-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ý nghĩa của nền văn minh hy lạp - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân
Sự thành công của nền văn minh Hy Lạp được kiến tạo nên từ những giá trị cốt lõi như sự hiểu biết, nỗ lực học hỏi, sáng tạo khôngngừng nghỉ cùng chiến lược đúng đắn – tinh thần đoàn kết và tầm ảnh hưởng rộng lớn.
Lịch sử văn minh thế giới 2 (HIS 222) 163 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Ý nghĩa của nền văn minh hy lạp - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân
Sự thành công của nền văn minh Hy Lạp được kiến tạo nên từ những giá trị cốt lõi như sự hiểu biết, nỗ lực học hỏi, sáng tạo khôngngừng nghỉ cùng chiến lược đúng đắn – tinh thần đoàn kết và tầm ảnh hưởng rộng lớn.
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 2 (HIS 222) 163 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
Ý nghĩa của nền văn minh hy lạp:
Sự thành công của nền văn minh Hy Lạp được kiến tạo nên từ
những giá trị cốt lõi như sự hiểu biết, nỗ lực học hỏi, sáng tạo không
ngừng nghỉ cùng chiến lược đúng đắn – tinh thần đoàn kết và tầm ảnh hưởng rộng lớn.
Văn minh Hy Lạp còn có nhiều đóng góp cho nhân loại với hàng
loạt phát kiến vĩ đại trong suốt chiều dài lịch sử, đồng thời đóng góp
chung cho sự phát triển của nhân loại. Giá trị:
- Nền văn minh Hy-La cổ đại đã để lại cho nền văn học phương
Tây và thế giới một kho tàng văn học với những tác phẩm đồ
sộ, có giá trị về nhiều mặt và được xem là khuôn mẫu cho văn
học và nghệ thuật. Sự đóng góp và ảnh hưởng của văn học
phương Tây cổ đại đối với châu Âu và thế giới cho đến tận
ngày nay, nhiều tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị và được khai
thác, nghiên cứu, phát triển.
Thành tựu tiêu biểu:
Các chữ cái trong bảng chữ cái Hy Lạp ngày nay được sử dụng làm ký
hiệu toán học và khoa học
Người Hy lạp tạo ra hệ thống chữ cái để người La Mã kế thừa tạo ra
chữ cái La-tinh trên thế giới đang sử dụng, hệ thống chữ số La Mã (I, II, III, IV,...).
Từ những hiểu biết khoa học của người phương Đông cổ đại, người Hy
Lạp đã khái quát thành những định lý, định đề, đặt nền mỏng cho sự ra
đời của các khoa học sau này như định lý Pi-ta-go, định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét.
Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái
Đất xung quanh Mặt Trời Đó là dương lịch. Văn học
-Hai tập sử thi nổi tiếng: Iliat và oodixe của Home, tác phẩm được
coi là bộ Bách khoa toàn thư về đời sống Hi Lạp
-Người hi lạp là dân tộc mở đầu cho loại hình nghệ thuật kịch, là
ngọn nguồn của sân khấu châu Âu, với nhiều tác phẩm bất hủ:
+ Vở “ Promete bị xiềng” của Etsin
+Vở “ Ơ đíp làm vua” của Xô phô lơ
+Vở” Mê đê”-Ơ ri pít -> hài kịch của HL giữ một vị trí xứng đáng. Sử học
+Hê rô đốt (484-425 TCN) nhà sử học đầu tiên của HL,” người cha
của nền sử học phương Tây”
+Tác phấm: Lịch sử cuộc chiến tranh HL-BT
+Lịch sử chiến tranh Pê lô pô ne dơ của Tu xi đít(460-395 TCN)
+Lịch sử HL của Xê nô phôn( 430-395 TCN) Kiến trúc
Aten(HL) là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu,
rạp hát, sân vận động,…( Đền pác tê nông, Ngọn hải đăng
Alexxandria, Đền thần Zeus, đấu trường Colosseum)
+ Điêu khắc: Nghệ thuật điêu khắc của người HI lạp” có một không
hai” (Tượng lực sĩ ném đĩa của MIrong, Tượng Nữ thần chiến
thắng, tượng thần Zeus của Phi đi át)
+Hội họa: Bức bích họa Đấu bò trong cung điện Knossos ở đảo
Crete( HL), Bình gốm Thần Păng và Maenad(HL) Khoa học tự nhiên
-Hi Lạp cổ đại có những cống hiến quan trọng về các mặt Toán học,
Thiên văn học, Vật lý học, Y học,…
+ Ta lét(HL) đã phát minh ra tỷ lệ thức-> tính được chiều cao của Kim tự tháp
+Pytago(HL) đã tìm ra định lý về quan hệ giữa ba góc trong tam
giác vuông, phân biệt số chẵn, số lẻ, số không chia hết.
+Ơ c lít(HL) tìm ra định đề ơ c lít- cơ sở của môn Hình học.
+ Acsimet(HL) đã tính được số pi; thể tích và diện tích toàn phần của nhiều hình khối. Thiên văn học
+ Ta lét(HL) đã tính được ngày nhật thực (28-5-558)-> chính xác
+ Pytago đã nhận thức được quả đất hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo nhất định.
+ Arixtac (HL) tìm ra thuyết hệ thống Mặt trời
+ EEratoxxten ( HL) đã tính được độ dài vòng kinh tuyến Trái Đất
là 39.700km và tính được góc tạo nên bởi hoàng đạo và xích đạo Vật lý học
Acsimet(HL) tìm ra nguyên lý đòn bẩy, nguyên lý quan trọng về
thủy lực học. Ngoài ra, ông còn phát minh ra máy bơm nước, kính hội tụ,… Y học
+ Hi pô crat đã chữa bênh bằng biện pháp uống thuốc hoặc mổ xẻ,
được mệnh danh là “ Thủy tổ của y học phương Tây”.
+ Nhà giải phẫu học Hê cro pin đã chứng minh rằng não là khí quan
tư duy, cảm giác do hệ thần kinh truyền đạt. Ông đã biết dùng thuốc
mê để phẫu thuật bệnh nhân.
Tóm LẠI: cách đây trên dưới 2000 năm, nền khoa học của Hy lạp
cổ đại đã có nhưng thành tựu rất lớn. Những thành tựu ấy đã đặt cơ
sở cho sự phát triển của khoa học phương Tây thời cận và hiện đại.
Triết học Hi Lạp là quê hương của nền triết học phương Tây, rất đa
dạng nhưng chung quy cũng bao gồm hai phái chính là triết học duy
vật và triết học duy tâm.
+ Nhà triết học vĩ đại nhất HL cổ đại là A rix tốt- bộ Bách khoa toàn thư của HL
Ông có công lao rất lớn trong việc sáng tạo ra môn Logic học
Ông cũng có đóng góp trong các lĩnh vực khác như: Mỹ học,
Giáo dục, Sinh học, Văn học,…
Tư tưởng của ông có anh hưởng rất lớn và lâu dài ở phương Tây Luật Pháp
+ Bộ luật cổ nhất của HL là bộ luật Đ ra công, bộ luật này có
những hình phạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn cắp cũng bị xử tử
+Sau này, nhờ những cải cách của Xô long, Clixxten, .. luật pháp
Hi lạp ngày càng mang tính dân chủ dơn.
+ Tiếp theo, những pháp lệnh của Ephiantet và piriclet ra đời
Sau mỗi thành tựu cần những hình ảnh kèm theo để dẫn chứng