2135 Nhóm 4 Bài Nhóm Self Reflection - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

2135 Nhóm 4 Bài Nhóm Self Reflection - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

VIẾT BÀI SELF-REFLECTION THEO NHÓM NỘP VÀO TUẦN 12
Họ tên MSSV Phần trăm
Trần Ngọc Minh Phương 100
22105041
Trần Ngọc Lan Anh 100
22104390
Trần Nguyễn Minh Anh 100
22107774
Nguyễn Hồng Uyển Nhi 100
22104914
Võ Đăng Khoa
22114745
100
1. Trình bày KIẾN THỨC của từng BÀI/CHỦ ĐỀ và giải thích tại sao nhóm tâm đắc những kiến
thức đó trong khóa học (5 CHỦ ĐỀ/5topics) qua là gì? (3đ)
Chúng em học ở chủ đề 1/Chương 1 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) và giải thích lý do tại sao
các bạn tâm đắc
Ở chương 1, chúng em đã học được các khái niệm về đảo băng văn hoá, 6 yếu tố văn hoá và hiểu
sâu sắc hơn về chính văn hoá của dân tộc Việt Nam. Các khái niệm chính về giao tiếp liên văn hoá
được hiểu rõ hơn qua tản băng từ đó tìm đuợc góc khuất của văn hoá đại chúng. Chúng em thấy ngạc
nhiên khi biết được thông tin về văn hoá của các quốc gia khác như văn hoá nước của Thái Lan,
thơm má của Pháp khi hai người gặp nhau .
Nhờ bài học của chương 1, chúng em học được cách tiếp thu đón nhận tích cực các văn hoá
của 1 số quốc gia trên thế giới từ đó dần cởi mở, thấu cảm họ hơn. Chúng em hiểu được để giữ được
nền văn hoá đặc biệt này ông cha ta đã ngày đêm gầy dựng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hiểu được các
thông tin bổ ích của văn hoá việt nam.
Chúng em học ở chủ đề 2/Chương 2 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) và giải thích lý do tại sao các bạn
tâm đắc
chương 2, qua quá trình học tập tiếp thu kiến thức, chúng em đã hiểu hơn về khái niệm
giao tiếp cũng như các thành tố trong quá trình giao tiếp. Qua đó, chúng em đã hiểu khái quát về các
văn hóa giao tiếp của các nước và rào cản trong quá trình giao tiếp của họ. Chúng em đã biết thêm về
các nguyên tắc giao tiếp của các nước phương Tây và phương Đông qua các yếu tố về quan điểm thời
gian đa tuyến, đơn tuyến và khoảng cách quyền lực ở các nước khác nhau.
Nhờ bài học của chương này, chúng em đã học tập được các cách ứng xử sao cho phù hợp với
mọi ngữ cảnh của thời đại hiện nay. Chúng em đã được tìm hiểu sâu hơn về các cách ứng xử đối với
cấp trên trong công việc, điều đó sẽ giúp ích cho chúng em hội nhập được với nhiều nên văn hóa của
các công ty trong nước và ngoài nước sau này.
Chúng em học ở chủ đề 3/Chương 3 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) và giải thích lý do tại sao
các bạn tâm đắc
Sau khi học xong chương 3, nhóm chúng em đã hiểu rõ được 6 yếu tố ràn cản trong giao tiếp liên
văn hoá. Yếu tố thứ nhất: Sự lo lắng trong giao tiếp liên văn hoá. Yếu tố thứ hai: Giả định sự giống
nhau thay vì khác nhau trong giao tiếp liên văn hoá. Yếu tố thứ ba: Chủ nghĩa vị chủng văn hoá. Yếu tố
thứ tư: Khuôn mẫu và định kiến. Yếu tố thứ năm: Hiểu sai thông điệp không lời. Yếu tố thứ sáu: Ngôn
ngữ.
Đầu tiên là về yếu tố lo lắng trong giao tiếp liên văn hoá, cô đã giúp chúng em nhận ra rằng sự lo
lắng về tinh thần nếu như không giải toả một cách kịp thời sẽ trở thành một trở ngại nghiêm trọng trong
giao tiếp. Nếu như quá nhiều lo lắng hay căng thẳng sẽ làm cho chúng ta những nhận thức lệch
lạc, rút lui và không đủ tự tin để giao tiếp với mọi người xung quanh. Ở yếu tố đầu tiên sẽ giúp nhóm
em biết được mình thường lo lắng khi nào, vì sao lại có sự lo lắng đó và cách khắc phục nỗi lo như thế
nào là đúng. Thứ hai là yếu tố giả định sự giống nhau thay vì khác nhau trong các nền văn hoá. Yếu tố
thứ hai này đã giúp nhóm chúng em hiểu được, dụ như tuy chỉ cách chào hỏi đơn giản hai
quốc gia khác nhau thì cũng điểm khác biệt. Không phải cách chào hỏi giống nhau thì đồng nghĩa
với nhau. Yếu tố này đưa ra giúp chúng em cải thiện hơn về giả định sự giống nhau thay vì khác nhau,
tức nghĩa ta nên tìm hiểu trước đặc điểm văn hoá giao tiếp của người khác. yếu tố thứ ba yếu tố
chủ nghĩa vị chủng văn hoá giúp nhóm chúng em nhận ra những điều đúng, hay, tốt trong một nền văn
hoá thì chưa chắc nó sẽ đúng và tốt, chúng ta phải nhìn theo nhiều chiều hướng khác nhau để biết được
đâu là tốt và đâu là xấu. Yếu tố thứ tư là điều yếu tố này đã giúp chúng em cởi bỏ đi những khuôn mẫu
hay định kiến của chính mình và dần dần trở nên mở mang thêm nhiều điều tích cực về văn hoá của các
nước trên thế giới. Yếu tố thứ năm giúp em chúng em hiểu hơn về cùng một cử chỉ hay điệu bộ
nhưng được sử dụng ở các nền văn hoá khác nhau cũng sẽ mang ý nghĩa hoàn toàn khác. Nếu như hiểu
sai thông điệp không lời dễ mang tới nhiều hiểu lầm, vậy người tham gia thoại cần cẩn trọng hơn
trong cử chỉ hay loại hình ngôn ngữ. Yếu tố thứ sáu là yếu tố cuối cùng nhằm gây ra rào cản trong giao
tiếp, bởi vì khi muốn giao tiếp được với nhiều người trên mỗi đất nước khác nhau thì bắt buộc chúng ta
phải hiểu được ngôn ngữ của đối phương. Vì vậy ở yếu tố thứ sáu này đã thúc đẩy rất nhiều trong việc
học ngôn ngữ của chúng em.
Qua những do được nên trên của từng yếu tố những điều mà chúng em tâm đắc nhất trong
chương số ba này. chương số ba này, đã giúp chúng em ngày một cải thiện bản thân mình hơn để
không còn những rào cản nào trong việc giao tiếp trong hay ngoài nước.
Chúng em học chủ đề 4/ Chương 4 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) và giải thích do tại sao các
bạn tâm đắc
chương 4, chúng em đã được học về giao tiếp ? Quá trình giao tiếp, các loại giao tiếp,
hành vi không lời… chương 4 đã cho chúng em thấy giao tiếp không đơn giản chỉ là giao tiếp bằng lời
giữa hai người mà cònthể từ giao tiếp không lời. Điều đó được thể hiện qua những cử chỉ, nét mặt
và chuyển động cơ thể.
