Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lụa chọn 3 lọai hàng hóa trong một thời điểm tiêu dùng nhất định | Kinh tế vi mô

Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lụa chọn 3 lọai hàng hóa trong một thời điểm tiêu dùng nhất định | Kinh tế vi mô được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên có cái nhìn tổng quát và tham khảo cách thức làm một bài nghiên cứu. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN KINH TẾ VI 1
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN 3 LOẠI HÀNG
HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Nhóm thực hiện : Nhóm 2
Lớp học phần : 2032MIEC0111
Nội 2020
MỤC LỤC
Lời mở đầu ................................................................................................................................ 1
Danh mục bảng biểu .................................................................................................................. 3
Danh mục sơ đồ, hình vẽ ........................................................................................................... 3
Danh mục từ viết tắt .................................................................................................................. 3
Chương 1
SỞ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU .......................................... 4
I. PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA BẢN ......................................... 4
1. Lợi ích(U) .......................................................................................................................... 4
2. Tổng lơi ích(TU) ................................................................................................................ 4
3. Lợi ích cận biên(MU) ........................................................................................................ 4
4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần .................................................................................... 5
5. Đường bàng quan(U) ......................................................................................................... 6
6. Đường ngân sách(I) ........................................................................................................... 7
II. PHÂN TÍCH THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU ......................... 10
1. Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu .................................................................................. 10
1.1. Cách tiếp cận thứ nhất là từ khái niệm TUMU .................................................... 10
1.2. Cách tiếp cận thứ hai là từ đường bàng quang và đường ngân sách .......................... 11
1.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong điều kiện không cân bằng ................................... 12
2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi thu nhập ......................................................... 13
2.1. Khi X và Y hàng hóa thông thường ........................................................................ 13
2.2. Khi X và Y hàng hóa thứ cấp ................................................................................. 13
3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi ................................................................... 14
3.1. Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa không liên quan ..................................... 14
3.2. Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa thay thế .................................................. 14
3.3. Khi giá X thay đổi, X Y là hai hàng bổ sung ......................................................... 15
Chương 2
ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
TRONG THỰC TẾ ................................................................................................................. 17
1. Tình huống nghiên cứu ...................................................................................................... 17
2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu .............................................................................. 17
2.1. Tình huống ban đầu .................................................................................................... 17
2.1.1. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích .................................... 17
2.1.2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan và đường
ngân sách .............................................................................................................. 18
2.2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi ................. 18
2.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả hàng hóa thay đổi ....................................... 19
2.4. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả thu nhập của người tiêu dùng và giá cả hàng hóa
thay đổi ...................................................................................................................... 19
Chương 3
MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU ......................................................... 21
1. Ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các thuyết khác trong kinh tế vi
mô. .................................................................................................................................... 21
2. Những bài học rút ra từ việc tiêu dùng trong thực tế ....................................................... 22
Kết luận ..................................................................................................................................... 24
Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................................... 25
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tiêu dùng mua sắm hành vi nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống.
hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu sở thích của con người, nhưng thu nhập hiện luôn vấn
đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng. Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng
lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc khi ra quyết định chi tiêu, làm sao cho cân đối, hợp phù hợp
với túi tiền của bản thân. Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào
người tiêu dùng luôn hướng tới lợi ích đạt được khi tiêu dùng lợi ích càng nhiều thì càng tốt.
Với mỗi hàng hóa, nếu càng tiêu dùng nhiều thì lợi ích càng tăng, người tiêu dùng luôn muốn
hướng tới giá trị lợi ích cao nhất.Và ngày nay khi hàng hóa càng ngày càng phát triển đa dạng về
chủng loại kéo theo sự lựa chọn hàng hóa trong mua sắm của người tiêu dùng ngày càng nhiều
hơn.
Đời sống ngày càng cải thiện nâng cao theo đó chi tiêu cho tiêu dùng ngày càng nhiều,nó đã
đem lại nguồn thu không hề nhỏ cho kinh tế nước ta. Theo báo cáo của Tổng cục Thống năm
2019: “Nhu cầu tiêu dùng trong dân tăng, thị trường tiêu thụ được mở rộng, nguồn cung hàng hóa
dồi dào, chất lượng được bảo đảm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm
2019 ước tính đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng
9,2% (năm 2018 tăng 8,4%), trong đó quý IV/2019 ước tính đạt 1.287,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8%
so với quý trước tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước. Xét theo ngành hoạt động, doanh thu
bán lẻ hàng hóa năm 2019 ước tính đạt 3.751,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức tăng
12,7% so với năm trước”.
vậy vấn đề nghiên cứu về việc lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng hiện nay rất cần
thiết, sẽ giúp chúng ta khái quát về cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, sự
đánh đổi trong việc chọn lựa hàng hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàn cảnh
bên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, giá cả hàng hóa. Để từ đó cái nhìn thực tế
hơn trong việc lựa chọn tiêu dùng hàng hóa.
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
“Xây dựng phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lụa chọn
3 lọai hàng hóa trong một thời điểm tiêu dùng nhất định.”
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hiểu hơn về những hành vi lựa chọn của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng
hóa, sản phẩm tại một thời điểm tiêu dùng nhất định để tối ưu hóa lợi ích. Từ đó rút ra ý nghĩa của
thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các thuyết khác trong kinh tế vi rút ra những bài học
trong việc tiêu dùng trong thực tế. Vì vậy các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được xác định là:
Page | 1
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng.
Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định định lựa chọn hàng hóa của người tiêu
dùng.
4. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Hành vi lựa chọn tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
lựa chọn hàng hóa để mua của người tiêu dùng.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trên một người tiêu dùng trong việc chọn 3
loại hàng hóa ở một thời điểm tiêu dùng.
5. NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Giáo trình kinh tế vi 1 – NXB Thống kê
Số liệu của Tổng cục Thống kê
Các nguồn tài liệu trực tuyến
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các thuyết luận về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng từ đó để xây
dụng phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lụa chọn 3
lọai hàng hóa dựa trên phương diện lợi ích và giá cả. Dựa trên những phương pháp cơ bản:
Phương pháp thu tập dữ liệu
Nghiên cứu sở thuyết
Phương pháp xử số liệu
Page | 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Bảng tổng lợi ích, lợi ích cận biên khi thay đổi tiêu dùng bát cơm
Bảng 2. Bảng xác định lượng hàng hóa tiêu dung tối ưu
DANH MỤC ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Hình 2. Mối quan hệ giữa tổng lợi íchlợi ích cận biên
Hình 3. Bản đồ đường bàng quan
Hình 4. Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
Hình 5. Đường ngân sách
Hình 6. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Hình 7a,b. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
Hình 8. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Hình 9. Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập đối với hàng hóa thông thường
Hình 10. Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng hóa thứ cấp
Hình 11a,b,c. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi
Page | 3
CHƯƠNG 1 : SỞ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
I. PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA BẢN
1. Lợi ích (U)
- Lợi ích (U) chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ.
Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hài lòng. Khi đạt
được sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu dùng.
2. Tổng lơi ích (TU)
- Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch
vụ nhất định.
- Hàm tổng lợi ích dạng: TU = f(X,Y)
Ví dụ: TU = 3X + 4Y; TU = 2XY
*Công thức tính:
TU = f(X,Y, Z...) hoặc TU = TUX + TUY + TUZ +...
3. Lợi ích cận biên (MU)
- Lợi ích cận biên (MU): Phản ánh mức lợi ích bổ sung thêm khi ta tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hóa hay dịch vụ. sự thay đổ của tổng lợi ích khi sự thay đổi của số lượng hàng hóa (lợi
ích tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa).
Không nên nhầm lẫn giữa ích lợi cận biên tổng ích lợi. Tổng ích lợi tổng số ích lợi thu được
từ tất cả các đơn vị hàng hóa tiêu dùng, còn ích lợi cận biên tổng số ích lợi thu được khi sử dụng
hay tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa. Sự khác biệt này cho phép chúng ta giải được cái gọi
là nghịch lý của giá trị.
+ MU=ΔTU/ΔQ=TU’
(Q)
TU hàm liên tục MU = dTU/dQ
TU hàm rời rạc MUn = TUn - TUn-1
Cách xác định lợi ích cận biên:
- Qua bảng số liệu về lợi ích A
nhận đươc khi ăn cơm
Page | 4
Q
TU
MU
1
20
20
2
35
15
3
45
10
4
45
0
5
42
-3
Q là số bát cơm mà A ăn
- Qua hàm tổng lợi ích
MUX = TU’X
MUY = TU’Y bảng 1.Tổng lợi ích, lợi ích cận biên khi thay đổi mức tiêu thụ bát cơm
4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần (law of diminishing marginal utility) khái niệm nói
rằng khi người tiêu dùng tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ càng lớn thì ích lợi hay
mức thỏa mãn thu được từ mỗi đơn vị tăng thêm sẽ giảm với tốc độ ngày càng nhanh.
Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa hay
dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 khoảng thời gian nhất định.
Hình 1. Quy luật lợi ích cận bien giảm dần
thuyết về lợi ích lợi ích cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống. Như vậy
chúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa.
Page | 5
U
TUmax
TUx
MU
Q
X
Q*
MU>0, người tiêu dùng tăng tiêu thụ hàng hóa. MU=0, người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa. Khi
MU<0, người tiêu dùng dừng mua hàng hóa.
Khi MU càng lớn, lượng hàng hóa tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá càng cao.
Khi MU càng nhỏ thì lượng hàng hóa tiêu dùng càng nhiều người tiêu dùng trả giá càng
thấp.
Khi MU=0 người tiêu dùng không mua đơn vị hàng hóa nào nữa
T
Qx
Hình 2. Mối quan hệ giữa tổng lợi íchlợi ích cận biên
5. Đường bàng quan(U)
* Khái niệm: Đường bàng quan (indifference curve) đường biểu thị các kết hợp khác
nhau giữa hai hàng hóa đem lại ích lợi hay mức thỏa mãn như nhau vậy khi lựa chọn,
người tiêu dùng “bàng quan”, tức dửng dưng hay coi các kết hợp hàng hóa đó như nhau.
Đường bàng quan thường được giả định là có dạng lồi (convex shape).
