Xây dựng và chủ quyền biển đảo của quốc gia Việt Nam trong tình hình mới | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Xây dựng lực lượng bảo về chủ quyền biển đảo, thực thi pháp luật trên biển vững mạnh, chủ động bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, lợi ích quốc gia, dân tộc trên biến từ sớm, từ xa. Không ngừng chăm lo, củng cố, xây dựng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HC VI N BÁO CHÍ VÀ TYÊN TRUY N
KHOA KINH T CHÍNH TR
TIU LUN
HP1 ĐƯỜNG L I QU C PHÒNG VÀ AN NINH
XÂY D NG VÀ B O V N BI N O C CH QUY ĐẢ A
QU VIC GIA T NAM TRONG TÌNH HÌNH M I. LIÊN H
VI TRÁCH NHI M C A CÔNG DÂN TRONG VI C XÂY
DNG VÀ BO VÊ CH QUYN BI N ĐẢO CA QUC GIA
ĐỀ TÀI:
Sinh viên: NGUY N TH ANH THƠ
Mã s sinh viên: 2055270044
Lp 1: QUN LÝ KINH T K40A1
Hà N - i 2021
1
M CC L
M U ĐẦ .......................................................................................................... 3
NI DUNG ....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V XÂY D NG VÀ B O V CH
QUYN BIỂN ĐẢO CA QUC GIA VI T NAM TRONG TÌNH
HÌNH MI ....................................................................................................... 4
1.1. Nhng v lý lu n chung v xây d ng và b o v ấn đề ch quyn
biển đảo ca quc gia Vi t Nam trong tình hình m i .............................. 4
1.1.1. c gia Qu ......................................................................................... 4
1.1.2. quy n biCh ển đảo ........................................................................ 4
1.1.3. quy n qu c gia Ch ........................................................................ 6
1.2. Xây dng và bo v ch quyn bi o c a quển đả c gia.................... 6
1.2.1. Xây d ng và b o v quy n bi o ch ển đả ....................................... 6
1.2.2. n cQuan điể ủa Đảng trong vi c xây d ng và b o v quy ch n
biển đảo ....................................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: THỰC TR NG XÂY D NG VÀ B O V QUY CH N
BIỂN ĐẢO CA QU C GIA VI T NAM TRONG TÌNH HÌNH M I .. 9
2.1. Thc tr ng xây d ng và b o v n bi o c a qu ch quy ển đả c gia
Vit Nam trong tình hình mi..................................................................... 9
2.2. Nhn xét ............................................................................................. 11
2.2.1. Thành t u ..................................................................................... 11
2.2.2. Khuy m ết điể ................................................................................. 11
2.2.3. M kinh nghi t s m...................................................................... 12
2.3. Trách nhi m c a công dân trong xây d ng và b o v quy ch n
biển đảo ca quc gia ................................................................................. 14
2
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÂY D NG VÀ B O V
CH QUY N BI O C A QU C GIA VI T NAM TRONG TÌNH ỂN ĐẢ
HÌNH MI ..................................................................................................... 16
3.1. Xây dng l ng b o v n, th c thi pháp lu t trên ực lượ ch quy
bin v ng m nh, ch ng b độ o v quy ch n, quy n ch quy n, quy n
tài phán, l i ích qu c gia, dân tc trên bi n t s m, t xa. .................... 16
3.2. Không ngừng chăm lo, củng c, xây d ựng “thế trn lòng dân”, tạo
nn t ng chính tr , tinh th n v ng ch c, s c m nh t ng hp cho s
nghiệp đấu tranh bo v n bi ch quy ển, đảo. ........................................ 17
3.3. Đánh giá đúng tình hình trên các vùng biển, đảo, làm cơ sở cho
việc đấu tranh b o v ch quyn biển, đảo. ............................................18
3.4. Tăng cường s lãnh đạ ủa Đảo c ng, s n lý c qu a Nhà nước v
bo v ch n biquy ển, đảo ....................................................................... 20
K NT LU .................................................................................................... 21
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................ 22
3
M U ĐẦ
Đặt v , tính cấn đề p c p thi t c ế ủa đề tài
- Biển, đảo Vit Nam là m t b n lãnh th thiêng liêng c a T ph quc.
Qua hàng ngàn năm lị ển đảch s, bi o trong tâm th c c ủa người Vit là
đất nước, là cuc s ng mà bi t bao th h ế ế cha ông ta đã đổ xương máu
để xây d ng, gìn gi , phát tri n và b o v quy c cho hi ch ền đất nướ n
tại và tương lai.
- Biển, đảo là mt phn lãnh th vô cùng quan tr ọng đố ỗi đât i vi m
nước. Chính vì v y, ch quy n bi o luôn là v ển, đả ấn đề được Đảng và
nhà nước ta đặc bit quan tâm. Mặc dù, đất nước đã trong thời bình
nhưng vẫn có nhi c v n âm th n vùng Biều nướ ầm để ý đế ển Đông của
nước ta. Hin nay, v ng di n bi n h t sấn đề Biển Đông đang có nhữ ế ế c
ph c t p nh hưởng tr c ti ếp đế ển, đản ch quyn bi o Vi t Nam.
- T đó, chúng ta cần phi xây dng và b o v quy n bi ch ển đảo ca
quốc gia, đưa ra những chính sách đường li nhm khẳng định ch
quyn của đất nước. Hơn thế na, là m t công dân c c Vi t Nam, ủa nướ
chúng ta ph i phát huy s c m ạnh đoàn kết ca toàn dân t c, c a c h
thng chính trị, trong đó thế ực lượ h tr là l ng nòng ct, xung kích
trong b o v quy n bi ch ển, đảo c a T quc.
- Nhn thức được tm quan tr ng c a v ấn đề em đã chọn đề, nên tài
“Xây dựng và b o v quy n bi o c ch ển đả a quc gia Vi t Nam trong
tình hình m i. Liên h v i trách nhi m c a công dân trong vi c xây
dng và b o v ch quyn bi o c a quển đả ốc gia” cho bài tiểu lun ca
mình.
4
NI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V XÂY D NG VÀ B O V CH
QUYN BIỂN ĐẢO CA QUC GIA VIT NAM TRONG TÌNH
HÌNH M I
1.1. Nhng v lý lu n chung v xây d ng và b o v ấn đề ch quy n bi n
đả o c a quc gia t Nam trong tình hình m i Vi
1.1.1. Quc gia
- Quc gia là th c th pháp lí bao g m ba y ếu t c u thành : lãnh th , dân
và quyn l c công c ng. Qu c gia là ch n nh t c th căn bả a lut
quc t . Ch n quế quy ốc gia là đặc trưng cơ bản, quan tr ng nh t c a
quc gia. Theo lu t pháp qu c t ế hin đại, tt c các quốc gia đều bình
đẳ ng v ch quy n.
- Quốc gia có khi được dùng để ột nước hay đất nướ ch m c. Hai khái
niệm đó có thể được dùng thay th cho nhau. ế
1.1.2. Ch quy n bi o ển đả
- Ch quy n bi o nói chung, Bi o Vi t Nam nói riêng là hai khái ển đả ển đả
niệm pháp lý được quy định trong pháp lu t v n c bi a các qu c gia
ven bi ển trên cơ s Công ước Liên h p qu c v t BiLu ển năm 1982,
được 107 quốc gia, trong đó có Việt Nam, ký ti Montego Bay,
Jamaica (được Quc h i Vi t Nam phê chu n ngày 23-6- 1994), đến
nay đã có 157 quốc gia ký kết.
- Lut bi n Vi ệt Nam được Quc hi thông qua ngày 21-6-2012, có hiu
lc t 1-1-2013. T ại Điều 3, xác định: “Vùng biển Vi t Nam bao g m
ni th y, lãnh h i, vùng ti p giáp lãnh h c quy n kinh t ế ải, vùng đặ ế
thm l a thu c chục đị quyn, quy n ch quy n và quy n tài phán qu c
gia c a Vi ệt Nam, được xác định theo pháp lu t Vi ệt Nam, điều ước
quc t v biên gi i lãnh th c Cế mà nướ ng hòa xã h i ch nghĩa Việt
Nam là thành viên và phù h p v ới Công ước ca LHQ v t Bi Lu n
năm 1982”.
5
- Theo đó, quy định các vùng bi n c ủa nước ta như sau:
+ Ni thu là vùng bi n nm phía trong của đường cơ sở để tính
chiu rng lãnh h ải. Đường cơ sở là đường gãy khúc n i li ền các điểm
được l a ch n t i ng ấn nước thu triu th p nh t d c theo b n và bi
các đảo gn b do Chính ph nước Cng hoà xã h i ch nghĩa Việt
Nam xác định và công bố. Vùng nước thuc ni thu có ch pháp lí ế độ
như lãnh thổ trên đấ t lin. Ni thu ca Vit Nam bao g m : Các vùng
nước phía trong đường cơ s vùng nướ; c cng được gi i h n b ởi dường
nối các điểm nhô ra ngoài khơi xa nhất ca các công trình thi ết b
thường xuyên là b phn h a hữu cơ củ thng c ng.
+ Lãnh h i là vùng bi n có chi u r ng 12 h i lí tính t đường cơ sở, có
chế độ pháp lí như lãnh thổ đất lin. Ranh gii ngoài c a lãnh h i là
biên gi i qu c gia trên bi n. Trong lãnh h i, tàu thuy n c các qu a c
gia khác được hưởng quy n qua l i không gây h ại và thường đi theo
tuyến phân lu ng giao thông bi n c c ven bi n, Lãnh h i c a Vi ủa nướ t
Nam bao g m lãnh h i c t li n, lãnh h i c o, lãnh h i c a qu ủa đấ ủa đả n
đảo. Nước ta có th m l a r ng l ục đị n, là vùng đất và lòng đất đáy biển
kéo dài t nhiên t lãnh th t li đấ ền ra đến b ngoài c a rìa l a, gi ục đị i
hn 200 h i lí tính t đường cơ sở lãnh h i, Vi t Nam có ch quy n và
quyn tài phán qu i v i thêm l a; ch quy n cốc gia đố ục đị ủa nước ta
đối vi thm lục địa là đương nhiên...
