Quiz: Top 100 câu hỏi trắc nghiệm Chương 5: Văn Hóa Doanh Nhân | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Câu hỏi trắc nghiệm
Thương nhân được hiểu là: Là người mua bán hàng hóa
Đâu không phải là vai trò của doanh nhân đối với sự phát triển kinh tế là: Kìm hãm sự phát triển của các lực lượng sản xuất
Trên thế giới doanh nhân được xã hội phương Tây đề cao.
“Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức” là quan điểm của: Trung tâm văn hóa doanh nhân
“Doanh nhân là nhà đầu tư, là nhà quản lý, là người chèo lái con thuyền doanh nghiệp mà điểm khác biệt của doanh nhân với người khác là ở chỗ họ là người dám chấp nhận mạo hiểm, rủi ro khi dấn thân vào con đường kinh doanh”, đây là quan điểm của: Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
“Doanh nhân là một tính cách không phải một nghề”. Đây là quan điểm của: Nhà kinh tế Schumpeter
“Văn hóa doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, đó là con người của khát vọng làm giàu, biết cách làm giàu và dấn thân để làm giàu, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình, cho doanh nghiệp và cho xã hội. Đây là quan điểm của: Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân
Theo cách tiếp cận của Frech và Ravin các nhân tố hình hành quyền lực bao gồm: Tài lực, trí lực, thể lực
Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân, bao gồm: Năng lực, tố chất, phong cách, đạo đức doanh nhân
Năng lực của doanh nhân bao gồm các năng lực cơ bản: Trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo, trình độ quản lý kinh doanh
“Tầm nhìn chiến lược”, là yếu tố thể hiện: Tố chất doanh nhân
“Trình độ quản lý kinh doanh”, là yếu tố thể hiện: Năng lực của doanh nhân
“Trình độ chuyên môn”, là yếu tố thể hiện: Năng lực của doanh nhân
“Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo”, là yếu tố thể hiện: Tố chất doanh nhân
“Năng lực quan hệ xã hội”, là yếu tố thể hiện: Tố chất doanh nhân
“Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh”, là yếu tố thể hiện: Tố chất doanh nhân
“Có nhu cầu về sự thành đạt”, là yếu tố thể hiện: Tố chất doanh nhân
Nỗ lực vì sự nghiệp chung là một trong các yếu tố thể hiện “Đạo đức doanh nhân”.
Phong cách làm việcnkhông phải là yếu tố thể hiện “Đạo đức doanh nhân”.
“Coi cấp dưới là phương tiện sai vặt” đây là một trong những đặc điểm của phong cách: Con sói đơn độc
“Mơ hồ về công việc quản lý” đây là một trong những đặc điểm của phong cách: Nhà sản xuất
“Làm việc chính danh khoa học” đây là một trong những đặc điểm của phong cách: Người quản lý hành chính
“Nhiệt tình, có nhiều ý tưởng hay, đôi khi ngộ nhận tình thế” đây là một trong những đặc điểm của phong cách: Người mộng tưởng
“Khởi xướng các ý kiến mới và dẫn dắt mọi người hành động” đây là một trong những đặc điểm của phong cách: Người tập hợp
Tâm lý cá nhân là một trong những yếu tố làm nên “Phong cách doanh nhân”.
“Kinh nghiệm cá nhân” là yếu tố làm nên: Phong cách doanh nhân
Căn cứ vào khả năng tự chủ và khả năng quản lý mối quan hệ, Daniel Goleman đã đưa ra 6 phong cách lãnh đạo.
Theo quan điểm của nhà tâm lý học người Mỹ Rensis Likert thì có 4 phong cách lãnh đạo.
Trong hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân thì “Tình cảm không cực đoan” thuộc loại Tiêu chuẩn về sức khỏe
“Tuân thủ pháp luật” thuộc loại Tiêu chuẩn đạo đức
Chuẩn mực đạo đức kinh doanh có thể được khái quát thành 4 loại chuẩn mực.
