Bài tiểu luận cuối kì học phần Đại cương văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Phenikaa

Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc được tính từ năm 179 TCN khi Triệu Đà đánh chiếm nước Âu Lạc và sát nhập vào nước Nam Việt cho tới năm 905, Khúc Thừa Dụ dành quyền tự chủ, mở ra thời kỳ độc lập tự chủ cho dân tộc. Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, chính sách cai trị của các triều đại phong kiến và quá trình giao lưu tiếp xúc Việt - Hoa theo cả hai hình thức cưỡng bức và ôn hoà đã tạo nên những chuyển biến lớn trong cơ cấu xã hội, văn hoá của người Việt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên : TS. Đỗ Khánh Chi
Nhóm : …………………………………
Thành viên :
1. Phạm Thu Thảo MSV: 21010321
2. Nguyễn Thị Thu Hằng MSV: 21011017
3. Nguyễn Thị Hảo MSV: 21011016
4. Cao Nguyễn Thái Bảo MSV: 21011656
Khóa : 15
Lớp : ĐCVHVN N07
HÀ NỘI, 12/2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Đại cương văn hóa Việt Nam là một môn học nghiên cứu khái quát về văn
hóa Việt Nam. Nó bao gồm việc xem xét các khía cạnh quan trọng như điều kiện
tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa, quá trình định hình bản
sắc văn hóa truyền thống và những đặc trưng đặc biệt của văn hóa Việt
Nam.
Trong bối cảnh lịch sử này, thời kỳ Lý Trần chứng kiến sự trỗi dậy của văn
chương, nghệ thuật triết học. Các tác phẩm văn xuôi, thơ ca, kịch nghệ, điêu
khắc kiến trúc được sáng tạo phát triển, đóng góp vào di sản văn hóa độc
đáo của Việt Nam. Bằng cách nghiên cứu sâu và phân tích các nguồn tư liệu lịch
sử, văn bản di tích kiến trúc, chúng tathể xây dựng một cái nhìn toàn diện
về văn hóa Việt Nam trong thời kỳ Trần. Sự hiểu biết này không chỉ giúp khám
phá giá trị văn hóa quan trọng trong quá khứ mà còn thấu hiểu sự ảnh hưởng của
chúng đến xã hội và con người Việt Nam ngày nay. Phân tích và đánh giá các đặc
trưng văn hóa trong thời kỳ Trần sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về quá trình hình thành
phát triển của dân tộc Việt Nam. Việc thống nhất các khía cạnh văn hóa quan
trọng nhất sẽ giúp ta nhìn thấy sự phát triển đặc trưng của văn hóa Việt Nam
trong giai đoạn lịch sử quan trọng này, từ đó tạo nên một cơ sở tư duy và nền văn
hóa vững mạnh cho Việt Nam hiện đại.
Do chưa nhiều kinh nghiệm kiến thức còn hạn hẹp, bài nghiên cứu
thể những thiếu sót. Rất mong được góp ý để bài nghiên cứu thêm phần
hoàn thiện. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
1. Đánh giá bối cảnh văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý – Trần.
1.1. Phân tích bối cảnh chuyển tiếp từ thời Bắc thuộc và thế kỷ X.
a. Thời kỳ Bắc thuộc.
Thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc được tính từ năm 179 TCN khi Triệu
Đà đánh chiếm nước Âu Lạc sát nhập vào nước Nam Việt cho tới năm 905,
Khúc Thừa Dụ dành quyền tự chủ, mở ra thời kỳ độc lập tự chủ cho dân tộc. Trong
hơn 1000 năm Bắc thuộc, chính sách cai trị của các triều đại phong kiến quá
trình giao lưu tiếp c Việt - Hoa theo cả hai hình thức cưỡng bức ôn hoà đã
tạo nên những chuyển biến lớn trong cơ cấu xã hội, văn hoá của người Việt.
Về văn hoá xã hội, dưới tác động của chính sách đồng hoá, các yếu tố văn
hóa Hán ngày càng ảnh hưởng sâu đậm tại nước ta. Xen kẽ và hoà cùng với các
xóm làng người Việt châu thổ sông Hồng, lúc này cũng bắt đầu xuất hiện một
số thị trấn, xóm làng của người Hoa và đồn điền, trại ấp của quan lại, địa chủ gốc
Hán. Trong quá trình cộng sinh lâu đời, nhiều người Hoa đã dần dần Việt hoá
trở thành một bộ phận trong cộng đồng người Việt. Văn hoá, luật tục và thiết chế
cổ truyền của người Việt dần dần bị xoá bỏ và bị thay đổi theo Hán hóa. Ngoài ra,
tên họ người Việt đến đây cũng đã được thống nhất đặt theo cách gọi chung của
người Hán. Tuy nhiên nhiều truyền thống vẫn được duy trì bền bỉ như tục thờ
cúng tổ tiên, anh ng công với cộng đồng, tục xăm mình, nhuộm răng đen
hoặc các hình thức tín ngưỡng dân gian khác của cộng đồng cư dân nông nghiệp
trồng lúa nước.
Quá trình giao lưu tiếp xúc văn hoá đã đưa đến sự du nhập của các luồng
tư tưởng, tôn giáo lớn như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo… Cùng với chính sách
nô dịch, đồng hoá của chính quyền cai trị nên ít điều kiện đi sâu vào đời sống
dân chúng, Nho giáo vào Việt Nam mà dường như mới chỉ dừng lại ảnh hưởng ở
những tầng lớp trên trong hội. Ngược lại, ngay khi mới vào Việt Nam, Phật
giáo đã sự kết hợp với tín ngưỡng dân gian bản địa một cách tự nhiên. Đây
chính là tôn giáo phát triển nhanh nhất và có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tại nước ta
trong thời Bắc thuộc. Từ sự phát triển mạnh của tôn giáo này đã dẫn đến sự hình
thành trung tâm Phật giáo Dâu - Luy Lâu phồn thịnh ngay từ những thế kỷ đầu
Công nguyên. Bên cạnh đó, Đạo giáo cũng theo bước chân người Hán du nhập
vào nước ta. Vào khoảng cuối thế kỷ II, Đạo giáo đã chính thức được truyền
vượt xa Nho giáo về mức độ ảnh hưởng trong dân chúng. Đạo giáo đã được
người Việt đón nhận nhanh chóng tinh thần xuất thế, vi, thoát tục, thuận theo
tự nhiên. Sự xuất hiện và phát triển đồng thời của nhiều tư tưởng, tôn giáo đã tạo
nên sắc thái đa nguyên hỗn hợp trong đời sống văn hoá tín ngưỡng của người Việt.
Như vậy, mặc dù phải chịu đựng ách cai trị tàn bạo và chính sách đồng hoá
khốc liệt của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhưng người Việt đã dần tiếp
thu, học hỏi những yếu tố tiến bộ trong văn hoá Hán, tạo nên những biến chuyển
to lớn trong nền kinh tế, hội, văn hoá. Lối sống văn hoá Việt tiếp xúc lâu dài
trực tiếp với văn hoá Hán, đã diễn tiến dưới ảnh hưởng của văn hoá Hán
dần dần biến đổi từ mô hình Đông Sơn cổ truyền sang mô thức mới:
Việt - Hán.
b. Bối cảnh chuyển tiếp từ thời Bắc thuộc và thế kỷ X.
Từ đầu thế kỉ X, với quá trình suy yếu dẫn đến sụp đổ của nhà Đường,
người Việt ở Giao Châu đã từng bước tìm cách thoát khỏi vị trí là quận huyện của
Trung Hoa cũng như sự quản trực tiếp của chính quyền phương Bắc, tiến đến
xây dựng nền độc lập, tự chủ lâu dài.
Với việc xoá bỏ chế độ Lạc tướng và cơ cấu bộ lạc, nhiều truyền thống của
công xã, bộ lạc người Việt đã bị phá vỡ, phân hoá hội ngày càng sâu sắc hơn
với những mối quan hệ hội mới ra đời. Tầng lớp hào trưởng người Việt ngày
càng vai trò to lớn trong hội, trong khi đó họ lại bị quan lại đô hộ chèn ép
phân biệt đối xử về cả kinh tế chính trị nên mâu thuẫn giữa họ với chính
quyền đô hộ càng ngày càng trở nên sâu sắc. Họ dần trở thành thlĩnh đại diện
cho phong trào đấu tranh chống lại ách dịch đồng hoá của chính quyền đô
hộ.
Trong sự cọ sát với nền văn hóa Hán, nền văn hóa Đông Sơn không những
không bị mai một lại được bổ sung, làm phong phú bởi biết tiếp thu cái hay,
tiến bộ hợp lý của nền văn hóa bên ngoài nhằm tăng sức mạnh, tăng sức sống
mãnh liệt của cộng đồng người Việt. Đây cũng là điều kiện vô cùng quan trọng để
đất nước vươn lên giữ vững nền tự chủ, dựng xây và phát triển thịnh vượng trong
thời kỳ văn hóa - văn minh Đại Việt về sau này.
Đó chính những điều kiện
thuận lợi dẫn tới công cuộc dựng nền
tự chủ của Khúc Thừa Dụ Dương
Đình Nghệ chiến thắng Bạch
Đằng năm 938 chấm dứt hơn
1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta,
bước sang thế kỷ X - thời kỳ độc
Chiến thắng Bạch Đằng
lập lâu dài của Tổ quốc. Thế kỷ X được coi thế kỷ bản lề cho nền độc lập, tự
chủ của dân tộc. Những bước đi đầu tiên của chặng đường phục hưng quốc thống
trong thế kỉ X vừa là những bước quá độ từ vị trí quận huyện bị chiếm trị bởi
Trung Hoa sang một nhà nước - quốc gia chính thức, đồng thời vừa mang những
chỉ dấu báo trước tiến trình lịch sử chính trị tiếp theo của Đại Việt - một quốc gia
ra đời thế kỉ X hình thành luôn những đặc điểm chi phối nội tình đến gần 10
thế kỉ sau đó. Nét chuyển biến được thể hiện rõ ở các khía cạnh như:
Một số tôn giáo dần xuất hiện ảnh hưởng đến hội: Nho học chưa
tạo được ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi,
chùa chiền được xây dựng khắp nơi, nhà được nhân dân quý trọng được mời
tham dự một số công việc của triều đình. Phật giáo khi được truyền vào nước ta
đã hòa hợp một cách vô cùng tốt đẹp với các tín ngưỡng dân gian cổ truyền thay
bài bác, cạnh tranh tiêu diệt các tín ngưỡng này. Nhiều loại hình văn hóa dân
gian tiếp tục phát triển, như ca múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đấu vật.
Nảy sinh những mầm mống của một nền văn học dân tộc dưới hình thức
chữ Hán, đặt nền móng định hướng cho văn học dân tộc, bước đầu xác định
được cả hình thức nội dung của văn học. Nội dung văn học trong giai đoạn này
tập trung vào các đề tài yêu nước, mang âm hưởng hào hùng, khẳng định và ngợi
ca dân tộc. Những tác phẩm văn học được sáng tác trong thời kỳ này thường
truyền tải thông điệp yêu nước mạnh mẽ, tôn vinh cái đẹp lòng tự hào về dân
tộc.
Việc giáo dục dần được chú trọng. Thời này các nhà tầng lớp trí
thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy
học, đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.
1.2. Phân tích bối cảnh thành lập vương triều Lý
Nhà , trị đất nước
ta được 215 năm (1010 1225)
qua 9 đời vua, bắt đầu khi
Công Uẩn lên ngôi vào tháng
10 âm lịch năm 1009, sau khi
giành được quyền lực từ tay
nhà Tiền trong bối cảnh
diễn ra nhiều
những rối ren của thời đại. Vương triều nhà
Về nguyên nhân thành lập nhà Lý, sự suy yếu của nhà Tiền nguyên
nhân lớn dẫn đến sự thành lập nhà Lý. Bước sang cuối đời Tiền Lê, xu hướng cát
cứ lại từng lúc nổi dậy do đó triều đình áp dụng chính sách quân sự để giữ vững
sự thống trị. Vua Lê lúc đó là Lê Long Đỉnh hung tàn, bạo ngược, ăn chơi sa đoạ,
không đủ tài năng năng lực cầm đầu triều đình. Long Đỉnh đã những
hành động đàn áp dã man nhân dân ngược đãi sãi làm cho người dẫn phẫn
uất. Đời sống nhân dân vô cùng khổ sở. n cạnh đó, tài năng của Công Uẩn
đã thu phục được lòng nhân dân quan lại trong triều đình. Vào thời Ngô, Đinh,
Tiền Lê, những ông vua đều xuất thân tướng, do vậy họ cần đến sức học, sự
hiểu biết của các vị Thiền sư - là thành phần chủ yếu của giới trí thức lúc bấy giờ.
thế, với sự nuôi dạy của những vị cao tăng xuất chúng cùng với vốn thông
minh bẩm sinh, lại được nhập thân văn hoá vùng đất văn minh, văn hiến,
Công Uẩn đã được tôn lên làm vua sau khi Lê Long Đĩnh mất, mở ra một thời kỳ
phát triển văn hóa rực rỡ của dân tộc.
Những ảnh hưởng đan xen của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo cùng sự tiếp
nhận những yếu tố văn hóa của Trung Quốc, Ấn Độ các nước Đông Nam Á
trong văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc đã tạo nên những nét đặc sắc của
văn hóa nghệ thuật Việt Nam đương thời và còn để lại những di sản văn hóa, bao
gồm các di sản văn hóa vật thể di sản văn a phi vật thể, hết sức giá trị,
điển hình như: Hoàng thành
Thăng Long; Văn Miếu - Quốc Tử
Giám; Đền Đô còn gọi là Đền
Bát Đế, hoặc Cổ Pháp điện một
quần thể kiến trúc tín ngưỡng, đây
là nơi thờ tám vị
vua đầu tiên của nhà Lý… Hoàng thành Thăng Long
Các công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu: Chùa Phật Tích (Bắc Ninh);
chùa Long Đọi (Hà Nam); chùa Tấm, chùa Một Cột (Hà Nội); chùa Quảng
Giáo (Quảng Ninh)… quy mô to lớn cùng sự kết hợp giữa sự tôn nghiêm, hùng
vĩ, đường bệ nhưng phóng khoáng lãng mạn bởi gần gũi với thiên nhiên. Trong
trong lĩnh vực sáng tác văn học, nhà đã đạt được những thành tựu to lớn, với
nhiều tác phẩm đỉnh cao, mà giá trị tư tưởng, đường hướng / kế sách xây dựng và
phát triển đất nước, ý nghĩa nhân văn cao đẹp của nó đã vượt thời gian, trường tồn
cho đến tận ngày nay. Thơ văn thời chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo
không chỉ riêng về nội dung tư tưởng cả về mặt ngôn ngữ hình tượng như
Thiền uyển tập anh, Hoàng Việt thi văn tuyển, trong đó nổi bật lên các bài Vô tật
thị chúng của thiền sư Viên Chiếu, Sinh lão bệnh tử của Diệu Nhân ni sư, Cáo tật
thị chúng của Mãn Giác thiền sư, Ngôn hoài của Không Lộ thiền sư… Bên cạnh
đó, bắt đầu từ thời Lý, truyền thống yêu nước trong văn học hình thành phát
triển trong các giai đoạn sau. Một thành tựu quan trọng của văn học thời Lý đó
ghi nhận của việc bắt đầu xuất hiện chữ
Nôm.
1.3. Phân tích bối cảnh thành lập vương triều Trần.
Nhà Trần (1226-1400) một trong những triều đại phong kiến rực r
nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam. Đây là triều địa được lưu danh sử sách với
những chiến công hiển hách trong lịch sử Việt Nam.
Về nguyên nhân thành lập, cuối thế kỷ XII, triều đình nhà suy yếu,
không thể tiếp tục sứ mệnh lãnh đạo đất nước của mình. Các quan thần bỏ triều
chính dân lành, không chăm lo đến đời sống của nhân dân hạn hán, đói kém
hay lũ lụt xảy ra. Điều đó khiến người dân lúc bấy giờ vô cùng khó khăn và khốn
khổ. Cùng với đó hoàn cảnh thù trong giặc ngoài. Trước sự bỏ bẻ của triều
đình, những cuộc nổi dậy đã diễn ra trong nước cùng với đó quân xâm lược
phương Bắc thường xuyên nhòm ngó, rình rập. Đó chính sự thất bại của nhà
trước quân Mông Cổ đã dẫn đến sự suy yếu của triều đình và tạo ra cơ hội cho
nhóm quan trí thức quan tướng dưới sự lãnh đạo của Trần Thủ Độ. Tại thời
điểm đó, nhà Trần lúc này đang là dòng tộc có thế lực nhất, đứng đầu là thái
Trần Thủ Độ. Nhà Lý buộc phải nhờ vào thế lực hùng mạnh của nhà Trần để làm
kĩm hãm và chống lại những cuộc nổi dậy của nhân dân và quân xâm lược. Năm
1225, vua HuTông không con trai nên đã truyền ngôi cho công chúa
Chiêu Hoàng mới lên 8 tuổi. Trần Thủ Độ lúc bấy giờ giữ chức trong triều
đình đã lập mưu tìm cách đưa cháu mình Trần Cảnh 7 tuổi vào cung chơi với
Chiêu Hoàng. Sau đó Trần Thủ Độ tổ chức một cuộc hòn đảo chính cung đình,
tuyên bố Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh. Đầu năm 1226, Chiêu Hoàng nhường
ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập, như vậy nhà hoàn toàn sụp đổ, nhà
Trần được thành lập.
Xã hội trong thời Trần mang tính cởi mở, phóng khoáng, hòa đồng cao.
Tiếp nối truyền thống thời Lý, Phật giáo vẫn thịnh đạt, nhưng Nho giáo càng ngày
càng phát triển Đạo giáo cùng tồn tại. Đây thời “tam giáo đồng nguyên”,
giữa các tôn giáo, tín ngưỡng không sự bài xích, định kiến sự chung sống
giao lưu, dung hòa. Đấy nét đặc sắc của đời sống tôn giáo thời Trần. Tiếp
nối nhà Lý, văn hóa nhà Trần được phát triển đầy rực rỡ. Văn hóa dân gian với
văn hóa cung đình, quý tộc dưới triều đại nhà Trần chưa sự phân hóa sâu
sắc. Các nghệ thuật dân gian như múa rối nước, biểu diễn múa hát, các trò chơi
như đấu vật, đánh cầu, đua thuyền… cũng được trình diễn trong sinh hoạt nghi
lễ cung đình. Trong triều có “đại nhạc” dùng trong đại lễ, còn “tiểu nhạc” dùng cả
trong sinh hoạt văn hóa quý tộc dân gian. Giáo dục thi cử thời Trần được
quan tâm và phát triển. Văn Miếu Quốc Tử Giám được mở rộng đào tạo con em
quý tộc, quan lại, nhiều kỳ thi chọn người giỏi. Các lộ, phủ đều trường công.
Cơ quan viết sử ra đời dưới thời nhà Trần ra đời là Quốc sử viện do Lê Văn Hưu
đứng đầu, ông cũng tác giả của Đại Việt sử (1272). Cho nhiều ghi chép về
sử sách, nổi bật trong số đó quân sự tác phẩm binh thư yếu lược của Trần Hưng
Đạo. Bên cạnh đó, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đạt nhiều thành tựu. Cụ
thể, nhiều công trình kiến trúc giá trị ra đời: Cung Thái Thượng Hoàng, tháp
Phổ Minh, tháp Bình Sơn,..
Tháp Phổ Minh Tháp Bình Sơn
1.4. Nhận định chung về thời đại Lý – Trần
Văn hóa – Trần một trong những giai đoạn phát triển đỉnh cao trong
lịch sử văn hóa của Việt Nam. Một đặc điểm nổi bật của văn a thời đó tinh
thần khoan hòa, cởi mở, ý thức nhân tộc và dân chủ phát triển ở một tầm cao mới
so với các triều đại khác trong lịch sử Việt Nam.
Tôn giáo tín ngưỡng: Thời đại – Trần đều cùng chung một chính sách
khoan dung hòa hợp sống chung hòa bình giữa c tôn giáo với nhau như tín
ngưỡng dân gian, Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo. Đó cũng chính hiện tượng tam
đồng nguyên, Tam giáo tịnh tôn ở thời kỳ này.
Văn học nghệ thuật: Văn học thời Lý – Trần phản ánh những tư tưởng
tình cảm cảu con người trong thời đại đó mang lại nhiều yếu tố lạc quan, tích cực.
Dòng thơ yêu nước, dân tộc đã giữ một ví trí quan trọng trong thơ văn, phản ánh
tinh thầy bất khuất, anh dũng chống giặc ngoại xâm, lòng trung quân ái quốc,…
thkể đến hai thơ nổi tiếng Nam quốc sơn Hịch tướng sĩ. Ngoài ra
một số tác phẩm còn nói lên ý thức đi tìm cội nguồn, các truyền thuyết nói về các
nhân vật lịch sử. Một thành tự quan trọng không thể không nhắc đến đó việc
phổ biến chNôm vừa đề cao tính dân tộc vưa mang tính dân gian, cải biến
Việt hóa tiếng Hán.
Nghệ thuật điêu khắc: Thời này còn để lại nhiều công trình to lớn về
nghệ thuật điêu khắc kiến trúc. Mang tính hoành tráng, quy đối với kiến trúc
thời còn Trần lại mang tính thực dụng, khoẻ khoắn. Tinh thần phật giáo th
hiện rõ, thấm đượm trong các công trình này.
Giáo dục – khoa cử: Thời Lý- Trần đã nhận thức được đúng đắn vai trò và
sự cần thiết của việc học, đào tạo nhân tài, tổ chức nhiều kỳ thi tuyển chọn người
tài cho đất nước. nên nhà cũng chính một triều đại bắt đầu xây dựng nền đắp
móng cho đạo Nho. Việc nhà nước cho dựng Văn Miếu năm 1070 mở trường
Quốc Tử Giám 5 năm sau đó, nói lên rằng Nho giáo đã được nhận thức đúng vai
trò trong yêu cầu xây dựng một bộ máy quản hành chính ngày càng hoàn bị.
Còn các vua Trần thì không những lo củng cố Phật giáo, tổ chức nên một Giáo
hội Phật giáo thống nhất tù triều đình đến thôn xã, không những lo kiện toàn các
khoa thi Nho giáo để đào tạo nhân tài, điều quan trọng còn biết chuẩn bị
nền tảng cho sự ra đời của một đội ngũ thượng lưu trí thức vừa giỏi Nho vừa tinh
thông cả Đạo và Phật, đáp ứng được mọi yêu cầu đa dạng của đời sống chính trị,
xã hội.
2. Phân tích nguyên nhân hệ tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” có nhiều
ảnh hưởng đối với thời đại Lý – Trần.
2.1. Phân tích đặc trưng của Phật giáo.
Đỉnh cao thịnh vượng nhất của Phật giáo Việt Nam vào thời - Trần.
Đạo Phật thời Lý – Trần là đạo Phật của từ bi và trí tuệ, là hai đức hạnh hàng
đầu của Phật giáo. Tinh thần từ bi của Phật giáo thời Trần đường lối trị
nước bằng đức trị, còn hành trí tuệ không hướng đến giải quyết các vấn đề thuần
túy lý luận hay siêu nghiệm, mà hướng tới giải quyết các vấn đề rất cụ thể, rất
bức xúc, tầm quan trọng đối với đời sống con người trong công cuộc xây
dựng bảo vệ đất nước. Nhờ vậy, các ông vua Phật tử thuần thành đời đời
Trần đều có tấm lòng thương yêu dân như vậy là nhờ thấm nhuần tinh thần từ, bi,
hỷ, xả, vô ngã vị tha của đạo Phật.
Tính độc đáo và sáng tạo của Phật giáo Lý – Trần chính là ở chỗ luôn luôn
chủ động gạn lọc, tiếp thu cái hay, gạt bỏ cái dở; từ đó sáng tạo ra một hội
thường xuyên đổi mới, trẻ trung, cập nhật với thời thế, có nhiều sinh khí. Nó cung
cấp một triết lý sống chứ không phải là những tín điều chế, các Phật tử Lý – Trần
đã quán triệt, đã thực hiện triết đó bằng cả cuộc sống của chính mình. Đạo Phật
đời Trần không chấp tướng,
không giáo điều, không vướng
mắc vào hình thức, không hẹp
trong chùa chiền, tu viện, càng
không phải sở hữu riêng của
giới Tăng,
Ni mà là của tất cả mọi người
Phật giáo thời Lý
biết lấy nó làm lẽ sống, dù người đó là vua chúa, Thiền sư, quan lại, hay là người
dân bình thường. Ai cũng học tu đạo Phật được, đâu, làm cũng học tu
theo đạo Phật được, miễn biết nhìn tâm mình, chuyển hóa tâm sử dụng
tâm cho tốt.
Phật giáo được giai cấp cầm quyền coi như một hệ tưởng chủ đạo.
Thời kỳ này, các vua và hoàng tộc đều sùng Phật, nhiều đường lối, chính sách của
Nhà nước đều được các trí thức Phật giáo tham gia xây dựng . Triều đình, vua,
quan, quý tộc nhà Lý, Trần cho xây dựng nhiều chùa, tháp lớn. Giáo hội Phật giáo,
chùa chiền, tu viện… đều dưới sự điều hành bảo trợ của nhà vua (Nhà nước).
Các thiền đạo cao đức trọng đều được triều đình tin dùng được coi như
những cố vấn đặc biệt cho triều đình như: thời Lý có thiền sư Vạn Hạnh, Khuông
Việt, Pháp Thuận, Viên Thông…; thời Trần thiền Trúc Lâm, Đại Đăng,
Huyền Quang, Pháp Loa… Sự ra đời Thiền phái Trúc Lâm một thiền phái mang
đậm bản sắc dân tộc qua việc hợp nhất các thiền phái như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô
Ngôn Thông, Thảo Đường tạo nên một “Phật giáo Nhất tông, tức thời đại
của một phái Phật giáo duy nhất”. Lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam
đã thiết lập được nh tổ chức
Phật giáo Nhất tông vào đời Trần,
với tôn chỉ hoạt động thống
nhất tưởng, ý chí hành động
phục vụ cho Đạo pháp – Dân tộc.
Tổ chức Giáo hội Tc Lâm đã
khẳng định Thiền viện Trúc Lâm
Yên Tử tinh thần của Đại Việt, mang đậm bản sắc dân tộc.
2.2. Phân tích đặc trưng của Nho giáo.
Qua nhiều ghi chép trong bộ Đại Việt sử toàn thư về thời - Trần (từ
năm 1009 đến đầu năm 1400) cho thấy ràng, do tiếp nhận, vận dụng chịu
ảnh hưởng bởi tưởng đức trị
(trị nước bằng đạo đức) của Nho
giáo, cho nên khi đề xuất ra đường
lối trị nước, nhiều nhà vua, nhà
Nho, nhà tưởng Việt Nam thời
- Trần hết sức coi trọng, đề cao
vai trò của đạo đức trong thực tiễn
trị nước, trị dân,... Họ coi việc cai trị hội bằng các chuẩn mực đạo đức, quy
phạm đạo đức theo Nho giáo là một trong những biện pháp
Nho giáo thời Lý - Trần
hiệu quả nhất nhằm xây dựng,
củng cố phát triển chế độ phong kiến, củng cố ngôi vua, duy trì trật tự, kỷ
cương của xã hội theo nhu cầu và phù hợp với đòi hỏi của chế độ phong kiến
bảo vệ lợi ích của chế độ phong kiến thống trị. Họ tìm thấy ở Nho giáo nói chung,
tư tưởng chính tr- đạo đức của Nho giáo nói riêng rằng, để tiến hành trị nước, trị
dân có hiệu quả, thì điều căn bản và có ý nghĩa quyết định là, nhà vua, người cầm
quyền phải người đức thường xuyên tu dưỡng đạo đức đặc biệt là,
trong các biện pháp cai trị, nhà vua phải lấy đức trị làm nền tảng, làm căn cứ, làm
nội dung chủ yếu đạo đức phải mục đích cuối cùng của cai trị. Những
tưởng bản của Nho giáo như quan điểm về mệnh trời, chính danh định phận,
tam cương, ngũ thường, trung, hiếu, những n cứ chủ yếu, luận thuyết
căn bản được sử dụng nhằm ổn định đời sống hội củng cố trật tự phong kiến,
xây dựng đất nước trở thành một nước phong kiến độc lập, tự chủ, thống nhất.
Những quan điểm, nguyên tắc mang tính quy phạm của Nho giáo như: “tôn quân
quyền” cao coi trọng quyền uy, quyền lực của nhà vua), “quân chủ thần quyền”
(coi trọng sự kết hợp giữa vương quyền và thần quyền trong cai trị), “chính danh
định phận”, các chuẩn mực, quy phạm đạo đức theo Nho giáo, đã được “luật
hóa” trở thành những điều luật để cưỡng bức, bắt buộc mọi người phải phục
tùng, tuân thủ ý chí, quyền lực, quyền lợi của nhà vua của giai cấp thống trị
cầm quyền.
Mục đích chung nhất trong tư tưởng và thực tiễn giáo dục của Nho giáo
dạy đạo làm người, tức nhằm tạo ra những con người chính trị luôn suy
nghĩ hành động phù hợp với những chuẩn mực đạo đức của Nho giáo, để rồi
từ đó, mỗi người, tùy theo địa vị xã hội (danh) và chức phận (thực) của mình mà
vận dụng cái đạo đã học được đó mà hành đạo trong các quan hệ chính trịxã hội.
Đồng thời, chủ yếu thông qua tư tưởng thực tiễn giáo dục khoa cử Nho học
vận dụng đào tạo tầng lớp nho sĩ– tthức (những chủ thể chính trị cần có) của
hội theo tưởng chính trị cuối cùng của Nho giáo là: tu, tề, trị, bình.
tưởng đó, tầng lớp này mới giúp nhà vua, nhà nước chế độ chính trị một cách
đắc lực trong việc trị quốc, an dân và bình thiên hạ. Nhờ có tri thức Nho học, biết
vận dụng Nho giáo, Nho học vào thực tiễn chính trị mà theo thời gian, trong thời
- Trần, những chức vụ quan trọng trong triều đình phong kiến vốn nằm trong
tay tầng lớp quý tộc đã chuyển dần sang tầng lớp nho sĩ. Nho giáo nói chung,
tưởng chính trị của Nho giáo nói riêng, thông qua các nhà nho, đã được khẳng
định một cách trực tiếp, chính diện và theo thời gian giành lấy ưu thế lớn hơn, rõ
ràng hơn sơ với Phật giáo trong kiến trúc thượng tầng của xã hội. Nho giáo triều
Trần ngày càng phát triển, về slượng việc lan tỏa tưởng đến hầu hết các
tầng lớp hội. Mặc chưa trở thành hệ tưởng chính thống của nhà nước
nhưng do yêu cầu củng cố chế độ phong kiến và giáo dục thi cử, Nho giáo đã dần
khẳng định vị thế của mình trong xã hội. Cuối thời Trần, Nho giáo phát triển vượt
bậc, vượt cả Phật giáo, tạo nên nhiều thay đổi trong đời sống chính trị, văn hóa,
tinh thần của người dân.
2.3. Phân tích đặc trưng của Đạo giáo.
Người Việt Nam tín ngưỡng đa thần giáo, cho nên ngay sau khi thâm
nhập vào đất Việt, Đạo giáo đã kết hợp chặt chẽ các yếu tố Mật tông của Phật
giáo cùng các tín ngưỡng bản địa để phát huy tác dụng trong đời sống tâm linh
của người dân. Giáo Đạo giáo chủ yếu dựa vào tưởng Lão Trang, tuy nhiên
tưởng Lão - Trang thời này chưa thực ssức ảnh hưởng mạnh mẽ, ngược
lại trường phái tu tiên lại điều kiện phát triển hơn. Bấy giờ, các đạo trưởng tu
tiên đi du hành khắp nơi, triển khai quyền năng, chữa bệnh cứu người tạo nên các
tích trong dân gian. Do đó, cũng như thời Lý, dưới thời Trần, các đạo tràng, các
đền thờ Tiên mọc nhiều các vùng sơn cước. Thậm chí, ngay những vị vua nhà
Trần cũng nhiều lần cho lập đền, dựng đàn cầu đảo mưa, giải hạn…Ngoài c
cung quán do triều đình xây dựng, còn những đền, miếu, đạo quán do các quan
lại địa phương tự ý xây dựng. Phần lớn những đền, miếu, đạo quán này về quy
thường không lớn, dùng để thờ các vị thần thiên nhiên những nhân vật
công với lịch sử đã được nhân dân thần thánh hóa. Sau khi xây dựng xong, các
quan lại địa phương thường dâng sớ kể công đức của thần và xin triều đình ban
sắc phong với ba cấp độ: thượng đẳng thần, trung đẳng thần hạ đẳng thần. Đền,
miếu, đạo quán còn do chính đạo sĩ ở các địa phương xây dựng. Thường loại này
quy nhỏ nhưng số lượng lại rất nhiều, khó thể kiểm soát hết được. c
nơi này ng thờ các vị thần siêu nhiên, các anh hùng lịch sử, thậm chí thnhững
hồn ma, bóng quế. Đối với các sở này, người dân thường tham gia rất đông,
nhất là vào những ngày tuần rằm, mùng một hay đi
làm ăn xa trở về.
Đạo giáo đã trở thành một tôn
giáo độc lập và có tầm ảnh hưởng nhất
định trong toàn bộ đời sống hội.
Dưới thời đại Trần, trong guồng
máy trị nước, từ trung ương đến các địa
phương, một bộ phận quan lại vốn
xuất thân đạo sĩ. Không ít đạo cận
thần của vua chính họ cũng đã đóng
góp nhiều ý kiến quan trọng, gây ảnh
hưởng không nhỏ đến phép trị nước của
các vị vua. Thời này, đã xuất hiện một số
đạo nổi tiếng như: Huyền Quang, Trần
Tuệ Long, T Không, Thông Huyền,
Phùng Khang. Bên cạnh đó, các đạo
sĩ Đạo giáo giữ một vị
Tam Thanh trong Đạo giáo trí
quan trọng trong đời sống tâm
linh. Họ được triều đình mời đi
trấn yếm các núi sống trong nước,
vào cung làm lễ, làm phép cầu
đảo chống hạn, trừ sâu lúa, giảng
giải cho vua về phép tu luyện.
2.4. Phân tích nguyên nhân “tam giáo” thịnh hành và ảnh hưởng sâu
rộng dưới thời Lý - Trần.
Yêu cầu củng cố và xây dựng một quốc gia Đại Việt độc lập, thống nhất,
hùng mạnh cả về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa nhằm cố kết, thống nhất sức
mạnh toàn dân tộc để chống lại các cuộc xâm lăng của quân Tống thời Lý, giặc
Mông - Nguyên thời Trần đòi hỏi cần thống nhất sức mạnh vật chất và tinh thần,
thống nhất tưởng, hình thành sự dung hợp giữa yếu tố văn hoá ngoại sinh với
yếu tố văn hoá địa phương và sự dung hợp giữa các yếu tố văn hóa ngoại sinh đã
được địa phương hóa với nhau. Ý thức dân tộc, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết,
cố kết cộng đồng dân tộc, cùng với các yếu tố triết học, tôn giáo, đạo đức, chính
trị - hội của Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo đã trở thành những nhân tố tinh
thần tiêu biểu ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội thời kỳ này i chung, đến
tưởng chính trị nói riêng. Chính vậy hình thành nên quan niệm “Tam giáo
đồng quy”. Sự dung hoà “Tam giáo” một thực thể hình thành một cách tự nhiên
trong tình cảm và việc làm của người dân và đến thời kỳ Lý - Trần thì được chính
quyền công nhận rộng rãi. Dung hoà “Tam giáo” không chỉ trong đời sống xã hội
của người dân tồn tại trên cả bộ phận bên trên tức bộ phận quý tộc phong kiến.
Quan điểm chính trị cởi mở đặc biệt dưới thời đại nhà Trần cũng một
trong những điều kiện quan trọng cho sự dung hợp phát triển đồng thời cả ba
tôn giáo Nho Phật – Đạo. Lúc bấy giờ, do bản lĩnh và sự mẫn cảm trước yêu cầu
của lịch sử, các vị vua thời Trần đã không chủ trương kỳ thị tôn giáo mà đưa các
hệ thống giáo lý vốn khác nhau xích lại gần nhau nhằm cố kết ng dân, ổn định
tâm hội. Phật giáo lúc này nắm giữ vai trò chủ cán trong đời sống
tưởng của hội, ảnh hưởng sâu sắc từ vua quan đến dân chúng, song xét đến
cùng thì Phật giáo không phải là một học thuyết.
Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, mỗi khi bắt tay làm nông nghiệp, người
dân Việt luôn phải một lúc chống chọi với rất nhiều yếu tố khác nhau như: thời
tiết, nước, đất, phân, giống… Phải làm sao giải quyết một cách hài a tất cả cả
các yếu tố trên để phát triển nông nghiệp luôn là mối trăn trở trong tiềm thức của
mỗi người. Từ đây, lối tư duy biện chứng với triết lý âm dương và một lối sống
quân bình ưa hướng đến sự hài a trong con người Việt dần hình thành. Tính
hài hòa đó được biểu hiện ra trên phương diện tâm linh chính sự hòa nhập để
cùng tồn tại hòa bình giữa các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau trên cùng một phạm
vi lãnh thổ. Đó cũng sở tâm hội cho sự dung nhập tôn giáo thời
này. Hơn thế, nếu nhìn sâu hơn vào bản chất của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
thời Trần thì chúng ta sẽ dễ dàng tìm thấy trong cốt lõi của mỗi tôn giáo ấy những
nét chung cơ yếu. Dù đó là Phật giáo, Nho giáo hay Đạo giáo thì tất cả đều được
khởi phát từ nhu cầu tâm linh không thể thiếu vắng của con người và hướng đến
cái đích cuối cùng góp phần giải phóng con người, mang lại an lạc cho nhân
dân ổn định cho hội, hướng con người tới cái Thiện. Chính mẫu số chung
ấy chất keo gắn kết các tôn giáo này lại gần nhau quyện hòa thành một thể
tâm linh thống nhất trên nền sống dân tộc một dân tộc dày dặn những trải nghiệm
của tinh thần khoan hòa văn hóa từ xa xưa.
3. Phân tích đặc trưng văn hóa Đại Việt thời đại Lý Trần dưới
tácđộng/ảnh hưởng của hệ tư tưởng “tam giáo đồng nguyên”.
Tam giáo đồng nguyên ba tôn
giáo, gồm Nho giáo, Phật giáo Đạo
giáo cùng hòa vào làm một. Dưới thời
Trần, với sự phát triển của ba tôn
giáo, hệ tưởng “tam giáo đồng
nguyên” đã tạo nên sức ảnh hưởng mạnh
mẽ trên nhiều lĩnh vực văn hóa – xã hội. Hiện tượng “tam giáo đồng nguyên”
3.1. Phân tích đặc trưng về văn học.
Trong thơ văn Trần, ghi lại lời nói của Trần Thái Tông về ảnh hưởng
của tam giáo: “Nho điển thi nhân bố đức, Đạo kinh ái vật hiếu sinh, Phật duy giới
sát thị trì” (Sách Nho dạy làm điều nhân đức, kinh Lão dạy thương yêu người
vật, Phật chủ trương hãy giữ gìn giới cấm sát sinh). Trần Thái Tông cũng viết: “Vị
minh nhân vọng phân Tam giáo, Liễu đắc để đồng ngộ nhất tâm” (Lúc chưa sáng
tỏ thì người đời vẫn lầm lẫn phân biệt Tam giáo, đến khi đạt chỗ gốc rễ rồi thì
cùng ngộ một tâm). Từ những lời nói của vị vua đầu tiên của nhà Trần, đã bộc lộ
rõ tinh thần nhân văn của Tam giáo, của dân tộc, của triều đại. Sự dung hợp giữa
Nho Phật Lão thể hiện qua thơ văn của các thiền bấy giờ như Tuệ Trung,
với các bài thơ: Phóng Cuồng Ngông, Phỏng Tăng Điền đại sư, Tự Tại, Phúc
đường cảnh vật, xuất trần… Trần Thái Tông, Trần Nhân TôngCác nhà Nho
cũng mang đậm phong thái thiền sư, đạo sĩ, tiêu biểu như Chu Văn An. Như vậy,
sự dung hợp của tam giáo mang lại ảnh hưởng rất nhiều tầng lớp, qua đó góp
phần tác động đến đời sống tinh thần của con người.
3.2. Phân tích đặc trưng về nghệ thuật.
Sự giao tiếp chan hòa, không câu nệ giữa Nho Phật Đạo được biểu
hiện sinh động qua từng không gian sinh hoạt văn a cụ thể. Chùa chiền là
nơi sinh hoạt, tu tập của chư Tăng, là nơi chư Tăng dùng để giáo hóa dân chúng.
Chùa cũng nơi tiêu dao, du ngoạn của các đạo Nho giáo Đạo giáo. Các
chùa có kiến trúc độc đáo, trong hầu hết ngôi chùa Phật giáo, Phật điện thường có
thêm gian thờ Mẫu, ban hoặc điện Mẫu Tam phủ, Tứ phủ; chùa thờ các danh
nhân văn hóa, lịch sử, người công với cộng
đồng, dân tộc, hoặc những người có công xây
cất, n tạo ngôi chùa… Điển hình như chùa
Quỳnh Lâm, một trung tâm Phật giáo lớn của
đất nước, nơi thờ thêm Khổng Tử. các
đền, am, miếu ta cũng bắt gặp sự dung hợp
này. Tại chùa, Đức Phật
Thích Ca ngồi ở vị trí cao nhất, tại đền Chùa Quỳnh Lâm
miếu, Khổng Tử được thờ giữa, tại điện phủ dành cho Thái Thượng Lão Quân
hoặc Đức Liễu Hạnh… Như vậy, sự dung hợp được biểu hiện qua các công
trình kiến trúc, phong cách thờ phụng đã nói lên được tinh thần khoan hòa, dung
chứa lẫn nhau của các tôn giáo, tạo nên sự đặc sắc trong quá trình phát triển văn
hóa của dân tộc.
Với việc phát triển tam giáo, kỹ
thuật điêu khắc cũng ngày càng phát
triển đáp ứng nhu cầu trang trí, thờ cúng
với các đề tài của cả ba giáo như chư
Phật, chư tiên, chư thần,.... Tóm lại,
nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời
nhà Lý Trần đã phát triển dưới
Nghệ thuật Đại Việt thời Trần
tác động của hệ tư tưởng tam giáo
đồng nguyên. Các c phẩm điêu khắc thường thhiện các hình tượng của Đức
Phật các vị thần trong đạo Phật. Những tác phẩm này thường được tạo ra để
| 1/29

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên : TS. Đỗ Khánh Chi Nhóm
: ………………………………… Thành viên :
1. Phạm Thu Thảo MSV: 21010321
2. Nguyễn Thị Thu Hằng MSV: 21011017
3. Nguyễn Thị Hảo MSV: 21011016
4. Cao Nguyễn Thái Bảo MSV: 21011656 Khóa : 15 Lớp : ĐCVHVN N07 HÀ NỘI, 12/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU
Đại cương văn hóa Việt Nam là một môn học nghiên cứu khái quát về văn
hóa Việt Nam. Nó bao gồm việc xem xét các khía cạnh quan trọng như điều kiện
tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa, quá trình định hình bản
sắc văn hóa truyền thống và những đặc trưng đặc biệt của văn hóa Việt Nam.
Trong bối cảnh lịch sử này, thời kỳ Lý Trần chứng kiến sự trỗi dậy của văn
chương, nghệ thuật và triết học. Các tác phẩm văn xuôi, thơ ca, kịch nghệ, điêu
khắc và kiến trúc được sáng tạo và phát triển, đóng góp vào di sản văn hóa độc
đáo của Việt Nam. Bằng cách nghiên cứu sâu và phân tích các nguồn tư liệu lịch
sử, văn bản và di tích kiến trúc, chúng ta có thể xây dựng một cái nhìn toàn diện
về văn hóa Việt Nam trong thời kỳ Lý Trần. Sự hiểu biết này không chỉ giúp khám
phá giá trị văn hóa quan trọng trong quá khứ mà còn thấu hiểu sự ảnh hưởng của
chúng đến xã hội và con người Việt Nam ngày nay. Phân tích và đánh giá các đặc
trưng văn hóa trong thời kỳ Lý Trần sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về quá trình hình thành
và phát triển của dân tộc Việt Nam. Việc thống nhất các khía cạnh văn hóa quan
trọng nhất sẽ giúp ta nhìn thấy sự phát triển và đặc trưng của văn hóa Việt Nam
trong giai đoạn lịch sử quan trọng này, từ đó tạo nên một cơ sở tư duy và nền văn
hóa vững mạnh cho Việt Nam hiện đại.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức còn hạn hẹp, bài nghiên cứu có
thể có những thiếu sót. Rất mong được cô góp ý để bài nghiên cứu thêm phần
hoàn thiện. Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG
1. Đánh giá bối cảnh văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý – Trần.
1.1. Phân tích bối cảnh chuyển tiếp từ thời Bắc thuộc và thế kỷ X.
a. Thời kỳ Bắc thuộc.
Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc được tính từ năm 179 TCN khi Triệu
Đà đánh chiếm nước Âu Lạc và sát nhập vào nước Nam Việt cho tới năm 905,
Khúc Thừa Dụ dành quyền tự chủ, mở ra thời kỳ độc lập tự chủ cho dân tộc. Trong
hơn 1000 năm Bắc thuộc, chính sách cai trị của các triều đại phong kiến và quá
trình giao lưu tiếp xúc Việt - Hoa theo cả hai hình thức cưỡng bức và ôn hoà đã
tạo nên những chuyển biến lớn trong cơ cấu xã hội, văn hoá của người Việt.
Về văn hoá xã hội, dưới tác động của chính sách đồng hoá, các yếu tố văn
hóa Hán ngày càng ảnh hưởng sâu đậm tại nước ta. Xen kẽ và hoà cùng với các
xóm làng người Việt ở châu thổ sông Hồng, lúc này cũng bắt đầu xuất hiện một
số thị trấn, xóm làng của người Hoa và đồn điền, trại ấp của quan lại, địa chủ gốc
Hán. Trong quá trình cộng sinh lâu đời, nhiều người Hoa đã dần dần Việt hoá và
trở thành một bộ phận trong cộng đồng người Việt. Văn hoá, luật tục và thiết chế
cổ truyền của người Việt dần dần bị xoá bỏ và bị thay đổi theo Hán hóa. Ngoài ra,
tên họ người Việt đến đây cũng đã được thống nhất đặt theo cách gọi chung của
người Hán. Tuy nhiên nhiều truyền thống vẫn được duy trì bền bỉ như tục thờ
cúng tổ tiên, anh hùng có công với cộng đồng, tục xăm mình, nhuộm răng đen
hoặc các hình thức tín ngưỡng dân gian khác của cộng đồng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước.
Quá trình giao lưu tiếp xúc văn hoá đã đưa đến sự du nhập của các luồng
tư tưởng, tôn giáo lớn như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo… Cùng với chính sách
nô dịch, đồng hoá của chính quyền cai trị nên ít có điều kiện đi sâu vào đời sống
dân chúng, Nho giáo vào Việt Nam mà dường như mới chỉ dừng lại ảnh hưởng ở
những tầng lớp trên trong xã hội. Ngược lại, ngay khi mới vào Việt Nam, Phật
giáo đã có sự kết hợp với tín ngưỡng dân gian bản địa một cách tự nhiên. Đây
chính là tôn giáo phát triển nhanh nhất và có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tại nước ta
trong thời Bắc thuộc. Từ sự phát triển mạnh của tôn giáo này đã dẫn đến sự hình
thành trung tâm Phật giáo Dâu - Luy Lâu phồn thịnh ngay từ những thế kỷ đầu
Công nguyên. Bên cạnh đó, Đạo giáo cũng theo bước chân người Hán du nhập
vào nước ta. Vào khoảng cuối thế kỷ II, Đạo giáo đã chính thức được truyền bá
và vượt xa Nho giáo về mức độ ảnh hưởng trong dân chúng. Đạo giáo đã được
người Việt đón nhận nhanh chóng vì tinh thần xuất thế, vô vi, thoát tục, thuận theo
tự nhiên. Sự xuất hiện và phát triển đồng thời của nhiều tư tưởng, tôn giáo đã tạo
nên sắc thái đa nguyên hỗn hợp trong đời sống văn hoá tín ngưỡng của người Việt.
Như vậy, mặc dù phải chịu đựng ách cai trị tàn bạo và chính sách đồng hoá
khốc liệt của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhưng người Việt đã dần tiếp
thu, học hỏi những yếu tố tiến bộ trong văn hoá Hán, tạo nên những biến chuyển
to lớn trong nền kinh tế, xã hội, văn hoá. Lối sống và văn hoá Việt tiếp xúc lâu dài
và trực tiếp với văn hoá Hán, đã diễn tiến dưới ảnh hưởng của văn hoá Hán và
dần dần biến đổi từ mô hình Đông Sơn cổ truyền sang mô thức mới: Việt - Hán.
b. Bối cảnh chuyển tiếp từ thời Bắc thuộc và thế kỷ X.
Từ đầu thế kỉ X, với quá trình suy yếu dẫn đến sụp đổ của nhà Đường,
người Việt ở Giao Châu đã từng bước tìm cách thoát khỏi vị trí là quận huyện của
Trung Hoa cũng như sự quản lí trực tiếp của chính quyền phương Bắc, tiến đến
xây dựng nền độc lập, tự chủ lâu dài.
Với việc xoá bỏ chế độ Lạc tướng và cơ cấu bộ lạc, nhiều truyền thống của
công xã, bộ lạc người Việt đã bị phá vỡ, phân hoá xã hội ngày càng sâu sắc hơn
với những mối quan hệ xã hội mới ra đời. Tầng lớp hào trưởng người Việt ngày
càng có vai trò to lớn trong xã hội, trong khi đó họ lại bị quan lại đô hộ chèn ép
và phân biệt đối xử về cả kinh tế và chính trị nên mâu thuẫn giữa họ với chính
quyền đô hộ càng ngày càng trở nên sâu sắc. Họ dần trở thành thủ lĩnh đại diện
cho phong trào đấu tranh chống lại ách nô dịch và đồng hoá của chính quyền đô hộ.
Trong sự cọ sát với nền văn hóa Hán, nền văn hóa Đông Sơn không những
không bị mai một mà lại được bổ sung, làm phong phú bởi biết tiếp thu cái hay,
tiến bộ và hợp lý của nền văn hóa bên ngoài nhằm tăng sức mạnh, tăng sức sống
mãnh liệt của cộng đồng người Việt. Đây cũng là điều kiện vô cùng quan trọng để
đất nước vươn lên giữ vững nền tự chủ, dựng xây và phát triển thịnh vượng trong
thời kỳ văn hóa - văn minh Đại Việt về sau này.
Đó chính là những điều kiện
thuận lợi dẫn tới công cuộc dựng nền
tự chủ của Khúc Thừa Dụ và Dương
Đình Nghệ và chiến thắng Bạch
Đằng năm 938 chấm dứt hơn
1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta,
bước sang thế kỷ X - thời kỳ độc
Chiến thắng Bạch Đằng
lập lâu dài của Tổ quốc. Thế kỷ X được coi là thế kỷ bản lề cho nền độc lập, tự
chủ của dân tộc. Những bước đi đầu tiên của chặng đường phục hưng quốc thống
trong thế kỉ X vừa là những bước quá độ từ vị trí quận huyện bị chiếm trị bởi
Trung Hoa sang một nhà nước - quốc gia chính thức, đồng thời vừa mang những
chỉ dấu báo trước tiến trình lịch sử chính trị tiếp theo của Đại Việt - một quốc gia
ra đời thế kỉ X và hình thành luôn những đặc điểm chi phối nội tình đến gần 10
thế kỉ sau đó. Nét chuyển biến được thể hiện rõ ở các khía cạnh như:
Một số tôn giáo dần xuất hiện và có ảnh hưởng đến xã hội: Nho học chưa
tạo được ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi,
chùa chiền được xây dựng khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý trọng và được mời
tham dự một số công việc của triều đình. Phật giáo khi được truyền vào nước ta
đã hòa hợp một cách vô cùng tốt đẹp với các tín ngưỡng dân gian cổ truyền thay
vì bài bác, cạnh tranh và tiêu diệt các tín ngưỡng này. Nhiều loại hình văn hóa dân
gian tiếp tục phát triển, như ca múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đấu vật.
Nảy sinh những mầm mống của một nền văn học dân tộc dưới hình thức
chữ Hán, đặt nền móng và định hướng cho văn học dân tộc, bước đầu xác định
được cả hình thức và nội dung của văn học. Nội dung văn học trong giai đoạn này
tập trung vào các đề tài yêu nước, mang âm hưởng hào hùng, khẳng định và ngợi
ca dân tộc. Những tác phẩm văn học được sáng tác trong thời kỳ này thường
truyền tải thông điệp yêu nước mạnh mẽ, tôn vinh cái đẹp và lòng tự hào về dân tộc.
Việc giáo dục dần được chú trọng. Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí
thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy
học, đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.
