10 đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 8 KNTTVCS năm 2023 – 2024

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 tuyển tập 10 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 8 bộ sách Chân Trời Sáng Tạo năm học 2023 – 2024; các đề được biên soạn theo hình thức 30% trắc nghiệm (12 câu) + 70% tự luận (04 câu), thời gian làm bài 90 phút, có đáp án và lời giải chi tiết.

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
53 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

10 đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 8 KNTTVCS năm 2023 – 2024

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 tuyển tập 10 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 8 bộ sách Chân Trời Sáng Tạo năm học 2023 – 2024; các đề được biên soạn theo hình thức 30% trắc nghiệm (12 câu) + 70% tự luận (04 câu), thời gian làm bài 90 phút, có đáp án và lời giải chi tiết.

71 36 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To - ĐỀ S 1
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. Công thc đi t đơn v độ
F
sang đơn vị độ
C
là:
5
32
9
CF
. Hi nhit đ
32
độ
F
sgiá tr bằng bao nhiêu đ
C
?
A.
0
B.
62
C.
32
D.
5
9
Câu 2. Nhà bác hc Galileo Galilei
ngưi đu tiên phát hin ra quan h gia
quãng đường chuyển động
()ym
và thi gian chuyển động
x
(giây) ca mt vt rơi t do
được biu din gần đúng bi hàm s
2
5yx
. Quãng đường (gn đúng) mà vật đó chuyn
động được sau
4
giây là bao nhu?
A.
20( )m
B.
90( )km
C.
90( )m
D.
40( )m
Câu 3. Đồng euro (EUR) là đơn v tin t chính thc ca mt s quc gia thành viên ca Liên
minh châu Âu. Vào mt ngày, t giá gia đồng euro và đồng đô là M (USD) là:
1 1,1052EUR USD
. Vào ngày đó
300
euro có giá tr bằng bao nhiêu đô la Mỹ?
A.
331,5USD
B.
331USD
C.
331,56USD
D.
271, 4440825U SD
Câu 4. Tọa độ giao điểm của đồ thm s
1
3
2
yx
với trc tung là:
A.
( 3; 0)
B.
(3; 0)
C.
(0; 3)
D.
(0; 3)
Câu 5. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho
c điểm như trong hình v.
Đim nào là đim có tọa độ
( 2; 3)
A. Đim
B
B. Đim
A
C. Đim
D
D. Đim
C
Câu 6. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho đường thng
0y ax b a
. Phát biu nào sau
đây đúng ?
A. H s a gi là h s góc của đường thng
0y ax b a
B. H s b gi là h s góc của đường thng
0
y ax b a
C. H s a gi là góc to bởi đường thng
0y ax b a
và trục
Ox
D.
ax
là h s góc của đường thng
0y ax b a
Câu 7. Cho hình vẽ: Biết
MN
là đường trung bình ca
tam giác
ABC
, khi đó độ dài
AM
là:
A.
6 cm
B.
3 cm
C.
4 cm
D.
8 cm
Câu 8. Cho hình vẽ:
Độ dài
x
là:
A. 8 B. -4 C. 2 D. 4
Câu 9. Mt ngưi cm mt cái cọc vuông góc với mt đt sao cho bóng của đỉnh cc trùng
với bóng ca ngn cây (như hình v). Biết cc cao
1, 5 m
so với mt đt, chân cc cách gc cây
8m
và cách bóng của đnh cc
2m
.
Khi đó, chiều cao
AB
ca cây là:
A.
6m
B.
3m
C.
13, 3m
D.
7, 5m
Câu 10. Cho
ABC
0
90A
, AD là đường phân giác. Chn phát biu đúng?
A.
11 1
AB AC AD

B.
111
1
AB AC AD

C.
111
AD AC AB

D.
112
AB AC AD

Câu 11. Cho
ABC
4, 6
AC cm AB cm
8BC cm
. Gi AD là tia phân giác ca
BAC
.
Tính BD?
A.
4, 8cm
B.
4, 2cm
C.
5, 4cm
D.
5, 2cm
Câu 12. Cho t giác
ABCD
có đường chéo
BD
chia t giác đó thành hai tam giác
ABD
đồng dng vi
BDC
. Biết
2 cm, 3 cm, 8 cmAB AD CD
. Tính độ dài cnh còn li ca t
giác
ABCD
.
A.
4 cmBC
. B.
3 cm
BC
.
C.
5 cmBC
. D.
6 cmBC
.
Phn II: T LUN
Bài 1: Cho hàm s
( )
2
31
y fx x= = +
. Tính các giá tr sau:
1
;
2
f



( )
1;
f
( )
3;
f
( )
3
f
.
Bài 2: Cho hai đường thng
1
1
:
2–
d yx
2
2:dy x
a. Chng t rng 2 đưng thng
1
d
2
d
ct nhau. Xác đnh to đ giao điểm I ca chúng
và vẽ hai đường thng này trên cùng mt h trc to độ.
b. Lp phương trình đưng thng
d
đi qua I và có hệ s góc bng -4.
c. Lp phương trình đưng thng
d
đi qua I và song song với đường thng
1
9
2
yx
Bài 3: Cho tam giác
ABC
, hai đường trung tuyến
BM
CN
ct nhau ti
G
. Gi
D
E
ln
ợt là trung điểm ca
GB
GC
. Chng minh rng
a.
MN DE
. b.
ND ME
.
Bài 4: Cho ba đưng thng:
1
1:
dyx
,
2
3:dy x
3
: 2d y mx m
. Tìm các giá
tr của m để ba đường thng đng quy ti mt đim.
HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp Án
A
C
C
D
A
A
C
D
D
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp Án
A
D
Phn II: T LUN
Bài 1: Ta có: +
2
1 1 1 3 34 7
3 1 3. 1 1
2 2 4 4 44
f
+
 
= += += += =
 
 
+
( )
2
1 3.1 1 3 1 4f = +=+=
+
( )
2
3 3.3 1 3.9 1 27 1 28;
f = += += +=
+
( )
(
)
2
3 3. 3 1 3.9 1 27 1 28f = += += +=
.
Bài 2: a. Hai đưng thng (d
1) và (d2) có
'(2 1)aa 
nên chúng ct nhau ti mt đim I.
PT hoành độ của điểm I là: 2x-1=-x + 2
33
1
x
x


Thay x =1 vào (d
1) ta có y = 2.1-1 = 1 I( 1;1)
-V đồ th ca (d
1 ) và (d2)
- ( d
1) qua A(0;-1) và B(0,5;0)
-(d
2) Qua C(2;0) Và D(2;0)
b. -PT đưng thng (d) có dng :
y ax b
.
Vì (d) có h s góc bng -4 nên
4a 
()Id
nên:
1 41
b
. Do đó:
5
b
Vậy PT đường thng (d) cn tìm: y = -4x +5
c. -PT đưng thng (d’) có dng : y = ax +b
Vì (d’) // với
1
9
2
yx
nên
1
2
a
( ')
Id
nên
1
1 .1
2
b
. Do đó:
1
2
b
Vây PT đường thng (d’) cn tìm :
11
22
yx
.
Bài 3: a.
BM
,
CN
là các đường trung tuyến ca
ABC
nên
MA MC
,
NA NB
.
Do đó
MN
là đường trung bình ca
ABC
, suy ra
MN BC
.
1
Ta có
DE
là đường trung bình ca
GBC
nên
DE BC
.
2
* T
1
2
ta có:
MN DE
.
b. Xét
ABG
, ta có
ND
là đường trung bình.
Xét
ACG
, ta có
ME
là đường trung bình. Do đó
ND AG
,
ME AG
. Suy ra
ND ME
.
Bài 4: (d
1) và (d2) có h s góc khác nhau nên ct nhau ti mt đim M có tọa độ là M(2;1).
Để ba đường thẳng cùng đi qua một đim thì M phi thuc (d
3)
Nên: 1=2.m -2 –m m = 3 .
Vy vi m =3 thì (d
1), (d2) , (d3) cùng đồng quy ti một điểm.
PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To- ĐỀ S 2
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1.c s ln t cần điền vào du
?
trong bng sau là gì?
x
0
1
31yx
?
?
A.
1; 4
B.
4; 4
C.
1; 1
D.
4;1
Câu 2. H s a, b trong hàm s bc nht
47yx

ln lưt là
A.
4; 7x
B.
4 ;7x
C.
4; 7
D.
4; 7
Câu 3. Mt ô tô cách thành ph H Chí Minh
50km
. Ô tô bt đầu đi trên một con đường v
phía ngược hướng với thành phố (hình v) vi vn tc là
60 /km h
. Hỏi sau khi đi được
3
gi,
ô tô cách thành ph H Chí Minh là bao nhiêu?
A.
230km
B.
23km
C.
2300km
D.
180km
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về việc v đồ th m s
0y ax b a
:
A. V đưng thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị, trong đó có một điểm thuc trc tung
B. Ch cn v đưng thẳng đi qua hai điểm thuc đ th
C. V đưng thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị, trong đó có một điểm thuc trc hoành
D. V đường thẳng đi qua nhiều hơn hai điểm thuộc đồ th
Câu 5. Cho mt phng tọa độ
Oxy
đim
A
(như hình v).
Khi đó tọa độ của điểm
A
là:
A.
(0; 0)
B.
(2; 2)
C.
(2; 0)
D.
(0; 2)
Câu 6. H s góc của đường thng
21
2
x
y
A. 1 B. 2 C.
2x
D.
1
2
Câu 7. Cho hình vẽ: Đoạn thẳng nào là đường trung
bình của tam giác
ABC
?
A.
MP
B.
MN
C.
MI
D.
MQ
Câu 8. Cho tam giác
MNP
, gi
,
KH
lần lượt là trung điểm ca
,MN MP
. Khng đnh nào
sau đây là sai?
A.
KH
là đường trung bình ca tam giác
MNP
.
B.
1
2
KH NP
.
C.
//KH NP
D.
//KH MN
Câu 9. Bóng của mt tháp trên mt đất có độ dài
63BC m
(như hình v). Cùng thi đim
đó, một cây cột
DE
cao 2 mét cm vuông góc vi mặt đất có bóng dài 3 mét.
Khi đó,chiều cao
AB
ca tháp là:
A.
99m
B.
9 4, 5 m
C.
42m
D.
44 m
Câu 10. Cho
ABC
. Tia phân giác góc trong của góc A cắt BC ti D. Cho
6AB
,
,9AC x BD
,
21BC
. Tính kết qu đúng của độ dài cạnh x ?
A.
14x
B.
6x
C.
12x
D.
8x
Câu 11. Cho
ABC
4; 9AB cm AC cm
. Gọi AD là tia phân giác của
BAC
. Tính t s
CD
BD
A.
9
4
B.
4
9
C.
4
5
D.
5
4
Câu 12. Cho
HKI EFG
biết
5 cm; 8 cm; 2,5 cmHK HI EF
khi đó ta có:
A.
8 cmEG
. B.
4 cmEG
.
C.
2, 5 cmEG
. D.
5 cmEG
.
Phn II: T LUN
Bài 1: Tìm điu kin của biến s x đ hàm s sau có nghĩa
a.
31
26
x
y fx
x

b.
2
1
72
x
y fx
x

Bài 2: a. Biết khi
3x
thì hàm s
2y xb
có giá trị bng 4. Tính b
b. Biết đ th hàm s
–2y ax
đi qua
2; 4
M
. Xác định a .
c. V đồ th hai hàm s câu a và câu b trên cùng hệ trc to độ Oxy. Hai đồ th m s này
ct nhau tại A và ct trc Ox tại B và C. Tìm toạ độ của A ; B ; C và tính chu vi , diện tích tam
giác ABC.
Bài 3: Cho tam giác
ABC
, trung tuyến
AM
. Gi
I
là trung đim
AM
,
D
là giao điểm ca
BI
AC
.
a. Chng minh
1
2
AD DC
; b. So sánh độ dài
BD
ID
.
Bài 4: Tìm giá tr Nh Nht ca:
222
2 342 2Dx x y z x y z

HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp Án
A
D
A
B
D
A
C
D
C
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp Án
A
B
Phn II: T LUN
Bài 1: a. Hàm s
31
26
x
y fx
x

có nghĩa khi mẫu s khác không.
Hay nói cách khác hàm s
y fx
có nghĩa khi:
6
2 -6 0 2 6 3
2
x xx x≠⇔ ≠⇔
Vậy hàm số
y fx
có nghĩa khi
3x
b. Hàm s
2
1
72
x
y fx
x

có nghĩa khi mẫu s khác 0.
Hay nói cách khác hàm s
y fx
có nghĩa khi
-7 7
7 2 0 -2 -7
-2 2
x xx x
⇔≠ ⇔≠
Vậy hàm số
y fx
có nghĩa khi
7
2
x
Bài 2: a. Khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bng 4.
Nên thay vào ta tính được b = -2
b. Đồ th m s
–2
y ax
đi qua
2; 4M
. Nên thay vào ta tính được : a = -1
c. V đồ th m s y = 2x 2 và y = -x – 2
y = -x - 2
y = 2x - 2
-4
2
1
-2
-2
O
B
C
A
M
Ta có: A(0; -2), B(1; 0) ,C(-2; 0) ;
Áp dng công thức tính được : BC = 3 ; CB =
5
; AC =
8
;
Vy chu vi : P = 3 +
58 +
(đơn vị độ i) ;
Do đó : S = 3 (đvdt)
Bài 3: a. K
MN BD
,
N AC
.
MN
là đường trung bình trong
CBD
N
là trung điểm ca
(1)CD
.
IN
là đường trung bình trong
AMN
D
là trung điểm ca
(2)
AN
.
* T
1
2
ta có:
1
2
AD DC
.
1
2
ID MN
;
1
2
MN BD
, nên
BD ID
.
Bài 4:
22 2
2 32 422
Dx x x y y z z 
2
22
1 2 1 1 111
2 3 22 2
4 3 9 4 234
xx y y z z














2 22
1 1 1 11 11
23 2
2 3 2 22
x yz











Vy: Giá tr nh nht của D là:
11
2
ti
111
,, ; ;
234
x yz


PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To - Đ S 3
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. H s a, b trong hàm s bc nht
47yx
ln lưt là
A.
4; 7
B.
4; 7
x
C.
4 ;7
x
D.
4; 7
Câu 2. Nhit đ mt đất đo đưc khong
0
30 C
. Biết rng c lên
1km
thì nhit đ giảm đi
0
5 C
. Hi khi độ cao
3
km
so vi mt đt thì nhit đbao nhiêu?
A.
0
15 C
B.
0
45 C
C.
0
30
C
D.
0
20 C
Câu 3. Mt ô tô chy hết đoạn đường
150km
trong
2, 5
gi. Hi vn tc trung bình ca ô tôc
y là bao nhiêu?
A.
60km
B.
375 /km h
C.
60 /km h
D.
6/
km h
Câu 4. Cho h trc tọa độ
Oxy
và các điểm
M( 2; 1)
,
N(1; 1)
. Khi đó đội đoạn thng
MN
bao nhiêu? (đơn v trên các trc tọa độcentimet).
A.
-1cm
B.
3dm
C.
2cm
D.
3cm
Câu 5. Điểm nào sau đây thuộc đồ th hàm s
24yx
A.
0; 4M
B.
0; 4
N
C.
4; 0
N
D.
4; 0
N
Câu 6. Gi
A, B
ln lưt là giao điểm của đường thng
3yx
vi hai trc
Ox; Oy
;
C, D
ln
t là giao điểm của đường thng
2
yx

vi hai trc
Oy; Ox
. Khi đó t giác
ABCD
là hình
? (chọn câu trả li đúng nht)
A.nh thang B. Tam giác cân
C.nh bình hành D.nh thang cân
Câu 7. Cho hình vẽ: Đoạn thng
PQ
là đường trung
bình ca tam giác nào?
A.
MNP
B.
MEF
C.
MPQ
D.
MKH
Câu 8. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, biết
6 cmAB
. Gi
,MN
ln lượt là trung điểm ca
,AB AC
5 cmMN
. Khi đó, độ i
AC
là:
A.
10 cm
B.
3 cm
C.
8 cm
D.
11 cm
Câu 9. Mt ct đèn cao
10 m
chiếu sáng một cây xanh (như hình vẽ). Cây cách cột đèn
2m
có bóng trải dài dưới mt đt là
4, 8 m
. Tìm chiu cao của cây xanh đó (làm tròn đến mét).
Khi đó, chiều cao ca cây xanh là (làm tròn đến mét):
A.
14 mDE
B.
5DE m
C.
24DE m
D.
7DE m
Câu 10. Cho
ABC
,
2AC AB
,
AD
là đường phân giác của
ABC
. Xét các khng đnh
sau, s khng đnh đúng là:
1
:
2
BD
I
DC
2
:
3
DC
II
BC
1
:
2
BD
III
BC
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Câu 11. Cho tam giác
MNP
MD
là đường phân giác ca góc
M
(vi
D NP
) Khng
định nào sau đây là sai?
A.
DN MP
DP MN
B.
DP DN
MP MN
C.
MN ND
MP DP
D.
MN MP
ND DP
Câu 12. Hai tam giác nào đồng dng vi nhau khi biết đi các cch ca chúng ln lưt là
A.
2 cm;3 cm; 4 cm
10 cm;15 cm;20 cm
. B.
4 cm;7 cm; 10 cm
8 cm; 13 cm;20 cm
.
C.
3 cm;4 cm;5 cm
4 cm; 8 cm; 10 cm
. D.
3 cm;4 cm;6 cm
9 cm;12 cm; 16 cm
.
Phn II: T LUN
Bài 1: Tìm điu kin ca biến s x đ hàm s sau có nghĩa
a.
3
1
x
y fx
x

