Xây dựng và phân tích lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương Mại

Xây dựng và phân tích lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương Mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
MỤC LỤC
LI MỞ ĐU
............................................................................................
2
PHẦN
I: S THUYT
..................................................................
3
I.
S thích ca ngưi tiêu dùng
...................................................
3
II.
Mt s khái nim bn
............................................................
3
1.
Li ích
....................................................................................
3
2.
Tng lợi ích
..........................................................................
3
3.
Li ích cn biên
..................................................................
3
4.
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
.............................
3
5.
Đưng ngân sách
...............................................................
4
6.
Đưng bàng quan
..............................................................
4
III.
Thay đổi giá cả, thu nhp nh ng đến đưng ngân
sách
..............................................................................................
4
IV.
thuyết lựa chn hàng hóa tối ưu
.....................................
6
1.
Tiếp cận theo TU, MU
.....................................................
6
2.
Tiếp cn theo đưng bàng quan, đưng ngân sách 6
PHN II: PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHN HÀNG HÓA TỐI ƯU CA
NGƯI TIÊU DÙNG
....................................................................................
7
I.
Sở thích của người tiêu dùng nh ng đến lựa chọn
hàng hóa
.....................................................................................
7
1.
Sở thích của người tiêu dùng qua lợi ích cận biên
..
7
2.
S thích ca ngưi tiêu dùng qua đưng bàng quan
...........................................................................8
3. Tỷ lệ thay thế cận biên.........................................8
II.
Thu nhập ca ngưi tiêu dùng nh ng đến la chn
hàng
hóa
..................................................................................
10
1
lOMoARcPSD|4053484 8
1.
S
ràng
buc
về
ngân
sách
..........................................................................
10
2.
Thu
nhập
tăng
hoặc
giảm
..........................................................................
12
III.
S thay đổi
giá nh ng đến la chn hàng hóa
..................................................................................
13
1.
Sự thay đổi giá của một trong hai loại hàng hóa
..........................................................................
13
2.
Sự thay đổi giá của cả hai hàng hóa cùng một tỷ lệ
..........................................................................
16
Kết
luận
.........................................................................................
17
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng vi s phát trin ca xã hi, nn kinh tế nhiu thành phn
hàng hóa cũng ngày mt phát trin hơn. Đ ng nghĩa vi s la chn
tiêu dùng ca con ngưi ngày mt tăng lên. Tuy nhin li tr
thành mt vn đ đáng đưc quan tâm lư u ý. Ti sao li như vy?
Như chúng ta đã biết: Mc đích ca ngưi tiêungđt đư c
l i ích ti đa t ngun thu nh p hn chế. Ngưi tiêu dùng luôn phi
ch m t khon chi phí cơ hi, vic mua hàng hóa này đ ng nghĩa
vi vic làm gim cơ hi mua nhiu hàng hóa khác, vy cn phi
quyết đ nh như thế nào đ đt đ ư c s tha mãn ti đa, nói ch
khác ngưi tiêu dùng phi tìm cách đ ti đa hóa li ích ca bn
2
lOMoARcPSD|4053484 8
thân. Mt khác, s la chn sn phm ca ngưi tiêu ng b ràng
buc bi yếu t ch quan là s thích ca h yếu t khách quan
ngân sách hay thu nh p và đc bit là g sn phm.
Để hiu hơn v l a chn tiêu dùng ti ư u ca ngưi tiêu dùng
chúng ta s phân tích rõ trong các mc sau ca bài tho lun.
PHN I: CƠ SLÝ THUYẾT
I.
S thích ca ngưi tiêu dùng
Có th nói đng cơ đu tiên khi mua sm hay tiêu dùng môt hàng
hóa, dch v nào đó chính s thích ca ngưi tiêu dùng v hàng
hóa, d ch v đó. Nói ti s thích ca ngưi tiêu ng ba gi thiết
cơ bn sau:
-
S thích ca ngưi tiêu dùng hoàn chnh.
-
S thích ca ngưi tiêu dùng tính bc cu.
-
Ngưi tiêu dùng thích nhiu hơn là ít.
II.
Mt s khái nim bn
1.
Lợi ích (U):
3
lOMoARcPSD|4053484 8
s hài lòng, mc đ tha mãn mà 1 ngưi tiêu dùng nhn
đưc khi tiêu dùng 1 hàng hóa hoc dch v
2.
Tng lợi ích (TU)
:
-
Tng s hài lòng tha mãn khi tiêu dùng 1 lưng hoàng
hóa hay dch v nht đnh
-
Hàm li ích: phn ánh s thích ca ngưi tiêu dùng th
hin quan đim ca 1 nhân mc li ích th đạt
đưc t vic tiêung 1 gi hàng hóa hay dch v
-
Hàm li ích ca 2 loi hàng hóa X Y dng: TU=
f(X,Y)
3.
Li ích cn biên (MU):
s thay đi trong tng li ích khi tiêu ng thêm 1 đơ n v
hàng hóa hay dch v
Công thc:
4.
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần:
Phát biu: Khi tăng tiêu th 1 hàng hóa trong khong thi gian
nht đnh thì tng li ích tăng n như ng vi tc đ chm dn,
còn li ích cn biên có xu hưng gim dn
MU,P
10
5
O
-1
1
2
3
4
Q
4
lOMoARcPSD|4053484 8
5.
Đưng ngân sách
:
đưng tng hp tt c c đ im biu th s kết hp khác
nhau ca các hàng hóa, dch v tiêu dùng đ đ t cùng 1 mc
l i ích nht định
6.
Đưng bàng quan:
Tp hp các đim t các phương án kết hp khác nhau v
lưng hàng hóa, d ch v ngưi tiêu ng th mua đưc
vi mc ngân sách nht đ nh ( giá c ca hàng hóa hay dch v
biết trưc).
III.
