33 câu hỏi lịch sử nhà nước pháp luật. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

: Khoa cử là hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu của thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. Đúng hay Sai?... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45562685
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 1: Nhà nước đầu tiên Việt nam hình thành chậm do cản trở bởi các cuộc chiến
tranh xâm lược từ bên ngoài và điều kiện thiên tai khắc nghiệt. Nhận định trên Đúng hay
Sai? Tại sao?
Trả lời: Sai. các cuộc chiến tranh giúp thúc đẩy, btrợ chứ không cản trở việc hình
thành lên nhà nước.
Câu 2: Trị thủy – thủy lợi và chống chiến tranh là những nhân tố đóng vai trò quyết định
đối với sự hình thành nhà nước Việt Nam đầu tiên. Đúng hay Sai?
Trả lời: Sai. trị thuỷ - thuỷ lợi chống chiến tranh những yếu tố bổ trợ thúc đẩy
còn yếu tố mâu thuẩn giai cấp mới nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành
nhà nước Việt Nam đầu tiên.
Câu 3: Tổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn Ngô – Đinh – Tiền Lê (938 -1009) mang tính
chất quân sự với nền hành chính quân quản. Đúng hay Sai?
Trả lời: Đúng. Vì trong giai đoạn Ngô Đinh Tiền Lê (938 1009) các nhà nước này
đều được hình thành sau chiến tranh loạn lạc nên rất chú trọng đến quân sự để bảo vệ nền
độc lập nên bộ máy nhà nước đều mang tính chất quân sự với nền hành chính quân quản.
Câu 4: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô Đinh – Tiền Lê mang tính chuyên môn hóa
cao. Đúng hay Sai?
Trả lời: Sai. Tổ chứ bộ máy nhà nước thời Ngô Đinh Tiền Lê đều rất đơn giản chưa
tính chuyên môn quá cao vì quan lại chủ yếu là quan võ, ít các các chức quan phụ
trách các lĩnh vực chuyên môn.
Câu 5: Khoa cử là hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu của thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
Đúng hay Sai?
Trả lời: Sai. Vì thời gian trị vì của nhà Ngô Đinh – Tiền Lê quá ngắn chưa có cơ hội tổ
chứ các khoa thi nên hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu là tiến cử hoặc bổ nhiệm.
Câu 6: Hai chức danh “vua” và “thái thượng hoàng” trong tổ chức bộ máy nhà nước thời
Trần (1225 -1400) có vị trí, vai trò và quyền hạn ngang nhau. Đúng hay Sai?
Trả lời: Sai. Vì “thái thượng hoàng” là nguyên thủ tối cao, đưa ra những quyết định quan
trọng trong khi đó “vua” chỉ điều hành các công việc hằng ngày.
Câu 7: Chức danh “thái thượng hoàng” trong tổ chức BMNN thời Trần (1225 – 1400) ch
mang tính biểu tượng, không có thực quyền.
lOMoARcPSD|45562685
Trả lời: Sai. Vì “thái thượng hoàng” là nguyên thủ tối cao đưa ra những quyết đnh quan
trọng nên có quyền lực rất lớn.
Câu 8: Lưỡng đầu chế là biểu hiện của mô hình quân chủ hạn chế thời Trần – Hồ
Trả lời: Sai. Vì thời Trần – Hồ thể chế lưỡng đầu là cùng dòng họ nên hầu như không có
mâu thuẫn về quyền lc nếu thì vẫn đảm bảo quyền lợi của nhau “vua” hay “thái
thượng hoàng” không bị bó buộc hay quản lí bởi mt luật lệ hay cơ quan nào nên không
thể xem lưỡng đầu chế thời Trần – Hồ là biểu hiện của mô hình quân chủ hạn chế.
Câu 9: Hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc cho đế quyền của nhà nước thời Lý
Trần.
Trả lời: Sai. Hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc cho đế quyền của nhà nước vào
thời Trần vì thời Trần tổ chức bộ máy nhà nước mang nặng tính quý tộc thân vương.
Câu 10: Thời Lý – Trần tồn tại mô hình lưỡng đầu chế.
