Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại? Ý kiến cá nhân về Văn hóa học đường ở trường đại học và văn hóa học đường tại trường đại học Phenikaa? | Bài tiểu luận kết thúc học phần Đại cương văn hóa Việt Nam

Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại có các đặc điểm tiêu biểu sau.. Thứ nhất, tiến trình văn hóa Việt Nam có nhiều yếu tố nội sinh (vốn có) và ngoại sinh (tiếp xúc, du nhập và tiếp nhận). Thứ hai, văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú trong một chỉnh thể thống nhất trên cơ tầng văn hóa Việt Nam. Đây là yếu tố nội sinh. Thứ ba, văn hóa Việt Nam cũng là sự khoan hòa khi không chối từ, hấp thu văn hóa ngoại sinh. Đây là yếu tố ngoại sinh. Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại là quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa. Tiếp xúc văn hóa là đặc điểm chung của mọi nền văn hóa. Khẳng định rằng không có một nền văn hóa nào là tự cấp tự túc. Giao lưu văn hóa là giai đoạn tiếp theo của quá trình tiếp xúc, kết quả đạt được là việc chuyển ngoại sinh thành nội sinh. Tức tiếp nhận là bước đầu, sau đó đến ảnh hưởng, cuối cùng biến ảnh hưởng thành sự tiếp nhận khoan hóa, có chọn lọc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

BÀI THI HT N
MÔN HỌC : Văn hóa Việt Nam
Hình thức thi : T lun
H tên sinh viên : Nguyn Giang
sinh viên : 21010180
Lp : K15 NNTQ1
Ging viên : GS.TS Nguyễn Văn Khang
B
GIÁO D
ỤC VÀ ĐÀO TẠ
O
TRƯỜNG ĐẠ
C PHENIKAA
KHOA NGÔN NG
TRUNG QU
C
___
___
lOMoARcPSD|48650905
CÂU 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ
TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI.
1. Khái niệm văn hóa.
“Văn hóa” ược bắt nguồn từ tiếng Latinh “Culture” có nghĩa là trồng trọt, gieo
trồng, sau ó ược sử dụng với ý nghĩa về mặt tinh thần, tức dùng văn ể giáo hóa con
người. Tính ến thời iểm hiện tại có rất nhiều ịnh nghĩa về văn hóa, một trong nhng
khái niệm nổi bật là ịnh nghĩa văn hóa của UNESCO và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cả
hai khái niệm trên ều khẳng ịnh:
1. Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người
tạo ra.
2. Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển.
3. Những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể gắn bó hữu cơ với nhau.
Như vậy, “văn hóa” là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần ược tích
lũy qua các hoạt ộng thực tiễn. Giá trị của văn hóa nằm ch“cái làm cho một
vật có ích lợi, có ý nghĩa, là áng quý về một mặt nào ó”. Ví d:
- Văn hóa áo dài: Giá trị của nó thể hin vẻ ẹp của áo dài, biểu trưng cho s
thướt tha, dịu dàng của người con gái Việt Nam.
- Văn a chào hỏi trong trường học: Thhiện ạo “Tiên học lễ hậu học văn”,
“Tôn sư trọng ạo” của người Việt.
2. Phân biệt văn hóa với các khái niệm khác.
Để nắm ược ràng về khái niệm “văn hóa”, ta cần phân biệt ược “văn hóa” với
các khái niệm liên quan là “văn minh, văn hiến” và “văn vật”.
Tuy ều giống nhau ở yếu tố “văn” – những iều tốt ẹp, nhưng các khái niệm trên
có sự khác nhau về ý nghĩa và tính chất. Cụ th:
- “Văn hóa”: Là hệ thống các giá trị vật chất tinh thần; có bdày lịch
sử; mang tính dân tộc.
- “Văn minh”: Là lát cắt ồng ại, thiên về vật chất; mang tính quốc tế.
- “Văn hiến”: Là truyền thống văn hóa lâu ời và tốt ẹp.
- “Văn vật”: Là những nhân tài trong lịch sử, là di tích lịch sử.
3. Những ặc iểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống ến
hiện ại.
Văn hóa Việt Nam từ truyền thống ến hiện ại các ặc iểm tiêu biểu sau.. Th
nhất, tiến trình văn hóa Việt Nam nhiều yếu tố nội sinh (vốn có) ngoại sinh
(tiếp xúc, du nhập tiếp nhận). Thhai, văn hóa Việt Nam a dạng, phong phú trong
một chỉnh thể thống nhất trên cơ tầng văn hóa Việt Nam. Đây là yếu tố nội sinh. Thứ
ba, văn hóa Việt Nam cũng sự khoan hòa khi không chối từ, hấp thu văn hóa ngoại
sinh. Đây là yếu tố ngoại sinh.
Văn hóa Việt Nam từ truyền thống ến hiện ại quá trình tiếp xúc giao lưu
văn hóa. Tiếp c n hóa ặc iểm chung của mọi nền văn hóa. Khẳng ịnh rằng
không có một nền văn hóa nào tự cấp tự túc. Giao lưu văn hóa là giai oạn tiếp theo
của quá trình tiếp xúc, kết quả ạt ược việc chuyển ngoại sinh thành nội sinh. Tc
tiếp nhận bước ầu, sau ó ến ảnh hưởng, cuối cùng biến ảnh hưởng thành sự tiếp
nhận khoan hóa, có chọn lọc.
3.1. Yếu tố nội sinh của nền văn hóa Việt Nam
3.1.1. Cơ tầng văn hóa Việt Nam là cơ tầng văn hóa Đông Nam Á -
Trồng trọt: Chuyển từ trồng củ sang trồng lúa.
- Chăn nuôi: Trâu bò ược thuần hóa, dùng ể làm sức kéo.
- Luyện kim: Kim khí chyếu ồng sắt, dùng chế tạo công cụ
khí và dụng cụ, nghi lễ.
- Sinh nhai: Cư dân thành thạo nghề i biển.