Điều chúng em cảm thấy tâm đắc trong bài học về cử chỉ đơn giản hằng ngày nhưng mỗi
nước sẽ lại được hiểu khác nhau. Điển hình như cử chỉ ngón cái và ngón trỏ tạo thành vòng tròn và ba
ngón còn lại duỗi thẳng ra, cử chỉ này đối với ở Mỹ là ok, đối với Phát và Bỉ thì lại là số 0 nhưng cử chỉ
đó khi làm Mexico thì lại được hiểu Sex còn nhiều ý nghĩa khác từng nước khác nhau. Từ
những cử chỉ đó, khiến em cảm thấy vô cùng hứng thú vì không nghĩ những cử chỉ hằng ngày sử dụng
lại mang nhiều ý nghĩa khác nhau trên nhiều đất nước khác nhau đến như vậy.
Ngoài ra, việc giao tiếp không lời dễ ghi nhớ cái ta nhìn thấy hơn cái ta nghe thấy được
xuất hiện rộng rãi cũng như trong đời sống hằng ngày. Đôi khi, điều chúng em tâm đắc giao tiếp
không lời là khi mình thể hiện bằng cơ thể như ôm, hôn hay cái bắt tay sẽ thể hiện được sự chân thành
của mình đến với đối phương hơn là chỉlời nói thông thường chào hỏi nhau. Tóm lại, em cảm thấy
đây là một chương nhóm chúng em cần phải trau dồi thêm đểthể biểu đạt được những cảm xúc tốt
nhất đến với người đối diện và điều đó cũng sẽ giúp chúng em mở ra được những cơ hội mới.
Chúng em học chủ đề 5/Chương 5 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) giải thích do tại sao các
bạn tâm đắc
chương 5, chúng em đã được tìm hiểu kĩ về Văn hoá Mỹ. Tại đây, chúng em đã những cái
nhìn tổng quát về một nền văn hoá một nước phát triển. Chúng em biết được nguồn gốc của người
dân nơi đây, họ một nền văn hoá đa dạng. Chúng em được biết thêm về sự phát triển của nền văn
hoá này. phát triển đến mức các phương pháp khoa học, dân chủ, chủ nghĩa bản hay sự phân
quyền cũng bị chi phối bởi nền văn hoá này.
Không những thế chúng em còn tìm hiểu được các giá trị bản của người Mỹ như: quyền
nhân, cạnh tranh, bình đẳng,….Thông qua đó, chúng em hiểu hơn rằng: người Mỹ họ coi trọng sự tự
lập, hay đối với họ “ Mỗi người sinh ra đều được bình đẳng như nhau.”,… Thông qua bài học ở chương
5, chúng em đã phần nào hiểu rõ hơn về các nét đẹp cũng như các giá trị văn hoá Mỹ.
Chúng em học được những Kỹ năng (kỹ năng tìm tài liệu, kỹ năng đọc, KN nghe, KN viết, KN
làm outline, KN làm nhóm, KN trình bày, kỹ năng viết, seminar, debate …) và Thái độ (tôn trọng,
hợp tác, ….) nào ?
Chúng em đã học được nhiều kỹ năng như: Kỹ năng làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến của từng
thành viên. Từ đó, xây dựng một bài nhóm tốt hoàn chỉnh hơn. Bên cạnh đó, chúng em cũng
nhiều sự thay đổi tích cực trong kỹ năng trình bày trước đám đông. Chúng em không còn lo lắng trước
đám đông nữa, thay vào đó là một sự tự tin.
Kỹ năng viết của chúng em cũng đã cải thiện đáng kể. Chúng em đã biết cách viết cảm nhận,
cũng như viết được các đoạn văn cảm nhận. Thái độ tôn trọng được thể hiện rõ ở các bạn trong nhóm.
Chúng em đã áp dụng các kỹ năng này vào các bài học, nhằm để ghi nhớ kiến thức tốt hơn.
2. NHÓM có thể ứng dụng 3 ĐIỀU: Kiến thức, Kỹ năng và Thái độ ở trên vào các mối quan
hệ trong đời sống với các bạn trong lớp, với gia đình, thầy cô…như thế nào? (1đ)
Chúng em đã ứng dụng các kiến thức, kỹ năng và thái độ vào thực tiễn một cách rõ ràng. Sau các
buổi học trên lớp, chúng em đã áp dụng kỹ năng làm việc nhóm vào các bài giữa kì: chúng em tổ chức
thảo luận chủ đề với nhau. Bên cạnh đó, chúng em áp dụng kỹ năng làm outline để xây dựng bài tốt
hơn. Về mặt kiến thức, chúng em đã cũng áp dụng vào thực tế. Chúng em đã biết kiểm soát các cử chỉ,
cảm xúc. Ngoài ra, chúng em đã hiểu được các nền văn hóa cũng như phong tục tập quán để giúp cho
gia đình, bạn bè tránh được các định kiến về phong tục, văn hoá của nước ngoài. Từ đó, chúng em cũng
giúp cho mọi người xung quanh có một thái độ tôn trọng về các nền văn hoá của nước bạn.
3. MỖI CÁ NHÂN thấy mình trưởng thành và thay đổi những hành vi cụ thể nào? (0.5đ)
Khoa: em cảm thấy ở bản thân em đã có những thay đổi về mặt tinh thần rất nhiều. Trước khi học
khóa học của môn giao tiếp liên văn hóa emmột người khép kín và ít giao tiếp với mọi người
sau khi học thì em đã được tiếp thu thêm nhiều cách ứng xử và dần cởi mở hơn với mọi người có
thể hiểu hơn về bản thân thuộc tip người như thế nào thay đổi theo hướng tích cực hơn.
Thay đổi cảm xúc để mình có thể giao tiếp ứng xử với tất cả mọi người. Hiểu hơn nhiều nền văn
hóa của các quốc gia trên thế giới mà không chỉ riêng ở Việt Nam.
Minh Phương: Em thấy ở bản thân em đã những thay đổi khá tích cực sau khi tham gia khoá
học này. Trước khi học, em thường hay thể hiện cảm xúc khá rõ khiến cho nhiều người nghĩ sai về
thông điệp em muốn truyền tải. Nhưng thông qua bài học bài giảng ở chương 4 phần cử chỉ,
nét mặt đã giúp em nhận ra mình cần phải kiểm soát cảm xúc của mình, cũng như các cử chỉ
hành động. Không những vậy, em còn biết nhiều hơn về nền văn hoá Mỹ. Họ xem áp lực cạnh
tranh là một phần của cuộc sống. Từ những áp lực đó,con người ta mới vươn lên trong cuộc
sống.
Uyển Nhi: Nhờ sự giảng dạy của những tài liệu học đã giúp em sự trưởng thành hơn
trong việc giao tiếp. Ban đầu, vì sự lo lắng giới hạn của mình trong việc tiếp thu ngôn ngữ nước
ngoài nên em đã rất ngại giao tiếp với những bạn bè và thầy cô nước ngoài của mình. Sau những
kiến thức mà em đã nhận, đã giúp em hiểu rõ hơn về những nền văn hoá ở những nước khác nhau.
Những nội dung màtruyền tải đã giúp em cải thiện hơn về cách giao tiếp với mọi người, hiểu
hơn những rào cản trong giao tiếp giúp em khắc phục được những lỗi thường mắc phải
trong giao tiếp.
Minh Anh: Sau khi tham gia môn học này, nhận được sự giảng dạy tận tình của được học
tập các kỹ năng giao tiếp cũng như các nền văn hóa của các nước qua các bài thuyết trình của các
nhóm, em đã hiểu hơn về bản thân mình cải thiện được các vấn đề giao tiếp em mắc
phải. Lúc trước khi học môn này, em thường khó truyền đạt các ý muốn của mình đến với mọi
người, điều đó khiến em các bạn cũng như người thân trong gia đình không hiểu nhau.
