6 vùng văn hoá - ôn thi giữa kì | Xã hội học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Khóa học "6 Vùng Văn Hóa - Ôn Thi Giữa Kì" là một phần trong chương trình Xã hội học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khóa học này, sinh viên sẽ được học về sự đa dạng và phong phú của văn hóa nhân loại qua việc tìm hiểu về 6 vùng văn hóa chính trên thế giới. Sinh viên sẽ khám phá sâu hơn về các đặc điểm văn hóa, tôn giáo, giá trị, và các yếu tố khác ảnh hưởng đến cách sống và tư duy của mỗi vùng văn hóa. Việc hiểu rõ về sự đa dạng văn hóa này không chỉ giúp sinh viên mở rộng kiến thức về thế giới mà còn cung cấp cho họ cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về xã hội và con người. Đồng thời, khóa học cũng hướng tới việc ôn thi giữa kì bằng cách cung cấp các tài liệu và tài nguyên ôn thi cần thiết cho sinh viên.

VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ
- ĐỊA HÌNH: Phần đất được coi Đông Nam Bộ din tích khong 26000km
2
bao gm
phần đất đồi núi thp (phn rìa của cao nguyên đất đỏ) phn thm phù sa c thuộc lưu vực
sông Đồng Nai. Phần đất được coi Tây Nam B din tích khoảng hơn 4000km
2
, ch yếu
là đồng bng sông Cu Long, cùng mt vài dãy núi thp min Tây An Giang, Kiên Giang.
- KHÍ HU: ch hai mùa: mùa khô mùa mưa, o một năm. Sáu tháng mùa mưa, sáu
tháng mùa khô, to cho vòng quay thiên nhiên, mùa v phn khác bit với đồng bng Bc
B.
- MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI: chng cht kênh rch, tới 5700km đường kênh rch. Sông
c h lưu chảy chậm, mang lượng phù sa ln, khác với sông nước min Trung B. Trong
khi đó, Nam Bộ li gn Biển Đông. Nói cách khác, thể nói Nam B vùng đất ca sông
giáp bin.
- Cư dân:
+ Người Việt, Khơme, Chăm, Hoa, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnông từ nhiu ngun, nhiều phương
tri t hp li. Tộc người ch th có vai trò quyết đnh s phát trin của vùng đất là người Vit.
Mc sng cùng một địa bàn trú, nhưng trên nét lớn, các tộc người này sng vi nhau
mt cách hòa hp, thân ái, không có chiến tranh gia các sc tc trong lch s.
+ Mặt khác, cư dân Nam Bộ trú theo tuyến, theo kiu ta tia dc hai bên b kinh rch, trc
l giao thông. Tp hợp dân ca mi làng ấp cũng thưng xuyên biến động hơn, kẻ đến
người đi đổi ch cho nhau, nên không có s phân biệt đáng kể giữa n chính cư vi dân ng
cư.
- CÁCH THC HOẠT ĐỘNG SN XUT:
+ Nh sông Cu Long tốc độ dâng c tốc độ dòng chy thấp, người ta không cn
phải đắp đê ngăn lũ như ở đồng bng sông Hồng, mà ngưc li còn tn dng nguồn nước này
vào mùa lt đ đưa nước ngt và phù sa vào rung, ra phèn vùng trũng, đánh bắt thu sn,
phát trin các ngh buôn bán trên sông, vn tải đường sông,v.v
+ S hu một vùng sông nước lm thu sinh được bin bao quanh hai phía, Nam B cũng
một ngư trường giàu nhất nước, sở để phát trin các ngh đánh bắt, nuôi trng
chế biến thu sn.
+ Do din tích th trng lúa trên c hai vùng châu th rt rng ln phì nhiêu nên nơi
đây, truyn thng nông nghiệp lúa nước của người Vit đã được phát huy mc tối đa. Ngoài
ra còn trng nhiu loi trái cây và cây công nghip.
- VĂN HÓA TRÚ: Nhà của người Vit Nam B ba loại chính: nhà đất ct dc theo
ven l, nhà sàn ct dc theo kinh rch, nhà nổi trên sông nước. Nhà nổi trên sông nước
nơi trú đồng thời phương tiện mưu sinh của nhng gia đình theo nghề nuôi bè, vn
chuyển đường sông, buôn bán các ch ni, bán s bán l trên sông.
- M THC:
+ Bữa ăn với cơm canh rau tôm cá. Do ngun thu sn di dào, thành phn thu sn gi
vai trò quan trọng trong cơ cấu ba ăn. Để cân bng vi khí hu nóng nực, người Việt nơi đây
rt chuộng ăn canh. Các loại nước giải khát như nước dừa, nước qu được ưa thích. Trà dùng
để gii khát, ch không để thưởng thức như ở Bc B.
lOMoARcPSD| 39651089
+ T các ngun nguyên liu thu sản đa dạng kết hp vi các loại rau trái phong phú, ngưi
Nam B đã sử dng các k thut nấu ớng khác nhau như nướng, hấp, chưng, luộc, kho,
xào, khô, mắm… để chế biến ra các loại món ăn khác nhau với những hương vị độc đáo.
- VĂN HÓA TRANG PHỤC: nông dân người Vit Nam B, c nam và n, rt thích chiếc
áo bà ba và chiếc khăn rằn.
- VĂN HỌC, NGH THUT:
+ Các truyn dân gian phn ánh s nghiệp khai phá đất đai, gắn lin vi nhng danh thng, di
tích và nhân vt lch s.
+ Kho tàng ca dao và dân ca với các điệu hò, điệu lý, các bài t ru em, hát đồng dao,hát thài,
hát ri, hát vng c, hát tài tử, v.v. Đặc bit, hát vng c hát tài t rất được người Nam B
ưa thích.
+ Mt s th loại văn học dân gian đặc sc khác là nói vè, nói tuồng, nói thơ.
- L hi của người Nam B rất đa dạng bao gm bn loi:
+ L hội tín ngưỡng tôn giáo, ln nht là l hi Vía Bà Chúa X núi Sam, Châu Đốc.
+ L hi nông nghip,
+ L hội ngư nghiệp, l hi Nghinh Ông là s kin quan trng bc nhất trong đời sống văn hoá
và tâm linh của cư dân ven biển.
+ L hội văn hoá – lch s, bao gm các l tết c truyn, l hội tưởng nim các danh nhân có
công m đất, và l hội tưởng nim các anh hùng dân tc.
- VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG: din mạo tôn giáo tín ngưỡng Nam B khá đa dạng phc
tp. Ngoài các tôn giáo ln ngoài du nhập vào như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hi giáo,
Nam B còn quê hương của tôn giáo tín ngưỡng địa phương như Cao đài, Hòa hảo, như
các ông đạo, các tín ngưỡng dân gian như thờ T tiên, Th thn, th Thành hoàng, th
Mu,....
VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ
· Vùng văn hoá Trung B vùng đất thuc min Trung lãnh th c ta, gm 11
tỉnh thành, đó các tnh Qung Bình, Qung Tr, Tha Thiên Huế, Qung Nam, Qung
Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thun, Bình Thun và Thành ph Đà Nẵng
- Địa hình:
Địa hình min Trung hp theo chiều ngang Đông Tây, trước mt là biển Đông, sau
lưng là dãy Trường Sơn.
