Yêu cầu cơ bản của tiểu luận về cấu trúc và khái quát

Tiểu luận phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, hành văn mạch lạc, in ấn sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức.Thuật ngữ khoa học cần được sử dụng chính xác.Không đánh số trang cho các phần lời mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt (nếu có), danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức… Lưu ý không ghi chú thêm bất cứ nội dung gì ở đầu và cuối mỗi trang (không ghi gì ở phần footer/header. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Yêu cầu cơ bản của tiểu luận về cấu trúc và khái quát

Tiểu luận phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, hành văn mạch lạc, in ấn sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức.Thuật ngữ khoa học cần được sử dụng chính xác.Không đánh số trang cho các phần lời mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt (nếu có), danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức… Lưu ý không ghi chú thêm bất cứ nội dung gì ở đầu và cuối mỗi trang (không ghi gì ở phần footer/header. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

30 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47305584
YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TIỂU LUẬN
1. CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN
Sinh viên có thể làm theo nhóm: 1 nhóm tối đa 5 sinh viên.
Tiểu luận được trình bày trang khổ A4 theo trình tự như sau: in 1 mặt
- Trang bìa; Trang bìa phụ; Mục lục;
- Danh mục các chữ viết tắt (nếu có);
- Danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị (nếu có)
- Lời mở đầu;
- Nội dung của Tiểu luận (trình bày trong 25 -35 trang)
- Phụ lục (bắt buộc): Báo cáo tài chính của công ty (bảng CĐKT và báo cáo KQKD)
- Danh mục tài liệu tham khảo
2. BỐ CỤC PHẦN NỘI DUNG CỦA TIỂU LUẬN
Mở đầu: trình bày một cách ngắn gọn lý do nhóm chọn công ty để viết.
Đề tài: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty ……
Chú ý: chon 1 công ty thuộc lĩnh vực dịch v- du lịch; loại FLC. Vietravel
Phần I: Khái quát về Công ty A
Phần này cần trình bày được những nội dung sau:
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty (trình bày dưới dạng sơ đồ)
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong sơ đồ cơ cấu tổ chức
Lĩnh vực kinh doanh chính
Phân tích khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty (yêu cầu đối với
các đề tài không phải phân tích báo cáo tài chính của công ty).
Phần I: Khái quát về Công ty A…..
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty….
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
- Vẽ sơ đồ bộ máy tổ chức
- Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty
1.4. Phân tích khái quát tình hình kinh doanh của công ty
Chú ý: số liệu 2 năm: 2019 – 2020
lOMoARcPSD| 47305584
Phân tích các nội dung sau:
- Tổng tài sản: TSNH, TSDH (qui mô tổng; cơ cấu phân bổ (%) (vẽ biểu đồ))
- Tổng Nguồn vốn: tổng nợ, vốn CSH (qui mô tổng; cơ cấu phân bổ (%))
- Doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, Lợi nhuận ròng (LN sau thuế)
- Các chỉ tiêu tài chính: 2 chỉ tiêu khả năng thanh toán; ROA, ROE, ROS
- Chỉ tiêu: EPS, DPS, giá cổ phiếu (điểm cộng)
Chú ý; Đánh số bảng biểu, sơ đồ
Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản của công ty
Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn
Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty
Phần II: Nội dung tiểu luận (Tu đề của phần này gắn với tên đề tài của tiểu luận)
Đề tài: Phân tích thực trạng tài sản của Công ty A…
Trong phần này, sinh viên cần lựa chọn một chủ đề gắn với nội dung của môn học. Đây là
phần quan trọng nhất của tiểu luận. Sinh viên cần làm rõ những kết quả thu được và phân tích
số liệu, những nhận xét đánh giá của sinh viên về điểm mạnh, điểm yếu, kết quả đạt được và
