-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập - Lịch Sử Đảng | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
1. Phân tích những điều kiện cần thiết dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1930). Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin + Chủ nghĩa Mác– Lênin chỉ rõ, muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản. + Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Đề cương ôn tập - Lịch Sử Đảng | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
1. Phân tích những điều kiện cần thiết dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1930). Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin + Chủ nghĩa Mác– Lênin chỉ rõ, muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản. + Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
- Phân tích những điều kiện cần thiết dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1930).
- Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ, muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản.
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc “Cách mạng Tháng Mười Nga đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức”.
Tháng 7- 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin. Luận cương đã giải đáp trúng những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở. Từ đây, Người đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đúng đắn: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”; xác định những vấn đề cơ bản của đường lối giải phóng dân tộc.
Đối với Nguyễn Ái Quốc, đây là bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Sự kiện đó cũng đánh dấu bước ngoặt mở đường thắng lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc được giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như ''người đi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn''. Nó lôi cuốn những người yêu nước Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản; làm dấy lên cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân ngày càng trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
- Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
- Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi giải phóng dân tộc. Muốn phong trảo công nhân tự giác thì bằng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, phải được trang bị vũ khí lý tưởng và tư tưởng của giai cấp công nhân=> Muốn lãnh đạo cách mạng, giai cấp công nhân cần phải có Đảng cộng sản
- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào quần chúng và phong trào công nhân, làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có tổ chức đảng chính trị lãnh đạo. Vì vậy, 3 tổ chức cộng sản lần lượt được thành lập 1929 hoạt động riêng rẽ làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn. Trước tình hình đó, 3/2/1930 Nguyễn Ái Quốc đã quyết định hợp nhất các đảng thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Trình bày những sáng tạo về đường lối của Đảng ta trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954).
Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính. Phương
pháp cách mạng là nhiêṃ
vụ kháng chiến được đăṭ lên hàng đầu; thực hiêṇ
vừa kháng chiến, vừa
kiến quốc. Phương thức tiến hành kháng chiến là kết hợp chăṭ chẽ chiến tranh nhân dân địa phương với chiến tranh bằng các đơn vị bộ đội chủ lực. Đây thực sự là môṭ sáng tạo của đường lối chiến tranh nhân dân Viêṭ Nam – đường lối kháng chiến – mà Đảng ta với tư cách chủ thể.
Ra Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
Nghê ̣thuâṭ quân sự là nét đăc̣
sắc nổi bâṭ của đường lối kháng chiến, được biểu hiêṇ
tâp̣
trung ở
sự chỉ đạo tác chiến chiến dịch, chiến lược thông qua các chiến dịch: Việt Bắc Thu Đông năm 1947, Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 và đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Thực hiện Chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh”.
Đảng tiếp tục chỉ đạo “biến hậu phương của địch thành tiền phương của ta”. Dùng chiến tranh du kích để đánh trả lại “ chiến thuật mạng nhện” của địch.
Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam đã xác định: tính chất của xã hội Việt Nam, nhiệm vụ và động lực của cách mạng Việt Nam cụ thể, rõ ràng.
Chủ trương “ phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và tiến hành cải cách ruộng đất”
Sáng tạo và quyết tâm chiến lược của Đảng đã nhanh chóng biến thành ý chí và hành động của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, quân và dân ta đã dồn sức người, sức của cho chiến dịch.
Chủ trương kháng chiến toàn dân đã huy động lực lượng tổn hợp của cả dân tộc vào cuộc chiến đấu. Cho nên ta càng đánh càng mạnh, càng giành thắng lợi lớn,
+ Dựa vào sức mình là chính: “phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”, vì ta bị bao vây bốn phía. Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại.
Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi