Xây dựng cái nhìn khách quan, tỉnh táo về chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một chỉnh  thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689km², với  4.550km đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 98 triệu dân thuộc 54 dân tộc  anh em đoàn kết trong khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
XÂY DỰNG CÁI NHÌN KHÁCH QUAN, TỈNH TÁO VỀ CHỦ QUYỀN
BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Sinh viên:
Mã số sinh viên:
Lớp GDQP&AN:
Lớp:
2
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
MỤC LỤC
M ĐẦẦU ..................................................................................................................................................3
Tính tấất yếấu c a đếề tài .........................................................................................................................3
N I DUNG ...............................................................................................................................................5
1. Ch quyếền lãnh th quốấc gia .......................................................................................................5
1.1: M t sốấ khái ni m c b n ơ ..........................................................................................................5
1.2: N i dung xấy d ng và b o v ch quyếền bi n đ o Vi t Nam ....................................................8
1.3: N i dung xấy d ng và b o v ch quyếền lãnh th Quốấc gia .....................................................9
2. Th c tr ng vếề vi c xấy d ng và b o v ch quyếền Quốấc gia, bi n và h i đ o t cuốấi thếấ k XX-
nay 9
2.1: Ch tr ng c a Đ ng và Nhà n c vếề ch quyếền bi n đ o ươ ướ ...................................................10
2.2: Ch tr ng c a Đ ng và Nhà n c vếề vấấn đếề ch quyếền quốấc gia ươ ướ .........................................14
3. Trách nhi m c a sinh viến trong vấấn đếề ch quyếền biến gi i Quốấc gia, bi n và h i đ o ...........15
KẾẾT LU N ............................................................................................................................................... 17
Tài li u tham kh o .............................................................................................................................18
3
XÂY DỰNG CÁI NHÌN KHÁCH QUAN, TỈNH TÁO VỀ CHỦ
QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH
HÌNH MỚI
MỞ ĐẦU
Việt Nam một quốc gia độc lập, chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một
chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền 331.689km²,
với 4.550km đường biên giới, nơi sinh sống của trên 98 triệu dân thuộc 54
dân tộc anh em đoàn kết trong khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. ột công
dân của Tổ quốc, ai ai trong mỗi chúng ta đều phải có trách nhiệm trong việc bảo
vệ chủ quyền biên giới, biển hải đảo, nhất trong giai đoạn mới ngày hôm
nay.
Tính tất yếu của đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Các Vua Hùng đã công
dựng nước, bác cháu ta phải giữ lấy nước” . Đất nước Việt Nam trải qua hàng
ngàn năm lịch sử, đấu tranh giành, giữ lấy độc lập dân tộc. Câu nói của Bác
chính sự khẳng định nhắc nhở mọi người con đất Việt, bất kể già, trẻ, gái,
trai, tôn giáo, vùng miền phải luôn biết xây dựng và giữ gìn chủ quyền biển, đảo,
biên giới quốc gia. Việt Nam tuy nhỏ nhưng lại tới 3260km đường bờ biển
kéo dài từ Bắc chí Nam. Đây một lợi thế cùng ý nghĩa với công cuộc
phát triển kinh tế- hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng to
lớn là những thách thức rất đáng quan ngại. Biển Đông khu vực ngày càng
định vị quan trọng trong chính sách đối ngoại của các nước trên thế giới, tâm
4
điểm tranh giành quyền lực sức ảnh hưởng, đặc biệt từ vị trí các cường quốc.
Hơn 20 năm trôi qua, biền Đông luôn chảo lửa” trên bàn cờ chính trị thế
giới. vậy, ngày càng thêm nhiều quan điểm, luận điệu sai trái của các thế
lực thù địch, mục đích nhằm xuyên tạc, bôi nhọ vai trò lãnh đạo của Đảng
Nhà nước, cũng chính là mưu đồ dần dầnnuốt trọn” biển Đông. Song song với
những điều ấy, chúng còn ra sức lợi dụng sự phát triển của Internet mạng
hội, tung ra fake news, định hướng luận theo chiều hướng xấu, đặc biệt
những đối tượng nhạy cảm, dễ ảnh hưởng như học sinh, sinh viên, người lao
động và người già. Chính vậy, hơn khi nào hết, việc nâng cao nhận thức, quan
điểm, cách hành xử khách quan, đúng đắn của giới trẻ, đặc biệt sinh viên, về
vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia, biển và hải đảo là vô cùng cấp thiết và quan
trọng
5
NỘI DUNG
1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
1.1: Một số khái niệm cơ bản
- Quốc gia thực thể pháp bao gồm ba yếu tố: lãnh thổ, dân
quyền lực công cộng. Quốc gia còn dùng để chỉ một nước hay đất
nước, hai khái niệm đó thể thay thế cho nhau. Chủ quyền quốc gia
đặc trưng bản, quan trọng nhất của một quốc gia, theo luật pháp
quốc tế hiện đại, mọi quốc gia trên thế giới đều bình đẳng về chủ
quyền.
- Lãnh thổ quốc gia phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới
quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia. Lãnh
thổ quốc gia bao gồm: vùng đất, vùng trời, vùng biển và vùng lãnh thổ
quốc gia đặc biệt.
- Vùng đất quốc gia (kể cả đảoquần đảo) bao gồm toàn bộ phần mặt
đất lòng đất của đất liền, các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền một
quốc gia. Tổng diện tích 331212 km . Việt Nam một quốc gia nằm
2
trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, vùng đất của
Việt Nam vừa đất liền, vừa đảo, vừa quần đảo. Bao gồm từ
đỉnh Lũng (Hà Giang) đến mũi Mau, các đảo như Phú Quốc,
Cái Lân,…, và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
- Vùng trời quốc gia khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia.
Là bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc giathuộc chủ quyền hoàn toàn
của quốc gia đó. Việc làm chủ vùng trời quốc gia trên lãnh thổ quốc
gia đặc biệt được thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế.
6
- Vùng biển quốc gia bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa. Việt Nam 3 mặt trông
ra biển Đông, Nam Tây Nam, đường bờ biển dài 3260km từ
Móng Cái (Quảng Ninh) đến Tiên( Kiên Giang). Phần biển
Đông thuộc chủ quyền Việt Nam, mở rộng ra 2 phía Đông Đông
Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc.
( Nguồn: Google Image)
Vùng nội thuỷ: Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong
đường sở (đường nối các đảo ngoài cùng và các mũi đất ven
bờ gọi là đường cơ sở).
