Xây dự và bảo vệ chủ quyền biển, đảo biên giới quốc gia trong tình hình mới | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền  biên giới quốc gia. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia. Trách nhiện công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HC VI N B ÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
T C QU C PHGIÁO DỤ ÒNG VÀ AN NINH
---------------
TIU LU N
HP1 NG L I QU C PH ĐƯỜ ÒNG VÀ AN NINH
Xây dự à bảng v o v ch quy n bi n, o, bi đả ên giới quc gia
trong t ình hình mới
Sinh vi Nguy n Thu Trang ên:
Mã s : 2156070059 sinh viên
Lp GDQP&AN: 12
Lp: B NG ÁO MẠ ĐIỆ N T K41
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
MC LC
M U ĐẦ .......................................................................................................... 1
Tính tấ ủa đềt yếu c tài ................................................................................ 1
NI DUNG ....................................................................................................... 2
1. Xây dựng và bả ền lãnh thổo v ch quy quc gia .............................. 2
1.1. Những khái niệm cơ bản.................................................................. 2
1.2. Nội dung xây dựng và bảo v ch quyền lãnh thổ quc gia .......... 3
1.3. Nội dung xây dựng và bảo v ch quy n bi ển, đảo Vit Nam ....... 4
2. Xây dựng và bả ền biên giớo v ch quy i quc gia.............................. 6
2.1. M t s khái niệ biên giớm v i quc gia ............................................ 6
2.2. N i dun g xây dựng và bảo v ch quyền biên giới qu c gia .......... 7
3. Quan điể ủa Đảng và Nhà nướm c c ta v xây dựng và bảo v ch
quyn biển, đảo, biên giới quc gia............................................................ 9
3.1. m Quan điể ......................................................................................... 9
3.2. Trách nhiện công dân trong xây dựng và bảo v ch quyền lãnh
thổ, biên giớ ội công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ rách i quc gia. M , t
nhiệm xây dựng và bả ền lãnh thổ, biên giớo v ch quy i quc gia Vit
Nam ......................................................................................................... 12
K NT LU .................................................................................................... 15
DANH M C T ÀI LIỆU THAM KHO ………………………………... 16
1
X DÂY NG V O V CH QUY N BIÀ BẢ N, O, ĐẢ BIÊN GIỚI
QUC GIA TRONG T NH MÌNH HÌ I
M ĐẦU
Tính tất yếu ca đề tài
Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới, vùng biển đảo,
vùng trời của Tổ quốc một nội dung đặc biệt quan trọng của nhiệm vụ bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Song,
to taàn Đả àn quân, toàn dân ng, to không phân biệ à, trẻ ôn giáo,t gi , trai, gái, t
dù đâu, l c g i càm công vi ì đều ph ó trách nhiệm xây dựng, gi g ìn bảo
v T quc. Vit Nam l t qu c gia c là mộ độ p, ch quyn, l nh t cà mả đấ ó
hình chữ S vi di n t t li n l ích đ à 331.689 km
2
, 4.550 km ng biđườ ên giới,
nơi sinh số ên 87 triệ ân thuộ ân t đình cng tr u d c 54 d c anh em trong đại gia ác
dân tộc Vit Nam. Trong bi cnh thế gii v c c u di n bi n à khu vự ó nhiề ế
ph m mc t c lp, ác thế c thù địch kh ng công ngừ ó những âm ưu xâm ph ,
chi vếm đóng ùng lãnh thổ ên giớ ì vậ ây dự à b, bi i nước ta. V y, x ng v o v ch
quyn l i quãnh thổ biên giớ c gia l t nà mộ i dung đặc bi t quan tr ng trong
hai nhi m v chi n l c x ng v o v T c Vi t Nam x i ch ế ượ ây d à bả qu ã hộ
nghĩa. Hàng ngàn năm đi qua, dân tộ ôn kiên cườc Vit Nam vn lu ng bám
bi bi nh đấn, bám t bo v ên giới quc gia ư lờ êu gọ àn quố áng i k i To c kh
chi tến c a Ch t H ch Chí Minh: thà hy sinh t c ch nht định không chịu
mt nước, nht định kh u lông chị àm nô lệ”. Thế gii ngày càng phát triển, quá
trình công nghi đạ độp hóa, hiện i h y ra nhanh chóa xả óng, tác ng kh ông nhỏ
đế n vic tri n khai công tác về ên gi ãnh thổ ì t bi i, l . Chính v hế , vi c b o v
ch quy n l l t y u c p thi t m ng, Nh ãnh thổ à mộ êu cầ ế à không chỉ Đả à nước
mà người d ng phân cũ i đồ ng l chung sòng c chng l i nh ng âm mưu, giọng
điệu sai tr vái để gi ng nn đc lp.
2
NI DUNG
1. Xây dựng v o v ch à bả quyn l ãnh thổ quc gia
1.1. Nhng kh m c n ái ni ơ bả
Quốc gia , là thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ n
cư và quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế.
Chủ quyền quốc gia đặc trưng bản, quan trọng nhất của quốc gia. Theo
luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền.
Quốc gia khi được để chỉ một nước hay đất nước. Hai khái dùng
niệm đó có thể được dùng thay thế cho nhau.
Lãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới
quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ của một quốc gia. Lãnh thổ
quốc gia Việt Nam bao gồm : vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia (nội thuỷ
và lãnh hải), vùng trời quốc gia, ngoài ra còn gồm lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
Vùng đất quốc gia (kể cả các đảo quần đảo) phần mặt đất lòng
đất của đất liền (lục địa), của đảo, quần đảo thuộc chủ qu ền một quốc gia; bộ y
phận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, làm sở để xác định
vùng trời quốc gia, nội thuỷ, lãnh hải.
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn
tại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác oặc trên vùng biển, vùng trời h
quốc tế. Ví dụ như trụ sở làm việc và nơi ở của cơ quan đại diện ngoại giao.
Vùng trời quốc gia là khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia;
bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc
gia đó. Việc làm chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt
được thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế.
Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy
đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp pháp của một q ốc gia trong phạm u
vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi
3
phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. Tôn trọng chủ quyền quốc
gia một nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế. Hiến chương Liên hợp
quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia; không
một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm phạm chủ quyền của
một quốc gia khác.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia một bộ phận của chủ quyền quốc gia,
khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình. Mỗi
nước toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không được
xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại biên giới quốc gia; mọi tưở g n
hành động thể hiện chủ quyền quốc gia vượt quá biên giới quốc gia của mình
đều là hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác và trái với công
ước quốc tế. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn
trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nguyên tắc bản trong quan hệ luật
pháp quốc tế.
1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là trách nhiệm thiêng
liêng của mỗi c ân Việt Nam đối với lịch sử dân tộc, l ân tố quaông d à nh n
trọng t ảo đất nước phát triển bền rong việc đảm b vững. Toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân ta thực hiện tổng thể các giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại quốc phòng, an ninh nhằm
thiết lập bảo đảm quyền làm chmột cách độc lập, toàn vẹn đầy đủ về
mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ,
bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của quốc
gia. Nội dung của việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt
Nam gồm :
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nướ c.
4
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam
trên mọi mặt chính trị, ki h tế, văn hoá, hội, quốc phòng, an ninh đối n
ngoại trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồmng đất, vùng trời, nội
thuỷ, lãnh hải nh thđặc biệt của Việt Nam; đấu tranh m tht bại mọi âm
u hành động phá hoại, vi phạm chquyn, xâm phạm nh thcủa Vit Nam.
- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đấtớc, thống nht về quyền lập pháp,
nh pháp và pháp trên phạm vinh thổ Việt Nam. Đấu tranh m thất bại mọi
nh động chia cắt lãnh thổ Vit Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù
địch cbên trong lẫn n ngoài ng p hoại quyền lực tối cao của Vit Nam.
Làm tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
trực tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội hủ nghĩa. c
1.3. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam
Công tác biển, đảo rất đa dạng; đòi hỏi ý chí, quyết tâm cao độ cùng với
những nỗ lực không ngừ ỉ của Đảng à nư óp ng ngh , Nh ớc g phần x , bây dựng ảo
vchquyền lợi ích quốc gia, đồng th đó góp phần giữ vững hòa ời qua
bình v ổn định, tăng cường qu hữu nghị với các nước láng giềng, tạo à an h
điều kiện thuận lợi để phát ển kinh tế ăn hóa à quốc gia biển tri - v - xã hi. L
nên vấn đề an ninh biển có tầm quan tr N ta ọng đặc biệt đối với Việt Nam. ước
có đường bờ biển dài khoảng 3260 km ơn đảo ve v ần , h 3000 hòn n b à 2 qu
đảo Hoàng Sa, Trường ính vì v ển Đông luôn đặt lên Sa. Ch ậy, bi b chảo lửa”
tranh ch v i nhấp ững lợi ích nó đem lại. Đại hội XIII của Đảng xác định:
Kiên quyết, kiên trì, đấu tr ảo vệ vững chắc độc lập, ch ền, thanh b quy ống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ ững môi trường hòa bình, v
ổn định để phát triển…”.
5
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau)
Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đ ấy bao gồm:ảo
- X kinh tây dựng và thực hiện chiến lược phát triển ế biển toàn diện,
trọng t ọng ểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia t ực âm, tr đi rong khu v
mạnh vkinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc
tế.
- t. Quản lí, bảo vbiển, đảo vững mạnh về mọi mặ Cần một sở
pháp lý chặt chẽ, vững chắc để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, dựa trên
các Công ước Luật biển quốc tế.
- Tăng cường công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo thiêng liêng
của Tổ quốc. Nhất ống ven biển, tn sinh s rên đảo, ngư ân làm ă d n
trên bi ều bào ta ở nước ngoài. ây dựng đời sống nhân dân trên các đảo ển, ki X
và quần đảo ngày càng đầy đủ, ấm no.
- Các lực lượng hoạt động trên biển, nòng cốt Hải quân thường xuyên
chăm lo xây dựng các tổ chức Đảng, tổ chức chỉ huy, lấy nhân tố con người là
quyết định, vũ khí trang bị quan trọng; đồng thời duy trì sẵn sàng chiến
6
đấu, nắm chắc tình hình trên các vùng biển, nhất vùng biển trọng điểm ,
nhạy cảm, không để bị động, bất ngờ.
B uy vảo vệ chủ q ền bi đảo bảo ển, Tổ quốc trên hướng biển, không
chbảo vệ toàn vẹn, thống nhất không gian lãnh thổ biển, đ ợi ích quốc ảo, l
gia, d m ân tộc, à còn góp phần bảo v Đảng, Nhà nước, nhân dân, ch đ ế
nền văn hóa biển Việt Đó quá trì ản lNam. nh qu í, thực thi, bảo vệ vững
chắc theo các ch độ pháp lý kế hác nhau, được xác lập phù hợp với Công ước
Liên hợp quốc v ật Biển năm 1982 và Luật Bi ệt NaLu ển Vi m.
2. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền b ên giới quốc i gia
2.1. Một số khái niệm ề b ên giới quốc giav i
Biên c Cgiới quốc gia của nướ ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đường và mặt phẳng thằng đứng theo đường đó để x định giới hạn lãnh thác
đất liề đảo, các quần đ đó quần đảo Hoàng Sa quần đảo n, các ảo trong
Trường Sa ùng biển, lòng đ ùng trời của ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa v ất, v n
Việt Nam.
Biên giới quốc gia trên đất liền là phân định lãnh thổ trên bmặt đất
liền được xác lập dựa vào ếu t địa h ên c y ình; thi văn; hình h ên giới ọc. Bi
quốc gia trên đất liền được xác lập trên cơ sở thỏa thuận giữ ác quốc gia ca c ó
lãnh thổ tiếp giáp vớ được thể hiện bằng c ều ước hoạch đi nhau và ác đi ịnh
biên giới giữa các quốc gia liên quan ệt đường biên giới trên đất . Vi Nam có
liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trun ốc, Lào, Campuchia và Biển Đông. g Qu
Biên giới quốc gia trên biển là phân định lãnh thổ trên biển giữa các
quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau à ranh giới phía ài của lãnh ; l ngo
hải. Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được xác định theo Công ước
của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và cá ều ước quốc tế giữa Cộngc đi
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
7
Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng trời giữa các
quốc gia ền li khoặc các vùng trời quốc tế được xác định bởi mặt phẳng ,
thẳng đứng từ biên giới q ốc gia trê đất liền biên giới quốc gia trên biển u n
lên trên vùng trời. Việc xác lập biên giới quố ông ngày càngc gia trên kh có ý
nghĩa quan tr c thọng trong việ hiện chủ quyền đối với vùng trời quốc gia.
Biên giới quốc gia t òng rong l đất l nh thà phân định quốc gia trong
lòng đất phía dưới vùng đất quốc gia ội thủy và lãnh h, n ải, được xác định bởi
mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia
trên biển xuống lòng đất.
Khu v v lực biên giới ùng ãnh thtiếp giáp biên giới quốc gia quy
chế, q định đặc biệt do uy Chính phủ ban ành h nhằm bảo vệ an toàn biên giới.
Khu v n giực biên giới Việt Nam bao gồm: khu vực biê ới trên đất liền, khu
vực biên giới trên biển và khu vực biên giới trên không.
2.2. N dung x o vội ây dựng và bả ệ chủ quyền biên giới quốc gia
Biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng bảo
vệ biên giới quốc gia l nhià ệm vụ của Nhà nước và của toàn dân, trước hết
của chính quyền, nhân dân khu vực biên giới và các lực lượng trang nhân
dân [7].
Ch tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cách mạng sự nghiệp của
quần chúng, chứ không phải sự nghiệp của cá ân anh hùng n nh ào. Do
vậy, công cuộc xây dựng và bo vệ biên giới quốc gia không chỉ là vai trò của
Nhà nước, các c ính quyền ấp ch mà còn cần sự góp sức của nhân d Đây ân.
là một nội dung của xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, một
biện pháp hiệu quả chống lại sự xâm phạm chủ quyền ãnh thổ quốc gial .
Trong h o v gia l òa bình, b biên giới quốc à tổng thể các biện pháp
hthống chính trị ã hội, các lực lượng vũ tra, x ng khu vực biên giới áp dụng
nh quằm tuần tra ữ gìn nguyên vẹn, chống lại s âm p, gi x hạm biên giới ốc gia.
8
Bđội Biên phòng là lực lượng chuyên trách à là òng cốt trong việc bảo v m n
vbiên giới quốc gia được thhiện rõ qua các trạng thái sẵn sàng chiến đấu:
thường xuyên, tăng cường và cao.
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia bao gồm những nội
dung sau:
- vƯu tiên đầu xây dựng khu vực biên giới ững mạnh toàn diện về
chính trị, kinh t ã hội, òng, an ninh; có chính sách ưu tiên tạo ều ế - x quc ph đi
ki biện thuận lợi cho nhân ực n khu v ên giới định c ổn định, phát triển vư à
sinh s ống lâu dài khu vực biên giới; ều chỉnh dân theo yêu cầu phđi át
triển kinh t ã hội và củng cố q ốc phòng ế - x u - an ninh khu v . ực biên giới
- Tăng cường, mở rộng quan h đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới;
phát triển kinh t đối ngoại, tăng cường hợp ế tác nhiều mặt nhằm xây dựng
biên giới hòa bình ữu nghị, ổn đ âu dài với các nước lãng giềng. , h ịnh l
- B n l c. Sảo vệ toàn vẹ ãnh thổ Tổ quố dụng tổng hợp các lực lượng
biện pháp của Nhà nước chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình
thức để giữ gìn toang ẹn lãnh thổ và biên giới quốc gia. v
- B tảo vệ ài nguyên, ôi t ường. dụng tổng hợp các biện môi sinh, m r S
pháp đấu tran ăn chặn mọi hành động xâm phạm tài nguyh ng ên, đặc biệt là
xâm phạm tài nguyên lòng đất, trên bi ên ển, tr không, thềm lục địa của Việt
Nam. Ng i găn chặn, đấu tranh với mọi hành động phá hoại, hủy hoạ ây ô
nhi bễm môi sinh, môi trường khu vực biên giới, ảo đảm cho ười ng Việt Nam,
nhân dân khu vực biên giới môi trường sống bền vững, định phát ổn
triển lâu dài.
- B . Thảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới ực thi quyền lực
ch Cính trị tối cao ền lập pháp, (quy hành pháp pháp) của Nhà nước ộng
hòa xã hội chnghĩa Việt Nam trên khu vực biên giới. Bảo đảm mọi lợi ích
của người Việ ải được thực hiện khu vực biên giới theo luật pháp t Nam ph
9
Việt Nam ù hợp với luật pháp quốc tế v, ph à các hiệp định àm Việt Nam kí kết
với các nước hữu quan.
- Gigìn an ninh chính trị, trật tan toàn xã hội khu vực biên giới.
Đập tan mọi hành động v âm mưu ây mất định chính trị trật tan à g ổn
toàn x hu v ia. ã hội k ực biên giới quốc g Đấu tranh chống mọi tưởng
hành động chia r àn kết dân tộc, phá hđo oại s ổn định, phát triển khu vực
biên giới.
- Ph i h nh ng ợp với các nước, đấu tra ăn chặn mọi hành động phoại
tình àn kết, hữu nghđo giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước láng
giềng. Trấn áp ọi hành động khủng bố ội phạm xuyên biên giới quốm , t c gia.
3. Quan điểm ca Đảng Nhà nước ta vxây dựng bảo vệ chủ
quyền biển, đảo, biên giới quốc gia.
3.1. Quan điểm
- X , bây dựng ảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia một nội
dung quan tr ọng của snghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội
chủ nghĩa. T quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được hình thành và phát triển
trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh dạo của Đảng
C hộng sản Việt Nam à sự ế thừa p; l k át triển đất nước, dân tộc con
người Việt ốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước Nam su
trong u kiđi ện ới. m
Chquyền l ổ, biên giới quốc gia sự khẳng định chủ quyền của ãnh th
Nhà nước Việt Nam ồm cả quyền lập pháp, hiế áp, hành ph, bao g n ph áp và tư
pháp trong phạm vi lãnh thổ, gồm cả vùng đất, ùng trời, nội thv ủy, lãnh hải và
lãnh thổ đặc biệt của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy, xây
dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia một nội dung quan
trọng của xây dựng và bảo quốc Việt ã hội chủ nghvT Nam x ĩa. Snghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa không thể thành công
10
nếu chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không được xây dựng bảo vệ
tt, bị xâm phạm.
- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm
phạm của dân tộc Việt Nam.
Chquyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là kết qu đấu tranh dựng nước
và ginước của dân tộc Việt Nam suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử. Từ
thuở Hùng Vương dựng nư đến thời đại Hồ Chí M đứng ước những kớc inh, tr
thù to lớn và hung bạo, dân tộc Việt ôn c ý thức và quyết tâm bảo vệ. Nam lu ó
Chtịch H í Minh từng dạy: ác vua ùng đ ó công dựng nước, BCh C H ã c ác
cháy ta ùng nhau giữ lấy nướphair c c.
Đảng ta luôn x định b ới l địa bàn chiến ược vị trí cực kác iên gi à l ì
quan trọng về kinh tế, chính trị quốc phòng, an ninh của đất nước. Bảo vệ
chquyền quốc gi ồm bảo vệ biên giới trên bộ, trên biển, bảo vệ cha, bao g
quyền biển, đ à toàn vẹn ảo v lãnh thổ của đất nước; bảo vệ an n ính trịinh ch ,
trật tự an àn hội, chống xâm nhập trái phép to và chống buôn lậu qu ên a bi
giới, bảo vệ tài nguyên của đất nước; xây dựng biên giới hòa bình hữu nghị,
hợp tác, phát triển ới các nước láng giềngv .
- Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn địn ; giải quyết các vấn đề h
tranh chấp thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.
Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn địn à vấn đ đặc biệt quah l n
trọng của sự nghiệp xây dự à bảo vbiên giới Tổ quốc. à quan ng v Đó l điểm
nhất quán của Đảng Nhà nước ta. Q ểm này phù hợp với lợi ích vuan đi à
luật pháp của Việt Nam ù hợp với công ước và luật pháp quốc tế, cũng nh, ph ư
lợi ích của các quốc gia có li Đảng Nhà nư ọng viên quan. ớc ta coi tr ệc gi
vững môi trường h - xòa bình, ổn định để phát triển kinh tế ã hội, thực hiện
11
công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa là lợi ích cao
nhất của đất nước.
Về những vấn đề tranh ch lấp chủ quyền ãnh thổ trên bộ, trên biển do lịch
sđể lại hoặc mới n Đảng Nhà nước ta khẳng đảy sinh, ịnh: Việt Nam
luôn sẵn sàng thương lượng hòa bình để giải quyết một cách lí, tình”.
Việt Nam ủng hộ việc giải quyết các mâu thuẫn, bất động trong khu vực
thông qua đối thoại, thương lượng hòa b ông sử dụng ũ lực hay đe dọa ình, kh v
sdụng lực. Nhưng Việt ũng luôn sẵn sàng tự vệ chống lại mNam c ọi
hành động xâm phạm lãnh th đất liền, vùng trời, vùng biển và lợi ích quốc
gia c . ủa Việt Nam
Vvấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, ập trường của Việt Nam l
là ràng nhất quán. Mọi hoạt động trên biển cần được tiến hành trên
sở Công ước của L ên về Luật Biển 1982, tôn trọng chủ quyền, i hợp quốc
quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia ven biển tại các vùng biển
được xác lập phù hợp với Công ước. Khẳng định Việt Nam đầy đủ sở
pháp lý và bằng chứng lịch sử chủ quyền đối với cả Hoàng Sa và Trường Sa,
cũng như các quyền hợp pháp khác trên các vùng biển của Việt Nam được
xác lập ì lợi ích an ninh chung của các bên hữu quan, Việt . Tuy nhiên, v Nam
sẵn sàng đàm phán hòa bình để giải quyết, trước mắt l đạt tới sự thỏa thuận à
vBquy t ứng ử” ếp tục m kiếm giải pháp lâu ấn ắc trong khi ti i cho v
đề Biển Đông.
- Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia sự
nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản thống nhất của
Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ
quốc hội chủ nghĩa. Nhà nước thống nhất quản việc xây dựng, quản lí,
bảo vchủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; có chính sách ưu tiên đặc biệt
12
xây dựng khu vực biên giới vững mạnh về mọi mặt. Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam các tổ chức thành viên trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của mình trách nhiệm tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân
nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước, đặc
biệt là Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới…
Quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo
vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia. Bộ đội Biên phòng lực lượng nòng cốt, chuyên trách, phối hợp với lực
lượng Công an nhân dân, các ngành hữu quan chính quyền địa phương
trong hoạt động quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an
toàn xã hội ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật.
3.2. Trách nhiện công dân trong xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
biên giớ ốc gia. Mội ng ân Việt Nam đều nghĩa vụ ách nhiệm i qu d , tr
xây dựng và bảo v ủ quyền lãnh thổ, biên g ới quốc gia Việt Namch i
Trách nhiệm của công n Việt Nam đối với xây dựng bảo vchủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam được N ớc ban hành cụ
th trong Hiến pp và luật. Điều 44, H ến pp ớc Cộng h xã hội i
chủ nga Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) quy định: Bảo vTổ quốc Việt
Nam hội chnghĩa, giữ vững an ninh quốc gia snghiệp của toàn
dân. Công dân phải m đầy đnhiệm v quốc png an ninh do pp
luật quy định”. Điu 1, Luật nga vụ qn sch: Bảo vTquốc là
nga vthiêng liêng cao quý của ng n. ng dân phải làm nghĩa
vụ qn s tham gia y dựng quốc png toàn dân”. Điều 10, Luật
biên giới quốc gia cũng c định: “Xây dựng, quản lí, bảo v b ên giới i
quốc gia, khu vực biên giới là snghiệp của toàn n do Nhà nước thống
nhất quản lí”.
13
Thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
biên giới quốc gia, mọi công dân Việt Nam phải :
- Mọi ng n nước Cộng h hội chủ nghĩa Việt Nam kng
phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, n nỡng n giáo, trình độ văn
hoá, nơi cư t đều có nghĩa vvà tch nhiệm xây dựng và bảo v ch
quyền nh thổ, biên giới quốc gia. Hiến pháp nước Cộng hoà hội ch
nga Việt Nam năm 199 (sửa đổi) nêu : Mọi âm mưu nh động 2
chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất tn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, chống lại snghiệp y dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nga đều bị nghiêm trị theo pháp luật”. Đồng thời phải luôn nâng cao
ý thức quốc phòng, an ninh, xây dựng ý thức, thái đ trách nhiệm bảo
vệ Tổ quốc; những hành động thiết thực góp phần vào snghiệp bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, trước hết
thực hiện nghiêm đầy đủ Luật Quốc phòng, Luật nghĩa vụ quân sự, Luật
biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực
hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và oàn h
thành mọi nhiệm vụ được giao. “Công dân phải trung thành với Tổ quốc, làm
nghĩa vụ quân sự, được giáo dục về quốc phòng huấn luyện về quân sự;
tham gia dân quân tự vệ, phòng thủ dân sự ; chấp hành nghiêm chỉnh các biện
pháp của Nhà nước và người thẩm quyền khi đất nước có tình trạng chiến
tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng”.
- Sinh viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về
mọi mặt, hiểu biết sâu sắc vtruyền thống dựng nước và ginước của dân
tộc, truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam; t đó xây dựng, củng cố ng yêu nước,
14
lòng to, ttôn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức
bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa.
- Thấy ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất khả xâm phạm về chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam; xác định rõ vinh dự và trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ bảo vệ
Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thực hiện tốt những quy định vchương trình giáo dục, bồi dưỡng
kiến thức quốc phòng an ninh đối với sinh viên trong Học viện; hoàn -
thành tốt các nhiệm v quân sự, quốc phòng trong thời gian học tập tại
Trung . m
- Sẵn sàng tham gia các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh khi Nhà nước
người thẩm quyền huy động, động viên. Sau khi tốt nghiệp, sẵn sàng tự
nguyện, tự giác tham gia quân đội nhân dân, công an nhân dân khi Nhà nước
yêu cầu. Tích cực, tự giác, tình guyện tham gia xây dựng và phục vụ lâu dài n
tại các khu kinh tế quốc phòng, góp phần xây dựng khu vực biên giới, hải -
đảo vững mạnh, phát triển kinh tế, hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Luật biên giới
quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
15
KẾT LUẬN
Thế giới bước vào thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ọi th đang m
không ngừng thay đ ông tin liên tục được cập nhật từng ngày, từng giờổi. Th ;
chính vậy, chúng t ần phả ết chọn l ếp thu những thông tin cha c i bi ọc, ti ính
xác nếu như không muốn có tác dụng phụ. Đất nước Việt Nam luôn mang
đậm truyền thống văn hóa với những bản sắc rất riêng biệt, à Việt Nam cũng v
đang trên con đường hội nhập quốc tế ông ít những ế lực địch, âm , kh th thù
m chi oưu nhằm ếm đ ạt những lợi ích quốc gi ì vậ úng ta cần hòa a, chính v y, ch
nhập chứ không hòa tan Thờ ơ trước những quan điểm sai trái xâm phạm .
chống phá chủ quyền biển đảo của chúng ta chính là tiếp tay cho giặc. Để đấu
tranh được với những luận điệu đó, chúng ta cần phải những cái nhìn
khách quan, đúng đắn về những chủ trương, chính sách đường lối của
Đảng.
Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp
của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước,
lực lượng trang nòng cốt. Mọi công dân Việt Nam đều nghĩa vụ,
trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
Mỗi sinh viên cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đối với sự toàn vẹn, thống nhất lãnh thổ;
quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước đối với việc xây
dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Trên sở đó, nâng
cao ý thức, trách nhiệm công dân, học tập tốt, thực hiện ốt các nhiệm vụ quân t
sự, quốc phòng tại Học viện, sẵn sàng nhận hoàn thành mọi nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc.
16
DANH M C T ÀI LIỆU THAM KHO
1. Giáo trình Quố òng –c ph An ninh, Nxb Gi c Vi t Nam.áo dụ
2. Mai Chi, X ng, qu n l o v ây dự ý, bả biên giới quc gia, khu v c bi ên
gii, Cng thông tin điệ n t t nh Qu ng N am.
3. Đại tá, PGS, TS. Nguyn thanh Long, Hc vin Quc phòng, Một s
gii ph o váp b ch quy n bi n, o trong t i, T p đả ình hình m chí
Quc phòng toàn dân.
4. Đào Thị Hin, Quan điểm, ch ng v c o v trương của Đả ông tác bả ch
quyn bin, đảo trong t i, Trang th n tình hình mớ ông tin điệ Ban tuyên
giáo tình ủy Kon Tum.
5. ki Đả ng C ng s n Vi t Nam Văn n Đại h i bi u to c li Đạ àn quố n
th XIII, Tp 1 Nxb CTQGST, H. 2021, tr.157.,
6. bi Ths. Nguy n Vi t H , M t s v v à n đề ên giớ à bi quc gia v o v
ch quy n bi ên giới qu gia trong tc ình hình mớ ính trịi, Trường Ch tnh
Phú Th.
7. Quc h i n c C ng h i ch ngh a Vi t Nam, Lu t BGQG, H, ướ òa hộ ĩ
2004, tr. 8.
8. Quc ph t Nam, NXB Th òng Vi ế gii, Hà Nội, 2004, tr. 14.
9. Trương Tấ ên ên Bộ ính trị ên Cn Sang, Nguy y vi Ch , nguy h Tch
nước C ng h i ch òa xã hộ nghĩa Vi t Nam , Bo v n, ch quyn bi đảo
ca T quc trong tình hình mới, T p ch ng s n. í Cộ
10. Tài liệ ên truyều tuy n bin đảo
http://pvhttnt.vn/uploads/news/2020_05/tai-lieu-tuyen-truyen-bien-
dao.pdf
| 1/18

Preview text:


HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
T GIÁO DỤC QUC PHÒNG VÀ AN NINH ---------------
TIU LUN
HP1 ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH
Xây dựng và bảo v ch quyn bin, đảo, biên giới quc gia
trong tình hình mới
Sinh viên: Nguyn Thu Trang
Mã s sinh viên: 2156070059
Lp GDQP&AN: 12
Lp: BÁO MẠNG ĐIỆN T K41
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
MC LC
M ĐẦU .......................................................................................................... 1
Tính tất yếu của đề tài ................................................................................ 1
NI DUNG ....................................................................................................... 2
1. Xây dựng và bảo v ch qu
y n lãnh thổ quc gia .............................. 2
1.1. Những khái niệm cơ bản.................................................................. 2
1.2. Nội dung xây dựng và bảo v ch quyền lãnh thổ quc gia .......... 3
1.3. Nội dung xây dựng và bảo v ch quyn biển, đảo Vit Nam ....... 4
2. Xây dựng và bảo v ch qu
y n biên giới quc gia.............................. 6
2.1. Mt s khái niệm v biên giới quc gia ............................................ 6
2.2. Ni dung xây dựng và bảo v ch quyền biên giới quc gia .......... 7
3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta v xây dựng và bảo v ch
quyn biển, đảo, biên giới quc gia............................................................ 9
3.1. Quan điểm ......................................................................................... 9
3.2. Trách nhiện công dân trong xây dựng và bảo v ch quyền lãnh
thổ, biên giới quc gia. Mội công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, r t ách
nhiệm xây dựng và bảo v ch quyền lãnh thổ, biên giới quc gia Vit
Nam ......................................................................................................... 12
KT LUN .................................................................................................... 15
DANH MC TÀI LIỆU THAM KHO ………………………………... 16 1
XÂY DNG VÀ BẢO V CH QUYN BIN, ĐẢO, BIÊN GIỚI
QUC GIA TRONG TÌNH HÌNH MI
M ĐẦU
Tính tất yếu ca đề tài
Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới, vùng biển đảo,
vùng trời của Tổ quốc là một nội dung đặc biệt quan trọng của nhiệm vụ bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Song,
toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta không phân biệt già, trẻ, trai, gái, tôn giáo,
dù ở đâu, làm công việc gì đều phải có trách nhiệm xây dựng, giữ gìn và bảo
vệ Tổ quốc. Việt Nam là một quốc gia độc lập, chủ quyền, là mảnh đất có
hình chữ S với diện tích đất liền là 331.689 km2, 4.550 km đường biên giới,
nơi sinh sống trên 87 triệu dân thuộc 54 dân tộc anh em trong đại gia đình các
dân tộc Việt Nam. Trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến
phức tạp, các thế lực thù địch không ngừng có những âm mưu xâm phạm,
chiếm đóng vùng lãnh thổ, biên giới nước ta. Vì vậy, xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt quan trọng trong
hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Hàng ngàn năm đi qua, dân tộc Việt Nam vẫn luôn kiên cường bám
biển, bám đất bảo vệ biên giới quốc gia như lời kêu gọi T à o n quốc kháng chiến của Chủ tịc
h Hồ Chí Minh: “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu
mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Thế giới ngày càng phát triển, quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xảy ra nhanh chóng, tác động không nhỏ
đến việc triển khai công tác về biên giới, lãnh thổ. Chính vì thế, việc bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ là một yêu cầu cấp thiết mà không chỉ Đảng, Nhà nước
mà người dân cũng phải đồng lòng chung sức chống lại những âm mưu, giọng
điệu sai trái để giữ vững nền độc lập. 2 NI DUNG
1. Xây dựng và bảo v ch quyn lãnh thổ quc gia
1.1. Nhng khái nim cơ bản
Quốc gia là thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, dân
cư và quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế.