Nhưng sau bài học này, em có thể mạnh dạn thể hiện bản thân mình một cách tích cựctruyền
tải rõ ràng những mong muốn của em đến với mọi người. Ngoài ra, em có được sự tự tin để giao
lưu nhiều nền văn hóa của các nơi trên thế giới.
Lan Anh: Sau khóa học này, em thấy bản thân mình biết thêm được nhiều kiến thức về văn hoá,
truyền thống và giao tiếp của những nước trên thế giới. Trước khi biết đến môn học này, khả năng
truyền tải nội bằng lời lẫn cả giao tiếp không lời của em khiến cho mọi người xung quanh khó có
thể hiểu hết được nội dung em muốn nói đó cũng rào cản khiến em không thể tiến tới nói
chuyện hay giúp đỡ những người nước ngoài đến Việt Nam. Nhưng sau khi học xong môn này,
em có thể áp dụng các cử chỉ cho từng người ở quốc gia khác nhau, biểu đạt nét mặt làm sao cho
phù hợp với ngữ cảnh chuyện động thể làm sao cho người đối diện cảm thấy được chào
đón, tôn trọng.
4. MỖI CÁ NHÂN thấy mình chưa trưởng thành và chưa thay đổi những hành vi cụ thể nào,
mặc dù nó rất quan trọng và hữu ích? TẠI SAO? Bạn sẽ làm gì để thay đổi điều đó? (0.5đ)
Minh Phương: Em thấy bản thân mình còn quá khắt khe khuôn mẫu với mọi thứ. em
ngừoi khá cầu toàn nên em muốn mọi thứ luôn được hoàn hảo. Nhưng trong cuộc sống, thì đâu có
hoàn hảo 100%. Em thường hay những cái nhìn chưa chính xác, từ đó dẫn đến sự cực
đoan.
Uyển Nhi: Đối với em, em đã nhận thấy được mình còn hạn chế về mặt ngôn ngữ trong giao tiếp.
Bởi vì bản thân em rất thích được giao tiếp với mọi người những nước khác nhau trên thế giới
nhưng còn hạn chế về mặt học ngôn ngữ nên em thường tự trách mình không đủ giỏi, không đủ tự
tin để giao tiếp cùng họ.
Minh Anh: Với em thì sự kiềm chế cảm xúc của bản thân khi giao tiếp với người khác khá là quan
trọng nhưng đó cũng mặt hạn chế của em trong quá trình giao tiếp. Em mong em thể cải
thiện được vấn đề này để tránh gây hiểu lầm cho những người mà em thân nhất.
Lan Anh: Đối với bản thân em, dù đã cải thiện được rất nhiều về khả năng giao tiếp cũng như thu
nạp được những kiến thức nhất định trong môn học này nhưng em vẫn lỗi chưa khắc phục
được đó biểu đạt nét mặt. Khi thuyết trình việc giữ một thái độ nghiêm túc điều cần thiết
nhưng điều đó khiến nét mặt của em dần căng thẳng lại khiến cho người nghe cảm thấy khó gần,
khó chịu… em sẽ khắc phục bằng cách nhìn bản thân thể hiện cảm xúc trước gương để từ đó
em có thể điều chỉnh thái độ của mình sao cho phù hợp với ngữ cảnh.
Khoa: em cảm thấy mình vẫn chưa kiểm soát tốt cảm xúc khi trong giao tiếp và nó là một điều rất
quan trọng khi em giao tiếp với mọi người đó việc em vẫn chưa kiểm soát tốt cần
khắc phục. Em nghĩ em sẽ phải thấu hiểu mọi người hơncũng như là chậm rãi nghe cảm xúc
của người khác nhiều hơn hơn là chỉ nghĩ về cảm xúc của bản thân.
5. QUA KHÓA HỌC, NHÓM CỦA CÁC BẠN GẶP 3-5 KHÓ KHĂN HAY thuận lợi? Nhóm
đã vượt qua khó khăn khi làm nhóm ra sao? Bạn học đượcnhiều nhất nhau ở lớp
học này? (1đ)
Thuận lợi:
-Chúng em hiểu biết nhiều hơn về các nền văn hoá trên thế giới cũng như cải thiện được việc
giao tiếp với mọi người xung quanh.
-Chúng em cải thiện được tốt hơn về các hành vi thái độ trong cuộc sống. Thông qua việc
thay đổi tích cực trên chúng em cũng dần có được nhiều mối quan hệ tốt hơn.
-Chúng em dần cởi mở hơn với mọi người xung quanh. Không còn lo lắng khi thuyết trình trước
đám đông, cũng như hoàn thiện hơn về mặt kỹ năng giao tiếp.
Khó khăn:
-Chúng em thấy được những rào cản về ngôn ngữ, không thể diễn tả được hết tất cả nội dung mà
mình muốn truyền đạt. Mặc dù đã cải thiện bằng cách đọc sách, tra cứu tài liệu nhưng vẫn chưa
hoàn thiện được.
-Mặc dù, chúng em đã áp dụng kiến thức từ bài học ra thực tế nhưng chúng em chỉ tiếp xúc
được với những người xung quanh như bạn bè, gia đình, đồng nghiệp nhưng đó cũng người
Việt Nam. Nên chúng em chưa tiếp xúc được với những người có các nền văn hoá mà chúng em
đã học. Điều đó đã dẫn đến việc tiếp thu sai lệch thông tin.
6. Mỗi cá nhân trong Nhóm đã đầu tư vào khóa học như thế nào? Cụ thể? (1đ)
Minh Phương: Em đã đầu vào khoá học trên bằng cách: tích cực tham gia phát biểu lấy điểm
cộng trên lớp, thường xuyên trau dồi, bổ sung các kiến thức bằng cách thực hiện các bài tập được
giao trên Mlearning, Quiz của mỗi tuần. Bên cạnh đó, em đã áp dụng các lý thuyết học trên lớp để
đưa vào đời sống, nhằm có một cái nhìn thực tế hơn về các bài học. Không những vậy, em thường
xuyên trao đổi với gia đình về các nội dung môn Giao Tiếp Liên Văn Hoá để mọi người một
cái nhìn đúng đắn hơn trong giao tiếp thường ngày.
Uyển Nhi: Ở khoá học Giao tiếp liên văn hoá, em đã trau dồi bản thân mình thêm nhiều kiến thức
khác nhau. Đầu tiên là những kiến thức mà em được học từ cô. Thứ hai, em đã tìm tòi thêm những
kiến thức về giao tiếp liên văn hoá trên mạng để nắm hơn nội dung của khoá học này. Không
những vậy, nhờ những kiến thức em đã tiếp thu được em đã vận dụng vào trong những lần
phát biểu bài tập nhân hayi tập nhóm. Do đó, theo bản thân em, cái em đầu vào
khoá học này chính là kiến thức đắt giá mà em đã có được.
Minh Anh: Qua môn học giao tiếp liên văn hóa, em đã tiếp thu được những kiến thức giúp ích cho
cuộc sống của mình vì em đã đầu tư nhiều thời gian để tìm hiểu các nền văn hóa khác nhau, em đã
đọc nhiều báo, sách của nhiều tác giả đến từ nhiều đất nước. Ngoài ra, trong lớp em luôn tìm kiếm
cơ hội để lấy được điểm cộng trong lớp, cải thiện điểm số của bản thân và làm các bài tập cô cho
để củng cố lại kiến thức đã học. Không chỉ vậy, em đã áp dụng các bài học vào đời sống, công
việc của mình. Nhờ vậy, em đã cải thiện rất nhiều trong kĩ năng giao tiếp.
