Yếu tố nội dung và hình thức của tác phẩm phản ánh trên báo in | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm. Đặc điểm của bài phản ánh. Các dạng bài phản ánh. Yêu cầu về nội dung và hình thức một bài phản ánh. Phản ánh sự kiện, sự việc “Điều đặc biệt trong quan hệ Việt Nam Mozambique"(mô- zam- bich) số 36 đăng trên TUẦN BÁO THẾ GIỚI & VN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Tác phẩm Báo In 4 tài liệu

Thông tin:
17 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Yếu tố nội dung và hình thức của tác phẩm phản ánh trên báo in | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm. Đặc điểm của bài phản ánh. Các dạng bài phản ánh. Yêu cầu về nội dung và hình thức một bài phản ánh. Phản ánh sự kiện, sự việc “Điều đặc biệt trong quan hệ Việt Nam Mozambique"(mô- zam- bich) số 36 đăng trên TUẦN BÁO THẾ GIỚI & VN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

83 42 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH
-------------------------
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG & HÌNH THỨC
CỦA TÁC PHẨM PHẢN ÁNH
Báo Kinh tế & Đô thị
Môn: Tác phẩm Báo In
Nội, tháng 9 năm 2023
NỘI DUNG
I. BÀI PHẢN ÁNH ?
1. Khái niệm
- những dạng bài thông tin, phản ánh, đáp ứng các tiêu chí bản của một
tác phẩm báo chí, thường được dùng để thông tin, phản ánh về những vấn đề, sự
kiện, nhân vật, hoàn cảnh, tình huống... cấp độ trung bình, vừa phải.
2. Đặc điểm của bài phản ánh
- Phải đảm bảo yêu cầu về tính thời sự, tính xác thực tính định hướng trực
tiếp của những thông tin
- Dao động trong khoảng từ vài ba trăm đến khoảng bảy, tám trăm chữ.
- Phong cách ngôn ngữ khác nhau: sự chính xác, trực tiếp, cụ thể; tính chất
nghiêm túc, chặt chẽ; sự mềm mại giàu cảm xúc
3. Các dạng bài phản ánh
- Bài phản ánh về sự vật, hiện tượng:
Bài phản ánh sự vật, hiện tượng bao gồm: Những sự vật, hiện tượng ý nghĩa
thời sự trong mối quan hệ nào đó, do con người tạo nên (công trình kiến trúc,
thành phố, sản phẩm lao động) hoặc thiên tạo (danh lam thắng cảnh, các sản
phẩm thiên nhiên...). Những hiện tượng đời sống hội (phong tục tập quán,
truyền thống văn hóa,...) . Về thực chất, hiện tượng cái mới xuất hiện, hoặc
mới manh nha nhưng đã ẩn chứa trong đó các yếu tố mâu thuẫn (tích cực hoặc
tiêu cực) cần phải biểu dương hoặc phê phán, cần phải cảnh báo, phải giải quyết
ngay trước khi hiện tượng (theo thời gian) trở thành sự kiện lớn hoặc vấn đề
nghiêm trọng.
- Bài phản ánh về sự kiện, sự việc:
Trong dạng bài này, các sự việc, sự kiện làm nên nội dung chủ yếu của tác
phẩm. Trong đó, những câu hỏi như: Chuyện đã xảy ra"? Xảy ra như thế nào?,
sao xảy ra?, Diễn biến hậu quả? v.v... thường được trả lời một cách đầy
đủ (tuy không phải lúc nào cũng tuân theo một trình tự ổn định như thế).
Cần chú ý rằng sự kiện, sự việc gồm hai loại: tích cực tiêu cực. Sự kiện, sự
việc tích cực thể hiện xu hướng vận động phát triển tích cực của đời sống. Sự
kiện, sự việc tiêu cực thì trái lại. Bài phản ánh thể tiếp cận với cả hai loại sự
kiện nêu trên căn cứ vào tính chất của sự kiện đó để hình thức thể hiện
hợp lý. Dạng bài này nhiều điểm gần gũi với các thể loại thuộc nhóm Thông
tấn báo chí do việc ưu tiên tối đa cho sự kiện.
- Bài phản ánh về quang cảnh, hiện trạng:
Trong bài phản ánh này, tác giả không những đề xuất, kiến nghị hay nêu ra
những giải pháp nhưng việc trình bày một cách sống động về quang cảnh, hiện
trạng thể gợi ra những suy nghĩ sâu xa cho người đọc... Mục đích của dạng
bài này nhằm giúp người đọc hình dung một cách sinh động về sự thật để từ
đó họ tự rút ra được những kết luận cần thiết…
- Bài phản ánh về tình huống, vấn đề:
Trong đời sống thường xuyên nảy sinh những tình huống, những vấn đề đa dạng
phức tạp. Cũng giống như sự việc, sự kiện, các tình huống, vấn đề nhiều
tính chất những cấp độ khác nhau. Đó đối tượng của dạng Bài phản ánh
thuộc dạng này.
Các tình huống, vấn đề cũng thể được được chia ra thành hai loại: tích cực
tiêu cực. Tác giả Bài phản ánh phải căn cứ vào tính chất cụ thể của để
hình thức thể hiện thích hợp nhất.