Trả lời: Sai. Vì chỉ có thời Trần mới tồn tại mô hình lưỡng đầu chế.
Câu 11: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần còn đơn giản, sơ khai.
Trả lời: Sai. dưới thời Trần bộ máy nhà nước đã mở rộng quy củ hơn, hình thành
các cơ quan phụ trách các lĩnh vực có tính chuyên môn cao hơn so với thời Ngô Đinh –
Tiền Lê.
Câu 12: Dưới thời Lý Trần (1010 1400), hôn nhân nội tộc là cách thức để duy trì quyền
lực của giai cấp cầm quyền.
Trả lời: Sai. chthời Trần khuyến khích hôn nhân nội tộc để biến hoàng tộc thành
tổ chức hậu thuẫn chính trị vững chắc của vương triều.
Câu 13: Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời Lý đã thể hiện rõ tính chất pháp tr
cao hơn so với thời Trần.
Trả lời: Sai. Vì nhà được thành lập dưới sự ủng hộ của Phật giáo nên rất coi trọng Phật
giáo chính vì thế nhà Lý chủ trương chính sách “thân dân”, luôn giảm nhẹ tội cho dân để
nghe theo giáo điều của Phật giáo vị tha bao dung nên không tính chất pháp trị
cao hơn nhà Trần.
Câu 14: Thời nhà Trần, Thái thượng hoàng và vua cùng cai trị đất nước là biểu hiện của
nguyên tắc phân quyền.
Trả lời: Sai. Dưới thời nhà Trần, thái thượng hoàng” “vua” phân chia quyền lực về
mặt cơ học chưa áp dụng nguyên tắc phân quyền đphân chia độc lập ba quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp.
lOMoARcPSD|45562685
Câu 15: Tổ chức cấp Đạo” thời kỳ đầu nhà Lê sơ đơn vị hành chính theo nguyên tắc
“trung ương tập quyền” kết hợp với “chính quyền quân quản”.
Trả lời: Sai. Tổ chức cấp “Đạo” thi kỳ đầu nhà Lê sơ chưa theo nguyên tắc “trung ương
tập quyền”mà xu hướng “thoán quyền” quyền lực của trung ương bị phân tán bởi
thế lực quý tộc.
Câu 16: Việc vua Thánh Tông cho phép người dân trực tiếp bầu ra chức danh trưởng
là biểu hiện của nguyên tắc “tản quyền”.
Trả lời: Đúng. Vì quyền lực bổ nhiệm xã trưởng không thuộc về các cấp trên như tri phủ
tri huyện mà được chia cho cấp dưới người dân thực hiện, việc khiến quyền lực của các
cấp trên giảm đi chia cho cấp dưới là một trong những biểu hiện của nguyên tắc tản
quyền”.
Câu 17: Mô hình chính quyền quân quản được thiết lập vào giai đoạn đầu của mỗi vương
triều.
Trả lời: Sai. Vì mô hình chính quyền quân quản được thiết lập vào giai đoạn đầu của các
vương triều được thành lp trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc như các đời nhà Ngô,
nhà Đinh, nhà Tiền Lê,… ràng hơn đối với thời Trần Hkhông thành lập mô
hình chính quyền quân quản.
Câu 18: Vua Lê Thánh Tông thực hiện nguyên tắc “tản quyền” trong tổ chức bộ máy nhà
nước là đồng thời chấp nhận quyền lực của mình bị hạn chế.
Trả lời: Sai. nguyên tác tản quyền” chỉ thực hiện với các thiết chế dưới vua nhằm hạn
chế và chia nhỏ quyền lực của các thiết chế này và tập trung quyền lực vào tay vua.
Câu 19: Chức danh quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông rất nhiều quyền hạn và
tham gia hoạch định các chính sách của nhà nước.
Trả lời: Sai. Chc danh quan đại thần dưới thời vua Thánh Tông không thực quyền,
vua giữ lại chức danh quan đại thần đẻ đảm bảo quyền lợi vật chất cho đội ngũ quý tộc
thân vương và những người có công với đất nước, nên đây chỉ là một chức “hữu danh
thực”.