- Thờ cúng: Totem (bái vật giáo) là thờ thần, thần t, thần nước, thần lúa;
ththần mặt trời, thờ cây, thờ á, thờ hổ, thờ cá sấu...Vì con người sợ tự nhiên nên
phải thờ.
lOMoARcPSD|48650905
3.1.2. Văn hóa bản ịa Việt Nam
Văn hóa bản ịa Việt Nam nét chung của văn hóa Đông Nam Á ồng thời cũng
nét riêng của mình. Nét riêng của văn hóa bản ịa Việt Nam ược thể hiện qua rất
nhiều ặc iểm. Dưới ây là một trong snhững ặc iểm ó:
1. Người Việt óng vai trò chủ th
2. Thuần dưỡng gia súc
3. Làm nhà sàn ể ở
4. Dùng cây thuốc ể chữa bệnh
5. Kỹ thuật trồng lúa
Tổ tiên người Hán khi ịnh cư ở lưu vực sông Hoàng Hà mới chỉ trồng kê, mạch,
ậu còn người Việt trồng lúa. Hơn nữa, người Việt ẩy mạnh phát triển mạnh kỹ
thuật trồng lúa nước. Văn hóa trồng lúa skhác biệt giữa người Việt người Hán;
nền văn minh lúa nước chính là skhác biệt giữa nền văn hóa Việt Nam các nn
văn hóa khác.
6. Trng dâu nuôi tằm
Từ mục ích trồng dâu nuôi tằm ồ mặc ã hình thành nên nền văn hóa gắn với
tơ lụa. Việt Nam ược thế giới nhìn nhận như một quốc gia có lịch sử nghề tơ lụa lâu
ời trải qua hàng nghìn năm. Đến ngày nay vẫn còn rất nhiều vùng nổi tiếng về tơ lụa
như Vạn Phúc (Hà Nội), Nha Xá (Hà Nam),...
Ngoài ra nét văn hóa trồng dâu nuôi tằm cũng ược thhiện nhiều trong tiếng
Việt qua những câu thơ, thành ngữ, tục ngữ và ca dao của dân tộc. Ví dụ:
- “Một nong tằm năm nong kén\ Một nong kén chín nén \ Qun
bao tháng ợi năm chờ\ Ai ơi dứt mối duyên tơ sao ành”
- “Trải qua một cuộc bể dâu” (Truyện Kiều)
7. Nền văn hóa thời kỳ ồ ồng
Khi nghề luyện kim ồng thau ra ời, ồng sức nh hưởng cùng lớn, tiêu
biểu là ồ ồng Đông Sơn.
3.2. Yếu tố ngoại sinh của nền văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam là sự khoan hòa, không chối từ tiếp thu văn hóa ngoại sinh.
Điều này thể hiện qua việc tiếp xúc, giao lưu với các nền văn hóa khác.
3.2.1. Tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa
Tiếp xúc theo hai hướng là cưỡng bức tự nguyện. Hai hướng này tồn tại song
song và trái ngược nhau.
Từ thời chế phong kiến, người Hán ã sang lẫn vào dân ta làm lan rộng ảnh
hưởng của chữ Hán nhằm tiêu diệt văn hóa Việt, ngoài ra chúng ra sức thiết lập nền
pháp chế hà khắc bằng gươm giáo nhằm ồng hóa người Việt. Đây là xu hướng cưỡng
bức.
Chúng ta tiếp nhận tự nguyện thông qua tiếp nhận mô hình về chính quyền; tiếp
nhận Nho giáo; tiếp nhận chữ Hán; tạo ra chữ Nôm; xây dựng cách ọc Hán Việt. Cho
ến bây giờ, trong tâm thức của người Việt vẫn coi chữ Hán là chữ thiêng; thành phần
thành ngữ mượn Hán trong tiếng Việt cũng khá nhiều mang tính răn dạy cao,
xuất phát từ những iển cố iển tích. Ảnh hưởng của ta khi tiếp nhận Nho giáo chính là
tưởng “học làm quan”, khi xưa chỉ tầng lớp thống trị người trí thức
chính quyền mới biết tiếng Hán.
3.2.2. Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ
Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Ấn Độ theo cách tự nguyện, văn hóa Phật
giáo là văn hóa ược tiếp nhận nhiều. Tuy chỉ diễn ra trong tầng lớp dân chúng nhưng
văn hóa Phật giáo lại sự phát triển rất lớn. Giao Châu trthành trung tâm Phật
giáo lớn nhất Đông Nam Á.
Nếu Nho giáo của tầng lớp thống trthì Phật giáo của tầng lớp nhân dân
lao ng. Nếu tưởng của người Việt trong Nho giáo “học làm quanthì trong
Phật giáo là “cúng càng không hiểu gì thì càng thiêng”.
3.2.3. Tiếp xúc với văn hóa phương Tây
Văn hóa phương Tây ến với văn hóa Việt Nam theo hai xu hướng: cưỡng bức
(Âu hóa: dùng văn hóa như một công cụ cai trị) và tnguyện (chống Âu hóa và Việt
Nam hóa các ảnh hưởng phương Tây).
lOMoARcPSD|48650905
Tiếp xúc với văn hóa phương Tây là khởi ầu thời kì văn hóa Việt Nam hội nhập
vào nền văn hóa nhân loại. Hệ qucủa quá trình hội nhập ấy sự thay ổi một số
nhận thức của người Việt, là sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam.
Lối duy phân tích phương Tây ã bổ sung khá nhuần nhuyễn cho lối duy
tổng hợp truyền thống; ý thức vvai trò nhân ược nâng cao dần bổ sung cho ý
thức cộng ồng truyền thống. Đô thị ngày càng có vai trò quan trọng trong ời sống xã
hội. Văn hóa khoa học kĩ thuật phát triển với sự ra ời của những phương tiện văn hóa
hiện ại. Trang phục, ẩm thực, giải trí,... cũng phát triển mạnh. ChQuốc ngữ từ một
chviết tôn giáo trở thành chữ viết của một nền văn hóa.