Địa hình min Trung B chia ct theo chiu dc Bc Nam bởi các đèo những dãy
núi đồi tách t Trường Sơn đâm ngang ra biển. Nếu tính t Tam Điệp, đèo Ba Dội
thuc x Thanh thì c một đèo, một đèo lại một đèo lặp đi lặp lại qua đèo Hoàng
Mai, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông…
- Khí hu:
Miền Trung có mùa mưa lệch pha với hai đầu Bc Nam của đất nước, li gp gió
Tây rt khô nóng thi t Lào (gió Lào) to ra s khô rang cho min Trung
- Con người:
Do khí hu khc nghiệt, đất đai khô cằn nên con người đây đặc bit cn cù, hiếu
hc
H tho ngh đi biển, bữa ăn của con người cũng giàu chất biển; dân vùng này đặc
lOMoARcPSD| 39651089
biệt thích ăn cay
Trước khi người Vit ti sinh sng, trong 1 thời gian dài nơi đây từng là địa bàn
trú của người Chăm với nền văn hóa đặc sắc, đến nay vn còn sng sng nhng
tháp Chăm
- H thng sông ngòi:
● Sông ngắn, dc
● Hệ thng sông chính gm: sông C, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng
- Văn hóa cư trú:
Người Vit: nhà trt, b trí liên hoàng gồm sân, nhà, vườn, ao. Nhà có kết cu 3-5
gian, quay mt v ng Nam hoc Tây
Người Chăm: ở nhà trt. Mỗi gia đình có những gian nhà được ct gn nhau theo 1
trt t gm nhà khách, nhà cha m và các con nh tui, nhà của con gái đã lập gia
đình, nhà bếp và kho thóc.
- Trang phc:
Người Vit: trang phc truyn thống áo dài. Bình thưng, nam mc áo cánh nâu
x ngc x tà, 2 túi i, qun ng rng. N mc áo cánh ngn vi nâu, phía
trong mc yếm, qun ng rng.
Người Chăm: Nam, nữ đều qun váy tm; nam mc áo cánh ngn x ngc cài
khuy; n áo dài chui đầu, thường đi với thắt lưng, khăn đội đầu.
- Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ:
1 vùng văn hóa chắc nhiu dấu tích văn hóa Chămpa
Dc min Trung, nhiu di sản văn hóa hữu th còn tn ti trên mặt đất các tháp
Chăm ( Huế tháp đôi Liu, Cốc Thượng, tháp Núi Rùa; Phú Yên tháp
Nhn; Khánh Hòa có tháp Pô Nagar,….)
Ngoài các di vật văn hóa Chămpa trên mặt đất, trong lòng đất cũng khá nhiều
các di sản như tượng chó, đặc biệt các tượng linga, yoni,..Đó các phù điêu, tr
đá, bia đá,..
Cùng các di sản văn hòa hữu th, vùng Trung B còn khá nhiu các di sản văn hóa
th cúa văn hóa Chămpa. Đó các tín ngưỡng dân gian của người Chăm như
th bà m x s, th cá voi, th thn bin v.v...
Tiêu biu cho quá trình tiếp biến văn hóa ở Trung B của người Vit là tiếp thu tín
ngưng th bà m x s (Po Yan Ina Nagar) của người Chăm với tín ngưỡng th
Mu n trong tâm thc
- Văn hóa tín ngưỡng:
Làng làm nông nghip tn tại đan xen với làng của ngư dân, bên cạnh l cúng đình
ca làng nông nghip là l cúng cá ông ca làng làng ngh đánh cá
L hi: l hi dân gian x Huế, va ging va khác vi l hi dân gian đồng bng
Bc B, l hi dân gian gn vi tc th cúng voi, s tiếp thu tin ngưỡng th
voi của người Chăm rất rõ nét. L hội điện Hòn Chén, mang tính chát chung ca l
hôi gn vi tc th Mẩu, nhưng lại có nét riêng do việc người Vit tiếp nhn tc th
n thán bà m x s của người Chăm.
- Văn hóa nghệ thut: những điệu hò, điệu hát lýl , hát trò, hát sc bùa, nhng bài
ca trên sông nước Hương Giang
- Đặc bit, cn thy rng, nếu không tính t thi chúa Nguyn, ch tính riêng thi nhà
Nguyn 1802- 1945, Huếtrung tâm thu t nhân tài ca mi miền đất nước, cũng
như trung tâm giáo dục ca nhà Nguyn, trung tâm sinh hoạt văn hóa, văn học.
Những văn đàn, những thi xã như thi xã Mạc Vân, thi xã Hương Bình, Xóm Vĩ Dạ v v
.., là kết quả, cũng là biểu hin của trung tâm văn hóa này.
ĐỒNG BNG BC B:
- ĐỊA HÌNH:
Núi xen k đồng bng hoặc thung lũng, thấp, bng phng, dc thoi
lOMoARcPSD| 39651089
- KHÍ HU:
Bn mùa rõ nét
- MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI:
Dày đặc: sông Hng, sông Thái Bình,..
Do 2 mùa khô, mưa và khí hậu gió mùa, thy chế sông đặc bit: sông Hng: mùa cn dòng
chy nhỏ, mùa lũ dòng chảy ln
Chế độ nht triu lên xung trong ngày Vnh Bc B
Sc thái riêng trong tập quán canh tác, cư trú, ng x của cư dân
- Cư dân ĐBBB sống bng ngh trồng lúa nước
- Tn dng thi gian nông nhàn làm thêm ngh th công: dt, luyện kim, đúc
đồng,...
- Người dân sng t thành làng đơn vị hội cơ sở ca nông thôn BB
- ĐBBB: nơi hình thành dân rộc VN, sinh ra các nền văn hóa lớn: Đông Sơn, Đại
Vit,...
- ĐBBB: nơi phát sinh nền văn hóa bác học
+ s phát trin ca nn giáo dc, truyn thng trọng người có ch: to ra tng lp trí thc
+ năm 1076: thành lập Quc T Giám
- Văn hóa cư trú: nhà theo kiu vng chắc, to, đẹp, hòa hp vi cnh quan xung
quanh
- m thc: bữa ăn với cơm, rau, cá (nước ngt)
Mùa đông lạnh, khu phn bữa ăn thêm thịt và m để gi nhiệt cơ thể
Các gia v chua, cay, đắng không có mt trong bữa ăn của người Bc
- Văn hóa trang phục: thích ng với thiên nhiên, màu nâu thường được dùng
- Trang phc truyn thng:
+ Nam: qun lá ta, áo cánh màu nâu
Quần tráng, áo dài the, chít khăn nâu khi lễ tết hi hè
+ N: yếm, váy thâm, áo nâu; áo dài m 3 m 7 khi đi hội
- Văn hóa nghệ thut:
+ Văn hóa dân gian: phong phú, đa dạng: thn thoi, truyện cười, ca dao, tc
ng Th loi mang sc thái riêng ca vùng: truyn Trng Qunh, Trng Ln
lOMoARcPSD| 39651089
+ Văn hóa bác học: s xut hin ca nhng tác gi tên tui: H Xuân Hương, Nguyễn Trãi
+ Ngh thuật đa dạng, sắc thái vùng đậm nét: ca trù, hát vãn, hát xoan, hát quan h, múa
rối nước
- Văn hóa tín ngưỡng:
+ th thn hoàng, th t ngh, t mu có mt khp làng quê bc b
+ l hi: nhiu, theo vòng quay thiên nhiên và mùa v
Khi nguyên ca các l hi, hội làng theo cư dân nông nghiệp
Trò din trong các l hi, gi là nghi l Nông Nghip:
Ví d: l hội pháo làng Đồng K: xut phát t ước vng cầu mưa của cư dân nông nghiệp
Các trò chơi: đánh pháo đất: mô phng tiếng sm: cầu mưa
ĐBBB là vùng đất lch s lâu đời, là cái nôi hình thành văn hóa, văn mình việt
t buổi đầu, vùng văn hóa bảo lưu được nhiu giá tr truyn thng,
T vùng đất ci nguồn, văn hóa Việt phát trin mi vùng khác
VĂN HÓA TÂY NGUYÊN
Vùng văn hóa Tây Nguyên bao gồm lãnh th ca 4 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lk, Lâm
Đồng, nm gn trong vùng núi non cao nguyên phía tây Trung B (hoặc phía Đông dãy
Trường Sơn)
Khí hậu: chia làm 2 mùa: mùa mưa (tháng 5-10) mùa khô (tháng 11-4 năm sau), s
phân hóa theo độ cao (các cao nguyên t 400-500m có khí hu mát m hơn và mưa nhiều,
riêng Đà Lạt (trên 1000m) mát m quanh năm)
Dân tc: khong 20 dân tc thuc 2 nhóm ngôn ng ch yếu nhóm Môn- Khơ me
nhóm Mã Lai - Đa Đảo; là vùng đất đa dân tộc và đa văn hóa.
Ngh nghiệp chính làm nương rẫy khai thác đất theo chế độ luân canh, sn xut thô
sơ, chủ yếu da vào thiên nhiên. Ngoài ra còn chăn nuôi, nấu rượu các ngh th
công truyn thng ni tiếng như dệt vi, rèn, mc, làm nhà, làm thuyền độc mộc, đan lát
Văn hóa vật cht
Nhà : Nhà rông Tây Nguyên.
+ di sản văn hóa gắn lin vs lch s cư trú lâu đời của đồng bào Tây Nguyên
+ nm khu vực trung tâm làng, là ngôi nhà chung và cũng là ngôi nhà lớn nht.
+ Dùng làm không gian sinh hot, gn kết các thành viên trong cộng đồng.
+ Vt liu chính: tre, l ô, c tranh lp nhà,…
+ Nhng cây cột có kích thước ln t những cây đại th, thẳng đều và chc chn.
+ Cu thang lên xung của nhà Rông thường được làm bng các cây g ln, gm có 7
lOMoARcPSD| 39651089
hoc 9 bc, mang dáng bu vú m tiêu biu cho mu h Tây nguyên
Nhà sàn:
+ Do điều kiện môi trưng khc nghit lắm mưa nhiều gió Tây Nguyên,nhà sàn của đồng
bào thường được tạo ra theo hướng Bc Nam để đón gió mát và không bị nng chiu ht
vào.
+ Các ngôi nhà của Tây Nguyên đều mát m vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông, bởi đặc
tính ca g rng t nhiên mang li.
+ Do đặc điểm chung là chung sng nhiu thế h nên các căn nhà sàn Tây Nguyên thường
đưc thiết kế t 3-7 gian, tùy theo s ợng gia đình.
2. m thc:
a.Ngày thường:
+Món ăn nhẹ nhàng, dân dã. Ngày thường, đồng bào Tây Nguyên ăn cơm gạo t vi thc
ăn nấu t các loi rau rng, mộc nhĩ, các loại củ, măng le. Thỉnh thong mi kiếm được con
cá dưới sông, con thú t trong rừng để ci thin thêm bữa ăn.
b.Rượu cn
Nghi thc uống u cn trong các dp l Tết một nét đẹp trong văn hóa của người Tây
Nguyên.
+Rượu cần được làm t nhiu nguyên liệu như: gạo, mì, bắp cho đến bo bo, kê,… đều
nhng sn vật do chính người đồng bào đây nuôi trồng và thu hoch.
c.Cơm lam
+ Ph biến đối với người dân Tây Nguyên nói chung và người M trên địa bàn tỉnh Đắk
Nông nói riêng và không th thiếu trong các dp l, hi.
3. Trang phc: -Rất đa dạng, nhiu màu sc.
Đàn ông đóng khố, mặc áo chui đầu hoc áo choàng qun
Ph n mc áo, váy tm.....
- Hai gam màu ch đạo là đỏ, đen .
+Các dân tc Bc Tây Nguyên kết hợp thêm màu xanh đậm và trng
+Các dân tc Nam Tây Nguyên kết hp vi dt, thêu các loi hoa văn
-Tuy vy, trang phục, cách ăn mặc ca các dân tộc cũng có những nét khác nhau mi tc
ngưi.
- Nguyên liu dệt được ly t cây bông trong t
nhiên. Danh lam thng cnh:
In đậm nét hoang như thác Đămbơri, thác Premli; thơ mng vi h than th, thung lung
tình yêu... giá tr văn hóa hữu hình Tây nguyên còn phi k đến vườn Quốc gia Yooc Đôn,
lOMoARcPSD| 39651089
Nom Ka, cao nguyên Konplong, khu rừng nguyên sinh Chư Ray Đakuy, núi Ngọc Linh
vi nhng chim thú, cây rng hiếm quý, vi thác Trinh N mộng mơ, thác Yali hùng vĩ, thác
Drây Sap, h Lk, Dắk Tré, Kon Lak…
Văn hóa tinh thần
L hi Tây Nguyên kéo dài suốt tháng 1,2,3 dương lịch
Giá tr văn hóa tinh thần trong l hi của người Tây nguyên được th hin trong các l hi
nông nghip, l hi phong tc, l hi tôn giáo, l hi lch s như hội mùa, l ta ht, l cúng
máng nước, cúng ni, l đâm trâu, lễ hội Pơ thi, Lễ hi Cng chiêng..
Lưu giữ đưc truyn thống văn hóa bản địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn
(mang tính chất hoang sơ, nguyên hợp và cộng đồng).
Âm nhc: Cồng chiêng, Đàn Tơ Rưng, ĐànKrôngpút
Văn học dân gian: Trường ca mang tính s thi
Tín ngưỡng: tín ngưỡng đa thần, các thn có tên gi chung là Giàng. H coi trng các v
thn t nhiên như thần nhà, thần nước, thần làng
Vùng văn hóa Việt Bc
Địa hình:
- Vit Bc mt vùng phía bc Ni thi kháng chiến chng
Pháp (1945-1954) bao trùm nhiu tnh Bc B gm 6 tnh Cao
Bng, Bc Kn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
- Và phần đồi núi ca Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Qung
Ninh.
- Là ngõ giao lưu giữa Đồng bng Bc B vi nam Trung Quc.
- Vùng đồi núi, h thng sông núi chy hình vòng cung t v Tam
Đảo.
Khí hu:
- gió mùa, là vùng lnh nht v mùa đông trong cả c. Khí hu
chuyn t nhiệt đới sang Á nhit đi.
lOMoARcPSD| 39651089
Mạng lưới sông ngòi:
- 5 h thng sông chính: sông Thao, sông Lô, sông Cu, sông
Thương, sông Lục Nam, nhiu h. Với nét đặc trưng là tốc độ dòng
sông lớn, mùa thi gian dòng chy mnh nht. nhiu h
như hồ Ba Bế, h Thang Hen,...
Cư dân:
- dân chủ yếu ca vùng Vit Bắc người Tày Nùng. Ngoài
ra còn mt s dân tộc ít người khác như Dao, H’Mông, ,
Sán Chay.
- Người Tày (trước gi Thổ) người Nùng, cùng tiếng nói
văn hóa, chỉ khác ngưi Tày gn với người Vit Nam trong khi
ngưi Nùng chu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
- Các dân tc sinh sng chính bng ngh nông làm ruộng nước
thung lũng, làm nương rẫy du canh.
- Ch tr thành mt trong những trung tâm giao lưu kinh tế, sinh
hoạt văn hóa khá sầm ut.
Văn hóa vật cht:
+ Văn hóa cư trú:
- Hình thc xây ct nhà sàn hình vuông, bốn mái, nhà đt trình
ng, các loi nhà phòng th gn biên gii. Nhng nếp nhà nm
trải dài theo thung lũng là đặc trưng của kiến trúc vùng Vit Bc.
+ Văn hóa trang phục:
lOMoARcPSD| 39651089
- Trang phc mang nhiu ảnh hưởng phương bắc.
- Trang phc của người Tày-Nùng có tính thng nht theo gii tính,
địa v, la tuổi, theo nhóm địa phương.
+ Y phc nam gii: gồm có áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đội
đầu và giày vi, gin d không có hoa văn trang trí.
+ Y phc n gii: Gm có áo cánh, áo dài 5 thân, qun, tht lưng,
khăn đội đầu, hài vải. Người ph n Nùng ch mc màu chàm.
+ Y phục đám ới: Ngày xưa dâu chú rể mc trang phc
truyn thng thì ngày nay h mc 1 b vest và trang phc áo dài
như người Kinh.
