Quiz: TOP 52 câu hỏi trắc nghiệm Chương 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (có đáp án) Đại học Tài Chính - Marketing

1 / 51

Q1:

Phát biểu nào sau đây không phải là giả định khi nghiên cứu thuyết hữu dụng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phát biểu nào sau đây không phải là giả định khi nghiên cứu thuyết hữu dụng: Người tiêu dùng bị giới hạn bởi ngân sách

2 / 51

Q2:

Mức thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một sản phm nào đó, được gọi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mức thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một sản phm nào đó, được gọi là:Hữu dụng

3 / 51

Q3:

Tổng lợi ích bằng :

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tổng lợi ích bằng :Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hoá được tiêu dùng

4 / 51

Q4:

Tại điểm cân bằng của người tiêu dùng, sự lựa chọn sản phẩm Q1 và Q2 của hai hàng hoá là

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tại điểm cân bằng của người tiêu dùng, sự lựa chọn sản phẩm Q1 và Q2 của hai hàng hoá là: MU1/P1=MU2/P2

5 / 51

Q5:

Đường tiêu thụ theo thu nhập là: => thu nhập

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường tiêu thụ theo thu nhập là:Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu nhập thay đổi, các yếu tố còn lại không đổi => thu nhập

6 / 51

Q6:

Điểm phi hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm X và Y là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điểm phi hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm X và Y là: Tiếp điểm giữa đường đẳng ích và đường ngân sách

7 / 51

Q7:

Khi một người càng tiêu dùng càng nhiều sản phẩm theo thời gian thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi một người càng tiêu dùng càng nhiều sản phẩm theo thời gian thì: Tổng hữu dụng ban đầu tăng, khi đạt đến cực đại rồi sau đó giảm xuống.

8 / 51

Q8:

Sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian, được gọi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian, được gọi là: Hữu dụng biên

9 / 51

Q9:

Khi tổng hữu dụng tăng thì hữu dụng biên: MU > 0 => hữu dụng biên tăng ;MU = 0 => hữu dụng biên = max ;MU < 0 => hữu dụng biên giảm

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi tổng hữu dụng tăng thì hữu dụng biên: Dương và giảm dần

10 / 51

Q10:

Đường ngân sách là:=> thu nhập không thay đổi :

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường ngân sách là:=> Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giả định thu nhập không thay đổi thu nhập không thay đổi 

11 / 51

Q11:

Thu nhập tăng, giả thiết giá không thay đổi, khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thu nhập tăng, giả thiết giá không thay đổi, khi đó: Thu nhập tăng, giả thiết giá không thay đổi, khi đó:

12 / 51

Q12:

Độ thị của một đường đẳng ích có măt lồi hướng về gốc tọa độ (trục tung biểu thị cho số lượng hàng hóa X, trục hoành biểu thị cho số lượng hàng hóa Y). Một sự di chuyển từ trái qua phải dọc theo đường đẳng ích thì hữu dụng biên (MU) của hàng hóa X và Y sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ thị của một đường đẳng ích có măt lồi hướng về gốc tọa độ (trục tung biểu thị cho số lượng hàng hóa X, trục hoành biểu thị cho số lượng hàng hóa Y). Một sự di chuyển từ trái qua phải dọc theo đường đẳng ích thì hữu dụng biên (MU) của hàng hóa X và Y sẽ: MUx tăng và MUy giảm

13 / 51

Q13:

Sở thích của một gia đình yêu thích rau cải (X) và rau muống (Y) và có tỷ lệ trao đổi biên là 2:1, tức là: thay thế 1 bó rau cải giá 15.000 đồng/bó cần đổi lấy 2 bó rau muống 10.000 đồng/bó. Thu nhập của gia đình này khoảng 300.000 đồng mỗi tuần và dành toàn bộ thu nhập để mua rau. Phương trình ngân sách là: MUx = 2 > MUy = 1 → Sở thích của gia đình là rau cải gấp 2 lần rau muống nhưng giá rau cải cao gấp 2 lần rau muống.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sở thích của một gia đình yêu thích rau cải (X) và rau muống (Y) và có tỷ lệ trao đổi biên là 2:1, tức là: thay thế 1 bó rau cải giá 15.000 đồng/bó cần đổi lấy 2 bó rau muống 10.000 đồng/bó. Thu nhập của gia đình này khoảng 300.000 đồng mỗi tuần và dành toàn bộ thu nhập để mua rau. Phương trình ngân sách là: X = 0; Y = 30

