50 câu trắc nghiệm thảo luận Luật Hiến Pháp - Pháp luật đại cương | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Trong Hiến pháp, quyền của công dân được quy định trong chương nào? Chương quyền và nghĩa vụ của công dân. Hiến pháp Việt Nam quy định về chế độ chính trị nào? Chế độ chính trị một đảng. Ai có quyền kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản pháp luật? Hiến pháp có thể được sửa đổi như thế nào? Quốc hội có thể sửa đổi Hiến pháp thông qua một quá trình biểu quyết.

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

50 câu trắc nghiệm thảo luận Luật Hiến Pháp - Pháp luật đại cương | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Trong Hiến pháp, quyền của công dân được quy định trong chương nào? Chương quyền và nghĩa vụ của công dân. Hiến pháp Việt Nam quy định về chế độ chính trị nào? Chế độ chính trị một đảng. Ai có quyền kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản pháp luật? Hiến pháp có thể được sửa đổi như thế nào? Quốc hội có thể sửa đổi Hiến pháp thông qua một quá trình biểu quyết.

28 14 lượt tải Tải xuống
Đáp án CH tho lun Lut Hiến pháp Vit Nam 50 câu
26. Theo Hiến pháp, quyền lực của nhà nước Việt Nam thuộc về?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhân dân
c. Quốc hội
d. Chính phủ
27. Chính sách Đảng phái của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp?
a. Nhiều đảng phái cùng nhau lãnh đạo nhà nước
b. Đảng cộng sản là Đảng duy nhất được thành lập và hoạt động
c. Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước
hội
d. Chế độ một Đảng duy nhất
28. Chính sách ngoại giao của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp?
a. Đề cao chủ nghĩa dân tộc, lợi ích của nhà nước Việt Nam
b. Nhà nước Việt Nam độc lập tự chủ trong ngoại giao, không tham gia
vào bất kỳ liên minh quốc tế nào
c. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình không phân biệt, mở
rộng giao lưu hợp tác với mọi quốc gia trên thế giới
d. Ngăn chặn mọi ảnh hưởng của chủ nghĩa bản vào nhà nước Việt
Nam
29. Tên gọi nước “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được quy định
lần đầu tiên trong bản Hiến pháp nào?
a. Hiến pháp 1959
b. Hiến pháp 1980
c. Hiến pháp 1992
d. Hiến pháp 2013
30. Theo Hiến pháp, tổ chức chính trị - xã hội nào đứng đầu ở nước ta?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Quốc hội
c. Hội đồng nhân dân
d. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
31. Theo Hiến pháp, nhà nước ta có những thành phần kinh tế nào?
a. 3 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể và tư nhân
b. 4 thành phần kinh tế: Nhà nước; tập thể, hợp tác xã;nhân
vốn đầu tư nước ngoài
c. 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, bản nhân, thể tiểu
chủ và có vốn đầu tư nước ngoài
d. 6 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, bản nhà nước, bản
nhân, cá thể tiểu chủ và có vốn đầu tư nước ngoài
33. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Thành phần kinh tế vốn đầu nước ngoài không được thừa nhận
là thành phần kinh tế của Việt Nam
b. Để xây dựng xã hội chủ nghĩa cần loại bỏ thành phần kinh tế tư nhân
c. Thành phần kinh tế nhân vai trò quan trọng trong việc xây
dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Thành phần kinh tế tập thểvai trò quan trọng nhất trong các thành