+ Văn hóa ẩm thc:
- Tùy theo tng tộc người mà cách thc chế biến khác nhau và
khu v của người dân Vit Bắc có hương vị riêng.
- Khu v trong ăn uống dùng gạo, ngô, ưa dùng m do khí hu
lnh.
Văn hóa tinh thần:
+ Tín ngưỡng:
- Tín ngưỡng đa thần của cư dân VB hưng niềm tin con người ti
thn bn mnh, tri-đất, t tiên.
- Mt s nơi thuộc vùng Vit Bc còn th vua, th giàng then (chúa
t thn linh)
lOMoARcPSD| 39651089
- Nghi l cúng thn bn mnh
- Tôn giáo VB cũng nhng nét khác biệt, các tôn giáo như Phật
giáo, Đạo giáo đu ảnh hưởng đến đời sng tâm linh của người
dân VB.
- Nhiu nơi trong vùng VB rất coi trọng tín ngưỡng, h luôn tin vào
thánh thn.
+ Ch viết, văn học dân gian:
- Ch viết trải qua các giai đoạn: giai đoạn c đi không ch
viết, giai đoạn cận đại ch m, giai đon hiện đại ch La
tinh và ch Nôm.
- Văn học dân gian: khá đa dạng v th loi, phong phú v s
ng tác phẩm như thành ngữ, tc ng, truyn c tích,..
+ Văn hóa nghệ thut:
- Hát Quan làng, nét đẹp văn hóa trong l i của người Tày.
- L hi ln nht: L hi Lng Tng (l hi xuống đng) là mt trong
nhng l hội đặc sc ca dân tc Tày, Nùng sng các tnh min
núi phía Bc (t mùng 4 đến mùng 10 tháng giêng), L hi Nàng
Hai.
- Nghi l chính là rước thần đình và thần nông ra nơi mở hi ngoài
đồng. Mt bữa ăn được t chc tại đây.
→ Lễ hi nông nghip
lOMoARcPSD| 39651089
VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC
- ĐỊA HÌNH:
Tây Bắc vùng núi cao hiểm trở, các dãy núi chạy dọc theo hướng
TB-ĐN, trong đó có dãy Hoàng Liên Sơn dài 180 km, rộng 30km, cao
hơn 1500m, các đỉnh cao nhất như Phanxipang (3042m), Yam Phình
(3096m), Pu Luông (2983m),...
- Sông ngòi: 3 dòng sông lớn: sông Đà, sông Hồng, sông Mã
3 con sông với vẻ đẹp tự nhiên, trở thành biểu tượng riêng của vùng đất
Tây Bắc – đất “ba con sông”, tạo nên 3 dải nước màu: “trắng, xanh đỏ”
+ Sông Mã lắm thác ghềnh nên gọi là sóng bạc đầu
+ Sông Đà chảy giữa các triền núi đá granit, sâu thẳm xanh đen 1 màu
+ Sông Hồng mang nặng phù sa
- Khí hậu: dẫu rằng nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, nhưng với
độ cao 800-3000m nên khí hậu ngã sang á nhiệt đới, và nhiều nơi
như Sìn Hồ có khí hậu ôn đới
- Thiên nhiên Tây Bắc đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại địa hình. Dân
số thấp. Cư dân cổ truyền, những cư dân từ xa xưa của Tây Bắc
đều làm nông nghiệp với 2 loại hình: ruộng nước ở thung lũng, các
vùng lòng chảo; và nương rẫy ở sườn núi
Người Thái, người Mường, và 1 bộ phận người Dao làm ruộng nước ở
các thung lũng, lòng chảo. Tuy nhiên, họ cũng phải m thêm nương
rẫy mới đủ sống.
Từ mươi thế kỉ trở lại đây, với vai trò là chủ thể trong sự phát triển của
vùng ,văn hóa Thái nổi lên như một sắc thái đại diện cho văn hóa Tây Bắc
- Văn hóa đời thường:
+ văn hóa trú: Nhà : tới Tây Bắc, ta dễ dàng bắt gặp những ngôi
nhà sàn ẩn hiện sau những dãy cây xoài, rặng chuối. Nhà sàn đã rất
quen thuộc mặt khắp Đông Nam Á, tuy nhiên, nhà sàn của
người Thái lại có điểm khác biệt. Nó có cái mái đầu hồi khum khum
lOMoARcPSD| 39651089
như mai rùa và trên đỉnh đầu hồi ấy có 2 vật trang trí, người Thái gọi
là “Sừng cuộn” – khau cút
+ Bản Thái thường nằm ở ven đồi, chân núi, nhìn ra cánh đồng. Có ít
nhất 1 dòng suối to, nhỏ tùy nơi
+ Bản nằm ở chân núi đá thường lấy mạch nước ngầm làm nước ăn,
gọi là “ Mỏ nước”
+ Văn hóa nông nghiệp Thái nổi tiếng với hệ thống tưới tiêu gồm:
“Mương – Phai Lái Lin”
Do chủ động tưới tiêu nên người Thái còn nuôi trong mực nước
của ruộng lúa
Suối đóng vai trò quan trọng trong tâm linh con người, nhất là các tộc
người làm nông nghiệp. Nương rẫy cũng là 1 bộ phận không thể thiếu.
Ngoài ra, bản làng có thái độ rất kính trọng với rừng
- Văn hóa tín ngưỡng: các dân tộc trong vùng đều có tín ngưỡng “mọi
vật có linh hồn”
- Văn hóa nghệ thuật: lĩnh vực văn hóa thể hiện cái nhìn thẩm mỹ của
nhân dân Tây Bắc có nhiều nét độc đáo và trở thành một trong
những dấu hiệu đặc trưng cho nền văn hóa của vùng
+ trong xã hội cổ truyền: văn hóa chuyên nghiệp, bác học chưa xuất
hiện, nhưng mỗi dân tộc đều kho sáng tác ngôn từ giàu với đa
dạng các thể loại: tục ngữ, thành ngữ, đồng dao, đồng thoại, cổ tích,
truyện cười, truyện thơ,..
+ xòe là đặc sản nghệ thuật múa Thái và trở thành biểu tượng văn hóa
Tây Bắc
+ các dân tộc Tây Bắc một sở thích âm nhạc độc đáo, khác với các
vùng Văn hóa khác, đó là hệ nhạc cụ hơi có lưỡi gà bằng tre, đồng hay
bạc.
- Văn hóa trang phục:
Dân tộc Tây Bắc sở thích trang trí trang phục, chăn màn, đồ dùng
với các sắc đcủa gam màu nóng, rất nhiều màu đỏ, xen với vàng
tươi, vàng đất, vàng rơm, da cam, tím, xanh da trời.
lOMoARcPSD| 39651089
Họa tiết, bố cục, phối màu của trang trí thì đa dạng, phong phú - chiếc
khăn Piêu Thái
è Chính địa hình, thiên nhiên và con người Tây Bắc đã góp phần
tạo nên một vùng văn hóa đặc sắc, với những nét độc đáo về
nghệ thuật, tính ngưỡng. Một vùng đất với những ngọn núi cao
hùng vĩ, những dòng suối, con sông bên cạnh những nương
rẫy, đồng ruộng cùng những cánh rừng bạt ngàn. Những nét
đẹp văn hóa nghệ thuật, tín ngưỡng, những điệu xòe, những
câu hát dân ca, những con người gần gũi, thân thương cùng
làm nên một Tây Bắc rất riêng, rất đẹp.
| 1/13

Preview text:


VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ -
ĐỊA HÌNH: Phần đất được coi là Đông Nam Bộ có diện tích khoảng 26000km2 bao gồm
phần đất đồi núi thấp (phần rìa của cao nguyên đất đỏ) và phần thềm phù sa cổ thuộc lưu vực
sông Đồng Nai. Phần đất được coi là Tây Nam Bộ có diện tích khoảng hơn 4000km2, chủ yếu
là đồng bằng sông Cửu Long, cùng một vài dãy núi thấp ở miền Tây An Giang, Kiên Giang. -
KHÍ HẬU: chỉ có hai mùa: mùa khô và mùa mưa, vào một năm. Sáu tháng mùa mưa, sáu
tháng mùa khô, tạo cho vòng quay thiên nhiên, mùa vụ có phần khác biệt với đồng bằng Bắc Bộ. -
MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI: chằng chịt kênh rạch, có tới 5700km đường kênh rạch. Sông
nước ở hạ lưu chảy chậm, mang lượng phù sa lớn, khác với sông nước miền Trung Bộ. Trong
khi đó, Nam Bộ lại gần Biển Đông. Nói cách khác, có thể nói Nam Bộ là vùng đất cửa sông giáp biển. - Cư dân:
+ Người Việt, Khơme, Chăm, Hoa, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnông từ nhiều nguồn, nhiều phương
trời tụ họp lại. Tộc người chủ thể có vai trò quyết định sự phát triển của vùng đất là người Việt.