7
Lãnh hải: vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển,
cách đường sở 12 hải (1 hải = 1852m). Ranh giới
ngoài của lãnh hải được coi như biên giới quốc gia trên biển.
Vùng tiếp giáp lãnh hải: Rộng 12 hải tính từ ranh giới ngoài
của lãnh hải. vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho
việc thực hiện chủ quyền các nước ven biển (bảo vệ an ninh,
quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi
trường, nhập cư.
Vùng đặc quyền kinh tế: rộng 200 hải lí tính từ đường sở. Là
vùng nhà nước ta chủ quyền hoàn toàn về mặt kinh tế nhưng
vẫn để các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu
thuyền, máy bay của nước ngoài vẫn đi lại theo Công ước quốc
tế về đi lại.
Thềm lục địa: độ sâu 200m hoặc hơn nữa. phần ngầm dưới
đáy biển trong lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo
dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của lục địa. Nhà
nước ta toàn quyền thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản các
nguồn tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
- Vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt loại lãnh thổ đặc thù của một quốc
gia tồn tại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng
biển, vùng trời quốc tế. dụ: Trụ sở làm việc nơi của các
quan đại diện ngoại giao.
- Chủ quyền quốc gia quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn
đầy đủ trên mọi mặt lập pháp, hành pháp pháp của 1 quốc gia
trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền
của mình trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.
8
- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia một bộ phận của chủ quyền quốc gia,
khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên lãnh thổ của mình.
Chủ quyền quốc gia tuyệt đối, bất khả xâm phạm. Tôn trọng chủ
quyền lãnh thổ quốc gia nguyên tắc bản trong quan hệ luật
pháp quốc tế. Mỗi quốc gia đều quyền định đoạt công việc nội bộ
trong lãnh thổ của mình, tuyệt đối không can thiệp vào công việc nội
bộ của nước khác.
9
1.2: Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo
Việt Nam
Công tác xây dựng bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia một bộ phận
của công tác xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nó là một yêu cầu
tất yếu, một nhiệm vụ quan trọng góp phần bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa
Việt Nam. Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam một diện tích lớn, bờ
biển kéo dài với nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt còn nằm gần với những
tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng. Thuận lợi cho việc phát triển giao
thông đường biển, giao lưu kinh tế, văn hóa trong khu vực cũng như trên thế
giới. Chính tầm quan trọng chiến lược như vậy nên khu vực biển Đông
luôn điểm nóng tranh giành quyền lực sức ảnh hưởng. Việc xây dựng
bảo vệ chủ quyền biển đảo của chúng ta cùng quan trong, nội dung ấy bao
gồm:
- Quản chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
lợi ích quốc gia, dân tộc trên biển. Cần một sở pháp lý chặt chẽ,
vững chắc để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, dựa trên các Công
ước Luật biển quốc tế.
- Bảo vệ an ninh, trật tự an toàn hội văn hóa trên biển đảo. Xây
dựng đời sống nhân dân trên các đảo quần đảo ngày càng đầy đủ,
ấm no. “Trong ấm, ngoài êm” điều nhân dân ta đã đúc kết qua
hàng ngàn năm phát triển, nhân dân đoàn kết thì biên giới hải đảo mới
vững chắc. Nâng cao cảnh giác toàn dân trước tình hình biến đổi khôn
lường của thế giới, kiên quyết đấu tranh không để mất dù một sải biển
hay một tấc đảo.
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ
sự nghiệp đổi mới trên hướng biển. Các lực lượng hoạt động trên biển,
10
nòng cốt Hải quân thường xuyên chăm lo xây dựng các tổ chức
Đảng, tổ chức chỉ huy, lấy nhân tố con người quyết định, khí
trang bị quan trọng; đồng thời duy trì sẵn sàng chiến đấu, nắm chắc
tình hình trên các vùng biển, nhất vùng biển trọng điểm, nhạy cảm,
không để bị động, bất ngờ.
1.3: Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Quốc gia
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một trong những nhiệm
vụ tất yếu, quan trọng trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ chủ nghĩa hội
Việt Nam. Chúng ta thực hiện tổng thể các biện pháp, giải pháp trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại,…nhằm đảm bảo an ninh giữ vững chủ
quyền làm chủ độc lâp, trọn vẹn về đầy đủ mọi mặt trong lãnh thổ quốc gia. Nội
dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bao gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nước.
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam
trên mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và
đối ngoại trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng
trời, nội thuỷ, lãnh hải lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh
làm thất bại mọi âm mưu hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền,
xâm, phạm lãnh thổ của Việt Nam.
- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh
làm thất bại mọi hành động chia cắt lãnh thổ Việt Nam; mọi âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực thù địch cả bên trong lẫn bên ngoài hòng phá
hoại quyền lực tối cao của Việt Nam.
11
2. Thực trạng về việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền
Quốc gia, biển và hải đảo từ cuối thế kỉ XX- nay
Thực trạng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia, biển và hải đảo của
nước ta được thể hiện qua các hành động thống nhất, xuyên suốt của Đảng và
Nhà nước. Đó là các Nghị quyết, Nghị định, các văn bản Luật và các phát ngôn,
chỉ đạo từ các cấp Trung ương đến Địa phương. Tất cả đều cho thấy quyết tâm
bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ, biển đảo của Quốc gia, dân tộc; ý chí giữ gìn
trọn vẹn non sông gấm vóc, rừng vàng biển bạc tự ngàn đời cha ông ta dày công
xây dựng, vun đắp mà nên.
2.1: Chủ trương của Đảng và Nhà nước về chủ quyền biển
đảo
Mở đầu bằng việc ngày 23-6-1994, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đã thông qua Nghị quyết về việc phê
chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, trong đó những
điểm chính:
- Bằng việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm
1982, nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị quyết tâm
cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp công bằng,
khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.
- Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai
quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa chủ trương giải quyết các tranh
chấp về chủ quyền lãnh thổ cũng như các bất đồng khác liên quan đến
biển Đông thông qua thương lượng hòa bình trên tinh thần bình đẳng,
hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền
chủ quyền quyền tài phán của các nước ven biển đối với vùng đặc
quyền kinh tế về thềm lục địa; trong khi nỗ lực thúc đẩy đàm phán để
12
tìm giải pháp bản lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định
trên sở giữ nguyên trạng không hành động làm phức tạp thêm
tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực. Quốc hội
nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải quyết tranh chấp về quần đảo
Hoàng Sa Trường Sa với vấn đề bảo vệ các vùng biển thềm lục
địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam
căn cứ vào những nguyên tắc những tiêu chuẩn của Công ước Liên
hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Trong bối cảnh tình hình quốc tếkhu vực hiện nay, việc quán triệt tổ
chức thực hiện tốt chủ trương của Đảng Nhà nước ta về giữ gìn hòa bình để
phát triển kinh tế, đưa đất nước ra khỏi trình trạng kém phát triển, bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030, đồng thời bảo đảm
an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước,ý nghĩa
đặc biệt quan trọng.
Theo tinh thần chỉ đạo nói trên, liên tục trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà
nước nhân dân ta đã cố gắng, triển khai một khối lượng lớn công việc nhằm
tạo dựng và duy trì môi trường hòa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo
vệ chủ quyền lợi ích quốc gia trên biển. Đối với các vùng biển thực sự
chồng lấn giữa nước ta và các nước, các bên liên quan có thể bàn bạc, trao đổi để
hợp tác cùng phát triển.
Cùng với việc giải quyết một cách căn bản các tranh chấp về biên giới lãnh
thổ trên bộ, tiến tới xây dựng đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác
với các nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Việt Nam đã đàm phán
đi đến Hiệp định về Vùng nước lịch sử với Camphuchia (1982); thỏa thuận
khai thác chung với Malayxia (1992); Hiệp định phân ranh giới biển với Thái
Lan (1997); Hiệp định phân vịnh Bắc bộ Hiệp định Hợp tác nghề với
Trung Quốc (2000); Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia (2003). Việt
13
Nam đang đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc bộ với Trung
Quốc; phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Malayxia; phân
định vùng đặc quyền kinh tế với Indonexia; phân định vùng biển với Campuchia;
phân định vùng chồng lấn thềm lục địa ba nước Việt Nam, Thái Lan, Malayxia;
phân định vùng chồng lấn thềm lục địa với Brunây. Việt Nam cũng đang kiên trì
đàm phán để bảo vệ Vùng thông báo bay (FIR - vùng trời); xác định vùng trách
nhiệm tiếp nhận thông tin cứu nạn hàng hải (VNMCC); vùng tìm kiếm cứu nạn
(theo quy định của Công ước SAR 79 - vùng biển); xác định ranh giới thềm lục
địa vượt quá 200 hải lý theo yêu cầu của Liên hợp quốc. Năm 2005, cơ quan dầu
khí quốc gia ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin đã kết triển khai
thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung tại khu vực thỏa thuận trên Biển Đông;
năm 2010, chúng ta hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc trên đất liền giữa
Việt Nam - Trung Quốc. Đây lần đầu tiên trong lịch sử, hai nước đã xác định
đường biên giới ràng trên đất liền với hệ thống cột mốc hiện đại, mở ra một
trang mới trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ra, chúng ta
thực hiện các cơ chế đối thoại hợp tác về chính trị - an ninh khu vực, nhất
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tiếp tục hoạt động mạnh mẽ được bổ sung
với việc lập một số cơ chế mới như Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở
rộng với các đối tác quan trọng (ADMM +), Hội nghị những người đứng đầu các
cơ quan an ninh ASEAN (MACOSA) và Diễn đàn Biển ASEAN (AMF)…
Tuy nhiên, từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình Biển Đông diễn biến theo
chiều hướng phức tạp, Trung Quốc liên tiếp có các hoạt động vi phạm chủ quyền
Việt Nam trên Biển Đông. Trung Quốc đã phản đối, tìm cách ngăn cản các công
ty dầu khí nước ngoài đang hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí trên thềm lục địa
Việt Nam với nhiều phương thức khác nhau, vừa lôi kéo vừa gia tăng sức ép,
phản đối ngoại giao, buộc các nước, các đối tác phải dừng, phải hủy bỏ các hợp
đồng nghiên cứu, khai thác dầu khí với Việt Nam, kể cả việc sử dụng tàu và máy
14
bay có vũ trang cản trở hoạt động của ta trên biển. Chúng ta đã kiên trì giao thiệp
đấu tranh qua đường ngoại giao cũng như trên thực địa, kiên quyết phản đối
những đòi hỏi vô lý của phía Trung Quốc.
Tình hình mới, nhất là từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải
Dương 981 trong vùng biển Việt Nam( 1/5/2014), việc bảo vệ vững chắc chủ
quyền biển, đảo đối với nước ta càng đặt ra yêu cầu cao hơn trong mục tiêu,
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Quan điểm xuyên suốt của Đảng ta trong xử các
mối quan hệ quốc tế khu vực hiện nay đặt ra phải luôn tỉnh táo, bình tĩnh,
khôn khéo, không bị kích động, xúi giục gây xung đột vũ trang, chiến tranh; giải
quyết mọi vấn đề bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của
luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử của khu vực.vậy, trước sự biến đổi
khôn lường của tình hình thế giới, khu vực trên biển Đông thời gian qua,
nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước nhất an ninh trên biển trở thành nhiệm
vụ nặng nề, đặt trước nhiều khó khăn, thách thức. Phát huy lợi thế kết hợp với
bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam đang trở thành nhiệm vụ chiến
lược của cách mạng Việt Nam hiện nay. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng
xác định: ”Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninhbảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền , thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên
giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa…”.
Đồng thời, Đảng ta chủ trương: ” Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị
thế tiềm năng biển của nước ta, gắn phát triển với bảo đảm quốc phòng, an
ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển. Đảy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo thành các
trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển, gắn với phát triển đa dạng các
ngành dịch vụ, nhất các ngành giá trị gia tăng cao như dịch vụ xuất, nhập
khẩu, du lịch, dịch vụ nghề các, dịch vụ dầu khí, vận tải… Phát triển kinh tế đảo
phù hợp với vị trí, tiềm năng lợi thế của từng đảo”. Quan điểm, chủ trương
của Đảng về phát huy lợi thế kết hợp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam
15
không chỉ thể hiện sự phát triển năng lực duy lãnh đạo của Đảng đối với
nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, còn ý chí;
nguyện vọng của nhân dân Việt Nam trước bối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay.