Thay đi giá c đến đưng ngân sách, thay đi thu nhp
đến đưng ngân sách
-
Đưng ngân sách s dch chuyn song song vào trong hay ra
ngoài khi thu nhp thay đi c điu kin khác đưc gi
nguyên
-
Khi thu nhp I tăng, đưng ngân s t nh tiến song song ra phía
ngoài ngưc li, khi thu nhp gim thì đưng ngân sách s
tnh tiến song song vào trong. Vì mc giá tương đi gia hai
hàng hóa đưc cho là không đi, đ dc ca đưng ngân sách
s không đi. Đư ng ngân sách mi s song song vi đ ư ng
ngân sách ban đu. Thu nhp càng tăng nhi u thì min ràng
buc ngân sách cũng càng đưc ni rng.
y
5
lOMoARcPSD|4053484 8
A’
A
x
O
B
B’
(Khi thu nhp I tăng, đưng ngân sách AB dch chuyn ra ngoài thành
đưng A’B’)
-
Giá c ca các hàng hóa thay đi cũ ng m đưng ngân sách
d ch chuyn. Tuy nhiên, cách thc dch chuyn ca đưng
ngân sách liên quan đến s thay đổi ca giá tương đối gia hai
hàng hóa, đưc tính bng t s Px/Py
y
A
O
C
B
x
6
lOMoARcPSD|4053484 8
IV.
thuyết v lựa chn hàng hóa ti ưu
1.
Theo tiếp cận TU, MU
-
Nguyên tc la chn hàng hóa nào có:
max
-
Điu kin cn đủ để ti đa hóa li ích:
2.
Theo tiếp cn t đưng bàng quang, đưng ngân sách:
-
Gi hàng la chn phi tha n điu kin:
+ T ng chi phí nm trên đưng ngân sách
+ Nm trên đưng bàng quan xa gc ta đ nht có th
-
Điu ki n cn đủ để la chn tiêu dùng t i ưu:
7
lOMoARcPSD|4053484 8
PHẦN II: PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN HÀNG HÓA TỐI
ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Để đơn gin hóa vn đ, gi s ngưi tiêu ng ch mua 2 loi
hàng hóa: xúc xích (X) m tôm (Y). Ngư i tiêu ng này có mc
thu nhp I= 4 (triu VNĐ) mt tháng ch tiêu toàn b thu nhp
hàng tháng ca mình cho xúc xích m m. Giá mt cái xúc xích
P
x
= 10000 (VNĐ) giá ca 1 gói m tôm P
y
= 4000 (VNĐ ).
I.
S thích ca ngưi tiêu dùngnh ng đến la chn hàng
hóa
1.
S thích của NTD biu din theo lợi ích lợi ích cận
biên
-
Li ích cn biên (MU) là s thay đi trong tng li ích khi tiêu
dùng thêm mt đơn v hàng hóa hay dch v
MU = = TU’
(Q)
Bng 1: mi quan h gia TU MU
S xúc xích
Tng li ích (TU)
Li ích cn biên (MU)
0
0
0
1
45
45
2
75
30
3
95
20
4
95
0
5
75
-20
-
Nhận xét:
Bng trên cho th y mi quan h gia tng li ích
li ích cn biên. Khi li ích cn biên giá tr dương thì
tng li ích tăng. Khi li ích cn biên giá tr âm thì tng li
ích gim. Mt khác, trong trư ng hp li ích cn biên bng
không thì tng li ích đ t giá tr ln nht. Trong trư ng hp
trên, li ích cn biên gim dn khi s xúc xích tiêu th tăng,
8
lOMoARcPSD|4053484 8
C
E
B
G
H
tng li ích gim dn sau khi tiêu th chiếc xúc xích th
4. Vy ta th thy, mc đ tha mãn ca ngưi tiêu dùng
khi tiêu th hàng hóa s tăng đến m t g tr nht đnh ri
gim xung rt. Ngoài ra, khi ng tiêu th nhiu hàng
hóa, s mong mun ca ngưi tiêu dùng trên m i đơn v
hàng s gim xung.
2.
S thích ca ngưi tiêu dùng biểu diễn theo đưng bàng
quan
-
Đường bàng quan: đường gồ
m
tp hợp tấ
t
c các điểm biu th s kế
t
hợp khác nhau của các hàng hóa, dich vụ tiếu dùng để đạt cùng một mức
lợi ích nhấ
t
định.
-
Tính ch
t
của
A
+ Các đưng
đưng bàng quan:
bàng quan có độ dồ
c
ấm
+ Các đưng bàng quan khng cắt
nhau
+ Đường bàng quan càng xa gồ
c
tọa đ thể hiện mức lợi ích càng ln
và ngưc lại
+ Đường bàng quan dạng cong lồ
i
vế
phía gồ
c
tọa độ
Y
O X
9
lOMoARcPSD|4053484 8
-
Đường bàng quan càng xa gồ
c
tọa độ thể hiện mức lợi ích càng lớn và
ngưc li. Các gihàng A, B, C có mc đtha dng như nhau. E đưc yếu thích
hơn U
1
và U
1
được yếu thích hơn G và H.
3.
Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng (MRS)
-
Khái nim: Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y
(MRS
X/Y
) cho biết ng hàng hóa Y ngưi tiêu dùng sn sàng tbỏ để
th thêm một đơn vị hàng hóa X lợi ích trong tiêu dùng không
thay đổi.
-
Để thêm X đơn vhàng X sn sàng tbỏ ∆Y đơn vhàng Y. Suy ra đ
thêm 1 đơn vị hàng X sẵn sàng từ bỏ đơn vị hàng Y.
MRS
X/Y
= ộ dốc đưng bàng quan|
Khi tăng X đơn vị hàng hóa X tổng lợi ích của hàng hóa X thay đổi
một ng TU
X
Khi giảm Y đơn vị hàng hóa Y tổng lợi ích của hàng hóa Y thay đổi
một ng TU
Y
TU
X
+
TU
Y
= 0
MU
X
=
MU
Y
=
MU
X
×
X + MU
Y
×
Y =0
MU
X
×
X = MU
Y
×
Y
10
lOMoARcPSD|4053484 8
=
MRS
X/Y
= dc đưng bàng quan| =
Bảng 2: Lợi ích cận biên quy luật lợi ích cận biên giảm dần
X
TU
X
MU
X
MU
X
/P
X
Y
TU
Y
MU
Y
MU
Y
/P
Y
50
2000
40
4
125
1500
12
3
100
4000
40
4
250
2900
11.2
2.8
150
5500
30
3
375
4200
10.4
2.6
200
6700
24
2.4
500
5400
9.6
2.4
250
7500
16
1.6
625
6400
8
2
Nhn xét: Khi tăng tiêu dùng hàng hóa X, Y thì tng li ích tăng lên nhưng li ích
cận biên gim dn theo đúng quy lut.
Điều kiện để tối đa hóa lợi ích là:
Như vy, kết hp bng và bng ta thy phương án E là phương án tiêu dùng ti ưu
khi thỏa mãn cả điều kiện cần và điu kiện đủ:
II.
Thu nhập ca người tiêu dùng nh ng đến lựa chn
hàng hóa.
1.
S ràng buc v ngân sách ca ngưi tiêu dùng.
Bảng 3: Mt s phương án tiêu dùng 2 hàng hóa
trên
Phương
án
tiêu
dùng
ng
xúc xích
X
ng
m tôm
Y
Chi
tiêu
cho
xúc
xích
(VNĐ)
Chi
tiêu
cho
m
tôm
(VNĐ)
Tng chi
tiêu
(VNĐ)
A
0
1000
0
4.000.00
4.000.00
0
0
B
50
875
500.000
3.500.00
4.000.00
0
0
C
100
750
1.000.00
3.000.00
4.000.00
0
0
0
D
150
625
1.500.00
2.500.00
4.000.00
0
0
0
E
200
500
2.000.00
2.000.00
4.000.00
11
lOMoARcPSD|4053484 8
0
0
0
F
250
375
2.500.00
0
1.500.00
0
4.000.00
0
G
300
250
3.000.00
0
1.000.00
0
4.000.00
0
H
350
125
3.500.00
0
500.000
4.000.00
0
I
400
0
4.000.00
0
0
4.000.00
0
Nhận xét
:
-
rt nhiu phương án tiêu dùng đ ngưi tiêu dùng chn
l a. Ngưi tiêu ng thưng thích nhi u hơn thích ít s
thích ca h mang nh hoàn chnh thế h th so
sánh sp xếp và la chn các phương án theo đánh giá ch
quan ca bn thân.
-
Tuy nhiên lưng hàng hóa X, Y mà ngưi tiêu ng th
mua đưc còn ph thuc vào thu nhp giá tin ca các
hàng hóa. Mi gi hàng hóa ngưi tiêu dùng có th mua
sm đưc phi tha mãn điu kin sau:
X.P
x
+ Y.P
Y
I
(1)
-
Bt đ ng thc (1) th hin s ràng buc ngân sách đi vi
ngưi tiêu dùng. Ngưi tiêu dùng ch th mua đưc nhng
gi hàng hóa nht đnh trong min ràng buc bt đng
thc (1) ch ra. Khi gi hàng hóa (X, Y) không tha mãn bt
đẳng thc thì th gi hàng hóa mong mun đi vi
ngưi tiêu dùng, song li gi hàng hóa không kh thi
ngưi tiêu ng không th mua đưc trong kh năng tài
chính ca mình (ràng buc v mt ngân sách).
-
th biu din min ràng buc ngân sách đi vi ngưi
tiêu dùng bng hình hc như sau:
Y
100
0
I
500
E
12
lOMoARcPSD|4053484 8
A
O
200
400
X
-
Min ràng buc ngân sách ca ngưi tiêu dùng tam giác
OIA. Mi đim nm trong tam giác IOA nm trên các cnh
ca đu tha mãn bt đ ng thc (1), nên nhng đim
kh thi. Nhng đim nm ngoài tam giác là nhng đim
không kh thi
nhng đim th hin các gi hàng hóa mà
ngưi tiêu dùng không mua đưc.
2.
Thu nhập tăng hoặc giảm
-
Thu nhp tăng:
Vi mc thu nhp cao hơn c th trong
d này I
1
= 5.000.000, ngưi tiêu dùng th mua đưc
nhiu hàng hóa hơn. Do vy, s gia tăng thu nhp làm dch
chuyn đưng gii hn ngân sách ra phía ngoài (Như hình) t
I
0
sang I
1
. Do giá tương đi gia 2 hàng hóa không thay đi
nên đ d c ca đưng gii hn ngân sách mi cũng đ úng
bng đ dc ca đưng ngân sách ban đu. Nghĩa s gia
tăng thu nhp d n đến s dch chuyn song song ca đưng
gii hn ngân sách.
13
lOMoARcPSD|4053484 8
Nhận xét:
+ S mở rộng giới hạn ngấn sách cho phép người
ti
ếu ng la chn kế
t
hp t
ồất
hơn ca
tm xúc xích. Nói cách khác, ni tiếu dùng giđấy thđạt đưc đưng bàng
quan cao hơn U
1
. Với sự dịch chuyển của đưng giới hạn ngấn sách sở thích của
ngưi tiếu dùng đưc biu thqua đưng bàng quan, đim tồấi ưu ca ngưi tiếu dùng
chuyển từ điểm tến “t
ồấi
ưu ban đấ
u” sang 1 điểm “t
ồấi
ưu mới” chuyển t C
0
sang
C
1
.
+
Ngưi tiêu dùng la chn tiêu dùng nhiu tôm xúc
xích hơn.
- Thu nhp gim:
Tương t như trên, vi mc thu nhp thp
hơn(I
2
=3.000.000), ngưi tiêu dùng mua đ ư c ít hàng hóa hơn.
Do vy, thu nhp gi m làm dch chuyn đưng gii hn ngân
sách vào phía bên trong (Hình 2) t I
0
sang I
2
. Do giá tương đ i
gia 2 hàng hóa không thay đ i n đ dc ca đưng gii
hn ngân sách mi cũng đúng bng đ dc ca đưng ngân
sách ban đầu. Nghĩa thu nh p gim dn đến s dch chuyn
song song ca đưng gii hn ngân sách.
14
lOMoARcPSD|4053484 8
+ S thu hp gi i hn ngân sách cho phép ngưi tiêu dùng la
chn kết hp ít hơn ca tôm xúc xích. Nói cách khác,
ngưi tiêu ng gi đây th đt đ ư c đưng bàng quan
thp hơn U
2
. Vi s dch chuyn ca đưng gii hn ngân
sách s thích ca ngưi tiêu dùng đưc biu th qua
đưng bàng quan, đim ti ưu ca ngưi tiêu dùng chuyn
t đim C
0
sang C
2
.
+ Hình 2.2 cho thy rng ngưi tiêu ng la chn tiêu dùng ít
tôm xúc xích hơn.
III.
S thay đi giá tác đng ti s lựa chn ca ngưi tiêu
dùng
1.