Mặc dù sống cùng một địa bàn cư trú, nhưng trên nét lớn, các tộc người này sống với nhau
một cách hòa hợp, thân ái, không có chiến tranh giữa các sắc tộc trong lịch sử.
+ Mặt khác, cư dân Nam Bộ cư trú theo tuyến, theo kiểu tỏa tia dọc hai bên bờ kinh rạch, trục
lộ giao thông. Tập hợp cư dân của mỗi làng ấp cũng thường xuyên biến động hơn, kẻ đến
người đi đổi chỗ cho nhau, nên không có sự phân biệt đáng kể giữa dân chính cư với dân ngụ cư. -
CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT:
+ Nhờ sông Cửu Long có tốc độ dâng nước và tốc độ dòng chảy thấp, người ta không cần
phải đắp đê ngăn lũ như ở đồng bằng sông Hồng, mà ngược lại còn tận dụng nguồn nước này
vào mùa lụt để đưa nước ngọt và phù sa vào ruộng, rửa phèn ở vùng trũng, đánh bắt thuỷ sản,
phát triển các nghề buôn bán trên sông, vận tải đường sông,v.v
+ Sở hữu một vùng sông nước lắm thuỷ sinh và được biển bao quanh hai phía, Nam Bộ cũng
là một ngư trường giàu có nhất nước, là cơ sở để phát triển các nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Do diện tích có thể trồng lúa trên cả hai vùng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu nên ở nơi
đây, truyền thống nông nghiệp lúa nước của người Việt đã được phát huy ở mức tối đa. Ngoài
ra còn trồng nhiều loại trái cây và cây công nghiệp. -
VĂN HÓA CƯ TRÚ: Nhà ở của người Việt Nam Bộ có ba loại chính: nhà đất cất dọc theo
ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kinh rạch, và nhà nổi trên sông nước. Nhà nổi trên sông nước là
nơi cư trú đồng thời là phương tiện mưu sinh của những gia đình theo nghề nuôi cá bè, vận
chuyển đường sông, buôn bán ở các chợ nổi, bán sỉ và bán lẻ trên sông. - ẨM THỰC:
+ Bữa ăn với cơm – canh – rau – tôm cá. Do nguồn thuỷ sản dồi dào, thành phần thuỷ sản giữ
vai trò quan trọng trong cơ cấu bữa ăn. Để cân bằng với khí hậu nóng nực, người Việt nơi đây
rất chuộng ăn canh. Các loại nước giải khát như nước dừa, nước quả được ưa thích. Trà dùng
để giải khát, chứ không để thưởng thức như ở Bắc Bộ. lOMoAR cPSD| 39651089
+ Từ các nguồn nguyên liệu thuỷ sản đa dạng kết hợp với các loại rau trái phong phú, người
Nam Bộ đã sử dụng các kỹ thuật nấu nướng khác nhau như nướng, hấp, chưng, luộc, kho,
xào, khô, mắm… để chế biến ra các loại món ăn khác nhau với những hương vị độc đáo. -
VĂN HÓA TRANG PHỤC: nông dân người Việt ở Nam Bộ, cả nam và nữ, rất thích chiếc
áo bà ba và chiếc khăn rằn. - VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT:
+ Các truyện dân gian phản ánh sự nghiệp khai phá đất đai, gắn liền với những danh thắng, di
tích và nhân vật lịch sử.
+ Kho tàng ca dao và dân ca với các điệu hò, điệu lý, các bài hát ru em, hát đồng dao,hát thài,
hát rối, hát vọng cổ, hát tài tử, v.v. Đặc biệt, hát vọng cổ và hát tài tử rất được người Nam Bộ ưa thích.
+ Một số thể loại văn học dân gian đặc sắc khác là nói vè, nói tuồng, nói thơ. -
Lễ hội của người Nam Bộ rất đa dạng bao gồm bốn loại:
+ Lễ hội tín ngưỡng – tôn giáo, lớn nhất là lễ hội Vía Bà Chúa Xứ ở núi Sam, Châu Đốc. + Lễ hội nông nghiệp,
+ Lễ hội ngư nghiệp, lễ hội Nghinh Ông là sự kiện quan trọng bậc nhất trong đời sống văn hoá
và tâm linh của cư dân ven biển.
+ Lễ hội văn hoá – lịch sử, bao gồm các lễ tết cổ truyền, lễ hội tưởng niệm các danh nhân có
công mở đất, và lễ hội tưởng niệm các anh hùng dân tộc. -
VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG: diện mạo tôn giáo tín ngưỡng Nam Bộ khá đa dạng và phức
tạp. Ngoài các tôn giáo lớn ở ngoài du nhập vào như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo,
Nam Bộ còn là quê hương của tôn giáo tín ngưỡng địa phương như Cao đài, Hòa hảo, như
các ông đạo, các tín ngưỡng dân gian như thờ Tổ tiên, Thổ thần, thờ Thành hoàng, thờ Mẫu,....
VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ ·
Vùng văn hoá Trung Bộ là vùng đất thuộc miền Trung lãnh thổ nước ta, gồm có 11
tỉnh thành, đó là các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận và Thành phố Đà Nẵng - Địa hình:
● Địa hình miền Trung hẹp theo chiều ngang Đông Tây, trước mặt là biển Đông, sau
lưng là dãy Trường Sơn.
● Địa hình miền Trung Bộ chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam bởi các đèo là những dãy
núi đồi tách từ Trường Sơn đâm ngang ra biển. Nếu tính từ Tam Điệp, đèo Ba Dội
thuộc xứ Thanh thì cứ một đèo, một đèo lại một đèo lặp đi lặp lại qua đèo Hoàng
Mai, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông… - Khí hậu:
● Miền Trung có mùa mưa lệch pha với hai đầu Bắc Nam của đất nước, lại gặp gió
Tây rất khô nóng thổi từ Lào (gió Lào) tạo ra sự khô rang cho miền Trung - Con người:
● Do khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn nên con người ở đây đặc biệt cần cù, hiếu học
● Họ thạo nghề đi biển, bữa ăn của con người cũng giàu chất biển; dân vùng này đặc lOMoAR cPSD| 39651089 biệt thích ăn cay
● Trước khi người Việt tới sinh sống, trong 1 thời gian dài nơi đây từng là địa bàn cư
trú của người Chăm với nền văn hóa đặc sắc, đến nay vẫn còn sừng sững những tháp Chăm - Hệ thống sông ngòi: ● Sông ngắn, dốc
● Hệ thống sông chính gồm: sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng - Văn hóa cư trú:
● Người Việt: ở nhà trệt, bố trí liên hoàng gồm sân, nhà, vườn, ao. Nhà có kết cấu 3-5
gian, quay mặt về hướng Nam hoặc Tây
● Người Chăm: ở nhà trệt. Mỗi gia đình có những gian nhà được cất gần nhau theo 1
trật tự gồm nhà khách, nhà cha mẹ và các con nhỏ tuổi, nhà của con gái đã lập gia
đình, nhà bếp và kho thóc. - Trang phục:
● Người Việt: trang phục truyền thống là áo dài. Bình thường, nam mặc áo cánh nâu
xẻ ngực xẻ tà, có 2 túi dưới, quần ống rộng. Nữ mặc áo cánh ngắn vải nâu, phía
trong mặc yếm, quần ống rộng. ●
Người Chăm: Nam, nữ đều quấn váy tấm; nam mặc áo cánh ngắn xẻ ngực cài
khuy; nữ áo dài chui đầu, thường đi với thắt lưng, khăn đội đầu. -
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ:
● Là 1 vùng văn hóa chắc nhiều dấu tích văn hóa Chămpa
● Dọc miền Trung, nhiều di sản văn hóa hữu thể còn tồn tại trên mặt đất là các tháp
Chăm ( ở Huế có tháp đôi Liễu, Cốc Thượng, tháp Núi Rùa; ở Phú Yên có tháp
Nhạn; ở Khánh Hòa có tháp Pô Nagar,….) ●
Ngoài các di vật văn hóa Chămpa trên mặt đất, trong lòng đất cũng có khá nhiều
các di sản như tượng chó, đặc biệt là các tượng linga, yoni,..Đó là các phù điêu, trụ đá, bia đá,..
