Chương 2: Chuyển động thẳng | Giáo trình môn Vật lý | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong đời sống hằng ngày thì ta có thể phân loại chuyển động thành ba dạng: chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay và dao động. Một chiếc xe chuyển động thẳng trên đường cao tốc là ví dụ cho chuyển động tịnh tiến. Trái đất quay quanh trục của nó là ví dụ cho chuyển động quay và chuyển động qua lại của một con lắc là ví dụ cho dao động. Trong chương này và vài chương tiếp theo, ta chỉ sẽ nghiên cứu chuyển động tịnh tiến. Ta sẽ xem các vật chuyển động tịnh tiến như là một hạt mà không quan tâm đến kích thước của chúng. Như vậy, ta sẽ dùng mô hình hạt để khảo sát chuyển động của các vật. Một cách tổng quát, hạt là một vật gần giống như một điểm, tức là có khối lượng nhưng có kích thước vô cùng bé. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
1
Chương 2: Chuyển động thng
bướ ởi đầ ứu họ ển độc kh u trong nghiên c c c điển, ta t chuy ng ca
mt v t mà b a nó v qua tương tác gi i các tác nhân bên ngoài có th ng ảnh hưở
hoặc m thay đổ ển độ ội dung y đượ ọi đội chuy ng y. N c g ng hc. Trong
chương này ta chỉ ển độ ột phương, tứ ển độ kho sát chuy ng theo m c chuy ng theo
một đườ ẳng. Trong đờ ển động th i sng hng ngày thì ta có th phân loi chuy ng thành ba
dng: chuyển động t nh ti n, chuy ế ển động quay và dao động. M t chi c xe chuy ế ển động thng
trên đườ ển độ ến. Trái đấng cao tc là ví d cho chuy ng tnh ti t quay quanh trc ca nó là ví
d cho chuy ng quay chuy ng qua l i cển độ ển độ a mt con lc d cho dao động.
Trong chương này và vài chương tiếp theo, ta ch s nghiên c u chuy ển động tnh tiến. Ta s
xem các v t chuy ng t nh ti t h t không quan c c a ển đ ến như mộ tâm đến kích thướ
chúng. Như vậy, ta s dùng mô hình h t để kho sát chuyển động c a các v t. M t cách t ng
quát, h t m t v t g n gi m, t c là kh c ống như một điể ối ợng nhưng kích thướ
cùng bé.
V trí, v n t c và t ốc độ
V trí: V đị trí ca mt vt là s nh v ca nó theo m m qui chiột điể ếu. Ta xem điểm đó
g c c a m t h tr c t . Xét d m t chi c xe chuy ng t nh ti n (hình 2.1a), ta ọa độ ế ển độ ế
xem nó là m t ch u, xe chuy ng sáng ph i (t v ất điểm. Ban đầ ển độ trí A đến v trí B) r i sau
đó lùi sang trái (qua các vị trí C, D, E và F)
Để mô t chuy ng cển độ a xe, có th dùng:
Hình nh: d hình 2.1a. Ta v ho c ch p nh v trí c a xe vào các th m như ời điể
khác nhau
Đồ th : Ví d Hình 2.1b. như
N
Hình 2.1: M t chi c xe chuy ng ti n và lùi d ng th ng ế ển độ ế c theo một đườ
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
2
Bng s
Toán hc: là m c tiêu c u bài toán a nhi
Dùng các cách mô t ng m t chi c tuy t v hi u tình hu ng khác nhau thườ ến lượ ời để
ca m ột bài toán đã cho.
Đồ th v trí thi gian: m th bi u di n chuy ng c a h ng cong c a ột đồ ển đ ạt. Đườ
đồ th là mt d nh ng gì x y ra gi a các m d li th v trí c a chi c xe nói đoán về điể ệu. Đồ ế
trên được cho trong hình 2.1b.
Bng s: B u di n các d li c trong chuy ng c a m t v t ảng dưới đây biể ệu thu đượ ển độ
(chiếc xe). Chi ng v bên ph i. ều dương đượ ịnh nghĩa là chiều hước đ
Bng 0.1: V trí c a xe t i các th m khác nhau ời điể
2.1.1 Độ di:
T HìnhB ng 2.1, th c s i v xác định đượ thay đổ trí c a xe trong các kho ng th i
gian khác nhau. Độ ển (hay độ ạt được đị ghĩa là sự thay đổ dch chuy di) x ca mt h nh n i
v
trí trong mt kho ng th i gian, n u h v trí n v trí thì ế ạt đi từ x
i
đế x
f
1
Đơn vị ủa độ c di trong SI là mét. có thx ly giá tr c âm. dương hoặ
2.1.2 Quãng ng: đườ
Quãng đườ ạt đi đư ới độ g đường đi đượ ạt động h c khác v di. Quãn c ca h dài
của quĩ đạ ạt đi qua. Giả ận độ ển độo mà h s mt v ng viên chuy ng t đầu này sân bóng đến
cui sân bóng r i l i quay v v trí cũ, khi đó:
Quãng đường mà anh ta đi đư ều dài sân bóng. Quãng đưc bng 2 ln chi ng luôn là
mt giá tr dương.
Độ d i ca v ng viên này b ng 0, =0; do = . ận độ x x
f
x
i
x
f
x
i
Đại lượng vec- đại lượng vô hướng: Đểt các đại lượ tơ, cầ ải có động vec- n ph
ln (là mt giá tr bng s ng c a nó. V ng thì ch c l n. ố) ới đại lượng ần độ
Trong ph n này, ta dùng d u c ng (+) và d u tr ( ch chi u c –) để ủa đại lượ tơ. Ví dụng vec-
như khi xét một chuyển động ngang thì ta thường ch n chi u t trái sang ph i là chi ều dương.
Một độ di > 0 mô t chuy ng t trái sang ph dx ển độ ải. Độ i < 0 mô t chuyx ển động t
phi sang trái.
1
i: vi t t t c a u; và f: vi t t t c a cu i ế initial đ ế final
x x
f
x
i
(2.1)
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
3
Bài t p m u 2.1:
Hãy tìm độ ốc độ di, vn tc trung bình và t trung bình ca chiếc xe trong hình 2.1a
gia hai v trí A và F.
2.1.3 Vn t c trung bình:
Vn t c trung bình c a m v
x,avg
t h ng tạt được định nghĩa bằ s gi d ữa độ i thx i
gian mà nó th c hi d t ện đ ời đó:
Ch s x cho bi t chuy ng là d c theo tr c . Tế ển độ x định nghĩa này, ta thấy th nguyên
ca vn t c trung bình L/T (hay m/s trong SI). Giá tr c a v n t c trung bình chính độ
dc (h t góc) c ng th ng n i hai v u và cu i (trong kho ng th i gian ) trên ủa đườ trí đầ t đồ
th v trí th i gian.
Vn t c trung bình c a m t h t chuy ng d c theo tr c có th c âm. Do ển độ x dương hoặ
t là dương, còn x có th c âm. dương hoặ
Trong đờ ống, ta thười s ng dùng ln ln vn tc tốc độ. Trong v t lý, có m t s khác
bit rõ ràng giữa hai đại lượng này. T không cho ta bi c đ ết hướng chuy ng c t. ển độ a h
2.1.4 Tốc độ trung bình
Tốc độ ạt được định nghĩa bằ uãng đườ ạt đi trung bình ca mt h ng t s gia q ng h
đượ c và khong th i gian mà h ạt đi hết quãng đường đó:
Tốc độ trung bình có th nguyên và đơn vị ống như vậ gi n tc trung bình. Tuy nhiên, v n
tc trung bình và tốc độ trung bình không cho ta biết được chi ti hành trình cết hơn về a ht.
Ví d như nế ạn đi thẳu b ng mt mch 100,0 m mt 45,0 s r i quay l i 25,0 m m t 10,0 s V n
tc trung bình c a b n s +75,0 m 55,0 s = + 1,36 m / /s. T trung bình c a b n s ốc độ
125,0 m 55,0 s = 2,27 m s. Tuy nhiên, b n có th i t khác nhau trong su t quãng / / đi vớ ốc độ
thời gian đó mà từ hai giá try không th biết được điều này.
Câu h i 0.1: Với điều kiện nào dưới đây thì độ l n c a v n t c trung bình c a m t h t chuy n
độ ng theo một đư ng thng s nh trung bình chơn tốc độ a nó trong cùng mt khong thi
gian. (a) H t chuy ng theo chi a tr c i chi u. (b) H t chuy n ển độ ều dương củ x và không đổ
động theo chiu âm c a tr c x và không đổi chiu (c) H t chuy n ng theo chi a độ ều dương củ
trc i chi u ki x và sau đó đổ ều (d) Không có điề ện nào nêu trên là đúng.
Nói chung, tốc độ trung bình không phải là độ l n c a v n t c trung bình : Ví d như nếu
một người chy v m xu d i là 0 nên v n t c trung bình là 0, trong khi đúng điể ất phát thì độ
quãng đường đi được là khác không nên t trung bình khác không. Tuy nhiên, n i ốc độ ếu ngườ
này ch ch y theo m ng thì t trung bình b l n c n t c trung bình. ột hướ ốc độ ằng độ a v
x,avg
x
v
t
(2.2)
avg
d
v
t
(2.3)
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
4
Vn t c t c th i và t t c th ốc độ i
Thường thì ta cn phi biết vn tc c a h t t i m t th m c th t t c trung ời điể t hơn là vậ
bình trong m t kho ng th i gian . Vào cu i nh i s phát tri n c a toán t ững năm 1960s, vớ
hc thì các nhà khoa h u bi t cách t chuy ng c a mọc đã bắt đầ ế ển độ t v t vào m t th i
điể m bt k .
2.2.1 Vn t c th i c t
Vn t c t c th ng gi ời được định nghĩa bằ i h n c a v n t c trung bình khi kho ng th i
gian r t ho c nói ch khác ti n 0. V n t c t c th i cho bi u x y ra t i t ến đế ết điề
mi th m trong quá trình chuy ng c t. ời điể ển độ a v
Trên đồ ời gian (cũng là đồ ọa độ th v trí th th t thi gian), vn tc tc thi chính là
độ
d c c thủa đồ
2
t ng màu xanh (n m B) sại điểm xét. Các đườ ối điểm A điể ti n ến đế
đường màu lc (tiếp tuy m B tiến) khi điể ến m A. đến điể
Độ dc c thủa đồ biu din d liu v i diật đ n cho t s c biủa độ ến thiên c i ủa đạ
lượng biu din trên trc tung v biới độ ến thiên c ng biủa đại lượ u din trên trc hoành. H
s góc c thủa đồ , tr khi giá trcũng có đơn vị trên hai trc s có cùng đơn vị.
Phương trình t nh v n t i là: ổng quát để xác đị c t c th
Vn tc t c th i có th ng không. dương, âm hoc b
Câu h i 2.2: Khi b ng cao t ng cao t c quan ạn lái xe trên đư c, cảnh sát giao thông trên đư
tâm đến cái gì nht?
(a) T c trung bình c n độ a b
(b) T c đ t c th i c a b n.
2
Cũng là hệ ủa đồ ại điể s góc ca tiếp tuyến c th t m xét.
x
t 0
lim
x dx
v
t dt
(2.5)
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
5
2.2.2 Tốc độ t c th i:
T c đ tc thời là độ l n c n t i. T a v c t c th ốc độ t ng. c thời không có hướ
Lưu ý về dùng t: khi nói “vậ ốc” hoặc “tốc độ” thì ta nói vền t các giá tr tc thi. Nếu
có thêm ch v n t c trung bình và t trung bình. “trung bình” thì nói về ốc độ
Bài t p m u 2.2:
Mt h t chuy ng d c theo tr c trí c a ển đ x. V
thay đổ ời gian i theo th i dng hàm s
x
= + 24t t
2
, v i tính b x ng mét và t tính b ng
giây. Đồ ển độ th v trí thi gian ca chuy ng
được cho trong hình 2.3a. Do v trí c a h c ạt đượ
cho b ng m t hàm s nên ta hoàn toàn bi ết được
chuyển độ ới trường ca ht, không ging v ng
hp c a chi ng h t ếc xe trong hình 2.1. Lưu ý rằ
chuyển động theo chi u âm c a tr c x trong giây
đầu tiên, t ng yên tạm đứ i th m ời đi t = 1 s ri
li chuy ng theo chi > 1 s. ển độ ều dương lúc t
(A) d i c a h t trong kho ng th i Hãy tìm độ
gian t = 0 n = 1 s and = 1 n t s đế t t s đế
t = 3 s.
(B) Hãy tính t trung bình c a h t trong hai kho ng th i gian nói trên. ốc độ
Mô hình phân tích: H t chuy ng v i v n t ển độ ốc không đổi
Mô hình phân tích là k thu t quan tr gi i bài t p. Trong quá trình gi i bài t p thì ọng để
ta thường gp mô hình phân tích.
Khi xác định mt mô hình phân tích cho m t bài toán m i thì l i gi i c a bài toán y có
th được mô hình hóa da theo li gi i c a bài toán đã giải trư c đó. Mô hình phân tích giúp
ta nh n ra các tình hu và d n l i gi i c a bài toán. ống tương tự ẫn ta đế
Mt mô hình phân tích là m t b n mô t v :
Hành vi ca mt vài thc th vt lý, ho c
Tương tác giữa thc thy v ng. ới môi trườ
Khi g p m t bài toán m i, c n ph nh các chi ti n c a bài toán và c g ng ải xác đị ết cơ b
nhn ra nh ng tình hu ng nào trong các tình hu p có th t hình ống đã gặ dùng như mộ
cho bài toán m i. Ví d , v i bài toán v m t chi ng theo m ng cao ếc xe đang chuyển độ ột đườ
tc th ng v i tốc độ không đổi. Nhng chi tiết: chiếc xe, đường cao tc là không quan trng,
ch cần quan tâm đến chi tiết “thẳng” và “tốc độ không đổi”. Từ đó ta dựng hình v chuy n
độ ng ca xe (là nmt h t chuy ng v i v n t ển độ ốc không đổi i dung c a phn này). Khi
đã mô hình hóa được bài toán thì không còn liên quan đến chiếc xe na. Bây gi ch còn m t
ht tham gia mt d ng chuy ng c ển độ th chuy c nghiên c c ển động này đã đượ ứu trướ
đây.
Hình 2.3
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
6
Mô hình phân tích d a trên 4 mô hình gi n ước sau:
Mô hình h t
Mô hình h v t
Vt r n
Sóng
Cách ti p c n bài toán: ế
Xác đị nh mô hình phân tích phù h p vi bài toán
hình s cho biết cn dùng (những) phương trình nào để biu di n bài toán v m t toán
hc
Hãy s d xây d gi i toán. Có ụng phương trình (2.2) để ựng mô hình phân tích đầu tiên để
th áp d ng mô hình v mt h t chuy ng v i v n t ển độ ốc không đổi trong b t k tình hu ng
nào mà m t th c th có th c mô hình hóa thành m t h t chuy ng v i v t t c không đượ ển độ
đổi.
N u v n t c c a mế t hạt là không đi thì v n t c t c th i c a h t t i m i thời điểm trong
mt kho ng th i gian s b ng v n t c trung bình c a nó kho ng th i gian y. T c là v
x
= v
avg
.
T phương trình (2.2) ta thu được:
f i
x
x xx
v
t t
hay
f i x
x = x +v t
(2.6)
Trong thc tế, ta thườ ểm ban đầ 0 nên ta có phương trình:ng chn thời đi u = t
i
Đồ th biu din chuy ng vển đ i vn t hình 2.4 dốc không đổi như . Độ c c thủa đồ
chính là giá tr a v c n t i này. ốc không đổ
Giao điểm c a đồ th v i tr c tung là . x
i
Bài t p m u 2.3:
Mt nhà sinh lý h c v ận động đang nghiên
cu chuy ng c i. ta ển độ ủa thể ngư
đo vậ ột đối tượn tc ca m ng nghiên cu
khi anh ta ch y theo m ng th ng v i ột đườ
tốc độ không đổi. Ngườ i nghiên cu khi
động đồ ấm giây lúc người đượng h b c
nghiên c u ch y ngang qua mình b m
cho đồng h dng lúc anh ta ch n my đế t
v trí khác cách đó 20 m. S ch trên đồng
h b m giây là 4,00 s.
(A) V n t c c i ch y là bao nhiêu? a ngư
Gii:
f i x
x = x +v t
(v i là h ng s ) v
x
(2.7)
Hình 2.4
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
7
Ta hình hóa ngườ ạy như mộ ạt kích thướ ủa người này cũng như i ch t h c c
chuyển động ca tay và chân anh ta là nh ng chi ti t không c n thi t. Vì bài toán phát ế ế
biu r ng ch y v i t k i nên ta có thằng đối tượ ốc độ hông đổ mô hình hóa anh ta như
là m t h t chuy ng v i v n t i. ển độ ốc không đổ
Như vậy ta có th s d tìm v n t i này: ụng phương trình 2.6 để c của ngườ
f i
x
20, 0m 0
5m / s
4,00s
x xx
v
t t
(B) N u anh ta ti p t c ch y thì sau 10,0 s anh ta ch c bao xa? ế ế ạy thêm đượ
Gii:
S d i giá trụng phương trình 2.7 vớ v n t trí c a c vừa tìm được, ta xác định được v
đối tượ ạy đế trí xác đị ọa động sau 10 s anh ta ch n v nh bi (chn gc t ti v trí lúc
người nghiên cu d ng hừng đồ bm giây):
f i x
0+ 5,0m / s ×10,0 s = 50mx = x +v t =
Lưu ý: Mộ ển đột ht có th chuy ng vi theo mtốc đ không đổ i t qu đạo b t k . N u ế
trong kho ng th i gian h ng thì t c a h i: t ạt đi được quãng đườ d ốc độ ạt được tính b
Gia t c
2.4.1 Gia t c trung bình:
Gia t c trung bình là t s gi bi n thiên v n t c và quãng th i gian di n ra s bi n ữa độ ế ế
thiên y:
Th
nguyên ca gia tc trung bình là L c a nó là . / T
2
, đơn vị m/s
2
Trong chuy ng th ng, có th dùng d ch chi u c a gia t c trung ển độ ấu âm và dương để
bình.
2.4.2 Gia t c th i: c t
Gia tc t c th a gia t i là gi i h n c c trung bình khi ti n 0. t ến đế
Khi nói gia t c thì ta ng m hi n gia t c t c th i. N u mu n gia t c ểu nói đế ế ốn nói đế
trung bình thì ph i kèm theo c m t “trung bình”.
d
v
t
(2.8)
x
x,avg
x f xi
f i
v v
v
a =
t t t
(2.9)
x
x
t 0
lim
x
dvv
a =
t dt
(2.10)
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
8
Gia t ng vec- c t c th th v n t c th i gian: ốc cũng một đại tơ.Gia tố ời trong đồ
Trong hình 2.5 trên, gi s xe ch y t th bi u di n s ph thu c c a A đến B (hình a). Đồ
vn t c theo th c cho trong hình b. Gia t ời gian đượ c trung bình trong kho ng th i gian t t
i
đế n t
f
dlà độ c c n thủa đoạ ng n thối A và B trên đồ . Còn gia tc tc th i ti th m ời điể t
f
độ d c của đườ ới đồng màu lc (tiếp tuyến v th tại điểm B).
Câu h i 2.3: Hãy v th v n t c th i gian cho chi c xe trong hình 2.1a. Gi s gi i h n đ ế
tốc độ trên đường xe đang ch ểu ới đây đúng hay sai? y 30,0 km/h thì phát bi
“Chiếc xe vượt quá gi i h n t vào m t th ốc độ ời điểm nào đó trong khoảng thi gian t 0 đến
50 s”.
2.4.3 Gia t c và l c
Gia tc c c ta m t v t có quan h v i l ng h p tác d ng lên v t.
Lc t l v i gia tc: F
x
a
x
(2.11)
Nếu v n t c và gia t ng thì l ng v i v n t c và v ốc là cùng hướ ực cùng hướ ật được tăng
tc (chuy ng nhanh d n). ển độ
Nếu v n t c gia t ng thì l ng v i v n t c và v t b gi m ốc ngược hướ ực ngược hư
tc (chuy ng ch m d n). ển độ
So sánh các đồ Cho đồ ạt đượ th: th v trí thi gian (4a); vn tc tc thi ca h c xác
đị độ độnh t dc c thủa đồ v trí th i gian. Còn gia t c tc th i li được xác định t dc
của đồ th v n t c th i gian.
x
x
t 0
lim
2
x
2
dvv d x
a =
t dt dt
(2.12)
Hình 2.5:(a) M t chi c xem là m t h t, chuy ng theo tr c x t n B. ếc xe, đượ ển độ A đế
(b) Đồ ển độ ột đườ th vn tc thi gian ca ht chuy ng theo m ng thng
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
9
Chiu c a gia t c và v n t c:
Nếu v n t c và gia t c c t cùng chi u, ta nói h t chuy ng nhanh d n. a h ển độ
Nếu v n t c và gia t c c a h c chi u, ta nói h t chuy ng ch m d n. ạt ngượ ển độ
Câu h i 2.4: Nếu m t chi c xe chuy ng ch m d ng c a l c ế ển độ ần theo hướng đông thì hướ
tác d ng lên xe và làm cho nó chuy ng ch m d n s ng nào? ển độ theo hướ
(a) Đông (b) Tây (c) Không theo cả hai hướng Đông và Tây.
Lưu ý về gia tc:
Gia t c âm không nh t thi t ph i t chuy ng ch m d n. N u gia t c ế nghĩa là vậ ển độ ế
và v n t u âm thì v c. ốc đề ật cũng được tăng tố
Cm t “giảm t m d d ng. ốc” đồng nghĩa với “chậ ần” nhưng ít được s
Bài t p m u 2.4:
V trí c a m t v t chuy ển động d c theo
trc bi n thiên theo thx ế i gian the o đồ
th trong hình 2.6a. Hãy v đồ th bi u
din s ph thu c c a v n t c và gia t c
theo th i gian.
Gii:
Vn t c c a v t t i th m b t k ời điể
độ đườ dc của đồ ng tiếp tuyến c ủa đồ
th x t. Gi a hai th m i điể t = 0
t t t =
A
, độ ủa đồ dc c th x u, tăng đề
do đó vậ ật tăng tuyến tc ca v n tính
(hình 2.6b). T = n = d c t t
A
đế t t
B
, độ
của đồ th x i nên vt không đổ n t c
ca v i. T = n = , ật không đổ t t
B
đế t t
D
độ d c c ủa đ th x t gi m d ần đều v n
tc c a v t gi m tuy n tính. T i ế t = t
D
,
độ đế dc c thủa đ x t bng 0 nên vn tc t ng 0. Tại đó bằ t = t
D
n t t =
E
, độ dc
của đồ th x s âm và gi m d u v n t c c a v t gi m tuy n tính và có giá tr t ần đề ế
âm. T = n = d c c th v n là s âm và b ng 0 t i . Sau th i t t
E
đế t t
F
, độ a đồ x t t
F
điể m t
F
, độ d c c a đ th x t bng 0 nên vt dng li t ại đó.
Lp lu v th , ta s th . ận tương tự ới đồ v t thu được đồ a t
Hình 2.6 th trong chuy ng : Các đồ ển độ
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
10
Bài t p m u 2.6:
Vn t c c a m t h t chuy ng trên tr c bi n ển độ x ế
thiên theo th i gian theo qui lu t = 4 5 , v i
v
x
t
2
v
x
tính b ng m/s và t tính b ng s.
(A) Tìm gia t c trung bình trong kho ng th i gian
t t = n t = 2,0 s. 0 đế
(B) Tìm gia t a h t lúc t = 2,0 s. c c
Gii:
2 2
x,A A
40 5t 40 5(0) 40m / s v
2 2
x,B B
40 5t 40 5(2,0) 20m / s v
x, avg
xf xi
x,A x,B
f i A B
2
v v
v v
a
t t t t
20 m / s 40 m / s
= = 10 m / s
2,0 s 0 s
Sơ đồ chuyn động
Để d hình dung bài toán, ta s tưởng tượ ột sơ đồ ển động m chuy ng theo kiu chp nh
hot nghi m m t v t chuy ển động. Hình nh c a v t s xu t hi n trên sơ đồ sau nh ng kho ng
thi gian b ng nhau. Trong hình 2.8 chuy n Error! Reference source not found. đồ
độ ng của xe trong các trư ng h p (a) chuy ng th u, (b) chuy ng nhanh dển độ ẳng đề ển độ n và
(c) chuy ng ch m d bi u di n v n t u di n gia t c. ển độ ần. Mũi tên đỏ ốc, mũi tên tím biể
Hình 2.8: Sơ đồ n độ chuy ng ca mt chiếc xe
Trong hình 2.8a, các nh chp của xe cách đều nhau, chng t xe chuy ển động vi v n t c
không đổ ều dương (các mũi tên màu đỏi, và theo chi dài bng nhau). Gia tc ca xe bng 0
Hình 2.7
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
11
Trong hình 2.8b, các nh ch p c n t c gia t c cùng ủa xe ngày ng xa nhau hơn, vậ
chiu. Gia t ng nhau). V n t c c n (các ốc là không đổi (các mũi tên màu tím bằ ủa xe tăng dầ
mũi tên màu đỏ càng ngày càng dài). Hình này cho th y gia t c và v n t c c ủa xe đều dương.
Trong hình 2.8Hìnhc, các nh ch p c a xe ngày càng g c v n t c ần nhau hơn. Gia tố
ngược chiu nhau. Gia t i. Vốc là không đổ n tc ca xe gim d ngần (các mũi tên màu đ n
li d ng hần). Trong trườ p này, v n t c là âm. ốc là dương và gia tố
Trong c ng h p nói trên thì gia t u là h ng s ( ng h ng h c bi t, ba trườ ốc đề trườ ợp a là trườ ợp đặ
gia t c b bi u di n chuy ng c a m t h t v i gia t i. ằng 0). Các đ ển độ ốc không đổ Ht chuy n
động vi gia tốc không đổi là m t mô hình h u ích khác.
Câu h i 2.5: Phát bi ểu nào dưới đây là đúng?
(a) N u m t chi ang chuy ng Tây thì gia t c c ng ế ếc xe đ ển động theo hư ủa nó cũng theo hướ
Tây.
(b) Nếu m t chi c xe chuy ng ch m d n thì gia t i âm. ế ển độ c c a nó ph
(c) M t h t chuy ng v i gia t i thì không th d ng l i r ng yên. ển độ ốc không đổ ồi đứ
Mô hình phân tích: V t chuy ng v i gia t i ển độ ốc không đổ
Nếu gia t c c t h t bi n thiên theo th i gian thì chuy ng c a nó có th ph c t p a m ế ển độ
và khó phân tích. Tuy nhiên, m t d ng r ng g n c a chuy ng th ng là ất thườ ặp và đơn giả ển độ
chuyển động v i gia t ốc không đổi. Khi đó, gia tốc trung bình a
x,avg
c a h t trong m t kho ng
thi gian b t k b ng gia t c t c th i a
x
. T c là t phương trình (2.9) với =0 và là m t th i t
i
t
f
điể m t bt k nào sau đó thì:
0
xf xi
x
v v
a
t
hay
(2.13) là một phương trình động học, nó cho phép xác định vn tc c a m t v t t i th m ời điể
t bt k theo v n t u và gia t c c ốc ban đầ ủa nó. Nhưng phương trình này không cho thông tin
nào v d i. độ
Vn tc trung bình c a v ật đượ c xác đ nh b i công th c:
Tc là v n t c trung bình trong m t kho ng th i gian b ng trung bình c ng c a v n t c
đầ u và vn tc cui ca khong th u này chời gian đó. Điề đúng trong trường h p gia tc
hng s.
Dùng các ph c v trí c a m t vương trình (2.1), (2.2) (2.14) ta thu đượ ật như hàm
ca th i gian:
xf xi x
v = v + a t
( v i là h ng s ) a
x
(2.13)
2
xi xf
x,avg
v +v
v
( v i là h ng s ) a
x
(2.14)
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
12
Thay v n t c: c t (2.13) vào (2.15) ta đượ
(2.16) là m nh v trí theo v u và gia t c ột phương trình chuyển động cho phép xác đị n tốc đầ
ca v t. Nó không cho bi t v v ế n t i c t. c cu a v
Để tìm vn tc cui ca vt theo vn t u, gia tốc đầ c và v trí ca vt, ta có th bi i ến đổ
các công th c: ức (2.13) và (2.15) ta đượ
Để gii các bài toán v chuy ng thển độ ng v i gia t i, ta sốc không đổ dụng các phương
trình t n (2.17). (2.13) đế
Câu h i 2.6: Hãy th v t và a t trong hình v 2.9 cho phù h p. ghép đồ
x
x
1
2
f i x,avg xi xf
x x v t v + v t
1
2
f i xi xf
x = x v +v t
(v i là h ng s ) a
x
(2.15)
1
2
2
f i xi
x = x v t + t
x
a
(v i là h ng s ) a
x
(2.16)
2 2
2
xf xi x f i
v v a x x
(v i là h ng s ) a
x
(2.17)
Hình 2.9: Dùng cho câu h i 2.6
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
13
Bài t p m u 2.7:
Mt máy bay ph n l ng tàu sân bay v ực đáp xuố i t 140 mi/h ( ). ốc độ 63 m/s
(A) Gia t c c a máy bay (xem h ng s ) bao nhiêu n u d ng l i sau 2 s nh ế
mt si cáp hãm g n vào máy bay.
Gii:
Phương trình 2.13 phương trình duy nh ển đột dành cho hình ht chuy ng vi
gia t i không ch a v trí, v y ta s tìm gia t c c a máy ốc không đổ dùng để
bay.
2
0 63m / s
32m / s
2,0s
xf xi x
v = v + a t
(B) N u máy bay ch m vào sân t i v trí xi=0 m thì v trí c a nó lúc d ng l i là ế đâu?
Gii:
S d ng tìm v phương trình 2.15 đ trí cu i c a máy bay
1 1
0 + 63 0 2 63m
2 2
f i xi xf
x = x v +v t = +
Đối v c c ng 63 máy bay d ng l i là h p ới kích thướ ủa tàu sân bay thì quãng đườ m để
lý. Ý tưở ụng dây cáp để ại được đưa rng s d m máy bay l a t thi chiến tranh thế
gii th nh t.
Xem xét chuy ng v i gia t i v m th : ển độ ốc không đổ ặt đồ
Xét đồ a): Độ tăng dầ th v trí thi gian (hình 2.10Hình d c c a đ th n, tc là vn tc
ca v n. V t chuy ng có gia t c. ật tăng dầ ển độ
hình b, đồ th biu din s ph thuc ca vn tc theo th dời gian. Độ c c thủa đồ
không đổ ật không đổi tc là gia tc ca v i.
Hình c cho thấy độ dc của đồ th bng 0, gia tc c a v ật không đổi.
Hình 2.10: th c a chuy ng th ng v i gia t i Các đồ ển độ ốc không đổ
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
14
Bài t p m u 2.8:
Mt chi ng ch y vếc xe đa i t i 45,0 m/s ngang qua m t c nh sát giao ốc độ không đổ
thông đang ngồi trên xe mô tô đng sau m t b ng hi u. M t giây sau khi chi c xe ch y ế
ngang qua thì ngườ ắt đầu đuổ ốc không đổ
i cnh sát b i theo vi gia t i 3,00 m/s . Sau
2
bao lâu thì người cnh sát bt kp chiếc xe.
Gii:
Biu di ng hình nh (hình 2.7) s giúp ta làm rõ di n bi a các s ki n. Chi c n b ến c ế
xe được hình hóa như còn ngườmt ht chuy ng v i v n t i ển độ ốc không đổ i
cảnh sát được mô hình hóa như là mt h t chuy ng v i gia t i. ển độ ốc không đổ
Trước tiên, ta viết các biu thc v trí cho mi v a th tiật như là hàm c ời gian. Để n
cho tính toán, y ch n v trí c a b ng hi u làm g c t th i c nh ọa độ ời điểm ngườ
sát b i theo làm g c th i gian = c 45 ắt đầu đuổ t
B
0. Lúc đó, xe đã đi đượ m và đang
v trí B (vì xe chy v i vn t i là = 45 m/s). Vì vốc không đổ v
x
y, v trí ban đầu ca
xe (lúc = 0) là = 45 m. t x
B
V trí c c cho b ủa xe đượ ởi phương trình 2.7:
c B car ar
x = x +v t
Xe mô-tô của người cnh sát bắt đầu chy t tr ng thái đứng yên v i gia t ốc không đổi
a
moto
nên s d ụng phương trình 2.16 ta có:
moto
1
0 0
2
x
a
2
x = t + t
Nếu mô- i k p xe thì tô đuổ
moto car
x = x
. T ta có đó
Hình 2.11: Hình nh v chuy ng c i c nh sát ển độ ủa xe và ngườ
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
15
B c
c B
2
B c c
1
0 0
2
1
0
2
2
t
x
x
x
x
a
a
a
a
ar
ar
ar ar
2
2
t + t x v t
t v t x
x v v
Trong tình hu ng c a bài thì th m hai xe g p nhau ph i > 0 nên ta ch n d u i điể t
dương của căn số ố, ta thu đượ. Thay các giá tr bng s c = 31,0 s. t
Câu h i 2.7: Cho các l a ch ọn (a) tăng, (b) giảm, (c) tăng rồi gim và (d) gi m r ồi tăng. Hãy
chn l n s x y ra cho (i) gia t c và (ii) t c t qu c ném th ng a ch ốc độ a m bóng đượ ẳng đứ
lên trong không khí
Vật rơi tự do
Khái nim: V do v t chuyật rơi tự ển động ch
chu tác d ng c c hút c t. a l ủa Trái đấ
Chuyển động ban đ nh hưởng đếu ca vt n s
rơi tự do. Ban đầ u, vt có th:
Được th rơi tự trng thái ngh
B ném xu i ống dướ
B ném lên trên
Gia t c c a v t trong s rơi tự do là g, luôn hướng
xuống dướ ển đội và không ph thuc vào chuy ng ban
đầ u c a vt.
Độ
l n ca gia t do là = 9,80 m/s . Cốc rơi t g
2
n
lưu ý:
g gi cao ảm theo độ
g thay đổi theo vĩ độ địa lý
9,80 m/s là giá tr trung bình m t
2
t đ
Ch g (vi c s d ch gia t c ết nghiêng) đượ ng để
trọng trường; tránh nh m v i ch g (vi t th ng) gam. ế
Khi kh o sát v ật rơi tự do, ta b qua s c c n không
khí. Chuy do chuy ng th ng có ển động rơi tự ển độ
gia t i nên ta s d ng mô hình h t chuy n ốc không đổ
độ ng v i gia t i. ốc không đổ
Nếu ch n chi ng lên thì ta xét tr u dương hướ c
thẳng đứ ụng các phương trình ng trc . Ta sy s d
Hình 2.12: Chuyển động ca vt
được ném lên thẳng đứng
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
16
độ
ng hc v i = a
y
g = 9,80 m/s chú ý r ng s d ch chuy n x y ra theo chi u th ng
2
đứng.
Vật được th rơi: Vn t u b ng 0. Chốc ban đầ n chiều dương hướng lên. Dùng phương
trình độ ng h c và thay . y vào nơi có x
Gia t
c ca chuy ng là = = 9,80 m/s . ển độ a
y
g
2
Vật được ném xung: Vn t u khác 0 và nh n giá tr âm (do chốc ban đầ n chiều dương
hướng lên).
Vật được ném lên: V n t u khác 0 và nh n giá tr ốc ban đ dương (do chọ ều dương n chi
hướng lên). Vt s chuy cao c i, lúc này vển động lên trên cho đến lúc đạt độ ực đạ n tc ca
vt b t b th i x ng nên kho ng th i gian ằng 0. Sau đó vật rơi xuống như là vậ rơi. Do đố
vt chuyển động lên phía trên b ng kho ng th i gian v ật rơi về v trí cũ. Trong hình 2.12, th i
gian v n B b ng th i gian v n C. ật đi từ A đế ật đi từ B đế
Để xét chuy ng cển độ a vt ném lên, ta có th phân ra thành n: ném lên và th2 giai đoạ
rơi.
Trong su
t quá trình chuy ng, gia t c c a v t là ( 9,80 m/s ). ển độ g
2
Vn t u t ng lên trên (+) ốc ban đầ ại A là hướ
Ti B, v n t c là 0.
Ti C v n t l l n c a v n t i. ốc có độ ớn đúng bằng độ c tại A nhưng có chiều ngược l
Độ d i ca vt trong sut quá trình 50,0 m (nó kết thúc ti v trí thấp hơn 50,0 m so
với điểm kh u). ởi đầ
Các thông s v chuy ng c a v c cho lúc v t v trí A, B, C, D và E. ển độ ật đượ
Đi đế hương n p trình ng h c t toán gi i tích độ
Trên đồ ời gian, độ th vn tc th di chính
là di n tích c a ph ần bên dưới đồ th. V m t toán
hc, di n tích này là:
n
Δt 0
n
lim Δ
xn n
x v t
Gii h n v bên ph i chính là tích phân: ế
f
i
n
Δt 0
n
lim Δ = ( )
t
xn n x
t
v t v t dt
T các định nghĩa gia tốc, vn t dốc và độ i:
Hình 2.13 th v n t c theo th i gian : Đồ
ca ht chuy ng d c theo trển độ c x. Tng din
tích dưới đườ là động cong di ca ht
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
17
Nói thêm v chi n thu t gi i bài t p ế
Ngoài các khái ni m v n, m t k kh i bài toán ật bả năng giá trị năng giả
phc t c giạp. Các bướ i toán t ng quát là:
Khái ni m hóa:
Chuyn ngôn ng c a bài toán thành các khái ni m v t. ật lý đã biế
Suy nghĩ về tính hung và hiu nó
Phác h tình hu ng. a v
Thu thp thông tin: các con s và các c m t ho i s c câu hàm ý v đạ
Tp trung vào k t qu i: nh ế mong đợ lưu ý về các đơn vị đo.
Suy nghĩ về tìm đượ kết qu hp lý có th c
Phân loi:
Đơn giản hóa bài toán: th b qua sc cn ca không khí? hình hóa các vt
bng các h t.
Phân lo i bài toán: Thay th , phân tích ế
Gắng xác định các bài toán tương tự đã giải. Tìm mô hình phân tích có th có ích cho
vic gi i bài toán
Phân tích:
La chọn (các) phương trình phù hợp để dùng.
Gii các n s .
Thay th n s b ng các s ng. ế tương ứ
Tính kết qu (nh kèm theo đơn vị đo).
Làm tròn k t qu v giá tr v i s ch s ích h p ế có nghĩa th
x
x
t
xf xi x
0
x
t
f i x
0
dv
a =
dt
v - v = a dt
dx
v =
dt
x - x = v dt
Lấy tích phân, ta được:
xf xi x
v - v = a t
1
2
2
f i xi
x - x = v t + t
x
a
.
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
18
Hoàn t t:
Kim tra l i k t qu t qu có kh ế ả: các đơn v đã chính xác chưa? Kế p v ng ới các ý tưở
đã khái niệm hóa hay chưa?
Xem xét các tình hu ng gi i h ch c ch n r ng k t qu là h p lý. ạn để ế
So sánh k t qu v i k t qu c . ế ế ủa các bài toán tương tự
Ngoài ra, khi gi i các bài toán ph c t p, c n ph ải xác định các bài toán con và áp d ng
chiến thu t nói trên cho t ng bài toán con này.
Tóm t 2 ắt chương
Định nghĩa:
Khi m t h t chuy ng d c theo tr c m t v u n v trí cu i thì ển độ x t trí ban đầ x
i
đế x
f
độ d i
ca nó là:
x x
f
x
i
Vn t c trung bình c a m t h t trong kho ng th s gi d i ời gian nào đó tỉ a đ x t
mà h t th c hi d i này ện độ
x,avg
x
v
t
Tốc độ trung bình ca mt ht bng t s quãng đường mà nó đi đưc vi khong thi gian
mà nó đi hết quãng đường đó
avg
d
v
t
Vn t i c a m t h i h n c t c th ạt được định nghĩa là giớ
/x t
khi
t
tiến đến 0
x
t 0
lim
x dx
v
t dt
Gia t c trung bình c a m t h nh sạt được đ nghĩa tỉ gi biữa độ ến thiên vn t c v
x
khong thi gian t di n ra s bi ến thiên đó
x
x,avg
x f xi
f i
v v
v
a =
t t t
Gia t i là gi i h n c c trung bình khi ti n 0: c t c th a gia t t ến đế
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
19
x
x
t 0
lim
x
dvv
a =
t dt
Khái ni m và nguyên lý:
Khi v n t c và gia t c c a m t v t là cùng chi u thì v t chuy ng nhanh d c l i, ển đ ần. Ngư
khi v n t c và gia t u thì v t chuy ng ch m d ng s t l c ca v c chiật ngượ ển độ ần. Lưu ý rằ
gia l c và gia t c là m t cách thu n ti ện để xác định hướng ca gia t c khi v t ch u tác d ng
ca m t l c.
Mt vật rơi tự do trong tr ng cọng trườ ủa Trái đất chu gia tốc rơi tự do hướng v tâm c a Trái
đất. Nếu b qua sc cn không khí chuy ng diển độ n ra gn b m t phặt Trái đấ m vi
chuyển động không l n so v ới bán kính Trái đất thì gia tốc rơi tự do a
y
= g là h ng s trong
ph
m vi chuy ng. là h ng s và b ng 9,80 m/s . ển độ g
2
Khi g p các bài toán ph p, ta tìm cách gi i nó d c c c gi i toán c t ựa vào các bướ a chiến lượ
đã nêu trong chương này.
Mô hình phân tích là tr giúp quan tr ng trong vi c gi i bài toán. Mô hình phân tích là tình
huống mà chúng ta đã gặp trong các bài toán trong chương này. Mi mô hình phân tích liên
quan đến mt hay m t s phương trình. Khi giải m t bài toán m ới, hãy xác định mô hình phân
tích tương ụng các phương trình nào. Ba ng vi bài toán. Mô hình s cho biết cn s d
hình phân tích đã nêu trong chương này đượ ại như phần dưới đây.c tóm tt l
Mô hình phân tích để gii bài toán
Ht chuy ng v i v n t i: ng v 7) ển độ ốc không đổ ới các phương trình (2.6), (2.
Ht chuy ng v i t i: ng v ển độ ốc độ không đổ ới phương tình (2.8)
Ht chuyển động v i gia t ốc không đổi: ng vi các phương trình (2.13), (2.14), (2.15), (2.16),
(2.17)
Câu h i lý thuy ết chương 2
1. N ếu v n t c trung bình c a m t v t b ng 0 trong m t kho ng th ời gian nào đó, ta có th
nói gì v s d ch chuy n c t trong kho ng th i gian này? a v
2. N ếu m t chi n v c c a nó th theo ếc xe đang di chuyể hướng đông, gia tố hướng tây
không? Gi i thích.
3. N ếu v n t c c a mt ch m b ng 0, gia t c c a ch m có th b ng 0 hay không? ất điể ất điể
Gii thích.
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
20
4. N ếu v n t c c a m t ch m khác 0, gia t c c a ch m có th b ng 0 không? Gi i ất điể ất điể
thích.
5. (a) Vào m t th m, v n t c t c th ời điể i c a m t v t có th l ớn hơn về độ ln so vi v n
tc trung bình trong mt kho ng th i gian có cha thời điểm hay không?
(b) Nó có th nh hay không? hơn
Bài t p chương 2
1. Bi ết đồ ất điểm cho như hình bên, tìm th x - t ca ch
vn t c trung bình c a trong các kho ng th i
gian : (a) 0 2 s, (b) 0 4 s,
(c) 2 4 s, (d) 4 7 s, (e) 0 8 s.