Khoa: Qua môn học, em đã đầu thêm nhiều thời gian để có thđọc sách ngồi suy nghĩ lại
bản thân đang cần nhữngcần loại bỏ đi những cảm xúc tiêu cực nào. Có thêm thời gian để
nhìn lại cuộc sống xung quanh bản thân hiểu thêm nhiều cuộc sống xung quanh như thế nào.
Dành nhiều thời gian để tìm tòi nhiều nền văn hóa trên thế giới sau những bài học được biết đến
với những nền văn hóa mà mình chưa được biết đến. Xây dựng được nhiều mối quan hệ sau môn
học.
Lan Anh: Sau khi buổi đầu tiên được cô phổ biến về môn học này em đã cảm thấy mình sẽ đầu
thật tốt cho môn học này và đến ngày hôm nay, em đã hoàn thành môn học này tốt nhất trong khả
năng của mình. Em đã đầu tư bằng cách hoàn thành các bài tập cô đã giao trên mlearning như bài
soi gương, quiz… Bên cạnh đó, em luôn ghi lại những điều cần lưu ý để bài thuyết trình hoàn
thành tốt nhất thể, không những hoàn thành tốt bài thuyết trình của nhóm mình em cũng
tích cực phát biểu trong giờ học và đặt các câu hỏi cũng như tương tác với các nhóm thuyết trình
khác. Ngoài ra, môn học này cho em nhiều kiến thức thú vị về giao tiếp mà em cần phải ghi nhớ
thể giúp ích cho công việc cần phải gặp gỡ nhiều người trong những cũng như ngoài
nước.
7. Nhóm đọc 3 bài viết trên trang Website https://gendertalkviet.blogspot.com/ và TỰ ĐÁNH
GIÁ nội dung các bài viết này bao gồm: Tác giả ai? nước nào? Nội dung có đáng tin
cậy không? Có khách quan không hay là chủ quan? Thông tin có chính xác không? Thông
tin có thuyết phục không? Tại sao? (3đ)
Khi đàn ông rửa chén- Tác giả: Thiên Nhi- Việt Nam
Theo chúng em, đây được xem một thông tin đáng tin cậy. Vì tác giả Thiên Nhi đã đưa ra các
lặp luận và dẫn chứng để chứng minh cái luận điểm của mình. Chúng em nghĩ quan điểm này vừa có
tính khách quan và chủ quan. Vìđã đưa ra các dẫn chứng cụ thể như việc ly hôn của tỷ phú Bill
Gate, hay các dữ liệu từ chiến dịch “Nhà Nhiều Cột”, sách “ Nghĩ Bình Đẳng, Sống Bình Đẳng”,…
Bên cạnh đó cô đưa ra được chiến dịch xã hội về bình đẳng giới do tổ chức CARE Quốc tế tại Việt
Nam và Tuva Communication thực hiện, được tài trợ bởi Investing in Women, sáng kiến của chính
phủ Úc để nhằm thuyết phục hơn về quan điểm nói trên. Chúng em cảm thấy đây là một thông tin đủ
sức thuyết phục. Với tư duy và suy nghĩ của giới trẻ hiện nay, chúng em thấy đây là một cách truyền
đạt nhằm cho mọi ngừoi có một nhận thức đúng đắn hơn về việc bình đẳng giới.
Mối quan hệ độc hại, vì sao lại buông bỏ ? - Tác giả: Mark Manson
Qua bài blog của tác giả Mark Manson - một tác giả blogger tự lực người Mỹ, chúng em đã
nhìn thấy được những khía cạnh mà tác giả đã truyền tải. Qua đó, chúng em đã nhận định được đây
một nguồn thông tin đáng tin cậy. tác giả đã đưa ra được cái nhìn chủ quan cho vấn đề này.
Anh ấy đã đưa ra được những dẫn chứng cụ thể như Mối quan hệ độc hại cần drama để tồn tại”,
hay tác giả đã đưa ra được sự khác biệt giữa một mối quan hệ lành mạnh và độc hại trong tình yêu từ
đó giúp chúng em hiểu hơn về bản chất của tình yêu. Qua đó chúng em nhận ra được mặt trái
trong tình yêu và biết cách làm sao để cải thiện một mối quan hệ. Vì vậy chúng em cảm thấy đây là
một thông tin đủ sức thuyết phục. Với suy nghĩ của một người đã từng yêu chia tay, chúng em
cảm thấy đây một bài để truyền đạt nhằm cải thiện những suy nghĩ toxic trong tình yêu của mỗi
người trong thời đại hiện nay.
Ta thể giúp cho nạn nhân bị xâm hại tình dục, ngoài nói “Cố lên”? - Tác giả: Mai
Nguyễn (Hoài)
Ở bài podcast này của tác giả Mai Nguyễn (Hoài)i đã cho chúng em cảm nhận được cách để xoa
dịu một nạn nhân bị xâm hại tình dục là vô cùng quan trọng thay vì chỉ nói “Cố lên". Qua đó, chúng em
thể nhận định đây nguồn thông tin đáng tin cậy. tác giả đã đưa ra các dẫn chứng cụ thể cho
thấy được cái nhìn khách quan từ báo cáo của Bộ Lao động, thương binh và xã hội cho biết, cả nước đã
có hơn 4000 trẻ em bị xâm hại và chiếm đa số là trẻ em nữ. Ngoài ra, tác giả còn đưa ra nhân chứng cụ
thể về vụ việc của chị Dạ Thảo Hương từ những chia sẻ của chị cũng như vấn của chuyên viên
tham vấn tâm của Chi hội tâm lý ứng dụng giáo dục đồng Hoa Súng đã đúc kết ra được cách để hỗ
trợ tinh thần của những nạn nhân xâm phạm. Bắt đầu từ việc gọi tên cảm xúc để giúp họ thể hiểu
cảm xúc lúc này của mình, nhận biết mình lo lắng, buồn hay tức giận; tiếp đến bước ngăn nạn
nhân đổ lỗi cho bản thân để họ cảm thấy mình cần được trân trọng hơn bao giờ hết và sau đó để họ
thể nghe được câuBạn đã an toàn rồi". Từ đó, họ dần hiểu ra và cảm thấy mình cần yêu thương bản
thân này hơn bất cứ ai và dần chấp nhận bản thân mình. Từ những dẫn chứng giải pháp do tác giả
tổng hợp lại để chia sẻ là nguồn thông tin đủ sức thuyết phục.
8. Trang tài liệu tham khảo, nếu có
Nhi, T. (2022, November 12). . ZingNews.vn. Retrieved November 28, 2022,Khi đàn ông là người rửa bát
from https://zingnews.vn/khi-dan-ong-la-nguoi-rua-bat-post1374381.html
Manson, M. (2022, November 28). Vietcetera. RetrievedMối Quan hệ độc hại, vì Sao Lại Khó Buông BỎ?
November 28, 2022, from https://vietcetera.com/vn/moi-quan-he-doc-hai-vi-sao-lai-kho-buong-bo
(Hoài), M. N. (2022, November 28). Ta Có Thể Giúp Gì Cho nạn nhân bị Xâm Hại Tình Dục, Ngoài Nói "Cố
Lên"?Vietcetera. Retrieved November 28, 2022, from https://vietcetera.com/vn/ta-co-the-giup-gi-cho-nan-
nhan-bi-xam-hai-tinh-duc-ngoai-noi-co-len?utm_source=web&utm_medium=copy-link-web
| 1/10

Preview text:

VIẾT BÀI SELF-REFLECTION THEO NHÓM NỘP VÀO TUẦN 12 Họ tên MSSV Phần trăm Trần Ngọc Minh Phương 22105041 100 Trần Ngọc Lan Anh 22104390 100 Trần Nguyễn Minh Anh 22107774 100 Nguyễn Hồng Uyển Nhi 22104914 100 Võ Đăng Khoa 22114745 100
1. Trình bày KIẾN THỨC của từng BÀI/CHỦ ĐỀ và giải thích tại sao nhóm tâm đắc những kiến
thức đó trong khóa học (5 CHỦ ĐỀ/5topics) qua là gì? (3đ) 
Chúng em học ở chủ đề 1/Chương 1 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) và giải thích lý do tại sao các bạn tâm đắc
Ở chương 1, chúng em đã học được các khái niệm về đảo băng văn hoá, 6 yếu tố văn hoá và hiểu
sâu sắc hơn về chính văn hoá của dân tộc Việt Nam. Các khái niệm chính về giao tiếp liên văn hoá
được hiểu rõ hơn qua tản băng từ đó tìm đuợc góc khuất của văn hoá đại chúng. Chúng em thấy ngạc
nhiên khi biết được thông tin về văn hoá của các quốc gia khác như văn hoá té nước của Thái Lan,
thơm má của Pháp khi hai người gặp nhau .
Nhờ bài học của chương 1, chúng em học được cách tiếp thu và đón nhận tích cực các văn hoá
của 1 số quốc gia trên thế giới từ đó dần cởi mở, thấu cảm họ hơn. Chúng em hiểu được để giữ được
nền văn hoá đặc biệt này ông cha ta đã ngày đêm gầy dựng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hiểu được các
thông tin bổ ích của văn hoá việt nam.
 Chúng em học ở chủ đề 2/Chương 2 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) và giải thích lý do tại sao các bạn tâm đắc
Ở chương 2, qua quá trình học tập và tiếp thu kiến thức, chúng em đã hiểu rõ hơn về khái niệm
giao tiếp cũng như các thành tố trong quá trình giao tiếp. Qua đó, chúng em đã hiểu khái quát về các
văn hóa giao tiếp của các nước và rào cản trong quá trình giao tiếp của họ. Chúng em đã biết thêm về
các nguyên tắc giao tiếp của các nước phương Tây và phương Đông qua các yếu tố về quan điểm thời
gian đa tuyến, đơn tuyến và khoảng cách quyền lực ở các nước khác nhau.
Nhờ bài học của chương này, chúng em đã học tập được các cách ứng xử sao cho phù hợp với
mọi ngữ cảnh của thời đại hiện nay. Chúng em đã được tìm hiểu sâu hơn về các cách ứng xử đối với
cấp trên trong công việc, điều đó sẽ giúp ích cho chúng em hội nhập được với nhiều nên văn hóa của
các công ty trong nước và ngoài nước sau này. 
Chúng em học ở chủ đề 3/Chương 3 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) và giải thích lý do tại sao các bạn tâm đắc
Sau khi học xong chương 3, nhóm chúng em đã hiểu rõ được 6 yếu tố ràn cản trong giao tiếp liên
văn hoá. Yếu tố thứ nhất: Sự lo lắng trong giao tiếp liên văn hoá. Yếu tố thứ hai: Giả định sự giống
nhau thay vì khác nhau trong giao tiếp liên văn hoá. Yếu tố thứ ba: Chủ nghĩa vị chủng văn hoá. Yếu tố
thứ tư: Khuôn mẫu và định kiến. Yếu tố thứ năm: Hiểu sai thông điệp không lời. Yếu tố thứ sáu: Ngôn ngữ.
Đầu tiên là về yếu tố lo lắng trong giao tiếp liên văn hoá, cô đã giúp chúng em nhận ra rằng sự lo
lắng về tinh thần nếu như không giải toả một cách kịp thời sẽ trở thành một trở ngại nghiêm trọng trong
giao tiếp. Nếu như có quá nhiều lo lắng hay căng thẳng sẽ làm cho chúng ta có những nhận thức lệch
lạc, rút lui và không đủ tự tin để giao tiếp với mọi người xung quanh. Ở yếu tố đầu tiên sẽ giúp nhóm
em biết được mình thường lo lắng khi nào, vì sao lại có sự lo lắng đó và cách khắc phục nỗi lo như thế
nào là đúng. Thứ hai là yếu tố giả định sự giống nhau thay vì khác nhau trong các nền văn hoá. Yếu tố
thứ hai này đã giúp nhóm chúng em hiểu rõ được, ví dụ như tuy chỉ là cách chào hỏi đơn giản ở hai
quốc gia khác nhau thì cũng là điểm khác biệt. Không phải cách chào hỏi giống nhau thì đồng nghĩa
với nhau. Yếu tố này đưa ra giúp chúng em cải thiện hơn về giả định sự giống nhau thay vì khác nhau,
tức nghĩa ta nên tìm hiểu trước đặc điểm văn hoá giao tiếp của người khác. Ở yếu tố thứ ba là yếu tố
chủ nghĩa vị chủng văn hoá giúp nhóm chúng em nhận ra những điều đúng, hay, tốt trong một nền văn
hoá thì chưa chắc nó sẽ đúng và tốt, chúng ta phải nhìn theo nhiều chiều hướng khác nhau để biết được
đâu là tốt và đâu là xấu. Yếu tố thứ tư là điều yếu tố này đã giúp chúng em cởi bỏ đi những khuôn mẫu
hay định kiến của chính mình và dần dần trở nên mở mang thêm nhiều điều tích cực về văn hoá của các
nước trên thế giới. Yếu tố thứ năm giúp em chúng em hiểu rõ hơn về cùng một cử chỉ hay điệu bộ
nhưng được sử dụng ở các nền văn hoá khác nhau cũng sẽ mang ý nghĩa hoàn toàn khác. Nếu như hiểu
sai thông điệp không lời dễ mang tới nhiều hiểu lầm, vì vậy người tham gia thoại cần cẩn trọng hơn
trong cử chỉ hay loại hình ngôn ngữ. Yếu tố thứ sáu là yếu tố cuối cùng nhằm gây ra rào cản trong giao
tiếp, bởi vì khi muốn giao tiếp được với nhiều người trên mỗi đất nước khác nhau thì bắt buộc chúng ta
phải hiểu được ngôn ngữ của đối phương. Vì vậy ở yếu tố thứ sáu này đã thúc đẩy rất nhiều trong việc
học ngôn ngữ của chúng em.
Qua những lý do được nên trên của từng yếu tố là những điều mà chúng em tâm đắc nhất trong
chương số ba này. Ở chương số ba này, đã giúp chúng em ngày một cải thiện bản thân mình hơn để
không còn những rào cản nào trong việc giao tiếp trong hay ngoài nước.
 Chúng em học ở chủ đề 4/ Chương 4 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) và giải thích lý do tại sao các bạn tâm đắc
Ở chương 4, chúng em đã được học về giao tiếp là gì ? Quá trình giao tiếp, các loại giao tiếp,
hành vi không lời… chương 4 đã cho chúng em thấy giao tiếp không đơn giản chỉ là giao tiếp bằng lời
giữa hai người mà còn có thể từ giao tiếp không lời. Điều đó được thể hiện qua những cử chỉ, nét mặt
và chuyển động cơ thể.
Điều chúng em cảm thấy tâm đắc trong bài học là về cử chỉ đơn giản hằng ngày nhưng ở mỗi
nước sẽ lại được hiểu khác nhau. Điển hình như cử chỉ ngón cái và ngón trỏ tạo thành vòng tròn và ba
ngón còn lại duỗi thẳng ra, cử chỉ này đối với ở Mỹ là ok, đối với Phát và Bỉ thì lại là số 0 nhưng cử chỉ
đó khi làm ở Mexico thì lại được hiểu là Sex và còn nhiều ý nghĩa khác ở từng nước khác nhau. Từ
những cử chỉ đó, khiến em cảm thấy vô cùng hứng thú vì không nghĩ những cử chỉ hằng ngày sử dụng
lại mang nhiều ý nghĩa khác nhau trên nhiều đất nước khác nhau đến như vậy.
