Ý thức xã hội - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ý thức xã hội - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

IV. Ý Thức Xã Hội
Tính giai cấp của ý thức xã hội
Khi trong tồn tại xã hội có sự phân chia giai cấp, ý thức xã hội cũng
mang tính giai cấp. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội một cách đa
dạng, phức tạp, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trung gian (lợi ích, tình
cảm…). Khi những điều kiện tồn tại xã hội thay đổi thì một số yếu tố cụ
thể trong ý thức xã hội sẽ thay đổi theo. Tuy nhiên cũng có những yếu tố
không thay đổi trong hàng ngàn năm dù cho các điều kiện tồn tại xã hội
liên tục thay đổi.
Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức xã hội. Tồn tại xã
hội nào thì có ý thức xã hội ấy. Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính
chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi và sự phát tiển của các
hình thái ý thức xã hội. Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì ý
thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp. Khi mà tồn tại xã hội,
nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về
chính tị, triết học, pháp luật và cả quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù
sớm hay muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định.
Các hình thái ý thức xã hội
Ý thức chính trị
Ý thức chính trị là sự phản ánh các quan hệ kinh tế xã hội, phản ánh
những lợi ích căn bản và địa vị của các giai cấp và mối liên hệ lẫn nhau
của các giai cấp đó trong việc quản lý, bảo vệ đất nước, v.v… Ý thức
chính trị chia thành hai cấp độ: cấp độ thực tiễn đời thường và cấp độ tư
tưởng – lý luận.
Ý thức chính trị thực tiễn đời thường phát sinh tự phát từ trong hoạt
động thực tiễn, kinh nghiệm, xã hội của con người và môi trường xung
quanh trực tiếp phụ thuộc vào hiện thực kinh tế khách quan trong tính cụ
thể hàng ngày.
Ý thức đạo đức
Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương
tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v. và về những quy
tắc đánh giá,những chuẩn mực điều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử
giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội.
Ý thức tôn giáo
Ý thức tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực khách
quan một cách hư ảo, xuyên tạc.
Về bản chất tôn giáo Ăng ghen viết: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ
là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người - của những lực
lượng ở bên ngoài chỉ phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản
ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang những hình thức siêu
trần thế.”
Ý thức khoa học
Ý thức khoa học là hệ thống tri thức phản ánh chân thực dưới dạng lôgic
trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn. Đối tượng
phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội
và tư duy. Đó là một trong những sự khác biệt giữa ý thức khoa học với
các hình thái ý thức xã hội khác.
Hình thức biểu hiện chủ yếu của tri thức khoa học là phạm trù, định luật,
quy luật. Tri thức khoa học thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội
khác, hình thành các khoa học tương ứng với từng hình thái ý thức đó.
Ý thức triết học
Ý thức triết học là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
vào đầu óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý
thức là toàn bộ sản phẩm những hoạt động tinh thần của con người, bao
gồm những tri thức, kinh nghiệm, những trạng thái tình cảm, ước muốn,
hy vọng, ý chí niềm tin, ... của con người trong cuộc sống. Ý thức là sản
phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội, là kết quả
của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc của con
người.
Ý nghĩa về ý thức xã hội
Ý thức xã hội là giúp mang lại sự thay đổi xã hội; nếu bạn không nhìn
thấy những gì cần phải thay đổi về mặt xã hội, thay đổi sẽ không bao giờ
xảy ra. Đây là lý do tại sao ý thức xã hội rất quan trọng; nó là một trong
những phương tiện có thể giúp mang lại thay đổi xã hội.
Một ví dụ tuyệt vời về một người có ý thức xã hội là Ann Cotton. Ann
Cotton là một doanh nhân và nhà từ thiện người xứ Wales và là người
sáng lập của Camfed; cô ấy đã làm rất nhiều để giúp tăng cường giáo
dục cho phụ nữ trẻ ở vùng nông thôn Châu Phi. Nói về sự thay đổi xã
hội, Ann Cotton nói:
“Hãy tham lam cho sự thay đổi của xã hội, và cuộc sống của bạn sẽ vô
cùng phong phú. Thất bại duy nhất nằm ở chỗ không cố gắng, hoặc bỏ
cuộc ”.
| 1/3

Preview text:

IV. Ý Thức Xã Hội
Tính giai cấp của ý thức xã hội
Khi trong tồn tại xã hội có sự phân chia giai cấp, ý thức xã hội cũng
mang tính giai cấp. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội một cách đa
dạng, phức tạp, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trung gian (lợi ích, tình
cảm…). Khi những điều kiện tồn tại xã hội thay đổi thì một số yếu tố cụ
thể trong ý thức xã hội sẽ thay đổi theo. Tuy nhiên cũng có những yếu tố
không thay đổi trong hàng ngàn năm dù cho các điều kiện tồn tại xã hội liên tục thay đổi.
Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức xã hội. Tồn tại xã
hội nào thì có ý thức xã hội ấy. Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính
chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi và sự phát tiển của các
hình thái ý thức xã hội. Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì ý
thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp. Khi mà tồn tại xã hội,
nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về
chính tị, triết học, pháp luật và cả quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù
sớm hay muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định.
Các hình thái ý thức xã hội Ý thức chính trị
Ý thức chính trị là sự phản ánh các quan hệ kinh tế xã hội, phản ánh
những lợi ích căn bản và địa vị của các giai cấp và mối liên hệ lẫn nhau
của các giai cấp đó trong việc quản lý, bảo vệ đất nước, v.v… Ý thức
chính trị chia thành hai cấp độ: cấp độ thực tiễn đời thường và cấp độ tư tưởng – lý luận.
Ý thức chính trị thực tiễn đời thường phát sinh tự phát từ trong hoạt
động thực tiễn, kinh nghiệm, xã hội của con người và môi trường xung
quanh trực tiếp phụ thuộc vào hiện thực kinh tế khách quan trong tính cụ thể hàng ngày. Ý thức đạo đức
Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương
tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v. và về những quy
tắc đánh giá,những chuẩn mực điều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử
giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội. Ý thức tôn giáo
Ý thức tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực khách
quan một cách hư ảo, xuyên tạc.
Về bản chất tôn giáo Ăng ghen viết: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ
là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người - của những lực
lượng ở bên ngoài chỉ phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản
ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang những hình thức siêu trần thế.” Ý thức khoa học
Ý thức khoa học là hệ thống tri thức phản ánh chân thực dưới dạng lôgic
trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn. Đối tượng
phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội
và tư duy. Đó là một trong những sự khác biệt giữa ý thức khoa học với
các hình thái ý thức xã hội khác.
Hình thức biểu hiện chủ yếu của tri thức khoa học là phạm trù, định luật,
quy luật. Tri thức khoa học thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội
khác, hình thành các khoa học tương ứng với từng hình thái ý thức đó. Ý thức triết học
Ý thức triết học là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
vào đầu óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý
thức là toàn bộ sản phẩm những hoạt động tinh thần của con người, bao
gồm những tri thức, kinh nghiệm, những trạng thái tình cảm, ước muốn,
hy vọng, ý chí niềm tin, ... của con người trong cuộc sống. Ý thức là sản
phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội, là kết quả
của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc của con người.
Ý nghĩa về ý thức xã hội
Ý thức xã hội là giúp mang lại sự thay đổi xã hội; nếu bạn không nhìn
thấy những gì cần phải thay đổi về mặt xã hội, thay đổi sẽ không bao giờ
xảy ra. Đây là lý do tại sao ý thức xã hội rất quan trọng; nó là một trong
những phương tiện có thể giúp mang lại thay đổi xã hội.
Một ví dụ tuyệt vời về một người có ý thức xã hội là Ann Cotton. Ann
Cotton là một doanh nhân và nhà từ thiện người xứ Wales và là người
sáng lập của Camfed; cô ấy đã làm rất nhiều để giúp tăng cường giáo
dục cho phụ nữ trẻ ở vùng nông thôn Châu Phi. Nói về sự thay đổi xã hội, Ann Cotton nói:
“Hãy tham lam cho sự thay đổi của xã hội, và cuộc sống của bạn sẽ vô
cùng phong phú. Thất bại duy nhất nằm ở chỗ không cố gắng, hoặc bỏ cuộc ”.