30 câu trắc nghiệm cacbohidrat hóa học 12 (có đáp án)

Tổng hợp 30 câu trắc nghiệm cacbohidrat 30 câu trắc nghiệm cacbohidrat hóa học 12 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
TRẮC NGHIỆM CACBOHIĐRAT
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM:
I- Khái niệm và phân loại cacbohiđrat:
- Cacbohiđrat ( còn gọi là gluxit hay saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là
C
n
(H
2
O)
m
- Phân loại:
Gồm 3 nhóm chủ yếu sau:
II- Monosaccarit * CTPT: C
6
H
12
O
6
* PTK: 180
A. GLUCOZO: 1) Cấu tạo :
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
* Trong dd glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh
2) Hóa tính:
0
,25 35enzim C

C
2
H
5
OH + CO
2
2
()Cu OH

(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu dd xanh lam
đậm
32
0
()
,
CH CO O
xt t

C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
Pentaaxetylglucozo
Glucozo
32
()Ag NH OH

C
6
H
11
O
5
-COONH
4
Amonigluconat
22
Br H O

C
6
H
11
O
5
-COOH axit
gluconic
0
2
( , )H Ni t

CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
Sorbitol
Glucozo vòng
ete vòng (không mở
vòng)
3) Điều chế: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
,Ht

nC
6
H
12
O
6
B. FRUCTOZƠ: Là đồng phân của glucozơ
1) Cấu tạo phân tử : CH
2
OH[CHOH]
3
-CO-
CH
2
OH
* Trong dd glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 5 cạnh
2) Hóa tính:
2
()Cu OH

(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu dd xanh lam
đậm
Fructozo
32
0
()
,
CH CO O
xt t

C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
Pentaaxetylfrutozo
32
()Ag NH OH

C
6
H
11
O
5
COONH
4
Amonigluconat
0
2
( , )H Ni t

CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
Sorbitol
Chú ý: * Fructozo
OH

Glucozo
* Frutozo không làm mất màu nước Brom
III- Đisaccarit: * CTPT: C
12
H
22
O
11
* PTK: 342
1. SACCAROZƠ
a) Cấu tạo phân tử
- Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ 1 gốc
glucozơ và 1 gốc fructozơ liên kết với nhau qua cầu nối
C
1
-O-C
2
(glicozit)
b) Hóa tính:
2
()Cu OH

(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu dd xanh lam
đậm
Saccarozo
0
2
,,H O H t

glucozo + fructozo
2. MANTOZƠ: Là đồng phân của saccarozơ
a) Cấu tạo : - Saccarozơ là 1 đisaccarit được cấu tạo từ
2 gốc glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết
-1,4-
glicozit
b) Hóa tính:
0
2
,,H O H t

glucozo
2
()Cu OH

(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu dd xanh lam
đậm
Mantozo
32
()Ag NH OH

C
11
H
21
O
10
-COONH
4
22
Br H O

C
11
H
21
O
10
-COOH
Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không bị thủy phân: Glucozơ, fructozơ.
Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi bị thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử Monosaccarit:
saccarozơ, mantozơ.
Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi bị thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân
tử monosaccarit: tinh bột, xenlulozơ.
CACBOHIĐRAT
Trang 2
c) Điều chế: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
enzim amylaza

n
C
12
H
22
O
11
IV- Polisaccarit: * CTPT: (C
6
H
10
O
5
)
n
* PTK: 162n
1. TINH BỘT:
a) Cấu trúc phân tử
- Cấu tạo: Phân tử gồm nhiều gốc
-glucozơ ; Gồm 2
dạng
+ Amilozơ: Có cấu trúc mạch không phân nhánh
+ Amilopectin: Có cấu trúc mạch phân nhánh
b) Hóa tính:
2
dd I
hợp chất màu xanh tím
Tinh bột
0
2
,,H O H t

glucozo
2
HO
amylaza

Dectrin
2
HO
amylaza

Mantozo
2
HO
mantaza

glucozo
2. XENLULOZO: a) Cấu trúc phân tử:
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
- Phân tử gồm nhiều gốc
-glucozơ, mạch phân nhánh
b) Hóa tính
0
2
,,H O H t

glucozo
Xenlulozo
3
24
HNO dac
H SO dac

C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
Xenlulozơ
trinitrat
32
0
()
,
CH CO O
xt t