3.3. Văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Quan iểm, phương pháp lãnh ạo của Đảng ối với văn hóa sự kết hợp những
nguyên tắc cách mạng với những truyền thống tốt ẹp của dân tộc.
Trong suốt quá trình ó có các dấu mốc quan trọng như:
1. Đề cương văn a Việt Nam của Đảng (1943): dân tộc a; i chúng
hóa và khoa học hóa.
Phát triển văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp; kế thừa nâng cao các giá trị văn
hóa truyền thống.
2. Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, 1946: dân tộc; khoa học và i
chúng.
Sự giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng. Giao lưu diễn ra trong stự nhiên
tự giác. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài ể xây dựng nền văn hóa mới.
3. Hội nghị Văn hóa toàn quốc 21/11/2021.
Văn hóa vai trò hết sức quan trọng, nền tảng tinh thần, ộng lực phát triển
của xã hội.
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, thống nhất
trong a dạng.
CÂU 2: Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI
HỌC VÀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA.
1. Thế nào là văn hóa học ường.
Thuật ngvăn hóa học ường (School culture) xuất hiện trong những năm 1990
trong một số nước nAnh, Mỹ, Úc…và dần dần trở nên phổ biến trên thế giới với
rất nhiều những khái niệm cụ thược ưa ra bởi các nhà nghiên cứu khác nhau. Văn
hóa học ường là một dạng thức tiểu văn hóa ặc thù của tổng thể xã hội; mang ặc iểm
riêng của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền.
Theo quan iểm của Deal and Kennedy: “Văn hóa học ường ơn thuần “cách
thức chúng ta tiến hành mọi thứ xung quanh ây””
1
. Theo Fullan (2007): “Văn hóa
học ường ược hiểu như niềm tin có ịnh hướng và giá trị ích thực trong cách hoạt ộng
của trường học”.
2
Theo Giáo Viện Phạm Minh Hạc thì: “Văn hóa học ường là
hệ các chuẩn mực, giá trị giúp cán bquản nhà trường, thầy giáo, các vị ph
huynh các em học sinh, sinh viên các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành ộng
tốt ẹp”.
Như vậy, tmột số những khái niệm trên ta thể thấy rằng: văn hóa học ường
ý nghĩa tổng quát là: “Văn hóa học ường là những giá trị, những kinh nghiệm lịch
sử của xã hội loài người ã ch lũy trong quá trình xây dựng hệ thống giáo dục và quá
trình hình thành nhân cách.” Và trong bài tiểu luận này, khái niệm văn hóa học ường
ược dùng theo khái niệm của Giáo Viện Phạm Minh Hạc: “Văn hóa học ường
là hệ các chuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị ph
huynh các em học sinh, sinh viên các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành ng
tốt ẹp”.
2. Thế nào là văn hóa học ường ở trường Đại học.
“Văn a học ường hệ các chuẩn mực, giá trị giúp cán bqun nhà trường,
thầy giáo, các vị phhuynh các em học sinh, sinh viên các cách thức suy
nghĩ, tình cảm, hành ộng tốt ẹp”. Vậy văn hóa học ường trường Đại học chính
1
Deal T.E., Kennedy A. (1982). Corporate cultures: the rites and rituals of corporate life. New York:
Addison-Wesley.
2
Nguyên văn là: “School culture can be defined as the guiding beliefs and values evident in the way a chool
operates”.
lOMoARcPSD|48650905
văn hóa học ường ược sử dụng trong hoàn cảnh cụ thtrường Đaị học. Một cách
cụ thhơn, văn hóa học ường ở trường Đại học là những quan niệm, chuẩn mực quy
ịnh cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy ngược lại;
cách học và tiếp thu kiến thức. Văn hoá còn ược thể hiện qua triết giáo dục của nhà
trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan môi
trường...và xây dựng văn hóa học ường trong trường Đại học, không thể không
quan tâm tới thái hành vi giao tiếp giữa sinh viên với nhau; giữa sinh viên vi
giáo viên; thái ộ ứng xử ối với môi trường, cảnh quan…
3
3. Văn hóa học ường ở trường Đại học Phenikaa
Qua một thời gian học tập tại trường Đại học Phenikaa, em ã ược những
nhìn nhận cụ thchân thật về văn a học ường trong trường Đại học Phenikaa
thông qua một số yếu tố cấu thành văn hóa học ường ở trường ại học như: mối quan
hệ giảng viên - sinh viên, văn hóa học tập trên giảng ường của sinh viên, văn a
giảng dạy, văn hóa ứng xử của sinh viên,...Dưới ây là cách nhìn nhận của em về các
yếu tố ó.
3.1. Mối quan hệ giảng viên - sinh viên trong trường
Mối quan hệ giảng viên - sinh viên trong trường Đại học Phenikaa nhìn chung
khá bền chặt không nhiều iều bàn cãi. Điều ó ược thể hiện qua việc học tập
và việc tổ chức các hoạt ộng ngoại khóa trong quá trình lao ộng và học tập. Thầy cô
yêu thương sinh viên, gần i quan tâm sinh viên. Sinh viên cũng tôn trọng, quý
mến giảng viên của mình. Điều này biểu hin việc sinh viên thái úng ắn vi
giảng viên, thái ộ tích cực trong việc chuẩn bị bài học trước khi lên lớp và học tập
trên giảng ường. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một ssinh viên những hành ộng chưa
thực sự phù hợp. Ví dnhư nói xấu giảng viên của mình với các sinh viên khác (có
thtừ khi chưa vào trường hoặc ã vào trường học tập; thể trong hoặc ngoài
3
Phong, T. H. (2022, 6 28). Xây dựng văn hóa học ường trong trường ại học. Đươc truy  uc  Tuyên giáo
- Tạp chí của ban tuyên giáo Trung Ương: https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/xay-dung-van-hoahoc-
duong-trong-truong-dai-hoc-34052
trường), nói những iều chưa úng về giảng viên hoặc thậm chí lập Page nói xấu
giảng viên (có thể không chỉ là một mà là rất nhiều giảng viên).
