Xử lý tín hiệu
Danh sách Tài liệu :
-
BT Xử lý tín hiệu| Môn Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
17 9 lượt tải 31 trangLuyện tập với Octave
• Sinh ra hai tín hiệu sau trong vòng 2 giây, tần số lấy mẫu Fs = 100 Hz
• X1(n) = sin(2*pi*f1*t), f1 = 10 Hz
• X2(n) = sin(2*pi*f2*t), f2 = 5 Hz
• Tính X(n) = 2 * X1(n) + X2(n)
• Chia khung vẽ thành 3 phần theo chiều dọc để vẽ các tín hiệu trênDanh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Xử lý tín hiệuDạng: Bài tậpTác giả: Trịnh Thảo Anh2 tháng trước -
BT ôn tập và đáp án XLTHS - TVLoan| Môn Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
21 11 lượt tải 18 trangBT ôn tập và đáp án XLTHS - TVLoan| Môn Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 18 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Xử lý tín hiệuDạng: Bài tậpTác giả: Trịnh Thảo Anh2 tháng trước -
CÂU HỎI, ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI MÔN XỬ LÝ TÍN HIỆU| Môn Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
28 14 lượt tải 52 trangCÂU HỎI, ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI MÔN XỬ LÝ TÍN HIỆU| Môn Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 52 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Xử lý tín hiệuDạng: Bài tập, Đáp ánTác giả: Trịnh Thảo Anh2 tháng trước -
BT Xử lý tín hiệu| Môn Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
109 55 lượt tải 5 trangBài tập 1. Mối quan hệ tần số giữa tín hiệu số và tín hiệu tương tự
Một tín hiệu analog có phương trình sau:
sa(t) = 2.sin(Ωat) với Fa = 1000Hz
Tín hiệu này được lấy mẫu với Fs = 8000Hz, biết một mẫu được lấy ở thời điểm 0
(a) Hãy vẽ tín hiệu s(n)
(b) Hãy tìm phương trình của s(n)
(c) Hãy tìm mối quan hệ giữa tần số Fa của s(t) và Fd của s(n)
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Xử lý tín hiệuDạng: Bài tậpTác giả: Trịnh Thảo Anh2 tháng trước -
BT và đáp án môn Xử lý tín hiệu| Môn Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
45 23 lượt tải 18 trangCâu 1: Hãy định nghĩa tín hiệu số, đưa ra các ví dụ minh họa. Từ đó phân tích các ưu điểm của kỹ thuật xử lý tín hiệu bằng phương pháp số.
TL: Tín hiệu số là Tín hiệu được sử dụng để biểu diễn dưới dạng một chuỗi hữu hạn các giá trị rời rạc. Ví dụ: chuỗi bits, tín hiệu vô tuyến, tín hiệu rada, tín hiệu vệ tinh
Tín hiệu tương tự là tín hiệu liên tục về mặt thời gian.
Hệ thống xử lý tín hiệu bằng phương pháp số nhận tín hiệu đầu vào và cần tạo tín hiệu đầu ra thỏa mãn các tiêu chí kỹ thuật cần thiết.
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Xử lý tín hiệuDạng: Bài tập, Đáp ánTác giả: Trịnh Thảo Anh2 tháng trước -
BT Xử lý tín hiệu chương I| Môn Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
18 9 lượt tải 3 trangBT Xử lý tín hiệu chương I| Môn Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 3 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Xử lý tín hiệuDạng: Bài tậpTác giả: Trịnh Thảo Anh2 tháng trước -
Tổng hợp bài giảng Xử lý tín hiệu_Thầy Nguyễn Hồng Quang| Bài giảng Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
20 10 lượt tải 83 trangNội dung
1.1. Tín hiệu, hệ thống và xử lý tín hiệu
1.2. Phân lớp tín hiệu
1.3. Chuyển đổi Analog-to-Digital và Digital-to-AnalogDanh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Xử lý tín hiệuDạng: Bài giảngTác giả: Trịnh Thảo Anh2 tháng trước -
Tổng hợp bài giảng Xử lý tín hiệu_Thầy Lã Thế Vinh| Bài giảng Xử lý tín hiệu| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
29 15 lượt tải 233 trangChương 1: Tín hiệu và hệ thống
• 1.1. Tín hiệu liên tục và rời rạc
• 1.2. Hệ thống liên tục và rời rạc
• 1.3. Các tính chất của hệ xử lý tín hiệu
• 1.4. Hệ tuyến tính bất biến
• 1.5. Các tính chất của hệ tuyến tính bất biến
• 1.6. Phổ tín hiệu và đáp ứng tần số
• 1.7. Phương trình SP-TT-HSH
• 1.8. Xác định đáp ứng tần số từ PT-SP-TT-HSHDanh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Xử lý tín hiệuDạng: Bài giảngTác giả: Trịnh Thảo Anh2 tháng trước