b.
2
51
1
y fx x
x

Bài 2: Cho hai hàm s
3yx

1
và y =
1
2
3
y x
=
+
2
a. V đồ th ca hai hàm s trên cùng mt mt phng to độ.
b. Gọi giao điểm đồ th ca hàm s
1
và hàm s
2
vi trc hoành ln t là M và N, giao
điểm của hai đồ th hàm s
1
và hàm s
2
là P. Xác định to độ các điểm M; N; P
c. Tính din tích và chu vi ca
MNP
? (vi đ dài đoạn đơn vị trên mp tọa độ là cm)
Bài 3: Cho tam giác
ABC
, đường trung tuyến
AD
. Gi
M
là một điểm trên cnh
AC
sao cho
. Gi
O
là giao điểm ca
BM
AD
. Chng minh rng
a.
O
trung đim ca
AD
. b.
1
4
OM BM
.
Bài 4: Tìm giá tr Nh Nht ca
22
2 2 23A x x y xy x 
HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp Án
D
A
C
D
A
D
A
C
D
A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp Án
A
A
Phn II: T LUN
Bài 1: a. Hàm s
3
1
x
y fx
x

có nghĩa khi mẫu s khác 0.
Hay nói cách khác hàm s
y fx
có nghĩa khi:
1
10 1
1
x
xx
x
≠⇔
≠−
(Xem li Bài toán toán tìm x phn tr tuyt đi chương 1)
Vy hàm s
( )
y fx=
có nghĩa khi
1
1
x
x
≠−
.
b. Hàm s
( )
2
5 1-
1
y fx x
x
= = +
+
có nghĩa khi mẫu s khác 0.
Hay nói cách khác hàm s
( )
y fx=
có nghĩa khi
10 1xx
+ ≠−
Vy hàm s
( )
y fx=
có nghĩa khi
1x ≠−
Bài 2: Đưng thẳng đi qua gốc to độ có dạng y = ax (1)
Đưng thẳng đi qua điểm A(2; 1)
x = 2; y = 1 thay vào (1) ta đưc: 1 = a.2
a =
1
2
Vy h s góc của đường thẳng đi qua gốc to độ và điểm A(2; 1) là a =
1
2
a) Hàm s y = x + 3
Cho x = 0
y = 3
y = 0
x = - 3
Hàm s y =
1
3
2
x−+
Cho x = 0
y = 3
y = 0
x = 6
-3 -2
-1
1 2 3
4 5
6
-2
-1
1
2
3
4
5
6
x
y
P
M
N
1
3
2
yx=−+
3yx= +
0
b) Tọa độ của các điểm: M (-3; 0) ; N (6; 0) ; P (0; 3)
c) Din tích tam giác MNP : S
MNP
=
1
.
2
PO MN
=
1
.3.9
2
=
27
2
(cm
2
)
Tính đ dài các cnh ca
MNP
+ MN = MO + ON = 3 + 6 = 9(cm)
+ MP =
2 2 22
3 3 18 3 2MO PO+ = += =
(cm)
+ NP =
2 2 22
3 6 45 3 5( )OP ON cm+ = += =
Chu vi tam giác MNP là : 9 +
32
+
35
(cm).
Bài 3: a. Qua
D
v mt đưng thng song song vi
BM
ct
AC
ti
N
.
Xét
MBC
DB DC
DN BM
nên
1
2
MN NC MC
(định lý đưng trung bình ca tam giác).
Mt khác
, do đó
1
2
AM MN MC

.
Xét
AND
AM MN
BM DN
nên
OA OD
hay O là trung điểm ca AD.
b. Xét
AND
OM
là đường trung bình nên
1
2
OM DN
.
1
Xét
MBC
DN
là đường trung bình nên
1
2
DN BM
.
2
* T
1
2
ta có:
1
4
OM BM
.
Bài 4: Ta có:
22
2 22
2 2 1 2 1 22Axxxyy xx xy x 
Vy giá tr nh nht ca A là 2 ti
1xy
PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To - Đ S 4
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. S tin thuế thu nhp cá nhân khi mc thu nhp chu thuế trong năm khoảng t trên
60
triu đến
120
triu đng đưc cho bi công thc:
( ) 0, 1 3Tx x
(triu đồng), trong đó
60 120x
(triu đng) là mc thu nhp chu thuế của người đó trong năm. Khi mc thu
nhp chu thuế trong năm của ngưi đó là
90
triu đng thì s tin thuế phi đóng là bao
nhiêu?
A.
0, 6
triu đng B.
6
triu đng
C.
60
triu đng D.
9
triu đng
Câu 2. Doanh thu ca mt ca hàng trong ba tháng đu của năm
2022
đạt được
150
triu
đồng. Trong ba tháng tiếp theo doanh thu ca ca hàng đt mi tháng là
60
triu đng. Hi
đến hết tháng
6
doanh thu ca ca hàng là bao nhiêu?
A.
180
triu đng B.
330
triu đng
C.
360
triu đng D.
510
triu đng
Câu 3. Áp sut khí quyn ti mt đt là
760
mmHg
. Biết rng c lên cao
12( )m
thì áp sut khí
quyn gim
1mmHg
.Ti đnh núi cao
504( )m
thì áp sut khí quyn là bao nhiêu?
A.
256mmHg
B.
802mmHg
C.
42mmHg
D.
718mmHg
Câu 4. Cho mt phng tọa độ
Oxy
đim
A
(như hình v).
Khi đó tọa độ của điểm
A
là:
A.
(1; 2)
B.
(2; 1)
C.
(1; 2)
D.
(2;1)
Câu 5. Đưng thng
1y
luôn luôn ct trc tung tại điểm
A. Có tung độ bng 1, hoành đ tùy ý B. Có hoành độ bằng 1, tung độ bng 0
C. Có hoành độ bằng 1, tung độ bng 1 D. Có tung độ bằng 1, hoành đ bng 0
Câu 6. Đưng thng
3 2022yx
to vi trc Ox một góc như thế nào?
A.c tù B.c vuông
C.c bt D.c nhn
Câu 7. Cho hình vẽ: Đ dài
x
là:
A. B.
C.
D.
Câu 8. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, biết
3 cm, 4 cmAB AC
. Gi
,PQ
ln lưt là trung
điểm ca
,AB AC
.Khi đó, độ dài
PQ
là:
A.
2 cm
B.
10 cm
. C.
2, 5 c m
D.
1, 5 c m
Câu 9. Bóng ca mt tháp trên mt đất có độ dài
63BC m
(như hình v). Cùng thi đim
đó, một cây ct
DE
cao 2 mét cm vuông góc vi mặt đất có bóng dài 3 mét.
Khi đó,chiều cao
AB
ca tháp là:
A.
42m
B.
9 4, 5 m
C.
99
m
D.
44 m
Câu 10. Cho
ABC
4; 9AB cm AC cm

. Gi AD là tia phân giác ca
BAC
. Tính t s
CD
BD
A.
4
9
B.
5
4
C.
9
4
D.
4
5
Câu 11. Cho
ABC
cân ti A có
10
BC cm
. Gi AD là tia phân giác ca góc
BAC
. Tính
CD?
A.
4
B.
5
C.
15
4
D.
10
3
Câu 12. Nếu
~ABC DEF
theo t s
n
thì ta có:
A.
AB nDE
. B.
AB nDF
. C.
BC nDF
. D.
BC nDE
.
Phn II: T LUN
Bài 1: Hàm s
y fx
được xác định bi công thc
36
y
x

. Điền vào ô trng sau:
x
-12
-4
-1
2
3
6
36
fx
Bài 2: Cho hai hàm s
( )
2: –4dy x=
(
)
’4:
dy x
= +
.
a. V đồ th hai hàm s trên cùng mt phng tọa độ?
b. Gọi giao điểm của đường thng
(
)
d
( )
'd
vi trục Oy là N và M, giao điểm ca hai
đường thẳng là Q. Xác định tọa độ điểm Q và tính din tích
MNQ
? Tính các góc ca
MNQ
?
Bài 3: Cho hình ch nht
ABCD
. Gi
E
,
F
,
G
,
H
ln t trung đim ca
AB
,
BC
,
CD
,
DA
. Chng minh:
a.
EFGH
là hình thoi. b.
AC
,
BD
,
EG
,
FH
đồng quy.
Bài 4: Tìm giá tr nh nht ca
22
33B x x xy y x y 
HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án
B
B
D
A
D
A
D
C
A
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp Án
B
A
Phn II: T LUN
Bài 1: Ln lượt thay các giá tr ca biến x dòng trên vào công thc hàm s ta đưc các giá tr
tương ng ca y như sau:
x
-12
-4
-1
2
3
6
36
fx
3
9
36
-18
-12
-6
-1
Bài 2: a. Để đường thng (d) to vi trc Ox mt góc tù thì a < 0
Tc là : 2 – k < 0
k > 2
b. Để đường thng (d) ct trc tung ti điểm có tung độ bng 5 thì b = 5
Tc là : k – 1 = 5
k = 6
Câu 6: a. V đúng đ th 2 hàm s
b) Vì Q là giao điểm ca (d ) và ( d’)
+ Phương trình hoành đ 2x - 4 = - x + 4
3x = 8
x =
8
3
Suy ra: y =- x + 4 = -
8
3
+ 4 =
4
3
Vy Q(
8
3
;
4
3
)
S
ABC =
1
2
MN. QH =
1
2
.8 .
8
3
=
32
3
Gi
2; 0
E
. Áp dng t s ng giác vào tam giác vuông MOE ta có:
0
1
tan 26 34 '
2
OE
OME M
OM

.
Gi
4; 0
K
. Tam giác NOK vuông ti O có:
0
4
tan 1 45
4
OK
ONK N
ON

Tamm giác MNQ có:
00 0
180 180 180 26 'MNQ Q MN  
Bài 3: a.
ABC
EF
là đường trung bình nên
EF AC
2
AC
EF
.
4
2
-2
-4
y
5
x
O
Q
N
M
H
4
2
^
>
24
yx=
4
yx=−−
K
E
ACD
GH
là đường trung bình nên
GH AC
2
AC
GH
.
Suy ra
EF GH
EF GH
. Do đó
EFGH
là hình bình hành.
Hơn na,
ABD
EH
là đường trung bình nên
2
BD
EH
.
AC BD
(hình ch nht
ABCD
) nên
EF EH
, suy ra
EFGH
là hình thoi.
b.
ABCD
là hình ch nht nên
AE CG
AE CG
.
Do đó tứ giác
AECG
là hình bình hành.
O
là trung điểm ca đường chéo
AC
(trong hình ch nht
ABCD
).
Nên
O
cũng là trung đim của đường chéo
EG
.
Hoàn toàn tương tự, ta cũng chứng minh đưc
AHCF
là hình bình hành.
Và suy ra
O
cũng là trung đim ca đường chéo
HF
.
Vy
AC
,
BD
,
CD
,
DA
đồng quy ti
O
.
Bài 4: Ta có :
22
2 1 2 1 1 13Bx x x y y xy y
 
22
1 1 1 13x y xy
22
22
1 11
1 2 1. . 1 1 3
2 22
yy
x xy y












2
2
2
1 21
1 2 13
24
y yy
x yy



 


2
2
1 3( 1)
1 33
24
yy
x






Vy: Giá tr nh nht ca B là:
3
ti
1; 1xy
Khi đó:
1
1
10
2
1
10
y
x
x
y
y





PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To - ĐỀ S 5
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. Hin ti bạn Hoa đã đểnh được
40000
đồng. Bn Hoa có ý định mua mt quyn
ch Toán nâng cao tr giá
85000
đồng. Để thc hiện điều trên Hoa đã lên kế hoch mi ngày
tiết kim
5000
đồng. Hi sau bao nhiêu ngày k t ngày bt đu tiết kim thì Hoa sđủ
tiền để mua quyn sách?
A.
20
ngày B.
9
ngày C.
90
ngày D.
17
ngày
Câu 2. Cho hàm s
() 3 2
y fx x 
. Khi đó
(1)f
giá tr là so sau đây?
A.
5
B.
3
C.
1
D.
2
Câu 3. Cho hàm s
1
1
2
yx

, đâu là bng giá tr ca hàm s đã cho?
A.
x
2
0
2
y
0
1
2
B.
x
2
0
2
y
2
1
2
C.
x
2
0
2
y
0
1
2
D.
x
2
0
2
y
2
1
0
Câu 4. Trong các phát biu sau, phát biểu nào đúng nht?
A. Đim thuc trục hoành có tung độ bng 0.
B. Đim thuc trục tung có hoành độ bng tung đ.
C. Đim thuc trc tung có tung đ bng 0.
D. Đim thuc trục hoành có hoành độ bng 0.
Câu 5. Gi
12
,
ln lưt là góc to bởi các đường thng
2 2023yx
2 2023yx
và trc
Ox
, khi đó
A.
1
2
B.
12

C.
1
2
D.
1
2
Câu 6. Cho hình v:
Đưng thng
a
trong hình v đồ th ca hàm so sau đây?
A.
21yx
B.
21
yx

C.
21yx
D.
21yx

Câu 7. Cho hình v: Có tt c bao nhiêu đường
trung bình ca
MNP
trong hình v?
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Cho hình vẽ: Đ dài
x
là:
A. 2,5 B. 6
C. 6,4 D. 10
Câu 9. Bóng
AK
ca mt cột điện
MK
trên mt đt dài
6m
(như hình vẽ). Cùng lúc đó một cột đèn giao thông
DE
cao
3 m
có bóng
AE
dài
2 m
.
Khi đó,chiều cao ca cột điện
MK
là:
A.
4 m
B.
6m
C.
1 m
D.
9m
Câu 10. Cho
ABC
,
AD
là đường phân giác trong ca
ABC
,
AE
là đường phân giác ngoài
ca
ABC
. Hãy chn câu tr li đúng
A.
DB AD
DC AE
. B.
DB EC
BC EB
. C.
CE CD
BE BD
. D.
DC BC
DB EB
.
Câu 11. Cho hình vẽ: Đ dài
BC
là:
A. 2,8 B. 5,6
C. 7,2 D. 4,4
Câu 12. Cho
GHI FEI
có các kính thước như
hình vẽ, khi đó tỉ s độ dài ca
x
y
bng:
A.
1
2
. B. 6 .
C. 3 . D. 2 .
Phn II: T LUN
Bài 1: Hàm s
y fx
được xác định bởi công thức
35y fx x 
.
Tính các giá tr sau:
1
4;
9
ff


.
Bài 2: a. V đồ th hai hàm s
–2yx
2 –2yx
trên cùng h trc to độ Oxy.
b. Hai đồ th m s câu a ct nhau ti A và ct trc Ox ti B và C. Tìm to độ ca A ; B ; C
và tính chu vi , din tích tam giác ABC.
Bài 3: Cho tam giác cân
ABC
(
AB AC
), đường phân giác góc
B
ct
AC
ti
D
và cho biết
15
AB
cm,
10BC
cm.
a. Tính
AD
,
DC
.
b. Đường vuông góc vi
BD
ti
B
ct đưng thng
AC
kéo dài ti
E
. Tính
EC
.
Bài 4: Tìm giá tr nh nht ca
22
2 8 11 4 2 6E x x xy y x y 
HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp Án
B
A
A
A
B
A
A
D
D
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp Án
C
A
Phn II: T LUN
Bài 1: + Thay giá tr
4x
vào công thức hàm s
35y fx x

ta được:
2
4 34532 53253.2511f    
(Vì
20
)
Vy:
4 11f
+ Thay giá tr
1
9
x
vào công thức hàm s
35
y fx x

ta được:
2
11 1 1 1
3 53 53 53 56
99 3 3 3
f
 



  





 
Vy :
1
6
9
f


Bài 2: a. * Đồ th hàm s y = 2x – 2
Cho
02xy

đồ th đi qua đim
0; 2A
Cho
0 2 20 1yx x 
đồ th đi qua đim
1; 0B
.
* Đồ th m s y = -x – 2
Cho
02xy 
đồ th đi qua đim
0; 2A
Cho
0 20 2yx x
đồ th đi qua đim
2; 0C
.
b. Ta có: A(0; -2), B(1; 0) ,C(-2; 0).
+ D thy:
3
BC
.
+ Xét OAB vuông ti O. Áp dụng định lí Pi-Ta-Go ta có:
2 2 2 22
215AB OA OB 
Suy ra:
5AB
.
+ Xét OAC vuông tại O. Áp dụng định lí Pi-Ta-Go ta có:
2 2 2 22
22 8AC OA OC

