Quiz: TOP 100 câu hỏi trắc nghiệm môn Dược học phần Dược động lực (Có đáp án)|Đại học Nguyễn Tất Thành
Câu hỏi trắc nghiệm
Thuốc X có tính base yếu (pKa=8). Phát biểu úng về ặc iểm sự hấp thu của X là: X hấp thu tốt trong môi trường base
Cho biết X là base rất yếu (có pKa=1). Phát biểu nào úng nhất về sự hấp thu X qua ường uống: X hấp thu không phụ thuộc vào ph
Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại và nhóm kháng sinh nào: Cyclin
Thuốc nào gây cảm ứng P-gp: Carbamazepin
Cơ chế của cặp tương tác giữa kháng sinh (erythromycin) – digoxin trong quá trình hấp thu làBiến đổi hệ vi khuẩn đường ruột (thay ổi yếu tố dược lý)
Thuốc cảm ứng CYP 3A4 là: Carbamazepin (cảm ứng);
Thuốc gây ức chế CYP2E1: Disulfiram
Biết rằng thuốc A dễ bị phân hủy trong môi trường acid dạ dày. Thuốc B ức chế sự tiết acid. Vậy khi uống chung A và B thì nguy cơ xảy ra tương tác như thế nào :Giảm sự phân hủy của A, tăng sinh khả dụng
Cặp tương tác theo cơ chế thay đổi độ ion hóa: Tetracyclin – cimetidin
Theophylin là thuốc trị hen suyễn, nếu quá liều gây co giật. Vậy khi dùng chung erythromycin và theophylin bệnh nhân có nguy cơ bị: Tăng nồng độ theophylin trong máu gây co giật
Một thuốc sau khi chuyển hóa qua gan sẽ mất hoạt tính, giảm độc tính. Vậy khi thuốc đó dùng chung với một thuốc cảm ứng enzyme gan thì: Tác dụng giảm, độc tính giảm
Thuốc X có tính baso mạnh (pKa=13). Phát biểu úng về đặc điểm sự hấp thu của X là úng nhất: X hấp thu giới hạn
Khi bị ngộ độc barbiturate (có tính acid yếu) nên dùng thêm với thuốc nào sau đây để tăng tốc độ thải trừ qua đường thận : Vitamin C
Natri bicarbonate sẽ làm tăng hấp thu thuốc nào sau đây: Reserpine
Chọn phát biểu sai: Metochlopramid làm tăng nhu động ruột
Metochlopramid làm giảm thời gian lưu thuốc ở dạ dày nên làm tăng sinh khả dụng của Cyclosporin
Tương tác nào sau đây không phải là tương tác thuốc trong pha dược động học: A đẩy B ra khỏi điểm gắn với protein huyết tương
Khi phối hợp clathromycin và simvastatin: Giảm chuyển hóa simvastatin
Cặp tương tác nào sau đây theo cơ chế tạo phức : Warfarin – cholestyramine
Đặc điểm của warfarin: Warfarin S có hoạt tính mạnh hơn Warfarin R
Một thuốc A làm tăng nhu động dạ dày và ruột. A dùng chung với B sẽ làm thay đổi dược động học của B: Vận tốc hấp thu tăng Tmax giảm
Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu: Tetracyclin – cimetidin
Tại sao khi dùng chung griseofulvin và thuốc tránh thai thì làm giảm hiệu quả ngừa thai : Griseofulvin cảm ứng enzyme gan
Biết quinin là thuốc có tính base yếu, vậy quinin dùng chung với vitamin C sẽ : Giảm hấp thu quinin
Biết thuốc A là tiền dược. X là chất cảm ứng enzym gan. Vậy khi dùng X với A thì sẽ làm tăng sự chuyển hóa của A, tăng tác dụng của A
Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn ở protein huyết tương: Giới hạn trị liệu hẹp
Nhóm thuốc thường tạo lớp ngăn cơ học là: Sucralfat
Đa số thuốc hấp thu chủ yếu ở ruột .Vậy một thuốc gây chậm rỗng dạ dày sẽ làm giảm tốc độ hấp thu thuốc dùng chung.
Cặp tương tác trong quá trình thải trừ: Probenecid – penicillin
Rifampicin gây cảm ứng P-gp nên giảm làm giảmsinh khả dụng digoxin
Thuốc nào cảm ứng P-gp (P-gp Inducers): Rifampicin
Chất gây cảm ứng CYP 1A2: Khói thuốc lá
Cimetidin gây ức chế men gan. Khi dùng chung cimetidin và propranol sẽ làm tăng sinh khả dụng của propranolol
Một thuốc có tính base mạnh (pKa > 12) thì trong môi trường pH cơ thể thường tồn tại ở dạng Ion hóa và hấp thu kém (hấp thu giới hạn)
Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – griseofulvin: Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai
Biết ketoconazol là thuốc có tính acid yếu, vậy ketoconazol dùng chung với cimetidin sẽ : Giảm hấp thu ketoconazole
Khi tiêm natribicarbonat sẽ làm tăng pH, gây giảm hấp thu các thuốc có tính acid yếu
Một thuốc có tính bazo mạnh (pka>12) thì trong môi trường ph cơ thể thường tồn tại ở dạng Ion hóa Và hấp thu kém (hấp thu giới hạn)
Chất gây cảm ứng CYP 1A2: Khói thuốc lá
Thuốc nào cảm ứng P – gp (inducer): Rifamicin => rifamicin + digoxin => giảm hấp thu digoxin
Nhóm thuốc thường tạo lớp ngăn cơ học là: Sucralfat
Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa : Rifamicin – ketoconazol
Biết ketoconazol là thuốc tính acid yếu, vậy ketoconazol dùng chung với cimetindin sẽ: Giảm hấp thu ketoconazol
Biết quinin là thuốc có tính bazo yếu, vậy quinin dùng chung với VTM c sẽ : Giảm hấp thu quinin
Cặp tương tác trong quá trình thải trừ: Probenecid – penicilin
Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức: Thyrozin – cholestyramin
Đa số thuốc hấp thu chủ yếu ở ruột vậy một thuốc gây chậm rỗng dạ dày sẽ làm giảm tốc độ thuốc dùng chung
Natribicarbonat làm tăng hấp thu thuốc nào sau đây do làm thay đổi sự ion hóa: Reserprin
Tại sao khi dùng chung griseofulvin và thuốc tránh thai thì làm giảm hiệu quả ngừa thai: Griseofulvin cảm ứng enzym gan
Rifamicin gây cảm ứng P-gp nên làm giảm sinh khả dụng digoxin
Hậu quả của thuốc ngừa thai – griseofulvin: Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai
Khi bị ngộ độc quinin ( có tính kiềm yếu) nên dùng thêm với thuốc nào sau đây để tăng tốc độ thải trừ qua thận: Vtm C
Quinin là thuốc dễ bị phân hủy bởi acid dịch vị, vậy khi phối hợp quinin và muối Al 3+: Giảm hấp thu quinin (muối Al 3+ làm giảm tốc độ làm rỗng dd)
Khi tiêm NaHCO3 sẽ làm tăng pH, gây giảm hấp thu các thuốc có tính acid yếu
Cặp tương tác trong quá trình phân bố ở mô : Quinidin – digoxin
Cặp tương tác trong quá trình phân bố: Quinidin – digoxin
Cặp tương tác gây tăng nguy cơ xuất huyết : Phenylbultazon – warfarin S
Cặp tương tác xảy ra trong phân bố ở huyết tương: Nsaids – SU
Cặp tương tác xảy ra trong phân bố ở huyết tương: Phenylbutazon – wafarin
A chuyển hóa qua CYP3A4. B Cảm ứng CYP3A4. Khi dùng chung 2 thuốc này sẽ gây: Tăng chuyển hóa A
Biết rằng A gây cảm ứng enzym gan. Nifedipin là thuốc iều trị tăng Huyết áp. Vậy khi phối hợp A với Nifedipin, hậu quả xảy ra là: Giảm nồng độ Nifedipin, bệnh nhân không kiểm soát ược huyết áp
Biện pháp giải quyết tương tác giữa Phenobarbital và Nifedipin là : Tăng liều Nifedipin
Do phenobarbital là một chất gây cảm ứng enzymgan, nên sau khi sửdụng vài tuần, nó sẽ làm giảm thời gian bán thải của chính nó
Khi dùng chung Macrolid và dihydroergotamin bệnh nhân có nguy cơ: Hoại tử ầu chi (co mạch)
Chất nào sau ây không chịu ảnh hưởng bởi sự cảm ứng, ức chế men gan: Pravastatin
Một thuốc A có tính acid, vậy pKa của A là 6 thì dễ bị tương tác thuốc do thay đổi độ ion hóa nhất ( acid pka = 2,5 – 7,5; base pka = 5 – 11)
Cặp tương tác trong quá trình đào thải là: Indomethacin – Lithium
Cặp tương tác trong quá trình đào thải là: Quinidin- digoxin
Cặp tương tác trong quá trình đào thải là: Methotrexat- aspirin
Cặp tương tác trong quá trình đào thải qua mật là: Ethinyllestradiol - ngừa thai
Thuốc ức chế CYP 3A4 sẽ ức chế sự chuyển hóa của thuốc Atovastatin
Thuốc ức chế CYP 2C9 sẽ ức chế sự chuyển hóa của thuốc Fluvastatin
Cặp tương tác trong chuyển hóa ức chế men gan là: Troleandomycin – dihydroergotamin
Cặp tương tác ức chế men gan là: Erythromycin- theophylin
Thuốc ức chế gây tăng độc tính của warfarin nhiều nhất là: CYP 2C9
Thuốc warfarin S chuyển hóa bởi là: CYP 2C9
Thuốc warfarin R chuyển hóa bởi CYP 1A1, CYP 1A2, CYP 3A4
Cặp tương tác gây tác dụng phụ xoắn đỉnh, loạn nhịp tim là: Erythromicin- Astermizol
Cặp tương tác trong chuyển hóa ức chế men gan là: Ketoconazol- terfenadin
Một thuốc có tính acid mạnh (pka <2.5) thì thường tồn tại ở ường tiêu hóa dưới dạng không ion hóa và hấp thu phụ thuộc pH
Một thuốc có tính acid rất yếu ( pKa > 7.5) thì thì thường tồn tại ở ường tiêu hóa dưới dạng Ion hóa và hấp thu không phụ thuộc pH
Một thuốc có tính acid yếu (pKa 2,5 – 7,5) thì Ion hóa , sự hấp thu phụ thuộc pH
Biết caffein là thuốc có tính base, pka = 0.8 có tính base yếu , vậy ở ường tiêu hóa, caffein tồn tại ở dạng không ion hóa hấp thu không phụ thuộc
Một thuốc A có tính bazo, vậy pKa của A là 11 thì dễ bị tương tác thuốc do thay ổi ộ ion hóa nhất ( acid pka = 2,5 – 7,5; base pka = 5 – 11)
Cimetidin gây giảm tiết acid, tăng pH làm giảm sự hấp thu của Tetracylin
Tương tác thuốc xảy ra giữa Mg(OH)2 với tetracyclin là: Làm cho tetracyclin không hấp thu
Biện pháp uống cách xa nhau giải quyết ược tương tác thuốc theo cơ chế: Tạo phức, lớp ngăn cơ học
A làm tăng nhu động dạ dày ruột, khi dùng chung A với B thì sự hấp thu của B sẽ tăng
Muối nhôm, morphin gây giảm tốc độ làm rỗng dạ dày và nhu động ruột, giảm tốc độ hấp thu thuốc uống chung, giảm mức độ hấp thu thuốc uống chung
Một thuốc làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dàysẽ làm giảm thời gian cyclosporin lưu ở đường tiêu hóa, giảm tỷ lệ cyclosporin bị phân hủy ở đây,tăng tỷ lệ cyclosporin nguyên vẹn được hấp thu, vì vậy sinh khả dụng của cyclosporin sẽ tăng
Một thuốc làm tăng nhu động ruột sẽ làm giảm thời gian digoxin tiếp xúc với bề mặt hấp thu, vì vậy sự hấp thu của digoxin sẽ giảm
Khoảng 40% Digoxin dùng đường uống bị chuyển hóa bởi hệ vi khuẩn đường ruột thành dạng Không hoạt tính
Thuốc nào có T1/2 không phụ thuộc vào Clcr là: Rifampicin, Doxycyclin
Thuốc A có Eh = 0.9. Fu = 2%. Vậy Clh phụ thuộc vào Qh
Thuốc A có Eh = 0.1. Fu = 1%. Vậy Clh phụ thuộc vào Fu
Thuốc A có Eh = 0.1. Fu = 98%. Vậy Clh phụ thuộc vào Độ thanh lọc nội
Thuốc A có Eh = 0.003. fu = 0,5%. Vậy Clh phụ thuộc vào Tỷ lệ thuốc gắn protein huyết tương
Thuốc A có Eh = 0.05. Tỷ lệ thuốc gắn protein huyết tương là 97%. Vậy Clh phụ thuộc vào Tỷ lệ thuốc tự do
Thuốc A có Eh = 0.05. Tỷ lệ thuốc gắn protein huyết tương là 99%. Vậy Clh phụ thuộc vào Tỷ lệ thuốc gắn protein huyết tương
Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy gan sẽ: Tăng sinh khả dụng của propranolol