Xây dựng Chiến lược kinh doanh của Vinfast - Quản trị học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Xây dựng Chiến lược kinh doanh của Vinfast - Quản trị học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
BÀI TẬP LỚN
Đề tài: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VINFAST
Nhóm 6:
Nguyễn Thu Thảo
Phan Đức Thành
Trần Hà Thương
Nguyễn Thu Trang
Chu Thị Quỳnh Trang
Đinh Bùi Xuân Hiếu
Hồ Thị Hà Phương
Đào Khánh Linh
Hà Nội, tháng 10 năm 2020
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH................................................................3
1
lOMoARcPSD|45316467
2.1 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG..................................................................................................3
2.1.1. Năng lực sản xuất....................................................................................................................3
2.1.2. Năng lực tài chính....................................................................................................................5
2.2.3. Chi phí đầu tư..........................................................................................................................6
2.1.4. Nguồn nhân lực........................................................................................................................7
2.1.5 Năng lực marketing..................................................................................................................8
2.1.6. Mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc...................................................................9
2.1.7. Nghiên cứu và phát triển.........................................................................................................9
2.1.8. Văn hoá doanh nghiệp...........................................................................................................10
2.2. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI.....................................................................................................10
2.2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ.........................................................................................................10
2.2.1.1. Môi trường vĩ mô................................................................................................................10
2.2.1.2. Môi trường pháp lý.............................................................................................................11
2.2.1.3. Các hiệp định thương mại..................................................................................................12
2.2.1.4. Cơ sở hạ tầng giao thông....................................................................................................12
2.2.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ..........................................................................................................12
2.2.2.1 Khách hàng..........................................................................................................................12
2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh..............................................................................................................13
2.2.2.3. Nhà cung cấp.......................................................................................................................14
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH SWOT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO VINFAST.....................15
3.1. Điểm mạnh....................................................................................................................................15
3.2. Điểm yếu.......................................................................................................................................1 5
3.3. Cơ hội........................................................................................................................................15
3.4. Thách thức....................................................................................................................................16
3.5. Mô hình SWOT mở rộng.............................................................................................................16
3.6. Chiến lược phát triển cho Vinfast...............................................................................................18
CHƯƠNG 4: KẾT NỐI..........................................................................................................................19
4.1. Tầm nhìn.......................................................................................................................................19
4.2. Sứ mệnh........................................................................................................................................19
4.3. Triết lý...........................................................................................................................................20
4.4. Kết nối chiến lược với tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý.....................................................................20
CHƯƠNG 1: TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
2
lOMoARcPSD|45316467
Vinfast hay Vinfast LLC với tên đầy đủ công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất
kinh doanh Vinfastmột nhà sản xuất ô của Việt Nam được thành lập vào năm 2017,
trụ sở tại Hải Phòng do ông James Benjamin DeLuca Thanh Hải m giám
đốc điều hành. Công ty này một thành viên của tập đoàn Vingroup, được Phạm Nhật
Vượng sáng lập. Tên công ty viết tắt của cụm từ “Việt Nam - An toàn - Sáng tạo - Tiên
phong”. Đồng thời cũng thể hiện khát vọng xây dựng một thương hiệu Việt Nam có đẳng
cấp và được công nhận trên trường quốc tế, mở ra cơ hội sở hữu ô tô, xe máy phù hợp với
thị trường, thị hiếu và thu nhập của người dân. Thông qua lĩnh vực sản xuất ô tô, xe máy,
Tập đoàn Vingroup cũng mong muốn góp phần tạo động lực, thúc đẩy công nghiệp nặng,
công nghiệp chế tạo, công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam phát triển hơn nữa. Với Vingroup,
trong tương lai VinFast sẽ là một lĩnh vực mới, mang tính đột phá trong chiến lược phát
triển, đóng vai trò chủ lực của tập đoàn.
Mười tám tháng bốn ngày khoảng thời gian kể từ khi Vingroup khởi công dự án
VinFast tới khi chiếc xe đầu tiên được vị thuyền trưởng của Vingroup cầm lái chạy thử
nghiệm. Giới chuyên môn đánh giá đây thời gian ngắn kỷ lục đối với một nhà sản xuất
xe hơi đưa sản phẩm mới ra thị trường. Tốc độ triển khai dự án của VinFast càng ý
nghĩa đặc biệt hơn khi trước đó Vingroup hoàn toàn ngoại đạo với lĩnh vực xe hơi, ngành
công nghiệp sản xuất bậc cao tổng hợp của nhiều chuyên ngành hẹp: khí bản,
khí chính xác, luyện kim, điện tử, tự động, lập trình… Thực tế, ngay cả các hãng xe hơi
tên tuổi cũng cần thời gian trung bình từ 3 5 năm phát triển mỗi mẫu xe mới khi sản
phẩm được hình thành từ 600 800 ngàn linh kiện đến từ hàng ngàn nhà cung cấp khác
nhau. Bởi vậy, câu chuyện nhà phát triển bất động sản số một Việt Nam mở rộng hoạt
động sang lĩnh vực mới với thời gian ngắn kỷ lục trở thành chủ đề ưa thích khi trà dư tửu
hậu của giới kinh doanh với hàng loạt câu hỏi: VinFast kịp ra mắt đúng tiến độ? Xe
hơi của Vingroup sẽ giá bán cạnh tranh? Thị trường nội địa sẽ đón nhận sản phẩm
VinFast như thế nào? Tỷ phú Phạm Nhật Vượng sẽ làm gì, tạo ra lợi thế cạnh tranh như
thế nào để so găng với các thương hiệu xe hơi đình đám lịch s ng trăm năm phát
triển? Chưa có các lời giải đáp hoàn toàn thỏa đáng mọi thắc mắc, nhưng các bước đi của
VinFast đã phần nào lộ về định hướng phát triển riêng đầy tham vọng của tập đoàn
nhân này. Do đó, nhóm chúng em chọn Vinfast trong đ tài nghiên cứu của mình, phân
tích về các đặc điểm của doanh nghiệp này để qua đó làm rõ nên những chiến sách, chiến
lược qua đó đưa ra định hướng sắp tới cho doanh nghiệp đi đầu ngành ô của Việt
Nam.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH 2.1MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
3
lOMoARcPSD|45316467
2.1.1. Năng lực sản xuất
- VinFast góp phần nâng cao năng lực nội địa hóa của Việt Nam.
Trong báo cáo của Altera, thể thấy con số phần trăm tự làm của VinFast ngang với
Daimler (Công ty sản xuất Mercedes - Benz), vượt c Mazda, Suzuki, Ford hay Land
Rover. Tính tổng các cấu phần mua ngoài, năng lực của VinFast tương đương với
Toyota, BMW.
Để thực hiện báo cáoy, hãng vấn Mỹ đã thực hiện một khảo sát chi tiết về năng
lực sản xuất của một số hãng ô-tô lớn trên thế giới như Mazda, Toyota, Suzuki, Tata
châu Á; BMW, Jaguar, Land Rover, Daimler châu Âu; Ford của M đối chiếu với
VinFast nhằm dự báo về năng lực cạnh tranh của hãng xe hơi tới từ Việt Nam. Theo đó,
Altera Solutions đánh giá rất cao về quy trình sản xuất năng lực tự triển khai nhiều
công đoạn của VinFast. Việc một tên tuổi mới đứng cùng hàng với các tên tuổi lừng lẫy
trong ngành, thậm chí nhiều công đoạn còn vượt lên trên những huyền thoại xe hơi đã
khiến các chuyên gia của ng vấn độc lập Mỹ đi đến kết luận đầu tiên: “VinFast đã
đưa năng lực nội địa hóa của Việt Nam lên một cấp độ hoàn toàn mới”.
- Đầu tư quyết liệt, triển khai thần tốc.
Để đạt được điều này, hãng xe Việt Nam đã cho xây dựng một Tổ hợp sản xuất rộng
335 héc-ta tại Khu Công nghiệp Đình (Cát Hải, Hải Phòng), với tổng vốn đầu theo
kế hoạch lên tới 3,5 tỷ USD trong ba năm. Quá trình triển khai được VinFast thực hiện
thần tốc, bắt đầu khởi công từ tháng 9-2017, để đạt mục tiêu đưa xe ra thị trường vào
giữa năm 2019. Tại khu Tổ hợp sản xuất của mình, hãng sản xuất xe hơi thuộc sở hữu
của Tập đoàn Vingroup dành ra 50.000 m2 cho xưởng dập, 100.000 m2 cho xưởng hàn
thân xe, 25.000 m2 cho xưởng sơn, 50.000 m2 cho xưởng sản xuất động cơ, 200.000 m2
cho xưởng lắp ráp hoàn thiện, 20.000 m2 cho xưởng phụ trợ. Đặc biệt là khu công nghiệp
phụ trợ chiếm 30% diện tích Tổ hợp, sẵn sàng chào đón các nhà cung cấp trong ngoài
nước điền tên mình vào chuỗi sản xuất mà VinFast là người chủ động tạo ra.
Trong đó, những khoản đầu lớn nhất tập trung vào khâu sản xuất, từ tấm kim loại
dập đến công nghệ hàn la-de bằng rô-bốt. Riêng với xưởng hàn thân vỏ ô-tô, 1.200 rô-bốt
của ABB (Thụy Sĩ) đã phủ kín mặt bằng rộng 10 héc-ta, khả năng cho công suất 38
xe/giờ.
Quy mức độ đầu lớn ấy chính do để công ty vấn độc lập Altera
Solutions đánh giá các khâu dập các tấm thân xe, hàn thân xe và sơn của VinFast có năng
lực tự làm tương đương như các nhà sản xuất BMW, Daimler, Land Rover, Jaguar,
Toyota, Ford, General Motors.
Đặc biệt, Altera cho biết hãng xe Việt Nam khả năng tự sản xuất các công đoạn
quan trọng của động như gia công nhiệt luyện trục khuỷu, gia công xi-lanh, gia
công thân máy lắp ráp động cơ. Đây những công đoạn quan trọng trong việc sản
xuất xe hơi, minh chứng cho kỹ thuật công nghệ sản xuất của VinFast không hề kém
các hãng xe giàu kinh nghiệm hàng đầu thế giới.
4
lOMoARcPSD|45316467
2.1.2. Năng lực tài chính
Trong lần trả lời Bloomberg cuối năm 2019, ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch HĐQT
Vingroup (công ty mẹ VinFast) cũng cho biết hãng xe này s chưa thể i trong
khoảng 5 năm tới. Theo dự tính của ông, số tiền Vingroup phải lỗ cho nhà sản xuất
ôtô nàythể lên tới 18.000 tỷ đồng mỗi năm. Các khoản này bao gồm chi phí tài chính
khấu hao mỗi năm lỗ khoảng 7.000 tỷ bán xe dưới giá thành sản xuất. Người
giàu nhất Việt Nam cũng dự tính sẽ bán 10% lượng cổ phần của mình để huy động vốn
cho VinFast. Trong đó, Bloomberg cho biết ông Vượng đang sở hữu 49% VinFast
51% cổ phần còn lại do Vingroup nắm giữ.
Hoạt động sản xuất (bao gồm VinFast) năm vừa qua cũng mang về cho tập đoàn 9.201
tỷ đồng doanh thu thuần bên thứ 3, tương đương 7% doanh thu hợp nhất. Tuy nhiên, hoạt
động này cũng ghi nhận khoản lỗ trước thuế theo bộ phận 9.913 tỷ đồng vào báo cáo i
chính hợp nhất.
5
lOMoARcPSD|45316467
2.2.3. Chi phí đầu tư
Theo báo cáo tài chính riêng của Tập đoàn Vingroup, đến cuối tháng 9 năm 2019,
công ty đã đầu tư 12.847 tỷ đồng để góp vốn vào nhà sản xuất ôtôxe điện này. Khoản
đầu tư đã tăng gấp đôi so với đầu năm và là khoản góp vốn vào công ty con lớn thứ 2 sau
Công ty CP Vinhomes (22.981 tỷ đồng).
Thông qua khoản đầu này, Vingroup đang sở hữu trực tiếp 51,15% vốn VinFast.
Phần vốn còn lại cũng do các cổ đông nhân có liên quan tới Vingroup nắm giữ. Tính
riêng năm nay, tập đoàn m đã góp thêm gần 6.350 tỷ đồng vào VinFast thông qua tiền
góp vốn điều lệ.
Báo cáo giao dịch với các bên liên quan của tập đoàn này cũng cho hay, ngoài quan hệ
góp vốn, Vingroup còn rót tiền cho VinFast thông qua hình thức cho vay. Cụ thể, 9 tháng
từ đầu năm, tập đoàn mẹ đã “bơm” 25.140 tỷ đồng tiền cho vay với VinFast để bổ sung
vốn lưu động. Đây số tiền cho vay lớn nhất giữa Vingroup các công ty con của
mình từ đầu năm đến nay.
Đến cuối tháng 9, số tiền công ty sản xuất ôtô này tất toán cho tập đoàn mẹ 15.780
tỷ nợ gốc. Số tiền VinFast còn nợ lại 9.360 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền vay còn lại này
nợ vay ngắn hạn với lãi suất 9%/năm. Cũng thông qua các khoản cho vay này, Vingroup
đang có khoản lãi vay phải thu gần 400 tỷ đồng tại VinFast, nhưng tập đoàn chưa thu hồi.
Ngoài các giao dịch cho vay thông thường, Vingroup còn giúp VinFast huy động trái
phiếu thông qua các khoản bảo lãnh thanh toán. Cuối tháng 11 vừa qua, Vingroup đã
thông báo bảo lãnh thanh toán cho các nghĩa vụ của VinFast liên quan đến việc phát hành
trái phiếu doanh nghiệp, các khoản vay/tín dụng trong ngoài nước công ty này dự
kiến thực hiện trong năm 2019 2020. Tổng hạn mức bảo lãnh tối đa n tới 30.000 tỷ
đồng. Hồi tháng 9 trước đó, tập đoàn mẹ cũng đã quyết định bảo lãnh thanh toán cho các
nghĩa vụ của công ty VinFast liên quan đến trái phiếu tổng mệnh giá tối đa 5.000 tỷ
đồng.
Khoản đầu của Vingroup vào VinFast lần đầu xuất hiện trên báo cáo tài chính tập
đoàn mẹ từ năm 2017 với 5.250 tỷ vốn góp, chiếm 100% vốn công ty khi đó. Cùng năm,
tập đoàn mẹ chưa khoản cho vay trực tiếp nào với nhà sản xuất ôtô và xe máy điện
này.
Đến cuối m 2018, s vốn đầu trực tiếp vào VinFast tăng lên 6.500 tỷ đồng,
nhưng tỷ lệ sở hữu trực tiếp của Vingroup tại đây lại giảm xuống 25,9%.
6
lOMoARcPSD|45316467
Trước hết, giữa năm 2018, VinFast được chuyển đổi từ Công ty TNHH MTV thành
Công ty TNHH hai thành viên trở lên tăng vốn điều lệ. Tỷ lệ sở hữu trực tiếp của
Vingroup tại đây, sau khi chuyển đổi, giảm xuống còn 21%. Đến tháng 8 cùng năm,
Vingroup nhận chuyển nhượng 5% từ Công ty Vincommerce (công ty con khác). vào
tháng 9, VinFast sáp nhập Công ty CP dịch vụ và kinh doanh VinFast, đưa sở hữu của
tập đoàn mẹ tại VinFast là 25,9%.
Năm 2018, Vingroup chưa cho VinFast vay tiền ngược lại, còn phát sinh khoản
vay 4.980 tỷ đồng từ công ty con và được tất toán ngay trong năm này.
2.1.4. Nguồn nhân lực
Lấy tinh thần như công ty mẹ với khẩu hiệu: “Vingroup - Mãi mãi tinh thần khởi
nghiệp”, VinFast luôn coi nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi tài sản quý giá. Công ty
đã xây dựng một đội ngũ nhân sự tinh gọn, có đủ cả Đức và Tài. Mục tiêu tuyển dụng của
VinFast thu hút chào đón tất cả những ứng viên mong muốn làm việc trong môi
trường năng động, tốc độ, sáng tạo hiệu quả - i mỗi cá nhân thể phát huy tối đa
khả năng và kiến thức chuyên môn.
Để nguồn nhân lực đạt chất lượng tốt theo tiêu chuẩn tham gia vào lĩnh vực sản
xuất, Vinfast đã thành lập trường dạy nghề đào tạo 2 ngành chính là kỹ thuật cơ khí công
nghiệp và cơ điện tử theo tiêu chuẩn 100% của Đức. Đây là sự chuẩn bị nguồn nhân lực
7
lOMoARcPSD|45316467
tiền đề phục vụ cho ngành công nghiệp ôtô. Nhờ đó, các sản phẩm của Vingroup vẫn
đảm bảo chất lượng tốt nhất dù là với dòng xe local brand.
Tập đoàn luôn tạo một môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, phát huy tối đa
quyền được làm việc, cống hiến, phát triển, tôn vinh của người lao động và sự kết hợp hài
hòa giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của cán bộ, người lao động.
2.1.5 Năng lực marketing
Chiến lược marketing của Vinfast được đánh giá có sự khác biệt lớn “chơi trội” so
với các doanh nghiệp khác khi có một chiến lược marketing cả trong và ngoài nước.
Vingroup đã “phong tỏa” người dùng trên mọi diễn đàn truyền thông. Chiến lược
Marketing của Vinfast đánh vào truyền thông trên mạng hội, nơi người dùng Việt
Nam đang phần lớn sử dụng. Social Media truyền thông truyền miệng hai phương
thức được Vinfast tập trung nhắm tới. Lượng Seeding trên mạng hội thu về yếu tố rất
khả quan khi nhận đến 90% lượng phản hồi tích cực. Hơn thế nữa khi được hỏi về
Vinfast thì đến 80% người trả lời biết tới mong chờ sự ra mắt của chúng tại thị
trường nội địa. Chiến lược Marketing của Vinfast nắm truyền thông, hiểu tâm
người tiêu dùng biết vận dụng, tận dụng nhiều nguồn truyền thông mạnh để gia tăng
uy tín cho họ. Việc ra mắt ở Paris Motor Show chính là một trong số đó.
Hãy nhớ lại Bphone, một sản phẩm cũng được quảng cáo “Made in VietNam” thế
nhưng rồi sao? Giờ đây những còn đọng lại trong tâm trí của khách hàng Việt
“những trò hề” BKAV tạo ra cùng số những chiến lược Marketing sai lầm có
phần hơi lố bịch. Mặc cùng thời điểm tuyên bố ra mắt phiên bản mới với Bphone
nhưng những phản ứng so với Vinfast lại một trời một vực, một bên nhận được sự thờ ơ
còn một bên lại được coi như “đứa con cưng” vậy.
VinFast không quá “dục tốc bất đạt” trong việc ra mắt mẫu xe này đến thị trường, họ
đã 10 năm trong việc nghiên cứu phát triển mẫu xe của mình. VinGroup đã một
sở dữ liệu khách hàng đủ lớn trong rất nhiều lĩnh vực, để họ thể bán mọi sản phẩm
cho số khách hàng này và tin chắc là bán chạy.
Họ đã bán dịch vụ du lịch, bán nhà đất, căn hộ, bán siêu thị, và bây giờ đến lượt bán ô
tô. Họ đã quá hiểu tâm mua hàng của người Việt và những chiến lược truyền thông
đánh trúng vào tâm lý của khách hàng là quá dễ dàng với họ. Và đặc biệt Vinfast đã đánh
vào tâm lý “tự tôn dân tộc” và tâm lý “nhược tiểu” thích kỷ lục của người Việt.
Sử dụng Influencer đỉnh nhất nhì thế giới điểm mấu chốt trong chiến lược Marketing
của Vinfast, hãng không chỉ muốn đây sản phẩm nội địa thể cạnh tranh với
cả các thương hiệu lớn trên thế giới nữa. David Beckham là một trong những ngôi sao đắt
đỏ nhất thế giới, anh từng đại diện cho những nhãn hàng hàng đầu như Rolex, Adidas,
Armani, Gillette, Pepsi. Đương nhiên, số tiền các hãng phải bỏ ra để được David
Beckham không hề rẻ. Việc VINFAST mời được David Beckham thể hiện tham vọng
độ “chịu chơi” của hãng. Việc David Beckham sánh vai cùng Hoa hậu Tiểu Vy, Trần
Quang Đại và các sao Việt chắc chắn là tâm điểm của lễ ra mắt. Tất nhiên lượng theo dõi
8
lOMoARcPSD|45316467
buổi ra mắt của Vinfast tại Việt Nam quốc tế con số rất ấn ợng chứng tỏ sức hút
đến từ các Influencer này là không hề nhỏ.
2.1.6. Mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc
Ngày 10/7/2020, VinFast đồng loạt khai trương 27 showroom mới tại 25 tỉnh, thành
phố, trong đó 21 showroom 3S. Với hệ thống 70 showroom đại chính hãng trên
toàn quốc, VinFast đang tăng tốc hướng tới mục tiêu trở thành hãng xe mạng lưới bao
phủ rộng khắp Việt Nam.
Việc mở rộng hệ thống showroom đại chính hãng đóng vai trò quan trọng trong
chiến lược phát triển của VinFast, nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách
hàng cả nước. Mục tiêu của VinFast đến cuối năm 2020 sẽ mặt tại tất cả 63 tỉnh,
thành phố, trở thành hãng xe hệ thống showroom, đại chính hãng xưởng dịch vụ
lớn nhất Việt Nam.
Tất cả showroom mới khai trương của VinFast đều được thiết kế theo bộ nhận diện
hoàn toàn mới, tập trung n vào trải nghiệm khách hàng. Trong đó, khu vực trưng bày
xe mặt sàn làm bằng kính, giúp khách hàng hội chiêm ngưỡng toàn bộ khung
gầm nguyên khối của xe. Phòng VIP lounge với thiết kế sang trọng nơi khách hàng sẽ
được tiếp đón và phục vụ trong suốt quá trình làm thủ tục mua xe.
Bên cạnh việc khai trương các showroom mới, VinFast cũng sẽ tiến hành cải tạo lại
toàn bộ hệ thống showroom hiện có để mang tới cho khách hàng những trải nghiệm đồng
nhất tại tất cả các sở. VinFast cũng đang nỗ lực hoàn thiện nâng cao chất lượng
dịch vụ, khi liên tục tung ra những chính sách chăm sóc khách hàng tốt nhất thị trường,
như bảo hành chính ng lên đến 5 năm cho dòng xe Lux, cứu hộ miễn phí 24/7 trong
suốt thời gian bảo hành …
2.1.7. Nghiên cứu và phát triển
Quá trình nghiên cứu phát triển của Vinfast thể nói một kỳ tích của tập đoàn
Vingroup. Kể từ thời điểm chính thức khởi công nhà máy tại khu đầm lầy huyện Cát Hải
- Hải Phòng tháng 9/2017, ít ai thể ngờ rằng chỉ sau 19 tháng, chiếc xe VinFast Lux
SA2.0 đầu tiên chính thức xuất xưởng. VinFast hoàn tất chu trình sản xuất ô tô chỉ sau 21
tháng tính từ ngày khởi công dự án, một tốc độ theo ông Quang Huệ - Phó Chủ
tịch Tập đoàn Vingroup đồng thời Phó TGĐ Công ty VinFast đánh giá hỏa tốc, một
quãng thời gian kỷ lục. Bản thân ông Huệ với kinh nghiệm 24 năm 8 tháng làm trong tập
đoàn BMW, đã đi nhiều nước, làm tại Mexico, Ấn Độ, Ai Cập, phụ trách khu vực Đông
Nam Á… cũng như Tổng giám đốc James Deluca, Phó giám đốc vận hành nhà máy
Kevin Fisher những người kinh nghiệm u năm làm việc tại General Motors khi
được hỏi tỏ ra rất tự hào với tốc độ triển khai, những thành công VinFast đạt được
cho đến thời điểm hiện tại.
VinFast đã tập trung xây dựng các trung tâm R&D, hợp tác với các tập đoàn hàng đầu
thế giới như Siemen, Bosch, Credit Suite, Magna Steyr. Đây chính là cách outsourcing và
insourcing trong quá trình xây dựng sản phẩm và thương hiệu VINFAST.
9
lOMoARcPSD|45316467
2.1.8. Văn hoá doanh nghiệp
Điểm đặc trưng nổi bật nhất của Vinfast chính “Đứng trên vai những người khổng
lồ”. "Đứng trên vai những người khổng lồ" chính xác là nhữngVinfast đã làm được để
có những chiếc xe thương hiệu Việt đầu tiên. Cũng bằng cách này, người Việt Nam sẽ
hội tạo ra những sản phẩm đẳng cấp thế giới chúng ta không nền tảng lâu đời
như những quốc gia phát triển đang sở hữu.
Văn hóa doanh nghiệp thời 4.0 sẽ khác hơn so với thời kỳ trước bởi vai trò quan trọng
của tạo dựng giá trị niềm tin chung vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
trong một môi trường sự tham gia của các chủ thể đa dạng (con người robot), cũng
như sự tương tác đa chiều hơn giữa các chủ thể này.
Với tầm nhìn tạo ra những sản phẩm đẳng cấp, sánh ngang các thương hiệu lớn trên
thế giới; thể hiện khát vọng, ý c và tinh thần Việt Nam ngay từ đầu, ô xe máy
điện VinFast đã được định hướng chất lượng cao so với tiêu chuẩn quốc tế.
Một điểm rất hay Vinfast chính là sự hài hoà các lợi ích, vì lợi ích của Vinfast cũng
như gắn liền với lợi ích nhân viên, nhà nước, hội. Để tạo điều kiện cho đông đảo
người dân tiếp cận, trải nghiệm các sản phẩm đẳng cấp cao với giá rất tốt so với các dòng
xe cùng phân khúc và góp phần thiết lập thói quen sử dụng phương tiện giao thông không
khí thải mong muốn nhiều người thể cùng chung tay xây dựng “niềm tự hào Việt
Nam” - Vingroup về phần mình đã đưa ra các chính sách hỗ trợ mạnh mẽ người tiêu
dùng. Một trong số đó chính sách “3 Không”. Cụ thể trong giai đoạn đầu, VinFast sẽ
không tính chi phí khấu hao, không tính chi phí tài chính (lãi phải trả của các khoản vay
để đầu xây dựng nhà máy, vốn lưu động…)o giá thành sản phẩm không tính lãi.
