1, AD = 2 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD BC . Quay hình chữ nhật đó xung
quanh trục MN ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó. A. S = 4 . S =  S =  S =  tp B. 6 . tp C. 2 . tp D. 10 . tp Trang 58
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Câu 6.
(Đồng Tháp - 2018) Hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng a 3 . Khi đó diện tích
toàn phần của hình trụ bằng 2 A. 2  2 a ( 3 − ) 1 . B. 2  a (1+ 3) . C. a 3 . D. 2 2 a (1+ 3) . Câu 7.
(THPT Kinh Môn - HD - 2018) Cho lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là
hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S1 là diện tích 6 mặt của hình S
lập phương, S2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Hãy tính tỉ số 2 . S1 S 1 SS SA. 2 = . B. 2 = . C. 2 =  . D. 2 = . S 2 S 2 S S 6 1 1 1 1 Câu 8.
(Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2018) Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm , chiều cao
h = 7cm . Tính diện tích xung quanh của hình trụ. 70 35 A. S = ( 2 35π cm ) . B. S = ( 2 70π cm ) . C. S = π ( 2 cm ) . D. S = π ( 2 cm ) . 3 3 Câu 9.
(Chuyên ĐH Vinh - 2018) Cắt một hình trụ bằng một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết
diện là một hình vuông cạnh 2a . Diện tích xung quanh của hình trụ bằng A. 2 2 a . B. 2 8 a . C. 2 4 a . D. 2 16 a .
Câu 10. (THPT Kiến An - Hải Phòng - 2018) Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có chiều
cao 20 m , chu vi đáy bằng 5 m . A. 2 50 m . B. 2 50 m . C. 2 100 m . D. 2 100 m .
Câu 11. (Hồng Lĩnh - Tĩnh - 2018)Cho hình chữ nhật ABCD AB = a , AD = 2a . Thể tích của
khối trụ tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB bằng A. 3 4 a . B. 3  a . C. 3 2a . D. 3 a . Trang 59
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 12. (Chuyên Bắc Ninh - 2018) Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD AB = 1 và
AD = 2 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB CD . Quay hình chữ nhật đó xung
quanh trục MN , ta được một hình trụ. Tính thể tích V của khối trụ tạo bởi hình trụ đó  A. . B.  . C. 2 . D. 4 . 2
Câu 13. (THPT Trần Phú - Đà Nẵng - 2018) Cho khối trụ có chu vi đáy bằng 4 a và độ dài đường
cao bằng a . Thể tích của khối trụ đã cho bằng 4 A. 2  a . B. 3  a . C. 3 4 a . D. 3 16 a . 3
Câu 14. (THPT Huy Tập - 2018) Cho một khối trụ có diện tích xung quanh của khối trụ bằng 80
. Tính thể tích của khối trụ biết khoảng cách giữa hai đáy bằng 10 . A. 160 . B. 400 . C. 40 . D. 64 .
Câu 15. (Hà Nội - 2018) Cho khối trụ có bán kính hình tròn đáy bằng r và chiều cao bằng h . Hỏi nếu
tăng chiều cao lên 2 lần và tăng bán kính đáy lên 3 lần thì thể tích của khối trụ mới sẽ tăng lên bao nhiêu lần? A. 18 lần. B. 6 lần. C. 36 lần. D. 12 lần.
Câu 16. (THPT Lương Thế Vinh 2018). Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4 và có thiết diện cắt
bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ?  6 4 6  6 4 A. . B. . C. . D. . 9 9 12 9
Câu 17. (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - 2018) Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo
thiết diện là hình vuông cạnh a . Thể tích khối trụ đó bằng 3  a 3 a 3  a A. 3  a . B. . C. . D. . 2 3 4
Câu 18. (SGD&ĐT BRVT - 2018) Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông có cạnh là 2a
.Thể tích khối trụ được tạo nên bởi hình trụ này là: 3 2 a 3 8 a A. 3 2 a . B. . C. 3 8 a . D. . 3 3
Câu 19. (THPT Kinh Môn - Hải Dương - 2018) Cho một khối trụ (S ) có bán kính đáy bằng a . Biết
thiết diện của hình trụ qua trục là hình vuông có chu vi bằng 8 . Thể tích của khối trụ sẽ bằng A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 16 .
Câu 20. (THPT Gang Thép - 2018)Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là
hình chữ nhật ABCD AB CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AB = 4a , AC = 5a .
Tính thể tích của khối trụ: A. 3 V = 12 a . B. 3 V = 16 a . C. 3 V = 4 a . D. 3 V = 8 a .
MỨC VẬN DỤNG1. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, chiều cao, bán kính đáy, thiết diện Trang 60
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 21. (THPT Quy Đôn Điện Biên 2019) Một hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai đường tròn
(O,R) và (O ,R) . Biết rằng tồn tại dây cung AB của đường tròn (O,R) sao cho tam giác O A
B đều và góc giữa hai mặt phẳng (O A
B) và mặt phẳng chứa đường tròn (O, R) bằng 60
. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho. 3 7 6 7 A. 2 4 R . B. 2 2 3 R . C. 2  R . D. 2  R . 7 7
Câu 22. (Chuyên Sơn La 2019) Cho khối trụ có bán kính đáy bằng 4 (cm) và chiều cao 5(cm) . Gọi
AB là một dây cung đáy dưới sao cho AB = 4 3(cm) . Người ta dựng mặt phẳng ( P) đi qua
hai điểm A , B và tạo với mặt phẳng đáy hình trụ một góc 60 như hình vẽ. Tính diện tích
thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng ( P) . 8(4 − 3 3) 4 (4 − 3) A. ( 2 cm ) . B. ( 2 cm ) . 3 3 4 (4 − 3 3) 8(4 − 3) C. ( 2 cm ) . D. ( 2 cm ) . 3 3
phương. Gọi S , S lần lượt là diện tích toàn phần của hình lập phương và diện tích toàn phần của hình 1 2
trụ. Tính S = S + S ( 2 cm ) . 1 2
A. S = 4(2400 +  ) .
B. S = 2400 (4 +  ) . C. S = 2400(4 + 3 ) . D. S = 4(2400 + 3 ) .
Câu 24. (Chuyên Quốc Học Huế 2018) Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4 , thiết diện qua
trục là hình vuông. Một mặt phẳng ( ) song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện là tứ giác ABB A
  , biết một cạnh của thiết diện là một dây cung của đường tròn đáy của hình trụ và
căng một cung 120 . Tính diện tích thiết diện ABB A   . A. 3 2 . B. 3 . C. 2 3 . D. 2 2 .
Câu 25. (Chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai - 2018) Ba chiếc bình hình trụ cùng chứa 1 lượng
nước như nhau, độ cao mực nước trong bình II gấp đôi bình I và trong bình III gấp đôi bình
II . Chọn nhận xét đúng về bán kính đáy r , r , r của ba bình 2
y = 6 − x , Ox , III . 1 2 3
A. r , r , r theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội 2 . 1 2 3 Trang 61
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 1
B. r , r , r theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội . 1 2 3 2
C. r , r , r theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội 2 . 1 2 3 1
D. r , r , r theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội . 1 2 3 2
B. D. DẠNG 2. THỂ TÍCH
Câu 26. (Chuyên ĐHSPHN - 2018) Cần đẽo thanh gỗ hình hộp có đáy là hình vuông thành hình trụ có
cùng chiều cao. Tỉ lệ thể tích gỗ cần phải đẽo đi ít nhất (tính gần đúng) là A. 30% . B. 50% . C. 21% . D. 11% .
Câu 27. Một khối gỗ hình trụ có đường kính 0, 5 m và chiều cao 1 (m) . Người ta đã cắt khối gỗ, phần
còn lại như hình vẽ bên có thể tích là V . Tính V . 3 5 3  A. ( 3 m ) . B. ( 3 m ) . C. ( 3 m ) . D. ( 3 m ) . 16 64 64 16
Câu 28. (Sở Hưng Yên - 2020) Cho hình trụ có O, O là tâm hai đáy. Xét hình chữ nhật ABCD có ,
A B cùng thuộc (O) và C, D cùng thuộc (O) sao cho AB = a 3 , BC = 2a đồng thời
( ABCD) tạo với mặt phẳng đáy hình trụ góc 60. Thể tích khối trụ bằng 3  a 3 3  a 3 A. 3  a 3 . B. . C. . D. 3 2 a 3 . 9 3
Câu 29. (Sở Hà Tĩnh - 2020) Cho khối trụ có hai đáy là (O) và (O) . AB,CD lần lượt là hai đường
kính của (O) và (O) , góc giữa AB CD bằng 30 , AB = 6 . Thể tích khối tứ diện ABCD
bằng 30 . Thể tích khối trụ đã cho bằng A. 180 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .
Câu 30. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh - 2020) Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50 cm x 240 cm ,
người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm , theo hai cách sau (xem
hình minh họa dưới đây):
• Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng. Trang 62
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
• Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng.
Kí hiệu V là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V là tổng thể tích của hai thùng gò được 1 2 V
theo cách 2. Tính tỉ số 1 . V2 V V 1 V V A. 1 = 1. B. 1 = . C. 1 = 2 . D. 1 = 4 . V V 2 V V 2 2 2 2
Câu 31. (Tiên Du - Bắc Ninh - 2020) Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn tâm O O , chiều cao
h = a 3 . Mặt phẳng đi qua tâm O và tạo với OO một góc 30 , cắt hai đường tròn tâm O
O tại bốn điểm là bốn đỉnh của một hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ và diện tích bằng 2
3a . Thể tích của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng 3 3 a 3 3 a 3 3 a A. . B. 3 3 a . C. . D. . 3 12 4
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 63
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12 – CHƯƠNG 2 §2. MẶT CẦU
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu

I.1. Mặt cầu
Quan sát một số hình ảnh:
Định nghĩa mặt cầu: Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R gọi là mặt
cầu tâm O, bán kính R, kí hiệu là: S(O; R). Khi đó S(O; R) = {M|OM = R} Chú ý:
* Nếu 2 điểm C, Dnằm trên mặt cầu S(O, R)thì đoạn thẳng CD được gọi là dây cung của mặt cầu (S). Dây
cung AB đi qua tâm O được gọi là một đường kính của mặt cầu (S)
* Một mặt cầu hoàn toàn được xác định nếu biết tâm và bán kính của nó hoặc
biết một đường kính của mặt cầu đó.
Ví dụ (Bài 1/ 49). Tìm tập hợp các điểm M trong không gian luôn nhìn đoạn
thẳng
AB cố định dưới một góc vuông.
Giải: Tập hợp các điểm M trong không gian luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định
dưới một góc vuông là mặt cầu đường kính
AB.
I.2. Vị trí tương đối của một điểm đối với mặt cầu
Câu hỏi: Cho mặt cầuS(O; R)và một điểmAbất kì. Quan sát hình vẽ hãy cho biết B
trong không gian, có bao nhiêu vị trí tương đối giữa điểm A và mặt cầu S(O; R)?
Trả lời: Có 3 vị trí tương đối O
Kết luận: Cho mặt cầuS(O; R)và một điểm A bất kì. Khi đó: A A
Nếu OA = R ⇔ A ∈ S(O; R). Khi đó OA gọi là bán kính mặt cầu. Nếu OA
và OB là hai bán kính sao cho OA ⃗⃗⃗ = −OB
⃗⃗⃗ thì đoạn thẳngAB gọi là một A
đường kính của mặt cầu. Trang 64
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Nếu OA < R ⇔ Anằm trong mặt cầu.
Nếu OA > R ⇔ A nằm ngoài mặt cầu.
⇒ Khối cầu S(O; R) là tập hợp tất cả các điểm M sao cho OM ≤ R.
Định nghãi khối cầu: Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O; R) cùng với các
điểm nằm trong mặt cầu đó được gọi là khối cầu tâm O bán kính R.
I.3. Biểu diễn mặt cầu:
Hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn.
Để trực quan người ta vẽ thêm hình biểu diễn của một số đường tròn nằm trên mặt cầu đó.
II. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu (Hướng dẫn tự học)
Cho mặt cầuS(O; R)và một mp(P). Gọi d là khoảng cách từ tâm O của mặt cầu đến mp(P) và H là
hình chiếu của O trên mp(P) ⇒ d = OH.
Nếu d < R ⇔ mp(P) cắt mặt cầu S(O; R) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên mp(P) có tâm
là H và bán kính r = HM = √R2 − d2 = √R2 − OH2 (hình a).
Đặc biệt khi h = 0 mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo một đường tròn lớn có bán kính r = R và (P)
được gọi là mặt phẳng kính
Nếu d > R ⇔ mp(P) không cắt mặt cầu S(O; R) (hình b).
Nếu d = R ⇔ mp(P) có một điểm chung duy nhất. Ta nói mặt cầu S(O; R) tiếp xúc mp(P).
Điểm H: Tiếp điểm của mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (P).
(P) : Mặt phẳng tiếp xúc hay tiếp diện của mặt cầu.
Vậy: +(P) tiếp xúc với mặt cầu S(O; R) tại điểm H ⇔ (P)vuông góc OH tại điểm H.
+ (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O; R) ⇔ d(O; (P)) = R. (hình c) d d = Hình a Hình b Hình c
III. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu (Hướng dẫn tự học)
Cho mặt cầuS(O; R)và một đường thẳng Δ. Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng Δvàd = OHlà
khoảng cách từ tâmOcủa mặt cầu đến đường thẳng Δ. Khi đó:
Nếu d > R ⇔ Δkhông cắt mặt cầuS(O; R).
Nếu d < R ⇔ Δcắt mặt cầuS(O; R)tại hai điểm phân biệt.
Nếu d = R ⇔ Δvà mặt cầu tiếp xúc nhau (tại một điểm duy nhất). Do đó: điều kiện cần và đủ để
đường thẳngΔtiếp xúc với mặt cầu làd = d(O, Δ) = R. Khi đó H được gọi là tiếp điểm và Δ được
gọi là tiếp tuyến của mặt cầu S. Trang 65
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Đặc biệt, khi d = 0 thì đường thẳng Δ đi qua tâm O và cắt mặt cầu tại hai điểm A, B. Khi đó AB là đường kính của mặt cầu. d > R d = R d < R
Δ và (S) không có điểm chung Δ tiếp xúc (S) tại H
Δ cắt (S) tại 2 điểm PB Nhận xét:
a) Qua một điểm A nằm trên mặt cầu S(O; R) có vô số tiếp tuyến của mặt cầu đó. Tất cả các tiếp
tuyến này đều vuông góc với bán kính OA của mặt cầu tại A và đều nằm trên mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại điểm A đó.
b) Qua một điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) có vô số tiếp tuyến với mặt cầu đã cho. Các tiếp
tuyến này tạo thành một mặt nón đỉnh A. Khi đó độ dài các đoạn thẳng kẻ từ A đến các tiếp điểm đều bằng nhau. Chú ý.
+ Mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện.
+ Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt cầu. Khi
mặt cầu nội tiếp (ngoại tiếp) hình đa diện, người ta cũng nói hình đa diện ngoại tiếp (nội tiếp) mặt cầu.
IV. Công thức tính diện tích và thể tích mặt cầu
• Diện tích mặt cầu: SC = 4πR2 . 4
• Thể tích mặt cầu: VC = πR3 . 3 Ví dụ:
Ví dụ 1: Một mặt cầu (S) có bán kính bằng 2a. Tính diện tích Sc, thể tích Vc của mặt cầu (S).
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 66
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2: Cho khối cầu (S) có thể tích bằng 36π (cm3). Diện tích mặt cầu bằng bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 3: Thể tích của khối cầu có diện tích mặt cầu bằng 36π.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
B. LUYỆN TẬP
I. Chữa bài tập SGK
Bài 2 /49. Cho hình chop đều 𝐒. 𝐀𝐁𝐂𝐃có tất cả các cạnh đều bằng 𝐚. Hãy xác định tâm và bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chop đó.