14 / 51

Q14:

Một cá nhân A thích tiêu dùng hai loại trái cây táo và chuối. Giả sử thu nhập của cá nhân này tăng gấp đôi và giá của táo và chuối cũng tăng gấp đôi,  thì đường ngân sách của cá nhân A sẽ :

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một cá nhân A thích tiêu dùng hai loại trái cây táo và chuối. Giả sử thu nhập của cá nhân này tăng gấp đôi và giá của táo và chuối cũng tăng gấp đôi,  thì đường ngân sách của cá nhân A sẽ: Không thay đổi

15 / 51

Q15:

Dịch sang phải ngân sách phản ánh:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dịch sang phải ngân sách phản ánh: Tỷ lệ hía giữa hai hàng hoá

16 / 51

Q16:

Khi đạt tối đa hoá hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các hàng hoá phải bằng nhau (MUx = MUy =...= MUn). Điều này: => MUx = Px = Muy / Py => giá cả hàng hóa bằng nhau

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi đạt tối đa hoá hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các hàng hoá phải bằng nhau (MUx = MUy =...= MUn). Điều này: => MUx = Px = Muy / Py => giá cả hàng hóa bằng nhau: Đúng khi giá các hàng hoá bằng nhau

17 / 51

Q17:

Giả sử, dường ngân sách của một cá nhân về hai loại hàng hóa X và Y có dạng: X = 30 - 2Y. Trong đó, PX và PY lần lượt là giá của X và Y; I là số tiền mà cá nhân này dành cho chi tiêu X và Y. Nếu giá PX = 10 thì: X + 2Y =30 => Px = 10 => Py = 2x 10 = 20; I = 10x 30 A.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử, dường ngân sách của một cá nhân về hai loại hàng hóa X và Y có dạng: X = 30 - 2Y. Trong đó, PX và PY lần lượt là giá của X và Y; I là số tiền mà cá nhân này dành cho chi tiêu X và Y. Nếu giá PX = 10 thì: X + 2Y =30 => Px = 10 => Py = 2x 10 = 20; I = 10x 30 A: PY = 10 v à I = 600

18 / 51

Q18:

Giả sử, một người tiêu dùng sử dụng tiền lương chỉ để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá X và Y đều tăng lên gấp 2, trong khi tiền lương vẫn không đổi, khi đó đường ngân sách của người tiêu dùng này sẽ: Đường ngân sách dc khi thu nhập hoặc giá sp THAY ĐỔI

Khi 2 hàng hóa cùng thay đổi thì đường ngân sách dịch chuyển vào bên trong • Khi 1 hàng hóa thay đổi thì đường ngân sách xoay

Khi 2 hàng hóa cùng thay đổi thì đường ngân sách dịch chuyển vào bên trong
Khi 1 hàng hóa thay đổi thì đường ngân sách xoay

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử, một người tiêu dùng sử dụng tiền lương chỉ để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá X và Y đều tăng lên gấp 2, trong khi tiền lương vẫn không đổi, khi đó đường ngân sách của người tiêu dùng này sẽ:Dịch chuyển song song sang trái (vào gốc tọa độ) Đường ngân sách dc khi thu nhập hoặc giá sp THAY ĐỔI

 

19 / 51

Q19:

Đường đẳng ích của hai sản phẩm X và Y thể hiện: => lợi ích KHÔNG ĐỔI

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường đẳng ích của hai sản phẩm X và Y thể hiện: Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra một mức hữu dụng=> lợi ích KHÔNG ĐỔI

20 / 51

Q20:

Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị: => LỢI ích không đổi

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị:Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị: Các tập hợp hàng hoá khác nhau có độ thoả dụng giống nhau LỢI ích không đổi => LỢI ích không đổi

21 / 51

Q21:

Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa hu dụng bn và tổng hu dụng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa hu dụng bn và tổng hu dụng:Khi hữu dụng biên bằng không thì tổng hữu dụng đạt cực tiểu => MU = 0 thì TU max

22 / 51

Q22:

Di chuyển từ trái qua phải trên một đường bàng quan, hữu dụng biên (MU) của hàng hóa X (X là hàng hóa biểu diễn ở trục tung) và Y: => xa gốc tọa độ thì mức lợi ích càng cao