Sự thay đổi giá của một trong hai loại hàng hóa
-
Cụ th, gisử giá tm Ho Ho gim t4.000đ/gói xuồấng còn 3.200đ/gói còn giá của
xúc xích khng thay đi. Khng có đáng ngc nhiến khi giá thâp hơn sẽẽ làm tng hội
mua ca người tiếu dùng.
ng
Giới hạn ngân sách mới
1250
1000
Giới hạn ngân ch ban đâ
u
T
ồấi
ưu ban đâ
ồu
Tồấi ưu mới
A
0
400
ng xúc xích
Nhận xét:
15
lOMoARcPSD|4053484 8
+ Trong trường hợp y người
ti
ếu dùng chuyển t điểm t
ồấi
ưu ban đâ
u
sang đim t
ồấi
ưu
mới: ng tm Ho Ho tng, ng xúc xích Đc Vit gim giá tm Ho Hảo
giảm làm tng hội mua của người tiếu dùng với loại hàng này.
+ Nếấu chi tiếu toàn b4000000đ thu nhp ca ngưi đó cho xúc xích Đc Vit thì giá của
Hảo Hảo sẽẽ khng liến quan. Do vây, điểm A trong hình vẽẽ khng thay đổi.
+ P
y
< P
y
nến > sự thay đổi vế
giá m xoay đường ngân ch ra bến ngoài đ
ồồn
g thi đ
dồấc cũng thay đi.
+ Sự thay đi ca gii hn ngân sách kiu này làm thay đi tiếu dùng ca 2 loi hàng hóa
như thếấ nào phthuc vào sthích ca ngưi tiếu dùng. Trong trưng hp này người
ti
ếu ng mua nhiế
u
Hảo Hảo hơn và mua c ch ít hơn.
+ Và ngược lại khi giá tồm Hảo Hảo tắng lến còn giá của xúc xích Đức Việt khng đổi sẽẽ
làm đưng ngân sách xoay xuồấng i.
ng
0
ng xúc xích
16
lOMoARcPSD|4053484 8
-
Tương tự với giá xúc xích Đức Việt giảm từ 10000đ/cái xuồấng 8000đ/cái còn giá của
tồm Hảo Hảo khng đổi.
-
Khi giá xúc xích thay đổi thì ng xúc xích tồấi đa 500 cái.
ng
1000
0
400 500
ng xúc xích
Nhận xét:
+ Trong trường hợp y người
ti
ếu dùng chuyn t điểm t
ồấi
ưu ban đâ
u
sang đim t
ồấi
ưu
mới: ng xúc xích Đc Vit tng, ng tm Ho Ho gim giá xúc xích gim làm
tắng hội mua của ngưi tiếu dùng với loại hàng này.
+ P
x’
< P
x
nến > sự thay đổi vế
giá m xoay đường ngân sách ra bến ngoài đ
ồồn
g thời đ
dồấc cũng thay đi. Nói cách khác, giá ca t k hàng hóa nào gim cũng làm dch
chuyển đường giới hạn ngân sách vế
phía ngoài.
+ Sự thay đi ca gii hn ngân sách kiu này làm thay đi tiếu dùng ca 2 loi hàng hóa
như thếấ nào phthuc vào sthích ca ngưi tiếu dùng. Trong trưng hp này người
ti
ếu dùng mua ít Hảo Hảo n và mua xúc xích nhiế
u
hơn.
17
lOMoARcPSD|4053484 8
+ ngược lại khi giá xúc xích Đức Việt tắng lến còn giá của Hảo Hảo khng đổi sẽẽ làm
đưng ngân sách xoay vào trong
ng
0
ng xúc xích
2.
Sự thay đổi giá của hai loại hàng hóa cùng một tlệ
- Khi giá ca mì tm Ho Ho và xúc xích cùng tng hay gim cùng mt tỷ lệ sẽẽ làm đưng
ngân sách dch chuyn song song ra ngoài hoc vào trong so vi đưng ngân sách ban
đâ
u.
- Trong trưng hợp này độ dồấc của đưng ngân sách khng đổi.
- Người
ti
ếu dùng sẽẽ lựa chn những nhóm hàng đ được lợi ích ln n
t
, đim
ti
ếu
dùng t
ồấi
ưu nắ
m trến đường ng quan xa g
ồấc
ta độ n
t
trong ng gii hn.
ng
0
Hình 2.3.5
ng xúc xích
18
lOMoARcPSD|4053484 8
KẾT LUẬN
Sau khi tng h p, phân tích thông tin, ta th đưa ra 3 nhân t
chính nh hưng ti hành vi ca ngưi tiêu dùng trong vic la chn
hàng hóa ti ưu:
-
Th hiếu: S thích chính m t trong nhng ưu tiên hàng đu
ca ngưi mua trong vic đưa ra quyết đ nh la chn hàng hóa. S
thích ca ngưi tiêu dùng gm 3 tính cht, gm tính cht bc cu,
tính cht hoàn ch nh ngư i tiêu dùng không bao gi tha mãn,
thích nhiu hơn thích ít.
- S ràng buc v ngân sách: Ngưi tiêu ng luôn kng
tha mãn vi li ích hin có, tuy nhiên hành vi tiêu dùng luôn b ràng
buc bi mt lưng ngân sách nht đnh. Đưng ngân sách biu din
t hp hàng hóa ti đ a mà h có th mua trong mt lư ng ngân sách
cho trưc.
-
Giá c: giá hàng hóa thay đi s m thay đ i la chn sn
phm ca khách hàng đ mang li cho h cm giác tha mãn ti đa,
khiến đưng ngân sách thay đi đ dc nếu giá c thay đi không
cùng t l dch chuyn song song nếu thay đi cùng t l .
Có th thy lý thuyết v hành vi ca ngưi tiêu ng yếu t cơ
bn quyết định s la chn ca ngưi tiêu dùng, đng thi th hin
phn ng ca ngưi tiêu dùng đi vi nhng thay đi ca môi
trưng bên ngoài.
Nhu c u tiêu dùng ca mi ngư i tiếp tc tăng, đòi hi h phi
cân nhc m thế nào để cân bng chi tiêu mt cách hp lý khi
19
lOMoARcPSD|4053484 8
đưa ra các quyết đnh tiêu dùng. Nhng hành vi ca khách hàng
trong hot đng kinh tế thưng ngày mt vn đ cùng ln
chúng em không th nêu ra mt cách đy đ chi tiết trong
khuôn kh mt bui tho lun.
Do kiến thc còn rt nhiu hn chế, chưa nhiu kinh nghim
nên khi m bài s không tránh khi nhng sai sót. Chúng em thc s
rt mong đ ưc s ch bo, hưng dn tn tình ca các thy
giáo s đóng góp ý kiến ca mi ngưi đ bài tho lun ca nhóm
đưc hoàn thin hơn.
20
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................ 2
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................. 3
I. Sở thích của người tiêu dùng ................................................... 3
II. Một số khái niệm cơ bản ............................................................ 3
1. Lợi ích .................................................................................... 3
2. Tổng lợi ích .......................................................................... 3
3. Lợi ích cận biên .................................................................. 3
4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần ............................. 3
5. Đường ngân sách ............................................................... 4
6. Đường bàng quan .............................................................. 4
III. Thay đổi giá cả, thu nhập ảnh hưởng đến đường ngân
sách .............................................................................................. 4
IV. Lý thuyết lựa chọn hàng hóa tối ưu ..................................... 6
1. Tiếp cận theo TU, MU ..................................................... 6
2. Tiếp cận theo đường bàng quan, đường ngân sách 6
PHẦN II: PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN HÀNG HÓA TỐI ƯU CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG .................................................................................... 7
I. Sở thích của người tiêu dùng ảnh hưởng đến lựa chọn
hàng hóa ..................................................................................... 7
1. Sở thích của người tiêu dùng qua lợi ích cận biên .. 7 2.
Sở thích của người tiêu dùng qua đường bàng quan
...........................................................................8
3. Tỷ lệ thay thế cận biên.........................................8
II. Thu nhập của người tiêu dùng ảnh hưởng đến lựa chọn hàng hóa
.................................................................................. 10 1 lOMoARcPSD|40534848 1. Sự ràng buộc về ngân sách
.......................................................................... 10 2. Thu nhập tăng hoặc giảm
.......................................................................... 12
III. Sự thay đổi giá ảnh hưởng đến lựa chọn hàng hóa
.................................................................................. 13
1. Sự thay đổi giá của một trong hai loại hàng hóa
.......................................................................... 13
2. Sự thay đổi giá của cả hai hàng hóa cùng một tỷ lệ
.......................................................................... 16 Kết luận
......................................................................................... 17 LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần
hàng hóa cũng ngày một phát triển hơn. Đồng nghĩa với sự lựa chọn
tiêu dùng của con người ngày một tăng lên. Tuy nhiền nó lại trở
thành một vấn đề đáng được quan tâm và lưu ý. Tại sao lại như vậy?
Như chúng ta đã biết: Mục đích của người tiêu dùng là đạt được
lợi ích tối đa từ nguồn thu nhập hạn chế. Người tiêu dùng luôn phải
chị một khoản chi phí cơ hội, vì việc mua hàng hóa này đồng nghĩa
với việc làm giảm cơ hội mua nhiều hàng hóa khác, vì vậy cần phải
quyết định như thế nào để đạt được sự thỏa mãn tối đa, nói cách
khác người tiêu dùng phải tìm cách để tối đa hóa lợi ích của bản 2 lOMoARcPSD|40534848
thân. Mặt khác, sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng
buộc bởi yếu tố chủ quan là sở thích của họ và yếu tố khách quan là
ngân sách hay thu nhập và đặc biệt là giá sản phẩm.
Để hiểu hơn về lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng
chúng ta sẽ phân tích rõ trong các mục sau của bài thảo luận.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Sở thích của người tiêu dùng
Có thể nói động cơ đầu tiên khi mua sắm hay tiêu dùng môt hàng
hóa, dịch vụ nào đó chính là sở thích của người tiêu dùng về hàng
hóa, dịch vụ đó. Nói tới sở thích của người tiêu dùng có ba giả thiết cơ bản sau:
- Sở thích của người tiêu dùng là hoàn chỉnh.
- Sở thích của người tiêu dùng có tính bắc cầu.
- Người tiêu dùng thích nhiều hơn là ít.
II. Một số khái niệm cơ bản
1. Lợi ích (U): 3 lOMoARcPSD|40534848
Là sự hài lòng, mức độ thỏa mãn mà 1 người tiêu dùng nhận
được khi tiêu dùng 1 hàng hóa hoặc dịch vụ
2. Tổng lợi ích (TU):
- Tổng sự hài lòng thỏa mãn khi tiêu dùng 1 lượng hoàng
hóa hay dịch vụ nhất định
- Hàm lợi ích: phản ánh sở thích của người tiêu dùng thể
hiện quan điểm của 1 cá nhân vè mức lợi ích có thể đạt
được từ việc tiêu dùng 1 giỏ hàng hóa hay dịch vụ
- Hàm lợi ích của 2 loại hàng hóa X và Y có dạng: TU= f(X,Y)
3. Lợi ích cận biên (MU):
Là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hóa hay dịch vụ Công thức:
4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần:
Phát biểu: Khi tăng tiêu thụ 1 hàng hóa trong khoảng thời gian
nhất định thì tổng lợi ích tăng lên nhưng với tốc độ chậm dần,
còn lợi ích cận biên có xu hướng giảm dần MU,P 10 5 O -1 1 2 3 4 Q 4 lOMoARcPSD|40534848
5. Đường ngân sách:
Là đường tổng hợp tất cả các điểm biểu thị sự kết hợp khác
nhau của các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng để đạt cùng 1 mức lợi ích nhất định
6. Đường bàng quan:
Tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp khác nhau về
lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được
với mức ngân sách nhất định ( giá cả của hàng hóa hay dịch vụ là biết trước).