+ Vùng ti p giáp lãnh h i c a Vi t Nam là vùng bi n ti p li n và nế ế m
ngoài lãnh h i Vi t Nam, có chi u r ng 12 h i lý, h p v i lãnh h i
thành m t vùng r ng 24 h i lý tính t ranh gi i ngoài c a lãnh h i.
+ Vùng đặc quyn kinh t c a Vi t Nam là vùng bi n ti p li n và nế ế m
ngoài lãnh h i Vi t Nam, h p v i lãnh h i thành vùng bi n có chi u
rng 200 h i lý tính t đường cơ sở.
+ Thm lục địa ca Việt Nam là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy
bi ến, ti p li n và n m ngoài lãnh h i Vi t Nam, trên toàn b n kéo ph
6
dài t nhiên c a lãnh th t li o và qu o c a Vi t Nam đấ ền, các đả ần đả
cho đến mép ngoài c a rìa l ục địa.
1.1.3. Ch quy n quc gia
- Ch quy n qu c gia là quy n làm ch m ột cách độc lp, toàn v n và
đầy đủ v mi mt l p pháp, hành pháp a m và tư pháp củ t qu c gia
trong ph m vi lãnh th c a qu ốc gia đó. Quc gia th hin ch quy n
ca mình trên m n kinh t , chính tr , quân s , ngo i giao. ọi phương diệ ế
- Tt c các nước, không tính đến quy mô lãnh th , dân s , ch xã h i, ế độ
đều có ch quyn quc gia. Ch quy n quốc gia là đặc trưng chính trị
và pháp lý thi t y u c a m t qu c l c th n trong hoế ế ốc gia độ ập, đượ hi t
động của các cơ quan nhà nước và trong h ng pháp lu t qu c gia. th
Tôn tr ng ch n qu c gia là m t nguyên t n c a lu quy ắc cơ bả t pháp
quc t . Hiế ến chương Liên hợp quc kh nh nguyên t ng ẳng đị ắc bình đẳ
v ch quy n gi a các qu c gia ; không m t quốc gia nào được can
thip ho c kh ng ch , xâm ph m ch ế quy n c a m t quc gia khác.
1.2. Xây dng và bo v ch quyn bi o c a quển đả c gia
1.2.1. Xây dng và b o v quy n bi o ch ển đả
- Xây d ng và b o v quy ch n biển đảo quc gia là th c hi n t ng th
các gi i pháp, bi ện pháp trên các lĩnh vự , tài nguyên, môi trườc ng,
chính tr , kinh t ế, văn hoá. xã hội, đối ngoi và quc phòng, an ninh
nhm thi t l p và bế ảo đảm quyn làm ch một cách độc lp, toàn vn
và đầy đủ v mi m t l ập pháp, hành pháp và tư pháp của quc gia
trong ph m vi biển đảo, bao g m n i thu , lãnh h i, vùng ti p giáp lãnh ế
hải, vùng đặc quy n kinh t , th m l ế ục địa B o v ch quyn biển đảo
quc gia là s d ng t ng h p các l ng và bi n pháp ch ng l i s ực lượ
xâm ph m, phá ho ại dưới mi hình th ức để gi gìn toàn v n ch quy n
nhà nước đối vi bi quển đảo c gia. Xây dng và b o v quy ch n
biển đảo quc gia Vi t Nam là yêu c u t t y u, là nhi m v quan tr ế ng
ca s nghi p xây d ng và b o v T quc Vi t Nam xã h i ch nghĩa.
7
Xây d ng và b o v quy n bi ch ển đảo là m t n i dung c a xây d ng
và b o v quy n lãnh th c gia, là m t bi n pháp hi u qu ch qu
chng l i s xâm ph m ch quyn lãnh th c gia qu
- Trong hoà bình, b o v o qu c gia là t ng th các bi n pháp mà biển đả
h thng chính tr , xã h i, các l ực lượng vũ trang khu vực biên gii áp
dng nh m tu n tra, gi gìn nguyên v n, ch ng l i s xâm ph m biên
gii qu c gia. B đội H i quân là l ng chuyên trách và làm nòng ực lượ
ct trong bo v biển đả ốc gia. Khi có xung độo qu t ho c chi n tranh, ế
các bi n pháp b o v biển đả ốc gia đượo qu c th hin rõ qua các trng
thái s n sàng chi ến đấu: thường xuyên, tăng cường và cao. i dung N
ca vi c xây d ng và b o v quy n bi o qu c gia Vi t Nam ch ển đả
gm:
+ Bo v quy n bi o c ch ển đả ủa đất nước, bao g m n i thu , lãnh h i,
vùng ti p giác lãnh h c quyế ải, vùng đặ n kinh t , th m l a và lãnh ế ục đị
th c bi t c a Viđặ ệt Nam ; đấu tranh làm th t b i m i âm mưu và hành
độ ng phá ho i, vi ph m ch quy n, xâm ph m lãnh th c a Vi t Nam.
+ Bo v s ng nh t lãnh th cth ủa đất nước, thng nh t v quy n l p
pháp, hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh th Việt Nam. Đấu tranh
làm th t b i m ọi hành động chia c t lãnh th t Nam ; m Vi ọi âm mưu,
th n c a các th lđoạ ế ực thù địch c bên trong l n bên ngoài hòng phá
hoi quy n l c t i cao c a Vi t Nam.
- Ni dung xây d ng và b o v quy n bi o qu c gia g ch ển đả n bó cht
ch t trong t ng th chivà đặ ến lược bo v T quc. Làm t t nhi m v
xây d ng và b o v quy n bi o qu c gia là tr c ti p góp ph ch ển đả ế n
xây d ng và b o v T c Vi t Nam xã h i ch qu nghĩa.
1.2.2. Quan điể ủa Đản c ng trong vi c xây d ng và b o v quy n bi o ch ển đả
- Quan điể ủa Đảm c ng ta v b o v ch c th quyn biển, đảo đượ hin
tp trung trong các ngh t, ch c ng, nh t là Ngh quy quyế th ủa Đả ết
03/NQ-TƯ ngày 6-5-1993 c a B Chính tr (Khóa VII) v t s "M
8
nhim v phát tri n kinh t n trong nh ế bi ững năm trước mt"; Ch th
20-CT/TƯ ngày 22- 9-1997 ca B Chính tr (Khóa VIII) v ề"Đẩy
mnh phát trin kinh t ế biển theo hướng CNH, HĐH"; Nghị quyết
Trung ương 4 (Khóa X) về ến lượ ệt Nam đến năm 2020", "Chi c Bin Vi
gm nh ng n ội dung cơ bản sau:
+ Biển, đảo là b phn lãnh th thiêng liêng c a T c, có v trí qu đặc
bit quan tr ng trong s nghi p xây d ng, phát tri n và b o v đất
nước. Bo v n bi o là nhi m v ng y u c a toàn ch quy ển, đả tr ế
Đảng, toàn dân, toàn quân.
+ Phát huy s c m nh t ng h p c a c nước, c a c h ng chính tr th ,
dưới s lãnh đạ ủa Đảo c ng qu, s ản lý, điều hành thng nh t c a Nhà
nước, gi v ững độc lp, ch quy n, quy n ch quy n, quy n tài phán,
toàn v n vùng bi n c a T quc.
+ Kết h p ch t ch các hình th c, bi n pháp ngo i giao, pháp lý, kinh
tế, qu c phòng - an ninh để qun lý, bo v vùng bi n c a T quc.
+ Đẩy m nh phát tri n kinh t n g n li n v ng qu ế bi ới tăng cườ c
phòng- an ninh trên bi n; t p trung xây d ng th ế trn qu c phòng toàn
dân g n v i th ế trn an ninh nhân dân v ng ch c trên bi n, xây d ng
lực lượng vũ trang nhân dân, trướ ực lược hết là l ng h i quân, c nh sát
bin, b đội biên phòng và dân quân, t v biển, đ sc làm nòng ct
trong nhi m v qun lý, b o v quy n bi n qu c gia. ch
+ Kết h p s c m nh dân t c v i s c m nh th i, k t h p ngu n l ời đạ ế c
trong nước vi ngu n l c t bên ngoài, thông qua h p tác, h i nh p
kinh t c tế qu ế; trong đó, nguồ ực trong nướn l c là nhân t quy nh, ết đị
thc hin v a h p tác v ừa đấu tranh, gi v ững môi trường hòa bình, n
định trên các vùng bi phát tri n kinh t ển, đảo, để ế bin và b o v an
ninh, ch n qu c gia trên bi quy n.
+ Đối v i các tranh ch p trên Bi ển Đông, chủ trương nhất quán ca
Vit Nam là các bên tôn tr ng nguyên tr ng, không s d ng hoặc đe
9
da s d ụng vũ lực, gii quyết mâu thuẫn thông qua thương lượng hoà
bình trên cơ sở tôn trọng độc lp, ch quyn, toàn v n lãnh th , phù
hp v i lu t pháp qu c t c bi ế , đ ệt là Công ước v Lut biển năm 1982
ca Liên h p qu c, Tuyên b v cách ng x c a các bên Biển Đông
(DOC), nh m tìm ki m m t gi ế ải pháp cơ bản và lâu dài, đáp ứng li ích
chính đáng của các bên, ti n t i xây d ng Biế ển Đông thành vùng biển
hòa bình, h p tác và phát tri n.