Gọi O là tâm của đáy⇒ SOlà trục của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
Trong mặt phẳng xác định bởiSOvà một cạnh bên mp(SAO), ta vẽ đường
trung trực của cạnhSA và cắt SO tại I ⇒ I là tâm của mặt cầu. SN SI SN.SA SA2 Ta có: ΔSNIΔSOA ⇒ = ⇒Bán kính là R = IS = = = SO SA SO 2SO a2 a = √2 2.√2a/2 2
Bài 3 /49. Tìm tập hợp tâm mặt cầu luôn chứa một đường tròn cố định cho trước Trang 67
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Gọi Olà tâm của mặt cầu chứa đường tròn (C)cố định cho trước, như vậy O phải cách đều tất cả các điểm
Mthuộc đường tròn (C), suy ra O nằm trên đường thẳng đi qua tâm H của đường tròn (C) và vuông góc với
mặt phẳng (P) chứa đường tròn (C).
Bài 4 /49. Tìm tập hợp tâm những mặt cầu luôn cùng tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác cho trước.
Cho ΔABC, gọi (C) là đường tròn nội tiếp ΔABC, O là tâm đường tròn nội tiếp của (C) ⇒ (C) tiếp xúc ba cạnh của ΔABC.
Gọi I là tâm mặt cẩu (S) chứa đường tròn (C). Suy ra (S)tiếp xúc ba
cạnh của ΔABC, I cách đều tất cả các điểm M nằm trên (C)
Vậy tâm I nằm trên trục đường tròn nội tiếp (C) (là đường thẳng đi qua
O và vuông góc với mặt phẳng chứa (C)).
Bài 7 /49. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C′D′ có AA′ = a, AB = b, AD = c
a. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật.
b. Tính bán kính của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng (ABCD) với mặt cầu trên. Giải:
a. Gọi O1O2 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp hai đáy hình hộp chữ nhậy. Suy ra O1O2 là trục
đường tròn ngoại tiếp hai đa giác đáy.
Gọi I là trung điểm của O1O2 ⇒ IA = IB = IC = IA′ = IB′ = IC′. Suy ra:
-Trung điểm I của O1O2 là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ. O 2 √a2+b2+c2 -Bán kính: R = IA = √AO2 2 2 1O2 2 + IO2 = √AO2 + ( ) =
.(bằng một nửa đường chéo của hình 2 2 hộp chữ nhật)
Ghi nhớ: Gọi d là đường chéo hình hộp chữ nhật, a, b lần lượt là chiều dài, chiều rộng của đáy, c là chiều
cao của hình hộp ⇒ d = √a2 + b2 + c2.
Đối với hình lập phương cạnh a ⇒ d = √3a2.
b. Bán kính đường tròn giao tuyến của mặt phẳng (ABCD) với mặt cầu trên là a2 + b2 + c2 a2 b2 + c2 √b2 + c2 r = √R2 − d2 = √ − = √ = 4 4 4 2
Bài 10 /49. Cho hình chóp S. ABC có 4 đỉnh đều nằm trên một mặt cầu, SA = a, SB = b, SC = c và 3 cạnh
SA, SB, SCđôi môt vuông góc. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu được tạo nên bởi mặt cầu đó. Giải:
Hình chóp S. ABCcó 3 cạnh SA, SB, SCđôi môt vuông góc, lần lượt có độ dài là a, b, c sẽ nội tiếp cùng một
mặt cầu với hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là a, b, c. Suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp √a2+b2+c2 S. ABClà R = . 2
Diện tích mặt cầu Sc = 4πR2 = π(a2 + b2 + c2) Trang 68
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 4 1
Thể tích khối cầu Vc = πR3 = π(a2 + b2 + c2)√a2 + b2 + c2. 3 6
II. Bài tập trắc nghiệm Câu 1.
[Mức độ 1]Cho mặt cầu S(O; r). Chọn khẳng định đúng. A. S(O; r) = {M|OM = r}. B. S(O; r) = {M|OM > r}. C. S(O; r) = {M|OM < r}. D. S(O; r) = {M|OM ≥ r}. Câu 2.
[Mức độ 1]Chọn phát biểu sai.
A.
Một mặt cầu được xác định nếu biết đường kính của nó.
B. Một mặt cầu được xác định nếu biết dây cung của nó.
C. Một mặt cầu được xác định nếu tâm và một điểm thuộc mặt cầu đó.
D. Một mặt cầu được xác định nếu biết tâm và bán kính của nó. Câu 3.
[Mức độ 1]Gọi (S) là mặt cầu tâm O, bán kính R; d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P) với
d < R. Khi đó, số điểm chung giữa (S) và (P) là: A. 2. B. vô số. C. 1. D. 0. Câu 4.
[Mức độ 1]] Khối cầu có bán kính R = 6 có thể tích bằng bao nhiêu? A. 72π. B. 48π. C. 288π. D. 144π. Câu 5.
[Mức độ 1]Thể tích của khối cầu có diện tích mặt cầu bằng 36π. π π A. B. 36π C. D. 9 3 4π Câu 6.
[Mức độ 1] Một hình cầu có thể tích bằng
ngoại tiếp một hình lập phương. 3
Thể tích của khối lập phương đó là 8√3 8 a√3 A. . B. 1. C. . D. . 9 3 2 Câu 7.
[Mức độ 1]Cho mặt cầu S(O; r)và mặt phẳng (P). Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P).
Chọn phát biểu đúng.
A.
Nếu d = 3 và r = 5 thì mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S(O; r).
B. Nếu d = 6và r = 5 thì mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu S(O; r).
C. Nếu d = 5và r = 5 thì mặt phẳng (P) và mặt cầu S(O; r) không có điểm chung.
D. Nếu d = 4 và r = 6 thì mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S(O; r) theo đường tròn giao tuyến có bán kính là 5.
Câu 9. [Mức độ 1]Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Mọi hình hộp đều có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Mọi hình hộp đứng đều có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Mọi hình hộp có một mặt bên vuông góc với đáy đều có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Mọi hình hộp chữ nhật đều có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 10. [Mức độ 2]Tính bán kính Rcủa mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2a. A. R = √3a. B. R = a. C. R = 2√3a. D. R = √3a. 3 Trang 69
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 11. [Mức độ 2]ba điểm phân biệt A, B, C không thẳng hàng. Tập hợp tâm O của các mặt cầu thỏa
mãn điều kiện đi qua hai điểmA, B là:
A.
Đường thẳng trung trực của AB.
B. Đường tròn đường kính AB.
C. Đường tròn ngoại tiếp ΔABC.
D. Mặt phẳng trung trực của AB.
Câu 12. [Mức độ 2]Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 cạnh a. O là tâm của hình lập phương. Xét a
mặt cầu (S) tâm A bán kính . Khẳng định nào sau đây đúng? 2
A. Điểm B nằm trên (S).
B. Điểm O nằm ngoài(S).
C. Điểm O nằm trong (S).
D. Điểm B nằm trong(S).
Câu 13. [Mức độ 2]
Thể tích của khối cầu ngoại tiếp bát diện đều có cạnh bằng a là: √3πa3 √2πa3 √2πa3 8√2πa3 A. B. . C. . D. . 3 6 3 3
Câu 14. [Mức độ 2]Cho hình lăng trụ tam giác đềuABC. A′B′C′có tất cả các cạnh đều bằng 1.
Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ. 7π 7π 7π A. S = 7π. B. S = . C. S = . D. S = 2 3 6
Câu 15. [Mức độ 3] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCDlà hình thoi cạnh a, ABC ̂ = 120°, tam giác SAB
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC. √41 √37 √39 √35 A. a B. a C. a D. a 6 6 6 6
Câu 16. [Mức độ 3]Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD ̂ = 60° và SA = SB = a SD √15
. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABD có bán kính bằng
và SA > a. Thể tích khối chóp 5 S. ABCDlà a3√15 a3√5 a3√5 A. . B. . C. . D.a3√5. 3 6 2
Câu 17. [Mức độ 3]Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA ⊥ (ABC), AB = a, ACB
̂ = 30𝐨, góc giữa (SBC) và (ABC) bằng 60o. Vị trí tương đối giữa mặt cầu tâm A, bán a√3 kính
với mặt phẳng (SBC) là: 2 A. Tiếp xúc.
B. Không có điểm chung.
C. Cắt nhau theo giao tuyến là một đường tròn. D. Cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn lớn.
Câu 18. [Mức độ 3] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA ⊥ (ABC), AB =
a, góc giữa (SBC) và (ABC) bằng 60o. Mặt cầu S(A; a) cắt mặt phẳng (SBC) theo giao tuyến là
một đường tròn (C). Tính bán kính của(C). a√3 a a√3 a A. r = . B. r = . C. r = . D. r = . 2 2 4 4 Trang 70
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 19. [Mức độ 4] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = 2a, AD = a√3,
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng đáy
bằng 300. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là. 8πa2 4πa2 A. . B. . C. 4πa2. D. 8πa2.a 3 3
BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1.
[Mức độ 1]Tính diện tích mặt cầu biết bán kính mặt cầu đó là R = √2. 2 A. S = 2π. B. S = 4π. C. S = √2π. D. S = π. 32π Câu 2.
[Mức độ 1]Diện tích của mặt cầu có thể tích là R3 bằng 3 A. 2πR2. B. πR2. C. 16πR2. D. 2πR. Câu 3.
[Mức độ 1]Cho mặt cầu S(O; r) và đường thẳng . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên
đường thẳng Δ. Chọn khẳng định sai.
A.
Nếu OH ≤ rthì đường thẳng  cắt mặt cầu S(O; r) tại hai điểm phân biệt.
B. Nếu OH > r thì đường thẳng  và mặt cầu S(O; r) không có điểm chung.
C. Nếu OH = r thì đường thẳng  tiếp xúc với mặt cầu S(O; r) tại H.
D. Nếu OH < r thì đường thẳng  cắt mặt cầu S(O; r) tại hai điểm phân biệt.
Câu 4. [Mức độ 1] Một khối cầu có bán kính 2R thì có thể tích V bằng bao nhiêu? 4πR3 32πR3 24πR3 A. V = 4πR2. B. V = . C. V = . D. V = . 3 3 3
Câu 5. [Mức độ 1] Diện tích của mặt cầu có bán kính 2R bằng 4π(2R)2 = 16πR2. Một hình hộp chữ
nhật có ba kích thước là a, b, c. Gọi (S) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó.
Tâm của mặt cầu (S) là:
A. Một đỉnh bất kì của hình hộp chữ nhật.
B. Tâm của một mặt bên của hình hộp chữ nhật.
C. Trung điểm của một cạnh của hình hộp chữ nhật.
D. Tâm của hình hộp chữ nhật. Câu 6.
[Mức độ 1]Cho mặt cầu (S) có tâm I bán kính R = 5 và mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường
tròn (C) có bán kính r = 3. Kết luận nào sau đây là sai?
A.
Tâm của (C) là hình chiếu vuông góc của I trên (P).
B.
(C) là giao tuyến của (S)và (P).
C.
Khoảng cách từ I đến (P)bằng 4.
D.
(C)là đường tròn lớn của mặt cầu (S).
Câu 7. [Mức độ 2] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AA′ = AB = a√2, góc BAC
̂ = 300. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ bằng: √12a3 7√42a3 √42a3 A. . B. . C. . D. 7πa3. 27 27 7 Câu 8.
[Mức độ 2] Cho hình chóp S. ABC, SA ⊥ (ABC). Tam giác ABC vuông tại A, Trang 71
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
SA = BC = 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp. a√2 A. a√2. B. . C. a. D. 2a. 2 Câu 9.
[Mức độ 2]Tính bán kính mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của một hình lập phương cạnh a. √2a √3a a a A. . B. . C. . D. . 2 2 2 √2
Câu 10. [Mức độ 2] Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 5√2 cm. Tính thể tích V của
khối cầu ngoại tiếp khối chóp trên. 125√2 π A. V = cm3.
B. V = 100π cm3. 3 500π 250 C. V = cm3. D. V = cm3. 3 3
Câu 11. [Mức độ 2] Cho hình hộp chữ nhật có kích thức 2 × 3 × 1.
Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình hộp. A. 7π. B. 9π. C. 14π. D. 11π.
Câu 12. [Mức độ 2]Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với độ dài đường chéo bằng
√2a, cạnh SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD ? a√6 2a√6 a√6 a√6 A. . B. . C. . D. . 2 3 12 4
Câu 13. [Mức độ 3] Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh 2a√3 SA =
. Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp 3 hình chóp S. ABD.. a√37 a√35 a√39 a√39 A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . 6 7 7 7
Câu 14. [Mức độ 3]Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. SA ⊥ (ABC)và SA = a√3. a√5
Vị trí tương đối giữa mặt cầu tâm A, bán kính
với mặt phẳng (SBC) là: 3 A. Tiếp xúc.
B. Không có điểm chung.
C. Cắt nhau theo giao tuyến là một đường tròn. D. Cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn lớn.
Câu 15. [Mức độ 3] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
A, BC = 3a. Góc giữa đường chéo AB′ của mặt bên B′A′AB với mặt đáy bằng 600. Tính bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ. √10a 3√10a √10a 5√10a A. . B. . C. . D. . 4 4 5 4
Câu 16. [Mức độ 4] Một quả bóng nổi trên mặt hồ khi đóng băng. Khi lấy bóng lên (không làm vỡ bóng)
bóng để lại một lỗ trũng bề ngang 2b đo ở bề mặt trên cùng và sâu a. Bán kính r(a < r < 2b) của quả bóng là: Trang 72
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng a2 + b2 𝐚𝟐 + 𝐛𝟐 a2 + b2 a2 + b2 A. r = . B. 𝐫 = . C. r = . D. r = . 2a 𝐚 b 2b
Câu 17. [Mức độ 4] Cho hình chópS. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối S. ABCD. 7√21 7√21 7√21 49√21 A. πa3. B. πa3. C. πa3. D. πa3. 54 162 216 36
Câu 19. [Mức độ 4] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, tam
giác SABđều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các
cạnh AD, DC. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. DMN. a√102 a√31 a√39 a√39 A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . 6 4 6 13
Câu 20. [Mức độ 4] Cho hình nón (N) có góc ở đỉnh bằng 60o, độ dài đường sinh bằng a. Dãy hình
cầu (S1), (S2), (S3), . . ., (Sn), . ..thỏa mãn: (S1) tiếp xúc với mặt đáy và các đường sinh của
hình nón (N); (S2) tiếp xúc ngoài với (S1) và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón (N);
(S3) tiếp xúc ngoài với (S2) và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón (N). Tính tổng thể
tích các khối cầu (S1), (S2), (S3), . . ., (Sn), . .. theo a. πa3√3 27πa3√3 πa3√3 9πa3√3 A. . B. . C. . D. . 52 52 48 16
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 73
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12- CHƯƠNG 3
§1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTƠ 1. Hệ tọa độ

Trong không gian, cho ba trục ' ' '
x Ox, y Oy, z Oz vuông góc với nhau từng đôi một, với các vectơ
đơn vị i , j , k và 2 2 2
i = j = k = 1, i . j = j .k = k .i = 0 Trong đó: '
x Ox là trục hoành ' y Oy là trục tung ' z Oz là trục cao
O là gốc tọa độ
Không gian với hệ trục tọa độ Oxyz còn
được gọi là không gian Oxyz .
2. Tọa độ của điểm
Trong không gian Oxyz , điểm M có tọa độ là bộ ba số (x;y;z) khi và chỉ khi OM = xi + y j + zk
Ta viết: M = ( x; y; z) hoặc M ( x; y; z)
*Ví dụ: Cho vectơ OM = i
− + 4 j − 5k. Hãy tìm tọa độ điểm M .