3.2. Văn hóa học tập trên giảng ường của sinh viên
Bất kể học âu, môi trường nào, cthtrên giảng ường ều sẽ hai
nhóm sinh viên: nhóm nghiêm túc và nhóm không nghiêm túc.
- Nhóm sinh viên nghiêm túc học tập
Đây là nhóm các bạn sinh viên có thái ộ tốt, úng ắn mỗi khi tham gia học trên
giảng ường. Nhóm sinh viên này thông thường sẽ những bạn chăm chú nghe giảng
và sẽ ghi bài cũng như hiểu ược chính xác nội dung bài học mà giảng viên truyền tải
trong tiết học. Nhóm sinh viên này dù có ngồi ở vị trí nào trong lớp thì cũng luôn có
ý thức học tập rất tốt. Thêm một iểm nhận diện của nhóm sinh viên này chính là thái
ộ tôn trọng giảng viên và tôn trọng các sinh viên khác. Điều này thấy ược thông qua
việc lắng nghe, lắng nghe giảng viên giảng bài - ây tôn trọng giảng viên; lắng nghe
các bạn sinh viên khác nói, thuyết trình - ây là tôn trọng các sinh viên khác.
- Nhóm sinh viên không nghiêm túc học tập
Đây nhóm các bạn sinh viên thái chưa tốt ối với việc học tập hậu
qucủa nó chính việc làm ảnh hưởng tới giảng viên, tới các bạn sinh viên khác
cũng như làm ảnh hưởng ến chất lượng bài giảng của tiết học. Nhóm sinh viên này
thường sẽ rơi vào nhóm các bạn sinh viên ngồi cuối lớp cuối lớp vị trí lí tưởng
làm những việc không phải việc học không liên quan ến việc học như: nói chuyện
riêng, xem phim, nghịch iện thoại. Ngoài ra cũng có một số trường hợp ngồi ở hàng
ghế ầu, ngồi ối diện với giảng viên nhưng eo tai nghe ể không phải nghe giảng, ể cặp
sách lên măt bàn lấy ó m iểm tựa tay thuận tiện cho việc nghịch iện thoại.
Không chỉ không nghe giảng viên giảng bài, nhóm sinh viên này cũng không thèm
nghe các bạn sinh viên khác thuyết trình. Mặc cho giảng viên nhắc một lần hay nhiều
lần thì nhóm các bạn sinh viên này vẫn tiếp tục tái phạm tiếp tục làm ảnh hưởng
tới cả lớp học.
lOMoARcPSD|48650905
3.3. Văn hóa giảng dạy
Các thầy giảng viên ca trường ều một phong cách giang dạy rất riêng
nhưng vẫn luôn ảm bảo ược việc truyền tải kiến thức cho sinh viên, không chi kiến
thức trong sách vở, trong giáo trìnhcòn những kinh nghiệm sống. Giảng viên
gần i với sinh viên trong cách giảng dạy, nhưng giảng viên vẫn giữ ược những
phẩm chất của một giảng viên. Thầy vẫn là thầy và trò vẫn là trò. 3.4. Văn hóa ứng
xử của sinh viên
a) Ứng xử với thầy cô
Sinh viên trong trường thái ứng xử với các giảng viên trong trường rất tốt
thông qua việc tôn trọng giảng viên: nhìn thấy thì chào; chào giảng viên trong u
cũng như cuối buổi học; ăn nói lịch sự, có ầu có uôi, có chủ có vị;...
b) Ứng xử với bạn bè
Sinh viên trong trường li ứng xử tốt ẹp, úng chuẩn mực với nhau thông qua
việc nói ng cũng như hành ng cụ thể. Việc giao tiếp với nhau ược thông qua những
lời hay ý ẹp, không văng những ngôn ttục tĩu; không nói năng bỉu, khinh mit
nhau;...Những hành ộng ẹp ược thể hiện qua lối ứng xử của sinh viên với nhau như
giúp nhau trong học tập, trong các công việc chung của lớp, của trường, còn
nhiều những hành ộng khác nữa.
c) Ứng xử với môi trường học tập
Sinh viên trong trường ã biết bảo vệ, giữ gìn vẻ ẹp của trường học cũng như bảo
vệ sở vật chất của trường bằng việc không vứt rác bừa bãi; không vẽ bậy lên tường;
không làm hỏng c những trang thiết bị trong lớp học. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại
một bộ phận nhỏ các sinh viên vẫn còn vứt rác chưa úng nơi quy ịnh làm ảnh hưởng
tới chính môi trường học tập của mình.
3.5. Mối quan hệ sinh viên – sinh viên
thể nói mối quan hệ giữa sinh viên trong trường mối quan hệ khăng khít,
bình ẳng. Sinh viên này tôn trọng sinh viên kia bằng việc nói năng lịch sự với nhau;
không phân biệt, kthvùng miền, hoàn cảnh hay khoa này khoa kia. Sinh viên trong
khoa giúp lẫn nhau, sinh viên ngoài khoa với nhau cũng nhiệt tình giúp nhau
trong phạm vi có thể.
4. Biện pháp nâng cao văn hóa học ường
- Về phía sinh viên và gia ình
+ Sinh viên phải ý thức thay ổi bản thân ể thích nghi với môi trường a văn hóa
ở ại học.
+ Sinh viên phải ược giáo dục về văn hóa học ường. Việc này phải ến từ phía gia
ình nhà trường nhưng phần lớn vẫn về sinh viên. Sinh viên phải ý thức thì
mới có thể tiếp thu và tuân thủ văn hóa học ường.
+ Gia ình phải giáo dục cho mỗi sinh viên vvăn hóa học ường tkhi còn bé, chỉ
như vậy thì sinh viên mới thể một người văn hóa, sau văn hóa học
ường.
- Về phía nhà trường
+ Nhà trường xây dựng những nội quy ảm bảo cho việc bình ẳng giới cũng như
n trọng giới tính trong trường học, không giới này xâm phm ảnh hưởng ến gii
kia. Ví dụ như tách biệt khu kí túc xá nam và n.
+ Nhà trường tích cực tổ chức các hoạt ộng ngoại khóa tó thúc ẩy sự gắn kết
giữa các sinh viên trong trường và xây dựng ược một môi trường học ường tốt ẹp.
+ Nhà trường thông qua việc giảng dạy truyền tải tri thức trên giảng ường cũng
phối kết hợp việc truyền ạt những tri thức về văn hóa học ường trong ó bằng cách khi
gặp những vấn ề liên quan hoặc liên quan gần tới văn hóa học ường thì sẽ nói về văn
hóa học ường cho sinh viên ê sinh viên có thể nắm ược.
| 1/11

Preview text:

B GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯỜNG ĐẠ I H C PHENIKAA
KHOA NGÔN NG TRUNG QU C
___    ___ BÀI THI HẾT MÔN MÔN HỌC
: Văn hóa Việt Nam Hình thức thi : Tự luận
Họ tên sinh viên : Nguyễn Hà Giang Mã sinh viên : 21010180 Lớp : K15 – NNTQ1 Giảng viên : GS.TS Nguyễn Văn Khang lOMoARcPSD|48650905
CÂU 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ
TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI.
1. Khái niệm văn hóa.
“Văn hóa” ược bắt nguồn từ tiếng Latinh “Culture” có nghĩa là trồng trọt, gieo
trồng, sau ó ược sử dụng với ý nghĩa về mặt tinh thần, tức dùng văn ể giáo hóa con
người. Tính ến thời iểm hiện tại có rất nhiều ịnh nghĩa về văn hóa, một trong những
khái niệm nổi bật là ịnh nghĩa văn hóa của UNESCO và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cả
hai khái niệm trên ều khẳng ịnh:
1. Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra.
2. Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển.
3. Những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể gắn bó hữu cơ với nhau.
Như vậy, “văn hóa” là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần ược tích
lũy qua các hoạt ộng thực tiễn. Giá trị của văn hóa nằm ở chỗ “cái làm cho một
vật có ích lợi, có ý nghĩa, là áng quý về một mặt nào ó”. Ví dụ:
- Văn hóa áo dài: Giá trị của nó thể hiện ở vẻ ẹp của áo dài, biểu trưng cho sự
thướt tha, dịu dàng của người con gái Việt Nam.
- Văn hóa chào hỏi trong trường học: Thể hiện ạo lý “Tiên học lễ hậu học văn”,
“Tôn sư trọng ạo” của người Việt. 2.
Phân biệt văn hóa với các khái niệm khác.
Để nắm ược rõ ràng về khái niệm “văn hóa”, ta cần phân biệt ược “văn hóa” với
các khái niệm liên quan là “văn minh, văn hiến” và “văn vật”.
Tuy ều giống nhau ở yếu tố “văn” – những iều tốt ẹp, nhưng các khái niệm trên
có sự khác nhau về ý nghĩa và tính chất. Cụ thể:
- “Văn hóa”: Là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần; có bề dày lịch sử; mang tính dân tộc.
- “Văn minh”: Là lát cắt ồng ại, thiên về vật chất; mang tính quốc tế.
- “Văn hiến”: Là truyền thống văn hóa lâu ời và tốt ẹp.
- “Văn vật”: Là những nhân tài trong lịch sử, là di tích lịch sử. 3.
Những ặc iểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống ến hiện ại.
Văn hóa Việt Nam từ truyền thống ến hiện ại có các ặc iểm tiêu biểu sau.. Thứ
nhất, tiến trình văn hóa Việt Nam có nhiều yếu tố nội sinh (vốn có) và ngoại sinh
(tiếp xúc, du nhập và tiếp nhận). Thứ hai, văn hóa Việt Nam a dạng, phong phú trong
một chỉnh thể thống nhất trên cơ tầng văn hóa Việt Nam. Đây là yếu tố nội sinh. Thứ
ba, văn hóa Việt Nam cũng là sự khoan hòa khi không chối từ, hấp thu văn hóa ngoại
sinh. Đây là yếu tố ngoại sinh.
Văn hóa Việt Nam từ truyền thống ến hiện ại là quá trình tiếp xúc và giao lưu
văn hóa. Tiếp xúc văn hóa là ặc iểm chung của mọi nền văn hóa. Khẳng ịnh rằng
không có một nền văn hóa nào là tự cấp tự túc. Giao lưu văn hóa là giai oạn tiếp theo
của quá trình tiếp xúc, kết quả ạt ược là việc chuyển ngoại sinh thành nội sinh. Tức
tiếp nhận là bước ầu, sau ó ến ảnh hưởng, cuối cùng biến ảnh hưởng thành sự tiếp
nhận khoan hóa, có chọn lọc.
3.1. Yếu tố nội sinh của nền văn hóa Việt Nam
3.1.1. Cơ tầng văn hóa Việt Nam là cơ tầng văn hóa Đông Nam Á -
Trồng trọt: Chuyển từ trồng củ sang trồng lúa.
- Chăn nuôi: Trâu bò ược thuần hóa, dùng ể làm sức kéo.
- Luyện kim: Kim khí chủ yếu là ồng và sắt, dùng ể chế tạo công cụ vũ
khí và dụng cụ, nghi lễ.
- Sinh nhai: Cư dân thành thạo nghề i biển.
