9424 Chau Nguyen Thi Hong Nguyen Thi Hong Chau - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
9424 Chau Nguyen Thi Hong Nguyen Thi Hong Chau - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA DU LỊCH
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Môn học: Kinh tế học trong DL và KS-NH Tên đề tài:
PHÂN TÍCH XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Nam
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Châu Mã số sinh viên: 2194174 Lớp: 0100 Tháng 08/2021 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu..................................................................................................1
1.2 Mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................2
1.3 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................2
1.4 Tầm quan trọng của nghiên cứu................................................................................3
NỘI DUNG..........................................................................................................................4
2.1 Tổng quan về đề tài....................................................................................................4
2.1.1 Khái niệm về toàn cầu hoá..................................................................................4
2.1.3 Nguyên nhân toàn cầu hóa..................................................................................4
2.1.4 Thực trạng toàn cầu hoá......................................................................................5
2.2 Xu hướng toàn cầu hoá trong ngành du lịch..............................................................9
2.3 Những thách thức của ngành du lịch hiện đại.........................................................12
2.4 Giải pháp phát triển ngành du lịch...........................................................................13
KẾT LUẬN........................................................................................................................16 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Du lịch được xem là ngành công nghiệp không khói của nhiều quốc
gia, trong đó có Việt Nam. Nhu cầu nguồn nhân lực ngày một tăng cao đã và
đang thu hút lượng lớn thí sinh dự thi vào ngành này.
Tổ chức Du lịch thế giới – UNWTO nhận định, đến năm 2030, khách
du lịch đi với mục đích thăm viếng, sức khỏe, tôn giáo sẽ chiếm 31% tổng
lượng khách du lịch; với mục đích thăm quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí
chiếm 54%; với mục đích công việc và nghề nghiệp chiếm 15%.
Tại “Việt Nam du lịch đang ngày càng phát triển và trở thành một
trong những ngành kinh tế trọng điểm trong những năm gần đây. Bên cạnh
những cơ hội đang rộng mở thì ngành du lịch Việt Nam cũng có những thách
thức cũng rất lớn trong tương lai.”
Xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta. Việc gia
nhập vào các tổ chức trên thế giới WTO hay khu vực sẽ mang lại nhiều cơ
hội cho Việt Nam, phân tích những vấn đề cụ thể để thấy được khó khăn mà
du lịch Việt Nam đang gặp phải.
Bên cạnh những cơ hội lớn trong ngành du lịch Việt Nam vẩn phải đối
mặt với với những khó khăn sau này.
Tài “nguyên du lịch vẫn chưa được khai thác đúng với tiềm năng sẵn
có của đất nước, vẫn chưa khai thác hết được tất cả các thế mạnh của từng 1
vùng, từng nơi, từng địa phương. Dẫn đến mất cân bằng lượng khách giữa
các điểm, có những điểm khách tập trung quá đông gây ra tình trạng quá tải
nhưng cũng có những điểm lại không thu hút được khách” du lịch.
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động du lịch còn nghèo nàn chưa có “
sự đầu tư các trang thiết bị hiện đại, thiếu đồng bộ giữa các vùng, nhiều điểm
du lịch bị xuống cấp, các dịch vụ đi kèm như: khu vui chơi giải trí, khu lưu
trú vẩn chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước.”
Về nguồn nhân lực của ngành du lịch Việt Nam vẩn còn yếu kém.
Nguồn nhân sự ngành du lịch hiện nay thiếu cả về số lượng và chất lượng,
đặc biệt là các nhân sự được đào tạo bài bản chưa cao.
Đại dịch COVID-19 đặt ra những thách thức và khó khăn đối với
ngành Du lịch của các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung và
ngành Du lịch Việt Nam nói riêng. Đại dịch buộc ngành Du lịch Việt Nam
phải chuyển hướng tập trung vào phát triển du lịch nội địa. Du lịch phải cùng
lúc thực hiện “nhiệm vụ kép”: vừa bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe
người dân, vừa duy trì sản xuất, kinh doanh. Ngành Du lịch đã hai lần phát
động Chương trình kích cầu du lịch nội địa vào tháng 8/2020 (với chủ đề
“Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”) và tháng 11/2020 (với chủ đề “Du
lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”). Chương trình kích cầu đã được hưởng ứng
tích cực của các ban ngành và địa phương, doanh nghiệp và người dân. Bằng
tất cả những quyết tâm đặt ra mục tiêu đến hết tháng 12/2020 với tổng số
khách du lịch phải đạt được 70 triệu người. Ngành du lịch đã góp phần duy
trì được rất nhiều hoạt động ở mức cầm chừng của ngành trong thời kỳ dịch bệnh như hiện nay.
1.2 Mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
Phân tích xu hướng toàn cầu hoá và thách thức đối với ngành du lịch Việt
Nam trong thời đại hiện nay.
Đưa ra các giải pháp để phát triển về ngành du lịch Việt Nam
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Xu hướng toàn cầu đối với ngành du lịch như thế nào?
Những thách thức nào đối với ngành du lịch Việt Nam?
Giải pháp nào để phát triển thêm về ngành du lịch Việt Nam?
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Phân tích những tác động của toàn cầu hoá, khu vực hoá
Cơ hội và thách thức ngành du lịch Việt Nam trong tương lai
1.4 Tầm quan trọng của nghiên cứu
Đề tài có ý nghĩ rất thiết thức cho sinh viên, nhất là sinh viên các
ngành du lịch, nhà hành, khách sạn. Giúp cho sinh viên thấy được những cơ
hội cũng như thách thức mà ngành du lịch đang phải đối mặt trước viển cảnh
toàn cầu. Đặc biệt là trước đại dịch covid đang diễn ra rất phức tạp làm cho
ngành du lịch đang dần gặp phải khó khăn vì kinh tế đang gặp rất nhiều khó
khăn. Do vậy, cũng giúp cho sinh viên hiểu được những thách thức mà ngành 3
du lịch đang gặp phải trong tương lai và hiện tại để từ đó trao dồi sách báo
kiến thức của mình để có thể giúp được một phần sức của mình để ngành du
lịch được phát triển tốt hơn trong tương lai. 4 NỘI DUNG
2.1 Tổng quan về đề tài
2.1.1 Khái niệm về toàn cầu hoá
Toàn cầu hóa nghĩa là kết nối các nền kinh tế trên khắp thế giới về
thương mại, đầu tư, lao động, ngân hàng, dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, và
con người. Định nghĩa trên có vẻ khó hiểu, nhưng tóm lại, toàn cầu hóa là
việc chính phủ các nước ngày càng cho phép công dân của họ được làm việc xuyên biên giới.
Toàn cầu hoá là quá trình phát triển kinh tế, theo xu thế phát triển hiện
đại, kèm theo những khuynh hướng tiên tiến, khi đó quá trình toàn cầu hoá 5
được xem như một quá trình tăng lên mạnh mẽ của các mối liên hệ, và có sự
phụ thuộc, ảnh hưởng qua lại giữa các khu vực, quốc gia và các dân tộc trên
thế giới. Toàn cầu hoá đã tạo ra những điều kiện phát triển các lĩnh vực và đặc biệt là kinh tế.
2.1.2 Đặc điểm của toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là một hiện tượng kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị và pháp lí.
Về mặt kinh tế: Cho phép các tập đoàn tận dụng được lợi thế cạnh tranh,
nhằm giảm được chi phí nguyên liệu, nhân công.
Về mặt xã hội: Có nhiều sự tương tác giữa các vùng dân cư với nhau.
Về mặt văn hoá: Đại diện cho sự trao đổi thông tin ý tưởng giá trị và các
biểu hiện về các nền văn hoá hiện đại và truyền thống làm cho xu hướng phát triển
văn hoá ngày càng cao hơn.
Về mặt chính trị: Luôn tạo được sự chú ý cho các tổ chức chính phủ
Về mặt pháp lý: Phải thay đổi cách thức về pháp luật để tạo được sự
công minh và công bằng trong hệ thống pháp luật.
2.1.3 Nguyên nhân toàn cầu hóa
Sự tăng trưởng nhanh chóng của nên kinh tế toàn cầu ở bất kỳ một quốc gia
nào nếu không có sự liên kết và học hỏi thì sẽ bị chậm phát triển là một điều tất
yếu. Toàn cầu hóa được diễn ra ở mỗi quốc gia đều xuất phát từ chính nhu cầu
phát triển của mõi người dân một cách rộng rãi. 6
Liên kết kinh tế thế giới ngày càng được mở rộng: cùng với đó có “
nhiều tổ chức liên kế kinh tế đã phát triển thêm về các mãng tài chính, chính
trị ngay cả trong nước và ngoài thế giới.”
Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều và ngày càng “
phát triển. Các công ty có nhiều tác động mạnh tới tình hình phát triển kinh
tế tại các nước đó. Đặc biệt, là sự hợp nhất các công ty thành các tập đoàn
lớn càng khẳng định tầm quan trọng của nó với nền kinh tế đất nước.
Sau những hậu quả mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kĩ thuật
đã làm thay đổi bộ mặt của kinh tế xã hội, đã tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ
của người dân và sự thâm nhập ngày lớn của khoa học công nghệ tới đời sống con người.
Ngoài ra, các vấn đề mang tính thiên nhiêu như thiên tai, lũ lục, ô
nhiễm môi trường… cần phải có sự chung sức giữa mọi người và các nước
với nhau mới có thể giải quyết được để giảm được tính rủi ro trên.”
2.1.4 Thực trạng toàn cầu hoá
Những năm gần đây, ở Việt Nam, cũng như trên thế giới, có ý kiến
cho rằng, “toàn cầu hóa” đang chững lại; thậm chí có ý kiến đề cập đến “phi
toàn cầu hóa”. Luồng ý kiến này nhấn mạnh đến xu hướng gia tăng hoạt
động bảo hộ ở nhiều nước trên thế giới, đến cuộc chiến thương mại Mỹ -
Trung Quốc và những tranh chấp về thương mại giữa các trung tâm kinh tế
lớn của thế giới, đến việc Mỹ đe dọa rút và đã rút khỏi một vài định chế quốc
tế... Do vậy, câu hỏi đặt ra hiện nay là phải chăng toàn cầu hóa đang chững
lại? Việc trả lời câu hỏi này là một trong những cơ sở căn bản để Đại hội XIII 7
của Đảng hoạch định đường lối phát triển đất nước trong những năm tiếp theo.
Có thể hiểu quá trình hội nhập quốc tế của một đất nước (quốc gia) là
sự tham gia vào hệ thống thế giới và trở thành một bộ phận cấu thành của
chỉnh thể thế giới, trước hết là bộ phận cấu thành của “nền kinh tế thế giới”,
“nền chính trị thế giới” và “nền văn minh nhân loại”. Sự tham gia ở đây là
thông qua các hoạt động tương tác (hợp tác, cạnh tranh và đấu tranh...) với
các bộ phận cấu thành khác nhau trong “hệ thống”, bao gồm cả việc gia nhập
hay rút khỏi các “phân hệ” khác nhau trong hệ thống. Tất cả các hoạt động
này đều là hoạt động có chủ đích, nhằm: 1- Phát triển quốc gia; 2- Khẳng
định bản sắc quốc gia; 3- Giành vị thế xứng đáng cho quốc gia trong hệ
thống; 4- Tham gia hoàn thiện và phát triển hệ thống...
Du lịch là một trong những yếu tố quan trọng trong nền kinh tế của “
nhiều nước phát triển trong bối cảnh thương mại thế giới, giữ một vai trò to
lớn trong nền kinh tế và là động lực tăng nguồn thu nhập quan trọng đối với
nhiều nước đã và đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc
ngành du lịch phát triển trong bối cảnh như hiện nay luôn bị ảnh hưởng rất
lớn bởi quá trình hội nhập hoá, toàn cầu hoá, cùng với sự phát triển không
ngừng của khoa học, công nghệ. Bên cạnh đó, sự thay đổi về khí hậu, ô
nhiểm môi trường dịch bệnh mà điển hình là gần đây nhất là đại dịch covid
19 đã ảnh hưởng rất lớn sự phát triển ngành du lịch toàn cầu nói chungh và
diu lịch việt nam nói riêng, đặc biệt là sự tác động trực tiếp đến hành vi quyết
định đi du lịch của khách hàng làm cho ngành du lịch vào thế phải có những
biện pháp thay đổi đe836 thích nghi và đáp ứng được nhu cầu về du lịch
cũng như sự an toàn cho khách hàng trong tình hình khó khăn như hiện nnay.
Với sự khó khăn về tình hình chung của nền kinh tế qua chuyên đề này sẽ
đưa ra một số nhận định về xu hướng du lịch trrong nuioc71 như hiện nay ở 8