Câu 20: Nguyên tắc phân quyền được áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước thời vua
Lê Thánh Tông (1460 1497).
Trả lời: Sai. Vì tổ chứ bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông áp dụng nguyên tắc tản
quyền để chia nhỏ quyền lực của các chức quan nhà vua vẫn giữ cả ba quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp nên nguyên tắc phân quyền chưa được áp dụng.
lOMoARcPSD|45562685
Câu 21: Trong cải cách bộ máy nhà nước thời vua Thánh Tông, nguyên tắc “tản quyền”
được áp dụng nhằm hạn chế tình trạng lạm quyền của đội ngũ quan lại.
Trả lời: Đúng. Vì khi áp dụng nguyên tắc “tản quyền” thì quyền lực của quan lại bị chia
nhỏ ra làm cho đội ngũ quan lại không ai có quá nhiều thc quyền như vậy thì tình trạng
lạm quyền sẽ bị hạn chế.
Câu 22: Cải cách chính quyền cấp xã của vua Lê Thánh Tông góp phần đưa chính quyền
gần dân hơn.
Trả lời: Đúng. Vì th nhất, tên của chức quan ở xã là trưởng” gần gũi, thân thiện với
dân hơn là “xã quan”. Thứ hai, việc để người n tự bầu ra xã trưởng giúp dân cảm thấy
an tâm hơn, tin tưởng vào chính quyền hơn.
Câu 23: Để thực hiện nguyên tắc “tôn quân quyền” một cách triệt để, vua Lê Thánh Tông
đã không cho thành lập các cơ quan giám sát ở địa phương.
Trả lời: Sai. Vua Thánh Tông đã cho thành lập các quan giám sát ở địa phương như
Hiến ty và Ty ngự sử của Ngự sử đài phối hợp giám sát địa phương.
Câu 24: Lục khoa là cơ quan giám sát tối cao ở triều đình dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Trả lời: Sai. Vì Lục khoa là cơ quan giám sát chuyên môn của Lục bộ còn cơ quan giám
sát tối cao ở triều đình là Ngự sử đài.
Câu 25: Dưới thời Trần, chính quyền trung ương được tổ chức không da trên quan hệ
huyết thống.
Trả lời: Sai. Dưới thời Trần, tổ chức bộ máy nhà nước mang đậm nh quý tộc thân
vương nên rất đề cao quan hệ huyết thống nhằm đảm bảo đội ngũ quý tộc hậu thuẫn
chính trị vững chắc cho nhà vua.
Câu 26: Tể tướng không phải chức danh luôn tồn tại trong bộ máy nhà nước của các
triều đại phong kiến Việt Nam.
Trả lời: Đúng. sau cuộc cải cách của vua Thánh Tông triều đình nhà đã không
còn chức tể tướng và nhà Nguyễn cũng không có chức quan Tể tướng.
Câu 27: Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ thứ X không mang tính
chất quân quản.
Trả lời: Sai. Vì các nhà ớc phong kiến Việt Nam thế k thứ X có bao gồm các đời nhà
Ngô Đinh – Tièn Lê mà các đời nhà nước này đều mang tính chất quân quản.
Câu 28: Dưới thời Lý – Trần, đội ngũ quan đại thần có quyền lực rất hạn chế.
lOMoARcPSD|45562685
Trả lời: Sai. dưới thời Trần các chức quan có rất nhiều quuyền lực chẳng hạn như
chức quan Tể tướng nắm trong tay nhiều quyền lực.
Câu 29: Theo quy định của Quốc triều hình luật, nếu chia di sản thừa kế theo pháp luật thì
con nuôi cũng được hưởng một phần di sản.
Trả lời: Đúng. Con nuôi cũng được nhận thừa kế nếu trong văn tự nhận con nuôi ghi
rõ cho thừa kế điền sản và không thất hiếu với cha mẹ nuôi.
Câu 30: Pháp luật dân s hôn nhân gia đình nhà không cho phép con cái
quyền sở hữu tài sản của mình khi cha mẹ còn sống.
