Xu thế phát triển GDPT trên thế giới

Xu thế phát triển GDPT trên thế giới

lOMoARcPSD| 30964149
Chuyen de 2. Xu the phat trien GDPT tren the gioi
Công Nghệ Thông Tin (Đại học phạm Đà Nẵng - Đại học Đà Nẵng)
lOMoARcPSD| 30964149
Chuyên đề 2
XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN THẾ GIỚI;
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM
SỐ TIẾT: 12 tiết (08 thuyết; 04 thực hành, bài tập)
I.
MỤC TIÊU
Chuyên đề Xu thế phát triển giáo dục phổ thông trên thế giới; Chiến lược phát triển
giáo dục phổ thông của Việt Nam trình bày/trang bị những kiến thức (hiểu biết) về xu thế phát
triển giáo dục đào tạo trong bối cảnh toàn cầu hóa; những cơ hội và thách thức đối với giáo dục
phổ thông ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; các xu thế chủ yếu của giáo dục phổ thông trên
thế giới; chiến lược phát triển giáo dục phổ thông của Việt Nam hiện nay; vai trò, nhiệm vụ của
giáo viên phổ thông trong việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục phổ thông; vận dụng
được các nội dung đổi mới giáo dục trong thực tiễn công tác.
II.
YÊU CẦU
1.
Sự chuẩn bị của giảng viên: Bài giảng, y tính các nền tảng công nghệ, Tài liệu
tham khảo để giới thiệu cho người học tham khảo.
2.
Sự chuẩn bị của học viên: Tài liệu học tập (Bài giảng chuyên đề tài liệu tham khảo do
giảng viên giới thiệu; Công cụ ghi chép/lưu trữ nội dung bồi dưỡng.
3.
Về sở vật chất, thiết bị phục vụ: Phòng học trang bị wifi, được kết nối hệ thống
mạng; nền tảng công nghệ dạy học trực tuyến những thiết bị khác… phục vụ bồi dưỡng.
4.
Về phương pháp giảng dạy (bồi dưỡng): Trực tiếp kết hợp với trực tuyến; Giảng dạy đàm
thoại kết hợp với chia nhóm thực hành, thảo luận, làm bài tập theo chương trình thiết kế yêu của
giảng viên.
III.
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1.
BỐI CẢNH, XU THẾ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NHỮNG THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1.
Bối cảnh và xu thế giáo dục phổ thông (GDPT) trên thế giới
1.1.1.
Bối cảnh tác động
Giáo dục/GDPT Việt Nam đang phát triển trong bối cảnh thế giới nhiều thay đổi
nhanh chóng, phức tạp khó dự đoán. Các yếu tố đó đã tác động vào GDPT của Việt Nam
mang lại cả những hội và thách thức cũng như trở thành động lực để GDPT đổi mới và phát
triển. Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo cách mạng công nghiệp đang diễn biến rất
nhanh, tác động sâu rộng và đa chiều trên toàn cầu trong tất cả các lĩnh vực. Giáo dục, khoa
học, công nghệ, đổi mới sáng tạo ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh
tranh quốc gia; đòi hỏi quá trình giáo dục phải được tổ chức linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học
suốt đời.
Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, áp lực cạnh tranh quốc gia trong đó
cạnh tranh về giáo dục ngày càng cao và yêu cầu đặt ra đối với chất lượng nguồn nhân lực ngày
càng tăng, đặt giáo dục trước hội thách thức phải đổi mới để đào tạo nguồn nhân lực
khả năng thích ứng với các biến đổi liên tục đa dạng của bối cảnh mới. Đặc biệt, nền giáo
dục trên thế giới đang diễn ra những xu hướng mới như: xây dựng hội học tập cùng với các
lOMoARcPSD| 30964149
2
điều kiện bảo đảm học tập suốt đời; đại chúng hóa, đa dạng hóa, toàn cầu hóa, hội nhập hợp
tác cùng với cạnh tranh quốc tế về giáo dục. Bước sang thế kỉ XXI, nhiều nước có nền giáo dục
phát triển đã chuyển hướng từ chương trình giáo dục coi trọng nội dung giáo dục sang chương
trình giáo dục coi trọng phát triển năng lực người học. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
hướng đến nh thành những năng lực chung năng lực chuyên biệt người học cần
có thể có được sau khi hoàn thành chương trình học tại một thời điểm nhất định. Có thể nói, đổi
mới giáo dục nói chung dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực nói riêng đã một xu thế
đặc biệt tiến bộ ngày nay.
Nhằm đáp ứng với những thay đổi to lớn nhanh chóng trong kỉ nguyên quá độ lên
nền kinh tế tri thức, knguyên thông tin, triết lí giáo dục trong thế kỉ XXI cũng những thay
đổi mạnh mẽ, hướng tới “một xã hội học tập”, “học thường xuyên, suốt đời”. Dựa trên 4 trụ cột
“học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để khẳng định mình”, giáo dục không
còn chủ yếu đào tạo kiến thức năng chủ yếu rèn luyện năng lực-ng lực nhận
thức, năng lực hành động, năng lực giao tiếp truyền thông, năng lực quản lãnh đạo.
Bản tuyên ngôn toàn cầu về giáo dục của Liên hợp quốc khẳng định: Thế kỷ XXI “có một nhu
cầu chưa từng thấy về sự đa dạng, phong ptrong giáo dục cũng như những nhận thức ngày
càng cao về tầm quan trọng sống còn của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế văn hoá của
hội”. Giáo dục nói chung của thế giới đang phát triển nhanh chóng theo những xu hướng
rệt: đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá và quốc tế hoá, cùng những quan niệm mới, yêu
cầu mới về vấn đề có tính sống n đối với bất hình cải cách giáo dục nào đó chất
lượng giáo dục.
thế, hơn bao giờ hết, tất cả các quốc gia đang đứng trước những thách thức to lớn
lựa chọn các giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục tất cả các cấp học,
bậc học nơi cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng những đổi thay to lớn trong mọi lĩnh vực của
đời sống hội. Đối với các nước đang phát triển, trong đó Việt Nam, giáo dục chất
lượng càng trở nên quan trọng hơn. đây, giáo dục phải được xem chìa khoá mở cửa vào
tương lai, việc không quan tâm đến giáo dục chất lượng của đồng nghĩa với việc tự tước
bỏ một phương tiện cốt yếu nhất để phát triển quốc gia.
1.1.2.
Xu thế giáo dục/GDPT trên thế giới
Năm 2015 được đánh dấu là năm mở đầu cho bước chuyển của thế giới từ việc thực hiện
các mục tiêu thiên niên kỷ sang các mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development
Goals SDG). Từ đó đến nay, trong vòng 8 m, thế giới đã chứng kiến nhiều đổi thay mang
tính phá hủyvì thế tầm nhìn về giáo dục có sự vận động liên tục. Trên thế giới đã hình thành
một số nh về giáo dục như sau:
- Giáo dụcsự phát triển bền vững
Chương trình nghị sự 2030 sự phát triển bền vững được Đại Hội Đồng Liên Hợp
Quốc thông qua vào năm 2015, mục tiêu phát triển bền vững của giáo dục là: “Bảo đảm giáo
dục chất lượng, bình đẳng bao trùm, tăng cường các hội học tập suốt đời cho mọi
người”. Việc thực hiện mục tiêu này xuyên suốt 17 mục tiêu phát triển bền vững nhân tố
quan trọng bảo đảm sự thành công của Chương trình nghị sự 2030. Giáo dục cũng đã một
lOMoARcPSD| 30964149
3
chương trình nghị sự gọi Giáo dục 2030, được thông qua bởi Tuyên bố Incheon ngày
21/5/2015 tại Diễn đàn Giáo dục Thế giới (World Education Forum, 2015).
Giáo dục 2030 xác lập một tầm nhìn mới về giáo dục, theo đó giáo dục chìa khóa
trong việc thay đổi cuộc sống của nhân, cộng đồng hội; động lực chính của phát
triển cũng như của việc thực thi các mục tiêu phát triển bền vững khác. Giáo dục 2030 một
nghị trình mới về giáo dục mang tính tổng thể, hướng tới mọi cấp học trình độ đào tạo, mọi
phương thức giáo dục, trên mọi chiều đo (tiếp cận, công bằng và hòa nhập, bình đẳng giới, chất
lượng).
hình giáo dục 2030 một tham chiếu cho việc y dựng các chiến lược giáo dục.
Trong Chiến lược hiện đại hóa giáo dục Trung Quốc đến 2035, các tham chiếu bao gồm: 1) Mô
hình giáo dục 2030 sự phát triển bền vững; 2) Chiến lược quốc gia 2020-2035 về việc hiện
đại hóa XHCN, ớng tới xây dựng một đất ớc XHCN hiện đại, giàu mạnh, dân chủ, văn
hiến, hài hòa tốt đẹp; 3) Các yêu cầu đổi mới và hoàn thiện giáo dục Trung Quốc. Xuất phát
từ các tham chiếu y, Chiến lược hiện đại hóa giáo dục Trung Quốc hướng đến mục tiêu năm
2035 như sau: “Hình thành hệ thống giáo dục hiện đại, cung ứng giáo dục suốt đời cho mọi
người, phổ cập giáo dục mầm non chất lượng, hoàn thành giáo dục bắt buộc cân đối chất
lượng cao, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông, cải thiện đáng kể các dịch vụ
giáo dục nghề nghiệp, nâng cao rệt tính cạnh tranh của giáo dục đại học, cung ứng giáo dục
phù hợp cho trẻ em thiệt thòi, hình thành một hình mới về quản giáo dục sự tham
gia củahội”.
- Giáo dục đáp ứng các yêu cầu của cách mạng công nghiệp lần th
Trước các thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, OECD tiến hành từ m
2015 Dự án “Tương lai của giáo dục kỹ năng 2030”. Câu hỏi đặt ra “Làm thế nào chúng
ta thể chuẩn bị cho học sinh để làm những công việc chưa được tạo ra, giải quyết những
thách thức hội chưa thể lường trước sử dụng các ng nghchưa được phát minh? Làm
thế nào chúng ta thể trang bị cho họ để vươn lên trong một thế giới kết nối, nơi họ cần hiểu
đánh giá những quan điểm tầm nhìn khác nhau, tương tác một cách trọng thị với người
khác hành động trách nhiệm đối với sự bền vững hạnh tồn của mọi người?(OECD,
2018).
Trả lời câu hỏi trên, hiện Dự án đang giai đoạn xây dựng “La bàn học tập 2030”
(OECD Learning Compass 2030) với quan niệm “Giáo dục không còn việc dạy người học
một điều đó; điều quan trọng hơn dạy hphát triển một la bàn tin cậy ng các công cụ
điều hướng để tìm ra con đường riêng của họ trong một thế giới ngày càng phức tạp, đầy biến
động không chắc chắn” (OECD, 2019). La bàn này xác định các kiến thức, k năng, thái độ
giá trị người học cần để phát triển đầy đủ tiềm năng của mình đóng góp vào sự hạnh
tồn của cộng đồng thế giới. Theo đó, trước hết người học phải người làm chủ tiến trình
học tập trên cơ sở y dựng ba nền tảng cốt lõi để thể phát triển đầy đủ tiềm năng của mình,
trở thành thành viên nh mạnh người đóng góp trách nhiệm cho hội. Ba nền tảng cốt
lõi đó là: 1) nền tảng nhận thức, bao gồm việc sáng chữ sáng tính toán, trên đó hình thành
sáng số sáng dữ liệu (digital literacy and data literacy); 2) nền tảng sức khỏe, bao gồm sức
khỏe thể chất và tinh thần; 3) nền tảnghội và cảm xúc, bao gồm các giá trị.
lOMoARcPSD| 30964149
4
hình Tương lai của giáo dục và kỹ năng 2030 nói trên bổ sung cho mô hình giáo dục
2030 sự phát triển bền vững cũng là tham chiếu quan trọng cho việc xây dựng chiến lược
giáo dục. Trong Kế hoạch bản lần thứ ba về thúc đẩy giáo dục của Nhật Bản (2018-2022),
khi đề cập đến giáo dục 2030, các tham chiếu là: 1) hình hội Nhật 2030 (xã hội 5.0); 2)
Kết quả thực hiện Kế hoạch cơ bản lần thứ hai về thúc đẩy giáo dục; 3) Các hình giáo dục
2030 của các tổ chức quốc tế, bao gồm UNESCO OECD. Từ đó, nền giáo dục Nhật Bản
hướng tới một hệ thống giáo dục toàn diện khơi dậy những ước khát vọng; nuôi
dưỡng những năng lực cần thiết để hiện thực hóa các khả năng; thúc đẩy những ng lực đa
dạng để dẫn dắt hội phát triển bền vững; xây dựng môi trường phát triển nơi mọi người
thể học hỏi và đóng những vai trò tích cực trong suốt cuộc đời; phát triển các mạng lưới học tập
an toàn để mọi người đều thể trở thành lãnh đạo củahội.
- Giáo dục thời hậu covid
Từ thành công của các hệ thống giáo dục toàn cầu trong việc ứng pvới đại dịch, đã
hình thành ba nhận thức mới quan trọng như sau: 1) Giáo dục không nhất thiết phải đóng
khung trong bốn bức tường nhà trường mà có thể thực hiện ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào miễn là
duy cùng những quan hệ phù hợp; 2) Các hệ thống giáo dục không quá nặng nề để
chuyển đổi thể thay đổi rất nhanh với sự đồng thuận của các chủ thể giáo dục; 3) Chỉ
các hệ thống giáo dục kiên cường, sẵn sàng ứng phó với khủng hoảng mới có thể hoàn thành sứ
mệnh của mình trong việc đáp ng nhu cầu học tập của người dân nhu cầu nhân lực của sự
phát triển kinh tế-xã hội.
vậy, bước sang giai đoạn hậu covid, “chỉ đưa giáo dục trở lại hiện trạng bình thường
cũ, vốn đã không đáp ứng được nhu cầu của tất cả người học, không phải một lựa chọn. Do
đó, các nhà hoạch định chính sách phải hỗ trợ tất cả các chủ thể trong hệ thống giáo dục
trong việc duy trì xung lực của hành động khẩn cấp tập thể để tiến tới trạng thái bình thường
tốt hơn (OECD, 2020).
Muốn vậy, ngoài việc đối diện với thách thức quan trọng về khả năng ứng đáp của giáo
dục trước những yêu cầu phức tạp của người học trong giai đoạn hậu công nghiệp gắn liền
với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, các hệ thống giáo dục ngày nay n đối diện môt
thách thức mới. Đó thách thức bức thiết về khả năng tự ờng của hệ thống giáo dục không
phải để vượt qua khủng hoảng do đại dịch Covid-19, mà còn nhiều khủng hoảng nữa có thể xảy
ra trong tương lai.
Trên sở các nghiên cứu về chính sách giáo dục suốt một thập kỷ qua cùng với những
sáng kiến ứng ptự cường của các hệ thống giáo dục trong đại dịch Covid-19, các nhà
nghiên cứu thuộc khối OECD chỉ ra rằng các hệ thống giáo dục hậu covid, hướng đến 2030
sau này, phải là các hệ thống giáo dục trong điều kiện bình thường tốt hơn với hai đặc trưng
bản, một ng đáp với các đòi hỏi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, hai kiên
cường trước các thách thức của mọi khủng hoảng.
Chỉ trong vòng 8 m, kể từ m 2015, sự bổ sung liên tục về yêu cầu đối với giáo dục
2030 cho thấy một điều sự vận động của giáo dục ngày nay đã khác trước rất nhiều. Không
còn hình ảnh về một hệ thống giáo dục nặng nề, bảo thủ, vận động chậm chạp trong một môi
trường kinh tế-xã hội ít nhiều ổn định. Thay vào đó, giờ đây, một hệ thống giáo dục linh
lOMoARcPSD| 30964149
5
hoạt, năng động, khả năng ứng phó nhanh trong một môi trường kinh tế- hội biến động
bất định.
Nghiên cứu về giáo dục trước yêu cầu nêu trên, UNESCO đã tiến hành một chương
trình nghiên cứu kéo dài bốn năm nay về các ơng lai của giáo dục để đi tới nhận định
rằng cần một khế ước xã hội mới về giáo dục (UNESCO, 2021).
- Giáo dục ctrọng phát triển năng lực của người học, nhất là năng lực vận dụng
kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, tạo ra ng lực học tập suốt đời.
Xu thế phát triển giáo dục theo 4 trụ cột của UNESCO (The Four Pillars of Learning):
Học để biết (Learning to know), Học để làm (Learning to do), Học để tự khẳng định (Learning
to be), Học để cùng chung sống (Learning to live together).
Học để biết: học để biết học cách học để phát triển sự tập trung (concentration), các
kỹ năng ghi nh(memory skills) và khả năng duy (ability to think). Học để biết không quan
tâm nhiều đến việc tiếp thu lượng kiến thức đã được cấu trúc sẵn chính yếu nắm vững
được các công cụ học tập. Đó học cách học chứ không phải học kiến thức. thể xem học
để biết vừa phương tiện vừa mục đích của cuộc sống.
Học để làm: Trang bị cho người học các kiến thức kỹ năng cần thiết cho công việc
sau này. Học để làm không chỉ ý nghĩa đào tạo ra những con người để làm một công việc
cụ thể mà còn đào tạo kỹ năng hòa nhập cuộc sống.
Học để tự khẳng định: Trong một thế giới đầy biến động, trí tưởng tưởng và óc sáng tạo
phải có một vị trí đặc biệt. Trí tưởng tượng óc sáng tạo, hai biểu hiện rõ nhất của tự do nhân
loại, có thể bị đe dọa bởi việc hình thành “sự rập khuôn” ở một mức độ nào đó của các hành vi
nhân. Thế kỷ 21 cần những tài năng tính khác nhau, được khẳng định để tạo n sự
phong phú của đời sống.
Học để cùng chung sống: Ngày nay, bạo lực chi phối cuộc sống thế giới đương đại. Lịch
sử nhân loại thường xuyên bị đe dọa bởi những mâu thuẫn, nhưng nguy còn lớn hơn do hai
yếu tố. Một là, tiềm năng tự hủy diệt ng to lớn con người đã tạo ra trong suốt thế kỷ
20.
Hai khả năng của thông tin đại chúng trong việc cung cấp cho toàn thế giới những thông
tin báo cáo không thể thẩm tra được về các mâu thuẫn đang diễn ra. Hiện nay, giáo dục vẫn
chưa thể có giải pháp hiệu quả để giảm nhẹ tình trạng này. Do đó, hy vọng chúng ta thể làm
tốt hơn bằng cách tự giáo dục mình để tránh xảy ra mâu thuẫn hoặc để giải quyết mâu thuẫn
trong hòa bình.
Các nền giáo dục phát triển đã thừa nhận những nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác
Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development - OECD) về
khung năng lực công dân toàn cầu (global citizen) trong thế kỷ XXI, như sau:
Sử dụng công cụ tương tác:
+ khả năng sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu, biểu tượngcác văn bản một cách tích cực.
+ khả năng kiểm soát kiến thứcthông tin.
+ khả năng sử dụng công nghệ mới mộtch phù hợp.
lOMoARcPSD| 30964149
6
Hành động một cách tự chủ, sáng tạo:
+ khả năng bảo vệ khẳng định quyền, lợi ích, trách nhiệm, nhu cầu nhân
những giới hạn cho phép.
+ khả năng xây dựngthực hiện kế hoạch nhân và các dự án.
+ khả năng hành động hiệu quả trong điều kiện, hoàn cảnh thay đổi.
Tương tác hòa đồng với nhiều nhóm xã hội:
+ khả năng thiết lập quan hệ với người khác.
+ khả năng hợp tác.
+ khả năng điều chỉnh và hóa giải các mâu thuẫn.
1.1.3.
Bài học từ xu thế giáo dục phổ thông trên thế giới
Mỗi hình giáo dục của các quốc gia trên thế giới đều những ưu điểm nổi bật
riêng, phù hợp với triết giáo dục mục tiêu phát triển của mỗi nước. Chính vậy, GDPT
Việt Nam không phải là mượn nguyên một hình giáo dục nào trên thế giới mà cần lựa chọn
phù hợp căn cứ vào tình hình thực tiễn của Việt Nam để đưa ra định hướng đổi mới phát
triển GDPT. Trong đó thể nêu ra một số bài học như:
-
Đổi mới giáo dục trong đó có GDPT là tất yếu. Trong bối cảnh thế giới đang vận động,
thay đổi không ngừng thì giáo dục cũng không thể đứng yên. Tất cả các nền giáo dục trên thế
giới đều phải đổi mới để thể tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao thích ứng với hội hiện
đại. vậy, đổi mới GDPT ở Việt Nam yêu cầu tất yếu.
-
Thực hiện đổi mới GDPT theo hướng chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực, khơi
dậy tiềm năng sáng tạo cho người học. Xu thế của giáo dục hiện đại chuyển từ truyền thụ tri
thức sang định hướng, dẫn dắt, khơi dậy khả năng của mỗi nhân. Hiện nay, GDPT của các
nước đều tập trung dạy học theo hướng tối ưu hóa người học.
-
Nội dung, chương trình GDPT mang tính chất mở thực tiễn cao. Nhìn chung xu thế
của GDPT các quốc gia trên thế giới y dựng một chương trình mở, tăng cường các nội
dung thực tiễn gắn với định hướng nghề nghiệp cho người học. Chính điều y giúp thu hút
người học hơn,sản phẩm đào tạo đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
-
Tăng cường ng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Đối tượng của GDPT hiện
nay một thế hệ lớn lên cùng với công nghệ. vậy, xu thế ứng dụng công nghệ trong dạy
học đang chiếm lĩnh nền giáo dục trên thế giới với những lớp học ảo, tương tác ảo nhưng vẫn
mang lại hiệu quả giáo dục như mong muốn. Công nghệ sẽ làm thay đổi nhiều khía cạnh của
quá trình giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học cho đến phương pháp kiểm tra, đánh giá.
-
Cung cấp một hệ thống GDPT nhiều lựa chọn hơn. Đây xu thế phổ biến các quốc
gia nền GDPT hiện đại, chuyên nghiệp. Khi đó giáo dục đã trở thành một “dịch vụ” cung
cấp những sản phẩm đa dạng hấp dẫn về nguồn học liệu, phương pháp học tập, nh thức
học tập, loại hình trường lớp… Điều y cũng sẽ một kinh nghiệm gợi ý đối với giáo dục
Việt Nam nói chung và GDPT nói riêng.
lOMoARcPSD| 30964149
7
Xu thế phát triển của GDPT trên thế giới một trong những căn cứ để Việt Nam đưa ra
định hướng đổi mới n bản, toàn diện GDPT. Rút ra những kinh nghiệm, bài học sẽ giúp cho
chiến lược phát triển GDPT đạt được hiệu quả cao cũng như tiết kiệm được thời gian thực hiện.
1.2.
Bối cảnh và những thách thức đối với giáo dục/GDPT Việt Nam hiện nay
1.2.1.
Bối cảnh giáo dục/GDPT ở Việt Nam hiện nay
Tình hình chính trị hội n định, tăng trưởng kinh tế được duy trì, vị thế đất nước
ngày càng được nâng lên… đã tạo điều kiện thuận lợi cho những đột phá về phát triển kinh tế,
hội, giáo dục.
Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đã buộc GDPT của Việt Nam phải chuyên sang dạy
học trực tuyến để đảm bảo tiến độ thực hiện các hoạt động giáo dục đảm bảo hội tiếp
cận giáo dục của học sinh.
Tình hình phát triển của giáo dục Việt Nam GDPT tạo ra những điều kiện tiền đề
mới cho sự phát triển của GDPT trong giai đoạn tiếp theo. Trong 10 năm thực hiện chiến lược
phát triển giáo dục giai đoạn 2011 2020, thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện đối với GDPT
từ m 2018, giáo dục/GDPT Việt Nam tiếp tục được đổi mới đạt được những kết quả tích
cực như: Quy mô, mạng lưới sở giáo dục phát triển, hội tiếp cận chất lượng giáo dục
chất ợng được mở rộng, đáp ứng tốt như cầu học tập của người dân; Chất lượng giáo dục
ngày càng được nâng cao; Khung pháp lý phụ vụ quản lý ngành đổi mới quản trị sở giáo
dục dần được hoàn thiện; Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản giáo dục bản đáp ứng yêu cầu
về số lượng, chất lượng, đồng bộ cấu được chuẩn a; Chi ngân sách nhà nước cho giáo
dục đã tập trung ưu tiên cho những lĩnh vực khó khăn,hội hóa giáo dục góp phần giải quyết
vấn đề tài chính từ ngân sách nhà ớc; Các điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giáo dục
đào tạo được quan tâm đầu từng bước hiện đại hóa; ng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học, kiểm tra, đánh giá quản được đẩy mạnh. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được
giáo dục Việt Nam n tồn tại những hạn chế như: Thể chế chính sách giáo dục chưa đồng
bộ; Mạng ới sở giáo dục chưa đồng đều giữa các vùng miền, hội tiếp cận giáo dục
chất lượng chưa công bằng đối với các nhóm yếu thế; Công tác phát triển đội ngũ giáo viên,
cán bộ quản chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; Quản giáo dục chưa theo kip tiến
trình đổi mới; Tài chính chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển; Hoạt động khoa học công nghệ
chưa được chú trọng đầu tư đúng mức.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 2030 đã khẳng định phấn đấu đến
năm 2030, Việt Nam nước đang phát triển công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Chiến lược cũng đã xác định rõ một trong ba đột phá là tiếp tục phát triển nguồn nhân lực, khoa
học, công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn liền với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, lòng tự
hào dân tộc, ý chí tự cường và phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam. Sự phát triển của
đất nước trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều hội thuận lợi to lớn, đồng thời cũng phát
sinh nhiều thách thức đối với sự nghiệp phát triển giáo dục/GDPT.
lOMoARcPSD| 30964149
8
1.2.2.
Thời phát triển giáo dục/GDPT
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 m 2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo” (Nghị quyết 29) đã chỉ ra
những thuận lợi/thời cơ:
-
Sự ổn định về chính trị, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong 10 năm
qua, chiến ợc phát triển kinh tế - hội 2011-2020 với yêu cầu tái cấu nền kinh tế đổi
mới hình tăng trưởng, cùng với chiến lược quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn
2011-2020. Những thuận lợi trên tiền đề bản để chúng ta thực hiện đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục Việt Nam.
-
Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm, chăm lo phát triển giáo dục và đào tạo, mong
muốn đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, tận dụng cơ hội phát triển đất nước trong giai
đoạn "cơ cấu dân số vàng" và hội nhập quốc tế mạnh mẽ.
-
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt ng nghệ thông tin truyền
thông, kinh tế tri thức phát triển mạnh làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống hội,
tạo điều kiện thuận lợi để đổi mới căn bản, toàn diện đồng bộ các yếu tố cơ bản của chương
trình giáo dục (nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục), đổi mới quản giáo
dục xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại đáp ứng nhu cầu của hội nhân
người học.
-
Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quytoàn cầu tạo cơ
hội thuận lợi để nước ta tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những hình giáo dục
quản giáo dục hiện đạitranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển giáo dục.
-
Giáo dục trên thế giới đang diễn ra những xu hướng mới: xây dựng xã hội học tập cùng
với các điều kiện bảo đảm học tập suốt đời; đại chúng hóa, đa dạng hóa, toàn cầu hóa, hội nhập
hợp tác cùng với cạnh tranh quốc tế về giáo dục… Quan trọng hơn, nhân dân ta với truyền
thống hiếu học chăm lo cho giáo dục, sẽ tiếp tục dành sự quan tâm và đầu cao cho giáo
dục và đào tạo.
1.2.3.
Những thách thức đối với sự phát triển giáo dục/GDPT
Những thách thức đối với việc thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT ở nước ta
hiện nay, Nghị quyết 29 cũng xác định:
-
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi phải
nguồn nhân lực chất ợng cao, trong khi nguồn lực quốc gia khả năng đầu cho giáo dục
của Nhà nước gia đình còn hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, đặt ra nhiệm vụ
nặng nềthách thức lớn đối với sự phát triển GD-ĐT.
-
Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, sự phát triển không đều giữa các địa
phương vẫn tiếp tục là nguyên nhân dẫn đến thiếu bình đẳng vhội tiếp cận giáo dục
khoảng cách chất lượng giáo dục giữa các nhóm đối tượng người học và các vùng miền.
-
duy bao cấp, tác phong quan liêu trong ứng xử với giáo dục của nhiều cấp, nhiều
ngành, của nhà giáo cán bộ quản giáo dục, không theo kịp sự phát triển nhanh của KT-
lOMoARcPSD| 30964149
9
XH khoa học ng nghệ; bệnh thành tích, danh, chạy theo bằng cấp trong cán bộ
người dân chậm được khắc phục.
-
Khoảng cách phát triển về kinh tế - hội, khoa học - công nghệ, giáo dục đào tạo
giữa nước ta các ớc tiên tiến trong khu vực, trên thế giới xu hướng gia ng. Hội nhập
quốc tế sự phát triển của kinh tế thị trường đang làm nảy sinh nhiều nguy tiềm ẩn như sự
thâm nhập lối sống không lành mạnh, xói mòn bản sắc văn hóa dân tộc; sự thâm nhập của các
loại dịch vụ giáo dục kém chất lượng, lạm dụng dạy thêm, học thêm, chạy trường, chạy điểm...
2.
QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM
2.1.
Quan điểm phát triển giáo dục/GDPT
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 m 2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đã xác định:
-
Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước của
toàn dân. Đầu cho giáo dục đầu phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
-
Đổi mới n bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi,
cấp thiết, từ quan điểm, tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, chính
sách, điều kiện bảo đảm thực hiện.
-
Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng
lực và phẩm chất người học.
-
Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ
Tổ quốc; với tiến bộ khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển
giáo dụcđào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng.
-
Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình
độgiữa các phương thức giáo dục, đào tạo.
-
Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của chế thị trường, bảo đảm
định hướng XHCN trong phát triển giáo dụcđào tạo.
-
Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo
dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.
2.2.
Định hướng định hướng phát triển giáo dục/GDPT của Việt Nam
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 m 2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcđào tạo, xác định:
2.2.1.
Mục tiêu tổng quát
-
Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng
ngày càng tốt hơn công cuộc y dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo
dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo
của mỗi nhân…
lOMoARcPSD| 30964149
10
-
Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản tốt;
cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; Phấn đấu đến năm 2030,
nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
2.2.2.
Mục tiêu cụ thể
-
Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,
năng lực công dân, phát hiệnbồi dưỡng ng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
-
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục ởng, truyền thống,
đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực k năng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.
-
Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc
xây dựng chương trình GDPT giai đoạn sau năm 2015 (Chương trình GDPT 2018).
-
Bảo đảm cho học sinh trình độ THCS tri thức phổ thông nền tảng, đáp ng yêu
cầu phân luồng mạnh sau THCS; THPT phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn
học sau phổ thông chất lượng.
-
Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 m từ sau m
2020.
-
Phấn đấu đến năm 2020, 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục THPT
tương đương.
2.2.3.
Nhiệm vụgiải pháp phát triển giáo dục/GDPT
-
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản của Nhà nước đối với đổi mới giáo dục
đào tạo.
-
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ đồng bộ các yếu tố bản của giáo dục, đào tạo theo
hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
-
Đổi mới căn bản hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục,
đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan.
-
Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt
đờixây dựng hội học tập.
-
Đổi mới căn bản công tác quản giáo dục và đào tạo, bảo đảm n chủ, thống nhất;
tăng quyền tự chủ trách nhiệm hội của các sở giáo dục - đào tạo; coi trọng quản
chất lượng.
-
Phát triển đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
đào tạo.
-
Đổi mới chính sách, chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn hội;
nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo.
-
Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt
khoa học giáo dục khoa học quản lý.
-
Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo.
lOMoARcPSD| 30964149
11
2.2.4.
Định hướng Chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021 2030, tầm nhìn
đến năm 2045
Dự thảo “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2021 2030, tầm nhìn đến năm
2045” của Bộ Giáo dục Đào tạo đã nêu mục tiêu cho giáo dục Việt Nam đến m 2045, đã
đưa ra 11 định hướng xây dựng chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021 2030:
-
Tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của giáo dục đối với phát triển kinh tế -
xã hội đất nước; thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, nhà nước về phát triển giáo dục;
xây dựng, thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển giáo dục, nhất nhân
lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
-
Triển khai hiệu quả hệ thống giáo dục quốc dân theo các mục tiêu đổi mới căn bẳn
toàn diện giáo dục, đào tạo. Đa dạng hóa phương thức giáo dục đào tạo dựa theo hình
giáo dục mở, khung trình độ quốc gia, gắn với thị trường đáp ng yêu cầu của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư. Chuẩn bị nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số,
hội số.