Tơ axetat + CH
3
COOH
- Xenlulozo không tác dụng với Cu(OH)
2
, nhưng tan
được trong dd [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
(nước Svayde)
V- Tổng kết về cacbohiđrat : Ghi chú: Dấu X là có phản ứng
Chất
Phản ứng
Glucozơ
fructozơ
Saccarozơ
Mantozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
H
2
( Ni, t
o
)
X
X
X
Cu(OH)
2
X
X
X
X
Cu(OH)
2
/OH
-
,
t
o
X
X
X
dd AgNO
3
/NH
3
,
t
o
X
X
X
Thủy phân
X
X
X
X
dd Br
2
X
X
dd I
2
X
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TNKQ:
Nhận biết:
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 2: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh
A. glucozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
Câu 3: Saccarozơ thuộc loại
A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. đa chức. D. monosaccarit.
Câu 4: Đồng phân của glucozơ
A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Sobitol.
Câu 5: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ
Câu 6: Trong phân tử của cacbohIđrat luôn
A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức axit.
Câu 7: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit.
Câu 8: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Trang 3
Câu 9: Chất X màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước thành phần chính tạo nên màng
tế
bào thực vật... Chất X
A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ.
Câu 10: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
(t
o
) , không xảy ra phản ứng tráng bạc
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. metylfomat.
Câu 11: Thuốc thử để nhận biết tinh bột là
A. I
2
. B. Cu(OH)
2
. C. AgNO
3
/NH
3
. D. Br
2
.
Câu 12: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó
A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenluzơ.
Câu 13: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ. B. Chất béo. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 14: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO
2
A. HCOOH. B. CH
3
CHO. C. CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 15: Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây?
A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Thông hiểu:
Câu 16: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi phản ứng với
dung
dịch AgNO
3
/NH
3
tạo thành Ag là:
A. saccarozơ glucozơ. B. saccarozơxenlulozơ.
C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 17: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất dung dịch khả năng hòa
tan Cu(OH)
2
là:
A. saccarozơ glucozơ. B. saccarozơ và tinh bột.
C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơxenlulozơ.
Câu 18: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi
trường axit là:
A. saccarozơ glucozơ. B. saccarozơxenlulozơ.
C. glucozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 19: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất không bị thủy phân là:
A. saccarozơ glucozơ. B. saccarozơxenlulozơ.
C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 20: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn
toàn thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O là:
A. saccarozơ glucozơ. B. saccarozơfructozơ.
C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 21: Cho đồ phản ứng:
X
H
2
O
a
ù
nh
s
a
ù
ng
,
c
h
a
á
t
d
i
e
ä
p
l
u
ï
c
Y
O
2
Y
A
gNO
3
/
NH
3

A
g
...
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. cacbon monooxit, glucozơ. B. cacbon đioxit, glucozơ.
C. cacbon monooxit, tinh bột. D. cacbon đioxit, tinh bột.
Câu 22: Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch
AgNO
3
/NH
3
, thu được chất hữu cơ T. Hai chất Y, Z lần lượt là:
Trang 4
A. saccarozơ glucozơ. B. saccarozơ và amoni gluconat.
C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 23: X Y hai cacbohiđrat. X chất rắn, dạng bột định hình, màu trắng, không tan trong nước
lạnh. Y loại đường phổ biến nhất, trong nhiều loài thực vật, nhiều nhất trong y mía, củ cải đường và
hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ fructozơ. B. xenlulozơsaccarozơ.
C. tinh bột và glucozơ. D. tinh bột saccarozơ.
Câu 24: X Y hai cacbohiđrat. X chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt nhưng
không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. fructozơ và xenlulozơ. B. glucozơ và tinh bột.
C. glucozơ và xenlulozơ. D. fructozơ và tinh bột.
Câu 25: X, Y hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO
3
/NH
3
. Đốt cháy m gam X hoặc Y đều
thu
được cùng một lượng CO
2
và H
2
O. X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ fructozơ. B. xenlulozơglucozơ.
C. tinh bột và glucozơ. D. tinh bột và xenlulozơ.
Vận dụng:
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được 52,8gam CO
2
19,8 gam H
2
O.
Biết X có phản ứng tráng bạc, X là
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 27: Thể tích dung dịch HNO
3
63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng xenlulozơ tạo 297
gam xenlulozơ trinitrat là
A. 243,90 ml B. 300,0 ml C. 189,0 ml D. 197,4 ml
Câu 28: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80%
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 29: Đun nóng dung dịch chưa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m
A. 10, 8 B. 32,4 C. 16,2 D. 21,6
Câu 30: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO
2
(đktc).
Giá trị của V
A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48.
| 1/4

Preview text:


TRẮC NGHIỆM CACBOHIĐRAT
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM:

I- Khái niệm và phân loại cacbohiđrat:
- Cacbohiđrat ( còn gọi là gluxit hay saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m - Phân loại:
Gồm 3 nhóm chủ yếu sau:
Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không bị thủy phân: Glucozơ, fructozơ.
Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi bị thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử Monosaccarit: saccarozơ, mantozơ. CACBOHIĐRAT
Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi bị thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân
tử monosaccarit: tinh bột, xenlulozơ.
II- Monosaccarit * CTPT: C6H12O6 * PTK: 180
A. GLUCOZO: 1) Cấu tạo :
B. FRUCTOZƠ: Là đồng phân của glucozơ CH
1) Cấu tạo phân tử : CH2OH[CHOH]3-CO- 2OH[CHOH]4CHO
* Trong dd glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh CH2OH 0 2) Hóa tính: enzim,2535 C  C
* Trong dd glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 5 cạnh 2H5OH + CO2  Cu (OH ) 2) Hóa tính: 2
 (C6H11O6)2Cu dd xanh lam đậm Cu (OH ) 2
 (C6H11O6)2Cu dd xanh lam đậm (CH CO ) O 3 2   0 xt ,tFructozo (CH CO ) O 3 2   C6H7O(OCOCH3)5 C 0 xt ,t
6H7O(OCOCH3)5Pentaaxetylglucozo Glucozo Ag ( NH Pentaaxetylfrutozo 3 )2 OH
 C6H11O5-COONH4
Ag (NH ) OH Amonigluconat 3 2
C6H11O5COONH4   B Amonigluconat 2 r H2O
 C6H11O5-COOH axit 0
H (Ni,t ) gluconic 2
 CH2OH[CHOH]4CH2OH 0 
H ( Ni,t ) Sorbitol 2
 CH2OH[CHOH]4CH2OH Sorbitol Chú ý: * Fructozo OH   Glucozo 0  Glucozo vòng
CH OH ( xt ,t ) 3 
ete vòng (không mở
* Frutozo không làm mất màu nước Brom vòng) 3) Điều chế:  0 (C H ,t   6H10O5) n + nH2O nC6H12O6
III- Đisaccarit: * CTPT: C12H22O11 * PTK: 342 1. SACCAROZƠ
2. MANTOZƠ: Là đồng phân của saccarozơ
a) Cấu tạo phân tử
a) Cấu tạo : - Saccarozơ là 1 đisaccarit được cấu tạo từ
- Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ 1 gốc
2 gốc glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết  -1,4-
glucozơ và 1 gốc fructozơ liên kết với nhau qua cầu nối glicozit  0  C H O,H ,t 2   1-O-C2 (glicozit) b) Hóa tính: glucozo b) Hóa tính: Cu (OH )2
 (C12H21O11)2Cu dd xanh lam Cu (OH )2
 (C12H21O11)2Cu dd xanh lam đậm đậm
Ag (NH ) OH   Mantozo 3 2 C 0  11H21O10-COONH4 Saccarozo H O,H ,t 2 
glucozo + fructozo   B 2 r H2O
 C11H21O10-COOH Trang 1
c) Điều chế: (C6H10O5) n + nH2O enzim amylaza   n C12H22O11
IV- Polisaccarit: * CTPT: (C6H10O5)n * PTK: 162n 1. TINH BỘT:
2. XENLULOZO: a) Cấu trúc phân tử:
a) Cấu trúc phân tử [C6H7O2(OH)3]n
- Cấu tạo: Phân tử gồm nhiều gốc  -glucozơ ; Gồm 2
- Phân tử gồm nhiều gốc  -glucozơ, mạch phân nhánh dạng  0  b) Hóa tính H O,H ,t 2   glucozo
+ Amilozơ: Có cấu trúc mạch không phân nhánh  Xenlulozo HNO dac 3  C
+ Amilopectin: Có cấu trúc mạch phân nhánh
6H7O2(ONO2)3]n Xenlulozơ H2 4 SO dacb) Hóa tính: dd I2
 hợp chất màu xanh tím trinitrat    (CH CO ) O   Tinh bột 0 H O, H ,t 3 2 Tơ axetat + CH 2
 glucozo 0 3COOH xt ,t    H2O  Dectrin H2O  Mantozo H2O 
- Xenlulozo không tác dụng với Cu(OH)2, nhưng tan amylaza amylaza mantaza
được trong dd [Cu(NH glucozo
3)4](OH)2 (nước Svayde)
V- Tổng kết về cacbohiđrat
: Ghi chú: Dấu X là có phản ứng Chất Glucozơ fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ Phản ứng H2 ( Ni, to) X X X Cu(OH)2 X X X X Cu(OH)2/OH-, X X X to dd AgNO3/NH3, X X X to Thủy phân X X X X dd Br2 X X dd I2 X
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TNKQ: Nhận biết:
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 2: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh A. glucozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
Câu 3: Saccarozơ thuộc loại A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. đa chức. D. monosaccarit.
Câu 4: Đồng phân của glucozơ là A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Sobitol.
Câu 5: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ
Câu 6: Trong phân tử của cacbohIđrat luôn có A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức xeton.
C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức axit.
Câu 7: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit.
Câu 8: Chất nào sau đây không tan trong nước? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Trang 2
Câu 9: Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng tế
bào thực vật... Chất X là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ.
Câu 10: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 (to) , không xảy ra phản ứng tráng bạc A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. metylfomat.
Câu 11: Thuốc thử để nhận biết tinh bột là A. I2. B. Cu(OH)2. C. AgNO3/NH3. D. Br2.
Câu 12: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenluzơ.
Câu 13: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? A. Glucozơ. B. Chất béo. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 14: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 15: Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây? A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Thông hiểu:
Câu 16: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi phản ứng với dung
dịch AgNO3/NH3 tạo thành Ag là:
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và tinh bột.
D. glucozơ và fructozơ.
Câu 17: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất mà dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là:
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và tinh bột.
C. glucozơ và tinh bột.
D. glucozơ và xenlulozơ.
Câu 18: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và xenlulozơ.
D. glucozơ và fructozơ.
Câu 19: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất không bị thủy phân là:
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và tinh bột.
D. glucozơ và fructozơ.
Câu 20: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn
toàn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và fructozơ.
C. glucozơ và tinh bột.
D. glucozơ và fructozơ.
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: X  H  2O a ùnh s aùng , cha át die äp lu ïc Y  O2 Y  AgNO3 / NH3   Ag  ...
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. cacbon monooxit, glucozơ.
B. cacbon đioxit, glucozơ.
C. cacbon monooxit, tinh bột.
D. cacbon đioxit, tinh bột.
Câu 22: Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch
AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Hai chất Y, Z lần lượt là: Trang 3
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và amoni gluconat.
C. glucozơ và tinh bột.
D. glucozơ và fructozơ.
Câu 23: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước
lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và
hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ.
B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và glucozơ.
D. tinh bột và saccarozơ.
Câu 24: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng
không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. fructozơ và xenlulozơ.
B. glucozơ và tinh bột.
C. glucozơ và xenlulozơ.
D. fructozơ và tinh bột.
Câu 25: X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Đốt cháy m gam X hoặc Y đều thu
được cùng một lượng CO2 và H2O. X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ.
B. xenlulozơ và glucozơ.
C. tinh bột và glucozơ.
D. tinh bột và xenlulozơ. Vận dụng:
Câu 26:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được 52,8gam CO2 và 19,8 gam H2O.
Biết X có phản ứng tráng bạc, X là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 27: Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là A. 243,90 ml B. 300,0 ml
C. 189,0 ml D. 197,4 ml
Câu 28: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 29: Đun nóng dung dịch chưa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m
A. 10, 8 B. 32,4 C. 16,2 D. 21,6
Câu 30: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của VA. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48. Trang 4