CHƯƠNG 2: THỰC TR NG XÂY D NG VÀ B O V QUY CH N
BIỂN ĐẢO CA QU C GIA VIT NAM TRONG TÌNH HÌNH M I
2.1. Thc tr ng xây d ng và b o v n bi o c a qu ch quy ển đả c gia
Vit Nam trong tình hình m i
- Nhim v b o v quy n bi o c a T c hich ển, đả qu ện nay đang đứng
trước những khó khăn, thách thứ ớn. Song, toàn Đảc l ng, toàn dân, toàn
quân ta luôn chung sức, đồng lòng, phát huy cao độ sc mnh tng hp,
quyết tâm bo v v ng ch c ch quy n, quy n ch n và quy n tài quy
phán quốc gia, đồ ững môi trường thi gi v ng hòa bình, nh trên ổn đị
biển để phát triển đất nước.
- Biển, đảo Vit Nam là m t b n c u thành ch n qu c gia, là ph quy
không gian sinh t n, c a ngõ giao lưu quốc tế, gn bó m t thi t v i s ế
nghip xây dng và b o v T quốc. Đây cũng là địa bàn chi c v ến lượ
quc phòng, an ninh, là tuy n phòng th ế hướng đông của đất nước, to
khong không gian c n thi t giúp ki m soát vi c ti p c ế ế n lãnh th trên
đất lin.
- Kế tha và phát tri n ý th c ch quy n bi o c ển, đả a ông cha trong l ch
s d c và gi ựng nướ ớc, cũng như nhận th trí, vai trò, tức đúng vị m
quan tr c biọng đặ t c a bi ển, đảo trong s nghi p xây d ng và b o v
T quốc, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiu ch trương, chính sách về
biển, đảo. Quản lý, khai thác đi đôi với bo v vng chc ch quy n,
10
quyn ch quy n, quy n tài phán qu c gia trên bi ển, làm cho đất nước
giàu mạnh là quan điể ủa Đảng, Nhà nướm nht quán c c ta.
- Những năm qua, trong bối cnh thế gii và khu v c có nhi u di n bi ến
phc tạp, nhưng dướ lãnh đạ ủa Đải s o c ng, s n lý c c, qu ủa Nhà nướ
quân và dân ta tri n khai tích c c các ho ng b o v quy ạt độ ch n và
li ích qu c gia trên bi ển. Chúng ta đã “Chủ động, kiên quyết, kiên trì
đấ u tranh b ng các bi n pháp phù h p, b o v c ch n bi n, đượ quy
đảo, vùng tri và gi c hòa bình, đượ ổn định để ển đất nước”. phát tri
Đồ ng th i, Chiến lược phát tri n b n v ng kinh t ế bin Việt Nam đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cũng nêu “nhận thc ca toàn h
thng chính trị, nhân dân và đồng bào ta c ngoài v v trí, vai trò nướ
ca biển, đảo đối vi phát tri n kinh t o v quy n qu c gia ế, b ch
được nâng lên rõ r t. Ch quy n, an ninh qu c gia trên bi c gi ển đượ
vững”.
- Hin nay, s c m nh t ng h p c a qu c gia, th và l c c a ta trên các ế
vùng biển, đảo đã tăng lên nhiều. Th n qu c phòng toàn dân, an ế tr
ninh nhân dân, “thế ận lòng dân” trên biển, đả ng đượ tr o không ng c
cng c ng. Các l ng qu n lý, b o v ố, tăng cườ ực lượ biển, đảo tng
bước được xây d ng, phát tri n ngày càng v ng m ạnh hơn, trong đó
Hi quân nhân dân Việt Nam được Đảng, Nhà nước ưu tiên đầu tư tiến
thng lên hi i, có s ng thành, l n m t bện đạ trưở ạnh vượ ậc, đủ sc làm
nòng c t b o v quy n bi ch ển, đảo ca T c. B qu đội H i quân
cùng các l ng th c thi pháp lu t khác trên bi n (c nh sát bi n, b ực lượ
đội biên phòng, kiểm ngư…) không quả ại khó khăn, gian khổn ng ,
hiểm nguy; kiên cường bám tr nơi “đầu sóng, ngọn gió”; đêm ngày
tun tra, ki m soát, kh nh, b o v quy n, gi bình yên bi n, ẳng đị ch
đả o, th c s m tlà điể a tin cậy cho nhân dân yên tâm vươn khơi bám
bin, phát tri n kinh t c bi t, m i khi ph ế . Đ ải đối mt vi tình hung
phc tạp, căng thẳ ực lượng, các l ng trên bi n luôn nêu cao ý chí quy ết
11
tâm “còn người, còn bi t t c kển, đảo”, “mộ hông đi, mộ ời”; t li không r
thc hiện đúng đối sách, phương châm, tư tưởng ch đạo; khôn khéo,
kiên quy t, kiên trì b o v v ng ch c ch quy n, l i ích qu c gia, an ế
ninh, tr t t trên bi ển; không để ảy ra xung độ ng môi trườ x t; gi v ng
hòa bình, ổn định để ển đất nướ phát tri c và m rng quan h h p tác
với các nước.
2.2. Nhn xét
2.2.1. Thành tu
- Gi vững được ch quyn bi o qu c gia. Không có nh ng trển đả n
chiến xung đột trên Bi ển Đông
- Được qu c t ghi nh n ch quy ế n bi o c a quển đả ốc gia, khi đứng
trước nguy cơ
- Có nhng chính sách ngo i giao phù h p, gi i quy t các mâu thu ế n
bng bin pháp hòa bình nh m gi v ng ch quy n bi o ển đả
- Có l ng b ực lượ đội Hải quân đông đả ực lượng khác đông o và các l
đảo, hung hậu, đoàn kết, canh nghiêm ng t, s n sàng chi u ến đấ
2.2.2. Khuy ết điểm
* Quc t ế
+ Khu v c di n bi n nhanh chóng, ph c t ng, nh ng nhân t ế ạp, khó lườ
mi xut hiện tác độ ếp đếng trc ti n tình hình Bi ển Đông.
+ Cnh tranh chi c giến lượ ữa các nước ln và tranh ch p lãnh th , ch
quyn bi o gi c trong khu vển, đả ữa các nướ c din ra gay g t, ti m n
nguy cơ xung độ ổn địt, mt nh.
* Trong nước
+ S i h p, th ng nh t nh n th ph ức và hành động v ch quyn bi n,
đả o ca m t b phận nhân dân chưa cao. Các thế ực thù đị l ch ra sc li
dng vấn đề ển, đả ống phá Đả bi o hòng ch ng, Nhà nước và ch . ế độ
+ Trong điều kin kinh t , ngân sách có hế ạn, chúng ta chưa thể cùng lúc
đầu tư xây dựng đượ ực lược ngay các l ng qu n lý, b o v biển đ
12
mnh, trang thi t bế ị, phương tiện còn hn chế, khó duy trì s n di hi n
thường xuyên, liên t c trên toàn b vùng bi n r ng l n.
+ Cơ chế phi hp, ch đạo, điều hành t p trung, th ng nh t các l c
lượng qu n lý, th c thi, b o v quy n bi o còn nh ng b t c ch ển, đả p
nhất định...
2.2.3. M t s kinh nghi m
- Thng nhất phương châm hành động “dĩ bất biến ng v n bi ến”, “kiên
định nguyên tc chiến lược, linh ho t v sách lược” trong bảo v ch
quyn bi o ển, đả
- Các bi n pháp b o v quy n, quy n ch quy n, quy n tài phán ch
quc gia trên các vùng bi o ph c tri n khai m nh m , kiên ển, đả ải đượ
quyết vì chúng ta có chính nghĩa, song cũng phải hết s c linh ho t,
mm do, phù h p v u ki n, hoàn c nh, th ới điề ời điểm c th; ly bo
v v ng ch c ch quyn, l i ích qu c gia, dân t c và gi v ng hòa
bình, ổn định để đất nước phát trin làm mc tiêu tối thượng
- Phát huy s c m nh t ng h toàn dân t i s o tuy p ộc, dướ lãnh đạ ệt đối
của Đảng, s qun lý thng nht của Nhà nước, có phân công, phân
nhim rõ ràng cho t ng c p, t ng l ực lượng.
- Xây d ng th ế trn qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân trên bi n
vng ch c, th b ế trí chiến lược các lc lượng có chi u sâu, liên hoàn
b - bin - o, sđả n sàng chuy n hóa thành th ế tr ến chi n tranh nhân
dân khi có xung độ ực lượt. Xây dng các l ng qun lý, b o v biển, đảo,
d b ng viên, dân quân, t v n m nh, có ch độ bi t lượng tng h p và
sc chi u cến đấ ao, trong đó Hả ực lượi quân là l ng nòng c t, c n ti p t ế c
được ưu tiên xây dựng tiến lên chính quy, hi i, ngang t m nhiện đạ m
v.
- Phát huy cao độ sc mnh tng h p và t p trung c ng, toàn ủa toàn Đả
dân, toàn quân, trong đó Hải quân làm nòng ct
13
- Tuyên truy n nâng cao nh n th c, ý th c, trách nhi ệm, nghĩa vụ ca
công dân đối vi ch quy n, toàn v n lãnh th o. C ng c biển, đả nim
tin và t o s ng thu n, nh t trí cao trong h ng chính tr và nhân đồ th
dân v các ch trương, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến
phát tri n kinh t và b o v n bi ế ch quy ển, đảo.
- Tinh th n t l c, t cường và bi t k t h p s c mế ế nh dân t c v i s c
mnh thời đại, nêu cao tính chính nghĩa, tranh thủ s đồng tình, ng h
ca qu c t ế, “kiên quyết, kiên trì đấu tranh”, hợp tác quc t o s ế, “tạ
đan xen lợi ích”, “vừ ừa đấu tranh”. a hp tác, v
- Và xác định, gi i quy t tranh ch p trên Bi ế ển Đông là vấn đề lâu dài,
không th nóng v i, kiên trì h p tác tìm ki m bi ế ện pháp hòa bình để
gi ếi quy t tranh ch p, không làm ph c t p thêm tình hình, b o v l i
ích chính đáng của ta, đồng thi tôn tr ng l ợi ích chính đáng của các
nước trên cơ sở tuân th lut pháp qu c t ế.
