Quiz: TOP 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (Cơ bản - phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm
Nhiệt độ sôi theo thứ tự: este < ancol < axit (có cùng số nguyên tử C trong phân tử)
→ Nhiệt độ sôi: CH3COOC2H5 < CH3[CH2]2CH2OH < CH3[CH2]2COOH
→ Đáp án A
Các chất có khối lượng phân tử tương đương, dựa vào khả năng liên kết H liên phân tử và với H2O: càng tạo liên kết H mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Este không tạo được liên kết H như 3 chất còn lại
→ Đáp án C
Một số este có mùi thơm, không độc được làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat, …), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat, …), … (SGK lớp 12 cơ bản - trang 7).
→ Đáp án B
Phương trình hóa học:
→ có 4 loại este được tạo ra: CH3COOCH3, CH3COOC2H5, HCOOCH3, HCOOC2H5
→ Đáp án D
C4H8O2 có k = 1 → axit no đơn chức, mạch hở.
→ Các axit là: CH3CH2CH2COOH, CH3CH(CH3)COOH
C3H8O có k = 0 → ancol no đơn chức, mạch hở.
→ Các ancol là: CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3
→ Đồng phân este được tạo ra từ các axit và các ancol trên là:
→ Có 4 đồng phân
Phương trình hóa học:
→ Đáp án B
Metyl acrylat được điều chế từ axit acrylic (CH2=CHCOOH) và rượu metylic (CH3OH)
Phương trình hóa học:
→ Đáp án D
→ Đáp án B
Coi hỗn hợp X gồm HCOOH: CH3COOH (1:1) là RCOOH với R = 8
Phương trình hóa học:
→ axit hết → = nX = 0,1 mol.
Vì hiệu suất các phản ứng este hóa đều đạt 80% nên thực tế:
= 0,1.80% = 0,08 mol → m = 0,08.(8+ 44 + 29) = 6,48 gam
→ Đáp án B
A. Sai vì phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng hai chiều
VD: C2H5OH + CH3COOH ⇆ CH3COOC2H5 + H2O.
B. Sai vì sản phẩm cuối có thể là muối và axeton, muối và anđehit hoặc thu được muối và nước mà không có ancol.
VD: HCOOCH=CH2 + NaOH -to→ HCOONa + CH3CHO
HCOOC(CH3)2 + NaOH -to→ HCOONa + CH3COCH3
HCOOC6H5 + 2NaOH -to→ HCOONa + C6H5ONa + H2O.
C. Sai vì khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C3H5(OH)3.
VD: (C17H33COO)3C3H5 + NaOH -to→ C17H33COONa + C3H5(OH)3.
→ Đáp án D
→ Đáp án A
→ Đáp án B
C4H6O2 có k = 2 → C4H6O2 là este không no, có một nối đôi, đơn chức.
→ Đáp án D
A. Sai vì một số este có phương pháp điều chế riêng. Ví dụ CH3COOCH=CH2 được điều chế bằng phản ứng cộng hợp giữa axit axetic và axetilen (SGK lớp 12 cơ bản - Trang 6):
PTHH: CH3COOH + CH≡CH -to, xt→ CH3COOCH=CH2.
C. Sai vì phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa
D. Sai vì phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
→ Đáp án B
+) Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau → X là este no đơn chức.
+) Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X) → Y là HCOOH, Z là CH3OH, X là HCOOCH3.
→ Đáp án C
→ Đáp án A
C5H8O2 có k = 2 → C5H8O2 là este đơn chức chứa 1 liên kết đôi.
→ Các đồng phân cấu tạo este mạch hở có CTPT là C5H8O2 khi thủy phân tạo ra một axit và một anđehit là:
1. HCOOCH=CHCH2CH3 2. HCOOCH=C(CH3)2
2. CH3COOCH=CHCH3 3. CH3CH2COOCH=CH2
→ Đáp án C
Những cặp chất nào tham gia phản ứng este hoá là:
(3): C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH
Chú ý: Để điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhidrit axit hoặc clorua axit.
(4) CH3COOH + C2H5OH ⇆ CH3COOC2H5 + H2O.
(5) CH3COOH + CH≡CH -to, xt→ CH3COOCH=CH2.
(6) C6H5COOH + C2H5OH ⇆ C6H5COOC2H5 + H2O.
→ Đáp án D
→ Đáp án C
→ Đáp án B
Các đồng phân mạch hở của C2H4O2 là: CH3COOH, HCOOCH3, CH2OHCHO.
+) CH3COOH phản ứng được với NaOH, Na
CH3COOH + NaOH -to→ CH3COONa + H2O
CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2 H2
+) HCOOCH3 phản ứng được với NaOH, dd AgNO3/NH3
HCOOCH3 + NaOH -to→ HCOONa + CH3OH
HCOOCH3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → 2Ag↓ + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3
+) CH2OHCHO phản ứng được với Na và dd AgNO3/NH3.