2.2: Chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề chủ
quyền quốc gia
Quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Đảng cộng sản Việt Nam là kiên quyết,
kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững
chắc biên giới chủ quyền biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc; đồng thời giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước. Mới nhất,
trong cuộc tiếp xúc cử tri quận Ba Đình (Hà Nội) vào giữa tháng 10-2019, Tổng
Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu rõ nguy cơ tiềm ẩn sự phức tạp về
an ninh, trật tự, nhất về vấn đề lãnh thổ, biên giới, biển đảo đồng thời kêu gọi
nhân dân cảnh giác với những quan điểm cực đoan về vấn đề Biển Đông. Tổng
thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định giữ vững môi trường hòa
bình, ổn định để phát triển đất nước, đồng thời kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, không bao giờ
nhân nhượng trước những vấn đề thuộc về chủ quyền, độc lập, thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ.
Trong khi đó, tại lễ công bố Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019, cùng
với việc nhấn mạnh chính sách quốc phòng mang tính chất hòa bìnhtự vệ của
Việt Nam, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cũng
nêu rõ: “Chúng ta chỉ sử dụng sức mạnh quốc phòng trong tình huống tự vệ khi
đất nước bị xâm hại, trước hết độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, lợi ích quốc gia-dân tộc, sự ổn định của chế độ”. Sách trắng Quốc phòng
Việt Nam cũng khẳng định quan điểm nhất quán của Việt Nam "không sử
16
dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế", "không tham gia
liên minh quân sự".
Những bài học đắt giá từ các cuộc chiến tranh trong quá khứ đã khiến nhiều
nước, trong đó cả những quốc gia tiềm lực quân sự mạnh, đang đi theo
hướng lấy đối thoại, luật pháp quốc tế làm “kim chỉ nam” cho mọi hành động
liên quan đến vấn đề chủ quyền lãnh thổ, thay vì cổ xúy cho xung đột và đối đầu.
Điều này cho thấy quan điểm, chủ trương, đường lối, đối sách của Việt Nam
trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia và giải quyết các vấn đề liên quan theo
phương cách hòa bình, đối thoại từ trước đến nay hoàn toàn đúng đắn, phù
hợp với xu thế chung của thế giới.
3. Trách nhiệm của sinh viên trong vấn đề chủ quyền
biên giới Quốc gia, biển và hải đảo
Sinh viên nói riêng giới trẻ nói chung, lực lượng đông đảo, lớp thế
hệ mới, có sức khỏe, ham hiểu biết, nhạy bén, giàu sức sáng tạo, hăng hái, là chủ
nhân tương lai của đất nước. Trong những năm đổi mới vừa qua, phát huy truyền
thống vẻ vang của các thế hệ cha anh, sinh viên đã nhiều cố gắng rèn đức,
luyện tài, nỗ lực vươn lên, góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ
Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Những hoạt động Đoàn, Đảng sôi nổi, thiết
thực đã khơi dậy, phát huy tinh thần, sức mạnh, tiềm năng to lớn của giới trẻ cả
nước, nhận được nhiều sự tham gia của đông đảo các bạn trẻ. chính những
phong trào này đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền, cổ tinh thần,
giáo dục nhận thức cho giới trẻ về bảo vệ chủ quyền biển, đảo…
Song song với những chương trình, sự kiện năng động, giới trẻ cũng cần bổ
sung thêm nhiều những kiến thức khách quan, chính xác về vấn đề chủ quyền,
biên giới biển, đảo quốc gia. Những tri thức bản về biên giới, lãnh thổ, vùng
biển hải đảo… những thứ nền tảng, cốt yếu nhất để xây dựng nên cho họ
17
một quan điểm, chính kiến ràng, khách quan về vấn đề. Để từ đó, sinh viên,
giới trẻ thể sẵn sàng nhận thức, phản ứng đúng đắn trước lượng lớn thông tin
được tung ra hàng ngày trong cuộc sống, cũng như trên môi trường Internet,
mạng hội. Chúng ta cần quán triệt lập trường nhất quán của Đảng Nhà
nước ta Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa
Trường Sa; chủ quyền đối với vùng nội thủy, lãnh hải; quyền chủ quyền
quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa theo quy
định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Chủ trương của ta là
giải quyết các tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên sở các
nguyên tắc bản của Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp thực tiễn quốc
tế, Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố giữa ASEAN
Trung Quốc về ứng xử của các bên Biển Đông (DOC) năm 2002. Với lập
trường chủ trương đúng đắn đó, Việt Nam đã chủ động, tích cực triển khai
đồng bộ một loạt công tác nhằm tạo sở vững chắc cho việc bảo vệ chủ quyền
và lợi ích của ta trên Biển Đông.
Sinh viên, giới trẻ năng động, tích cực, chủ động đi đầu trong việc tuyên
truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về quản lý, bảo vệ phát triển bền
vững biển hải đảo Việt Nam. Đồng thời tranh thủ các nguồn lực sự ủng hộ
từ hợp tác quốc tế với các nướcbạn các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực.
Không quên tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về
quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo. Tuyên truyền, nâng cao nhận
thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi
trường vùng ven biển, hải đảo. Chủ động học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục
pháp luật về quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo. Tuyên truyền,
nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên
bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo.
18
KẾT LUẬN
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ “Ngày trước ta chỉ có đêm và
rừng, ngày nay ta ngày, trời, biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết
giữ gìn lấy nó”. Thật vậy, non sông Việt Nam đẹp tươi, sáng rực trên trời Quốc tế
và luôn là thứ thiêng liêng nhất trong triệu triệu những trái tim yêu nước từ hàng
ngàn đời nay. Là một phần của Tổ quốc, mỗi người dân đất Việt phải luôn ý thức
được vai trò trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ
quốc. Bắt đầu ngay từ việc cái nhìn đúng đắn về chủ quyền Quốc gia, ranh
phận biển đảo; phát triển hơn sự kiên quyết đấu tranh với những thông tin sai
lệch, tích cực tuyên truyền, phổ biến những kiến thức đúng đắn cuối cùng,
luôn người công dân gương mẫu, sẵn sàng lên đường cống hiến mỗi khi Tổ
quốc gọi tên. như vậy, Đất nước ta mới ngày càng giàu mạnh, vững bền như
mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh lớp lớp cha anh đã ngã xuống cho ngày
hôm nay.
Bài tiểu luận của em đã đề cập đến vấn đề xây dựng cái nhìn khách quan,
tỉnh táo với vấn đề chủ quyền biên giới Quốc gia, biển hải đảo. Em mong
nhận được đánh giá nhận xét của thầy để thể tiếp tục sửa đổi phát
huy trong những bài luận trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn!