1.2. Phân tích bối cảnh thành lập vương triều Lý
Nhà Lý , trị vì đất nước
ta được 215 năm (1010 1225)
qua 9 đời vua, bắt đầu khi Lý
Công Uẩn lên ngôi vào tháng
10 âm lịch năm 1009, sau khi
giành được quyền lực từ tay
nhà Tiền Lê trong bối cảnh diễn ra nhiều
những rối ren của thời đại. Vương triều nhà
Về nguyên nhân thành lập nhà Lý, sự suy yếu của nhà Tiền Lê là nguyên
nhân lớn dẫn đến sự thành lập nhà Lý. Bước sang cuối đời Tiền Lê, xu hướng cát
cứ lại từng lúc nổi dậy do đó triều đình áp dụng chính sách quân sự để giữ vững
sự thống trị. Vua Lê lúc đó là Lê Long Đỉnh hung tàn, bạo ngược, ăn chơi sa đoạ,
không đủ tài năng và năng lực cầm đầu triều đình. Lê Long Đỉnh đã có những
hành động đàn áp dã man nhân dân và ngược đãi sư sãi làm cho người dẫn phẫn
uất. Đời sống nhân dân vô cùng khổ sở. Bên cạnh đó, tài năng của Lý Công Uẩn
đã thu phục được lòng nhân dân và quan lại trong triều đình. Vào thời Ngô, Đinh,
Tiền Lê, những ông vua đều xuất thân võ tướng, do vậy họ cần đến sức học, sự
hiểu biết của các vị Thiền sư - là thành phần chủ yếu của giới trí thức lúc bấy giờ.
Vì thế, với sự nuôi dạy của những vị cao tăng xuất chúng cùng với vốn thông
minh bẩm sinh, lại được nhập thân văn hoá cơ vùng đất văn minh, văn hiến, Lý
Công Uẩn đã được tôn lên làm vua sau khi Lê Long Đĩnh mất, mở ra một thời kỳ
phát triển văn hóa rực rỡ của dân tộc.
Những ảnh hưởng đan xen của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo cùng sự tiếp
nhận những yếu tố văn hóa của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông Nam Á
trong văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc đã tạo nên những nét đặc sắc của
văn hóa nghệ thuật Việt Nam đương thời và còn để lại những di sản văn hóa, bao
gồm các di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể, hết sức có giá trị,
điển hình như: Hoàng thành
Thăng Long; Văn Miếu - Quốc Tử
Giám; Đền Đô còn gọi là Đền Lý
Bát Đế, hoặc Cổ Pháp điện là một
quần thể kiến trúc tín ngưỡng, đây là nơi thờ tám vị
vua đầu tiên của nhà Lý…
Hoàng thành Thăng Long
Các công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu: Chùa Phật Tích (Bắc Ninh);
chùa Long Đọi (Hà Nam); chùa Bà Tấm, chùa Một Cột (Hà Nội); chùa Quảng
Giáo (Quảng Ninh)… có quy mô to lớn cùng sự kết hợp giữa sự tôn nghiêm, hùng
vĩ, đường bệ nhưng phóng khoáng lãng mạn bởi gần gũi với thiên nhiên. Trong
trong lĩnh vực sáng tác văn học, nhà Lý đã đạt được những thành tựu to lớn, với
nhiều tác phẩm đỉnh cao, mà giá trị tư tưởng, đường hướng / kế sách xây dựng và
phát triển đất nước, ý nghĩa nhân văn cao đẹp của nó đã vượt thời gian, trường tồn
cho đến tận ngày nay. Thơ văn thời Lý chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo
không chỉ riêng về nội dung tư tưởng mà cả về mặt ngôn ngữ và hình tượng như
Thiền uyển tập anh, Hoàng Việt thi văn tuyển, trong đó nổi bật lên các bài Vô tật
thị chúng của thiền sư Viên Chiếu, Sinh lão bệnh tử của Diệu Nhân ni sư, Cáo tật
thị chúng của Mãn Giác thiền sư, Ngôn hoài của Không Lộ thiền sư… Bên cạnh
đó, bắt đầu từ thời Lý, truyền thống yêu nước trong văn học hình thành và phát
triển trong các giai đoạn sau. Một thành tựu quan trọng của văn học thời Lý đó là
ghi nhận của việc bắt đầu xuất hiện chữ Nôm.
1.3. Phân tích bối cảnh thành lập vương triều Trần.
Nhà Trần (1226-1400) là một trong những triều đại phong kiến rực rỡ và
nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam. Đây là triều địa được lưu danh sử sách với
những chiến công hiển hách trong lịch sử Việt Nam.
Về nguyên nhân thành lập, cuối thế kỷ XII, triều đình nhà Lý suy yếu,
không thể tiếp tục sứ mệnh lãnh đạo đất nước của mình. Các quan thần bỏ bê triều
chính và dân lành, không chăm lo đến đời sống của nhân dân dù hạn hán, đói kém
hay lũ lụt xảy ra. Điều đó khiến người dân lúc bấy giờ vô cùng khó khăn và khốn
khổ. Cùng với đó là hoàn cảnh thù trong giặc ngoài. Trước sự bỏ bẻ của triều
đình, những cuộc nổi dậy đã diễn ra ở trong nước cùng với đó là quân xâm lược
phương Bắc thường xuyên nhòm ngó, rình rập. Đó chính là sự thất bại của nhà Lý
trước quân Mông Cổ đã dẫn đến sự suy yếu của triều đình Lý và tạo ra cơ hội cho
nhóm quan trí thức và quan tướng dưới sự lãnh đạo của Trần Thủ Độ. Tại thời
điểm đó, nhà Trần lúc này đang là dòng tộc có thế lực nhất, đứng đầu là thái sư
Trần Thủ Độ. Nhà Lý buộc phải nhờ vào thế lực hùng mạnh của nhà Trần để làm
kĩm hãm và chống lại những cuộc nổi dậy của nhân dân và quân xâm lược. Năm
1225, vua Lý Huệ Tông vì không có con trai nên đã truyền ngôi cho công chúa
Lý Chiêu Hoàng mới lên 8 tuổi. Trần Thủ Độ lúc bấy giờ giữ chức trong triều
đình đã lập mưu tìm cách đưa cháu mình là Trần Cảnh 7 tuổi vào cung chơi với
Lý Chiêu Hoàng. Sau đó Trần Thủ Độ tổ chức một cuộc hòn đảo chính cung đình,
tuyên bố Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh. Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường
ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập, như vậy nhà Lý hoàn toàn sụp đổ, nhà Trần được thành lập.
Xã hội trong thời Trần mang tính cởi mở, phóng khoáng, hòa đồng cao.
Tiếp nối truyền thống thời Lý, Phật giáo vẫn thịnh đạt, nhưng Nho giáo càng ngày
càng phát triển và Đạo giáo cùng tồn tại. Đây là thời “tam giáo đồng nguyên”,
giữa các tôn giáo, tín ngưỡng không có sự bài xích, định kiến mà là sự chung sống
và giao lưu, dung hòa. Đấy là nét đặc sắc của đời sống tôn giáo thời Trần. Tiếp
nối nhà Lý, văn hóa nhà Trần được phát triển đầy rực rỡ. Văn hóa dân gian với
văn hóa cung đình, quý tộc dưới triều đại nhà Trần chưa có sự phân hóa sâu
sắc. Các nghệ thuật dân gian như múa rối nước, biểu diễn múa hát, các trò chơi
như đấu vật, đánh cầu, đua thuyền… cũng được trình diễn trong sinh hoạt và nghi
lễ cung đình. Trong triều có “đại nhạc” dùng trong đại lễ, còn “tiểu nhạc” dùng cả
trong sinh hoạt văn hóa quý tộc và dân gian. Giáo dục và thi cử thời Trần được
quan tâm và phát triển. Văn Miếu Quốc Tử Giám được mở rộng đào tạo con em
quý tộc, quan lại, có nhiều kỳ thi chọn người giỏi. Các lộ, phủ đều có trường công.
Cơ quan viết sử ra đời dưới thời nhà Trần ra đời là Quốc sử viện do Lê Văn Hưu
đứng đầu, ông cũng là tác giả của Đại Việt sử ký (1272). Cho nhiều ghi chép về
sử sách, nổi bật trong số đó quân sự có tác phẩm binh thư yếu lược của Trần Hưng
Đạo. Bên cạnh đó, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt nhiều thành tựu. Cụ
thể, nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Cung Thái Thượng Hoàng, tháp
Phổ Minh, tháp Bình Sơn,.. Tháp Phổ Minh Tháp Bình Sơn
1.4. Nhận định chung về thời đại Lý – Trần
Văn hóa Lý – Trần là một trong những giai đoạn phát triển đỉnh cao trong
lịch sử văn hóa của Việt Nam. Một đặc điểm nổi bật của văn hóa thời đó là tinh
thần khoan hòa, cởi mở, ý thức nhân tộc và dân chủ phát triển ở một tầm cao mới
so với các triều đại khác trong lịch sử Việt Nam.
Tôn giáo tín ngưỡng: Thời đại Lý – Trần đều cùng chung một chính sách
khoan dung hòa hợp và sống chung hòa bình giữa các tôn giáo với nhau như tín
ngưỡng dân gian, Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo. Đó cũng chính là hiện tượng tam
đồng nguyên, Tam giáo tịnh tôn ở thời kỳ này.
Văn học nghệ thuật: Văn học thời Lý – Trần phản ánh những tư tưởng và
tình cảm cảu con người trong thời đại đó mang lại nhiều yếu tố lạc quan, tích cực.
Dòng thơ yêu nước, dân tộc đã giữ một ví trí quan trọng trong thơ văn, phản ánh
tinh thầy bất khuất, anh dũng chống giặc ngoại xâm, lòng trung quân ái quốc,…
Có thể kể đến hai bà thơ nổi tiếng Nam quốc sơn hà và Hịch tướng sĩ. Ngoài ra
một số tác phẩm còn nói lên ý thức đi tìm cội nguồn, các truyền thuyết nói về các
nhân vật lịch sử. Một thành tự quan trọng mà không thể không nhắc đến đó là việc
phổ biến chữ Nôm vừa đề cao tính dân tộc vưa mang tính dân gian, cải biến và Việt hóa tiếng Hán.
Nghệ thuật điêu khắc: Thời kì này còn để lại nhiều công trình to lớn về
nghệ thuật điêu khắc – kiến trúc. Mang tính hoành tráng, quy mô đối với kiến trúc
thời Lý còn Trần lại mang tính thực dụng, khoẻ khoắn. Tinh thần phật giáo thể
hiện rõ, thấm đượm trong các công trình này.
Giáo dục – khoa cử: Thời Lý- Trần đã nhận thức được đúng đắn vai trò và
sự cần thiết của việc học, đào tạo nhân tài, tổ chức nhiều kỳ thi tuyển chọn người
tài cho đất nước. nên nhà Lý cũng chính là một triều đại bắt đầu xây dựng nền đắp
móng cho đạo Nho. Việc nhà nước cho dựng Văn Miếu năm 1070 và mở trường
Quốc Tử Giám 5 năm sau đó, nói lên rằng Nho giáo đã được nhận thức đúng vai
trò trong yêu cầu xây dựng một bộ máy quản lý hành chính ngày càng hoàn bị.
Còn các vua Trần thì không những lo củng cố Phật giáo, tổ chức nên một Giáo
hội Phật giáo thống nhất tù triều đình đến thôn xã, không những lo kiện toàn các
khoa thi Nho giáo để đào tạo nhân tài, mà điều quan trọng là còn biết chuẩn bị
nền tảng cho sự ra đời của một đội ngũ thượng lưu trí thức vừa giỏi Nho vừa tinh
thông cả Đạo và Phật, đáp ứng được mọi yêu cầu đa dạng của đời sống chính trị, xã hội.
2. Phân tích nguyên nhân hệ tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” có nhiều
ảnh hưởng đối với thời đại Lý – Trần.
2.1. Phân tích đặc trưng của Phật giáo.
Đỉnh cao thịnh vượng nhất của Phật giáo ở Việt Nam vào thời Lý - Trần.
Đạo Phật thời Lý – Trần là đạo Phật của từ bi và trí tuệ, là hai đức hạnh hàng
đầu của Phật giáo. Tinh thần từ bi của Phật giáo thời Lý – Trần là đường lối trị
nước bằng đức trị, còn hành trí tuệ là không hướng đến giải quyết các vấn đề thuần
túy lý luận hay là siêu nghiệm, mà hướng tới giải quyết các vấn đề rất cụ thể, rất
bức xúc, có tầm quan trọng đối với đời sống con người và trong công cuộc xây
dựng bảo vệ đất nước. Nhờ vậy, các ông vua Phật tử thuần thành đời Lý và đời
Trần đều có tấm lòng thương yêu dân như vậy là nhờ thấm nhuần tinh thần từ, bi,
hỷ, xả, vô ngã vị tha của đạo Phật.
Tính độc đáo và sáng tạo của Phật giáo Lý – Trần chính là ở chỗ luôn luôn
chủ động gạn lọc, tiếp thu cái hay, gạt bỏ cái dở; từ đó sáng tạo ra một xã hội
thường xuyên đổi mới, trẻ trung, cập nhật với thời thế, có nhiều sinh khí. Nó cung
cấp một triết lý sống chứ không phải là những tín điều chế, các Phật tử Lý – Trần
đã quán triệt, đã thực hiện triết lý đó bằng cả cuộc sống của chính mình. Đạo Phật
đời Lý – Trần không chấp tướng,
không giáo điều, không vướng
mắc vào hình thức, không bó hẹp
trong chùa chiền, tu viện, càng
không phải là sở hữu riêng của giới Tăng,
Ni mà là của tất cả mọi người
Phật giáo thời Lý
biết lấy nó làm lẽ sống, dù người đó là vua chúa, Thiền sư, quan lại, hay là người
dân bình thường. Ai cũng học và tu đạo Phật được, ở đâu, làm gì cũng học và tu
theo đạo Phật được, miễn là biết nhìn rõ tâm mình, chuyển hóa tâm và sử dụng tâm cho tốt.
Phật giáo được giai cấp cầm quyền coi như một hệ tư tưởng chủ đạo.
Thời kỳ này, các vua và hoàng tộc đều sùng Phật, nhiều đường lối, chính sách của
Nhà nước đều được các trí thức Phật giáo tham gia xây dựng . Triều đình, vua,
quan, quý tộc nhà Lý, Trần cho xây dựng nhiều chùa, tháp lớn. Giáo hội Phật giáo,
chùa chiền, tu viện… đều dưới sự điều hành và bảo trợ của nhà vua (Nhà nước).
Các thiền sư đạo cao đức trọng đều được triều đình tin dùng và được coi như
những cố vấn đặc biệt cho triều đình như: thời Lý có thiền sư Vạn Hạnh, Khuông
Việt, Pháp Thuận, Viên Thông…; thời Trần có thiền sư Trúc Lâm, Đại Đăng,
Huyền Quang, Pháp Loa… Sự ra đời Thiền phái Trúc Lâm – một thiền phái mang
đậm bản sắc dân tộc qua việc hợp nhất các thiền phái như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô
Ngôn Thông, và Thảo Đường tạo nên một “Phật giáo Nhất tông, tức là thời đại
của một phái Phật giáo duy nhất”. Lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam
đã thiết lập được mô hình tổ chức
Phật giáo Nhất tông vào đời Trần,
với tôn chỉ hoạt động là thống
nhất tư tưởng, ý chí và hành động
phục vụ cho Đạo pháp – Dân tộc.
Tổ chức Giáo hội Trúc Lâm đã
khẳng định Thiền viện Trúc Lâm
Yên Tử tinh thần của Đại Việt, mang đậm bản sắc dân tộc.
2.2. Phân tích đặc trưng của Nho giáo.
Qua nhiều ghi chép trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư về thời Lý - Trần (từ
năm 1009 đến đầu năm 1400) cho thấy rõ ràng, do tiếp nhận, vận dụng và chịu
ảnh hưởng bởi tư tưởng đức trị
(trị nước bằng đạo đức) của Nho
giáo, cho nên khi đề xuất ra đường
lối trị nước, nhiều nhà vua, nhà
Nho, nhà tư tưởng Việt Nam thời
Lý - Trần hết sức coi trọng, đề cao
vai trò của đạo đức trong thực tiễn
trị nước, trị dân,... Họ coi việc cai trị xã hội bằng các chuẩn mực đạo đức, quy
phạm đạo đức theo Nho giáo là một trong những biện pháp Nho giáo thời Lý - Trần
hiệu quả nhất nhằm xây dựng,
củng cố và phát triển chế độ phong kiến, củng cố ngôi vua, duy trì trật tự, kỷ
cương của xã hội theo nhu cầu và phù hợp với đòi hỏi của chế độ phong kiến và
bảo vệ lợi ích của chế độ phong kiến thống trị. Họ tìm thấy ở Nho giáo nói chung,
tư tưởng chính trị - đạo đức của Nho giáo nói riêng rằng, để tiến hành trị nước, trị
dân có hiệu quả, thì điều căn bản và có ý nghĩa quyết định là, nhà vua, người cầm
quyền phải là người có đức và thường xuyên tu dưỡng đạo đức và đặc biệt là,
trong các biện pháp cai trị, nhà vua phải lấy đức trị làm nền tảng, làm căn cứ, làm
nội dung chủ yếu và đạo đức phải là mục đích cuối cùng của cai trị. Những tư
tưởng cơ bản của Nho giáo như quan điểm về mệnh trời, chính danh định phận,
tam cương, ngũ thường, trung, hiếu, … là những căn cứ chủ yếu, là luận thuyết
căn bản được sử dụng nhằm ổn định đời sống xã hội và củng cố trật tự phong kiến,
xây dựng đất nước trở thành một nước phong kiến độc lập, tự chủ, thống nhất.
Những quan điểm, nguyên tắc mang tính quy phạm của Nho giáo như: “tôn quân
quyền” (đề cao coi trọng quyền uy, quyền lực của nhà vua), “quân chủ thần quyền”
(coi trọng sự kết hợp giữa vương quyền và thần quyền trong cai trị), “chính danh
định phận”, các chuẩn mực, quy phạm đạo đức theo Nho giáo, … đã được “luật
hóa” và trở thành những điều luật để cưỡng bức, bắt buộc mọi người phải phục
tùng, tuân thủ ý chí, quyền lực, quyền lợi của nhà vua và của giai cấp thống trị cầm quyền.
Mục đích chung nhất trong tư tưởng và thực tiễn giáo dục của Nho giáo
là dạy đạo lý làm người, tức là nhằm tạo ra những con người chính trị luôn suy
nghĩ và hành động phù hợp với những chuẩn mực đạo đức của Nho giáo, để rồi
từ đó, mỗi người, tùy theo địa vị xã hội (danh) và chức phận (thực) của mình mà
vận dụng cái đạo đã học được đó mà hành đạo trong các quan hệ chính trịxã hội.
Đồng thời, chủ yếu thông qua tư tưởng và thực tiễn giáo dục – khoa cử Nho học
mà vận dụng đào tạo tầng lớp nho sĩ– trí thức (những chủ thể chính trị cần có) của
xã hội theo lý tưởng chính trị cuối cùng của Nho giáo là: tu, tề, trị, bình. Có lý
tưởng đó, tầng lớp này mới giúp nhà vua, nhà nước và chế độ chính trị một cách
đắc lực trong việc trị quốc, an dân và bình thiên hạ. Nhờ có tri thức Nho học, biết
vận dụng Nho giáo, Nho học vào thực tiễn chính trị mà theo thời gian, trong thời
Lý- Trần, những chức vụ quan trọng trong triều đình phong kiến vốn nằm trong
tay tầng lớp quý tộc đã chuyển dần sang tầng lớp nho sĩ. Nho giáo nói chung, tư
tưởng chính trị của Nho giáo nói riêng, thông qua các nhà nho, đã được khẳng
định một cách trực tiếp, chính diện và theo thời gian giành lấy ưu thế lớn hơn, rõ
ràng hơn sơ với Phật giáo trong kiến trúc thượng tầng của xã hội. Nho giáo triều
Trần ngày càng phát triển, về số lượng và việc lan tỏa tư tưởng đến hầu hết các
tầng lớp xã hội. Mặc dù chưa trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước
nhưng do yêu cầu củng cố chế độ phong kiến và giáo dục thi cử, Nho giáo đã dần
khẳng định vị thế của mình trong xã hội. Cuối thời Trần, Nho giáo phát triển vượt
bậc, vượt cả Phật giáo, và tạo nên nhiều thay đổi trong đời sống chính trị, văn hóa,
tinh thần của người dân.
2.3. Phân tích đặc trưng của Đạo giáo.
Người Việt Nam có tín ngưỡng đa thần giáo, cho nên ngay sau khi thâm
nhập vào đất Việt, Đạo giáo đã kết hợp chặt chẽ các yếu tố Mật tông của Phật
giáo cùng các tín ngưỡng bản địa để phát huy tác dụng trong đời sống tâm linh
của người dân. Giáo lý Đạo giáo chủ yếu dựa vào tư tưởng Lão – Trang, tuy nhiên
tư tưởng Lão - Trang thời này chưa thực sự có sức ảnh hưởng mạnh mẽ, mà ngược
lại trường phái tu tiên lại có điều kiện phát triển hơn. Bấy giờ, các đạo trưởng tu
tiên đi du hành khắp nơi, triển khai quyền năng, chữa bệnh cứu người tạo nên các
kì tích trong dân gian. Do đó, cũng như thời Lý, dưới thời Trần, các đạo tràng, các
đền thờ Tiên mọc nhiều ở các vùng sơn cước. Thậm chí, ngay những vị vua nhà
Trần cũng nhiều lần cho lập đền, dựng đàn cầu đảo mưa, giải hạn…Ngoài các
cung quán do triều đình xây dựng, còn có những đền, miếu, đạo quán do các quan
lại địa phương tự ý xây dựng. Phần lớn những đền, miếu, đạo quán này về quy
mô thường không lớn, dùng để thờ các vị thần thiên nhiên và những nhân vật có
công với lịch sử đã được nhân dân thần thánh hóa. Sau khi xây dựng xong, các
quan lại địa phương thường dâng sớ kể công đức của thần và xin triều đình ban
sắc phong với ba cấp độ: thượng đẳng thần, trung đẳng thần và hạ đẳng thần. Đền,
miếu, đạo quán còn do chính đạo sĩ ở các địa phương xây dựng. Thường loại này
quy mô nhỏ nhưng số lượng lại rất nhiều, khó có thể kiểm soát hết được. Ở các
nơi này cũng thờ các vị thần siêu nhiên, các anh hùng lịch sử, thậm chí thờ những
hồn ma, bóng quế. Đối với các cơ sở này, người dân thường tham gia rất đông,
nhất là vào những ngày tuần rằm, mùng một hay đi làm ăn xa trở về.
