38 hệ thống điều khiển định vị - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

38 hệ thống điều khiển định vị - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008
38
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH VỊ ĐỘNG TÀU TH (PHỦY ẦN 1: NGUYÊN LÝ)
DYNAMIC POSITIONING SYSTEM FOR SHIPS (PART 1: PRINCIPLES)
TS. NGUY
ỄN PHÙNG HƯNG; TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
Trường Đại học Hàng h Viải ệt Nam
Tóm tắt:
Bài báo trình bày nguyên lý h àu th . Hệ thống điều khiển định vị động cho t ủy ệ thống điều
khiển này hai ch à dức năng chính điều khiển định vị v ịch chuyển vị tt ốc độ àu t
thấp, được ứng dụng chủ yếu cho loại t hệ thống động lực nhiều trục, làu trang b àm các
nhiệm vụ đặc biệt như rải cáp hay đường ống ngầm, phục vụ các công tr ổi tr ển ình n ên bi
như giàn khoan, v.v… Sau phần nguyên lý chung, bài báo trình bày c thuyơ sở lý ết của hai
chức năng chính của hệ thống. Cuối c ần kết luận.ùng là ph
Tkhóa: Hthống điều khiển định vị động, điều khiển định vị, điều khin dịch chuyển ở tốc độ thấp.
Abstract:
This paper presents principles of a dynamic positioning (DP) system for ships. The DP
system has two main functions: dynamic positioning control and low-speed maneuvering
control which are mainly applied to ships equipped with multi-axis propulsion system for
special tasks, such as submarine cable or pipeline laying, supplying floating or ocean
constructions like oil rigs, etc… The general principles are presented followed by the theory
of the system’s two main functions. The conclusions are finally outlined.
Keywords: Dynamic positioning system, Dynamic positioning control, Low-speed maneuvering control.
1. Giới thiệu
Hệ thống điều khiển định vị động (dynamic positioning, viết tắt l ủy l ệ thống à DP) cho tàu th à h
điều khiển thường có hai chức năng chính: điều khiển định vị động và điều khiển dịch chuyển vị trí
tàu [1]. ở tốc độ thấp Tàu được điều khiển theo ba bậc tự do (tiến-lùi, dịch ngang và quay) bằng hệ
động lực gồm chân vịt chính, chân vịt mũi, chân vịt lái, ống đạo lưu xoay. Trong điều khiển định vị
động, bánh lái thường không được sdụng vì nó có ít tác dụng khi tốc độ tàu nhỏ.
Tnhững năm 1960, các hệ thống DP đ được phát triển với các bộ điều khiển PID nối tiếp ã
với các bộ lọc tín hiệu, hoặc bộ điều khiển dựa vào mô hình sử dụng lý thuyết điều khiển tối ưu và
các bộ lọc Kalman. Các hệ thng DP truyền thống thường được ết kế bằng cách tuyến tính hóa thi
các phương tr động học của chuyển động quanh một tập hợp các giá trị định nghĩa trước, sao ình
cho lý thuyết điều khiển tối ưu tuyến tính hoặc gain-scheduling có thể áp dụng được. Xuất hiện sau
này có thkể đến các hệ thống DP như: hệ thống sử dụng bộ điều khiển (BĐK) Linear Quadratic
Gaussian (LQG) phản hồi, BĐK trực tiếp hình, BĐK phản hồi tín hiệu ra và các BĐK dựa
trên thuyết phi tuyến [1]. Gần đây một số hệ thống DP ứng dụng các BĐK Logic mờ [2], K
nơron nhân tạo [3], [4] cũng được giới thiệu.
Bài báo này trình bày phần 1: nguy ức năng chính của hệ thống DP cho t ủy, ên lý và hai ch àu th
được ứng dụng chủ yếu cho loại t hệ thống động lực nhiều trục, l ệm vụ đặc àu trang b àm các nhi
biệt như rải cáp hay đường ống ầm, phục vụ các công tr ổi tr ển như giàn khoan, v.v… ng ình n ên bi
Hthống này s dụng BĐK nơron hỗn hợp (sẽ được tr trong phần 2 của bài báo) đình bày k ã
được giới thiệu trong [3], [4]. Sau phần nguyên lý chung, bài báo trình bày cơ sở lý thuyết của hai
chức năng chính của hệ thống. Cuối c ần kết luận. Trong phần 2 sẽ được giới thiệu ở bùng là ph ài
báo tiếp theo, chúng tôi sẽ tr ề BĐK áp dụng cho hệ thống để thực hiện hai chức năng nói ình bày v
trên và các kết quả phỏng hoạt động của hệ thống bằng máy tính đminh họa cho phần lý
thuyết trong bài báo này.
2. Nguyên lý cấu tạo ệ thống DPh
Như đ được trã ình bày trong [1], [5], h thống DP gồm các phần chính như sau (hình 1):
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008
39
Đối tượng điều khiển l ới các đặc tính động học khác nhau (shà con tàu v ip dynamics); môi
trường bên ngoài tác động lên con tàu (environment); hthống động lực tác dụng lên con tàu
(actuators); các cảm biến (sensors) tốc độ, hướng, vị trí, ….
- Hthống điều khiển (control system) gồm: khối x tín hiệu (signal processing); k ối h
quan sát (observer); khối dẫn đường (guidance); khối điều khiển (controller); v ối phân à kh
phối tín hiệu điều khiển (thrust allocation).
Trong đó chức năng của các khối chính của hệ thống có thể được tóm tắt như sau [5]:
Khi dẫn đường (Guidance system): chức năng thiết lập đường đi của t một vị trí àu t
ban đầu cho tới điểm đích. Các hệ thống DP tiên tiến thường chức năng hành trình theo
các điểm chuyển hướng định trước kết hợp với khả năng giao tiếp với các hệ thống hiển thị
hải đồ hay bản đồ. K ối dẫn đường sẽ tạo ra tín hiệu dẫn đường ph ợp cho t điểm h ù h àu t
đầu tới các điểm tiếp theo.
Khi xử tín hiệu (Signal processing): chức năng xử những tín hiệu đo được. Các
tín hiệu sai được loại bỏ. Các giá trị b vị trí gây ra do lắcù cho sai s ngang và lắc dọc cũng
được thực hiện tại đây. Một hệ thống DP thường có hai hay ba la bàn con quay và hthống
các thiết bị xác định vị trí tương đối. Các giá trị đo đạc vị trí tương đối được quy về một điểm
chung, ví dnhư trọng tâm t ậy thông s ề chuyển động của tàu theo phương thẳng àu. Vì v v
đứng cũng cần phải có do lắc ngang v ắc dọc có ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của vị à l
trí tương đối. Để thu được thông s đó, người ta trang bị một cảm biến quán tính để đo
chuyển động lên xuống, lắc ngang v ọc của tà d àu.
Khi quan sát (Observer): có chức năng tính toán, ước lượng gần đúng các thay đổi có tần
số thấp của vị trí tàu, hướng mũi t ốc của tàu. Các dao động tần số cao gây ra àu và các gia t
bởi sóng được lọc bỏ, v đó có thể gây ra quá tải ảm tuổi thọ của các hệ ì các giá tr , làm gi
thống động lực. Khối này cũng có chức năng dự đoán chuyển động của tàu trong trường hợp
vị trí tàu và hướng đi không thể đo đạc được.
Khi điều khiển (Controller): chức năng tạo ra ba tín hiệu điều khiển: lực tiến-lùi theo
phương mũi lái, lực dịch ngang theo phương trục ngang và mô men quay theo yêu cầu điều
khiển. T ộc v ạng hoạt động v ế độ được chọn, khối điều khiển xử lý tín hiệu ùy thu ào tình tr à ch
trạng thái t đạo mong muốn, điều kiện ngoại cảnh để tính toán ra ệu điều àu, qu c tín hi
khiển. Khối điều khiển cũng thực thi việc chuyển đổi giữa các chế độ hoạt động, ngoài ra còn
chức năng cảnh báo và báo động. Các tín hiệu điều khiển thường được tổng hợp từ một
BĐK phản hồi và các thành ph ù trần b ực tiếp. BĐK phản hồi tr ền thống thường l ại tỷ lệ uy à lo -
vi phân (PD) sdụng các tín hiệu vị trí v ận tốc tần số thấp lấy từ khối quan sát. Tín hiệu à v
tích phân cũng được sử dụng để b ững tác động gây lệch li ục từ môi trường. BĐK bù nh ên t ù
trực tiếp thường gồm tín hiệu bù sai lệch trong vị trí dự đoán v ệu tác động ngoại à tín hi
Hình 1: S
ơ đ
ồ khối hệ thống DP (tham khảo từ [5])
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008
40
cảnh. Tín hiệu b ệch trong vị trí dự đoán làm tăng khả năng điều khiển bám sát giá trù sai l
mong muốn, c ệu tác động ngoại cảnh làm tăng khả năng đáp ứng của hệ thống òn tín hi
đối với các tác động của môi trường bên ngoài.
Khi phân phối tín hiệu điều khiển (Thrust allocation): có chức năng phân phối các lực và
mô men điều khiển từ khối điều khiển th ệnh điều khiển trực tiếp cho từng thiết bị cụ ành các l
thể của hệ thống động lực, ví dụ như tốc độ quay chân vịt, tỷ số của chân vịt biến bước, góc
của ống đạo lưu xoay, góc bánh lái, v.v… Một y ầu hết sức quan trọng đối với khối nêu c ày là
các lệnh điều khiển trực tiếp cho từng thiết bị cụ thể của hệ thống động lực phải khiến hệ
thống động lực sinh ra các giá tr à mị lực và mô men điều khiển một cách tối ưu (có nghĩa l ức
tiêu hao năng lượng, góc xoay hay góc bẻ lái phải nhỏ nhất). Ngoài ra kh ày còn ối n đảm bảo
cho hthống động lực không hoạt động quá mức thể dẫn đến sự c cho hệ thống cung
cấp năng lượng.