Bài phản ánh tình huống, vấn đề ngoài việc nêu lên những sự thật mới nảy sinh
còn chú ý thẩm định những sự thật đó để rút ra những kết luận hoặc lẽ cần
thiết. Một bài phản ánh thuộc dạng này thường kết cấu đi từ thực trạng đến
giải pháp dưới dạng những đề xuất, kiến nghị. Trong đó, sự thật được trình bày
như những bằng chứng (luận cứ) để thông qua đó tác giả nêu lên quan điểm
riêng của mình. Do xu hướng thiên về việc phản ánh vấn đề, dạng bài này
nhiều nét gần gũi với các thể loại thuộc nhóm thứ hai trong hệ thống các thể loại
báo chí nhóm các thể Chính luận báo chí .
- Bài phản ánh về người thật việc thật
So với các thể loại ưu thế trong việc phản ánh về con người như chân
dung, Phóng sự chân dung Phỏng vấn chân dung, dạng Bài phản ánh về
người thật, việc thật thường chỉ dừng lại cấp độ thấp hơn. Nhìn trên tổng thể,
trong những tác phẩm thuộc dạng bài này, chân dung con người hiện lên không
thật nét cấp độ điển hình của cũng phần đa dạng hơn. Tuy nhiên,
nếu so với dạng bài Người tốt –việc tốt, dạng bài này thường dung lượng lớn
hơn thể phản ánh cả hai loại chân dung tiêu biểu cho hai thái cực: tốt
xấu.
Dạng bài này thường kết cấu không ổn định. Trong đó, tác giả cũng thể
xuất hiện trực tiếp với những suy nghĩ, những kiến nghị, giải pháp nhưng chưa
đạt tới bản sắc như một một nhân vật trần thuật (như trong các thể loại Phóng sự
chân dung hay chân dung).
- Bài phản ánh về suy nghĩ, cảm xúc:
Trong các dạng bài phản ánh, đây dạng hình thức thể hiện khá mềm mại
với sự xuất hiện trực tiếp của tác giả. Trong đó, người viết thường xuất hiện
ngôi thứ nhất, xưng "tôi" cái tôi đó bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc.
Mục đích của bài phản ánh thuộc dạng này vừa thông tin sự thật, vừa thông
tin tâm trạng của tác giả. Khi viết những tác phẩm thuộc dạng này, người viết
phải tự đặt ra cho mình những giới hạn cần thiết để không làm biến đổi bản chất
báo chí của tác phẩm. Suy nghĩ cảm xúc phải luôn luôn gắn chặt chẽ với
sự thật, xuất phát từ sự thật nhằm làm sáng tỏ sự thật.
Cũng giống như dạng bài phản ánh chân dung người thật việc thật, dạng bài này
nhiều nét gần gũi với các thể loại thuộc nhóm thứ ba trong hệ thống thể loại
báo chí nhóm các thể Tài liệu nghệ thuật.
Do không sự ổn định về hình thức, các dạng bài phản ánh nêu trên thường
giao thoa, chuyển hóa lẫn nhau giao thoa với những thể loại trong cả
bên ngoài hệ thống thể loại báo chí.
Trong thực tế, các sự kiện, sự việc, tình huống, vấn đề thường gắn chặt chẽ
với nhau, xâm nhập vào nhau nên việc phân biệt thành các dạng bài phản ánh
như trên chỉ một công việc mang tính thuyết đơn thuần. Hiện nay vẫn
thường nhiều bài phản ánh pha trộn giữa các dạng nêu trên nhưng vẫn tạo
được hiệu quả tích cực.
4. Yêu cầu về nội dung hình thức một bài phản ánh
Nội dung của Bài phản ánh phải đảm bảo được những yêu cầu về tính thời sự,
tính xác thực tính định hướng trực tiếp của những thông tin phản ánh.
Yêu cầu về tính thời sự đòi hỏi một Bài phản ánh phải thông tin kịp thời về
những cái mới. Đó những sự việc, sự kiện, con người, hoàn cảnh, tình
huống...vừa mới xảy ra, đang xảy ra, chắc chắn sẽ xảy ra. nhiệm vụ cung
cấp cho công chúng thông tin về những sự thật nóng bỏng của đời sống.
Yêu cầu về tính xác thực đòi hỏi Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách
chính xác, địa điểm, nhân chứng thời gian, không gian cụ thể. Tuyệt
đối không được bịa đặt hoặc thêm bớt một cách tuỳ tiện trong quá trình thông
tin về sự thật.
Yêu cầu về tính định hướng trực tiếp đòi hỏi tác giả phải thể hiện một thái độ
lập trường ràng trong bài viết. Lập trường này dựa trên sở luật pháp,
đạo đức, truyền thống… của cộng đồng.
Hình thức của một Bài phản ánh những đặc điểm chung sau đây:
1. Một sự ngắn gọn: Tuy chúng ta không thể đưa ra một cái khung cố
định nào đó cho một bài phản ánh, nhưng một tác phẩm trung bình thuộc
dạng này chỉ dao động trong khoảng từ vài ba trăm đến dưới khoảng năm,
sáu trăm chữ.
2. Hai kết cấu gắn liền với sự thật: mỗi Bài phản ánh - căn cứ vào tính
chất, mức độ, tầm quan trọng của sự thật căn cứ vào ý đồ phản ánh của
tác giả để hình thành một kết cấu riêng, một dáng vẻ riêng. Do không bị
chi phối bởi những đặc trưng đặc điểm ổn định nên những tác phẩm thuộc
dạng bài này sự biến hoá rất linh hoạt để thích ứng với những sự kiện,
vấn đề, nhân vật, tình huống... phản ánh.
3. Ba ngôn ngữ gần với đời sống: So với tác phẩm văn học, ngôn ngữ của
tác phẩm báo chí nhìn chung đơn giản, chính xác, ngắn gọn. Tuy nhiên,
cũng giống như một số thể loại báo chí như Phóng sự, chân dung…
Trong những bài phản ánh khác nhau, chúng ta thể bắt gặp nhiều
phong cách ngôn ngữ khác nhau: sự chính xác, trực tiếp, cụ thể; tính chất
nghiêm túc, chặt chẽ; sự mềm mại giàu cảm xúc v.v… Thậm chí trong
một bài phản ánh cũng thể kết hợp vận dụng nhiều phong cách ngôn
ngữ một cách đa dạng..
II. PHÂN TÍCH
Bài 1: Phản ánh sự kiện, sự việc “Điều đặc biệt trong quan hệ Việt Nam -
Mozambique"(mô - zam - bich) số 36 đăng trên TUẦN BÁO THẾ GIỚI &
VN
a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Bài phản ánh xoay quanh sự kiện Chuyến thăm
Mozambique của Phó chủ tịch nước Thị Ánh Xuân, cho thấy bài phản
ánh bám sát vấn đề thời sự, ngoại giao.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh mối quan hệ song phương
giữa hai nước qua nhiều sự kiện hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Tính định hướng: thái độ chính trị tốt đẹp
b. Hình thức:
Xét về mặt ngôn ngữ thể hiện: Mang tính định hướng chính trị, kết cấu ràng,
đầy đủ, chính xác.
Bài 2: Phản ánh quang cảnh, hiện trạng: “Đồ chơi Trung thu hoài niệm
xưa lên ngôi” đăng trên Tuổi trẻ thủ đô ngày 20/09/2023.
a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Thể hiện qua cụm từ “Trung thu năm nay”, hay “Gần 1
tuần nữa đến Trung thu" phần Sapo, cho thấy đây một vấn đề nóng
hổi, xảy ra trong khoảng thời gian tác phẩm ra đời.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách chính xác,
địa điểm “tại các khu phố bày bán đồ chơi Nội như Hàng Mã,
Hàng Lược, Hàng Gai" , nhân chứng các chủ cửa hàng kinh doanh
được phỏng vấn trong bài viết như “bà Bùi Tâm, chị Minh Thu" hay
người đi mua đồ chơi chị “Ánh Xuân” thời gian khoảng 1 tuần
trước Trung thu năm nay", không gian cụ thể được chọn để thực hiện
phản ánh tại Hàng Mã.
3. Tính định hướng: thái độ ủng hộ tích cực của tác giả thể hiện qua câu
“Hơn nữa, nhờ việc chuyên môn hóa trong sản xuất các loại đồ chơi
truyền thống dân gian xưa ngày càng thêm đa dạng mẫu mã, giả bản
cạnh tranh quan trọng vẫn gìn giữ được những giá trị đặc sắc của
hồn cốt dân tộc”
b. Hình thức:
- Tác phẩm dung lượng khoảng 1000 chữ, tuy dài hơn so với dung
lượng thường thấy của 1 bài phản ánh, nhưng đây một dung lượng hợp
để phản ánh đầy đủ về một hiện tượng đáng chú ý trong hội, tính
chất phổ rộng như trong bài viết đã phản ánh.
- Xét về mặt ngôn ngữ thể hiện: Gần gũi với đời sống, đọng, hàm súc.
Bài 3: Bài phản ánh về tình huống, vấn đề:
VD1: “Vì sao gánh nặng bệnh thận mạn ngày càng gia tăng Việt Nam"
đăng trên Tuổi trẻ thủ đô ngày 25/9/2023
a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Thể hiện qua sapo “Thực tế hiện nay, Việt Nam hơn 10
triệu người mắc bệnh thân man chiếm 101% dân số. Bệnh thận man đứng
thứ 8 trong số 10 nguyên nhân bằng dấu gây tử vong tại Việt Nam Số ca
mới được chẩn đoán mỗi năm khoảng 8.000 ca.” cho thấy đây một
vấn đề nảy sinh tồn tại lâu dài trong hội, cuộc sống, cần giải
pháp cải thiện, hạn chế.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách chính xác
tại Việt Nam, thông qua buổi tọa đàm “Góc nhìn đa chiều trong ứng dụng
tiến bộ y khoa về quản bệnh thần mạnh do Tổng hội Y học Việt Nam
Công ty trách nhiệm hữu hạn AstraZeneca phối hợp tổ chức mới đây”,
nhân chứng khách mời như PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Văn - Phó Chủ
tịch hội Nội tiết Đã thảo đường Việt Nam Nguyễn Thị Xuyên - Chủ
tịch Tổng Hội Y học Việt Nam.
3. Tính định hướng: đưa ra những giải pháp để cải thiện vấn đề.
b. Hình thức:
- Tác phẩm dung lượng vừa phải.
- Bài phản ánh phong cách ngôn ngữ ràng, sự chính xác khi trích
dẫn những số liệu cụ thể, nghiêm túc cùng chặt chẽ.