- Tăng cường công tác đố ủa Đải ngoi c ng, ngoại giao nhà nước và đối
ngoi qu c phòng v c trong khu v ới các nướ ực, các nước có vùng bin
giáp ranh, ch ng l xây d ng lòng tin, t o s u bi t l n nhau, ấn để hi ế
gim bớt căng thẳng, kp th i ph i h p gi i quy t b ế ất đồng và các vn
đề ny sinh trên bi n.
- Có h thng chính sách, pháp lu t ch t ch , phù h p v i lu t pháp và
tp quán qu c t . Chú tr ng nghiên c u xây d ng các chính sách v ế
phát huy tiềm năng, thế mnh ca bi n; v k t h p kinh t v i qu ế ế c
phòng, an ninh, b o v biển, đảo. Đồng th i, hoàn thi o, ện cơ chế ch đạ
ch huy, điề ệp đồ ực lượu hành, phi hp, hi ng các l ng, các mt trận đấu
tranh b o v n bi o khi có tình hu ch quy ển, đả ng.
- Gii quyết t t m i quan h a kinh t v i qu c phòng, an ninh; gi gi ế a
khai thác và b o v n; gi a xây d ng s c m bi nh khai thác bi n và s c
mnh bo v bin
14
- Cnh giác, ch động nm chc, d báo chính xác m ọi động thái, ngăn
ngừa nguy cơ xung đột t sm, t xa, kiên quy m t dù là ết không để
mt si bin, mt t ấc đảo.
2.3. Trách nhi m c a công dân trong xây d ng và b o v quy ch n
biển đảo ca quc gia
- Trách nhi m c a công dân Vi ệt Nam đối vi xây dng và bo v ch
quyn bi o qu c gia Viển đả ệt Nam được Nhà nước ban hành c th
trong Hi n pháp và lu u 44, Hi c Cế ật. Điề ến pháp nướ ng hoà xã h i ch
nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) quy định : "Bo v T c Vi qu t
Nam xã h i ch nghĩa, giữ vng an ninh qu c gia là s nghi p c a toàn
dân. Công dân ph m v c phòng và an ninh do ải làm đầy đủ nhi qu
pháp luật quy định". Điề ật Nghĩa vụu 1, Lu quân s ch rõ: "Bo v T
quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý c a công dân. Công dân ph i
làm nghĩa vụ quân s và tham gia xây d ng qu c phòng toàn dân".
- Thc hiện nghĩa vụ, trách nhim xây d ng và b o v quy n bi ch n
đả o qu c gia, mọi công dân nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Việt Nam
không phân bi t thành ph n xã h i, dân t ộc, tín ngưỡng tôn giáo, trình
độ văn hoá, nơi cư trú, phải:
+ Có nghĩa vụ và trách nhi m xây d ng và b o v quy n bi ch ển đảo
quc gia. Hi c Cến pháp nướ ng hoà xã h i ch nghĩa Việt Nam năm
1992 (s i) nêu rõ : "Mửa đổ ọi âm mưu và hành động chng l c l p, ại độ
ch quy n, th ng nh t và toàn v n lãnh th c a T quc, ch ng l i s
nghip xây dng và b o v T quc Vi t Nam xã h i ch nghĩa đều b
nghiêm tr theo pháp lu ng th i ph i luôn nâng cao ý th c qu ật". Đồ c
phòng, an ninh, xây d ng ý th ức, thái độ và trách nhim b o v T
quc; có những hành động thiết th c góp ph n vào s nghi p b o v T
quc Vi t Nam xã h i ch nghĩa.
+ p hành nghiêm ch nh Hi n pháp, pháp lu t cCh ế ủa Nhà nước, trước
hết th c hi ện nghiêm và đầy đủ Lut Qu c phòng, Lu ật Nghĩa vụ quân
15
s, Lu t Bi n Vi t Nam c c C ủa nướ ng hoà xã h i ch nghĩa Việt
Nam.
+ Tuyệt đối trung thành v i T quốc, làm tròn nghĩa vụ quân s , th c
hin nghiêm ch nh các nhi m v quân s , qu c phòng, s n sàng nh n
và hoàn thành m i nhi m v được giao. "Công dân ph i trung thành v i
T quốc, làm nghĩa vụ ự, đượ quân s c giáo d c v quc phòng và hun
luyn v quân s ; chp hành nghiêm ch nh các bi n pháp c ủa Nhà nước
và người có thm quyền khi đất nước có tình tr ng chi n tranh ho ế c
tình tr ng kh n c p v c phòng" qu
- Trách nhi m c a sinh viên trong vi c b o v ch quy n bi ển đảo quc
gia:
+ Sinh viên ph i không ng ng h c t ập, nâng cao trình độ nhn thc v
mi m t, hi u bi t sâu s c v truy n th ng d c và gi c cế ựng nướ nướ a
dân t c, truy n th u tranh cách m ng c ống đấ ủa nhân dân ta dưới snh
đạ o c ng Của Đả ng s n Vi t Nam ; t ng, c đó xây dự ng c lòng yêu
nước, lòng t hào, t tôn dân t c, ý chí t , t l p, t ch cường, nâng
cao ý th c b o v T quc xã h i ch nghĩa
+ Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất kh xâm phm v ch
quyn bi o qu c gia c c Cển đả ủa nướ ng hoà xã h i ch nghĩa Việt
Nam ; xác định rõ vinh d và trách nhi m c a công dân trong nhi m v
bo v T quc, xây d ng và b o v quy n bi o qu c gia c ch ển đả a
nước Cng hoà xã h i ch nghĩa Việt Nam.
+ Thc hi n t ốt chương trình môn học Giáo dc quc phòng - an ninh
đối với sinh viên các trường đại học, cao đẳng ; hoàn thành t t các
nhim v quân s , qu c phòng trong th i gian h c t p t ng. ại trườ
+ Sau khi t t nghi p, s n sàng t nguy n, t giác tham gia quân đội
nhân dân, công an nhân dân kh c yêu c u. Tình nguy n tham i Nhà nướ
gia xây d ng và ph c v lâu dài t i các khu kinh t - c phòng, góp ế qu
phn xây d ng khu v c biên gi i, h o v ng m ải đả nh, phát trin kinh
16
tế, xã h i, b o v v ng ch c l p ch n, toàn v n lãnh th c ắc độ quy a
T quc, th c hi n nghiêm ch nh Lu n Vi t Nam c c C ng t Bi ủa nướ
hoà xã h i ch nghĩa Việt Nam.
+ Sinh viên đang họ ại các trường đạc t i h ng c n nh n thọc, cao đẳ c
sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trng ca ch quyn biển đả ốc gia đốo qu i
vi s toàn v n, th ng nh t lãnh th ổ; quan điể trương, chính sách m, ch
của Đảng và Nhà nước đối vi vic xây d ng và b o v quy n ch bin
đảo quốc gia. Trên cơ sở đó, nâng cao ý thứ c, trách nhim công dân,
hc t p t t.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÂY D NG VÀ B O V
CH QUY N BI O C A QU C GIA VI T NAM TRONG TÌNH ỂN ĐẢ
HÌNH M I
- Trước nhng din biến ph c t p trên Bi ển Đông hiện nay, Đảng, Nhà
nước c n có nh ng gi i pháp chi c, nh m b o v v ng ch ến lượ c ch
quyn, quy n ch quy n, quy n tài phán, l i ích qu c gia - dân t c trên
bi n, gi vững môi trường hòa bình, phát triổn định để ển đất nước.
- Nhng thu n l i và th ời cơ, khó khăn và thách thức trên đặt ra yêu cu
mới đối vi s nghi p qu c phòng, an ninh b o v T quc, nh t là b o
v ch quy n bi o. Do v ển, đả y, th i gian t ới, toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân, c h ng chính tr c n th c hi ng b , quy t li t nhi th ện đồ ế u
giải pháp; trong đó, tập trung vào mt s i pháp ch y u sau: gi ế
3.1. Xây dng l ng b o v n, th c thi pháp lu t trên biực lượ ch quy n
vng m nh, ch độ ng b o v ch quyn, quy n ch n, quy quy n
tài phán, l i ích qu c gia, dân tc trên bi n t s m, t xa.
- Tn d ng th ời cơ, phát huy, khai thác lợi th c c chính trế ủa các lĩnh vự ,
kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoi giao, khoa h - công ngh ; phát huy c
tinh thần yêu nước, đại đoàn kết dân tộc, huy động cao nht các ngun
lc, s c sáng t o c a các tng l p nhân dân xây d ng n n qu c phòng
toàn dân và n n an ninh nhân dân v ng m nh, ti m l c, l ng, th ực lượ ế
17
tr n qu c phòng, an ninh trên bi n v ng ch c, s n sàng b o v ch
quyn biển, đảo t s m, t hoàn thành nhi m v thiêng liêng xa. Để
này, c y m nh xây d ng lần đẩ ực lượng C nh sát bi n, H i quân v ng
mnh v chính tr ng và t c, tuy ị, tư tưở ch ệt đối trung thành v ng, ới Đả
T quc và Nhân dân, có ch ng t ng hất lượ p, s c m nh chi ến đấu
ngày càng cao, t c tinh, g ch n, mạnh, cơ động, linh hot, hi u qu ;
cơ cấ ức đồu t ch ng b, h p lý gi a các thành ph u ch ần, điề nh, m
rng, phát tri n l ực lượ ẵn sàng đáp ứng, s ng mi nhi m v tác chi ến.
- Đẩy nhanh l trình hi i hóa l ng H i quân, C nh sát bi n, làm ện đạ ực lượ
cho các lực lượng này đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu ca s
nghip qu c phòng, an ninh, th c thi pháp lu t trên bi n, b o v v ng
chc ch quy n bi o. Ch ển, đả ng, tích cđộ c h i nh p, h p tác qu c t ế,
gi v ng nguyên t c chi ến lược, khôn khéo và linh ho t v c, sách lượ
nhn thức đúng về đối tác, đối tượng theo quan điể ủa Đả m c ng, làm sâu
sắc hơn mối quan h v i tác, nh ới các đố ất là các đố ến lưi tác chi c, các
nước láng gi c trong khềng, các nướ ối ASEAN và các nước ln. Bên
cạnh đó, duy trì nghiêm các l ng tr c s n sàng chiực lượ ến đấu, tăng
cường tu n tra, ki m tra, ki m soát, n m tình hình trên các vùng bi n,
nht là các khu v c bi n nh y c m, k p th i phát hi n, x lý, không để
b ng, b t ng ng th i, ch độ ờ. Đồ động điều chnh, b sung các k ế
hoạch, phương án, biện pháp ng phó phù h i v i các v ợp đố ấn đề
th n y sinh trên bi n, b o v v ng ch c ch quyn biển, đảo và các
hoạt động kinh t ế bin.
3.2. Không ngừng chăm lo, củng c, xây dựng “thế ận lòng dân”, tạ tr o
nn t ng chính tr , tinh th n v ng ch c, s c m nh t ng h p cho s
nghiệp đấu tranh bo v n bi o. ch quy ển, đả
- Chăm lo xây dựng, c ng c khối đại đoàn kết toàn dân t c, xây d ng,
cng c m i quan h gia l ng H i quân, C nh sát bi n v i m t s ực lượ
lực lượng hu quan, cp y, chính quy n, l ực lượng vũ trang và nhân
18
dân ven biển, trên đảo. Tăng cường lòng tin của ngư dân với các lc
lượng: H i quân, C nh sát bi n, B i Biên phòng, Ki độ ểm ngư, Dân
quân t v biển khi đồng hành, c u h u n , c ạn ngư dân trên biển, v.v.
Đẩ y m nh công tác giáo d c, b ồi dưỡng kiến th c qu c phòng và an
ninh cho cán b , chi a l ến sĩ củ ực lượng C nh sát bi n, H i quân, B đội
Biên phòng và nhân dân ven bi o, góp phển, đả ần nâng cao trình độ,
năng lực công tác, th c hi n t t nhi m v được giao. Các l ng bực lượ o
v ch quy n, quy n ch quy n, quy n tài phán qu c gia ti p t ng ế ục đồ
hành cùng ngư dân hoạt động trên bi n, b o v ngư dân, ngư trường,
tuyên truy n pháp lu t cho nhân dân ven bi o, th c hi n l y dân ển, đả
làm g c, phát huy tinh th c, trách n m, s c ần yêu nướ hi ng hi n, sế c
sáng t o c ủa nhân dân đối vi s nghip b o v ch n bi o và quy ển, đả
thc thi pháp lu t trên bi n.
- Để góp ph n gi v ng ch quy n bi o c ển, đả n gi v ng an ninh chính
tr, trt t , an toàn xã h i; k p th i phát hi ện, đấu tranh, ngăn nga và
vô hiệu hóa các âm mưu chống phá Đảng, Nhà nước, Quân đội, gây
mt ổn định, trt t, an toàn xã h i, nh t là trong các s n l n c ki ủa đất
nước. Ti p tế c tri n khai công tác thông tin tuyên truy n bi o theo ển, đả
kế hoch c a các l ực lượng, có th u ch nh linh ho t, phù h p v điề i
di ến bi n tình hình th c t , nh m k p th ế ời thông tin, định hướng cán b,
đảng viên và nhân dân v ng v nh ấn đề liên quan đến ch quy n bi n,
đảo.
3.3. Đánh giá đúng tình hình trên các vùng biển, đảo, làm cơ sở cho
việc đấu tranh b o v ch quyn biển, đảo.
- Trước nhng din biến ph c t p hi ện nay, hơn bao giờ ết, Đả h ng, Nhà
nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quc phòng, trc ti p là các l ng ế ực lượ
hoạt động trên bi n c ần đánh giá đúng tình hình, thấy rõ thu n l i, th i
cơ và khó khăn, nguy cơ, thách thức, quán tri t sâu s ắc đường li, chính
sách quốc phòng, an ninh, đố ủa Đảng, Nhà nưới ngoi c c. M rộng, đa
19
phương hóa, đa dạ ừa đấ ắng gia tăng ng hóa, va hp tác, v u tranh, c g
hợp tác, tránh xung đột, đối đầu, tránh b l thu c, cô l p, t p trung xây
dng n n qu c phòng toàn dân và n n an ninh nhân dân v ng m nh,
tạo cơ sở, nn t ng xây d ng th ế trn qu c phòng toàn dân, th n an ế tr
ninh nhân dân trên bi n ngày càng v ng ch c. Ch độ ng, tích c c
chun b t t m i mt, chú tr ng t ạo môi trường trong m, ngoài êm, l y
gi v ng bên trong là ch y u, b ế ảo đảm cho đất nước thích nghi nhanh,
hòa bình, nh và phát tri - ổn đị n điều ki n tiên quy p tan m i âm ết đậ
mưu, thủ ạn, hành độ đo ng ch ng phá c a các th l ch và nhế ực thù đị ng
tác động t bên ngoài.
- Để có cơ sở đánh giá đúng tình hình trên các vùng biển, đảo, đòi hỏi
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ph i luôn v ững vàng, kiên định đường
lối, quan điểm qu c phòng, an ninh, m c l p dân t c và ch ục tiêu độ
nghĩa xã hộ lãnh đạo và đười, s ng l i mối đổ i của Đảng. Thc hin
nht quán: kiên quy t, kiên trì b o v v ng ch c l p, ch ế ắc độ quyn,
thng nht, toàn v n lãnh th , b o v Đảng, Nhà nước, Nhân dân, ch ế
độ xã h i ch nghĩa và lợi ích chính đáng của Vit Nam theo lu t pháp
quc t . Kiên quy t, kiên trì u tranh làm th t b i mế ế đấ ọi âm mưu và
hành động chng phá c a các th l ch; b o v n n t ế ực thù đị ảng tư tưởng
và s o c lãnh đạ ủa Đảng đối vi cách m ng Vi t Nam. Kiên quy t, kiên ế
trì gi v ng hòa bình, nh, gi i quy ổn đị ết tranh ch p b ng bi n pháp
hòa bình. v ng an ninh qu c gia, tr t tGi , k cương, bảo đảm an
ninh kinh t , xã h i, an ninh mế ạng, an ninh con người. Trên cơ sở đó,
ch động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột, phát hin sm,
xa và x lý k p th i nh ng nhân t b t li, nh t là nh ng nhân t bên
trong có th gây đột biến. Tiếp tc th c hi n hi u qu đường lối đối
ngoại độc lp, t chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; ch động và tích
cc h i nh p qu c t ế toàn di n, sâu r ng, là thành viên và tham gia có
trách nhi m, góp ph n tích c c vào b o v hòa bình, nh, an ninh ổn đị
| 1/23

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TYÊN TRUYỀN
KHOA KINH T CHÍNH TR
TIU LUN
HP1 ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA
QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI. LIÊN HỆ
VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG VÀ BẢO VÊ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA QUỐC GIA
Sinh viên: NGUYỄN THỊ ANH THƠ
Mã số sinh viên: 2055270044
Lớp 1: QUẢN LÝ KINH TẾ K40A1
Hà Ni - 2021
MC LC
M ĐẦU .......................................................................................................... 3
NI DUNG ....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V XÂY DNG VÀ BO V CH
QUYN BIỂN ĐẢO CA QUC GIA VIT NAM TRONG TÌNH
HÌNH MI ....................................................................................................... 4
1.1. Nhng vấn đề lý lun chung v xây dng và bo v ch quyn
biển đảo ca quc gia Vit Nam trong tình hình mi .............................. 4
1.1.1. Quốc gia ......................................................................................... 4
1.1.2. Chủ quyền biển đảo ........................................................................ 4
1.1.3. Chủ quyền quốc gia ........................................................................ 6
1.2. Xây dng và bo v ch quyn biển đảo ca quc gia.................... 6
1.2.1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo ....................................... 6
1.2.2. Quan điển của Đảng trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền
biển đảo ....................................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG XÂY DNG VÀ BO V CH QUYN
BIỂN ĐẢO CA QUC GIA VIT NAM TRONG TÌNH HÌNH MI .. 9
2.1. Thc trng xây dng và bo v ch quyn biển đảo ca quc gia
Vit Nam trong tình hình mi..................................................................... 9
2.2. Nhn xét ............................................................................................. 11
2.2.1. Thành tựu ..................................................................................... 11
2.2.2. Khuyết điểm ................................................................................. 11
2.2.3. Một số kinh nghiệm..................................................................... .12
2.3. Trách nhim ca công dân trong xây dng và bo v ch quyn
biển đảo ca quc gia ................................................................................. 14 1
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÂY DNG VÀ BO V
CH QUYN BIỂN ĐẢO CA QUC GIA VIT NAM TRONG TÌNH
HÌNH MI ..................................................................................................... 16
3.1. Xây dng lực lượng bo v ch quyn, thc thi pháp lut trên
bin vng mnh, ch động bo v ch quyn, quyn ch quyn, quyn
tài phán, li ích quc gia, dân tc trên bin t sm, t xa. .................... 16
3.2. Không ngừng chăm lo, củng c, xây dựng “thế trn lòng dân”, tạo
nn tng chính tr, tinh thn vng chc, sc mnh tng hp cho s
nghiệp đấu tranh bo v ch quyn biển, đảo. ........................................ 17
3.3. Đánh giá đúng tình hình trên các vùng biển, đảo, làm cơ sở cho
việc đấu tranh bo v ch quyn biển, đảo. ........................................... .18
3.4. Tăng cường s lãnh đạo của Đảng, s qun lý của Nhà nước v
bo v ch quyn biển, đảo ....................................................................... 20
KT LUN .................................................................................................... 21
TÀI LIU THAM KHO ............................................................................ 22 2
M ĐẦU
Đặt vấn đề, tính cp cp thiết của đề tài
- Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
Qua hàng ngàn năm lịch sử, biển đảo trong tâm thức của người Việt là
đất nước, là cuộc sống mà biết bao thế hệ cha ông ta đã đổ xương máu
để xây dựng, gìn giữ, phát triển và bảo vệ chủ quyền đất nước cho hiện tại và tương lai.
- Biển, đảo là một phần lãnh thổ vô cùng quan trọng đối với mỗi đât
nước. Chính vì vậy, chủ quyền biển, đảo luôn là vấn đề được Đảng và
nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Mặc dù, đất nước đã trong thời bình
nhưng vẫn có nhiều nước vẫn âm thầm để ý đến vùng Biển Đông của
nước ta. Hiện nay, vấn đề Biển Đông đang có những diễn biến hết sức
phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
- Từ đó, chúng ta cần phải xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo của
quốc gia, đưa ra những chính sách đường lối nhằm khẳng định chủ
quyền của đất nước. Hơn thế nữa, là một công dân của nước Việt Nam,
chúng ta phải phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc, của cả hệ
thống chính trị, trong đó thế hệ trẻ là lực lượng nòng cốt, xung kích
trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
- Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, nên em đã chọn đề tài
“Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo của quốc gia Việt Nam trong
tình hình mới. Liên hệ với trách nhiệm của công dân trong việc xây
dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo của quốc gia” cho bài tiểu luận của mình. 3 NI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V XÂY DNG VÀ BO V CH
QUYN BIỂN ĐẢO CA QUC GIA VIT NAM TRONG TÌNH HÌNH MI
1.1. Nhng vấn đề lý lun chung v xây dng và bo v ch quyn bin
đảo ca quc gia Vit Nam trong tình hình mi 1.1.1. Quốc gia
- Quốc gia là thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố cấu thành : lãnh thổ, dân
cư và quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật
quốc tế. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của
quốc gia. Theo luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyển.
- Quốc gia có khi được dùng để chỉ một nước hay đất nước. Hai khái
niệm đó có thể được dùng thay thế cho nhau.
1.1.2. Chủ quyền biển đảo
- Chủ quyền biển đảo nói chung, Biển đảo Việt Nam nói riêng là hai khái
niệm pháp lý được quy định trong pháp luật về biển của các quốc gia
ven biển trên cơ sở Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982,
được 107 quốc gia, trong đó có Việt Nam, ký tại Montego Bay,
Jamaica (được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn ngày 23-6-1994), đến
nay đã có 157 quốc gia ký kết.
- Luật biển Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 21-6-2012, có hiệu
lực từ 1-1-2013. Tại Điều 3, xác định: “Vùng biển Việt Nam bao gồm
nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc
gia của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước
quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên và phù hợp với Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982”. 4
- Theo đó, quy định các vùng biển của nước ta như sau:
+ Nội thuỷ là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để tính
chiều rộng lãnh hải. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm
được lựa chọn tại ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ biển và
các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam xác định và công bố. Vùng nước thuộc nội thuỷ có chế độ pháp lí
như lãnh thổ trên đất liền. Nội thuỷ của Việt Nam bao gồm : Các vùng
nước phía trong đường cơ sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi dường
nối các điểm nhô ra ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị
thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng.
+ Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở, có
chế độ pháp lí như lãnh thổ đất liền. Ranh giới ngoài của lãnh hải là
biên giới quốc gia trên biển. Trong lãnh hải, tàu thuyền của các quốc
gia khác được hưởng quyền qua lại không gây hại và thường đi theo
tuyến phân luồng giao thông biển của nước ven biển, Lãnh hải của Việt
Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần
đảo. Nước ta có thềm lục địa rộng lớn, là vùng đất và lòng đất đáy biển
kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền ra đến bề ngoài của rìa lục địa, giới
hạn 200 hải lí tính từ đường cơ sở lãnh hải, Việt Nam có chủ quyền và
quyền tài phán quốc gia đối với thêm lục địa; chủ quyền của nước ta
đối với thềm lục địa là đương nhiên...
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải của Việt Nam là vùng biển tiếp liền và nằm
ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý, hợp với lãnh hải
thành một vùng rộng 24 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
+ Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là vùng biển tiếp liền và nằm
ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều
rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
+ Thềm lục địa của Việt Nam là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy
biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo 5
dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam
cho đến mép ngoài của rìa lục địa.
1.1.3. Chủ quyền quốc gia
- Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và
đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia
trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền
của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.
- Tất cả các nước, không tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội,
đều có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng chính trị
và pháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập, được thể hiện trong hoạt
động của các cơ quan nhà nước và trong hệ thống pháp luật quốc gia.
Tôn trọng chủ quyền quốc gia là một nguyên tắc cơ bản của luật pháp
quốc tế. Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng
về chủ quyền giữa các quốc gia ; không một quốc gia nào được can
thiệp hoặc khống chế, xâm phạm chủ quyền của một quốc gia khác.
1.2. Xây dng và bo v ch quyn biển đảo ca quc gia
1.2.1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia là thực hiện tổng thể
các giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực, tài nguyên, môi trường,
chính trị, kinh tế, văn hoá. xã hội, đối ngoại và quốc phòng, an ninh
nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn
và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia
trong phạm vi biển đảo, bao gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa…Bảo vệ chủ quyền biển đảo
quốc gia là sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp chống lại sự
xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủ quyền
nhà nước đối với biển đảo quốc gia. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền
biển đảo quốc gia Việt Nam là yêu cầu tất yếu, là nhiệm vụ quan trọng
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 6
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo là một nội dung của xây dựng
và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, là một biện pháp hiệu quả
chống lại sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- Trong hoà bình, bảo vệ biển đảo quốc gia là tổng thể các biện pháp mà
hệ thống chính trị, xã hội, các lực lượng vũ trang khu vực biên giới áp
dụng nhằm tuần tra, giữ gìn nguyên vẹn, chống lại sự xâm phạm biên
giới quốc gia. Bộ đội Hải quân là lực lượng chuyên trách và làm nòng
cốt trong bảo vệ biển đảo quốc gia. Khi có xung đột hoặc chiến tranh,
các biện pháp bảo vệ biển đảo quốc gia được thể hiện rõ qua các trạng
thái sẵn sàng chiến đấu: thường xuyên, tăng cường và cao. Nội dung
của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Việt Nam gồm:
+ Bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước, bao gồm nội thuỷ, lãnh hải,
vùng tiếp giác lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa và lãnh
thổ đặc biệt của Việt Nam ; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành
động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam.
+ Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh
làm thất bại mọi hành động chia cắt lãnh thổ Việt Nam ; mọi âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực thù địch cả bên trong lẫn bên ngoài hòng phá
hoại quyền lực tối cao của Việt Nam.
- Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia gắn bó chặt
chẽ và đặt trong tổng thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Làm tốt nhiệm vụ
xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia là trực tiếp góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.2.2. Quan điển của Đảng trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Quan điểm của Đảng ta về bảo vệ chủ quyền biển, đảo được thể hiện
tập trung trong các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nhất là Nghị quyết
03/NQ-TƯ ngày 6-5-1993 của Bộ Chính trị (Khóa VII) về "Một số 7
nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt"; Chỉ thị
20-CT/TƯ ngày 22- 9-1997 của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về"Đẩy
mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH"; Nghị quyết
Trung ương 4 (Khóa X) về "Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020",
gồm những nội dung cơ bản sau:
+ Biển, đảo là bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, có vị trí đặc
biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất
nước. Bảo vệ chủ quyền biển, đảo là nhiệm vụ trọng yếu của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân.
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước, của cả hệ thống chính trị,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà
nước, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán,
toàn vẹn vùng biển của Tổ quốc.
+ Kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp ngoại giao, pháp lý, kinh
tế, quốc phòng - an ninh để quản lý, bảo vệ vùng biển của Tổ quốc.
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn liền với tăng cường quốc
phòng- an ninh trên biển; tập trung xây dựng thế trận quốc phòng toàn
dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc trên biển, xây dựng
lực lượng vũ trang nhân dân, trước hết là lực lượng hải quân, cảnh sát
biển, bộ đội biên phòng và dân quân, tự vệ biển, đủ sức làm nòng cốt
trong nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển quốc gia.
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp nguồn lực
trong nước với nguồn lực từ bên ngoài, thông qua hợp tác, hội nhập
kinh tế quốc tế; trong đó, nguồn lực trong nước là nhân tố quyết định,
thực hiện vừa hợp tác vừa đấu tranh, giữ vững môi trường hòa bình, ổn
định trên các vùng biển, đảo, để phát triển kinh tế biển và bảo vệ an
ninh, chủ quyền quốc gia trên biển.
+ Đối với các tranh chấp trên Biển Đông, chủ trương nhất quán của
Việt Nam là các bên tôn trọng nguyên trạng, không sử dụng hoặc đe 8
dọa sử dụng vũ lực, giải quyết mâu thuẫn thông qua thương lượng hoà
bình trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phù
hợp với luật pháp quốc tế, ặ
đ c biệt là Công ước về Luật biển năm 1982
của Liên hợp quốc, Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông
(DOC), nhằm tìm kiếm một giải pháp cơ bản và lâu dài, đáp ứng lợi ích
chính đáng của các bên, tiến tới xây dựng Biển Đông thành vùng biển
hòa bình, hợp tác và phát triển.
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG XÂY DNG VÀ BO V CH QUYN
BIỂN ĐẢO CA QUC GIA VIT NAM TRONG TÌNH HÌNH MI
2.1. Thc trng xây dng và bo v ch quyn biển đảo ca quc gia
Vit Nam trong tình hình mi
- Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc hiện nay đang đứng
trước những khó khăn, thách thức lớn. Song, toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta luôn chung sức, đồng lòng, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp,
quyết tâm bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài
phán quốc gia, đồng thời giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên
biển để phát triển đất nước.
- Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận cấu thành chủ quyền quốc gia, là
không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây cũng là địa bàn chiến lược về
quốc phòng, an ninh, là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước, tạo
khoảng không gian cần thiết giúp kiểm soát việc tiếp cận lãnh thổ trên đất liền.
- Kế thừa và phát triển ý thức chủ quyền biển, đảo của ông cha trong lịch
sử dựng nước và giữ nước, cũng như nhận thức đúng vị trí, vai trò, tầm
quan trọng đặc biệt của biển, đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách về
biển, đảo. Quản lý, khai thác đi đôi với bảo vệ vững chắc chủ quyền, 9
quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển, làm cho đất nước
giàu mạnh là quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước ta.
- Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến
phức tạp, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước,
quân và dân ta triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyền và
lợi ích quốc gia trên biển. Chúng ta đã “Chủ động, kiên quyết, kiên trì
đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ được chủ quyền biển,
đảo, vùng trời và giữ được hòa bình, ổn định để phát triển đất nước”.
Đồng thời, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cũng nêu “nhận thức của toàn hệ
thống chính trị, nhân dân và đồng bào ta ở nước ngoài về vị trí, vai trò
của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia
được nâng lên rõ rệt. Chủ quyền, an ninh quốc gia trên biển được giữ vững”.
- Hiện nay, sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thế và lực của ta trên các
vùng biển, đảo đã tăng lên nhiều. Thế trận quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân, “thế trận lòng dân” trên biển, đảo không ngừng được
củng cố, tăng cường. Các lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo từng
bước được xây dựng, phát triển ngày càng vững mạnh hơn, trong đó
Hải quân nhân dân Việt Nam được Đảng, Nhà nước ưu tiên đầu tư tiến
thẳng lên hiện đại, có sự trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, đủ sức làm
nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Bộ đội Hải quân
cùng các lực lượng thực thi pháp luật khác trên biển (cảnh sát biển, bộ
đội biên phòng, kiểm ngư…) không quản ngại khó khăn, gian khổ,
hiểm nguy; kiên cường bám trụ nơi “đầu sóng, ngọn gió”; đêm ngày
tuần tra, kiểm soát, khẳng định, bảo vệ chủ quyền, giữ bình yên biển,
đảo, thực sự là điểm tựa tin cậy cho nhân dân yên tâm vươn khơi bám
biển, phát triển kinh tế. ặ
Đ c biệt, mỗi khi phải đối mặt với tình huống
phức tạp, căng thẳng, các lực lượng trên biển luôn nêu cao ý chí quyết 10
tâm “còn người, còn biển, đảo”, “một tấc không đi, một li không rời”;
thực hiện đúng đối sách, phương châm, tư tưởng chỉ đạo; khôn khéo,
kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyền, lợi ích quốc gia, an
ninh, trật tự trên biển; không để xảy ra xung đột; giữ vững môi trường
hòa bình, ổn định để phát triển đất nước và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. 2.2. Nhn xét 2.2.1. Thành tựu
- Giữ vững được chủ quyền biển đảo quốc gia. Không có những trận
chiến xung đột trên Biển Đông
- Được quốc tế ghi nhận chủ quyền biển đảo của quốc gia, khi đứng trước nguy cơ
- Có những chính sách ngoại giao phù hợp, giải quyết các mâu thuẫn
bằng biện pháp hòa bình nhằm giữ vững chủ quyền biển đảo
- Có lực lượng bộ đội Hải quân đông đảo và các lực lượng khác đông
đảo, hung hậu, đoàn kết, canh nghiêm ngặt, sẵn sàng chiến đấu 2.2.2. Khuyết điểm
* Quc tế
+ Khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, những nhân tố
mới xuất hiện tác động trực tiếp đến tình hình Biển Đông.
+ Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn và tranh chấp lãnh thổ, chủ
quyền biển, đảo giữa các nước trong khu vực diễn ra gay gắt, tiềm ẩn
nguy cơ xung đột, mất ổn định. * Trong nước
+ Sự phối hợp, thống nhất nhận thức và hành động về chủ quyền biển,
đảo của một bộ phận nhân dân chưa cao. Các thế lực thù địch ra sức lợi dụng vấn đề b ể
i n, đảo hòng chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ.
+ Trong điều kiện kinh tế, ngân sách có hạn, chúng ta chưa thể cùng lúc
đầu tư xây dựng được ngay các lực lượng quản lý, bảo vệ biển đủ 11
mạnh, trang thiết bị, phương tiện còn hạn chế, khó duy trì sự hiện diện
thường xuyên, liên tục trên toàn bộ vùng biển rộng lớn.
+ Cơ chế phối hợp, chỉ đạo, điều hành tập trung, thống nhất các lực
lượng quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền biển, đảo còn những bất cập nhất định...
2.2.3. Một số kinh nghiệm
- Thống nhất phương châm hành động “dĩ bất biến ứng vạn biến”, “kiên
định nguyên tắc chiến lược, linh hoạt về sách lược” trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo
- Các biện pháp bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán
quốc gia trên các vùng biển, đảo phải được triển khai mạnh mẽ, kiên
quyết vì chúng ta có chính nghĩa, song cũng phải hết sức linh hoạt,
mềm dẻo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm cụ thể; lấy bảo
vệ vững chắc chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc và giữ vững hòa
bình, ổn định để đất nước phát triển làm mục tiêu tối thượng
- Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối
của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, có phân công, phân
nhiệm rõ ràng cho từng cấp, từng lực lượng.
- Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trên biển
vững chắc, thế bố trí chiến lược các lực lượng có chiều sâu, liên hoàn
bờ - biển - đảo, sẵn sàng chuyển hóa thành thế trận chiến tranh nhân
dân khi có xung đột. Xây dựng các lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo,
dự bị động viên, dân quân, tự vệ biển mạnh, có chất lượng tổng hợp và
sức chiến đấu cao, trong đó Hải quân là lực lượng nòng cốt, cần tiếp tục
được ưu tiên xây dựng tiến lên chính quy, hiện đại, ngang tầm nhiệm vụ.
- Phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp và tập trung của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân, trong đó Hải quân làm nòng cốt 12
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ của
công dân đối với chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ biển, đảo. Củng cố niềm
tin và tạo sự đồng thuận, nhất trí cao trong hệ thống chính trị và nhân
dân về các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến
phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
- Tinh thần tự lực, tự cường và biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, nêu cao tính chính nghĩa, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ
của quốc tế, “kiên quyết, kiên trì đấu tranh”, hợp tác quốc tế, “tạo sự
đan xen lợi ích”, “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”.
- Và xác định, giải quyết tranh chấp trên Biển Đông là vấn đề lâu dài,
không thể nóng vội, kiên trì hợp tác tìm kiếm biện pháp hòa bình để
giải quyết tranh chấp, không làm phức tạp thêm tình hình, bảo vệ lợi
ích chính đáng của ta, đồng thời tôn trọng lợi ích chính đáng của các
nước trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế.
- Tăng cường công tác đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và đối
ngoại quốc phòng với các nước trong khu vực, các nước có vùng biển
giáp ranh, chồng lấn để xây dựng lòng tin, tạo sự hiểu biết lẫn nhau,
giảm bớt căng thẳng, kịp thời phối hợp giải quyết bất đồng và các vấn
đề nảy sinh trên biển.
- Có hệ thống chính sách, pháp luật chặt chẽ, phù hợp với luật pháp và
tập quán quốc tế. Chú trọng nghiên cứu xây dựng các chính sách về
phát huy tiềm năng, thế mạnh của biển; về kết hợp kinh tế với quốc
phòng, an ninh, bảo vệ biển, đảo. Đồng thời, hoàn thiện cơ chế chỉ đạo,
chỉ huy, điều hành, phối hợp, hiệp đồng các lực lượng, các mặt trận đấu
tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo khi có tình huống.
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh; giữa
khai thác và bảo vệ biển; giữa xây dựng sức mạnh khai thác biển và sức mạnh bảo vệ biển 13
- Cảnh giác, chủ động nắm chắc, dự báo chính xác mọi động thái, ngăn
ngừa nguy cơ xung đột từ sớm, từ xa, kiên quyết không để mất dù là
một sải biển, một tấc đảo.
2.3. Trách nhim ca công dân trong xây dng và bo v ch quyn
biển đảo ca quc gia
- Trách nhiệm của công dân Việt Nam đối với xây dựng và bảo vệ chủ
quyền biển đảo quốc gia Việt Nam được Nhà nước ban hành cụ thể
trong Hiến pháp và luật. Điều 44, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) quy định : "Bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn
dân. Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh do
pháp luật quy định". Điều 1, Luật Nghĩa vụ quân sự chỉ rõ: "Bảo vệ Tổ
quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân. Công dân phải
làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân".
- Thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển
đảo quốc gia, mọi công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
không phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, trình
độ văn hoá, nơi cư trú, phải:
+ Có nghĩa vụ và trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo
quốc gia. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 (sửa đổi) nêu rõ : "Mọi âm mưu và hành động chống lại độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chống lại sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đều bị
nghiêm trị theo pháp luật". Đồng thời phải luôn nâng cao ý thức quốc
phòng, an ninh, xây dựng ý thức, thái độ và trách nhiệm bảo vệ Tổ
quốc; có những hành động thiết thực góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, trước
hết thực hiện nghiêm và đầy đủ Luật Quốc phòng, Luật Nghĩa vụ quân 14
sự, Luật Biển Việt Nam của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực
hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận
và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. "Công dân phải trung thành với
Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, được giáo dục về quốc phòng và huấn
luyện về quân sự; chấp hành nghiêm chỉnh các biện pháp của Nhà nước
và người có thẩm quyền khi đất nước có tình trạng chiến tranh hoặc
tình trạng khẩn cấp về quốc phòng"
- Trách nhim ca sinh viên trong vic bo v ch quyn biển đảo quc gia:
+ Sinh viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về
mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước và giữ nước của
dân tộc, truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ; từ đó xây dựng, củng cố lòng yêu
nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng
cao ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
+ Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất khả xâm phạm về chủ
quyền biển đảo quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ; xác định rõ vinh dự và trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Thực hiện tốt chương trình môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh
đối với sinh viên các trường đại học, cao đẳng ; hoàn thành tốt các
nhiệm vụ quân sự, quốc phòng trong thời gian học tập tại trường.
+ Sau khi tốt nghiệp, sẵn sàng tự nguyện, tự giác tham gia quân đội
nhân dân, công an nhân dân khi Nhà nước yêu cầu. Tình nguyện tham
gia xây dựng và phục vụ lâu dài tại các khu kinh tế - quốc phòng, góp
phần xây dựng khu vực biên giới, hải đảo vững mạnh, phát triển kinh 15
tế, xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Luật Biển Việt Nam của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Sinh viên đang học tại các trường đại học, cao đẳng cần nhận thức
sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ quyền biển đảo q ố u c gia đối
với sự toàn vẹn, thống nhất lãnh thổ; quan điểm, chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước đối với việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển
đảo quốc gia. Trên cơ sở đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, học tập tốt.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÂY DNG VÀ BO V
CH QUYN BIỂN ĐẢO CA QUC GIA VIT NAM TRONG TÌNH HÌNH MI
- Trước những diễn biến phức tạp trên Biển Đông hiện nay, Đảng, Nhà
nước cần có những giải pháp chiến lược, nhằm bảo vệ vững chắc chủ
quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, lợi ích quốc gia - dân tộc trên
biển, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
- Những thuận lợi và thời cơ, khó khăn và thách thức trên đặt ra yêu cầu
mới đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc, nhất là bảo
vệ chủ quyền biển, đảo. Do vậy, thời gian tới, toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân, cả hệ thống chính trị cần thực hiện đồng bộ, quyết liệt nhiều
giải pháp; trong đó, tập trung vào một số giải pháp chủ yếu sau:
3.1. Xây dng lực lượng bo v ch quyn, thc thi pháp lut trên bin
vng mnh, ch động bo v ch quyn, quyn ch quyn, quyn
tài phán, li ích quc gia, dân tc trên bin t sm, t xa.
- Tận dụng thời cơ, phát huy, khai thác lợi thế của các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao, khoa học - công nghệ; phát huy
tinh thần yêu nước, đại đoàn kết dân tộc, huy động cao nhất các nguồn
lực, sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân xây dựng nền quốc phòng
toàn dân và nền an ninh nhân dân vững mạnh, tiềm lực, lực lượng, thế 16
trận quốc phòng, an ninh trên biển vững chắc, sẵn sàng bảo vệ chủ
quyền biển, đảo từ sớm, từ xa. Để hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng
này, cần đẩy mạnh xây dựng lực lượng Cảnh sát biển, Hải quân vững
mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tuyệt đối trung thành với Đảng,
Tổ quốc và Nhân dân, có chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu
ngày càng cao, tổ chức tinh, gọn, mạnh, cơ động, linh hoạt, hiệu quả;
cơ cấu tổ chức đồng bộ, hợp lý giữa các thành phần, điều chỉnh, mở
rộng, phát triển lực lượng, sẵn sàng đáp ứng mọi nhiệm vụ tác chiến.
- Đẩy nhanh lộ trình hiện đại hóa lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, làm
cho các lực lượng này đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của sự
nghiệp quốc phòng, an ninh, thực thi pháp luật trên biển, bảo vệ vững
chắc chủ quyền biển, đảo. Chủ động, tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế,
giữ vững nguyên tắc chiến lược, khôn khéo và linh hoạt về sách lược,
nhận thức đúng về đối tác, đối tượng theo quan điểm của Đảng, làm sâu
sắc hơn mối quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác chiến lược, các
nước láng giềng, các nước trong khối ASEAN và các nước lớn. Bên
cạnh đó, duy trì nghiêm các lực lượng trực sẵn sàng chiến đấu, tăng
cường tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, nắm tình hình trên các vùng biển,
nhất là các khu vực biển nhạy cảm, kịp thời phát hiện, xử lý, không để
bị động, bất ngờ. Đồng thời, chủ động điều chỉnh, bổ sung các kế
hoạch, phương án, biện pháp ứng phó phù hợp đối với các vấn đề có
thể nảy sinh trên biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo và các
hoạt động kinh tế biển.
3.2. Không ngừng chăm lo, củng c, xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo
nn tng chính tr, tinh thn vng chc, sc mnh tng hp cho s
nghiệp đấu tranh bo v ch quyn biển, đảo.
- Chăm lo xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng,
củng cố mối quan hệ giữa lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển với một số
lực lượng hữu quan, cấp ủy, chính quyền, lực lượng vũ trang và nhân 17
dân ven biển, trên đảo. Tăng cường lòng tin của ngư dân với các lực
lượng: Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, Kiểm ngư, Dân
quân tự vệ biển khi đồng hành, cứu hộ, cứu nạn ngư dân trên biển, v.v.
Đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an
ninh cho cán bộ, chiến sĩ của lực lượng Cảnh sát biển, Hải quân, Bộ đội
Biên phòng và nhân dân ven biển, đảo, góp phần nâng cao trình độ,
năng lực công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Các lực lượng bảo
vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia tiếp tục đồng
hành cùng ngư dân hoạt động trên biển, bảo vệ ngư dân, ngư trường,
tuyên truyền pháp luật cho nhân dân ven biển, đảo, thực hiện lấy dân
làm gốc, phát huy tinh thần yêu nước, trách nhiệm, sự cống hiến, sức
sáng tạo của nhân dân đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo và
thực thi pháp luật trên biển.
- Để góp phần giữ vững chủ quyền biển, đảo cần giữ vững an ninh chính
trị, trật tự, an toàn xã hội; kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn ngừa và
vô hiệu hóa các âm mưu chống phá Đảng, Nhà nước, Quân đội, gây
mất ổn định, trật tự, an toàn xã hội, nhất là trong các sự kiện lớn của đất
nước. Tiếp tục triển khai công tác thông tin tuyên truyền biển, đảo theo
kế hoạch của các lực lượng, có thể điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với
diễn biến tình hình thực tế, nhằm kịp thời thông tin, định hướng cán bộ,
đảng viên và nhân dân về những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo.
3.3. Đánh giá đúng tình hình trên các vùng biển, đảo, làm cơ sở cho
việc đấu tranh bo v ch quyn biển, đảo.
- Trước những diễn biến phức tạp hiện nay, hơn bao giờ hết, Đảng, Nhà
nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, trực tiếp là các lực lượng
hoạt động trên biển cần đánh giá đúng tình hình, thấy rõ thuận lợi, thời
cơ và khó khăn, nguy cơ, thách thức, quán triệt sâu sắc đường lối, chính
sách quốc phòng, an ninh, đối ngoại của Đảng, Nhà nước. Mở rộng, đa 18
phương hóa, đa dạng hóa, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cố gắng gia tăng
hợp tác, tránh xung đột, đối đầu, tránh bị lệ thuộc, cô lập, tập trung xây
dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân vững mạnh,
tạo cơ sở, nền tảng xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an
ninh nhân dân trên biển ngày càng vững chắc. Chủ động, tích cực
chuẩn bị tốt mọi mặt, chú trọng tạo môi trường trong ấm, ngoài êm, lấy
giữ vững bên trong là chủ yếu, bảo đảm cho đất nước thích nghi nhanh,
hòa bình, ổn định và phát triển - điều kiện tiên quyết đập tan mọi âm
mưu, thủ đoạn, hành động chống phá của các thế lực thù địch và những
tác động từ bên ngoài.
- Để có cơ sở đánh giá đúng tình hình trên các vùng biển, đảo, đòi hỏi
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải luôn vững vàng, kiên định đường
lối, quan điểm quốc phòng, an ninh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, sự lãnh đạo và đường lối đổi mới của Đảng. Thực hiện
nhất quán: kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế
độ xã hội chủ nghĩa và lợi ích chính đáng của Việt Nam theo luật pháp
quốc tế. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và
hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ nền tảng tư tưởng
và sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. Kiên quyết, kiên
trì giữ vững hòa bình, ổn định, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp
hòa bình. Giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, kỷ cương, bảo đảm an
ninh kinh tế, xã hội, an ninh mạng, an ninh con người. Trên cơ sở đó,
chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột, phát hiện sớm,
xa và xử lý kịp thời những nhân tố bất lợi, nhất là những nhân tố bên
trong có thể gây đột biến. Tiếp tục thực hiện hiệu quả đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, là thành viên và tham gia có
trách nhiệm, góp phần tích cực vào bảo vệ hòa bình, ổn định, an ninh 19