-
Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục xóa chữ, tiến tới phcập giáo dục mầm
non cho trẻ mẫu giáo, giáo dục bắt buộc 9 năm. Phấn đấu duy trì chỉ số phát triển con người
(HDI), chỉ số vốn con người (HCI) thuộc nhóm cao của thế giới; tăng tỉ lệ sinh viên đại học
trên 1 vạn dân.
-
Phát triển mạng lưới sở trường lớp mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên
để đáp ứng nhu cầu học tập ban đầu, suốt đời xây dựng hội học tập. Phát triển hệ thống
giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật hệ thống trung m hỗ trợ phát triển giáo dục
hòa nhập đủ năng lực, quy mô, đáo ứng nhu cầu tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ giáo dục có
chất lượng cho tất cả người khuyết tật; thực hiện công bằng trong tiếp cận giáo dục. Phát triển
mạng lưới các sở giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - hội, quy hoạch
phát triển nguồn nhân lực. Sắp xếp hợp các sở đào tạo giáo viên đảm bảo tinh gọn, hiệu
quả; phát triển sở giáo dục đại học chất lượng cao theo chuẩn khu vực thế giới, ưu tiên
nguồn lực phát triểnc trường công nghệ.
-
Xây dựng chương trình giáo dục mầm non mới theo hướng hiện đại, tiếp cận các nước
phát triển. Triển khai chất lượng hiệu quả chương trình sách giáo khoa GDPT 2018. Đổi
mới phương thức đánh giá người học. Nâng cao chất lượng dạy, học ngoại ngữ, nhất tiếng
Anh, các cấp học trình độ đào tạo, coi trọng dạy, học sử dụng tiếng Anh. Đẩy mạnh
công tác hướng nghiệp, phân luồng, liên thông trong giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu của
hôi. Tăng cường đào tạo thường xuyên và đào tạo lại cho người lao động.
-
Đẩy mạnh giáo dục knăng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông
tin, công nghệ strong giáo dục đào tạo; thực hiện theo lộ trình phổ cập kỹ năng số, kỹ năng
đảm bảo an toàn, an ninh mạng đạt trình độ cơ bản cho người dân. Phổ cập, xóa về ng
nghệ, tri thức công nghệ cho người dân.
-
Phát triển đội ngũ giáo viên cán bộ quản giáo dục: giải quyết dứt điểm tình trạng
thừa, thiếu giáo viên cục bộ; nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán bộ quản
lOMoARcPSD| 30964149
12
giáo dục để đảm bảo đạt chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; cải thiện
chính sách tiền lương đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục.
-
Đảm bảo tài chính bền vững cho phát triển giáo dục: sử dụng hiệu quả nguồn ngân
sách nhà nước; hội hóa giáo dục, huy động, thu hút các nguồn lực từ trong nước quốc tế
cho phát triển giáo dục.
-
Đổi mới công tác quảngiáo dục: Phân cấp ủy quyền thực hiện dân chủ trong các
sở giáo dục mầm non phổ hông; giao quyền tự chủ trách nhiệm giải trình của các
sở giáo dục đại học; đẩy mạnh kiểm định chất lượng sở giáo dục; xếp hạng các trường đại
học; đẩy mạnh ứng dụng công ngh thông tin trong dạy học quản giáo dục, tạo môi
trường tin cậy thúc đẩy chuyển đổi số tạo nền tảng học tập suốt đời.
-
Tăng cường hội nhập quốc tế trong giáo dục: Hội nhập chương trình học liệu; trao đổi
học sinh, sinh viên giáo viên, giảng viên, cán bộ quản giáo dục; phát triển các nhóm
nghiên cứu quốc tế; triển khai các dự án, nhiệm vụ hợp tác quốc tế hiệu quả; kiểm định
chương trình đào tạo, công nhận văn bằng quốc tế…
-
Nâng cao chất lượng hiệu quả nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trong
các cơ sở giáo dục và đào tạo, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong học sinh, sinh viên,
Phát triển nghiên cứu cơ bản về khoa học giáo dục. Lựa chọn chuyên ngành then chốt của khoa
học giáo dục làm nền tảng. Xây dựng thực hiện có hiệu quả chính sác đào tạo, thu hút, trọng
dụng cán bộ khoa học, giảng viên đặc biệt nhân lực trình độ chuyên môn cao, nhà khoa
học đầu nganh, chuyên gia giỏi người nước ngoài người Việt Nam ở nước ngoài cho phát
triển giáo dục.
* Về tầm nhìn của giáo dục Việt Nam đến năm 2045; Dự thảo “Chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2045” của Bộ Giáo dục Đào tạo đã nêu
lên mục tiêu cho giáo dục Việt Nam đến năm 2045 là: Xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện
đại, kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn minh nhân loại, y dựng
đất nước phồn vinh hạnh phúc. Giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến của khu vực vào
năm 2030 và đạt trình độ tiên tiến của thế giới vào năm 2045.
3.
CÁC U CẦU ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PH THÔNG CỦA
VIỆT NAM
3.1.
Yêu cầu về tài chính
Giáo dục luôn một lĩnh vực được nhà ớc ưu tiên đầu ngân sách. Trong Kết luận
số 51-KL/TW ngày 30 tháng 05 năm 2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, doàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa hội nhập quốc tế đã nhấn mạnh: Ưu tiên nguồn tài chính cho giáo dục, đảm bảo đủ
kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đầu sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ tốt cho
việc triển khai chương trìnhsách giáo khoa mới.
Để tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GDPT, thực hiện chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã dự thảo về
nguồn kinh phí thực hiện gồm có: Ngân sách nhà nước bố trí trong dự toán ngân sách của các
lOMoARcPSD| 30964149
13
bộ, ngành, quan trung ương các địa phương. Nguồn vốn lồng ghép trong các chương
trình mục tiêu quốc gia, chương trình, kế hoạch, dự án khác. Nguồn vốn vay ưu đãi nước ngoài,
vốn ODA. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức, nhân trong ngoài nước. Nguồn tài chính
khác theo quy định của pháp luật.
3.2.
Yêu cầu đối với các sở giáo dục phổ thông
-
Thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của trường trung học (quy định tại Điều 3, Thông
tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc ban
hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều
cấp học).
-
Thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của trường tiểu học (quy định tại Điều 3, Thông
tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc ban
hành Điều lệ trường tiểu học).
-
Phải xây dựng nuôi dưỡng văn hóa nhà trường; giáo dục truyền thống nhà trường
cho giáo viên, nhân viên và học sinh.
-
Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, gia đình học sinh các tổ chức hội liên
quan để tổ chức hoạt động giáo dục.
-
Hệ thống sở vật chất hạ tầng kỹ thuật của nhà trường phải bảo đảm mức tiêu
chuẩn cơ sở vật chất tối thiểu quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Nhà trường có trách nhiệm
xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể trình cấp thẩm quyền phê duyệt để tăng ờng đầu
sở vật chất nhằm đạt các mức tiêu chuẩn sở vật chất cao hơn. Nhà trường trách nhiệm
quản lýsử dụng hiệu quả cơ sở vật chất của nhà trường, tránh lãng phí; định kỳ kế hoạch
cải tạo, nâng cấp sở vật chất theo quy định.
3.3.
Yêu cầu đối với các tổ chức chính trị - hội
-
Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường lãnh đạo về mọi mặt đối với nhà trường
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
-
Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ CMinh, Đội Thiếu niên Tiền phong H
Chí Minh các tổ chức hội khác trong ntrường hoạt động theo quy định của pháp luật
nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên giáo dục.
-
Chính quyền, đoàn thể tại địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức chính
trị-xã hội nhân liên quan phải phối hợp chặt chẽ với nhà trường nhằm:
+ Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình
hội để thực hiện mục tiêu giáo dục.
+ Huy động các lực lượng và nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục,
góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường; xây dựng phong trào học
tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; ngăn chặn những hoạt động ảnh hưởng xấu
đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành
mạnh phù hợp với lứa tuổi
lOMoARcPSD| 30964149
14
3.4.
Yêu cầu/Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên phổ thông trong việc đảm bảo phát
triển GDPT
Giáo viên vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục thực hiện
chiến lược phát triển GDPT. Đại hội XIII của Đảng đặc biệt nhấn mạnh vị trí, tầm quan trọng
của đội ngũ nhà giáo đối với sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo. Nếu Đại hội XII của
Đảng đề ra chủ trương “phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản đáp ng yêu cầu đổi
mới” thì Đại hội XIII khẳng định giải pháp nâng cao chất ợng đội ngũ nhà giáo n bộ
quản khâu then chốt tính quyết định để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục.
Giáo viên phổ thông người trực tiếp kết nối người học với chương trình GDPT mới.
Những định hướng đổi mới, chương trình GDPT mới được ban hành, sách giáo khoa mới được
đưa vào giảng dạy trong các sở GDPT cần thông qua giáo viên chính người trực tiếp
hướng dẫn người học tiếp cận được với những nguồn học liệu đó. Đặc biệt, khi định hướng
phát triển GDPT chuyển từ truyền thụ tri thức sang phát triển phẩm chất, năng lực người
học, giáo viên sẽ vai trò định hướng người học trong quá trình học tập.
Giáo viên người tiên phong trong đổi mới giáo dục. Vai trò của giáo viên trong thực
hiện chiến lược phát triển GDPT cần xuất phát từ sự nhận thức đầy đủ về quá trình đổi mới.
Trên sở đó tích cực trang bị những tri thức, năng cần thiết để thích ứng với yêu cầu đổi
mới cũng như trở thành nhà giáo chuyên nghiệp. Đồng thời tích cực đổi mới phương pháp dạy
học, cách thức tổ chức dạy học để dẫn dắt người học trên con đường tri thức của nhân loại
phát huy năng lực sáng tạo của người học.
Để phát huy được vai trò trong thực hiện chiến lược phát triển GDPT, giáo viên cần thực
hiện tốt các nhiệm vchủ yếu: Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên giáo dục, thực
hiện đầy đủ chất lượng chương trình giáo dục. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ ng dân,
điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử của nhà giáo. Giữ gìn phẩm chất, uy n, danh dự của nhà
giáo; tôn trọng, đối xử công bằng với người học; bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của
người học.) Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.
3.5.
Yêu cầu đối với gia đình học sinh
-
Phối hợp cùng nhà trường trong việc thực hiện tốt nguyên giáo dục giữa nhà trường
-
gia đình và xã hội; góp phần đảm bảo các điều kiện phát triển giáo dục.
-
Ban đại diện cha mẹ học sinh, cha mẹ, người giám hộ học sinh phải phối hợp với nhà
trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn trong việc giáo dục học sinh.
-
Ban đại diện cha mẹ học sinh từng lớp, từng trường được thực hiện theo Điều lệ ban
đại diện cha mẹ học sinh do Bộ trưởng Bộ Giáo dụcĐào tạo ban hành.
VI. NỘI DUNG TRỌNG TÂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG
1.
Bối cảnh đối với giáo dục thế giới và GDPT Việt Nam hiện nay.
2.
Những hội thách thức đối với giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay.
3.
Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên phổ thông đảm bảo phát triển GDPT, thực hiện đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
lOMoARcPSD| 30964149
15
4.
Những nhiệm vụgiải pháp phát triển GDPT Việt Nam hiện nay.
5.
Những yêu cầu bản, đảm bảo phát triển GDPT của Việt Nam hiện nay.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013
về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcđào tạo.
[2]
Ban Chấp hành Trung ương (2019), Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư
về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
[3]
Thông số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo,
về việc ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông
nhiều cấp học.
[4]
Thông số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo,
về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học.
[5]. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2022), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam nhìn từ góc độ các
tương lai của giáo dục, website: avnuc.vn (Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam).
[6]. Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Định hướng mục tiêu và giải pháp cho giáo dục phổ thông
trong chiến lược giáo dục giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn 2045, website: moet.gov.vn (Bộ Giáo dục
Đào tạo).
[7] 10 Popular Educational Trends and What You Need to Know (Mười xu hướng giáo dục phổ
biến trên thế giới), https://www.waterford.org/education/educational-trends-for-teachers
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 30964149
Chuyen de 2. Xu the phat trien GDPT tren the gioi
Công Nghệ Thông Tin (Đại học Sư phạm Đà Nẵng - Đại học Đà Nẵng) lOMoAR cPSD| 30964149 Chuyên đề 2
XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN THẾ GIỚI;
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM
SỐ TIẾT: 12 tiết (08 lý thuyết; 04 thực hành, bài tập) I. MỤC TIÊU
Chuyên đề Xu thế phát triển giáo dục phổ thông trên thế giới; Chiến lược phát triển
giáo dục phổ thông của Việt Nam trình bày/trang bị những kiến thức (hiểu biết) về xu thế phát
triển giáo dục đào tạo trong bối cảnh toàn cầu hóa; những cơ hội và thách thức đối với giáo dục
phổ thông ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; các xu thế chủ yếu của giáo dục phổ thông trên
thế giới; chiến lược phát triển giáo dục phổ thông của Việt Nam hiện nay; vai trò, nhiệm vụ của
giáo viên phổ thông trong việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục phổ thông; vận dụng
được các nội dung đổi mới giáo dục trong thực tiễn công tác. II. YÊU CẦU
1. Sự chuẩn bị của giảng viên: Bài giảng, Máy tính và các nền tảng công nghệ, Tài liệu
tham khảo để giới thiệu cho người học tham khảo.
2. Sự chuẩn bị của học viên: Tài liệu học tập (Bài giảng chuyên đề và tài liệu tham khảo do
giảng viên giới thiệu; Công cụ ghi chép/lưu trữ nội dung bồi dưỡng.
3. Về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ: Phòng học có trang bị wifi, được kết nối hệ thống
mạng; nền tảng công nghệ dạy học trực tuyến và những thiết bị khác… phục vụ bồi dưỡng.
4. Về phương pháp giảng dạy (bồi dưỡng): Trực tiếp kết hợp với trực tuyến; Giảng dạy đàm
thoại kết hợp với chia nhóm thực hành, thảo luận, làm bài tập theo chương trình thiết kế và yêu của giảng viên.
III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. BỐI CẢNH, XU THẾ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Bối cảnh và xu thế giáo dục phổ thông (GDPT) trên thế giới
1.1.1. Bối cảnh tác động
Giáo dục/GDPT Việt Nam đang phát triển trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi
nhanh chóng, phức tạp và khó dự đoán. Các yếu tố đó đã tác động vào GDPT của Việt Nam
mang lại cả những cơ hội và thách thức cũng như trở thành động lực để GDPT đổi mới và phát
triển. Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và cách mạng công nghiệp đang diễn biến rất
nhanh, tác động sâu rộng và đa chiều trên toàn cầu và trong tất cả các lĩnh vực. Giáo dục, khoa
học, công nghệ, đổi mới sáng tạo ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh
tranh quốc gia; đòi hỏi quá trình giáo dục phải được tổ chức linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học suốt đời.
Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, áp lực cạnh tranh quốc gia trong đó
cạnh tranh về giáo dục ngày càng cao và yêu cầu đặt ra đối với chất lượng nguồn nhân lực ngày
càng tăng, đặt giáo dục trước cơ hội và thách thức phải đổi mới để đào tạo nguồn nhân lực có
khả năng thích ứng với các biến đổi liên tục và đa dạng của bối cảnh mới. Đặc biệt, nền giáo
dục trên thế giới đang diễn ra những xu hướng mới như: xây dựng xã hội học tập cùng với các lOMoAR cPSD| 30964149 2
điều kiện bảo đảm học tập suốt đời; đại chúng hóa, đa dạng hóa, toàn cầu hóa, hội nhập và hợp
tác cùng với cạnh tranh quốc tế về giáo dục. Bước sang thế kỉ XXI, nhiều nước có nền giáo dục
phát triển đã chuyển hướng từ chương trình giáo dục coi trọng nội dung giáo dục sang chương
trình giáo dục coi trọng phát triển năng lực người học. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
hướng đến hình thành những năng lực chung và năng lực chuyên biệt mà người học cần có và
có thể có được sau khi hoàn thành chương trình học tại một thời điểm nhất định. Có thể nói, đổi
mới giáo dục nói chung và dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực nói riêng đã là một xu thế
đặc biệt tiến bộ ngày nay.
Nhằm đáp ứng với những thay đổi to lớn và nhanh chóng trong kỉ nguyên quá độ lên
nền kinh tế tri thức, kỷ nguyên thông tin, triết lí giáo dục trong thế kỉ XXI cũng có những thay
đổi mạnh mẽ, hướng tới “một xã hội học tập”, “học thường xuyên, suốt đời”. Dựa trên 4 trụ cột
“học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để khẳng định mình”, giáo dục không
còn chủ yếu là đào tạo kiến thức và kĩ năng mà chủ yếu là rèn luyện năng lực-năng lực nhận
thức, năng lực hành động, năng lực giao tiếp và truyền thông, năng lực quản lý và lãnh đạo.
Bản tuyên ngôn toàn cầu về giáo dục của Liên hợp quốc khẳng định: Thế kỷ XXI “có một nhu
cầu chưa từng thấy về sự đa dạng, phong phú trong giáo dục cũng như những nhận thức ngày
càng cao về tầm quan trọng sống còn của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế và văn hoá của
xã hội”. Giáo dục nói chung của thế giới đang phát triển nhanh chóng theo những xu hướng rõ
rệt: đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá và quốc tế hoá, cùng những quan niệm mới, yêu
cầu mới về vấn đề có tính sống còn đối với bất kì mô hình cải cách giáo dục nào – đó là chất lượng giáo dục.
Vì thế, hơn bao giờ hết, tất cả các quốc gia đang đứng trước những thách thức to lớn là
lựa chọn các giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học,
bậc học – nơi cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng những đổi thay to lớn trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội. Đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, giáo dục và chất
lượng càng trở nên quan trọng hơn. Ở đây, giáo dục phải được xem là chìa khoá mở cửa vào
tương lai, việc không quan tâm đến giáo dục và chất lượng của nó đồng nghĩa với việc tự tước
bỏ một phương tiện cốt yếu nhất để phát triển quốc gia.
1.1.2. Xu thế giáo dục/GDPT trên thế giới
Năm 2015 được đánh dấu là năm mở đầu cho bước chuyển của thế giới từ việc thực hiện
các mục tiêu thiên niên kỷ sang các mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development
Goals – SDG). Từ đó đến nay, trong vòng 8 năm, thế giới đã chứng kiến nhiều đổi thay mang
tính phá hủy và vì thế tầm nhìn về giáo dục có sự vận động liên tục. Trên thế giới đã hình thành
một số mô hình về giáo dục như sau:
- Giáo dục vì sự phát triển bền vững
Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững được Đại Hội Đồng Liên Hợp
Quốc thông qua vào năm 2015, mục tiêu phát triển bền vững của giáo dục là: “Bảo đảm giáo
dục có chất lượng, bình đẳng và bao trùm, tăng cường các cơ hội học tập suốt đời cho mọi
người”. Việc thực hiện mục tiêu này xuyên suốt 17 mục tiêu phát triển bền vững và là nhân tố
quan trọng bảo đảm sự thành công của Chương trình nghị sự 2030. Giáo dục cũng đã có một lOMoAR cPSD| 30964149 3
chương trình nghị sự gọi là Giáo dục 2030, được thông qua bởi Tuyên bố Incheon ngày
21/5/2015 tại Diễn đàn Giáo dục Thế giới (World Education Forum, 2015).
Giáo dục 2030 xác lập một tầm nhìn mới về giáo dục, theo đó giáo dục là chìa khóa
trong việc thay đổi cuộc sống của cá nhân, cộng đồng và xã hội; là động lực chính của phát
triển cũng như của việc thực thi các mục tiêu phát triển bền vững khác. Giáo dục 2030 là một
nghị trình mới về giáo dục mang tính tổng thể, hướng tới mọi cấp học và trình độ đào tạo, mọi
phương thức giáo dục, trên mọi chiều đo (tiếp cận, công bằng và hòa nhập, bình đẳng giới, chất lượng).
Mô hình giáo dục 2030 là một tham chiếu cho việc xây dựng các chiến lược giáo dục.
Trong Chiến lược hiện đại hóa giáo dục Trung Quốc đến 2035, các tham chiếu bao gồm: 1) Mô
hình giáo dục 2030 vì sự phát triển bền vững; 2) Chiến lược quốc gia 2020-2035 về việc hiện
đại hóa XHCN, hướng tới xây dựng một đất nước XHCN hiện đại, giàu mạnh, dân chủ, văn
hiến, hài hòa và tốt đẹp; 3) Các yêu cầu đổi mới và hoàn thiện giáo dục Trung Quốc. Xuất phát
từ các tham chiếu này, Chiến lược hiện đại hóa giáo dục Trung Quốc hướng đến mục tiêu năm
2035 như sau: “Hình thành hệ thống giáo dục hiện đại, cung ứng giáo dục suốt đời cho mọi
người, phổ cập giáo dục mầm non có chất lượng, hoàn thành giáo dục bắt buộc cân đối và chất
lượng cao, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông, cải thiện đáng kể các dịch vụ
giáo dục nghề nghiệp, nâng cao rõ rệt tính cạnh tranh của giáo dục đại học, cung ứng giáo dục
phù hợp cho trẻ em thiệt thòi, và hình thành một mô hình mới về quản lý giáo dục có sự tham gia của xã hội”.
- Giáo dục đáp ứng các yêu cầu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Trước các thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, OECD tiến hành từ năm
2015 Dự án “Tương lai của giáo dục và kỹ năng 2030”. Câu hỏi đặt ra là “Làm thế nào chúng
ta có thể chuẩn bị cho học sinh để làm những công việc chưa được tạo ra, giải quyết những
thách thức xã hội chưa thể lường trước và sử dụng các công nghệ chưa được phát minh? Làm
thế nào chúng ta có thể trang bị cho họ để vươn lên trong một thế giới kết nối, nơi họ cần hiểu
và đánh giá những quan điểm và tầm nhìn khác nhau, tương tác một cách trọng thị với người
khác và hành động có trách nhiệm đối với sự bền vững và hạnh tồn của mọi người?” (OECD, 2018).
Trả lời câu hỏi trên, hiện Dự án đang ở giai đoạn xây dựng “La bàn học tập 2030”
(OECD Learning Compass 2030) với quan niệm “Giáo dục không còn là việc dạy người học
một điều gì đó; điều quan trọng hơn là dạy họ phát triển một la bàn tin cậy cùng các công cụ
điều hướng để tìm ra con đường riêng của họ trong một thế giới ngày càng phức tạp, đầy biến
động và không chắc chắn” (OECD, 2019). La bàn này xác định các kiến thức, kỹ năng, thái độ
và giá trị mà người học cần để phát triển đầy đủ tiềm năng của mình và đóng góp vào sự hạnh
tồn của cộng đồng và thế giới. Theo đó, trước hết người học phải là người làm chủ tiến trình
học tập trên cơ sở xây dựng ba nền tảng cốt lõi để có thể phát triển đầy đủ tiềm năng của mình,
trở thành thành viên lành mạnh và người đóng góp có trách nhiệm cho xã hội. Ba nền tảng cốt
lõi đó là: 1) nền tảng nhận thức, bao gồm việc sáng chữ và sáng tính toán, trên đó hình thành
sáng số và sáng dữ liệu (digital literacy and data literacy); 2) nền tảng sức khỏe, bao gồm sức
khỏe thể chất và tinh thần; 3) nền tảng xã hội và cảm xúc, bao gồm các giá trị. lOMoAR cPSD| 30964149 4
Mô hình Tương lai của giáo dục và kỹ năng 2030 nói trên bổ sung cho mô hình giáo dục
2030 vì sự phát triển bền vững và cũng là tham chiếu quan trọng cho việc xây dựng chiến lược
giáo dục. Trong Kế hoạch cơ bản lần thứ ba về thúc đẩy giáo dục của Nhật Bản (2018-2022),
khi đề cập đến giáo dục 2030, các tham chiếu là: 1) Mô hình xã hội Nhật 2030 (xã hội 5.0); 2)
Kết quả thực hiện Kế hoạch cơ bản lần thứ hai về thúc đẩy giáo dục; 3) Các mô hình giáo dục
2030 của các tổ chức quốc tế, bao gồm UNESCO và OECD. Từ đó, nền giáo dục Nhật Bản
hướng tới là một hệ thống giáo dục toàn diện khơi dậy những ước mơ và khát vọng; nuôi
dưỡng những năng lực cần thiết để hiện thực hóa các khả năng; thúc đẩy những năng lực đa
dạng để dẫn dắt xã hội phát triển bền vững; xây dựng môi trường phát triển nơi mọi người có
thể học hỏi và đóng những vai trò tích cực trong suốt cuộc đời; phát triển các mạng lưới học tập
an toàn để mọi người đều có thể trở thành lãnh đạo của xã hội.
- Giáo dục thời hậu covid
Từ thành công của các hệ thống giáo dục toàn cầu trong việc ứng phó với đại dịch, đã
hình thành ba nhận thức mới quan trọng như sau: 1) Giáo dục không nhất thiết phải đóng
khung trong bốn bức tường nhà trường mà có thể thực hiện ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào miễn là
có tư duy cùng những quan hệ phù hợp; 2) Các hệ thống giáo dục không quá nặng nề để
chuyển đổi mà có thể thay đổi rất nhanh với sự đồng thuận của các chủ thể giáo dục; 3) Chỉ có
các hệ thống giáo dục kiên cường, sẵn sàng ứng phó với khủng hoảng mới có thể hoàn thành sứ
mệnh của mình trong việc đáp ứng nhu cầu học tập của người dân và nhu cầu nhân lực của sự
phát triển kinh tế-xã hội.
Vì vậy, bước sang giai đoạn hậu covid, “chỉ đưa giáo dục trở lại hiện trạng bình thường
cũ, vốn đã không đáp ứng được nhu cầu của tất cả người học, không phải là một lựa chọn. Do
đó, các nhà hoạch định chính sách phải hỗ trợ tất cả các chủ thể trong hệ thống giáo dục
trong việc duy trì xung lực của hành động khẩn cấp tập thể để tiến tới trạng thái bình thường
tốt hơn
” (OECD, 2020).
Muốn vậy, ngoài việc đối diện với thách thức quan trọng về khả năng ứng đáp của giáo
dục trước những yêu cầu phức tạp của người học trong giai đoạn hậu công nghiệp gắn liền
với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, các hệ thống giáo dục ngày nay còn đối diện môt
thách thức mới. Đó là thách thức bức thiết về khả năng tự cường của hệ thống giáo dục không
phải để vượt qua khủng hoảng do đại dịch Covid-19, mà còn nhiều khủng hoảng nữa có thể xảy ra trong tương lai.
Trên cơ sở các nghiên cứu về chính sách giáo dục suốt một thập kỷ qua cùng với những
sáng kiến ứng phó và tự cường của các hệ thống giáo dục trong đại dịch Covid-19, các nhà
nghiên cứu thuộc khối OECD chỉ ra rằng các hệ thống giáo dục hậu covid, hướng đến 2030 và
sau này, phải là các hệ thống giáo dục trong điều kiện bình thường tốt hơn với hai đặc trưng cơ
bản, một là ứng đáp với các đòi hỏi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, hai là kiên
cường
trước các thách thức của mọi khủng hoảng.
Chỉ trong vòng 8 năm, kể từ năm 2015, sự bổ sung liên tục về yêu cầu đối với giáo dục
2030 cho thấy một điều là sự vận động của giáo dục ngày nay đã khác trước rất nhiều. Không
còn hình ảnh về một hệ thống giáo dục nặng nề, bảo thủ, vận động chậm chạp trong một môi
trường kinh tế-xã hội ít nhiều ổn định. Thay vào đó, giờ đây, là một hệ thống giáo dục linh lOMoAR cPSD| 30964149 5
hoạt, năng động, có khả năng ứng phó nhanh trong một môi trường kinh tế-xã hội biến động và bất định.
Nghiên cứu về giáo dục trước yêu cầu nêu trên, UNESCO đã tiến hành một chương
trình nghiên cứu kéo dài bốn năm nay về các tương lai của giáo dục để đi tới nhận định
rằng cần một khế ước xã hội mới về giáo dục (UNESCO, 2021).
- Giáo dục chú trọng phát triển năng lực của người học, nhất là năng lực vận dụng
kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, tạo ra năng lực học tập suốt đời.
Xu thế phát triển giáo dục theo 4 trụ cột của UNESCO (The Four Pillars of Learning):
Học để biết (Learning to know), Học để làm (Learning to do), Học để tự khẳng định (Learning
to be), Học để cùng chung sống (Learning to live together).

Học để biết: học để biết là học cách học để phát triển sự tập trung (concentration), các
kỹ năng ghi nhớ (memory skills) và khả năng tư duy (ability to think). Học để biết không quan
tâm nhiều đến việc tiếp thu lượng kiến thức đã được cấu trúc sẵn mà chính yếu là nắm vững
được các công cụ học tập. Đó là học cách học chứ không phải học kiến thức. Có thể xem học
để biết vừa là phương tiện vừa là mục đích của cuộc sống.
Học để làm: Trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc
sau này. Học để làm không chỉ có ý nghĩa là đào tạo ra những con người để làm một công việc
cụ thể mà còn đào tạo kỹ năng hòa nhập cuộc sống.
Học để tự khẳng định: Trong một thế giới đầy biến động, trí tưởng tưởng và óc sáng tạo
phải có một vị trí đặc biệt. Trí tưởng tượng và óc sáng tạo, hai biểu hiện rõ nhất của tự do nhân
loại, có thể bị đe dọa bởi việc hình thành “sự rập khuôn” ở một mức độ nào đó của các hành vi
cá nhân. Thế kỷ 21 cần những tài năng và cá tính khác nhau, được khẳng định để tạo nên sự
phong phú của đời sống.
Học để cùng chung sống: Ngày nay, bạo lực chi phối cuộc sống thế giới đương đại. Lịch
sử nhân loại thường xuyên bị đe dọa bởi những mâu thuẫn, nhưng nguy cơ còn lớn hơn do hai
yếu tố. Một là, tiềm năng tự hủy diệt vô cùng to lớn mà con người đã tạo ra trong suốt thế kỷ
20. Hai là khả năng của thông tin đại chúng trong việc cung cấp cho toàn thế giới những thông
tin và báo cáo không thể thẩm tra được về các mâu thuẫn đang diễn ra. Hiện nay, giáo dục vẫn
chưa thể có giải pháp hiệu quả để giảm nhẹ tình trạng này. Do đó, hy vọng chúng ta có thể làm
tốt hơn bằng cách tự giáo dục mình để tránh xảy ra mâu thuẫn hoặc để giải quyết mâu thuẫn trong hòa bình.
Các nền giáo dục phát triển đã thừa nhận những nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development - OECD) về
khung năng lực công dân toàn cầu (global citizen) trong thế kỷ XXI, như sau:

Sử dụng công cụ tương tác:
+ Có khả năng sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu, biểu tượng và các văn bản một cách tích cực.
+ Có khả năng kiểm soát kiến thức và thông tin.
+ Có khả năng sử dụng công nghệ mới một cách phù hợp. lOMoAR cPSD| 30964149 6
Hành động một cách tự chủ, sáng tạo:
+ Có khả năng bảo vệ và khẳng định quyền, lợi ích, trách nhiệm, nhu cầu cá nhân và
những giới hạn cho phép.
+ Có khả năng xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân và các dự án.
+ Có khả năng hành động hiệu quả trong điều kiện, hoàn cảnh thay đổi.
Tương tác hòa đồng với nhiều nhóm xã hội:
+ Có khả năng thiết lập quan hệ với người khác. + Có khả năng hợp tác.
+ Có khả năng điều chỉnh và hóa giải các mâu thuẫn.
1.1.3. Bài học từ xu thế giáo dục phổ thông trên thế giới
Mỗi mô hình giáo dục của các quốc gia trên thế giới đều có những ưu điểm nổi bật
riêng, phù hợp với triết lý giáo dục và mục tiêu phát triển của mỗi nước. Chính vì vậy, GDPT
Việt Nam không phải là mượn nguyên một mô hình giáo dục nào trên thế giới mà cần lựa chọn
phù hợp và căn cứ vào tình hình thực tiễn của Việt Nam để đưa ra định hướng đổi mới và phát
triển GDPT. Trong đó có thể nêu ra một số bài học như:
- Đổi mới giáo dục trong đó có GDPT là tất yếu. Trong bối cảnh thế giới đang vận động,
thay đổi không ngừng thì giáo dục cũng không thể đứng yên. Tất cả các nền giáo dục trên thế
giới đều phải đổi mới để có thể tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao thích ứng với xã hội hiện
đại. Vì vậy, đổi mới GDPT ở Việt Nam là yêu cầu tất yếu.
- Thực hiện đổi mới GDPT theo hướng chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực, khơi
dậy tiềm năng sáng tạo cho người học. Xu thế của giáo dục hiện đại là chuyển từ truyền thụ tri
thức sang định hướng, dẫn dắt, khơi dậy khả năng của mỗi cá nhân. Hiện nay, GDPT của các
nước đều tập trung dạy học theo hướng tối ưu hóa người học.
- Nội dung, chương trình GDPT mang tính chất mở và thực tiễn cao. Nhìn chung xu thế
của GDPT ở các quốc gia trên thế giới là xây dựng một chương trình mở, tăng cường các nội
dung thực tiễn và gắn với định hướng nghề nghiệp cho người học. Chính điều này giúp thu hút
người học hơn, và sản phẩm đào tạo đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Đối tượng của GDPT hiện
nay là một thế hệ lớn lên cùng với công nghệ. Vì vậy, xu thế ứng dụng công nghệ trong dạy
học đang chiếm lĩnh nền giáo dục trên thế giới với những lớp học ảo, tương tác ảo nhưng vẫn
mang lại hiệu quả giáo dục như mong muốn. Công nghệ sẽ làm thay đổi nhiều khía cạnh của
quá trình giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học cho đến phương pháp kiểm tra, đánh giá.
- Cung cấp một hệ thống GDPT nhiều lựa chọn hơn. Đây là xu thế phổ biến ở các quốc
gia có nền GDPT hiện đại, chuyên nghiệp. Khi đó giáo dục đã trở thành một “dịch vụ” cung
cấp những sản phẩm đa dạng và hấp dẫn về nguồn học liệu, phương pháp học tập, hình thức
học tập, loại hình trường lớp… Điều này cũng sẽ là một kinh nghiệm và gợi ý đối với giáo dục
Việt Nam nói chung và GDPT nói riêng. lOMoAR cPSD| 30964149 7
Xu thế phát triển của GDPT trên thế giới là một trong những căn cứ để Việt Nam đưa ra
định hướng đổi mới căn bản, toàn diện GDPT. Rút ra những kinh nghiệm, bài học sẽ giúp cho
chiến lược phát triển GDPT đạt được hiệu quả cao cũng như tiết kiệm được thời gian thực hiện.
1.2. Bối cảnh và những thách thức đối với giáo dục/GDPT Việt Nam hiện nay
1.2.1. Bối cảnh giáo dục/GDPT ở Việt Nam hiện nay
Tình hình chính trị và xã hội ổn định, tăng trưởng kinh tế được duy trì, vị thế đất nước
ngày càng được nâng lên… đã tạo điều kiện thuận lợi cho những đột phá về phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục.
Ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 đã buộc GDPT của Việt Nam phải chuyên sang dạy
và học trực tuyến để đảm bảo tiến độ thực hiện các hoạt động giáo dục và đảm bảo cơ hội tiếp
cận giáo dục của học sinh.
Tình hình phát triển của giáo dục Việt Nam và GDPT tạo ra những điều kiện và tiền đề
mới cho sự phát triển của GDPT trong giai đoạn tiếp theo. Trong 10 năm thực hiện chiến lược
phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện đối với GDPT
từ năm 2018, giáo dục/GDPT Việt Nam tiếp tục được đổi mới và đạt được những kết quả tích
cực như: Quy mô, mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển, cơ hội tiếp cận chất lượng giáo dục có
chất lượng được mở rộng, đáp ứng tốt như cầu học tập của người dân; Chất lượng giáo dục
ngày càng được nâng cao; Khung pháp lý phụ vụ quản lý ngành và đổi mới quản trị cơ sở giáo
dục dần được hoàn thiện; Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục cơ bản đáp ứng yêu cầu
về số lượng, chất lượng, đồng bộ cơ cấu và được chuẩn hóa; Chi ngân sách nhà nước cho giáo
dục đã tập trung ưu tiên cho những lĩnh vực khó khăn, xã hội hóa giáo dục góp phần giải quyết
vấn đề tài chính từ ngân sách nhà nước; Các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục
đào tạo được quan tâm đầu tư và từng bước hiện đại hóa; Ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học, kiểm tra, đánh giá và quản lý được đẩy mạnh. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được
giáo dục Việt Nam còn tồn tại những hạn chế như: Thể chế và chính sách giáo dục chưa đồng
bộ; Mạng lưới cơ sở giáo dục chưa đồng đều giữa các vùng miền, cơ hội tiếp cận giáo dục có
chất lượng chưa công bằng đối với các nhóm yếu thế; Công tác phát triển đội ngũ giáo viên,
cán bộ quản lý chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; Quản lý giáo dục chưa theo kip tiến
trình đổi mới; Tài chính chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển; Hoạt động khoa học công nghệ
chưa được chú trọng đầu tư đúng mức.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 – 2030 đã khẳng định phấn đấu đến
năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Chiến lược cũng đã xác định rõ một trong ba đột phá là tiếp tục phát triển nguồn nhân lực, khoa
học, công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn liền với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, lòng tự
hào dân tộc, ý chí tự cường và phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam. Sự phát triển của
đất nước trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thuận lợi to lớn, đồng thời cũng phát
sinh nhiều thách thức đối với sự nghiệp phát triển giáo dục/GDPT. lOMoAR cPSD| 30964149 8
1.2.2. Thời cơ phát triển giáo dục/GDPT
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” (Nghị quyết 29) đã chỉ ra
những thuận lợi/thời cơ:
- Sự ổn định về chính trị, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong 10 năm
qua, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đổi
mới mô hình tăng trưởng, cùng với chiến lược và quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn
2011-2020. Những thuận lợi trên là tiền đề cơ bản để chúng ta thực hiện đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục Việt Nam.
- Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm, chăm lo phát triển giáo dục và đào tạo, mong
muốn đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, tận dụng cơ hội phát triển đất nước trong giai
đoạn "cơ cấu dân số vàng" và hội nhập quốc tế mạnh mẽ.
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền
thông, kinh tế tri thức phát triển mạnh làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội,
tạo điều kiện thuận lợi để đổi mới căn bản, toàn diện và đồng bộ các yếu tố cơ bản của chương
trình giáo dục (nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục), đổi mới quản lý giáo
dục và xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại đáp ứng nhu cầu của xã hội và cá nhân người học.
- Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ
hội thuận lợi để nước ta tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục và
quản lý giáo dục hiện đại và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển giáo dục.
- Giáo dục trên thế giới đang diễn ra những xu hướng mới: xây dựng xã hội học tập cùng
với các điều kiện bảo đảm học tập suốt đời; đại chúng hóa, đa dạng hóa, toàn cầu hóa, hội nhập
và hợp tác cùng với cạnh tranh quốc tế về giáo dục… Quan trọng hơn, nhân dân ta với truyền
thống hiếu học và chăm lo cho giáo dục, sẽ tiếp tục dành sự quan tâm và đầu tư cao cho giáo dục và đào tạo.
1.2.3. Những thách thức đối với sự phát triển giáo dục/GDPT
Những thách thức đối với việc thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT ở nước ta
hiện nay, Nghị quyết 29 cũng xác định:
- Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có
nguồn nhân lực chất lượng cao, trong khi nguồn lực quốc gia và khả năng đầu tư cho giáo dục
của Nhà nước và gia đình còn hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, đặt ra nhiệm vụ
nặng nề và thách thức lớn đối với sự phát triển GD-ĐT.
- Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, sự phát triển không đều giữa các địa
phương vẫn tiếp tục là nguyên nhân dẫn đến thiếu bình đẳng về cơ hội tiếp cận giáo dục và
khoảng cách chất lượng giáo dục giữa các nhóm đối tượng người học và các vùng miền.
- Tư duy bao cấp, tác phong quan liêu trong ứng xử với giáo dục của nhiều cấp, nhiều
ngành, của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, không theo kịp sự phát triển nhanh của KT- lOMoAR cPSD| 30964149 9
XH và khoa học công nghệ; bệnh thành tích, hư danh, chạy theo bằng cấp trong cán bộ và
người dân chậm được khắc phục.
- Khoảng cách phát triển về kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục và đào tạo
giữa nước ta và các nước tiên tiến trong khu vực, trên thế giới có xu hướng gia tăng. Hội nhập
quốc tế và sự phát triển của kinh tế thị trường đang làm nảy sinh nhiều nguy cơ tiềm ẩn như sự
thâm nhập lối sống không lành mạnh, xói mòn bản sắc văn hóa dân tộc; sự thâm nhập của các
loại dịch vụ giáo dục kém chất lượng, lạm dụng dạy thêm, học thêm, chạy trường, chạy điểm...
2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM
2.1. Quan điểm phát triển giáo dục/GDPT
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đã xác định:
- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của
toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi,
cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính
sách, điều kiện bảo đảm thực hiện.
- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng
lực và phẩm chất người học.
- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ
Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển
giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng.
- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình
độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo.
- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm
định hướng XHCN trong phát triển giáo dục và đào tạo.
- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo
dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.
2.2. Định hướng định hướng phát triển giáo dục/GDPT của Việt Nam
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, xác định:
2.2.1. Mục tiêu tổng quát
- Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng
ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo
dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân… lOMoAR cPSD| 30964149 10
- Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ
cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; Phấn đấu đến năm 2030,
nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
2.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,
năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống,
đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc
xây dựng chương trình GDPT giai đoạn sau năm 2015 (Chương trình GDPT 2018).
- Bảo đảm cho học sinh có trình độ THCS có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu
cầu phân luồng mạnh sau THCS; THPT phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn
học sau phổ thông có chất lượng.
- Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020.
- Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục THPT và tương đương.
2.2.3. Nhiệm vụ và giải pháp phát triển giáo dục/GDPT
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo dục và đào tạo.
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo
hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục,
đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan.
- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt
đời và xây dựng xã hội học tập.
- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục và đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất;
tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục - đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng.
- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo.
- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội;
nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt
là khoa học giáo dục và khoa học quản lý.
- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo. lOMoAR cPSD| 30964149 11
2.2.4. Định hướng Chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Dự thảo “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm
2045” của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu mục tiêu cho giáo dục Việt Nam đến năm 2045, đã
đưa ra 11 định hướng xây dựng chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030:
- Tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của giáo dục đối với phát triển kinh tế -
xã hội đất nước; thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, nhà nước về phát triển giáo dục;
xây dựng, thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển giáo dục, nhất là nhân
lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Triển khai có hiệu quả hệ thống giáo dục quốc dân theo các mục tiêu đổi mới căn bẳn
và toàn diện giáo dục, đào tạo. Đa dạng hóa phương thức giáo dục đào tạo dựa theo mô hình
giáo dục mở, khung trình độ quốc gia, gắn với thị trường và đáp ứng yêu cầu của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư. Chuẩn bị nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số.
- Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục và xóa mù chữ, tiến tới phổ cập giáo dục mầm
non cho trẻ mẫu giáo, giáo dục bắt buộc 9 năm. Phấn đấu duy trì chỉ số phát triển con người
(HDI), chỉ số vốn con người (HCI) thuộc nhóm cao của thế giới; tăng tỉ lệ sinh viên đại học trên 1 vạn dân.
- Phát triển mạng lưới cơ sở trường lớp mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên
để đáp ứng nhu cầu học tập ban đầu, suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Phát triển hệ thống
giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục
hòa nhập đủ năng lực, quy mô, đáo ứng nhu cầu tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ giáo dục có
chất lượng cho tất cả người khuyết tật; thực hiện công bằng trong tiếp cận giáo dục. Phát triển
mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch
phát triển nguồn nhân lực. Sắp xếp hợp lý các cơ sở đào tạo giáo viên đảm bảo tinh gọn, hiệu
quả; phát triển cơ sở giáo dục đại học chất lượng cao theo chuẩn khu vực và thế giới, ưu tiên
nguồn lực phát triển các trường công nghệ.
- Xây dựng chương trình giáo dục mầm non mới theo hướng hiện đại, tiếp cận các nước
phát triển. Triển khai chất lượng và hiệu quả chương trình sách giáo khoa GDPT 2018. Đổi
mới phương thức đánh giá người học. Nâng cao chất lượng dạy, học ngoại ngữ, nhất là tiếng
Anh, ở các cấp học và trình độ đào tạo, coi trọng dạy, học và sử dụng tiếng Anh. Đẩy mạnh
công tác hướng nghiệp, phân luồng, liên thông trong giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu của xã
hôi. Tăng cường đào tạo thường xuyên và đào tạo lại cho người lao động.
- Đẩy mạnh giáo dục kỹ năng, ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, công nghệ thông
tin, công nghệ số trong giáo dục – đào tạo; thực hiện theo lộ trình phổ cập kỹ năng số, kỹ năng
đảm bảo an toàn, an ninh mạng đạt trình độ cơ bản cho người dân. Phổ cập, xóa mù về công
nghệ, tri thức công nghệ cho người dân.
- Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục: giải quyết dứt điểm tình trạng
thừa, thiếu giáo viên cục bộ; nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lOMoAR cPSD| 30964149 12
lý giáo dục để đảm bảo đạt chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; cải thiện
chính sách tiền lương đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Đảm bảo tài chính bền vững cho phát triển giáo dục: sử dụng hiệu quả nguồn ngân
sách nhà nước; xã hội hóa giáo dục, huy động, thu hút các nguồn lực từ trong nước và quốc tế
cho phát triển giáo dục.
- Đổi mới công tác quản lý giáo dục: Phân cấp ủy quyền và thực hiện dân chủ trong các
cơ sở giáo dục mầm non và phổ hông; giao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ
sở giáo dục đại học; đẩy mạnh kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục; xếp hạng các trường đại
học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục, tạo môi
trường tin cậy thúc đẩy chuyển đổi số tạo nền tảng học tập suốt đời.
- Tăng cường hội nhập quốc tế trong giáo dục: Hội nhập chương trình học liệu; trao đổi
học sinh, sinh viên và giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục; phát triển các nhóm
nghiên cứu quốc tế; triển khai các dự án, nhiệm vụ hợp tác quốc tế có hiệu quả; kiểm định
chương trình đào tạo, công nhận văn bằng quốc tế…
- Nâng cao chất lượng hiệu quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong
các cơ sở giáo dục và đào tạo, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong học sinh, sinh viên,
Phát triển nghiên cứu cơ bản về khoa học giáo dục. Lựa chọn chuyên ngành then chốt của khoa
học giáo dục làm nền tảng. Xây dựng và thực hiện có hiệu quả chính sác đào tạo, thu hút, trọng
dụng cán bộ khoa học, giảng viên đặc biệt là nhân lực có trình độ chuyên môn cao, nhà khoa
học đầu nganh, chuyên gia giỏi là người nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển giáo dục.
* Về tầm nhìn của giáo dục Việt Nam đến năm 2045; Dự thảo “Chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045” của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu
lên mục tiêu cho giáo dục Việt Nam đến năm 2045 là: Xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện
đại, kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn minh nhân loại, xây dựng
đất nước phồn vinh và hạnh phúc. Giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến của khu vực vào
năm 2030 và đạt trình độ tiên tiến của thế giới vào năm 2045.
3. CÁC YÊU CẦU ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM
3.1. Yêu cầu về tài chính
Giáo dục luôn là một lĩnh vực được nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách. Trong Kết luận
số 51-KL/TW ngày 30 tháng 05 năm 2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, doàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế đã nhấn mạnh: Ưu tiên nguồn tài chính cho giáo dục, đảm bảo đủ
kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ tốt cho
việc triển khai chương trình và sách giáo khoa mới.
Để tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GDPT, thực hiện chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã dự thảo về
nguồn kinh phí thực hiện gồm có: Ngân sách nhà nước bố trí trong dự toán ngân sách của các lOMoAR cPSD| 30964149 13
bộ, ngành, cơ quan trung ương và các địa phương. Nguồn vốn lồng ghép trong các chương
trình mục tiêu quốc gia, chương trình, kế hoạch, dự án khác. Nguồn vốn vay ưu đãi nước ngoài,
vốn ODA. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Nguồn tài chính
khác theo quy định của pháp luật.
3.2. Yêu cầu đối với các cơ sở giáo dục phổ thông
- Thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của trường trung học (quy định tại Điều 3, Thông
tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc ban
hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học).
- Thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của trường tiểu học (quy định tại Điều 3, Thông
tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc ban
hành Điều lệ trường tiểu học).
- Phải xây dựng và nuôi dưỡng văn hóa nhà trường; giáo dục truyền thống nhà trường
cho giáo viên, nhân viên và học sinh.
- Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên
quan để tổ chức hoạt động giáo dục.
- Hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật của nhà trường phải bảo đảm mức tiêu
chuẩn cơ sở vật chất tối thiểu quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Nhà trường có trách nhiệm
xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tăng cường đầu tư cơ
sở vật chất nhằm đạt các mức tiêu chuẩn cơ sở vật chất cao hơn. Nhà trường có trách nhiệm
quản lý và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất của nhà trường, tránh lãng phí; định kỳ có kế hoạch
cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất theo quy định.
3.3. Yêu cầu đối với các tổ chức chính trị - xã hội
- Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường lãnh đạo về mọi mặt đối với nhà trường và
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
- Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh và các tổ chức xã hội khác trong nhà trường hoạt động theo quy định của pháp luật
nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục.
- Chính quyền, đoàn thể tại địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức chính
trị-xã hội và cá nhân có liên quan phải phối hợp chặt chẽ với nhà trường nhằm:
+ Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và
xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục.
+ Huy động các lực lượng và nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục,
góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường; xây dựng phong trào học
tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu
đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành
mạnh phù hợp với lứa tuổi lOMoAR cPSD| 30964149 14
3.4. Yêu cầu/Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên phổ thông trong việc đảm bảo phát triển GDPT
Giáo viên có vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục và thực hiện
chiến lược phát triển GDPT. Đại hội XIII của Đảng đặc biệt nhấn mạnh vị trí, tầm quan trọng
của đội ngũ nhà giáo đối với sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo. Nếu Đại hội XII của
Đảng đề ra chủ trương “phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi
mới” thì Đại hội XIII khẳng định giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý là khâu then chốt có tính quyết định để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục.
Giáo viên phổ thông là người trực tiếp kết nối người học với chương trình GDPT mới.
Những định hướng đổi mới, chương trình GDPT mới được ban hành, sách giáo khoa mới được
đưa vào giảng dạy trong các cơ sở GDPT cần thông qua giáo viên chính là người trực tiếp
hướng dẫn người học tiếp cận được với những nguồn học liệu đó. Đặc biệt, khi định hướng
phát triển GDPT là chuyển từ truyền thụ tri thức sang phát triển phẩm chất, năng lực người
học, giáo viên sẽ có vai trò định hướng người học trong quá trình học tập.
Giáo viên là người tiên phong trong đổi mới giáo dục. Vai trò của giáo viên trong thực
hiện chiến lược phát triển GDPT cần xuất phát từ sự nhận thức đầy đủ về quá trình đổi mới.
Trên cơ sở đó tích cực trang bị những tri thức, kĩ năng cần thiết để thích ứng với yêu cầu đổi
mới cũng như trở thành nhà giáo chuyên nghiệp. Đồng thời tích cực đổi mới phương pháp dạy
học, cách thức tổ chức dạy học để dẫn dắt người học trên con đường tri thức của nhân loại và
phát huy năng lực sáng tạo của người học.
Để phát huy được vai trò trong thực hiện chiến lược phát triển GDPT, giáo viên cần thực
hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu: Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực
hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân,
điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử của nhà giáo. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà
giáo; tôn trọng, đối xử công bằng với người học; bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của
người học.) Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.
3.5. Yêu cầu đối với gia đình học sinh
- Phối hợp cùng nhà trường trong việc thực hiện tốt nguyên lý giáo dục giữa nhà trường
- gia đình và xã hội; góp phần đảm bảo các điều kiện phát triển giáo dục.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh, cha mẹ, người giám hộ học sinh phải phối hợp với nhà
trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn trong việc giáo dục học sinh.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh từng lớp, từng trường được thực hiện theo Điều lệ ban
đại diện cha mẹ học sinh do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
VI. NỘI DUNG TRỌNG TÂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG
1. Bối cảnh đối với giáo dục thế giới và GDPT Việt Nam hiện nay.
2. Những cơ hội và thách thức đối với giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay.
3. Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên phổ thông đảm bảo phát triển GDPT, thực hiện đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay. lOMoAR cPSD| 30964149 15
4. Những nhiệm vụ và giải pháp phát triển GDPT ở Việt Nam hiện nay.
5. Những yêu cầu cơ bản, đảm bảo phát triển GDPT của Việt Nam hiện nay. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013
về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
[2] Ban Chấp hành Trung ương (2019), Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư
về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
[3] Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,
về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
[4] Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,
về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học.
[5]. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2022), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam nhìn từ góc độ các
tương lai của giáo dục, website: avnuc.vn (Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam).
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Định hướng mục tiêu và giải pháp cho giáo dục phổ thông
trong chiến lược giáo dục giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2045, website: moet.gov.vn (Bộ Giáo dục và Đào tạo).
[7] 10 Popular Educational Trends and What You Need to Know (Mười xu hướng giáo dục phổ
biến trên thế giới), https://www.waterford.org/education/educational-trends-for-teachers