Suy ra:
8 22AC

.
Do đó: Chu vi ABC là:
3 5 2 2 8, 06P cm
.
* ABC có OA là đưng cao.
Din tích là:
2
11
. .2.3 3
22
ABC
S OABC cm 
.
Bài 3: a. Ta có
15AD DC AC AB
cm.
1
15 3
10 2
AD AB
DC BC

.
2
* T
1
2
ta có:
15
3
2
AD DC
AD DC


.
T đó suy ra
9AD
cm,
6DC
cm.
b. Vì
BD BE
nên
BE
là phân giác ngoài ca góc
B
ca tam giác
ABC
.
Khi đó ta có
AE AB
EC BC
. Suy ra
10 2
15 3
AE BC AE AE
EC
AB


.
Suy ra
3 2( )CE AC CE 
hay
2
CE AC
. Do đó
30CE
cm.
Bài 4: Ta có :
2 22
2 4 4 3 426
E x x xy y y x y 
2
2
2 2 4 2 23 6 4xy xy y y





22
2 2 1 3 1 11xy y 
.
Vy: Giá tr nh nht ca E là: 1 ti
2 10
10
xy
y


hay
3
1
x
y

PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To - ĐỀ S 6
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. Mt ô tô cách thành ph H Chí Minh
50km
. Ô tô bt đầu đi trên một con đường v
phía ngược hướng vi thành ph (hình v) vi vn tc là
60 /km h
. Hỏi sau khi đi được
3
gi,
ô tô cách thành ph H Chí Minh là bao nhiêu?
A.
180km
B.
230km
C.
23km
D.
2300km
Câu 2. Áp sut khí quyn ti mt đt là
760
mmHg
. Biết rng c lên cao
12( )m
thì áp sut khí
quyn gim
1mmHg
.Ti đnh núi cao
504( )
m
thì áp sut khí quyn là bao nhiêu?
A.
42mmHg
B.
718mmHg
C.
256
mmHg
D.
802
mmHg
Câu 3. Bác An gi tiết kim
10
triu đng ngân hàng vi kì hn
12
tháng và không rút tin
trưc kì hn. Lãi sut ngân hàng quy đnh cho kì hn
12
tháng là
6%
/năm. Sau khi hết kì hn
12
tháng bác An đến rút toàn b s tin. Hi bác An nhận được s tin là bao nhiêu?
A.
10600000
(đồng) B.
600000
(đồng)
C.
10060000
(đồng) D.
60000
(đồng)
Câu 4. Cho điểm
(
)
4; 3M
nằm trong mặt phng
tọa độ Oxy, hình bên. Hình chiếu ca điểm M
trên trc hoành Ox là
A.
( )
0; 4
B.
( )
4; 3
C.
( )
4; 0
D.
( )
3; 4
Câu 5. Cho mặt phng tọa độ
Oxy
đim
C
(như hình v).
Khi đó tọa độ của điểm
C
là:
A.
( 2; 2)
B.
( 2; 2)
C.
(2; 2)
D.
(2; 2)
Câu 6. Đồ th ca hàm s
21
yx

và hàm s
3
y ax
hai đường thng song song, khi
đó h s a bng my?
A.
3
B.
1
C.
0
D.
2
Câu 7. Cho hình v: Khng định nào sau đây là sai?
A.
MN
là đường trung bình ca
ABC
B.
MP
là đường trung bình ca
ABC
C.
PQ
là đường trung bình ca
BCI
D.
MN
là đường trung bình của
ABI
Câu 8. Cho hình thang cân
ABCD
vi
//AB CD
có hai đường chéo
AC
BD
ct nhau ti
O
. Gi
,MN
ln lượt là trung điểm ca
BD
AC
. Biết rng
2MD MO
, đáy lớn
18 cmCD
.
Khi đó, độ dài đoạn thng
MN
là:
A.
6 cm
B.
12 cm
C.
27 cm
D.
9 cm
Câu 9. Người ta đo bóng của một cây và được các s đo như hình vẽ. Gi s rằng các tia nng
song song vi nhau.
Khi đó, độ cao
x
là:
A.
2m
B.
1, 2 m
C.
0, 7m
D.
3, 3 m
Câu 10. Cho
ABC
,
2
AC AB
,
AD
là đường phân giác ca
ABC
, khi đó
?
BD
CD
A.
1
4
BD
CD
B.
1
3
BD
CD
C.
1
BD
CD
D.
1
2
BD
CD
Câu 11. Cho hình vẽ: Đ dài
BC
là:
A. 4,4 B. 2,8
C. 5,6 D. 7,2
Câu 12. Nếu
~ABC A B C


theo t s
2k
thì
~A B C ABC


theo t s
A. 2 . B.
1
2
. C.
1
4
. D. 4 .
Phn II: T LUN
Bài 1: Hàm số
y fx
được xác định bi công thc
35y fx x 
.
Tính các giá trị sau:
25
;9
81
ff


.
Bài 2: Cho hàm số y = x + 1 có đồ th là (d) và hàm số y = -x + 3 có đồ th (d’).
a. V (d) và (d’) trên cùng một mt phng tọa độ.
b. Hai đường thng (d) và (d’) ct nhau tại C. Tìm tọa độ điểm C ( Tìm toạ độ đim C bng
phương pháp đi s).
Bài 3: Cho tam giác
ABC
15AB =
cm,
20AC =
cm,
25BC =
cm. Đưng phân giác góc
A
ct
BC
ti
D
.
a. Tính độ dài các đoạn thng
BD
,
DC
.
b. Tính t s diện tích hai tam giác
ABD
ACD
.
Bài 4: Tìm giá tr Nh Nht ca
222
2 6 5 6 8 2 242F x x y z xy yz xz y z

HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp Án
B
B
A
C
B
D
A
A
B
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp Án
D
B
Phn II: T LUN
Bài 1: + Thay giá tr
25
81
x
vào công thức hàm s
35
y fx x

ta được:
2
25 25 5 5 5 5 5 15 20
3 53 53 53 5 5
81 81 9 9 9 3 3 3
f




   






Vy:
25 20
81 3
f


+ Thay giá trị
9x 
vào công thức hàm số
35y fx x 
Ta được:
9 3. 9 5f

Không tn ti, vì không tn tại căn thức của một s âm.
Bài 2:
a.
Hàm s y = x + 1:
Bảng giá trị
x
0
-1
y = x + 1
1
0
Hàm s y = -x + 3:
Bảng giá trị
x
0
3
y = -x +3
3
0
b. Tìm tọa độ giao điểm C của (d) và (d’):
Hoành độ giao điểm ca (d) và (d’) là nghim ca phương trình:
x + 1 = -x + 3
x = 1
Thay x = 1 vào hàm số y = x + 1, ta được y = 1 + 1 = 2 Vy C (1;2).
Bài 3 : Gi M(
00
;)xy
là điểm cố định mà đường thng (d) luôn luôn đi qua vi mi m.
M(
00
;)xy
(d)
y0 = (m+1)x0 + 2m-3
mx0 + x0 + 2m -3 = y0 vi mi m
m( x0 + 2) + x0 -3 - y0 = 0 vi mi m
=
=+
03
02
0
0
0
yx
x
=
=
5
2
0
0
y
x
M(-2,-5)
Vậy điểm c định mà đường thẳng (d) luôn luôn đi qua M(-2;-5).
Bài 3: a. Áp dng tính chất đường phân giác trong góc
A
.
Ta có:
33
44
DB AB DB
DB DC
DC AC DC

;
1
Mt khác
25
DB DC B C
.
2
* T
1
2
ta có:
10, 7DB
cm và
14, 3DC
cm.
b. Gi
AH
là đường cao k t
A
ca
ABC
S
là din tích
ABC
. Ta có
1
2
ABC
S AH BC
;
1
2
ABD
S AH BD
1
2
ADC
S AH CD
.
Suy ra:
107
250
ABD
BD
S SS
BC

143
250
ADC
CD
S SS
BC

.
Do đó
107
143
ABD
ADC
S
S
.
Bài 4: Ta có:
22
2 22
33
2 23 2 6 5 8 2 4 2
22
yz yz
F x x x y z y z yz y z
 










 
2
2 22
3 3 10 25 1
2 242
2 2393
yz
x y yz z z y z











22
2
3 3 5 5 21 21
22 1
2 2 3 3 33 33
yz
x yz yz z z
















2
2
3 52 1
2 ... 1 1 1
2 333
yz x



Vy: Giá tr nh nht ca E là: 1 ti
3
0
2
1
52
01
33
1
10
yz
x
x
yz y
z
z









.
PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To - ĐỀ S 7
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. Cho hàm s
() 3 2
y fx x

. Khi đó
(1)f
giá tr là so sau đây?
A.
3
B.
2
C.
1
D.
5
Câu 2. Mt ngưi bắt đầu m mt vòi nưc vào mt cái b đã cha sn
3
1m
c, mi gii
chy vào b đưc
3
2m
c. Sau
4, 5
gi thch nưc có trong b c này là bao nhiêu?
A.
3
10( )
m
B.
3
11( )m
C.
3
91( )m
D.
3
9( )m
Câu 3. Áp sut khí quyn ti mt đt là
760mmHg
. Biết rng c lên cao
12( )m
thì áp sut khí
quyn gim
1mmHg
.Ti đnh núi cao
504( )m
thì áp sut khí quyn là bao nhiêu?
A.
802mmHg
B.
42mmHg
C.
718mmHg
D.
256mmHg
Câu 4. Đưng thng
3 2023yx
to vi trc Ox một góc như thế nào?
A.c tù B.c vuông
C.c bt D.c nhn
Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói v vic v đồ th hàm s
0y ax b a
:
A. Ch cn v đưng thẳng đi qua hai điểm thuc đ th
B. V đường thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị, trong đó có một điểm thuc trc tung
C. V đưng thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị, trong đó có một điểm thuc trc hoành
D. V đường thẳng đi qua nhiều hơn hai điểm thuộc đồ th
Câu 6. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho
c điểm như trong hình v.
Đim nào là đim có tọa độ
(1; 1)
A. Đim
C
B. Đim
A
C. Đim
D
D. Đim
B
Câu 7. Cho hình vẽ: Đường trung bình ca
OGN
là:
A.
AH
B.
BI
C.
DL
D.
CK
Câu 8. Cho hình vẽ: Đ dài
x
là:
A. 2,5 B. 10
C. 6 D. 6,4
Câu 9. Mt ct đèn cao
10 m
chiếu sáng một cây xanh (như hình vẽ). Cây
cách cột đèn
2m
và có bóng trải dài dưới mặt đất là
4, 8 m
. Tìm chiu cao
của cây xanh đó (làm tròn đến mét).
Khi đó, chiều cao của cây xanh là (làm tròn đến mét):
A.
5DE m
B.
24DE m
C.
14 mDE
D.
7
DE m
Câu 10. Cho
ABC
3, 5AB cm BC cm
;
4AC cm
, AD là đường phân giác ca
ABC
.
Chn phát biu đúng?
A.
2,5 ; 1,5BD cm CD cm
B.
20 15
;
77
BD cm CD cm
C.
15 20
;
77
BD cm CD cm

D.
1,5 ; 2,5BD cm CD cm
Câu 11. Cho hình vẽ: Đ dài
BC
là:
A. 5,6 B. 4,4
C. 2,8 D. 7,2
Câu 12. Cho t giác
ABCD
có đường chéo
BD
chia t giác đó thành hai tam giác
ABD
đồng dng vi
BDC
. Biết
2 cm, 3 cm, 8 cmAB AD CD
. Tính độ dài cnh còn li ca t
giác
ABCD
.
A.
4 cmBC
. B.
3 cmBC
. C.
6 cmBC
. D.
5 cmBC
.
Phn II: T LUN
Bài 1: Tìm điu kin ca biến s x đ hàm s sau có nghĩa:
a.
( )
25y fx x= = +
b.
(
)
1
23
y fx
x
= =
Bài 2:
Cho hàm s bc nht
2y ax
= +
.
a. Xác đnh h s góc a, biết rng đồ th ca hàm s đi qua đim
( )
1; 3M
.
b. V đồ th ca hàm s.
c. Tính góc hp bi đ th hàm s vi trc hoành
Bài 3: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
12
AB =
cm,
16AC =
cm. Đưng phân giác góc
A
ct
BC
ti
D
.
a. Tính
BC
,
BD
CD
.
b. V đường cao
AH
. Tính
AH
,
HD
AD
.
Bài 4: Tìm giá tr Nh Nht ca
22
1H x x y xy x y

HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp Án
D
A
C
D
A
C
D
B
D
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp Án
D
C
Phn II: T LUN
Bài 1: a. Nhn thấy hàm số là một hàm đa thức. Không có mu thức cũng không có căn thức.
Do đó: hàm số luôn xác định vơi mi x.
b. Hàm s
( )
1
23
y fx
x
= =
xác định khi:
22
23032
33
x xx x
⇔≠ ⇔≠
Vậy hàm số có nghĩa khi:
2
3
x
Bài 2:
a. Đồ th hàm s
2y ax= +
đi qua đim
( )
1; 3M
.
Nên:
3 .1 2 1aa= +⇔=
Vy đưng thng có h s góc là:
1a =
b. Đồ th cn tìm là:
2yx
= +
.
Cho
02xy=⇒=
.
Đồ th đi qua đim
( )
0; 2B
Cho
0 20 2
yx x
=+==
.
Đồ th đi qua đim
(
)
0; 2A
1
1
-1
-1
-2
-3
-4
2
3
4
5
-4
-3
-2
4
2
3
x
y
α
B
A
0
T đây ta có đ th hàm s.
c. Tam giác OAB có
2OA OB cm

Nên:
BOA
cân tại O.
Mt khác:
0
90AOB
.
Do đó:
0
0
90
45
2
OAB OBA 
Bài 3: a. Áp dng đnh lý Py-ta-go ta có
22
20 cm.BC AB AC= +=
Theo tính cht đường phân giác trong của góc
A
ta có
33
44
DB AB
DB DC
DC AC
= =⇒=
.
Mt khác ta li
3
20 20 11,4
4
BD DC BC DC DC DC+== +=
cm.
Do đó
20 11, 4 8, 6BD BC DC=−= =
cm.
b. Ta có
1
96
2
ABC
S AB AC
=⋅⋅ =
cm.
Mt khác
2
1
9, 6
2
ABC
ABC
S
S AH BC AH
BC
=⋅⇒ =
cm.
Áp dng đnh lý Py-ta-go cho tam giác vuông
AHC
ta có
22
12,8CH AC AH= −≈
cm.
Suy ra
12, 8 11, 4 1, 4HD HC DC
=−=
cm.
Áp dng đnh lý Py-ta-go cho tam giác vuông
AHD
ta có
22
9, 7AD AH HD= +≈
cm.
Bài 4: Ta có: Ta :
2
22
4 2 2.2 . 3 4 4 4H x x xy y y x y 
2
2
2 22 3 2 3 1
xy xy y y