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Di chuyển từ trái qua phải trên một đường bàng quan, hữu dụng biên (MU) của hàng hóa X (X là hàng hóa biểu diễn ở trục tung) và Y:MUX tăng và MUY giảm => xa gốc tọa độ thì mức lợi ích càng cao

23 / 51

Q23:

Tổng hữu dụng tăng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tổng hữu dụng tăng:Khi đường bàng quan dịch chuyển lên trên và qua phải

24 / 51

Q24:

Sở thích của một gia đình về rau cải (X) và rau muống (Y) như sau: TU = 2X + Y. Giá của rau cải là 15.000 đồng/bó; giá của rau muống là 10.000 đồng/bó. Hàng tháng gia đình này dành 300.000 đồng để tiêu dùng hai loại rau này. Phương án tiêu dùng tối ưu của gia đình này là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sở thích của một gia đình về rau cải (X) và rau muống (Y) như sau: TU = 2X + Y. Giá của rau cải là 15.000 đồng/bó; giá của rau muống là 10.000 đồng/bó. Hàng tháng gia đình này dành 300.000 đồng để tiêu dùng hai loại rau này. Phương án tiêu dùng tối ưu của gia đình này là: X = 20; Y = 0

25 / 51

Q25:

Giả định, một người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập để chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Khi giá cả tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn thì có thể kết luận về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người này: 

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả định, một người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập để chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Khi giá cả tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn thì có thể kết luận về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người này: Co giãn nhiều

26 / 51

Q26:

Một cá nhân thích uống nước cam và hoàn toàn không thích uống cà phê. Trên một đồ thị, đường bàng quang (đường đẳng ích) được biểu thị với trục tung chỉ số ly cà phê, trục hoành chỉ số ly nước cam được uống thì khi đó đường bàng quang sẽ: => chỉ thích cam thì song song với trục cà phê

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một cá nhân thích uống nước cam và hoàn toàn không thích uống cà phê. Trên một đồ thị, đường bàng quang (đường đẳng ích) được biểu thị với trục tung chỉ số ly cà phê, trục hoành chỉ số ly nước cam được uống thì khi đó đường bàng quang sẽ: Là đường thẳng đứng=> chỉ thích cam thì song song với trục cà phê

27 / 51

Q27:

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng trong khi giá của các hàng hóa không thay đổi thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng trong khi giá của các hàng hóa không thay đổi thì: Đường ngân sách dịch chuyển sang phải

28 / 51

Q28:

Giả sử, sở thích về rau cải (X) và rau muống (Y) của một gia đình là U = 3X + 2Y, biết giá rau cải 20.000 đồng/bó, giá rau muống là 15.000 đồng/bó và gia đình này dành 180.000 đồng trong một tháng để chi tiêu cho 2 loại rau này. Phương án tiêu dùng tối ưu của gia đình này trong một tháng về 2 loại rau này là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử, sở thích về rau cải (X) và rau muống (Y) của một gia đình là U = 3X + 2Y, biết giá rau cải 20.000 đồng/bó, giá rau muống là 15.000 đồng/bó và gia đình này dành 180.000 đồng trong một tháng để chi tiêu cho 2 loại rau này. Phương án tiêu dùng tối ưu của gia đình này trong một tháng về 2 loại rau này là: 9 bó rau cải

29 / 51

Q29:

Tỷ lệ thay thế biên của 2 sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng tỏ rằng đường cong bàng quan (đẳng ích) của 2 sản phẩm có dạng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tỷ lệ thay thế biên của 2 sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng tỏ rằng đường cong bàng quan (đẳng ích) của 2 sản phẩm có dạng: Mặt lồi hướng về gốc tọa độ

30 / 51

Q30:

Những yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường ngân sách: 1) Hữu dụng; 2) Hữu dụng biên; 3) Tỷ lệ các loại hàng hóa tiêu dùng; 4) Tỷ lệ giá cả các loại hàng hóa 5) Giá của hàng hóa; 6) Thu nhập của người tiêu dùng :

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Những yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường ngân sách: 5) Giá của hàng hóa; 6) Thu nhập của người tiêu dùng

31 / 51

Q31:

Điểm phối hợp tối ưuạt TUmax) giữa hai loại sản phm X và Y là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai loại sản phẩm X và Y là: Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách

32 / 51

Q32:

