Ý thức là hình ảnh chủ quan - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bởi vì ý thức do thế giới khách quan quy định tuy nhiên ý thức lại là hình ảnh chủ quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? Nêu ví dụ
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bởi vì ý thức do thế
giới khách quan quy định tuy nhiên ý thức lại là hình ảnh chủ quan.
Khi mắt ta nhìn thấy những hình ảnh sự vật sự việc quanh ta sau đó bộ
não sẽ làm việc sẽ phân tích và nhìn nhận. Tuy nhiên thì sự cảm nhận nhìn
nhận này lại chịu phụ thuộc nhiều vào ý thức chủ quan của người cảm nhận,
nghĩa mỗi người sẽ có những cảm nhận đánh giá những mức độ khác
nhau. Bộ não của mỗi chúng ta là khác nhau có nên ý thức của mỗi người cũng
là khác nhau.
dụ: Khi thưởng thức một bức tranh nghệ thuật thì mỗi người sẽ một
cảm nhận khác nhau
2. Ý thức là 1 hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Nêu Ví dụ
Ý thức là một hiện tượng xã hội bởi vì sự ra đời, tồn tại của ý thức gắn liền
với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ các quy luật sinh học mà
chủ yếu là của quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh
hoạt hiện thực của con người quy định.
Ví dụ: Trong quá trình lao động, con người tác động vào sự vật một cách có
định hướng, chọn lọc, tùy theo nhu cầu của mình. Cụ thể như ví dụ như các
hoạt động xây nhà, cày ruộng, đào mương, xây cầu, làm đường,… mỗi thời kỳ,
mỗi giai đoạn hay ở mỗi địa phương có sự khác nhau và đều được con người
tác động theo mục đích, nhu cầu khác nhau phù hợp điều kiện vật chất, kinh tế-
xã hội,..
Mỗi quốc gia có thói quen, sinh hoạt khác biệt
-
3. Tri thức là gì? Vai trò của tri thức đối với ý thức? Nêu VD
-Tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng
vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội.”
(Kết quả của quá trình nhận thức), định hướng dẫn dắt ta một cách khoa học
- Vai trò: Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức
phát triển. Muốn cải tạo được sự vật, trước hết con người phải có sự hiểu biết
sâu sắc về sự vật đó. Do đó, nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức
phải là tri thức. Ý thức mà không bao gồm tri thức, không dựa vào tri thức thì ý
thức đó là một sự trừu tượng trống rỗng, không giúp ích gì cho con người
trong hoạt động thực tiễn
- Ví dụ: Từ học thuyết tế bào thì con người có sự thay đổi quan niệm về sự
sống, sự tồn tại của con người. Rằng tất cả các sinh vật hiện tại đều được tạo ra
từ một tế bào đầu tiên. Thế giới được tạo ra từ ngẫu sinh hóa và tiến hóa lâu dài
chứ không phải do bất kỳ một lực lượng siêu nhiên nào.
4. Tình c m là gì? Vai trò c a tnh c m đốối v i ý th c? Nêu VD
-Tình c m là m t hình thái đ c bi t c a s ph n ánh và tốồn t i, nó ph n ánh quan h gi a ng i v i ườ
ng i và quan h gi a ng i v i thêố gi i khách quan. ườ ườ
-Vai trò: Tình c m tham gia vào ho t đ ng c a con ng i và tr thành m t trong nh ng đ ng l c quan ườ
tr ng c a ho t đ ng con ng i. Ph i thống qua tnh c m thì tri th c m i biêốn thành hành đ ng th c ườ
têố
Ví d : Ph i có m t tnh c m rấốt l n đốối v i UEH, nên em m i cốố gắống h c t p đ có th đốỗ vào
5. Ý chí, niêồm tn là gì? Vai trò c a ý chí, niêồm tn đốối v i ý th c? Nêu VD
-Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện
những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khác phục khó khăn.
bởi vì ở đó con người tự giác được mục đích của hành động, đấu tranh động cơ,
lựa chọn được các biện pháp vượt qua mọi trở ngại, khó khăn để thực hiện đến
cùng mục đích đề ra.
- Vai trò: Ý chí giúp làm tăng tri thức của con người trong thế giới quan. Giúp
con người có sức mạnh khắc phục những khó khăn để có thể nhận thức sự vật
hiện tượng một cách tốt hơn, nhanh hơn và chính xác hơn.
