Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo biên giới quốc gia trong tình hình mới | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Thực trạng xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện nay. Thực trạng xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình hiện nay. Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo. Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên  giới quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo biên giới quốc gia trong tình hình mới | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Thực trạng xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện nay. Thực trạng xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình hiện nay. Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo. Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên  giới quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
T GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH
--------
TIU LUN
HP1 ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH
XÂY D NG VÀO B O V QUY N BI O, BIÊN CH ỂN, ĐẢ
GI I QUC GIA TRONG TÌNH HÌNH M I
Sinh viên: THÀO TH HOA MAI
Mã s sinh viên: 2055350034
Lp 14: VĂN HÓA PHÁT TRIỂN K40
Hà Nội, tháng 09, năm 2021
MC LC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3
NỘI DUNG .......................................................................................................... 5
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN,
ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA. ......................................................................... 5
1.1 Xây dựng và bảo về chủ quyền biển, đảo. .............................................. 5
1.1.1. Biển, đảo là gì ? ................................................................................. 5
1.1.2. Chủ quyền biển, đảo. .......................................................................... 6
1.2 Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. .................................................... 7
II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY. ........................ 8
2.1 Thực trạng xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện
nay. .................................................................................................................... 9
2.1.1 Thuận lợi ............................................................................................... 9
2.1.2 Khó khăn ............................................................................................. 10
2.1 Thực trạng xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình
hiện nay. .......................................................................................................... 12
III GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY VÀ NHỮNG
NĂM TỚI. .......................................................................................................... 14
3.1 Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo. ...............................14
3.2 Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. ................ 16
3.3 Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển,
đảo, biên giới quốc gia. ................................................................................... 18
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 21
MỞ ĐẦU
Biển, đảo Vit Nam là m t b n lãnh th thiêng liêng c a T ph qu c. Bin
không ch chứa đự ềm năng kinh tếng ti to ln, ca ngõ m r ng quan h giao
thương với quc tế mà còn đóng vai trò quan trọ ảo đảng b m an ninh, quc
phòng đồ ời là đị ến lượng th a bàn chi c trng y u trong công cu c xây d ng và ế
bo v T quc. Sinh th i Ch t ch H Chí Minh đã căn dặn: “Ngày trước ta ch
có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có tr i, có n. B bi biển ta dài, tươi đẹp,
ta ph i bi t gi n l ế ấy nó”. Khẳng đị ủa Ngườnh c i không ch thôi thúc c dân
tc quyết tâm đánh bại đế quc và tay sai, gi i phóng dân t ộc mà còn đặt trách
nhim cho các th h i Vi t Nam ph i biế ngườ ết chăm lo phát huy lợi thế và bo
v v ng ch c vùng tr i, bi ển, đảo thiêng liêng c a T c. n nay, s c mqu Hi nh
tng h p c a qu c gia, th và l c c ế a ta trên các vùng biển, đảo đã tăng lên
nhiu. Th n quế tr ốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, “thế ận lòng dân” trên tr
biển, đảo không ng c c ng c ng. Các lừng đượ ố, tăng cườ ực lượng qun lý, bo
v biển, đả ừng bước đượo t c xây dng, phát tri n ngày càng v ng m ạnh hơn,
trong đó Hải quân nhân dân Việt Nam được Đảng, Nhà nước ưu tiên đầu tư tiến
thng lên hi i, có s ng thành, l n mện đạ trưở ạnh vượ ậc, đủt b sc làm nòng ct
bo v ch quy n bi ển, đảo ca T quc. B i H i quân cùng các l độ ực lượng
thc thi pháp lu t khác trên bi n (c nh sát bi n, b i biên phòng, ki độ ểm ngư…)
không qu n ng ại khó khăn, gian khổ ểm nguy, kiên cườ, hi ng bám tr nơi “đầu
sóng, ngọn gió”, đêm ngày tuần tra, ki m soát, kh ẳng định, b o v n, ch quy
gi bình yên bi o, th c s ển, đả là điể ậy cho nhân dân yên tâm vươn m ta tin c
khơi bám biển, phát trin kinh tế . Đ c bit, mi khi ph i mải đố t vi tình hung
phc tạp, căng thẳ ực lượng, các l ng trên bi n luôn nêu cao ý chí quy ết tâm “còn
người, còn biển, đảo”, “mộ ấc không đi, mộ ời”, thự ện đúng đốt t t li không r c hi i
sách, phương châm, tư tưởng ch đạo khôn khéo, kiên quy t, kiên trì b o v ế
vng ch c ch quyn, li ích c gia, an ninh, tr t t trên biqu ển, không để xy
ra xung đột, gi v ng hòa bình, phát tri c và ững môi trườ ổn định để ển đất nướ
m r ng quan h h p tác v c. Bên c nh thu n l n, nhi m v ới các nướ ợi cơ bả
bo v ch quy n bi ển, đảo ca T quc hi n nay v ẫn đang đứng trước nhng
khó khăn, thách thức. Tình hình quc tế, khu v c di n bi n nhanh chóng, ph ế c
tạp, khó lường, nhng nhân t mi xu t hi ện tác động tr c ti n tình hình ếp đế
Biển Đông. Cạnh tranh chi c gi c lến lượ ữa các nướ n và tranh ch p lãnh th , ch
quyn biển, đả ữa các nướo gi c trong khu v c di n ra gay g t, ti m ẩn nguy cơ
xung đột, mt ổn định. T nhng nh nh trên em xin ch tài ti u luận đị ọn đề ận “
Xây d ng và b o v ch quy n bi o và biên gi i qu c gia trong tình hình ển đả
mi liên h v b o v quy n bi o, biên gi i qu c gia v i sinh ấn đề ch ển, đả
viên hi n nay là n c bi t quan tr ng c a 02 nhi m v chi c xây ội dung đặ ến lượ
dng và b o v T qu c Vi t Nam XHCN mà em mu ng trong bài ti ốn hướ u
lun.
NỘI DUNG
I. SỞ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN,
ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA.
1.1 Xây dựng và bảo về chủ quyền biển, đảo.
1.1.1. Biển, đảo là gì ?
Biển một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc
các hồ lớn chứa nước mặn không đường thông ra đại dương một cách tự
nhiên như biển Caspi biển Chết. Thuật ngữ này đôi khi cũng được sử dụng với ,
một số hồ nước ngọt khép kín hoặc có đường thông tự nhiên ra biển cả như biển
Galilee Israel một hồ nước ngọt nhỏ không đường thông tự nhiên ra đại
dương hay Biển Hồ Campuchia. Thuật ngữ này được sử dụng trong đời sống
thông thường như một từ đồng nghĩa với đại dương, như trong các câu biển nhiệt
đới hay đi ra bờ biển, hoặc cụm từ nước biển chỉ một cách rõ nét tới các vùng
nước của đại dương nói chung.
Đảo phần đất có nước bao quanh mọi phía (ở giữa đại dương, biển, hồ hoặc
sông). Trên thực địa, đảo nổi khi thuỷ triều lên cao nhất vẫn không bị ngập -
nước, đảo chìm khi nước thuỷ triều lên thì bị ngập. Đảo thể nằm riêng -
biệt, có thể nằm cạnh nhau tạo thành những quần đảo (như quần đảo Philippin có
tới trên 7.000 hòn đảo lớn nhỏ tạo thành). Tuỳ theo vị trí tọa lạc, có thể chia đảo
thành ba loại: đảo lục địa, đảo của đới chuyển tiếp từ lục địa đến đại dương
đảo đại dương. Ngoài ra, tuỳ theo lịch sử hình thành, đảo có thể được phân thành
2 loại: đảo núi lửa và đảo san hô. Đảo núi lửa xuất hiện do kết quả hoạt động của
núi lửa đáy biển. Đảo san hô được hình thành do sản phẩm của các quần thể san
hô, đá vôi san hô.
Chế độ pháp lí của đảo tuỳ thuộc vào vị trí của đảo: nằm ở ven bờ hay ngoài
khơi. Đối với đảo ven bờ thì thể lấy làm mốc xác định đường sở. Vùng
nước giữa bbiển và đảo là nội thuỷ. Đối với đảo nằm ngoài khơi (trừ đảo hoang,
không có người ở, không đời sống kinh tế riêng) cũng có lãnh hải, vùng tiếp giáp
và vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (theo chế độ pháp lí như đối với lục địa).
Ngoài đảo tự nhiên, còn có đảo nhân tạo với chế đpháp lÍ riêng. Theo Công ước
luật biển năm 1982, các đảo nhân tạo trên biển không có lãnh hải riêng mà chỉ có
một vành đai an toàn rộng 500m với điều kiện không ảnh hưởng Ä đến việc quy
định ranh giới lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven
bờ.