III. Thay đổi giá cả đến đường ngân sách, thay đổi thu nhập
đến đường ngân sách
- Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào trong hay ra
ngoài khi thu nhập thay đổi và các điều kiện khác được giữ nguyên
- Khi thu nhập I tăng, đường ngân sẽ tịnh tiến song song ra phía
ngoài và ngược lại, khi thu nhập giảm thì đường ngân sách sẽ
tịnh tiến song song vào trong. Vì mức giá tương đối giữa hai
hàng hóa được cho là không đổi, độ dốc của đường ngân sách
sẽ không đổi. Đường ngân sách mới sẽ song song với đường
ngân sách ban đầu. Thu nhập càng tăng nhiều thì miền ràng
buộc ngân sách cũng càng được nới rộng. y 5 lOMoARcPSD|40534848 A’ A x O B B’
(Khi thu nhập I tăng, đường ngân sách AB dịch chuyển ra ngoài thành đường A’B’)
- Giá cả của các hàng hóa thay đổi cũng làm đường ngân sách
dịch chuyển. Tuy nhiên, cách thức dịch chuyển của đường
ngân sách liên quan đến sự thay đổi của giá tương đối giữa hai
hàng hóa, được tính bằng tỉ số Px/Py y A O C B x 6 lOMoARcPSD|40534848
IV. Lý thuyết về lựa chọn hàng hóa tối ưu
1. Theo tiếp cận TU, MU
- Nguyên tắc lựa chọn hàng hóa nào có: max
- Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích:
2. Theo tiếp cận từ đường bàng quang, đường ngân sách:
- Giỏ hàng lựa chọn phải thỏa mãn điều kiện:
+ Tổng chi phí nằm trên đường ngân sách
+ Nằm trên đường bàng quan xa gốc tọa độ nhất có thể
- Điều kiện cần và đủ để lựa chọn tiêu dùng tối ưu: 7 lOMoARcPSD|40534848
PHẦN II: PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN HÀNG HÓA TỐI
ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Để đơn giản hóa vấn đề, giả sử người tiêu dùng chỉ mua 2 loại
hàng hóa: xúc xích (X) và mỳ tôm (Y). Người tiêu dùng này có mức
thu nhập I= 4 (triệu VNĐ) một tháng và chỉ tiêu toàn bộ thu nhập
hàng tháng của mình cho xúc xích và mỳ tôm. Giá một cái xúc xích
là Px= 10000 (VNĐ) và giá của 1 gói mỳ tôm là Py= 4000 (VNĐ).
I. Sở thích của người tiêu dùng ảnh hưởng đến lựa chọn hàng hóa 1.
Sở thích của NTD biểu diễn theo lợi ích – lợi ích cận biên
- Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu
dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ MU = = TU’(Q)
Bảng 1: mối quan hệ giữa TU và MU Số xúc xích Tổng lợi ích (TU) Lợi ích cận biên (MU) 0 0 0 1 45 45 2 75 30 3 95 20 4 95 0 5 75 -20
- Nhận xét: Bảng trên cho thấy mối quan hệ giữa tổng lợi ích
và lợi ích cận biên. Khi lợi ích cận biên là giá trị dương thì
tổng lợi ích tăng. Khi lợi ích cận biên là giá trị âm thì tổng lợi
ích giảm. Mặt khác, trong trường hợp lợi ích cận biên bằng
không thì tổng lợi ích đạt giá trị lớn nhất. Trong trường hợp
trên, lợi ích cận biên giảm dần khi số xúc xích tiêu thụ tăng, 8 lOMoARcPSD|40534848
và tổng lợi ích giảm dần sau khi tiêu thụ chiếc xúc xích thứ
4. Vậy ta có thể thấy, mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng
khi tiêu thụ hàng hóa sẽ tăng đến một giá trị nhất định rồi
giảm xuống rõ rệt. Ngoài ra, khi càng tiêu thụ nhiều hàng
hóa, sự mong muốn của người tiêu dùng trên mỗi đơn vị hàng sẽ giảm xuống.
2. Sở thích của người tiêu dùng biểu diễn theo đường bàng quan
- Đường bàng quan: Là đường gồồm tập hợp tấất cả các điểm biểu thị sự kếất
hợp khác nhau của các hàng hóa, dich vụ tiếu dùng để đạt cùng một mức lợi ích nhấất định. - Tính chấất của đường bàng quan: A + Các đường
bàng quan có độ dồấc ấm
+ Các đường bàng quan khồng cắt nhau
+ Đường bàng quan càng xa gồấc tọa độ thể hiện mức lợi ích càng lớn và ngược lại
+ Đường bàng quan có dạng cong lồồi vếồ phía gồấc tọa độ Y E B U1 G H C O X 9 lOMoARcPSD|40534848
- Đường bàng quan càng xa gồấc tọa độ thể hiện mức lợi ích càng lớn và
ngược lại. Các giỏ hàng A, B, C có mức độ thỏa dụng như nhau. E được yếu thích
hơn U1 và U1 được yếu thích hơn G và H.
3. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng (MRS)
- Khái niệm: Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y
(MRSX/Y) cho biết lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để
có thể có thêm một đơn vị hàng hóa X mà lợi ích trong tiêu dùng không thay đổi.
- Để có thêm ∆X đơn vị hàng X sẵn sàng từ bỏ ∆Y đơn vị hàng Y. Suy ra để
có thêm 1 đơn vị hàng X sẵn sàng từ bỏ đơn vị hàng Y.
MRSX/Y = |Độ dốc đường bàng quan|
Khi tăng X đơn vị hàng hóa X tổng lợi ích của hàng hóa X thay đổi một lượng TUX
Khi giảm Y đơn vị hàng hóa Y tổng lợi ích của hàng hóa Y thay đổi một lượng TUY TUX + TUY = 0 Mà MUX = và MUY = ⇨ MUX × X + MUY × Y =0 MUX × X = MUY × Y 10 lOMoARcPSD|40534848 =
⇨ MRSX/Y = |Độ dốc đường bàng quan| =
Bảng 2: Lợi ích cận biên và quy luật lợi ích cận biên giảm dần X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 50 2000 40 4 125 1500 12 3 100 4000 40 4 250 2900 11.2 2.8 150 5500 30 3 375 4200 10.4 2.6 200 6700 24 2.4 500 5400 9.6 2.4 250 7500 16 1.6 625 6400 8 2
Nhận xét: Khi tăng tiêu dùng hàng hóa X, Y thì tổng lợi ích tăng lên nhưng lợi ích
cận biên giảm dần theo đúng quy luật.
Điều kiện để tối đa hóa lợi ích là:
Như vậy, kết hợp bảng và bảng ta thấy phương án E là phương án tiêu dùng tối ưu
khi thỏa mãn cả điều kiện cần và điều kiện đủ:
II. Thu nhập của người tiêu dùng ảnh hưởng đến lựa chọn hàng hóa.
1. Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng.