Đáp số : 5; 1,2; 2,5; 3,3; 0 m/s
2. M ột người đi bộ ốc không đổ vi vn t i 5,00 m/s dc
theo đườ điểm A đến điểm B sau đó quay ng ni t
tr l i t B v A v i t i 3,00 m/s. ốc độ không đổ
(a) Tính tốc độ trung bình của người này trong sut
hành trình.
(b) Tính v n t c trung bình c i này trong su t hành trình. ủa ngườ
ĐS: 3,75 m/s; 0
3. V trí c a 1 chi ếc xe thay đổi theo thời gian và được ghi l i trong b ảng dưới đây. Tìm vận
tc trung bình ca xe trong kho ng th i gian
t (s) 0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0
x (m) 0 2,3 9,2 20,9 36,8 57,5
(a) 2 u tiên, (b) 3 s cu i và (c) su t quá trình chuy ng. s đầ ển độ
ĐS: 2,3; 16,1; 11,5 m/s
4. Đồ th x-t c a ch m chuy ng theo tr c ất điể ển độ ục x đượ
cho trong hình bên.
(a) Tìm v n t c trung bình c m trong kho ng a chất điể
thi gian t t = 1,50 n t = 4,00 s. s đế
(b) Tính vn t i t i th m t = 2,00 s b ng c t c th i điể
các tính độ d ng tic của đườ ếp tuyến với đ i đi th t m
đó.
(c) Ti th m nào v n t m b ng 0? ời điể c c a ch ất điể
ĐS: –2,4m/s; 3,8m/s; 4s.
5. Vùng đấ trái đất đang trôi ra xa nhau vớ ốc đột Bc M và Châu Âu ca lp v i t khong
25 ng s , h i sau bao lâu thì k n t gi t mm/năm. Xem như tốc độ đó hằ ữa chúng đạ
đượ
c đ l n 2.9.10
3
dm.
ĐS: 1,9.10
8
năm
| 1/24

Preview text:

http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Chương 2: Chuyển động thng
hư là bước khởi đầu trong nghiên cứu cơ học cổ điển, ta mô tả chuyển động của
một vật mà bỏ qua tương tác giữa nó với các tác nhân bên ngoài có thể ảnh hưởng
Nhoặc làm thay đổi chuyển động này. Nội dung này được gọi là động học. Trong
chương này ta chỉ khảo sát chuyển động theo một phương, tức chuyển động theo
một đường thẳng. Trong đời sống hằng ngày thì ta có thể phân loại chuyển động thành ba
dạng: chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay và dao động. Một chiếc xe chuyển động thẳng
trên đường cao tốc là ví dụ cho chuyển động tịnh tiến. Trái đất quay quanh trục của nó là ví
dụ cho chuyển động quay và chuyển động qua lại của một con lắc là ví dụ cho dao động.
Trong chương này và vài chương tiếp theo, ta chỉ sẽ nghiên cứu chuyển động tịnh tiến. Ta sẽ
xem các vật chuyển động tịnh tiến như là một hạt mà không quan tâm đến kích thước của
chúng. Như vậy, ta sẽ dùng mô hình ht để khảo sát chuyển động của các vật. Một cách tổng
quát, hạt là một vật gần giống như một điểm, tức là có khối lượng nhưng có kích thước vô cùng bé.
V trí, vn tc và tốc độ
V trí: Vị trí của một vật là sự định vị của nó theo một điểm qui chiếu. Ta xem điểm đó
là gốc của một hệ trục tọa độ. Xét ví dụ một chiếc xe chuyển động tịnh tiến (hình 2.1a), ta
xem nó là một chất điểm. Ban đầu, xe chuyển động sáng phải (từ vị trí A đến vị trí B) rồi sau
đó lùi sang trái (qua các vị trí C, D, E và F)
Hình 2.1: Mt chiếc xe chuyển động tiến và lùi dc theo một đường thng
Để mô tả chuyển động của xe, có thể dùng:
 Hình ảnh: Ví dụ như hình 2.1a. Ta vẽ hoặc chụp ảnh vị trí của xe vào các thời điểm khác nhau
 Đồ thị: Ví dụ như Hình 2.1b. 1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021  Bảng số
 Toán học: là mục tiêu của nhiều bài toán
Dùng các cách mô tả khác nhau thường là một chiến lược tuyệt vời để hiểu tình huống
của một bài toán đã cho.
Đồ th v trí thi gian: là một đồ thị biểu diễn chuyển động của hạt. Đường cong của
đồ thị là một dự đoán về những gì xảy ra giữa các điểm dữ liệu. Đồ thị vị trí của chiếc xe nói
trên được cho trong hình 2.1b.
Bng số: Bảng dưới đây biểu diễn các dữ liệu thu được trong chuyển động của một vật
(chiếc xe). Chiều dương được định nghĩa là chiều hướng về bên phải.
Bng 0.1: V trí ca xe ti các thời điểm khác nhau
2.1.1 Độ di:
Từ HìnhBảng 2.1, có thể xác định được sự thay đổi vị trí của xe trong các khoảng thời
gian khác nhau. Độ dịch chuyển (hay độ dời) x của một hạt được định nghĩa là sự thay đổi
vị trí trong một khoảng thời gian, nếu hạt đi từ vị trí xi đến vị trí xf 1 thì
x xf – xi (2.1)
Đơn vị của độ dời trong SI là mét. x có thể lấy giá trị dương hoặc âm.
2.1.2 Quãng đường:
Quãng đường mà hạt đi được khác với độ dời. Quãng đường đi được của hạt là độ dài
của quĩ đạo mà hạt đi qua. Giả sử một vận động viên chuyển động từ đầu này sân bóng đến
cuối sân bóng rồi lại quay về vị trí cũ, khi đó:
 Quãng đường mà anh ta đi được bằng 2 lần chiều dài sân bóng. Quãng đường luôn là một giá trị dương.
 Độ dời của vận động viên này bằng 0, x xf – xi =0; do xf = xi.
Đại lượng vec- đại lượng vô hướng: Để mô tả các đại lượng vec-tơ, cần phải có độ
lớn (là một giá trị bằng số) và hướng của nó. Với đại lượng vô hướng thì chỉ cần độ lớn.
Trong phần này, ta dùng dấu cộng (+) và dấu trừ (–) để chỉ chiều của đại lượng vec-tơ. Ví dụ
như khi xét một chuyển động ngang thì ta thường chọn chiều từ trái sang phải là chiều dương.
Một độ dời x > 0 mô tả chuyển động từ trái sang phải. Độ dời x < 0 mô tả chuyển động từ phải sang trái.
1 i: viết tắt của initial – đầu; và f: viết tắt của final – cuối 2 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Bài tp mu 2.1:
Hãy tìm độ dời, vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của chiếc xe trong hình 2.1a giữa hai vị trí A và F.
2.1.3 Vn tc trung bình:
Vận tốc trung bình vx,avg của một hạt được định nghĩa bằng tỉ số giữa độ dời x và thời
gian t mà nó thực hiện độ dời đó:   x v x,avg (2.2) t
Chỉ số x cho biết chuyển động là dọc theo trục x. Từ định nghĩa này, ta thấy thứ nguyên
của vận tốc trung bình là L/T (hay m/s trong SI). Giá trị của vận tốc trung bình chính là độ
d
c (hệ tố góc) của đường thẳng nối hai vị trí đầu và cuối (trong khoảng thời gian t) trên đồ
thị vị trí – thời gian.
Vận tốc trung bình của một hạt chuyển động dọc theo trục x có thể dương hoặc âm. Do
t là dương, còn x có thể dương hoặc âm.
Trong đời sống, ta thường dùng lẫn lộn vn tctốc độ. Trong vật lý, có một sự khác
biệt rõ ràng giữa hai đại lượng này. Tốc độ không cho ta biết hướng chuyển động của hạt.
2.1.4 Tốc độ trung bình
Tốc độ trung bình của một hạt được định nghĩa bằng tỉ số giữa quãng đường mà hạt đi
được và khoảng thời gian mà hạt đi hết quãng đường đó:  d v (2.3) avg t
Tốc độ trung bình có thứ nguyên và đơn vị giống như vận tốc trung bình. Tuy nhiên, vận
tốc trung bình và tốc độ trung bình không cho ta biết được chi tiết hơn về hành trình của hạt.
Ví dụ như nếu bạn đi thẳng một mạch 100,0 m mất 45,0 s rồi quay lại 25,0 m mất 10,0 s Vận
tốc trung bình của bạn sẽ là +75,0 m / 55,0 s = + 1,36 m/s. Tốc độ trung bình của bạn sẽ là
125,0 m / 55,0 s = 2,27 m/s. Tuy nhiên, bạn có thể đi với tốc độ khác nhau trong suốt quãng
thời gian đó mà từ hai giá trị này không thể biết được điều này.
Câu hi 0.1: Với điều kiện nào dưới đây thì độ lớn của vận tốc trung bình của một hạt chuyển động theo một đ ờ
ư ng thẳng sẽ nhỏ hơn tốc độ trung bình của nó trong cùng một khoảng thời
gian. (a) Hạt chuyển động theo chiều dương của trục x và không đổi chiều. (b) Hạt chuyển
động theo chiều âm của trục x và không đổi chiều (c) Hạt chuyển động theo chiều dương của
trục x và sau đó đổi chiều (d) Không có điều kiện nào nêu trên là đúng.
Nói chung, tốc độ trung bình không phải là độ ln ca vn tc trung bình: Ví dụ như nếu
một người chạy về đúng điểm xuất phát thì độ dời là 0 nên vận tốc trung bình là 0, trong khi
quãng đường đi được là khác không nên tốc độ trung bình khác không. Tuy nhiên, nếu người
này chỉ chạy theo một hướng thì tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình. 3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Vn tc tc thi và tốc độ tc thi
Thường thì ta cần phải biết vận tốc của hạt tại một thời điểm t cụ thể hơn là vật tốc trung
bình trong một khoảng thời gian t. Vào cuối những năm 1960s, với sự phát triển của toán
học thì các nhà khoa học đã bắt đầu biết cách mô tả chuyển động của một vật vào một thời điểm bất kỳ.
2.2.1 Vn tc tc thi
Vận tốc tức thời được định nghĩa bằng giới hạn của vận tốc trung bình khi khoảng thời
gian rất bé hoặc nói cách khác là t tiến đến 0. Vận tốc tức thời cho biết điều gì xảy ra tại
mọi thời điểm trong quá trình chuyển động của vật.
Trên đồ thị vị trí – thời gian (cũng là đồ thị tọa độ – thời gian), vận tốc tức thời chính là
độ dốc của đồ thị2 tại điểm xét. Các đường màu xanh (nối điểm A và điểm B) sẽ tiến đến
đường màu lục (tiếp tuyến) khi điểm B tiến đến điểm A.
Độ dốc của đồ thị biểu diễn dữ liệu vật lý đại diện cho tỉ số của độ biến thiên của đại
lượng biểu diễn trên trục tung với độ biến thiên của đại lượng biểu diễn trên trục hoành. Hệ
số góc của đồ thị cũng có đơn vị, trừ khi giá trị trên hai trục số có cùng đơn vị.