Chủ quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của quốc gia. Theo
luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền.
Quốc gia có khi được dùng để chỉ một nước hay đất nước. Hai khái
niệm đó có thể được dùng thay thế cho nhau.
Lãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới
quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia. Lãnh thổ
quốc gia Việt Nam bao gồm : vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia (nội thuỷ
và lãnh hải), vùng trời quốc gia, ngoài ra còn gồm lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
Vùng đất quốc gia (kể cả các đảo và quần đảo) là phần mặt đất và lòng
đất của đất liền (lục địa), của đảo, quần đảo thuộc chủ quyền một quốc gia; bộ
phận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, làm cơ sở để xác định
vùng trời quốc gia, nội thuỷ, lãnh hải.
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn
tại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng trời
quốc tế. Ví dụ như trụ sở làm việc và nơi ở của cơ quan đại diện ngoại giao.
Vùng trời quốc gia là khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia; là
bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc
gia đó. Việc làm chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt
được thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế.
Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy
đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia trong phạm
vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi 3
phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. Tôn trọng chủ quyền quốc
gia là một nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Hiến chương Liên hợp
quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia; không
một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm phạm chủ quyền của một quốc gia khác.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của chủ quyền quốc gia,
khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình. Mỗi
nước có toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không được
xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia; mọi tư tưởng và
hành động thể hiện chủ quyền quốc gia vượt quá biên giới quốc gia của mình
đều là hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác và trái với công
ước quốc tế. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn
trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp quốc tế.
1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là trách nhiệm thiêng
liêng của mỗi công dân Việt Nam đối với lịch sử dân tộc, và là nhân tố quan
trọng trong việc đảm bảo đất nước phát triển bền vững. Toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân ta thực hiện tổng thể các giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và quốc phòng, an ninh nhằm
thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về
mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ,
bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của quốc
gia. Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm :
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nước. 4
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam
trên mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối
ngoại trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội
thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi âm
mưu và hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam.
- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại mọi
hành động chia cắt lãnh thổ Việt Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù
địch cả bên trong lẫn bên ngoài hòng phá hoại quyền lực tối cao của Việt Nam.
Làm tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là
trực tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.3. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam
Công tác biển, đảo rất đa dạng; đòi hỏi ý chí, quyết tâm cao độ cùng với
những nỗ lực không ngừng nghỉ của Đảng, Nhà nước góp phần xây dựng, bảo
vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, đồng thời qua đó góp phần giữ vững hòa
bình và ổn định, tăng cường quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng, tạo
điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Là quốc gia biển
nên vấn đề an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam. Nước ta
có đường bờ biển dài khoảng 3260 km, hơn 3000 hòn đảo ven bờ và 2 quần
đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Chính vì vậy, biển Đông luôn bị đặt lên “chảo lửa” tranh chấ
p với những lợi ích mà nó đem lại. Đại hội XIII của Đảng xác định:
“Kiên quyết, kiên trì, đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững môi trường hòa bình,
ổn định để phát triển…”. 5
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau)
Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo ấy bao gồm:
- Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, t ọ
r ng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia trong khu vực
mạnh về kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế.
- Quản lí, bảo vệ biển, đảo vững mạnh về mọi mặt. Cần có một cơ sở
pháp lý chặt chẽ, vững chắc để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, dựa trên
các Công ước Luật biển quốc tế.
- Tăng cường công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo thiêng liêng
của Tổ quốc. Nhất là cư dân sinh sống ở ven biển, trên đảo, ngư dân làm ăn
trên biển, kiều bào ta ở nước ngoài. Xây dựng đời sống nhân dân trên các đảo
và quần đảo ngày càng đầy đủ, ấm no.
- Các lực lượng hoạt động trên biển, nòng cốt là Hải quân thường xuyên
chăm lo xây dựng các tổ chức Đảng, tổ chức chỉ huy, lấy nhân tố con người là
quyết định, vũ khí trang bị là quan trọng; đồng thời duy trì sẵn sàng chiến 6
đấu, nắm chắc tình hình trên các vùng biển, nhất là vùng biển trọng điểm,
nhạy cảm, không để bị động, bất ngờ.
Bảo vệ chủ quyền biển, đảo là bảo vệ Tổ quốc trên hướng biển, không
chỉ bảo vệ toàn vẹn, thống nhất không gian lãnh thổ biển, đảo, lợi ích quốc
gia, dân tộc, mà còn góp phần bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ và
nền văn hóa biển Việt Nam. Đó là quá trình quản lí, thực thi, bảo vệ vững
chắc theo các chế độ pháp lý khác nhau, được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về L ậ
u t Biển năm 1982 và Luật Biển Việt Nam.
2. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia
2.1. Một số khái niệm về biên giới quốc gia
Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
đường và mặt phẳng thằng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ
đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trường Sa vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Biên giới quốc gia trên đất liền là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất
liền được xác lập dựa vào các yếu tố địa hình; thiên văn; hình học. Biên giới
quốc gia trên đất liền được xác lập trên cơ sở thỏa thuận giữa các quốc gia có
lãnh thổ tiếp giáp với nhau và được thể hiện bằng các điều ước hoạch định
biên giới giữa các quốc gia liên quan. Việt Nam có đường biên giới trên đất
liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia và Biển Đông.
Biên giới quốc gia trên biển là phân định lãnh thổ trên biển giữa các
quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau; là ranh giới phía ngoài của lãnh
hải. Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được xác định theo Công ước
của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các đ ề
i u ước quốc tế giữa Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. 7
Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng trời giữa các
quốc gia liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt phẳng
thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển
lên trên vùng trời. Việc xác lập biên giới quốc gia trên không ngày càng có ý
nghĩa quan trọng trong việc thể hiện chủ quyền đối với vùng trời quốc gia.