- Thờ cúng: Totem (bái vật giáo) là thờ thần, thần ất, thần nước, thần lúa;
thờ thần mặt trời, thờ cây, thờ á, thờ hổ, thờ cá sấu...Vì con người sợ tự nhiên nên phải thờ. lOMoARcPSD|48650905
3.1.2. Văn hóa bản ịa Việt Nam
Văn hóa bản ịa Việt Nam có nét chung của văn hóa Đông Nam Á ồng thời cũng
có nét riêng của mình. Nét riêng của văn hóa bản ịa Việt Nam ược thể hiện qua rất
nhiều ặc iểm. Dưới ây là một trong số những ặc iểm ó:
1. Người Việt óng vai trò chủ thể 2. Thuần dưỡng gia súc 3. Làm nhà sàn ể ở
4. Dùng cây thuốc ể chữa bệnh 5. Kỹ thuật trồng lúa
Tổ tiên người Hán khi ịnh cư ở lưu vực sông Hoàng Hà mới chỉ trồng kê, mạch,
ậu còn người Việt trồng lúa. Hơn nữa, người Việt ẩy mạnh và phát triển mạnh kỹ
thuật trồng lúa nước. Văn hóa trồng lúa là sự khác biệt giữa người Việt và người Hán;
nền văn minh lúa nước chính là sự khác biệt giữa nền văn hóa Việt Nam và các nền văn hóa khác. 6. Trồng dâu nuôi tằm
Từ mục ích trồng dâu nuôi tằm ể có ồ mặc ã hình thành nên nền văn hóa gắn với
tơ lụa. Việt Nam ược thế giới nhìn nhận như một quốc gia có lịch sử nghề tơ lụa lâu
ời trải qua hàng nghìn năm. Đến ngày nay vẫn còn rất nhiều vùng nổi tiếng về tơ lụa
như Vạn Phúc (Hà Nội), Nha Xá (Hà Nam),...
Ngoài ra nét văn hóa trồng dâu nuôi tằm cũng ược thể hiện nhiều trong tiếng
Việt qua những câu thơ, thành ngữ, tục ngữ và ca dao của dân tộc. Ví dụ: -
“Một nong tằm là năm nong kén\ Một nong kén là chín nén tơ\ Quản
bao tháng ợi năm chờ\ Ai ơi dứt mối duyên tơ sao ành” -
“Trải qua một cuộc bể dâu” (Truyện Kiều)
7. Nền văn hóa thời kỳ ồ ồng
Khi nghề luyện kim ồng thau ra ời, ồ ồng có sức ảnh hưởng vô cùng lớn, tiêu
biểu là ồ ồng Đông Sơn.
3.2. Yếu tố ngoại sinh của nền văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam là sự khoan hòa, không chối từ tiếp thu văn hóa ngoại sinh.
Điều này thể hiện qua việc tiếp xúc, giao lưu với các nền văn hóa khác.
3.2.1. Tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa
Tiếp xúc theo hai hướng là cưỡng bức và tự nguyện. Hai hướng này tồn tại song song và trái ngược nhau.
Từ thời chế ộ phong kiến, người Hán ã sang ở lẫn vào dân ta làm lan rộng ảnh
hưởng của chữ Hán nhằm tiêu diệt văn hóa Việt, ngoài ra chúng ra sức thiết lập nền
pháp chế hà khắc bằng gươm giáo nhằm ồng hóa người Việt. Đây là xu hướng cưỡng bức.
Chúng ta tiếp nhận tự nguyện thông qua tiếp nhận mô hình về chính quyền; tiếp
nhận Nho giáo; tiếp nhận chữ Hán; tạo ra chữ Nôm; xây dựng cách ọc Hán Việt. Cho
ến bây giờ, trong tâm thức của người Việt vẫn coi chữ Hán là chữ thiêng; thành phần
thành ngữ mượn Hán trong tiếng Việt cũng khá nhiều vì nó mang tính răn dạy cao,
xuất phát từ những iển cố iển tích. Ảnh hưởng của ta khi tiếp nhận Nho giáo chính là
tư tưởng “học ể làm quan”, vì khi xưa chỉ có tầng lớp thống trị là người trí thức và
chính quyền mới biết tiếng Hán.
3.2.2. Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ
Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Ấn Độ theo cách tự nguyện, văn hóa Phật
giáo là văn hóa ược tiếp nhận nhiều. Tuy chỉ diễn ra trong tầng lớp dân chúng nhưng
văn hóa Phật giáo lại có sự phát triển rất lớn. Giao Châu trở thành trung tâm Phật
giáo lớn nhất Đông Nam Á.
Nếu Nho giáo là của tầng lớp thống trị thì Phật giáo là của tầng lớp nhân dân
lao ộng. Nếu tư tưởng của người Việt trong Nho giáo là “học ể làm quan” thì trong
Phật giáo là “cúng càng không hiểu gì thì càng thiêng”.
3.2.3. Tiếp xúc với văn hóa phương Tây
Văn hóa phương Tây ến với văn hóa Việt Nam theo hai xu hướng: cưỡng bức
(Âu hóa: dùng văn hóa như một công cụ cai trị) và tự nguyện (chống Âu hóa và Việt
Nam hóa các ảnh hưởng phương Tây). lOMoARcPSD|48650905
Tiếp xúc với văn hóa phương Tây là khởi ầu thời kì văn hóa Việt Nam hội nhập
vào nền văn hóa nhân loại. Hệ quả của quá trình hội nhập ấy là sự thay ổi một số
nhận thức của người Việt, là sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam.
Lối tư duy phân tích phương Tây ã bổ sung khá nhuần nhuyễn cho lối tư duy
tổng hợp truyền thống; ý thức về vai trò cá nhân ược nâng cao dần bổ sung cho ý
thức cộng ồng truyền thống. Đô thị ngày càng có vai trò quan trọng trong ời sống xã
hội. Văn hóa khoa học kĩ thuật phát triển với sự ra ời của những phương tiện văn hóa
hiện ại. Trang phục, ẩm thực, giải trí,... cũng phát triển mạnh. Chữ Quốc ngữ từ một
chữ viết tôn giáo trở thành chữ viết của một nền văn hóa.
3.3. Văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Quan iểm, phương pháp lãnh ạo của Đảng ối với văn hóa là sự kết hợp những
nguyên tắc cách mạng với những truyền thống tốt ẹp của dân tộc.
Trong suốt quá trình ó có các dấu mốc quan trọng như: 1.
Đề cương văn hóa Việt Nam của Đảng (1943): dân tộc hóa; ại chúng
hóa và khoa học hóa.
Phát triển văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp; kế thừa và nâng cao các giá trị văn
hóa truyền thống. 2.
Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, 1946: dân tộc; khoa học và ại chúng.