Mỗi điểm trên một đường bàng quan thể hiện một giỏ hàng hóa. Những điểm này nằm trên
cùng một đường bàng quan hàm ý rằng khi sử dụng các giỏ hàng hóa đó, người tiêu dùng thu
nhận được cùng một độ thỏa dụng như nhau, hay nói cách khác, anh ta (chị ta) được sự hài
lòng như nhau. vậy, một đường bàng quan cụ thể luôn gắn liền với một độ thỏa dụng nhất
định, điều này nói lên vị trí cụ thể của nó. Những đường bàng quan khác nhau sẽ biểu thị
các độ thỏa dụng khác nhau.
Nói một cách ngắn gọn, đường bàng quan đường tả các giỏ hàng hóa khác nhau đem lại
cho người tiêu dùng cùng một độ thỏa dụng
Page | 6
A
U3
U2
Y
2
B
U1
Y
1
U
3
U
2
U1
X
Y
0 X1 X2 X
Hình 3. Bản đồ đường bàng quan
*Các tính chất của đường bàng quan:
- Đường bàng quan luôn độ dốc âm
- Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau.
- Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức lợi ích
càng lớn và ngược lại.
- Đường bàng quan dạng cong lồi về phía gốc tọa độ.
Y
*Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
Y Y
0
0 X
Hàng hóa thay thế hoàn hảo Hàng hóa bổ xung hoàn hảo
Hình 4. Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
6. Đường ngân sách
Khái niệm: Đường ngân sách tập hợp các điểm tả các phương án kết hợp tối đa về hàng
hóa hay dịch vụ người tiêu dùng thể mua được với mức ngân sách nhất định giá
hàng hóa hay dịch vụ là biết trước.
Page | 7
U
3
U
2
U
1
0
X
Phương trình và đồ thị đường ngân sách: I = X.PX + Y.PY
Hình 5. Đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Khi thu nhập thay đổi với điều kiện giá cả không đổi thì độ dốc đường NS không đổi, sẽ
dịch chuyển song song ra ngoài khi thu nhập tăng, còn dịch chuyển vào trong khi thu nhập
giảm.
X
Hình 6. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
-Chỉ giá hàng hóa X thay đổi:
Khi PX giảm đường ngân sách xoay ra ngoài
Khi PX tăng đường ngân sách xoay vào trong
Page | 8
Hình 7a. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
-Chỉ giá hàng hóa Y thay đổi
Khi PY giảm đường ngân sách xoay ra ngoài
Khi PY tăng đường ngân sách xoay vào trong
KL: Khi chỉ giá một hàng hóa thay đổi sẽ làm cho đường ngân sách xoay, vào trong
khi giá tăng, ra ngoài khi giá giảm.
Hình 7b. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
-Giá hàng hóa X Y cùng thay đổi:
Giá hàng hóa X và Y thay đổi cùng một tỷ lệ: Giá hàng hóa X và Y tăng, giảm cùng một tỷ lệ
Page | 9
Hình 7c. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
Giá hàng hóa X và Y thay đổi khác tỷ lệ: Giá hàng hóa X giảm nhiều hơn giá hàng hóa Y
Hình 6d. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
II. PHÂN TÍCH THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
1. Điều kiện lựa chon tiêu dùng tối ưu
1.1. Cách tiếp cận thứ nhất từ khái niệm TU MU
-Nếu không bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả, để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dung đơn giản chỉ
chọn loại hàng hóa nào mang lại lợi ích cận biên lớn nhất
-Tuy nhiên mọi hang hóa đều giá của nó, người tiêu dung phải trả tiền để hàng hóa nên
nguyên tắc tối đa hóa lợi ích không thể chỉ so sánh giữa lợi ích cận biên của hai hàng hóa
còn phải gắn với chi phí bỏ ra (chi phí ở đây chính là giá của hai loại hàng hóa)
Page | 10
-Người tiêu dung sẽ chọn mặt hàng lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu lớn nhất nếu
không sẽ chuyển sang mua loại hàng hóa khác có lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu lớn hơn
Giả sử ban đầu người tiêu dùng lựa chọn tập hợp thỏa mãn (1)
Tập hợp (X2, Y2) có
Suy ra mua X có lợi hơn Y
Vậy nên tăng lượng hàng hóa X và giảm lượng hàng hóa Y
-Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích
I=XPx+YPy
-Ví dụ: một người tiêu dung mức ngân sách 10USD chi tiêu cho 2 loại hàng hóa bánh
chocopie (X) bánh custas (Y). giá hàng hóa X 1USD/bánh giá hàng hóa Y
2USD/bánh. Lợi ích cận biên do việc tiêu dung hai loại hàng hóa X Y đối với người tiêu
dung này được cho ở bảng dưới đây
Số MngUx
MUx/
Px MUy
MUy/
py
10
10
24
12
20
10
18
16
12
6
7
Bảng 2. Bảng xác định lượng hàng hóa tiêu dung tối ưu
+Với số liệu lợi ích cận biên cho ở bảng trên người tiêu dung sẽ lựa chọn hàng hóa Y vì lợi ích
cận biên của việc tiêu dung đơn vị thứ nhất của X là 24 lớn hơn so với Y là 10
+đơn vị thứ 2,3,4,5 họ vẫn chọn là hàng hóa Y
+cho đến khi quyết định đơn vị hàng hóa thứ 6,7 họ mới chuyển sang hàng hóa X
Do MUx/Px>MUy/Py nên đơn vị đầu tiên người tiêu dung chọn hàng hóa Y lúc này số tiền
ngân sách của người tiêu dung là 10-2=8USD.
Do Mux/Px của đơn vị thứ nhất của hàng hóa X với MUy/Py đơn vị thứ hai của hàng hóa Y
bằng nhau nên người tiêu dung sẽ mua cả 2 số tiền còn lại lúc này là 8-(1+2)=5USD
Tiếp tục so sánh lợi ích cận biên trên 1 đồng của đơn vị hàng hóa X thứ hai và đơn vị hàng hóa
Y thứ 3 người tiêu dung sẽ chọn hàng hóa Y MUy/Py lớn hơn, tổng ngân sách còn lại 5-
2=3USD
Tương tự MU/P của đơn vị hàng hóa X thứ 3 và đơn vị hàng hóa Y thứ 4 bằng nhau nên người
tiêu dung lại chọn mua cả hai và ngân sách lúc này vừa hết
1.2. Cách tiếp cận thứ hai từ đường bàng quan đường ngân sách
Page | 11
- Để đạt được sự lựa chọn tiêu dung tối ưu với một khoản ngân sách nhất định thì tập hợp hàng
hóa đó phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
+ Tập hợp hàng hóa phải nằm trên đường ngân sách: người tiêu dung chỉ thể tiêu dung một
tập hợp hàng hóa họ thể mua được, họ không thể mua tập hợp hàng hóa nằm ngoài
đường ngân sách không khả năng thanh toán. Người tiêu dung cũng sẽ không tiêu dung
tại 1 điểm nằm dưới đường ngân sách lúc này nguồn ngân sách còn nên người tiêu dung
có thể mua them nhiều hàng hóa hơn để đạt mức lợi ích cao hơn
+ Tập hợp hàng hóa phải mang lại mức lợi ích cao nhất cho nhân: điều này nghĩa
nhân phải ưa thích tập hợp hàng hóa này nhất trong số tập hợp hàng hóa thể mua được. Tập
hợp hàng hóa mà cá nhân sẽ lựa chọn phải nằm trên đường bang quan cao nhất
- dụ:
Hình 8. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
+ Giỏ hàng hoá D đem lại lợi ích lớn nhất nhưng người tiêu dùng không thể mua được
+ Giỏ hàng hóa A B thể mua được nhưng lại đem lại mức độ lợi ích không phải cao
nhất có thể
+ Giỏ hàng hóa C người tiêu dung thể mua được đem lại mức độ lợi ích lớn nhất. C
điểm tiếp xúc giữa đường bang quan và đường ngân sách
+ Tại C: độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách
- - (điều kiện cần)
+ Điểm lựa chọn tiêu dung phải nằm trên đường ngân sách
Suy ra điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích
I=XPx+YPy
1.3. Sự lựa chọn tiêu dung tối ưu trong điều kiện không cân bằng
- Khi
lúc này người tiêu dung chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chi tiêu cho hàng hóa
X và giảm số lượng hàng hóa Y cho tới khi dấu bằng xảy ra
Page | 12
A
C C
B
D
- Ngược lại lúc này người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chi tiêu cho
hàng hóa Y và giảm số lượng hàng hóa X cũng cho tới khi dấu bằng xảy ra
2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi
2.1. Khi Q1, Q2 hai hàng hóa thông thường
Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng xu hướng mua hàng hóa thông thường nhiều hơn , khi
thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường ít hơn
Ví dụ hàng hóa thông thường : thực phẩm, quần áo và đồ gia dụng….
Hình 9. Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập đối với hàng hóa thông thường
Sự dịch chuyển của của đường cầu đối với hàng hóa thông thường
- Khi thu nhập liên tục tăng thì cầu của một loại hàng hóa thông thường cũng theo đó tăng
lên, dần dần có thể khiến loại hàng hóa thông thường đó trở thành hàng hóa thứ cấp
2.2. Khi Q1 Q2 hàng hóa thứ cấp
- Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thứ cấp ít hơn , khi thu
nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua loại hàng hóa thứ cấp nhiều hơn
- dụ về hàng hóa thông thường : mì ăn liền, hamburger, đồ hộp, đồ đông lạnh…
Hình 10. Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng hóa thứ cấp
Page | 13
- Cả hai hàng hóa q1,q2 không thể đông thời hàng hóa thứ cấp bởi khi thu nhập tăng,
người tiêu dùng không thể mua hai loại hàng hóa ít đi. Khi thu nhập tăng cầu đối với q2
tăng-> q2 là hàng hóa thông thường và cầu đối với q1 giảm -> q1 là hàng hóa thứ cấp
3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả hàng hóa thay đổi
3.1. Khi giá X thay đổi, X Y hai hàng hóa không liên quan
Hình 11a. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia
hàng hóa X thay đổi
3.2. Khi giá X thay đổi, X Y hai
hàng hóa thay thế
- Hàng hóa thay thế: là những loại hàng hóa cùng
thỏa mãn một nhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa
mãn là khác nhau). Thông thường, hàng hóa thay
thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và
cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể
chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi
giá của các mặt hàng này thay đổi. Nếu các yếu tố
khác là không đổi, cầu đối với một loại hàng hóa
nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của hàng hóa thay
thế của nó giảm (tăng).
dụ một số hàng hóa thay thế: chè và phê, nước cam và nước chanh, thịt gà và thịt bò….
Hình 11b. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi
dụ minh họa về hai hàng hóa thay thế:
Giá phê Giá trà
Thị trường phê
Page | 14
D
D’
Thị trường phê
0 Lượng cà phê 0 Lượng trà
Biểu đồ trên minh họa ảnh hưởng của giá cà phê tăng lên. Khi giá cà phê tăng lên sẽ làm giảm
lượng cầu phê, nhưng làm tăng cầu của trà. điều này làm dịch chuyển trên đường cầu của
cà phê do có sự thay đổi giá của cà phê.
3.3. Khi giá X thay đổi, X Y hai hàng bổ sung
-Hàng hóa bổ sung: là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau để bổ sung cho nhau
nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Nếu yếu tố khác không đổi, cầu đối với một loại
hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của hàng hóa bổ sung của nó tăng (giảm). dụ về một
số hàng hóa bổ sung: xe máy và mũ bảo hiểm, máy ảnh và phim, mực in và máy in…
Hình 11c. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi
dụ minh họa về hai hàng hóa bổ sung:
Giá đĩa DVD Giá máy DVD
Page | 15
0 Lượng đĩa DVD 0 Lượng máy DVD
Biểu đồ trên minh họa ảnh hưởng của giá đĩa DVD tăng lên. Giá đĩa DVD tăng lên sẽ làm
giảm cả lượng cầu đĩa DVD và cầu máy DVD. Do đường cầu thị trường bằng tổng theo trục
hoành lượng cầu của tất cả người mua trên thị trường, sự gia tăng số lượng người mua sẽ làm
cho cầu tăng lên Khi dân số tăng lên, cầu của tivi, thực phẩm, các tiện nghi khác cũng tăng lên.
Giảm dân số cũng làm giảm cầu hàng hóa. Lưu ý rằng sự thay đổi số lượng người tiêu dùng,
người có mong muốn và có khả năng thanh toán, mới chính là nhân tố ảnh hưởng đến cầu của
một hàng hóa cụ thể.
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU
DÙNG TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ
1. Tình huống nghiên cứu
Page | 16
D
D
D’
Bạn Minh tiêu dùng sử dụng mức thu nhập hàng tháng là I - 46USD và để mua 3 loại hàng
hóa bánh (X), nước ngọt (Y) sữa (Z). Giá của 1 cái bánh Px 1USD ; giá của 1
chai nước ngọt Py 2USD giá của hộp sữa Pz 4USD. Cho bảng tổng lợi ích của 3
loại hàng hóa bên dưới vậy bạn Minh nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y,Z như thế
nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?
X (cái)
TUx
Y (chai)
TUx
Z ( hộp)
TUx
1
12
1
40
1
56
2
23
2
76
2
108
3
33
3
108
3
156
4
42
4
138
4
200
5
50
5
166
5
240
6
57
6
192
6
276
7
63
7
215
7
308
8
68
8
235
8
336
9
72
9
253
9
360
10
74,4
10
265
10
380
2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
2.1. Tình huống lựa chọn ban đầu
MUx = MUy = MUz =
Slhh
TUx
MUx
MUx/Px
TUy
MUy
MUy/Py
TUz
MUz
MUz/Pz
1
12
12
12
40
40
20
56
56
14
2
23
11
11
76
36
18
108
52
13
3
33
10
10
108
32
16
156
48
12
4
42
9
9
138
30
15
200
44
11
5
50
8
8
166
28
14
240
40
10
6
57
7
7
192
26
13
276
36
9
7
63
6
6
215
23
11,5
308
32
8
8
68
5
5
235
20
10
336
28
7
9
72
4
4
253
18
9
360
24
6
10
74.4
2.4
2.4
265
12
6
380
20
5
Phương trình đường ngân sách I : X+2Y+4Z=46 (USD)
2.1.1. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích
Áp dụng phương trình cân bằng trong tiêu dùng :
Kết hợp bảng lợi ích ta các tập hàng hóa tiêu dùng tối ưu là : (3X,8Y,5Z) ; (4X,9Y,6Z) ;
(7X,10Y,9Z).
Page | 17
Để tối đa hóa lợi ích thì số tiền mua hàng hóa phải đúng bằng số thu nhập cho trước là 46USD,
so sánh lần lượt với số tiền để mua 3 tập hàng hóa trên thì chỉ duy nhất tập hàng hóa tối ưu (
4X,9Y,6Z ) là thỏa mãn với TU max= TUx(4) + TUy(9) + TUz(6)= 42+253+276 = 571
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng (4X,9Y,6Z)
2.1.2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan đường
ngân sách
Điều kiện cần và đủ để Minh tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 46USD :
Ta thấy chỉ cặp hàng hóa (4X,9Y,6Z) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng (4X,9Y,6Z)
Vậy với mức thu nhập 46 USD giá của 3 loại hàng hóa bánh mì, nước ngọt, sữa lần
lượt 1USD, 2USD, 4USD thì bạn Minh nên mua 4 cái bánh mì, 9 chai nước ngọt
6 hộp sữa để được lợi ích tiêu dùng tối đa.
2.2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
Giả sử thu nhập hàng tháng để mua 3 loại hàng hóa trên của Minh giảm xuống còn 39USD
các mức giá của hàng hóa không đổi thì bạn Minh nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa
X,Y,Z như thế nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?
Điều kiện cần và đủ để Minh tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 39USD :
Ta thấy chỉ cặp hàng hóa (3X,8Y,5Z) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng (3X,8Y,5Z)
Vậy với mức thu nhập giảm xuống còn 39USD giá của 3 loại hàng hóa không thay
đổi thì bạn Minh nên mua 3 cái bánh mì, 8 chai nước ngọt, 5 hộp sữa để lợi ích tiêu
dùng tối đa.
2.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả của hàng hóa thay đổi
Giả sử giá của 1 cái bánh giảm xuống còn 0,3USD, giá của 1 chai nước ngọt giảm xuống
còn 1,5USD trong khi giá của sữa vẫn giữ nguyên mức thu nhập của bạn Minh không thay
đổi 46USD thì bạn Minh nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y,Z như thế nào để bạn
ấy có được lợi ích tối đa?
Do giá cả hàng hóa thay đổi nên lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa thay đổi
Page | 18
Lập bảng để xác định lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa tương ứng :
Slhh
TUx
MUx
MUx/Px
TUy
MUy
MUy/Py
TUz
MUz
MUz/Pz
1
12
12
40
40
40
26.6
56
56
14
2
23
11
36.6
76
36
24
108
52
13
3
33
10
33.3
108
32
21.3
156
48
12
4
42
9
30
138
30
20
200
44
11
5
50
8
26.6
166
28
18.6
240
40
10
6
57
7
23.3
192
26
17.3
276
36
9
7
63
6
20
215
23
15.3
308
32
8
8
68
5
16.6
235
20
13.3
336
28
7
9
72
4
13.3
253
18
12
360
24
6
10
74.4
2.4
8
265
12
8
380
20
5
Điều kiện cần và đủ để Minh tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 46USD :
Ta thấy chỉ cặp hàng hóa (10X,10Y,7Z) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng (10X,10Y,7Z)
Vậy nếu giá của hàng hóa bánh giảm xuống còn 0,3USD 1 cái, giá của hàng hóa
nước ngọt giảm xuống còn 1,5USD 1 chai trong khi giá của sữa vẫn giữ nguyên
mức thu nhập của Minh không đổi thì Minh nên mua 10 cái bánh mì, 10 chai nước
ngọt 7 hộp sữa để lợi ích tiêu dùng tối đa.
2.4. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả mức thu nhập của người tiêu dùng giá cả
hàng hóa thay đổi
Giả sử thu nhập hàng tháng để mua 3 loại hàng hóa trên của Minh tăng lên 58USD và giá của 1
cái bánh mì tăng lên 2USD trong khi giá của nước ngọt và sữa là giữ nguyên ở 2USD và 4USD
thì bạn Minh nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y,Z như thế nào để bạn ấy được lợi
ích tối đa?
Do giá cả hàng hóa thay đổi nên lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa thay đổi
Lập bảng để xác định lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa tương ứng :
Slhh
TUx
MUx
MUx/Px
TUy
MUy
MUy/Py
TUz
MUz
MUz/Pz
1
12
12
6
40
40
20
56
56
14
2
23
11
5.5
76
36
18
108
52
13
3
33
10
5
108
32
16
156
48
12
4
42
9
4.5
138
30
15
200
44
11
Page | 19
5
50
8
4
166
28
14
240
40
10
6
57
7
3.5
192
26
13
276
36
9
7
63
6
3
215
23
11,5
308
32
8
8
68
5
2.5
235
20
10
336
28
7
9
72
4
2
253
18
9
360
24
6
10
74.4
2.4
1.2
265
12
6
380
20
5
Điều kiện cần và đủ để Minh tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 58USD :
Ta thấy chỉ cặp hàng hóa (1X,10Y,9Z) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng (1X,10Y,9Z)
Vậy với mức thu nhập tăng lên 58USD của hàng hóa X tăng lên 2USD trong khi
gias của hàng hóa Y,Z giữ nguyên 2USD 4USD thì Minh nên mua 1 cái bánh mì,
10 chai nước ngọt 9 hộp sữa để được tối đa hóa lợi ích tiêu dùng.
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU
1. Ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các thuyết khác trong kinh tế vi
Kinh tế học vi một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức các tác nhân
trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm
trong nền kinh tế thị trường. Mỗi chủ thể kinh tế của một nền kinh tế đều mục tiêu để hướng
tới,đó tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ: mục tiêu của các doanh nghiệp tối đa hóa lợi
nhuận, của các hộ tiêu dùng tối đa hóa mức độ tiêu dùng, của người lao động tối đa hóa
tiền công còn của chính phủ tối đa hóa lợi ích xã hội. Tiêu dùng hành vi rất quan trọng của
con người. chính hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng, trí tưởng tượng riêng
các nhu cầu về tình cảm, vật chất của một nhân hoặc hộ gia đình nào đó thông qua việc
mua sắm các sản phẩn và việc sử dụng các sản phẩm đó. Thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu giúp
con người trong tiêu dùng có những lựa chọn ưu việt hơn, tiết kiệm chi phí và túi tiền.
