Câu hỏi:
24/03/2025 27
Nhận định nào sau đây là đúng
Trả lời:

Nhận định đúng là: Tất cả đều sai
Tiêu chí | Quy phạm pháp luật | Quy phạm xã hội |
Khái niệm | Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm mục đích để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định. | Quy phạm xã hội là những quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh các mối quan hệ giữa con người với con người trong một cộng đồng, một khu vực nhất định. |
Nguồn gốc | Là kết quả của cả quá trình tư duy sáng tạo, thể hiện ý chí của nhà nước, do Nhà nước ban hành | Được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội, bắt nguồn từ các quan niệm về đạo đức, lối sống. |
Phạm vi | Áp dụng rộng rãi trên toàn lãnh thổ đất nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội | Phạm vi hẹp hơn, chỉ áp dụng trong một tổ chức hay một cộng đồng nhất định |
Mục đích | Để điều chỉnh mối quan hệ xã hội dựa theo ý chí của nhà nước | Để điều chỉnh mối quan hệ xã hội giữa con người với con người |
Hình thức | Thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật | Bằng hình thức truyền miệng, quy tắc ngầm trong cuộc sống |
Nội dung |
- Là quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm) - Mang tính chất bắt buộc chung đối với tất cả mọi người - Được thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của Nhà nước - Mang tính quy phạm chuẩn mực, có giới hạn, các chủ thể buộc phải xử sự trong phạm vi pháp luật cho phép - Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị |
- Là các quan điểm chuẩn mực đối với đời sống tinh thần, tình cảm của con người - Không mang tính bắt buộc - Không được bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế mà được thực hiện bằng 1 cách tự nguyện, tự giác - Không có sự thống nhất, không rõ ràng, cụ thể như quy phạm pháp luật - Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi cho đông đảo tầng lớp và tất cả mọi người |
Đặc điểm |
- Dễ thay đổi - Có sự tham gia của Nhà nước, do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận - Cứng rắn, không tình cảm, thể hiện sự răn đe. |
- Không dễ thay đổi - Do tổ chức chính trị, xã hội, tôn giáo quy định hay tự hình thành trong xã hội - Là những quy tắc xử sự không có tính bắt buộc chỉ có hiệu lực đối với thành viên tổ chức. |
Phương thức tác động | Thuyết phục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước | Dư luận xã hội |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