Để mô tả các chức năng chính của hthống DP, trước hết ta xem xét mô hình toán học biểu
diễn hệ thống. Nhìn chung, để mô tả chuyển động của một phương tiện trên biển người ta sử dụng
mô hình động học 6 bậc tự do (6 DOF), bạn đọc muốn t ểu sâu thìm hi êm ththam khảo trong
[1]. Tmô h động học 6 bậc tự do đó ta có thể thu được mô h ậc tự do dùng cho trường ình ình 3 b
hợp tả hệ thống DP. Vị trí tàu và hướng đi trong hệ trục tọa độ tuyệt đối X
E
Y
E
Z
E
(gắn với trái
đất, hình 2) là (x, y) và
được biểu diễn dưới dạng véctơ
T
yx ],,[
; tốc độ theo trục dọc, trục
ngang và t
ốc độ quay quanh trục thẳng đứng được biểu diễn bằng véctơ
T
rvu ],,[
; tâm của hệ
trục tọa độ tương đối XYZ (gn với tàu) đặt ở mặt phẳng trục dọc của t ọng tâm t ột àu, cách tr àu m
khoảng ểu diễn hệ thống DP được mô tả như sau:x
G
. Mô hình bi
vv
T
EbJDM
)(
, (1)
)(J
. (2)
Trong đó
vv
E
mô t các yếu tố ất định trong tính năng động học t b àu, với
v
ctơ tín
hiệu nhiễu trắng ngẫu nhiên Gaussian,
v
E là véctơ chéo chứa các hằng s ố tỷ lệ cường độ của
ctơ
v
;
véc tơ lực và mô men điều ển; ối lượkhi M là ma trn quán tính bao gm kh ng quán
tính thy tĩnh của tàu; là ma tr n tD t dn có d ng sau:
T
],,[
321
(3)
rzvG
rGv
u
NINmx
YmxYm
Xm
M
0
0
00
(4)
rGv
rv
u
NumxN
YmuY
X
D
0
0
0
0
00
(5)
với m kh àu, mô men c àu quanh trối lượng t I
z
ủa t c thẳng đứng O
z
,
rvrvu
NNYYX
,,,,
là các l à mô men quán tính, ực v
rvvu
NNYX ,,, là các l à mô men t là tực v ắt dần, u
0
ốc độ thiết kế
theo phương trục dọc tàu. Các ngoại lực do sóng, gió, d ảy bất định gây ra được bao gồm òng ch
trong đại lượng b, )(
J là ma trận chuyển đổi giữa hệ tọa độ X Y
E E
Z
E
hệ tọa độ XYZ có dạng:
100
0)cos()sin(
0)sin()cos(
)()(
JJ (6)
v
ới J
-1
(
) = (
J
T
). Véctơ biểu diễn tác động của ngoại cảnh lên con tàu theo phương tiến-lùi,
phương trục ngang và quay quanh trục thẳng đứng có dạng :
nbTb
1
, (7)
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008
41
trong đó véctơ tín hiệu nhiễu trắnn g ng ên Gaussian, ẫu nhi T véctơ chéo gồm các hằng số
th
ời gian dương,
33x
là véctơ chéo chứa các hằng số tỷ lệ cường độ của véctơ Phương n.
trình (7) thdùng để tả tác động chậm của môi trường gây ra bởi sóng, gió, dòng các
yếu tố động học bất định dạng bậc 2.
3. Chức năng điều khiển định vị (Positioning control)
Dựa vào phương tr ĐK tỷ lệ ình (1), B - vi phân cho hệ thống PD có thể mô tả như sau [1]:
bJKeKJ
T
dp
T
)()(
(8)
d
e
(9)
Trong đó
p
K
d
K lần lượt là véctơ các hằ a BĐK; ng s t lvi phân c
d
là véctơ vị trí
hướng mũi tàu mong muốn, 0
d
;
d
e
véctơ độ sai l ch gi a v ng m àu trí, hướ ũi t
thc t v i vế trí, hướ ũi tng m àu mong mun. Luật điều khiển (8), (9) dựa tr ả thiết rằng ên gi b đã
biết (được bù hoàn toàn). Tuy nhiên trong th c t không th ế đo đượ nên [1] đềc b xu t dùng kh i
quan sát để ước lượ ng
,
ng thb đồ ời đóng vai trò b lc tín hiu. Các giá tr g ần đúng mà
khi quan sát cung c p là
ˆ
,
ˆ
, và b
ˆ
. Tín hiệu điều khiển khi đó trở thành:
bJKeKJ
T
dp
T
ˆ
)(
ˆˆ
)(
(10)
d
e
ˆ
ˆ
(11)
Như vậy khi chúng ta chọn véctơ vị trí hướng đi mong muốn của t àu, d
T
d
]090,0,0[
tlu u khi n (10) sật điề gi cho v ng tàu nh t trí hướ ổn đị ại véctơ mong
muốn đó. Đây chính là nguyên lý cơ bản ca chức năng điu khi nh vển đị c a h th ng DP.
4. Chức năng điều khiển dịch chuyển ở tốc độ thấp (Low-speed maneuvering control)
Chức năng điều khiển dịch chuyển tốc độ thấp
tác d àu theo mụng điều khiển t ột quỹ đạo mong
muốn đồng thời giữ hướng i t ột giá trị àu theo m
định trước, dụ hướng mũi tàu được chọn sao cho
tác động của sóng, gió v ảy l à dòng ch ên con tàu là nh
nhất, hoặc đơn giản ớng từ vị trí t ện tại đến àu hi
điểm tiếp theo. Để thực hiện chức năng này, phương
pháp điểm tham khảo (reference point) được sử dụng
[2], [4]. Tại mỗi chu tr điều khiển, con tàu được điều ình
khiển đến điểm R(x
d
, y
d
) (hình 2) v àu ới hướng mũi t
d
.
Lúc này ctơ vị trí hướng mũi tàu mong mu à ốn l
T
dddd
yx ],,[
. Giả sử chúng ta muốn một điểm H
của t ọa độ (àu t x
H
, y
H
) trên h trục X
E
Y
E
Z
E
dịch
chuyển theo điểm R. Tr trục điểm H tọa ên h XYZ
độ ( x
, y
). Véctơ vị trí hướng mũi t i H àu t
d
ạng
T
HHH
yx ],,[
. Ta có véctơ sai số giữa vị trí
tàu với giá trị mong muốn là:
dH
e
(12)
Vậy véctơ vị trí v ướng mũi t ệ tọa độ à h àu trên h X
E
Y
E E
Z được tính như sau:
HH
dJy
x
J )(ˆ
0
)(ˆ
(13)
Trong đó
T
yxH
d
]0,,[
. Vy (12) tr thành:
dH
dJe
)(
ˆˆ
(14)
X
Y
Y
E
(x,y)
X
E
R
H
y
d
d
y
H
H
z
e
x
y
Hình 2: Sơ đồ nguyên lý điều khiển dịch
chuyển ở tốc độ thấp
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008
42
Kết hợp (10) và (14) ta luật điều khiển (bất cứ điểm n ủa t ịch chuyển theo điểm ào c àu) d
R(x
d
, y
d
). Để con t ịch chuyển theo một quỹ đạo mong muốn, trong [3] c giả đề xuất một thuật àu d
toán dịch chuyển điểm tham khảo ọc theo quỹ đạo đó. Khoảng cách ạng: R(x
d
, y
d
) d HR là có dz
e
22
)()(
dHdHe
yyxxz (15)
Tốc độ dịch chuyển ủa điểm R được chọn như sau:u c
4
3
2
)1(),,(
1
*
eeeuzZu
e
ep
z
Z
eep
(16)
vi 0
*
u , các h ng s
i
> 0, = 1, …4, i
1
< 1, và
d
; là khoZ
ep
ảng cách từ R đến vị
trí mong muốn. Theo cách ch n này, t d ch chuy n c m s nh c tính thu n ốc độ ủa điể R ững đặ
li sau: khi mt trong hai hoc c hai giá tr z
e

l s ch vớn, điểm R trí tàu và hướ ũi tng m àu
đạ t giá tr mong mu n
d
; khi z
e

nhỏ, R s dch chuyn dc theo qu o mong mu n v đạ i
t
ốc độ được ch n
*
u tàu d ch chuy n theo R mt khong cách nh c ất định phía trướ
hướng mũi tàu gi giá tr mong mu n.
5. Kết luận
Bài báo đ ấu tạo v ức năng cơ bản của hệ thống điều khiển định ã trình bày nguyên lý c à hai ch
vị động t ủy. Dựa vàu th ào mô hình toán học tả hệ thống, chúng ta thể thiết kế BĐK định vị
cho tàu. Để thực hiện chức năng điều khiển dịch chuyển ở tốc độ thấp, phương pháp điểm tham
khảo được áp dụng với một thuật toán di chuyển điểm tham khảo đó một cách ph ợp với mục ù h
tiêu điều khiển. Trong phần 2 chúng tôi sẽ trình bày kỹ về BĐK hỗn hợp tỷ lệ ch phân và nơron -
nhân t ùng vạo áp dụng cho hệ thống c ới các kết quả phỏng trên y tính đminh họa cho
phần lý thuyết trong bài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] T.I. Fossen, “Marine Control Systems Guidance, Navigation and Control of Ship, Rigs and
Underwater Vehicles”, Marine Cybernetics, Trondheim, Norway, ISBN 82-92356-00-2, 2002.
[2] C.V. Nguyen, L. Morawski, and A. Rak, “Track Keeping Autopilot with Fuzzy Logic Controller”,
Proc. of the 6th Asian Conference on Marine Simulator and Simulation Research, Hai Phong,
Vietnam, Mar. 2006, pp. 137-144.
[3] Nguyn Phùn , “A Study on the Automatic Ship Control Based on Adaptive Neural g Hưng
Networks”, Lu n án Ti n s thu ế ĩ kỹ ật, ĐHHH Hàn Quốc, Feb. 2007.
[4] P.H. Nguyen and Y.C. Jung, “Design and Application of an Adaptive Neural Network to Dynamic
Positioning Control of Ship”, Proceedings of International Symposium on GPS/GNSS (12
th
IAIN
World Congress), Jeju, Korea, Oct. 2006, Vol.1, pp. 285-290.
[5] K.P. W. Lindegaard, “Acceleration Feedback in Dynamic Positioning”, PhD. Dissertation, Dept.
of Engineering Cybernetics, Nowaygian University of Science and Technology, NO-7491,
Trondheim, Norway, Sep. 2003.
Người phản biện: TS. Nguyễn Công Vịnh
| 1/5

Preview text:


HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH VỊ ĐỘNG TÀU THỦY (PHẦN 1: NGUYÊN LÝ)
DYNAMIC POSITIONING SYSTEM FOR SHIPS (PART 1: PRINCIPLES)
TS. NGUYỄN PHÙNG HƯNG; TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Tóm tắt:
Bài báo trình bày nguyên lý hệ thống điều khiển định vị động cho tàu thủy. Hệ thống điều
khiển này có hai chức năng chính là điều khiển định vị và dịch chuyển vị trí tàu tốc độ
thấp, được ứng dụng chủ yếu cho loại tàu trang bị hệ thống động lực nhiều trục, làm các
nhi
ệm vụ đặc biệt như rải cáp hay đường ống ngầm, phục vụ các công trình nổi trên biển
như giàn khoan, v.v… Sau phần nguyên lý chung, bài báo trình bày cơ sở lý thuyết của hai
chức năng chính của hệ thống. Cuối cùng là phần kết luận.
Từ khóa: Hệ thống điều khiển định vị động, điều khiển định vị, điều khiển dịch chuyển ở tốc độ thấp. Abstract:
This paper presents principles of a dynamic positioning (DP) system for ships. The DP
system has two main functions: dynamic positioning control and low-speed maneuvering
control which are mainly applied to ships equipped with multi-axis propulsion system for
special tasks, such as submarine cable or pipeline laying, supplying floating or ocean
constructions like oil rigs, etc… The general principles are presented followed by the theory
of the system’s two main functions. The conclusions are finally outlined.

Keywords: Dynamic positioning system, Dynamic positioning control, Low-speed maneuvering control.
1. Giới thiệu
Hệ thống điều khiển định vị động (dynamic positioning, viết tắt là DP) cho tàu thủy là hệ thống
điều khiển thường có hai chức năng chính: điều khiển định vị động và điều khiển dịch chuyển vị trí
tàu ở tốc độ thấp [1]. Tàu được điều khiển theo ba bậc tự do (tiến-lùi, dịch ngang và quay) bằng hệ
động lực gồm chân vịt chính, chân vịt mũi, chân vịt lái, ống đạo lưu xoay. Trong điều khiển định vị
động, bánh lái thường không được sử dụng vì nó có ít tác dụng khi tốc độ tàu nhỏ.
Từ những năm 1960, các hệ thống DP đã được phát triển với các bộ điều khiển PID nối tiếp
với các bộ lọc tín hiệu, hoặc bộ điều khiển dựa vào mô hình sử dụng lý thuyết điều khiển tối ưu và
các bộ lọc Kalman. Các hệ thống DP truyền thống thường được thiết kế bằng cách tuyến tính hóa
các phương trình động học của chuyển động quanh một tập hợp các giá trị định nghĩa trước, sao
cho lý thuyết điều khiển tối ưu tuyến tính hoặc gain-scheduling có thể áp dụng được. Xuất hiện sau
này có thể kể đến các hệ thống DP như: hệ thống sử dụng bộ điều khiển (BĐK) Linear Quadratic
Gaussian (LQG) phản hồi, BĐK trực tiếp có mô hình, BĐK phản hồi tín hiệu ra và các BĐK dựa
trên lý thuyết phi tuyến [1]. Gần đây một số hệ thống DP ứng dụng các BĐK Logic mờ [2], BĐK
nơron nhân tạo [3], [4] cũng được giới thiệu.
Bài báo này trình bày phần 1: nguyên lý và hai chức năng chính của hệ thống DP cho tàu thủy,
được ứng dụng chủ yếu cho loại tàu trang bị hệ thống động lực nhiều trục, làm các nhiệm vụ đặc
biệt như rải cáp hay đường ống ngầm, phục vụ các công trình nổi trên biển như giàn khoan, v.v…
Hệ thống này sử dụng BĐK nơron hỗn hợp (sẽ được trình bày kỹ trong phần 2 của bài báo) đã
được giới thiệu trong [3], [4]. Sau phần nguyên lý chung, bài báo trình bày cơ sở lý thuyết của hai
chức năng chính của hệ thống. Cuối cùng là phần kết luận. Trong phần 2 sẽ được giới thiệu ở bài
báo tiếp theo, chúng tôi sẽ trình bày về BĐK áp dụng cho hệ thống để thực hiện hai chức năng nói
trên và các kết quả mô phỏng hoạt động của hệ thống bằng máy tính để minh họa cho phần lý
thuyết trong bài báo này.
2. Nguyên lý cấu tạo hệ thống DP
Như đã được trình bày trong [1], [5], hệ thống DP gồm các phần chính như sau (hình 1):
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008 38
Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống DP (tham khảo từ [5])
Đối tượng điều khiển là con tàu với các đặc tính động học khác nhau (ship dynamics); môi
trường bên ngoài tác động lên con tàu (environment); hệ thống động lực tác dụng lên con tàu
(actuators); các cảm biến (sensors) tốc độ, hướng, vị trí, ….
- Hệ thống điều khiển (control system) gồm: khối xử lý tín hiệu (signal processing); khối
quan sát (observer); khối dẫn đường (guidance); khối điều khiển (controller); và khối phân
phối tín hiệu điều khiển (thrust allocation).
Trong đó chức năng của các khối chính của hệ thống có thể được tóm tắt như sau [5]: 
Khối dẫn đường (Guidance system): có chức năng thiết lập đường đi của tàu từ một vị trí
ban đầu cho tới điểm đích. Các hệ thống DP tiên tiến thường có chức năng hành trình theo
các điểm chuyển hướng định trước kết hợp với khả năng giao tiếp với các hệ thống hiển thị
hải đồ hay bản đồ. Khối dẫn đường sẽ tạo ra tín hiệu dẫn đường phù hợp cho tàu từ điểm
đầu tới các điểm tiếp theo. 
Khối xử lý tín hiệu (Signal processing): có chức năng xử lý những tín hiệu đo được. Các
tín hiệu sai được loại bỏ. Các giá trị bù cho sai số vị trí gây ra do lắc ngang và lắc dọc cũng
được thực hiện tại đây. Một hệ thống DP thường có hai hay ba la bàn con quay và hệ thống
các thiết bị xác định vị trí tương đối. Các giá trị đo đạc vị trí tương đối được quy về một điểm
chung, ví dụ như trọng tâm tàu. Vì vậy thông số về chuyển động của tàu theo phương thẳng
đứng cũng cần phải có do lắc ngang và lắc dọc có ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của vị
trí tương đối. Để thu được thông số đó, người ta trang bị một cảm biến quán tính để đo
chuyển động lên xuống, lắc ngang và dọc của tàu. 
Khối quan sát (Observer): có chức năng tính toán, ước lượng gần đúng các thay đổi có tần
số thấp của vị trí tàu, hướng mũi tàu và các gia tốc của tàu. Các dao động tần số cao gây ra
bởi sóng được lọc bỏ, vì các giá trị đó có thể gây ra quá tải, làm giảm tuổi thọ của các hệ
thống động lực. Khối này cũng có chức năng dự đoán chuyển động của tàu trong trường hợp
vị trí tàu và hướng đi không thể đo đạc được. 
Khối điều khiển (Controller): có chức năng tạo ra ba tín hiệu điều khiển: lực tiến-lùi theo
phương mũi lái, lực dịch ngang theo phương trục ngang và mô men quay theo yêu cầu điều
khiển. Tùy thuộc vào tình trạng hoạt động và chế độ được chọn, khối điều khiển xử lý tín hiệu
trạng thái tàu, quỹ đạo mong muốn, điều kiện ngoại cảnh để tính toán ra các tín hiệu điều
khiển. Khối điều khiển cũng thực thi việc chuyển đổi giữa các chế độ hoạt động, ngoài ra còn
có chức năng cảnh báo và báo động. Các tín hiệu điều khiển thường được tổng hợp từ một
BĐK phản hồi và các thành phần bù trực tiếp. BĐK phản hồi truyền thống thường là loại tỷ lệ -
vi phân (PD) sử dụng các tín hiệu vị trí và vận tốc tần số thấp lấy từ khối quan sát. Tín hiệu
tích phân cũng được sử dụng để bù những tác động gây lệch liên tục từ môi trường. BĐK bù
trực tiếp thường gồm tín hiệu bù sai lệch trong vị trí dự đoán và tín hiệu bù tác động ngoại
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008 39
cảnh. Tín hiệu bù sai lệch trong vị trí dự đoán làm tăng khả năng điều khiển bám sát giá trị
mong muốn, còn tín hiệu bù tác động ngoại cảnh làm tăng khả năng đáp ứng của hệ thống
đối với các tác động của môi trường bên ngoài. 
Khối phân phối tín hiệu điều khiển (Thrust allocation): có chức năng phân phối các lực và
mô men điều khiển từ khối điều khiển thành các lệnh điều khiển trực tiếp cho từng thiết bị cụ
thể của hệ thống động lực, ví dụ như tốc độ quay chân vịt, tỷ số của chân vịt biến bước, góc
của ống đạo lưu xoay, góc bánh lái, v.v… Một yêu cầu hết sức quan trọng đối với khối này là
các lệnh điều khiển trực tiếp cho từng thiết bị cụ thể của hệ thống động lực phải khiến hệ
thống động lực sinh ra các giá trị lực và mô men điều khiển một cách tối ưu (có nghĩa là mức
tiêu hao năng lượng, góc xoay hay góc bẻ lái phải nhỏ nhất). Ngoài ra khối này còn đảm bảo
cho hệ thống động lực không hoạt động quá mức có thể dẫn đến sự cố cho hệ thống cung cấp năng lượng.