Page | 20
Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách: điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải
nằm trên đường ngân sách. Giỏ hàng hóa được lựa chọn phải giỏ hàng hóa đem lại lợi ích
lớn nhất cho người tiêu dùng hay được người tiêu dùng ưa thích nhất. Hàng hóa lợi ích lớn
nhất, tác dụng nhất đối với người tiêu dùng sẽ trở thành lựa chọn tối ưu trong cầu người tiêu
dùng, phù hợp với ngân sách mà người đó bỏ ra. Quy tắc này nói lên người tiêu dùng hợp lý sẽ
mua mỗi loại hàng hóa cho đến khi tỷ lệ giữa lợi ích tăng thêm thu được so với giá phải trả
bằng nhau cho mỗi loại hàng hóa.
Dựa vào sự thay đổi trong thu nhập, người tiêu dùng thể tính toán mực chi tiêu hợp
trong tiêu dùng, từ đó có lựa chọn tối ưu nhất trong giỏ hàng để tránh tình trạng mua thừa hoặc
thiếu. Việc xác định nhu cầu của bản thân cũng như mức thu nhập để từ đó xác định giới hạn
trong ngân sách chi tiêu hằng ngày, lựa chọn hàng hóa thông thường hoặc thay thế, bổ sung
bằng hàng hóa nào đó liên quan phù hợp với tiêu dùng hiện tại. Từ đó giúp cho ngân sách
không bị ảnh hưởng, tiết kiệm để dành tiền cho những việc khác.
Thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong thực tế giúp cho người tiêu dùng tính toán, lựa chọn
các hàng hóa vào giỏ hàng một cách hợp tối ưu nhất, từ đó giúp tiết kiệm túi tiền chi
phí lợi ích. Đồng thời tiết kiệm một khoản tiền trong chi tiêu sẽ giúp các nhân thể thực
hiện nhiều dự định cũng như các công việc khác như: gửi tiết kiệm, mua nhà, mua xe, du lịch
hoặc học tập… Áp dụng và tận dụng ý nghĩa của sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế vi sẽ giúp
ích chúng ta rất nhiều trong quá trình tiêu dùng cũng như lựa chọn hàng hóa sao cho hợp
nhất.
Đồng thời việc phân tích, áp dụng sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng giúp
cho các doanh nghiệp phát triển chiến lược quảng sản phẩm, điều chỉnh sản lượng của
doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa doanh thu, đồng thời cạnh tranh hiệu quả đối với các
doanh nghiệp khác. Trên sở nghiên cứu, các doanh nghiệp sẽ đặt ra các hình về hành vi
mua sắm của người tiêu dùng, nêu ra các mối quan hệ cung cầu, hay dụ về tâm lựa chọn
của người tiêu dùng khi mua sản phẩm, các yếu tố thu nhập sở thích ảnh hưởng đến quyết
định như thế nào, đối chiếu mối quan hệ giữa giá trị thái dộ. Việc vận dụng những lý thuyết
về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt được những thành
công nhất định.
2. Bài học rút ra từ việc tiêu dùng trong thực tế
Tiêu dùng một hành vi rất quan trọng của con người. Con người bỏ tiền ra mua hàng hóa
để làm gì? Bản chất mỗi hàng hóa hay dịch vụ đều nhằm giải quyết một vấn đề nào đó của
chúng ta. Thức ăn giúp giải quyết vấn đề đói, phim ảnh giải quyết nhu cầu giải trí, các phương
tiện đi lại giúp chúng ta di chuyển, …
Tuy nhiên tiêu dùng sao cho hợp lí, phù hợp với túi tiền thì không phải ai cũng thực hiện
được. chính những sự tiêu dùng không hợp lí, không phù hợp với nhân, thu nhập, túi
Page | 21
tiền cũng như mục đích sử dụng sẽ làm cho bản thân mắt cân bằng trong việc tiêu dùng mua
sắm. Những cơn lốc mua sắm, những chuyến du lịch dài hơi hay các chi phí hóa đơn tăng cao
khiến bạn dễ dàng rơi vào tình huống éo le “tiền đến tiền đi” trong chớp mắt. Lựa chọn tiêu
dùng tối ưu làm thế nào để tiêu dùng đúng cách trong thực tế điều cần thiết tối quan
trọng đối với mỗi cá nhân.
Chọn nơi để mua
Mua sắm thông minh là khi lựa chọn đúng đắn điểm đến. Việc lựa chọn nơi mua sắm cũng
một cách tiết kiệm tiền ngay cả khi không phải mùa sale. Chẳng hạn, tại các outlet bạn
thể hưởng mức giá rẻ hơn 1/3 giá gốc hay mua sắm tại các thiên đường shopping như Hàn
Quốc, Thái Lan, Singapore… Bạn có thể tận dụng cơ hội vừa du lịch vừa mua sắm.
Mặt khác, bạn thể lựa chọn mua hàng online với mức giá ưu đãi, thậm chí là hưởng ngay
các chương trình khuyến mãi ngay tại nhà không cần đi đâu xa xôi. Cụ thể, một số ngân
hàng sẽ chính sách ưu đãi với khách hàng khi sử dụng dịch vụ của chuỗi cửa hàng, nhà
hàng, khách sạn, Spa, Resort,… liên kết với ngân hàng mở thẻ. Ngoài ra, việc mua sắm
online còn giúp bạn thời gian cân nhắc thật kỹ món hàng trước khi bấm chọn mua, tránh
tình trạng mua quá nhiều và lãng phí tiền vô ích.
Việc lên kế hoạch giúp bạn luôn tự tin trong các quyết định tài chính.
Trước khi chi tiêu tiêu dùng cho bất kì khoản nào thì bạn nên lập một kế hoạch để tránh tiêu
tiền một cách lãng phí. Thay đi mua sắm không kế hoạch, lựa chọn hàng hóa một cách
tùy hứng, lãng phí túi tiền khiến cho rất thể đến cuối tháng sẽ xuất hiện tình trạng rỗng túi,
bạn nên lên kế hoạch mua sắm cho chính mình. Định mua những món đồ gì, lợi ích ra sao,
phù hợp với ngân sách hoặc sở thích không, phù hợp với mức thu nhập hay không… để lên
một kế hoạch hợp lí nhất.
Lựa chọn hàng hóa “đa năng”
Các đồ dùng đa chức năng không chỉ đơn giản hóa không gian sống mà còn giảm thiểu kha
khá chi phí cho bạn. Những đồ dùng thông minh, đa chức năng luôn sự lựa chọn tuyệt vời
cho ngôi nhà của bạn. Vừa tiết kiệm diện tích nhà cửa, vừa giảm thiểu tối đa chi phí mua sắm
thì còn bằng. Hãy thử bắt tay thanh từ khu bếp của bạn, lược bỏ bớt những vật dụng lỉnh
kỉnh mà thay bằng những dụng cụ đa năng như dao “tất cả trong một” có thể cắt, gọt, bào, khui
nắp chai… đầy tiện lợi. Các nhãn hàng thường tung những lời cánh cho các mặt hàng nhằm
kích thích tiêu dùng vậy bạn cần tỉnh táo để chọn món đồ thật sự cần thiết ưu tiên thể
dùng nhiều hơn 2 chức năng.
Biết thanh đúng lúc
Thanh lý quần áo một cách giúp bạn “làm giàu” túi tiền. Mua sắm, tiêu dùng rồi lại thanh
đúng lúc sẽ giúp bạn một khoản tiền tiết kiệm kha khá. Với những món đồ không cần dùng
đến, thay vì để một chỗ không sử dụng đến và ,món đồ dần dần bị hỏng, bạn có thể bán lại cho
những người thật sự cần chúng. Cách làm này vừa giúp bạn thanh đi đồ thừa trong nhà
lại giúp bạn có “vốn” cho đợt mua sắm tiếp theo.
Tạo giới hạn chi tiêu
Để các mẹo tiêu dùng hợp trên phát huy tính năng hiệu quả nhất, bạn cần phân loại chi
tiêu ngay từ đầu quyết định vấn đề tài chính nào cần ưu tiên trên hết. Bạn sống xa nhà hiển
nhiên cần chi tiêu nhiều nhất cho các hóa đơn thuê trọ, bạn thường xuyên công tác xa thì chi
Page | 22
phí đi lại vấn đề cần quan tâm hàng đầu hay một nội trợ thì không quan trọng hơn mức
chi tiêu chợ búa hàng ngày.
Bạn cũng nên một ngân sách phù hợp cho bản thân tùy vào mức độ ưu tiên. Hãy soát
đánh giá ngân sách, sẽ giữ mức chi của bạn trong vòng giới hạn đồng thời giúp bạn điều
chỉnh và cải thiện ngân sách hợp lý hơn ở tháng sau.
KẾT LUẬN
Như vậy thể thấy thuyết hành vi người tiêu dùng một yếu tố bản trong việc giải
quyết sự lựa chọn của người tiêu dùng, cho thấy những phản ứng của họ khi sự thay đổi
của hoàn cảnh bên ngoài.
Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc khi ra quyết
định chi tiêu, làm sao cho cân đối, hợp phù hợp với túi tiền của bản thân. hội ngày nay
càng phát triển, đời sống được nâng cao lan rộng ra khắp nơi, không chỗ cho sự nghèo túng
tồn tại, đây thực sự một thách thức của vấn đề trong khuôn khổ một bài thảo luận của
nhóm chúng em không thể đề cập hết được một cách đầy đủ và chi tiết.
Page | 23
kiến thức chúng em còn hạn chế do chưa nhiều kinh nghiệm nên trong khi viết bài sẽ
những thiếu sót điều không thể tránh khỏi. Một lần nữa chúng em mong rằng sẽ nhận
được sự chỉ bảo của giáo sự đóng góp của các bạn đề tài thảo luận của nhóm chúng em
được tốt hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Phan Thế Công - chủ biên, (2019), Giáo trình Kinh tế học vi 1. Đại học
Thương mại. Hà Nôị: NXB Thống kê. Tái bản lần thứ 1.