19
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quốc phòng an ninh( NXB Giáo Dục)
2. Tư liệu bài giảng lớp Quốc phòng 9
3. Báo cáo tham luận về xây dựng phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc
4. Quan điểm, chủ trương của Đảng Nhà nước ta về chủ
quyền biển đảogiải quyết các vấn đề tranh chấp biển
Đông( Trang thông tin Học viện Hải Quân)
5. Bảo vệ biên giới quốc gia( Báo VOV)
| 1/19

Preview text:

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
------------------------- TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
XÂY DỰNG CÁI NHÌN KHÁCH QUAN, TỈNH TÁO VỀ CHỦ QUYỀN
BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI Sinh viên: Mã số sinh viên: Lớp GDQP&AN: Lớp: 2
Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC M Đ
Ở ẦẦU..................................................................................................................................................3
Tính tấất yếấu c a đếề tài ủ
.........................................................................................................................3 N I DUNG Ộ
...............................................................................................................................................5 1. Ch quyếền lãnh th ủ quốấc gia ổ
.......................................................................................................5 1.1: M t sốấ khái ni ộ ệm c b ơ n
ả ..........................................................................................................5 1.2: N i dung xấ ộ y d ng và b ự ảo v ch ệ quyếền bi ủ n ể đ o Vi ả t Nam ệ
....................................................8 1.3: N i dung xấ ộ y d ng và b ự o v ả ch ệ
ủ quyếền lãnh th Quốấc gia ổ
.....................................................9 2. Th c trự ng vếề vi ạ c xấ ệy d ng và b ự o vả chệ quy
ủ ếền Quốấc gia, bi n và h ể i đả o t ả cuốấi thếấ k ừ XX ỉ - nay 9 2.1: Ch tr ủ ng c ươ a Đ ủ ảng và Nhà n c vếề ch ướ quyếền bi ủ n đ ể o
ả ...................................................10 2.2: Ch trủ ng c ươ a Đ ủ ng và Nhà ả n c vếề v ướ
ấấn đếề ch quyếền quốấc gia ủ
.........................................14 3. Trách nhi m c ệ a sinh viến tr ủ
ong vấấn đếề ch quyếền biến gi ủ i Quốấc gia, bi ớ n và h ể i đ ả o ả ...........15 KẾẾT LU N
Ậ ............................................................................................................................................... 17 Tài liệu tham kh o
ả .............................................................................................................................18 3
XÂY DỰNG CÁI NHÌN KHÁCH QUAN, TỈNH TÁO VỀ CHỦ
QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một
chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689km²,
với 4.550km đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 98 triệu dân thuộc 54
dân tộc anh em đoàn kết trong khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Là ột công
dân của Tổ quốc, ai ai trong mỗi chúng ta đều phải có trách nhiệm trong việc bảo
vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo, nhất là trong giai đoạn mới ngày hôm nay.
Tính tất yếu của đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Các Vua Hùng đã có công
dựng nước, bác cháu ta phải giữ lấy nước” . Đất nước Việt Nam trải qua hàng
ngàn năm lịch sử, đấu tranh và giành, giữ lấy độc lập dân tộc. Câu nói của Bác
chính là sự khẳng định và nhắc nhở mọi người con đất Việt, bất kể già, trẻ, gái,
trai, tôn giáo, vùng miền phải luôn biết xây dựng và giữ gìn chủ quyền biển, đảo,
biên giới quốc gia. Việt Nam tuy nhỏ nhưng lại có tới 3260km đường bờ biển
kéo dài từ Bắc chí Nam. Đây là một lợi thế vô cùng có ý nghĩa với công cuộc
phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng to
lớn là những thách thức rất đáng quan ngại. Biển Đông là khu vực ngày càng có
định vị quan trọng trong chính sách đối ngoại của các nước trên thế giới, là tâm 4
điểm tranh giành quyền lực và sức ảnh hưởng, đặc biệt từ vị trí các cường quốc.
Hơn 20 năm trôi qua, biền Đông luôn là “ chảo lửa” trên bàn cờ chính trị thế
giới. Vì vậy, ngày càng có thêm nhiều quan điểm, luận điệu sai trái của các thế
lực thù địch, mục đích nhằm xuyên tạc, bôi nhọ vai trò lãnh đạo của Đảng và
Nhà nước, cũng chính là mưu đồ dần dần “ nuốt trọn” biển Đông. Song song với
những điều ấy, chúng còn ra sức lợi dụng sự phát triển của Internet và mạng xã
hội, tung ra fake news, định hướng dư luận theo chiều hướng xấu, đặc biệt là
những đối tượng nhạy cảm, dễ ảnh hưởng như học sinh, sinh viên, người lao
động và người già. Chính vì vậy, hơn khi nào hết, việc nâng cao nhận thức, quan
điểm, cách hành xử khách quan, đúng đắn của giới trẻ, đặc biệt là sinh viên, về
vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia, biển và hải đảo là vô cùng cấp thiết và quan trọng 5 NỘI DUNG
1. Chủ quyền lãnh t hổ quốc gia
1.1: Một số khái niệm cơ bản
- Quốc gia là thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố: lãnh thổ, dân cư và
quyền lực công cộng. Quốc gia còn dùng để chỉ một nước hay đất
nước, hai khái niệm đó có thể thay thế cho nhau. Chủ quyền quốc gia
là đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của một quốc gia, theo luật pháp
quốc tế hiện đại, mọi quốc gia trên thế giới đều bình đẳng về chủ quyền.
- Lãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới
quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia. Lãnh
thổ quốc gia bao gồm: vùng đất, vùng trời, vùng biển và vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
- Vùng đất quốc gia (kể cả đảo và quần đảo) bao gồm toàn bộ phần mặt
đất và lòng đất của đất liền, các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền một
quốc gia. Tổng diện tích 331212 km2. Việt Nam là một quốc gia nằm
trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, vùng đất của
Việt Nam vừa là đất liền, vừa là đảo, vừa là quần đảo. Bao gồm từ
đỉnh Lũng Cú (Hà Giang) đến mũi Cà Mau, các đảo như Phú Quốc,
Cái Lân,…, và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
- Vùng trời quốc gia là khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia.
