Vùng văn hóa Việt Bắc - Bài tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Vùng văn hóa Việt Bắc - Bài tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Vùng văn hóa Việt Bắc
Tuyết
1. Đặc điểm về tự nhiên, cư dân và lịch sử hình thành
Trong tâm thức người dân Việt Nam, Việt Bắc tên gọi một vùng đất gắn bó với
một thời gian khổ oanh liệt của quân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng: quê
hương cách mạng, là chiến khu, nơi ghi dấu bao chiến công anh hùng của quân
dân ta.
Về lịch sử hình thành:
Ngày 4 tháng 6 năm 1945 theo chỉ thị của Bác Hồ, Khu giải phóng Việt Bắc được
thành lập gồm các tỉnh Cao Bằng, Giang, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn,
Thái Nguyên trở thành căn cứ cách mạng của cả nước. Tháng 3 năm 1947, sau
khi Pháp tái chiếm Nội, Hồ Chủ tịch cùng quan đầu não của Chính phủ di
chuyển lên Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Việt Bắc từ đó trở thành căn cứ địa của cuộc kháng chiến . Ngày 10/10/1954 Hà Nội
được giải phóng, chính phủ cách mạng rời Việt Bắc về tiếp quản thủ đô. Sau này,
khu tự trị Việt Bắc giải thể, danh từ này vẫn tồn tại.
Về tự nhiên:
Việt Bắc gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Giang, Tuyên
Quang. Tuy nhiên ranh giới vùng văn hoá Việt Bắc sẽ rộng hơn địa bàn này. Nó bao
gồm cả phần đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh.
Vùng văn hóa Việt Bắc là khu vực bao gồm hệ thống sông núi hiểm trở (bên tả ngạn
sông Hồng). Phía bắc giáp Trung Quốc cửa ngõ quan trọng trong giao lưu của
vùng và của cả nước với nước láng giềng. Vùng đồi núi, hệ thống sông núi chạy hình
vòng cung tụ về Tam Đảo, có khí hậu gió mùa, là nơi có mùa đông lạnh nhất trong
cả nước.
Về cư dân:
Cư dân chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày, người Nùng; Ngoài ra còn có một
số dân tộc ít người khác như Dao, H’mông, LôLô,...
2. Đặc điểm văn hóa:
Loan Nhà ở
1. Văn hóa nhà ở
a. Người Tày - Nùng
Người Tày Nùng có hai loại nhà chính: nhà sàn và nhà đất-
- Nhà sàn có hai loại đó là nhà sàn hai mái và nhà sàn bốn mái,
Nếu là nhà sàn 4 mái thì hai mái đầu hồi bao giờ cũng thấp hơn 2 mái chính
Cửa có thể mở trước hoặc đầu hồi, cầu thang lên xuống bằng tre, gỗ, số bậc bao giờ
cũng lẻ, không dùng bậc chẵn.
- Nhà đất (nhà trình tường): Nhà đất loại nhà xuất hiện ngày càng nhiều, nhưng
cũng có rất nhiều thay đổi so với ngôi nhà sàn về quy mô, kết cấu, bố cục bên trong.
Nhà trình tường có hai loại chủ yếu là loại xây trực tiếp bằng đất đổ khuôn hết lớp
này đến lớp khác và loại thứ hai là nhà trình tường làm bằng gạch đất.
-Bên cạnh đó, ở một số vùng còn có loại nhà nửa sàn nửa đất đây là một loại nhà -
đặc biệt vừa có tính chất nhà đất lại vừa mang tính chất nhà sàn.
Nhật Anh Trang phục
*Trang phục của dân tộc tày - nùng
-Trang phục của người Tày có tính thống nhất, được phân biệt theo giới tính, địa vị,
lứa tuổi, theo nhóm địa phương.
+Y phục của nam giới gồm áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đội đầu và giày vải.
Áo được may theo kiểu xề ngực, cổ áo tròn, cao, không có cầu vai, tà áo xẻ cao, có
hàng cúc vải gồm 7 cái ở trước ngực, cùng 2 túi. Quần may theo kiểu đũng chéo. Áo
quần đều được may bằng vải chàm. Trang phục khá giản dị không trang trí hoa
văn. Ít dùng đồ trang sức.
+Y phục của nữ giới gồm áo cán áo dài 5 thân, quần, thắt lưng, khăn đội đầu, hài h,
vải, đồ trang sức đơn giản. có mặc một chiếc áo trong màu trắng. Có một chiếc khăn
hình vuông, khi lễ tết họ sẽ buộc thêm chỉ đỏ, xanh
- Trang phục của người Nùng đa phần sẽ giống với người Tày chỉ khác nhau ở
một số điểm:
+ Y phục nam giới khác về kích thước
+ Y phục nữ giới thì người phụ nNùng chỉ mặc một màu chàm họ ưa
thích đồ trang sức.
Đặc biệt, nam nữ người Nùng đến tuổi trưởng thành đều bị một chiếc răng
bằng vàng ở hàm trên, như thế được xem là làm đẹp, là người sang trng
Lan Vi Ẩm thực
Về ăn uống, mỗi địa phương, mỗi dân tộc có cách thức chế biến thức ăn và khẩu vị
khác nhau.
Bữa ăn của dân Việt Bắc mang tính bình đẳng, nhân ái. Tất cả thành viên ăn
chung một mâm, khách đến nhà rất được ưu ái và nể trọng.
Thức ăn chính gạo tẻ, nhưng việc chế biến món ăn từ gạo nếp cũng được chú trọng.
Trong ngày tết, cốm các loại xôi màu những món ăn đặc trưng đây. (Hình
ảnh cơm lam hà Giang, tuyên quang, Xôi ngũ sắc)
Ngoài ra còn có có thịt lợn quay Lạng Sơn, vịt quay Thất Khê, món bánh khẩu Sli.
Tôn giáo, tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian của cư dân Tày Nùng hướng niềm tin của con ngưới tới thần -
bản mệnh, trời – t, tổ tiên. Các thần linh của họ rất đa dạng như thần núi, thần đấ
sông, thần đất. Một số nơi thờ vua, thờ giàng then ( Chúa tể thần linh) .
Ý thức cộng đồng được củng cố thông qua việc thờ thần bản mệnh của mường hay
của bản. Ý thức về gia đình, dòng họ được củng cố thông qua việc thờ phụng tổ
tiên. Mỗi gia đình có một bàn thờ tổ tiên đặt ở vị trí trang trọng nhất trong nhà.
Ngoài ra, trong nhà còn thờ vua bếp.
Diện mạo tôn giáo Việt Bắc cũng có nhiều nét khác biệt, các tôn giáo như Khổng
giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều có ảnh hưởng đến đời sống tâm linh của người dân
Việt Bắc. Chùa thờ Phật ít hơn dưới đồng bằng. Nhiều nơi trong vùng Việt Bắc
sùng bái quá mức nên cũng để lại hậu quả không mấy tốt đẹp.
Phương Nhi Lễ hội
Một trong những nét văn hóa của đồng bào các dân tộc vùng Việt Bắc lễ hội truyền
thống, đặc trưng lễ hội (xuống đồng) của người Tày Nùng. Đây Lồng Tồng -
ngày hội của toàn thể cộng đồng, thường diễn ra vào mùa Xuân, khi đất trời bước
sang vào một năm mới. Nghi lễ chính của lễ hội Lồng tồng là rước thần đình và thần
nông ra đồng, để vừa tơn đất trời, vừa cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa
màng bội thu. Sau phần lễ, phần hội thường là các trò chơi dân gian như đánh quay,
đánh yến, tung còn, nhảy sạp…
Ngày nay, lễ hội Lồng Tồng không chỉ dành riêng cho đồng bào bản địa mà còn là
nơi để hàng nghìn du khách đến giao lưu tìm hiểu và tận hưởng không khí vui tươi
trong ngày Xuân mới. Có thể kể đến những lễ hội Lồng Tồng nổi tiếng như: hội hồ
Ba Bể ( Bắc Kạn)
Bên cạnh lễ hội xuống đồng của người Tày Nùng, ngoài ra còn có các lễ hội đặc -
biệt khác như: Hội nhảy lửa ên Quang Lễ cấp sắc của người Dao Lễ hội cầu an -Tuy , ,
bản Mường dân tộc Thái-
Thúy Nga Làng nghề
Vùng văn hóa Việt Bắc nhiều làng nghề đa dạng phong phú tạo nên bản sắc độc
đáo cho nơi này
- Làng nghề miến dong Bắc Cạn: một nghề truyền thống tại địa phương, đến
nay miến dong trở thành một sản phẩm nông nghiệp đặc sản thương hiệu của tỉnh,
mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân.