[2] Phan Thế Công, Ninh Thị Hoàng Lan (2017), Bài p
Ã
và Hướng dẫn phương pháp
giải Kinh tế học vi mô 1. Đại học Thương mại, NXB Thống kê. Tái bản lần thứ 1.
[3] ÃGiáo dục và đào tạo (2009), Kinh tế học vi mô. NXB Giáo dục.
[4] David Begg, Stanley Fisher (2008), Kinh tế học tập I, NXB Giáo dục.
Page | 24
| 1/28

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN KINH TẾ VI 1
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN 3 LOẠI HÀNG
HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH
Giảng viên hướng dẫn
: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Nhóm thực hiện
: Nhóm 2
Lớp học phần : 2032MIEC0111
Nội 2020 MỤC LỤC
Lời mở đầu ................................................................................................................................ 1
Danh mục bảng biểu .................................................................................................................. 3
Danh mục sơ đồ, hình vẽ ........................................................................................................... 3
Danh mục từ viết tắt .................................................................................................................. 3 Chương 1
SỞ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU .......................................... 4
I. PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN ......................................... 4
1. Lợi ích(U) .......................................................................................................................... 4
2.
Tổng lơi ích(TU) ................................................................................................................ 4
3.
Lợi ích cận biên(MU) ........................................................................................................ 4
4.
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần .................................................................................... 5
5.
Đường bàng quan(U) ......................................................................................................... 6
6.
Đường ngân sách(I) ........................................................................................................... 7
II. PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU ......................... 10
1. Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu .................................................................................. 10
1.1. Cách tiếp cận thứ nhất là từ khái niệm TU và MU .................................................... 10
1.2. Cách tiếp cận thứ hai là từ đường bàng quang và đường ngân sách .......................... 11
1.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong điều kiện không cân bằng ................................... 12
2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi thu nhập ......................................................... 13
2.1. Khi X và Y là hàng hóa thông thường ........................................................................ 13
2.2. Khi X và Y là hàng hóa thứ cấp ................................................................................. 13
3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi ................................................................... 14
3.1. Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa không liên quan ..................................... 14
3.2. Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa thay thế .................................................. 14
3.3. Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng bổ sung ......................................................... 15 Chương 2
ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
TRONG THỰC TẾ ................................................................................................................. 17
1. Tình huống nghiên cứu ...................................................................................................... 17
2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu .............................................................................. 17
2.1. Tình huống ban đầu .................................................................................................... 17
2.1.1. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích .................................... 17
2.1.2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan và đường
ngân sách .............................................................................................................. 18
2.2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi ................. 18
2.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả hàng hóa thay đổi ....................................... 19
2.4. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả thu nhập của người tiêu dùng và giá cả hàng hóa
thay đổi ...................................................................................................................... 19 Chương 3
MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU ......................................................... 21
1. Ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các lý thuyết khác trong kinh tế vi
mô. .................................................................................................................................... 21
2. Những bài học rút ra từ việc tiêu dùng trong thực tế ....................................................... 22
Kết luận ..................................................................................................................................... 24
Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................................... 25
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tiêu dùng và mua sắm là hành vi và là nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống. Nó là
hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu và sở thích của con người, nhưng thu nhập hiện có luôn là vấn
đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng. Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng
lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc khi ra quyết định chi tiêu, làm sao cho cân đối, hợp lý phù hợp
với túi tiền của bản thân. Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào
người tiêu dùng luôn hướng tới lợi ích đạt được khi tiêu dùng và lợi ích càng nhiều thì càng tốt.
Với mỗi hàng hóa, nếu càng tiêu dùng nhiều thì lợi ích càng tăng, và người tiêu dùng luôn muốn
hướng tới giá trị lợi ích cao nhất.Và ngày nay khi hàng hóa càng ngày càng phát triển đa dạng về
chủng loại kéo theo sự lựa chọn hàng hóa trong mua sắm của người tiêu dùng ngày càng nhiều hơn.
Đời sống ngày càng cải thiện và nâng cao theo đó chi tiêu cho tiêu dùng ngày càng nhiều,nó đã
đem lại nguồn thu không hề nhỏ cho kinh tế nước ta. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê năm
2019: “Nhu cầu tiêu dùng trong dân tăng, thị trường tiêu thụ được mở rộng, nguồn cung hàng hóa
dồi dào, chất lượng được bảo đảm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm
2019 ước tính đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng
9,2% (năm 2018 tăng 8,4%), trong đó quý IV/2019 ước tính đạt 1.287,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8%
so với quý trước và tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước. Xét theo ngành hoạt động, doanh thu
bán lẻ hàng hóa năm 2019 ước tính đạt 3.751,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức và tăng
12,7% so với năm trước”.
Vì vậy vấn đề nghiên cứu về việc lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng hiện nay là rất cần
thiết, nó sẽ giúp chúng ta khái quát về cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, sự
đánh đổi trong việc chọn lựa hàng hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàn cảnh
bên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, giá cả hàng hóa. Để từ đó có cái nhìn thực tế
hơn trong việc lựa chọn tiêu dùng hàng hóa.
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
“Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lụa chọn
3 lọai hàng hóa trong một thời điểm tiêu dùng nhất định.”
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hiểu hơn về những hành vi và lựa chọn của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng
hóa, sản phẩm tại một thời điểm tiêu dùng nhất định để tối ưu hóa lợi ích. Từ đó rút ra ý nghĩa của
thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các lý thuyết khác trong kinh tế vi mô và rút ra những bài học
trong việc tiêu dùng trong thực tế. Vì vậy các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được xác định là: Page | 1
• Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng.
• Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định định lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng.
4. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Hành vi lựa chọn tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
lựa chọn hàng hóa để mua của người tiêu dùng.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trên một người tiêu dùng trong việc chọn 3
loại hàng hóa ở một thời điểm tiêu dùng.
5. NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Giáo trình kinh tế vi mô 1 – NXB Thống kê
Số liệu của Tổng cục Thống kê
Các nguồn tài liệu trực tuyến
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các lý thuyết và lý luận về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng từ đó để xây
dụng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lụa chọn 3
lọai hàng hóa dựa trên phương diện lợi ích và giá cả. Dựa trên những phương pháp cơ bản:
• Phương pháp thu tập dữ liệu
• Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
• Phương pháp xử lý số liệu Page | 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Bảng tổng lợi ích, lợi ích cận biên khi thay đổi tiêu dùng bát cơm
Bảng 2. Bảng xác định lượng hàng hóa tiêu dung tối ưu
DANH MỤC ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Hình 2. Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên
Hình 3. Bản đồ đường bàng quan
Hình 4. Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
Hình 5. Đường ngân sách
Hình 6. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Hình 7a,b. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
Hình 8. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Hình 9. Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập đối với hàng hóa thông thường
Hình 10. Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng hóa thứ cấp
Hình 11a,b,c. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi Page | 3
CHƯƠNG 1 : SỞ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
I. PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA BẢN
1. Lợi ích (U)
- Lợi ích (U) chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ.
Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hài lòng. Khi đạt
được sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu dùng.
2. Tổng lơi ích (TU)
- Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nhất định.
- Hàm tổng lợi ích có dạng: TU = f(X,Y)
Ví dụ: TU = 3X + 4Y; TU = 2XY *Công thức tính:
TU = f(X,Y, Z...) hoặc TU = TUX + TUY + TUZ +...
3. Lợi ích cận biên (MU)
- Lợi ích cận biên (MU): Phản ánh mức lợi ích bổ sung thêm khi ta tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hóa hay dịch vụ. Là sự thay đổ của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa (lợi
ích tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa).
Không nên nhầm lẫn giữa ích lợi cận biên và tổng ích lợi. Tổng ích lợi là tổng số ích lợi thu được
từ tất cả các đơn vị hàng hóa tiêu dùng, còn ích lợi cận biên là tổng số ích lợi thu được khi sử dụng
hay tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa. Sự khác biệt này cho phép chúng ta lý giải được cái gọi
là nghịch lý của giá trị. + MU=ΔTU/ΔQ=TU’(Q)
TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ Q TU MU
TU là hàm rời rạc MUn = TUn - TUn-1 1 20 20 2 35 15
Cách xác định lợi ích cận biên: 3 45 10
- Qua bảng số liệu về lợi ích mà A 4 45 0 nhận đươc khi ăn cơm 5 42 -3 Page | 4
Q là số bát cơm mà A ăn - Qua hàm tổng lợi ích MUX = TU’X MUY = TU’Y
bảng 1.Tổng lợi ích, lợi ích cận biên khi thay đổi mức tiêu thụ bát cơm
4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần (law of diminishing marginal utility) là khái niệm nói
rằng khi người tiêu dùng tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ càng lớn thì ích lợi hay
mức thỏa mãn thu được từ mỗi đơn vị tăng thêm sẽ giảm với tốc độ ngày càng nhanh.
Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa hay
dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 khoảng thời gian nhất định.
Hình 1. Quy luật lợi ích cận bien giảm dần
⇨ Lý thuyết về lợi ích và lợi ích cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống. Như vậy
chúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa. Page | 5
• MU>0, người tiêu dùng tăng tiêu thụ hàng hóa. MU=0, người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa. Khi
MU<0, người tiêu dùng dừng mua hàng hóa.
• Khi MU càng lớn, lượng hàng hóa tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá càng cao.
Khi MU càng nhỏ thì lượng hàng hóa tiêu dùng càng nhiều và người tiêu dùng trả giá càng thấp.
• Khi MU=0 người tiêu dùng không mua đơn vị hàng hóa nào nữa TU TUmax TUx MU QX MUx Q* Qx
Hình 2. Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên
5. Đường bàng quan(U)
* Khái niệm: Đường bàng quan (indifference curve) là đường biểu thị các kết hợp khác
nhau giữa hai hàng hóa đem lại ích lợi hay mức thỏa mãn như nhau và vì vậy khi lựa chọn,
người tiêu dùng “bàng quan”, tức dửng dưng hay coi các kết hợp hàng hóa đó là như nhau.
Đường bàng quan thường được giả định là có dạng lồi (convex shape).