Ngoài ra, việc giao tiếp không lời dễ ghi nhớ cái ta nhìn thấy hơn là cái ta nghe thấy và được
xuất hiện rộng rãi cũng như trong đời sống hằng ngày. Đôi khi, điều chúng em tâm đắc ở giao tiếp
không lời là khi mình thể hiện bằng cơ thể như ôm, hôn hay cái bắt tay sẽ thể hiện được sự chân thành
của mình đến với đối phương hơn là chỉ là lời nói thông thường chào hỏi nhau. Tóm lại, em cảm thấy
đây là một chương nhóm chúng em cần phải trau dồi thêm để có thể biểu đạt được những cảm xúc tốt
nhất đến với người đối diện và điều đó cũng sẽ giúp chúng em mở ra được những cơ hội mới.
 Chúng em học ở chủ đề 5/Chương 5 (ghi khoảng 2-3 đoạn văn) và giải thích lý do tại sao các bạn tâm đắc
Ở chương 5, chúng em đã được tìm hiểu kĩ về Văn hoá Mỹ. Tại đây, chúng em đã có những cái
nhìn tổng quát về một nền văn hoá ở một nước phát triển. Chúng em biết được nguồn gốc của người
dân nơi đây, họ có một nền văn hoá đa dạng. Chúng em được biết thêm về sự phát triển của nền văn
hoá này. Nó phát triển đến mức các phương pháp khoa học, dân chủ, chủ nghĩa tư bản hay sự phân
quyền cũng bị chi phối bởi nền văn hoá này.
Không những thế chúng em còn tìm hiểu được các giá trị cơ bản của người Mỹ như: quyền cá
nhân, cạnh tranh, bình đẳng,….Thông qua đó, chúng em hiểu hơn rằng: người Mỹ họ coi trọng sự tự
lập, hay đối với họ “ Mỗi người sinh ra đều được bình đẳng như nhau.”,… Thông qua bài học ở chương
5, chúng em đã phần nào hiểu rõ hơn về các nét đẹp cũng như các giá trị văn hoá Mỹ.
 Chúng em học được những Kỹ năng (kỹ năng tìm tài liệu, kỹ năng đọc, KN nghe, KN viết, KN
làm outline, KN làm nhóm, KN trình bày, kỹ năng viết, seminar, debate …) và Thái độ (tôn trọng, hợp tác, ….) nào ?
Chúng em đã học được nhiều kỹ năng như: Kỹ năng làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến của từng
thành viên. Từ đó, xây dựng một bài nhóm tốt và hoàn chỉnh hơn. Bên cạnh đó, chúng em cũng có
nhiều sự thay đổi tích cực trong kỹ năng trình bày trước đám đông. Chúng em không còn lo lắng trước
đám đông nữa, thay vào đó là một sự tự tin.
Kỹ năng viết của chúng em cũng đã cải thiện đáng kể. Chúng em đã biết cách viết cảm nhận,
cũng như viết được các đoạn văn cảm nhận. Thái độ tôn trọng được thể hiện rõ ở các bạn trong nhóm.
Chúng em đã áp dụng các kỹ năng này vào các bài học, nhằm để ghi nhớ kiến thức tốt hơn.
2. NHÓM có thể ứng dụng 3 ĐIỀU: Kiến thức, Kỹ năng và Thái độ ở trên vào các mối quan
hệ trong đời sống với các bạn trong lớp, với gia đình, thầy cô…như thế nào? (1đ)
Chúng em đã ứng dụng các kiến thức, kỹ năng và thái độ vào thực tiễn một cách rõ ràng. Sau các
buổi học trên lớp, chúng em đã áp dụng kỹ năng làm việc nhóm vào các bài giữa kì: chúng em tổ chức
thảo luận chủ đề với nhau. Bên cạnh đó, chúng em áp dụng kỹ năng làm outline để xây dựng bài tốt
hơn. Về mặt kiến thức, chúng em đã cũng áp dụng vào thực tế. Chúng em đã biết kiểm soát các cử chỉ,
cảm xúc. Ngoài ra, chúng em đã hiểu được các nền văn hóa cũng như phong tục tập quán để giúp cho
gia đình, bạn bè tránh được các định kiến về phong tục, văn hoá của nước ngoài. Từ đó, chúng em cũng
giúp cho mọi người xung quanh có một thái độ tôn trọng về các nền văn hoá của nước bạn.
3. MỖI CÁ NHÂN thấy mình trưởng thành và thay đổi những hành vi cụ thể nào? (0.5đ)
Khoa: em cảm thấy ở bản thân em đã có những thay đổi về mặt tinh thần rất nhiều. Trước khi học
khóa học của môn giao tiếp liên văn hóa em là một người khép kín và ít giao tiếp với mọi người
sau khi học thì em đã được tiếp thu thêm nhiều cách ứng xử và dần cởi mở hơn với mọi người có
thể hiểu hơn về bản thân thuộc tip người như thế nào và thay đổi nó theo hướng tích cực hơn.
Thay đổi cảm xúc để mình có thể giao tiếp ứng xử với tất cả mọi người. Hiểu hơn nhiều nền văn
hóa của các quốc gia trên thế giới mà không chỉ riêng ở Việt Nam.
Minh Phương: Em thấy ở bản thân em đã có những thay đổi khá tích cực sau khi tham gia khoá
học này. Trước khi học, em thường hay thể hiện cảm xúc khá rõ khiến cho nhiều người nghĩ sai về
thông điệp mà em muốn truyền tải. Nhưng thông qua bài học bài giảng ở chương 4 phần cử chỉ,
nét mặt đã giúp em nhận ra mình cần phải kiểm soát cảm xúc của mình, cũng như các cử chỉ và
hành động. Không những vậy, em còn biết nhiều hơn về nền văn hoá Mỹ. Họ xem áp lực cạnh
tranh là một phần của cuộc sống. Từ những áp lực đó, mà con người ta mới vươn lên trong cuộc sống.
Uyển Nhi: Nhờ sự giảng dạy của cô và những tài liệu học đã giúp em có sự trưởng thành hơn
trong việc giao tiếp. Ban đầu, vì sự lo lắng giới hạn của mình trong việc tiếp thu ngôn ngữ nước
ngoài nên em đã rất ngại giao tiếp với những bạn bè và thầy cô nước ngoài của mình. Sau những
kiến thức mà em đã nhận, đã giúp em hiểu rõ hơn về những nền văn hoá ở những nước khác nhau.
Những nội dung mà cô truyền tải đã giúp em cải thiện hơn về cách giao tiếp với mọi người, hiểu
rõ hơn những rào cản trong giao tiếp và giúp em khắc phục được những lỗi thường mắc phải trong giao tiếp.
Minh Anh: Sau khi tham gia môn học này, nhận được sự giảng dạy tận tình của cô và được học
tập các kỹ năng giao tiếp cũng như các nền văn hóa của các nước qua các bài thuyết trình của các
nhóm, em đã hiểu rõ hơn về bản thân mình và cải thiện được các vấn đề giao tiếp mà em mắc
phải. Lúc trước khi học môn này, em thường khó truyền đạt các ý muốn của mình đến với mọi
người, điều đó khiến em và các bạn cũng như người thân trong gia đình không hiểu rõ nhau.