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
3. Tọa độ của vectơ
Trong không gian Oxyz , vectơ a có tọa độ là bộ ba số (a ;a ;a ) khi và chỉ khi 1 2 3
a = a i + a j + a k. 1 2 3
Ta viết: a = (a ;a ;a )hoặc a(a ;a ;a ) . 1 2 3 1 2 3 Trang 74
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Chú ý: Trong không gian Oxyz , ta có: M = ( x; y; z)  OM = ( x; y; z ) .
*Ví dụ: Cho vectơ a = 3
i + 4 j − 5k. Hãy tìm tọa độ điểm a .
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
II. Biểu thức tọa dộ của các phép toán vectơ a. Định lý
Trong không gian Oxyz cho a = ( a ;a ;a ),b = ( b ;b ;b ) . Ta có: 1 2 3 1 2 3
a ) a + b = ( a + b ,a + b ,a + b ) 1 1 2 2 3 3
b ) a b = ( a b ,a b ,a b ) 1 1 2 2 3 3
c ) k a = k( a ;a ;a ) = ( ka ;ka ;ka ) ( k ) 1 2 3 1 2 3 b. Hệ quả
Trong không gian Oxyz cho a = ( a ;a ;a ),b = ( b ;b ;b ) . Ta có: 1 2 3 1 2 3 a = b 1 1 
* a = b  a = b 2 2 a = b  3 3
* Xét vectơ 0 có tọa độ là (0;0;0) →
* b  0, a cùng phương b k   R
a = kb , a = kb , a = kb 1 1 2 2 3 3
* Trong không gian Oxyz cho hai điểm A( x ; y ; z ); B( x ; y ; z ) thì: A A A B B B
AB = ( x x , y y ,z z ) B A B A B A
x + x y + y z + z
Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì A B A B A B M , ,    2 2 2  c. Ví dụ. Cho a = ( 1
;2;3); b = ( 3;0; 5 − ) .
a. Tìm tọa độ của x biết x = 2a − 3b .
b. Tìm tọa độ của x biết 3a b + 2x = 0 .
......................................................................................................................................................... Trang 75
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm (Chiếu PPT). Câu 1:
[Mức độ 1] Trong không gian Oxyz với hệ tọa độ (O;i; j;k ) cho OA = i
− + 3k . Tọa độ điểm A là A. ( 1 − ;0;3) . B. (0; 1 − ;3) . C. ( 1 − ;3;0) . D. ( 1 − ;3) . Câu 2:
[Mức độ 1] Trong không gian Oxyz, cho điểm M ( 1
;2;3) . Tọa độ hình chiếu của M trên trục Ox là A. ( 1 − ;2;0). B. ( 1 − ;0;0).
C. (0;0;3) .
D. (0;2;0) . Câu 3:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz, cho vectơ OM = i − 3 j + 4k . Gọi M’ là hình chiếu vuông
góc của M trên mp(Oxy). Khi đó tọa độ của điểm M’ là
A. (1;− 3;4) .
B. (1;4;− 3) .
C. (0;0;4) .
D. (1;− 3;0) . Câu 4:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD, biết
A(1,0,0); B (0,0, ) 1 ; C (2 1 , , )
1 . Tọa độ điểm D là A. (3 1 , ,0) . B. (3; 1 − ;0) . C. ( 3 − 1 ; ;0) .
D. (1;3;0) . Câu 5:
[Mức độ 2] Cho ba điểm A(2, 1 − , ) 1 ; B (3, 2 − ,− )
1 . Tìm điểm N trên trục x’Ox cách đều A và B.
A. (4;0;0) . B. ( 4 − ;0;0).
C. (1;4;0) .
D. (2;0;4) . Câu 6:
[Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 1), C(-3; 6; 4). Gọi M
là điểm nằm trên đoạn BC sao cho MC = 2MB . Độ dài đoạn AM là --A. 2 7 . B. 30 . C. 3 3 . D. 29 .
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 7:
[Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a = (1 1 ; ; 2 − ), b = ( 3 − ;0;− ) 1
và điểm A(0;2; )
1 . Tọa độ điểm M thỏa mãn AM = 2a b A. M ( 5 − 1 ; ;2) .
B. M (3; 2 − ; ) 1 .
C. M (1;4; 2 − ) .
D. M (5;4; 2 − ) . Câu 8:
[Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A( 3
;4;2) , B( 5
;6;2) , C ( 4 − ;7;− ) 1
. Tọa độ điểm D thỏa mãn AD = 2AB + 3AC Trang 76
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A. D ( 1 − 0 1 ; 7; 7 − ) . B. D (10 1 ; 7; 7 − ).
C. D (10; 1 − 7;7). D. D ( 1 − 0; 1 − 7;7) . Câu 9:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A( 4;2;3 ) , B(1; 2 − ; 9 − ) C( 1
;2; z ) . Xác định giá trị z để tam giác ABC cân tại A. z = 15 − z =15 z =15 z = 15 − A.  . B.  . C.  . D.  . z = 9 z = 9 − z = 9 z = 9 −
Câu 10: -[Mức độ 3] Trong không gian Oxyz, điểm M nằm trên mặt phẳng (Oxy ) , cách đều ba điểm A(2, 3 − , )
1 ,B (0;4;3) ,C ( 3
;2;2) có tọa độ là  17 49   4 13  A. ; ;0   . B. ( 3 − ; 6 − ;7) . C. ( 1 − ; 1 − 3 1 ; 4) . D. ; ;0    25 50   7 14 
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 77
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12- CHƯƠNG 3
§1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
III. TÍCH VÔ HƯỚNG
1. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

* VD MỞ ĐẦU: Cho các vectơ a = (a ;a ;a b = (b ;b ;b . 1 2 3 ) 1 2 3 )
a) Hãy biểu diễn hai vectơ a,b theo ba vectơ đơn vị i , j ,k .
b) Tính tích vô hướng của hai vectơ a,b theo a ,a ,a ,b ,b ,b . 1 2 3 1 2 3
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
* Định lí: Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ a = (a ; a ; a và 1 2 3 )
b = (b ; b ; b được xác định bởi công thức a.b = a b + a b + a b . 1 2 3 ) 1 1 2 2 3 3
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz , cho a = (1; 2; − ) 1 và b = 2
i + 3 j − 5k . Tính tích vô hướng của hai vectơ a,b .
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
2. Ứng dụng
a) Độ dài của một vectơ
Cho vectơ a = (a ; a ; a , ta có 2 2 2 a =
a + a + a . 1 2 3 ) 1 2 3
b) Khoảng cách giữa hai điểm Trang 78
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Cho hai điểm A( x ; y ; z B( x ; y ; z . Ta có B B B ) A A A )
AB = ( x x )2 + ( y y )2 + ( z z )2 . B A B A B A c) Góc giữa hai vectơ
Gọi  là góc giữa hai vectơ a = (a ; a ; a b = (b ; b ; b với a b khác vectơ 0 thì 1 2 3 ) 1 2 3 ) + +
cos  = cos (a,b) a b a b a b 1 1 2 2 3 3 = . 2 2 2 2 2 2
a + a + a . b + b + b 1 2 3 1 2 3
* Chú ý: a b a b + a b + a b = 0. 1 1 2 2 3 3
Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz cho hai điểm a = (3; 0; )
1 ,b = (1; −1; − 2) . Hãy tính a + b .
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1; 2
;3) , B(0; 1 − ; ) 1 và
C (4;2;− )
1 . Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và côsin của góc BAC .
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(3; 1; − 2) , B ( 1 − ; 2; )
1 . Tìm tọa độ điểm C
trên trục Oz sao cho tam giác ABC vuông tại A.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
3. Bài tập trắc nghiệm. Câu 1:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai vectơ a = ( 1 − 1
; ;m) , b = (1;0; ) 1 . Vectơ a vuông góc với b khi A. m = 2 − . B. m = 0 . C. m = 1. D. m = 1 − . Trang 79
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(3 2 ; ; ) 1 , B ( 1 − 3 ; 2 ; ) ; C (2 4 ; ;− 3) . Tích vô
hướng AB.AC A. AD . B. 6 − . C. 2 . D. 2 − . Câu 3:
Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = (2; 2 − ; 4 − ), b = (1; 1 − ; )
1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. a + b = (3; 3 − ; 3
− ) . B. a b cùng phương.
C. b = 3 . D. a b . Câu 4:
Trong không gian Oxyz, cho a, b có độ dài lần lượt là 1 và 2. Biết a + b = 3 khi đó góc giữa 2 vectơ a,b 4   A. . B. . C. 0 . D. 3 3 3 Câu 5:
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(5 1
; ;5); B (4;3;2); C ( 3 − ; 2 − ; )
1 . Điểm I (a;b;c) là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Tính a + 2b + c . A. 1. B. 3 . C. 6 . D. 9 − . Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC A(1;0;0) , B (0;0; ) 1 , C (2 1 ; ; ) 1 .
Diện tích của tam giác ABC bằng 11 7 6 5 A. . B. . C. . D. , 2 2 2 2
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 80
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12- CHƯƠNG 3
§1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
IV. Phương trình mặt cầu
1. Bài toán mở đầu

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I (a;b;c) và số dương r . Tìm điều kiện để
điểm M ( x; y; z) nằm trên mặt cầu (S ) tâm I có bán kính r .
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Nhận xét: Mọi điểm M nằm trên mặt cầu ( S ) đều có tọa độ thỏa mãn phương trình (*).
Phương trình (*) như trên được gọi là phương trình của mặt cầu (S ) .
2. Định lí: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) có tâm I = (a; b; c) bán kính r có phương trình là: ( − )2 +( − )+( − )2 2 2 x a y b z c = r
* Ví dụ 1: Viết phương trình mặt cầu tâm I = (1; − 2; 3) bán kính r = 5.
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
* Ví du 2: Tìm tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu ( S ) , biết: 2 2 2
a) ( x − 3) + ( y + 4) + ( z − 2) = 16 . 2 2 2 b) ( x + )
1 + ( y − 5) + ( z + 3) = 25 .
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………. Trang 81
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
3. Nhận xét Phương trình mặ 2 2 t cầu ( − ) + ( 2 − )+( − ) 2 x a y b z c
= r có thể viết dưới dạng 2 2 2
x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 với 2 2 2 2
d = a + b + c r .
Ngược lại những phương trình có dạng 2 2 2
x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 là phương trình
mặt cầu khi và chỉ khi 2 2 2
a + b + c d  0 .
Khi đó mặt cầu có tâm I (a;b;c) và bán kính 2 2 2
r = a + b + c d .
* Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz , phương trình nào sau là phương trình mặt cầu? Nếu là
phương trình của một mặt cầu, xác định tọa độ tâm và tính bán kính của nó. a. 2 2 2
x + y + z − 4x + 6 y + 2z +14 = 0 . b. 2 2 2
x + y + z − 8xy + 2 y + 2z + 62 = 0 . c. 2 2 2
3x + y + 2z − 4x + 6 y + 2z − 6 = 0 . d. 2 2 2
x + y + z − 4x + 8y + 2z − 6 = 0 .
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
4. Bài tập trắc nghiệm. Câu 1:
Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : 2 2 2
x + y + z + 2x − 2 y + 6z + 2 = 0 đi qua điểm nào sau đây?
A. Điểm Q (1 1 ; ; 2
− ). B. Điểm M ( 2
;3;7) . C. Điểm N (1;3; 2
− ) . D. Điểm P(1;3;0). Câu 2:
Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1; 2
;3) bán kính r = 2 có phương trình là 2 2 2 2 2 2 A. ( x − )
1 + ( y + 2) + ( z − 3) = 4 . B. ( x + )
1 + ( y − 2) + ( z + 3) = 4 . 2 2 2 2 2 2 C. ( x − )
1 + ( y + 2) + ( z − 3) = 2 . D. ( x + )
1 + ( y − 2) + ( z + 3) = 2 . Câu 3:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm I (1; 2
;3) và A(1;0;3). Mặt cầu ( S ) tâm I và đi qua điểm
A có phương trình là 2 2 2 2 2 2 A. ( x − )
1 + ( y + 2) + ( z − 3) = 2 . B. ( x + )
1 + ( y − 2) + ( z + 3) = 4 . Trang 82
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 2 2 2 2 2 2 C. ( x − )
1 + ( y + 2) + ( z − 3) = 4 . D. ( x + )
1 + ( y − 2) + ( z + 3) = 2 . Câu 4:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(2; 1
;0) và B(0;3; 4
− ). Mặt cầu đường kính AB có phương trình là 2 2 2 2 2 2 A. ( x − ) 1 + ( y − )
1 + ( z − 2) = 3 . B. ( x − ) 1 + ( y − )
1 + ( z + 2) = 3. 2 2 2 2 2 2 C. ( x − ) 1 + ( y − )
1 + ( z − 2) = 9 . D. ( x − ) 1 + ( y − ) 1 + ( z + 2) = 9 . Câu 5:
Trong không gian Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu? A. 2 2 2
2x + 2 y + 2z + 4x + 8y = 0 . B. 2 2 2
x + 2 y + z − 2x + 4 y − 2z −1 = 0 . C. 2 2 2
x + y + z − 2x + 2 y + 2 = 0 . D. 2 2 2
x + y z x + y − 5 = 0 . Câu 6:
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình 2 2 2
x + y + z − 2x − 4 y − 6z + 5 = 0
Diện tích của mặt cầu ( S ) A. 12 . B. 9 . C. 36 . D. 24 . Câu 7:
Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;3;− ) 1 ,B ( 2 − 1 ; ; ) 1 ;C (4 1
; ;7) . Bán kính r của mặt cầu
đi qua bốn điểm O, A,B,C 83 77 115 9 A. r = . B. r = . C. r = . D. r = . 2 2 2 2 Câu 8:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 2 2
x + y + z − 2(m − )
1 x + 2(2m − 3) y + 2(2m + )
1 z +11− m = 0
là phương trình của một mặt cầu.
A. m  0 hoặc m  1.
B. 0  m  1 . C. m  1 − hoặc m  2 . D. 1 −  m  2 . Câu 9:
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình 2 2 2
x + y + z − (2m − 2) x + 3my + (6m − 2) z − 7 = 0
Gọi r là bán kính của mặt cầu ( S ) thì giá trị nhỏ nhất của r bằng 377 377 A. 7 . B. . C. 377 . D. . 7 4
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 83
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12 – CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
§1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
1. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Cho a = (a ;a ;a ,b = b ;b ;b k  1 2 3 ) ( 1 2 3)( )
a b = (a b ;a b ;a b 1 1 2 2 3 3 )
ka = (ka ;ka ;ka 1 2 3 )  a = b 1 1 • 
a = b  a = b 2 2 a = b  3 3
a cùng phương b (b  0)  a = kb a = kb 1 1  a a a 1 2 3
 a = kb  = = , b ,b ,b  0 2 2 ( 1 2 3 ) b b b  1 2 3 a = kb  3 3  + + + • x x y y z z
Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB : A B A B A B M ; ;    2 2 2 
• Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC :
x + x + x y + y + y
z + z + z A B C A B C A B C G ; ;    3 3 3 
2. Tích vô hướng của 2 vectơ và ứng dụng
Cho a = (a ;a ;a ,b = b ;b ;b 1 2 3 ) ( 1 2 3)
a.b = a .b + a .b + a .b 1 1 2 2 3 3 • 2 2 2
a = a + a + a 1 2 3 • 2 2 2
AB = AB = ( x x ) + ( y y ) + ( z z ) B A B A B A + + • a.b a b a b a b 1 1 2 2 3 3 cos( a,b ) = = 2 2 2 2 2 2 a . b
a + a + a . b + b + b 1 2 3 1 2 3 B. LUYỆN TẬP
I. Bài tập tự luận sách giáo khoa
Trang 84
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Câu 1:
(Bài 1b/68) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = (2; 5
;3); b = (0;2;− )
1 ; c = (1;7;2) .
Tính tọa độ vectơ e = a − 4b − 2c . Câu 2:
(Bài 3/68) Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A' B' C' D' A(1;0; ) 1 , B (2 1 ; ;2) , D (1; 1 − ; )
1 , C' (4;5; 5
− ) . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp. A( 1
;2;4) B( 1 − 1
; ;4) C (0;0;4) Câu 3:
Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm: , , . Tính
a) Độ dài các đoạn thẳng BA; BC . b) BA.BC .
c) Số đo của góc ABC .
II. Bài tập trắc nghiệm Câu 4:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho u = ( 1 − ;3; 2
− ) và v = (2;5;− )
1 . Tìm tọa độ của véc
a = 2u − 3v . A. a = ( 8 − ;9;− ) 1 . B. a = ( 8 − ; 9 − ; ) 1 .
C. a = (8; 9 − ;− ) 1 . D. a = ( 8 − ; 9 − ;− ) 1 . Câu 5:
[Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho a = (1;2; 3 − ) , b = ( 2 − ; 4
;6) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a = 2b . B. b = 2 − a . C. a = 2 − b .
D. b = 2a . Câu 6:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC A(1;2;− )
1 ; B (2;3; 2
− ); C (1;0; ) 1 .
Tìm tọa độ đỉnh D sao cho ABCD là hình bình hành? A. D (0 1 ; ;2) . B. D (0 1 ; ; 2 − ) . C. D (0; 1 − ;2).
D. D (0; 1 − ; 2 − ) . Câu 7:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A BCD
  . Biết tọa độ các đỉnh A( 3 − ;2; )
1 , C (4;2;0) , B( 2 − 1 ; ; )
1 , D(3;5;4) . Tìm tọa độ đỉnh A của hình hộp. A. A' ( 3 − ;3; ) 1 . B. A' ( 3 − ;3;3) . C. A' ( 3 − ; 3 − ; 3 − ) . D. A' ( 3 − ;3; 3 − ) . Câu 8:
[Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho u = ( 1
;3;2) , v = ( 3 − ; 1
;2) . Khi đó u.v bằng A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 2 − .
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho a = ( 2 − ; 1
;2) , b = (0 1 ; ;− )
1 . Góc giữa hai vectơ a; b Câu 9: bằng A. 0 60 . B. 0 120 . C. 0 45 . D. 0 135 .
Câu 10: [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M (2;3;− ) 1 , N ( 1 − 1 ; ; )
1 , P (1;m −1;2) . Tìm
m để tam giác MNP vuông tại N ?
A. m = 2 . B. m = 4 − . C. m = 6 − .
D. m = 0 .
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 11: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho ba vectơ a = (1;2;3) , b = (2;2;− )
1 , c = (4;0; 4 − ) .
Tọa độ vectơ d = a b + 2c là Trang 85
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A. d = ( 7 − ;0; 4 − ) . B. d = ( 7 − ;0;4) .
C. d = (7;0; 4 − ) .
D. d = (7;0;4) .
Câu 12: [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;3;− ) 1 và B ( 4 − 1
; ;9) . Trung điểm I
của đoạn thẳng AB có tọa độ là A. ( 1 − ;2;4) . B. ( 2
;4;8) . C. ( 6 − ; 2 − 1 ; 0) . D. (1; 2 − ; 4 − ) .
Câu 13: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(3;2; ) 1 ,B (1; 1
;2),C (1;2;− ) 1 . Tìm tọa độ
điểm M thỏa mãn OM = 2AB AC . A. M ( 2 − ;6 ; 4 − ).
B. M (2; 6 − ;4 ) . C. M ( 2 − ; 6 − ;4 ). D. M (5;5 ;0 ) .
Câu 14: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho A( 1
;2;4), B( 1 − 1
; ;4) , C (0;0;4) . Tính số đo của góc ABC . A. 60O . B. 135 .
C. 120O . D. 45O .
Câu 15: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A( 1
;2;0);B( 2 − ; 2
;3);C (1;0; 2 − ). Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 0 BAC = 30 . B. 0 BAC = 60 . C. 0 BAC = 90 . D. 0 BAC = 120 .
Câu 16: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A(1;0;0) , B (0 1
; ;0) , C (0;0; ) 1 , D ( 2 − 1 ; ;− )
1 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB CD . A. 0 135 . B. 0 60 . C. 0 90 . D. 0 45 .
Câu 17: [Mức độ 3] Cho ba điểm A(1; 3 − ; ) 1 , B ( 2 − ;6; ) 1 và C (4; 9 − ; 2
− ) . Tìm điểm M trên trục Ox
sao cho vectơ u = MA + MB + MC có độ dài nhỏ nhất.
A. M (1;0;0) .
B. M (4;0;0) .
C. M (3;0;0) .
D. M (2;0;0) .
Câu 18: [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(0;0;− ) 1 , B ( 1 − 1
; ;0) , C (1;0; ) 1 . Tìm tọa
độ điểm M sao cho 2 2 2
3MA + 2MB MC đạt giá trị nhỏ nhất.  3 1   3 1   3 3   3 1  A. M ; ; 1 −   .
B. M ; ; 2   .
C. M ; ; 1 −   .
D. M ; ; 1 −   .  4 2   4 2   4 2   4 2 
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 86
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12- CHƯƠNG 3
§1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
TIẾT 5. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
A. Kiến thức cần nhớ
1) Phương trình mặt cầu (S) dạng 1:
Để viết phương trình mặt cầu ( S ), ta cần tìm tâm I( a;b;c ) và bán kính R. Khi đó:  T âm: I( a;b;c ) 2 2 2 2 ( S ) :
( S ) : ( x a ) +( y b ) +( z c ) = R . B án kính: R
2) Phương trình mặt cầu (S) dạng 2: Cho 2 2 2
( S ) : x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 .Với 2 2 2
a + b + c d  0 là phương trình mặt
cầu dạng 2 tâm I( a;b;c ), bán kính: 2 2 2
R = a + b + c d  0 . B. Bài tập
Dạng 1. Tìm tâm và bán kính của mặt cầu. Câu 1:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu có phương trình: 2 2 2
x + y + z + 2x − 6 y − 6 = 0 . Tọa độ tâm I và bán khính của mặt cầu đó.
A. I (1; 3
;0);R = 4 . B. I ( 1
;3;0);R = 4. C. I ( 1
;3;0);R =16 . D. I (1; 3 − ;0);R =16. Câu 2:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) 2 2 2
: x + y + z + 2x + 4 y − 2z m = 0 . Tìm m để bán
kính cầu mặt cầu bằng 4 . A. m = 10 . B. m = 4 . C. m = 2 3 . D. m = 10 . Câu 3:
Trong không gian Oxyz , tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 2 2 2
x + y + z + 4x − 2 y + 2z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu. A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Dạng 2. Vị trí tương đối của điểm với mặt cầu. Câu 4:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu 2 2 2
( S ) : ( x −1) + ( y − 2 ) + ( z − 3 ) = 9. Điểm nào sau đây
nằm ngoài mặt cầu (S)? A. M( 1
;2;5 ).
B. N( 0;3;2 ) . C. P( 1 − ;6; 1 − ) .
D. Q( 2;4;5 ). Câu 5:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu 2 2 2
( S ) : x + y + z − 6x − 4 y − 2z = 0 . Điểm nào sau đây
thuộc mặt cầu (S)? A. M (0 1 ; ;− ) 1 .
B. N (0;3;2) . C. P ( 1 − ;6;− ) 1 .
D. Q (1;2;0) . Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu có phương trình nào sau đây đi qua gốc tọa độ? A. 2 2 2
x + y + z + 2x − 4 y − 2 = 0 . B. 2 2 2
x + y + z − 4 y + 6z − 2 = 0 . Trang 87
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng C. 2 2 2
x + y + z + 2x + 6z = 0 . D. 2 2 2
x + y + z + 2x − 4 y + 6z − 2 = 0 .
Dạng 3. Viết phương trình mặt cầu. Câu 7:
Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2 − 1 ; ; )
1 qua điểm A(0;−1; 0) là 2 2 2
A. x + ( y + )2 2 2
1 + z = 9 . B. ( x − 2) + ( y + ) 1 + ( z + ) 1 = 9 . 2 2 2
C. ( x + 2) + ( y − ) 1 + ( z − ) 1 = 9 .
D. x + ( y − )2 2 2 1 + z = 9 . Câu 8:
Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M (6;2;− 5) ,N ( 4
;0;7) . Viết phương trình mặt cầu
đường kính MN. 2 2 2 2 2 2 A. ( x − ) 1 + ( y − ) 1 + ( z − ) 1 = 62.
B. ( x − 5) + ( y − ) 1 + ( z + 6) = 62 . 2 2 2 2 2 2 C. ( x + ) 1 + ( y + ) 1 + ( z + ) 1 = 62 .
D. ( x + 5) + ( y + ) 1 + ( z − 6) = 62 . Câu 9:
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S ) có tâm I (2 1 ; ;− )
1 , tiếp xúc với mặt phẳng tọa độ (Oyz) .
Phương trình của mặt cầu (S ) là A. ( 2 2 2
x + )2 + ( y + )2 + ( z − )2 2 1 1 = 4 .
B. ( x − 2) + ( y − ) 1 + ( z + ) 1 =1. C. ( 2 2 2
x − )2 + ( y − )2 + ( z + )2 2 1 1 = 4 .
D. ( x + 2) + ( y − ) 1 + ( z + ) 1 = 2 .
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho A( 1
;0;0),B(0;0;2),C (0; 3
;0) . Tính bán kính mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện OABC 14 14 14 A. . B. . C. . D. 14 3 4 2
Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1 1
; ;2) ,B (3;2; 3
− ) . Mặt cầu (S ) có tâm I thuộc Ox
đi qua hai điểm A,B có phương trình. A. 2 2 2
x + y + z − 8x + 2 = 0 . B. 2 2 2
x + y + z + 8x + 2 = 0 . 2 2 2 2 2 2
C. x + y + z − 4x + 2 = 0 .
D. x + y + z − 8x − 2 = 0 .
Dạng 4. Các bài toán cực trị liên quan đến điểm và mặt cầu. 2 2 2
Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S ) :( x − )
1 + ( y − 2) + ( z + ) 1 = 9 và hai điểm A(4;3; ) 1 ,B (3 1
; ;3);M là điểm thay đổi trên (S ) . Gọi m,n là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức 2 2
P = 2MA MB . Xác định m n . A. 64. B. 48. C. 68. D. 60. Trang 88
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 11 – CHƯƠNG 3
§2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
Định nghĩa. Cho mặt phẳng ( ) . Nếu vectơ n có giá vuông góc với ( ) thì được gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT) của ( ) .
Nhận xét. Nếu vectơ n là VTPT của ( ) thì kn ( * k  ) cũng là VTPT của ().
Chú ý. Nếu hai vectơ a b không cùng phương và có giá song song hoặc nằm trên mặt
phẳng ( ) thì n = a,b  
 là VTPT của mặt phẳng ( ) .
Tích có hướng của hai vectơ
Cho hai vectơ a = (a ;a ;a b = (b ;b ;b . Tích có hướng của hai vectơ a b là 1 2 3 ) 1 2 3 )  a a a a a a  2 3 3 1 1 2
n = a, b  =  ; ;
 = (a b a b ;a b b a ;a b b a . 2 3 3 2 3 1 3 1 1 2 1 2 )   b b b b b b  2 3 3 1 1 2 
Nhận xét. Cho mặt phẳng ( ) đi qua ba điểm A , B , C . Khi đó mp ( ) có một VTPT là
n =  AB, AC    .
Ví dụ 1. Trong không gian Oxyz cho ba điểm không thẳng hàng A(0;1;2) , B(1;−1 ) ;1 và C ( 4 − ;3;2).
a) Tìm tọa độ một VTPT của mặt phẳng đi qua ba điểm A , B , C . Trang 89
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
II. Phương trình tổng quát của mặt phẳng
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( ) qua điểm M x ; y ; z và có VTPT n = ( ; A ; B C ) 0 ( 0 0 0 ) . Với M ( ;
x y; z ) bất kì, ta có
M  ( )  n.MM = 0 0
A(x x + B y y + C z z = 0 1 0 ) ( 0 ) ( 0 ) ( )
Ax + By + Cz Ax By Cz = 0 0 0 0
Ax + By + Cz + D = 0 (2)
trong đó, D = −( Ax + By + Cz và 2 2 2
A + B + C  0 . 0 0 0 )
Định nghĩa. Phương trình (2) được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng ( ) nhận n = ( ; A ; B C ) làm vectơ pháp tuyến.
Ví dụ 1. Trong không gian Oxyz cho ba điểm không thẳng hàng A(0;1;2) , B(1;−1 ) ;1 và C ( 4 − ;3;2) .
a) Tìm tọa độ một VTPT của mặt phẳng đi qua ba điểm A , B , C .
b) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( ) . Lời giải.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 90
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
……………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2. Trong không gian Oxyz cho (Q) : x − 3y +1 = 0 . Tọa độ một VTPT của mặt phẳng (Q) là A. (1; − 3 ) ;1 . B. ( 3 − ;1;0). C. (1; − 3;0) . D. ( 2 − ;6;− 2) .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 3. Trong không gian Oxyz , phương trình nào sau đây không phải là phương trình tổng
quát của mặt phẳng?
A. 2x y = 0 . B. z +1 = 0 .
C. mx + (2m − )
1 y z − 2 = 0 .
D. Ax + 2Ay + 3Az − 4 = 0 .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Các trường hợp riêng
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( ) : Ax + By + Cz + D = 0 ( ) 1 .
+ Nếu D = 0 thì mặt phẳng ( ) đi qua gốc tọa độ.
+ Nếu A = 0 thì mặt phẳng ( ) song song hoặc chứa trục Ox .
+ Nếu B = 0 thì mặt phẳng ( ) song song hoặc chứa trục Oy . Trang 91
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
+ Nếu C = 0 thì mặt phẳng ( ) song song hoặc chứa trục Oz .
II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG
2. Các trường hợp riêng

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( ) : Ax + By + z C + D = 0 (1)
c)Nếu hai trong ba hệ số , A B, C bằng 0
+ Nếu A = B = 0 và C  0 thì ( ) song song hoặc trùng với mặt phẳng (Oxy) .
+ Nếu A = C = 0 và B  0 thì ( ) song song hoặc trùng với mặt phẳng (Oxz) .
+ Nếu B = C = 0 và A  0 thì ( ) song song hoặc trùng với mặt phẳng (Oyz) . ➢ Nhận xét: Nếu cả bốn hệ số ,
A B, C, D đều khác 0 thì phương trình x y z
Ax + By + Cz + D = 0  + + =1(2). a b c D D Với a = − , b = − D , c = − . A B C
Ta gọi phương trình (2) là phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn. Trang 92
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng .
C. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Dạng 1. Tìm véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
Bài 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (Q) : 3y +1 = 0 . Tọa độ một VTPT của mặt phẳng (Q) là: A. (3;1;0) . B. (0;0;3) . C. (3;0;0) . D. (0;3;0)
Bài 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng −x + 3y + 2z +1 = 0 . Tọa độ một VTPT của mặt phẳng là: A. (3; 2 ) ;1 . B. (1;3; 2) . C. (2; − 6; − 4) . D. ( 1 − ;3 ) ;1 .