VD2:
“Những vấn đề đặt ra trong việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực in
trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0" đăng trên Tạp chí THÔNG TIN
TRUYỀN THÔNG Số 8 - tháng 8/2023.
a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Thể hiện qua title “Những vấn đề đặt ra trong việc đào
tạo phát triển nguồn nhân lực in trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0" cho thấy đây một vấn đề nảy sinh trong tiến trình phát triển khoa
học hội tồn tại lâu dài trong hội, cuộc sống, cần giải pháp để
cải thiện, giải quyết vấn đề.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách chính xác
đối với ngành truyền thông báo chí tại Việt Nam.
3. Tính định hướng: đưa ra những phân tích giải pháp để giải quyết vấn
đề.
b. Hình thức:
- Tác phẩm phản ánh trên tạp chí Thông tin truyền thông dung lượng
dài gấp vài lần so với những tác phẩm đăng tải trên nhật báo hay tuần
báo.
- Bài phản ánh phong cách ngôn ngữ ràng, khoa học, lập luật chặt
chẽ.
Bài 4: Bài phản ánh về người thật việc thật “Nét văn hoá ngày càng được
bồi đắp tỏa sáng" đăng trên Tuổi trẻ thủ đô ngày 22/9/2023.
So với các thể loại ưu thế trong việc phản ánh về con người như chân
dung, Phóng sự chân dung Phỏng vấn chân dung, dạng Bài phản ánh về
người thật, việc thật thường chỉ dừng lại cấp độ thấp hơn. Nhìn trên tổng thể,
trong những tác phẩm thuộc dạng bài này, chân dung con người hiện lên không
thật nét cấp độ điển hình của cũng phần đa dạng hơn.
a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Bài phản ánh xoay quanh sự kiện Cháy chung mini
Thương Hạ xảy ra ngày 13/09 cho thấy bài phản ánh bám sát vấn đề thời
sự nóng hổi, thu hút nhiều sự quan tâm của luận trong khoảng thời
gian kéo dài.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách chính xác,
địa điểm tại Nội, bài viết sự hiện diện của một số nhân chứng,
dân sinh sống quan tổ chức trên địa bàn thành phố.
3. Tính định hướng: thái độ tích cực của tác giả thể hiện ngay qua title
của bài.
b. Hình thức:
- Tác phẩm dung lượng khoảng 1000 chữ, tuy dài hơn so với dung
lượng thường thấy của 1 bài phản ánh, nhưng đây một dung lượng hợp
để phản ánh đầy đủ về một hiện tượng đáng chú ý trong hội, tính
chất phổ rộng như trong bài viết đã phản ánh.
- Xét về mặt ngôn ngữ thể hiện: Gần gũi với đời sống, uyển chuyển, hàm
súc.
Bài 5: Bài phản ánh về sự vật, hiện tượng “El Nino đã tác động đến thế
giới như thế nào?” đăng trên Tuổi trẻ thủ đô ngày 22/09
a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Bài phản ánh hiện tượng El Nino - một hiện tượng tự
nhiên tác động tiêu cực đối với toàn thế cầu.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phản ánh hiện tượng một cách chính xác,
khoa học, dẫn chứng minh hoạ những sự kiện nổi tiếng đã xảy ra
trên thế giới, trích dẫn báo cáo, số liệu nhận định từ những tổ chức
đáng tin cậy.
3. Tính định hướng: Từ bút pháp của bài phản ánh thể thấy tính
nghiêm túc, cảnh báo cho người đọc về tầm nghiêm trọng của hiện tượng.
b. Hình thức:
- Tác phẩm dung lượng khoảng 1000 chữ, tuy dài hơn so với dung
lượng thường thấy của 1 bài phản ánh, nhưng đây một dung lượng hợp
để phản ánh đầy đủ về một hiện tượng đáng chú ý trong hội, tính
chất phổ rộng như trong bài viết đã phản ánh.
- Bài phản ánh phong cách ngôn ngữ khoa học, ràng, sự chính xác
khi trích dẫn những số liệu cụ thể, nghiêm túc logic chặt chẽ.
SO SÁNH BÀI PHẢN ÁNH TRÊN BÁO IN VỚI CÁC LOẠI HÌNH BÁO
CHÍ KHÁC
Giống nhau: Đều những yếu tố, đặc điểm về nội dung hình thức của một
tác phẩm phản ảnh.
Khác nhau:
- Dung lượng:
+ Báo in, Truyền hình giới hạn dung lượng
+ BMĐT, Phát thanh không giới hạn dung lượng
Mặc Báo in giới hạn dung lượng, nhưng các bài phản ánh trên báo in vẫn
đảm bảo đầy đủ về kết cấu của một bài phản ánh chiều sâu, đủ tiêu chuẩn
một tác phẩm báo in để thể xuất bản. Trong khi các bài phản ánh trên BMĐT
không giới hạn dung lượng, nên độ dài bài phản ánh thể dài, thể ngắn,
thể nông, thể sâu, nên một số bài phản ánh trên báo mạng thể không đủ
tiêu chuẩn để xuất bản thành báo in.
- Ngôn ngữ biểu đạt
+ Báo in: Ảnh + text
+ BMĐT: Đa phương tiện (text + ảnh + video + infographic, …)
+ Truyền hình: Đa phương tiện
+ Phát thanh: Âm thanh
Tóm lại, về bản ngoại trừ phần ngôn ngữ biểu đạt, nội dung hình
thức của bài phản ánh trên báo in không sự khác biệt nhiều so với bài
phản ánh trên các loại hình báo chí khác.
| 1/17

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
-------------------------
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG & HÌNH THỨC
CỦA TÁC PHẨM PHẢN ÁNH
Báo Kinh tế & Đô thị
Môn: Tác phẩm Báo In
Hà Nội, tháng 9 năm 2023 NỘI DUNG
I. BÀI PHẢN ÁNH LÀ GÌ ? 1. Khái niệm
- Là những dạng bài thông tin, phản ánh, đáp ứng các tiêu chí cơ bản của một
tác phẩm báo chí, thường được dùng để thông tin, phản ánh về những vấn đề, sự
kiện, nhân vật, hoàn cảnh, tình huống... ở cấp độ trung bình, vừa phải.
2. Đặc điểm của bài phản ánh
- Phải đảm bảo yêu cầu về tính thời sự, tính xác thực và tính định hướng trực
tiếp của những thông tin
- Dao động trong khoảng từ vài ba trăm đến khoảng bảy, tám trăm chữ.
- Phong cách ngôn ngữ khác nhau: sự chính xác, trực tiếp, cụ thể; tính chất
nghiêm túc, chặt chẽ; sự mềm mại giàu cảm xúc …
3. Các dạng bài phản ánh
- Bài phản ánh về sự vật, hiện tượng:
Bài phản ánh sự vật, hiện tượng bao gồm: Những sự vật, hiện tượng có ý nghĩa
thời sự trong mối quan hệ nào đó, do con người tạo nên (công trình kiến trúc,
thành phố, sản phẩm lao động) hoặc thiên tạo (danh lam thắng cảnh, các sản
phẩm thiên nhiên...). Những hiện tượng đời sống xã hội (phong tục tập quán,
truyền thống văn hóa,...) . Về thực chất, hiện tượng là cái mới xuất hiện, hoặc
mới manh nha nhưng đã ẩn chứa trong đó các yếu tố mâu thuẫn (tích cực hoặc
tiêu cực) cần phải biểu dương hoặc phê phán, cần phải cảnh báo, phải giải quyết
ngay trước khi hiện tượng (theo thời gian) trở thành sự kiện lớn hoặc vấn đề nghiêm trọng.
- Bài phản ánh về sự kiện, sự việc:
Trong dạng bài này, các sự việc, sự kiện làm nên nội dung chủ yếu của tác
phẩm. Trong đó, những câu hỏi như: Chuyện đã xảy ra"? Xảy ra như thế nào?,
Vì sao nó xảy ra?, Diễn biến và hậu quả? v.v. . thường được trả lời một cách đầy
đủ (tuy không phải lúc nào cũng tuân theo một trình tự ổn định như thế).
Cần chú ý rằng sự kiện, sự việc gồm hai loại: tích cực và tiêu cực. Sự kiện, sự
việc tích cực thể hiện xu hướng vận động phát triển tích cực của đời sống. Sự
kiện, sự việc tiêu cực thì trái lại. Bài phản ánh có thể tiếp cận với cả hai loại sự
kiện nêu trên và căn cứ vào tính chất của sự kiện đó để có hình thức thể hiện
hợp lý. Dạng bài này có nhiều điểm gần gũi với các thể loại thuộc nhóm Thông
tấn báo chí do việc ưu tiên tối đa cho sự kiện.
- Bài phản ánh về quang cảnh, hiện trạng:
Trong bài phản ánh này, tác giả không có những đề xuất, kiến nghị hay nêu ra
những giải pháp nhưng việc trình bày một cách sống động về quang cảnh, hiện
trạng có thể gợi ra những suy nghĩ sâu xa cho người đọc... Mục đích của dạng
bài này là nhằm giúp người đọc hình dung một cách sinh động về sự thật để từ
đó họ tự rút ra được những kết luận cần thiết…
- Bài phản ánh về tình huống, vấn đề:
Trong đời sống thường xuyên nảy sinh những tình huống, những vấn đề đa dạng
và phức tạp. Cũng giống như sự việc, sự kiện, các tình huống, vấn đề có nhiều
tính chất và những cấp độ khác nhau. Đó là đối tượng của dạng Bài phản ánh thuộc dạng này.
Các tình huống, vấn đề cũng có thể được được chia ra thành hai loại: tích cực và
tiêu cực. Tác giả Bài phản ánh phải căn cứ vào tính chất cụ thể của nó để có
hình thức thể hiện thích hợp nhất.
Bài phản ánh tình huống, vấn đề ngoài việc nêu lên những sự thật mới nảy sinh
còn chú ý thẩm định những sự thật đó để rút ra những kết luận hoặc lý lẽ cần
thiết. Một bài phản ánh thuộc dạng này thường có kết cấu đi từ thực trạng đến
giải pháp dưới dạng những đề xuất, kiến nghị. Trong đó, sự thật được trình bày
như những bằng chứng (luận cứ) để thông qua đó tác giả nêu lên quan điểm
riêng của mình. Do có xu hướng thiên về việc phản ánh vấn đề, dạng bài này có
nhiều nét gần gũi với các thể loại thuộc nhóm thứ hai trong hệ thống các thể loại
báo chí là nhóm các thể Chính luận báo chí .
- Bài phản ánh về người thật việc thật
So với các thể loại có ưu thế trong việc phản ánh về con người như Ký chân
dung, Phóng sự chân dung và Phỏng vấn chân dung, dạng Bài phản ánh về
người thật, việc thật thường chỉ dừng lại ở cấp độ thấp hơn. Nhìn trên tổng thể,
trong những tác phẩm thuộc dạng bài này, chân dung con người hiện lên không
thật rõ nét và cấp độ điển hình của nó cũng có phần đa dạng hơn. Tuy nhiên,
nếu so với dạng bài Người tốt –việc tốt, dạng bài này thường có dung lượng lớn
hơn và có thể phản ánh cả hai loại chân dung tiêu biểu cho hai thái cực: tốt và xấu.
Dạng bài này thường có kết cấu không ổn định. Trong đó, tác giả cũng có thể
xuất hiện trực tiếp với những suy nghĩ, những kiến nghị, giải pháp nhưng chưa
đạt tới bản sắc như một một nhân vật trần thuật (như trong các thể loại Phóng sự
chân dung hay Ký chân dung).
- Bài phản ánh về suy nghĩ, cảm xúc:
Trong các dạng bài phản ánh, đây là dạng có hình thức thể hiện khá mềm mại
với sự xuất hiện trực tiếp của tác giả. Trong đó, người viết thường xuất hiện ở
ngôi thứ nhất, xưng "tôi" và cái tôi đó bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc.
Mục đích của bài phản ánh thuộc dạng này là vừa thông tin sự thật, vừa thông
tin tâm trạng của tác giả. Khi viết những tác phẩm thuộc dạng này, người viết
phải tự đặt ra cho mình những giới hạn cần thiết để không làm biến đổi bản chất
báo chí của tác phẩm. Suy nghĩ và cảm xúc phải luôn luôn gắn bó chặt chẽ với
sự thật, xuất phát từ sự thật và nhằm làm sáng tỏ sự thật.
Cũng giống như dạng bài phản ánh chân dung người thật việc thật, dạng bài này
có nhiều nét gần gũi với các thể loại thuộc nhóm thứ ba trong hệ thống thể loại
báo chí là nhóm các thể Tài liệu – nghệ thuật.
Do không có sự ổn định về hình thức, các dạng bài phản ánh nêu trên thường
giao thoa, chuyển hóa lẫn nhau và giao thoa với những thể loại ở trong và cả
bên ngoài hệ thống thể loại báo chí.
Trong thực tế, các sự kiện, sự việc, tình huống, vấn đề thường gắn bó chặt chẽ
với nhau, xâm nhập vào nhau nên việc phân biệt thành các dạng bài phản ánh
như trên chỉ là một công việc mang tính lý thuyết đơn thuần. Hiện nay vẫn
thường có nhiều bài phản ánh pha trộn giữa các dạng nêu trên nhưng vẫn tạo
được hiệu quả tích cực.
4. Yêu cầu về nội dung và hình thức một bài phản ánh
•Nội dung của Bài phản ánh phải đảm bảo được những yêu cầu về tính thời sự,
tính xác thực và tính định hướng trực tiếp của những thông tin mà nó phản ánh.
Yêu cầu về tính thời sự đòi hỏi một Bài phản ánh phải thông tin kịp thời về
những cái mới. Đó là những sự việc, sự kiện, con người, hoàn cảnh, tình
huống...vừa mới xảy ra, đang xảy ra, chắc chắn sẽ xảy ra. Nó có nhiệm vụ cung
cấp cho công chúng thông tin về những sự thật nóng bỏng của đời sống.
Yêu cầu về tính xác thực đòi hỏi Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách
chính xác, có địa điểm, có nhân chứng và thời gian, không gian cụ thể. Tuyệt
đối không được bịa đặt hoặc thêm bớt một cách tuỳ tiện trong quá trình thông tin về sự thật.
Yêu cầu về tính định hướng trực tiếp đòi hỏi tác giả phải thể hiện một thái độ và
lập trường rõ ràng trong bài viết. Lập trường này dựa trên cơ sở là luật pháp,
đạo đức, truyền thống… của cộng đồng.
• Hình thức của một Bài phản ánh có những đặc điểm chung sau đây:
1. Một là sự ngắn gọn: Tuy chúng ta không thể đưa ra một cái khung cố
định nào đó cho một bài phản ánh, nhưng một tác phẩm trung bình thuộc
dạng này chỉ dao động trong khoảng từ vài ba trăm đến dưới khoảng năm, sáu trăm chữ.
2. Hai là kết cấu gắn liền với sự thật: mỗi Bài phản ánh - căn cứ vào tính
chất, mức độ, tầm quan trọng của sự thật và căn cứ vào ý đồ phản ánh của
tác giả để hình thành một kết cấu riêng, một dáng vẻ riêng. Do không bị
chi phối bởi những đặc trưng đặc điểm ổn định nên những tác phẩm thuộc
dạng bài này có sự biến hoá rất linh hoạt để thích ứng với những sự kiện,
vấn đề, nhân vật, tình huống... mà nó phản ánh.