Nhưng sau bài học này, em có thể mạnh dạn thể hiện bản thân mình một cách tích cực và truyền
tải rõ ràng những mong muốn của em đến với mọi người. Ngoài ra, em có được sự tự tin để giao
lưu nhiều nền văn hóa của các nơi trên thế giới.
Lan Anh: Sau khóa học này, em thấy bản thân mình biết thêm được nhiều kiến thức về văn hoá,
truyền thống và giao tiếp của những nước trên thế giới. Trước khi biết đến môn học này, khả năng
truyền tải nội bằng lời lẫn cả giao tiếp không lời của em khiến cho mọi người xung quanh khó có
thể hiểu hết được nội dung em muốn nói và đó cũng là rào cản khiến em không thể tiến tới nói
chuyện hay giúp đỡ những người nước ngoài đến Việt Nam. Nhưng sau khi học xong môn này,
em có thể áp dụng các cử chỉ cho từng người ở quốc gia khác nhau, biểu đạt nét mặt làm sao cho
phù hợp với ngữ cảnh và chuyện động cơ thể làm sao cho người đối diện cảm thấy được chào đón, tôn trọng.
4. MỖI CÁ NHÂN thấy mình chưa trưởng thành và chưa thay đổi những hành vi cụ thể nào,
mặc dù nó rất quan trọng và hữu ích? TẠI SAO? Bạn sẽ làm gì để thay đổi điều đó? (0.5đ)
Minh Phương: Em thấy bản thân mình còn quá khắt khe và khuôn mẫu với mọi thứ. Vì em là
ngừoi khá cầu toàn nên em muốn mọi thứ luôn được hoàn hảo. Nhưng trong cuộc sống, thì đâu có
gì là hoàn hảo 100%. Em thường hay có những cái nhìn chưa chính xác, từ đó dẫn đến sự cực đoan.
Uyển Nhi: Đối với em, em đã nhận thấy được mình còn hạn chế về mặt ngôn ngữ trong giao tiếp.
Bởi vì bản thân em rất thích được giao tiếp với mọi người ở những nước khác nhau trên thế giới
nhưng còn hạn chế về mặt học ngôn ngữ nên em thường tự trách mình không đủ giỏi, không đủ tự
tin để giao tiếp cùng họ.
Minh Anh: Với em thì sự kiềm chế cảm xúc của bản thân khi giao tiếp với người khác khá là quan
trọng nhưng đó cũng là mặt hạn chế của em trong quá trình giao tiếp. Em mong em có thể cải
thiện được vấn đề này để tránh gây hiểu lầm cho những người mà em thân nhất.
Lan Anh: Đối với bản thân em, dù đã cải thiện được rất nhiều về khả năng giao tiếp cũng như thu
nạp được những kiến thức nhất định trong môn học này nhưng em vẫn có lỗi chưa khắc phục
được đó là biểu đạt nét mặt. Khi thuyết trình việc giữ một thái độ nghiêm túc là điều cần thiết
nhưng điều đó khiến nét mặt của em dần căng thẳng lại khiến cho người nghe cảm thấy khó gần,
khó chịu… và em sẽ khắc phục bằng cách nhìn bản thân thể hiện cảm xúc trước gương để từ đó
em có thể điều chỉnh thái độ của mình sao cho phù hợp với ngữ cảnh.
Khoa: em cảm thấy mình vẫn chưa kiểm soát tốt cảm xúc khi trong giao tiếp và nó là một điều rất
quan trọng khi em giao tiếp với mọi người và đó là việc mà em vẫn chưa kiểm soát tốt và cần
khắc phục. Em nghĩ em sẽ phải thấu hiểu mọi người hơn và cũng như là chậm rãi nghe cảm xúc
của người khác nhiều hơn hơn là chỉ nghĩ về cảm xúc của bản thân.
5. QUA KHÓA HỌC, NHÓM CỦA CÁC BẠN GẶP 3-5 KHÓ KHĂN HAY thuận lợi? Nhóm
đã vượt qua khó khăn khi làm nhóm ra sao? Bạn học được gì nhiều nhất ở nhau và ở lớp học này? (1đ)  Thuận lợi:
-Chúng em hiểu biết nhiều hơn về các nền văn hoá trên thế giới cũng như cải thiện được việc
giao tiếp với mọi người xung quanh.
-Chúng em cải thiện được tốt hơn về các hành vi và thái độ trong cuộc sống. Thông qua việc
thay đổi tích cực trên chúng em cũng dần có được nhiều mối quan hệ tốt hơn.
-Chúng em dần cởi mở hơn với mọi người xung quanh. Không còn lo lắng khi thuyết trình trước
đám đông, cũng như hoàn thiện hơn về mặt kỹ năng giao tiếp.  Khó khăn:
-Chúng em thấy được những rào cản về ngôn ngữ, không thể diễn tả được hết tất cả nội dung mà
mình muốn truyền đạt. Mặc dù đã cải thiện bằng cách đọc sách, tra cứu tài liệu nhưng vẫn chưa hoàn thiện được.
-Mặc dù, chúng em đã áp dụng kiến thức từ bài học ra thực tế nhưng chúng em chỉ tiếp xúc
được với những người xung quanh như bạn bè, gia đình, đồng nghiệp nhưng đó cũng là người
Việt Nam. Nên chúng em chưa tiếp xúc được với những người có các nền văn hoá mà chúng em
đã học. Điều đó đã dẫn đến việc tiếp thu sai lệch thông tin.
6. Mỗi cá nhân trong Nhóm đã đầu tư vào khóa học như thế nào? Cụ thể? (1đ)
Minh Phương: Em đã đầu tư vào khoá học trên bằng cách: tích cực tham gia phát biểu lấy điểm
cộng trên lớp, thường xuyên trau dồi, bổ sung các kiến thức bằng cách thực hiện các bài tập được
giao trên Mlearning, Quiz của mỗi tuần. Bên cạnh đó, em đã áp dụng các lý thuyết học trên lớp để
đưa vào đời sống, nhằm có một cái nhìn thực tế hơn về các bài học. Không những vậy, em thường
xuyên trao đổi với gia đình về các nội dung môn Giao Tiếp Liên Văn Hoá để mọi người có một
cái nhìn đúng đắn hơn trong giao tiếp thường ngày.
Uyển Nhi: Ở khoá học Giao tiếp liên văn hoá, em đã trau dồi bản thân mình thêm nhiều kiến thức
khác nhau. Đầu tiên là những kiến thức mà em được học từ cô. Thứ hai, em đã tìm tòi thêm những
kiến thức về giao tiếp liên văn hoá trên mạng để nắm rõ hơn nội dung của khoá học này. Không
những vậy, nhờ những kiến thức mà em đã tiếp thu được em đã vận dụng vào trong những lần
phát biểu và bài tập cá nhân hay bài tập nhóm. Do đó, theo bản thân em, cái mà em đầu tư vào
khoá học này chính là kiến thức đắt giá mà em đã có được.
Minh Anh: Qua môn học giao tiếp liên văn hóa, em đã tiếp thu được những kiến thức giúp ích cho
cuộc sống của mình vì em đã đầu tư nhiều thời gian để tìm hiểu các nền văn hóa khác nhau, em đã
đọc nhiều báo, sách của nhiều tác giả đến từ nhiều đất nước. Ngoài ra, trong lớp em luôn tìm kiếm
cơ hội để lấy được điểm cộng trong lớp, cải thiện điểm số của bản thân và làm các bài tập cô cho
để củng cố lại kiến thức đã học. Không chỉ vậy, em đã áp dụng các bài học vào đời sống, công
việc của mình. Nhờ vậy, em đã cải thiện rất nhiều trong kĩ năng giao tiếp.