Trả lời: Đúng. Theo các Điều 354, 388, 374, 377, 380, 388 – Chế định thừa kế của bộ
Luật Hồng Đức có qui định: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ thừ kế
nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ.
Câu 31: Pháp luật hôn nhân gia đình nhà Lê sơ nghiêm cấm quan lại cưới con gái trong
địa hạt mính quản lý hoặc con cái nhà làm nghề hát xướng nhằm mục đích bảo vệ trật tự
giai cấp
Trả lời: Sai. Vua Thánh Tông trong ý thức hành động đều lấy dân làm quý (gốc).
Ông chăm lo chu đáo đến sự ấm no của dân nên qui định cấm quan lại cưới con gái trong
địa hạt mình quản lý hoặc con cái nhà làm nghề hát xướng nhằm mục đích bảo vệ con gái
nhà lương dân chứ không nhằm mục đích bảo vệ trật tự giai cấp, bảo vệ con gái thường
dân tránh sự tùy tiện của quan lại trong việc ép, gả, gán nợ.
Câu 32:Luật pháp nhà Lê sơ coi trọng đạo đức do ảnh hưởng của Nho giáo.
Trả lời: Đúng. Thể hiện rõ ở việc phân định thập ác tội của luật pháp nhà Lê sơ thì sau 4
trọng tội đầu ln quan đến tính mạng, quyền lực, sức khoẻ của nhà vua thì 6 trọng tội tiếp
theo đều liên quan đến đạo đức.
Câu 33: Luật pháp nhà Lê sơ mang tính “trọng nam khinh nữ”, phân biệt đối xử giới tính
hà khắc.
Trả lời: Sai. Luật pháp nhà rất nhiều điều luật lợi cho phụ nữ như phụ nữ
mang thai sẽ được hoãn thi hành án đến khi sinh con được 100 ngày tuổi, con gái được
quyền thừa hưởng di sản ngang bằng với con trai, vợ được phép bỏ chông, vợ có tam bất
khứ thì chồng không được phép bỏ vợ,…
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 1: Nhà nước đầu tiên ở Việt nam hình thành chậm là do cản trở bởi các cuộc chiến
tranh xâm lược từ bên ngoài và điều kiện thiên tai khắc nghiệt. Nhận định trên Đúng hay Sai? Tại sao?
Trả lời: Sai. Vì các cuộc chiến tranh giúp thúc đẩy, bổ trợ chứ không cản trở việc hình thành lên nhà nước.
Câu 2: Trị thủy – thủy lợi và chống chiến tranh là những nhân tố đóng vai trò quyết định
đối với sự hình thành nhà nước Việt Nam đầu tiên. Đúng hay Sai?
Trả lời: Sai. Vì trị thuỷ - thuỷ lợi và chống chiến tranh là những yếu tố bổ trợ thúc đẩy
còn yếu tố mâu thuẩn giai cấp mới là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành
nhà nước Việt Nam đầu tiên.
Câu 3: Tổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn Ngô – Đinh – Tiền Lê (938 -1009) mang tính
chất quân sự với nền hành chính quân quản. Đúng hay Sai?
Trả lời: Đúng. Vì trong giai đoạn Ngô – Đinh – Tiền Lê (938 – 1009) các nhà nước này
đều được hình thành sau chiến tranh loạn lạc nên rất chú trọng đến quân sự để bảo vệ nền
độc lập nên bộ máy nhà nước đều mang tính chất quân sự với nền hành chính quân quản.
Câu 4: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê mang tính chuyên môn hóa cao. Đúng hay Sai?
Trả lời: Sai. Tổ chứ bộ máy nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đều rất đơn giản chưa
có tính chuyên môn quá cao vì quan lại chủ yếu là quan võ, ít có các các chức quan phụ
trách các lĩnh vực chuyên môn.
Câu 5: Khoa cử là hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu của thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. Đúng hay Sai?