3. Ba là ngôn ngữ gần với đời sống: So với tác phẩm văn học, ngôn ngữ của
tác phẩm báo chí nhìn chung là đơn giản, chính xác, ngắn gọn. Tuy nhiên,
cũng giống như một số thể loại báo chí như Phóng sự, Ký chân dung…
Trong những bài phản ánh khác nhau, chúng ta có thể bắt gặp nhiều
phong cách ngôn ngữ khác nhau: sự chính xác, trực tiếp, cụ thể; tính chất
nghiêm túc, chặt chẽ; sự mềm mại giàu cảm xúc v.v… Thậm chí trong
một bài phản ánh cũng có thể kết hợp vận dụng nhiều phong cách ngôn ngữ một cách đa dạng.. II. PHÂN TÍCH
Bài 1: Phản ánh sự kiện, sự việc “Điều đặc biệt trong quan hệ Việt Nam -
Mozambique"(mô - zam - bich) số 36 đăng trên TUẦN BÁO THẾ GIỚI & VN
a. Nội dung: 1. Tính thời sự:
Bài phản ánh xoay quanh sự kiện Chuyến thăm
Mozambique của Phó chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, cho thấy bài phản
ánh bám sát vấn đề thời sự, ngoại giao.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh mối quan hệ song phương
giữa hai nước qua nhiều sự kiện hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Tính định hướng: thái độ chính trị tốt đẹp b. Hình thức:
Xét về mặt ngôn ngữ thể hiện: Mang tính định hướng chính trị, kết cấu rõ ràng, đầy đủ, chính xác.
Bài 2: Phản ánh quang cảnh, hiện trạng: “Đồ chơi Trung thu hoài niệm
xưa lên ngôi” đăng trên Tuổi trẻ thủ đô
ngày 20/09/2023. a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Thể hiện qua cụm từ “Trung thu năm nay”, hay “Gần 1
tuần nữa là đến Trung thu" ở phần Sapo, cho thấy đây là một vấn đề nóng
hổi, xảy ra trong khoảng thời gian mà tác phẩm ra đời.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách chính xác,
có địa điểm là “tại các khu phố bày bán đồ chơi ở Hà Nội như Hàng Mã,
Hàng Lược, Hàng Gai"
, có nhân chứng là các chủ cửa hàng kinh doanh
được phỏng vấn trong bài viết như “bà Bùi Tâm, chị Minh Thu" hay
người đi mua đồ chơi là chị “Ánh Xuân” và thời gian là khoảng “1 tuần
trước Trung thu năm nay"
, không gian cụ thể được chọn để thực hiện
phản ánh là tại Hàng Mã.
3. Tính định hướng: thái độ ủng hộ tích cực của tác giả thể hiện rõ qua câu
“Hơn nữa, nhờ việc chuyên môn hóa trong sản xuất mà các loại đồ chơi
truyền thống dân gian xưa ngày càng thêm đa dạng mẫu mã, giả bản
cạnh tranh và quan trọng là vẫn gìn giữ được những giá trị đặc sắc của hồn cốt dân tộc”
b. Hình thức: -
Tác phẩm có dung lượng khoảng 1000 chữ, tuy dài hơn so với dung
lượng thường thấy của 1 bài phản ánh, nhưng đây là một dung lượng hợp
lý để phản ánh đầy đủ về một hiện tượng đáng chú ý trong xã hội, có tính
chất phổ rộng như trong bài viết đã phản ánh. -
Xét về mặt ngôn ngữ thể hiện: Gần gũi với đời sống, cô đọng, hàm súc.
Bài 3: Bài phản ánh về tình huống, vấn đề:
VD1: “Vì sao gánh nặng bệnh thận mạn ngày càng gia tăng ở Việt Nam"
đăng trên Tuổi trẻ thủ đô ngày 25/9/2023 a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Thể hiện qua sapo “Thực tế hiện nay, Việt Nam có hơn 10
triệu người mắc bệnh thân man chiếm 101% dân số. Bệnh thận man đứng
thứ 8 trong số 10 nguyên nhân bằng dấu gây tử vong tại Việt Nam Số ca
mới được chẩn đoán mỗi năm khoảng 8.000 ca.”
cho thấy đây là một
vấn đề nảy sinh và tồn tại lâu dài trong xã hội, cuộc sống, cần có giải
pháp cải thiện, hạn chế.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách chính xác
tại Việt Nam, thông qua buổi tọa đàm “Góc nhìn đa chiều trong ứng dụng
tiến bộ y khoa về quản lý bệnh thần mạnh do Tổng hội Y học Việt Nam và
Công ty trách nhiệm hữu hạn AstraZeneca phối hợp tổ chức mới đây”
, có
nhân chứng khách mời như PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Văn - Phó Chủ
tịch hội Nội tiết và Đã thảo đường Việt Nam và Nguyễn Thị Xuyên - Chủ
tịch Tổng Hội Y học Việt Nam.
3. Tính định hướng: đưa ra những giải pháp để cải thiện vấn đề. b. Hình thức: -
Tác phẩm có dung lượng vừa phải. -
Bài phản ánh có phong cách ngôn ngữ rõ ràng, có sự chính xác khi trích
dẫn những số liệu cụ thể, nghiêm túc và vô cùng chặt chẽ. VD2:
“Những vấn đề đặt ra trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực in
trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0"
đăng trên Tạp chí THÔNG TIN
TRUYỀN THÔNG
Số 8 - tháng 8/2023. a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Thể hiện qua title “Những vấn đề đặt ra trong việc đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực in trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0"
cho thấy đây là một vấn đề nảy sinh trong tiến trình phát triển khoa
học xã hội và tồn tại lâu dài trong xã hội, cuộc sống, cần có giải pháp để
cải thiện, giải quyết vấn đề.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách chính xác
đối với ngành truyền thông báo chí tại Việt Nam.
3. Tính định hướng: đưa ra những phân tích và giải pháp để giải quyết vấn đề. b. Hình thức: -
Tác phẩm phản ánh trên tạp chí Thông tin truyền thông có dung lượng
dài gấp vài lần so với những tác phẩm đăng tải trên nhật báo hay tuần báo. -
Bài phản ánh có phong cách ngôn ngữ rõ ràng, khoa học, lập luật chặt chẽ.
Bài 4: Bài phản ánh về người thật việc thật “Nét văn hoá ngày càng được
bồi đắp và tỏa sáng" đăng trên
Tuổi trẻ thủ đô ngày 22/9/2023.
So với các thể loại có ưu thế trong việc phản ánh về con người như Ký chân
dung, Phóng sự chân dung và Phỏng vấn chân dung, dạng Bài phản ánh về
người thật, việc thật thường chỉ dừng lại ở cấp độ thấp hơn. Nhìn trên tổng thể,
trong những tác phẩm thuộc dạng bài này, chân dung con người hiện lên không
thật rõ nét và cấp độ điển hình của nó cũng có phần đa dạng hơn. a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Bài phản ánh xoay quanh sự kiện Cháy chung cư mini ở
Thương Hạ xảy ra ngày 13/09 cho thấy bài phản ánh bám sát vấn đề thời
sự nóng hổi, thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận trong khoảng thời gian kéo dài.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phải phản ánh sự thật một cách chính xác,
có địa điểm là tại Hà Nội, bài viết có sự hiện diện của một số nhân chứng,
cư dân sinh sống và cơ quan tổ chức trên địa bàn thành phố.
3. Tính định hướng: thái độ tích cực của tác giả thể hiện rõ ngay qua title của bài. b. Hình thức: -
Tác phẩm có dung lượng khoảng 1000 chữ, tuy dài hơn so với dung
lượng thường thấy của 1 bài phản ánh, nhưng đây là một dung lượng hợp
lý để phản ánh đầy đủ về một hiện tượng đáng chú ý trong xã hội, có tính
chất phổ rộng như trong bài viết đã phản ánh. -
Xét về mặt ngôn ngữ thể hiện: Gần gũi với đời sống, uyển chuyển, hàm súc.
Bài 5: Bài phản ánh về sự vật, hiện tượng “El Nino đã tác động đến thế
giới như thế nào?”
đăng trên Tuổi trẻ thủ đô ngày 22/09 a. Nội dung:
1. Tính thời sự: Bài phản ánh hiện tượng El Nino - một hiện tượng tự
nhiên và có tác động tiêu cực đối với toàn thế cầu.
2. Tính xác thực: Bài phản ánh phản ánh hiện tượng một cách chính xác,
khoa học, có dẫn chứng minh hoạ là những sự kiện nổi tiếng đã xảy ra
trên thế giới, trích dẫn báo cáo, số liệu và nhận định từ những tổ chức đáng tin cậy.
3. Tính định hướng: Từ bút pháp của bài phản ánh có thể thấy rõ tính
nghiêm túc, cảnh báo cho người đọc về tầm nghiêm trọng của hiện tượng. b. Hình thức: -
Tác phẩm có dung lượng khoảng 1000 chữ, tuy dài hơn so với dung
lượng thường thấy của 1 bài phản ánh, nhưng đây là một dung lượng hợp
lý để phản ánh đầy đủ về một hiện tượng đáng chú ý trong xã hội, có tính
chất phổ rộng như trong bài viết đã phản ánh. -
Bài phản ánh có phong cách ngôn ngữ khoa học, rõ ràng, có sự chính xác
khi trích dẫn những số liệu cụ thể, nghiêm túc và logic chặt chẽ.
SO SÁNH BÀI PHẢN ÁNH TRÊN BÁO IN VỚI CÁC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ KHÁC
Giống nhau: Đều có những yếu tố, đặc điểm về nội dung và hình thức của một tác phẩm phản ảnh. Khác nhau: - Dung lượng:
+ Báo in, Truyền hình giới hạn dung lượng
+ BMĐT, Phát thanh không giới hạn dung lượng
Mặc dù Báo in có giới hạn dung lượng, nhưng các bài phản ánh trên báo in vẫn
đảm bảo đầy đủ về kết cấu của một bài phản ánh có chiều sâu, đủ tiêu chuẩn
một tác phẩm báo in để có thể xuất bản. Trong khi các bài phản ánh trên BMĐT
vì không giới hạn dung lượng, nên độ dài bài phản ánh có thể dài, có thể ngắn,
có thể nông, có thể sâu, nên một số bài phản ánh trên báo mạng có thể không đủ
tiêu chuẩn để xuất bản thành báo in.
- Ngôn ngữ biểu đạt + Báo in: Ảnh + text
+ BMĐT: Đa phương tiện (text + ảnh + video + infographic, …)
+ Truyền hình: Đa phương tiện + Phát thanh: Âm thanh
Tóm lại, về cơ bản ngoại trừ phần ngôn ngữ biểu đạt, nội dung và hình
thức của bài phản ánh trên báo in không có sự khác biệt nhiều so với bài
phản ánh trên các loại hình báo chí khác.