hạn chế liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Phần II: Phân tích thực trạng tài sản của Công
ty A
2.1. Thực trạng tài sản của Công ty A
- Lập bảng số liệu về thực trạng TS của công ty trong 2 năm 2019 – 2020
- Có thể tách dữ liệu thành 2 bảng: TSNH; TSDH
Bảng 2.1: Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2019 -2020
Đơn vị tính: triệu đồng
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2019
Năm 2020
So sánh tuyệt đối
So sánh tương đối
Doanh thu thuần
20.000
20
%
Giá vốn hàng bán
22
,1%
Chỉ tiêu
Năm 2019
Năm 2020
So sánh tuyệt đối
So sánh tương đối
Tiền
20.000
%
20
Chứng
khoán
ngắn hạn
22
,1%
Phải thu ngắn hạn
lOMoARcPSD| 47305584
Nguồn:
Bảng 2.2: Tài sản dài hạn của Công ty năm 2019 – 2020
- Sau khi trình bày dữ liệu thì phân tích dữ liệu; qui mô các loại TS, tăng giảm qua 2 năm
- Cơ cấu từng loại TS ngắn hạn trong tổng TSNH – Vẽ biểu đồ
- Cơ cấu từng loại TS dài hạn trong tổng TSDH – Vẽ biểu đồ
2.2. Phân tích hiệu qủa sử dụng tài của Công ty…
2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản
- Hệ số thu nợ và thời gian thu nợ
- Hệ số lưu kho và thời gian luân chuyển kho
- Chu kỳ SXKD và thời gian luân chuyển tiền
- Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Lập bảng số liệu => sau đó phân tích: ý nghĩa của chỉ tiêu, nhận xét tăng giảm qua 2 năm => phản
ánh
- Tỷ suất sinh lời của TSNH
- Tỷ suất sinh lời của TSDN
- Tỷ suất sinh lời tổng TS
Lập bảng số liệu => phân tích
Phân tích dupont, thay thế liên hoàn của ROA
Chú ý: lập bảng dữ liệu, phân tích
- Ý nghĩa
Giá trị lưu kho
TSNH khác
Tổng TSNH
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2019
Năm 2020
So sánh tuyệt
đối
-2
Hệ số thu nợ
Lần
6
4
30
Thời gian thu nợ
ngày
60
90
2.2.2
. Khả năng sinh lời của tài sản
lOMoARcPSD| 47305584
- Tăng, giảm => thể hiện gì, tại sao
Phần III: Nhận xét và đề xuất
Nêu ra một số đề xuất của nhóm nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu trong phần II.
Phần III: Nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của
Công ty…
3.1. Nhận xét về hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty
3.1.1. Kết quả đạt được
3.1.2. Hạn chế
3.2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty…
3.2.1.
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
3.1 Trình bày tiểu luận
Tiểu luận phải được trình bày ngắn gọn, ràng, hành văn mạch lạc, in ấn sạch sẽ,
không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức.
Thuật ngữ khoa học cần được sử dụng chính xác.
Không đánh số trang cho các phần lời mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt (nếu
có), danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức… Lưu ý không ghi chú thêm
bất cứ nội dung gì ở đầu và cuối mỗi trang (không ghi gì ở phần footer/header).
Các bảng biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng lề trái của trang.
Nếu sử dụng bảng biểu giấy khổ A3 thì gấp giấy lại thành các trang khổ nhỏ hơn
A4.
Số thứ tự của các phần, mục và tiểu mục được đánh số bằng hệ thống số Ả-rập, không
dùng số La mã. Các mục và tiểu mục được đánh số bằng các nhóm hai hoặc ba chữ số,
cách nhau một dấu chấm: số thứ nhất chỉ số phần, số thứ hai chỉ số mục, số thứ ba chỉ
số tiểu mục (không nên chia tiểu mục quá 3 chữ số). Ví dụ: Mục 1.2.3 là tiểu mục thứ
3 trong mục 2 thuộc phần 1. Dưới các tiểu mục 3 chữ số, trong trường hợp cần dùng
“Bullet”, phải dùng dấu gạch ngang (-), dưới gạch ngang các dấu cộng (+), không
dùng các ký hiệu khác.
3.2 Định dạng văn bản
- Font chữ: Times New Roman- - Cỡ chữ (size): 13.
- Hệ soạn thảo Unicode.
- Giãn dòng (line spacing) đặt ở chế độ 1,3 lines.
- Lề trên (top) 2 cm, lề dưới (bottom) 2 cm, lề trái (left) 3 cm, lề phải (right) 2 cm.
- Số trang đánh ở giữa bên dưới, trang số 1 bắt đầu từ trang đầu tiên của phần 1.