Phương trình tổng quát để xác định vận tốc tức thời là:   lim x dx v (2.5) x t  0  t dt
Vận tốc tức thời có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu hi 2.2: Khi bạn lái xe trên đường cao tốc, cảnh sát giao thông trên đường cao tốc quan
Hình 2.2: Đồ th (a) biu din chuyển động ca xe trong hình 2.1.
Đồ th (b) phóng to góc trên trái của đồ th (a) tâm đến cái gì nhất?
(a) Tốc độ trung bình của bạn
(b) Tốc độ tức thời của bạn.
2 Cũng là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị tại điểm xét. 4 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
2.2.2 Tốc độ tc thi:
Tốc độ tức thời là độ lớn của vận tốc tức thời. Tốc độ tức thời không có hướng.
Lưu ý về dùng t: khi nói “vận tốc” hoặc “tốc độ” thì ta nói về các giá trị tức thời. Nếu
có thêm chữ “trung bình” thì nói về vận tốc trung bình và tốc độ trung bình.
Bài tp mu 2.2:
Một hạt chuyển động dọc theo trục x. Vị trí của
nó thay đổi theo thời gian dưới dạng hàm số
x = 4t + 2t2, với x tính bằng mét và t tính bằng
giây. Đồ thị vị trí – thời gian của chuyển động
được cho trong hình 2.3a. Do vị trí của hạt được
cho bằng một hàm số nên ta hoàn toàn biết được
chuyển động của hạt, không giống với trường
hợp của chiếc xe trong hình 2.1. Lưu ý rằng hạt
chuyển động theo chiều âm của trục x trong giây
đầu tiên, tạm đứng yên tại thời điểm t = 1 s rồi
lại chuyển động theo chiều dương lúc t > 1 s.
(A) Hãy tìm độ dời của hạt trong khoảng thời
gian từ t = 0 s đến t = 1 s và and t = 1 s đến Hình 2.3 t = 3 s.
(B) Hãy tính tốc độ trung bình của hạt trong hai khoảng thời gian nói trên.
Mô hình phân tích: Ht chuyển động vi vn tốc không đổi
Mô hình phân tích là kỹ thuật quan trọng để giải bài tập. Trong quá trình giải bài tập thì
ta thường gặp mô hình phân tích.
Khi xác định một mô hình phân tích cho một bài toán mới thì lời giải của bài toán này có
thể được mô hình hóa dựa theo lời giải của bài toán đã giải tr ớ
ư c đó. Mô hình phân tích giúp
ta nhận ra các tình huống tương tự và dẫn ta đến lời giải của bài toán.
Một mô hình phân tích là một bản mô tả về:
 Hành vi của một vài thực thể vật lý, hoặc
 Tương tác giữa thực thể này với môi trường.
Khi gặp một bài toán mới, cần phải xác định các chi tiết cơ bản của bài toán và cố gắng
nhận ra những tình huống nào trong các tình huống đã gặp có thể dùng như là một mô hình
cho bài toán mới. Ví dụ, với bài toán về một chiếc xe đang chuyển động theo một đường cao
tốc thẳng với tốc độ không đổi. Những chi tiết: chiếc xe, đường cao tốc là không quan trọng,
chỉ cần quan tâm đến chi tiết “thẳng” và “tốc độ không đổi”. Từ đó ta dựng mô hình về chuyển
động của xe là mt ht chuyển động vi vn tốc không đổi (là nội dung của phần này). Khi
đã mô hình hóa được bài toán thì không còn liên quan đến chiếc xe nữa. Bây giờ chỉ còn một
hạt tham gia một dạng chuyển động cụ thể mà chuyển động này đã được nghiên cứu trước đây. 5
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Mô hình phân tích dựa trên 4 mô hình giản ước sau:  Mô hình hạt  Mô hình hệ vật  Vật rắn  Sóng
Cách tiếp cận bài toán:
 Xác định mô hình phân tích phù hợp với bài toán
 Mô hình sẽ cho biết cần dùng (những) phương trình nào để biểu diễn bài toán về mặt toán học
Hãy sử dụng phương trình (2.2) để xây dựng mô hình phân tích đầu tiên để giải toán. Có
thể áp dụng mô hình về mt ht chuyển động vi vn tốc không đổi trong bất kỳ tình huống
nào mà một thực thể có thể được mô hình hóa thành một hạt chuyển động với vật tốc không đổi.
Nếu vận tốc của một hạt là không đổi thì vận tốc tức thời của hạt tại mọi thời điểm trong
một khoảng thời gian sẽ bằng vận tốc trung bình của nó khoảng thời gian này. Tức là vx = vavg.
Từ phương trình (2.2) ta thu được: x x  f i v  
x hay x = x +v t (2.6) x  f i x tt
Trong thực tế, ta thường chọn thời đ ể
i m ban đầu ti = 0 nên ta có phương trình:
x = x +v t (với vx là hằng số) (2.7) f i x
Đồ thị biểu diễn chuyển động với vận tốc không đổi như hình 2.4. Độ dốc của đồ thị
chính là giá trị của vận tốc không đổi này.
Giao điểm của đồ thị với trục tung là xi.
Bài tp mu 2.3:
Một nhà sinh lý học vận động đang nghiên
cứu chuyển động của cơ thể người. Cô ta
đo vận tốc của một đối tượng nghiên cứu
khi anh ta chạy theo một đường thẳng với
tốc độ không đổi. Người nghiên cứu khởi
động đồng hồ bấm giây lúc người được
nghiên cứu chạy ngang qua mình và bấm
cho đồng hồ dừng lúc anh ta chạy đến một
vị trí khác cách đó 20 m. Số chỉ trên đồng hồ bấm giây là 4,00 s. Hình 2.4
(A) Vận tốc của người chạy là bao nhiêu? Gii: 6 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Ta mô hình hóa người chạy như là một hạt vì kích thước của người này cũng như
chuyển động của tay và chân anh ta là những chi tiết không cần thiết. Vì bài toán phát
biểu rằng đối tượng chạy với tốc độ không đổi nên ta có thể mô hình hóa anh ta như
là một hạt chuyển động với vận tốc không đổi.
Như vậy ta có thể sử dụng phương trình 2.6 để tìm vận tốc của người này: x x x 20,0m  0 f i v     5m / s x tt 4,00s
(B) Nếu anh ta tiếp tục chạy thì sau 10,0 s anh ta chạy thêm được bao xa? Gii:
Sử dụng phương trình 2.7 với giá trị vận tốc vừa tìm được, ta xác định được vị trí của
đối tượng sau 10 s anh ta chạy đến vị trí xác định bởi (chọn gốc tọa độ tại vị trí lúc
người nghiên cứu dừng đồng hồ bấm giây):
x = x +v t = 0 + 5, 0m / s ×10,0 s = 50 m f i x  
Lưu ý: Một hạt có thể chuyển động với tốc độ không đổi theo một quỹ đạo bất kỳ. Nếu
trong khoảng thời gian t hạt đi được quãng đường d thì tốc độ của hạt được tính bởi:  d v (2.8) t Gia tc
2.4.1 Gia tc trung bình:
Gia tốc trung bình là tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc và quãng thời gian diễn ra sự biến thiên ấy: v vv x ax f xi x,avg = (2.9) t t t f i
Thứ nguyên của gia tốc trung bình là L/ T2, đơn vị của nó là m/s2.
Trong chuyển động thẳng, có thể dùng dấu âm và dương để chỉ chiều của gia tốc trung bình.
2.4.2 Gia tc tc thi:
Gia tốc tức thời là giới hạn của gia tốc trung bình khi t tiến đến 0. v dv x a  lim x (2.10) x = t  0  t dt
Khi nói gia tốc thì ta ngầm hiểu là nói đến gia tốc tức thời. Nếu muốn nói đến gia tốc
trung bình thì phải kèm theo cụm từ “trung bình”. 7
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021 Hình 2.5:(a) M t chi c
ếc xe, đượ xem là m t h t
, chuyển động theo tr c x t n B A đế .
(b) Đồ th vn tc thi gian ca ht chuyển động theo một đường thng
Gia tốc cũng là một đại lượng vec-tơ.Gia tốc tức thời trong đồ thị vận tốc – thời gian:
Trong hình 2.5 trên, giả sử xe chạy từ A đến B (hình a). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
vận tốc theo thời gian được cho trong hình b. Gia tốc trung bình trong khoảng thời gian từ ti
đến tf là độ dốc của đoạn thẳng nối A và B trên đồ thị. Còn gia tốc tức thời tại thời điểm tf là
độ dốc của đường màu lục (tiếp tuyến với đồ thị tại điểm B).
Câu hi 2.3: Hãy vẽ đồ thị vận tốc – thời gian cho chiếc xe trong hình 2.1a. Giả sử giới hạn
tốc độ trên đường mà xe đang chạy là 30,0 km/h thì phát biểu dưới đây là đúng hay sai?
“Chiếc xe vượt quá giới hạn tốc độ vào một thời điểm nào đó trong khoảng thời gian từ 0 đến 50 s”.
2.4.3 Gia tc và lc
Gia tốc của một vật có quan hệ với lực tổng hợp tác dụng lên vật.
 Lực tỉ lệ với gia tốc: F x  ax (2.11)
 Nếu vận tốc và gia tốc là cùng hướng thì lực cùng hướng với vận tốc và vật được tăng
tốc (chuyển động nhanh dần).
 Nếu vận tốc và gia tốc ngược hướng thì lực ngược hướng với vận tốc và vật bị giảm
tốc (chuyển động chậm dần).  2 v dv d x x a  lim x =  (2.12) x t0  2 t dt dt
So sánh các đồ thị: Cho đồ thị vị trí – thời gian (4a); vận tốc tức thời của hạt được xác
định từ độ dốc của đồ thị vị trí – thời gian. Còn gia tốc tức thời lại được xác định từ độ dốc
của đồ thị vận tốc – thời gian. 8 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Chiều của gia tốc và vận tốc:
 Nếu vận tốc và gia tốc của hạt cùng chiều, ta nói hạt chuyển động nhanh dần.
 Nếu vận tốc và gia tốc của hạt ngược chiều, ta nói hạt chuyển động chậm dần.
Câu hi 2.4: Nếu một chiếc xe chuyển động chậm dần theo hướng đông thì hướng của lực
tác dụng lên xe và làm cho nó chuyển động chậm dần sẽ theo hướng nào?
(a) Đông (b) Tây (c) Không theo cả hai hướng Đông và Tây. Lưu ý về gia tốc:
 Gia tốc âm không nhất thiết phải có nghĩa là vật chuyển động chậm dần. Nếu gia tốc
và vận tốc đều âm thì vật cũng được tăng tốc.
 Cụm từ “giảm tốc” đồng nghĩa với “chậm dần” nhưng ít được sử dụng.
Bài tp mu 2.4:
Vị trí của một vật chuyển động dọc theo
trục x biến thiên theo thời gian theo đồ
thị trong hình 2.6a. Hãy vẽ đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của vận tốc và gia tốc theo thời gian. Gii:
Vận tốc của vật tại thời điểm bất kỳ là
độ dốc của đồ đường tiếp tuyến của đồ
thị xt. Giữa hai thời điểm t = 0 và
t = tA, độ dốc của đồ thị xt tăng đều,
do đó vận tốc của vật tăng tuyến tính
(hình 2.6b). Từ t = tA đến t = tB, độ dốc
của đồ thị xt không đổi nên vận tốc
của vật không đổi. Từ t = tB đến t = tD,
độ dốc của đồ thị xt giảm dần đều vận Hình 2.6: Các đồ th trong chuyển động
tốc của vật giảm tuyến tính. Tại t = tD,
độ dốc của đồ thị xt bằng 0 nên vận tốc tại đó bằng 0. Từ t = tD đến t = tE, độ dốc
của đồ thị xt là số âm và giảm dần đều vận tốc của vật giảm tuyến tính và có giá trị
âm. Từ t = tE đến t = tF, độ dốc của đồ thị xt vẫn là số âm và bằng 0 tại tF. Sau thời
điểm tF, độ dốc của đồ thị xt bằng 0 nên vật dừng lại tại đó.
Lập luận tương tự với đồ thị vt, ta sẽ thu được đồ thị at. 9
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Bài tp mu 2.6:
Vận tốc của một hạt chuyển động trên trục x biến
thiên theo thời gian theo qui luật vx = 4 – 5 t2, với
vx tính bằng m/s và t tính bằng s.
(A) Tìm gia tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2,0 s.
(B) Tìm gia tốc của hạt lúc t = 2,0 s. Gii: 2 2 v
 40  5t  40  5(0)  4  0m / s x,A A 2 2 v
 40  5t  40  5(2,0)  2  0m / s x,B B v v vv axf xix,A x,B Hình 2.7 x, avg t t t t f i A B
20 m / s 40 m / s = = 2 10 m / s 2,0 s 0 s
Sơ đồ chuyn động
Để dễ hình dung bài toán, ta sẽ tưởng tượng một sơ đồ chuyển động theo kiểu chụp ảnh
hoạt nghiệm một vật chuyển động. Hình ảnh của vật sẽ xuất hiện trên sơ đồ sau những khoảng
thời gian bằng nhau. Trong hình 2.8Error! Reference source not found. là sơ đồ chuyển
động của xe trong các trường hợp (a) chuyển động thẳng đều, (b) chuyển động nhanh dần và
(c) chuyển động chậm dần. Mũi tên đỏ biểu diễn vận tốc, mũi tên tím biểu diễn gia tốc.
Hình 2.8: Sơ đồ chuyển động ca mt chiếc xe
Trong hình 2.8a, các ảnh chụp của xe cách đều nhau, chứng tỏ xe chuyển động với vận tốc
không đổi, và theo chiều dương (các mũi tên màu đỏ dài bằng nhau). Gia tốc của xe bằng 0 10 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Trong hình 2.8b, các ảnh chụp của xe ngày càng xa nhau hơn, vận tốc và gia tốc cùng
chiều. Gia tốc là không đổi (các mũi tên màu tím bằng nhau). Vận tốc của xe tăng dần (các
mũi tên màu đỏ càng ngày càng dài). Hình này cho thấy gia tốc và vận tốc của xe đều dương.
Trong hình 2.8Hìnhc, các ảnh chụp của xe ngày càng gần nhau hơn. Gia tốc và vận tốc
ngược chiều nhau. Gia tốc là không đổi. Vận tốc của xe giảm dần (các mũi tên màu đỏ ngắn
lại dần). Trong trường hợp này, vận tốc là dương và gia tốc là âm.
Trong cả ba trường hợp nói trên thì gia t u l ốc đề à hằng s (
ố trường hợp a là trường hợp đặc biệt, gia t c
ố bằng 0). Các sơ đồ biểu diễn chuyển ng độ c a ủ m t
ộ hạt với gia tốc không i
đổ . Ht chuyn
động vi gia tốc không đổi là một mô hình hữu ích khác.
Câu hi 2.5: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
(a) Nếu một chiếc xe đang chuyển động theo hướng Tây thì gia tốc của nó cũng theo hướng Tây.
(b) Nếu một chiếc xe chuyển động chậm dần thì gia tốc của nó phải âm.
(c) Một hạt chuyển động với gia tốc không đổi thì không thể dừng lại rồi đứng yên.
Mô hình phân tích: Vt chuyển động vi gia tốc không đổi
Nếu gia tốc của một hạt biến thiên theo thời gian thì chuyển động của nó có thể phức tạp
và khó phân tích. Tuy nhiên, một dạng rất thường gặp và đơn giản của chuyển động thẳng là
chuyển động với gia tốc không đổi. Khi đó, gia tốc trung bình ax,avg của hạt trong một khoảng
thời gian bất kỳ bằng gia tốc tức thời ax. Tức là từ phương trình (2.9) với ti=0 và tf là một thời
điểm t bất kỳ nào sau đó thì: vv a xf xi x t  0 hay
v = v + a t ( với a (2.13) x là hằng s ) ố xf xi x
(2.13) là một phương trình động học, nó cho phép xác định vận tốc của một vật tại thời điểm
t bất kỳ theo vận tốc ban đầu và gia tốc của nó. Nhưng phương trình này không cho thông tin nào về độ dời.
Vận tốc trung bình của vật được xác định bởi công thức: v +v (2.14) vxi
xf ( với ax là hằng s ) ố x,avg 2
Tức là vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian bằng trung bình cộng của vận tốc
đầu và vận tốc cuối của khoảng thời gian đó. Điều này chỉ đúng trong trường hợp gia tốc là hằng số.
Dùng các phương trình (2.1), (2.2) và (2.14) ta thu được vị trí của một vật như là hàm của thời gian: 11
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021 1
x x v t v + v t f i x,avgxi xf  2 1 (2.15) x = x v +v t (với ax l à hằng s ) ố f ixi xf  2
Thay vận tốc từ (2.13) vào (2.15) ta được: 1 (2.16) x = x 2 v t + a
(với ax l à hằng s ) ố xt f i xi 2
(2.16) là một phương trình chuyển động cho phép xác định vị trí theo vận tốc đầu và gia tốc
của vật. Nó không cho biết về vận tốc cuối của vật.
Để tìm vận tốc cuối của vật theo vận tốc đầu, gia tốc và vị trí của vật, ta có thể biến đổi
các công thức (2.13) và (2.15) ta được: 2 2 v
v  2a x x (với a (2.17) x l à hằng s ) ố xf xi x f i
Để giải các bài toán về chuyển động thẳng với gia tốc không đổi, ta sử dụng các phương
trình từ (2.13) đến (2.17).
Câu hi 2.6: Hãy ghép đồ thị vx – t và ax – t trong hình vẽ 2.9 cho phù hợp.
Hình 2.9: Dùng cho câu hi 2.6 12 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Bài tp mu 2.7:
Một máy bay phản lực đáp xuống tàu sân bay với tốc độ 140 mi/h (≈ 63 m/s).
(A) Gia tốc của máy bay (xem là hằng số) là bao nhiêu nếu nó dừng lại sau 2 s nhờ
một sợi cáp hãm gắn vào máy bay. Gii:
Phương trình 2.13 là phương trình duy nhất dành cho mô hình hạt chuyển động với
gia tốc không đổi mà không chứa vị trí, vì vậy ta sẽ dùng nó để tìm gia tốc của máy bay. 0 63m / s 2 v = v + a t   32m / s xf xi x 2, 0s
(B) Nếu máy bay chạm vào sân tại vị trí xi=0 m thì vị trí của nó lúc dừng lại là ở đâu? Gii:
Sử dụng phương trình 2.15 để tìm vị trí cuối của máy bay 1 x = x v +v t = + f ixi xf  1 0 +  63  0 2 63m 2 2
Đối với kích thước của tàu sân bay thì quãng đường 63 m để máy bay dừng lại là hợp
lý. Ý tưởng sử dụng dây cáp để hãm máy bay lại được đưa ra từ thời chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem xét chuyển động với gia tốc không đổi về mặt đồ thị:
Xét đồ thị vị trí – thời gian (hình 2.10Hìnha): Độ dốc của đồ thị tăng dần, tức là vận tốc
của vật tăng dần. Vật chuyển động có gia tốc.
Ở hình b, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian. Độ dốc của đồ thị
không đổi tức là gia tốc của vật không đổi.
Hình c cho thấy độ dốc của đồ thị bằng 0, gia tốc của vật không đổi.
Hình 2.10: Các đồ th ca chuyển động thng vi gia tốc không đổi 13
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Bài tp mu 2.8:
Một chiếc xe đang chạy với tốc độ không đổi 45,0 m/s ngang qua một cảnh sát giao
thông đang ngồi trên xe mô tô đằng sau một bảng hiệu. Một giây sau khi chiếc xe chạy
ngang qua thì người cảnh sát bắt đầu đuổi theo với gia tốc không đổi 3,00 m/s2. Sau
bao lâu thì người cảnh sát bắt kịp chiếc xe.
Hình 2.11: Hình nh v chuyển động của xe và người cnh sát Gii:
Biểu diễn bằng hình ảnh (hình 2.7) sẽ giúp ta làm rõ diễn biến của các sự kiện. Chiếc
xe được mô hình hóa như là mt ht chuyển động vi vn tốc không đổi còn người
cảnh sát được mô hình hóa như là mt ht chuyển động vi gia tốc không đổi.
Trước tiên, ta viết các biểu thức vị trí cho mỗi vật như là hàm của thời gian. Để tiện
cho tính toán, hãy chọn vị trí của bảng hiệu làm gốc tọa độ và thời điểm người cảnh
sát bắt đầu đuổi theo làm gốc thời gian tB = 0. Lúc đó, xe đã ở đi được 45 m và đang
ở vị trí B (vì xe chạy với vận tốc không đổi là vx = 45 m/s). Vì vậy, vị trí ban đầu của
xe (lúc t = 0) là xB = 45 m.
Vị trí của xe được cho bởi phương trình 2.7: x = x +v t car B car
Xe mô-tô của người cảnh sát bắt đầu chạy từ trạng thái đứng yên với gia tốc không đổi
amoto nên sử dụng phương trình 2.16 ta có: 1 0 0 a 2 x = t + t moto 2 x
Nếu mô-tô đuổi kịp xe thì x = x ừ moto c . T đó ta có ar 14 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý 1 0  0 a 2 t +
t x v t x B c 2 ar
1 a 2t v tx x ar 0 c B 2 2 x v v ar  2 a B c x c t  ar ax
Trong tình huống của bài thì thời điểm hai xe gặp nhau phải là t > 0 nên ta chọn dấu
dương của căn số. Thay các giá trị bằng số, ta thu được t = 31,0 s.
Câu hi 2.7: Cho các lựa chọn (a) tăng, (b) giảm, (c) tăng rồi giảm và (d) giảm rồi tăng. Hãy
chọn lựa chọn sẽ xảy ra cho (i) gia tốc và (ii) tốc độ của một quả bóng được ném thẳng đứng lên trong không khí
Vật rơi tự do
Khái nim: Vật rơi tự do là vật chuyển động chỉ
chịu tác dụng của lực hút của Trái đất.
Chuyển động ban đầu của vật ảnh hưởng đến sự
rơi tự do. Ban đầu, vật có thể:
 Được thả rơi tự trạng thái nghỉ  Bị ném xuống dưới  Bị ném lên trên
Gia tốc của vật trong sự rơi tự do là g, luôn hướng
xuống dưới và không phụ thuộc vào chuyển động ban đầu của vật.
