Xã hôi nhà Thương - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Được xem là người trung gian giữa đấng tối cao Thượng đế ( Shangdi ) và nhữngcon người hữu sinh hữu tử. - Được xem là trung tâm thế giới, có quyền thống trị xã hội loại người.- Điều hành những công việc đất nước, chịu trách nhiệm về những nghi lễ về sinhsản

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xã hôi nhà Thương - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Được xem là người trung gian giữa đấng tối cao Thượng đế ( Shangdi ) và nhữngcon người hữu sinh hữu tử. - Được xem là trung tâm thế giới, có quyền thống trị xã hội loại người.- Điều hành những công việc đất nước, chịu trách nhiệm về những nghi lễ về sinhsản

21 11 lượt tải Tải xuống
XÃ HỘI NHÀ THƯƠNG
• Vua nhà Thương :
- Được xem là người trung gian giữa đấng tối cao Thượng đế ( Shangdi ) và những
con người hữu sinh hữu tử.
- Được xem là trung tâm thế giới, có quyền thống trị xã hội loại người.
- Điều hành những công việc đất nước, chịu trách nhiệm về những nghi lễ về sinh
sản.
+ Kinh đô của nhà Thương ở An Dương ( Anyang )
Cơ cấu : Giúp đỡ vua là hệ thống quan lại , quý tộc , gắn bó với vua bởi quan hệ cá
nhân.
– Nông dân và thợ thủ công chịu quản lý bởi các lãnh đạo chư hầu, quý tộc.
+Trong gia đình, những người đàn ông thực thi quyền lực tuyệt đối.
AI CẬP CỔ ĐẠI
Thời gian: Khoảng 3200 năm TCN, kinh tế vùng Ai Cập phát triển mạnh.
Đến 3100 năm TCN, Namer-vị vua miền Nam Ai Cập đã tạo ra một nhà nước
thống nhất đầu tiên.
Lãnh thổ: Đông Bắc châu Phi, nơi ngày nay đất nước cũng mang tên Ai
Cập (Egypt)
Địa hình : Ai Câp tương đối kín. Phía Bắc là biển Địa Trung Hải. Phía Đông
biển Đỏ. Phía Tây Nam được bao bọc bởi các sa mạc lớn (Sahara Nubian).
Chỉ duy nhất phía Đông Bắc của Ai Cập có dải đất Xuy-ê (Suez) là cửa ngõ để tiến
vào Ai Cập thời cổ đại.
Sông ngòi: Sông Nile cung cấp nguồn sống cho người Ai Cập cổ đại. Nhờ
nguồn nước khổng lồ cung cấp, người Ai Cập mới thể chống chịu được
với sức nóng châu Phi. Sông Nile cũng nguồn cảm hứng về nghệ thuật tôn
giáo của người Ai Cập cổ đại. => “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” hê rô dôt
Dân cư: Khoảng 5.000 năm TCN bên dòng sông Nile thổ dân địa phương đã
chuyển từ săn bắt, đánh cá sang trồng trọt.
hội Ai Cập cổ đại phân tầng khá rệt, theo chế độ quân chủ chuyên chế.
Đứng đầu được tôn sùng như một vị thần Pharaoh (Vua) được cho rang
nguồn gốc từ các vị thần. Người Ai Cập dành sự tôn kính cho tầng lớp thầy tế (tôn
giáo) và kinh sư (trí thức). Dưới đáy xã hội là hai tầng lớp đông đảo bao gồm nông
dân và nô lệ.
TRẢ LỜI NGẮN :
1 . ý nghĩa ra đời chữ viết của nhà Thương : + Là chìa khóa nhận biết bản sắc văn
minh Trung Quốc
+ Gắn kết các dân tộc trong một cộng
đồng
2. Đẳng cấp varna : + Cao nhất : Brahama
+ Thấp nhấp : Curda
3.Tác giả Iliad là : Homer
4. Tộc người đầu tiên Lưỡng Hà : Sumer
5. Khác nhau chính trị : Ai cập + Quân chủ chuyên chế có Pharaoh đứng đầu
Lưỡng Hà + Phân quyền có các thành bang
6. Mối quan hệ Khổng Tử : Cha con. Vua tôi. Vợ - chồng . Bạnbạn . Vua
thần
7. Vòng 360 ^ : người Sumer
8. TL: + Uớp xác
+ Xây lăng mộ
+ Cho rằng cuộc sống thế giới bên kia mới là cuộc sống vui vẻ , vĩnh hằng ,
hạnh phúc
9. Ngưỡng thiều và Long sơn
10. Cuneiform ( Chữ hình nêm )
11.Vị vua cuối cùng : Cleopatra
12. Quân đội của La phát triển thuần nhất dựa vào sự tham gia của tầng lớp
nào? : Công dân và nông dân
| 1/2

Preview text:

XÃ HỘI NHÀ THƯƠNG • Vua nhà Thương :
- Được xem là người trung gian giữa đấng tối cao Thượng đế ( Shangdi ) và những
con người hữu sinh hữu tử.
- Được xem là trung tâm thế giới, có quyền thống trị xã hội loại người.
- Điều hành những công việc đất nước, chịu trách nhiệm về những nghi lễ về sinh sản.
+ Kinh đô của nhà Thương ở An Dương ( Anyang )
Cơ cấu : Giúp đỡ vua là hệ thống quan lại , quý tộc , gắn bó với vua bởi quan hệ cá nhân.
– Nông dân và thợ thủ công chịu quản lý bởi các lãnh đạo chư hầu, quý tộc.
+Trong gia đình, những người đàn ông thực thi quyền lực tuyệt đối. AI CẬP CỔ ĐẠI
❖ Thời gian: ✓ Khoảng 3200 năm TCN, kinh tế vùng Ai Cập phát triển mạnh.
✓ Đến 3100 năm TCN, Namer-vị vua miền Nam Ai Cập đã tạo ra một nhà nước thống nhất đầu tiên.
❖ Lãnh thổ: ✓ Đông Bắc châu Phi, nơi ngày nay là đất nước cũng mang tên Ai Cập (Egypt)
❖ Địa hình : Ai Câp tương đối kín. Phía Bắc là biển Địa Trung Hải. Phía Đông là
biển Đỏ. Phía Tây và Nam được bao bọc bởi các sa mạc lớn (Sahara và Nubian).
Chỉ duy nhất phía Đông Bắc của Ai Cập có dải đất Xuy-ê (Suez) là cửa ngõ để tiến
vào Ai Cập thời cổ đại.
❖ Sông ngòi: Sông Nile cung cấp nguồn sống cho người Ai Cập cổ đại. Nhờ
nguồn nước khổng lồ mà nó cung cấp, người Ai Cập mới có thể chống chịu được
với sức nóng ở châu Phi. Sông Nile cũng là nguồn cảm hứng về nghệ thuật và tôn
giáo của người Ai Cập cổ đại. => “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” hê rô dôt
❖Dân cư: Khoảng 5.000 năm TCN bên dòng sông Nile thổ dân địa phương đã
chuyển từ săn bắt, đánh cá sang trồng trọt.
❖ Xã hội Ai Cập cổ đại phân tầng khá rõ rệt, theo chế độ quân chủ chuyên chế.
Đứng đầu và được tôn sùng như một vị thần là Pharaoh (Vua) được cho rang có
nguồn gốc từ các vị thần. Người Ai Cập dành sự tôn kính cho tầng lớp thầy tế (tôn
giáo) và kinh sư (trí thức). Dưới đáy xã hội là hai tầng lớp đông đảo bao gồm nông dân và nô lệ. TRẢ LỜI NGẮN :
1 . ý nghĩa ra đời chữ viết của nhà Thương : + Là chìa khóa nhận biết bản sắc văn minh Trung Quốc
+ Gắn kết các dân tộc trong một cộng đồng
2. Đẳng cấp varna : + Cao nhất : Brahama + Thấp nhấp : Curda 3.Tác giả Iliad là : Homer
4. Tộc người đầu tiên Lưỡng Hà : Sumer
5. Khác nhau chính trị : Ai cập + Quân chủ chuyên chế có Pharaoh đứng đầu
Lưỡng Hà + Phân quyền có các thành bang
6. Mối quan hệ Khổng Tử : Cha – con. Vua – tôi. Vợ - chồng . Bạn – bạn . Vua – thần
7. Vòng 360 ^ : người Sumer 8. TL: + Uớp xác + Xây lăng mộ
+ Cho rằng cuộc sống thế giới bên kia mới là cuộc sống vui vẻ , vĩnh hằng , hạnh phúc
9. Ngưỡng thiều và Long sơn
10. Cuneiform ( Chữ hình nêm )
11.Vị vua cuối cùng : Cleopatra
12. Quân đội của La Mã phát triển thuần nhất dựa vào sự tham gia của tầng lớp
nào? : Công dân và nông dân