- Ngh d t v v i: ải chàm, th cm ni tiếng với các hoa văn phong phú với các
màu sắc rc r
-Làng nghề chè Thái Nguyên: Cùng với lịch sử phát triển lâu đời thì người dân nơi
đây cũng gắn liền với cây chè trong hàng thế kỉ, nó trở thành một ngành nghề mũi
nhọn của cả tỉnh. Chè Thái Nguyên đặc biệt chè vùng Tân Cương mùi thơm
cốm non, màu sắc nước vàng ong, vị nước tiền chát, hậu ngọt đặc trưng
-Nghề làm khèn: Cây khèn một nhạc cụ gắn liền với cuộc sống và truyền thống
văn hóa của người dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang. Khèn được kết hợp giữa các vật
liệu gỗ, tre, vỏ cây đào rừng bằng phương pháp thủ công theo lối truyền thống. Nghề
làm khèn đã được đồng bào dân tộc Mông gìn giữ và phát triển qua nhiều thế hệ.
Ngoài ra còn nhiều làng nghề khác như nghề dệt lạnh, làng nghề làm cao khô, làng
nghề nấu rượu men lá theo phương pháp thủ công Nghề làm ngói âm dương ở Lạng ,
Sơn …
Thúy Phong tục: hôn nhân, tang ma nghi lễ vòng đời,
nghệ thuật dân gian,...
*Về phong tục
Người Tày
1.Hôn nhân: nam nữ tự do yêu đương nhưng hôn nhân phụ thuộc vào bố mẹ 2 bên
và “số mệnh” theo quan niệm.
2.Tang ma: Nhiều nghi lễ nhằm được tchức nhằm báo hiếu đưa hồn người
chết về bên kia thế giới. Sau chôn cất 3 năm làm lễ mãn tang, đưa hồn người chết
lên bàn thờ tổ tiên
Người Nùng
1.Hôn nhân: nam nđược tự do yêu đương, nhưng hôn nhân do bố mẹ quyết định.
Sau ngày cưới, trước khi có con, cô dâu ở nhà mẹ đẻ
2.Tang ma: có nhiều nghi lễ để đưa hồn người chết về bên kia thế giới.
*về nghệ thuật dân gian:
Văn hóa dân gian Việ ắc khá đa dt B ng v th loại, phong phú về s lượng tác
phm , t c ng , như thành ngữ dân ca, câu đố ạt đọng múa hát thườ,. Ho ng
xuyên diễn ra gn li n v i s ới đờ ống các dân tộc vùng cao Việ ắc. Dân ca, đặt B c
bit lời ca giao duyên với các điệu lượn cọi, lượn slương ại tiêu biểu đượth lo c
gii tr ng ưa chuộ Nùng còn có lối hát giao duyên độc đáo là Sling, người .
Nam n thanh niên s dùng nhữ ệu hát này đểng đi bày t tình cm với người mình
thích.
Dân tộc Tày- Nùng còn có “Then” là mt diễn xướng gồm hát, múa các , then
điệu dân gian hết sức phong phú và hấp dẫn, chứa đựng trong đó là những tôn giáo
nguyên thủy nhất, thân thiết nhất với loài người như lễ cầu an, cầu mùa,…
*Sinh hoạt văn hóa:
Nói đến sinh hoạt văn hóa của cư dân vùng Việt Bắc, không thể không nói đến
sinh hoạt hội chợ nơi để trao đổi hàng hóa, cũng là nơi để nam nữ thanh niên -
trao duyên, tỏ tình dần dần trở thành văn hóa đặc thù của vùng Việt Bắc.,
Duyên, Tiên
Trò chơi: Ghi nội dung câu hỏi, các đáp án và câu trả lời:
Câu 1: Một phiên chợ độc đáo của tỉnh Hà Giang
Ô chữ số 1: Khau Vai
Câu 2: Một làn điệu đặc trưng của dân tộc Nùng
Ô chữ số 2: Sli
Câu3:
Câu 4: Đặc trưng văn hoá của vùng văn hoá Việt Bắc là
Ô chữ số 3: Lễ hội Lồng Tồng ( xuống đồng)
Câu 5: Một loại hình canh tác độc đáo của người dân vùng Việt Bắc
Ô chữ số 5: Ruộng bậc thang
Câu 6: Món ăn thể hiện khát vọng yêu thương của con người mảnh đất Tuyên Quang
Ô chữ số 6: Xôi ngũ sắc
Câu 7: Địa hình Việt Bắc có cấu trúc theo kiểu nào
Ô chữ số 7: Cánh cung
Hàng dọc: Nơi ghi dấu biết bao chiến công của quân dân ta được gọi là quê hương
Cách mạng?
Đó là : Việt Bắc
| 1/6

Preview text:

Vùng văn hóa Việt Bắc Tuyết
1. Đặc điểm về tự nhiên, cư dân và lịch sử hình thành
Trong tâm thức người dân Việt Nam, Việt Bắc là tên gọi một vùng đất gắn bó với
một thời gian khổ và oanh liệt của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng: Là quê
hương cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công anh hùng của quân và dân ta.
Về lịch sử hình thành:
Ngày 4 tháng 6 năm 1945 theo chỉ thị của Bác Hồ, Khu giải phóng Việt Bắc được
thành lập gồm các tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn,
Thái Nguyên và trở thành căn cứ cách mạng của cả nước. Tháng 3 năm 1947, sau
khi Pháp tái chiếm Hà Nội, Hồ Chủ tịch cùng cơ quan đầu não của Chính phủ di
chuyển lên Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Việt Bắc từ đó trở thành căn cứ địa của cuộc kháng chiến . Ngày 10/10/1954 Hà Nội
được giải phóng, chính phủ cách mạng rời Việt Bắc về tiếp quản thủ đô. Sau này,
khu tự trị Việt Bắc giải thể, danh từ này vẫn tồn tại. Về tự nhiên:
Việt Bắc gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên
Quang. Tuy nhiên ranh giới vùng văn hoá Việt Bắc sẽ rộng hơn địa bàn này. Nó bao
gồm cả phần đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh.
Vùng văn hóa Việt Bắc là khu vực bao gồm hệ thống sông núi hiểm trở (bên tả ngạn
sông Hồng). Phía bắc giáp Trung Quốc là cửa ngõ quan trọng trong giao lưu của
vùng và của cả nước với nước láng giềng. Vùng đồi núi, hệ thống sông núi chạy hình
vòng cung tụ về Tam Đảo, có khí hậu gió mùa, là nơi có mùa đông lạnh nhất trong cả nước. Về cư dân:
Cư dân chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày, người Nùng; Ngoài ra còn có một
số dân tộc ít người khác như Dao, H’mông, LôLô,... 2.
Đặc điểm văn hóa: Loan Nhà ở 1. Văn hóa nhà ở a. Người Tày - Nùng
Người Tày - Nùng có hai loại nhà chính: nhà sàn và nhà đất
- Nhà sàn có hai loại đó là nhà sàn hai mái và nhà sàn bốn mái,
Nếu là nhà sàn 4 mái thì hai mái đầu hồi bao giờ cũng thấp hơn 2 mái chính
Cửa có thể mở trước hoặc đầu hồi, cầu thang lên xuống bằng tre, gỗ, số bậc bao giờ
cũng lẻ, không dùng bậc chẵn.
- Nhà đất (nhà trình tường): Nhà đất là loại nhà xuất hiện ngày càng nhiều, nhưng
cũng có rất nhiều thay đổi so với ngôi nhà sàn về quy mô, kết cấu, bố cục bên trong.
Nhà trình tường có hai loại chủ yếu là loại xây trực tiếp bằng đất đổ khuôn hết lớp
này đến lớp khác và loại thứ hai là nhà trình tường làm bằng gạch đất.
-Bên cạnh đó, ở một số vùng còn có loại nhà nửa sàn nửa đất - đây là một loại nhà
đặc biệt vừa có tính chất nhà đất lại vừa mang tính chất nhà sàn.
Nhật Anh Trang phục
*Trang phục của dân tộc tày - nùng
-Trang phục của người Tày có tính thống nhất, được phân biệt theo giới tính, địa vị,
lứa tuổi, theo nhóm địa phương.
+Y phục của nam giới gồm áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đội đầu và giày vải.
Áo được may theo kiểu xề ngực, cổ áo tròn, cao, không có cầu vai, tà áo xẻ cao, có
hàng cúc vải gồm 7 cái ở trước ngực, cùng 2 túi. Quần may theo kiểu đũng chéo. Áo
và quần đều được may bằng vải chàm. Trang phục khá giản dị không có trang trí hoa
văn. Ít dùng đồ trang sức.
+Y phục của nữ giới gồm áo cánh, áo dài 5 thân, quần, thắt lưng, khăn đội đầu, hài
vải, đồ trang sức đơn giản. có mặc một chiếc áo trong màu trắng. Có một chiếc khăn
hình vuông, khi lễ tết họ sẽ buộc thêm chỉ đỏ, xanh
- Trang phục của người Nùng đa phần sẽ giống với người Tày chỉ khác nhau ở một số điểm:
+ Y phục nam giới khác về kích thước
+ Y phục nữ giới thì người phụ nữ Nùng chỉ mặc một màu chàm và họ ưa thích đồ trang sức.
