vật lý đại cương 2 3
Danh sách Tài liệu
-
Chương 20: Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học | Giáo trình môn Vật lý | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
74 37 lượt tải 21 tranghiệt động lực học và cơ học đã được xem là hai ngành riêng biệt của vật lý. Cho đến khoảng năm 1850, các thí nghiệm của James Joule và những người khác đã cho thấy sự liên kết giữa chúng. Mối liên kết đã được tìm thấy giữa việc trao đổi năng lượng bởi nhiệt trong các quá trình nhiệt và sự trao đổi năng lượng bởi công trong các quá trình cơ học. Khái niệm về năng lượng đã được khái quát hóa để bao gồm cả nội năng. Các nguyên lý bảo toàn năng lượng nổi lên như là một quy luật phổ quát của tự nhiên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý đại cương 2 3Dạng: Giáo trìnhTác giả: Lê Kim Dung3 tháng trước -
Chương 2: Chuyển động thẳng | Giáo trình môn Vật lý | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
39 20 lượt tải 24 trangTrong đời sống hằng ngày thì ta có thể phân loại chuyển động thành ba dạng: chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay và dao động. Một chiếc xe chuyển động thẳng trên đường cao tốc là ví dụ cho chuyển động tịnh tiến. Trái đất quay quanh trục của nó là ví dụ cho chuyển động quay và chuyển động qua lại của một con lắc là ví dụ cho dao động. Trong chương này và vài chương tiếp theo, ta chỉ sẽ nghiên cứu chuyển động tịnh tiến. Ta sẽ xem các vật chuyển động tịnh tiến như là một hạt mà không quan tâm đến kích thước của chúng. Như vậy, ta sẽ dùng mô hình hạt để khảo sát chuyển động của các vật. Một cách tổng quát, hạt là một vật gần giống như một điểm, tức là có khối lượng nhưng có kích thước vô cùng bé. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý đại cương 2 3Dạng: Giáo trìnhTác giả: Lê Kim Dung3 tháng trước -
Lý thuyết môn Vật lý đại cương về Diode và mạch ứng dụng | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
72 36 lượt tải 41 trang2.1.1. Cấu tạo; Diode là dụng cụ bán dẫn có cấu tạo từ một tiếp xúc P-N và được kết nối với bên ngoài thông qua hai điện cực kim loại Anode và Cathod. 2.1.2. Đặc tuyến vôn - ampe của Diode: Do cấu trúc của diode là chuyển tiếp P-N, nên phương trình dòng điện qua diode chính là phương trình dòng điện chạy qua tiếp xúc P-N: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý đại cương 2 3Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lê Kim Dung4 tháng trước -
Lý thuyết môn Vật lý đại cương về Năng lượng Dạng 1: Công | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
74 37 lượt tải 15 trangMột dạng khá phổ biến á chương 4 về năng lượng. Muốn xác định được công thì thông thường có hai cách. Cách đầu tiên dựa vào phương trình cơ bản của nó (A = F.s), nhớ lực F á đây là lực đã được chiếu lên phương s rồi. Theo cách 1 thì cứ hùng hục đi tìm lực và quãng đưßng mà vật chịu tác dụng của lực di chuyển là xong. Cách thứ 2 thì có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng tính cũng được. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý đại cương 2 3Dạng: Lý thuyếtTác giả: Lê Kim Dung4 tháng trước -
Bộ 260 Câu hỏi trắc nghiệm + đáp án ôn tập vật lý đại cương A1 | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
164 82 lượt tải 30 trangCâu 1: Khi điểm N dịch chuyển trong không gian thì tọa độ của nó; A. Sẽ thay đổi theo thời gian; B. Sẽ không thay đổi theo thời gian; C. Sẽ thay đổi rồi ổn định theo thời gian; D. Không bao giờ thay đổi; Câu 2: Để có thể mô tả đầy đủ trạng thái nhanh hay chậm của chuyển động người ta đưa vào khái niệm; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý đại cương 2 3Dạng: Trắc nghiệmTác giả: Lê Kim Dung4 tháng trước -
Khảo sát hệ vật chuyển động tịnh tiến-quay, xác định mô-men quán tính của bánh xe và lực ma sát ổ trục | báo cáo thí nghiệm môn vật lý đại cương
378 189 lượt tải 38 trangÝnghĩa vật lý: Với bộ thiết bị gồm quả nặng chuyển động tịnh tiến liên kết với một bánh xe quay quanh một trục cố định, ta tiến hành khảo sát chuyển động của hệ vật và xác định lực ma sát fms ở ổ trục quay, mô-men quán tính I của bánh xe trên cơ sở áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý đại cương 2 3Dạng: Báo cáoTác giả: Lê Kim Dung4 tháng trước -
Đề cương chi tiết học phần vật lý 2 | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh- Khoa khoa học cơ bản
72 36 lượt tải 11 trangMô tả học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của vật lý gồm các phần điện từ học và quang học làm cơ sở cho việc tiếp cận với các môn học chuyên
trình độ đại học các ngành khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên ứng dụng những kiến thức đó trong nghiên cứu học, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý đại cương 2 3Dạng: Đề cươngTác giả: Lê Kim Dung4 tháng trước -
Chương 24: Định luật Gauss - Giáo trình Vật lý đại cương 2 và bài tập vật lý đại cương 2 | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
178 89 lượt tải 20 trangGiả sử một điện tích nằm ở tâm của một mặt cầu. Ta xác định được điện trường tại bề mặt quả cầu và tổng thông lượng qua mặt cầu. Khi bán kính của quả cầu giảm đi một nửa. Điều gì xảy ra với thông lượng qua quả cầu và cường độ của điện trường ở bề mặt cầu? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý đại cương 2 3Dạng: Giáo trìnhTác giả: Lê Kim Dung5 tháng trước -
Bài tập môn Vật lý đại cương 2 chương 23 có đáp án | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
133 67 lượt tải 23 trangBa vật đưa gần nhau, mỗi lần 2 vật, khi các vật A và B gần nhau chúng sẽ đẩy nhau. Khi các vật B và C gần nhau chúng cùng đẩy lùi nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý đại cương 2 3Dạng: Bài tậpTác giả: Lê Kim Dung5 tháng trước