Bảng 3: Một số phương án tiêu dùng 2 hàng hóa trên Phương Lượng
Lượng Chi tiêu Chi tiêu Tổng chi
án tiêu xúc xích mỳ tôm
cho xúc cho mỳ tiêu dùng X Y xích tôm (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) A 0 1000 0 4.000.00 4.000.00 0 0 B 50 875 500.000 3.500.00 4.000.00 0 0 C 100 750 1.000.00 3.000.00 4.000.00 0 0 0 D 150 625 1.500.00 2.500.00 4.000.00 0 0 0 E 200 500 2.000.00 2.000.00 4.000.00 11 lOMoARcPSD|40534848 0 0 0 F 250 375 2.500.00 1.500.00 4.000.00 0 0 0 G 300 250 3.000.00 1.000.00 4.000.00 0 0 0 H 350 125 3.500.00 500.000 4.000.00 0 0 I 400 0 4.000.00 0 4.000.00 0 0 Nhận xét :
- Có rất nhiều phương án tiêu dùng để người tiêu dùng chọn
lựa. Người tiêu dùng thường thích nhiều hơn thích ít và sở
thích của họ mang tính hoàn chỉnh vì thế mà họ có thể so
sánh sắp xếp và lựa chọn các phương án theo đánh giá chủ quan của bản thân.
- Tuy nhiên lượng hàng hóa X, Y mà người tiêu dùng có thể
mua được còn phụ thuộc vào thu nhập và giá tiền của các
hàng hóa. Mọi giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua
sắm được phải thỏa mãn điều kiện sau: X.Px + Y.PY ≤ I (1)
- Bất đẳng thức (1) thể hiện sự ràng buộc ngân sách đối với
người tiêu dùng. Người tiêu dùng chỉ có thể mua được những
giỏ hàng hóa nhất định trong miền ràng buộc mà bất đẳng
thức (1) chỉ ra. Khi giỏ hàng hóa (X, Y) không thỏa mãn bất
đẳng thức thì nó có thể là giỏ hàng hóa mong muốn đối với
người tiêu dùng, song lại là giỏ hàng hóa không khả thi –
người tiêu dùng không thể mua được trong khả năng tài
chính của mình (ràng buộc về mặt ngân sách).
- Có thể biểu diễn miền ràng buộc ngân sách đối với người
tiêu dùng bằng hình học như sau: Y 100 0 I 500 E 12 lOMoARcPSD|40534848 A O 200 400 X
- Miền ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng là tam giác
OIA. Mọi điểm nằm trong tam giác IOA và nằm trên các cạnh
của nó đều thỏa mãn bất đẳng thức (1), nên là những điểm
khả thi. Những điểm nằm ngoài tam giác là những điểm
không khả thi – những điểm thể hiện các giỏ hàng hóa mà
người tiêu dùng không mua được.
2. Thu nhập tăng hoặc giảm
- Thu nhập tăng: Với mức thu nhập cao hơn cụ thể trong ví
dụ này là I1= 5.000.000, người tiêu dùng có thể mua được
nhiều hàng hóa hơn. Do vậy, sự gia tăng thu nhập làm dịch
chuyển đường giới hạn ngân sách ra phía ngoài (Như hình) từ
I0 sang I1. Do giá tương đối giữa 2 hàng hóa không thay đổi
nên độ dốc của đường giới hạn ngân sách mới cũng đúng
bằng độ dốc của đường ngân sách ban đầu. Nghĩa là sự gia
tăng thu nhập dẫn đến sự dịch chuyển song song của đường giới hạn ngân sách. 13 lOMoARcPSD|40534848 Nhận xét:
+ Sự mở rộng giới hạn ngấn sách cho phép người tiếu dùng lựa chọn kếất hợp tồất hơn của
mì tồm và xúc xích. Nói cách khác, người tiếu dùng giờ đấy có thể đạt được đường bàng
quan cao hơn U1. Với sự dịch chuyển của đường giới hạn ngấn sách và sở thích của
người tiếu dùng được biểu thị qua đường bàng quan, điểm tồấi ưu của người tiếu dùng
chuyển từ điểm có tến “tồấi ưu ban đấồu” sang 1 điểm “tồấi ưu mới” – chuyển từ C0 sang C1.
+ Người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng nhiều mì tôm và xúc xích hơn.
- Thu nhập giảm: Tương tự như trên, với mức thu nhập thấp
hơn(I2=3.000.000), người tiêu dùng mua được ít hàng hóa hơn.
Do vậy, thu nhập giảm làm dịch chuyển đường giới hạn ngân
sách vào phía bên trong (Hình 2) từ I0 sang I2. Do giá tương đối
giữa 2 hàng hóa không thay đổi nên độ dốc của đường giới
hạn ngân sách mới cũng đúng bằng độ dốc của đường ngân
sách ban đầu. Nghĩa là thu nhập giảm dẫn đến sự dịch chuyển
song song của đường giới hạn ngân sách. 14 lOMoARcPSD|40534848
+ Sự thu hẹp giới hạn ngân sách cho phép người tiêu dùng lựa
chọn kết hợp ít hơn của mì tôm và xúc xích. Nói cách khác,
người tiêu dùng giờ đây có thể đạt được đường bàng quan
thấp hơn U2. Với sự dịch chuyển của đường giới hạn ngân
sách và sở thích của người tiêu dùng được biểu thị qua
đường bàng quan, điểm tối ưu của người tiêu dùng chuyển từ điểm C0 sang C2.
+ Hình 2.2 cho thấy rằng người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng ít mì tôm và xúc xích hơn.
III. Sự thay đổi giá cá tác động tới sự lựa chọn của người tiêu dùng
1. Sự thay đổi giá của một trong hai loại hàng hóa
- Cụ thể, giả sử giá mì tồm Hảo Hảo giảm từ 4.000đ/gói xuồấng còn 3.200đ/gói còn giá của
xúc xích khồng thay đổi. Khồng có gì đáng ngạc nhiến khi giá thâấp hơn sẽẽ làm tắng cơ hội
mua của người tiếu dùng. Lượng mì
Giới hạn ngân sách mới 1250 1000 Tồấi ưu mới
Giới hạn ngân sách ban đâồu Tồấi ưu ban đâồu A 0 400 Lượng xúc xích Nhận xét: 15 lOMoARcPSD|40534848
+ Trong trường hợp này người tiếu dùng chuyển từ điểm tồấi ưu ban đâồu sang điểm tồấi ưu
mới: lượng mì tồm Hảo Hảo tắng, lượng xúc xích Đức Việt giảm vì giá mì tồm Hảo Hảo
giảm làm tắng cơ hội mua của người tiếu dùng với loại hàng này.
+ Nếấu chi tiếu toàn bộ 4000000đ thu nhập của người đó cho xúc xích Đức Việt thì giá của
mì Hảo Hảo sẽẽ khồng liến quan. Do vây, điểm A trong hình vẽẽ khồng thay đổi.
+ Vì Py’ < Py nến > sự thay đổi vếồ giá làm xoay đường ngân sách ra bến ngoài đồồng thời độ dồấc cũng thay đổi.
+ Sự thay đổi của giới hạn ngân sách kiểu này làm thay đổi tiếu dùng của 2 loại hàng hóa
như thếấ nào phụ thuộc vào sở thích của người tiếu dùng. Trong trường hợp này người
tiếu dùng mua nhiếồu mì Hảo Hảo hơn và mua xúc xích ít hơn.
+ Và ngược lại khi giá mì tồm Hảo Hảo tắng lến còn giá của xúc xích Đức Việt khồng đổi sẽẽ
làm đường ngân sách xoay xuồấng dưới. Lượng mì 0 Lượng xúc xích 16 lOMoARcPSD|40534848
- Tương tự với giá xúc xích Đức Việt giảm từ 10000đ/cái xuồấng 8000đ/cái còn giá của mì
tồm Hảo Hảo khồng đổi.
- Khi giá xúc xích thay đổi thì lượng xúc xích tồấi đa là 500 cái. Lượng mì 1000 0 400 500 Lượng xúc xích Nhận xét:
+ Trong trường hợp này người tiếu dùng chuyển từ điểm tồấi ưu ban đâồu sang điểm tồấi ưu
mới: lượng xúc xích Đức Việt tắng, lượng mì tồm Hảo Hảo giảm vì giá xúc xích giảm làm
tắng cơ hội mua của người tiếu dùng với loại hàng này.
+ Vì Px’ < Px nến > sự thay đổi vếồ giá làm xoay đường ngân sách ra bến ngoài đồồng thời độ
dồấc cũng thay đổi. Nói cách khác, giá của bâất kỳ hàng hóa nào giảm cũng làm dịch
chuyển đường giới hạn ngân sách vếồ phía ngoài.
+ Sự thay đổi của giới hạn ngân sách kiểu này làm thay đổi tiếu dùng của 2 loại hàng hóa
như thếấ nào phụ thuộc vào sở thích của người tiếu dùng. Trong trường hợp này người
tiếu dùng mua ít mì Hảo Hảo hơn và mua xúc xích nhiếồu hơn. 17 lOMoARcPSD|40534848
+ Và ngược lại khi giá xúc xích Đức Việt tắng lến còn giá của mì Hảo Hảo khồng đổi sẽẽ làm
đường ngân sách xoay vào trong Lượng mì 0 Lượng xúc xích
2. Sự thay đổi giá của hai loại hàng hóa cùng một tỷ lệ
- Khi giá của mì tồm Hảo Hảo và xúc xích cùng tắng hay giảm cùng một tỷ lệ sẽẽ làm đường
ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài hoặc vào trong so với đường ngân sách ban đâồu.
- Trong trường hợp này độ dồấc của đường ngân sách khồng đổi.
- Người tiếu dùng sẽẽ lựa chọn những nhóm hàng để được lợi ích lớn nhâất, điểm tiếu
dùng tồấi ưu nắồm trến đường bàng quan xa gồấc tọa độ nhâất và trong vùng giới hạn. Lượng mì 0 Lượng xúc xích Hình 2.3.5 18 lOMoARcPSD|40534848 KẾT LUẬN
Sau khi tổng hợp, phân tích thông tin, ta có thể đưa ra 3 nhân tố
chính ảnh hưởng tới hành vi của người tiêu dùng trong việc lựa chọn hàng hóa tối ưu: -
Thị hiếu: Sở thích chính là một trong những ưu tiên hàng đầu
của người mua trong việc đưa ra quyết định lựa chọn hàng hóa. Sở
thích của người tiêu dùng gồm 3 tính chất, gồm tính chất bắc cầu,
tính chất hoàn chỉnh và người tiêu dùng không bao giờ thỏa mãn,
thích nhiều hơn thích ít.
- Sự ràng buộc về ngân sách: Người tiêu dùng luôn không
thỏa mãn với lợi ích hiện có, tuy nhiên hành vi tiêu dùng luôn bị ràng
buộc bởi một lượng ngân sách nhất định. Đường ngân sách biểu diễn
tổ hợp hàng hóa tối đa mà họ có thể mua trong một lượng ngân sách cho trước. -
Giá cả: giá hàng hóa thay đổi sẽ làm thay đổi lựa chọn sản
phẩm của khách hàng để mang lại cho họ cảm giác thỏa mãn tối đa,
khiến đường ngân sách thay đổi độ dốc nếu giá cả thay đổi không
cùng tỉ lệ và dịch chuyển song song nếu nó thay đổi cùng tỉ lệ.
Có thể thấy lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng là yếu tố cơ
bản quyết định sự lựa chọn của người tiêu dùng, đồng thời thể hiện
rõ phản ứng của người tiêu dùng đối với những thay đổi của môi trường bên ngoài.
Nhu cầu tiêu dùng của mọi người tiếp tục tăng, đòi hỏi họ phải
cân nhắc làm thế nào để cân bằng và chi tiêu một cách hợp lý khi 19 lOMoARcPSD|40534848
đưa ra các quyết định tiêu dùng. Những hành vi của khách hàng
trong cá hoạt động kinh tế thường ngày là một vấn đề vô cùng lớn
mà chúng em không thể nêu ra một cách đầy đủ và chi tiết trong
khuôn khổ một buổi thảo luận.
Do kiến thức còn rất nhiều hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm
nên khi làm bài sẽ không tránh khỏi những sai sót. Chúng em thực sự
rất mong có được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô
giáo và sự đóng góp ý kiến của mọi người để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn. 20