Là bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc chủ quyền hoàn toàn
của quốc gia đó. Việc làm chủ vùng trời quốc gia trên lãnh thổ quốc
gia đặc biệt được thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế. 6
- Vùng biển quốc gia bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Việt Nam có 3 mặt trông
ra biển là Đông, Nam và Tây Nam, đường bờ biển dài 3260km từ
Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên( Kiên Giang). Phần biển
Đông thuộc chủ quyền Việt Nam, mở rộng ra 2 phía Đông và Đông
Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. ( Nguồn: Google Image)
Vùng nội thuỷ: Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong
đường cơ sở (đường nối các đảo ngoài cùng và các mũi đất ven
bờ gọi là đường cơ sở). 7
Lãnh hải: Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển,
cách đường cơ sở là 12 hải lí (1 hải lí = 1852m). Ranh giới
ngoài của lãnh hải được coi như biên giới quốc gia trên biển.
Vùng tiếp giáp lãnh hải: Rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài
của lãnh hải. Là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho
việc thực hiện chủ quyền các nước ven biển (bảo vệ an ninh,
quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư.
Vùng đặc quyền kinh tế: rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Là
vùng nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt kinh tế nhưng
vẫn để các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu
thuyền, máy bay của nước ngoài vẫn đi lại theo Công ước quốc tế về đi lại.
Thềm lục địa: độ sâu 200m hoặc hơn nữa. Là phần ngầm dưới
đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo
dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của lục địa. Nhà
nước ta có toàn quyền thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí các
nguồn tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
- Vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc
gia tồn tại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng
biển, vùng trời quốc tế. Ví dụ: Trụ sở làm việc và nơi ở của các cơ
quan đại diện ngoại giao.
- Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và
đầy đủ trên mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của 1 quốc gia
trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền
của mình trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. 8
- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của chủ quyền quốc gia,
khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên lãnh thổ của mình.
Chủ quyền quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm. Tôn trọng chủ
quyền lãnh thổ quốc gia là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật
pháp quốc tế. Mỗi quốc gia đều có quyền định đoạt công việc nội bộ
trong lãnh thổ của mình, tuyệt đối không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. 9
1.2: Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam
Công tác xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia là một bộ phận
của công tác xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nó là một yêu cầu
tất yếu, một nhiệm vụ quan trọng góp phần bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam. Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam có một diện tích lớn, bờ
biển kéo dài với nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt còn nằm gần với những
tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng. Thuận lợi cho việc phát triển giao
thông đường biển, giao lưu kinh tế, văn hóa trong khu vực cũng như trên thế
giới. Chính vì có tầm quan trọng chiến lược như vậy nên khu vực biển Đông
luôn là điểm nóng tranh giành quyền lực và sức ảnh hưởng. Việc xây dựng và
bảo vệ chủ quyền biển đảo của chúng ta là vô cùng quan trong, nội dung ấy bao gồm:
- Quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và
lợi ích quốc gia, dân tộc trên biển. Cần có một cơ sở pháp lý chặt chẽ,
vững chắc để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, dựa trên các Công
ước Luật biển quốc tế.
- Bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội và văn hóa trên biển đảo. Xây
dựng đời sống nhân dân trên các đảo và quần đảo ngày càng đầy đủ,
ấm no. “Trong ấm, ngoài êm” là điều mà nhân dân ta đã đúc kết qua
hàng ngàn năm phát triển, nhân dân đoàn kết thì biên giới hải đảo mới
vững chắc. Nâng cao cảnh giác toàn dân trước tình hình biến đổi khôn
lường của thế giới, kiên quyết đấu tranh không để mất dù một sải biển hay một tấc đảo.
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ
sự nghiệp đổi mới trên hướng biển. Các lực lượng hoạt động trên biển, 10
nòng cốt là Hải quân thường xuyên chăm lo xây dựng các tổ chức
Đảng, tổ chức chỉ huy, lấy nhân tố con người là quyết định, vũ khí
trang bị là quan trọng; đồng thời duy trì sẵn sàng chiến đấu, nắm chắc
tình hình trên các vùng biển, nhất là vùng biển trọng điểm, nhạy cảm,
không để bị động, bất ngờ.
1.3: Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Quốc gia
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một trong những nhiệm
vụ tất yếu, quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Chúng ta thực hiện tổng thể các biện pháp, giải pháp trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại,…nhằm đảm bảo an ninh và giữ vững chủ
quyền làm chủ độc lâp, trọn vẹn về đầy đủ mọi mặt trong lãnh thổ quốc gia. Nội
dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bao gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nước.
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam
trên mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và
đối ngoại trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng
trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh
làm thất bại mọi âm mưu và hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền,
xâm, phạm lãnh thổ của Việt Nam.
- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh
làm thất bại mọi hành động chia cắt lãnh thổ Việt Nam; mọi âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực thù địch cả bên trong lẫn bên ngoài hòng phá
hoại quyền lực tối cao của Việt Nam. 11
2. Thực trạng về việc xâ
y dựng và bảo vệ chủ quyền
Quốc gia, biển và hải đảo từ cuối thế kỉ XX- nay
Thực trạng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia, biển và hải đảo của
nước ta được thể hiện qua các hành động thống nhất, xuyên suốt của Đảng và
Nhà nước. Đó là các Nghị quyết, Nghị định, các văn bản Luật và các phát ngôn,
chỉ đạo từ các cấp Trung ương đến Địa phương. Tất cả đều cho thấy quyết tâm
bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ, biển đảo của Quốc gia, dân tộc; ý chí giữ gìn
trọn vẹn non sông gấm vóc, rừng vàng biển bạc tự ngàn đời cha ông ta dày công
xây dựng, vun đắp mà nên.
2.1: Chủ trương của Đảng và Nhà nước về chủ quyền biển đảo
Mở đầu bằng việc ngày 23-6-1994, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đã thông qua Nghị quyết về việc phê
chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, trong đó có những điểm chính:
- Bằng việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm
1982, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị quyết tâm
cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý công bằng,
khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.
- Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai
quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và chủ trương giải quyết các tranh
chấp về chủ quyền lãnh thổ cũng như các bất đồng khác liên quan đến
biển Đông thông qua thương lượng hòa bình trên tinh thần bình đẳng,
hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền
chủ quyền và quyền tài phán của các nước ven biển đối với vùng đặc
quyền kinh tế về thềm lục địa; trong khi nỗ lực thúc đẩy đàm phán để 12
tìm giải pháp cơ bản và lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định
trên cơ sở giữ nguyên trạng không có hành động làm phức tạp thêm
tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực. Quốc hội
nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải quyết tranh chấp về quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa với vấn đề bảo vệ các vùng biển và thềm lục
địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam
căn cứ vào những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của Công ước Liên
hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực hiện nay, việc quán triệt và tổ
chức thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về giữ gìn hòa bình để
phát triển kinh tế, đưa đất nước ra khỏi trình trạng kém phát triển, cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030, đồng thời bảo đảm
an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Theo tinh thần chỉ đạo nói trên, liên tục trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà
nước và nhân dân ta đã cố gắng, triển khai một khối lượng lớn công việc nhằm
tạo dựng và duy trì môi trường hòa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo
vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Đối với các vùng biển thực sự có
chồng lấn giữa nước ta và các nước, các bên liên quan có thể bàn bạc, trao đổi để
hợp tác cùng phát triển.
Cùng với việc giải quyết một cách căn bản các tranh chấp về biên giới lãnh
thổ trên bộ, tiến tới xây dựng đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác
với các nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Việt Nam đã đàm phán
đi đến ký Hiệp định về Vùng nước lịch sử với Camphuchia (1982); thỏa thuận
khai thác chung với Malayxia (1992); Hiệp định phân ranh giới biển với Thái
Lan (1997); Hiệp định phân vịnh Bắc bộ và Hiệp định Hợp tác nghề cá với
Trung Quốc (2000); Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia (2003). Việt 13
Nam đang đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc bộ với Trung
Quốc; phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Malayxia; phân
định vùng đặc quyền kinh tế với Indonexia; phân định vùng biển với Campuchia;
phân định vùng chồng lấn thềm lục địa ba nước Việt Nam, Thái Lan, Malayxia;
phân định vùng chồng lấn thềm lục địa với Brunây. Việt Nam cũng đang kiên trì
đàm phán để bảo vệ Vùng thông báo bay (FIR - vùng trời); xác định vùng trách
nhiệm tiếp nhận thông tin cứu nạn hàng hải (VNMCC); vùng tìm kiếm cứu nạn
(theo quy định của Công ước SAR 79 - vùng biển); xác định ranh giới thềm lục
địa vượt quá 200 hải lý theo yêu cầu của Liên hợp quốc. Năm 2005, cơ quan dầu
khí quốc gia ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin đã ký kết và triển khai
thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung tại khu vực thỏa thuận trên Biển Đông;
năm 2010, chúng ta hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc trên đất liền giữa
Việt Nam - Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, hai nước đã xác định
đường biên giới rõ ràng trên đất liền với hệ thống cột mốc hiện đại, mở ra một
trang mới trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ra, chúng ta
thực hiện các cơ chế đối thoại và hợp tác về chính trị - an ninh khu vực, nhất là
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tiếp tục hoạt động mạnh mẽ và được bổ sung
với việc lập một số cơ chế mới như Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở
rộng với các đối tác quan trọng (ADMM +), Hội nghị những người đứng đầu các
cơ quan an ninh ASEAN (MACOSA) và Diễn đàn Biển ASEAN (AMF)…
Tuy nhiên, từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình Biển Đông diễn biến theo
chiều hướng phức tạp, Trung Quốc liên tiếp có các hoạt động vi phạm chủ quyền
Việt Nam trên Biển Đông. Trung Quốc đã phản đối, tìm cách ngăn cản các công
ty dầu khí nước ngoài đang hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí trên thềm lục địa
Việt Nam với nhiều phương thức khác nhau, vừa lôi kéo vừa gia tăng sức ép,
phản đối ngoại giao, buộc các nước, các đối tác phải dừng, phải hủy bỏ các hợp
đồng nghiên cứu, khai thác dầu khí với Việt Nam, kể cả việc sử dụng tàu và máy 14
bay có vũ trang cản trở hoạt động của ta trên biển. Chúng ta đã kiên trì giao thiệp
và đấu tranh qua đường ngoại giao cũng như trên thực địa, kiên quyết phản đối
những đòi hỏi vô lý của phía Trung Quốc.
Tình hình mới, nhất là từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải
Dương 981 trong vùng biển Việt Nam( 1/5/2014), việc bảo vệ vững chắc chủ
quyền biển, đảo đối với nước ta càng đặt ra yêu cầu cao hơn trong mục tiêu,
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Quan điểm xuyên suốt của Đảng ta trong xử lý các
mối quan hệ quốc tế và khu vực hiện nay đặt ra phải luôn tỉnh táo, bình tĩnh,
khôn khéo, không bị kích động, xúi giục gây xung đột vũ trang, chiến tranh; giải
quyết mọi vấn đề bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của
luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu vực. Vì vậy, trước sự biến đổi
khôn lường của tình hình thế giới, khu vực và trên biển Đông thời gian qua,
nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước nhất là an ninh trên biển trở thành nhiệm
vụ nặng nề, đặt trước nhiều khó khăn, thách thức. Phát huy lợi thế kết hợp với
bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam đang trở thành nhiệm vụ chiến
lược của cách mạng Việt Nam hiện nay. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng
xác định: ”Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền , thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên
giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa…”.
Đồng thời, Đảng ta chủ trương: ” Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị
thế và tiềm năng biển của nước ta, gắn phát triển với bảo đảm quốc phòng, an
ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển. Đảy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo thành các
trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển, gắn với phát triển đa dạng các
ngành dịch vụ, nhất là các ngành có giá trị gia tăng cao như dịch vụ xuất, nhập
khẩu, du lịch, dịch vụ nghề các, dịch vụ dầu khí, vận tải… Phát triển kinh tế đảo
phù hợp với vị trí, tiềm năng và lợi thế của từng đảo”. Quan điểm, chủ trương
của Đảng về phát huy lợi thế kết hợp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam 15
không chỉ thể hiện sự phát triển năng lực tư duy lãnh đạo của Đảng đối với
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, mà còn là ý chí;
nguyện vọng của nhân dân Việt Nam trước bối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay.
2.2: Chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề chủ
quyền quốc gia
Quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Đảng cộng sản Việt Nam là kiên quyết,
kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững
chắc biên giới và chủ quyền biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc; đồng thời giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước. Mới nhất,
trong cuộc tiếp xúc cử tri quận Ba Đình (Hà Nội) vào giữa tháng 10-2019, Tổng
Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu rõ nguy cơ tiềm ẩn sự phức tạp về
an ninh, trật tự, nhất là về vấn đề lãnh thổ, biên giới, biển đảo đồng thời kêu gọi
nhân dân cảnh giác với những quan điểm cực đoan về vấn đề Biển Đông. Tổng
Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định giữ vững môi trường hòa
bình, ổn định để phát triển đất nước, đồng thời kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, không bao giờ
nhân nhượng trước những vấn đề thuộc về chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Trong khi đó, tại lễ công bố Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019, cùng
với việc nhấn mạnh chính sách quốc phòng mang tính chất hòa bình và tự vệ của
Việt Nam, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cũng
nêu rõ: “Chúng ta chỉ sử dụng sức mạnh quốc phòng trong tình huống tự vệ khi
đất nước bị xâm hại, trước hết là độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, lợi ích quốc gia-dân tộc, sự ổn định của chế độ”. Sách trắng Quốc phòng
Việt Nam cũng khẳng định quan điểm nhất quán của Việt Nam là "không sử 16
dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế", "không tham gia liên minh quân sự".
Những bài học đắt giá từ các cuộc chiến tranh trong quá khứ đã khiến nhiều
nước, trong đó có cả những quốc gia có tiềm lực quân sự mạnh, đang đi theo
hướng lấy đối thoại, luật pháp quốc tế làm “kim chỉ nam” cho mọi hành động
liên quan đến vấn đề chủ quyền lãnh thổ, thay vì cổ xúy cho xung đột và đối đầu.
Điều này cho thấy quan điểm, chủ trương, đường lối, đối sách của Việt Nam
trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia và giải quyết các vấn đề liên quan theo
phương cách hòa bình, đối thoại từ trước đến nay là hoàn toàn đúng đắn, phù
hợp với xu thế chung của thế giới. 3. T
rách nhiệm của sinh viên trong vấn đề chủ quyền
biên giới Quốc gia, biển và hải đảo
Sinh viên nói riêng và giới trẻ nói chung, là lực lượng đông đảo, là lớp thế
hệ mới, có sức khỏe, ham hiểu biết, nhạy bén, giàu sức sáng tạo, hăng hái, là chủ
nhân tương lai của đất nước. Trong những năm đổi mới vừa qua, phát huy truyền
thống vẻ vang của các thế hệ cha anh, sinh viên đã có nhiều cố gắng rèn đức,
luyện tài, nỗ lực vươn lên, góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Những hoạt động Đoàn, Đảng sôi nổi, thiết
thực đã khơi dậy, phát huy tinh thần, sức mạnh, tiềm năng to lớn của giới trẻ cả
nước, nhận được nhiều sự tham gia của đông đảo các bạn trẻ. Và chính những
phong trào này đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền, cổ vũ tinh thần,
giáo dục nhận thức cho giới trẻ về bảo vệ chủ quyền biển, đảo…
Song song với những chương trình, sự kiện năng động, giới trẻ cũng cần bổ
sung thêm nhiều những kiến thức khách quan, chính xác về vấn đề chủ quyền,
biên giới biển, đảo quốc gia. Những tri thức cơ bản về biên giới, lãnh thổ, vùng
biển và hải đảo… Là những thứ nền tảng, cốt yếu nhất để xây dựng nên cho họ 17
một quan điểm, chính kiến rõ ràng, khách quan về vấn đề. Để từ đó, sinh viên,
giới trẻ có thể sẵn sàng nhận thức, phản ứng đúng đắn trước lượng lớn thông tin
được tung ra hàng ngày trong cuộc sống, cũng như trên môi trường Internet,
mạng xã hội. Chúng ta cần quán triệt lập trường nhất quán của Đảng và Nhà
nước ta là Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa; chủ quyền đối với vùng nội thủy, lãnh hải; quyền chủ quyền và
quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa theo quy
định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Chủ trương của ta là
giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở các
nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp và thực tiễn quốc
tế, Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố giữa ASEAN
và Trung Quốc về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002. Với lập
trường và chủ trương đúng đắn đó, Việt Nam đã chủ động, tích cực triển khai
đồng bộ một loạt công tác nhằm tạo cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ chủ quyền
và lợi ích của ta trên Biển Đông.
Sinh viên, giới trẻ năng động, tích cực, chủ động đi đầu trong việc tuyên
truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về quản lý, bảo vệ và phát triển bền
vững biển và hải đảo Việt Nam. Đồng thời tranh thủ các nguồn lực và sự ủng hộ
từ hợp tác quốc tế với các nước bè bạn và các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực.
Không quên tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về
quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. Tuyên truyền, nâng cao nhận
thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi
trường vùng ven biển, hải đảo. Chủ động học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục
pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. Tuyên truyền,
nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và
bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo. 18 KẾT LUẬN
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ “Ngày trước ta chỉ có đêm và
rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết
giữ gìn lấy nó”. Thật vậy, non sông Việt Nam đẹp tươi, sáng rực trên trời Quốc tế
và luôn là thứ thiêng liêng nhất trong triệu triệu những trái tim yêu nước từ hàng
ngàn đời nay. Là một phần của Tổ quốc, mỗi người dân đất Việt phải luôn ý thức
được vai trò và trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Bắt đầu ngay từ việc có cái nhìn đúng đắn về chủ quyền Quốc gia, ranh
phận biển đảo; phát triển hơn là sự kiên quyết đấu tranh với những thông tin sai
lệch, tích cực tuyên truyền, phổ biến những kiến thức đúng đắn và cuối cùng,
luôn là người công dân gương mẫu, sẵn sàng lên đường cống hiến mỗi khi Tổ
quốc gọi tên. Có như vậy, Đất nước ta mới ngày càng giàu mạnh, vững bền như
mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh và lớp lớp cha anh đã ngã xuống cho ngày hôm nay.
Bài tiểu luận của em đã đề cập đến vấn đề xây dựng cái nhìn khách quan,
tỉnh táo với vấn đề chủ quyền biên giới Quốc gia, biển và hải đảo. Em mong
nhận được đánh giá và nhận xét của thầy cô để có thể tiếp tục sửa đổi và phát
huy trong những bài luận trong thời gian tới. Em xin chân thành cảm ơn! 19
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quốc phòng an ninh( NXB Giáo Dục)
2. Tư liệu bài giảng lớp Quốc phòng 9
3. Báo cáo tham luận về xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
4. Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về chủ
quyền biển đảo và giải quyết các vấn đề tranh chấp ở biển
Đông( Trang thông tin Học viện Hải Quân)
5. Bảo vệ biên giới quốc gia( Báo VOV)