Bài 3. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P) chứa b = (0; 2 )
;1 và song song a = ( 1 − ;2;3) . Mặt phẳng
(P) có VTPT là:
A. n = (2;1; − 4) . B. n = ( 4 − ;1;− 2) .
C. n = (1; − 4; 2) .
D. n = (1; 2; − 4) .
Dạng 2. Viết phương trình mặt phẳng khi biết một điểm và VTPT
Bài 4. Viết phương tình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm N ( 1
− ;2;0) và có VTPT a = (2;2;− 4)
A. 2x + 2 y − 4z + 4 = 0 .
B. x − 2 y + z − 2 = 0 .
C. x + y − 2z + 2 = 0 .
D. 2x + 2 y − 4z − 2 = 0 .
Bài 5. Viết phương tình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm N ( 1
− ;0;2) và vuông góc với vec tơ
a = (2; 4; − 6)
A. 2x + 4 y − 6z + 5 = 0 .
B. x − 2 y − 3z + 5 = 0 .
C. x + 2 y − 3z + 7 = 0 .
D. x + 2 y − 3z +10 = 0 .
Dạng 3. Viết phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn
Bài 6. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(1;0;0); B (0; 2
− ;0);C (0;0;5) . Mặt phẳng đi qua 3 điểm ,
A B,C có phương trình là:
A. x − 2 y + 5z = 0 .
B. x − 2 y + 5z −1 = 0 . x y z x y z C. + + = 0 . D. + + = 1. 1 2 − 5 1 2 − 5
Bài 7. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua G (1; 2;3) và cắt các trục ;
Ox Oy; Oz tại điểm , A B, C
với G là trọng tâm ABC
có phương trình là: x y z x y z x y z
A. x + 2 y + 3z = 0 . B. + + = 1. C. + + = 0. D. + + = 1. 1 2 3 1 2 3 3 6 9 Trang 93
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG SONG SONG, VUÔNG GÓC
1. Lý thuyết
Cho hai mặt phẳng ( ) : A x + B y + C z + D = 0 và ( ) : A x + B y + C z + 2 = 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 𝑛 ⃗ 1 ⃗ 𝑛 ⃗ 2 ⃗ 𝛼1,2 (   1 ) ( 2 ) ( cắt ( ( vuông góc ( 2 ) 1 ) 2 ) 1 ) = n k n 1 2 ( / /  D kD n k n n .n = 0 1 2 1 ) ( 2 ) 1 2 1 2 n = k n 1 2 D kD 1 2
2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho hai mặt phẳng ( ) và ( ) có phương trình ( ) : x − 2y + 3z +1 = 0
( ):2x −4y +6z +1= 0
Có nhận xét gì về vectơ pháp tuyến của chúng?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2. Viết phương trình mặt phẳng ( ) đi qua điểm M (1;− 2;3) và song song với mặt
phẳng ( ) : 2x − 3y + z + 5 = 0 .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 3. Viết phương trình mặt phẳng ( ) đi qua hai điểm A(3;1;− )
1 , B (2; −1; 4) và vuông
góc với mặt phẳng (  ) có phương trình: 2x y + 3z −1 = 0 .
…………………………………………………………………………………………………… Trang 94
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3. Các bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P) phương trình: 2x − 3y + 4z + 20 = 0 và
(Q):4x −13y −6z + 40 = 0 . Vị trí tương đối của (P) và (Q) là: A. Song song. B. Trùng nhau.
C. Cắt nhưng không vuông góc. D. Vuông góc.
Bài 2. Chọn ngẫu nhiên một số có 4 chữ số. Gọi P là xác suất để tổng các chữ số của số đó là một số lẻ.
Khi đó P bằng:
A. ( P) : 2x y + z − 5 = 0 và (Q) : 4
x + 2y − 2z +10 = 0 .
B. ( R) : x y + z − 3 = 0 và (S ) : 2x − 2 y + 2z + 6 = 0 . x y z
C. (T ) : x y + z = 0 và ( K ) : − + = 0 . 2 2 2
D. ( X ) : 3x y + 2z − 3 = 0 và (Z ) : 6x − 2 y − 6 = 0 . Bài 3. Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng
(P) : x −3y + 2z +1= 0 và
(Q):(2m− )1x + m(1−2m) y +(2m−4)z +14 = 0 . Mặt phẳng (P) ⊥ (Q) khi m bằng bao nhiêu? 3 3 3 A. m = 1; − . B. m = 1 − ;− . C. m = 2 . D. m = . 2 2 2
Bài 4. Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng ( P) : 2x y z − 3 = 0 và (Q) : x z − 2 = 0 . Tính góc
giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) . A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Bài 5. Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD A(0; 2;0); B (2;0;0); C (0;0; 2 ); D(0;− 2;0) . Số
đo góc của hai mặt phẳng ( ABC) và ( ACD) là? Trang 95
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Bài 6. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( ) đi qua điểm A(2; −1 )
;1 và vuông góc hai mặt phẳng
(P):2x z +1= 0 và (Q): y = 0. Phương trình của mặt phẳng ( ) là:
A. 2x + y − 4 = 0 .
B. x + 2z − 4 = 0 .
C. x + 2 y + z = 0 .
D. 2x y + z = 0 .
Bài 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm P (2;0; − )
1 ; Q (1; −1;3) và mặt phẳng
(P):3x + 2y z +5 = 0 . Gọi ( ) là mặt phẳng đi qua P, Q và vuông góc với (P). Phương
trình của ( ) là A. 7
x +11y + z − 3 = 0.
B. 7x −11y + z −1 = 0 . C. 7
x +11y + z +15 = 0 .
D. 7x −11y z +1 = 0 .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… Trang 96
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng HH12 – CHƯƠNG 3
§2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN

1.Khoảng cách từ một điểm đên
mặt phẳng.
Trong không gian Oxyz cho điểm M (x ; y ; z và mặt phẳng 0 0 0 )
(): Ax + By +Cz + D = 0. Khi đó khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( ) là: (
Ax + By + Cz + D d M , ( )) 0 0 0 = 2 2 2 A + B + C
B. LUYỆN TẬP
I. Các ví dụ

VD1: Tính khoảng cách từ điểm M (1;3;− 2) đến ( ) : 2x y + 2z +1 = 0 .
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
VD2: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P) và(Q) biết: (P) : x + 3y + z −1 = 0
; (Q) : x + 3y + z + 3 = 0 . Lời giải
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
II. Bài tập trắc nghiệm Trang 97
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Câu 1:
[Mức độ 1] Tính khoảng cách từ điểm M (1; 2 )
;1 đến ( P) : x − 3y + z +15 = 0 . 10 11 A. . B. 11 . C. . D. 11. 11 5 Câu 2:
[Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:
(P): x + 2y + 2z −10 = 0 và (Q): x + 2y + 2z −3 = 0 . 8 7 4 A. . B. . C. 3 . D. . 3 3 3 Câu 3:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , Mặt cầu ( S ) có tâm I (2;1;3) và tiếp xúc với mặt phẳng
(P): x + 2y + 2z + 2 = 0, phương trình mặt cầu là: 2 2 2 2 2 2 A. ( x − )
1 + ( y − 2) + ( z − 3) = 16 . B. ( x − )
1 + ( y − 2) + ( z − 3) = 4 . 2 2 2 2 2 2 C. ( x + )
1 + ( y + 2) + ( z + 3) = 16 . D. ( x + )
1 + ( y + 2) + ( z + 3) = 4 . Câu 4:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz ,cho điểm I (2;3;5) phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc
với mặt phẳng (Oxy) là: 2 2 2 2 2 2
A. ( x − 2) + ( y − 3) + ( z − 5) = 5 .
B. ( x − 2) + ( y − 3) + ( z − 5) = 10 . 2 2 2 2 2 2
C. ( x + 2) + ( y + 3) + ( z + 5) = 25 .
D. ( x − 2) + ( y − 3) + ( z − 5) = 25 . Câu 5:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , điểm M thuộc trục Oy và cách đều hai mặt phẳng
(P): x + y z +1= 0 và (Q): x y + z −5 = 0có toạ độ là:
A. M (0; − 3;0) .
B. M (0;3;0) .
C. M (0; − 2;0) .
D. M (0;1;0) . Câu 6:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P) : 2x + 2 y z + 6 = 0 cắt mặt cầu
(S) (x − )2 +( y − )2 +(z − )2 : 1 2 3
= 25 theo một giao tuyến là đường tròn (C). Diện tích của hình tròn (C) là: A. 16 . B. 4 . C. 8 . D. 20 . Câu 7:
[Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2; − 2; 4) , B ( 3 − ;3;− ) 1 và mặt phẳng
(P):2x y + 2z −8 = 0. Xét M thay đổi và M (P) , giá trị nhỏ nhất của 2 2
2AM + 3BM bằng: A. 145 . B. 135 . C. 105 . D. 108 . Câu 8:
[Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P) đi qua A(1;7; 2) và cách M ( 2 − ;4;− ) 1 một
khoảng cách lớn nhất có phương trình là:
A. ( P) : 3x + 3y + 3z −10 = 0 .
B. ( P) : x + y + z +1 = 0 .
C. ( P) : x + y + z −10 = 0 .
D. ( P) : x + y + z +10 = 0 .
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 9:
[2H3-2.6-1] (SGD Vĩnh Phúc-2019-2020) Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm
M (1; − 4;5) đến mặt phẳng (Oxz) bằng A. 5 . B. 1. C. 42 . D. 4 . Trang 98
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 10: [2H3-2.6-1] (Chuyên Hà Giang - Năm 2019 - 2020) Cho mặt phẳng ( ) : 2x y + 2z − 6 = 0
và điểm M (2;− 3;5) . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( ) là 11 5 17 A. 5 . B. . C. . D. . 3 3 3
Câu 11: [2H3-2.6-2] (THPT Lê Văn Thịnh - Bắc Ninh - Năm 2019 - 2020) Trong không gian với hệ
trục toạ độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( ) : x − 2y − 2z + 4 = 0 và ( ) : x − 2y − 2z + 7 = 0 . Tính
khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( ) và ( ) . 2 A. 1. B. . C. 6 . D. 3 . 3
Câu 12: [2H3-2.6-2] (SGD Sơn La - Năm 2019-2020) Cho mặt phẳng ( P) : x − 2y + z − 3 = 0 và điểm M ( ;1
m ; 2) với m  . Tìm tất cả cá giá trị của m sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt
phẳng (P) bằng 2 6 . A. m = 9; − m = 15 − .
B. m = 9; m = 15 . C. m = 9; − m =15 .
D. m = 9; m = 15 − .
Câu 13: [2H3-2.6-2] (Chuyên Quang Trung - Lần 01 - Năm 2019 - 2020) Trong không gian với hệ trục
tọa độ Oxyz , khoảng cách từ tâm mặt cầu 2 2 2
x + y + z − 4x − 4y − 4z −1 = 0 đến mặt phẳng
(P): x + 2y + 2z −10 = 0 bằng 7 4 8 A. . B. 0 . C. . D. . 3 3 3
Câu 14: [2H3-2.6-3] (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Năm 2019-2020) Cho hai điểm A(2;1;− ) 1 , B (0;3; )
1 . Biết tập hợp các điểm M ( ) : x + y + z + 3 = 0 thỏa mãn 2 2
2MA MB = 4 là đường
tròn có bán kính r . Tính r .
A. r = 2 7 .
B. r = 6 .
C. r = 2 6 .
D. r = 5 .
Câu 15: [2H3-2.6-3] (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Năm 2019-2020) Cho mặt phẳng ( ) đi
qua hai điểm M (4;0;0) và N (0;0;3) sao cho mặt phẳng ( ) tạo với mặt phẳng (Oyz) một góc bằng 0
60 . Tính khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến mặt phẳng ( ) 3 2 A. 1 . B. . C. . D. 2 . 2 3
Câu 16: [2H3-2.7-2] (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - Lần 2 - Năm 2019-2020) Trong không gian
Oxyz , cho mặt cầu (S ) 2 2 2
: x + y + z = 25 và mặt phẳng ( P) : x + 2y + 2z −12 = 0 . Tính bán kính
đường tròn giao tuyến của (S ) và ( P) . A. 4. B. 16. C. 9. D. 3.
Câu 17: [2H3-2.7-2] (Vted - Đề 05 - Năm 2019-2020) Trong không gian Oxyz , mặt cầu
(S) x + y +(z − )2 2 2 : 2
= 9 cắt mặt phẳng (Oxy) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng A. 1. B. 2 . C. 5 . D. 7 . Trang 99
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 18: [2H3-2.7-2] (THPT Đào Duy Từ - Năm 2019 - 2020) Đường tròn giao tuyến của mặt cầu
(S) (x − )2 +( y − )2 +(z − )2 : 3 2 3
= 25 khi cắt bởi mặt phẳng (Oxy) có chu vi bằng A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 10 .
Câu 19: [2H3-2.7-2] (THPT Hoàng Văn Thụ - Nam Định - Lần 2 - Năm 2019 - 2020) Trong không
gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x + y + z +1 = 0 . Viết phương trình mặt cầu có tâm
I (1;1; 0) và tiếp xúc với mp(P) . A. 2 2 2
(x −1) + ( y −1) + z = 3. B. 2 2 2
(x −1) + ( y −1) + z = 3. C. 2 2 2
(x +1) + ( y +1) + z = 3. D. 2 2 2
(x +1) + ( y +1) + z = 3.
Câu 20: [2H3-2.9-2] (THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội – Lần 01 – Năm 2019 - 2020) Trong không
gian Oxyz , cho A(1; 2;5), B (3; 4 )
;1 , C (2;3; − 3), G là trọng tâm tam giác ABC M là điểm
trên mặt phẳng (Oxz) . Độ dài GM ngắn nhất bằng: A. 3 . B. 4 . C. 1. D. 2 .
Câu 21: [2H3-2.9-3] (THPT Cam Lộ-Quảng Trị-2019-2020) Cho mặt phẳng ( P) : 2x + 2 y − 2z +15 = 0 và mặt cầu (S ) 2 2 2
: x + y + z − 2 y − 2z −1 = 0 . Khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm thuộc mặt
phẳng (P) đến một điểm thuộc mặt cầu (S ) là: 3 3 3 3 A. . B. . C. 3 . D. . 2 3 2
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 100
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng HH12 – CHƯƠNG 3
§2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN

1.
Tích có hướng của hai vectơ
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a = (a ; a ; a b = (b ;b ;b . Khi đó 1 2 3 ) 1 2 3 )
a,b = (a b a b ;a b a b ;a b a b 2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1 )   .
2. Phương trình mặt phẳng.
Trong không gian Oxyz mặt phẳng ( P) đi qua điểm M ( x ; y ; z và có một vec tơ pháp tuyến 0 0 0 ) n ( ,
A B, C ) có phương trình dạng: ( P) : A( x x + B y y + C z z = 0 0 ) ( 0 ) ( 0 )
3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( , ( lần lượt có phương trình 2 ) 1 )
( : A x + B y +C z + D = 0, ( : A x + B y +C z + D = 0 , với 2 ) 1 ) 1 1 1 1 2 2 2 2 Gọi  + + + = 1
n ( A ; B ;C là VTPT ( : A x By C z D 0 ; 1 ) 1 1 1 ) 1 1 1 n  + + + = 2 2 2 + +  =
2 ( A ; B ; C là VTPT ( : A x B y C z D 0 , A B C 0 (k 1; 2) . 2 ) 2 2 2 ) 2 2 2 2 k k k Khi đó: (   )  ( )  = 1 n k n2 A B C D 1 1 1 1    = = =
A .B .C .D  0 . 1 2 ( 2 2 2 2 ) D = kD A B C D  1 2 2 2 2 2 (   ) n = kn A B C D || ( ) 1 2 1 1 1 1    = = 
A .B .C  0 1 2 ( 2 2 2 ) D D A B C D  1 2 2 2 2 2 ( )  ( ) A B C D 1 1 1 1  = = = . 1 2 A B C D 2 2 2 2
( cắt (  A : B :C A : B :C 2 ) 1 ) 1 1 1 2 2 2 THđặc biệt:
( ⊥   A A + B B +C C = 0. 1 ) ( 2) 1 2 1 2 1 2
4. Góc giữa hai mặt phẳng.
Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( , ( lần lượt có phương trình 2 ) 1 )
( : A x + B y +C z + D = 0, ( : A x + B y +C z + D = 0 , với 2 ) 1 ) 1 1 1 1 2 2 2 2 Gọi  + + + = 1
n ( A ; B ;C là VTPT ( : A x By C z D 0 ; 1 ) 1 1 1 ) 1 1 1 n  + + + = 2 2 2 + +  =
2 ( A ; B ; C là VTPT ( : A x B y C z D 0 , A B C 0 (k 1; 2) . 2 ) 2 2 2 ) 2 2 2 2 k k k
Góc giữa hai mặt phằng ( , ( và, kí hiệu (( ,  là góc. 1 ) ( 2 )) 2 ) 1 ) 
Từ đó suy ra 0  (( ,   . 1 ) ( 2 )) 2 Trang 101
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
và có công thức tính như sau: (( + +  ) ( )) = ( n  .n A A B B C C cos , cos n( 1 2 1 2 1 2  ; n  = = 1 2 1 ) ( 2) ) ( 1) ( 2 ) n( 2 2 2 2 2 2  n
A + B + C . A + B + C 1 ) ( 2 ) 1 1 1 2 2 2
B. LUYỆN TẬP
I. Các ví dụ

VD1: Cho ba điểm A(5;1;3) , B(1;6;2) , C (5;0;4) . Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
song song với ( ABC) .
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
VD2: Cho ba điểm A(2;−1 )
;1 , B (1;0;3) , P (0; − 2 )
;1 . Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi
qua trọng tâm G của ABC
và vuông góc với BC .
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
VD3: Tìm m + n để (P) : 2x + my + 3z − 5 = 0 song song với (Q) : nx −8y + 6z + 2 = 0 .
…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
VD4: Tính góc giữa hai mặt phẳng: (P) : x − 2y z + 2 = 0 và (Q) : 2x y + z +1 = 0 .
…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
VD5: Tìm m để điểm A( ;
m m −1;1+ 2m) thuộc mặt phẳng ( P) : 2x y z +1 = 0 .
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………. Trang 102
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
II. Bài tập trắc nghiệm Câu 1:
[Mức độ 1] Toạ độ vecto pháp tuyến của mặt phẳng có cặp vecto chỉ phương a = (2;1; 2) , b = (3; 2 ) ;1 là: A. (5;8; − ) 1 . B. (5; − 8 ) ;1 . C. (5; − 8; − ) 1 . D. (5;8 ) ;1 . Câu 2:
[Mức độ 1] Toạ độ vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;0; 2) , B (1;1 ) ;1 , C (2;3;0) là? A. (1;1; )1 − . B. (1; 1 − ;− ) 1 . C. (1;1 ) ;1 . D. (1;1; 2 − ) . Câu 3:
[Mức độ 2] Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; − 2;3); B ( 3 − ;2 ) ;1 là?
A. 2x − 2 y + z = 0 .
B. 2x − 2 y + z +1 = 0 . C. 2x + 2 y + 2z +1 = 0 . D. 2x + y z −1 = 0 . Câu 4:
[Mức độ 2] Viết phương trình mặt phẳng ( P) biết ( P) đi qua A(1; − 3; 4) và ( P) song song với
(Q):6x −5y + z +7 = 0
A. 6x − 5y + z + 25 = 0 . B. 6x − 5y + z − 7 = 0 .
C. 6x − 5y + z − 25 = 0 . D. 6x − 5y + z +17 = 0 . Câu 5:
[Mức độ 2] Mặt phẳng ( P) qua G (1; 2;3) cắt các trục toạ độ tại ;
A B; C sao cho G là trọng
tâm của tam giác ABC có phương trình là ax + by + cz −18 = 0 . Gía trị của a + b + c bằng A. 9 . B. 12 . C. 10 . D. 11. Câu 6:
[Mức độ 2] Cho hai mặt phẳng ( P) : 2x + y + mz − 2 = 0 và và (Q) : x + ny + 2z + 8 = 0 song song
với nhau.Tính tổng m + n bằng A. 4, 25 . B. 4, 5 . C. 2, 5 . D. 2, 25 . Câu 7:
[Mức độ 2] Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( ) 2 m x y + ( 2 :
m − 2) z + 2 = 0 và ( ) 2
: x + m y − 2z +1 = 0 (m  ) . Tìm m để ( ) ⊥ ( )
A. m = 1.
B. m = 2 .
C. m = 3 .
D. m = 2 . Câu 8:
[Mức độ 2] Tính góc giữa hai mặt phẳng: ( P) : x + z − 4 = 0 và (Oxy) . A. 60o . B. 30o . C. 45o . D. 90o . Câu 9:
[Mức độ 2] Điểm M ( ,
m 1; 6) thuộc mặt phẳng ( P) : x − 2y + z − 5 = 0 khi đó m thuộc khoảng
nào trong các khoảng sau đây? A. (0; 2) . B. ( 2 − ;0) . C. (2; 4) . D. (2;3) .
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 10: [2H3-2.1-1] (THPT Ngô Quyền - Hà Nội - Lần 01 - Năm 2018 - 2019) Toạ độ một vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng ( ) đi qua ba điểm M (2;0;0) , N (0;− 3;0), P(0;0;4) là Trang 103
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng A. (2; 3 − ;4) . B. ( 6 − ;4; 3 − ). C. ( 6 − ; 4 − ;3) . D. ( 6 − ;4;3).
Câu 11: [2H3-2.1-2] (THPT Cụm Trần Kim Hưng - Hưng Yên - Năm 2018 - 2019) Trong không gian
với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A( 3 − ;−1;3), B( 1 − ;3; )
1 và ( P) là mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB . Một vectơ pháp tuyến của (P) có tọa độ là: A. ( 1 − ;3; ) 1 . B. ( 1 − 1 ; ;2). C. ( 3 − ;−1;3) . D. (1;2;− ) 1 .
Câu 12: [2H3-2.4-1] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P) : x + y + z − 3 = 0 đi qua điểm nào dưới đây? A. M ( 1 − ;−1;− ) 1 B. N (1;1 ) ;1 C. P ( 3 − ;0;0)
D. Q (0;0; − 3)
Câu 13: [2H3-2.5-1] (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - Lần 4 - 2018 - 2019) Trong không gian
Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : x − 2 y z +1 = 0 , (Q) : x + y + 2z + 7 = 0 . Tính góc giữa hai mặt phẳng đó. A. o 60 . B. o 45 . C. o 120 . D. o 30 .
Câu 14: [2H3-2.3-1] (THPT Trần Phú - Hải Phòng - Lần 03 - Năm - 2018 -2019) Trong không gian
Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : x – 2y + 2z – 3 = 0 và (Q) : mx + y – 2z +1 = 0 . Với giá trị nào của
m thì hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau?
A. m = 1. B. m = 1 − . C. m = 6 − . D. m = 6 .
Câu 15: n .n = 0  m − 2 − 4 = 0  m = 6 . [2H3-2.11-2] (THPT Trần Phú - Hà Tĩnh - Năm 2019 - 1 2
2020) Trong không gian Oxyz . Cho hai điểm A(2; −1;5) và B (0;1;3 ). Mặt phẳng trung trực
của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. x + 3y z + 3 = 0 .
B. x y + z − 5 = 0 .
C. x y + z + 6 = 0 .
D. x + 3y − 5z −1 = 0 .
Câu 16: [2H3-2.11-2] (Love book - Đề số 15 - Năm 2018 - 2019) Cho ba điểm M (0; 2; 0); N (0; 0;1); (
A 3; 2;1) . Lập phương trình mặt phẳng (MNP) . biết điểm P là hình chiếu vuông góc của điểm
A lên trục Ox . x y z x y z x y z x y z A. + + = 1 B. + + = 1 C. + + = 1 D. + + = 1 2 1 3 3 2 1 2 1 1 3 2 1
Câu 17: [2H3-2.5-2] (THPT Nguyễn Khuyến-Lần 5-2018-2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz , cho điểm H (2;1; 2) , H là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O xuống mặt phẳng ( P)
, số đo góc giữa mặt (P) và mặt phẳng (Q) : x + y −11 = 0 0 0 0 0 A. 60 B. 30 C. 45 D. 90
Câu 18: [2H3-2.3-2] (Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 05 - Năm 2018 - 2019) Trong không
gian Oxyz , cho A(0;1 )
;1 , B (1;0;0) và mặt phẳng ( P) : x + y + z − 3 = 0 . (Q) là mặt phẳng song
song với (P) đồng thời đường thẳng AB cắt (Q) tại C sao cho CA = 2CB . Mặt phẳng (Q) có phương trình là: 4
A. x + y + z
= 0 hoặc x + y + z = 0 .
B. x + y + z = 0 . 3 Trang 104
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 4
C. x + y + z − = 0 .
D. x + y + z − 2 = 0 hoặc x + y + z = 0 . 3
Câu 19: [2H3-2.4-2] (THPT Sơn Tây- Hà Nội- Lần 02- Năm 2018- 2019) Trong không gian với hệ tọa
độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : 2x − 2y + z + 3 = 0 và điểm A(1;− 2;3) . Gọi M ( ; a ;
b c) ( P) sao
cho AM = 4 . Tính a + b + c . 2 8 A. . B. 2 . C. . D. 12 . 3 3
Câu 20: [2H3-2.4-3] (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - Lần 01 - Năm 2018 - 2019) Trong không
gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) :x + y z + 2 = 0 và hai điểm A(3;4 ) ;1 ;
B (7; − 4; − 3) . Điểm M ( ; a ;
b c)(a  2) thuộc ( P) sao cho tam giác ABM vuông tại M và có
diện tích nhỏ nhất. Khi đó giá trị biểu thức T = a + b + c bằng: A. T = 6 . B. T = 8 . C. T = 4 . D. T = 0 .
Câu 21: [2H3-2.3-3] (ĐTD - ĐỀ 01 - NĂM 2018-2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
M ( –3; 2; 4) , gọi A , B , C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox , Oy , Oz . Mặt phẳng nào sau
đây song song với mp( ABC) ?
A. 4x − 6 y − 3z +12 = 0 .
B. 3x − 6 y − 4z +12 = 0 .
C. 4x − 6 y − 3z −12 = 0 .
D. 6x − 4 y − 3z −12 = 0 .
Câu 22: [2H3-2.5-3] (SGD Đà Nẵng - Năm 2018 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A(1;0;0) , B (0;0 )
;1 và mặt phẳng ( P) : 2x − 2y z + 5 = 0 . Tọa độ điểm C trên trục Oy sao
cho mặt phẳng ( ABC) hợp với mặt (P) một góc 45 là  2 + 2   1   2 + 2   1  A. C  0; − ; 0    . B. C 0; ;0   . C. C  0; ; 0  
 . D. C 0;− ;0   . 2    4  2    4 
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 105
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tiết 5)
A. PHẦN KIẾN THỨC CHÍNH

1. Trong không gian Oxyz cho điểm M ( x ; y ; z và mặt phẳng 0 0 0 )
(P): Ax + By +Cz + D = 0. Khi đó khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là: (
Ax + By + Cz + D d M , ( P)) 0 0 0 = 2 2 2 A + B + C
2. Cho mặt phẳng (P) : Ax + By + Cz + D = 0 và mặt cầu
(C) (x a)2 +( y b)2 +(z c)2 2 :
= R . Khi đó mặt cầu (C) có tâm I ( ; a ;
b c) và bán kính R
+) Nếu d (M ,(P))  R suy ra (P) và (C) không có điểm chung.
+) Nếu d (M ,(P)) = R suy ra (P) và (C) tiếp xúc nhau.
+) Nếu d (M ,(P))  R suy ra (P) và (C) cắt nhau.
3.Mặt phẳng (P) (Hình 7.5) đi qua ba điểm M ( ; a 0; 0), N (0; ;
b 0), P (0;0;c) trong đó a, b, c đều khác x y z
0 có phương trình ( P) : +
+ = 1. được gọi phương trình mặt phẳng theo đoạn a b c chắn. B. LUYỆN TẬP
I. Các ví dụ minh hoạ
Câu 1:
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : x − 2y + 2z −1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng
(Q) song song và cách mặt phẳng (P) một khoảng bằng 5. Lời giải Trang 106
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 𝑃 . 𝐴 𝑄
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 2:
Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P) :3x y + 4z + 2 = 0 và (Q) :3x y + 4z + 8 = 0 .
Viết phương trình mặt phẳng (R) song song và cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q) .
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 3:
. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : 2x y + 2z +1 = 0 và mặt cầu
(C) (x − )2 +( y − )2 +(z − )2 : 1 2 3
= 4. Hãy xét vị trí tương đối giữa (P) và (C)
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 4:
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : 2x y + 2z + 6 = 0 và mặt cầu
(C) (x − )2 +( y − )2 +(z − )2 : 1 2 3
= 25. Biết (P) và (C) cắt nhau theo giao tuyến là một đường
tròn. Tính bán kính đường tròn đó.
……………………………………………………………………………………………………………….. Trang 107
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 5:
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : x + 2y − 2z −1 = 0. Viết phương trình mặt cầu (C)
tâm I (1;−1;2) và tiếp xúc với (P) .
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 6:
Cho hai điểm A(3;5;− )
1 , B(1;1;3) . Tìm tọa độ điểm M thuộc (Oxy) sao cho MA + MB nhỏ nhất?
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..  −  Câu 7:
Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M (2; 2; ) 1 , 8 4 8 N ; ; 
 . Viết phương trình mặt cầu có  3 3 3 
tâm là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác OMN và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz) .
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….. Trang 108
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 2
− ;4;2) . Viết phương trình mặt phẳng (P)
đi qua 3 điểm M , M , M lần lượt là hình chiếu của M trên các trục tọa độ Ox , Oy , Oz . 1 2 3
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
II. Bài tập trắc nghiệm Câu 9:
Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P) đi qua điểm M (1;3; − 2) , cắt các tia Ox OA OB OC
, Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho = = là: 1 2 4
A. 2x y z −1 = 0 B + + + = + + + = + + − = . x 2 y 4z 1 0 C. 4x 2 y z 1 0. D. 4x 2 y z 8 0.
Câu 10: Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua M (1; 2 )
;1 lần lượt cắt các tia Ox, Oy, Oz tại các điểm ,
A B, C sao cho hình chop . O ABC đều.
A. x y + z = 0.
B. x + y + z − 4 = 0 . C. x y + z − 4 = 0 . D x + y + z −1 = 0.
Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A( 2
− ;3;4) , B(8;−5;6) . Hình chiếu
vuông góc của trung điểm I của đoạn AB trên mặt phẳng (Oyz) là điểm nào dưới đây.
A. M (0; −1;5) . B. Q (0;0;5) . C. P (3;0;0) .
D. N (3; −1;5) .
Câu 12: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có đường kính AB , với A(6; 2; − 5) , B ( 4
− ;0;7). Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S ) tại A .
A. (P) :5x + y – 6z + 62 = 0 .
B. (P) :5x + y – 6z − 62 = 0 .
C. (P) :5x y – 6z − 62 = 0 .
D. (P) :5x + y + 6z + 62 = 0 . Trang 109
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
(P): x −2y + 2z −2 = 0 và điểm I ( 1 − ; 2; − )
1 . Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm I và cắt
mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5 . A. ( 2 2 2
S ) ( x + )2 + ( y − )2 + ( z + )2 : 1 2 1 = 25.
B. (S ) :(x + )
1 + ( y − 2) + ( z + ) 1 =16. C. ( 2 2 2
S ) ( x − )2 + ( y + )2 + ( z − )2 : 1 2 1 = 34.
D. (S ) :(x + )
1 + ( y − 2) + ( z + ) 1 = 34.
Câu 14: . Trong không gian Oxyz , cho điểm H (2; 1; )
1 . Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua H và cắt các trục
tọa độ tại A , B , C sao cho H là trực tâm tam giác ABC . Phương trình mặt phẳng (P) là
A. 2x + y + z − 6 = 0 .
B. x + 2y + z − 6 = 0 . C. x + 2y + 2z − 6 = 0 . D. 2x + y + z + 6 = 0 .
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 15: [2H3-2.6-1] (THPT Thạch Thành I-Thanh Hóa-Năm 2018-2019) Trong không gian Oxyz ,
khoảng cách từ điểm A(0;0;5) đến mặt phẳng (P) : x + 2y + 2z − 3 = 0 bằng: 8 7 4 A. . B. . C. 3 . D. . 3 3 3
Câu 16: [2H3-2.6-2] (Vted - Đề số 09 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt
phẳng P song song và cách mặt phẳng Q : x 2y 2z 3 0 một khoảng bằng 1; đồng thời
P không qua O
A. x + 2 y + 2z +1 = 0 B. x + 2 y + 2z = 0
C. x + 2 y + 2z − 6 = 0 D. x + 2 y + 2z + 3 = 0
Câu 17: [2H3-2.12-1] (Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 05 - Năm 2018 - 2019) Trong không
gian Oxyz , mặt phẳng đi qua 3 điểm A(1;0;0) , B (0; 2;0) , C (0;0;3) có phương trình là x y z x y z x y z x y z A. + + = 1. B. + + = 0. C. + + = 1 − . D. + + = 1. 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 1 3
Câu 18: [2H3-2.12-2] (THPT Trần Phú - Hải Phòng - Lần 03 - Năm - 2018 -2019) Trong không gian
Oxyz, cho điểm M (8; − 2; 4) . Gọi ,
A B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy,
Oz . Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm ,
A B C
A. x + 4 y − 2z − 8 = 0. B. x − 4 y + 2z −18 = 0. C. x + 4 y + 2z − 8 = 0. D. x − 4 y + 2z − 8 = 0.
Câu 19: [2H3-2.12-2] (Vted - Đề số 12 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm G (1; 4;3)
. Viết phương trình mặt phẳng cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại ,
A B, C sao cho
G là trọng tâm của tứ diện OABC . x y z x y z A. + + = 1. B. + + = 1. 3 12 9 4 16 12
C. 3x +12 y + 9z − 78 = 0 .
D. 4x +16 y +12z −104 = 0 .
Câu 20: [2H3-2.6-2] (Vted - Đề số 20 - Năm 2018-2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A( ; a 0; 0), B (0; ;
b 0), C (0;0;c) với a, ,
b c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn
a + b + c = 3 . Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) có giá trị lớn nhất bằng 1 3 A. 3 . B. . C. . D. 3 3 . 3 3 Trang 110
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 21: [2H3-2.6-3] (Vted - Đề số 13 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian Oxyz, cho ba điểm (
A 1;0;0), B(0;1;0), C(0; 0;1) . Số mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O và cách đều ba điểm , A B, C A. 8 . B. 6 . C. 4 . D. 2 .
Câu 22: [2H3-2.12-3] (ĐTD - Đề 18 - Năm 2018-2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
điểm M (3;4;5) . Gọi (P) là mặt phẳng qua M sao cho (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm , A
B, C sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ tới ( P) là lớn nhất. Thể tích khối tứ diện OABC là? 6250 3125 24 144 A. B. C. D. 3 9 5 5
Câu 23: [2H3-2.8-1] (Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm
I (1; 2;5) và mặt phẳng ( ) : x − 2y + 2z + 2 = 0 . Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với ( ) là 2 2 2 2 2 2 A. ( x − ) 1
+ ( y − 2) + (z − 5) = 3. B. ( x + ) 1
+ ( y + 2) + (z + 5) = 3. 2 2 2 2 2 2 C. ( x − ) 1
+ ( y − 2) + (z − 5) = 9 . D. ( x + ) 1
+ ( y + 2) + (z + 5) = 9.
Câu 24: [2H3-2.8-2] (THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang - Lần 04 - Năm 2018 - 2019) Trong không gian
với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có tâm I ( 1
− ;2;0). Biết mặt phẳng (P):3x + y z −10 = 0
cắt (S ) theo giao tuyến là đường tròn bán kính bằng 2, tính bán kính R của mặt cầu (S ) . 15 13 A. 15 . B. . C. 3 . D. . 2 2
Câu 25: [2H3-2.8-4] (ĐTD - Đề tuần 16 - Năm 2018-2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
mặt phẳng ( P) : x + 2y + z − 4 = 0 . Có tất cả bao nhiêu mặt cầu có tâm nằm trên mặt phẳng ( P)
và tiếp xúc với ba trục tọa độ x 'Ox, y 'Oy, z 'Oz ?
A. 8 mặt cầu
B. 4 mặt cầu
C. 3 mặt cầu D. 1 mặt cầu
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Trang 111
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
HÌNH HỌC 12 – CHƯƠNG 3
§2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG .
Câu hỏi: Nhắc lại phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng Oxy?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Cho đường thẳng . Vectơ u  0 gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu giá của nó
song song hoặc trùng với . Trang 112
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Chú ý:
+ Nếu u là vectơ chỉ phương của  thì k.u (k  0) cũng là vectơ chỉ phương của .
+ Nếu đường thẳng  đi qua hai điểm A, B thì AB là một vectơ chỉ phương.
2. Phương trình tham số của đường thẳng Định lí:
Cho đường thẳng  đi qua M (x ; y ; z và có vectơ chỉ phương là u = ( ; a ;
b c) . Điều kiện cần 0 0 0 )
x = x + at 0 và đủ  để điểm M ( ;
x y; z ) nằm trên  là có một số thực t sao cho  y = y + bt . 0
z = z + ct  0 Định nghĩa:
Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua M (x ; y ; z và có vectơ chỉ phương là 0 0 0 ) u = ( ; a ;
b c) là phương trình có dạng
x = x + at 0 
y = y + bt , t  1 0 ( )
z = z + ct  0 Trong đó t là tham số. Chú ý: Nếu a, ,
b c đều khác 0 thì người ta còn có thể viết phương trình của đường thẳng  dưới dạng x x y y z z chính tắc như sau: 0 0 0 = = a b c Nhận xét:
Để viết được phương trình đường thẳng cần biết một điểm thuộc đường thẳng và một véc tơ chỉ
phương của đường thẳng đó.
Ví dụ 1. Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M (2; 1 − ;3) và có
vectơ chỉ phương u (1;2; 4 − ) là Trang 113
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng x = −1+ 2tx = 1+ 2tx = −2 + tx = 2 + t    
A. y = −2 − t .
B. y = 2 − t . C. y = 1+ 2t . D. y = 1 − + 2t .     z = 4 + 3tz = −4 + 3tz = −3 − 4tz = 3 − 4t
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 2. Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M (2; 1 − ;3) và có
vectơ chỉ phương u (1;2; 4 − ) là x +1 y + 2 z − 4 x −1 y − 2 z + 4 A. = = . B. = = . 2 1 − 3 2 1 − 3 x + 2 y −1 z + 3 x − 2 y +1 z − 3 C. = = . D. = = . 1 2 4 − 1 2 4 −
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 3. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2;3) và mặt phẳng ( P) có phương trình
3x − 4y + 7z + 2 = 0 . Đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( P) có phương trình là x = 3 + tx = 1+ 3t   A. y = 4
− + 2t ( t  ) .
B. y = 2 − 4t ( t  ) .   z = 7 + 3tz = 3 + 7t   x = 1− 3tx = 1− 4t  
C. y = 2 − 4t ( t  ) .
D. y = 2 + 3t ( t  ) .   z = 3 + 7tz = 3 + 7t
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….. Trang 114
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
x = x + at 0 
Chú ý: Cho đường thẳng d :  y = y + bt , t 0
z = z + ct  0
M d khi và chỉ khi tồn tại một số t sao cho M ( x + at; y + bt; z + ct 0 0 0 )  x = 2 + t
Ví dụ 4. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(4;3;6) và d :  y = 1− t ( t  ) z = 1 − + 2t
Tìm tọa độ của điểm M d sao cho AM = 5 biết hoành độ điểm M là số nguyên. A. M (4; 1 − ;3) . B. M (0;3; 5 − ) . C. M (2;1; − ) 1 .
D. không có M .
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU:
x = x + a t 1 1 Cho đườ 
ng thẳng d :  y = y + b t đi qua điểm M ( x ; y ; z , có véc tơ chỉ phương là 1 1 1 ) 1 1
z = z + c t  1 1
u = a ;b ;c
u = a ;b ;c 1
( 1 1 1) và đường thẳng . có véc tơ chỉ phương là 2 ( 2 2 2)
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song: u  = k.u 1 2 d / /d '    M d ' u  = k.u Đặc biệt: 1 2
d d '    M d
Ví dụ 1. Chứng minh hai đường thẳng sau đây song song: x = 1+ tx = 2 + 2t '  
d :  y = 2t d ' :  y = 3 + 4t '   z = 3 − tz = 5 − 2t ' 
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….. Trang 115
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
……………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 2. Chứng minh hai đường thẳng sau đây trùng nhau:  x = 3 − t
x = 2 − 3t '  
d :  y = 4 + t d ' :  y = 5 + 3t '   z = 5 − 2tz = 3 − 6t ' 
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:
Hai đường thẳng d d ' cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t t ' sau có đúng một nghiệm
x + a t = x + a t ' 1 1 2 2 
y + b t = y + b t ' I 1 1 2 2 ( )
z + c t = z + c t '  1 1 2 2 /
Chú ý: Giả sử hệ (I) có nghiệm (t ;t . Để tìm giao điểm M của ta có thể thay t 0 0 ) d d ' 0 0
vào phương trình tham số của d hoặc /
t vào phương trình tham số của d ' . 0
Ví dụ 3. Tìm giao điểm của hai đường thẳng sau:  x = 1+ t
x = 2 − 2t '  
d :  y = 2 + 3t d ' :  y = 2 − + t '   z = 3 − tz = 1+ 3t ' 
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….. Trang 116
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
3. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau:
x = x + a t 1 1 
Cho đường thẳng d :  y = y + b t đi qua điểm M ( x ; y ; z , có véc tơ chỉ phương là 1 1 1 ) 1 1
z = z + c t  1 1
x = x + a t ' 2 2 
u = a ;b ;c  = +
u = a ;b ;c 1
( 1 1 1) và đường thẳng d ': y y b t' có véc tơ chỉ phương là 2 ( 2 2 2) 2 2
z = z + c t '  2 2
Chú ý: Hai đường thẳng d d ' chéo nhau khi và chỉ khi u u không cùng phương và hệ 1 2
x + a t = x + a t ' 1 1 2 2
phương trình  y + b t = y + b t ' vô nghiệm 1 1 2 2
z + c t = z + c t '  1 1 2 2
Ví dụ 4. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau:  x = 1+ 2tx = 1+ 3t '   d :  y = 1
− + 3t d ': y = 2 − + 2t '   z = 5 + tz = 1 − + 2t ' 
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Củng cố bài học:
Bài học hôm nay các em cần nhớ các nội dung sau
1. Phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng.
2. Các vị trí tương đối của hai đường thẳng. Sơ đồ tư duy:
d đi qua điểm M , có véc tơ chỉ phương là u , d’ có véc tơ chỉ phương là u 1 1 Trang 117
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
M d '  d d ' Xét M d '
M d '  d / /d ' Xét u u 1 2
1 nghiệm  d cắt d '
x + a t = x + a t ' 1 1 2 2 
Xét hệ  y + b t = y + b t ' 1 1 2 2
z + c t = z + c t '  1 1 2 2
vô nghiệm  d , d ' chéo nhau .
B. LUYỆN TẬP I. BÀI TẬP SGK.
Bài 1 trang 89 – SGK: Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) trong mỗi trường hợp sau:
a) (d) đi qua điểm M(5, 4;1) và có vectơ chỉ phương a = (2; 3 − ;1) b) (d) đi qua điểm A(2; 1
− ;3) và vuông góc với mặt phẳng () : x + y z + 5 = 0 x = 1+ 2t c) (d) đi qua điể  m B(2; 0; 3
− ) và song song với đường thẳng  : y = −3+3t z = 4t
d) (d) đi qua hai điểm P(1; 2;3) và Q(5;4;4)
Bài 3 trang 90 – SGK: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d và d' cho bởi các phương trình sau: x = 3 − + 2t x = 5 + t   a) d : y = 2 − + 3t và d : y = 1 − − 4t   z = 6 + 4t  z = 20 + t     x = 1+ t x = 1+ 2t     b) d : y = 2 + t và d : y = 1 − + 2t    z = 3 − t  z = 2 − 2t 
Bài 5 trang 90 – SGK: Tìm số giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng ( ) trong các trường hợp sau: x = 12 + 4t 
a) d : y = 9 + 3t và () : 3x + 5y − z − 2 = 0 z =1+ t  Trang 118
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng x = 1+ t 
b) d : y = 2 − t và () : x + 3y + z +1 = 0 z =1+ 2t  x = 1+ t
c) d :  y = 1+ 2t
( ) : x + y + z − 4 = 0 z = 2 −3t  x = 3 − + 2t
Bài 6 trang 90 – SGK: Tính khoảng cách giữa đường thẳng  :  y = −1+ 3t và mặt phẳng z = 1 − + 2t
( ) : 2x − 2 y + z + 3 = 0 . x = 2 + t 
Bài 7 trang 91- SGK: Cho điểm A(1; 0; 0) và đường thẳng d : y = 1+ 2t z = t 
a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d .
b) Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với A qua đường thẳng d .
Bài 8 trang 91- SGK: Cho điểm M(1; 4; 2) và mặt phẳng  : x + y + z −1 = 0
a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng  .
b) Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với M qua mặt phẳng  .
c) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  .
Bài 10 trang 91- SGK: Giải bài toán sau đây bằng phương pháp tọa độ:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 1. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến các
mặt phẳng (A'BD) và (B'D'C).
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM x −1 y − 5 z + 2 Câu 1:
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = =
có một véc tơ chỉ phương là 3 2 5 −
A. u (1; 5 ; − 2) .
B. u (3 ; 2 ; − 5) . C. u ( 3 − ; 2 ; − 5) .
D. u (2 ; 3 ; − 5) . x − 4 y − 2 z +1 Câu 2:
Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới 2 5 − 1
đây thuộc d ? A. M (4; 2 ) ;1 . B. Q (2;5 ) ;1 .
C. N (4; 2; − ) 1 . D. P (2; 5 − ) ;1 . Câu 3:
Phương trình tham số của đường thẳng −
d đi qua điểm A(1; 1; 2) và có vectơ chỉ phương
u = (1;2;− 3) là Trang 119
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng x =1+ tx =1+ tx =1 x =1+ t    
A. d :  y = 2 − t .
B. d :  y = 1 − − t .
C. d :  y = 1 − + 3t .
D. d :  y = 1 − + 2t .     z = 3 − + 2tz = 2 + 2tz = 2 − 5tz = 2 − 3tCâu 4:
Trong không gian, cho điểm A(1; 2; 3) và mặt phẳng (P) : x z + 2 = 0 . Đường thẳng đi qua A
và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là. x = 1− tx = 1− tx = 1+ tx = 1+ t     A. y = 2 .
B. y = 2 + t . C. y = 2 .
D y = 2 − t .     z = 3 − tz = 3  z = 3 − tz = 3  Câu 5:
Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(1; 2;0) , B (1;1; 2) và C (2;3 )
;1 . Đường thẳng đi qua
A và song song với BC có phương trình là x −1 y − 2 z x −1 y − 2 z x +1 y + 2 z x +1 y + 2 z A. = = . B. = = . C. = = . D. = = . 1 2 1 − 3 4 3 3 4 3 1 2 1 − x −1 y z +1 Câu 6:
Trong không gian Oxyz , cho điểm (
A 1; 0; 2) và đường thẳng d : = = . Viết phương 1 1 2
trình đường thẳng  đi qua A , vuông góc và cắt d x −1 y z − 2 x −1 y z − 2 A.  : = = . B.  : = = . 1 3 − 1 1 1 1 x −1 y z − 2 x −1 y z − 2 C.  : = = . D.  : = = . 2 2 1 1 1 1 − x = 2 − 2tCâu 7:
Trong không gian với hệ trục tọa độ
d :  y = 4t
Oxyz , cho hai đường thẳng 1 và z = 3 − + 6t  x =1− t
d :  y = 2 + 2t 2
. Khẳng định nào sau đây đúng ? z = 3t   ⊥ A. d d d d d d d d và 2 chéo nhau. B. 1 2 . C. 1 2 . D. 1 2 . 1 x =1+ 2tx = 2 − t   Câu 8:
Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d y = 2 − 2t d   y = 5
− + 3t . Mệnh đề nào   z = tz = 4 + t  sau đây đúng?
A.
d d  .
B. d / /d .
C. d d chéo nhau.
D. d d . x = 1+ 3tCâu 9:
Trong không gian Oxyz , cho điểm M (8;− 4;3) và đường thẳng d : y = 2
− − 2t . Gọi H là hình z = t
chiếu vuông góc của M lên d . Khi đó tọa độ của điểm H
A. H (7;− 6;2) .
B. H (9;− 2;4) . C. H ( 2 − ;0;− ) 1 . D. H (1; − 2 ) ;1 .
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN (phần này không làm PPT) Trang 120
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Dạng 1: Véc tơ chỉ phương.x = 1+ t
Câu 10: [Mức độ 1] Cho d :  y = 2 − 2t (t  ) . Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d ? z = 3 + tA. M (0;4;2) . B. N (1;2;3) .
C. P (1; –2;3) . D. Q(2;0;4) . x − 2 y + 2 z
Câu 11: [Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng d : = = đi qua 1 2 3
những điểm nào sau đây? A. A( 2 − ;2;0). B. B (2; 2;0) . C. C ( 3 − ;0;3) . D. D (3;0;3) .
Câu 12: [Mức độ 3] Trong hệ trục vuông góc Oxyz, cho hai đường thẳng cắt nhau có phương trình lần − + + − lượ x 2 y 2 z x y 3 z 2 t là d : = = , d : = =
. Một trong hai đường phân giác của các góc 1 1 2 − 2 2 2 1 2 −
tạo bởi d , d có phương trình là 1 2 x = tx = 2 + t x y + 3 z − 2  x − 2 y + 2 zA. = = . B. y = 3 − + 3t . C. = = . D. y = 2 − + 3t . 1 3 4 −  1 3 2  z = 2 − 4t.  z = 4 − t. 
Câu 13: [Mức độ 4] Trong không gian (Oxy) cho tam giác ABC A(2;3;3) , phương trình đường x − 3 y − 3 z − 2
trung tuyến kẻ từ B là = =
, phương trình đường phân giác trong góc C là 1 − 2 1 − x − 2 y − 4 z − 2 = = . Biết rằng u = ( ; m ; n − )
1 là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB . 2 1 − 1 − 2 2
Tính giá trị biểu thức T = m + n . A. T = 1. B. T = 5 . C. T = 2 . D. T = 10
Dạng 2: Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, tìm véc tơ chỉ phương.
Câu 14: [Mức độ 1] Phương trình tham số của đường thẳng (d ) đi qua hai điểm A(1;2; 3 − ) và B (3; 1 − ; ) 1 là x = 1+ tx = 1+ 3tx = 1 − + 2tx = 1 − + 2t     A. y = 2 − + 2t .
B. y = −2 − t . C. y = 2 − − 3t .
D. y = 5 − 3t .     z = 1 − − 3tz = 3 − + tz = 3 + 4tz = 7 − + 4t
Câu 15: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2x + 3y + 2z + 2 = 0 và
(Q): x −3y + 2z +1= 0. Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và song song với hai
mặt phẳng (P) , (Q) là x y z x y z x y z x y z A. = = . B. = = . C. = = . D. = = . 12 2 9 − 9 12 − 2 − 12 2 − 9 − 9 12 2 − Lời giải
Chọn C [Mức độ 3] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng  là giao tuyến
của hai mặt phẳng ( P) : z −1 = 0 và (Q) : x + y + z − 3 = 0 . Gọi d là đường thẳng nằm trong mặt Trang 121
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng x −1 y − 2 z − 3
phẳng (P) , cắt đường thẳng = =
và vuông góc với đường thẳng  . Phương 1 1 − 1 −
trình của đường thẳng d x = 3 + tx = 3 − tx = 3 + tx = 3 + t    
A. y = t .
B. y = t .
C. y = t .
D. y = t − .     z = 1+ tz = 1  z = 1  z = 1+ t
Câu 16: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A(2;0;0) ; B (0;3;0) ;
C (0;0; 4) . Gọi H là trực tâm tam giác ABC . Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH .  x = 4tx = 3tx = 6tx = 4t    
A. y = 3t .
B. y = 4t .
C. y = 4t .
D. y = 3t .     z = −2tz = 2tz = 3tz = 2t
Dạng 3: Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, và thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu 17: [Mức độ 1] Phương trình tham số của đường thẳng (d ) đi qua hai điểm A(1;2; 3 − ) và B (3; 1 − ; ) 1 là x = 1+ tx = 1+ 3tx = 1 − + 2tx = 1 − + 2t     A. y = 2 − + 2t .
B. y = −2 − t . C. y = 2 − − 3t .
D. y = 5 − 3t .     z = 1 − − 3tz = 3 − + tz = 3 + 4tz = 7 − + 4tx − 2 y + 2 z − 3
Câu 18: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = và 1 2 1 − 1 x = 1− t
d :  y = 1 + 2t . Đường thẳng  đi qua điểm A( 1; 2; 3) , vuông góc với d và cắt d có phương 2 1 2 z = 1 − + t  trình là x − 1 y − 2 z − 3 x − 1 y − 2 z − 3 A. = = . B. = = . 1 − 3 − 5 − 1 3 5 x − 1 y − 2 z − 3 x − 1 y − 2 z − 3 C. = = . D. = = . 1 3 5 − 1 3 − 5 −
Câu 19: [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC A(2;3;3) , phương trình đường x − 3 y − 3 z − 2
trung tuyến kẻ từ B là = =
, phương trình đường phân giác trong của góc C là 1 − 2 1 − x − 2 y − 4 z − 2 = =
. Đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là 2 1 − 1 − A. u = − . B. u = − . C. u = − . D. u = . 1 (1;2 ) 4 (0;1; ) 2 (1; 1;0) 3 (2;1; ) 1 1 ;1
Câu 20: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (2;1;0) và đường thẳng x −1 y +1 z  : = =
. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M , cắt và vuông góc 2 1 1 − với  . x − 2 y −1 z x − 2 y −1 z A. d : = = . B. d : = = . 1 4 1 2 4 − 1 Trang 122
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng x − 2 y −1 z x − 2 y −1 z C. d : = = . D. d : = = . 1 4 − 2 − 1 4 − 1
Dạng 4: Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, và thỏa mãn điều kiện cắt, vuông góc với đường thẳng cho trước.
Câu 21: [Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxyz , cho điểm M (0; −1; 2) và hai x y + z x + y z − đườ 1 2 3 1 4 2 ng thẳng d : = = , d : = =
. Phương trình đường thẳng đi 1 1 1 − 2 2 2 1 − 4
qua M , cắt cả d d 1 2 x y +1 z + 3 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2 A. = = . B. = = . C. = = . D. = = . 9 9 8 − 3 3 − 4 9 9 − 16 9 − 9 16 2 2 x y −1 z + 2
Câu 22: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d : = = và 1 2 1 − 1 x = 1 − + 2t
d :  y = 1+ t
. Phương trình đường thẳng vuông góc với (P) : 7x + y − 4z = 0 và cắt hai đường 2 z = 3 
thẳng d , d 1 2 x − 7 y z + 4 x − 2 y z +1 x + 2 y z −1 x − 2 y z +1 A. = = . B. = = . C. = = . D. = = 2 1 1 7 1 4 − 7 − 1 − 4 7 1 4
Câu 23: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;0; 2) và đường thẳng x = 1+ t
d :  y = t
. Phương trình đường thẳng  đi qua A , vuông góc và cắt đường thẳng d là z = 1 − + 2tx −1 y z − 2 x −1 y z − 2 A.  : = = . B.  : = = . 1 3 2 − 1 1 1 − x −1 y z − 2 x −1 y z − 2 C.  : = = . D.  : = = . 2 4 3 − 1 3 − 1 x y z +
Câu 24: và đường thẳng d có phương trình: 1 1 = =
. Viết phương trình đường thẳng  đi qua 1 1 2
A , vuông góc và cắt d . x −1 y z − 2 x −1 y z − 2 A.  : = = . B.  : = = . 1 1 1 1 1 1 − x −1 y z − 2 x −1 y z − 2 C.  : = = . D.  : = = . 2 1 1 1 3 − 1
Dạng 5: Phương trình đường thẳng cắt 2 đường thẳng và thỏa mãn 2 điều kiện cho trước. x y z
Câu 25: [Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng a : = = ; 1 1 2 − x +1 y z +1 b : = =
và mặt phẳng ( P) : x y z = 0. Viết phương trình của đường thẳng d song 2 − 1 1 −
song với (P) , cắt a b lần lượt tại M N MN = 2. Trang 123
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 7x + 4 7 y − 4 7z + 8 7x − 4 7 y − 4 7z + 8 A. d : = = . B. d : = = . 3 8 5 − 3 8 5 − 7x −1 7 y + 4 7z + 8 7x − 4 7 y + 4 7z + 8 C. d : = = . D. d : = = . 3 8 5 − 3 8 5 −
Câu 26: [Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng phẳng ( P) : 2x − 5y z = 0 và − + − − hai đườ x 1 y 1 z 3 x y 1 z ng thẳng d : = = ; d : = =
. Viết phương trình đường thẳng  1 1 1 1 − 2 2 1 − 1 −
nằm trên mặt phẳng (P) sao cho  cắt hai đường thẳng d , d . . 1 2 x − 3 y z −1 x y −1 z −1 A.  : = = . B.  : = = 4 1 3 4 1 3 . x − 3 y −1 z −1 x − 3 y −1 z −1 C.  : = = D.  : = = 4 − 1 3 . 4 1 3 . x + 3 y − 2 z −1
Câu 27: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = 1 1 1 − 2 x − 2 y −1 z +1 , d : = =
và mặt phẳng ( P) : x + 3y + 2z − 5 = 0 . Đường thẳng vuông góc với ( P) 2 2 1 1
, cắt cả d d có phương trình là: 1 2 x + 3 y + 2 z −1 x y z + 2 A. = = . B. = = . 1 3 2 1 3 2 x + 4 y − 3 z +1 x + 7 y − 6 z + 7 C. = = . D. = = . 1 3 2 1 3 2
Câu 28: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2x y + z −10 = 0 và + − − đườ x 2 y 1 z 1 ng thẳng d : = =
. Đường thẳng Δ cắt (P) và d lần lượt tại M N sao 2 1 1 −
cho A(1;3; 2) là trung điểm MN . Tính độ dài đoạn MN . A. MN = 4 33 .
B. MN = 2 26,5 .
C. MN = 4 16, 5 . D. MN = 2 33 .
Câu 29: [Mức độ 4] Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y z + 2 = 0 và x = 1+ t
x = 3 − t hai đườ  
ng thẳng d : y = t
; d ' : y = 1+ t . Biết rằng có 2 đường thẳng có các đặc điểm: song   z = 2 + 2tz = 1− 2t  O
song với (P) ; cắt d, d và tạo với d góc 30 . Tính cosin góc tạo bởi hai đường thẳng đó. 1 1 2 1 A. . B. . C. . D. . 5 2 3 2 Khi đó ( 1 cos  ,  = . 1 2 ) 2
Dạng 6: Phương trình đường thẳng giao tuyến của 2 mặt phẳng. Trang 124
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 30: [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi ( ) là mặt phẳng chứa đường thẳng x − 2 y −1 z  : = =
và vuông góc với mặt phẳng ( ) : x + y + 2z +1 = 0 . Khi đó giao tuyến của 1 1 2 −
hai mặt phẳng ( ) , ( ) có phương trình x − 2 y +1 z x + 2 y −1 z A. = = . B. = = . 1 5 − 2 1 5 − 2 x y +1 z x y +1 z −1 C. = = . D. = = . 1 1 1 − 1 1 1
Câu 31: [Mức độ 3] Cho hai điểm A(3; 3; ) 1 , B (0; 2; )
1 , mặt phẳng ( P) : x + y + z − 7 = 0 . Đường thẳng
d nằm trên ( P) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm A , B có phương trình là x = tx = tx = t − x = 2t    
A. y = 7 − 3t .
B. y = 7 + 3t .
C. y = 7 − 3t .
D. y = 7 − 3t .     z = 2tz = 2tz = 2tz = 2t
Câu 32: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi ( ) là mặt phẳng chứa đường thẳng  − − có phương trình x 2 y 1 z =
= và vuông góc với mặt phẳng ( ) : x + y − 2z −1 = 0 . Giao 1 1 2
tuyến của ( ) và ( ) đi qua điểm nào trong các điểm sau. A. C (1; 2 ) ;1 . B. D (2;1;0) . C. B (0;1;0) . D. A(2;1 ) ;1 .
Dạng 7: Phương trình đường thẳng vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau.
Câu 33: [Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng x − 4 y −1 z + 5 − +  x 2 y 3 z : = = và  : =
= . Giả sử M  , N   sao cho MN là đoạn 1 1 2 3 1 − 2 − 2 1 3 1
vuông góc chung của hai đường thẳng  và  . Tính MN . 1 2 A. MN = (5; 5 − ;10) . B. MN = (2; 2 − ; 4) . C. MN = (3; 3 − ;6) . D. MN = (1; 1 − ; 2) x −1 y z + 2
Câu 34: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = 1 2 1 − 1 x +1 y −1 z − 3 và d : = =
. Đường vuông góc chung của d d lần lượt cắt d , d tại A B . 2 1 2 1 2 1 7 1 −
Tính diện tích S của tam giác OAB . 3 6 6 A. S = . B. S = 6 . C. S = . D. S = . 2 2 4
Dạng 8: Phương trình đường thẳng hình chiếu vuông góc lên mặt phẳng. x + 3 y −1 z −1
Câu 35: [Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : = = . 2 1 3 −
Hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng (Oyz) là một đường thẳng có vectơ chỉ phương là
A. u = (0;1;3) . B. u = (0;1; 3 − ). C. u = (2;1; 3 − ) .
D. u = (2;0;0) . Trang 125
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng x −12 y − 9 z −1
Câu 36: [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = , và 4 3 1
mặt thẳng ( P): 3x + 5y z − 2 = 0 . Gọi d 'là hình chiếu của d lên ( P).Phương trình tham số của d ' là x = 62 − tx = 62tx = 62tx = 62t    
A. y = 25t . B. y = 25 − t . C. y = 25 − t . D. y = 25 − t .     z = 2 − 61tz = 2 + 61tz = 2 − + 61tz = 2 + 61t
Dạng 9: Phương trình đường thẳng liên quan đến Min - Max.
Câu 37: [Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ( P) : x − 2y + 2z − 5 = 0 , A( 3 − ;0 ) ;1 , B (1; 1
− ;3) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A , song song với (P) sao cho khoảng
cách từ B đến d là lớn nhất. x + 3 y z −1 x + 3 y z −1 x −1 y z −1 x + 3 y z −1 A. = = . B. = = . C. = = . D. = = 1 1 − 2 3 2 − 2 1 2 − 2 2 6 − 7 −
Câu 38: [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(0;0; − ) 1 , B ( 1 − ;1;0) , C (1;0 ) ;1 . Tìm điểm 2 2 2
M sao cho 3MA + 2MB MC đạt giá trị nhỏ nhất.  3 1   3 1   3 3   3 1  A. M ; ; 1 −   . B. M − ; ; 2  . C. M − ; ; 1 −   . D. M − ; ; 1 −   .  4 2   4 2   4 2   4 2 
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….. Trang 126