Giá bán sẽ bằng đúng giá thành sản phẩm theo cách tính nêu trên cộng với chi phí bán
hàng.
2.2. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
2.2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
2.2.1.1. Môi trường vĩ mô
10
lOMoARcPSD|45316467
Môi trườngmô ổn định hỗ trợ tăng trưởng nhu cầu xe hơi. Thu nhập bình quân đầu
người tăng trưởng tốt, trong khi lạm phát và tỷ giá được điều hành kịp thời hợp lý, tạo
điều kiện cho người dân có cơ hội tiếp cận các tài sản vốn trước đây bị coi là xa xỉ như xe
hơi. Dự kiến năm 2025, GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 4.688
USD, đưa Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao.
2.2.1.2. Môi trường pháp lý
Nhà nước luôn đánh thuế cao với mặt hàng ô tô, đồng thời xếp vào danh mục các loại
hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Đến nay, ô phải chịu tới 15 loại thuế phí. Việc
đánh thế chồng lên thuế với ô khiến cho giá xe bán đến tay người tiêu dùng tại Việt
Nam cao vào hàng đầu thế giới.
Các đề xuất thu phí trong tương lai khiến người tiêu dùng đắn đo khi mua xe ô tô. Mục
tiêu chính của việc tăng các loại phí mức thu phí đối với mặt hàng ô để hạn chế
lưu lượng xe trên đường, qua đó góp phần giảm tai nạn, ách tắc giao thông tạo nguồn
thu cho ngân sách đầu tư hạ tầng giao thông.
Các chính sách quan trọng liên quan đến ngành ô tô Việt Nam bao gồm:
Thời Sự kiện Nội dung Tác
gian động
Năm • Thay đổi cách • Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt đổi từ giá vốn Giá xe
2016 tính thuế tiêu thụ sang giá bán buôn, tức là giá vốn cộng thêm trong
đặc biệt của xe phần chi phí vận chuyển, quảng cáo, bán hàng và nước
nhập khẩu. lợi nhuận của doanh nghiệp. tăng.
Giảm
thuế
• Giảm thuế xe nhập khẩu từ
nhập khẩu ASEAN còn 40%.
Năm • Siết xe nhập. • Nghị định 116 thắt chặt điều kiện kinh doanh Lượng ô
2017 • Hỗ trợ doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu ô tô. tô nhập
nghiệp lắp ráp ô • Nghị định 125, thuế nhập khẩu linh kiện ô tô khẩu
giảm về 0% nếu đáp ứng được các điều kiện mà giảm
trong nước Chính phủ đề ra. mạnh.
Năm Giảm
thuế
• Giảm thuế xe nhập khẩu từ Lượng ô
2018 nhập khẩu. ASEAN còn 0%. tô nhập
• Nghị định 116 • Các mẫu xe du lịch từ 9 chỗ trở xuống có dung khẩu
có hiệu lực. tích xy-lanh từ 2.0L trở xuống sẽ được giảm 5% giảm
• Thuế tiêu thụ thuế tiêu đặc biệt. Các mẫu xe có động cơ có mạnh.
đặc biệt tính dung tích xi-lanh trên 2.500 cc - 3.000 cc chịu
theo thuế tiêu thụ đặc biệt tăng 5%.
dung tích xi-
lanh.
11
lOMoARcPSD|45316467
2.2.1.3. Các hiệp định thương mại
- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Các hàng rào phi thuế quan được dựng lên để bảo hộ ngành ô trong ớc. Trước s
cạnh tranh gay gắt từ ô nhập khẩu, đặc biệt khi thuế suất ô nhập khẩu từ khu vực
ASEAN được giảm về 0%, Chính phủ đã ban hành một số chính sách với mục tiêu bảo
hộ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô nội địa.
Ví dụ như: Nghị định 116 thắt chặt điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu
ô tô; Thông 03/2018 quy định v kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi
trường đối với ô nhập khẩu; Nghị định 125 về giảm thuế nhập khẩu linh kiện ô
điều kiện về sản lượng theo từng năm được kỳ vọng sẽ hỗ trợ cho các hãng xe lắp ráp nội
địa.
- Hiệp định tự do thương mại EU-Việt Nam (EVFTA)
Chính phủ duy trì chính sách bảo hộ ngành ôtô khi gia nhập EVFTA. Nhìn vào lộ trình
cắt giảm thuế của hai phía đối mặt hàng ô thể thấy Việt Nam đang thực thi chính
sách bảo hộ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, với mức thuế cơ sở cao, và thời gian bảo hộ kéo
dài.
2.2.1.4. Cơ sở hạ tầng giao thông
sở hạ tầng chưa đáp ng được nhu cầu sử dụng ô tô. Nội TP.HCM, đất
dành cho giao thông chỉ chiếm 6-8% trong khi đó tiêu chuẩn phải đạt 20%. Chiều rộng
của các tuyến giao thông không đủ để thoát lưu lượng xe người đi lại ngày một gia
tăng dẫn đến tình trạng tắc nghẽn nặng các khu vực thành phố lớn. Chưa sự tách
bạch, đầu sở hạ tầng giao thông chuyên biệt cho phương tiện ô tô, hiện nay
phương tiện giao thông chính vẫn là xe máy.
2.2.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ
2.2.2.1 Khách hàng
12
lOMoARcPSD|45316467
Sự phân tầng trong dân cư đang có xu hướng ngày càng tập trung ở tầng lớp Trung
lưu và Đang phát triển tạo điều kiện cho thị trường ô tô phát triển:
- Cầu xe nhập khẩu tăng mạnh. Tính đến hết tháng 6/2019, doanh số bán hàng của xe
nhập khẩu đạt 62.543 xe, tăng 203% so với cùng kỳ năm 2018.
- Cầu ô tô lắp ráp sụt giảm khá. Tính đến hết tháng 6/2019, doanh số bán hàng của xe lắp
ráp trong nước đạt 91.731 xe, giảm 14% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi sản lượng
xe lắp ráp 6 tháng đầu năm 2019 ở mức, 159.218 xe, như vậy dư vừa hơn 67.000 xe.
đến khoảng 50% khách hàng rời bỏ thương hiệu do khâu dịch vụ hậu mãi kém.
Người tiêu dùng sẽ được bảo đảm chia sẻ quyền lợi nhiều hơn, trong khing xe sẽ
nâng cao được quy trình, chính sách, chất lượng, tạo ra hình ảnh tốt và thương hiệu mạnh
trong nhận thức của người tiêu dùng.
2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh
A, Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
- Phân khúc xe đô thị hạng A
Phân khúc xe đô thị hạng A (hay còn gọi phân khúc ô giá rẻ), VinFast đã sản
phẩm chủ lực mẫu Fadil (giá niêm yết 423 triệu đồng). Đối thủ cạnh tranh của
VinFast Fadil sẽ là 2 mẫu ô tô Hàn Quốc được lắp ráp tại Việt Nam là Hyundai Grand i10
đứng đầu phân khúc ô hạng A, (giá bán 355 - 420 triệu đồng) KIA Morning (290 -
393 triệu đồng).
Ngoài ra, phân khúc xe đô thị hạng A còn rất nhiều đối thủ khác như Toyota Wigo,
Suzuki Celerio hay Mitsubishi Mirage. Đặc biệt, một "ngôi sao" mới nổi trên thị trường
mẫu Toyota Wigo, chỉ trong vòng 4 tháng cuối năm 2018, tổng doanh số của Wigo đạt
3.530 chiếc.
- Phân khúc ô tô hạng D
Trong giai đoạn này, đối thủ của LUX A2.0 (1,366 tỷ đồng) không ai khác ngoài 2 cái
tên nổi bật Toyota Camry (997 triệu - 1,302 tỷ đồng) Mazda6 (819 triệu - 1,019 tỷ
đồng). Trong năm 2018, tổng doanh số của Camry 4.503 chiếc, còn Mazda 6 2.377
chiếc. Ngoài ra có Nissan Teana, Hyundai Sonata, Honda Accord và Kia Optima...
- Phân khúc xe đa dụng crossover/SUV
phân khúc SUV (xe đa dụng cỡ lớn), VinFast mẫu LUX SA2.0 (1,818 tỷ đồng)
đang gây sốt thị trường. Phân khúc này đang phát triển rất mạnh trong thời gian gần đây,
các hãng xe cũng đua nhau ra mắt những sản phẩm mới.
Đối thủ mạnh nhất của VinFast SA2.0 Toyota Fortuner (1,026 - 1,354 tỷ đồng).
Ngoài ra, thị trường còn có, Honda CR-V, Ford Everest/Explorer, Nissan X-Trail,
13
lOMoARcPSD|45316467
Hyundai Santa FE, Mazda CX-9, Hyundai Santa Fe Mitsubishi Outlander,... Hầu hết
các mẫu SUV cỡ lớn đều là xe nhập khẩu.
Trong khi đó, tại phân khúc crossover (xe đa dụng cỡ nhỏ), VinFast chưa đại diện,
thì các mẫu Honda HR-V, Toyota Rush, Ford EcoSport,... đặc biệt Mazda CX-5,
Hyundai Kona đang khuynh đảo thị trường. Trong năm 2018, Mazda CX-5 tổng
doanh số rất cao lên tới 12.243 chiếc.
B, Đối thủ cạnh tranh chiến lược.
Theo Báo cáo của Chứng khoán Bảo Việt, tính riêng trong Hiệp hội các nhà sản xuất ô
Việt Nam (VAMA), bốn ông lớn gồm Toyota, Honda, Ford THACO hiện đang
chiếm tới 77% thị phần thị trường ô tô tại Việt Nam. Trong đó, chiếm thị phần cao nhất là
một doanh nghiệp nội - THACO với tỉ lệ 34,3%. Đứng thứ hai Toyota với 23,8% thị
phần. Honda Ford lần lượt nắm giữ 10,2% 8,7% thị phần xe trong nước. Ngoài ra
còn có TC Motor đang là đối thủ đáng gờm khi sở hữu thương hiệu Huyndai với một loạt
dòng xe đang chiếm được thị phần lớn trong phân khúc xe hạng A, B.
Hiện nay, Mazda là thương hiệu độc lập có doanh số tốt nhất của THACO, xếp sau đó
thương hiệu Hàn Quốc KIA với doanh số bán hàng trong 7 tháng đầu năm 2019 lần
lượt 20.160 16.496 chiếc. THACO còn nắm quyền phân phối các hãng xe bus, xe
du lịch và các loại xe tải cỡ lớn.
Hyundai trong vài năm gần đây đã nhanh chóng thu hút được thị phần tiêu dùng xe
hơi trong nước với 2 dòng xe tiêu biểu là Hyundai Grand i10 và Accent. Cùng với Toyota
(Toyota Vios, Altis, Camry), phân khúc xe cỡ A B hầu như đều do hai hãng xe này
chiếm lĩnh.
2.2.2.3. Nhà cung cấp
- VinFast đã thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với nhiều Tập đoàn uy tín trên toàn cầu như
BMW, Magna Steyr, AVL, EDGE, Pininfarina, ItalDesign, Bosch, Siemens… xây
dựng được một đội ngũ lãnh đạo kinh nghiệm dày dặn đến từ các Công ty ng đầu
thế giới về sản xuất ô tô.
- Một số nhà cung cấp đã bày tỏ mong muốn hợp tác lâu dài với VinFast thông qua lập
nhà máy sản xuất linh kiện trong tổ hợp dự án tại Hải Phòng.
- Tích cực tìm kiếm sự đồng hành hợp tác, chặt chẽ với các nhà cung cấp nội địa để có được
một nền tảng tốt hơn vững chãi dựa trên s lượng đơn hàng lớn, qua đó góp phần xây
dựng nền công nghiệp phụ trợ Việt Nam. Đã những cuộc thảo luận với VAMA, Toyota,
Trường Hải và sắp tới là Hyundai Thành Công cũng như các công ty khác.
14
lOMoARcPSD|45316467
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH SWOT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO
VINFAST 3.1. Điểm mạnh
- Nguồn nhân lực ổn định, có kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất công nghiệp và lực
lượng công nhân có tay nghề trình độ cao.
- Nguồn lực tài chính dồi dào, nhất là sự hậu thuẫn lớn từ công ty mẹ Vingroup vốn đã có
nhiều năm kinh nghiệm trong thị trường trong và ngoài nước.
- Hình ảnh thương hiệu tích cực, kết hợp một cách hài hòa những lợi ích cá nhân và niềm
tự hào dân tộc.
- Quản lý chất lượng khắt khe theo tiêu chuẩn quốc gia và thế giới.
- Mạng lưới đại lý rộng khắp.
3.2. Điểm yếu
- Vinfast vẫn chưa phải là một thương hiệu ô tô nổi trên thị trường và mới đang thực hiện
những bước đi đầu tiên của mình trong ngành sản xuất ô tô.
- Chi phí bảo hành bảo dưỡng, dịch vụ bảo hành bảo dưỡng vẫn chưa thoả mãn được nhu
cầu của khách hàng
- Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô tại Việt Nam còn nhiều hạn chế: mới chỉ sản xuất được
linh kiện phụ tùng như: thùng xe, vỏ cabin, cửa xe,.. Phải gánh áp lực về các linh kiện
cho các sản phẩm của mình, tìm đầu ra cho sản phẩm khó thể chen chân với cácng
đã có uy tín trên thị trường.
- Tỷ lệ nội địa hoá các linh kiện sản xuất mới chỉ ở mức thấp làm tăng chi phí sản xuất
3.3. Cơ hội
- hội tạo ra sản phẩm phù hợp với số đông thông qua thừa hưởng tận dụng được
công nghệ từ các đối tác: bước đầu bắt tay hợp tác chiến lược với công ty thiết kế của Ý
hay tập đoàn BMW..
- Được sự ủng hộ cao từ người dùng Việt trong bối cảnh lượng tiêu thụ trong nước tăng
mạnh nhất Đông Nam Á.
- Có tiềm năng rất lớn khi đáp ứng được tâm lý của người Việt muốn sở hữu một chiếc ô
tô khi cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cao.
- Có thể lấy thị phần từ các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các hãng đang thống trị thị
trường như Toyota và Hyundai.
Môi trường vĩ mô ổn định hỗ trợ tăng trưởng nhu cầu xe hơi
Lực lượng lao động dồi dào với chi phí thấp.
Vị trí thuận lợi để gia nhập chuỗi cung ứng ô tô trong khu vực
ASEAN và châu Á, trung tâm sản xuất ô tô chính trên thế giới.
15
lOMoARcPSD|45316467
3.4. Thách thức
- Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô tại Việt Nam còn nhiều hạn chế: mới chỉ sản xuất được
linh kiện phụ tùng như: thùng xe, vỏ cabin, cửa xe,.. Phải gánh áp lực về các linh kiện
cho các sản phẩm của mình, tìm đầu ra cho sản phẩm khó thể chen chân với cácng
đã có uy tín trên thị trường.
- Áp lực cạnh tranh của xe nhập khẩu nguyên chiếc (CBU) sau 2018.
- Thái Lan và Indonesia đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà sản
xuất ô lớn trên thế giới. Vinfast phải đối đầu với các hãng xe của Nhật, Thái Lan,
Indonesia do từ đầu năm 2018, Việt Nam đã chính thức miễn thuế nhập khẩu cho xe từ
Đông Nam Á.
Châu Âu không hứng thú nhiều với các mẫu xe sedan hoặc crossover không nhiều
tiếng tăm
- Chính sách liên quan đến ngành ô tô chưa ổn định, và đồng bộ.
- Chính sách bảo hộ ngành ô tô của các nước trong khu vực.
Thị trường ôtô Việt Nam khá nhỏ "khoảng 300.000 chiếc một năm".
3.5. Mô hình SWOT mở rộng
SWOT Cơ hội (O) Thách thức (T)
1. Môi trường vĩ mô ổn định. 1.
Ngành
công nghiệp
2. Được sự ủng hộ cao từ người dùng phụ trợ ô tô tại Việt Nam
Việt. còn nhiều hạn chế.
3. Đáp ứng được tâm lý của người 2. Thị trường ôtô Việt
Việt muốn sở hữu một chiếc ô tô khi Nam khá nhỏ.
cơ sở hạ tầng được nâng cao. 3. Áp lực cạnh tranh của
4. Lực lượng lao động dồi dào với chi xe nhập khẩu nguyên
phí thấp. chiếc (CBU) sau 2018.
5. thể lấy thị phần từ các đối thủ 4. Chính sách bảo hộ cạnh
tranh nhờ những chính sách bảo ngành ô tô của các nước
hộ dòng xe nội địa của chính phủ. trong khu vực.
6. Vị trí thuận lợi để gia nhập chuỗi 5. Chính sách liên quan
cung ứng ô tô trong khu vực ASEAN đến ngành ô tô chưa ổn
và châu Á. định và đồng bộ.
6. Vinfast phải đối đầu
với các hãng xe của
Nhật, Thái Lan,
Indonesia do Việt
Nam
đã chính thức miễn thuế
16
lOMoARcPSD|45316467
nhập khẩu cho xe từ
Đông Nam Á.
6. Một số thị trường khó
tính như Châu Âu, Mỹ,...
không có hứng thú nhiều
với các mẫu xe không có
nhiều tiếng tăm.
Điểm mạnh (S) SO ST
1. Tận dụng được
1. Chiến lược nhanh chóng chiếm lĩnh 1. Tranh thủ sự ủng hộ
công
nghệ từ các
đối tác
thị phần trong nước: cùng với nguồn của chính phủ để cạnh
2. Nguồn nhân lực
lực tài chính cũng như hệ thống phân tranh về giá đối với các
ổn định, có kinh
phối rộng khắp kết hợp với sự ủng hộ
nhãn hiệu tên tuổi trên thị
nghiệm và trình độ.
nồng nhiệt của người tiêu dùng trong trường qua thuế quan và
3. Nguồn lực tài
nước về một chiếc xe của người Việt phi thuế quan.
chính dồi dào, nhất
là điều kiện để Vinfast thống lĩnh
2. Tận dụng nguồn lực tài
là sự hậu thuẫn lớn
được thị phần xe trong nước. chính cũng như nguồn
từ Vingroup.
2. Vận dụng vị trí thuận lợi, sự ủng nhân lực có kinh nghiệm
4. Hình ảnh thương
hộ, đẩy mạnh Marketing để nâng cao trong ngành để phát triển
hiệu tích cực, kết
thị phần. công nghiệp phụ trợ,
hợp một cách hài
giảm áp lực về linh kiện
hòa những lợi ích
cho sản xuất sản phẩm.
cá nhân và niềm tự
hào dân tộc.
5. Quản chất
lượng khắt khe
theo tiêu chuẩn
quốc gia thế
giới.
6. Mạng lưới đại lý
rộng khắp.
Điểm yếu (W)
1. Vinfast chưa
phải một thương
hiệu ô nổi tiếng
mới xuất hiện
trong ngành sản
xuất ô tô.
2. Chi phí, dịch vụ
WO WT
1. Nhanh chóng tạo dấu ấn về thương 1. Cải thiện dịch vụ bảo
hiệu cho khách hàng trong khi người hành bảo dưỡng.
dân còn hưởng ứng cao về sản phẩm ô 2. Đầu tư nghiên cứu sản
tô Việt. phẩm với nhiều tính năng
2. Đẩy mạnh marketing để nhanh tiện ích hơn để cạnh chóng
được chỗ đứng nơi thị tranh với các đối thủ
17
lOMoARcPSD|45316467
bảo hành bảo trường trong nước. trong ngành.
dưỡng chưa thỏa
mãn được nhu cầu
của khách hàng.
3. Tỷ lệ nội địa hoá
các linh kiện sản
xuất mới chỉ mức
thấp làm tăng chi
phí sản xuất.
3.6. Chiến lược phát triển cho Vinfast
Chinh phục được thị trường ô trong nước, trở thành đầu tàu kéo các doanh nghiệp
nội địa tham gia sâu vào ngành công nghiệp phụ trợ, thúc đẩy sản xuất linh phụ kiện ô
trong nước nhằm tạo giá trị cạnh tranh bền vững. Qua đó làm thay đổi cái nhìn của Thế
giới về ngành ô của Việt Nam nói chung một hãng ô của một nước đang phát
triển (VinFast) nói riêng.
- Mục tiêu chiến lược: Đến năm 2025, Vinfast về cơ bản chiếm lĩnh được thị trường trong
nước ( mục tiêu chiếm 30% thị phần về xe, 50% thị phần về linh kiện ô tô)
- Phạm vi chiến lược:
* Làm chủ được khâu sản xuất linh kiện phục vụ cho sản xuất và cung cấp cho các
doanh nghiệp ô tô trong nước
* Tập trung vào sản xuất các dòng ô hạng A, D, SUV để thâm nhập o phân
khúc xe đang chiếm đa s thị phần, mở rộng sang phân khúc xe hạng B đang có
tiềm năng lớn
* Đẩy mạnh các kênh tiêu thụ sản phẩm, tối thiểu các khâu trung gian để rút ngắn
khoảng cách với khách hàng
* Khách hàng mục tiêu là tầng lớp trung lưu và thượng lưu
- Giá trị khách hàng lợi thế cạnh tranh: khách hàng mục tiêu thực sự đánh giá cáo
những yếu tố về chất lượng, thiết kế, an toàn tin cậy. Hơn nữa, giá cả yếu tố quan
trọng đưa đến quyết định của khách hàng tầng lớp trung lưu.
- Năng lực cốt lõi: Khả năng tạo dựng lòng tin cho khách hàng: Với công nghệ, động cơ
tiên tiến từ Đức, thiết kế của Ý giá thành lại Việt Nam, không đáng bất ngờ khi
Vinfast dù mới thành lập nhưng sẽ nhanh chóng lấy được lòng tin từ khách hàng.
18
lOMoARcPSD|45316467
CHƯƠNG 4: KẾT NỐI
4.1. Tầm nhìn
VinFast một công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực ô với hậu thuẫn của công ty
“mẹ” Vingroup một trong những tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp Dịch vụ hàng
đầu Việt Nam. VinFast ra đời với mong muốn xây dựng cho đất nước một thương hiệu ô
thể đứng cao sánh vai với các nước Đông Nam Á nói riêng toàn thế giới nói
chung, với tham vọng vượt ra ngoài biên giới Việt Nam, vươn tầm thế giới.
Với VinFast, Vingroup đã tạo ra một thương hiệu ô mà người Việt Nam thể tự
hào. VinFast đáp ứng được những yêu cầu của người i xe trong nước, cũng như giải
quyết nhu cầu của thị trường nội địa đang gia tăng, tại một trong số những nền kinh tế
tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á. Việc đầu vào tự sản xuất linh kiện, phụ tùng ô
trong nước nhằm giảm bớt sự lệ thuộc vào công nghệ của nước ngoài, tạo giá trị cạnh
tranh bền vững, làm thay đổi cái nhìn của thế giới về trình độ sản xuất ô của một nước
nhỏ còn đang trên đà phát triển như Việt Nam. VinFast cũng một hãng xen tiến trên
thị trường thế giới, một công ty sẵn sàng chọn hướng tiếp cận chưa từng để tạo ra
những điều tuyệt vời. Bằng cách mang tới thị trường những mẫu xe đẳng cấp quốc tế,
VinFast sẽ trở thành một đối thủ mới khả năng làm rung chuyển ngành công nghiệp ô
thế giới cũng như ghi dấu bản sắc Việt Nam trên bản đồ ngành công nghiệp sản xuất
xe toàn cầu.
4.2. Sứ mệnh
Từ định hướng riêng, chúng tôi đưa ra sứ mệnh chính của VinFast là trở thành nhà sản
xuất xe hàng đầu Đông Nam Á , trở thành một nơi hội tụ tinh hoa của ngành công nghiệp
sản xuất ô thế giới để tạo ra những sản phẩm xứng tầm quốc tế. Với sứ mệnh tiên
phong mong muốn tạo ra sự đột phá trên thị trường xe hơi, tập đoàn hướng tới mục
tiêu tạo ra những chiếc xe mang thương hiệu Việt, chất lượng cao, an toàn và giá rẻ nhằm
đáp ứng được nhu cầu khả năng của người tiêu dùng Việt Nam. Cụ thể hơn, VinFast
cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ về ô có chất lượng uy tín hàng đầu bằng
chính sự tận tâm, chuyên nghiệp trách nhiệm cao của mình với kháchng. Hơn nữa,
VinFast sẽ đầu tư chất xám và nguồn lực của mình để tự lực trong việc sản xuất linh kiện,
phụ tùng cho xe hơi, nhằm mang đến một sản phẩm thực sự thuần Việt.
4.3. Triết lý
Về triết lý, chiến lược định hướng mà nhóm đề ra vẫn đi theo nền tảng của công ty mẹ
“Vingroup” với triết lý hàng đầu là : “ Tâm – Trí – Tốc – Tinh – Nhân ”:
+ Chú trọng Vinfast đặt chữ tín lên hàng đầu, lấy chữ tín làm vũ khí cạnh tranh và bảo vệ
chữ tín như bảo vệ danh dự của chính mình
+ Luôn để chữ Tâm là một trong những nền tảng quan trọng của việc kinh doanh, thượng
tôn pháp luật và đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội ở tiêu chuẩn cao nhất
19
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC BÀI TẬP LỚN
Đề tài: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VINFAST Nhóm 6: Nguyễn Thu Thảo Chu Thị Quỳnh Trang Phan Đức Thành Đinh Bùi Xuân Hiếu Trần Hà Thương Hồ Thị Hà Phương Nguyễn Thu Trang Đào Khánh Linh
Hà Nội, tháng 10 năm 2020
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH................................................................3 1 lOMoARcPSD|45316467 2.1
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG..................................................................................................3
2.1.1. Năng lực sản xuất....................................................................................................................3
2.1.2. Năng lực tài chính....................................................................................................................5
2.2.3. Chi phí đầu tư..........................................................................................................................6
2.1.4. Nguồn nhân lực........................................................................................................................7
2.1.5 Năng lực marketing..................................................................................................................8
2.1.6. Mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc...................................................................9
2.1.7. Nghiên cứu và phát triển
.........................................................................................................9
2.1.8. Văn hoá doanh nghiệp...........................................................................................................10
2.2. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI.....................................................................................................10
2.2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ.........................................................................................................10
2.2.1.1. Môi trường vĩ mô.
...............................................................................................................10
2.2.1.2. Môi trường pháp lý.............................................................................................................11
2.2.1.3. Các hiệp định thương mại..................................................................................................12
2.2.1.4. Cơ sở hạ tầng giao thông
....................................................................................................12
2.2.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ.
.........................................................................................................12
2.2.2.1 Khách hàng
..........................................................................................................................12
2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh..............................................................................................................13
2.2.2.3. Nhà cung cấp.......................................................................................................................14
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH SWOT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO VINFAST.....................15
3.1. Điểm mạnh....................................................................................................................................15
3.2. Điểm yếu.
......................................................................................................................................15
3.3. Cơ hội........................................................................................................................................15
3.4. Thách thức....................................................................................................................................16
3.5. Mô hình SWOT mở rộng
.............................................................................................................16
3.6. Chiến lược phát triển cho Vinfast...............................................................................................18
CHƯƠNG 4: KẾT NỐI..........................................................................................................................19
4.1. Tầm nhìn.......................................................................................................................................19
4.2. Sứ mệnh
........................................................................................................................................19
4.3. Triết lý
...........................................................................................................................................20
4.4. Kết nối chiến lược với tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý.....................................................................20
CHƯƠNG 1: TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 2 lOMoARcPSD|45316467
Vinfast hay Vinfast LLC với tên đầy đủ là công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và
kinh doanh Vinfast là một nhà sản xuất ô tô của Việt Nam được thành lập vào năm 2017,
có trụ sở tại Hải Phòng do ông James Benjamin DeLuca và bà Lê Thanh Hải làm giám
đốc điều hành. Công ty này là một thành viên của tập đoàn Vingroup, được Phạm Nhật
Vượng sáng lập. Tên công ty viết tắt của cụm từ “Việt Nam - An toàn - Sáng tạo - Tiên
phong”. Đồng thời cũng thể hiện khát vọng xây dựng một thương hiệu Việt Nam có đẳng
cấp và được công nhận trên trường quốc tế, mở ra cơ hội sở hữu ô tô, xe máy phù hợp với
thị trường, thị hiếu và thu nhập của người dân. Thông qua lĩnh vực sản xuất ô tô, xe máy,
Tập đoàn Vingroup cũng mong muốn góp phần tạo động lực, thúc đẩy công nghiệp nặng,
công nghiệp chế tạo, công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam phát triển hơn nữa. Với Vingroup,
trong tương lai VinFast sẽ là một lĩnh vực mới, mang tính đột phá trong chiến lược phát
triển, đóng vai trò chủ lực của tập đoàn.
Mười tám tháng bốn ngày là khoảng thời gian kể từ khi Vingroup khởi công dự án
VinFast tới khi chiếc xe đầu tiên được vị thuyền trưởng của Vingroup cầm lái chạy thử
nghiệm. Giới chuyên môn đánh giá đây là thời gian ngắn kỷ lục đối với một nhà sản xuất
xe hơi đưa sản phẩm mới ra thị trường. Tốc độ triển khai dự án của VinFast càng có ý
nghĩa đặc biệt hơn khi trước đó Vingroup hoàn toàn ngoại đạo với lĩnh vực xe hơi, ngành
công nghiệp sản xuất bậc cao tổng hợp của nhiều chuyên ngành hẹp: cơ khí cơ bản, cơ
khí chính xác, luyện kim, điện tử, tự động, lập trình… Thực tế, ngay cả các hãng xe hơi
tên tuổi cũng cần thời gian trung bình từ 3 – 5 năm phát triển mỗi mẫu xe mới khi sản
phẩm được hình thành từ 600 – 800 ngàn linh kiện đến từ hàng ngàn nhà cung cấp khác
nhau. Bởi vậy, câu chuyện nhà phát triển bất động sản số một Việt Nam mở rộng hoạt
động sang lĩnh vực mới với thời gian ngắn kỷ lục trở thành chủ đề ưa thích khi trà dư tửu
hậu của giới kinh doanh với hàng loạt câu hỏi: VinFast có kịp ra mắt đúng tiến độ? Xe
hơi của Vingroup sẽ có giá bán cạnh tranh? Thị trường nội địa sẽ đón nhận sản phẩm
VinFast như thế nào? Tỷ phú Phạm Nhật Vượng sẽ làm gì, tạo ra lợi thế cạnh tranh như
thế nào để so găng với các thương hiệu xe hơi đình đám có lịch sử hàng trăm năm phát
triển? Chưa có các lời giải đáp hoàn toàn thỏa đáng mọi thắc mắc, nhưng các bước đi của
VinFast đã phần nào hé lộ về định hướng phát triển riêng đầy tham vọng của tập đoàn tư
nhân này. Do đó, nhóm chúng em chọn Vinfast trong đề tài nghiên cứu của mình, phân
tích về các đặc điểm của doanh nghiệp này để qua đó làm rõ nên những chiến sách, chiến
lược và qua đó đưa ra định hướng sắp tới cho doanh nghiệp đi đầu ngành ô tô của Việt Nam.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH 2.1MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
3 lOMoARcPSD|45316467
2.1.1. Năng lực sản xuất
- VinFast góp phần nâng cao năng lực nội địa hóa của Việt Nam.
Trong báo cáo của Altera, có thể thấy con số phần trăm tự làm của VinFast ngang với
Daimler (Công ty sản xuất Mercedes - Benz), vượt cả Mazda, Suzuki, Ford hay Land
Rover. Tính tổng các cấu phần mua ngoài, năng lực của VinFast tương đương với Toyota, BMW.
Để thực hiện báo cáo này, hãng tư vấn Mỹ đã thực hiện một khảo sát chi tiết về năng
lực sản xuất của một số hãng ô-tô lớn trên thế giới như Mazda, Toyota, Suzuki, Tata ở
châu Á; BMW, Jaguar, Land Rover, Daimler ở châu Âu; Ford của Mỹ và đối chiếu với
VinFast nhằm dự báo về năng lực cạnh tranh của hãng xe hơi tới từ Việt Nam. Theo đó,
Altera Solutions đánh giá rất cao về quy trình sản xuất và năng lực tự triển khai nhiều
công đoạn của VinFast. Việc một tên tuổi mới đứng cùng hàng với các tên tuổi lừng lẫy
trong ngành, thậm chí có nhiều công đoạn còn vượt lên trên những huyền thoại xe hơi đã
khiến các chuyên gia của hãng tư vấn độc lập Mỹ đi đến kết luận đầu tiên: “VinFast đã
đưa năng lực nội địa hóa của Việt Nam lên một cấp độ hoàn toàn mới”.
- Đầu tư quyết liệt, triển khai thần tốc.
Để đạt được điều này, hãng xe Việt Nam đã cho xây dựng một Tổ hợp sản xuất rộng
335 héc-ta tại Khu Công nghiệp Đình Vũ (Cát Hải, Hải Phòng), với tổng vốn đầu tư theo
kế hoạch lên tới 3,5 tỷ USD trong ba năm. Quá trình triển khai được VinFast thực hiện
thần tốc, bắt đầu khởi công từ tháng 9-2017, để đạt mục tiêu đưa xe ra thị trường vào
giữa năm 2019. Tại khu Tổ hợp sản xuất của mình, hãng sản xuất xe hơi thuộc sở hữu
của Tập đoàn Vingroup dành ra 50.000 m2 cho xưởng dập, 100.000 m2 cho xưởng hàn
thân xe, 25.000 m2 cho xưởng sơn, 50.000 m2 cho xưởng sản xuất động cơ, 200.000 m2
cho xưởng lắp ráp hoàn thiện, 20.000 m2 cho xưởng phụ trợ. Đặc biệt là khu công nghiệp
phụ trợ chiếm 30% diện tích Tổ hợp, sẵn sàng chào đón các nhà cung cấp trong và ngoài
nước điền tên mình vào chuỗi sản xuất mà VinFast là người chủ động tạo ra.
Trong đó, những khoản đầu tư lớn nhất tập trung vào khâu sản xuất, từ tấm kim loại
dập đến công nghệ hàn la-de bằng rô-bốt. Riêng với xưởng hàn thân vỏ ô-tô, 1.200 rô-bốt
của ABB (Thụy Sĩ) đã phủ kín mặt bằng rộng 10 héc-ta, có khả năng cho công suất 38 xe/giờ.
Quy mô và mức độ đầu tư lớn ấy chính là lý do để công ty tư vấn độc lập Altera
Solutions đánh giá các khâu dập các tấm thân xe, hàn thân xe và sơn của VinFast có năng
lực tự làm tương đương như các nhà sản xuất BMW, Daimler, Land Rover, Jaguar, Toyota, Ford, General Motors.
Đặc biệt, Altera cho biết hãng xe Việt Nam có khả năng tự sản xuất các công đoạn
quan trọng của động cơ như gia công và nhiệt luyện trục khuỷu, gia công xi-lanh, gia
công thân máy và lắp ráp động cơ. Đây là những công đoạn quan trọng trong việc sản
xuất xe hơi, minh chứng cho kỹ thuật và công nghệ sản xuất của VinFast không hề kém
các hãng xe giàu kinh nghiệm hàng đầu thế giới. 4 lOMoARcPSD|45316467
2.1.2. Năng lực tài chính
Trong lần trả lời Bloomberg cuối năm 2019, ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch HĐQT
Vingroup (công ty mẹ VinFast) cũng cho biết hãng xe này sẽ chưa thể có lãi trong
khoảng 5 năm tới. Theo dự tính của ông, số tiền Vingroup phải bù lỗ cho nhà sản xuất
ôtô này có thể lên tới 18.000 tỷ đồng mỗi năm. Các khoản này bao gồm chi phí tài chính
và khấu hao và mỗi năm lỗ khoảng 7.000 tỷ vì bán xe dưới giá thành sản xuất. Người
giàu nhất Việt Nam cũng dự tính sẽ bán 10% lượng cổ phần của mình để huy động vốn
cho VinFast. Trong đó, Bloomberg cho biết ông Vượng đang sở hữu 49% VinFast và
51% cổ phần còn lại do Vingroup nắm giữ.
Hoạt động sản xuất (bao gồm VinFast) năm vừa qua cũng mang về cho tập đoàn 9.201
tỷ đồng doanh thu thuần bên thứ 3, tương đương 7% doanh thu hợp nhất. Tuy nhiên, hoạt
động này cũng ghi nhận khoản lỗ trước thuế theo bộ phận 9.913 tỷ đồng vào báo cáo tài chính hợp nhất. 5 lOMoARcPSD|45316467
2.2.3. Chi phí đầu tư
Theo báo cáo tài chính riêng của Tập đoàn Vingroup, đến cuối tháng 9 năm 2019,
công ty đã đầu tư 12.847 tỷ đồng để góp vốn vào nhà sản xuất ôtô và xe điện này. Khoản
đầu tư đã tăng gấp đôi so với đầu năm và là khoản góp vốn vào công ty con lớn thứ 2 sau
Công ty CP Vinhomes (22.981 tỷ đồng).
Thông qua khoản đầu tư này, Vingroup đang sở hữu trực tiếp 51,15% vốn VinFast.
Phần vốn còn lại cũng do các cổ đông cá nhân có liên quan tới Vingroup nắm giữ. Tính
riêng năm nay, tập đoàn mẹ đã góp thêm gần 6.350 tỷ đồng vào VinFast thông qua tiền góp vốn điều lệ.
Báo cáo giao dịch với các bên liên quan của tập đoàn này cũng cho hay, ngoài quan hệ
góp vốn, Vingroup còn rót tiền cho VinFast thông qua hình thức cho vay. Cụ thể, 9 tháng
từ đầu năm, tập đoàn mẹ đã “bơm” 25.140 tỷ đồng tiền cho vay với VinFast để bổ sung
vốn lưu động. Đây là số tiền cho vay lớn nhất giữa Vingroup và các công ty con của
mình từ đầu năm đến nay.
Đến cuối tháng 9, số tiền công ty sản xuất ôtô này tất toán cho tập đoàn mẹ là 15.780
tỷ nợ gốc. Số tiền VinFast còn nợ lại là 9.360 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền vay còn lại này là
nợ vay ngắn hạn với lãi suất 9%/năm. Cũng thông qua các khoản cho vay này, Vingroup
đang có khoản lãi vay phải thu gần 400 tỷ đồng tại VinFast, nhưng tập đoàn chưa thu hồi.
Ngoài các giao dịch cho vay thông thường, Vingroup còn giúp VinFast huy động trái
phiếu thông qua các khoản bảo lãnh thanh toán. Cuối tháng 11 vừa qua, Vingroup đã
thông báo bảo lãnh thanh toán cho các nghĩa vụ của VinFast liên quan đến việc phát hành
trái phiếu doanh nghiệp, các khoản vay/tín dụng trong và ngoài nước mà công ty này dự
kiến thực hiện trong năm 2019 và 2020. Tổng hạn mức bảo lãnh tối đa lên tới 30.000 tỷ
đồng. Hồi tháng 9 trước đó, tập đoàn mẹ cũng đã quyết định bảo lãnh thanh toán cho các
nghĩa vụ của công ty VinFast liên quan đến trái phiếu có tổng mệnh giá tối đa 5.000 tỷ đồng.
Khoản đầu tư của Vingroup vào VinFast lần đầu xuất hiện trên báo cáo tài chính tập
đoàn mẹ từ năm 2017 với 5.250 tỷ vốn góp, chiếm 100% vốn công ty khi đó. Cùng năm,
tập đoàn mẹ chưa có khoản cho vay trực tiếp nào với nhà sản xuất ôtô và xe máy điện này.
Đến cuối năm 2018, số vốn đầu tư trực tiếp vào VinFast tăng lên 6.500 tỷ đồng,
nhưng tỷ lệ sở hữu trực tiếp của Vingroup tại đây lại giảm xuống 25,9%. 6 lOMoARcPSD|45316467
Trước hết, giữa năm 2018, VinFast được chuyển đổi từ Công ty TNHH MTV thành
Công ty TNHH hai thành viên trở lên và tăng vốn điều lệ. Tỷ lệ sở hữu trực tiếp của
Vingroup tại đây, sau khi chuyển đổi, giảm xuống còn 21%. Đến tháng 8 cùng năm,
Vingroup nhận chuyển nhượng 5% từ Công ty Vincommerce (công ty con khác). Và vào
tháng 9, VinFast sáp nhập Công ty CP dịch vụ và kinh doanh VinFast, đưa sở hữu của
tập đoàn mẹ tại VinFast là 25,9%.
Năm 2018, Vingroup chưa cho VinFast vay tiền mà ngược lại, còn phát sinh khoản
vay 4.980 tỷ đồng từ công ty con và được tất toán ngay trong năm này.
2.1.4. Nguồn nhân lực
Lấy tinh thần như công ty mẹ với khẩu hiệu: “Vingroup - Mãi mãi tinh thần khởi
nghiệp”, VinFast luôn coi nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi và là tài sản quý giá. Công ty
đã xây dựng một đội ngũ nhân sự tinh gọn, có đủ cả Đức và Tài. Mục tiêu tuyển dụng của
VinFast là thu hút và chào đón tất cả những ứng viên mong muốn làm việc trong môi
trường năng động, tốc độ, sáng tạo và hiệu quả - nơi mỗi cá nhân có thể phát huy tối đa
khả năng và kiến thức chuyên môn.
Để có nguồn nhân lực đạt chất lượng tốt theo tiêu chuẩn tham gia vào lĩnh vực sản
xuất, Vinfast đã thành lập trường dạy nghề đào tạo 2 ngành chính là kỹ thuật cơ khí công
nghiệp và cơ điện tử theo tiêu chuẩn 100% của Đức. Đây là sự chuẩn bị nguồn nhân lực 7 lOMoARcPSD|45316467
tiền đề phục vụ cho ngành công nghiệp ôtô. Nhờ đó, các sản phẩm của Vingroup vẫn
đảm bảo chất lượng tốt nhất dù là với dòng xe local brand.
Tập đoàn luôn tạo một môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, phát huy tối đa
quyền được làm việc, cống hiến, phát triển, tôn vinh của người lao động và sự kết hợp hài
hòa giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của cán bộ, người lao động.
2.1.5 Năng lực marketing
Chiến lược marketing của Vinfast được đánh giá có sự khác biệt lớn và “chơi trội” so
với các doanh nghiệp khác khi có một chiến lược marketing cả trong và ngoài nước.
Vingroup đã “phong tỏa” người dùng trên mọi diễn đàn truyền thông. Chiến lược
Marketing của Vinfast là đánh vào truyền thông trên mạng xã hội, nơi người dùng Việt
Nam đang phần lớn sử dụng. Social Media và truyền thông truyền miệng là hai phương
thức được Vinfast tập trung nhắm tới. Lượng Seeding trên mạng xã hội thu về yếu tố rất
khả quan khi nhận đến 90% lượng phản hồi tích cực. Hơn thế nữa khi được hỏi về
Vinfast thì có đến 80% người trả lời là biết tới và mong chờ sự ra mắt của chúng tại thị
trường nội địa. Chiến lược Marketing của Vinfast là nắm rõ truyền thông, hiểu tâm lý
người tiêu dùng và biết vận dụng, tận dụng nhiều nguồn truyền thông mạnh để gia tăng
uy tín cho họ. Việc ra mắt ở Paris Motor Show chính là một trong số đó.
Hãy nhớ lại Bphone, một sản phẩm cũng được quảng cáo là “Made in VietNam” thế
nhưng rồi sao? Giờ đây những gì còn đọng lại trong tâm trí của khách hàng Việt là
“những trò hề” mà BKAV tạo ra cùng vô số những chiến lược Marketing sai lầm và có
phần hơi lố bịch. Mặc dù cùng thời điểm tuyên bố ra mắt phiên bản mới với Bphone
nhưng những phản ứng so với Vinfast lại một trời một vực, một bên nhận được sự thờ ơ
còn một bên lại được coi như “đứa con cưng” vậy.
VinFast không quá “dục tốc bất đạt” trong việc ra mắt mẫu xe này đến thị trường, họ
đã có 10 năm trong việc nghiên cứu và phát triển mẫu xe của mình. VinGroup đã có một
cơ sở dữ liệu khách hàng đủ lớn trong rất nhiều lĩnh vực, để họ có thể bán mọi sản phẩm
cho số khách hàng này và tin chắc là bán chạy.
Họ đã bán dịch vụ du lịch, bán nhà đất, căn hộ, bán siêu thị, và bây giờ đến lượt bán ô
tô. Họ đã quá hiểu tâm lý mua hàng của người Việt và những chiến lược truyền thông
đánh trúng vào tâm lý của khách hàng là quá dễ dàng với họ. Và đặc biệt Vinfast đã đánh
vào tâm lý “tự tôn dân tộc” và tâm lý “nhược tiểu” thích kỷ lục của người Việt.
Sử dụng Influencer đỉnh nhất nhì thế giới điểm mấu chốt trong chiến lược Marketing
của Vinfast, hãng không chỉ muốn đây là sản phẩm nội địa mà nó có thể cạnh tranh với
cả các thương hiệu lớn trên thế giới nữa. David Beckham là một trong những ngôi sao đắt
đỏ nhất thế giới, anh từng là đại diện cho những nhãn hàng hàng đầu như Rolex, Adidas,
Armani, Gillette, Pepsi. Đương nhiên, số tiền mà các hãng phải bỏ ra để có được David
Beckham không hề rẻ. Việc VINFAST mời được David Beckham thể hiện tham vọng và
độ “chịu chơi” của hãng. Việc David Beckham sánh vai cùng Hoa hậu Tiểu Vy, Trần
Quang Đại và các sao Việt chắc chắn là tâm điểm của lễ ra mắt. Tất nhiên lượng theo dõi 8 lOMoARcPSD|45316467
buổi ra mắt của Vinfast tại Việt Nam và quốc tế ở con số rất ấn tượng chứng tỏ sức hút
đến từ các Influencer này là không hề nhỏ.
2.1.6. Mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc
Ngày 10/7/2020, VinFast đồng loạt khai trương 27 showroom mới tại 25 tỉnh, thành
phố, trong đó có 21 showroom 3S. Với hệ thống 70 showroom và đại lý chính hãng trên
toàn quốc, VinFast đang tăng tốc hướng tới mục tiêu trở thành hãng xe có mạng lưới bao
phủ rộng khắp Việt Nam.
Việc mở rộng hệ thống showroom và đại lý chính hãng đóng vai trò quan trọng trong
chiến lược phát triển của VinFast, nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách
hàng cả nước. Mục tiêu của VinFast là đến cuối năm 2020 sẽ có mặt tại tất cả 63 tỉnh,
thành phố, trở thành hãng xe có hệ thống showroom, đại lý chính hãng và xưởng dịch vụ lớn nhất Việt Nam.
Tất cả showroom mới khai trương của VinFast đều được thiết kế theo bộ nhận diện
hoàn toàn mới, tập trung hơn vào trải nghiệm khách hàng. Trong đó, khu vực trưng bày
xe có mặt sàn làm bằng kính, giúp khách hàng có cơ hội chiêm ngưỡng toàn bộ khung
gầm nguyên khối của xe. Phòng VIP lounge với thiết kế sang trọng là nơi khách hàng sẽ
được tiếp đón và phục vụ trong suốt quá trình làm thủ tục mua xe.
Bên cạnh việc khai trương các showroom mới, VinFast cũng sẽ tiến hành cải tạo lại
toàn bộ hệ thống showroom hiện có để mang tới cho khách hàng những trải nghiệm đồng
nhất tại tất cả các cơ sở. VinFast cũng đang nỗ lực hoàn thiện và nâng cao chất lượng
dịch vụ, khi liên tục tung ra những chính sách chăm sóc khách hàng tốt nhất thị trường,
như bảo hành chính hãng lên đến 5 năm cho dòng xe Lux, cứu hộ miễn phí 24/7 trong
suốt thời gian bảo hành …
2.1.7. Nghiên cứu và phát triển
Quá trình nghiên cứu và phát triển của Vinfast có thể nói là một kỳ tích của tập đoàn
Vingroup. Kể từ thời điểm chính thức khởi công nhà máy tại khu đầm lầy huyện Cát Hải
- Hải Phòng tháng 9/2017, ít ai có thể ngờ rằng chỉ sau 19 tháng, chiếc xe VinFast Lux
SA2.0 đầu tiên chính thức xuất xưởng. VinFast hoàn tất chu trình sản xuất ô tô chỉ sau 21
tháng tính từ ngày khởi công dự án, một tốc độ mà theo ông Võ Quang Huệ - Phó Chủ
tịch Tập đoàn Vingroup đồng thời là Phó TGĐ Công ty VinFast đánh giá là hỏa tốc, một
quãng thời gian kỷ lục. Bản thân ông Huệ với kinh nghiệm 24 năm 8 tháng làm trong tập
đoàn BMW, đã đi nhiều nước, làm tại Mexico, Ấn Độ, Ai Cập, phụ trách khu vực Đông
Nam Á… cũng như Tổng giám đốc James Deluca, Phó giám đốc vận hành nhà máy
Kevin Fisher là những người có kinh nghiệm lâu năm làm việc tại General Motors khi
được hỏi tỏ ra rất tự hào với tốc độ triển khai, những thành công mà VinFast đạt được
cho đến thời điểm hiện tại.
VinFast đã tập trung xây dựng các trung tâm R&D, hợp tác với các tập đoàn hàng đầu
thế giới như Siemen, Bosch, Credit Suite, Magna Steyr. Đây chính là cách outsourcing và
insourcing trong quá trình xây dựng sản phẩm và thương hiệu VINFAST. 9 lOMoARcPSD|45316467
2.1.8. Văn hoá doanh nghiệp
Điểm đặc trưng nổi bật nhất của Vinfast chính là “Đứng trên vai những người khổng
lồ”. "Đứng trên vai những người khổng lồ" chính xác là những gì Vinfast đã làm được để
có những chiếc xe thương hiệu Việt đầu tiên. Cũng bằng cách này, người Việt Nam sẽ có
cơ hội tạo ra những sản phẩm đẳng cấp thế giới dù chúng ta không có nền tảng lâu đời
như những quốc gia phát triển đang sở hữu.
Văn hóa doanh nghiệp thời 4.0 sẽ khác hơn so với thời kỳ trước bởi vai trò quan trọng
của nó là tạo dựng giá trị niềm tin chung vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
trong một môi trường có sự tham gia của các chủ thể đa dạng (con người và robot), cũng
như sự tương tác đa chiều hơn giữa các chủ thể này.
Với tầm nhìn tạo ra những sản phẩm đẳng cấp, sánh ngang các thương hiệu lớn trên
thế giới; thể hiện khát vọng, ý chí và tinh thần Việt Nam – ngay từ đầu, ô tô và xe máy
điện VinFast đã được định hướng chất lượng cao so với tiêu chuẩn quốc tế.