2
2
2 13 1
3
xy y y



2
1 88
2 13
2 33
xy y



Vy: Giá tr nh nht ca E là:
82
:4
33
ti
21
;
33
xy

PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To - ĐỀ S 8
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. Đồng euro (EUR) là đơn v tin t chính thc ca mt s quc gia thành viên ca Liên
minh châu Âu. Vào mt ngày, t giá gia đồng euro và đồng đô là M (USD) là:
1 1,1052EUR USD
. Vào ngày đó
300
euro có giá tr bằng bao nhiêu đô la Mỹ?
A.
331,56USD
B.
331,5USD
C.
331USD
D.
271, 4440825
USD
Câu 2. Nhà toán hc Galieo Galilei ( 1564 - 1642) là người đu tiên phát hiện ra quãng đường
chuyển động
ym
và thời gian chuyển động
x
( giây) ca mt vt gơi t do được biu din
gần đúng bởi công thc
2
5yx
. Khi đó, phát biểu nào sau đây là sai?
A.
x
là hàm s ca
y
B. Mi giá tr ca
x
ch xác định đúng mt giá tr ca
y
C. Khi
x
thay đổi t
y
thay đổi
D.
y
là hàm s ca
x
Câu 3. Hin ti bạn Hoa đã đểnh được
40000
đồng. Bn Hoa có ý định mua mt quyn
ch Toán nâng cao tr giá
85000
đồng. Để thc hiện điều trên Hoa đã lên kế hoch mi ngày
tiết kim
5000
đồng. Hỏi sau bao nhiêu ngày k t ngày bt đu tiết kim thì Hoa sđủ
tiền để mua quyn sách?
A.
9
ngày B.
20
ngày C.
17
ngày D.
90
ngày
Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nht?
A. Đim thuc trục hoành có hoành độ bng 0.
B. Đim thuc trục tung có hoành độ bng tung đ.
C. Đim thuc trục hoành có tung độ bng 0.
D. Đim thuc trc tung có tung đ bng 0.
Câu 5. Đồ th ca hàm s
10y ax
và hàm s
15y bx
hai đường thng ct nhau, khi
đó các h s
a
và
b
phi tha mãn điều kin gì?
A.
0a
B.
ab
C.
ab
D.
0b
Câu 6. Để vẽ đồ th hàm s
0y ax a
, ta ch cn
A. vẽ đường thng đi qua hai điểm O và M (O là gốc tọa độ ; M thuộc đồ th và khác điểm O)
B. vẽ đưng thẳng đi qua M và song song trục Oy.
C. vẽ đường thẳng đi qua M thuộc đồ th và song song trục Ox.
D. vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và M ( O là gốc tọa độ ; M khác điểm O).
Câu 7. Cho hình vẽ: Độ dài
BM
là:
A.
6 cm
B.
2 cm
C.
3 cm
D.
12 cm
Câu 8. Cho hình vẽ: Độ dài
GK
là:
A. 6,4 B. 5,7
C. 7,2 D. 4,8
Câu 9. Mt nhóm các bn hc sinh lớp 8 đã thực hành đo chiều cao
AB
ca mt bức tường
như sau: Dùng mt cái cc
CD
đặt c định vuông góc với mt đt, vi
3CD m
5 mCA
.
Sau đó, các bạn đã phối hợp để tìm được điểm
E
trên mt đất là giao điểm ca hai tia
,BD AC
và đo được
2, 5 m
CE
(như hình v).
Khi đó, chiều cao
AB
ca bức tường là:
A.
6m
B.
6, 2 5 m
C.
9 m
D.
4, 2 m
Câu 10. Cho
ABC
,
0
90A
,
15 , 20 ; 25AB cm AC cm BC cm
, đường cao AH
H BC
.
Tia phân giác của
HAB
ct HB tại D. Tia phân giác của
HAC
ct HC ti E. Tính DH?
A.
4cm
B.
12cm
C.
6cm
D.
9cm
Câu 11. Cho
ABC
có đường trung tuyến AM và đường phân giác AD của góc
BAC
. Biết
12 ; 8
AB cm AC cm

15B C cm
. Tính t s
BM
BD
.
A.
4
3
B.
5
6
C.
3
4
D.
6
5
Câu 12. Cho
HKI EFG
biết
5 cm; 8 cm; 2,5 cmHK HI EF
khi đó ta có:
A.
5 cmEG
. B.
2, 5 c mEG
.
C.
4 cmEG
. D.
8 cmEG
.
Phn II: T LUN
Bài 1: Tìm điu kin ca biến s x đ hàm s sau có nghĩa:
a.
( )
2
2
y fx
x
= =
b.
(
)
11
23
y fx
xx
= = +
−+
Bài 2: a. V trên cùng mt mt phng tọa độc đường thng :
( )
1
: 2dy x
=−+
và
2
1
:1
3
dy x
b. Gọi giao điểm ca các đường thng
( )
1
d
( )
2
d
với trc Ox theo th t là B và C, gọi
giao điểm của hai đường thng
( )
1
d
( )
2
d
là M. Tìm tọa độ đim M (bng phép tính).
c. Tìm tọa độ điểm A trên
( )
1
d
sao cho tam giác ABC có din tích bng 2.
Bài 3: Cho tam giác
ABC
12AB =
cm,
20AC =
cm,
28BC =
cm. Đưng phân giác góc
A
ct
BC
ti
D
. Qua
D
kẻ
//DE AB
(
E AC
).
a. Tính độ dài các đoạn thng
BD
,
DC
DE
.
b. Cho biết din tích tam giác
ABC
S
. Tính din tích các tam giác
ABD
,
ADE
,
DCE
theo
S
.
Bài 4: Tìm giá tr Ln Nht ca
22
22x y xy x y
HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp Án
A
A
A
C
C
A
A
C
C
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp Án
B
C
Phn II: T LUN
Bài 1: a. Hàm s
( )
2
2
y fx
x
= =
xác định khi:
2
20 2
2
x
xx
x
−≠⇔
≠−
Vy hàm s có nghĩa khi:
2x
2x ≠−
b. Hàm s
( )
11
23
y fx
xx
= = +
−+
xác định khi:
20 2
30 3
xx
xx
−≠


+ ≠−

Vy hàm s có nghĩa khi:
2x
3x ≠−
.
Bài 2:
a.
(
)
1
d
đi qua : ( 0 ; 2) và ( 2 ; 0 ).
(
)
2
d
đi qua hai điểm: (0;) và ( 3 ; 0 ).
b. Hoành độ giao điểm M ca
( )
1
d
( )
2
d
nghim ca phương trình:
1 35
1 2
3 44
xx yx +⇔ =
+ =−=
Vậy:
35
44
M ;



.
c. Gọi A(x ; y) thuộc đường thẳng
( )
1
d
.
Diện tích ABC:
1 1 44
. .5. 2
2 2 55
ABC
S BC AH y y y
= = = =⇔=±
Với : +
4 6 64
;
5 5 55
yxA

=⇒=


Với: +
4 14 14 4
';
5 5 55
y xA

=⇒=


Bài 3: a. Theo tính chất đường phân giác trong góc
A
ta có
33
55
DB AB DB
DB DC
DC AC DC
= =⇔=
;
1
Mặt khác
28DB DC BC+==
.
2
* T
1
2
ta có:
10, 5DB =
cm và
17,5DC =
cm.
DE AB
nên ta có
17,5
12 7,5
28
DE DC DC
DE AB
AB BC BC
= = = ⋅=
cm.
b. Gi
AH
là đường cao kẻ t
A
ca
ABC
.
Ta có
1
2
ABC
S AH BC=⋅⋅
;
1
2
ABD
S AH BD=⋅⋅
1
2
ADC
S AH CD=⋅⋅
.
Suy ra
3
8
ABD
BD
S SS
BC
= ⋅=
5
8
ADC
CD
S SS
BC
= ⋅=⋅
.
Chứng minh tương t bng cách trong
ADC
ta k đường cao
DF
ta được
1
2
ADC
S DF AC=⋅⋅
;
1
2
ADE
S DF AE=⋅⋅
1
2
DCE
S DF EC
=⋅⋅
.
Suy ra
15
64
ADE ADC ADC
AE BD
S SSS
AC BC
=⋅= =

. và
25
64
DCE ADC ADC
EC DC
S S SS
AC BC
= =⋅=

.
Bài 4: Ta có:
22
22A x y xy x y
Suy ra:
22
4 4 4 4 88A x y xy x y
22
22
4 4 2 2 24 8A x xy y y y y

2
2
2 23 4 4xy y y
22
2 2 3 2 16 16xy y
Do đó:
2 20 2
4
20 2
xy x
A
yy










.
PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To - ĐỀ S 9
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. Bác An gi tiết kim
10
triu đng ngân hàng vi kì hn
12
tháng và không rút tin
trưc kì hn. Lãi sut ngân hàng quy đnh cho kì hn
12
tháng là
6%
/năm. Sau khi hết kì hn
12
tháng bác An đến rút toàn b s tin. Hi bác An nhận được s tin là bao nhiêu?
A.
600000
(đồng) B.
10600000
(đồng)
C.
10060000
(đồng) D.
60000
(đồng)
Câu 2. Dừa sáp là mt trong nhng đc sn l, quý hiếm và có giá tr dinh dưỡng cao, thưng
được trng Bến Tre hoc Trà Vinh. Giá bán mi qu dừa sáp là
200000
đồng. Để mua
100
qu dừa sáp bác Ba phải thuê xe đi từMau lên Bến Tre mua dừa, giá thuê xe đi và v
2
triu đồng. Số tin mà bác Ba phải tr để mua
100
qu dừa và thuê xe đi và vbao nhiêu?
A.
20000000
đ B.
22000000
đ C.
2200000
đ D.
2000000
đ
Câu 3. Công thc đi t đơn v độ
C
sang đơn vị độ
F
là:
F = 1,8C + 32
. Hi nhit đ
2
độ
C
sgiá tr bằng bao nhiêu đ
F
?
A.
3, 6
B.
33, 8
C.
35, 6
D.
34
Câu 4. Đồ th của hàm s
10y ax
và hàm s
15y bx
hai đường thng ct nhau, khi
đó các h s
a
b
phi thỏa mãn điều kin gì?
A.
ab
B.
ab
C.
0b
D.
0a
Câu 5. Đim nào thuộc đ th m s trong hình bên
A.
1
1;
2


B.
1; 0
C.
1; 1
D.
1; 1
Câu 6. H s góc của đường thng
21
2
x
y
A. 1 B.
2x
C.
1
2
D. 2
Câu 7. Cho hình v:
Đon thng
EF
gi là gì của tam giác
MNP
?
A. Đường cao B. Đưng trung bình
C. Đưng phân giác D. Đưng trung tuyến
Câu 8. Cho hình thang cân
ABCD
vi
//
AB CD
có hai đường chéo
AC
BD
cắt nhau tại
O
. Gi
,MN
ln lượt là trung điểm của
BD
AC
. Biết rng
2MD MO
, đáy lớn
18 cmCD
.
Khi đó, độ dài đoạn thng
MN
là:
A.
9 cm
B.
27 cm
C.
6 cm
D.
12 cm
Câu 9. Để đo chiều cao
AC
của một ct c (như hình vẽ), ngưi ta cm mt cái cc
ED
chiều cao
2
m
vuông góc vi mặt đất. Đặt v trí quan sát tại
B
, biết khong cách
BE
1, 5m
và khong cách
AB
9m
.
Khi đó,chiều cao
AC
của cột c :
A.
3m
B.
4m
C.
12
m
D.
6, 75 m
Câu 10. Cho
ABC
,
0
90A
,
15 , 20 ; 25AB cm AC cm BC cm
, đường cao AH
H BC
.
Tia phân giác của
HAB
ct HB tại D. Tia phân giác của
HAC
ct HC tại E. Tính DH?
A.
4cm
B.
9cm
C.
6cm
D.
12cm
Câu 11. Cho hình vẽ: Độ dài
BC
là:
A. 4,4 B. 7,2
C. 5,6 D. 2,8
Câu 12. Cho
HKI EFG

biết
5 cm; 8 cm; 2,5 cm
HK HI EF
khi đó ta có:
A.
2, 5 c mEG
. B.
5 cmEG
.
C.
4 cmEG
. D.
8 cmEG
.
Phn II: T LUN
Bài 1: Cho hàm s:
53y fx x

. Tìm x biết
0; 1
fx fx
.
Bài 2: Cho hàm s :
2
yx
.
a. V d th ca hàm số trên mt phng to độ Oxy.
b. Gọi A;B là giao điểm của đồ th vi hai trc to độ. Xác đnh To độ của A ; B và tính điện
tích của tam giác AOB (Đơn vị đo trên các trục to độ là xentimet).
c. Tính góc to bi đưng thẳng y = x + 2 với trục Ox .
Bài 3: Cho tam giác
ABC
, trung tuyến
AM
. Phân giác của
AMB
ct
AB
D
, phân giác ca
AMC
ct
AC
E
.
a. Chứng minh
DE
song song vi
BC
.
b. Gi
I
là giao điểm của
DE
AM
. Chng minh
I
là trung điểm ca
DE
.
Bài 4: Tìm GTNN ca các biểu thức sau
22
5 9 12 24 48 82A x y xy x y 
HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp Án
B
B
C
B
D
A
B
C
C
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp Án
B
C
Phn II: T LUN
Bài 1: Ta có: +
0fx
nghĩa là
3
5 30 5 3
5
x xx 
+
1
fx
nghĩa
4
5 31 5 13 5 4
5
x x xx
Bài 2: a. V đồ th của hàm số y = x + 2:
x
-2
0
y = x + 2 0 2
b. Gọi A là giao điểm của đồ th vi trục tung, B là giao điểm của đồ th vi trục hoành. Ta
có : A(0;2) và B(2;0)
Din tíchcủa tamgiác AOB là :
2
1
.2.2 2 ( )
2
S cm= =
c. Tam giác OAB có
2OA OB cm

Nên:
BOA
cân ti O.
Mt khác:
0
90AOB
.
Do đó:
0
0
90
45
2
OAB OBA 
Bài 3: a. Theo tính chất đường phân giác ta có
DA MA
DB MB
=
EA MA
EC MC
=
.
Mt khác
MB MC=
nên
DA EA
DB EC
=
. Theo định lý Ta-t đảo ta được
//DE BC
.
b. Theo câu a. ta có
DE BC
nên
AD AE
AB AC
=
.
Xét định lý Ta-t cho
ABM
ACM
ta có
AD DI
AB BM
=
AE IE
AC CM
=
.
T đó, suy ra
DI IE
BM CM
=
MB CM
=
nên
DI IE=
hay
I
là trung điểm của
DE
.
Bài 4: Ta có :
22
22
9 12 4 4 4 4 4 5 24 82A y yx x x x x
 
2
2
3 2( 4) ( 4) 2 2yx x




Vy GTNN của A là 2 tại
16
4;
3
xy

PHÒNG GIÁO DC
TRƯNG THCS
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024
Toán 8- Thi gian làm bài 90p- Chân Tri Sáng To - Đ S 10
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. Giá tr ca mt chiếc máy tính bng sau khi s dng
t
năm được cho bi công thc:
( ) 9800000 1200000.Vt t
(đồng). Mt chiếc máy tính sau khi s dụng được bốn năm thì giá tr
ca chiếc máy tính này còn bao nhiêu triu đng?
A.
4, 8
triu đng B.
50
triu đng
C.
5
triu đng D.
0, 5
triu đng
Câu 2. Mt xe ô tô chy vi vn tc
60
/km h
. Hàm s biu th quãng đường
St
km
mà ô tô
đi được trong thi gian
th
A.
60
St
t
B.
60St t
C.
60St t
D.
Câu 3. Mt ô tô cách thành ph H Chí Minh
50km
. Ô tô bt đầu đi trên một con đường v
phía ngược hướng vi thành ph (hình v) vi vn tc là
60 /km h
. Hỏi sau khi đi được
3
gi,
ô tô cách thành ph H Chí Minh là bao nhiêu?
A.
23km
B.
2300km
C.
180km
D.
230km
Câu 4. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho các
điểm như trong hình v.
Đim nào là đim có tọa độ
( 2; 0)
A. Đim
C
B. Đim
A
C. Đim
B
D. Đim
D
Câu 5. Tọa độ giao điểm của đồ thm s
1
3
2
yx
vi trc tung là:
A.
(3; 0)
B.
(0; 3)
C.
( 3; 0)
D.
(0; 3)
Câu 6. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho các
điểm như trong hình v.
Đim nào là đim có tọa độ
(0; 1)
A. Đim
A
B. Đim
D
C. Đim
B
D. Đim
C
Câu 7. Cho hình vẽ: Đ dài
QR
là:
A.
4 cm
B.
1 cm
C.
8 cm
D.
2 cm
Câu 8. Cho hình v: Biết
//AB DE
, áp dng đnh
lí Thales ta có h thc đúng là
A.
AC BC
AE CD
. B.
AC BC
CD CE
.
C.
AC CE
CD BC
. D.
AC CE
BC CD
.
Câu 9. Mt ngưi cm mt cái cc vuông góc vi mt đt sao cho bóng của đỉnh cc trùng
vi bóng ca ngn cây (như hình v). Biết cc cao
1, 5 m
so vi mt đt, chân cc cách gc cây
8m
và cách bóng của đnh cc
2m
.
Khi đó, chiều cao
AB
ca cây là:
A.
13, 3m
B.
6m
C.
7, 5m
D.
3m
Câu 10. Cho
ABC
có BD là đường phân giác,
8 , 10 , 6AB cm BC cm AC cm
. Chn phát
biu đúng?
A.
3, 5 , 2, 5DA cm DC cm