Đạo giáo đã trở thành một tôn
giáo độc lập và có tầm ảnh hưởng nhất
định trong toàn bộ đời sống xã hội.
Dưới thời đại Lý – Trần, trong guồng
máy trị nước, từ trung ương đến các địa
phương, có một bộ phận quan lại vốn
xuất thân là đạo sĩ. Không ít đạo sĩ là cận
thần của vua và chính họ cũng đã đóng
góp nhiều ý kiến quan trọng, gây ảnh
hưởng không nhỏ đến phép trị nước của
các vị vua. Thời này, đã xuất hiện một số
đạo sĩ nổi tiếng như: Huyền Quang, Trần
Tuệ Long, Trí Không, Thông Huyền,
Phùng Tá Khang. Bên cạnh đó, các đạo
sĩ Đạo giáo giữ một vị
Tam Thanh trong Đạo giáo trí
quan trọng trong đời sống tâm
linh. Họ được triều đình mời đi
trấn yếm các núi sống trong nước,
vào cung làm lễ, làm phép cầu
đảo chống hạn, trừ sâu lúa, giảng
giải cho vua về phép tu luyện.
2.4. Phân tích nguyên nhân “tam giáo” thịnh hành và ảnh hưởng sâu
rộng dưới thời Lý - Trần.
Yêu cầu củng cố và xây dựng một quốc gia Đại Việt độc lập, thống nhất,
hùng mạnh cả về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa nhằm cố kết, thống nhất sức
mạnh toàn dân tộc để chống lại các cuộc xâm lăng của quân Tống thời Lý, giặc
Mông - Nguyên thời Trần đòi hỏi cần thống nhất sức mạnh vật chất và tinh thần,
thống nhất tư tưởng, hình thành sự dung hợp giữa yếu tố văn hoá ngoại sinh với
yếu tố văn hoá địa phương và sự dung hợp giữa các yếu tố văn hóa ngoại sinh đã
được địa phương hóa với nhau. Ý thức dân tộc, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết,
cố kết cộng đồng dân tộc, cùng với các yếu tố triết học, tôn giáo, đạo đức, chính
trị - xã hội của Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo đã trở thành những nhân tố tinh
thần tiêu biểu ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội thời kỳ này nói chung, đến
tư tưởng chính trị nói riêng. Chính vì vậy mà hình thành nên quan niệm “Tam giáo
đồng quy”. Sự dung hoà “Tam giáo” là một thực thể hình thành một cách tự nhiên
trong tình cảm và việc làm của người dân và đến thời kỳ Lý - Trần thì được chính
quyền công nhận rộng rãi. Dung hoà “Tam giáo” không chỉ trong đời sống xã hội
của người dân mà tồn tại trên cả bộ phận bên trên tức bộ phận quý tộc phong kiến.
Quan điểm chính trị cởi mở đặc biệt dưới thời đại nhà Trần cũng là một
trong những điều kiện quan trọng cho sự dung hợp và phát triển đồng thời cả ba
tôn giáo Nho – Phật – Đạo. Lúc bấy giờ, do bản lĩnh và sự mẫn cảm trước yêu cầu
của lịch sử, các vị vua thời Trần đã không chủ trương kỳ thị tôn giáo mà đưa các
hệ thống giáo lý vốn khác nhau xích lại gần nhau nhằm cố kết lòng dân, ổn định
tâm lý xã hội. Dù Phật giáo lúc này nắm giữ vai trò chủ cán trong đời sống tư
tưởng của xã hội, ảnh hưởng sâu sắc từ vua quan đến dân chúng, song xét đến
cùng thì Phật giáo không phải là một học thuyết.
Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, mỗi khi bắt tay làm nông nghiệp, người
dân Việt luôn phải một lúc chống chọi với rất nhiều yếu tố khác nhau như: thời
tiết, nước, đất, phân, giống… Phải làm sao giải quyết một cách hài hòa tất cả cả
các yếu tố trên để phát triển nông nghiệp luôn là mối trăn trở trong tiềm thức của
mỗi người. Từ đây, lối tư duy biện chứng với triết lý âm dương và một lối sống
quân bình ưa hướng đến sự hài hòa trong con người Việt dần hình thành. Tính
hài hòa đó được biểu hiện ra trên phương diện tâm linh chính là sự hòa nhập để
cùng tồn tại hòa bình giữa các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau trên cùng một phạm
vi lãnh thổ. Đó cũng là cơ sở tâm lí – xã hội cho sự dung nhập tôn giáo thời kì
này. Hơn thế, nếu nhìn sâu hơn vào bản chất của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
thời Trần thì chúng ta sẽ dễ dàng tìm thấy trong cốt lõi của mỗi tôn giáo ấy những
nét chung cơ yếu. Dù đó là Phật giáo, Nho giáo hay Đạo giáo thì tất cả đều được
khởi phát từ nhu cầu tâm linh không thể thiếu vắng của con người và hướng đến
cái đích cuối cùng là góp phần giải phóng con người, mang lại an lạc cho nhân
dân và ổn định cho xã hội, hướng con người tới cái Thiện. Chính mẫu số chung
ấy là chất keo gắn kết các tôn giáo này lại gần nhau và quyện hòa thành một thể
tâm linh thống nhất trên nền sống dân tộc – một dân tộc dày dặn những trải nghiệm
của tinh thần khoan hòa văn hóa từ xa xưa.
3. Phân tích đặc trưng văn hóa Đại Việt thời đại Lý Trần dưới
tácđộng/ảnh hưởng của hệ tư tưởng “tam giáo đồng nguyên”.
Tam giáo đồng nguyên là ba tôn
giáo, gồm Nho giáo, Phật giáo và Đạo
giáo cùng hòa vào làm một. Dưới thời
Lý – Trần, với sự phát triển của ba tôn
giáo, hệ tư tưởng “tam giáo đồng
nguyên” đã tạo nên sức ảnh hưởng mạnh
mẽ trên nhiều lĩnh vực văn hóa – xã hội. Hiện tượng “tam giáo đồng nguyên”
3.1. Phân tích đặc trưng về văn học.
Trong thơ văn Lý – Trần, có ghi lại lời nói của Trần Thái Tông về ảnh hưởng
của tam giáo: “Nho điển thi nhân bố đức, Đạo kinh ái vật hiếu sinh, Phật duy giới
sát thị trì” (Sách Nho dạy làm điều nhân đức, kinh Lão dạy thương yêu người và
vật, Phật chủ trương hãy giữ gìn giới cấm sát sinh). Trần Thái Tông cũng viết: “Vị
minh nhân vọng phân Tam giáo, Liễu đắc để đồng ngộ nhất tâm” (Lúc chưa sáng
tỏ thì người đời vẫn lầm lẫn phân biệt Tam giáo, đến khi đạt chỗ gốc rễ rồi thì
cùng ngộ một tâm). Từ những lời nói của vị vua đầu tiên của nhà Trần, đã bộc lộ
rõ tinh thần nhân văn của Tam giáo, của dân tộc, của triều đại. Sự dung hợp giữa
Nho – Phật – Lão thể hiện qua thơ văn của các thiền sư bấy giờ như Tuệ Trung,
với các bài thơ: Phóng Cuồng Ngông, Phỏng Tăng Điền đại sư, Tự Tại, Phúc
đường cảnh vật, xuất trần… Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông… Các nhà Nho
cũng mang đậm phong thái thiền sư, đạo sĩ, tiêu biểu như Chu Văn An. Như vậy,
sự dung hợp của tam giáo mang lại ảnh hưởng rất nhiều tầng lớp, qua đó góp
phần tác động đến đời sống tinh thần của con người.
3.2. Phân tích đặc trưng về nghệ thuật.
Sự giao tiếp chan hòa, không câu nệ giữa Nho – Phật – Đạo được biểu
hiện sinh động qua từng không gian sinh hoạt văn hóa cụ thể. Chùa chiền là
nơi sinh hoạt, tu tập của chư Tăng, là nơi chư Tăng dùng để giáo hóa dân chúng.
Chùa cũng là nơi tiêu dao, du ngoạn của các đạo sĩ Nho giáo và Đạo giáo. Các
chùa có kiến trúc độc đáo, trong hầu hết ngôi chùa Phật giáo, Phật điện thường có
thêm gian thờ Mẫu, có ban hoặc điện Mẫu Tam phủ, Tứ phủ; có chùa thờ các danh
nhân văn hóa, lịch sử, người có công với cộng
đồng, dân tộc, hoặc những người có công xây
cất, tôn tạo ngôi chùa… Điển hình như chùa
Quỳnh Lâm, một trung tâm Phật giáo lớn của
đất nước, có nơi thờ thêm Khổng Tử. Ở các
đền, am, miếu ta cũng bắt gặp sự dung hợp
này. Tại chùa, Đức Phật
Thích Ca ngồi ở vị trí cao nhất, tại đền Chùa Quỳnh Lâm
miếu, Khổng Tử được thờ ở giữa, tại điện phủ dành cho Thái Thượng Lão Quân
hoặc Đức Bà Liễu Hạnh… Như vậy, sự dung hợp được biểu hiện qua các công
trình kiến trúc, phong cách thờ phụng đã nói lên được tinh thần khoan hòa, dung
chứa lẫn nhau của các tôn giáo, tạo nên sự đặc sắc trong quá trình phát triển văn hóa của dân tộc.
Với việc phát triển tam giáo, kỹ
thuật điêu khắc cũng ngày càng phát
triển đáp ứng nhu cầu trang trí, thờ cúng
với các đề tài của cả ba giáo như chư
Phật, chư tiên, chư thần,.... Tóm lại,
nghệ thuật điêu khắc ở Việt Nam thời
nhà Lý Trần đã phát triển dưới
Nghệ thuật Đại Việt thời Trần
tác động của hệ tư tưởng tam giáo
đồng nguyên. Các tác phẩm điêu khắc thường thể hiện các hình tượng của Đức
Phật và các vị thần trong đạo Phật. Những tác phẩm này thường được tạo ra để