Khoa: Qua môn học, em đã đầu tư thêm nhiều thời gian để có thể đọc sách và ngồi suy nghĩ lại
bản thân đang cần những gì và cần loại bỏ đi những cảm xúc tiêu cực nào. Có thêm thời gian để
nhìn lại cuộc sống xung quanh bản thân và hiểu thêm nhiều cuộc sống xung quanh như thế nào.
Dành nhiều thời gian để tìm tòi nhiều nền văn hóa trên thế giới sau những bài học được biết đến
với những nền văn hóa mà mình chưa được biết đến. Xây dựng được nhiều mối quan hệ sau môn học.
Lan Anh: Sau khi buổi đầu tiên được cô phổ biến về môn học này em đã cảm thấy mình sẽ đầu tư
thật tốt cho môn học này và đến ngày hôm nay, em đã hoàn thành môn học này tốt nhất trong khả
năng của mình. Em đã đầu tư bằng cách hoàn thành các bài tập cô đã giao trên mlearning như bài
soi gương, quiz… Bên cạnh đó, em luôn ghi lại những điều cần lưu ý để bài thuyết trình hoàn
thành tốt nhất có thể, không những hoàn thành tốt bài thuyết trình của nhóm mình mà em cũng
tích cực phát biểu trong giờ học và đặt các câu hỏi cũng như tương tác với các nhóm thuyết trình
khác. Ngoài ra, môn học này cho em nhiều kiến thức thú vị về giao tiếp mà em cần phải ghi nhớ
vì nó có thể giúp ích cho công việc cần phải gặp gỡ nhiều người trong những cũng như ngoài nước.
7. Nhóm đọc 3 bài viết trên trang Website https://gendertalkviet.blogspot.com/ và TỰ ĐÁNH
GIÁ nội dung các bài viết này bao gồm: Tác giả là ai? ở nước nào? Nội dung có đáng tin
cậy không? Có khách quan không hay là chủ quan? Thông tin có chính xác không? Thông
tin có thuyết phục không? Tại sao? (3đ)
Khi đàn ông rửa chén- Tác giả: Thiên Nhi- Việt Nam
Theo chúng em, đây được xem là một thông tin đáng tin cậy. Vì tác giả Thiên Nhi đã đưa ra các
lặp luận và dẫn chứng để chứng minh cái luận điểm của mình. Chúng em nghĩ quan điểm này vừa có
tính khách quan và chủ quan. Vì cô đã đưa ra các dẫn chứng cụ thể như việc ly hôn của tỷ phú Bill
Gate, hay các dữ liệu từ chiến dịch “Nhà Nhiều Cột”, sách “ Nghĩ Bình Đẳng, Sống Bình Đẳng”,…
Bên cạnh đó cô đưa ra được chiến dịch xã hội về bình đẳng giới do tổ chức CARE Quốc tế tại Việt
Nam và Tuva Communication thực hiện, được tài trợ bởi Investing in Women, sáng kiến của chính
phủ Úc để nhằm thuyết phục hơn về quan điểm nói trên. Chúng em cảm thấy đây là một thông tin đủ
sức thuyết phục. Với tư duy và suy nghĩ của giới trẻ hiện nay, chúng em thấy đây là một cách truyền
đạt nhằm cho mọi ngừoi có một nhận thức đúng đắn hơn về việc bình đẳng giới.
Mối quan hệ độc hại, vì sao lại buông bỏ ? - Tác giả: Mark Manson
Qua bài blog của tác giả Mark Manson - một tác giả và blogger tự lực người Mỹ, chúng em đã
nhìn thấy được những khía cạnh mà tác giả đã truyền tải. Qua đó, chúng em đã nhận định được đây
là một nguồn thông tin đáng tin cậy. Vì tác giả đã đưa ra được cái nhìn chủ quan cho vấn đề này.
Anh ấy đã đưa ra được những dẫn chứng cụ thể như “Mối quan hệ độc hại cần drama để tồn tại”,
hay tác giả đã đưa ra được sự khác biệt giữa một mối quan hệ lành mạnh và độc hại trong tình yêu từ
đó giúp chúng em hiểu rõ hơn về bản chất của tình yêu. Qua đó chúng em nhận ra được mặt trái
trong tình yêu và biết cách làm sao để cải thiện một mối quan hệ. Vì vậy chúng em cảm thấy đây là
một thông tin đủ sức thuyết phục. Với suy nghĩ của một người đã từng yêu và chia tay, chúng em
cảm thấy đây là một bài để truyền đạt nhằm cải thiện những suy nghĩ toxic trong tình yêu của mỗi
người trong thời đại hiện nay.
Ta có thể giúp gì cho nạn nhân bị xâm hại tình dục, ngoài nói “Cố lên”? - Tác giả: Mai Nguyễn (Hoài)
Ở bài podcast này của tác giả Mai Nguyễn (Hoài)i đã cho chúng em cảm nhận được cách để xoa
dịu một nạn nhân bị xâm hại tình dục là vô cùng quan trọng thay vì chỉ nói “Cố lên". Qua đó, chúng em
có thể nhận định đây là nguồn thông tin đáng tin cậy. Vì tác giả đã đưa ra các dẫn chứng cụ thể cho
thấy được cái nhìn khách quan từ báo cáo của Bộ Lao động, thương binh và xã hội cho biết, cả nước đã
có hơn 4000 trẻ em bị xâm hại và chiếm đa số là trẻ em nữ. Ngoài ra, tác giả còn đưa ra nhân chứng cụ
thể về vụ việc của chị Dạ Thảo Hương và từ những chia sẻ của chị cũng như tư vấn của chuyên viên
tham vấn tâm lý của Chi hội tâm lý ứng dụng giáo dục đồng Hoa Súng đã đúc kết ra được cách để hỗ
trợ tinh thần của những nạn nhân xâm phạm. Bắt đầu từ việc gọi tên cảm xúc để giúp họ có thể hiểu
cảm xúc lúc này của mình, nhận biết mình lo lắng, buồn bã hay tức giận; tiếp đến là bước ngăn nạn
nhân đổ lỗi cho bản thân để họ cảm thấy mình cần được trân trọng hơn bao giờ hết và sau đó để họ có
thể nghe được câu “ Bạn đã an toàn rồi". Từ đó, họ dần hiểu ra và cảm thấy mình cần yêu thương bản
thân này hơn bất cứ ai và dần chấp nhận bản thân mình. Từ những dẫn chứng và giải pháp do tác giả
tổng hợp lại để chia sẻ là nguồn thông tin đủ sức thuyết phục.
8. Trang tài liệu tham khảo, nếu có
Nhi, T. (2022, November 12). Khi đàn ông là người rửa bát. ZingNews.vn. Retrieved November 28, 2022,
from https://zingnews.vn/khi-dan-ong-la-nguoi-rua-bat-post1374381.html
Manson, M. (2022, November 28). Mối Quan hệ độc hại, vì Sao Lại Khó Buông BỎ? Vietcetera. Retrieved
November 28, 2022, from https://vietcetera.com/vn/moi-quan-he-doc-hai-vi-sao-lai-kho-buong-bo
(Hoài), M. N. (2022, November 28). Ta Có Thể Giúp Gì Cho nạn nhân bị Xâm Hại Tình Dục, Ngoài Nói "Cố
Lên"?Vietcetera. Retrieved November 28, 2022, from https://vietcetera.com/vn/ta-co-the-giup-gi-cho-nan-
nhan-bi-xam-hai-tinh-duc-ngoai-noi-co-len?utm_source=web&utm_medium=copy-link-web