3.3. Đánh số thứ tự bảng biểu, hình vẽ, công thức
lOMoARcPSD| 47305584
Đánh theo phần và thứ tự của bảng, hình vẽ, đồ thị, công thức trong phần (Ví dụ: Bảng
2.3 là bảng thứ 3 trong phần 2, công thức 3.2 là công thức thứ 2 trong phần 3).
Sau số bảng tên của bảng (Ví dụ: Bảng 2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt
Nam và Trung Quốc).
Chú ý ghi đầy đủ đơn vị tính (nếu có). Thứ nguyên (đơn vđo lường) cần theo tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN.
Phải ghi nguồn của thông tin trong bảng. Cách ghi giống như trích dẫn tài liệu tham
khảo và ghi ở bên dưới bảng, căn lề bên phải.
3.4 Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Xuân Thắng (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan và triển vọng,
Những vấn đề kinh tế thế giới, tập 72 (số 4), tr.26-31.
2. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội.
Tiếng Anh:
6. Andeson, JE (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese case, American
Economic Review, 74(1), pg. 78-90.
4. VỀ SỐ LIỆU
Số liệu sử dụng trong tiểu luận phải lấy trong ít nhất 2 năm liên tục gần nhất tính tại thời điểm
làm tiểu luận.
5. LƯU Ý KHÁC
Một tiểu luận của đợt sau giống một tiểu luận của đợt trước sẽ bị loại bỏ. Hai tiểu luận bất kỳ
trong cùng một đợt mà giống nhau sẽ cùng bị loại bỏ.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
(size14)
TIỂU LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DU LỊCH – FN214
(Bold, size30, in hoa) Đ
TÀI:
(Bold, size18-24, tùy theo số chữ, … của tên đề tài, in hoa)
lOMoARcPSD| 47305584
Họ và tên Mã SV
HÀ NỘI – 2020
(In hoa, size 14)
Ghi chú: In bằng bìa màu xanh nưc biển.
Chấm điểm tiểu luận:
2 đ: hình thức: kết cấu, format … 8
đ: nội dung
- 2 đ: phần I
- 5 đ: phần II
- 1 đ: phần III
Điểm cộng: sử dụng phương pháp phân tích: dupont + thay thế liên hoàn
Chú ý: Nhóm trưởng đánh giá mức độ tham gia của các thành viên, điểm sẽ chấm theo mức
độ đánh giá của nhóm trưởng. (trong trang bìa phụ)
Trang bìa phụ: nhóm trưởng + số ĐT
Nộp bài: file PDF, gửi email: quyennt@thanglong.edu.vn
Gửi email trong ngày thi môn Quản trị TCDL, hạn cuối cùng là 5h chiều.
lOMoARcPSD| 47305584
lOMoARcPSD| 47305584
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584
YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TIỂU LUẬN
1. CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN
Sinh viên có thể làm theo nhóm: 1 nhóm tối đa 5 sinh viên.
Tiểu luận được trình bày trang khổ A4 theo trình tự như sau: in 1 mặt
- Trang bìa; Trang bìa phụ; Mục lục;
- Danh mục các chữ viết tắt (nếu có);
- Danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị (nếu có) - Lời mở đầu;
- Nội dung của Tiểu luận (trình bày trong 25 -35 trang)
- Phụ lục (bắt buộc): Báo cáo tài chính của công ty (bảng CĐKT và báo cáo KQKD)
- Danh mục tài liệu tham khảo
2. BỐ CỤC PHẦN NỘI DUNG CỦA TIỂU LUẬN
Mở đầu: trình bày một cách ngắn gọn lý do nhóm chọn công ty để viết.
Đề tài: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty ……
Chú ý: chon 1 công ty thuộc lĩnh vực dịch vụ - du lịch; loại FLC. Vietravel
Phần I: Khái quát về Công ty A
Phần này cần trình bày được những nội dung sau:
• Quá trình hình thành và phát triển của công ty
• Cơ cấu tổ chức của công ty (trình bày dưới dạng sơ đồ)
• Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong sơ đồ cơ cấu tổ chức
• Lĩnh vực kinh doanh chính
• Phân tích khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty (yêu cầu đối với
các đề tài không phải phân tích báo cáo tài chính của công ty).
Phần I: Khái quát về Công ty A…..
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty….