Đặc biệt, nam nữ người Nùng đến tuổi trưởng thành đều bị một chiếc răng
bằng vàng ở hàm trên, như thế được xem là làm đẹp, là người sang trọng Lan Vi Ẩm thực
Về ăn uống, mỗi địa phương, mỗi dân tộc có cách thức chế biến thức ăn và khẩu vị khác nhau.
Bữa ăn của cư dân Việt Bắc mang tính bình đẳng, nhân ái. Tất cả thành viên ăn
chung một mâm, khách đến nhà rất được ưu ái và nể trọng.
Thức ăn chính là gạo tẻ, nhưng việc chế biến món ăn từ gạo nếp cũng được chú trọng.
Trong ngày tết, cốm và các loại xôi màu là những món ăn đặc trưng ở đây. (Hình
ảnh cơm lam hà Giang, tuyên quang, Xôi ngũ sắc)
Ngoài ra còn có có thịt lợn quay Lạng Sơn, vịt quay Thất Khê, món bánh khẩu Sli.
Tôn giáo, tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian của cư dân Tày - Nùng hướng niềm tin của con ngưới tới thần bản mệnh, trời – đ t
ấ , tổ tiên. Các thần linh của họ rất đa dạng như thần núi, thần
sông, thần đất. Một số nơi thờ vua, thờ giàng then ( Chúa tể thần linh).
Ý thức cộng đồng được củng cố thông qua việc thờ thần bản mệnh của mường hay
của bản. Ý thức về gia đình, dòng họ được củng cố thông qua việc thờ phụng tổ
tiên. Mỗi gia đình có một bàn thờ tổ tiên đặt ở vị trí trang trọng nhất trong nhà.
Ngoài ra, trong nhà còn thờ vua bếp.
Diện mạo tôn giáo Việt Bắc cũng có nhiều nét khác biệt, các tôn giáo như Khổng
giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều có ảnh hưởng đến đời sống tâm linh của người dân
Việt Bắc. Chùa thờ Phật ít hơn dưới đồng bằng. Nhiều nơi trong vùng Việt Bắc
sùng bái quá mức nên cũng để lại hậu quả không mấy tốt đẹp.
Phương Nhi Lễ hội
Một trong những nét văn hóa của đồng bào các dân tộc vùng Việt Bắc là lễ hội truyền
thống, đặc trưng là lễ hội Lồng Tồng (xuống đồng) của người Tày - Nùng. Đây là
ngày hội của toàn thể cộng đồng, thường diễn ra vào mùa Xuân, khi đất trời bước
sang vào một năm mới. Nghi lễ chính của lễ hội Lồng tồng là rước thần đình và thần
nông ra đồng, để vừa tạ ơn đất trời, vừa cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa
màng bội thu. Sau phần lễ, phần hội thường là các trò chơi dân gian như đánh quay,
đánh yến, tung còn, nhảy sạp…
Ngày nay, lễ hội Lồng Tồng không chỉ dành riêng cho đồng bào bản địa mà còn là
nơi để hàng nghìn du khách đến giao lưu tìm hiểu và tận hưởng không khí vui tươi
trong ngày Xuân mới. Có thể kể đến những lễ hội Lồng Tồng nổi tiếng như: hội hồ Ba Bể ( Bắc Kạn)
Bên cạnh lễ hội xuống đồng của người Tày - Nùng, ngoài ra còn có các lễ hội đặc
biệt khác như: Hội nhảy lửa-Tuyên Quang, Lễ
cấp sắc của người Dao, L ễ hội cầu an
bản Mường-dân tộc Thái Thúy Nga Làng nghề
Vùng văn hóa Việt Bắc có nhiều làng nghề đa dạng phong phú tạo nên bản sắc độc đáo cho nơi này
- Làng nghề miến dong ở Bắc Cạn: là một nghề truyền thống tại địa phương, đến
nay miến dong trở thành một sản phẩm nông nghiệp đặc sản có thương hiệu của tỉnh,
mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân.