Giả sử một người tiêu dùng tiêu dùng hết thu nhập và ích lợi cận biên trên một đơn vị tiền tệ của tất cả các hàng hóa chi mua là bằng nhau khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử một người tiêu dùng tiêu dùng hết thu nhập và ích lợi cận biên trên một đơn vị tiền tệ của tất cả các hàng hóa chi mua là bằng nhau khi đó: Lợi ích cận biên là nhỏ nhất

33 / 51

Q33:

Lợi ích cận biên giảm dn có nghĩa là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lợi ích cận biên giảm dn có nghĩa là:Lợi ích thu được từ chiếc áo thứ nhất lớn hơn lợi ích thu được từ chiếc áo thứ hai => lợi ích chiếc áo t2 nhỏ nhất => giảm dần

34 / 51

Q34:

Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là: Đường ngân sách là tiếp tuyến với đường cong bàng quan.

35 / 51

Q35:

Giả sử, một người tiêu dùng dành hết tiền lương (cố định) của mình để mua hai loại sản phẩm X và Y. Nếu giá của X và Y đều tăng lên gấp 2 lần thì đường ngân sách của người này sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử, một người tiêu dùng dành hết tiền lương (cố định) của mình để mua hai loại sản phẩm X và Y. Nếu giá của X và Y đều tăng lên gấp 2 lần thì đường ngân sách của người này sẽ: Dịch chuyển song song sang trái

36 / 51

Q36:

Giả sử, một người tiêu dùng dành hết tiền lương (cố định) của mình để mua hai loại sản phẩm X và Y (Y được biểu thị trên trục tung). Nếu giá của X tăng trong khi giá của Y không đổi thì đường ngân sách của người này sẽ: =>

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử, một người tiêu dùng dành hết tiền lương (cố định) của mình để mua hai loại sản phẩm X và Y (Y được biểu thị trên trục tung). Nếu giá của X tăng trong khi giá của Y không đổi thì đường ngân sách của người này sẽ: => Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang trái

37 / 51

Q37:

Khi tổng hữu dụng tăng thì hữu dụng biên sẽ: * hữu dụng biên luôn GIẢM DẦN

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi tổng hữu dụng tăng thì hữu dụng biên sẽ:Dương và giảm dần * hữu dụng biên luôn GIẢM DẦN

38 / 51

Q38:

Một người tiêu dùng tăng số lượng hàng hóa được tiêu dùngn khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng tăng số lượng hàng hóa được tiêu dùngn khi đó:Lợi ích cận biên tại mỗi đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống 

39 / 51

Q39:

Giả sử Minh có thể ăn táo, cam và chuối. Nếu Minh tăng lượng chuối tiêu dùng, theo lý thuyết lợi ích thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử Minh có thể ăn táo, cam và chuối. Nếu Minh tăng lượng chuối tiêu dùng, theo lý thuyết lợi ích thì: Lợi ích cận biên của chuối giảm dần.

40 / 51

Q40:

Giá hàng hoá X là 15000 đồng và giá hàng hoá Y là 10.000 đồng. Nếu lợi ích cận biên của Y là 300 đơn vị và người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích thì lợi ích cận biên của X phải bằng: MUx/Px = MUy/Py

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giá hàng hoá X là 15000 đồng và giá hàng hoá Y là 10.000 đồng. Nếu lợi ích cận biên của Y là 300 đơn vị và người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích thì lợi ích cận biên của X phải bằng: MUx/Px = MUy/Py :200

41 / 51

Q41:

Một người tiêu dùng hai loại sản phẩm X và Y với giá các sản phẩm không đổi. Nếu trong trường hợp: MUX/PX > MUY/PY thì để tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng đó nên: => GIẢM MUx -> tăng X; tăng MUy -> giảm Y

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng hai loại sản phẩm X và Y với giá các sản phẩm không đổi. Nếu trong trường hợp: MUX/PX > MUY/PY thì để tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng đó nên: => GIẢM MUx -> tăng X; tăng MUy -> giảm Y :Tăng lượng X, giảm lượng Y

42 / 51

Q42:

Giả sử, một cá nhân B đang cân bằng trong tiêu dùng hai sản phẩm X và Y. Nếu giá của sản phẩm Y tăng thì để đạt được mức lợi ích cao nhất, cá nhân B nên: => MUx/Px > MUy/Py

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử, một cá nhân B đang cân bằng trong tiêu dùng hai sản phẩm X và Y. Nếu giá của sản phẩm Y tăng thì để đạt được mức lợi ích cao nhất, cá nhân B nên: Tăng lượng X, giảm lượng Y=> MUx/Px > MUy/Py

43 / 51

Q43:

Cô An thường ăn hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tùy thuộc vào số bánh cô ấy ăn mỗi tuần như sau:

Số lượng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6
Tổng hữu dụng (TU) 0 15 22 26 28 29 29

Hữu dụng biên của chiếc bánh thứ 5 là: => MU = delta(TU)/delta(X)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cô An thường ăn hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tùy thuộc vào số bánh cô ấy ăn mỗi tuần như sau:

Số lượng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6
Tổng hữu dụng (TU) 0 15 22 26 28 29 29

Hữu dụng biên của chiếc bánh thứ 5 là:1 => MU = delta(TU)/delta(X) 

44 / 51

Q44:

Cô An thường ăn hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tùy thuộc vào số bánh cô ấy ăn mỗi tuần như sau:

Số lượng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6
Tổng hữu dụng (TU) 0 15 22 26 28 29 29

Tổng hữu dụng của cô An đạt cực đại là: => TU max khi HỮU DỤNG BIÊN =0 Vậy tổng hữu dụng biên max ở chiếc bánh thứ 6 vì hữu dụng biên của nó = 0

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cô An thường ăn hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tùy thuộc vào số bánh cô ấy ăn mỗi tuần như sau:

Số lượng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6
Tổng hữu dụng (TU) 0 15 22 26 28 29 29

Tổng hữu dụng của cô An đạt cực đại là: => 149 (15+22+26+28+29+29) TU max khi HỮU DỤNG BIÊN =0 Vậy tổng hữu dụng biên max ở chiếc bánh thứ 6 vì hữu dụng biên của nó = 0

45 / 51

Q45:

Một người có thu nhập 1.000.000 đồng chỉ để mua hai loại thực phẩm bao gồm khoai tây (X) và thịt (Y) với giá tương ứng PX = 50.000 đồng/kg và PY = 200 .000 đồng/kg. Mức thỏa mãn của người này về hai loại thực phẩm trên là TU(X, Y) = X(Y – 2) thì kết hợp tối ưu của người đó về hai loại thực phẩm này là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người có thu nhập 1.000.000 đồng chỉ để mua hai loại thực phẩm bao gồm khoai tây (X) và thịt (Y) với giá tương ứng PX = 50.000 đồng/kg và PY = 200 .000 đồng/kg. Mức thỏa mãn của người này về hai loại thực phẩm trên là TU(X, Y) = X(Y – 2) thì kết hợp tối ưu của người đó về hai loại thực phẩm này là: X = 6; Y = 3,5

46 / 51

Q46:

Một người tiêu dùng có hàm lợi ích là U(X,Y) = X(Y-1). Trong đó X,Y là số lượng hàng hoá X,Y tiêu dùng. Giá của các hàng hoá tương ứng là PX; PY. Tỉ lệ thay thế biên của hàng hoá X so với hàng hoá Y (MRSXY): Công thức TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN: MRS = -MUx/MUy

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng có hàm lợi ích là U(X,Y) = X(Y-1). Trong đó X,Y là số lượng hàng hoá X,Y tiêu dùng. Giá của các hàng hoá tương ứng là PX; PY. Tỉ lệ thay thế biên của hàng hoá X so với hàng hoá Y (MRSXY): (1-Y)/X

47 / 51

Q47:

Mai tiêu dùng 2 hàng hóa A và B, và đang ở điểm tối ưu. Lợi ích cận biên của đơn vị hàng hóa A cuối cùng là 10 và của B là 5. Nếu giá của A là $0,5 thì giá của B là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mai tiêu dùng 2 hàng hóa A và B, và đang ở điểm tối ưu. Lợi ích cận biên của đơn vị hàng hóa A cuối cùng là 10 và của B là 5. Nếu giá của A là $0,5 thì giá của B là:$0,25

48 / 51

Q48:

Nếu I = $100, Qx là số lượng hàng hóa X, Qy là số lượng hàng hóa Y, Px =$4, Py= $5. Phương trình đường ngân sách là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu I = $100, Qx là số lượng hàng hóa X, Qy là số lượng hàng hóa Y, Px =$4, Py= $5. Phương trình đường ngân sách là:  100 = 4Qx + 5Qy

49 / 51

Q49:

Giả định người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Khi giá cả tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn, có thể kết luận về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người này

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả định người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Khi giá cả tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn, có thể kết luận về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người này:Co giãn nhiều

50 / 51

Q50:

Có hai hàng hoá mà người tiêu dùng phải lựa chọn. Nếu giá cả của hai hàng hoá tăng lên gấp đôi, khi thu nhập không đổi. Điều này sẽ làm cho đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Có hai hàng hoá mà người tiêu dùng phải lựa chọn. Nếu giá cả của hai hàng hoá tăng lên gấp đôi, khi thu nhập không đổi. Điều này sẽ làm cho đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:Dịch chuyển vào trong nhưng không song song với đưòng ngân sách cũ

51 / 51

Q51:

Trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng của sản phẩm Y, trục hoành biểu thị số lượng của sản phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) = -3, có nghĩa là: Độ dốc đường ngân sách: -Px/Py

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng của sản phẩm Y, trục hoành biểu thị số lượng của sản phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) = -3, có nghĩa là:MUx = 3Muy (Thêm dấu trừ cả 2 vế thì ra -3)

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 51
Giải thích

Phát biểu nào sau đây không phải là giả định khi nghiên cứu thuyết hữu dụng: Người tiêu dùng bị giới hạn bởi ngân sách

Câu hỏi 3 / 51
Giải thích

Tổng lợi ích bằng :Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hoá được tiêu dùng

Câu hỏi 5 / 51
Giải thích

Đường tiêu thụ theo thu nhập là:Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu nhập thay đổi, các yếu tố còn lại không đổi => thu nhập

Câu hỏi 6 / 51
Giải thích

Điểm phi hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm X và Y là: Tiếp điểm giữa đường đẳng ích và đường ngân sách

Câu hỏi 7 / 51
Giải thích

Khi một người càng tiêu dùng càng nhiều sản phẩm theo thời gian thì: Tổng hữu dụng ban đầu tăng, khi đạt đến cực đại rồi sau đó giảm xuống.

Câu hỏi 10 / 51
Giải thích

Đường ngân sách là:=> Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giả định thu nhập không thay đổi thu nhập không thay đổi 

Câu hỏi 11 / 51
Giải thích

Thu nhập tăng, giả thiết giá không thay đổi, khi đó: Thu nhập tăng, giả thiết giá không thay đổi, khi đó:

Giải thích

Độ thị của một đường đẳng ích có măt lồi hướng về gốc tọa độ (trục tung biểu thị cho số lượng hàng hóa X, trục hoành biểu thị cho số lượng hàng hóa Y). Một sự di chuyển từ trái qua phải dọc theo đường đẳng ích thì hữu dụng biên (MU) của hàng hóa X và Y sẽ: MUx tăng và MUy giảm

Giải thích

Sở thích của một gia đình yêu thích rau cải (X) và rau muống (Y) và có tỷ lệ trao đổi biên là 2:1, tức là: thay thế 1 bó rau cải giá 15.000 đồng/bó cần đổi lấy 2 bó rau muống 10.000 đồng/bó. Thu nhập của gia đình này khoảng 300.000 đồng mỗi tuần và dành toàn bộ thu nhập để mua rau. Phương trình ngân sách là: X = 0; Y = 30

Câu hỏi 14 / 51
Giải thích

Một cá nhân A thích tiêu dùng hai loại trái cây táo và chuối. Giả sử thu nhập của cá nhân này tăng gấp đôi và giá của táo và chuối cũng tăng gấp đôi,  thì đường ngân sách của cá nhân A sẽ: Không thay đổi

Câu hỏi 15 / 51
Giải thích

Dịch sang phải ngân sách phản ánh: Tỷ lệ hía giữa hai hàng hoá

Câu hỏi 16 / 51
Giải thích

Khi đạt tối đa hoá hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các hàng hoá phải bằng nhau (MUx = MUy =...= MUn). Điều này: => MUx = Px = Muy / Py => giá cả hàng hóa bằng nhau: Đúng khi giá các hàng hoá bằng nhau

Giải thích

Giả sử, dường ngân sách của một cá nhân về hai loại hàng hóa X và Y có dạng: X = 30 - 2Y. Trong đó, PX và PY lần lượt là giá của X và Y; I là số tiền mà cá nhân này dành cho chi tiêu X và Y. Nếu giá PX = 10 thì: X + 2Y =30 => Px = 10 => Py = 2x 10 = 20; I = 10x 30 A: PY = 10 v à I = 600

Giải thích

Giả sử, một người tiêu dùng sử dụng tiền lương chỉ để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá X và Y đều tăng lên gấp 2, trong khi tiền lương vẫn không đổi, khi đó đường ngân sách của người tiêu dùng này sẽ:Dịch chuyển song song sang trái (vào gốc tọa độ) Đường ngân sách dc khi thu nhập hoặc giá sp THAY ĐỔI

 

Câu hỏi 19 / 51
Giải thích

Đường đẳng ích của hai sản phẩm X và Y thể hiện: Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra một mức hữu dụng=> lợi ích KHÔNG ĐỔI

Câu hỏi 20 / 51
Giải thích

Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị:Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị: Các tập hợp hàng hoá khác nhau có độ thoả dụng giống nhau LỢI ích không đổi => LỢI ích không đổi

Câu hỏi 21 / 51
Giải thích

Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa hu dụng bn và tổng hu dụng:Khi hữu dụng biên bằng không thì tổng hữu dụng đạt cực tiểu => MU = 0 thì TU max

Giải thích

Di chuyển từ trái qua phải trên một đường bàng quan, hữu dụng biên (MU) của hàng hóa X (X là hàng hóa biểu diễn ở trục tung) và Y:MUX tăng và MUY giảm => xa gốc tọa độ thì mức lợi ích càng cao

Câu hỏi 23 / 51
Giải thích

Tổng hữu dụng tăng:Khi đường bàng quan dịch chuyển lên trên và qua phải

Giải thích

Sở thích của một gia đình về rau cải (X) và rau muống (Y) như sau: TU = 2X + Y. Giá của rau cải là 15.000 đồng/bó; giá của rau muống là 10.000 đồng/bó. Hàng tháng gia đình này dành 300.000 đồng để tiêu dùng hai loại rau này. Phương án tiêu dùng tối ưu của gia đình này là: X = 20; Y = 0

Giải thích

Giả định, một người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập để chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Khi giá cả tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn thì có thể kết luận về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người này: Co giãn nhiều

Giải thích

Một cá nhân thích uống nước cam và hoàn toàn không thích uống cà phê. Trên một đồ thị, đường bàng quang (đường đẳng ích) được biểu thị với trục tung chỉ số ly cà phê, trục hoành chỉ số ly nước cam được uống thì khi đó đường bàng quang sẽ: Là đường thẳng đứng=> chỉ thích cam thì song song với trục cà phê

Câu hỏi 27 / 51
Giải thích

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng trong khi giá của các hàng hóa không thay đổi thì: Đường ngân sách dịch chuyển sang phải

Giải thích

Giả sử, sở thích về rau cải (X) và rau muống (Y) của một gia đình là U = 3X + 2Y, biết giá rau cải 20.000 đồng/bó, giá rau muống là 15.000 đồng/bó và gia đình này dành 180.000 đồng trong một tháng để chi tiêu cho 2 loại rau này. Phương án tiêu dùng tối ưu của gia đình này trong một tháng về 2 loại rau này là: 9 bó rau cải

Câu hỏi 29 / 51
Giải thích

Tỷ lệ thay thế biên của 2 sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng tỏ rằng đường cong bàng quan (đẳng ích) của 2 sản phẩm có dạng: Mặt lồi hướng về gốc tọa độ

Câu hỏi 31 / 51
Giải thích

Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai loại sản phẩm X và Y là: Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách

Câu hỏi 32 / 51
Giải thích

Giả sử một người tiêu dùng tiêu dùng hết thu nhập và ích lợi cận biên trên một đơn vị tiền tệ của tất cả các hàng hóa chi mua là bằng nhau khi đó: Lợi ích cận biên là nhỏ nhất

Câu hỏi 33 / 51
Giải thích

Lợi ích cận biên giảm dn có nghĩa là:Lợi ích thu được từ chiếc áo thứ nhất lớn hơn lợi ích thu được từ chiếc áo thứ hai => lợi ích chiếc áo t2 nhỏ nhất => giảm dần

Câu hỏi 34 / 51
Giải thích

Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là: Đường ngân sách là tiếp tuyến với đường cong bàng quan.