B.
8 10
,
33
DA cm DC cm
C.
10 8
,
33
DA cm DC cm
D.
4, 2DA cm DC cm
Câu 11. Cho
ABC
cân ti A có
10B C cm
. Gi AD là tia phân giác ca góc
BAC
. Tính
CD?
A.
4
B.
5
C.
15
4
D.
10
3
Câu 12. Tam giác
ABC
đồng dng vi tam giác
MNP
theo t s
2
3
, biết chu vi ca tam giác
ABC
bng
40 cm
. Khi đó chu vi của tam giác
MNP
bng:
A.
60 cm
. B.
45 cm
. C.
20 cm
. D.
30 cm
.
Phn II: T LUN
Bài 1: Cho hàm s:
53y fx x 
. Tìm x biết
2020; 2025fx fx
.
Bài 2: a. V trên cùng mt phng tọa độ đồ th ca :
25yx=−+
( )
1
d
;
2yx= +
( )
2
d
.
b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đưng thng
( )
1
d
( )
2
d
.
c. Tính góc
α
to bi đưng thng
( )
2
d
và trc hoành Ox.
Bài 3: Cho tam giác cân
ABC
, có
BA BC a= =
,
AC b=
. Đường phân giác ca góc
A
ct
BC
ti
M
, đường phân giác góc
C
ct
BA
ti
N
.
a. Chng minh
MN AC
.
b. Tính
MN
theo
a
,
b
.
Bài 4: Tìm GTNN ca các biu thc sau
2 22
3 3 5 3 3 223B x y z xy yz xz x y 
HƯỚNG DN GII HOẶC ĐÁP ÁN
Phn I: TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp Án
C
C
D
C
D
A
D
B
C
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp Án
B
A
Phn II: T LUN
Bài 1: Ta có: +
2020fx

nghĩa
2017
5 3 2020 5 2020 3 5 2017
5
x x xx
  
+
2025fx
nghĩa
2028
5 3 2025 5 2025 3 5 2028
5
x x xx  
Bài 2:
a. V đồ th:
* y = -2x + 5:
cho x = 0 => y = 5 có A(0; 5)
cho y = 0 => x = 5/2 có B(5/2; 0)
Đưng thẳng AB là đồ th hàm s: y = -2x + 5
* y = x + 2:
cho x = 0 => y = 2 có C(0; 2)
cho y = 0 => x = -2 có D(-2; 0)
Đưng thẳng CD là đồ th hàm s
y = x + 2
b.Tìm ta độ của điểm M:
Phương trình hoành đ giao điểm:
-2x + 5 = x + 2 x = 1 => y = 3
Vy tọa độ của điểm M (1; 3)
c. Tam giác OCD
2OC OD cm
Nên:
OCD
cân ti O.
Mt khác:
0
90
COD
.
Do đó:
0
0
90
45
2
OCD ODC

Bài 3: a. Theo tính chất đường phân giác trong ca góc
A
và góc
C
ta có
BM AB a
CM AC b

;
1
BN CB a
AN CA b

.
2
* T
1
2
ta có:
BM BN
CM AN
. Theo định lý Thales đảo ta được
//MN AC
.
b. Tính
MN
theo
a
,
b
.
Theo
(2)
.
BN a AB a b AN b BN a
AN b AN b AB a b AB a b


Do
MN AC
nên
BN MN BN a ab
MN AC b
BA AC BA a b a b


.
Bài 4: Ta có:
22
2
3 3 42
2 11
2 4 33 3
y
B z xy x y






Vy: Giá tr nh nht ca B là: 1 ti
20
4
0
33
3
0
2
y
y
x
z xy



hay
2
;2;4
3
x yz
| 1/53

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo - ĐỀ SỐ 1
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Công thức đổi từ đơn vị độ 5
F sang đơn vị độ C là: C  F  32 . Hỏi nhiệt độ ở 32 9
độ F sẽ có giá trị bằng bao nhiêu độ C ? A. 0 B. 62 C. 32 D. 5 9
Câu 2. Nhà bác học Galileo Galilei (1564 1642)là người đầu tiên phát hiện ra quan hệ giữa
quãng đường chuyển động y(m)và thời gian chuyển động x (giây) của một vật rơi tự do
được biểu diễn gần đúng bởi hàm số 2
y  5x . Quãng đường (gần đúng) mà vật đó chuyển
động được sau 4 giây là bao nhiêu? A. 20(m) B. 90(km) C. 90(m) D. 40(m)
Câu 3. Đồng euro (EUR) là đơn vị tiền tệ chính thức của một số quốc gia thành viên của Liên
minh châu Âu. Vào một ngày, tỉ giá giữa đồng euro và đồng đô là Mỹ (USD) là:
1EUR  1,1052USD . Vào ngày đó 300 euro có giá trị bằng bao nhiêu đô la Mỹ? A. 331,5USD B. 331USD C. 331,56USD
D. 271,4440825USD
Câu 4. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số 1
y x  3 với trục tung là: 2 A. (3;0) B. (3;0) C. (0;3) D. (0;3)
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
các điểm như trong hình vẽ.
Điểm nào là điểm có tọa độ(2;3) A. Điểm B B. Điểm A C. Điểm D D. Điểm C
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng y ax ba  0. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Hệ số a gọi là hệ số góc của đường thẳng y ax ba  0
B. Hệ số b gọi là hệ số góc của đường thẳng y ax ba  0
C. Hệ số a gọi là góc tạo bởi đường thẳng y ax ba  0và trục Ox
D. ax là hệ số góc của đường thẳng y ax ba  0
Câu 7. Cho hình vẽ: Biết MN là đường trung bình của
tam giácABC , khi đó độ dài AM là: A. 6 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 8 cm
Câu 8. Cho hình vẽ: Độ dài x là: A. 8 B. -4 C. 2 D. 4
Câu 9. Một người cắm một cái cọc vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc trùng
với bóng của ngọn cây (như hình vẽ). Biết cọc cao 1,5 m so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây
8m và cách bóng của đỉnh cọc 2m .
Khi đó, chiều cao AB của cây là: A. 6m B. 3m C. 13,3m D. 7,5m Câu 10. Cho ABC có  0
A  90 , AD là đường phân giác. Chọn phát biểu đúng? A. 1 1 1   B. 1 1 1    1 AB AC AD AB AC AD C. 1 1 1   D. 1 1 2   AD AC AB AB AC AD Câu 11. Cho A
BC AC  4 ,
cm AB  6cm BC  8cm . Gọi AD là tia phân giác của  BAC . Tính BD? A. 4,8cm B. 4,2cm C. 5,4cm D. 5,2cm
Câu 12. Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác ABD đồng dạng với B
DC . Biết AB  2 cm,AD  3 cm,CD  8 cm . Tính độ dài cạnh còn lại của tứ giác ABCD .
A. BC  4 cm .
B. BC  3 cm .
C. BC  5 cm .
D. BC  6 cm . Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Cho hàm số y = f (x) 2
= 3x +1. Tính các giá trị sau: 1 f    ; f ( ) 1 ; f (3); f ( 3 − ) .  2 
Bài 2: Cho hai đường thẳng d : y  2x – 1 và d : y x   2 2  1 
a. Chứng tỏ rằng 2 đường thẳng d và d cắt nhau. Xác định toạ độ giao điểm I của chúng 2  1 
và vẽ hai đường thẳng này trên cùng một hệ trục toạ độ.
b. Lập phương trình đường thẳng d đi qua I và có hệ số góc bằng -4.
c. Lập phương trình đường thẳng d ’đi qua I và song song với đường thẳng 1 y x  9 2
Bài 3: Cho tam giác ABC , hai đường trung tuyến BM CN cắt nhau tại G . Gọi D E lần
lượt là trung điểm của GB GC . Chứng minh rằng a. MN DE . b. ND ME .
Bài 4: Cho ba đường thẳng: d : y x 1, d : y x
  3 vàd : y mx  2 – m . Tìm các giá 3  2  1 
trị của m để ba đường thẳng đồng quy tại một điểm.
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án A C C D A A C D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án A D Phần II: TỰ LUẬN 2
Bài 1: Ta có: +  1   1  1 3 3+ 4 7 f =  3 +   1 = 3. +1 = +1 = =  + f ( ) 2 1 = 3.1 +1 = 3+1 = 4  2   2  4 4 4 4 + f ( ) 2
3 = 3.3 +1 = 3.9 +1 = 27 +1 = 28; + f (− ) = (− )2
3 3. 3 +1 = 3.9 +1 = 27 +1 = 28 .
Bài 2: a. Hai đường thẳng (d1) và (d2) có a a '(2  1)nên chúng cắt nhau tại một điểm I.
PT hoành độ của điểm I là: 2x-1=-x + 2  3x  3  x  1
Thay x =1 vào (d1) ta có y = 2.1-1 = 1 I( 1;1)
-Vẽ đồ thị của (d1 ) và (d2)
- ( d1) qua A(0;-1) và B(0,5;0) -(d2) Qua C(2;0) Và D(2;0)
b. -PT đường thẳng (d) có dạng :y ax b .
Vì (d) có hệ số góc bằng -4 nên a  4
I  (d)nên: 1  4 
1  b . Do đó: b  5
Vậy PT đường thằng (d) cần tìm: y = -4x +5
c. -PT đường thẳng (d’) có dạng : y = ax +b Vì (d’) // với 1
y x  9 nên 1 a  2 2
I  (d ') nên 1
1  .1  b . Do đó: 1 b  2 2
Vây PT đường thẳng (d’) cần tìm : 1 1 y x  . 2 2
Bài 3: a. Vì BM , CN là các đường trung tuyến của A
BC nên MA MC , NA NB .
Do đó MN là đường trung bình của A
BC , suy ra MN BC .   1
Ta có DE là đường trung bình của GB
C nên DE BC . 2 * Từ  
1 và 2 ta có: MN DE . b. Xét A
BG , ta có ND là đường trung bình. Xét A
CG , ta có ME là đường trung bình. Do đó ND AG , ME AG . Suy ra ND ME .
Bài 4: (d1) và (d2) có hệ số góc khác nhau nên cắt nhau tại một điểm M có tọa độ là M(2;1).
Để ba đường thẳng cùng đi qua một điểm thì M phải thuộc (d3)
Nên: 1=2.m -2 –m  m = 3 .
Vậy với m =3 thì (d1), (d2) , (d3) cùng đồng quy tại một điểm. PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo- ĐỀ SỐ 2
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Các số lần lượt cần điền vào dấu “ ? ” trong bảng sau là gì? x 0 1
y  3x  1 ? ? A. 1;4 B. 4;4 C. 1;1 D. 4;1
Câu 2. Hệ số a, b trong hàm số bậc nhấty  4x  7 lần lượt là A. 4x;7 B. 4x;7 C. 4;7 D. 4;7
Câu 3. Một ô tô cách thành phố Hồ Chí Minh 50km . Ô tô bắt đầu đi trên một con đường về
phía ngược hướng với thành phố (hình vẽ) với vận tốc là 60km / h . Hỏi sau khi đi được 3 giờ,
ô tô cách thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu? A. 230km B. 23km C. 2300km D. 180km
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về việc vẽ đồ thị hàm sốy ax ba  0:
A. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị, trong đó có một điểm thuộc trục tung
B. Chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị
C. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị, trong đó có một điểm thuộc trục hoành
D. Vẽ đường thẳng đi qua nhiều hơn hai điểm thuộc đồ thị
Câu 5. Cho mặt phẳng tọa độ Oxy và điểm A (như hình vẽ).
Khi đó tọa độ của điểm A là: A. (0;0) B. (2;2) C. (2;0) D. (0;2)
Câu 6. Hệ số góc của đường thẳng 2x  1 y  là 2 A. 1 B. 2 C. 2x D. 1 2
Câu 7. Cho hình vẽ: Đoạn thẳng nào là đường trung
bình của tam giác ABC ? A. MP B. MN C. MI D. MQ
Câu 8. Cho tam giác MN
P , gọi K, H lần lượt là trung điểm củaMN, MP . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. KH là đường trung bình của tam giác MNP . B. 1 KH NP . 2
C. KH / /NP
D. KH / /MN
Câu 9. Bóng của một tháp trên mặt đất có độ dài BC  63m (như hình vẽ). Cùng thời điểm
đó, một cây cột DE cao 2 mét cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 3 mét.
Khi đó,chiều cao AB của tháp là: A. 99m B. 94,5 m C. 42m D. 44 m Câu 10. Cho A
BC . Tia phân giác góc trong của góc A cắt BC tại D. Cho AB  6 ,
AC x,BD  9 ,BC  21. Tính kết quả đúng của độ dài cạnh x ? A. x  14 B. x  6 C. x  12 D. x  8 Câu 11. Cho A
BC AB  4cm;AC  9cm . Gọi AD là tia phân giác của  BAC . Tính tỉ số CD BD A. 9 B. 4 C. 4 D. 5 4 9 5 4 Câu 12. Cho HKI EF  ∽
G biết HK  5 cm;HI  8 cm;EF  2,5 cm khi đó ta có:
A. EG  8 cm .
B. EG  4 cm .
C. EG  2,5 cm .
D. EG  5 cm . Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Tìm điều kiện của biến số x để hàm số sau có nghĩa a.   x
y f x 3x 1 
b.y f x 2 1  2x  6 7  2x
Bài 2: a. Biết khi x  3 thì hàm số y  2x b có giá trị bằng 4. Tính b
b. Biết đồ thị hàm số y ax – 2 đi qua M 2;4. Xác định a .
c. Vẽ đồ thị hai hàm số ở câu a và câu b trên cùng hệ trục toạ độ Oxy. Hai đồ thị hàm số này
cắt nhau tại A và cắt trục Ox tại B và C. Tìm toạ độ của A ; B ; C và tính chu vi , diện tích tam giác ABC.
Bài 3: Cho tam giác ABC , trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm AM , D là giao điểm của BI AC . a. Chứng minh 1 AD DC ;
b. So sánh độ dài BD ID . 2
Bài 4: Tìm giá trị Nhỏ Nhất của: D x 2 2 2
 2x  3y  4z  2x y z  2
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án A D A B D A C D C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án A B Phần II: TỰ LUẬN Bài 1: a. Hàm số 
y f x 3x 1 
có nghĩa khi mẫu số khác không. 2x  6
Hay nói cách khác hàm số y f x có nghĩa khi: 6
2x - 6 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ 6 ⇔ x ≠ ⇔ x ≠ 3 2
Vậy hàm số y f x có nghĩa khi x ≠ 3 b. Hàm số    2 1  x y f x
có nghĩa khi mẫu số khác 0. 7  2x
Hay nói cách khác hàm số y f x có nghĩa khi -7 7
7 − 2x ≠ 0 ⇔ -2x ≠ -7 ⇔ x ≠ ⇔ x ≠ -2 2
Vậy hàm số y f x có nghĩa khi 7 x ≠ 2
Bài 2: a. Khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 4.
Nên thay vào ta tính được b = -2
b. Đồ thị hàm số y ax – 2 đi qua M 2;4. Nên thay vào ta tính được : a = -1
c. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 và y = -x – 2 y = -x - 2 y = 2x - 2 C O B -2 1 2 A -2 -4 M
Ta có: A(0; -2), B(1; 0) ,C(-2; 0) ;
Áp dụng công thức tính được : BC = 3 ; CB = 5 ; AC = 8 ;
Vậy chu vi : P = 3 + 8 + 5 (đơn vị độ dài) ; Do đó : S = 3 (đvdt)
Bài 3: a. Kẻ MN BD , N AC .
MN là đường trung bình trong CBD
N là trung điểm của CD (1) .
IN là đường trung bình trong AMN
D là trung điểm của AN (2). * Từ   1 và 2 ta có: 1 AD DC . 2 Có 1 ID MN ; 1
MN BD , nên BD ID . 2 2
Bài 4: D x   2
x x   2
y y   2 2 3 2
4z  2z  2       1   2 1  x
  x    y      y          z2 2 2 1 1 1 1 2 3 2
 2z    2    4  3 9   4 2 3 4   2 2 2       1   1   1   11 11  2 x     3 y       2      z     2  3    2 2 2  
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của D là: 11 tại x y z 1 1 1 , ,    ; ;  2 2 3 4 PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo - ĐỀ SỐ 3
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hệ số a, b trong hàm số bậc nhấty  4x  7lần lượt là A. 4;7 B. 4x;7 C. 4x;7 D. 4;7
Câu 2. Nhiệt độ ở mặt đất đo được khoảng 0
30 C . Biết rằng cứ lên 1km thì nhiệt độ giảm đi 0
5 C . Hỏi khi ở độ cao 3km so với mặt đất thì nhiệt độ là bao nhiêu? A. 0 15 C B. 0 45 C C. 0 30 C D. 0 20 C
Câu 3. Một ô tô chạy hết đoạn đường 150km trong 2,5 giờ. Hỏi vận tốc trung bình của ô tô lúc này là bao nhiêu? A. 60km
B. 375km / h
C. 60km / h
D. 6km / h
Câu 4. Cho hệ trục tọa độ Oxy và các điểm M(2;1) , N(1;1). Khi đó độ dài đoạn thẳng MN là
bao nhiêu? (đơn vị trên các trục tọa độ là centimet). A. -1cm B. 3dm C. 2cm D. 3cm
Câu 5. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm sốy  2x  4
A. M 0;4 B. N 0;4 C. N 4;0
D. N 4;0
Câu 6. Gọi A, Blần lượt là giao điểm của đường thẳng y x  3 với hai trục Ox; Oy ; C, Dlần
lượt là giao điểm của đường thẳngy x  2 với hai trục Oy; Ox . Khi đó tứ giác ABCD là hình
gì? (chọn câu trả lời đúng nhất) A. Hình thang B. Tam giác cân C. Hình bình hành D. Hình thang cân
Câu 7. Cho hình vẽ: Đoạn thẳng PQ là đường trung bình của tam giác nào? A. MNP B. MEF C. MPQ D. MKH
Câu 8. Cho tam giác A
BC vuông tạiA , biếtAB  6 cm . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ,
AB AC MN  5 cm . Khi đó, độ dài AC là: A. 10 cm B. 3 cm C. 8 cm D. 11 cm
Câu 9. Một cột đèn cao 10 m chiếu sáng một cây xanh (như hình vẽ). Cây cách cột đèn 2m
có bóng trải dài dưới mặt đất là 4, 8 m . Tìm chiều cao của cây xanh đó (làm tròn đến mét).
Khi đó, chiều cao của cây xanh là (làm tròn đến mét): A. DE  14 m
B. DE  5m
C. DE  24m
D. DE  7m Câu 10. Cho A
BC , AC  2AB , AD là đường phân giác của A
BC . Xét các khẳng định
sau, số khẳng định đúng là:  DC BD I BD 1 :  II 2 :  III 1 :  DC 2 BC 3 BC 2 A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Câu 11. Cho tam giác MN
P MD là đường phân giác của góc M (với D NP ) Khẳng
định nào sau đây là sai? A. DN MP B. DP DNC. MN ND D. MN MPDP MN MP MN MP DP ND DP
Câu 12. Hai tam giác nào đồng dạng với nhau khi biết độ dài các cạch của chúng lần lượt là
A. 2 cm;3 cm;4 cm và 10 cm;15 cm;20 cm .
B. 4 cm;7 cm;10 cm và 8 cm;13 cm;20 cm .
C. 3 cm;4 cm;5 cm và 4 cm;8 cm;10 cm .
D. 3 cm;4 cm;6 cm và 9 cm;12 cm;16 cm . Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Tìm điều kiện của biến số x để hàm số sau có nghĩa a.    3  x y f x
b. y f x 2  5x  1  1  x x  1
Bài 2: Cho hai hàm số y x  3   1 và y = 1
y = − x + 3 2 2
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Gọi giao điểm đồ thị của hàm số 
1 và hàm số 2 với trục hoành lần lượt là M và N, giao
điểm của hai đồ thị hàm số  
1 và hàm số 2 là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P
c. Tính diện tích và chu vi của MN
P ? (với độ dài đoạn đơn vị trên mp tọa độ là cm)
Bài 3: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AD . Gọi M là một điểm trên cạnh AC sao cho 1
AM MC . Gọi O là giao điểm của BM AD . Chứng minh rằng 2
a. O là trung điểm của AD . b. 1 OM BM . 4
Bài 4: Tìm giá trị Nhỏ Nhất của Ax 2 2
 2x y  2xy  2x  3
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án D A C D A D A C D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án A A Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: a. Hàm số    3  x y f x
có nghĩa khi mẫu số khác 0. 1  x
Hay nói cách khác hàm số x
y f x có nghĩa khi: 1
1− x ≠ 0 ⇔ x ≠ 1 ⇔  x ≠ 1 −
(Xem lại Bài toán toán tìm x ở phần trị tuyệt đối ở chương 1) Vậy hàm số x
y = f (x) có nghĩa khi 1  . x ≠ 1 −
b. Hàm số y = f (x) 2 = 5x +1-
có nghĩa khi mẫu số khác 0. x +1
Hay nói cách khác hàm số y = f (x) có nghĩa khi x +1≠ 0 ⇔ x ≠ 1 −
Vậy hàm số y = f (x) có nghĩa khi x ≠ 1 −
Bài 2: Đường thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng y = ax (1)
Đường thẳng đi qua điểm A(2; 1) ⇒ x = 2; y = 1 thay vào (1) ta được: 1 = a.2 ⇒a = 1 2
Vậy hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(2; 1) là a = 1 2 a) Hàm số y = x + 3 y 6 y = x + 3 Cho x = 0 ⇒ y = 3 5 4 y = 0 ⇒ x = - 3 3 P 1 2 y = − x + 3 Hàm số y = 1 − x + 3 2 2 1 M N x Cho x = 0 ⇒ y = 3 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -1 y = 0 ⇒ x = 6 -2
b) Tọa độ của các điểm: M (-3; 0) ; N (6; 0) ; P (0; 3)
c) Diện tích tam giác MNP : S MNP = 1 P .
O MN = 1 .3.9= 27 (cm2) 2 2 2
Tính độ dài các cạnh của MNP
+ MN = MO + ON = 3 + 6 = 9(cm) + MP = 2 2 2 2
MO + PO = 3 + 3 = 18 = 3 2 (cm) + NP = 2 2 2 2
OP + ON = 3 + 6 = 45 = 3 5(cm)
Chu vi tam giác MNP là : 9 + 3 2 +3 5 (cm).
Bài 3: a. Qua D vẽ một đường thẳng song song với BM cắt AC tại N . Xét MB
C DB DC DN BM nên 1
MN NC MC (định lý đường trung bình của tam giác). 2 Mặt khác 1
AM MC , do đó 1
AM MN MC . 2 2 Xét AND
AM MN BM DN nên OA OD hay O là trung điểm của AD. b. Xét AND
OM là đường trung bình nên 1
OM DN .  1 2 Xét MB
C DN là đường trung bình nên 1
DN BM .2 2 * Từ   1 và 2 ta có: 1 OM BM . 4
Bài 4: Ta có: Ax  x xy y  x x     x y2 x  2 2 2 2 2 2 1 2 1  2  2
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2 tại x y  1 PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo - ĐỀ SỐ 4
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số tiền thuế thu nhập cá nhân khi mức thu nhập chịu thuế trong năm khoảng từ trên
60 triệu đến120 triệu đồng được cho bởi công thức: T(x)  0,1x  3 (triệu đồng), trong đó
60  x  120 (triệu đồng) là mức thu nhập chịu thuế của người đó trong năm. Khi mức thu
nhập chịu thuế trong năm của người đó là 90 triệu đồng thì số tiền thuế phải đóng là bao nhiêu? A. 0,6triệu đồng B. 6 triệu đồng C. 60triệu đồng D. 9triệu đồng
Câu 2. Doanh thu của một cửa hàng trong ba tháng đầu của năm 2022đạt được 150 triệu
đồng. Trong ba tháng tiếp theo doanh thu của cửa hàng đạt mỗi tháng là 60 triệu đồng. Hỏi
đến hết tháng 6 doanh thu của cửa hàng là bao nhiêu?
A. 180 triệu đồng
B. 330 triệu đồng
C. 360 triệu đồng D. 510triệu đồng
Câu 3. Áp suất khí quyển tại mặt đất là 760mmHg . Biết rằng cứ lên cao 12(m)thì áp suất khí
quyển giảm 1mmHg .Tại đỉnh núi cao 504(m) thì áp suất khí quyển là bao nhiêu? A. 256mmHg B. 802mmHg C. 42mmHg D. 718mmHg
Câu 4. Cho mặt phẳng tọa độ Oxyvà điểm A (như hình vẽ).
Khi đó tọa độ của điểm A là: A. (1;2) B. (2;1) C. (1;2) D. (2;1)
Câu 5. Đường thẳng y  1 luôn luôn cắt trục tung tại điểm
A. Có tung độ bằng 1, hoành độ tùy ý
B. Có hoành độ bằng 1, tung độ bằng 0
C. Có hoành độ bằng 1, tung độ bằng 1
D. Có tung độ bằng 1, hoành độ bằng 0
Câu 6. Đường thẳng y  3x  2022 tạo với trục Ox một góc như thế nào? A. Góc tù B. Góc vuông C. Góc bẹt D. Góc nhọn
Câu 7. Cho hình vẽ: Độ dài x là: A. B. C. D.
Câu 8. Cho tam giác A
BC vuông tạiA , biếtAB  3 cm, AC  4 cm . Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của ,
AB AC .Khi đó, độ dài PQ là: A. 2 cm B. 10 cm. C. 2,5 cm D. 1,5 cm
Câu 9. Bóng của một tháp trên mặt đất có độ dài BC  63m (như hình vẽ). Cùng thời điểm
đó, một cây cột DE cao 2 mét cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 3 mét.
Khi đó,chiều cao AB của tháp là: A. 42m B. 94,5 m C. 99m D. 44 m Câu 10. Cho A
BC AB  4cm;AC  9cm . Gọi AD là tia phân giác của  BAC . Tính tỉ số CD BD A. 4 B. 5 C. 9 D. 4 9 4 4 5 Câu 11. Cho A
BC cân tại A có BC  10cm . Gọi AD là tia phân giác của góc  BAC . Tính CD? A. 4 B. 5 C. 15 D. 10 4 3 Câu 12. Nếu ABC ~ D
EF theo tỉ số n thì ta có:
A. AB nDE . B. AB nDF .
C. BC nDF .
D. BC nDE . Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Hàm số y f xđược xác định bới công thức 36 y  
. Điền vào ô trống sau: x x -12 -4 -1 2 3 6 36 f x
Bài 2: Cho hai hàm số (d ) : y = 2x – 4 và(d’) : y = –x + 4 .
a. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b. Gọi giao điểm của đường thẳng (d ) và (d ') với trục Oy là N và M, giao điểm của hai
đường thẳng là Q. Xác định tọa độ điểm Q và tính diện tích MN
Q ? Tính các góc của MNQ ?
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi E , F , G , H lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD, DA . Chứng minh:
a. EFGH là hình thoi.
b. AC , BD, EG , FH đồng quy.
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của B x 2 2
x xy y  3x  3y
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án B B D A D A D C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án B A Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Lần lượt thay các giá trị của biến x ở dòng trên vào công thức hàm số ta được các giá trị
tương ứng của y như sau: x -12 -4 -1 2 3 6 36 f x 3 9 36 -18 -12 -6 -1
Bài 2: a. Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù thì a < 0
Tức là : 2 – k < 0 ⇔ k > 2
b. Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 thì b = 5
Tức là : k – 1 = 5 ⇔ k = 6
Câu 6: a. Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số y = y − ^
b) Vì Q là giao điểm của (d ) và ( d’) x−4 4− 4 N 2x =
+ Phương trình hoành đ 2x - 4 = - x + 4 y 2 Q H ⇔ 3x = 8 ⇔ x = 8 3 K E O 2 4 5 x > -2
Suy ra: y =- x + 4 = - 8 + 4 = 4 3 3 -4 M Vậy Q( 8 ; 4 ) 3 3
SABC = 1 MN. QH = 1 .8 . 8 = 32 2 2 3 3
Gọi E 2;0. Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông MOE ta có:  OE 1  0 tanOME
  M  26 34 ' . OM 2 Gọi OK 4
K 4; 0. Tam giác NOK vuông tại O có:   0 tanONK    1  N  45 ON 4 Tamm giác MNQ có:    0  0  
M N Q   Q
 M N 0 180 180  180 26 ' Bài 3: a. AC A
BC EF là đường trung bình nên EF AC EF  . 2 AC A
CD GH là đường trung bình nên GH AC GH  . 2
Suy ra EF GH EF GH . Do đó EFGH là hình bình hành. Hơn nữa, BD A
BD EH là đường trung bình nên EH  . 2
AC BD (hình chữ nhật ABCD ) nên EF EH , suy ra EFGH là hình thoi.
b. Vì ABCD là hình chữ nhật nên AE CG AE CG .
Do đó tứ giác AECG là hình bình hành.
O là trung điểm của đường chéo AC (trong hình chữ nhật ABCD ).
Nên O cũng là trung điểm của đường chéo EG .
Hoàn toàn tương tự, ta cũng chứng minh được AHCF là hình bình hành.
Và suy ra O cũng là trung điểm của đường chéo HF .
Vậy AC , BD , CD , DA đồng quy tại O .
Bài 4: Ta có : B x   2
x x     2 2 1 y  2y  
1  x y   1  y   1  3
 x  2  y  2 1 1  x   1 y   1  3 2 2          
x  2  x   1 y   y 1 y 1 1 2 1 . . 1                y  2 1  3 2 2   2  2 2   y  1 y  2y  1 2  x  1   
y  2y  1  3  2  4   2 2   y  1 3(y  1)  x  1     3  3  2  4  
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của B là: 3 tại x  1;y  1  y  1   Khi đó: x   1   0 x  1    2    y   1 y   1  0     PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo - ĐỀ SỐ 5
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hiện tại bạn Hoa đã để dành được 40000 đồng. Bạn Hoa có ý định mua một quyển
sách Toán nâng cao trị giá 85000 đồng. Để thực hiện điều trên Hoa đã lên kế hoạch mỗi ngày
tiết kiệm 5000đồng. Hỏi sau bao nhiêu ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm thì Hoa sẽ có đủ
tiền để mua quyển sách? A. 20ngày B. 9 ngày C. 90ngày D. 17 ngày
Câu 2. Cho hàm sốy f(x)  3x  2 . Khi đó f(1) có giá trị là số nào sau đây? A. 5 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 3. Cho hàm số 1
y   x  1 , đâu là bảng giá trị của hàm số đã cho? 2 A. x 2 0 2 y 0 1 2 B. x 2 0 2 y 2 1 2 C. x 2 0 2 y 0 1 2 D. x 2 0 2 y 2 1 0
Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất?
A. Điểm thuộc trục hoành có tung độ bằng 0.
B. Điểm thuộc trục tung có hoành độ bằng tung độ.
C. Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 0.
D. Điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 0.
Câu 5. Gọi ,lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y  2x  2023 và y  2x  2023 và trục 1 2 Ox , khi đó
A.
B.
C.
D. 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 6. Cho hình vẽ:
Đường thẳng a trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây?
A. y  2x  1
B. y  2x 1
C. y  2x 1
D. y  2x  1
Câu 7. Cho hình vẽ: Có tất cả bao nhiêu đường trung bình của MNP trong hình vẽ? A. B. C. D.
Câu 8. Cho hình vẽ: Độ dài x là: A. 2,5 B. 6 C. 6,4 D. 10
Câu 9. Bóng AK của một cột điện MK trên mặt đất dài
6m (như hình vẽ). Cùng lúc đó một cột đèn giao thông
DE cao 3 m có bóng AE dài 2 m .
Khi đó,chiều cao của cột điện MK là: A. 4 m B. 6m C. 1 m D. 9m Câu 10. Cho A
BC , AD là đường phân giác trong của A
BC , AE là đường phân giác ngoài của A
BC . Hãy chọn câu trả lời đúng A. DB AD  . B. DB EC  . C. CE CD  . D. DC BC  . DC AE BC EB BE BD DB EB
Câu 11. Cho hình vẽ: Độ dài BC là: A. 2,8 B. 5,6 C. 7,2 D. 4,4 Câu 12. Cho GHI F  ∽
EI có các kính thước như
hình vẽ, khi đó tỉ số độ dài của x y bằng: A. 1 . B. 6 . 2 C. 3 . D. 2 . Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Hàm số y f x được xác định bởi công thức y f x  3 x  5.  
Tính các giá trị sau: f   1 4 ; f      . 9
Bài 2: a. Vẽ đồ thị hai hàm số y  –x – 2 và y  2x – 2 trên cùng hệ trục toạ độ Oxy.
b. Hai đồ thị hàm số ở câu a cắt nhau tại A và cắt trục Ox tại B và C. Tìm toạ độ của A ; B ; C
và tính chu vi , diện tích tam giác ABC.
Bài 3: Cho tam giác cân ABC (AB AC ), đường phân giác góc B cắt AC tại D và cho biết
AB  15 cm, BC  10 cm.
a. Tính AD , DC .
b. Đường vuông góc với BD tại B cắt đường thẳng AC kéo dài tại E . Tính EC .
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của E x 2 2
 2x  8xy  11y  4x  2y  6
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án B A A A B A A D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án C A Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: + Thay giá trị x  4 vào công thức hàm số y f x  3 x  5 ta được: f   2
4  3 4  5  3 2  5  3 2  5  3.2  5  11 (Vì 2  0 )
Vậy: f 4  11 + Thay giá trị 1
x  vào công thức hàm số y f x  3 x  5 ta được: 9 2 1 1 1     1 1 f    3  5  3      5  3   5  3   5  6 9 9 3 3 3   Vậy : 1 f      6  9
Bài 2: a. * Đồ thị hàm số y = 2x – 2
Cho x  0  y  2 đồ thị đi qua điểm A0;2
Cho y  0  2x  2  0  x  1 đồ thị đi qua điểm B 1;0.
* Đồ thị hàm số y = -x – 2
Cho x  0  y  2 đồ thị đi qua điểm A0;2
Cho y  0  x
  2  0  x  2 đồ thị đi qua điểm C 2;0.
b. Ta có: A(0; -2), B(1; 0) ,C(-2; 0).
+ Dễ thấy: BC  3 .
+ Xét ∆ OAB vuông tại O. Áp dụng định lí Pi-Ta-Go ta có: 2 2 2 2 2
AB OA OB  2  1  5 Suy ra: AB  5 .
+ Xét ∆ OAC vuông tại O. Áp dụng định lí Pi-Ta-Go ta có: 2 2 2 2 2
AC OA OC  2  2  8
Suy ra: AC  8  2 2 .
Do đó: Chu vi ∆ ABC là: P  3  5  2 2  8,06cm.
* ∆ABC có OA là đường cao. Diện tích là: 1 1 SO .
A BC  .2.3  3 cm . ABC  2 2 2
Bài 3: a. Ta có AD DC AC AB  15 cm.  1 và AD AB 15 3    .2 DC BC 10 2 A
 D DC  15  * Từ   1 và 2 ta có:  3 . A
 D  DC  2
Từ đó suy ra AD  9 cm, DC  6 cm.
b. Vì BD BE nên BE là phân giác ngoài của góc B của tam giác ABC . Khi đó ta có AE AB AE BC AE AE   . Suy ra 10 2 EC    . EC BC AB 15 3
Suy ra 3 CE  2 (AC CE) hay CE  2  AC . Do đó CE  30 cm.
Bài 4: Ta có : E x   2 2
x xy y  2 2 4 4
 3y  4x  2y  6     
x y2  x y 2 2 2 4
2  2  3y  6y  4  
 x y  2  y  2 2 2 1 3 1  1  1 .      
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của E là: 1 tại x 2y 1 0  x  hay 3  y   1  0    y  1  PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo - ĐỀ SỐ 6
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một ô tô cách thành phố Hồ Chí Minh 50km . Ô tô bắt đầu đi trên một con đường về
phía ngược hướng với thành phố (hình vẽ) với vận tốc là 60km / h . Hỏi sau khi đi được 3 giờ,
ô tô cách thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu? A. 180km B. 230km C. 23km D. 2300km
Câu 2. Áp suất khí quyển tại mặt đất là 760mmHg . Biết rằng cứ lên cao 12(m)thì áp suất khí
quyển giảm 1mmHg .Tại đỉnh núi cao 504(m) thì áp suất khí quyển là bao nhiêu? A. 42mmHg B. 718mmHg C. 256mmHg D. 802mmHg
Câu 3. Bác An gửi tiết kiệm 10 triệu đồng ở ngân hàng với kì hạn 12 tháng và không rút tiền
trước kì hạn. Lãi suất ngân hàng quy định cho kì hạn 12 tháng là 6%/năm. Sau khi hết kì hạn
12 tháng bác An đến rút toàn bộ số tiền. Hỏi bác An nhận được số tiền là bao nhiêu? A. 10600000 (đồng) B. 600000(đồng) C. 10060000 (đồng) D. 60000(đồng)
Câu 4. Cho điểm M (4;3) nằm trong mặt phẳng
tọa độ Oxy, hình bên. Hình chiếu của điểm M trên trục hoành Ox là A. (0; 4) B. (4; 3) C. (4; 0) D. (3; 4)
Câu 5. Cho mặt phẳng tọa độ Oxy và điểm C (như hình vẽ).
Khi đó tọa độ của điểm C là: A. (2;2)
B. (2;2) C. (2;2) D. (2;2)
Câu 6. Đồ thị của hàm số y  2x  1 và hàm số y ax  3 là hai đường thẳng song song, khi
đó hệ số a bằng mấy? A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
Câu 7. Cho hình vẽ: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. MN là đường trung bình của ABC
B. MP là đường trung bình của ABC
C. PQ là đường trung bình của BCI
D. MN là đường trung bình của ABI
Câu 8. Cho hình thang cân ABCD với AB / /CD có hai đường chéo AC BD cắt nhau tại
O . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BD AC . Biết rằngMD  2MO , đáy lớnCD  18 cm .
Khi đó, độ dài đoạn thẳng MN là: A. 6 cm B. 12 cm C. 27 cm D. 9 cm
Câu 9. Người ta đo bóng của một cây và được các số đo như hình vẽ. Giả sử rằng các tia nắng song song với nhau.
Khi đó, độ cao x là: A. 2m B. 1,2 m C. 0,7m D. 3, 3 m Câu 10. Cho A
BC , AC  2AB , AD là đường phân giác của ABC , khi đó BD  ? CD A. BD 1 BD BD BD B. 1  C.  1 D. 1  CD 4 CD 3 CD CD 2
Câu 11. Cho hình vẽ: Độ dài BC là: A. 4,4 B. 2,8 C. 5,6 D. 7,2
Câu 12. Nếu ABC ~ AB C    
theo tỉ số k  2 thì AB C    ~ A
BC theo tỉ số là A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. 4 . 2 4 Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Hàm số y f x được xác định bởi công thức y f x  3 x  5.   Tính các giá trị sau: 25 f    ; f   9. 81
Bài 2: Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị là (d) và hàm số y = -x + 3 có đồ thị là (d’).
a. Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại C. Tìm tọa độ điểm C ( Tìm toạ độ điểm C bằng phương pháp đại số).
Bài 3: Cho tam giác ABC AB =15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác góc A cắt BC tại D .
a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD , DC .
b. Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD ACD .
Bài 4: Tìm giá trị Nhỏ Nhất của F x 2 2 2
 2x  6y  5z  6xy  8yz  2xz  2y  4z  2
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án B B A C B D A A B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án D B Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: + Thay giá trị 25 x
vào công thức hàm số y f x  3 x  5 ta được: 81 2 25   25 5   5 5 5 5  15 20 f    3  5  3       5  3 
 5  3   5   5   81 81 9 9 9 3 3 3   Vậy: 25   20 f     81 3
+ Thay giá trị x  9 vào công thức hàm số y f x  3 x  5
Ta được: f 9  3. 9  5
Không tồn tại, vì không tồn tại căn thức của một số âm. Bài 2: a. Hàm số y = x + 1: Bảng giá trị x 0 -1 y = x + 1 1 0 Hàm số y = -x + 3: Bảng giá trị x 0 3 y = -x +3 3 0
b.  Tìm tọa độ giao điểm C của (d) và (d’):
Hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là nghiệm của phương trình: x + 1 = -x + 3 ⇔ x = 1
Thay x = 1 vào hàm số y = x + 1, ta được y = 1 + 1 = 2 Vậy C (1;2).
Bài 3 : Gọi M(x ;y )là điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn luôn đi qua với mọi m. 0 0
M(x ;y ) ∈ (d) ⇒ y 0 0 0 = (m+1)x0 + 2m-3
⇒mx0 + x0 + 2m -3 = y0 với mọi m
⇒m( x0 + 2) + x0 -3 - y0 = 0 với mọi m x + x = − 0 2 0 2 =  0  ⇒  ⇒  ⇒ M(-2,-5) x y y = − 0 5 0 3 − = 0 0 
Vậy điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn luôn đi qua M(-2;-5).
Bài 3: a. Áp dụng tính chất đường phân giác trong góc A . Ta có: DB AB DB 3 3   
DB DC ;  1 DC AC DC 4 4
Mặt khác DB DC BC  25 .2 * Từ  
1 và 2 ta có: DB  10, 7 cm và DC  14, 3 cm.
b. Gọi AH là đường cao kẻ từ A của A
BC S là diện tích ABC . Ta có 1 S
  AH BC ; ABC 2 1 S
  AH BD ABD 2 1 S
  AH CD . ADC 2 Suy ra: BD 107 CD S   S   S và 143 S   S   S . ABD BC 250 ADC BC 250 Do đó SABD 107  . S 143 ADC 2 2    
Bài 4: Ta có:       2
x x y z 3y z 2 2 3y z F x 2 2 3  2
  6y  5z  8yz      
  2y  4z  2  2     2  2     3y z   3  2 10 25 2 1 2  2 x     y     yz
z   z  2y  4z  2  2  2  3 9  3 2 2           3y z   3 5   5   2 1  2 2 1  2 x        y
  z  2 y       z       
   z z     1 2 2 3   3  3   3 3 3   2    3  5 2   1 2 ...  y   z      x  2 1  1  1 2  3 3 3  3y z x    0  2 x   1   
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của E là: 1 tại  5 2 y
  z   0  y   1 .  3 3   z   1 z   1  0   PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo - ĐỀ SỐ 7
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho hàm sốy f(x)  3x  2 . Khi đó f(1) có giá trị là số nào sau đây? A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 2. Một người bắt đầu mở một vòi nước vào một cái bể đã chứa sẵn 3
1m nước, mỗi giờ vòi chảy vào bể được 3
2m nước. Sau 4,5giờ thể tích nước có trong bể lúc này là bao nhiêu? A. 3 10(m ) B. 3 11(m ) C. 3 91(m ) D. 3 9(m )
Câu 3. Áp suất khí quyển tại mặt đất là 760mmHg . Biết rằng cứ lên cao 12(m)thì áp suất khí
quyển giảm 1mmHg .Tại đỉnh núi cao 504(m) thì áp suất khí quyển là bao nhiêu? A. 802mmHg B. 42mmHg C. 718mmHg D. 256mmHg
Câu 4. Đường thẳng y  3x  2023tạo với trục Ox một góc như thế nào? A. Góc tù B. Góc vuông C. Góc bẹt D. Góc nhọn
Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về việc vẽ đồ thị hàm sốy ax ba  0:
A. Chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị
B. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị, trong đó có một điểm thuộc trục tung
C. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm thuộc đồ thị, trong đó có một điểm thuộc trục hoành
D. Vẽ đường thẳng đi qua nhiều hơn hai điểm thuộc đồ thị
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
các điểm như trong hình vẽ.
Điểm nào là điểm có tọa độ (1;1) A. Điểm C B. Điểm A C. Điểm D D. Điểm B
Câu 7. Cho hình vẽ: Đường trung bình của OGN là: A. AH B. BI C. DL D. CK
Câu 8. Cho hình vẽ: Độ dài x là: A. 2,5 B. 10 C. 6 D. 6,4
Câu 9. Một cột đèn cao 10 m chiếu sáng một cây xanh (như hình vẽ). Cây
cách cột đèn 2m và có bóng trải dài dưới mặt đất là 4, 8 m . Tìm chiều cao
của cây xanh đó (làm tròn đến mét).
Khi đó, chiều cao của cây xanh là (làm tròn đến mét):
A. DE  5m B. DE  24m C. DE  14 m D. DE  7m Câu 10. Cho A
BC AB  3 ,
cm BC  5cm ;AC  4cm , AD là đường phân giác của ABC . Chọn phát biểu đúng?
A. BD  2,5cm;CD  1,5cm B. 20 15 BD cm;CD cm 7 7 C. 15 20 BD cm;CD cm
D. BD  1,5cm;CD  2,5cm 7 7
Câu 11. Cho hình vẽ: Độ dài BC là: A. 5,6 B. 4,4 C. 2,8 D. 7,2
Câu 12. Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác ABD đồng dạng với B
DC . Biết AB  2 cm,AD  3 cm,CD  8 cm . Tính độ dài cạnh còn lại của tứ giác ABCD .
A. BC  4 cm .
B. BC  3 cm .
C. BC  6 cm .
D. BC  5 cm . Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Tìm điều kiện của biến số x để hàm số sau có nghĩa:
a. y = f (x) = 2x + 5
b. y = f (x) 1 = 2 − 3x
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax + 2 .
a. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1;3).
b. Vẽ đồ thị của hàm số.
c. Tính góc hợp bởi đồ thị hàm số với trục hoành
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A AB =12 cm, AC =16 cm. Đường phân giác góc A cắt BC tại D .
a. Tính BC , BD CD .
b. Vẽ đường cao AH . Tính AH , HD AD .
Bài 4: Tìm giá trị Nhỏ Nhất của H x 2 2
x y xy x y  1
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án D A C D A C D B D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án D C Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: a. Nhận thấy hàm số là một hàm đa thức. Không có mẫu thức cũng không có căn thức.
Do đó: hàm số luôn xác định vơi mọi x. 2 − 2
b. Hàm số y = f (x) 1 =
xác định khi: 2 − 3x ≠ 0 ⇔ 3 − x ≠ 2 − ⇔ x ≠ ⇔ x ≠ 2 − 3x 3 − 3 2
Vậy hàm số có nghĩa khi: x ≠ 3