Một điểm rất hay ở Vinfast chính là sự hài hoà các lợi ích, vì lợi ích của Vinfast cũng
như gắn liền với lợi ích nhân viên, nhà nước, xã hội. Để tạo điều kiện cho đông đảo
người dân tiếp cận, trải nghiệm các sản phẩm đẳng cấp cao với giá rất tốt so với các dòng
xe cùng phân khúc và góp phần thiết lập thói quen sử dụng phương tiện giao thông không
khí thải và mong muốn nhiều người có thể cùng chung tay xây dựng “niềm tự hào Việt
Nam” - Vingroup về phần mình đã đưa ra các chính sách hỗ trợ mạnh mẽ người tiêu
dùng. Một trong số đó là chính sách “3 Không”. Cụ thể trong giai đoạn đầu, VinFast sẽ
không tính chi phí khấu hao, không tính chi phí tài chính (lãi phải trả của các khoản vay
để đầu tư xây dựng nhà máy, vốn lưu động…) vào giá thành sản phẩm và không tính lãi.
Giá bán sẽ bằng đúng giá thành sản phẩm theo cách tính nêu trên cộng với chi phí bán hàng.
2.2. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 2.2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
2.2.1.1. Môi trường vĩ mô
10 lOMoARcPSD|45316467
Môi trường vĩ mô ổn định hỗ trợ tăng trưởng nhu cầu xe hơi. Thu nhập bình quân đầu
người tăng trưởng tốt, trong khi lạm phát và tỷ giá được điều hành kịp thời và hợp lý, tạo
điều kiện cho người dân có cơ hội tiếp cận các tài sản vốn trước đây bị coi là xa xỉ như xe
hơi. Dự kiến năm 2025, GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 4.688
USD, đưa Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao.
2.2.1.2. Môi trường pháp lý
• Nhà nước luôn đánh thuế cao với mặt hàng ô tô, đồng thời xếp vào danh mục các loại
hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Đến nay, ô tô phải chịu tới 15 loại thuế phí. Việc
đánh thế chồng lên thuế với ô tô khiến cho giá xe bán đến tay người tiêu dùng tại Việt
Nam cao vào hàng đầu thế giới.
• Các đề xuất thu phí trong tương lai khiến người tiêu dùng đắn đo khi mua xe ô tô. Mục
tiêu chính của việc tăng các loại phí và mức thu phí đối với mặt hàng ô tô là để hạn chế
lưu lượng xe trên đường, qua đó góp phần giảm tai nạn, ách tắc giao thông và tạo nguồn
thu cho ngân sách đầu tư hạ tầng giao thông.
• Các chính sách quan trọng liên quan đến ngành ô tô Việt Nam bao gồm: Thời Sự kiện Nội dung Tác gian động Năm • Thay đổi cách
• Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt đổi từ giá vốn Giá xe 2016
tính thuế tiêu thụ sang giá bán buôn, tức là giá vốn cộng thêm trong đặc
biệt của xe phần chi phí vận chuyển, quảng cáo, bán hàng và nước nhập khẩu.
lợi nhuận của doanh nghiệp. tăng. • Giảm
thuế • Giảm thuế xe nhập khẩu từ nhập khẩu ASEAN còn 40%. Năm • Siết xe nhập.
• Nghị định 116 thắt chặt điều kiện kinh doanh Lượng ô 2017 • Hỗ
trợ doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu ô tô. tô nhập nghiệp lắp ráp ô
• Nghị định 125, thuế nhập khẩu linh kiện ô tô khẩu tô
giảm về 0% nếu đáp ứng được các điều kiện mà giảm trong nước Chính phủ đề ra. mạnh. Năm • Giảm
thuế • Giảm thuế xe nhập khẩu từ Lượng ô 2018 nhập khẩu. ASEAN còn 0%. tô nhập • Nghị định 116
• Các mẫu xe du lịch từ 9 chỗ trở xuống có dung khẩu có hiệu lực.
tích xy-lanh từ 2.0L trở xuống sẽ được giảm 5% giảm • Thuế tiêu
thụ thuế tiêu đặc biệt. Các mẫu xe có động cơ có mạnh. đặc biệt
tính dung tích xi-lanh trên 2.500 cc - 3.000 cc chịu theo
thuế tiêu thụ đặc biệt tăng 5%. dung tích xi- lanh. 11 lOMoARcPSD|45316467
2.2.1.3. Các hiệp định thương mại -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
• Các hàng rào phi thuế quan được dựng lên để bảo hộ ngành ô tô trong nước. Trước sự
cạnh tranh gay gắt từ ô tô nhập khẩu, đặc biệt khi thuế suất ô tô nhập khẩu từ khu vực
ASEAN được giảm về 0%, Chính phủ đã ban hành một số chính sách với mục tiêu bảo
hộ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô nội địa.
Ví dụ như: Nghị định 116 thắt chặt điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu
ô tô; Thông tư 03/2018 quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
trường đối với ô tô nhập khẩu; Nghị định 125 về giảm thuế nhập khẩu linh kiện ô tô có
điều kiện về sản lượng theo từng năm được kỳ vọng sẽ hỗ trợ cho các hãng xe lắp ráp nội địa. -
Hiệp định tự do thương mại EU-Việt Nam (EVFTA)
• Chính phủ duy trì chính sách bảo hộ ngành ôtô khi gia nhập EVFTA. Nhìn vào lộ trình
cắt giảm thuế của hai phía đối mặt hàng ô tô có thể thấy Việt Nam đang thực thi chính
sách bảo hộ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, với mức thuế cơ sở cao, và thời gian bảo hộ kéo dài.
2.2.1.4. Cơ sở hạ tầng giao thông
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng ô tô. Ở Hà Nội và TP.HCM, đất
dành cho giao thông chỉ chiếm 6-8% trong khi đó tiêu chuẩn phải đạt 20%. Chiều rộng
của các tuyến giao thông không đủ để thoát lưu lượng xe và người đi lại ngày một gia
tăng dẫn đến tình trạng tắc nghẽn nặng ở các khu vực thành phố lớn. Chưa có sự tách
bạch, đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông chuyên biệt cho phương tiện ô tô, vì hiện nay
phương tiện giao thông chính vẫn là xe máy. 2.2.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ 2.2.2.1 Khách hàng 12 lOMoARcPSD|45316467
Sự phân tầng trong dân cư đang có xu hướng ngày càng tập trung ở tầng lớp Trung
lưu và Đang phát triển tạo điều kiện cho thị trường ô tô phát triển:
- Cầu xe nhập khẩu tăng mạnh. Tính đến hết tháng 6/2019, doanh số bán hàng của xe
nhập khẩu đạt 62.543 xe, tăng 203% so với cùng kỳ năm 2018.
- Cầu ô tô lắp ráp sụt giảm khá. Tính đến hết tháng 6/2019, doanh số bán hàng của xe lắp
ráp trong nước đạt 91.731 xe, giảm 14% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi sản lượng
xe lắp ráp 6 tháng đầu năm 2019 ở mức, 159.218 xe, như vậy dư vừa hơn 67.000 xe.
Có đến khoảng 50% khách hàng rời bỏ thương hiệu là do khâu dịch vụ hậu mãi kém.
Người tiêu dùng sẽ được bảo đảm và chia sẻ quyền lợi nhiều hơn, trong khi hãng xe sẽ
nâng cao được quy trình, chính sách, chất lượng, tạo ra hình ảnh tốt và thương hiệu mạnh
trong nhận thức của người tiêu dùng.
2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh
A, Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
- Phân khúc xe đô thị hạng A
Phân khúc xe đô thị hạng A (hay còn gọi là phân khúc ô tô giá rẻ), VinFast đã có sản
phẩm chủ lực là mẫu Fadil (giá niêm yết là 423 triệu đồng). Đối thủ cạnh tranh của
VinFast Fadil sẽ là 2 mẫu ô tô Hàn Quốc được lắp ráp tại Việt Nam là Hyundai Grand i10
đứng đầu phân khúc ô tô hạng A, (giá bán 355 - 420 triệu đồng) và KIA Morning (290 - 393 triệu đồng).
Ngoài ra, phân khúc xe đô thị hạng A còn rất nhiều đối thủ khác như Toyota Wigo,
Suzuki Celerio hay Mitsubishi Mirage. Đặc biệt, một "ngôi sao" mới nổi trên thị trường
là mẫu Toyota Wigo, chỉ trong vòng 4 tháng cuối năm 2018, tổng doanh số của Wigo đạt 3.530 chiếc. - Phân khúc ô tô hạng D
Trong giai đoạn này, đối thủ của LUX A2.0 (1,366 tỷ đồng) không ai khác ngoài 2 cái
tên nổi bật là Toyota Camry (997 triệu - 1,302 tỷ đồng) và Mazda6 (819 triệu - 1,019 tỷ
đồng). Trong năm 2018, tổng doanh số của Camry là 4.503 chiếc, còn Mazda 6 là 2.377
chiếc. Ngoài ra có Nissan Teana, Hyundai Sonata, Honda Accord và Kia Optima...
- Phân khúc xe đa dụng crossover/SUV
Ở phân khúc SUV (xe đa dụng cỡ lớn), VinFast có mẫu LUX SA2.0 (1,818 tỷ đồng)
đang gây sốt thị trường. Phân khúc này đang phát triển rất mạnh trong thời gian gần đây,
các hãng xe cũng đua nhau ra mắt những sản phẩm mới.
Đối thủ mạnh nhất của VinFast SA2.0 là Toyota Fortuner (1,026 - 1,354 tỷ đồng).
Ngoài ra, thị trường còn có, Honda CR-V, Ford Everest/Explorer, Nissan X-Trail, 13 lOMoARcPSD|45316467
Hyundai Santa FE, Mazda CX-9, Hyundai Santa Fe và Mitsubishi Outlander,... Hầu hết
các mẫu SUV cỡ lớn đều là xe nhập khẩu.
Trong khi đó, tại phân khúc crossover (xe đa dụng cỡ nhỏ), VinFast chưa có đại diện,
thì các mẫu Honda HR-V, Toyota Rush, Ford EcoSport,... đặc biệt là Mazda CX-5,
Hyundai Kona đang khuynh đảo thị trường. Trong năm 2018, Mazda CX-5 có tổng
doanh số rất cao lên tới 12.243 chiếc.
B, Đối thủ cạnh tranh chiến lược.
Theo Báo cáo của Chứng khoán Bảo Việt, tính riêng trong Hiệp hội các nhà sản xuất ô
tô Việt Nam (VAMA), bốn ông lớn gồm Toyota, Honda, Ford và THACO hiện đang
chiếm tới 77% thị phần thị trường ô tô tại Việt Nam. Trong đó, chiếm thị phần cao nhất là
một doanh nghiệp nội - THACO với tỉ lệ 34,3%. Đứng thứ hai là Toyota với 23,8% thị
phần. Honda và Ford lần lượt nắm giữ 10,2% và 8,7% thị phần xe trong nước. Ngoài ra
còn có TC Motor đang là đối thủ đáng gờm khi sở hữu thương hiệu Huyndai với một loạt
dòng xe đang chiếm được thị phần lớn trong phân khúc xe hạng A, B.
Hiện nay, Mazda là thương hiệu độc lập có doanh số tốt nhất của THACO, xếp sau đó
là thương hiệu Hàn Quốc KIA với doanh số bán hàng trong 7 tháng đầu năm 2019 lần
lượt là 20.160 và 16.496 chiếc. THACO còn nắm quyền phân phối các hãng xe bus, xe
du lịch và các loại xe tải cỡ lớn.
Hyundai trong vài năm gần đây đã nhanh chóng thu hút được thị phần tiêu dùng xe
hơi trong nước với 2 dòng xe tiêu biểu là Hyundai Grand i10 và Accent. Cùng với Toyota
(Toyota Vios, Altis, Camry), phân khúc xe cỡ A và B hầu như đều do hai hãng xe này chiếm lĩnh. 2.2.2.3. Nhà cung cấp
- VinFast đã thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với nhiều Tập đoàn uy tín trên toàn cầu như
BMW, Magna Steyr, AVL, EDGE, Pininfarina, ItalDesign, Bosch, Siemens… và xây
dựng được một đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm dày dặn đến từ các Công ty hàng đầu
thế giới về sản xuất ô tô.
- Một số nhà cung cấp đã bày tỏ mong muốn hợp tác lâu dài với VinFast thông qua lập
nhà máy sản xuất linh kiện trong tổ hợp dự án tại Hải Phòng.
- Tích cực tìm kiếm sự đồng hành hợp tác, chặt chẽ với các nhà cung cấp nội địa để có được
một nền tảng tốt hơn và vững chãi dựa trên số lượng đơn hàng lớn, qua đó góp phần xây
dựng nền công nghiệp phụ trợ Việt Nam. Đã có những cuộc thảo luận với VAMA, Toyota,
Trường Hải và sắp tới là Hyundai Thành Công cũng như các công ty khác. 14 lOMoARcPSD|45316467
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH SWOT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO VINFAST 3.1. Điểm mạnh
- Nguồn nhân lực ổn định, có kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất công nghiệp và lực
lượng công nhân có tay nghề trình độ cao.
- Nguồn lực tài chính dồi dào, nhất là sự hậu thuẫn lớn từ công ty mẹ Vingroup vốn đã có
nhiều năm kinh nghiệm trong thị trường trong và ngoài nước.
- Hình ảnh thương hiệu tích cực, kết hợp một cách hài hòa những lợi ích cá nhân và niềm tự hào dân tộc.