phần kinh tế ở nước ta hiện nay
34. Quyền nào là quyền con người cơ bản nhất?
a. Quyền sống
b. Quyền bầu cử
c. Quyền biểu tình
d. Quyền bất khả xâm phạm thân thể
35. Quyền cơ bản của công dân được hiểu là?
a. Các quyền tự nhiên mà con người sinh ra sẵn có
b. Các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa hội công dân được
thực hiện
c. Các quyền công dân có trên cơ sở quy định của Hiến pháp
d. Các quyền tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận tại Hiến
chương Liên hợp quốc
36. Quyền nào được coi là quyền công dân cơ bản nhất?
a. Quyền biểu tình
b. Quyền bầu cử
c. Quyền tự do lập hội
d. Quyền khiếu nại, tố cáo
37. Quyền nào dưới đây là quyền con người?
a. Quyền biểu tình
b. Quyền tự do ngôn luận
c. Quyền mưu cầu hạnh phúc
d. Quyền khiếu nại tố cáo
38. Quyền nào dưới đây là các quyền về tự do dân chủ?
a. Quyền biểu tình, quyền tham gia quản lý nhà nước
b. Quyền tự do lập hội, tự do hội họp
c. Quyền ứng cử bầu cử, quyền tham gia quản lý nhà nước
d. Quyền biểu tình, quyền tự do hội họp, quyền bất khả xâm phạm nơi ở
39. Quyền nào dưới đây thuộc các quyền về tự do cá nhân?
a. Quyền tự do lập hội, tự do hội họp
b. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
c. Quyền biểu tình
d. Quyền sống
40. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân thuộc nhóm quyền nào?
a. Quyền con người
b. Quyền về chính trị
c. Quyền về kinh tế - văn hóa, xã hội
d. Quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân
41. Nghĩa vụ cơ bản nhất của công dân là gì?
a. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
b. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
c. Nghĩa vụ nộp thuế
d. Nghĩa vụ học tập
42. Quyền biểu tình của công dân thuộc nhóm quyền
a. Quyền về chính trị
b. Quyền về kinh tế - văn hóa, xã hội
c. Quyền về tự do dân chủ
d. Quyền về tự do cá nhân
43. Công dân thực hiện quyền bầu cử để bầu ra cơ quan nào sau đây?
a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
b. Chủ tịch nước
c. Chính phủ
d. Toàn bộ các cơ quan trong bộ máy nhà nước
44. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Quyền con người là những quyền nhà nước đặt ra và quy định tại Hiến
pháp
b. Quyền bản của công dân những quyền nhà nước đặt ra
quy định tại Hiến pháp
c. Quyền công dân những quyền tự nhiên nhà nước phải đáp ứng
cho công dân của mình
d. Quyền con người quyền công dân đều do nhà nước đặt ra quy
định tại Hiến pháp
45. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Chỉ công dân Việt Nam mới quyền con người theo pháp luật Việt
Nam
b. Người nước ngoài không một số quyền con người như công dân
Việt Nam do Hiến pháp quy định
c. Quyền bản của công dân được quy định tại Hiến pháp những
quyền dành riêng cho công dân Việt Nam
d. Người nước ngoài không một số quyền bản như công dân
Việt Nam do Hiến pháp quy định
46. Quyền con người lần đầu tiên được đưa vào tên gọi của một chương
trong bản Hiến pháp nào?
a. Hiến pháp 1980
b. Hiến pháp 1992
c. Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001)
d. Hiến pháp 2013
47. Nghĩa vụ pháp bản của công dân bắt đầu được quy định tại
Hiến pháp 2013 là?
a. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc
b. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
c. Nghĩa vụ nghiên cứu khoa học
d. Nghĩa vụ nộp thuế
48. Bộ máy nhà nước Việt Nam là?
a. Tổ chức đặc biệt của chế độ chính trị xã hội, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế để bảo vệ giai cấp cầm quyền trong xã hội.
b. Tập hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ
chức hoạt động trên sở phân chia quyền lực, từ đó thực hiện các
chức năng của nhà nước.
c. Tổng hợp các quan nhà nước từ trung ương đến địa phương,
được tổ chức hoạt động dựa trên nguyên tắc thông nhất, tạo thành
một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng của nhà nước
d. tổng hợp các quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị hội
trong hệ thống chính trị Việt Nam
49. Đặc điểm cơ bản của bộ máy nhà nước Việt Nam?
a. Phân chia quyền lực giữa các mảng quyền lực lập pháp, hành pháp
tư pháp
b. Tập trung quyền lực nhưng phân chia nhiệm vụ
c. Phân chia quyền lực giữa chính quyền ở trung ương và ở địa phương
d. Không có sự phân chia giữa nhiệm vụ và quyền lực
50. Bộ máy nhà nước Việt Nam chia làm bao nhiêu cấp hành chính?
a. 2 cấp hành chính: Cấp trung ương và cấp địa phương
b. 4 cấp hành chính: Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
c. 3 cấp hành chính: Cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
d. 2 cấp hành chính: Thành thị và nông thôn
51. Nhóm thành phố nào sau đây cùng cấp hành chính với
nhau?
a. Thành phố Nha Trang, Vinh, Đà Lạt, Biên Hòa
b. Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, Đà Nẵng
c. Thành phố Cần Thơ, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng
d. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang
52. Nguyên tắc nào trong các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước Việt
Nam dưới đây quy định về mối quan hệ giữa các cơ quan các cấpthuộc
hành chính?
a. Nguyên tắc tập trung dân chủ
b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
c. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
d. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân chia
nhiệm vụ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước
53. Tất cả các quan trong bộ máy nhà nước phải được thành lập
hoạt động . Đây nguyên tắc nào trong cáctrên sở của Pháp luật
nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước?
a. Nguyên tắc tập trung dân chủ
b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
c. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
d. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân chia
nhiệm vụ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước
54. Nhân dân quyền bầu cử để bầu ra quan quyền lực nhà nước
trung ương địa phương, quyền giám sát tối cao với các quan
nhà nước. Điều này được thể hiện ở nguyên tắc nào trong các nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước?
a. Nguyên tắc tập trung dân chủ
b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
c. Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào bộ máy nhà
nước
d. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân chia
nhiệm vụ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước
56. Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước?
a. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
b. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
c. Tòa án nhân dân tối cao và tòa án nhân dân các cấp
d. Việt kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân các cấp
59. Cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương là?
a. Quốc hội
b. Ủy ban thường vụ quốc hội
c. Chính phủ
d. Hội đồng nhân dân tỉnh
60. quan quyền lực Việt nam nhiệm vụ quyền hạn nào dưới
đây?
a. Đưa ra đường lối chính sách, quyết định những vấn đề quan
trọng của cả nước hoặc của địa phương, ban hành Hiến pháp, pháp luật
b. Quản lý nhà nước trên cả nước và địa phương
c. Xét xử kiểm sát xét xử, giám sát hoạt động của các quan trong
bộ máy nhà nước
d. Thực hiện các chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, thanh tra
và kiểm tra, ban hành hiến pháp pháp luật.
61. Quốc hội Việt Nam họạt động theo?
a. Hoạt động theo kỳ họp
b. Hoạt động thường xuyên
c. Hoạt động gián tiếp
d. Hoạt động theo vụ việc
62. Trong thời gian Quốc hội không họp, cơ quan nào thay thế Quốc hội
giải quyết các vấn đề cơ bản của nhà nước?
a. Bộ chính trị
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
65. quan nào, người nào nhiệm vụ tổ chức chuẩn bị, triệu tập
chủ trì các kỳ họp Quốc hội?
a. Ủy ban thường vụ quốc hội
b. Chủ tịch Quốc hội
c. Chủ tịch nước
d. Thủ tướng chính phủ
66. Hội đồng nhân dân các cấp do ai bầu ra?
a. Nhân dân
b. Quốc hội Việt Nam
c. Ủy ban nhân dân cùng cấp
d. Đảng ủy cùng cấp
69. Quyền hạn nào dưới đây không thuộc về chủ tịch nước Việt Nam?
a. Đại diện cho nhà nước Việt Nam về đối nội, đối ngoại
b. Trao tặng huân chương, huy chương
c. Ký kết các hiệp ước quốc tế
d. Phân chia các đơn vị hành chính cấp tỉnh
70. Cơ quan hành chính cao nhất của Việt Nam là?
a. Bộ chính trị
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
71. Cơ quan hành chính cao nhất ở địa phương là?
a. Hội đồng nhân dân tỉnh
b. Tòa án nhân dân tỉnh
c. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
d. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
72. Chính phủ Việt Nam do ai bầu ra?
a. Nhân dân
b. Quốc hội
c. Chủ tịch nước
d. Đảng cộng sản Việt Nam
73. Chính phủ Việt Nam có nhiệm vụ quyền hạn nào dưới đây?
a. Đưa ra đường lối chính sách
b. Quản lý hành chính nhà nước
c. Ban hành hiến pháp, pháp luật
d. Đại diện cho nhà nước Việt Nam về đối nội, đối ngoại
74. Ủy ban nhân dân các cấp do ai bầu ra?