“Một doanh nhân khiêm tốn không bao giờ tự đề cao “Cái tôi” họ dễ gần gũi với mọi nười xung quanh và tạo nên không khí cởi mở trong môi trường doanh nghiệp” sẽ giúp cho doanh nhân phân tích được sự cực đoan của: Chủ nghĩa cá nhân
“Đề cao văn hóa tổ chức” là một trong những tiêu chuẩn về: Tiêu chuẩn về đạo đức
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về pháp lý là yếu tố thể hiện: Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội
Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân được phân làm 5 loại tiêu chuẩn.
“Có khả năng hoạch định chiến lược, có tầm nhìn, có khả năng xác định phương hướng phát triển, đặt ra mục tiêu và xúc tiến tổ chức đến thành công” là nội dung thể hiện Khả năng thực hiện chức năng hoạch định của doanh nhân trong tiêu chuẩn trình độ và năng lực.
Thương gia là thương nhân ở quy mô và tầm vóc: Lớn
Thứ nhất thiện tâm, thứ hai trách nhiệm, thứ ba nghĩa vụ với người khác là các yếu tố thể hiện: Đạo đức của con người
Có 4 yếu tố cơ bản tạo nên phong cách doanh nhân
” Tôn trọng sự thật lẽ phải và chân lý trong cách cư xử của con người”, là nội dung thể hiện tiêu chuẩn về: Tính trung thực
“Dám đương đầu với thử thách gian nan, dám đối đầu với hiểm nguy để vươn tới cái thiện, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho tập thể”, là nội dung thể hiện tiêu chuẩn về: Lòng dũng cảm
“Phát động phong trào toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty tham gia tết trồng cây” là thể hiện hoạt động thực hiện Tiêu chuần thực hiện trách nhiệm xã hội trong hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân
Tiêu chuẩn về sự cầu thị là sự thể hiện: Luôn tiếp thu cái mới
Đâu là những yếu tố thể hiện tiêu chuẩn về sức khỏe: Lối sống lành mạnh, trí tuệ minh mẫn, không bệnh tật
Tố chất của doanh nhân được thể hiện trong: Tính độc lập, quyết đoán, tự tin
Ngày doanh nhân Việt Nam là ngày 13/10
Sao Vàng Đất Việt là giải thưởng tôn vinh doanh nhân Việt nam.
“Cúp Bông hồng vàng” là giải thưởng dành để tôn vinh Nữ doanh nhân Việt nam tiêu biểu.
Văn hóa doanh nhân là: toàn bộ văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình
Có 3 nhóm nhân tố tác động tới văn hóa doanh nhân
Có 4 bộ phận cơ bản cấu thành văn hóa doanh nhân.
Năng lực lãnh đạo là yếu tố thể hiện năng lực doanh nhân.
“Nhà quản lý chuyên quyền cao độ ít có lòng tin với cấp dưới, thúc đẩy người ta bằng đe dọa và thưởng phạt bằng những phần thưởng hiếm hoi, tiến hành thông tin từ trên xuống và giới hạn ở việc ra quyết định ở cấp cao nhất”. Đây là nội dung của phong cách quản lý Quyết đoán - áp chế.
“Các nhà quản lý có lòng tin đối với cấp dưới, thúc đẩy người cấp dưới bằng khen thưởng và bằng một ít đe dọa, trừng phạt , có phép có ít nhiều thông tin lên trên, tiếp thu một số tư tưởng phía dưới và cho phép phần nào sự giao quyền ra quyết định nhưng kiểm tra chặt chẽ về mặt chính sách”. Đây là nội dung của phong cách quản lý Quyết đoán – nhân từ.
Các nhà quản lý thuộc phong cách quản lý nào thì coi bản thân họ và cấp dưới như là một nhóm: Tham gia – theo nhóm
Thường xuyên tham khảo những ý kiến khác nhau từ phía cấp dưới, đây là phong cách quản lý theo kiểu: Quản lý – tham vấn
“Khả năng trực tiếp khai thác, huy động, điều khiển, sử dụng các yếu tố, nguồn lực vật chất, tài chính” , thể hiện nội dung của nhân tố: Tài lực
Thần kinh lực không phải là đối tượng quản lý của doanh nhân.
Hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nhân bao gồm: Lập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, điều hành, kiểm tra
Hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nhân bao gồm: Lập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, điều hành, kiểm tra
Steve Jobs được coi là một huyền thoại của giới công nghệ trên toàn thế giới và là người tái sinh ra hãng Apple.
Bill Gates là người sáng lập ra hãng máy tính Microsoft.
Michael Dell là người sáng lập ra hãng máy tính Dell.
Người khai sinh ra Google là: Sergey Brin và Larry Page
Bông hồng vàng là giải thưởng dành để tôn vinh nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu
Là cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp không phải là vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế
Công thức Cá tính x môi trường biểu hiện mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện để tạo nên phong cách doanh nhân
Nếu ví doanh nghiệp như một con tàu thì doanh nhân đóng vai trò Thuyền trưởng
Doanh nhân là Linh hồn của doanh nghiệp
Quản lý tài sản không phải là phong cách lãnh đạo của doanh nhân.
Trong số các doanh nhân sau Bạch Thái Bưởi đã được vinh danh đặt tên cho giải thưởng dành cho các doanh nhân Việt nam có nhiều đóng góp cho xã hội
Hiệp hội doanh nhân Việt nam thuộc loại hình Tổ chức xã hội
Doanh nhân là người kìm hãm môi trường kinh doanh không phải là vai trò của doanh nhân.
Doanh nhân người Việt nam Phạm Nhật Vượng đã trở thành đại diện đầu tiên của Việt Nam có mặt trong danh sách xếp hạng các tỷ phú thế giới.
Giải thưởng Nobel không được trao cho lĩnh vực Toán học
Doanh nhân phải biết vô cảm không phải là nhận định đúng.
Mark Zuckerberg là người sáng lập ra trang mạng xã hội facebook.
Chính trị không phải là đối tượng quản lý của doanh nhân
Vật lực là đối tượng quản lý của doanh nhân.
Nhận định Doanh nhân chỉ mua bán hàng hóa là sai.
Triết lý kinh doanh không phải là yếu tố cấu thành năng lực của doanh nhân
Trình độ chuyên môn không phải là yếu tố cấu thành tố chất doanh nhân
Tầm nhìn chiến lược không phải là yếu tố cấu thành phong cách doanh nhân
Không chú ý đến tính khoa học hành chínhkhông phải là đặc điểm của phong cách phong cách “con sói đơn độc”
Không chú ý đến tính khoa học hành chính không phải là đặc điểm của phong cách “người quản lý hành chính”
Làm việc theo hứng thích độc quyền không phải là đặc điểm của phong cách “người tập hợp”.
Làm việc theo hứng thích độc quyền là đặc điểm của phong cách “người vô chính phủ”.
Đòi hỏi cấp dưới tuân thủ tức thì các mênh lệnh và rất coi trọng thành tích, sáng kiến là đặc trưng của “phong cách gia trưởng”.
Lối sống không sa đọa không phải là tiêu chuần dùng để đánh giá đạo đức doanh nhân
Đâu không phải là tiêu chuẩn dùng để đánh giá sự thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nhân: Sự cầu thị
“Kiểu quản lý mà đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định”. Đây là kiểu Kiểu quản lý dân chủ
“Tâm lý cá nhân” là yếu tố làm nên: Phong cách doanh nhân
“Đạo đức của một con người” là yếu tố tạo nên: Đạo đức doanh nhân
“Nguồn gốc đào tạo “ là yếu tố tạo nên: Phong cách doanh nhân
Trình độ chuyên môn không phải là yếu tố tạo nên “phong cách doanh nhân”
Cách thức làm việc của doanh nhân là: Phong cách doanh nhân
Đâu không phải là yếu tố cấu thành đạo đức doanh nhân: Sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
Duy trì phương thức sản xuất cũ không phải là sự ảnh hưởng của văn hóa doanh nhân tới văn hóa doanh nghiệp
Những giá trị của văn hóa doanh nhân phương Đông và phương Tây khác nhau là do tác động bởi: Văn hóa xã hội
Nhân tố Kinh tế ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân