Yếu tố ảnh hưởng cầu kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Mặc dù không nằm trong nhóm mặt hàng thiết yếu, thế nhưng có thể thấy rằng nước giải khát xuất hiện rất phổ biến trong cuộc sống hằng ngày của người tiêu dùng. Đặc biệt đối với sản phẩm Trà xanh C2. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
2. Yếu tố ảnh hưởng cầu
2.1. Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng
Mặc dù không nằm trong nhóm mặt hàng thiết yếu, thế nhưng có thể thấy rằng
nước giải khát xuất hiện rất phổ biến trong cuộc sống hằng ngày của người tiêu
dùng. Đặc biệt đối với sản phẩm Trà xanh C2. Đây là thức uống mang hương vị
ngọt thanh, dễ uống, hàm lượng đường trong sản phẩm sẽ tạo ra năng lượng để làm
việc. Do đó sản phẩm Trà xanh C2 rất phù hợp cho những ngày nắng nóng, hoặc
nhóm người lao động nặng nhọc cần được giải khát và bổ sung năng lượng, hay chỉ
đơn giản là làm đồ uống trong các bữa ăn hằng ngày.
2.2. Yếu tố giá cả và thu nhập của người tiêu dùng
Định giá sản phẩm Trà xanh C2 dựa theo mục tiêu: “ Giữ thế ổn định, tránh
những bất lợi từ phía đối thủ cạnh tranh.” Giá của Trà xanh C2 đang phải đối
mặt với các đối thủ cạnh tranh khác như: Trà xanh không độ, Trà xanh
Wonderfarm,..
Sản phẩm Giá Dung tích
Trà xanh C2 8500đ 500ml
Trà xanh không độ 8000đ 500ml
Trà xanh wonderfarm 5500đ 345ml
Giá Trà xanh C2 không có độ nhỉnh hơn quá nhiều so với các sản phẩm khác, p
hợp với tâm lí tiêu dùng của người Việt Nam là: Ngon - Bổ - Rẻ. Tuy nhiên, sản
phẩm vẫn cần phải đảm bảo chất lượng để duy trì độ uy tín cũng như sự tin cậy của
khách hàng.
Nước giải khát nói chung và Trà xanh C2 nói riêng là mặt hàng không thiết yếu, do
đó nhu cầu mua phụ thuộc rất lớn vào thu nhập của người tiêu dùng. Thị trường
nước giải khát có rất nhiều lựa chọn hấp dẫn, với đa dạng hương vị và mức g
khác nhau. Vì vậy, người tiêu dùng có thể chọn mua hoặc không mua Trà xanh C2
tùy vào mức thu nhập và nhu cầu chi tiêu của họ. 2.3. Đẩy mnh Truyền thông –
Marketing
lOMoARcPSD| 45943468
- Hình thức tiếp cận người tiêu dùng phổ biến nhất là sản phẩm Trà xanh C2
được bày bán rất nhiều ở các cửa hàng tạp hóa (62,7%), siêu thị (40,3%),… Ngoài
ra nhãn hàng còn tích cực đầu tư cho quảng cáo và định vị thương hiệu thông qua
các kênh truyền thông từ báo chí, truyền hình đến Internet, thêm vào đó là sự nỗ
lực trong việc thay đổi mẫu mã và bao bì đóng chai nhằm khác biệt hóa, thu hút
khách hàng và tăng doanh thu bán hàng trong năm.
- Nhãn hàng không ngừng cải tiến để tạo ra những hương vị trà xanh mới phù
hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và luônnhững chương trình khuyến mãi
hấp dẫn (mua 1 lốc tặng 1 chai cùng loại, thẻ cào trúng thưởng,…) sẽ kích thích
người tiêu dùng mua sản phẩm nhiều hơn.
- Mức độ nhận diện thương hiệu sản phẩm Trà xanh C2 trong thị trường nước
giải khát là 98,2% (đối với nam) và 98,6% (đối với nữ).
2.4. Tình hình Kinh tế - Chính trị - Xã hội
- Kinh tế: nếu tình hình kinh tế đang trong giai đoạn khủng hoảng, người tiêu
dùng sẽ có xu hướng thắt chặt chi tiêu và giảm bớt chi tiêu vào những mặt hàng
không cần thiết như nước giải khát. Ngược lại nếu kinh tế phát triển sẽ tạo điều
kiện thuận lợi để các mặt hàng nước giải phát tăng trưởng mạnh.
- Chính trị: Chính trị của Việt Nam tương đối ổn định, là thị trường phát triển
an toàn cho các doanh nghiệp như URC.
- Xã hội: Dân số Việt Nam với 65% nằm trong độ tuổi lao động, đây là đối
tượng khách hàng tiềm năng giúp mở rộng thị trường Trà xanh C2.
2.5. Thị trường đồ uống Việt Nam thay đổi đột biến trong tình hình dịch bệnh
- Đại dịch Covid 19 bùng phát khiến người dân thắt chặt chi tiêu, cắt giảm
một số sản phẩm như bia, rượu, nước ngọt. Thay vào đó, họ tăng cường mua sắm,
dự trữ các loại thực phầm cần thiết và đầu tư hơn vào các loại thực phẩm chức
năng, đồ uống bảo vệ sức khỏe.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp b giảm sút đáng kể,
trong đó doanh thu và lợi nhuận giảm lần lượt trung bình từ 20-40% so với cùng
kỳ năm trước. Chỉ số tiêu thụ đồ uống 6 tháng năm 2020 chỉ bằng hơn 89% so với
cùng kỳ. Các doanh nghiệp đồ uống, nước giải khát ‘kêu cứu’ vì bị ảnh hưởng
lOMoARcPSD| 45943468
nặng trong đại dịch. Thị trường tiêu thụ biến mất, hàng tồn kho và hết hạn sử dụng
là những vấn đề đang được các doanh nghiệp quan tâm nhất hiện nay.
- Đi cùng với sự lao đao của thị trường đồ ung ở Việt Nam, Trà xanh C2
không làngoại lệ. URC cần có những giải pháp kịp thời giải bài toàn khó này trong
tình hình dịch bệnh hiện nay.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
2. Yếu tố ảnh hưởng cầu
2.1. Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng
Mặc dù không nằm trong nhóm mặt hàng thiết yếu, thế nhưng có thể thấy rằng
nước giải khát xuất hiện rất phổ biến trong cuộc sống hằng ngày của người tiêu
dùng. Đặc biệt đối với sản phẩm Trà xanh C2. Đây là thức uống mang hương vị
ngọt thanh, dễ uống, hàm lượng đường trong sản phẩm sẽ tạo ra năng lượng để làm
việc. Do đó sản phẩm Trà xanh C2 rất phù hợp cho những ngày nắng nóng, hoặc
nhóm người lao động nặng nhọc cần được giải khát và bổ sung năng lượng, hay chỉ
đơn giản là làm đồ uống trong các bữa ăn hằng ngày.
2.2. Yếu tố giá cả và thu nhập của người tiêu dùng
Định giá sản phẩm Trà xanh C2 dựa theo mục tiêu: “ Giữ thế ổn định, tránh
những bất lợi từ phía đối thủ cạnh tranh.” Giá của Trà xanh C2 đang phải đối
mặt với các đối thủ cạnh tranh khác như: Trà xanh không độ, Trà xanh Wonderfarm,.. Sản phẩm Giá Dung tích Trà xanh C2 8500đ 500ml Trà xanh không độ 8000đ 500ml Trà xanh wonderfarm 5500đ 345ml
Giá Trà xanh C2 không có độ nhỉnh hơn quá nhiều so với các sản phẩm khác, phù
hợp với tâm lí tiêu dùng của người Việt Nam là: Ngon - Bổ - Rẻ. Tuy nhiên, sản
phẩm vẫn cần phải đảm bảo chất lượng để duy trì độ uy tín cũng như sự tin cậy của khách hàng.