1.1.2. Chủ quyền biển, đảo.
Chủ quyền quốc gia: quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ
của mình quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Trong phạm vi
lãnh thổ của mình, quốc gia có quyền tối cao về lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Mọi vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia phải do quốc gia đó
quyết định, các quốc gia khác cũng như các tổ chức quốc tế không có quyền can
thiệp, mọi tổ chức, cá nhân trú trên lãnh thổ của quốc gia đó phải tuân thủ pháp
luật của quốc gia nếu điều ước quốc tế mà quốc gia đã ký kết không có quy định
khác.
Chủ quyền quốc gia trên biển: Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền của
mình một cách tuyệt đối, đầy đủ, toàn vẹn trong vùng nội thủy và thực hiện chủ
quyền một cách đầy đủ, toàn vẹn trong lãnh hải. Nội thủy bộ phận đất liền
như ao hồ, sông suối, các vùng nước nằm trong đất liền. Lãnh hải cũng được coi
lãnh thổ biển của quốc gia ven biển. Tuy nhiên, tàu thuyền của các quốc gia
khác được quyền “đi qua vô hại” trong lãnh hải của quốc gia ven biển với những
quy định kiểm soát chặt chẽ của quốc gia ven biển theo quy định của Công ước
Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS năm 1982). Vì vậy, chủ quyền của quốc
gia ven biển được thực hiện trong lãnh hải của mình là “đầy đủ toàn vẹn”,
chứ không “tuyệt đối” như ở trong nội thủy.
Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia ven biển. Chủ quyền này
được mở rộng đến vùng trời trên lãnh hải, cũng như đến đáy và lòng đất dưới đáy
của lãnh hải.
1.2 Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.
Biên giới quốc gia.
Luật biên giới quốc gia của Việt Nam năm 2004 xác định: “Biên giới quốc gia
của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt phẳng thẳng đứng
theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong
đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng hệ thống các mốc quốc
giới trên thực địa, được đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ thể hiện bằng
mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc gia Việt Nam bao
gồm biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất.
-Biên giới quốc gia trên đất liền là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất liền của
vùng đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới quốc gia trên đất liền được xác lập
dựa vào các yếu tố địa hình (núi, sông, suối, hồ nước, thung lũng...); thiên văn
(theo kinh tuyến, vĩ tuyến); hình học (đường lối liền các điểm quy ước). Biên giới
quốc gia trên đất liền được xác lập trên cơ sở thothuận giữa các quốc gia lãnh
thổ tiếp giáp với nhau và được thể hiện bằng các điều ước hoạch định biên giới
giữa các quốc gia liên quan. Việt Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền
dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía
Tây, phía Đông giáp Biển Đông.
-Biên giới quốc gia trên biển là phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc gia
có bờ biển liền kề hay đối diện nhau; ranh giới phía ngoài của lãnh hải. Biên
giới quốc gia trên biển của quốc gia quần đảo là đường biên giới quốc gia phân
định lãnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các đảo của một quốc gia nằm ngoài
phạm vi lãnh hải của quốc gia, biên giới quốc gia trên biển đường ranh giới
phía ngoài của lãnh hải bao quanh đảo
- Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được hoạch định và đánh dấu bằng
các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của
đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam, được xác định theo Công ước của Liên
hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
-Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng trời giữa các quốc
gia liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng
từ biên giới quốc gia trên đất liền biên giới quốc gia trên biển lên trên vùng
trời. Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, việc xác lập biên giới
quốc gia trên không ý nghĩa ngày càng quan trọng trong việc thực hiện chủ
quyền đối với vùng trời quốc gia. Đến nay chưa có quốc gia nào quy định độ cao
cụ thể của biên giới quốc gia trên không.
-Biên giới quốc gia trong lòng đất là phân định lãnh thổ quốc gia trong lòng
đất phía dưới vùng đất quốc gia, nội thuỷ lãnh hải, được xác định bởi mặt
phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền biên giới quốc gia trên
biển xuống lòng đất. Độ sâu cụ thcủa biên giới trong lòng đất được xác định
bằng độ sâu mà thuật khoan thể thực hiện. Đến nay, chưa có quốc gia nào
quy định độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất.
II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY.
2.1 Thực trạng xây dựng bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện
nay.
2.1.1 Thuận lợi
T thu xa xưa, nghề biển đã là 1 nghề quan tr ng c a cha ông ta, v ấn đề khai
thác và kh nh ch n bi c cha ông ta quan tâm. Các truyẳng đị quy ển đã đượ n
thuyết, truy n th i nhà Nguy n, chện dân gian đã phần nào nói lên điều đó. Đế
quyền nước ta đã được khẳng định trên các quần đảo xa b như Hoàng Sa, Trường
Sa…Như vậy tưởng b o v ch quy n bi ển đã t bao đời hình thành trong nhân
dân ta như 1 truyề ộng đồ ỗi ngườn thng quý báu trong c ng, trong m i dân Vit
Nam.
Vi vi c tr thành thành viên c a công ước Liên hp qu c v lut biển 1982”
chúng ta đã có 1 công cụ pháp lý qu c tê h u hi ệu để b o v ch quyn trên bi n.
Đồng th i v i vi c ban hành Lu t biên gi i 2003 và nhi ều văn bản pháp lu t khác
v vấn đề biển, chúng ta đã có những cơ sở pháp lý trong vic bo v ch quyn
trên bi n.
Đảng và nhà c ta dành s quan tâm l ớn đến vi c b o v kh ẳng định ch
quyn trên biển Đông. Lực lượng H i quân Vi ệt Nam ngày càng được tăng cường
c v quân s cũng như trang bị, như gần gần đây nhà nước ta đã hợp đồng vi
Nga để đôla nhiề mua sáu chiếc tàu ngm hng Kilo ,tng tr giá gn 2 t u
trang thi t bế ị, vũ khí hiện đại để trang b cho l ực lượng này.. Trong đường lối đối
ngoi c c ta luôn kh c l p ch i v i các vùng ủa nướ ẳng định độ quyền đố bin ca
chúng ta…. Việ ệp định phân địc các hi nh vnh Bc B vnh Thái Lan vi
các nước liên quan đã góp phần gi i quy t t t v ế ấn đề v ch quy n trên 2 khu v c
này, góp ph n vào công cu c kh ẳng đị ển Đông.nh và bo v ch quyn trên bi
2.1.2 Khó khăn
-Chúng ta chưa xây dựng được một cơ sở pháp lý vũng chắc cho vi c b o v ch
quyn trên nh ng vùng bi n thu c ch quy n.
Trong th i ngày nay, khi pháp lu t ngày càng có vai trò quan trời đạ ng
trong vi u ch nh quan h c t thì pháp v ng ch c ệc điề qu ế việc 1 sở
điề u hết s c c n thiết cho vic bo v ch quyn trên bi n. Hi n nay, Vi t Nam
đã xây dựng được những cơ sở pháp lý nh nh cho vi c b o vê ch quy n trên ất đị
biển nhưng vẫn chưa đáp ứng đượ ễn đặc nhng yêu cu ca thc ti t ra và bc l
nhiu h n ch n pháp hi ế nhất định. Các văn bả n hành c a Vi t Nam m i ch
nêu nh ng nguyên t c chung v nh ph m vi, ch pháp c a các vùng xác đị ế độ
bin thm l a Viục đị ệt Nam, chưa cụ ản nhà nướ th hoá công tác qu c v
bi n, nên hi u l c pháp lý còn thấp. Hơn nữa, Nhà nước ta chưa có một văn bn
lu t mang tính t ng th xác định phm vi, chế độ pháp c a t ng vùng bi n
thuc ch quy ền; quy đị ản nhà nướnh các ni dung qu c v bin; bo v ch
quyn, vấn đề b o v quc phòng, an ninh, kinh t ế h i, gi gìn b o v môi
trường bi n. Th c tr ng trên hi n nh ng t n t ại và khó khăn của chúng ta trong
vi ếc ti n hành b o v v ng ch c và toàn v n ch quyn trên bi n.
-Vic b o v quy n bi n trên th c t còn g p nhi ng m ch ế ều khó khăn vướ c
mà chưa thể ục ngay đượ khc ph c.
Vùng bi n thu c ch quy n c a Vi t Nam m t di n tích l n, b bin
kéo dài, giàu tài nguyên, g n v i nh ng tuy ến đường hàng h i quan tr ng trên th ế
gi phi do v y phát sinh r t nhi u v ấn đề c tp trong công tác qun lý và b o v
biển. Để ẳng đị th kh nh bo v vng ch c ch quyn, chúng ta c n ph i
xây d ng, phát tri n sâu và r ng các ho ng kinh t - c phòng trên bi ạt độ ế qu ển để
kh quyẳng định ch n ca qu c gia. Tuy nhiên th c t n nay, chúng ta m ế hi i
tiến hành được các ho ng này mạt độ t quy mô và ch ng m c nh ất định do vy
mà công tác b o v ch quyn bi n còn nhi u v t n t i trên th c t ấn đề ế.