- Nghề dệt vải: vải chàm, thổ cẩm nổi tiếng với các hoa văn phong phú với các màu sắc rực rỡ
-Làng nghề chè ở Thái Nguyên: Cùng với lịch sử phát triển lâu đời thì người dân nơi
đây cũng gắn liền với cây chè trong hàng thế kỉ, nó trở thành một ngành nghề mũi
nhọn của cả tỉnh. Chè Thái Nguyên đặc biệt là chè vùng Tân Cương có mùi thơm
cốm non, màu sắc nước vàng ong, vị nước tiền chát, hậu ngọt đặc trưng
-Nghề làm khèn: Cây khèn là một nhạc cụ gắn liền với cuộc sống và truyền thống
văn hóa của người dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang. Khèn được kết hợp giữa các vật
liệu gỗ, tre, vỏ cây đào rừng bằng phương pháp thủ công theo lối truyền thống. Nghề
làm khèn đã được đồng bào dân tộc Mông gìn giữ và phát triển qua nhiều thế hệ.
Ngoài ra còn nhiều làng nghề khác như nghề dệt lạnh, làng nghề làm cao khô, làng
nghề nấu rượu men lá theo phương pháp thủ công, Nghề làm ngói âm dương ở Lạng Sơn …
Thúy Phong tục: hôn nhân, tang ma và nghi lễ vòng đời, nghệ thuật dân gian,... *Về phong tục Người Tày
1.Hôn nhân: nam nữ tự do yêu đương nhưng hôn nhân phụ thuộc vào bố mẹ 2 bên
và “số mệnh” theo quan niệm.
2.Tang ma: Nhiều nghi lễ nhằm được tổ chức nhằm báo hiếu và đưa hồn người
chết về bên kia thế giới. Sau chôn cất 3 năm làm lễ mãn tang, đưa hồn người chết lên bàn thờ tổ tiên Người Nùng
1.Hôn nhân: nam nữ được tự do yêu đương, nhưng hôn nhân do bố mẹ quyết định.
Sau ngày cưới, trước khi có con, cô dâu ở nhà mẹ đẻ
2.Tang ma: có nhiều nghi lễ để đưa hồn người chết về bên kia thế giới.
*về nghệ thuật dân gian:
Văn hóa dân gian Việt Bắc khá đa dạng về thể loại, phong phú về số lượng tác
phẩm như thành ngữ, tục ngữ, dân ca, câu đố,…. H ạ
o t đọng múa hát thường
xuyên diễn ra gắn liền với đời sống các dân tộc vùng cao Việt Bắc. Dân ca, đặc
biệt là lời ca giao duyên với các điệu lượn cọi, lượn slương thể l ạ o i tiêu biểu được
giới trẻ Nùng ưa chuộng, người Nùng còn có lối hát giao duyên độc đáo là Sli.
Nam nữ thanh niên sẽ dùng những đ ệ
i u hát này để bày tỏ tình cảm với người mình thích.
Dân tộc Tày- Nùng còn có “Then”, “then” là một diễn xướng gồm hát, múa các
điệu dân gian hết sức phong phú và hấp dẫn, chứa đựng trong đó là những tôn giáo
nguyên thủy nhất, thân thiết nhất với loài người như lễ cầu an, cầu mùa,… *Sinh hoạt văn hóa:
Nói đến sinh hoạt văn hóa của cư dân vùng Việt Bắc, không thể không nói đến
sinh hoạt hội chợ - Là nơi để trao đổi hàng hóa, cũng là nơi để nam nữ thanh niên
trao duyên, tỏ tình, dần dần trở thành văn hóa đặc thù của vùng Việt Bắc. Duyên, Tiên
Trò chơi: Ghi nội dung câu hỏi, các đáp án và câu trả lời:
Câu 1: Một phiên chợ độc đáo của tỉnh Hà Giang Ô chữ số 1: Khau Vai
Câu 2: Một làn điệu đặc trưng của dân tộc Nùng Ô chữ số 2: Sli Câu3:
Câu 4: Đặc trưng văn hoá của vùng văn hoá Việt Bắc là
Ô chữ số 3: Lễ hội Lồng Tồng ( xuống đồng)
Câu 5: Một loại hình canh tác độc đáo của người dân vùng Việt Bắc
Ô chữ số 5: Ruộng bậc thang
Câu 6: Món ăn thể hiện khát vọng yêu thương của con người mảnh đất Tuyên Quang
Ô chữ số 6: Xôi ngũ sắc
Câu 7: Địa hình Việt Bắc có cấu trúc theo kiểu nào Ô chữ số 7: Cánh cung
Hàng dọc: Nơi ghi dấu biết bao chiến công của quân dân ta và được gọi là quê hương Cách mạng? Đó là : Việt Bắc