Độ lớn của gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/s2. Cần lưu ý:
g giảm theo độ cao
g thay đổi theo vĩ độ địa lý
 9,80 m/s2 là giá trị trung bình ở mặt ấ đ t
Chữ g (viết nghiêng) được sử dụng để chỉ gia tốc
trọng trường; tránh nhầm với chữ g (viết thẳng) là gam.
Khi khảo sát vật rơi tự do, ta bỏ qua sức cản không
khí. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng có
gia tốc không đổi nên ta sử dụng mô hình hạt chuyển
động với gia tốc không đổi.
Nếu chọn chiều dương hướng lên thì ta xét trục
Hình 2.12: Chuyển động của vật
thẳng đứng là trục y. Ta sẽ sử dụng các phương trình
được ném lên thẳng đứng 15
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021 động học với a 2
y = –g = –9,80 m/s và chú ý rằng sự dịch chuyển xảy ra theo chiều thẳng đứng.
Vật được th rơi: Vận tốc ban đầu bằng 0. Chọn chiều dương hướng lên. Dùng phương
trình động học và thay y vào nơi có x.
Gia tốc của chuyển động là a 2
y = –g = –9,80 m/s .
Vật được ném xung: Vận tốc ban đầu khác 0 và nhận giá trị âm (do chọn chiều dương hướng lên).
Vật được ném lên: Vận tốc ban đầu khác 0 và nhận giá trị dương (do chọn chiều dương
hướng lên). Vật sẽ chuyển động lên trên cho đến lúc đạt độ cao cực đại, lúc này vận tốc của
vật bằng 0. Sau đó vật rơi xuống như là vật bị thả rơi. Do đối xứng nên khoảng thời gian mà
vật chuyển động lên phía trên bằng khoảng thời gian vật rơi về vị trí cũ. Trong hình 2.12, thời
gian vật đi từ A đến B bằng thời gian vật đi từ B đến C.
Để xét chuyển động của vật ném lên, ta có thể phân ra thành 2 giai đoạn: ném lên và thả rơi.
Trong suốt quá trình chuyển động, gia tốc của vật là g (9,80 m/s2).
Vận tốc ban đầu tại A là hướng lên trên (+) Tại B, vận tốc là 0.
Tại C vận tốc có độ lớn đúng bằng độ lớn của vận tốc tại A nhưng có chiều ngược lại.
Độ dời của vật trong suốt quá trình là –50,0 m (nó kết thúc tại vị trí thấp hơn 50,0 m so với điểm khởi đầu).
Các thông số về chuyển động của vật được cho lúc vật ở vị trí A, B, C, D và E.
Đi đến phương trình động hc t toán gii tích
Trên đồ thị vận tốc – thời gian, độ dời chính
là diện tích của phần bên dưới đồ thị. Về mặt toán học, diện tích này là:
x  lim v Δt xn n Δ  n t 0 n
Giới hạn ở vế bên phải chính là tích phân: f lim v Δt = v (t)  t dt xn n x Δt t n 0 i n
Từ các định nghĩa gia tốc, vận tốc và độ dời:
Hình 2.13: Đồ th v n tc
theo thi gian
ca ht chuyển động dc theo trc x. Tng din
tích dưới đường cong là độ di ca ht 16 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý dv x a = x dt .
v - v = ta dt xf xi x 0 dx v = x dt x - x = tv dt f i x 0
Lấy tích phân, ta được: v - v = a t xf xi x 1 2 x - x = v t + a t f i xi 2 x
Nói thêm v chiến thut gii bài tp
Ngoài các khái niệm vật lý cơ bản, một kỹ năng có giá trị là khả năng giải bài toán
phức tạp. Các bước giải toán tổng quát là:
Khái nim hóa:
Chuyển ngôn ngữ của bài toán thành các khái niệm vật lý đã biết.
Suy nghĩ về tính huống và hiểu nó
Phác họa về tình huống.
Thu thập thông tin: các con số và các cụm từ hoặc câu hàm ý về đại số
Tập trung vào kết quả mong đợi: nhớ lưu ý về các đơn vị đo.
Suy nghĩ về kết quả hợp lý có thể tìm được Phân loi:
Đơn giản hóa bài toán: Có thể bỏ qua sức cản của không khí? Mô hình hóa các vật bằng các hạt.
Phân loại bài toán: Thay thế, phân tích
Gắng xác định các bài toán tương tự đã giải. Tìm mô hình phân tích có thể có ích cho việc giải bài toán Phân tích:
Lựa chọn (các) phương trình phù hợp để dùng. Giải các ẩn số.
Thay thế ẩn số bằng các số tương ứng.
Tính kết quả (nhớ kèm theo đơn vị đo).
Làm tròn kết quả về giá trị với số chữ số có nghĩa thích hợp 17
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021 Hoàn tt:
Kiểm tra lại kết quả: các đơn vị đã chính xác chưa? Kết quả có khớp với các ý tưởng
đã khái niệm hóa hay chưa?
Xem xét các tình huống giới hạn để chắc chắn rằng kết quả là hợp lý.
So sánh kết quả với kết quả của các bài toán tương tự.
Ngoài ra, khi giải các bài toán phức tạp, cần phải xác định các bài toán con và áp dụng
chiến thuật nói trên cho từng bài toán con này.
Tóm tắt chương 2 Định nghĩa:
Khi một hạt chuyển động dọc theo trục x từ một vị trí ban đầu xi đến vị trí cuối xf thì độ di của nó là:
x xf – xi
Vận tốc trung bình của một hạt trong khoảng thời gian nào đó là tỉ số giữa độ dời x và t
mà hạt thực hiện độ dời này   x v x,avg t
Tốc độ trung bình của một hạt bằng tỉ số quãng đường mà nó đi được với khoảng thời gian
mà nó đi hết quãng đường đó  d vavg t
Vận tốc tức thời của một hạt được định nghĩa là giới hạn x  / t
 khi t tiến đến 0   lim x dx v x t  0  t dt
Gia tốc trung bình của một hạt được định nghĩa là tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc vx
khoảng thời gian t diễn ra sự biến thiên đó v vv x ax f xi x,avg =t t t f i
Gia tốc tức thời là giới hạn của gia tốc trung bình khi t tiến đến 0: 18 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý v dv x a  lim x = x t  0  t dt
Khái nim và nguyên lý:
Khi vận tốc và gia tốc của một vật là cùng chiều thì vật chuyển động nhanh dần. Ngược lại,
khi vận tốc và gia tốc của vật ngược chiều thì vật chuyển động chậm dần. Lưu ý rằng sự tỉ lệ
giữa lực và gia tốc là một cách thuận tiện để xác định hướng của gia tốc khi vật chịu tác dụng của một lực.
Một vật rơi tự do trong trọng trường của Trái đất chịu gia tốc rơi tự do hướng về tâm của Trái
đất. Nếu bỏ qua sức cản không khí và chuyển động diễn ra gần bề mặt Trái đất và phạm vi
chuyển động không lớn so với bán kính Trái đất thì gia tốc rơi tự do ay=  g là hằng số trong
phạm vi chuyển động. g là hằng số và bằng 9,80 m/s2.
Khi gặp các bài toán phức tạp, ta tìm cách giải nó dựa vào các bước của chiến lược giải toán
đã nêu trong chương này.
Mô hình phân tích là trợ giúp quan trọng trong việc giải bài toán. Mô hình phân tích là tình
huống mà chúng ta đã gặp trong các bài toán trong chương này. Mỗi mô hình phân tích liên
quan đến một hay một số phương trình. Khi giải một bài toán mới, hãy xác định mô hình phân
tích tương ứng với bài toán. Mô hình sẽ cho biết cần sử dụng các phương trình nào. Ba mô
hình phân tích đã nêu trong chương này được tóm tắt lại như phần dưới đây.
Mô hình phân tích để gii bài toán
Hạt chuyển động với vận tốc không đổi: ứng với các phương trình (2.6), (2.7)
Hạt chuyển động với tốc độ không đổi: ứng với phương tình (2.8)
Hạt chuyển động với gia tốc không đổi: ứng với các phương trình (2.13), (2.14), (2.15), (2.16), (2.17)
Câu hi lý thuyết chương 2
1. Nếu vận tốc trung bình của một vật bằng 0 trong một khoảng thời gian nào đó, ta có thể
nói gì về sự dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian này?
2. Nếu một chiếc xe đang di chuyển về hướng đông, gia tốc của nó có thể theo hướng tây không? Giải thích.
3. Nếu vận tốc của một chất điểm bằng 0, gia tốc của chất điểm có thể bằng 0 hay không? Giải thích. 19
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
4. Nếu vận tốc của một chất điểm khác 0, gia tốc của chất điểm có thể bằng 0 không? Giải thích.
5. (a) Vào một thời điểm, vận tốc tức thời của một vật có thể lớn hơn về độ lớn so với vận
tốc trung bình trong một khoảng thời gian có chứa thời điểm hay không?
(b) Nó có thể nhỏ hơn hay không?
Bài tp chương 2
1. Biết đồ thị x - t của chất điểm cho như hình bên, tìm
vận tốc trung bình của nó trong các khoảng thời gian : (a) 0 – 2 s, (b) 0 – 4 s, (c) 2 – 4 s, (d) 4 – 7 s, (e) 0 – 8 s.
Đáp số: 5; 1,2; –2,5; –3,3; 0 m/s
2. Một người đi bộ với vận tốc không đổi 5,00 m/s dọc
theo đường nối từ điểm A đến điểm B sau đó quay
trở lại từ B về A với tốc độ không đổi 3,00 m/s.
(a) Tính tốc độ trung bình của người này trong suốt hành trình.
(b) Tính vận tốc trung bình của người này trong suốt hành trình. ĐS: 3,75 m/s; 0
3. Vị trí của 1 chiếc xe thay đổi theo thời gian và được ghi lại trong bảng dưới đây. Tìm vận
tốc trung bình của xe trong khoảng thời gian t (s) 0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 x (m) 0 2,3 9,2 20,9 36,8 57,5
(a) 2 s đầu tiên, (b) 3 s cuối và (c) suốt quá trình chuyển động. ĐS: 2,3; 16,1; 11,5 m/s
4. Đồ thị x-t của chất điểm chuyển động theo trục x được cho trong hình bên.
(a) Tìm vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng
thời gian từ t = 1,50 s đến t = 4,00 s.
(b) Tính vận tốc tức thời tại thời điểm t = 2,00 s bằng
các tính độ dốc của đường tiếp tuyến với đồ thị tại điểm đó.
(c) Tại thời điểm nào vận tốc của chất điểm bằng 0?
ĐS: –2,4m/s; –3,8m/s; 4s.
5. Vùng đất Bắc Mỹ và Châu Âu của lớp vỏ trái đất đang trôi ra xa nhau với tốc độ khoảng
25 mm/năm. Xem như tốc độ đó là hằng số, hỏi sau bao lâu thì kẽ nứt giữa chúng đạt
được độ lớn 2.9.103 dặm. ĐS: 1,9.108 năm 20