Ví dụ: Thi Đại học là một trong những kỳ thi vô cùng quan trọng đối
với mỗi con người và nó vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, với những con người
có ý chí mạnh mẽ và sự quyết tâm cao luôn học tập, rèn luyện không ngừng
thì sẽ có đủ lượng tri thức để chinh phục hết những khó khăn của kỳ thi
Tri thức đóng vai trò quyết định, tri thức đến đâu ý thức đến đó
“Ếch ngồi đáy giếng”
6. V t chấốt tác đ ng đêốn ý th c nh thêố nào? Nêu Ví d ư
-V t chấốt quyêốt đ nh nguốồn gốốc ý th c
-V t chấốt quyêốt đ nh n i dung ý th c
-V t chấốt quyêốt đ nh b n chấốt ý th c
-V t chấốt quyêốt đ nh s vấốn đ ng, phát tri n c a ý th c
(quá trình phát tri n lấu dài c a não b ,
Ý th c là s ph n ánh hi n th c khách quan
Nắng đ ng sáng t o
S v n đ ng, phát tri n c a ý th c (Con ng i ngày càng vắn mình, k ắn lấu lốỗ) ườ
VD: Có th c m i v c đ c đ o ượ
Ví dụ, trong hoạt động của con người, nhu cầu vật chất bao giờ cũng giữ
vai trò quyết định, chi phối và quy định mục đích hoạt động bởi vì con người
trước hết phải được thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu: ăn, ở, mặc… rồi mới
nghĩ đến vui chơi, giải trí, các hoạt động tinh thần. Tức là, hoạt động nhận thức
của con người trước hết hướng tới mục tiêu cải biến tự nhiên để thoả mãn nhu
cầu sống. Cuộc sống tinh thần của con người phụ thuộc và bị chi phối bởi nhu
cầu vật chất và những điều kiện vật chất hiện có. Ý thức con người không thể
tạo ra các đối tượng vật chất, cũng không thay đổi được quy luật vận động của
nó. Do đó, mọi mục tiêu ước muốn của con người không dựa trên điều kiện vật
chất hiện có, mà đều hướng đến những điều lớn lao, vĩ đại hơn
7. Ý th c tác đ ng đêốn v t chấốt nh thêố nào? Nêu ví d ư
Ý thức tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức
của con người nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con
người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện
thực khách quan.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức
không phải là trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị
cho con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con
người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn
phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu
của mình.
Nhiều người có tư tưởng lạc hậu, bạo lực động vật.Sự tích cực của ý thức,
những tri thức mới, những dự báo tương lai.Dựa trên những thông tin hiện có
8. N i dung nguyên tắốc: Tốn tr ng khách quan và phát huy tnh nắng đ ng ch quan? Nêu ví d
Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã hội. Điều này
đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy
thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình.
Phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích cực của nhân tố con
người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. ý thức muốn tác động trở lại đời
sống hiện thực phải bằng lực lượng vật chất, nghĩa là phải được con người thực hiện trong thực tiễn
| 1/3

Preview text:

1. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? Nêu ví dụ
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bởi vì ý thức do thế
giới khách quan quy định tuy nhiên ý thức lại là hình ảnh chủ quan.
Khi mà mắt ta nhìn thấy những hình ảnh sự vật sự việc quanh ta sau đó bộ
não sẽ làm việc sẽ phân tích và nhìn nhận. Tuy nhiên thì sự cảm nhận và nhìn
nhận này lại chịu phụ thuộc nhiều vào ý thức chủ quan của người cảm nhận, có
nghĩa là mỗi người sẽ có những cảm nhận và đánh giá ở những mức độ khác
nhau. Bộ não của mỗi chúng ta là khác nhau có nên ý thức của mỗi người cũng là khác nhau.
Ví dụ: Khi thưởng thức một bức tranh nghệ thuật thì mỗi người sẽ có một cảm nhận khác nhau
2. Ý thức là 1 hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Nêu Ví dụ
Ý thức là một hiện tượng xã hội bởi vì sự ra đời, tồn tại của ý thức gắn liền
với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ các quy luật sinh học mà
chủ yếu là của quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh
hoạt hiện thực của con người quy định.
Ví dụ: Trong quá trình lao động, con người tác động vào sự vật một cách có
định hướng, chọn lọc, tùy theo nhu cầu của mình. Cụ thể như ví dụ như các
hoạt động xây nhà, cày ruộng, đào mương, xây cầu, làm đường,… mỗi thời kỳ,
mỗi giai đoạn hay ở mỗi địa phương có sự khác nhau và đều được con người
tác động theo mục đích, nhu cầu khác nhau phù hợp điều kiện vật chất, kinh tế- xã hội,..
Mỗi quốc gia có thói quen, sinh hoạt khác biệt -
3. Tri thức là gì? Vai trò của tri thức đối với ý thức? Nêu VD
-Tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng
vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội.”
(Kết quả của quá trình nhận thức), định hướng dẫn dắt ta một cách khoa học
- Vai trò: Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức
phát triển. Muốn cải tạo được sự vật, trước hết con người phải có sự hiểu biết
sâu sắc về sự vật đó. Do đó, nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức
phải là tri thức. Ý thức mà không bao gồm tri thức, không dựa vào tri thức thì ý
thức đó là một sự trừu tượng trống rỗng, không giúp ích gì cho con người
trong hoạt động thực tiễn
- Ví dụ: Từ học thuyết tế bào thì con người có sự thay đổi quan niệm về sự
sống, sự tồn tại của con người. Rằng tất cả các sinh vật hiện tại đều được tạo ra
từ một tế bào đầu tiên. Thế giới được tạo ra từ ngẫu sinh hóa và tiến hóa lâu dài
chứ không phải do bất kỳ một lực lượng siêu nhiên nào. 4. Tình c m là gì? ả Vai trò c a tnh c ủ m đốối ả v i ý th ớ c? Nêu ứ VD -Tình c m là m ả t hình thái đ ộ c bi ặ t c ệ a s ủ p ự h n ánh và tốồ ả n t i, nó ph ạ n ánh quan h ả gi ệ a ng ữ i v ườ i ớ ng i và quan h ườ gi ệ a ng ữ i v ườ i thêố gi ớ i khách quan. ớ
-Vai trò: Tình cả m tham gia vào hoạ t độ ng củ a con ngườ i và trở thành mộ t trong nh ng ữ đ ng l ộ ực quan
trọ ng củ a hoạ t động con người. Phả i thống qua tnh c m thì tri th ả c m ứ i biêốn thành hà ớ nh đ ng th ộ c ự têố Ví d : Ph i có m ụ ả t tnh c ộ m rấốt l ả n đốối v ớ i UEH, ớ nên em m i cốố g ớ ắống h c t ọ p ậ đ có th ể đốỗ vào ể
5. Ý chí, niêồm tn là gì? Vai trò c a ý chí, niêồm tn đốối v ủ i ý th ớ c? Nêu ứ VD
-Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện
những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khác phục khó khăn.
bởi vì ở đó con người tự giác được mục đích của hành động, đấu tranh động cơ,
lựa chọn được các biện pháp vượt qua mọi trở ngại, khó khăn để thực hiện đến cùng mục đích đề ra.
- Vai trò: Ý chí giúp làm tăng tri thức của con người trong thế giới quan. Giúp
con người có sức mạnh khắc phục những khó khăn để có thể nhận thức sự vật
hiện tượng một cách tốt hơn, nhanh hơn và chính xác hơn.
Ví dụ: Thi Đại học là một trong những kỳ thi vô cùng quan trọng đối
với mỗi con người và nó vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, với những con người
có ý chí mạnh mẽ và sự quyết tâm cao luôn học tập, rèn luyện không ngừng
thì sẽ có đủ lượng tri thức để chinh phục hết những khó khăn của kỳ thi
Tri thức đóng vai trò quyết định, tri thức đến đâu ý thức đến đó
“Ếch ngồi đáy giếng” 6. V t chấốt tác đ ậ ng ộ đêốn ý th c nh ứ thêố nào? Nêu ư Ví dụ -V t chấốt quyêốt đ ậ nh nguốồn gốốc ý t ị h c ứ -V t chấốt quyêốt đ ậ nh n ị i dung ý th ộ c ứ -V t chấốt quyêốt đ ậ nh b ị n chấốt ý th ả c ứ -V t chấốt quyêốt đ ậ nh s ị vấốn đ ự ộng, phát tri n ể c a ý th ủ c ứ
(quá trình phát triển lấu dài của não b , ộ
Ý thức là sự phả n ánh hiệ n thực khách quan Nắng động sáng tạo S vự n đ ậ ng, phát tri ộ n c ể a ý th ủ c (Con ng ứ i ng
ườ ày càng vắn mình, k ắn lấu lốỗ) ở VD: Có th c m ự i v ớ ực được đạo
Ví dụ, trong hoạt động của con người, nhu cầu vật chất bao giờ cũng giữ
vai trò quyết định, chi phối và quy định mục đích hoạt động bởi vì con người
trước hết phải được thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu: ăn, ở, mặc… rồi mới
nghĩ đến vui chơi, giải trí, các hoạt động tinh thần. Tức là, hoạt động nhận thức
của con người trước hết hướng tới mục tiêu cải biến tự nhiên để thoả mãn nhu
cầu sống. Cuộc sống tinh thần của con người phụ thuộc và bị chi phối bởi nhu
cầu vật chất và những điều kiện vật chất hiện có. Ý thức con người không thể
tạo ra các đối tượng vật chất, cũng không thay đổi được quy luật vận động của
nó. Do đó, mọi mục tiêu ước muốn của con người không dựa trên điều kiện vật
chất hiện có, mà đều hướng đến những điều lớn lao, vĩ đại hơn 7. Ý th c tác đ ứ ng đêốn v ộ t chấốt nh ậ thêố nào? Nêu ví d ư ụ
Ý thức tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức
của con người nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con
người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức
không phải là trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị
cho con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con
người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn
phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình.
Nhiều người có tư tưởng lạc hậu, bạo lực động vật.Sự tích cực của ý thức,
những tri thức mới, những dự báo tương lai.Dựa trên những thông tin hiện có 8. N i dung nguyên t ộ
ắốc: Tốn trọ ng khách quan và phát huy tnh nắng đ ng ch ộ quan? Nêu ví d ủ ụ
Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã hội. Điều này
đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy
thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình.
Phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích cực của nhân tố con
người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. ý thức muốn tác động trở lại đời
sống hiện thực phải bằng lực lượng vật chất, nghĩa là phải được con người thực hiện trong thực tiễn