CH2OHCHO + Na → NaOCH2CHO + 1/2 H2
CH2OHCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → 2Ag↓ + CH2OHCOONH4 + 2NH4NO3
→ Đáp án D
Thứ tự nhiệt độ sôi của các axit, ancol, este có cùng số C là: este < ancol < axit (Do giữa các nguyên tử este không có liên kết H, liên kết H trong axit bền hơn trong ancol)
→ Thứ tự sắp xếp đúng là: HCOOCH3 < CH3CH2OH < CH3COOH.
→ Đáp án B
→ Đáp án B
→ Đáp án D
Axit axetic, axit acrylic, axit propionic, axit fomic đều không phải là axit béo → Loại đáp án A, B, C.
→ Dãy axit béo là: axit panmitic, axit oleic, axit stearic
→ Đáp án D
→ Đáp án C
→ Đáp án D
PTTQ: C3H5(OH)3 + nRCOOH ⇆ (RCOO)nC3H5(OH)3-n +
Các công thức đúng là (a), (b), (c).
→ Đáp án C
CH3COOH + C6H5CH2OH → CH3COOCH2C6H5 (benzyl axetat - có mùi hoa nhài)
→ Đáp án D
→ Đáp án C
Thủy phân thu được hỗn hợp sản phẩm → X phải chứa cả 2 loại gốc axit béo.
→ CTCT của X thỏa mãn là: (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5 (2 đồng phân)
và (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5 (2 đồng phân)
→ Có 4 CTCT của X thỏa mãn điều kiện bài toán.
→ Đáp án B
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất glixerol và xà phòng thông qua phản ứng xà phòng hóa.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
→ Đáp án C
C5H10O2 có k = 1 → C5H10O2 là este no đơn chức mạch hở
Este có phản ứng tráng bạc thì có gốc HCOO-
→ Có 4 chất thỏa mãn điều kiện là: HCOOHCH2CH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)CH2CH3; HCOOCH2CH(CH3)2; HCOOC(CH3)4.
→ Đáp án B
Ta có nHCOOH = = 0,05(mol)
Và = 0,125(mol)
Do hiệu suất của mỗi phản ứng este hóa đều bằng 80% nên ta có:
+
= 6,48(kg)
→ Đáp án B
CH2=CH2 + H2O -H2SO4 loãng→ CH3CH2OH (X)
CH3CH2OH + O2 -lên men giấm→ CH3COOH (Y) + H2O
CH3COOH + CH3CH2OH -H2SO4 đặc→ CH3COOC2H5 (Z) + H2O
→ Đáp án A
CH3CH2COOCH=CH2 + H2O -H+→ CH3CH2COOH + CH2=CH-OH
Vì CH2=CH-OH kém bền nên sẽ biến thành CH3CHO
→ Đáp án C
→ Đáp án D
Dầu mỡ lâu ngày có hiện tượng ôi, có mùi khó chịu là do liên kết C=C ở gốc axit không no của chất béo bọ oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu gây hại cho người ăn (SGK 12 cơ bản - trang 10).
→ Đáp án D
Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. Phân tử muối natri của axit béo gồm 1 đầu ưa nước là nhóm COO-Na+ nối với 1 đuôi kị nước, ưa dầu mỡ là nhóm –CxHy (thường x ≥ 15). Đầu ưa dầu mỡ thâm nhập vào vết bẩn, còn nhóm COO-Na+ ưa nước có xu hướng kéo ra các phía phân tử nước → làm giảm sức căng bề mặt các chất bẩn bám trên vải, da → vết bẩn phân tán nhiều phần nhỏ rồi phân tán vào nước và bị rửa trôi (Xem hình 1.8: Sơ đồ quá trình làm sạch vết bẩn của xà phòng – SGK lớp 12 cơ bản – trang 15).
→ Đáp án D
Chất béo tổng quát: (R1COO)(R2COO)(R3COO)C3H5 (Với R1COOH, R2COOH, R3COOH là axit béo, có thể giống nhau hoặc khác nhau).
- Thủy phân chất béo trong môi trường axit
(R1COO)(R2COO)(R3COO)C3H5 + 3H2O ⇆ R1COOH + R2COOH + R3COOH + C3H5(OH)3
- Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
(R1COO)(R2COO)(R3COO)C3H5 + 3NaOH -to→ R1COONa + R2COONa + R3COONa + C3H5(OH)3
→ Khi thủy phân bất kì một chất béo nào thì cũng luôn thu được glixerol (C3H5(OH)3)
→ Đáp án B