● Cùng các di sản văn hòa hữu thể, vùng Trung Bộ còn khá nhiều các di sản văn hóa
vô thể cúa văn hóa Chămpa. Đó là các tín ngưỡng dân gian của người Chăm như
thờ bà mẹ xứ sở, thờ cá voi, thờ thần biển v.v...
● Tiêu biểu cho quá trình tiếp biến văn hóa ở Trung Bộ của người Việt là tiếp thu tín
ngưỡng thờ bà mẹ xứ sở (Po Yan Ina Nagar) của người Chăm với tín ngưỡng thờ Mẫu ẩn trong tâm thức - Văn hóa tín ngưỡng:
● Làng làm nông nghiệp tồn tại đan xen với làng của ngư dân, bên cạnh lễ cúng đình
của làng nông nghiệp là lễ cúng cá ông của làng làng nghề đánh cá
● Lễ hội: lễ hội dân gian xứ Huế, vừa giống vừa khác với lễ hội dân gian ở đồng bằng
Bắc Bộ, ở lễ hội dân gian gắn với tục thờ cúng cá voi, sự tiếp thu tin ngưỡng thờ cá
voi của người Chăm rất rõ nét. Lễ hội điện Hòn Chén, mang tính chát chung của lễ
hôi gắn với tục thờ Mẩu, nhưng lại có nét riêng do việc người Việt tiếp nhận tục thờ
nữ thán bà mẹ xứ sở của người Chăm. -
Văn hóa nghệ thuật: những điệu hò, điệu hát lýl , hát trò, hát sắc bùa, những bài
ca trên sông nước Hương Giang -
Đặc biệt, cần thấy rằng, nếu không tính từ thời chúa Nguyễn, chỉ tính riêng thời nhà
Nguyễn 1802- 1945, Huế là trung tâm thu hút nhân tài của mọi miền đất nước, cũng
như là trung tâm giáo dục của nhà Nguyễn, trung tâm sinh hoạt văn hóa, văn học.
Những văn đàn, những thi xã như thi xã Mạc Vân, thi xã Hương Bình, Xóm Vĩ Dạ v v
.., là kết quả, cũng là biểu hiện của trung tâm văn hóa này. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ: - ĐỊA HÌNH:
Núi xen kẻ đồng bằng hoặc thung lũng, thấp, bằng phẳng, dốc thoải lOMoAR cPSD| 39651089 - KHÍ HẬU: Bốn mùa rõ nét - MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI:
Dày đặc: sông Hồng, sông Thái Bình,..
Do 2 mùa khô, mưa và khí hậu gió mùa, thủy chế sông đặc biệt: sông Hồng: mùa cạn dòng
chảy nhỏ, mùa lũ dòng chảy lớn
Chế độ nhật triều lên xuống trong ngày ở Vịnh Bắc Bộ
→ Sắc thái riêng trong tập quán canh tác, cư trú, ứng xử của cư dân -
Cư dân ĐBBB sống bằng nghề trồng lúa nước -
Tận dụng thời gian nông nhàn làm thêm nghề thủ công: dệt, luyện kim, đúc đồng,... -
Người dân sống tụ thành làng – đơn vị xã hội cơ sở của nông thôn BB -
ĐBBB: nơi hình thành dân rộc VN, sinh ra các nền văn hóa lớn: Đông Sơn, Đại Việt,... -
ĐBBB: nơi phát sinh nền văn hóa bác học
+ sự phát triển của nền giáo dục, truyền thống trọng người có chữ: tạo ra tầng lớp trí thức
+ năm 1076: thành lập Quốc Tử Giám -
Văn hóa cư trú: nhà theo kiểu vững chắc, to, đẹp, hòa hợp với cảnh quan xung quanh -
Ẩm thực: bữa ăn với cơm, rau, cá (nước ngọt)
Mùa đông lạnh, khẩu phần bữa ăn thêm thịt và mỡ để giữ nhiệt cơ thể
Các gia vị chua, cay, đắng không có mặt trong bữa ăn của người Bắc -
Văn hóa trang phục: thích ứng với thiên nhiên, màu nâu thường được dùng -
Trang phục truyền thống:
+ Nam: quần lá tọa, áo cánh màu nâu
Quần tráng, áo dài the, chít khăn nâu khi lễ tết hội hè
+ Nữ: yếm, váy thâm, áo nâu; áo dài mớ 3 mớ 7 khi đi hội - Văn hóa nghệ thuật:
+ Văn hóa dân gian: phong phú, đa dạng: thần thoại, truyện cười, ca dao, tục
ngữ Thể loại mang sắc thái riêng của vùng: truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn lOMoAR cPSD| 39651089
+ Văn hóa bác học: sự xuất hiện của những tác giả tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Trãi
+ Nghệ thuật đa dạng, sắc thái vùng đậm nét: ca trù, hát vãn, hát xoan, hát quan họ, múa rối nước - Văn hóa tín ngưỡng:
+ thờ thần hoàng, thờ tổ nghề, tổ mẫu có mặt khắp làng quê bắc bộ
+ lễ hội: nhiều, theo vòng quay thiên nhiên và mùa vụ
Khởi nguyên của các lễ hội, hội làng theo cư dân nông nghiệp
Trò diễn trong các lễ hội, gọi là nghi lễ Nông Nghiệp:
Ví dụ: lễ hội pháo làng Đồng Kỵ: xuất phát từ ước vọng cầu mưa của cư dân nông nghiệp
Các trò chơi: đánh pháo đất: mô phỏng tiếng sấm: cầu mưa
→ ĐBBB là vùng đất lịch sử lâu đời, là cái nôi hình thành văn hóa, văn mình việt
từ buổi đầu, vùng văn hóa bảo lưu được nhiều giá trị truyền thống,
→ Từ vùng đất cội nguồn, văn hóa Việt phát triển ở mọi vùng khác VĂN HÓA TÂY NGUYÊN
Vùng văn hóa Tây Nguyên bao gồm lãnh thổ của 4 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm
Đồng, nằm gọn trong vùng núi non và cao nguyên phía tây Trung Bộ (hoặc phía Đông dãy Trường Sơn)
Khí hậu: chia làm 2 mùa: mùa mưa (tháng 5-10) và mùa khô (tháng 11-4 năm sau), có sự
phân hóa theo độ cao (các cao nguyên từ 400-500m có khí hậu mát mẻ hơn và mưa nhiều,
riêng Đà Lạt (trên 1000m) mát mẻ quanh năm)
Dân tộc: khoảng 20 dân tộc thuộc 2 nhóm ngôn ngữ chủ yếu là nhóm Môn- Khơ me và
nhóm Mã Lai - Đa Đảo; là vùng đất đa dân tộc và đa văn hóa.
Nghề nghiệp chính là làm nương rẫy và khai thác đất theo chế độ luân canh, sản xuất thô
sơ, chủ yếu dựa vào thiên nhiên. Ngoài ra còn có chăn nuôi, nấu rượu và có các nghề thủ
công truyền thống nổi tiếng như dệt vải, rèn, mộc, làm nhà, làm thuyền độc mộc, đan lát… Văn hóa vật chất
Nhà ở: Nhà rông Tây Nguyên.
+ di sản văn hóa gắn liền vs lịch sử cư trú lâu đời của đồng bào Tây Nguyên
+ nằm ở khu vực trung tâm làng, là ngôi nhà chung và cũng là ngôi nhà lớn nhất.
+ Dùng làm không gian sinh hoạt, gắn kết các thành viên trong cộng đồng.
+ Vật liệu chính: tre, lồ ô, cỏ tranh lợp nhà,…
+ Những cây cột có kích thước lớn từ những cây đại thụ, thẳng đều và chắc chắn.
+ Cầu thang lên xuống của nhà Rông thường được làm bằng các cây gỗ lớn, gồm có 7 lOMoAR cPSD| 39651089
hoặc 9 bậc, mang dáng bầu vú mẹ tiêu biểu cho mẫu hệ Tây nguyên Nhà sàn:
+ Do điều kiện môi trường khắc nghiệt lắm mưa nhiều gió ở Tây Nguyên,nhà sàn của đồng
bào thường được tạo ra theo hướng Bắc – Nam để đón gió mát và không bị nắng chiều hắt vào.
+ Các ngôi nhà của Tây Nguyên đều mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông, bởi đặc
tính của gỗ rừng tự nhiên mang lại.
+ Do đặc điểm chung là chung sống nhiều thế hệ nên các căn nhà sàn Tây Nguyên thường
được thiết kế từ 3-7 gian, tùy theo số lượng gia đình. 2. Ẩm thực: a.Ngày thường:
+Món ăn nhẹ nhàng, dân dã. Ngày thường, đồng bào Tây Nguyên ăn cơm gạo tẻ với thức
ăn nấu từ các loại rau rừng, mộc nhĩ, các loại củ, măng le. Thỉnh thoảng mới kiếm được con
cá dưới sông, con thú từ trong rừng để cải thiện thêm bữa ăn. b.Rượu cần
Nghi thức uống rượu cần trong các dịp lễ Tết là một nét đẹp trong văn hóa của người Tây Nguyên.
+Rượu cần được làm từ nhiều nguyên liệu như: gạo, mì, bắp cho đến bo bo, kê,… đều là
những sản vật do chính người đồng bào ở đây nuôi trồng và thu hoạch. c.Cơm lam
+ Phổ biến đối với người dân Tây Nguyên nói chung và người Mạ trên địa bàn tỉnh Đắk
Nông nói riêng và không thể thiếu trong các dịp lễ, hội.
3. Trang phục: -Rất đa dạng, nhiều màu sắc.
Đàn ông đóng khố, mặc áo chui đầu hoặc áo choàng quấn
Phụ nữ mặc áo, váy tấm.....
- Hai gam màu chủ đạo là đỏ, đen .
+Các dân tộc Bắc Tây Nguyên kết hợp thêm màu xanh đậm và trắng
+Các dân tộc Nam Tây Nguyên kết hợp với dệt, thêu các loại hoa văn
-Tuy vậy, trang phục, cách ăn mặc của các dân tộc cũng có những nét khác nhau ở mỗi tộc người.
- Nguyên liệu dệt được lấy từ cây bông trong tự
nhiên. Danh lam thắng cảnh:
In đậm nét hoang dã như thác Đămbơri, thác Premli; thơ mộng với hồ than thở, thung lung
tình yêu... giá trị văn hóa hữu hình ở Tây nguyên còn phải kể đến vườn Quốc gia Yooc Đôn, lOMoAR cPSD| 39651089
Nom Ka, cao nguyên Konplong, khu rừng nguyên sinh Chư Mô Ray Đakuy, núi Ngọc Linh
với những chim thú, cây rừng hiếm quý, với thác Trinh Nữ mộng mơ, thác Yali hùng vĩ, thác
Drây Sap, hồ Lắk, Dắk Tré, Kon Lak… Văn hóa tinh thần
Lễ hội Tây Nguyên kéo dài suốt tháng 1,2,3 dương lịch
Giá trị văn hóa tinh thần trong lễ hội của người Tây nguyên được thể hiện trong các lễ hội
nông nghiệp, lễ hội phong tục, lễ hội tôn giáo, lễ hội lịch sử như hội mùa, lễ tỉa hạt, lễ cúng
máng nước, cúng nồi, lễ đâm trâu, lễ hội Pơ thi, Lễ hội Cồng chiêng..
• Lưu giữ được truyền thống văn hóa bản địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn
(mang tính chất hoang sơ, nguyên hợp và cộng đồng).
• Âm nhạc: Cồng chiêng, Đàn Tơ Rưng, ĐànKrôngpút
• Văn học dân gian: Trường ca mang tính sử thi
Tín ngưỡng: tín ngưỡng đa thần, các thần có tên gọi chung là Giàng. Họ coi trọng các vị
thần tự nhiên như thần nhà, thần nước, thần làng…
Vùng văn hóa Việt Bắc Địa hình:
- Việt Bắc là một vùng phía bắc Hà Nội thời kháng chiến chống
Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc Bộ gồm 6 tỉnh Cao
Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
- Và phần đồi núi của Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Quảng Ninh.
- Là ngõ giao lưu giữa Đồng bằng Bắc Bộ với nam Trung Quốc.
- Vùng đồi núi, hệ thống sông núi chạy hình vòng cung tụ về Tam Đảo. Khí hậu:
- gió mùa, là vùng lạnh nhất về mùa đông trong cả nước. Khí hậu
chuyển từ nhiệt đới sang Á nhiệt đới. lOMoAR cPSD| 39651089 Mạng lưới sông ngòi:
- Có 5 hệ thống sông chính: sông Thao, sông Lô, sông Cầu, sông
Thương, sông Lục Nam, nhiều hồ. Với nét đặc trưng là tốc độ dòng
sông lớn, mùa lũ là thời gian dòng chảy mạnh nhất. Có nhiều hồ
như hồ Ba Bế, hồ Thang Hen,... Cư dân:
- Cư dân chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày và Nùng. Ngoài
ra còn có một số dân tộc ít người khác như Dao, H’Mông, Lô Lô, Sán Chay.
- Người Tày (trước gọi là Thổ) và người Nùng, cùng tiếng nói và
văn hóa, chỉ khác là người Tày gần với người Việt Nam trong khi
người Nùng chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
- Các dân tộc sinh sống chính bằng nghề nông làm ruộng nước ở
thung lũng, làm nương rẫy du canh.
- Chợ trở thành một trong những trung tâm giao lưu kinh tế, sinh
hoạt văn hóa khá sầm uất. Văn hóa vật chất: + Văn hóa cư trú:
- Hình thức xây cất nhà sàn hình vuông, bốn mái, nhà đất trình
tường, các loại nhà phòng thủ ở gần biên giới. Những nếp nhà nằm
trải dài theo thung lũng là đặc trưng của kiến trúc vùng Việt Bắc. + Văn hóa trang phục: lOMoAR cPSD| 39651089
- Trang phục mang nhiều ảnh hưởng phương bắc.
- Trang phục của người Tày-Nùng có tính thống nhất theo giới tính,
địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa phương.
+ Y phục nam giới: gồm có áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đội
đầu và giày vải, giản dị không có hoa văn trang trí.
+ Y phục nữ giới: Gồm có áo cánh, áo dài 5 thân, quần, thắt lưng,
khăn đội đầu, hài vải. Người phụ nữ Nùng chỉ mặc màu chàm.
+ Y phục đám cưới: Ngày xưa cô dâu và chú rể mặc trang phục
truyền thống thì ngày nay họ mặc 1 bộ vest và trang phục áo dài như người Kinh. + Văn hóa ẩm thực:
- Tùy theo từng tộc người mà cách thức chế biến khác nhau và
khẩu vị của người dân Việt Bắc có hương vị riêng.
- Khẩu vị trong ăn uống dùng gạo, ngô, ưa dùng mỡ do khí hậu lạnh. Văn hóa tinh thần: + Tín ngưỡng:
- Tín ngưỡng đa thần của cư dân VB hướng niềm tin con người tới
thần bản mệnh, trời-đất, tổ tiên.
- Một số nơi thuộc vùng Việt Bắc còn thờ vua, thờ giàng then (chúa tể thần linh) lOMoAR cPSD| 39651089
- Nghi lễ cúng thần bản mệnh
- Tôn giáo VB cũng có những nét khác biệt, các tôn giáo như Phật
giáo, Đạo giáo đều có ảnh hưởng đến đời sống tâm linh của người dân VB.
- Nhiều nơi trong vùng VB rất coi trọng tín ngưỡng, họ luôn tin vào thánh thần.
+ Chữ viết, văn học dân gian:
- Chữ viết trải qua các giai đoạn: giai đoạn cổ đại không có chữ
viết, giai đoạn cận đại có chữ Nôm, giai đoạn hiện đại có chữ La tinh và chữ Nôm.
- Văn học dân gian: khá đa dạng về thể loại, phong phú về số
lượng tác phẩm như thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích,.. + Văn hóa nghệ thuật:
- Hát Quan làng, nét đẹp văn hóa trong lễ cưới của người Tày.
- Lễ hội lớn nhất: Lễ hội Lồng Tồng (lễ hội xuống đồng) là một trong
những lễ hội đặc sắc của dân tộc Tày, Nùng sống ở các tỉnh miền
núi phía Bắc (từ mùng 4 đến mùng 10 tháng giêng), Lễ hội Nàng Hai.
- Nghi lễ chính là rước thần đình và thần nông ra nơi mở hội ngoài
đồng. Một bữa ăn được tổ chức tại đây. → Lễ hội nông nghiệp lOMoAR cPSD| 39651089 VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC - ĐỊA HÌNH:
Tây Bắc là vùng núi cao hiểm trở, các dãy núi chạy dọc theo hướng
TB-ĐN, trong đó có dãy Hoàng Liên Sơn dài 180 km, rộng 30km, cao
hơn 1500m, các đỉnh cao nhất như Phanxipang (3042m), Yam Phình
(3096m), Pu Luông (2983m),...
- Sông ngòi: 3 dòng sông lớn: sông Đà, sông Hồng, sông Mã
3 con sông với vẻ đẹp tự nhiên, trở thành biểu tượng riêng của vùng đất
Tây Bắc – đất “ba con sông”, tạo nên 3 dải nước màu: “trắng, xanh đỏ”
+ Sông Mã lắm thác ghềnh nên gọi là sóng bạc đầu
+ Sông Đà chảy giữa các triền núi đá granit, sâu thẳm xanh đen 1 màu
+ Sông Hồng mang nặng phù sa
- Khí hậu: dẫu rằng nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, nhưng với
độ cao 800-3000m nên khí hậu ngã sang á nhiệt đới, và nhiều nơi
như Sìn Hồ có khí hậu ôn đới
- Thiên nhiên Tây Bắc đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại địa hình. Dân
số thấp. Cư dân cổ truyền, những cư dân từ xa xưa của Tây Bắc
đều làm nông nghiệp với 2 loại hình: ruộng nước ở thung lũng, các
vùng lòng chảo; và nương rẫy ở sườn núi
Người Thái, người Mường, và 1 bộ phận người Dao làm ruộng nước ở
các thung lũng, lòng chảo. Tuy nhiên, họ cũng phải làm thêm nương rẫy mới đủ sống.
Từ mươi thế kỉ trở lại đây, với vai trò là chủ thể trong sự phát triển của
vùng ,văn hóa Thái nổi lên như một sắc thái đại diện cho văn hóa Tây Bắc - Văn hóa đời thường:
+ văn hóa cư trú: Nhà ở: tới Tây Bắc, ta dễ dàng bắt gặp những ngôi
nhà sàn ẩn hiện sau những dãy cây xoài, rặng chuối. Nhà sàn đã rất
quen thuộc và có mặt ở khắp Đông Nam Á, tuy nhiên, nhà sàn của
người Thái lại có điểm khác biệt. Nó có cái mái đầu hồi khum khum lOMoAR cPSD| 39651089
như mai rùa và trên đỉnh đầu hồi ấy có 2 vật trang trí, người Thái gọi
là “Sừng cuộn” – khau cút
+ Bản Thái thường nằm ở ven đồi, chân núi, nhìn ra cánh đồng. Có ít
nhất 1 dòng suối to, nhỏ tùy nơi
+ Bản nằm ở chân núi đá thường lấy mạch nước ngầm làm nước ăn, gọi là “ Mỏ nước”
+ Văn hóa nông nghiệp Thái nổi tiếng với hệ thống tưới tiêu gồm:
“Mương – Phai – Lái – Lin”
Do chủ động tưới tiêu nên người Thái còn nuôi cá trong mực nước của ruộng lúa
Suối đóng vai trò quan trọng trong tâm linh con người, nhất là các tộc
người làm nông nghiệp. Nương rẫy cũng là 1 bộ phận không thể thiếu.
Ngoài ra, bản làng có thái độ rất kính trọng với rừng
- Văn hóa tín ngưỡng: các dân tộc trong vùng đều có tín ngưỡng “mọi vật có linh hồn”
- Văn hóa nghệ thuật: lĩnh vực văn hóa thể hiện cái nhìn thẩm mỹ của
nhân dân Tây Bắc có nhiều nét độc đáo và trở thành một trong
những dấu hiệu đặc trưng cho nền văn hóa của vùng
+ trong xã hội cổ truyền: văn hóa chuyên nghiệp, bác học chưa xuất
hiện, nhưng mỗi dân tộc đều có kho sáng tác ngôn từ giàu có với đa
dạng các thể loại: tục ngữ, thành ngữ, đồng dao, đồng thoại, cổ tích,
truyện cười, truyện thơ,..
+ xòe là đặc sản nghệ thuật múa Thái và trở thành biểu tượng văn hóa Tây Bắc
+ các dân tộc Tây Bắc có một sở thích âm nhạc độc đáo, khác với các
vùng Văn hóa khác, đó là hệ nhạc cụ hơi có lưỡi gà bằng tre, đồng hay bạc. - Văn hóa trang phục:
Dân tộc Tây Bắc có sở thích trang trí trang phục, chăn màn, đồ dùng
với các sắc độ của gam màu nóng, rất nhiều màu đỏ, xen với vàng
tươi, vàng đất, vàng rơm, da cam, tím, xanh da trời. lOMoAR cPSD| 39651089
Họa tiết, bố cục, phối màu của trang trí thì đa dạng, phong phú - chiếc khăn Piêu Thái
è Chính địa hình, thiên nhiên và con người Tây Bắc đã góp phần
tạo nên một vùng văn hóa đặc sắc, với những nét độc đáo về
nghệ thuật, tính ngưỡng. Một vùng đất với những ngọn núi cao
hùng vĩ, những dòng suối, con sông bên cạnh những nương
rẫy, đồng ruộng cùng những cánh rừng bạt ngàn. Những nét
đẹp văn hóa nghệ thuật, tín ngưỡng, những điệu xòe, những
câu hát dân ca, những con người gần gũi, thân thương cùng
làm nên một Tây Bắc rất riêng, rất đẹp.