- Quản lý chất lượng khắt khe theo tiêu chuẩn quốc gia và thế giới.
- Mạng lưới đại lý rộng khắp. 3.2. Điểm yếu
- Vinfast vẫn chưa phải là một thương hiệu ô tô nổi trên thị trường và mới đang thực hiện
những bước đi đầu tiên của mình trong ngành sản xuất ô tô.
- Chi phí bảo hành bảo dưỡng, dịch vụ bảo hành bảo dưỡng vẫn chưa thoả mãn được nhu cầu của khách hàng
- Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô tại Việt Nam còn nhiều hạn chế: mới chỉ sản xuất được
linh kiện phụ tùng như: thùng xe, vỏ cabin, cửa xe,.. Phải gánh áp lực về các linh kiện
cho các sản phẩm của mình, tìm đầu ra cho sản phẩm khó có thể chen chân với các hãng
đã có uy tín trên thị trường.
- Tỷ lệ nội địa hoá các linh kiện sản xuất mới chỉ ở mức thấp làm tăng chi phí sản xuất 3.3. Cơ hội
- Có cơ hội tạo ra sản phẩm phù hợp với số đông thông qua thừa hưởng tận dụng được
công nghệ từ các đối tác: bước đầu bắt tay hợp tác chiến lược với công ty thiết kế của Ý hay tập đoàn BMW..
- Được sự ủng hộ cao từ người dùng Việt trong bối cảnh lượng tiêu thụ trong nước tăng mạnh nhất Đông Nam Á.
- Có tiềm năng rất lớn khi đáp ứng được tâm lý của người Việt muốn sở hữu một chiếc ô
tô khi cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cao.
- Có thể lấy thị phần từ các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các hãng đang thống trị thị
trường như Toyota và Hyundai.
• Môi trường vĩ mô ổn định hỗ trợ tăng trưởng nhu cầu xe hơi
• Lực lượng lao động dồi dào với chi phí thấp.
• Vị trí thuận lợi để gia nhập chuỗi cung ứng ô tô trong khu vực
ASEAN và châu Á, trung tâm sản xuất ô tô chính trên thế giới. 15 lOMoARcPSD|45316467 3.4. Thách thức
- Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô tại Việt Nam còn nhiều hạn chế: mới chỉ sản xuất được
linh kiện phụ tùng như: thùng xe, vỏ cabin, cửa xe,.. Phải gánh áp lực về các linh kiện
cho các sản phẩm của mình, tìm đầu ra cho sản phẩm khó có thể chen chân với các hãng
đã có uy tín trên thị trường.
- Áp lực cạnh tranh của xe nhập khẩu nguyên chiếc (CBU) sau 2018.
- Thái Lan và Indonesia đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà sản
xuất ô tô lớn trên thế giới. Vinfast phải đối đầu với các hãng xe của Nhật, Thái Lan, và
Indonesia do từ đầu năm 2018, Việt Nam đã chính thức miễn thuế nhập khẩu cho xe từ Đông Nam Á.
Châu Âu không có hứng thú nhiều với các mẫu xe sedan hoặc crossover không có nhiều tiếng tăm
- Chính sách liên quan đến ngành ô tô chưa ổn định, và đồng bộ.
- Chính sách bảo hộ ngành ô tô của các nước trong khu vực.
Thị trường ôtô Việt Nam khá nhỏ "khoảng 300.000 chiếc một năm".
3.5. Mô hình SWOT mở rộng SWOT Cơ hội (O) Thách thức (T)
1. Môi trường vĩ mô ổn định. 1. Ngành công nghiệp
2. Được sự ủng hộ cao từ người dùng
phụ trợ ô tô tại Việt Nam Việt. còn nhiều hạn chế.
3. Đáp ứng được tâm lý của người 2. Thị trường ôtô Việt
Việt muốn sở hữu một chiếc ô tô khi Nam khá nhỏ.
cơ sở hạ tầng được nâng cao.
3. Áp lực cạnh tranh của
4. Lực lượng lao động dồi dào với chi xe nhập khẩu nguyên phí thấp. chiếc (CBU) sau 2018.
5. Có thể lấy thị phần từ các đối thủ 4. Chính sách bảo hộ cạnh
tranh nhờ những chính sách bảo ngành ô tô của các nước
hộ dòng xe nội địa của chính phủ. trong khu vực.
6. Vị trí thuận lợi để gia nhập chuỗi 5. Chính sách liên quan
cung ứng ô tô trong khu vực ASEAN
đến ngành ô tô chưa ổn và châu Á. định và đồng bộ.
6. Vinfast phải đối đầu với các hãng xe của Nhật, Thái Lan, và Indonesia do Việt Nam
đã chính thức miễn thuế 16 lOMoARcPSD|45316467 nhập khẩu cho xe từ Đông Nam Á.
6. Một số thị trường khó tính như Châu Âu, Mỹ,... không có hứng thú nhiều với các mẫu xe không có nhiều tiếng tăm. Điểm mạnh (S) SO ST 1. Tận dụng được công
nghệ từ các 1. Chiến lược nhanh chóng chiếm lĩnh 1. Tranh thủ sự ủng hộ đối tác
thị phần trong nước: cùng với nguồn
của chính phủ để cạnh 2. Nguồn nhân lực
lực tài chính cũng như hệ thống phân
tranh về giá đối với các ổn định,
có kinh phối rộng khắp kết hợp với sự ủng hộ
nhãn hiệu tên tuổi trên thị
nghiệm và trình độ. nồng nhiệt của người tiêu dùng trong trường qua thuế quan và 3. Nguồn
lực tài nước về một chiếc xe của người Việt phi thuế quan.
chính dồi dào, nhất là điều kiện để Vinfast thống lĩnh
2. Tận dụng nguồn lực tài
là sự hậu thuẫn lớn được thị phần xe trong nước. chính cũng như nguồn từ Vingroup.
2. Vận dụng vị trí thuận lợi, sự ủng nhân lực có kinh nghiệm
4. Hình ảnh thương hộ, đẩy mạnh Marketing để nâng cao
trong ngành để phát triển
hiệu tích cực, kết thị phần. công nghiệp phụ trợ, hợp một cách hài
giảm áp lực về linh kiện hòa những lợi ích cho sản xuất sản phẩm. cá nhân và niềm tự hào dân tộc. 5. Quản lý chất lượng khắt khe theo tiêu chuẩn quốc gia và thế giới. 6. Mạng lưới đại lý rộng khắp. Điểm yếu (W) WO WT 1. Vinfast chưa
phải là một thương 1. Nhanh chóng tạo dấu ấn về thương 1. Cải thiện dịch vụ bảo
hiệu ô tô nổi tiếng hiệu cho khách hàng trong khi người hành bảo dưỡng.
và mới xuất hiện dân còn hưởng ứng cao về sản phẩm ô 2. Đầu tư nghiên cứu sản trong ngành sản tô Việt.
phẩm với nhiều tính năng xuất ô tô.
2. Đẩy mạnh marketing để nhanh tiện ích hơn để cạnh chóng có
2. Chi phí, dịch vụ được chỗ đứng nơi thị tranh với các đối thủ 17 lOMoARcPSD|45316467 bảo hành bảo trường trong nước. trong ngành. dưỡng chưa thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng. 3. Tỷ lệ nội địa hoá các linh kiện sản xuất mới chỉ ở mức thấp làm tăng chi phí sản xuất.
3.6. Chiến lược phát triển cho Vinfast
Chinh phục được thị trường ô tô trong nước, trở thành đầu tàu kéo các doanh nghiệp
nội địa tham gia sâu vào ngành công nghiệp phụ trợ, thúc đẩy sản xuất linh phụ kiện ô tô
trong nước nhằm tạo giá trị cạnh tranh bền vững. Qua đó làm thay đổi cái nhìn của Thế
giới về ngành ô tô của Việt Nam nói chung và một hãng ô tô của một nước đang phát triển (VinFast) nói riêng.
- Mục tiêu chiến lược: Đến năm 2025, Vinfast về cơ bản chiếm lĩnh được thị trường trong
nước ( mục tiêu chiếm 30% thị phần về xe, 50% thị phần về linh kiện ô tô) - Phạm vi chiến lược:
* Làm chủ được khâu sản xuất linh kiện phục vụ cho sản xuất và cung cấp cho các
doanh nghiệp ô tô trong nước
* Tập trung vào sản xuất các dòng ô tô hạng A, D, SUV để thâm nhập vào phân
khúc xe đang chiếm đa số thị phần, mở rộng sang phân khúc xe hạng B đang có tiềm năng lớn
* Đẩy mạnh các kênh tiêu thụ sản phẩm, tối thiểu các khâu trung gian để rút ngắn
khoảng cách với khách hàng
* Khách hàng mục tiêu là tầng lớp trung lưu và thượng lưu
- Giá trị khách hàng và lợi thế cạnh tranh: khách hàng mục tiêu thực sự đánh giá cáo
những yếu tố về chất lượng, thiết kế, an toàn và tin cậy. Hơn nữa, giá cả là yếu tố quan
trọng đưa đến quyết định của khách hàng tầng lớp trung lưu.
- Năng lực cốt lõi: Khả năng tạo dựng lòng tin cho khách hàng: Với công nghệ, động cơ
tiên tiến từ Đức, thiết kế của Ý mà giá thành lại Việt Nam, không có gì đáng bất ngờ khi
Vinfast dù mới thành lập nhưng sẽ nhanh chóng lấy được lòng tin từ khách hàng. 18 lOMoARcPSD|45316467 CHƯƠNG 4: KẾT NỐI 4.1. Tầm nhìn
VinFast là một công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực ô tô với hậu thuẫn của công ty
“mẹ” Vingroup – một trong những tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp – Dịch vụ hàng
đầu Việt Nam. VinFast ra đời với mong muốn xây dựng cho đất nước một thương hiệu ô
tô có thể đứng cao sánh vai với các nước Đông Nam Á nói riêng và toàn thế giới nói
chung, với tham vọng vượt ra ngoài biên giới Việt Nam, vươn tầm thế giới.
Với VinFast, Vingroup đã tạo ra một thương hiệu ô tô mà người Việt Nam có thể tự
hào. VinFast đáp ứng được những yêu cầu của người lái xe trong nước, cũng như giải
quyết nhu cầu của thị trường nội địa đang gia tăng, tại một trong số những nền kinh tế
tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á. Việc đầu tư vào tự sản xuất linh kiện, phụ tùng ô
tô trong nước nhằm giảm bớt sự lệ thuộc vào công nghệ của nước ngoài, tạo giá trị cạnh
tranh bền vững, làm thay đổi cái nhìn của thế giới về trình độ sản xuất ô tô của một nước
nhỏ còn đang trên đà phát triển như Việt Nam. VinFast cũng là một hãng xe tân tiến trên
thị trường thế giới, một công ty sẵn sàng chọn hướng tiếp cận chưa từng có để tạo ra
những điều tuyệt vời. Bằng cách mang tới thị trường những mẫu xe đẳng cấp quốc tế,
VinFast sẽ trở thành một đối thủ mới có khả năng làm rung chuyển ngành công nghiệp ô
tô thế giới cũng như ghi dấu bản sắc Việt Nam trên bản đồ ngành công nghiệp sản xuất xe toàn cầu. 4.2. Sứ mệnh
Từ định hướng riêng, chúng tôi đưa ra sứ mệnh chính của VinFast là trở thành nhà sản
xuất xe hàng đầu Đông Nam Á , trở thành một nơi hội tụ tinh hoa của ngành công nghiệp
sản xuất ô tô thế giới để tạo ra những sản phẩm xứng tầm quốc tế. Với sứ mệnh tiên
phong và mong muốn tạo ra sự đột phá trên thị trường xe hơi, tập đoàn hướng tới mục
tiêu tạo ra những chiếc xe mang thương hiệu Việt, chất lượng cao, an toàn và giá rẻ nhằm
đáp ứng được nhu cầu và khả năng của người tiêu dùng Việt Nam. Cụ thể hơn, VinFast
cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ về ô tô có chất lượng và uy tín hàng đầu bằng
chính sự tận tâm, chuyên nghiệp và trách nhiệm cao của mình với khách hàng. Hơn nữa,
VinFast sẽ đầu tư chất xám và nguồn lực của mình để tự lực trong việc sản xuất linh kiện,
phụ tùng cho xe hơi, nhằm mang đến một sản phẩm thực sự thuần Việt. 4.3. Triết lý
Về triết lý, chiến lược định hướng mà nhóm đề ra vẫn đi theo nền tảng của công ty mẹ
“Vingroup” với triết lý hàng đầu là : “ Tâm – Trí – Tốc – Tinh – Nhân ”:
+ Chú trọng Vinfast đặt chữ tín lên hàng đầu, lấy chữ tín làm vũ khí cạnh tranh và bảo vệ
chữ tín như bảo vệ danh dự của chính mình
+ Luôn để chữ Tâm là một trong những nền tảng quan trọng của việc kinh doanh, thượng
tôn pháp luật và đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội ở tiêu chuẩn cao nhất 19