Mỗi điểm trên một đường bàng quan thể hiện một giỏ hàng hóa. Những điểm này nằm trên
cùng một đường bàng quan hàm ý rằng khi sử dụng các giỏ hàng hóa đó, người tiêu dùng thu
nhận được cùng một độ thỏa dụng như nhau, hay nói cách khác, anh ta (chị ta) có được sự hài
lòng như nhau. Vì vậy, một đường bàng quan cụ thể luôn gắn liền với một độ thỏa dụng nhất
định, và điều này nói lên vị trí cụ thể của nó. Những đường bàng quan khác nhau sẽ biểu thị
các độ thỏa dụng khác nhau.
Nói một cách ngắn gọn, đường bàng quan là đường mô tả các giỏ hàng hóa khác nhau đem lại
cho người tiêu dùng cùng một độ thỏa dụng Page | 6 Y Y1 A U3 U2 Y2 B U1 0 X1 X2 X
Hình 3. Bản đồ đường bàng quan
*Các tính chất của đường bàng quan:
- Đường bàng quan luôn có độ dốc âm
- Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau.
- Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức lợi ích
càng lớn và ngược lại.
- Đường bàng quan có dạng cong lồi về phía gốc tọa độ. Y
*Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan Y Y U3 U2 U3 U1 U2 X 0 U1 0 X 0 X
Hàng hóa thay thế hoàn hảo
Hàng hóa bổ xung hoàn hảo
Hình 4. Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
6. Đường ngân sách
• Khái niệm: Đường ngân sách tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp tối đa về hàng
hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với mức ngân sách là nhất định và giá
hàng hóa hay dịch vụ là biết trước. Page | 7
Phương trình và đồ thị đường ngân sách: I = X.PX + Y.PY
Hình 5. Đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Khi thu nhập thay đổi với điều kiện giá cả không đổi thì độ dốc đường NS không đổi, mà sẽ
dịch chuyển song song ra ngoài khi thu nhập tăng, còn dịch chuyển vào trong khi thu nhập giảm. X
Hình 6. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
-Chỉ có giá hàng hóa X thay đổi:
Khi PX giảm đường ngân sách xoay ra ngoài
Khi PX tăng đường ngân sách xoay vào trong Page | 8
Hình 7a. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
-Chỉ có giá hàng hóa Y thay đổi
Khi PY giảm đường ngân sách xoay ra ngoài
Khi PY tăng đường ngân sách xoay vào trong
KL: Khi chỉ giá một hàng hóa thay đổi sẽ làm cho đường ngân sách xoay, vào trong
khi giá tăng, ra ngoài khi giá giảm.
Hình 7b. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
-Giá hàng hóa X và Y cùng thay đổi:
Giá hàng hóa X và Y thay đổi cùng một tỷ lệ: Giá hàng hóa X và Y tăng, giảm cùng một tỷ lệ Page | 9
Hình 7c. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
Giá hàng hóa X và Y thay đổi khác tỷ lệ: Giá hàng hóa X giảm nhiều hơn giá hàng hóa Y
Hình 6d. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
II. PHÂN TÍCH THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
1. Điều
kiện lựa chon tiêu dùng tối ưu
1.1. Cách tiếp cận thứ nhất từ khái niệm TU MU
-Nếu không bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả, để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dung đơn giản chỉ
chọn loại hàng hóa nào mang lại lợi ích cận biên lớn nhất
-Tuy nhiên mọi hang hóa đều có giá của nó, người tiêu dung phải trả tiền để có hàng hóa nên
nguyên tắc tối đa hóa lợi ích không thể chỉ so sánh giữa lợi ích cận biên của hai hàng hóa mà
còn phải gắn với chi phí bỏ ra (chi phí ở đây chính là giá của hai loại hàng hóa) Page | 10
-Người tiêu dung sẽ chọn mặt hàng có lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu là lớn nhất nếu
không sẽ chuyển sang mua loại hàng hóa khác có lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu lớn hơn
Giả sử ban đầu người tiêu dùng lựa chọn tập hợp thỏa mãn (1) Tập hợp (X2, Y2) có Suy ra mua X có lợi hơn Y
Vậy nên tăng lượng hàng hóa X và giảm lượng hàng hóa Y
-Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích I=XPx+YPy
-Ví dụ: một người tiêu dung có mức ngân sách là 10USD chi tiêu cho 2 loại hàng hóa bánh
chocopie (X) và bánh custas (Y). giá hàng hóa X là 1USD/bánh và giá hàng hóa Y là
2USD/bánh. Lợi ích cận biên do việc tiêu dung hai loại hàng hóa X và Y đối với người tiêu
dung này được cho ở bảng dưới đây Số lượM ngUx MUx/ Px MUy MUy/ py 10 10 24 12 20 10 18 16 12 6 7
Bảng 2. Bảng xác định lượng hàng hóa tiêu dung tối ưu
+Với số liệu lợi ích cận biên cho ở bảng trên người tiêu dung sẽ lựa chọn hàng hóa Y vì lợi ích
cận biên của việc tiêu dung đơn vị thứ nhất của X là 24 lớn hơn so với Y là 10
+đơn vị thứ 2,3,4,5 họ vẫn chọn là hàng hóa Y
+cho đến khi quyết định đơn vị hàng hóa thứ 6,7 họ mới chuyển sang hàng hóa X
Do MUx/Px>MUy/Py nên đơn vị đầu tiên người tiêu dung chọn là hàng hóa Y lúc này số tiền
ngân sách của người tiêu dung là 10-2=8USD.
Do Mux/Px của đơn vị thứ nhất của hàng hóa X với MUy/Py đơn vị thứ hai của hàng hóa Y là
bằng nhau nên người tiêu dung sẽ mua cả 2 số tiền còn lại lúc này là 8-(1+2)=5USD
Tiếp tục so sánh lợi ích cận biên trên 1 đồng của đơn vị hàng hóa X thứ hai và đơn vị hàng hóa
Y thứ 3 người tiêu dung sẽ chọn hàng hóa Y vì MUy/Py lớn hơn, tổng ngân sách còn lại là 5- 2=3USD
Tương tự MU/P của đơn vị hàng hóa X thứ 3 và đơn vị hàng hóa Y thứ 4 bằng nhau nên người
tiêu dung lại chọn mua cả hai và ngân sách lúc này vừa hết
1.2. Cách tiếp cận thứ hai từ đường bàng quan đường ngân sách Page | 11
- Để đạt được sự lựa chọn tiêu dung tối ưu với một khoản ngân sách nhất định thì tập hợp hàng
hóa đó phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
+ Tập hợp hàng hóa phải nằm trên đường ngân sách: người tiêu dung chỉ có thể tiêu dung một
tập hợp hàng hóa mà họ có thể mua được, họ không thể mua tập hợp hàng hóa nằm ngoài
đường ngân sách vì không có khả năng thanh toán. Người tiêu dung cũng sẽ không tiêu dung
tại 1 điểm nằm dưới đường ngân sách vì lúc này nguồn ngân sách còn dư nên người tiêu dung
có thể mua them nhiều hàng hóa hơn để đạt mức lợi ích cao hơn
+ Tập hợp hàng hóa phải mang lại mức lợi ích cao nhất cho cá nhân: điều này có nghĩa là cá
nhân phải ưa thích tập hợp hàng hóa này nhất trong số tập hợp hàng hóa có thể mua được. Tập
hợp hàng hóa mà cá nhân sẽ lựa chọn phải nằm trên đường bang quan cao nhất - Ví dụ: A D C C B
Hình 8. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
+ Giỏ hàng hoá D đem lại lợi ích lớn nhất nhưng người tiêu dùng không thể mua được
+ Giỏ hàng hóa A và B có thể mua được nhưng lại đem lại mức độ lợi ích không phải là cao nhất có thể
+ Giỏ hàng hóa C người tiêu dung có thể mua được và đem lại mức độ lợi ích lớn nhất. C là
điểm tiếp xúc giữa đường bang quan và đường ngân sách
+ Tại C: độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách - - (điều kiện cần)
+ Điểm lựa chọn tiêu dung phải nằm trên đường ngân sách
Suy ra điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích I=XPx+YPy
1.3. Sự lựa chọn tiêu dung tối ưu trong điều kiện không cân bằng
- Khi lúc này người tiêu dung chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chi tiêu cho hàng hóa
X và giảm số lượng hàng hóa Y cho tới khi dấu bằng xảy ra Page | 12
- Ngược lại lúc này người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chi tiêu cho
hàng hóa Y và giảm số lượng hàng hóa X cũng cho tới khi dấu bằng xảy ra
2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi 2.1.
Khi Q1, Q2 hai hàng hóa thông thường
Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường nhiều hơn , khi
thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường ít hơn
Ví dụ hàng hóa thông thường : thực phẩm, quần áo và đồ gia dụng….
Hình 9. Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập đối với hàng hóa thông thường
Sự dịch chuyển của của đường cầu đối với hàng hóa thông thường
- Khi thu nhập liên tục tăng thì cầu của một loại hàng hóa thông thường cũng theo đó tăng
lên, dần dần có thể khiến loại hàng hóa thông thường đó trở thành hàng hóa thứ cấp 2.2.
Khi Q1 Q2 hàng hóa thứ cấp
- Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thứ cấp ít hơn , khi thu
nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua loại hàng hóa thứ cấp nhiều hơn
- Ví dụ về hàng hóa thông thường : mì ăn liền, hamburger, đồ hộp, đồ đông lạnh…
Hình 10. Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng hóa thứ cấp Page | 13
- Cả hai hàng hóa q1,q2 không thể đông thời là hàng hóa thứ cấp bởi vì khi thu nhập tăng,
người tiêu dùng không thể mua hai loại hàng hóa ít đi. Khi thu nhập tăng cầu đối với q2
tăng-> q2 là hàng hóa thông thường và cầu đối với q1 giảm -> q1 là hàng hóa thứ cấp
3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả hàng hóa thay đổi 3.1.
Khi giá X thay đổi, X Y hai hàng hóa không liên quan
Hình 11a. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi 3.2.
Khi giá X thay đổi, X Y hai
hàng hóa thay thế -
Hàng hóa thay thế: là những loại hàng hóa cùng
thỏa mãn một nhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa
mãn là khác nhau). Thông thường, hàng hóa thay
thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và
cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể
chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi
giá của các mặt hàng này thay đổi. Nếu các yếu tố
khác là không đổi, cầu đối với một loại hàng hóa
nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của hàng hóa thay
thế của nó giảm (tăng).