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
- Vẽ sơ đồ bộ máy tổ chức
- Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty…
1.4. Phân tích khái quát tình hình kinh doanh của công ty
Chú ý: số liệu 2 năm: 2019 – 2020 lOMoAR cPSD| 47305584
Phân tích các nội dung sau:
- Tổng tài sản: TSNH, TSDH (qui mô tổng; cơ cấu phân bổ (%) (vẽ biểu đồ))
- Tổng Nguồn vốn: tổng nợ, vốn CSH (qui mô tổng; cơ cấu phân bổ (%))
- Doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, Lợi nhuận ròng (LN sau thuế)
- Các chỉ tiêu tài chính: 2 chỉ tiêu khả năng thanh toán; ROA, ROE, ROS
- Chỉ tiêu: EPS, DPS, giá cổ phiếu (điểm cộng)
Chú ý; Đánh số bảng biểu, sơ đồ
Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản của công ty
Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020
So sánh tuyệt đối
So sánh tương đối Doanh thu thuần 100.000 120.000 20.000 20 % Giá vốn hàng bán 22 ,1%
Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty
Phần II: Nội dung tiểu luận (Tiêu đề của phần này gắn với tên đề tài của tiểu luận)
Đề tài: Phân tích thực trạng tài sản của Công ty A…
Trong phần này, sinh viên cần lựa chọn một chủ đề gắn với nội dung của môn học. Đây là
phần quan trọng nhất của tiểu luận. Sinh viên cần làm rõ những kết quả thu được và phân tích
số liệu, những nhận xét đánh giá của sinh viên về điểm mạnh, điểm yếu, kết quả đạt được và
hạn chế liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Phần II: Phân tích thực trạng tài sản của Công ty A
2.1. Thực trạng tài sản của Công ty A
- Lập bảng số liệu về thực trạng TS của công ty trong 2 năm 2019 – 2020
- Có thể tách dữ liệu thành 2 bảng: TSNH; TSDH
Bảng 2.1: Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2019 -2020
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020
So sánh tuyệt đối
So sánh tương đối Tiền 100.000 120.000 20.000 % 20 Chứng khoán 22 ,1% ngắn hạn Phải thu ngắn hạn lOMoAR cPSD| 47305584 Giá trị lưu kho TSNH khác Tổng TSNH Nguồn:
Bảng 2.2: Tài sản dài hạn của Công ty năm 2019 – 2020
- Sau khi trình bày dữ liệu thì phân tích dữ liệu; qui mô các loại TS, tăng giảm qua 2 năm
- Cơ cấu từng loại TS ngắn hạn trong tổng TSNH – Vẽ biểu đồ
- Cơ cấu từng loại TS dài hạn trong tổng TSDH – Vẽ biểu đồ
2.2. Phân tích hiệu qủa sử dụng tài của Công ty…
2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản
- Hệ số thu nợ và thời gian thu nợ
- Hệ số lưu kho và thời gian luân chuyển kho
- Chu kỳ SXKD và thời gian luân chuyển tiền
- Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Lập bảng số liệu => sau đó phân tích: ý nghĩa của chỉ tiêu, nhận xét tăng giảm qua 2 năm => phản ánh Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2019 Năm 2020 So sánh tuyệt đối Hệ số thu nợ Lần 6 4 -2 Thời gian thu nợ ngày 60 90 30
2.2.2 . Khả năng sinh lời của tài sản
- Tỷ suất sinh lời của TSNH
- Tỷ suất sinh lời của TSDN
- Tỷ suất sinh lời tổng TS
Lập bảng số liệu => phân tích
Phân tích dupont, thay thế liên hoàn của ROA
Chú ý: lập bảng dữ liệu, phân tích - Ý nghĩa lOMoAR cPSD| 47305584
- Tăng, giảm => thể hiện gì, tại sao
Phần III: Nhận xét và đề xuất
Nêu ra một số đề xuất của nhóm nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu trong phần II.
Phần III: Nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty…
3.1. Nhận xét về hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty
3.1.1. Kết quả đạt được
3.1.2. Hạn chế
3.2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty… 3.2.1.
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
3.1 Trình bày tiểu luận
• Tiểu luận phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, hành văn mạch lạc, in ấn sạch sẽ,
không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức.
• Thuật ngữ khoa học cần được sử dụng chính xác.
• Không đánh số trang cho các phần lời mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt (nếu
có), danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức… Lưu ý không ghi chú thêm
bất cứ nội dung gì ở đầu và cuối mỗi trang (không ghi gì ở phần footer/header).
• Các bảng biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang.
Nếu sử dụng bảng biểu giấy khổ A3 thì gấp giấy lại thành các trang có khổ nhỏ hơn A4.
• Số thứ tự của các phần, mục và tiểu mục được đánh số bằng hệ thống số Ả-rập, không
dùng số La mã. Các mục và tiểu mục được đánh số bằng các nhóm hai hoặc ba chữ số,
cách nhau một dấu chấm: số thứ nhất chỉ số phần, số thứ hai chỉ số mục, số thứ ba chỉ
số tiểu mục (không nên chia tiểu mục quá 3 chữ số). Ví dụ: Mục 1.2.3 là tiểu mục thứ
3 trong mục 2 thuộc phần 1. Dưới các tiểu mục 3 chữ số, trong trường hợp cần dùng
“Bullet”, phải dùng dấu gạch ngang (-), dưới gạch ngang là các dấu cộng (+), không dùng các ký hiệu khác.
3.2 Định dạng văn bản
- Font chữ: Times New Roman- - Cỡ chữ (size): 13.
- Hệ soạn thảo Unicode.
- Giãn dòng (line spacing) đặt ở chế độ 1,3 lines.
- Lề trên (top) 2 cm, lề dưới (bottom) 2 cm, lề trái (left) 3 cm, lề phải (right) 2 cm.
- Số trang đánh ở giữa bên dưới, trang số 1 bắt đầu từ trang đầu tiên của phần 1.
3.3. Đánh số thứ tự bảng biểu, hình vẽ, công thức lOMoAR cPSD| 47305584
• Đánh theo phần và thứ tự của bảng, hình vẽ, đồ thị, công thức trong phần (Ví dụ: Bảng
2.3 là bảng thứ 3 trong phần 2, công thức 3.2 là công thức thứ 2 trong phần 3).
• Sau số bảng là tên của bảng (Ví dụ: Bảng 2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc).
• Chú ý ghi đầy đủ đơn vị tính (nếu có). Thứ nguyên (đơn vị đo lường) cần theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN.
• Phải ghi nguồn của thông tin trong bảng. Cách ghi giống như trích dẫn tài liệu tham
khảo và ghi ở bên dưới bảng, căn lề bên phải.
3.4 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt:
1. Nguyễn Xuân Thắng (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan và triển vọng,
Những vấn đề kinh tế thế giới, tập 72 (số 4), tr.26-31.
2. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tiếng Anh:
6. Andeson, JE (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese case, American
Economic Review, 74(1), pg. 78-90. 4. VỀ SỐ LIỆU
Số liệu sử dụng trong tiểu luận phải lấy trong ít nhất 2 năm liên tục gần nhất tính tại thời điểm làm tiểu luận. 5. LƯU Ý KHÁC
Một tiểu luận của đợt sau giống một tiểu luận của đợt trước sẽ bị loại bỏ. Hai tiểu luận bất kỳ
trong cùng một đợt mà giống nhau sẽ cùng bị loại bỏ. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- (size14) TIỂU LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DU LỊCH – FN214
(Bold, size30, in hoa) ĐỀ TÀI:
(Bold, size18-24, tùy theo số chữ, … của tên đề tài, in hoa) lOMoAR cPSD| 47305584 Họ và tên Mã SV HÀ NỘI – 2020 (In hoa, size 14)
Ghi chú: In bằng bìa màu xanh nước biển.
Chấm điểm tiểu luận:
2 đ: hình thức: kết cấu, format … 8 đ: nội dung - 2 đ: phần I - 5 đ: phần II - 1 đ: phần III
Điểm cộng: sử dụng phương pháp phân tích: dupont + thay thế liên hoàn
Chú ý: Nhóm trưởng đánh giá mức độ tham gia của các thành viên, điểm sẽ chấm theo mức
độ đánh giá của nhóm trưởng. (trong trang bìa phụ)

Trang bìa phụ: nhóm trưởng + số ĐT
Nộp bài: file PDF, gửi email: quyennt@thanglong.edu.vn
Gửi email trong ngày thi môn Quản trị TCDL, hạn cuối cùng là 5h chiều. lOMoAR cPSD| 47305584 lOMoAR cPSD| 47305584