Nước giải khát nói chung và Trà xanh C2 nói riêng là mặt hàng không thiết yếu, do
đó nhu cầu mua phụ thuộc rất lớn vào thu nhập của người tiêu dùng. Thị trường
nước giải khát có rất nhiều lựa chọn hấp dẫn, với đa dạng hương vị và mức giá
khác nhau. Vì vậy, người tiêu dùng có thể chọn mua hoặc không mua Trà xanh C2
tùy vào mức thu nhập và nhu cầu chi tiêu của họ. 2.3. Đẩy mạnh Truyền thông – Marketing lOMoAR cPSD| 45943468 -
Hình thức tiếp cận người tiêu dùng phổ biến nhất là sản phẩm Trà xanh C2
được bày bán rất nhiều ở các cửa hàng tạp hóa (62,7%), siêu thị (40,3%),… Ngoài
ra nhãn hàng còn tích cực đầu tư cho quảng cáo và định vị thương hiệu thông qua
các kênh truyền thông từ báo chí, truyền hình đến Internet, thêm vào đó là sự nỗ
lực trong việc thay đổi mẫu mã và bao bì đóng chai nhằm khác biệt hóa, thu hút
khách hàng và tăng doanh thu bán hàng trong năm. -
Nhãn hàng không ngừng cải tiến để tạo ra những hương vị trà xanh mới phù
hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và luôn có những chương trình khuyến mãi
hấp dẫn (mua 1 lốc tặng 1 chai cùng loại, thẻ cào trúng thưởng,…) sẽ kích thích
người tiêu dùng mua sản phẩm nhiều hơn. -
Mức độ nhận diện thương hiệu sản phẩm Trà xanh C2 trong thị trường nước
giải khát là 98,2% (đối với nam) và 98,6% (đối với nữ).
2.4. Tình hình Kinh tế - Chính trị - Xã hội -
Kinh tế: nếu tình hình kinh tế đang trong giai đoạn khủng hoảng, người tiêu
dùng sẽ có xu hướng thắt chặt chi tiêu và giảm bớt chi tiêu vào những mặt hàng
không cần thiết như nước giải khát. Ngược lại nếu kinh tế phát triển sẽ tạo điều
kiện thuận lợi để các mặt hàng nước giải phát tăng trưởng mạnh. -
Chính trị: Chính trị của Việt Nam tương đối ổn định, là thị trường phát triển
an toàn cho các doanh nghiệp như URC. -
Xã hội: Dân số Việt Nam với 65% nằm trong độ tuổi lao động, đây là đối
tượng khách hàng tiềm năng giúp mở rộng thị trường Trà xanh C2.
2.5. Thị trường đồ uống Việt Nam thay đổi đột biến trong tình hình dịch bệnh -
Đại dịch Covid 19 bùng phát khiến người dân thắt chặt chi tiêu, cắt giảm
một số sản phẩm như bia, rượu, nước ngọt. Thay vào đó, họ tăng cường mua sắm,
dự trữ các loại thực phầm cần thiết và đầu tư hơn vào các loại thực phẩm chức
năng, đồ uống bảo vệ sức khỏe. -
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị giảm sút đáng kể,
trong đó doanh thu và lợi nhuận giảm lần lượt trung bình từ 20-40% so với cùng
kỳ năm trước. Chỉ số tiêu thụ đồ uống 6 tháng năm 2020 chỉ bằng hơn 89% so với
cùng kỳ. Các doanh nghiệp đồ uống, nước giải khát ‘kêu cứu’ vì bị ảnh hưởng lOMoAR cPSD| 45943468
nặng trong đại dịch. Thị trường tiêu thụ biến mất, hàng tồn kho và hết hạn sử dụng
là những vấn đề đang được các doanh nghiệp quan tâm nhất hiện nay. -
Đi cùng với sự lao đao của thị trường đồ uống ở Việt Nam, Trà xanh C2
không làngoại lệ. URC cần có những giải pháp kịp thời giải bài toàn khó này trong
tình hình dịch bệnh hiện nay.