Để mô tả các chức năng chính của hệ thống DP, trước hết ta xem xét mô hình toán học biểu
diễn hệ thống. Nhìn chung, để mô tả chuyển động của một phương tiện trên biển người ta sử dụng
mô hình động học 6 bậc tự do (6 DOF), bạn đọc muốn tìm hiểu sâu thêm có thể tham khảo trong
[1]. Từ mô hình động học 6 bậc tự do đó ta có thể thu được mô hình 3 bậc tự do dùng cho trường
hợp mô tả hệ thống DP. Vị trí tàu và hướng đi trong hệ trục tọa độ tuyệt đối XEYEZE (gắn với trái
đất, hình 2) là (x, y) và  được biểu diễn dưới dạng véctơ T
  [x, y, ] ; tốc độ theo trục dọc, trục
ngang và tốc độ quay quanh trục thẳng đứng được biểu diễn bằng véctơ T   u
[ , v, r] ; tâm của hệ
trục tọa độ tương đối XYZ (gắn với tàu) đặt ở mặt phẳng trục dọc của tàu, cách trọng tâm tàu một
khoảng xG . Mô hình biểu diễn hệ thống DP được mô tả như sau: T
M  D    J  ( )b E v v , (1)   J (  ) . (2)
Trong đó E  mô tả các yếu tố bất định trong tính năng động học tàu, với  là véctơ tín v v v
hiệu nhiễu trắng ngẫu nhiên Gaussian, E là véctơ chéo chứa các hằng s ố tỷ lệ cường độ của v
véctơ  ;  là véc tơ lực và mô men điều khiển; M là ma trận quán tính bao gồm khối lượng quán v
tính thủy tĩnh của tàu; D là ma trận tắt dần có dạng sau: T
  [ ,  ,  ] (3) 1 2 3 m X 0 0   u   M   0 m Y mx Y (4) vG r   0 mx N I    N G vz r   X 0 0  u   D   0  Y mu Y (5) v 0 r   0  N mx u N   v G 0 r
với m là khối lượng tàu, I ủa t ục thẳng đứng z là mô men c àu quanh tr
Oz, X , Y , Y , N , N uvrvr
là các lực và mô men quán tính, X , Y , N , N là các lực và mô men tắt dần, u ốc độ thiết kế 0 là t u v v r
theo phương trục dọc tàu. Các ngoại lực do sóng, gió, dòng chảy bất định gây ra được bao gồm
trong đại lượng b, J ( ) là ma trận chuyển đổi giữa hệ tọa độ XEYEZE và hệ tọa độ XYZ có dạng:  cos( )  sin( )  0   J( )
  J()   sin( ) cos( )  0 (6)  0 0    1
với J-1() = JT(). Véctơ biểu diễn tác động của ngoại cảnh lên con tàu theo phương tiến-lùi,
phương trục ngang và quay quanh trục thẳng đứng có dạng : b T   b 1   n , (7)
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008 40
trong đó n là véctơ tín hiệu nhiễu trắng ngẫu nhiên Gaussian, T là véctơ chéo gồm các hằng số thời gian dương, 3x3  
là véctơ chéo chứa các hằng số tỷ lệ cường độ của véctơ n. Phương
trình (7) có thể dùng để mô tả tác động chậm của môi trường gây ra bởi sóng, gió, dòng và các
yếu tố động học bất định dạng bậc 2.
3. Chức năng điều khiển định vị (Positioning control)
Dựa vào phương trình (1), BĐK tỷ lệ - vi phân cho hệ thống PD có thể mô tả như sau [1]:
   JT ( ) K e K   J T ( )b (8) p d e     (9) d
Trong đó K K lần lượt là véctơ các hằng số tỷ lệ và vi phân của BĐK;  là véctơ vị trí p d d
và hướng mũi tàu mong muốn,   0 ; e   là véctơ độ sai lệch giữa vị trí, hướng mũi tàu d d
thực tế với vị trí, hướng mũi tàu mong muốn. Luật điều khiển (8), (9) dựa trên giả thiết rằng b đã
biết (được bù hoàn toàn). Tuy nhiên trong thực tế không thể đo được b nên [1] đề xuất dùng khối
quan sát để ước lượng  ,  và b đồng thời đóng vai trò bộ lọc tín hiệu. Các giá trị gần đúng mà
khối quan sát cung cấp là ˆ , ˆ , và bˆ . Tín hiệu điều khiển khi đó trở thành:
  J T ( )K eˆ  K ˆ
  J T ( bˆ ) (10) p d
eˆ ˆ d (11)
Như vậy khi chúng ta chọn véctơ vị trí và hướng đi mong muốn của tàu, ví dụ  T   [ , 0 ,
0 090 ] thì luật điều khiển (10) sẽ giữ cho vị trí và hướng tàu ổn định tại véctơ mong d
muốn đó. Đây chính là nguyên lý cơ bản của chức năng điều khiển định vị của hệ thống DP.
4. Chức năng điều khiển dịch chuyển ở tốc độ thấp (Low-speed maneuvering control)
Chức năng điều khiển dịch chuyển ở tốc độ thấp X E
có tác dụng điều khiển tàu theo một quỹ đạo mong X
muốn đồng thời giữ hướng mũi tàu theo một giá trị
định trước, ví dụ hướng mũi tàu được chọn sao cho
tác động của sóng, gió và dòng chảy lên con tàu là nhỏ xd R
nhất, hoặc đơn giản là hướng từ vị trí tàu hiện tại đến  y x z H e
điểm tiếp theo. Để thực hiện chức năng này, phương H
pháp điểm tham khảo (reference point) được sử dụng (x,y) x
[2], [4]. Tại mỗi chu trình điều khiển, con tàu được điều
khiển đến điểm R(x ới hướng mũi t
d, yd) (hình 2) v àu d.
Lúc này véctơ vị trí và hướng mũi t Y àu mong muốn là T Y
  [x , y , ] . Giả sử chúng ta muốn một điểm H E d d d d y H yd
của tàu có tọa độ (xH, yH) trên hệ trục XEYEZE dịch
chuyển theo điểm R. Trên hệ trục XYZ điểm H có tọa
Hình 2: Sơ đồ nguyên lý điều khiển dịch độ ( x  , y
 ). Véctơ vị trí và hướng mũi tàu tại H có
chuyển ở tốc độ thấp dạng T
 [x , y , ] . Ta có véctơ sai số giữa vị trí H H H
tàu với giá trị mong muốn là: e     (12) H d
Vậy véctơ vị trí và hướng mũi tàu trên hệ tọa độ XEYEZE được tính như sau: x     ˆ   J ( ) y   ˆ   J ( d ) H H   (13)  0  Trong đó T d  [ , , 0  ] ở H x y . Vậy (12) tr thành:
eˆ ˆ  J  ( )d  (14) Hd
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008 41
Kết hợp (10) và (14) ta có luật điều khiển (bất cứ điểm nào của tàu) dịch chuyển theo điểm
R(xd, yd). Để con tàu dịch chuyển theo một quỹ đạo mong muốn, trong [3] tác giả đề xuất một thuật
toán dịch chuyển điểm tham khảo R(xd, yd) dọc theo quỹ đạo đó. Khoảng cách HR là ze có dạng: 2 2 z  (x
x )  (y y ) (15) e H d H d
Tốc độ dịch chuyển u của điểm R được chọn như sau:  *  Z  2 ep   z  
u(Z , z ,  )  u 1 (   3 e 4 e )e e (16) ep e 1 với *
u  0, các hằng số  > 0, i = 1, …4,  < 1, và     ; Z
ảng cách từ R đến vị ep là kho i 1 d
trí mong muốn. Theo cách chọn này, tốc độ dịch chuyển của điểm R sẽ có những đặc tính thuận
lợi sau: khi một trong hai hoặc cả hai giá trị z ớn, điểm R ẽ ờ ị e và  l
s ch v trí tàu và hướng mũi tàu
đạt giá trị mong muốn  ; khi z ỹ ố ớ
e và  nhỏ, R sẽ dịch chuyển dọc theo qu đạo mong mu n v i d
tốc độ được chọn là *
u và tàu dịch chuyển theo R ở một khoảng cách nhất định phía trước và
hướng mũi tàu giữ ở giá trị mong muốn. 5. Kết luận
Bài báo đã trình bày nguyên lý cấu tạo và hai chức năng cơ bản của hệ thống điều khiển định
vị động tàu thủy. Dựa vào mô hình toán học mô tả hệ thống, chúng ta có thể thiết kế BĐK định vị
cho tàu. Để thực hiện chức năng điều khiển dịch chuyển ở tốc độ thấp, phương pháp điểm tham
khảo được áp dụng với một thuật toán di chuyển điểm tham khảo đó một cách phù hợp với mục
tiêu điều khiển. Trong phần 2 chúng tôi sẽ trình bày kỹ về BĐK hỗn hợp tỷ lệ - tích phân và nơron
nhân tạo áp dụng cho hệ thống cùng với các kết quả mô phỏng trên máy tính để minh họa cho
phần lý thuyết trong bài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] T.I. Fossen, “Marine Control Systems – Guidance, Navigation and Control of Ship, Rigs and
Underwater Vehicles”, Marine Cybernetics, Trondheim, Norway, ISBN 82-92356-00-2, 2002.
[2] C.V. Nguyen, L. Morawski, and A. Rak, “Track Keeping Autopilot with Fuzzy Logic Controller”,
Proc. of the 6th Asian Conference on Marine Simulator and Simulation Research, Hai Phong,
Vietnam, Mar. 2006, pp. 137-144.
[3] Nguyễn Phùng Hưng, “A Study on the Automatic Ship Control Based on Adaptive Neural
Networks”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, ĐHHH Hàn Quốc, Feb. 2007.
[4] P.H. Nguyen and Y.C. Jung, “Design and Application of an Adaptive Neural Network to Dynamic
Positioning Control of Ship”, Proceedings of International Symposium on GPS/GNSS (12th IAIN
World Congress), Jeju, Korea, Oct. 2006, Vol.1, pp. 285-290.
[5] K.P. W. Lindegaard, “Acceleration Feedback in Dynamic Positioning”, PhD. Dissertation, Dept.
of Engineering Cybernetics, Nowaygian University of Science and Technology, NO-7491, Trondheim, Norway, Sep. 2003.
Người phản biện: TS. Nguyễn Công Vịnh
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải S 14 - 6/2008 42