A5 - Lecture notes 3 - Tiếng Trung HSK 5 | Trường Đại học Hà Nội

1. Khái niệm tội xâm hại danh dụ, nhân phẩm của con người * Quan điểm thứ nhất - Nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi cá nhân, phụ thuộc vào mỗi cá nhân và phụ thuộc vào quan niệm, lập trường của từng xã hội, giai cấp khác nhau. (được xã hội xác định) - Danh dự là kết quả của quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của mỗi cá nhân. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Tiếng Trung (hsk5) 57 tài liệu

Trường:

Đại học Hà Nội 682 tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

A5 - Lecture notes 3 - Tiếng Trung HSK 5 | Trường Đại học Hà Nội

1. Khái niệm tội xâm hại danh dụ, nhân phẩm của con người * Quan điểm thứ nhất - Nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi cá nhân, phụ thuộc vào mỗi cá nhân và phụ thuộc vào quan niệm, lập trường của từng xã hội, giai cấp khác nhau. (được xã hội xác định) - Danh dự là kết quả của quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của mỗi cá nhân. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

55 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46958826
BÀI A5 PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI
NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA NGƯỜI KHÁC
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI XÂM HẠI DANH
DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI
a) Nhân phẩm, danh dự của con người
1. Khái niệm tội xâm hại danh dụ, nhân phẩm của con người
* Quan điểm thứ nhất
- Nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi cá nhân, phụ thuộc vào mỗi cá nhân và
phụ thuộc vào quan niệm, lập trường của từng xã hội, giai cấp khác nhau. (được
xã hội xác định)
- Danh dự là kết quả của quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của mỗi cá nhân.
* Quan điểm thứ hai
- Nhân phẩm là phẩm giá, là giá trị tinh thần của một con người. (được người
đó xác định)
- Danh dự của con người là sự đánh giá của xã hội đối với một cá nhân về
mặt đạo đức, phẩm chất chính trị và năng lực của người đó.
- Danh dự bao gồm cả nhân phẩm.
* Tóm lại:
- Nhân phẩm: là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được, là giá
trị làm người của mỗi người.
+ Mỗi con người luôn có những phẩm chất nhất định làm nên giá trị của chính
mình, đó là nhân phẩm.
+ Người có nhân phẩm là người có lương tâm trách nhiệm, có nhu cầu vật chất
và tinh thần lành mạnh.
- Danh dự: là sự coi trọng, đánh giá cao của tập thể và xã hội đối với một
người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.
+ Khi con người tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và
những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có danh dự.
+ Danh dự có cơ sở từ những cống hiến thực tế của con người đối với xã hội.
+ Mỗi người phải luôn giữ gìn và bảo vệ danh dự của mình và tôn trọng danh
dự của người khác.
b) Khái niệm tội xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người
- Xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội
lOMoARcPSD|46958826
được quy định trong BLHS, do người năng lực trách nhiệm HS thực hiện,
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho nhân phẩm, danh dự của con người,
theo quy định của pháp luật phải bị xử lý HS.
2. Dấu hiệu pháp lý của tội xâm hại danh dự, nhân phẩm của con người
* Khách thể của tội phạm: là các quan hệ xã hội bảo đảm và bảo vệ tự do, nhân phẩm, danh
dự của con người. Đó là những yếu tố về tinh thần, sự tôn trọng, tình cảm yêu mến của xã
hội đối với người đó. Pháp luật hình sự bảo vệ các giá trị tinh thần đó của con người.
* Mặt khách quan của tội phạm: là hành vi phạm tội được thể hiện dưới dạng hành
động. Các tội phạm được coi là hoàn thành từ thời điểm thực hiện hành động.
* Chủ thể của tội phạm: là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi do
luật quy định.
* Mặt chủ quan của tội phạm: các tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý.
II. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN
PHẨM CỦA CON NGƯỜI
1. Nhóm các tội phạm về tình dục
* Những dạng hành vi thuộc nhóm các tội xâm hại về tình dục:
- Tội hiếp dâm
- Tội hiếp dâm người dưới
16t. - Tội cưỡng dâm.
- Tội cưỡng dâm người từ đủ 13t đến dưới 16t.
- Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ
13t đến dưới 16t.
- Tội dâm ô với người dưới 16t.
- Tội sử dụng người dưới 16t vào MĐ khiêu dâm.
* Thủ đoạn phạm tội thuộc nhóm các tội xâm hại về tình dục:
- Dùng vũ lực.
- Đe dọa dùng vũ lực.
- Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ của nạn nhân
- Đe dọa, hứa hẹn đối với người lệ thuộc mình, buộc họ phải miễn cưỡng
thực hiện hành vi hoặc các thủ đoạn khác.
lOMoARcPSD|46958826
2. Nhóm các tội phạm khác xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người Bao
gồm:
- Tội lây truyền HIV cho người khác
- Tội cố ý truyền HIV cho người khác
- Tội mua bán người
- Tội mua bán người dưới 16t
- Tội đánh tráo người dưới 1t
- Tội chiếm đoạt người dưới 16t
- Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người
- Tội làm nhục người khác
- Tội vu khống
III. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC | TỘI XÂM
HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI.
1. Mục tiêu, quan điểm
a) Về mục tiêu
- Kiềm chế, làm giảm các loại tội phạm, nhất là tội phạm nghiêm trọng, tội phạm mới.
- Giảm nguy cơ mua bán người và tội phạm mua bán người; thực hiện có
hiệu quả công tác tiếp nhận, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về.
b) Về quan điểm
- Phòng, chống tội phạm là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách,
thường xuyên, liên tục và lâu dài của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng -
Công tác phòng, chống tội phạm phải gắn với các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đổi ngoại, phục vụ đắc lực sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
- Phòng, chống tội phạm nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân trong đó phát huy
vai trò của các quan chức năng trách nhiệm người đứng đầu các cấp, các
ngành, cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương.
- Tập trung lực lượng, sử dụng tổng hợp các biện pháp, chủ động phòng ngừa,
tích cực đấu tranh ngăn chặn tội phạm, trong đó lấy phòng ngừa là chính.
- Chủ động tấn công trấn áp tội phạm, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm minh
mọi hành vi phạm tội, gắn với tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành
pháp luật, không để oan sai, lọt tội phạm, nghiêm cấm bức cung, nhục hình.
lOMoARcPSD|46958826
2. Giải pháp
a) Đẩy mạnh xây dựng, triển khai, áp dụng biện pháp phòng ngừa các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở các địa phương
* Các biện pháp về kinh tế - xã hội:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương, vùng, miền.
- Nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng.
- Tăng cường mở các lớp đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn, ưu tiên đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
* Các biện pháp về văn hoá - giáo dục:
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về vi phạm
pháp luật xâm phạm danh dự, nhân phẩm trong cộng đồng.
- Đổi mới hình thức, nội dung, biện pháp tuyên truyền phù hợp với từng
vùng, miền, từng đối tượng.
- Tập trung tuyên truyền về giá trị đạo đức, truyền thống gia đình, xóm làng, dân tộc...
- Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hoá, nếp sống văn minh; xoá bỏ
những hủ tục của người dân, đặc biệt của các đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao kỹ năng của mọi tổ chức, công dân trong phát hiện, phòng ngừa, xử
lý đối với những hành vi phạm tội.
b) Tăng cường công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự xã hội ở các
địa phương
- Tăng cường hiệu quả quản lý hành chính về an ninh, trật tự
- Tăng cường tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân trong đấu tranh
phòng ngừa tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người
- Tăng cường các biện pháp liên quan đến hoạt động phát hiện và xử lý hành vi
phạm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
c) Nâng cao năng lực chủ thể phòng ngừa các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người ở các địa phương
- Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phòng ngừa các tội xâm phạm danh
dự, nhân phẩm của con người, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa.
d) Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các chủ thể trong phòng ngừa các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở các địa phương
- Các cơ quan chức năng ở các địa phương tăng cường thực hiện công tác
phòng ngừa tội phạm, gắn phòng ngừa xã hội với phòng ngừa nghiệp vụ.
lOMoARcPSD|46958826
- Các cơ quan, đơn vị ở địa phương thực hiện kế hoạch, chương trình hành
động đã ký kết giữa các ban, ngành, đoàn thể, đơn vị
- Nâng cao tỷ lệ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; tập
trung giải quyết những vấn đề bức xúc về tội phạm và tệ nạn xã hội, không để
hình thành địa bàn phức tạp.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản N nước, khắc phục hở,
thiếu sót trong công tác quản lý, nhằm phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp
luật, nhất là các lĩnh vực quản lý cư
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826
BÀI A5 PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI
NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA NGƯỜI KHÁC
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI XÂM HẠI DANH

DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI
a) Nhân phẩm, danh dự của con người
1. Khái niệm tội xâm hại danh dụ, nhân phẩm của con người
* Quan điểm thứ nhất
- Nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi cá nhân, phụ thuộc vào mỗi cá nhân và
phụ thuộc vào quan niệm, lập trường của từng xã hội, giai cấp khác nhau. (được xã hội xác định)
- Danh dự là kết quả của quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của mỗi cá nhân. * Q uan điểm thứ hai
- Nhân phẩm là phẩm giá, là giá trị tinh thần của một con người. (được người đó xác định)
- Danh dự của con người là sự đánh giá của xã hội đối với một cá nhân về
mặt đạo đức, phẩm chất chính trị và năng lực của người đó.
- Danh dự bao gồm cả nhân phẩm. * T óm lại:
- Nhân phẩm: là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được, là giá
trị làm người của mỗi người.
+ Mỗi con người luôn có những phẩm chất nhất định làm nên giá trị của chính mình, đó là nhân phẩm.
+ Người có nhân phẩm là người có lương tâm trách nhiệm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.
- Danh dự: là sự coi trọng, đánh giá cao của tập thể và xã hội đối với một
người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.
+ Khi con người tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và
những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có danh dự.
+ Danh dự có cơ sở từ những cống hiến thực tế của con người đối với xã hội.
+ Mỗi người phải luôn giữ gìn và bảo vệ danh dự của mình và tôn trọng danh dự của người khác.
b) Khái niệm tội xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người

- Xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội lOMoARcPSD|46958826
được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm HS thực hiện,
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho nhân phẩm, danh dự của con người,
theo quy định của pháp luật phải bị xử lý HS.
2. Dấu hiệu pháp lý của tội xâm hại danh dự, nhân phẩm của con người

* Khách thể của tội phạm: là các quan hệ xã hội bảo đảm và bảo vệ tự do, nhân phẩm, danh
dự của con người. Đó là những yếu tố về tinh thần, sự tôn trọng, tình cảm yêu mến của xã
hội đối với người đó. Pháp luật hình sự bảo vệ các giá trị tinh thần đó của con người.
* Mặt khách quan của tội phạm: là hành vi phạm tội được thể hiện dưới dạng hành
động. Các tội phạm được coi là hoàn thành từ thời điểm thực hiện hành động.
* Chủ thể của tội phạm: là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi do luật quy định.
* Mặt chủ quan của tội phạm: các tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý.
II. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI
1. Nhóm các tội phạm về tình dục

* Những dạng hành vi thuộc nhóm các tội xâm hại về tình dục: - Tội hiếp dâm
- Tội hiếp dâm người dưới
16t. - Tội cưỡng dâm.
- Tội cưỡng dâm người từ đủ 13t đến dưới 16t.
- Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13t đến dưới 16t.
- Tội dâm ô với người dưới 16t.
- Tội sử dụng người dưới 16t vào MĐ khiêu dâm.
* Thủ đoạn phạm tội thuộc nhóm các tội xâm hại về tình dục: - Dùng vũ lực.
- Đe dọa dùng vũ lực.
- Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ của nạn nhân
- Đe dọa, hứa hẹn đối với người lệ thuộc mình, buộc họ phải miễn cưỡng
thực hiện hành vi hoặc các thủ đoạn khác.
lOMoARcPSD|46958826
2. Nhóm các tội phạm khác xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người Bao gồm:
- Tội lây truyền HIV cho người khác
- Tội cố ý truyền HIV cho người khác
- Tội mua bán người
- Tội mua bán người dưới 16t
- Tội đánh tráo người dưới 1t
- Tội chiếm đoạt người dưới 16t
- Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người
- Tội làm nhục người khác - Tội vu khống
III. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC | TỘI XÂM
HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI.
1. Mục tiêu, quan điểm
a) Về mục tiêu
- Kiềm chế, làm giảm các loại tội phạm, nhất là tội phạm nghiêm trọng, tội phạm mới.
- Giảm nguy cơ mua bán người và tội phạm mua bán người; thực hiện có
hiệu quả công tác tiếp nhận, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về. b) Về quan điểm

- Phòng, chống tội phạm là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách,
thường xuyên, liên tục và lâu dài của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng -
Công tác phòng, chống tội phạm phải gắn với các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đổi ngoại, phục vụ đắc lực sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
- Phòng, chống tội phạm là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân trong đó phát huy
vai trò của các cơ quan chức năng trách nhiệm người đứng đầu các cấp, các
ngành, cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương.
- Tập trung lực lượng, sử dụng tổng hợp các biện pháp, chủ động phòng ngừa,
tích cực đấu tranh ngăn chặn tội phạm, trong đó lấy phòng ngừa là chính.
- Chủ động tấn công trấn áp tội phạm, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm minh
mọi hành vi phạm tội, gắn với tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành
pháp luật, không để oan sai, lọt tội phạm, nghiêm cấm bức cung, nhục hình.
lOMoARcPSD|46958826 2. Giải pháp
a) Đẩy mạnh xây dựng, triển khai, áp dụng biện pháp phòng ngừa các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở các địa phương
* Các biện pháp về kinh tế - xã hội:

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương, vùng, miền.
- Nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng.
- Tăng cường mở các lớp đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn, ưu tiên đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
* Các biện pháp về văn hoá - giáo dục:

- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về vi phạm
pháp luật xâm phạm danh dự, nhân phẩm trong cộng đồng.
- Đổi mới hình thức, nội dung, biện pháp tuyên truyền phù hợp với từng
vùng, miền, từng đối tượng.
- Tập trung tuyên truyền về giá trị đạo đức, truyền thống gia đình, xóm làng, dân tộc...
- Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hoá, nếp sống văn minh; xoá bỏ
những hủ tục của người dân, đặc biệt của các đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao kỹ năng của mọi tổ chức, công dân trong phát hiện, phòng ngừa, xử
lý đối với những hành vi phạm tội.
b) Tăng cường công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự xã hội ở các địa phương
- Tăng cường hiệu quả quản lý hành chính về an ninh, trật tự
- Tăng cường tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân trong đấu tranh
phòng ngừa tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người
- Tăng cường các biện pháp liên quan đến hoạt động phát hiện và xử lý hành vi
phạm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
c) Nâng cao năng lực chủ thể phòng ngừa các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người ở các địa phương
- Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phòng ngừa các tội xâm phạm danh
dự, nhân phẩm của con người, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa.
d) Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các chủ thể trong phòng ngừa các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở các địa phương
- Các cơ quan chức năng ở các địa phương tăng cường thực hiện công tác
phòng ngừa tội phạm, gắn phòng ngừa xã hội với phòng ngừa nghiệp vụ.
lOMoARcPSD|46958826
- Các cơ quan, đơn vị ở địa phương thực hiện kế hoạch, chương trình hành
động đã ký kết giữa các ban, ngành, đoàn thể, đơn vị
- Nâng cao tỷ lệ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; tập
trung giải quyết những vấn đề bức xúc về tội phạm và tệ nạn xã hội, không để
hình thành địa bàn phức tạp.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, khắc phục sơ hở,
thiếu sót trong công tác quản lý, nhằm phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp
luật, nhất là các lĩnh vực quản lý cư