Do điều kin và hoàn cnh kinh tế đất nướ ều khó khăn, mặc dù đã c còn nhi
được đầu tư phát triển trong những năm gần đây nhưng tiềm l c qu c phòng trên
bin ca ta vẫn chưa th th sánh ngang vi 1 s nước trong khu v c bi ển Đông
đặ c bi t là Trung Qu c.
Đội ngũ chuyên gia biể ẫn chưa đáp ứng đượ ầu đặn ca chúng ta v c nhu c t ra
trong vi c nghiên c u biển đông cũng như trong lĩnh vực nhiên c u b o v ch
quyền. Ngư dân chưa ý th ật đầy đủc pháp lu trong vic bo v ch quyn
biển, chưa thấy được vai trò trách nhim ca bn thân trong công tác gi
gìn b o v quy ch n vùng bin c ủa đất nước.
Vic ti n hành các hoế ạt động phát tri n kinh t , khai thác bi n c ế ủa ta cũng còn
gp nhi v n khoa h t và vi c khai thác phát tri n xa b ều khó khăn về ọc kĩ thuậ
vẫn chưa mạnh m. Tt c nhng v trên hi n nh ng t n t i trên th c t ấn đề ế
trong viêc b o v ch quyn hàng ngày.
-S ng c c trong vùng bi ng tranh gia tăng ảnh hưở ủa các nướ ển Đông và nh
chp v quy n các vùng bi n v c trong khu v ch ới các nướ ực đang ảnh hưởng
nghiêm trọng đến ch quyền, cũng như công việc b o v ch quy trên các vùnn g
bin ca Vi t Nam.
Tranh ch p ch quyn Hoàng Sa vùng bi n thu c qu ần đảo gia Vit Nam vi
Trung Qu o Hoàng Sa thu c ch quy n c a Vi t Nam, ốc Đài Loan: Quần đả
chúng ta đầy đủ ủa mình đố các chng c để chng minh ch quyn c i vi
Hoàng Sa. n nay, Trung QuTuy nhiên năm 1974 cho đế ốc đã dùng lực
chiếm các đo quần đảo Hoàng Sa. Đã nhiều lần xung đột bằng vũ lực gi a Vi t
Nam Trung Qu c n khu v c này. Nh ng c a Trung Qu ra ững hành độ c
đang xâm phạ ếp đế ệt Nam đm trc ti n ch quyn trên bin ca Vi i vi vùng
bi n khu v c Hoàng Sa và các vùng lân c n.
Tranh ch p ch quyn toàn b hay mt ph ng Sa vùng biần Trườ n khu
vc này gi a Vi t Nam, Trung Qu ốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Brunei:
Không ch chi m l y qu o Hoàng Sa, Trung Qu c còn ti dùng lực để ế ần đả ếp
tc n m qu ng Sa, hi n nay Trung Qu súng đánh chiế ần đảo Trườ ốc đang chiếm
gi 5 đả ắc đang âm mưu chiế ần đảo phía b m hết qu o này ca Vit Nam.
Không ch Trung Qu ốc Philippines, Malaysia Brunei, Đài Loan cũng đã
chiếm 1 s đảo đây và tuyên bố ch quyn c a mình.
Âm mưu độc chiếm biển Đông của Trung Qu c v i ranh r ới “đường lưỡi
trên bi n. Những động thái c a Trung Qu c cùng v i s ra tăng sức m nh và ti m
lc kinh t c phòng c a Trung Qu c không ch ng nghiêm ế cũng như quố ảnh hưở
trọng đến vi c b o v ch quy n c a ta mà còn th c s m ối đe da l n cho ch
quyn trên bi n không ch c a Vi t Nam còn là m ối đe dọa với các nước trong
khu v c. Ranh r i c a Trung Qu c là s vi ph m nghiêm tr ới đường lưỡ ng
pháp lu t qu c t v t bi ế lu n.
2.1 Thực trạng xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình hiện nay.
Hiện nay, hoạt động trên biên giới, khu vực biên giới, cửa khẩu có nhiều biến
động. Tuy nhiên, thực tế thực thi nhiệm vụ biên phòng còn những hạn chế, bất
cập; công tác phối hợp giữa các bộ, ngành, chính quyền địa phương, lực lượng
nòng cốt, chuyên trách với các lực lượng chức năng khu vực biên giới, cửa khẩu
chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó, việc đầu của nhà nước, địa
phương vào một số chương trình, mục tiêu quốc gia tại vùng sâu, vùng xa, vùng
đặc biệt khó khăn vẫn còn dàn trải, chất lượng, hiệu quả chưa đáp ứng yêu cầu
xây dựng biên giới quốc gia, khu vực biên giới vững mạnh.
Hơn nữa, Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng ra đời cách đây hơn 20 năm trong
điều kiện, bối cảnh lịch sử hoàn toàn khác với hiện nay. Pháp lệnh chỉ điều chỉnh
các vấn đề liên quan đến Bộ đội Biên phòng, chưa đề cập đến các chủ thể khác
trong xây dựng, quản l , b o v ý biên giới quốc gia, khu vực biên giới. Một số quy
định liên quan đến hạn chế quyền con người, quyền công dân chưa phù hợp với
Hiến pháp năm 2013; nhiều nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ đội Biên phòng không
được quy định trong Pháp lệnh quy định tại các luật khác và văn bản dưới luật
dẫn đến tình trạng khó theo dõi, thiếu thống nhất, gây khó khăn cho quá trình thực
thi nhiệm vụ biên phòng của Bộ đội Biên phòng. Tổng kết 20 năm thi hành Pháp
lệnh Bộ đội Biên phòng, các ban, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
biên giới đều thống nhất kiến nghị, báo cáo Quốc hội xây dựng Luật Biên
phòng Việt Nam.
Chưa phát huy được hết trách nhiệm quản nhà nước về biên giới quốc gia
của các sở, ban, ngành, đặc biệt là cấp cơ sở, thậm chí còn có tư tưởng cho rằng
việc quản lý, bảo vệ biên giới là trách nhiệm thuộc về các lực lượng chức năng
làm nhiệm vụ trên biên giới.
Hoạt động giáo dục, tuyên truyền cho tổ chức, cá nhân nâng cao trình độ hiểu
biết pháp luật về biên giới tuy đã triển khai nhưng còn nhiều hạn chế. Hình thức,
phương pháp tuyên truyền chưa phong phú, chưa gắn với trách nhiệm của cá nhân
và tổ chức
dụ: Tỉnh Điện Biên nói chung khu vực biên giới của tỉnh nói riêng,
những năm qua, tình hình chính trị luôn ổn định, quốc phòng, an ninh được củng
cố, chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới được giữ vững, quan hệ đối ngoại với
các nước láng giềng được duy trì thường xuyên. Tuy nhiên, khu vực biên giới
tỉnh Điện Biên luôn tiềm ẩn những vấn đề phức tạp về an ninh chính trị, trật tự,
an toàn hội. Nổi lên hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật,
kích động tập hợp lực lượng; tội phạm về ma túy hoạt động ngày một gia tăng cả
về số vụ, đối tượng và số lượng ma túy mua bán, vận chuyển qua biên giới; hiện
tượng di, dịch cư tự do trong nội địa và ra nước ngoài không giảm; chặt, đốt phá
rừng đầu nguồn chưa chấm dứt; các hoạt động vi phạm Hiệp định về Quy chế
biên giới của nhân dân hai bên biên giới, như: xuất, nhập cảnh trái phép, chăn thả
trâu bò vẫn diễn ra...
III GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY VÀ
NHỮNG NĂM TỚI.