Bài 2: a. Đồ thị hàm số y = ax + 2 đi qua điểm M (1;3). Nên: 3 = .1 a + 2 ⇔ a =1
Vậy đường thẳng có hệ số góc là: a =1
b. Đồ thị cần tìm là: y = x + 2 . y 4 Cho 3
x = 0 ⇒ y = 2. B 2 1
Đồ thị đi qua điểm B(0;2) A α -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 x -1
Cho y = 0 ⇔ x + 2 = 0 ⇔ x = 2 − . -2 -3 Đồ thị đi qua điểm -4 A(0;2)
Từ đây ta có đồ thị hàm số.
c. Tam giác OAB có OA OB  2cm Nên: OAB cân tại O. Mặt khác:  0 AOB  90 . Do đó:   0 90 0 OAB OBA   45 2
Bài 3: a. Áp dụng định lý Py-ta-go ta có 2 2
BC = AB + AC = 20 cm.
Theo tính chất đường phân giác trong của góc A ta có DB AB 3 3 = = ⇒ DB = DC . DC AC 4 4 Mặt khác ta lại có 3
BD + DC = BC = 20 ⇒ DC + DC = 20 ⇔ DC ≈11,4 cm. 4
Do đó BD = BC DC = 20 −11,4 = 8,6 cm. b. Ta có 1 S
= ⋅ AB AC = cm. ABC 96 2 Mặt khác 1 2⋅ SABC S
= ⋅ AH BC AH = ≈ cm. ABC 9,6 2 BC
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông AHC ta có 2 2
CH = AC AH ≈12,8 cm.
Suy ra HD = HC DC =12,8−11,4 ≈1,4 cm.
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông AHD ta có 2 2
AD = AH + HD ≈ 9,7 cm.
Bài 4: Ta có: Ta có: H x   x2 2 2 4 2
 2.2x.y y  3y  4x  4y  4
  x y2   x y 2 2 2 2
 3y  2y  3  1  
  x y    2 2 2 1  3 y   y  1   3  2  
  x y   1   8 8 2 1  3 y        2 3 3
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của E là: 8 2  : 4  tại 2 1 x  ;y  3 3 3 3 PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo - ĐỀ SỐ 8
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đồng euro (EUR) là đơn vị tiền tệ chính thức của một số quốc gia thành viên của Liên
minh châu Âu. Vào một ngày, tỉ giá giữa đồng euro và đồng đô là Mỹ (USD) là:
1EUR  1,1052USD . Vào ngày đó 300 euro có giá trị bằng bao nhiêu đô la Mỹ? A. 331,56USD B. 331,5USD C. 331USD
D. 271,4440825USD
Câu 2. Nhà toán học Galieo Galilei ( 1564 - 1642) là người đầu tiên phát hiện ra quãng đường
chuyển động y m và thời gian chuyển động x ( giây) của một vật gơi tự do được biểu diễn
gần đúng bởi công thức 2
y  5x . Khi đó, phát biểu nào sau đây là sai?
A. x là hàm số của y
B. Mỗi giá trị của x chỉ xác định đúng một giá trị của y
C. Khi x thay đổi thì y thay đổi
D. y là hàm số của x
Câu 3. Hiện tại bạn Hoa đã để dành được 40000 đồng. Bạn Hoa có ý định mua một quyển
sách Toán nâng cao trị giá 85000 đồng. Để thực hiện điều trên Hoa đã lên kế hoạch mỗi ngày
tiết kiệm 5000đồng. Hỏi sau bao nhiêu ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm thì Hoa sẽ có đủ
tiền để mua quyển sách? A. 9 ngày B. 20ngày C. 17 ngày D. 90ngày
Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất?
A. Điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 0.
B. Điểm thuộc trục tung có hoành độ bằng tung độ.
C. Điểm thuộc trục hoành có tung độ bằng 0.
D. Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 0.
Câu 5. Đồ thị của hàm số y ax 10 và hàm số y bx  15 là hai đường thẳng cắt nhau, khi
đó các hệ số a b phải thỏa mãn điều kiện gì? A. a  0
B. a b
C. a b D. b  0
Câu 6. Để vẽ đồ thị hàm số y ax a  0, ta chỉ cần
A. vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và M (O là gốc tọa độ ; M thuộc đồ thị và khác điểm O)
B. vẽ đường thẳng đi qua M và song song trục Oy.
C. vẽ đường thẳng đi qua M thuộc đồ thị và song song trục Ox.
D. vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và M ( O là gốc tọa độ ; M khác điểm O).
Câu 7. Cho hình vẽ: Độ dài BM là: A. 6 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 12 cm
Câu 8. Cho hình vẽ: Độ dài GK là: A. 6,4 B. 5,7 C. 7,2 D. 4,8
Câu 9. Một nhóm các bạn học sinh lớp 8 đã thực hành đo chiều cao AB của một bức tường
như sau: Dùng một cái cọc CD đặt cố định vuông góc với mặt đất, với CD  3m CA  5 m.
Sau đó, các bạn đã phối hợp để tìm được điểm E trên mặt đất là giao điểm của hai tia ,
BD AC và đo được CE  2, 5 m (như hình vẽ).
Khi đó, chiều cao AB của bức tường là: A. 6m B. 6,25 m C. 9 m D. 4,2 m Câu 10. Cho ABC ,  0
A  90 , AB  15 ,
cm AC  20cm;BC  25cm , đường cao AH H BC . Tia phân giác của 
HAB cắt HB tại D. Tia phân giác của 
HAC cắt HC tại E. Tính DH? A. 4cm B. 12cm C. 6cm D. 9cm Câu 11. Cho A
BC có đường trung tuyến AM và đường phân giác AD của góc  BAC . Biết
AB  12cm;AC  8cm BC  15cm . Tính tỉ số BM . BD A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 3 6 4 5 Câu 12. Cho HKI EF  ∽
G biết HK  5 cm;HI  8 cm;EF  2,5 cm khi đó ta có:
A. EG  5 cm .
B. EG  2,5 cm .
C. EG  4 cm .
D. EG  8 cm . Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Tìm điều kiện của biến số x để hàm số sau có nghĩa:
a. y = f (x) 2 =
b. y = f (x) 1 1 = + x − 2 2 − x x + 3
Bài 2: a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ các đường thẳng :
(d : y = −x + 2 1 1 )
và d : y x 1 2  3
b. Gọi giao điểm của các đường thẳng ( 1
d ) và (d2 ) với trục Ox theo thứ tự là B và C, gọi
giao điểm của hai đường thẳng ( 1
d ) và (d2 ) là M. Tìm tọa độ điểm M (bằng phép tính).
c. Tìm tọa độ điểm A trên ( 1
d ) sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 2.
Bài 3: Cho tam giác ABC AB =12 cm, AC = 20 cm, BC = 28 cm. Đường phân giác góc A cắt
BC tại D . Qua D kẻ DE//AB ( E AC ).
a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD , DC DE .
b. Cho biết diện tích tam giác ABC S . Tính diện tích các tam giác ABD , ADE , DCE theo S .
Bài 4: Tìm giá trị Lớn Nhất của 2 2 x   y xy
 2x  2y
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án A A A C C A A C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án B C Phần II: TỰ LUẬN x ≠ 2
Bài 1: a. Hàm số y = f (x) 2 =
xác định khi: x − 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2 ⇔ x − 2  x ≠ 2 −
Vậy hàm số có nghĩa khi: x ≠ 2 và x ≠ 2 − 2 − x ≠ 0 x ≠ 2
b. Hàm số y = f (x) 1 1 = + xác định khi:  ⇔ 2 − x x + 3 x 3 0  + ≠ x ≠ 3 −
Vậy hàm số có nghĩa khi: x ≠ 2 và x ≠ 3 − . Bài 2: a.( 1
d ) đi qua : ( 0 ; 2) và ( 2 ; 0 ).
(d2)đi qua hai điểm: (0;) và ( −3 ; 0 ).
b. − Hoành độ giao điểm M của( 1
d ) và (d2 ) là
nghiệm của phương trình: 1 3 5
x + 2 = x +1 ⇔ x = ⇒ y = 3 4 4 Vậy:  3 5 M ;   . 4 4   
c. Gọi A(x ; y) thuộc đường thẳng ( 1 d ). Diện tích ∆ ABC là: 1 1 4 4 S = BC AH =
y = ⇔ y = ⇔ y = ± ABC . .5. 2 2 2 5 5 Với : + 4 6 6 4 y x A ;  = ⇒ = ⇒ 5 5 5 5    Với: + 4 14 14 4 y x A' ;  = − ⇒ = ⇒ − 5 5 5 5   
Bài 3: a. Theo tính chất đường phân giác trong góc A ta có DB AB DB 3 3 = ⇒
= ⇔ DB = DC ;  1 DC AC DC 5 5
Mặt khác DB + DC = BC = 28.2 * Từ  
1 và 2 ta có: DB =10,5 cm và DC =17,5 cm. Vì DE DE DC DCAB nên ta có 17,5 = ⇒ DE = ⋅ AB = ⋅12 = 7,5 cm. AB BC BC 28
b. Gọi AH là đường cao kẻ từ A của ABC . Ta có 1 S
= ⋅ AH BC ;  ABC 2 1 S
= ⋅ AH BD và  ABD 2 1 S
= ⋅ AH CD .  ADC 2 Suy ra BD 3 S = ⋅ S = S CD 5 S = ⋅ S = ⋅ S .  ABD BC 8  ADC BC 8
Chứng minh tương tự bằng cách trong ADC ta kẻ đường cao DF ta được 1 S
= ⋅ DF AC ;  ADC 2 1 S
= ⋅ DF AE và  ADE 2 1 S
= ⋅ DF EC . DCE 2 Suy ra AE BD 15 S = ⋅ S = ⋅ S = ⋅ S . và  ADE ADCADC AC BC 64 EC DC 25 S = ⋅ S = ⋅ S = ⋅ S . DCEADC ADC AC BC 64 Bài 4: Ta có: 2 2 A x   y xy
  2x  2y Suy ra: 2 2
4A  4x  4y  4xy  8x  8y
A   x x y  y  2  y  2 2 2 4 4 2 2
2  4y  8y
  x y  2   2 2 2
3 y  4y  4
  x y  2  y  2 2 2 3 2  16  16
 x y   x   Do đó: 2 2 0 2 A 4        . y   2  0 y   2   PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo - ĐỀ SỐ 9
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Bác An gửi tiết kiệm 10 triệu đồng ở ngân hàng với kì hạn 12 tháng và không rút tiền
trước kì hạn. Lãi suất ngân hàng quy định cho kì hạn 12 tháng là 6%/năm. Sau khi hết kì hạn
12 tháng bác An đến rút toàn bộ số tiền. Hỏi bác An nhận được số tiền là bao nhiêu? A. 600000(đồng) B. 10600000 (đồng) C. 10060000 (đồng) D. 60000(đồng)
Câu 2. Dừa sáp là một trong những đặc sản lạ, quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao, thường
được trồng ở Bến Tre hoặc Trà Vinh. Giá bán mỗi quả dừa sáp là 200000đồng. Để mua 100
quả dừa sáp bác Ba phải thuê xe đi từ Cà Mau lên Bến Tre mua dừa, giá thuê xe đi và về là 2
triệu đồng. Số tiền mà bác Ba phải trả để mua 100 quả dừa và thuê xe đi và về là bao nhiêu? A. 20000000đ B. 22000000đ C. 2200000đ D. 2000000đ
Câu 3. Công thức đổi từ đơn vị độ C sang đơn vị độ F là: F = 1,8C + 32 . Hỏi ở nhiệt độ 2
độ C sẽ có giá trị bằng bao nhiêu độ F ? A. 3,6 B. 33,8 C. 35,6 D. 34
Câu 4. Đồ thị của hàm số y ax 10 và hàm số y bx  15 là hai đường thẳng cắt nhau, khi
đó các hệ số a b phải thỏa mãn điều kiện gì?
A. a b
B. a b C. b  0 D. a  0
Câu 5. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trong hình bên   A. 1   1;   B. 1;0  2 C. 1;  1 D. 1;  1
Câu 6. Hệ số góc của đường thẳng 2x  1 y  là 2 A. 1 B. 2x C. 1 D. 2 2
Câu 7. Cho hình vẽ:
Đoạn thẳng EF gọi là gì của tam giác MNP ? A. Đường cao
B. Đường trung bình
C. Đường phân giác
D. Đường trung tuyến
Câu 8. Cho hình thang cân ABCD với AB / /CD có hai đường chéo AC BD cắt nhau tại
O . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BD AC . Biết rằngMD  2MO , đáy lớnCD  18 cm .
Khi đó, độ dài đoạn thẳng MN là: A. 9 cm B. 27 cm C. 6 cm D. 12 cm
Câu 9. Để đo chiều cao AC của một cột cờ (như hình vẽ), người ta cắm một cái cọcED
chiều cao 2m vuông góc với mặt đất. Đặt vị trí quan sát tại B , biết khoảng cách BE là 1,5m
và khoảng cách AB là 9m .
Khi đó,chiều cao AC của cột cờ là: A. 3m B. 4m C. 12m D. 6,75 m Câu 10. Cho ABC ,  0
A  90 , AB  15 ,
cm AC  20cm;BC  25cm , đường cao AH H BC . Tia phân giác của 
HAB cắt HB tại D. Tia phân giác của 
HAC cắt HC tại E. Tính DH? A. 4cm B. 9cm C. 6cm D. 12cm
Câu 11. Cho hình vẽ: Độ dài BC là: A. 4,4 B. 7,2 C. 5,6 D. 2,8 Câu 12. Cho HKI EF  ∽
G biết HK  5 cm;HI  8 cm;EF  2,5 cm khi đó ta có:
A. EG  2,5 cm .
B. EG  5 cm .
C. EG  4 cm .
D. EG  8 cm . Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Cho hàm số: y f x  5x  3 . Tìm x biết f x  0;f x  1.
Bài 2: Cho hàm số : y x  2 .
a. Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
b. Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định Toạ độ của A ; B và tính điện
tích của tam giác AOB (Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).
c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox .
Bài 3: Cho tam giác ABC , trung tuyến AM . Phân giác của 
AMB cắt AB D , phân giác của 
AMC cắt AC E .
a. Chứng minh DE song song với BC .
b. Gọi I là giao điểm của DE AM . Chứng minh I là trung điểm của DE .
Bài 4: Tìm GTNN của các biểu thức sau 2 2
A  5x  9y 12xy  24x  48y  82
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án B B C B D A B C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án B C Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Ta có: + f x  0nghĩa là 3
5x  3  0  5x  3  x  5
+ f x  1 nghĩa là 4
5x  3  1  5x  1  3  5x  4  x  5
Bài 2: a. Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2: x -2 0 y = x + 2 0 2
b. Gọi A là giao điểm của đồ thị với trục tung, B là giao điểm của đồ thị với trục hoành. Ta có : A(0;2) và B(2;0)
Diện tíchcủa tamgiác AOB là : 1 2
S = .2.2 = 2 (cm ) 2
c. Tam giác OAB có OA OB  2cm Nên: OAB cân tại O. Mặt khác:  0 AOB  90 . Do đó:   0 90 0 OAB OBA   45 ‘ 2
Bài 3: a. Theo tính chất đường phân giác ta có DA MA = và EA MA = . DB MB EC MC
Mặt khác MB = MC nên DA EA =
. Theo định lý Ta-lét đảo ta được DE//BC . DB EC
b. Theo câu a. ta có DE BC nên AD AE = . AB AC
Xét định lý Ta-lét cho ABM và ACM ta có AD DI = và AE IE = . AB BM AC CM Từ đó, suy ra DI IE =
MB = CM nên DI = IE hay I là trung điểm của DE . BM CM
Bài 4: Ta có : A y y x   x  2  x  2 2 2 9 12 4 4 4 4
4  5x  24x  82 2 2 3y 2(x 4)   
 (x  4)  2  2  
Vậy GTNN của A là 2 tại 16 x  4;y  3 PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS
Toán 8- Thời gian làm bài 90p- Chân Trời Sáng Tạo - ĐỀ SỐ 10
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Giá trị của một chiếc máy tính bảng sau khi sử dụng t năm được cho bởi công thức:
V (t)  9800000  1200000.t (đồng). Một chiếc máy tính sau khi sử dụng được bốn năm thì giá trị
của chiếc máy tính này còn bao nhiêu triệu đồng?
A. 4,8 triệu đồng B. 50 triệu đồng C. 5 triệu đồng
D. 0,5 triệu đồng
Câu 2. Một xe ô tô chạy với vận tốc60 km / h . Hàm số biểu thị quãng đườngS tkmmà ô tô
đi được trong thời gian t h là A.   60 S t
B. S t  60 t t
C. S t  60t
D. S t  60 t
Câu 3. Một ô tô cách thành phố Hồ Chí Minh 50km . Ô tô bắt đầu đi trên một con đường về
phía ngược hướng với thành phố (hình vẽ) với vận tốc là 60km / h . Hỏi sau khi đi được 3 giờ,
ô tô cách thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu? A. 23km B. 2300km C. 180km D. 230km
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các
điểm như trong hình vẽ.
Điểm nào là điểm có tọa độ (2;0) A. Điểm C B. Điểm A C. Điểm B D. Điểm D
Câu 5. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số 1
y x  3 với trục tung là: 2 A. (3;0) B. (0;3) C. (3;0) D. (0;3)
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các
điểm như trong hình vẽ.
Điểm nào là điểm có tọa độ (0;1) A. Điểm A B. Điểm D C. Điểm B D. Điểm C
Câu 7. Cho hình vẽ: Độ dài QR là: A. 4 cm B. 1 cm C. 8 cm D. 2 cm
Câu 8. Cho hình vẽ: Biết AB //DE , áp dụng định
lí Thales ta có hệ thức đúng là A. AC BC  . B. AC BC  . AE CD CD CE C. AC CE  . D. AC CE  . CD BC BC CD
Câu 9. Một người cắm một cái cọc vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc trùng
với bóng của ngọn cây (như hình vẽ). Biết cọc cao 1,5 m so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây
8m và cách bóng của đỉnh cọc 2m .
Khi đó, chiều cao AB của cây là: A. 13, 3m B. 6m C. 7,5m D. 3m Câu 10. Cho A
BC có BD là đường phân giác, AB  8 , cm BC  10 ,
cm AC  6cm . Chọn phát biểu đúng? A. DA  3,5 ,
cm DC  2,5cm B. 8 10 DA  , cm DC cm 3 3 C. 10 8 DA  , cm DC cm D. DA  4 , cm DC  2cm 3 3 Câu 11. Cho A
BC cân tại A có BC  10cm . Gọi AD là tia phân giác của góc  BAC . Tính CD? A. 4 B. 5 C. 15 D. 10 4 3
Câu 12. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2 , biết chu vi của tam giác 3
ABC bằng 40 cm . Khi đó chu vi của tam giác MNP bằng: A. 60 cm . B. 45 cm . C. 20 cm . D. 30 cm . Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Cho hàm số: y f x  5x  3 . Tìm x biết f x  2020;f x  2025.
Bài 2: a. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị của : y = 2 − x + 5 ( ; (d . 2 ) 1
d ) y = x + 2
b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng ( và (d . 2 ) 1 d )
c. Tính góc α tạo bởi đường thẳng(d và trục hoành Ox. 2 )
Bài 3: Cho tam giác cân ABC , có BA = BC = a , AC = b . Đường phân giác của góc A cắt BC tại
M , đường phân giác góc C cắt BA tại N .
a. Chứng minh MN AC .
b. Tính MN theo a , b .
Bài 4: Tìm GTNN của các biểu thức sau 2 2 2
B  3x  3y z
  5xy  3yz  3xz  2x  2y  3
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án C C D C D A D B C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Án B A Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Ta có: + f x  2020nghĩa là 2017
5x  3  2020  5x  2020  3  5x  2017  x  5
+ f x  2025nghĩa là 2028
5x  3  2025  5x  2025  3  5x  2028  x  5 Bài 2: a. Vẽ đồ thị: * y = -2x + 5:
cho x = 0 => y = 5 có A(0; 5)
cho y = 0 => x = 5/2 có B(5/2; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số: y = -2x + 5 * y = x + 2:
cho x = 0 => y = 2 có C(0; 2)
cho y = 0 => x = -2 có D(-2; 0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = x + 2
b.Tìm tọa độ của điểm M:
Phương trình hoành độ giao điểm:
-2x + 5 = x + 2  x = 1 => y = 3
Vậy tọa độ của điểm M (1; 3)
c. Tam giác OCD có OC OD  2cm Nên: OCD cân tại O. Mặt khác:  0 COD  90 . Do đó:   0 90 0 OCD ODC   45 2
Bài 3: a. Theo tính chất đường phân giác trong của góc A và góc C ta có BM AB a   ;  1 CM AC b BN CB a   .2 AN CA b * Từ  
1 và 2 ta có: BM BN
. Theo định lý Thales đảo ta được MN//AC . CM AN
b. Tính MN theo a , b . Theo BN a AB a b AN b BN a (2) có        . AN b AN b AB a b AB a b
Do MN AC nên BN MN BN a ab   MN   AC   b  . BA AC BA a b a b 2 2     Bài 4: Ta có: 3 B z
  x y 3 y 4    2  x         
y 22 1  1 2 4  3 3 3  
y 2  0 
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của B là: 1 tại  y 4 x     0 hay 2
x   ;y  2;z  4  3 3  3  3 z   
x y  0  2
Document Outline

  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-1
  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-2
  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-3
  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-4
  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-5
  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-6
  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-7
  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-8
  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-9
  • 01.GK-2-T-8-CTST-DS-10