Biên giới quốc gia trong lòng đất là phân định lãnh thổ quốc gia trong
lòng đất phía dưới vùng đất quốc gia, nội thủy và lãnh hải, được xác định bởi
mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia
trên biển xuống lòng đất.
Khu vực biên giới là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có quy
chế, quy định đặc biệt do Chính phủ ban hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới.
Khu vực biên giới Việt Nam bao gồm: khu vực biên giới trên đất liền, khu
vực biên giới trên biển và khu vực biên giới trên không.
2.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia
Biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng và bảo
vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của Nhà nước và của toàn dân, trước hết là
của chính quyền, nhân dân khu vực biên giới và các lực lượng vũ trang nhân dân [7].
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng, chứ không phải là sự nghiệp của cá n â
h n anh hùng nào”. Do
vậy, công cuộc xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia không chỉ là vai trò của Nhà nước, các cấp c í
h nh quyền mà còn cần có sự góp sức của nhân dân. Đây
là một nội dung của xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, là một
biện pháp hiệu quả chống lại sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Trong hòa bình, bảo vệ biên giới quốc gia là tổng thể các biện pháp mà
hệ thống chính trị, xã hội, các lực lượng vũ trang khu vực biên giới áp dụng
nhằm tuần tra, giữ gìn nguyên vẹn, chống lại sự xâm phạm biên giới quốc gia. 8
Bộ đội Biên phòng là lực lượng chuyên trách và làm nòng cốt trong việc bảo
vệ biên giới quốc gia được thể hiện rõ qua các trạng thái sẵn sàng chiến đấu:
thường xuyên, tăng cường và cao.
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia bao gồm những nội dung sau:
- Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện về
chính trị, kinh tế - xã hội, quốc p ò
h ng, an ninh; có chính sách ưu tiên tạo điều
kiện thuận lợi cho nhân dân khu vực biên giới định cư ổn định, phát triển và
sinh sống lâu dài ở khu vực biên giới; điều chỉnh dân cư theo yêu cầu phá t
triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng - an ninh khu vực biên giớ . i
- Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới;
phát triển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hòa bình, ữ
h u nghị, ổn định lâu dài với các nước lãng giềng.
- Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. Sử dụng tổng hợp các lực lượng và
biện pháp của Nhà nước chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình
thức để giữ gìn toang vẹn lãnh thổ và biên giới quốc gia.
- Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường. Sử dụng tổng hợp các biện
pháp đấu tranh ngăn chặn mọi hành động xâm phạm tài nguyên, đặc biệt là
xâm phạm tài nguyên lòng đất, trên biển, trên không, thềm lục địa của Việt
Nam. Ngăn chặn, đấu tranh với mọi hành động phá hoại, hủy hoại gây ô
nhiễm môi sinh, môi trường khu vực biên giới, b
ảo đảm cho người Việt Nam,
nhân dân khu vực biên giới có môi trường sống bền vững, ổn định và phát triển lâu dài.
- Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới. Thực thi quyền lực
chính trị tối cao (quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp) của Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên khu vực biên giới. Bảo đảm mọi lợi ích
của người Việt Nam phải được thực hiện ở khu vực biên giới theo luật pháp 9
Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế và các hiệp định àm Việt Nam kí kết
với các nước hữu quan.
- Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
Đập tan mọi hành động và âm mưu gây mất ổn định chính trị và trật tự an
toàn xã hội ở khu vực biên giới quốc gia. Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động chia rẽ đ à
o n kết dân tộc, phá hoại sự ổn định, phát triển khu vực biên giới.
- Phối hợp với các nước, đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình đ à
o n kết, hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước láng
giềng. Trấn áp mọi hành động khủng bố, tội phạm xuyên biên giới quốc gia.
3. Quan điểm ca Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ
quyền biển, đảo, biên giới quốc gia.
3.1. Quan điểm
- Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội
dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hộ i
chủ nghĩa. Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được hình thành và phát triển
trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh dạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam; là sự kế thừa và phát triển đất nước, dân tộc và con
người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước trong điều kiện mới.
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự khẳng định chủ quyền của
Nhà nước Việt Nam, bao gồm cả quyền lập pháp, hiến pháp, hành pháp và tư
pháp trong phạm vi lãnh thổ, gồm cả vùng đất, vùng trời, nội thủy, lãnh hải và
lãnh thổ đặc biệt của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy, xây
dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung quan
trọng của xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa không thể thành công 10
nếu chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không được xây dựng và bảo vệ
tốt, bị xâm phạm.
- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm
phạm của dân tộc Việt Nam.
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là kết quả đấu tranh dựng nước
và giữ nước của dân tộc Việt Nam suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử. Từ
thuở Hùng Vương dựng nước đến thời đại Hồ Chí Minh, đứng trước những kẻ
thù to lớn và hung bạo, dân tộc Việt Nam luôn có ý thức và quyết tâm bảo vệ. Chủ tịch Hồ C í
h Minh từng dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác
cháy taphair cùng nhau giữ lấy nước”.
Đảng ta luôn xác định biên giới là địa bàn chiến lược có vị trí cực kì
quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phòng, an ninh của đất nước. Bảo vệ
chủ quyền quốc gia, bao gồm bảo vệ biên giới trên bộ, trên biển, bảo vệ chủ
quyền biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an t à
o n xã hội, chống xâm nhập trái phép và chống buôn lậu qua biên
giới, bảo vệ tài nguyên của đất nước; xây dựng biên giới hòa bình hữu nghị,
hợp tác, phát triển với các nước láng giềng.
- Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề
tranh chấp thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.
Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định là vấn đề đặc biệt quan
trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ biên giới Tổ quốc. Đó là quan điểm
nhất quán của Đảng và Nhà nước ta. Quan đ ể
i m này phù hợp với lợi ích và
luật pháp của Việt Nam, phù hợp với công ước và luật pháp quốc tế, cũng như
lợi ích của các quốc gia có liên quan. Đảng và Nhà nước ta coi trọng việc giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện 11
công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa là lợi ích cao nhất của đất nước.
Về những vấn đề tranh chấp chủ quyề
n lãnh thổ trên bộ, trên biển do lịch
sử để lại hoặc mới nảy sinh, Đảng và Nhà nước ta khẳng định: “Việt Nam
luôn sẵn sàng thương lượng hòa bình để giải quyết một cách có lí, có tình”.
Việt Nam ủng hộ việc giải quyết các mâu thuẫn, bất động trong khu vực
thông qua đối thoại, thương lượng hòa bình, không sử dụng vũ lực hay đe dọa
sử dụng vũ lực. Nhưng Việt Nam cũng luôn sẵn sàng tự vệ chống lại mọi
hành động xâm phạm lãnh thổ đất liền, vùng trời, vùng biển và lợi ích quốc gia của Việt Nam.
Về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, lập trường của Việt Nam
là rõ ràng và nhất quán. Mọi hoạt động trên biển cần được tiến hành trên cơ
sở Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, tôn trọng chủ quyền,
quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia ven biển tại các vùng biển
được xác lập phù hợp với Công ước. Khẳng định Việt Nam có đầy đủ cơ sở
pháp lý và bằng chứng lịch sử chủ quyền đối với cả Hoàng Sa và Trường Sa,
cũng như các quyền hợp pháp khác trên các vùng biển của Việt Nam được
xác lập. Tuy nhiên, vì lợi ích an ninh chung của các bên hữu quan, Việt Nam
sẵn sàng đàm phán hòa bình để giải quyết, trước mắt là đạt tới sự thỏa thuận
về “Bộ quy tắc ứng ử” trong khi tiếp tục tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông.
- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của
Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thống nhất quản lí việc xây dựng, quản lí,
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; có chính sách ưu tiên đặc biệt 12
xây dựng khu vực biên giới vững mạnh về mọi mặt. Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân
nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc
biệt là Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới…
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo
vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia. Bộ đội Biên phòng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách, phối hợp với lực
lượng Công an nhân dân, các ngành hữu quan và chính quyền địa phương
trong hoạt động quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an
toàn xã hội ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật.
3.2. Trách nhiện công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
biên giới quốc gia. Mội công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm
xây dựng và bảo vệ c
h quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam
Trách nhiệm của công dân Việt Nam đối với xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam được Nhà nước ban hành cụ
thể trong Hiến pháp và luật. Điều 44, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) quy định: “Bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn
dân. Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh do pháp
luật quy định”. Điều 1, Luật nghĩa vụ quân sự chỉ rõ: “Bảo vệ Tổ quốc là
nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân. Công dân phải làm nghĩa
vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân”. Điều 10, Luật
biên giới quốc gia cũng xác định: “Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới
quốc gia, khu vực biên giới là sự nghiệp của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lí”. 13
Thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
biên giới quốc gia, mọi công dân Việt Nam phải :
- Mọi công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không
phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn
hoá, nơi cư trú đều có nghĩa vụ và trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) nêu rõ: “Mọi âm mưu và hành động
chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa đều bị nghiêm trị theo pháp luật”. Đồng thời phải luôn nâng cao
ý thức quốc phòng, an ninh, xây dựng ý thức, thái độ và trách nhiệm bảo
vệ Tổ quốc; có những hành động thiết thực góp phần vào sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, trước hết
thực hiện nghiêm và đầy đủ Luật Quốc phòng, Luật nghĩa vụ quân sự, Luật
biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực
hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn
thành mọi nhiệm vụ được giao. “Công dân phải trung thành với Tổ quốc, làm
nghĩa vụ quân sự, được giáo dục về quốc phòng và huấn luyện về quân sự;
tham gia dân quân tự vệ, phòng thủ dân sự ; chấp hành nghiêm chỉnh các biện
pháp của Nhà nước và người có thẩm quyền khi đất nước có tình trạng chiến
tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng”.
- Sinh viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về
mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân
tộc, truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam; từ đó xây dựng, củng cố lòng yêu nước, 14
lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất khả xâm phạm về chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; xác định rõ vinh dự và trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ bảo vệ
Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thực hiện tốt những quy định về chương trình giáo dục, bồi dưỡng
kiến thức quốc phòng - an ninh đối với sinh viên trong Học viện; hoàn
thành tốt các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng trong thời gian học tập tại Trung tâm.
- Sẵn sàng tham gia các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh khi Nhà nước và
người có thẩm quyền huy động, động viên. Sau khi tốt nghiệp, sẵn sàng tự
nguyện, tự giác tham gia quân đội nhân dân, công an nhân dân khi Nhà nước
yêu cầu. Tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia xây dựng và phục vụ lâu dài
tại các khu kinh tế - quốc phòng, góp phần xây dựng khu vực biên giới, hải
đảo vững mạnh, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Luật biên giới
quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 15 KẾT LUẬN
Thế giới bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mọi thứ đang
không ngừng thay đổi. Thông tin liên tục được cập nhật từng ngày, từng giờ;
chính vì vậy, chúng ta cần phải biết chọn lọc, tiếp thu những thông tin chính
xác nếu như không muốn có tác dụng phụ. Đất nước Việt Nam luôn mang
đậm truyền thống văn hóa với những bản sắc rất riêng biệt, và Việt Nam cũng
đang trên con đường hội nhập quốc tế, k ô h ng ít những t ế h lực thù địch, âm
mưu nhằm chiếm đoạt những lợi ích quốc gia, chính vì vậy, chúng ta cần hòa
nhập chứ không hòa tan. Thờ ơ trước những quan điểm sai trái xâm phạm và
chống phá chủ quyền biển đảo của chúng ta chính là tiếp tay cho giặc. Để đấu
tranh được với những luận điệu đó, chúng ta cần phải có những cái nhìn
khách quan, đúng đắn về những chủ trương, chính sách và đường lối của Đảng.
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp
của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước,
lực lượng vũ trang là nòng cốt. Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ,
trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
Mỗi sinh viên cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đối với sự toàn vẹn, thống nhất lãnh thổ;
quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với việc xây
dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Trên cơ sở đó, nâng
cao ý thức, trách nhiệm công dân, học tập tốt, thực hiện tốt các nhiệm vụ quân
sự, quốc phòng tại Học viện, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. 16
DANH MC TÀI LIỆU THAM KHO
1. Giáo trình Quốc phòng – An ninh, Nxb Giáo dục Việt Nam.
2. Mai Chi, Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên
giới, Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam.
3. Đại tá, PGS, TS. Nguyễn thanh Long, Học viện Quốc phòng, Một số
giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới, Tạp chí
Quốc phòng toàn dân.
4. Đào Thị Hiền, Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác bảo vệ chủ
quyền biển, đảo trong tình hình mới, Trang thông tin điện tử Ban tuyên
giáo tình ủy Kon Tum.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, N
xb CTQGST, H. 2021, tr.157.
6. Ths. Nguyễn Việt Hà, Một số vấn đề về biên giới quốc gia và bảo vệ
chủ quyền biên giới quốc gia trong tình hình mới, Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ.
7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật BGQG, H, 2004, tr. 8.
8. Quốc phòng Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004, tr. 14.
9. Trương Tấn Sang, Nguyên Ủy viên Bộ C í
h nh trị, nguyên Chủ Tịch
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền biển, đảo
của Tổ quốc trong tình hình mới, Tạp chí Cộng sản.
10. Tài liệu tuyên truyền biển đảo
http://pvhttnt.vn/uploads/news/2020_05/tai-lieu-tuyen-truyen-bien- dao.pdf