Sự giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng. Giao lưu diễn ra trong sự tự nhiên và
tự giác. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài ể xây dựng nền văn hóa mới. 3.
Hội nghị Văn hóa toàn quốc 21/11/2021.
Văn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, ộng lực phát triển của xã hội.
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, thống nhất trong a dạng.
CÂU 2: Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI
HỌC VÀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA.
1. Thế nào là văn hóa học ường.
Thuật ngữ văn hóa học ường (School culture) xuất hiện trong những năm 1990
trong một số nước như Anh, Mỹ, Úc…và dần dần trở nên phổ biến trên thế giới với
rất nhiều những khái niệm cụ thể ược ưa ra bởi các nhà nghiên cứu khác nhau. Văn
hóa học ường là một dạng thức tiểu văn hóa ặc thù của tổng thể xã hội; mang ặc iểm
riêng của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền.
Theo quan iểm của Deal and Kennedy: “Văn hóa học ường ơn thuần là “cách
thức chúng ta tiến hành mọi thứ xung quanh ây””1. Theo Fullan (2007): “Văn hóa
học ường ược hiểu như niềm tin có ịnh hướng và giá trị ích thực trong cách hoạt ộng
của trường học”.2 Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì: “Văn hóa học ường là
hệ các chuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụ
huynh và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành ộng tốt ẹp”.
Như vậy, từ một số những khái niệm trên ta có thể thấy rằng: văn hóa học ường
có ý nghĩa tổng quát là: “Văn hóa học ường là những giá trị, những kinh nghiệm lịch
sử của xã hội loài người ã tích lũy trong quá trình xây dựng hệ thống giáo dục và quá
trình hình thành nhân cách.” Và trong bài tiểu luận này, khái niệm văn hóa học ường
ược dùng theo khái niệm của Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc: “Văn hóa học ường
là hệ các chuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụ
huynh và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành ộng tốt ẹp”.
2. Thế nào là văn hóa học ường ở trường Đại học.
“Văn hóa học ường là hệ các chuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường,
thầy cô giáo, các vị phụ huynh và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy
nghĩ, tình cảm, hành ộng tốt ẹp”. Vậy văn hóa học ường ở trường Đại học chính là
1 Deal T.E., Kennedy A. (1982). Corporate cultures: the rites and rituals of corporate life. New York: Addison-Wesley.
2 Nguyên văn là: “School culture can be defined as the guiding beliefs and values evident in the way a chool operates”. lOMoARcPSD|48650905
văn hóa học ường ược sử dụng trong hoàn cảnh cụ thể là trường Đaị học. Một cách
cụ thể hơn, văn hóa học ường ở trường Đại học là những quan niệm, chuẩn mực quy
ịnh cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy và ngược lại; là
cách học và tiếp thu kiến thức. Văn hoá còn ược thể hiện qua triết lí giáo dục của nhà
trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan môi
trường...và ể xây dựng văn hóa học ường trong trường Đại học, không thể không
quan tâm tới thái ộ và hành vi giao tiếp giữa sinh viên với nhau; giữa sinh viên với
giáo viên; thái ộ ứng xử ối với môi trường, cảnh quan…3
3. Văn hóa học ường ở trường Đại học Phenikaa
Qua một thời gian học tập tại trường Đại học Phenikaa, em ã có ược những
nhìn nhận cụ thể và chân thật về văn hóa học ường trong trường Đại học Phenikaa
thông qua một số yếu tố cấu thành văn hóa học ường ở trường ại học như: mối quan
hệ giảng viên - sinh viên, văn hóa học tập trên giảng ường của sinh viên, văn hóa
giảng dạy, văn hóa ứng xử của sinh viên,...Dưới ây là cách nhìn nhận của em về các yếu tố ó.
3.1. Mối quan hệ giảng viên - sinh viên trong trường
Mối quan hệ giảng viên - sinh viên trong trường Đại học Phenikaa nhìn chung
khá bền chặt và không có nhiều iều ể bàn cãi. Điều ó ược thể hiện qua việc học tập
và việc tổ chức các hoạt ộng ngoại khóa trong quá trình lao ộng và học tập. Thầy cô
yêu thương sinh viên, gần gũi và quan tâm sinh viên. Sinh viên cũng tôn trọng, quý
mến giảng viên của mình. Điều này biểu hiện ở việc sinh viên có thái ộ úng ắn với
giảng viên, có thái ộ tích cực trong việc chuẩn bị bài học trước khi lên lớp và học tập
trên giảng ường. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số sinh viên có những hành ộng chưa
thực sự phù hợp. Ví dụ như nói xấu giảng viên của mình với các sinh viên khác (có
thể từ khi chưa vào trường hoặc ã vào trường học tập; có thể ở trong hoặc ngoài
3 Phong, T. H. (2022, 6 28). Xây dựng văn hóa học ường trong trường ại học. Đươc truy ḷ uc ṭ ừ Tuyên giáo
- Tạp chí của ban tuyên giáo Trung Ương: https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/xay-dung-van-hoahoc-
duong-trong-truong-dai-hoc-34052
trường), nói những iều chưa úng về giảng viên hoặc thậm chí là lập Page nói xấu
giảng viên (có thể không chỉ là một mà là rất nhiều giảng viên).
3.2. Văn hóa học tập trên giảng ường của sinh viên
Bất kể học ở âu, ở môi trường nào, và cụ thể là trên giảng ường ều sẽ có hai
nhóm sinh viên: nhóm nghiêm túc và nhóm không nghiêm túc.
- Nhóm sinh viên nghiêm túc học tập
Đây là nhóm các bạn sinh viên có thái ộ tốt, úng ắn mỗi khi tham gia học trên
giảng ường. Nhóm sinh viên này thông thường sẽ là những bạn chăm chú nghe giảng
và sẽ ghi bài cũng như hiểu ược chính xác nội dung bài học mà giảng viên truyền tải
trong tiết học. Nhóm sinh viên này dù có ngồi ở vị trí nào trong lớp thì cũng luôn có
ý thức học tập rất tốt. Thêm một iểm nhận diện của nhóm sinh viên này chính là thái
ộ tôn trọng giảng viên và tôn trọng các sinh viên khác. Điều này thấy ược thông qua
việc lắng nghe, lắng nghe giảng viên giảng bài - ây là tôn trọng giảng viên; lắng nghe
các bạn sinh viên khác nói, thuyết trình - ây là tôn trọng các sinh viên khác.
- Nhóm sinh viên không nghiêm túc học tập
Đây là nhóm các bạn sinh viên có thái ộ chưa tốt ối với việc học tập và hậu
quả của nó chính là việc làm ảnh hưởng tới giảng viên, tới các bạn sinh viên khác
cũng như làm ảnh hưởng ến chất lượng bài giảng của tiết học. Nhóm sinh viên này
thường sẽ rơi vào nhóm các bạn sinh viên ngồi cuối lớp vì cuối lớp là vị trí lí tưởng
ể làm những việc không phải việc học và không liên quan ến việc học như: nói chuyện
riêng, xem phim, nghịch iện thoại. Ngoài ra cũng có một số trường hợp ngồi ở hàng
ghế ầu, ngồi ối diện với giảng viên nhưng eo tai nghe ể không phải nghe giảng, ể cặp
sách lên măt bàn và lấy ó làm iểm tựa tay ể thuận tiện cho việc nghịch iện thoại.
Không chỉ không nghe giảng viên giảng bài, nhóm sinh viên này cũng không thèm
nghe các bạn sinh viên khác thuyết trình. Mặc cho giảng viên nhắc một lần hay nhiều
lần thì nhóm các bạn sinh viên này vẫn tiếp tục tái phạm và tiếp tục làm ảnh hưởng tới cả lớp học. lOMoARcPSD|48650905
3.3. Văn hóa giảng dạy
Các thầy cô giảng viên của trường ều có một phong cách giang dạy rất riêng
nhưng vẫn luôn ảm bảo ược việc truyền tải kiến thức cho sinh viên, không chi là kiến
thức trong sách vở, trong giáo trình mà còn là những kinh nghiệm sống. Giảng viên
gần gũi với sinh viên trong cách giảng dạy, nhưng giảng viên vẫn giữ ược những
phẩm chất của một giảng viên. Thầy vẫn là thầy và trò vẫn là trò. 3.4. Văn hóa ứng xử của sinh viên
a) Ứng xử với thầy cô
Sinh viên trong trường có thái ộ ứng xử với các giảng viên trong trường rất tốt
thông qua việc tôn trọng giảng viên: nhìn thấy thì chào; chào giảng viên trong ầu
cũng như cuối buổi học; ăn nói lịch sự, có ầu có uôi, có chủ có vị;...
b) Ứng xử với bạn bè
Sinh viên trong trường có lối ứng xử tốt ẹp, úng chuẩn mực với nhau thông qua
việc nói năng cũng như hành ộng cụ thể. Việc giao tiếp với nhau ược thông qua những
lời hay ý ẹp, không văng những ngôn từ tục tĩu; không nói năng dè bỉu, khinh miệt
nhau;...Những hành ộng ẹp ược thể hiện qua lối ứng xử của sinh viên với nhau như
giúp ỡ nhau trong học tập, trong các công việc chung của lớp, của trường, và còn
nhiều những hành ộng khác nữa.
c) Ứng xử với môi trường học tập
Sinh viên trong trường ã biết bảo vệ, giữ gìn vẻ ẹp của trường học cũng như bảo
vệ cơ sở vật chất của trường bằng việc không vứt rác bừa bãi; không vẽ bậy lên tường;
không làm hỏng hóc những trang thiết bị trong lớp học. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại
một bộ phận nhỏ các sinh viên vẫn còn vứt rác chưa úng nơi quy ịnh làm ảnh hưởng
tới chính môi trường học tập của mình.
3.5. Mối quan hệ sinh viên – sinh viên
Có thể nói mối quan hệ giữa sinh viên trong trường là mối quan hệ khăng khít,
bình ẳng. Sinh viên này tôn trọng sinh viên kia bằng việc nói năng lịch sự với nhau;
không phân biệt, kỳ thị vùng miền, hoàn cảnh hay khoa này khoa kia. Sinh viên trong
khoa giúp ỡ lẫn nhau, sinh viên ngoài khoa với nhau cũng nhiệt tình giúp ỡ nhau trong phạm vi có thể.
4. Biện pháp nâng cao văn hóa học ường
- Về phía sinh viên và gia ình
+ Sinh viên phải có ý thức thay ổi bản thân ể thích nghi với môi trường a văn hóa ở ại học.
+ Sinh viên phải ược giáo dục về văn hóa học ường. Việc này phải ến từ phía gia
ình và nhà trường nhưng phần lớn vẫn là về sinh viên. Sinh viên phải có ý thức thì
mới có thể tiếp thu và tuân thủ văn hóa học ường.
+ Gia ình phải giáo dục cho mỗi sinh viên về văn hóa học ường từ khi còn bé, chỉ
có như vậy thì sinh viên mới có thể là một người có văn hóa, sau là có văn hóa học ường.
- Về phía nhà trường
+ Nhà trường xây dựng những nội quy ảm bảo cho việc bình ẳng giới cũng như
tôn trọng giới tính trong trường học, không ể giới này xâm phạm ảnh hưởng ến giới
kia. Ví dụ như tách biệt khu kí túc xá nam và nữ.
+ Nhà trường tích cực tổ chức các hoạt ộng ngoại khóa từ ó thúc ẩy sự gắn kết
giữa các sinh viên trong trường và xây dựng ược một môi trường học ường tốt ẹp.
+ Nhà trường thông qua việc giảng dạy truyền tải tri thức trên giảng ường cũng
phối kết hợp việc truyền ạt những tri thức về văn hóa học ường trong ó bằng cách khi
gặp những vấn ề liên quan hoặc liên quan gần tới văn hóa học ường thì sẽ nói về văn
hóa học ường cho sinh viên ê sinh viên có thể nắm ược.