3.1 Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Những thắng lợi sau 35 năm đổi mới tiếp tục tạo đà cho kinh tế xã hội phát -
triển, quốc phòng, an ninh được củng cố, tăng cường. Sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều
hành sáng suốt, quyết liệt, hiệu quả của Đảng, Nhà nước, nhất là trong phát triển
kinh tế hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, phòng, chống tham nhũng, tiêu -
cực, lãng phí và chủ động, quyết liệt, linh hoạt ứng phó với đại dịch Covid-19
vừa qua càng khẳng định bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa; tăng thêm
niềm tin của Nhân dân vào Đảng, Nhà nước, Quân đội sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc; vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Tuy nhiên, các thế lực thù địch luôn tìm cách đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến
hòa bình”, tăng cường sử dụng các biện pháp tấn công mềm, tập trung làm chuyển
biến về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, thúc đẩy quá trình “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ; kích động, chia rẽ, đòi “phi chính trị hóa” Quân
đội; hạ thấp, phủ nhận vai trò, uy tín lãnh đạo của Đảng, hòng xóa bỏ mục tiêu
con đường đi lên chủ nghĩa hội nước ta. Những thuận lợi thời cơ, khó
khăn và thách thức trên đặt ra yêu cầu mới đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh
bảo vệ Tổ quốc, nhất là bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Do vậy, thời gian tới, toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, cả hthống chính trị cần thực hiện đồng bộ, quyết liệt
nhiều giải pháp, trong đó, tập trung vào một số giải pháp chủ yếu sau:
Một , vận dụng đúng đắn, sáng tạo tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt
tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Quán triệt
vận dụng phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Người, cần thấm
nhuần quan điểm có tính nguyên tắc: Chủ quyền biển, đảo là chủ quyền quốc gia
trên biển, lợi ích quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm, cái “bất biến”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng thay mặt đất nước và nhân dân Việt Nam, tuyên bố
với thế giới rằng, nhân dân chúng tôi thành thực mong muốn hòa bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc độc lập cho đất nước; toàn thể
nhân dân Việt Nam “quyết đem tất cả tinh thần lực lượng, tính mệnh của
cải” để giữ vững chủ quyền quốc gia. Cái “vạn biến” là cách ứng xử của ta phải
linh hoạt, khôn khéo trong đấu tranh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ theo
đúng tinh thần: “Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì
linh hoạt”. Vận dụng tư tưởng này của Người trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền
biển, đảo đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc để đạt mục đích tối thượng là bảo
vệ toàn vẹn từng tấc đất, sải biển, song phương pháp, cách thức đấu tranh phải
linh hoạt, mềm dẻo bằng mọi hình thức, biện pháp, trong đó lấy đối thoại, đàm
phán hòa bình đgiải quyết bất đồng; kiên quyết, kiên trì không mắc âm mưu
khiêu khích, tạo cớ.
Hai là, không ngừng chăm lo, củng cố, xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo
nền tảng chính trị, tinh thần vững chắc, sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp đấu
tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Chăm lo xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, xây dựng, củng cố mối quan hệ giữa lực lượng Hải quân, Cảnh sát
biển với một số lực lượng hữu quan, cấp ủy, chính quyền, lực lượng vũ trang và
nhân dân ven biển, trên đảo. Tăng cường lòng tin của ngư dân với các lực lượng:
Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, Kiểm ngư, Dân quân tự vệ biển khi
đồng hành, cứu hộ, cứu nạn ngư dân trên biển
Ba là, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo và trách nhiệm bảo vệ chủ
quyền biển, đảo cho cả hệ thống chính trị và toàn xã hội Đây là giải pháp quan .
trọng hàng đầu, nhằm tạo sự thống nhất nhận thức và hành động trong hệ thống
chính chính trị và toàn hội đối với trách nhiệm bảo vệ vững chắc chủ quyền
biển, đảo của Tổ quốc. Bởi vì, chỉ trên cơ sở nhận thức đúng thì mới tạo được sự
đồng thuận xã hội, khơi dậy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước trong mỗi người
dân Việt Nam đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ
quốc, như Bác Hồ đã căn dặn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì
tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và bè
lũ cướp nước”.
Bốn là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước về bảo vệ
chủ quyền biển, đảo. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc, là điều kiện bảo đảm cho
nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thắng lợi. Do vậy, cần tập trung xây dựng
cấp ủy, tổ chức đảng trong các đơn vị trực tiếp tham gia bảo vệ chủ quyền biển,
đảo trong sạch, vững mạnh, có năng lực lãnh đạo toàn diện và sức chiến đấu cao,
thật sự hạt nhân lãnh đạo trong quan, đơn vị; tăng cường đoàn kết, thống
nhất trong lãnh đạo, chỉ huy, thực hiện nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, thi hành
kỷ luật Đảng. Chú trọng kiện toàn cơ quan, đội ngũ cán bộ làm công tác thực thi
pháp luật trên biển, bổ sung, hoàn thiện phát huy vai trò của các biện pháp
công tác Cảnh sát biển trong bảo vệ chủ quyền, thực thi pháp luật trên biển theo
quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam.
3.2 Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu,
thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hthống chính trị, Nhân
dân là chủ thể, Bộ đội Biên phòng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách, lực lượng
chiến đấu đầu tiên, bám trụ đến cùng để bảo vệ giữ vững biên giới quốc
gia. Đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất biến đổi khí
hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp; Biển Đông, tuyến biên giới,
vùng biển Tây Nam và một số địa bàn chiến lược tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất
ổn định. Các thế lực phản động, thù địch, cơ hội chính trị tăng cường chống phá
ngày càng quyết liệt, công khai, trực tiếp, trực diện hơn. Tình hình tội phạm, vi
phạm pháp luật, buôn lậu, gian lận thương mại khu vực biên giới, vùng biển
tiếp tục diễn biến phức tạp. Kinh tế xã hội, đời sống của nhân dân và lực lượng -
trang khu vực biên giới còn gặp nhiều khó khăn. Nhiệm vụ công tác biên
phòng trong tình hình mới ngày càng toàn diện, nặng nề, đặt ra những yêu cầu
mới ngày càng cao đối với công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chỉ huy các cấp
trong BĐBP.
Do vậy, thời gian tới, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cả hệ thống chính trị cần
thực hiện đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp, trong đó, tập trung vào một số giải
pháp chủ yếu sau:
Một là : Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho
nhân dân về đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các điều
ước quốc tế có liên quan đến Biên giới quốc gia ; nhận thức đúng âm mưu, thủ
đoạn chống phá, hoạt động xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ, xâm phạm lợi ích
quốc gia, dân tộc ở khu vực biên giới.
Hai là : tiếp tục quán triệt, thực hiện nghiêm túc các hiệp định, quy chế, thỏa
thuận về cửa khẩu. Phối hợp tham mưu, đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung, ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập cảnh.
Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý cửa khẩu, kiểm soát xuất nhập cảnh
theo hướng hiện đại, tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cải cách thủ tục
hành chính, thực hiện thủ tục biên phòng điện tử, bảo đảm chặt chẽ, thông thoáng
phục vụ tốt phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Lãnh đạo công tác đối -
ngoại biên phòng đúng đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước, chỉ đạo của
Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng theo nguyên tắc độc lập, tự chủ, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu. Kết hợp chặt
chẽ đối ngoại của Đảng, Nhà nước, đối ngoại quốc phòng, đối ngoại biên phòng
và ngoại giao nhân dân.
Ba là : N m v pháp t ng lu quc t , ế đường li, quan điểm c a Đảng và pháp
lu ta i,t ca Nhà c trong i t các v n v biên gi quyế đề gi lãnh th Đảng và
Nhà nước ta khng định nh t quán: “Nư c C ng hoà XHCN t Nam c Vi th hin
chính sách xây d biên i hoà bình, h u ngh , n lâu dài v i các c ng gi định nướ
láng ; i gi ng gi quyế t vcác n vđề biên gii quc gia thông qua đàm phán trên
s tôn tr độ đáng ng c lp, ch quyn, toàn vn lãnh th và l i ích chính c a
nhau”. Đây là quan đim, tưởng ch đo, định hướng cho các c các ngành, p,
các l c lượng quán tri t thc hin trong quá trình gii quyết các v n đề v biên
gi gii, vùng n v i các bi nước láng ng, khu v vgi c. y, để đềi quyết v n
biên i v i các c láng ng, chúng i d a trên nguyên t c chung gi nướ gi ta ph các
ca lut pháp quc tếđường li, chính sách i ngo i c a đ Đảng và Nhà nước
ta n v i tđể tho thu ng nước láng v ging nh ng nguyên t c c th, m tìm nh
ra i pháp b hài h h p gi n, lý.
3.3 Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo,
biên giới quốc gia.
- Sinh viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi
mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc,
truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam; từ đó xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tôn
dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.
- Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất khả xâm phạm về chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xác
định rõ vinh dự và trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc,
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng h
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thực hiện tốt những quy định về chương trình giáo dục, bồi dưỡng kiến
thức quốc phòng an ninh đối với sinh viên trong Học viện; hoàn thành tốt các -
nhiệm vụ quân sự, quốc phòng trong thời gian học tập tại Trung tâm.
- Sẵn sàng tham gia các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh khi Nhà nước và
người có thẩm quyền huy động, động viên. Sau khi tốt nghiệp, sẵn sàng tự
nguyện, tự giác tham gia quân đội nhân dân, công an nhân dân khi Nhà nước
yêu cầu. Tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia xây dựng và phục vụ lâu dài tại
các khu kinh tế - quốc phòng, góp phần xây dựng khu vực biên giới, hảo đảo
vững mạnh phát triển kinh tế xây dựng vững chắc độc lập dân tộc, chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Luật biên giới của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Sinh viên đang học tại các trường đại học, cao đẳng cần nhận thức sauau
sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đối với
sự toàn vẹn, thống nhất lãnh thổ; quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước đối với việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia. Trên cơ sở đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, học tập tốt, thực hiện
tốt các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm
vụ bảo vệ Tổ Quốc.
KẾT LUẬN
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của
toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước, lực
lượng vũ trang là nòng cốt. Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách
nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia luôn bảo vệ ,
cho quyền chủ quyền đối với biển đảo quốc gia, mỗi người dân Việt Nam đều
được trang bị kiến thức về biển đảo và chủ chủ quyền biển đảo của dân tộc, ý
thức sâu sắc về sự thiêng liêng của biển đảo đối với đất nước. Bên cạnh đó, ta
tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế để khẳng định chủ quyền của mình trên
biển Đông, khẳng định với toàn thế giới rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của
Việt Nam.
Thế hệ chúng ta hôm nay được sống trong hòa bình là nhờ công ơn của cha
anh đã ngã xuống bảo vệ quê hương, đất nước, biển đảo thân thương. Chính vì
vậy, chúng ta phải tích cực học tập, lao động và rèn luyện hơn nữa để góp phần
vào sự nghiệp bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc. Trang bị cho mình kiến thức
về chủ quyền biển đảo, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên
trường quốc tế đồng thời lên án và đấu tranh với những hành động xâm phạm
đến chủ quyền biển đảo Việt Nam.
| 1/21

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
T GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH --------
TIU LUN
HP1 ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH
XÂY DNG VÀO BO V CH QUYN BIỂN, ĐẢO, BIÊN
GII QUC GIA TRONG TÌNH HÌNH MI
Sinh viên: THÀO TH HOA MAI
Mã s sinh viên: 2055350034
Lp 14: VĂN HÓA PHÁT TRIỂN K40
Hà Nội, tháng 09, năm 2021
MC LC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3
NỘI DUNG .......................................................................................................... 5
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN,
ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA. ......................................................................... 5
1.1 Xây dựng và bảo về chủ quyền biển, đảo. .............................................. 5
1.1.1. Biển, đảo là gì ? ................................................................................. 5
1.1.2. Chủ quyền biển, đảo. .......................................................................... 6
1.2 Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. .................................................... 7
II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY. ........................ 8
2.1 Thực trạng xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện
nay. .................................................................................................................... 9
2.1.1 Thuận lợi ............................................................................................... 9
2.1.2 Khó khăn ............................................................................................. 10
2.1 Thực trạng xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình
hiện nay. .......................................................................................................... 12
III GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY VÀ NHỮNG
NĂM TỚI. .......................................................................................................... 14
3.1 Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo. .............................. .14
3.2 Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. ................ 16
3.3 Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển,
đảo, biên giới quốc gia. ................................................................................... 18
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 21 MỞ ĐẦU
Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ q ố u c. Biển
không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn, cửa ngõ mở rộng quan hệ giao
thương với quốc tế mà còn đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh, quốc
phòng đồng thời là địa bàn chiến lược trọng yếu trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Ngày trước ta ch
có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có tri, có bin. B biển ta dài, tươi đẹp,
ta phi biết gi gìn lấy nó”. Khẳng định của Người không chỉ thôi thúc cả dân
tộc quyết tâm đánh bại đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc mà còn đặt trách
nhiệm cho các thế hệ người Việt Nam phải biết chăm lo phát huy lợi thế và bảo
vệ vững chắc vùng trời, biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Hiện nay, sức mạnh
tổng hợp của quốc gia, thế và lực của ta trên các vùng biển, đảo đã tăng lên
nhiều. Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, “thế trận lòng dân” trên
biển, đảo không ngừng được củng cố, tăng cường. Các lực lượng quản lý, bảo
vệ biển, đảo từng bước được xây dựng, phát triển ngày càng vững mạnh hơn,
trong đó Hải quân nhân dân Việt Nam được Đảng, Nhà nước ưu tiên đầu tư tiến
thẳng lên hiện đại, có sự trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, đủ sức làm nòng cốt
bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Bộ đội Hải quân cùng các lực lượng
thực thi pháp luật khác trên biển (cảnh sát biển, bộ đội biên phòng, kiểm ngư…)
không quản ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, kiên cường bám trụ nơi “đầu
sóng, ngọn gió”, đêm ngày tuần tra, kiểm soát, khẳng định, bảo vệ chủ quyền,
giữ bình yên biển, đảo, thực sự là điểm tựa tin cậy cho nhân dân yên tâm vươn
khơi bám biển, phát triển kinh tế. ặ
Đ c biệt, mỗi khi phải đối mặt với tình huống
phức tạp, căng thẳng, các lực lượng trên biển luôn nêu cao ý chí quyết tâm “còn
người, còn biển, đảo”, “một tấc không đi, một li không rời”, thực hiện đúng đối
sách, phương châm, tư tưởng chỉ đạo khôn khéo, kiên quyết, kiên trì bảo vệ
vững chắc chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh, trật tự trên biển, không để xảy
ra xung đột, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước và
mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. Bên cạnh thuận lợi cơ bản, nhiệm vụ
bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc hiện nay vẫn đang đứng trước những
khó khăn, thách thức. Tình hình quốc tế, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức
tạp, khó lường, những nhân tố mới xuất hiện tác động trực tiếp đến tình hình
Biển Đông. Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn và tranh chấp lãnh thổ, chủ
quyền biển, đảo giữa các nước trong khu vực diễn ra gay gắt, tiềm ẩn nguy cơ
xung đột, mất ổn định. Từ những nhận định trên em xin chọn đề tài tiểu luận “
Xây dng và bo v ch quyn biển đảo và biên gii quc gia trong tình hình
mi liên h vấn đề bo v ch quyn biển, đảo, biên gii quc gia vi sinh
viên hin nay ” là nội dung đặc biệt quan trọng của 02 nhiệm vụ chiến lược xây
dựng và bảo vệ Tổ q ố
u c Việt Nam XHCN mà em muốn hướng trong bài tiểu luận. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN,
ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA.
1.1 Xây dựng và bảo về chủ quyền biển, đảo.
1.1.1. Biển, đảo là gì ?
Biển là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các h
ồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự
nhiên như biển Caspi, biển Chết. Thuật ngữ này đôi khi cũng được sử dụng với
một số hồ nước ngọt khép kín hoặc có đường thông tự nhiên ra biển cả như biển
Galilee ở Israel là một hồ nước ngọt nhỏ không có đường thông tự nhiên ra đại
dương hay Biển Hồ ở Campuchia. Thuật ngữ này được sử dụng trong đời sống
thông thường như một từ đồng nghĩa với đại dương, như trong các câu biển nhiệt
đới hay đi ra bờ biển, hoặc cụm từ nước biển là chỉ một cách rõ nét tới các vùng
nước của đại dương nói chung.
Đảo là phần đất có nước bao quanh mọi phía (ở giữa đại dương, biển, hồ hoặc
sông). Trên thực địa, có đảo nổi - khi thuỷ triều lên cao nhất vẫn không bị ngập
nước, có đảo chìm - khi nước thuỷ triều lên thì bị ngập. Đảo có thể nằm riêng
biệt, có thể nằm cạnh nhau tạo thành những quần đảo (như quần đảo Philippin có
tới trên 7.000 hòn đảo lớn nhỏ tạo thành). Tuỳ theo vị trí tọa lạc, có thể chia đảo
thành ba loại: đảo lục địa, đảo của đới chuyển tiếp từ lục địa đến đại dương và
đảo đại dương. Ngoài ra, tuỳ theo lịch sử hình thành, đảo có thể được phân thành
2 loại: đảo núi lửa và đảo san hô. Đảo núi lửa xuất hiện do kết quả hoạt động của
núi lửa ở đáy biển. Đảo san hô được hình thành do sản phẩm của các quần thể san hô, đá vôi san hô.
Chế độ pháp lí của đảo tuỳ thuộc vào vị trí của đảo: nằm ở ven bờ hay ngoài
khơi. Đối với đảo ven bờ thì có thể lấy làm mốc xác định đường cơ sở. Vùng
nước giữa bờ biển và đảo là nội thuỷ. Đối với đảo nằm ngoài khơi (trừ đảo hoang,
không có người ở, không đời sống kinh tế riêng) cũng có lãnh hải, vùng tiếp giáp
và vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (theo chế độ pháp lí như đối với lục địa).
Ngoài đảo tự nhiên, còn có đảo nhân tạo với chế độ pháp lÍ riêng. Theo Công ước
luật biển năm 1982, các đảo nhân tạo trên biển không có lãnh hải riêng mà chỉ có
một vành đai an toàn rộng 500m với điều kiện không ảnh hưởng Ä đến việc quy
định ranh giới lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven bờ.
1.1.2. Chủ quyền biển, đảo.
Chủ quyền quốc gia: Là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ
của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Trong phạm vi
lãnh thổ của mình, quốc gia có quyền tối cao về lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Mọi vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia phải do quốc gia đó
quyết định, các quốc gia khác cũng như các tổ chức quốc tế không có quyền can
thiệp, mọi tổ chức, cá nhân cư trú trên lãnh thổ của quốc gia đó phải tuân thủ pháp
luật của quốc gia nếu điều ước quốc tế mà quốc gia đã ký kết không có quy định khác.
Chủ quyền quốc gia trên biển: Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền của
mình một cách tuyệt đối, đầy đủ, toàn vẹn ở trong vùng nội thủy và thực hiện chủ
quyền một cách đầy đủ, toàn vẹn ở trong lãnh hải. Nội thủy là bộ phận đất liền
như ao hồ, sông suối, các vùng nước nằm trong đất liền. Lãnh hải cũng được coi
là lãnh thổ biển của quốc gia ven biển. Tuy nhiên, tàu thuyền của các quốc gia
khác được quyền “đi qua vô hại” trong lãnh hải của quốc gia ven biển với những
quy định kiểm soát chặt chẽ của quốc gia ven biển theo quy định của Công ước
Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS năm 1982). Vì vậy, chủ quyền của quốc
gia ven biển được thực hiện ở trong lãnh hải của mình là “đầy đủ và toàn vẹn”,
chứ không “tuyệt đối” như ở trong nội thủy.
Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia ven biển. Chủ quyền này
được mở rộng đến vùng trời trên lãnh hải, cũng như đến đáy và lòng đất dưới đáy của lãnh hải.
1.2 Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.
Biên giới quốc gia.
Luật biên giới quốc gia của Việt Nam năm 2004 xác định: “Biên giới quốc gia
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt phẳng thẳng đứng
theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong
đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng hệ thống các mốc quốc
giới trên thực địa, được đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ và thể hiện bằng
mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc gia Việt Nam bao
gồm biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất.
-Biên giới quốc gia trên đất liền là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất liền của
vùng đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới quốc gia trên đất liền được xác lập
dựa vào các yếu tố địa hình (núi, sông, suối, hồ nước, thung lũng...); thiên văn
(theo kinh tuyến, vĩ tuyến); hình học (đường lối liền các điểm quy ước). Biên giới
quốc gia trên đất liền được xác lập trên cơ sở thoả thuận giữa các quốc gia có lãnh
thổ tiếp giáp với nhau và được thể hiện bằng các điều ước hoạch định biên giới
giữa các quốc gia liên quan. Việt Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền
dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía
Tây, phía Đông giáp Biển Đông.
-Biên giới quốc gia trên biển là phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc gia
có bờ biển liền kề hay đối diện nhau; là ranh giới phía ngoài của lãnh hải. Biên
giới quốc gia trên biển của quốc gia quần đảo là đường biên giới quốc gia phân
định lãnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các đảo của một quốc gia nằm ngoài
phạm vi lãnh hải của quốc gia, biên giới quốc gia trên biển là đường ranh giới
phía ngoài của lãnh hải bao quanh đảo
- Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được hoạch định và đánh dấu bằng
các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của
đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam, được xác định theo Công ước của Liên
hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
-Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng trời giữa các quốc
gia liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng
từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên trên vùng
trời. Trong điều kiện khoa học và công nghệ phát triển, việc xác lập biên giới
quốc gia trên không có ý nghĩa ngày càng quan trọng trong việc thực hiện chủ
quyền đối với vùng trời quốc gia. Đến nay chưa có quốc gia nào quy định độ cao
cụ thể của biên giới quốc gia trên không.
-Biên giới quốc gia trong lòng đất là phân định lãnh thổ quốc gia trong lòng
đất phía dưới vùng đất quốc gia, nội thuỷ và lãnh hải, được xác định bởi mặt
phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên
biển xuống lòng đất. Độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất được xác định
bằng độ sâu mà kĩ thuật khoan có thể thực hiện. Đến nay, chưa có quốc gia nào
quy định độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất.
II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY.
2.1 Thực trạng xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện nay.
2.1.1 Thuận lợi
Từ thuở xa xưa, nghề biển đã là 1 nghề quan trọng của cha ông ta, vấn đề khai
thác và khẳng định chủ quyền biển đã được cha ông ta quan tâm. Các truyền
thuyết, truyện dân gian đã phần nào nói lên điều đó. Đến thời nhà Nguyễn, chủ
quyền nước ta đã được khẳng định trên các quần đảo xa bờ như Hoàng Sa, Trường
Sa…Như vậy tư tưởng bảo vệ chủ quyền biển đã tự bao đời hình thành trong nhân
dân ta như 1 truyền thống quý báu trong cộng đồng, trong mỗi người dân Việt Nam.
Với việc trở thành thành viên của công ước “ Liên hợp quốc về luật biển 1982”
chúng ta đã có 1 công cụ pháp lý quốc tê hữu hiệu để bảo vệ chủ quyền trên biển.
Đồng thời với việc ban hành Luật biên giới 2003 và nhiều văn bản pháp luật khác
về vấn đề biển, chúng ta đã có những cơ sở pháp lý trong việc bảo vệ chủ quyền trên biển.
Đảng và nhà nước ta dành sự quan tâm lớn đến việc bảo vệ và khẳng định chủ
quyền trên biển Đông. Lực lượng Hải quân Việt Nam ngày càng được tăng cường
cả về quân số cũng như trang bị, như gần gần đây nhà nước ta đã kí hợp đồng với
Nga để mua sáu chiếc tàu ngầm hạng Kilo ,tổng trị giá gần 2 tỷ đôla và nhiều
trang thiết bị, vũ khí hiện đại để trang bị cho lực lượng này.. Trong đường lối đối
ngoại của nước ta luôn khẳng định độc lập chủ quyền đối với các vùng biển của
chúng ta…. Việc kí các hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan với
các nước liên quan đã góp phần giải quyết tốt vấn đề về chủ quyền trên 2 khu vực
này, góp phần vào công cuộc khẳng định và bảo vệ chủ quyền trên biển Đông.
2.1.2 Khó khăn
-Chúng ta chưa xây dựng được một cơ sở pháp lý vũng chắc cho vic bo v ch
quyn trên nhng vùng bin thuc ch quyn.
Trong thời đại ngày nay, khi mà pháp luật ngày càng có vai trò quan trọng
trong việc điều chỉnh quan hệ quốc tế thì việc có 1 cơ sở pháp lý vững chắc là
điều hết sức cần thiết cho việc bảo vệ chủ quyền trên biển. Hiện nay, Việt Nam
đã xây dựng được những cơ sở pháp lý nhất định cho việc bảo vê chủ quyền trên
biển nhưng vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn đặt ra và bộc lộ
nhiều hạn chế nhất định. Các văn bản pháp lý hiện hành của Việt Nam mới chỉ
nêu những nguyên tắc chung về xác định phạm vi, chế độ pháp lý của các vùng
biển và thềm lục địa Việt Nam, chưa cụ thể hoá công tác quản lý nhà nước về
biển, nên hiệu lực pháp lý còn thấp. Hơn nữa, Nhà nước ta chưa có một văn bản
luật mang tính tổng thể xác định phạm vi, chế độ pháp lý của từng vùng biển
thuộc chủ quyền; quy định các nội dung quản lý nhà nước về biển; bảo vệ chủ
quyền, vấn đề bảo vệ quốc phòng, an ninh, kinh tế – xã hội, giữ gìn và bảo vệ môi
trường biển. Thực trạng trên hiện là những tồn tại và khó khăn của chúng ta trong
việc tiến hành bảo vệ vững chắc và toàn vẹn chủ quyền trên biển .
-Vic bo v ch quyn bin trên thc tế còn gp nhiều khó khăn vướng mc
mà chưa thể khc phục ngay được.
Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam có một diện tích lớn, bờ biển
kéo dài, giàu tài nguyên, gần với những tuyến đường hàng hải quan trọng trên thế
giới do vậy phát sinh rất nhiều vấn đề phức tạp trong công tác quản lý và bảo vệ biển. Để có thể k ẳ
h ng định và bảo vệ vững chắc chủ quyền, chúng ta cần phải
xây dựng, phát triển sâu và rộng các hoạt động kinh tế - quốc phòng trên biển để
khẳng định chủ quyền của quốc gia. Tuy nhiên thực tế hiện nay, chúng ta mới
tiến hành được các hoạt động này ở một quy mô và chừng mực nhất định do vậy
mà công tác bảo vệ chủ quyền biển còn nhiều vấn đề tồn tại trên thực tế.