Câu hỏi 35 / 51
Giải thích

Giả sử, một người tiêu dùng dành hết tiền lương (cố định) của mình để mua hai loại sản phẩm X và Y. Nếu giá của X và Y đều tăng lên gấp 2 lần thì đường ngân sách của người này sẽ: Dịch chuyển song song sang trái

Câu hỏi 36 / 51
Giải thích

Giả sử, một người tiêu dùng dành hết tiền lương (cố định) của mình để mua hai loại sản phẩm X và Y (Y được biểu thị trên trục tung). Nếu giá của X tăng trong khi giá của Y không đổi thì đường ngân sách của người này sẽ: => Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang trái

Câu hỏi 38 / 51
Giải thích

Một người tiêu dùng tăng số lượng hàng hóa được tiêu dùngn khi đó:Lợi ích cận biên tại mỗi đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống 

Câu hỏi 39 / 51
Giải thích

Giả sử Minh có thể ăn táo, cam và chuối. Nếu Minh tăng lượng chuối tiêu dùng, theo lý thuyết lợi ích thì: Lợi ích cận biên của chuối giảm dần.

Giải thích

Giá hàng hoá X là 15000 đồng và giá hàng hoá Y là 10.000 đồng. Nếu lợi ích cận biên của Y là 300 đơn vị và người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích thì lợi ích cận biên của X phải bằng: MUx/Px = MUy/Py :200

Câu hỏi 41 / 51
Giải thích

Một người tiêu dùng hai loại sản phẩm X và Y với giá các sản phẩm không đổi. Nếu trong trường hợp: MUX/PX > MUY/PY thì để tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng đó nên: => GIẢM MUx -> tăng X; tăng MUy -> giảm Y :Tăng lượng X, giảm lượng Y

Câu hỏi 42 / 51
Giải thích

Giả sử, một cá nhân B đang cân bằng trong tiêu dùng hai sản phẩm X và Y. Nếu giá của sản phẩm Y tăng thì để đạt được mức lợi ích cao nhất, cá nhân B nên: Tăng lượng X, giảm lượng Y=> MUx/Px > MUy/Py

Giải thích

Cô An thường ăn hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tùy thuộc vào số bánh cô ấy ăn mỗi tuần như sau:

Số lượng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6
Tổng hữu dụng (TU) 0 15 22 26 28 29 29

Hữu dụng biên của chiếc bánh thứ 5 là:1 => MU = delta(TU)/delta(X) 

Giải thích

Cô An thường ăn hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tùy thuộc vào số bánh cô ấy ăn mỗi tuần như sau:

Số lượng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6
Tổng hữu dụng (TU) 0 15 22 26 28 29 29

Tổng hữu dụng của cô An đạt cực đại là: => 149 (15+22+26+28+29+29) TU max khi HỮU DỤNG BIÊN =0 Vậy tổng hữu dụng biên max ở chiếc bánh thứ 6 vì hữu dụng biên của nó = 0

Giải thích

Một người có thu nhập 1.000.000 đồng chỉ để mua hai loại thực phẩm bao gồm khoai tây (X) và thịt (Y) với giá tương ứng PX = 50.000 đồng/kg và PY = 200 .000 đồng/kg. Mức thỏa mãn của người này về hai loại thực phẩm trên là TU(X, Y) = X(Y – 2) thì kết hợp tối ưu của người đó về hai loại thực phẩm này là: X = 6; Y = 3,5

Giải thích

Một người tiêu dùng có hàm lợi ích là U(X,Y) = X(Y-1). Trong đó X,Y là số lượng hàng hoá X,Y tiêu dùng. Giá của các hàng hoá tương ứng là PX; PY. Tỉ lệ thay thế biên của hàng hoá X so với hàng hoá Y (MRSXY): (1-Y)/X

Giải thích

Giả định người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Khi giá cả tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn, có thể kết luận về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người này:Co giãn nhiều

Câu hỏi 50 / 51
Giải thích

Có hai hàng hoá mà người tiêu dùng phải lựa chọn. Nếu giá cả của hai hàng hoá tăng lên gấp đôi, khi thu nhập không đổi. Điều này sẽ làm cho đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:Dịch chuyển vào trong nhưng không song song với đưòng ngân sách cũ

Giải thích

Trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng của sản phẩm Y, trục hoành biểu thị số lượng của sản phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) = -3, có nghĩa là:MUx = 3Muy (Thêm dấu trừ cả 2 vế thì ra -3)