Trả lời: Sai. Vì thời gian trị vì của nhà Ngô – Đinh – Tiền Lê quá ngắn chưa có cơ hội tổ
chứ các khoa thi nên hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu là tiến cử hoặc bổ nhiệm.
Câu 6: Hai chức danh “vua” và “thái thượng hoàng” trong tổ chức bộ máy nhà nước thời
Trần (1225 -1400) có vị trí, vai trò và quyền hạn ngang nhau. Đúng hay Sai?
Trả lời: Sai. Vì “thái thượng hoàng” là nguyên thủ tối cao, đưa ra những quyết định quan
trọng trong khi đó “vua” chỉ điều hành các công việc hằng ngày.
Câu 7: Chức danh “thái thượng hoàng” trong tổ chức BMNN thời Trần (1225 – 1400) chỉ
mang tính biểu tượng, không có thực quyền. lOMoARcPSD| 45562685
Trả lời: Sai. Vì “thái thượng hoàng” là nguyên thủ tối cao đưa ra những quyết định quan
trọng nên có quyền lực rất lớn.
Câu 8: Lưỡng đầu chế là biểu hiện của mô hình quân chủ hạn chế thời Trần – Hồ
Trả lời: Sai. Vì thời Trần – Hồ thể chế lưỡng đầu là cùng dòng họ nên hầu như không có
mâu thuẫn về quyền lực nếu có thì vẫn đảm bảo quyền lợi của nhau và “vua” hay “thái
thượng hoàng” không bị bó buộc hay quản lí bởi một luật lệ hay cơ quan nào nên không
thể xem lưỡng đầu chế thời Trần – Hồ là biểu hiện của mô hình quân chủ hạn chế.
Câu 9: Hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc cho đế quyền của nhà nước thời Lý – Trần.
Trả lời: Sai. Hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc cho đế quyền của nhà nước vào
thời Trần vì thời Trần tổ chức bộ máy nhà nước mang nặng tính quý tộc – thân vương.
Câu 10: Thời Lý – Trần tồn tại mô hình lưỡng đầu chế.
Trả lời: Sai. Vì chỉ có thời Trần mới tồn tại mô hình lưỡng đầu chế.
Câu 11: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần còn đơn giản, sơ khai.
Trả lời: Sai. Vì dưới thời Trần bộ máy nhà nước đã mở rộng và quy củ hơn, hình thành
các cơ quan phụ trách các lĩnh vực có tính chuyên môn cao hơn so với thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
Câu 12: Dưới thời Lý – Trần (1010 – 1400), hôn nhân nội tộc là cách thức để duy trì quyền
lực của giai cấp cầm quyền.
Trả lời: Sai. Vì chỉ có thời Trần khuyến khích hôn nhân nội tộc để biến hoàng tộc thành
tổ chức hậu thuẫn chính trị vững chắc của vương triều.
Câu 13: Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời Lý đã thể hiện rõ tính chất pháp trị
cao hơn so với thời Trần.
Trả lời: Sai. Vì nhà Lý được thành lập dưới sự ủng hộ của Phật giáo nên rất coi trọng Phật
giáo chính vì thế nhà Lý chủ trương chính sách “thân dân”, luôn giảm nhẹ tội cho dân để
nghe theo giáo điều của Phật giáo là vị tha và bao dung nên không có tính chất pháp trị cao hơn nhà Trần.
Câu 14: Thời nhà Trần, Thái thượng hoàng và vua cùng cai trị đất nước là biểu hiện của nguyên tắc phân quyền.
Trả lời: Sai. Dưới thời nhà Trần, “thái thượng hoàng” và “vua” phân chia quyền lực về
mặt cơ học chưa áp dụng nguyên tắc phân quyền để phân chia độc lập ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. lOMoARcPSD| 45562685
Câu 15: Tổ chức cấp “Đạo” thời kỳ đầu nhà Lê sơ là đơn vị hành chính theo nguyên tắc
“trung ương tập quyền” kết hợp với “chính quyền quân quản”.
Trả lời: Sai. Tổ chức cấp “Đạo” thời kỳ đầu nhà Lê sơ chưa theo nguyên tắc “trung ương
tập quyền”mà có xu hướng “thoán quyền” và quyền lực của trung ương bị phân tán bởi thế lực quý tộc.
Câu 16: Việc vua Lê Thánh Tông cho phép người dân trực tiếp bầu ra chức danh xã trưởng
là biểu hiện của nguyên tắc “tản quyền”.
Trả lời: Đúng. Vì quyền lực bổ nhiệm xã trưởng không thuộc về các cấp trên như tri phủ
tri huyện mà được chia cho cấp dưới là người dân thực hiện, việc khiến quyền lực của các
cấp trên giảm đi và chia cho cấp dưới là một trong những biểu hiện của nguyên tắc “tản quyền”.
Câu 17: Mô hình chính quyền quân quản được thiết lập vào giai đoạn đầu của mỗi vương triều.
Trả lời: Sai. Vì mô hình chính quyền quân quản được thiết lập vào giai đoạn đầu của các
vương triều được thành lập trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc như các đời nhà Ngô,
nhà Đinh, nhà Tiền Lê,… Rõ ràng hơn là đối với thời Lý – Trần – Hồ không thành lập mô
hình chính quyền quân quản.
Câu 18: Vua Lê Thánh Tông thực hiện nguyên tắc “tản quyền” trong tổ chức bộ máy nhà
nước là đồng thời chấp nhận quyền lực của mình bị hạn chế.
Trả lời: Sai. Vì nguyên tác “tản quyền” chỉ thực hiện với các thiết chế dưới vua nhằm hạn
chế và chia nhỏ quyền lực của các thiết chế này và tập trung quyền lực vào tay vua.
Câu 19: Chức danh quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông có rất nhiều quyền hạn và
tham gia hoạch định các chính sách của nhà nước.
Trả lời: Sai. Chức danh quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông không có thực quyền,
vua giữ lại chức danh quan đại thần đẻ đảm bảo quyền lợi vật chất cho đội ngũ quý tộc
thân vương và những người có công với đất nước, nên đây chỉ là một chức “hữu danh vô thực”.
Câu 20: Nguyên tắc phân quyền được áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước thời vua
Lê Thánh Tông (1460 – 1497).
Trả lời: Sai. Vì tổ chứ bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông áp dụng nguyên tắc tản
quyền để chia nhỏ quyền lực của các chức quan và nhà vua vẫn giữ cả ba quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp nên nguyên tắc phân quyền chưa được áp dụng. lOMoARcPSD| 45562685
Câu 21: Trong cải cách bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông, nguyên tắc “tản quyền”
được áp dụng nhằm hạn chế tình trạng lạm quyền của đội ngũ quan lại.
Trả lời: Đúng. Vì khi áp dụng nguyên tắc “tản quyền” thì quyền lực của quan lại bị chia
nhỏ ra làm cho đội ngũ quan lại không ai có quá nhiều thực quyền như vậy thì tình trạng
lạm quyền sẽ bị hạn chế.
Câu 22: Cải cách chính quyền cấp xã của vua Lê Thánh Tông góp phần đưa chính quyền gần dân hơn.
Trả lời: Đúng. Vì thứ nhất, tên của chức quan ở xã là “xã trưởng” gần gũi, thân thiện với
dân hơn là “xã quan”. Thứ hai, việc để người dân tự bầu ra xã trưởng giúp dân cảm thấy
an tâm hơn, tin tưởng vào chính quyền hơn.
Câu 23: Để thực hiện nguyên tắc “tôn quân quyền” một cách triệt để, vua Lê Thánh Tông
đã không cho thành lập các cơ quan giám sát ở địa phương.
Trả lời: Sai. Vua Lê Thánh Tông đã cho thành lập các cơ quan giám sát ở địa phương như
Hiến ty và Ty ngự sử của Ngự sử đài phối hợp giám sát địa phương.
Câu 24: Lục khoa là cơ quan giám sát tối cao ở triều đình dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Trả lời: Sai. Vì Lục khoa là cơ quan giám sát chuyên môn của Lục bộ còn cơ quan giám
sát tối cao ở triều đình là Ngự sử đài.