a. Nhân dân
b. Quốc hội
c. Hội đồng nhân dân cùng cấp
d. Chính phủ và ủy ban nhân dân cấp trên
75. Viện kiểm sát nhân dân các cấp Việt nam nhiệm vụ quyền hạn
gì?
a. Xét xử
b. Giám sát hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
c. Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
d. Xét xử, giám sát hoạt động xét xử của Tòa án
76. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao do cơ quan nào bầu ra?
a. Chủ tịch nước
b. Quốc hội
c. Chính phủ
d. Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
77. Trong hệ thống tổ chức của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân
dân, cấp hành chính thấp nhất là?
a. Cấp thành phố
b. Cấp huyện
c. Cấp tỉnh
d. Cấp xã
78. Tòa án nhân dân các cấp ở địa phương do cơ quan nào thành lập ra?
a. Hội đồng nhân dân cùng cấp
b. Ủy ban nhân dân cùng cấp
c. Ủy ban thường vụ Quốc hội
d. Ủy ban mặt trận tổ quốc
79. Ý kiến nào dưới đây là đúng?
a. Viện kiểm sát quyền giám sát tối cao mọi hoạt động của các
quan trong bộ máy nhà nước
b. Viện kiểm sát thẩm quyền kiểm sát hoạt động xét xử của Tòa
án
c. Ủy ban nhân dân quyền giám sát hoạt động của các quan cùng
cấp
d. Tòa án và viện kiểm sát nhân dân giám sát lẫn nhaukhông chịu sự
giám sát của cơ quan quyền lực cùng cấp
80. Ý kiến nào sau đây là đúng?
a. Quốc hội quyền giám sát tối cao đối với mọi quan trong bộ
máy nhà nước
b. Chính phủ quyền giám sát tối cao mọi quan trong bộ máy nhà
nước
c. Tòa an nhân dân tối cao quyền giám sát tối cao mọi quan trong
bộ máy nhà nước
d. Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền giám sát tối cao mọi cơ quan
trong bộ máy nhà nước
82. Khi đất nước bị thế lực thù địch xâm phạm tới độc lập, chủ quyền,
quan nào hoặc người nào quyền quyết định việc tiến hành chiến
tranh?
a. Quốc hội
b. Chủ tịch nước
c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
83. quan nào hoặc người nào quyền ra quyết định trao tặng huân
chương, huy chương của nhà nước Việt Nam?
a. Quốc hội
b. Chủ tịch nước
c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
84. Năm 2018, Thị Phú Mỹ (thuộc tỉnh Rịa - Vũng Tàu) được
thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tân Thành cũ.
Cơ quan nào, người nào có thẩm quyền trên?
a. Ủy ban thường vụ Quốc hội
b. Chủ tịch nước
c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
| 1/9

Preview text:

Đáp án CH thảo luận Luật Hiến pháp Việt Nam 50 câu
26. Theo Hiến pháp, quyền lực của nhà nước Việt Nam thuộc về?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam b. Nhân dân c. Quốc hội d. Chính phủ
27. Chính sách Đảng phái của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp?
a. Nhiều đảng phái cùng nhau lãnh đạo nhà nước
b. Đảng cộng sản là Đảng duy nhất được thành lập và hoạt động
c. Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội
d. Chế độ một Đảng duy nhất
28. Chính sách ngoại giao của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp?
a. Đề cao chủ nghĩa dân tộc, lợi ích của nhà nước Việt Nam
b. Nhà nước Việt Nam độc lập tự chủ trong ngoại giao, không tham gia
vào bất kỳ liên minh quốc tế nào
c. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình không phân biệt, mở
rộng
giao lưu hợp tác với mọi quốc gia trên thế giới
d. Ngăn chặn mọi ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản vào nhà nước Việt Nam
29. Tên gọi nước “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được quy định
lần đầu tiên trong bản Hiến pháp nào? a. Hiến pháp 1959 b. Hiến pháp 1980 c. Hiến pháp 1992 d. Hiến pháp 2013
30. Theo Hiến pháp, tổ chức chính trị - xã hội nào đứng đầu ở nước ta?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam b. Quốc hội c. Hội đồng nhân dân
d. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
31. Theo Hiến pháp, nhà nước ta có những thành phần kinh tế nào?
a. 3 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể và tư nhân
b. 4 thành phần kinh tế: Nhà nước; tập thể, hợp tác xã; tư nhân và
vốn đầu tư nước ngoài
c. 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, cá thể tiểu
chủ và có vốn đầu tư nước ngoài
d. 6 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư bản nhà nước, tư bản tư
nhân, cá thể tiểu chủ và có vốn đầu tư nước ngoài
33. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không được thừa nhận
là thành phần kinh tế của Việt Nam
b. Để xây dựng xã hội chủ nghĩa cần loại bỏ thành phần kinh tế tư nhân
c. Thành phần kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong việc xây
dựng
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Thành phần kinh tế tập thể có vai trò quan trọng nhất trong các thành
phần kinh tế ở nước ta hiện nay
34. Quyền nào là quyền con người cơ bản nhất? a. Quyền sống b. Quyền bầu cử c. Quyền biểu tình
d. Quyền bất khả xâm phạm thân thể
35. Quyền cơ bản của công dân được hiểu là?
a. Các quyền tự nhiên mà con người sinh ra sẵn có
b. Các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội mà công dân được thực hiện
c. Các quyền công dân có trên cơ sở quy định của Hiến pháp
d. Các quyền mà tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận tại Hiến chương Liên hợp quốc
36. Quyền nào được coi là quyền công dân cơ bản nhất? a. Quyền biểu tình b. Quyền bầu cử
c. Quyền tự do lập hội
d. Quyền khiếu nại, tố cáo
37. Quyền nào dưới đây là quyền con người? a. Quyền biểu tình
b. Quyền tự do ngôn luận
c. Quyền mưu cầu hạnh phúc
d. Quyền khiếu nại tố cáo
38. Quyền nào dưới đây là các quyền về tự do dân chủ?
a. Quyền biểu tình, quyền tham gia quản lý nhà nước
b. Quyền tự do lập hội, tự do hội họp
c. Quyền ứng cử bầu cử, quyền tham gia quản lý nhà nước
d. Quyền biểu tình, quyền tự do hội họp, quyền bất khả xâm phạm nơi ở
39. Quyền nào dưới đây thuộc các quyền về tự do cá nhân?
a. Quyền tự do lập hội, tự do hội họp
b. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể c. Quyền biểu tình d. Quyền sống
40. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân thuộc nhóm quyền nào? a. Quyền con người b. Quyền về chính trị
c. Quyền về kinh tế - văn hóa, xã hội
d. Quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân
41. Nghĩa vụ cơ bản nhất của công dân là gì?
a. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
b. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
c. Nghĩa vụ nộp thuế d. Nghĩa vụ học tập
42. Quyền biểu tình của công dân thuộc nhóm quyền a. Quyền về chính trị
b. Quyền về kinh tế - văn hóa, xã hội
c. Quyền về tự do dân chủ
d. Quyền về tự do cá nhân
43. Công dân thực hiện quyền bầu cử để bầu ra cơ quan nào sau đây?
a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp b. Chủ tịch nước c. Chính phủ
d. Toàn bộ các cơ quan trong bộ máy nhà nước
44. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Quyền con người là những quyền nhà nước đặt ra và quy định tại Hiến pháp
b. Quyền cơ bản của công dân là những quyền nhà nước đặt ra và
quy
định tại Hiến pháp
c. Quyền công dân là những quyền tự nhiên mà nhà nước phải đáp ứng cho công dân của mình
d. Quyền con người và quyền công dân đều do nhà nước đặt ra và quy định tại Hiến pháp
45. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Chỉ công dân Việt Nam mới có quyền con người theo pháp luật Việt Nam
b. Người nước ngoài không có một số quyền con người như công dân
Việt Nam do Hiến pháp quy định
c. Quyền cơ bản của công dân được quy định tại Hiến pháp là những
quyền dành riêng cho công dân Việt Nam
d. Người nước ngoài không có một số quyền cơ bản như công dân
Việt
Nam do Hiến pháp quy định
46. Quyền con người lần đầu tiên được đưa vào tên gọi của một chương trong bản Hiến pháp nào? a. Hiến pháp 1980 b. Hiến pháp 1992
c. Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) d. Hiến pháp 2013
47. Nghĩa vụ pháp lý cơ bản của công dân bắt đầu được quy định tại Hiến pháp 2013 là?
a. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc
b. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
c. Nghĩa vụ nghiên cứu khoa học d. Nghĩa vụ nộp thuế
48. Bộ máy nhà nước Việt Nam là?
a. Tổ chức đặc biệt của chế độ chính trị xã hội, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế để bảo vệ giai cấp cầm quyền trong xã hội.
b. Tập hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ
chức và hoạt động trên cơ sở phân chia quyền lực, từ đó thực hiện các
chức năng của nhà nước.
c. Tổng hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương,
được
tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc thông nhất, tạo thành
một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng của nhà nước
d. Là tổng hợp các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị xã hội
trong hệ thống chính trị Việt Nam
49. Đặc điểm cơ bản của bộ máy nhà nước Việt Nam?
a. Phân chia quyền lực giữa các mảng quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp
b. Tập trung quyền lực nhưng phân chia nhiệm vụ
c. Phân chia quyền lực giữa chính quyền ở trung ương và ở địa phương
d. Không có sự phân chia giữa nhiệm vụ và quyền lực
50. Bộ máy nhà nước Việt Nam chia làm bao nhiêu cấp hành chính?
a. 2 cấp hành chính: Cấp trung ương và cấp địa phương
b. 4 cấp hành chính: Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
c. 3 cấp hành chính: Cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
d. 2 cấp hành chính: Thành thị và nông thôn
51. Nhóm thành phố nào sau đây có cùng cấp hành chính với nhau?
a. Thành phố Nha Trang, Vinh, Đà Lạt, Biên Hòa
b. Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, Đà Nẵng
c. Thành phố Cần Thơ, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng
d. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang
52. Nguyên tắc nào trong các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước Việt
Nam dưới đây quy định về mối quan hệ giữa các cơ quan thuộc các cấp hành chính?
a. Nguyên tắc tập trung dân chủ
b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
c. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
d. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân chia
nhiệm vụ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước
53. Tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà nước phải được thành lập và
hoạt động trên cơ sở của Pháp luật. Đây là nguyên tắc nào trong các
nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước?
a. Nguyên tắc tập trung dân chủ
b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
c. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
d. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân chia
nhiệm vụ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước
54. Nhân dân có quyền bầu cử để bầu ra cơ quan quyền lực nhà nước ở
trung ương và địa phương, có quyền giám sát tối cao với các cơ quan
nhà nước. Điều này được thể hiện ở nguyên tắc nào trong các nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước?
a. Nguyên tắc tập trung dân chủ
b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
c. Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào bộ máy nhà nước
d. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân chia
nhiệm vụ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước
56. Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước?
a. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
b. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
c. Tòa án nhân dân tối cao và tòa án nhân dân các cấp
d. Việt kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân các cấp
59. Cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương là? a. Quốc hội
b. Ủy ban thường vụ quốc hội c. Chính phủ
d. Hội đồng nhân dân tỉnh
60. Cơ quan quyền lực ở Việt nam có nhiệm vụ quyền hạn nào dưới đây?
a. Đưa ra đường lối chính sách, quyết định những vấn đề quan
trọng của
cả nước hoặc của địa phương, ban hành Hiến pháp, pháp luật
b. Quản lý nhà nước trên cả nước và địa phương
c. Xét xử và kiểm sát xét xử, giám sát hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
d. Thực hiện các chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, thanh tra
và kiểm tra, ban hành hiến pháp pháp luật.
61. Quốc hội Việt Nam họạt động theo?
a. Hoạt động theo kỳ họp
b. Hoạt động thường xuyên c. Hoạt động gián tiếp
d. Hoạt động theo vụ việc
62. Trong thời gian Quốc hội không họp, cơ quan nào thay thế Quốc hội
giải quyết các vấn đề cơ bản của nhà nước? a. Bộ chính trị
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
65. Cơ quan nào, người nào có nhiệm vụ tổ chức chuẩn bị, triệu tập và
chủ trì các kỳ họp Quốc hội?
a. Ủy ban thường vụ quốc hội
b. Chủ tịch Quốc hội c. Chủ tịch nước d. Thủ tướng chính phủ
66. Hội đồng nhân dân các cấp do ai bầu ra? a. Nhân dân b. Quốc hội Việt Nam
c. Ủy ban nhân dân cùng cấp d. Đảng ủy cùng cấp
69. Quyền hạn nào dưới đây không thuộc về chủ tịch nước Việt Nam?
a. Đại diện cho nhà nước Việt Nam về đối nội, đối ngoại
b. Trao tặng huân chương, huy chương
c. Ký kết các hiệp ước quốc tế
d. Phân chia các đơn vị hành chính cấp tỉnh
70. Cơ quan hành chính cao nhất của Việt Nam là? a. Bộ chính trị
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
71. Cơ quan hành chính cao nhất ở địa phương là?
a. Hội đồng nhân dân tỉnh b. Tòa án nhân dân tỉnh
c. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
d. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
72. Chính phủ Việt Nam do ai bầu ra? a. Nhân dân b. Quốc hội c. Chủ tịch nước
d. Đảng cộng sản Việt Nam
73. Chính phủ Việt Nam có nhiệm vụ quyền hạn nào dưới đây?
a. Đưa ra đường lối chính sách
b. Quản lý hành chính nhà nước
c. Ban hành hiến pháp, pháp luật
d. Đại diện cho nhà nước Việt Nam về đối nội, đối ngoại
74. Ủy ban nhân dân các cấp do ai bầu ra? a. Nhân dân b. Quốc hội
c. Hội đồng nhân dân cùng cấp
d. Chính phủ và ủy ban nhân dân cấp trên
75. Viện kiểm sát nhân dân các cấp ở Việt nam có nhiệm vụ quyền hạn gì? a. Xét xử
b. Giám sát hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
c. Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
d. Xét xử, giám sát hoạt động xét xử của Tòa án
76. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao do cơ quan nào bầu ra? a. Chủ tịch nước b. Quốc hội c. Chính phủ
d. Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
77. Trong hệ thống tổ chức của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân
dân, cấp hành chính thấp nhất là? a. Cấp thành phố b. Cấp huyện c. Cấp tỉnh d. Cấp xã
78. Tòa án nhân dân các cấp ở địa phương do cơ quan nào thành lập ra?
a. Hội đồng nhân dân cùng cấp
b. Ủy ban nhân dân cùng cấp
c. Ủy ban thường vụ Quốc hội
d. Ủy ban mặt trận tổ quốc
79. Ý kiến nào dưới đây là đúng?
a. Viện kiểm sát có quyền giám sát tối cao mọi hoạt động của các cơ
quan trong bộ máy nhà nước
b. Viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát hoạt động xét xử của Tòa án
c. Ủy ban nhân dân có quyền giám sát hoạt động của các cơ quan cùng cấp
d. Tòa án và viện kiểm sát nhân dân giám sát lẫn nhau và không chịu sự
giám sát của cơ quan quyền lực cùng cấp
80. Ý kiến nào sau đây là đúng?
a. Quốc hội có quyền giám sát tối cao đối với mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước
b. Chính phủ có quyền giám sát tối cao mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước
c. Tòa an nhân dân tối cao có quyền giám sát tối cao mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước
d. Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền giám sát tối cao mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước
82. Khi đất nước bị thế lực thù địch xâm phạm tới độc lập, chủ quyền,
cơ quan nào hoặc người nào có quyền quyết định việc tiến hành chiến tranh? a. Quốc hội b. Chủ tịch nước c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
83. Cơ quan nào hoặc người nào có quyền ra quyết định trao tặng huân
chương, huy chương của nhà nước Việt Nam? a. Quốc hội b. Chủ tịch nước c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
84. Năm 2018, Thị xã Phú Mỹ (thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) được
thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tân Thành cũ.
Cơ quan nào, người nào có thẩm quyền trên?
a. Ủy ban thường vụ Quốc hội b. Chủ tịch nước c. Chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam