Xã hội học đại cương - Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt

Xã hội học đại cương - Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạtvới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Xã hội học đại cương
1. Hãy lựa chọn 01 vấn đề/đề tài là đối tượng nghiên cứu của xã hội học và lý giải
vì sao em lựa chọn vấn đề này? Em sẽ sử dụng những phương pháp nghiên cứu
nào của xã hội học để tìm hiểu vấn đề này?
Ví dụ, trong nghiên cứu về vấn đề ngược đãi trẻ em: ở mức độ vi mô, nhà xã hội
học sẽ quan tâm tìm hiểu xem những người hiện nay ngược đãi trẻ em trước kia
được cha mẹ đối xử như thế nào? Hoặc họ tìm mối liên hệ giữa loại hình và tần so
ngược đãi trẻ em với thực chất của mối quan hệ giữa cha và mẹ trong gia đình.
Còn ở mức độ vĩ mô, nhà xã hội học có thể so sánh tính phổ biến của sự ngược đãi
trẻ em ở các nước công nghiệp phát triển và các nước thuộc thế giới thứ ba hoặc cố
gắng liên hệ tần số và loại hình ngược đãi trẻ em với mức độ bất ổn định của gia
đình trong một xã hội hoặc qua các loại hình xã hội khác nhau.
Đối với vấn đề trên em sẽ sử dựng các phương pháp nghiên cứu phân tích thực tế
các tài liệu, so sánh các quá trình và phương pháp quan sát nhằm đem đến cái nhìn
tổng quan nhất về vấn đề
2. Theo em, trong 03 chức năng của Xã hội học, chức năng nào là quan trọng nhất?
Từ khi hình thành, xã hội học đảm bảo ba chức năng cơ bản đó là: chức năng nhận
thức, chức năng thực tiễn, chức năng tư tưởng.
3. So sánh quan điểm của Auguste Comte và K.Marx về sự phát triển của xã hội
loài người?
Comte được coi là người sáng lập ra ngành xã hội học. Như nhiều nhà triết học của
thời đó, Comte vừa bối rối vừa bị lôi kéo bởi sự rối loạn xã hội do Cách mạng
Pháp tạo ra. Ông muốn làm cho xã hội ngày càng trở nên hoàn thiện hơn
Ông phân lịch sử phát triển tư duy loài người thành ba giai đoạn:
Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn thần học, con người tìm thấy những giải thích siêu
nhiên đối với các hiện tượng, dù là những hiện tượng thuần tính tự nhiên hay xã
hội.
Giai đoạn siêu hình được phát sinh từ trạng thái đầu tiên, “những tác nhân siêu
nhiên được thay thế bởi các lực lượng trừu tượng”. Cũng vậy, ví dụ, trật tự xã hội
không còn mang nguồn gốc thần thánh nữa mà là một sự kiện tự nhiên.
Cuối cùng là trong giai đoan thực chứng, con người, xuất phát từ việc quan sát và
với sự giúp đỡ của toán học, đã vạch ra được các mối quan hệ ổn định (các qui
luật) giữa các hiện tượng
Từ đó Comte đưa ra ba loại thiết chế kinh tế và chính trị là tư duy thần học, tư duy
siêu hình, tư duy thực chứng
Nếu Spencer miêu tả xã hội tồn tại được là nhờ một tập hợp các bộ phận liên quan
với nhau và thúc đẩy sự thịnh vượng của nó, thì Marx miêu tả xã hội như một tập
hợp các nhóm xung đột có những giá trị và lợi ích khác nhau, sự ích kỷ và cạnh
tranh tàn nhẫn của họ làm hại xã hội. Theo Spencer, các xã hội hoàn thiện khi
chúng biến đổi, còn Marx cho rằng, sự biến đổi không tất yếu mang lại sự tiến bộ.
Spencer xem sự tiến bộ chỉ trong sự không can thiệp vào quá trình tự nhiên, tiến
hóa, Marx tin rằng, tiến bộ chỉ đến bằng cách mạng có kế hoạch
Marx cho rằng, kinh tế là nền tảng mà nhà nước và các tư tưởng phải lệ thuộc vào.
Theo nguyên tắc của thuyết quyết định luận kinh tế, người nào nắm được kinh tế,
người đó sẽ nắm vai trò quyết định những vấn đề còn lại. Họ sẽ giữ vị trí thống trị.
Marx nghiên cứu về nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng liên quan đến xã hội học có
hai nền tảng lý luận cơ bản, đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử và ly luận về giai cấp
và nhà nước. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, Marx xác định xã hội được quy định
bởi phương thức sản xuất (quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tương ứng).
Marx cho rằng các quan hệ xã hội bị nhào nặn bởi hạ tầng cơ sở kinh tế. Dựa trên
nền tảng kinh tế này, gọi là hạ tầng cơ sở, ông đặt một thượng tầng kiến trúc pháp
luật và chính trị có sự gắn kết với các lĩnh vực văn hóa hay tôn giáo. Vì vậy, theo
ông, kinh tế quyết định hệ thống pháp luật và chính trị cũng như các hiện tượng
văn hóa và các tư tưởng
4. So sánh đóng góp về phương pháp luận của Max Weber và Hebert Spencer cho
xã hội học?
Max Weber Hebert Spencer
| 1/3

Preview text:

Xã hội học đại cương
1. Hãy lựa chọn 01 vấn đề/đề tài là đối tượng nghiên cứu của xã hội học và lý giải
vì sao em lựa chọn vấn đề này? Em sẽ sử dụng những phương pháp nghiên cứu
nào của xã hội học để tìm hiểu vấn đề này?
Ví dụ, trong nghiên cứu về vấn đề ngược đãi trẻ em: ở mức độ vi mô, nhà xã hội
học sẽ quan tâm tìm hiểu xem những người hiện nay ngược đãi trẻ em trước kia
được cha mẹ đối xử như thế nào? Hoặc họ tìm mối liên hệ giữa loại hình và tần so
ngược đãi trẻ em với thực chất của mối quan hệ giữa cha và mẹ trong gia đình.
Còn ở mức độ vĩ mô, nhà xã hội học có thể so sánh tính phổ biến của sự ngược đãi
trẻ em ở các nước công nghiệp phát triển và các nước thuộc thế giới thứ ba hoặc cố
gắng liên hệ tần số và loại hình ngược đãi trẻ em với mức độ bất ổn định của gia
đình trong một xã hội hoặc qua các loại hình xã hội khác nhau.
Đối với vấn đề trên em sẽ sử dựng các phương pháp nghiên cứu phân tích thực tế
các tài liệu, so sánh các quá trình và phương pháp quan sát nhằm đem đến cái nhìn
tổng quan nhất về vấn đề
2. Theo em, trong 03 chức năng của Xã hội học, chức năng nào là quan trọng nhất?
Từ khi hình thành, xã hội học đảm bảo ba chức năng cơ bản đó là: chức năng nhận
thức, chức năng thực tiễn, chức năng tư tưởng.
3. So sánh quan điểm của Auguste Comte và K.Marx về sự phát triển của xã hội loài người?
Comte được coi là người sáng lập ra ngành xã hội học. Như nhiều nhà triết học của
thời đó, Comte vừa bối rối vừa bị lôi kéo bởi sự rối loạn xã hội do Cách mạng
Pháp tạo ra. Ông muốn làm cho xã hội ngày càng trở nên hoàn thiện hơn
Ông phân lịch sử phát triển tư duy loài người thành ba giai đoạn:
Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn thần học, con người tìm thấy những giải thích siêu
nhiên đối với các hiện tượng, dù là những hiện tượng thuần tính tự nhiên hay xã hội.
Giai đoạn siêu hình được phát sinh từ trạng thái đầu tiên, “những tác nhân siêu
nhiên được thay thế bởi các lực lượng trừu tượng”. Cũng vậy, ví dụ, trật tự xã hội
không còn mang nguồn gốc thần thánh nữa mà là một sự kiện tự nhiên.
Cuối cùng là trong giai đoan thực chứng, con người, xuất phát từ việc quan sát và
với sự giúp đỡ của toán học, đã vạch ra được các mối quan hệ ổn định (các qui
luật) giữa các hiện tượng
Từ đó Comte đưa ra ba loại thiết chế kinh tế và chính trị là tư duy thần học, tư duy
siêu hình, tư duy thực chứng
Nếu Spencer miêu tả xã hội tồn tại được là nhờ một tập hợp các bộ phận liên quan
với nhau và thúc đẩy sự thịnh vượng của nó, thì Marx miêu tả xã hội như một tập
hợp các nhóm xung đột có những giá trị và lợi ích khác nhau, sự ích kỷ và cạnh
tranh tàn nhẫn của họ làm hại xã hội. Theo Spencer, các xã hội hoàn thiện khi
chúng biến đổi, còn Marx cho rằng, sự biến đổi không tất yếu mang lại sự tiến bộ.
Spencer xem sự tiến bộ chỉ trong sự không can thiệp vào quá trình tự nhiên, tiến
hóa, Marx tin rằng, tiến bộ chỉ đến bằng cách mạng có kế hoạch
Marx cho rằng, kinh tế là nền tảng mà nhà nước và các tư tưởng phải lệ thuộc vào.
Theo nguyên tắc của thuyết quyết định luận kinh tế, người nào nắm được kinh tế,
người đó sẽ nắm vai trò quyết định những vấn đề còn lại. Họ sẽ giữ vị trí thống trị.
Marx nghiên cứu về nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng liên quan đến xã hội học có
hai nền tảng lý luận cơ bản, đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử và ly luận về giai cấp
và nhà nước. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, Marx xác định xã hội được quy định
bởi phương thức sản xuất (quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tương ứng).
Marx cho rằng các quan hệ xã hội bị nhào nặn bởi hạ tầng cơ sở kinh tế. Dựa trên
nền tảng kinh tế này, gọi là hạ tầng cơ sở, ông đặt một thượng tầng kiến trúc pháp
luật và chính trị có sự gắn kết với các lĩnh vực văn hóa hay tôn giáo. Vì vậy, theo
ông, kinh tế quyết định hệ thống pháp luật và chính trị cũng như các hiện tượng
văn hóa và các tư tưởng
4. So sánh đóng góp về phương pháp luận của Max Weber và Hebert Spencer cho xã hội học? Max Weber Hebert Spencer