Do điều kiện và hoàn cảnh kinh tế đất nước còn nhiều khó khăn, mặc dù đã
được đầu tư phát triển trong những năm gần đây nhưng tiềm lực quốc phòng trên
biển của ta vẫn chưa thể thể sánh ngang với 1 số nước trong khu vực biển Đông
đặc biệt là Trung Quốc.
Đội ngũ chuyên gia biển của chúng ta vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra
trong việc nghiên cứu biển đông cũng như trong lĩnh vực nhiên cứu và bảo vệ chủ
quyền. Ngư dân chưa có ý thức pháp luật đầy đủ trong việc bảo vệ chủ quyền
biển, chưa thấy rõ được vai trò và trách nhiệm của bản thân trong công tác giữ
gìn bảo vệ chủ quyền vùng biển của đất nước.
Việc tiến hành các hoạt động phát triển kinh tế, khai thác biển của ta cũng còn
gặp nhiều khó khăn về vốn khoa học kĩ thuật và việc khai thác phát triển xa bờ
vẫn chưa mạnh mẽ. Tất cả những vấn đề trên hiện là những tồn tại trên thực tế
trong viêc bảo vệ chủ quyền hàng ngày.
-S gia tăng ảnh hưởng của các nước trong vùng biển Đông và những tranh
chp v ch quyn các vùng bin với các nước trong khu vực đang ảnh hưởng
nghiêm trọng đến ch quyền, cũng như công việc bo v ch quyn t rên các vùng
bin ca Vit Nam.
Tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa vùng biển thuộc quần đảo giữa Việt Nam với
Trung Quốc và Đài Loan: Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam,
chúng ta có đầy đủ các chứng cứ để chứng minh chủ quyền của mình đối với
Hoàng Sa. Tuy nhiên năm 1974 và cho đến nay, Trung Quốc đã dùng vũ lực
chiếm các đảo ở quần đảo Hoàng Sa. Đã nhiều lần xung đột bằng vũ lực giữa Việt
Nam và Trung Quốc nổ ra ở khu vực này. Những hành động của Trung Quốc
đang xâm phạm trực tiếp đến chủ quyền trên biển của Việt Nam đối với vùng
biển khu vực Hoàng Sa và các vùng lân cận.
Tranh chấp chủ quyền toàn bộ hay một phần Trường Sa và vùng biển khu
vực này giữa Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Brunei:
Không chỉ dùng vũ lực để chiếm lấy quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc còn tiếp
tục nổ súng đánh chiếm quần đảo Trường Sa, hiện nay Trung Quốc đang chiếm
giữ 5 đảo phía bắc và đang có âm mưu chiếm hết quần đảo này của Việt Nam.
Không chỉ Trung Quốc mà Philippines, Malaysia và Brunei, Đài Loan cũng đã
chiếm 1 số đảo ở đây và tuyên bố chủ quyền của mình.
Âm mưu độc chiếm biển Đông của Trung Quốc với ranh rới “đường lưỡi bò
trên biển. Những động thái của Trung Quốc cùng với sự ra tăng sức mạnh và tiềm
lực kinh tế cũng như quốc phòng của Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến việc bảo vệ chủ quyền của ta mà còn thực sự là mối đe dọa lớn cho chủ
quyền trên biển không chỉ của Việt Nam mà còn là mối đe dọa với các nước trong
khu vực. Ranh rới đường lưỡi bò của Trung Quốc là sự vi phạm nghiêm trọng
pháp luật quốc tế về luật biển.
2.1 Thực trạng xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình hiện nay.
Hiện nay, hoạt động trên biên giới, khu vực biên giới, cửa khẩu có nhiều biến
động. Tuy nhiên, thực tế thực thi nhiệm vụ biên phòng còn những hạn chế, bất
cập; công tác phối hợp giữa các bộ, ngành, chính quyền địa phương, lực lượng
nòng cốt, chuyên trách với các lực lượng chức năng ở khu vực biên giới, cửa khẩu
chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó, việc đầu tư của nhà nước, địa
phương vào một số chương trình, mục tiêu quốc gia tại vùng sâu, vùng xa, vùng
đặc biệt khó khăn vẫn còn dàn trải, chất lượng, hiệu quả chưa đáp ứng yêu cầu
xây dựng biên giới quốc gia, khu vực biên giới vững mạnh.
Hơn nữa, Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng ra đời cách đây hơn 20 năm trong
điều kiện, bối cảnh lịch sử hoàn toàn khác với hiện nay. Pháp lệnh chỉ điều chỉnh
các vấn đề liên quan đến Bộ đội Biên phòng, chưa đề cập đến các chủ thể khác
trong xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới. Một số quy
định liên quan đến hạn chế quyền con người, quyền công dân chưa phù hợp với
Hiến pháp năm 2013; nhiều nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ đội Biên phòng không
được quy định trong Pháp lệnh mà quy định tại các luật khác và văn bản dưới luật
dẫn đến tình trạng khó theo dõi, thiếu thống nhất, gây khó khăn cho quá trình thực
thi nhiệm vụ biên phòng của Bộ đội Biên phòng. Tổng kết 20 năm thi hành Pháp
lệnh Bộ đội Biên phòng, các ban, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
có biên giới đều thống nhất kiến nghị, báo cáo Quốc hội xây dựng Luật Biên phòng Việt Nam.
Chưa phát huy được hết trách nhiệm quản lý nhà nước về biên giới quốc gia
của các sở, ban, ngành, đặc biệt là cấp cơ sở, thậm chí còn có tư tưởng cho rằng
việc quản lý, bảo vệ biên giới là trách nhiệm thuộc về các lực lượng chức năng
làm nhiệm vụ trên biên giới.
Hoạt động giáo dục, tuyên truyền cho tổ chức, cá nhân nâng cao trình độ hiểu
biết pháp luật về biên giới tuy đã triển khai nhưng còn nhiều hạn chế. Hình thức,
phương pháp tuyên truyền chưa phong phú, chưa gắn với trách nhiệm của cá nhân và tổ chức
Ví dụ: Tỉnh Điện Biên nói chung và khu vực biên giới của tỉnh nói riêng,
những năm qua, tình hình chính trị luôn ổn định, quốc phòng, an ninh được củng
cố, chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới được giữ vững, quan hệ đối ngoại với
các nước láng giềng được duy trì thường xuyên. Tuy nhiên, khu vực biên giới
tỉnh Điện Biên luôn tiềm ẩn những vấn đề phức tạp về an ninh chính trị, trật tự,
an toàn xã hội. Nổi lên là hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật,
kích động tập hợp lực lượng; tội phạm về ma túy hoạt động ngày một gia tăng cả
về số vụ, đối tượng và số lượng ma túy mua bán, vận chuyển qua biên giới; hiện
tượng di, dịch cư tự do trong nội địa và ra nước ngoài không giảm; chặt, đốt phá
rừng đầu nguồn chưa chấm dứt; các hoạt động vi phạm Hiệp định về Quy chế
biên giới của nhân dân hai bên biên giới, như: xuất, nhập cảnh trái phép, chăn thả trâu bò vẫn diễn ra...
III GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY VÀ NHỮNG NĂM TỚI.
3.1 Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Những thắng lợi sau 35 năm đổi mới tiếp tục tạo đà cho kinh tế - xã hội phát
triển, quốc phòng, an ninh được củng cố, tăng cường. Sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều
hành sáng suốt, quyết liệt, hiệu quả của Đảng, Nhà nước, nhất là trong phát triển
kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực, lãng phí và chủ động, quyết liệt, linh hoạt ứng phó với đại dịch Covid-19
vừa qua càng khẳng định bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa; tăng thêm
niềm tin của Nhân dân vào Đảng, Nhà nước, Quân đội và sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc; vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Tuy nhiên, các thế lực thù địch luôn tìm cách đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến
hòa bình”, tăng cường sử dụng các biện pháp tấn công mềm, tập trung làm chuyển
biến về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, thúc đẩy quá trình “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ; kích động, chia rẽ, đòi “phi chính trị hóa” Quân
đội; hạ thấp, phủ nhận vai trò, uy tín lãnh đạo của Đảng, hòng xóa bỏ mục tiêu
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Những thuận lợi và thời cơ, khó
khăn và thách thức trên đặt ra yêu cầu mới đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh
bảo vệ Tổ quốc, nhất là bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Do vậy, thời gian tới, toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, cả hệ thống chính trị cần thực hiện đồng bộ, quyết liệt
nhiều giải pháp, trong đó, tập trung vào một số giải pháp chủ yếu sau:
Một là, vận dụng đúng đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là tư
tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Quán triệt
và vận dụng phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Người, cần thấm
nhuần quan điểm có tính nguyên tắc: Chủ quyền biển, đảo là chủ quyền quốc gia
trên biển, là lợi ích quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm, là cái “bất biến”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng thay mặt đất nước và nhân dân Việt Nam, tuyên bố
với thế giới rằng, nhân dân chúng tôi thành thực mong muốn hòa bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc và độc lập cho đất nước; toàn thể
nhân dân Việt Nam “quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của
cải” để giữ vững chủ quyền quốc gia. Cái “vạn biến” là cách ứng xử của ta phải
linh hoạt, khôn khéo trong đấu tranh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ theo
đúng tinh thần: “Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì
linh hoạt”. Vận dụng tư tưởng này của Người trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền
biển, đảo đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc để đạt mục đích tối thượng là bảo
vệ toàn vẹn từng tấc đất, sải biển, song phương pháp, cách thức đấu tranh phải
linh hoạt, mềm dẻo bằng mọi hình thức, biện pháp, trong đó lấy đối thoại, đàm
phán hòa bình để giải quyết bất đồng; kiên quyết, kiên trì không mắc âm mưu
khiêu khích, tạo cớ.