Ví dụ một số hàng hóa thay thế: chè và cà phê, nước cam và nước chanh, thịt gà và thịt bò….
Hình 11b. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi
• Ví dụ minh họa về hai hàng hóa thay thế: Giá cà phê Giá trà Thị trường cà phê Page | 14 Thị trường cà phê D D’ 0 Lượng cà phê 0 Lượng trà
Biểu đồ trên minh họa ảnh hưởng của giá cà phê tăng lên. Khi giá cà phê tăng lên sẽ làm giảm
lượng cầu cà phê, nhưng làm tăng cầu của trà. Và điều này làm dịch chuyển trên đường cầu của
cà phê do có sự thay đổi giá của cà phê. 3.3.
Khi giá X thay đổi, X Y hai hàng bổ sung
-Hàng hóa bổ sung: là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau để bổ sung cho nhau
nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Nếu yếu tố khác không đổi, cầu đối với một loại
hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của hàng hóa bổ sung của nó tăng (giảm). Ví dụ về một
số hàng hóa bổ sung: xe máy và mũ bảo hiểm, máy ảnh và phim, mực in và máy in…
Hình 11c. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi
• Ví dụ minh họa về hai hàng hóa bổ sung: Giá đĩa DVD Giá máy DVD Page | 15 D D D’ 0 Lượng đĩa DVD 0 Lượng máy DVD
Biểu đồ trên minh họa ảnh hưởng của giá đĩa DVD tăng lên. Giá đĩa DVD tăng lên sẽ làm
giảm cả lượng cầu đĩa DVD và cầu máy DVD. Do đường cầu thị trường bằng tổng theo trục
hoành lượng cầu của tất cả người mua trên thị trường, sự gia tăng số lượng người mua sẽ làm
cho cầu tăng lên Khi dân số tăng lên, cầu của tivi, thực phẩm, các tiện nghi khác cũng tăng lên.
Giảm dân số cũng làm giảm cầu hàng hóa. Lưu ý rằng sự thay đổi số lượng người tiêu dùng,
người có mong muốn và có khả năng thanh toán, mới chính là nhân tố ảnh hưởng đến cầu của một hàng hóa cụ thể.
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU
DÙNG TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ
1. Tình huống nghiên cứu Page | 16
Bạn Minh tiêu dùng sử dụng mức thu nhập hàng tháng là I - 46USD và để mua 3 loại hàng
hóa là bánh mì (X), nước ngọt (Y) và sữa (Z). Giá của 1 cái bánh mì là Px – 1USD ; giá của 1
chai nước ngọt là Py – 2USD và giá của hộp sữa là Pz – 4USD. Cho bảng tổng lợi ích của 3
loại hàng hóa bên dưới vậy bạn Minh nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y,Z như thế
nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa? X (cái) TUx Y (chai) TUx Z ( hộp) TUx 1 12 1 40 1 56 2 23 2 76 2 108 3 33 3 108 3 156 4 42 4 138 4 200 5 50 5 166 5 240 6 57 6 192 6 276 7 63 7 215 7 308 8 68 8 235 8 336 9 72 9 253 9 360 10 74,4 10 265 10 380
2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
2.1. Tình huống lựa chọn ban đầu MUx = MUy = MUz = Slhh TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py TUz MUz MUz/Pz 1 12 12 12 40 40 20 56 56 14 2 23 11 11 76 36 18 108 52 13 3 33 10 10 108 32 16 156 48 12 4 42 9 9 138 30 15 200 44 11 5 50 8 8 166 28 14 240 40 10 6 57 7 7 192 26 13 276 36 9 7 63 6 6 215 23 11,5 308 32 8 8 68 5 5 235 20 10 336 28 7 9 72 4 4 253 18 9 360 24 6 10 74.4 2.4 2.4 265 12 6 380 20 5
Phương trình đường ngân sách I : X+2Y+4Z=46 (USD)
2.1.1. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích
Áp dụng phương trình cân bằng trong tiêu dùng :
Kết hợp bảng lợi ích ta có các tập hàng hóa tiêu dùng tối ưu là : (3X,8Y,5Z) ; (4X,9Y,6Z) ; (7X,10Y,9Z). Page | 17
Để tối đa hóa lợi ích thì số tiền mua hàng hóa phải đúng bằng số thu nhập cho trước là 46USD,
so sánh lần lượt với số tiền để mua 3 tập hàng hóa trên thì chỉ có duy nhất tập hàng hóa tối ưu (
4X,9Y,6Z ) là thỏa mãn với TU max= TUx(4) + TUy(9) + TUz(6)= 42+253+276 = 571
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (4X,9Y,6Z)
2.1.2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan đường
ngân sách
Điều kiện cần và đủ để Minh tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 46USD là :
Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa (4X,9Y,6Z) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (4X,9Y,6Z)
⇨ Vậy với mức thu nhập 46 USD giá của 3 loại hàng hóa bánh mì, nước ngọt, sữa lần
lượt 1USD, 2USD, 4USD thì bạn Minh nên mua 4 cái bánh mì, 9 chai nước ngọt
6 hộp sữa để được lợi ích tiêu dùng tối đa.
2.2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
Giả sử thu nhập hàng tháng để mua 3 loại hàng hóa trên của Minh giảm xuống còn 39USD và
các mức giá của hàng hóa là không đổi thì bạn Minh nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa
X,Y,Z như thế nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?
Điều kiện cần và đủ để Minh tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 39USD là :
Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa (3X,8Y,5Z) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (3X,8Y,5Z)
Vậy với mức thu nhập giảm xuống còn 39USD giá của 3 loại hàng hóa không thay
đổi thì bạn Minh nên mua 3 cái bánh mì, 8 chai nước ngọt, 5 hộp sữa để lợi ích tiêu
dùng tối đa.
2.3. Sự
lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả của hàng hóa thay đổi
Giả sử giá của 1 cái bánh mì giảm xuống còn 0,3USD, giá của 1 chai nước ngọt giảm xuống
còn 1,5USD trong khi giá của sữa vẫn giữ nguyên và mức thu nhập của bạn Minh không thay
đổi là 46USD thì bạn Minh nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y,Z như thế nào để bạn
ấy có được lợi ích tối đa?
Do giá cả hàng hóa thay đổi nên lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa thay đổi Page | 18
Lập bảng để xác định lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa tương ứng : Slhh TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py TUz MUz MUz/Pz 1 12 12 40 40 40 26.6 56 56 14 2 23 11 36.6 76 36 24 108 52 13 3 33 10 33.3 108 32 21.3 156 48 12 4 42 9 30 138 30 20 200 44 11 5 50 8 26.6 166 28 18.6 240 40 10 6 57 7 23.3 192 26 17.3 276 36 9 7 63 6 20 215 23 15.3 308 32 8 8 68 5 16.6 235 20 13.3 336 28 7 9 72 4 13.3 253 18 12 360 24 6 10 74.4 2.4 8 265 12 8 380 20 5
Điều kiện cần và đủ để Minh tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 46USD là :
Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa (10X,10Y,7Z) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (10X,10Y,7Z)
Vậy nếu giá của hàng hóa bánh giảm xuống còn 0,3USD 1 cái, giá của hàng hóa
nước ngọt giảm xuống còn 1,5USD 1 chai trong khi giá của sữa vẫn giữ nguyên
mức thu nhập của Minh không đổi thì Minh nên mua 10 cái bánh mì, 10 chai nước
ngọt 7 hộp sữa để lợi ích tiêu dùng tối đa.
2.4. Sự
lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả mức thu nhập của người tiêu dùng giá cả
hàng hóa thay đổi
Giả sử thu nhập hàng tháng để mua 3 loại hàng hóa trên của Minh tăng lên 58USD và giá của 1
cái bánh mì tăng lên 2USD trong khi giá của nước ngọt và sữa là giữ nguyên ở 2USD và 4USD
thì bạn Minh nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y,Z như thế nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?
Do giá cả hàng hóa thay đổi nên lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa thay đổi
Lập bảng để xác định lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa tương ứng : Slhh TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py TUz MUz MUz/Pz 1 12 12 6 40 40 20 56 56 14 2 23 11 5.5 76 36 18 108 52 13 3 33 10 5 108 32 16 156 48 12 4 42 9 4.5 138 30 15 200 44 11 Page | 19 5 50 8 4 166 28 14 240 40 10 6 57 7 3.5 192 26 13 276 36 9 7 63 6 3 215 23 11,5 308 32 8 8 68 5 2.5 235 20 10 336 28 7 9 72 4 2 253 18 9 360 24 6 10 74.4 2.4 1.2 265 12 6 380 20 5
Điều kiện cần và đủ để Minh tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 58USD là :
Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa (1X,10Y,9Z) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (1X,10Y,9Z)
Vậy với mức thu nhập tăng lên 58USD của hàng hóa X tăng lên 2USD trong khi
gias của hàng hóa Y,Z giữ nguyên 2USD 4USD thì Minh nên mua 1 cái bánh mì,
10 chai nước ngọt 9 hộp sữa để được tối đa hóa lợi ích tiêu dùng.
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU
1. Ý
nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các thuyết khác trong kinh tế vi
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà các tác nhân
trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm
trong nền kinh tế thị trường. Mỗi chủ thể kinh tế của một nền kinh tế đều có mục tiêu để hướng
tới,đó là tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ: mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi
nhuận, của các hộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, của người lao động là tối đa hóa
tiền công còn của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xã hội. Tiêu dùng là hành vi rất quan trọng của
con người. Nó chính là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng, trí tưởng tượng riêng
và các nhu cầu về tình cảm, vật chất của một cá nhân hoặc hộ gia đình nào đó thông qua việc
mua sắm các sản phẩn và việc sử dụng các sản phẩm đó. Thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu giúp
con người trong tiêu dùng có những lựa chọn ưu việt hơn, tiết kiệm chi phí và túi tiền. Page | 20
Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách: điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải
nằm trên đường ngân sách. Giỏ hàng hóa được lựa chọn phải là giỏ hàng hóa đem lại lợi ích
lớn nhất cho người tiêu dùng hay được người tiêu dùng ưa thích nhất. Hàng hóa có lợi ích lớn
nhất, tác dụng nhất đối với người tiêu dùng sẽ trở thành lựa chọn tối ưu trong cầu người tiêu
dùng, phù hợp với ngân sách mà người đó bỏ ra. Quy tắc này nói lên người tiêu dùng hợp lý sẽ
mua mỗi loại hàng hóa cho đến khi tỷ lệ giữa lợi ích tăng thêm thu được so với giá phải trả là
bằng nhau cho mỗi loại hàng hóa.
Dựa vào sự thay đổi trong thu nhập, người tiêu dùng có thể tính toán mực chi tiêu hợp lí
trong tiêu dùng, từ đó có lựa chọn tối ưu nhất trong giỏ hàng để tránh tình trạng mua thừa hoặc
thiếu. Việc xác định nhu cầu của bản thân cũng như mức thu nhập để từ đó xác định giới hạn
trong ngân sách chi tiêu hằng ngày, lựa chọn hàng hóa thông thường hoặc thay thế, bổ sung
bằng hàng hóa nào đó có liên quan phù hợp với tiêu dùng hiện tại. Từ đó giúp cho ngân sách
không bị ảnh hưởng, tiết kiệm để dành tiền cho những việc khác.
Thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong thực tế giúp cho người tiêu dùng tính toán, lựa chọn
các hàng hóa vào giỏ hàng một cách hợp lí và tối ưu nhất, từ đó giúp tiết kiệm túi tiền và chi
phí lợi ích. Đồng thời tiết kiệm một khoản tiền trong chi tiêu sẽ giúp các cá nhân có thể thực
hiện nhiều dự định cũng như các công việc khác như: gửi tiết kiệm, mua nhà, mua xe, du lịch
hoặc học tập… Áp dụng và tận dụng ý nghĩa của sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế vi mô sẽ giúp
ích chúng ta rất nhiều trong quá trình tiêu dùng cũng như lựa chọn hàng hóa sao cho hợp lí nhất.
Đồng thời việc phân tích, áp dụng sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng giúp
cho các doanh nghiệp phát triển chiến lược quảng bá sản phẩm, điều chỉnh sản lượng của
doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa doanh thu, đồng thời cạnh tranh hiệu quả đối với các
doanh nghiệp khác. Trên cơ sở nghiên cứu, các doanh nghiệp sẽ đặt ra các mô hình về hành vi
mua sắm của người tiêu dùng, nêu ra các mối quan hệ cung cầu, hay ví dụ về tâm lí lựa chọn
của người tiêu dùng khi mua sản phẩm, các yếu tố thu nhập và sở thích ảnh hưởng đến quyết
định như thế nào, đối chiếu mối quan hệ giữa giá trị và thái dộ. Việc vận dụng những lý thuyết
về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt được những thành công nhất định.
2. Bài học rút ra từ việc tiêu dùng trong thực tế
Tiêu dùng là một hành vi rất quan trọng của con người. Con người bỏ tiền ra mua hàng hóa
để làm gì? Bản chất mỗi hàng hóa hay dịch vụ đều nhằm giải quyết một vấn đề nào đó của
chúng ta. Thức ăn giúp giải quyết vấn đề đói, phim ảnh giải quyết nhu cầu giải trí, các phương
tiện đi lại giúp chúng ta di chuyển, …
Tuy nhiên tiêu dùng sao cho hợp lí, phù hợp với túi tiền thì không phải ai cũng thực hiện
được. Và chính vì những sự tiêu dùng không hợp lí, không phù hợp với cá nhân, thu nhập, túi Page | 21
tiền cũng như mục đích sử dụng sẽ làm cho bản thân mắt cân bằng trong việc tiêu dùng mua
sắm. Những cơn lốc mua sắm, những chuyến du lịch dài hơi hay các chi phí hóa đơn tăng cao
khiến bạn dễ dàng rơi vào tình huống éo le “tiền đến tiền đi” trong chớp mắt. Lựa chọn tiêu
dùng tối ưu và làm thế nào để tiêu dùng đúng cách trong thực tế là điều cần thiết và tối quan
trọng đối với mỗi cá nhân.
Chọn nơi để mua
Mua sắm thông minh là khi lựa chọn đúng đắn điểm đến. Việc lựa chọn nơi mua sắm cũng
là một cách tiết kiệm tiền ngay cả khi không phải mùa sale. Chẳng hạn, tại các outlet bạn có
thể hưởng mức giá rẻ hơn 1/3 giá gốc hay mua sắm tại các thiên đường shopping như Hàn
Quốc, Thái Lan, Singapore… Bạn có thể tận dụng cơ hội vừa du lịch vừa mua sắm.
Mặt khác, bạn có thể lựa chọn mua hàng online với mức giá ưu đãi, thậm chí là hưởng ngay
các chương trình khuyến mãi ngay tại nhà mà không cần đi đâu xa xôi. Cụ thể, một số ngân
hàng sẽ có chính sách ưu đãi với khách hàng khi sử dụng dịch vụ của chuỗi cửa hàng, nhà
hàng, khách sạn, Spa, Resort,… có liên kết với ngân hàng mở thẻ. Ngoài ra, việc mua sắm
online còn giúp bạn có thời gian cân nhắc thật kỹ món hàng trước khi bấm chọn mua, tránh
tình trạng mua quá nhiều và lãng phí tiền vô ích.
Việc lên kế hoạch giúp bạn luôn tự tin trong các quyết định tài chính.
Trước khi chi tiêu tiêu dùng cho bất kì khoản nào thì bạn nên lập một kế hoạch để tránh tiêu
tiền một cách lãng phí. Thay vì đi mua sắm không có kế hoạch, lựa chọn hàng hóa một cách
tùy hứng, lãng phí túi tiền khiến cho rất có thể đến cuối tháng sẽ xuất hiện tình trạng rỗng túi,
bạn nên lên kế hoạch mua sắm cho chính mình. Định mua những món đồ gì, lợi ích ra sao, có
phù hợp với ngân sách hoặc sở thích không, phù hợp với mức thu nhập hay không… để lên
một kế hoạch hợp lí nhất.
Lựa chọn hàng hóa “đa năng”
Các đồ dùng đa chức năng không chỉ đơn giản hóa không gian sống mà còn giảm thiểu kha
khá chi phí cho bạn. Những đồ dùng thông minh, đa chức năng luôn là sự lựa chọn tuyệt vời
cho ngôi nhà của bạn. Vừa tiết kiệm diện tích nhà cửa, vừa giảm thiểu tối đa chi phí mua sắm
thì còn gì bằng. Hãy thử bắt tay thanh lý từ khu bếp của bạn, lược bỏ bớt những vật dụng lỉnh
kỉnh mà thay bằng những dụng cụ đa năng như dao “tất cả trong một” có thể cắt, gọt, bào, khui
nắp chai… đầy tiện lợi. Các nhãn hàng thường tung những lời có cánh cho các mặt hàng nhằm
kích thích tiêu dùng vì vậy bạn cần tỉnh táo để chọn món đồ thật sự cần thiết và ưu tiên có thể
dùng nhiều hơn 2 chức năng.
Biết thanh đúng lúc
Thanh lý quần áo là một cách giúp bạn “làm giàu” túi tiền. Mua sắm, tiêu dùng rồi lại thanh lý
đúng lúc sẽ giúp bạn có một khoản tiền tiết kiệm kha khá. Với những món đồ không cần dùng
đến, thay vì để một chỗ không sử dụng đến và ,món đồ dần dần bị hỏng, bạn có thể bán lại cho
những người thật sự cần chúng. Cách làm này vừa giúp bạn thanh lý đi đồ dư thừa trong nhà
lại giúp bạn có “vốn” cho đợt mua sắm tiếp theo.
Tạo giới hạn chi tiêu
Để các mẹo tiêu dùng hợp lí trên phát huy tính năng hiệu quả nhất, bạn cần phân loại chi
tiêu ngay từ đầu và quyết định vấn đề tài chính nào cần ưu tiên trên hết. Bạn sống xa nhà hiển
nhiên cần chi tiêu nhiều nhất cho các hóa đơn thuê trọ, bạn thường xuyên công tác xa thì chi Page | 22
phí đi lại là vấn đề cần quan tâm hàng đầu hay là một nội trợ thì không gì quan trọng hơn mức
chi tiêu chợ búa hàng ngày.
Bạn cũng nên có một ngân sách phù hợp cho bản thân tùy vào mức độ ưu tiên. Hãy rà soát
và đánh giá ngân sách, nó sẽ giữ mức chi của bạn trong vòng giới hạn đồng thời giúp bạn điều
chỉnh và cải thiện ngân sách hợp lý hơn ở tháng sau. KẾT LUẬN
Như vậy có thể thấy lý thuyết hành vi người tiêu dùng là một yếu tố cơ bản trong việc giải
quyết sự lựa chọn của người tiêu dùng, cho thấy rõ những phản ứng của họ khi có sự thay đổi
của hoàn cảnh bên ngoài.
Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc khi ra quyết
định chi tiêu, làm sao cho cân đối, hợp lí phù hợp với túi tiền của bản thân. Xã hội ngày nay
càng phát triển, đời sống được nâng cao lan rộng ra khắp nơi, không có chỗ cho sự nghèo túng
tồn tại, đây thực sự là một thách thức của vấn đề mà trong khuôn khổ một bài thảo luận của
nhóm chúng em không thể đề cập hết được một cách đầy đủ và chi tiết. Page | 23
Vì kiến thức chúng em còn hạn chế và do chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong khi viết bài sẽ
có những thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Một lần nữa chúng em mong rằng sẽ nhận
được sự chỉ bảo của cô giáo và sự đóng góp của các bạn đề tài thảo luận của nhóm chúng em được tốt hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Phan Thế Công - chủ biên, (2019), Giáo trình Kinh tế học vi mô 1. Đại học
Thương mại. Hà Nôị: NXB Thống kê. Tái bản lần thứ 1.
[2] Phan Thế Công, Ninh Thị Hoàng Lan (2017), Bài tâp ̣ và Hướng dẫn phương pháp
giải Kinh tế học vi mô 1. Đại học Thương mại, NXB Thống kê. Tái bản lần thứ 1.
[3] Bô ̣Giáo dục và đào tạo (2009), Kinh tế học vi mô. NXB Giáo dục.
[4] David Begg, Stanley Fisher (2008), Kinh tế học tập I, NXB Giáo dục. Page | 24