Đại cương văn hóa Việt Nam ( Phenika)
Danh sách Tài liệu :
-
Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại? Ý kiến cá nhân về Văn hóa học đường ở trường đại học và văn hóa học đường tại trường đại học Phenikaa? | Bài tiểu luận kết thúc học phần Đại cương văn hóa Việt Nam
1 1 lượt tải 11 trangVăn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại có các đặc điểm tiêu biểu sau.. Thứ nhất, tiến trình văn hóa Việt Nam có nhiều yếu tố nội sinh (vốn có) và ngoại sinh (tiếp xúc, du nhập và tiếp nhận). Thứ hai, văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú trong một chỉnh thể thống nhất trên cơ tầng văn hóa Việt Nam. Đây là yếu tố nội sinh. Thứ ba, văn hóa Việt Nam cũng là sự khoan hòa khi không chối từ, hấp thu văn hóa ngoại sinh. Đây là yếu tố ngoại sinh. Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại là quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa. Tiếp xúc văn hóa là đặc điểm chung của mọi nền văn hóa. Khẳng định rằng không có một nền văn hóa nào là tự cấp tự túc. Giao lưu văn hóa là giai đoạn tiếp theo của quá trình tiếp xúc, kết quả đạt được là việc chuyển ngoại sinh thành nội sinh. Tức tiếp nhận là bước đầu, sau đó đến ảnh hưởng, cuối cùng biến ảnh hưởng thành sự tiếp nhận khoan hóa, có chọn lọc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Đại cương văn hóa Việt Nam ( Phenika)Dạng: Tiểu luận, Tự luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy4 ngày trước -
Quá trình hình thành và phát triển văn hoá Việt Nam thời tiền sử và sơ sử | Bài tiểu luận học phần Đại cương văn hóa Việt Nam
1 1 lượt tải 12 trangVăn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử không chỉ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của dân tộc, mà còn phản ánh những giá trị và đặc trưng riêng biệt của người Việt. Từ các giai đoạn hình thành đầu tiên, như văn hóa Đông Sơn , văn hóa Sa Huỳnh và văn hoá Đồng Nai , người Việt đã thể hiện sự sáng tạo và khả năng thích ứng với môi trường sống. Những dấu ấn của đời sống tinh thần, phong tục tập quán và nghệ thuật trong thời kỳ này đã tạo nên một bức tranh đa dạng, phong phú, thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo . Sự kết hợp giữa các yếu tố địa lý, lịch sử, và sự giao lưu với các nền văn hóa khác đã góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam, hình thành những truyền thống và giá trị bền vững cho các thế hệ sau. Qua đó, có thể thấy rằng văn hóa Việt Nam không chỉ là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài, mà còn là nguồn lực quan trọng trong việc định hình bản sắc dân tộc và khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Đại cương văn hóa Việt Nam ( Phenika)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy4 ngày trước -
Bài tiểu luận cuối kì học phần Đại cương văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Phenikaa
43 22 lượt tải 29 trangThời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc được tính từ năm 179 TCN khi Triệu Đà đánh chiếm nước Âu Lạc và sát nhập vào nước Nam Việt cho tới năm 905, Khúc Thừa Dụ dành quyền tự chủ, mở ra thời kỳ độc lập tự chủ cho dân tộc. Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, chính sách cai trị của các triều đại phong kiến và quá trình giao lưu tiếp xúc Việt - Hoa theo cả hai hình thức cưỡng bức và ôn hoà đã tạo nên những chuyển biến lớn trong cơ cấu xã hội, văn hoá của người Việt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Đại cương văn hóa Việt Nam ( Phenika)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước