-
Thông tin
-
Quiz
1 số mốc lịch sử - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
1 số mốc lịch sử - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
1 số mốc lịch sử - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
1 số mốc lịch sử - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:














Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
STT Tên chiến dịch Thời gian 1 Việt Bắc 7-10 đến 20-12-1947 2 Bắc Quảng Nam 7-1949 3 Sông Thao 19-5 đến 18-7-1949 4 Sông Lô 29-4 đến 31-5-1949 5 Lê Lợi 25-11-1949 đến 30-01-1950 6 Cầu Kè 7 đến 26-12-1949 7 Cao – Bắc – Lạng 15-3 đến 30-4-1949 8 Lê Hồng Phong 7-2 đến 15-3-1950 9 Biên Giới 16-9 đến 14-10-1950 10 Bến Cát II 7-10 đến 15-11-1950 11 Trần Hưng Đạo 25-12-1950 đến 18-1-1951 12 Hoàng Hoa Thám 23-3 đến 7-4-1951 13 Quang Trung 28-5 đến 20-6-1951 14 Hòa Bình 10-12-1951 đến 25-2-1952 15 Tây Bắc 14-10 đến 10-12-1952 16 Thượng Lào 13-4 đến 18-5-1953 17 Lai Châu 10 đến 20-12-1953 18 Trung Lào 21-12-1953 đến 4-1954 19 Bắc Tây Nguyên 26-1 đến 17-2-1954 20
Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia 30-1 đến 4-1954 21 Điện Biên Phủ 13-3 đến 7-5-1954
MỘT SỐ CHIẾN DỊCH CỦA TA TIÊU BIỂU CHỐNG MỸ STT Tên chiến dịch Thời gian 1 Bình Giã 2-12-1964 đến 3-1-1965 2 Ba Gia 28-5 đến 20-7-1965 3 Đồng Xoài 10-5 đến 22-7-1965 4 Pleime 19-10 đến 26-11-1965 5 Bầu Bàng – Dầu Tiếng 12 đến 27-11-1965 6
Đánh bại cuộc hành quân Gian-xơn Xi-ti 22-2 đến 15-4-1967 7 Đường 9 – Khe Sanh 20-1 đến 15-7-1968 8 Đông Bắc Campuchia 29-4 đến 30-6-1970 9 Đường 9 – Nam Lào 30-1 đến 23-3-1971 10 Trị Thiên 30-3 đến 27-6-1972 11 Nguyễn Huệ 1-4-1972 đến 19-1-1973 12
Đánh bại Chiến dịch Lai-nơ-bếch-cơ 1 6-4 đến 22-10-1972 13
Đồng bằng sông Cửu Long 10-6 đến 10-9-1972 14 Phòng ngự Quảng Trị 28-6-1972 đến 31-1-1973
Đánh bại Chiến dịch Lai-nơ-bếch-cơ 2 (còn gọi là 15 18 đến 29-12-1972
chiến dịch Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không) 16 Đường 14 – Phước Long 13-12-1974 đến 6-1-1975 17 Tây Nguyên 4-3 đến 3-4-1975 18 Trị - Thiên Huế 5 đến 26-3-1975 19 Đà Nẵng 26 đến 29-3-1975 20 Xuân Lộc 9 đến 20-4-1975 21 Hồ Chí Minh 26 đến 30-4-1975
Chiến tranh đơn phương Hoàn cảnh
Vào ngày 7/11/1954, Mỹ cử tướng Cô-lin sang làm đại sứ ở miền Nam của Việt Nam với âm mưu biến
miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc và ngăn chặn làn sóng cách mạng ở Đông Nam Á.
Dựa vào Mỹ, Ngô Đình Diệm nhanh chóng dựng lên một chính quyền độc tài ở miền Nam và ra sức chống
phá cách mạng. Giữa năm 1954, Ngô Đình Diệm lập ra đảng Cần lao nhân vị làm đảng cầm quyền. Và vào
cuối năm 1954, thành lập “phong trào cách mạng quốc gia” và đưa ra mục tiêu “chống cộng, đả thực, bài phong”. Âm mưu
Chiến tranh đơn phương là một trong các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam, được thực hiện với
âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. Mục đích để làm bàn đạp tiến công miền Bắc và ngăn
chặn làn sóng cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Đông Nam Á. Thủ đoạn
Ngô Đình Diệm ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”. Và vào tháng 5/1959, ra đạo luật
10/59, lê máy chém khắp miền Nam để giết hại những người vô tội.
Chính quyền Diệm thực hiện chương trình cải cách điền địa nhằm lấy lại ruộng đất mà cách mạng đã giao
cho nhân dân. Và lập ra các khu dinh điền, khu trù mật để kìm kẹp nhân dân.
Chiến tranh đặc biệt Hoàn cảnh
Vào cuối năm 1960, sau phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam, Mỹ đã đề ra và thực hiện một trong các
chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Đó là chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt
Nam. Trong thời điểm đó thì trên thế giới, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ, đe dọa đến hệ
thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Âm mưu
Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự
chỉ huy của Mỹ. Dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ, đế nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta. Thủ đoạn
Đề ra kế hoạch bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
Tăng viện trợ quân sự cho Ngô Đình Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn.
Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, sử dụng các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại miền Nam
Nhiều cuộc hành quân càn quét được mở ra nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng. Tiến hành hoạt động phá
hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển. Tất cả để nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Chiến tranh cục bộ Hoàn cảnh
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ đã chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở
miền Nam. Các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam này được thành lập để cứu vãn tình hình ở
miền Nam. Thời gian từ giữa 1965- 1968. Âm mưu
“Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Được tiến hành bằng quân đội
Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. Mục đích để nhằm tạo ra ưu thế về quân sự, giành
lại thế chủ động trên chiến trường.
Nhờ vào một trong các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Mỹ đã nhanh chóng áp đảo về binh lực,
hỏa lực quân ta, cố giành thắng lợi để lấy lại quyền chủ động trên chiến trường. Chúng đã đẩy quân dân ta
về thế phòng ngự và buộc ta phải phân tán lực lượng, rút về biên giới, cho chiến tranh lụi tàn. Thủ đoạn
Liên tục đổ quân viễn chinh Mỹ và các phương tiện chiến tranh tân tiến, hiện đại vào miền Nam. Đến năm
1968, số quân viễn chinh Mỹ ở miền Nam đã lên tới hơn 50 vạn.
Thực hiện tiến hành hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt
cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt Cộng”.
Tiêu huỷ tiềm lực kinh tế – quốc phòng miền Bắc, để ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và
từ Bắc vào Nam. Và đồng thời làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ta.
Việt Nam hoá chiến tranh Hoàn cảnh
Vào năm Mậu Thân 1968, cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta đã làm phá sản chiến lược “
Chiến tranh cục bộ”. Điều này đã làm chấn động nước Mỹ và thế giới. Và bắt buộc Mỹ phải đưa ra một
trong các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam mới để cứu vãn tình hình.