Hai là, không ngừng chăm lo, củng cố, xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo
nền tảng chính trị, tinh thần vững chắc, sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp đấu
tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Chăm lo xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, xây dựng, củng cố mối quan hệ giữa lực lượng Hải quân, Cảnh sát
biển với một số lực lượng hữu quan, cấp ủy, chính quyền, lực lượng vũ trang và
nhân dân ven biển, trên đảo. Tăng cường lòng tin của ngư dân với các lực lượng:
Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, Kiểm ngư, Dân quân tự vệ biển khi
đồng hành, cứu hộ, cứu nạn ngư dân trên biển
Ba là, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo và trách nhiệm bảo vệ chủ
quyền biển, đảo cho cả hệ thống chính trị và toàn xã hội . Đây là giải pháp quan
trọng hàng đầu, nhằm tạo sự thống nhất nhận thức và hành động trong hệ thống
chính chính trị và toàn xã hội đối với trách nhiệm bảo vệ vững chắc chủ quyền
biển, đảo của Tổ quốc. Bởi vì, chỉ trên cơ sở nhận thức đúng thì mới tạo được sự
đồng thuận xã hội, khơi dậy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước trong mỗi người
dân Việt Nam đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ
quốc, như Bác Hồ đã căn dặn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì
tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và bè lũ cướp nước”.
Bốn là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước về bảo vệ
chủ quyền biển, đảo. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc, là điều kiện bảo đảm cho
nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thắng lợi. Do vậy, cần tập trung xây dựng
cấp ủy, tổ chức đảng trong các đơn vị trực tiếp tham gia bảo vệ chủ quyền biển,
đảo trong sạch, vững mạnh, có năng lực lãnh đạo toàn diện và sức chiến đấu cao,
thật sự là hạt nhân lãnh đạo trong cơ quan, đơn vị; tăng cường đoàn kết, thống
nhất trong lãnh đạo, chỉ huy, thực hiện nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, thi hành
kỷ luật Đảng. Chú trọng kiện toàn cơ quan, đội ngũ cán bộ làm công tác thực thi
pháp luật trên biển, bổ sung, hoàn thiện và phát huy vai trò của các biện pháp
công tác Cảnh sát biển trong bảo vệ chủ quyền, thực thi pháp luật trên biển theo
quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam.
3.2 Giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu,
thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị, Nhân
dân là chủ thể, Bộ đội Biên phòng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách, lực lượng
chiến đấu đầu tiên, bám trụ đến cùng để bảo vệ và giữ vững biên giới quốc
gia. Đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là biến đổi khí
hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp; Biển Đông, tuyến biên giới,
vùng biển Tây Nam và một số địa bàn chiến lược tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất
ổn định. Các thế lực phản động, thù địch, cơ hội chính trị tăng cường chống phá
ngày càng quyết liệt, công khai, trực tiếp, trực diện hơn. Tình hình tội phạm, vi
phạm pháp luật, buôn lậu, gian lận thương mại ở khu vực biên giới, vùng biển
tiếp tục diễn biến phức tạp. Kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân và lực lượng
vũ trang ở khu vực biên giới còn gặp nhiều khó khăn. Nhiệm vụ công tác biên
phòng trong tình hình mới ngày càng toàn diện, nặng nề, đặt ra những yêu cầu
mới ngày càng cao đối với công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chỉ huy các cấp trong BĐBP.
Do vậy, thời gian tới, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cả hệ thống chính trị cần
thực hiện đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp, trong đó, tập trung vào một số giải pháp chủ yếu sau:
Một là : Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho
nhân dân về đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các điều
ước quốc tế có liên quan đến Biên giới quốc gia ; nhận thức đúng âm mưu, thủ
đoạn chống phá, hoạt động xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ, xâm phạm lợi ích
quốc gia, dân tộc ở khu vực biên giới.
Hai là : tiếp tục quán triệt, thực hiện nghiêm túc các hiệp định, quy chế, thỏa
thuận về cửa khẩu. Phối hợp tham mưu, đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung, ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập cảnh.
Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý cửa khẩu, kiểm soát xuất nhập cảnh
theo hướng hiện đại, tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cải cách thủ tục
hành chính, thực hiện thủ tục biên phòng điện tử, bảo đảm chặt chẽ, thông thoáng
phục vụ tốt phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Lãnh đạo công tác đối
ngoại biên phòng đúng đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước, chỉ đạo của
Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng theo nguyên tắc độc lập, tự chủ, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu. Kết hợp chặt
chẽ đối ngoại của Đảng, Nhà nước, đối ngoại quốc phòng, đối ngoại biên phòng và ngoại giao nhân dân.
Ba là : Nắm vững pháp luật quốc tế, đường lối, quan điểm của Đảng và pháp
luật của Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ Đảng và
Nhà nước ta khẳng định nhất quán: “Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thực hiện chính sách xây dựn
g biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước
láng giềng; giải quyết các vấn đề về biên giới quốc gia thông qua đàm phán trên cơ sở tô
n trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của
nhau”. Đây là quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, là định hướng cho các cấp, các ngành,
các lực lượng quán triệt và thực hiện trong quá trình giải quyết các vấn đề về biên
giới, vùng biển với các nước láng giềng, khu vực. V
ì vậy, để giải quyết vấn đề
biên giới với các nước láng giềng, chúng ta phải dựa trên các nguyên tắc chung
của luật pháp quốc tế và đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước
ta để thoả thuận với từng nước láng giền
g về những nguyên tắc cụ thể, nhằm tìm
ra giải pháp cơ bản, hài hoà và hợp lý.
3.3 Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo,
biên giới quốc gia.
- Sinh viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi
mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc,
truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam; từ đó xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tôn
dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất khả xâm phạm về chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xác
định rõ vinh dự và trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc,
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thực hiện tốt những quy định về chương trình giáo dục, bồi dưỡng kiến
thức quốc phòng - an ninh đối với sinh viên trong Học viện; hoàn thành tốt các
nhiệm vụ quân sự, quốc phòng trong thời gian học tập tại Trung tâm.
- Sẵn sàng tham gia các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh khi Nhà nước và
người có thẩm quyền huy động, động viên. Sau khi tốt nghiệp, sẵn sàng tự
nguyện, tự giác tham gia quân đội nhân dân, công an nhân dân khi Nhà nước
yêu cầu. Tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia xây dựng và phục vụ lâu dài tại
các khu kinh tế - quốc phòng, góp phần xây dựng khu vực biên giới, hảo đảo
vững mạnh phát triển kinh tế xây dựng vững chắc độc lập dân tộc, chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Luật biên giới của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Sinh viên đang học tại các trường đại học, cao đẳng cần nhận thức sauau
sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đối với
sự toàn vẹn, thống nhất lãnh thổ; quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước đối với việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia. Trên cơ sở đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, học tập tốt, thực hiện
tốt các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc. KẾT LUẬN
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của
toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước, lực
lượng vũ trang là nòng cốt. Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách
nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, l uôn bảo vệ
cho quyền chủ quyền đối với biển đảo quốc gia, mỗi người dân Việt Nam đều
được trang bị kiến thức về biển đảo và chủ chủ quyền biển đảo của dân tộc, ý
thức sâu sắc về sự thiêng liêng của biển đảo đối với đất nước. Bên cạnh đó, ta
tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế để khẳng định chủ quyền của mình trên
biển Đông, khẳng định với toàn thế giới rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
Thế hệ chúng ta hôm nay được sống trong hòa bình là nhờ công ơn của cha
anh đã ngã xuống bảo vệ quê hương, đất nước, biển đảo thân thương. Chính vì
vậy, chúng ta phải tích cực học tập, lao động và rèn luyện hơn nữa để góp phần
vào sự nghiệp bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc. Trang bị cho mình kiến thức
về chủ quyền biển đảo, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên
trường quốc tế đồng thời lên án và đấu tranh với những hành động xâm phạm
đến chủ quyền biển đảo Việt Nam.