Câu 25: Dưới thời Trần, chính quyền trung ương được tổ chức không dựa trên quan hệ huyết thống.
Trả lời: Sai. Dưới thời Trần, tổ chức bộ máy nhà nước mang đậm tính quý tộc – thân
vương nên rất đề cao quan hệ huyết thống nhằm đảm bảo đội ngũ quý tộc là hậu thuẫn
chính trị vững chắc cho nhà vua.
Câu 26: Tể tướng không phải là chức danh luôn tồn tại trong bộ máy nhà nước của các
triều đại phong kiến Việt Nam.
Trả lời: Đúng. Vì sau cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông triều đình nhà Lê sơ đã không
còn chức tể tướng và nhà Nguyễn cũng không có chức quan Tể tướng.
Câu 27: Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ thứ X không mang tính chất quân quản.
Trả lời: Sai. Vì các nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ thứ X có bao gồm các đời nhà
Ngô – Đinh – Tièn Lê mà các đời nhà nước này đều mang tính chất quân quản.
Câu 28: Dưới thời Lý – Trần, đội ngũ quan đại thần có quyền lực rất hạn chế. lOMoARcPSD| 45562685
Trả lời: Sai. Vì dưới thời Lý – Trần các chức quan có rất nhiều quuyền lực chẳng hạn như
chức quan Tể tướng nắm trong tay nhiều quyền lực.
Câu 29: Theo quy định của Quốc triều hình luật, nếu chia di sản thừa kế theo pháp luật thì
con nuôi cũng được hưởng một phần di sản.
Trả lời: Đúng. Con nuôi cũng được nhận thừa kế nếu trong văn tự nhận con nuôi có ghi
rõ cho thừa kế điền sản và không thất hiếu với cha mẹ nuôi.
Câu 30: Pháp luật dân sự và hôn nhân gia đình nhà Lê Sơ không cho phép con cái có
quyền sở hữu tài sản của mình khi cha mẹ còn sống.
Trả lời: Đúng. Theo các Điều 354, 388, 374, 377, 380, 388 – Chế định thừa kế của bộ
Luật Hồng Đức có qui định: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ thừ kế
nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ.
Câu 31: Pháp luật hôn nhân gia đình nhà Lê sơ nghiêm cấm quan lại cưới con gái trong
địa hạt mính quản lý hoặc con cái nhà làm nghề hát xướng nhằm mục đích bảo vệ trật tự giai cấp
Trả lời: Sai. Vua Lê Thánh Tông trong ý thức và hành động đều lấy dân làm quý (gốc).
Ông chăm lo chu đáo đến sự ấm no của dân nên qui định cấm quan lại cưới con gái trong
địa hạt mình quản lý hoặc con cái nhà làm nghề hát xướng nhằm mục đích bảo vệ con gái
nhà lương dân chứ không nhằm mục đích bảo vệ trật tự giai cấp, bảo vệ con gái thường
dân tránh sự tùy tiện của quan lại trong việc ép, gả, gán nợ.
Câu 32:Luật pháp nhà Lê sơ coi trọng đạo đức do ảnh hưởng của Nho giáo.
Trả lời: Đúng. Thể hiện rõ ở việc phân định thập ác tội của luật pháp nhà Lê sơ thì sau 4
trọng tội đầu liên quan đến tính mạng, quyền lực, sức khoẻ của nhà vua thì 6 trọng tội tiếp
theo đều liên quan đến đạo đức.
Câu 33: Luật pháp nhà Lê sơ mang tính “trọng nam khinh nữ”, phân biệt đối xử giới tính hà khắc.
Trả lời: Sai. Luật pháp nhà Lê sơ có rất nhiều điều luật có lợi cho phụ nữ như phụ nữ
mang thai sẽ được hoãn thi hành án đến khi sinh con được 100 ngày tuổi, con gái được
quyền thừa hưởng di sản ngang bằng với con trai, vợ được phép bỏ chông, vợ có tam bất
khứ thì chồng không được phép bỏ vợ,…