-
Thông tin
-
Quiz
Ẩm thực Trung Quốc - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Ẩm thực Trung Quốc - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Văn hóa du lịch (VHDL) 32 tài liệu
Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu
Ẩm thực Trung Quốc - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Ẩm thực Trung Quốc - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Văn hóa du lịch (VHDL) 32 tài liệu
Trường: Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn hóa Hà Nội
Preview text:
Nguyên tắc trong bàn ăn
● Vai trò của người lớn tuổi trong bàn ăn: tư tưởng trọng già
● Cách sử dụng bát đũa ● Cách cầm bát khi ăn
● Số lượng món ăn trên bàn: số lẻ , kiêng số 4
● Món ăn được phổ biến trên bàn ăn ● Uống trà sau khi ăn:
1. Ở Trung Quốc trà được gọi là “quốc ẩm” thể hiện văn hoá dân tộc
2. Có mười loại trà nổi tiếng: Trà Long Tinh, Trà Phổ Nhĩ, Trà Đại Hồng Bào,…
3. Văn hoá trà đạo Trung Hoa thể hiện sự kết hợp độc đáo giữa trà và đạo cụ thể là hài
hoà, tĩnh lặng, mãn nguyện và trung thực và xem tĩnh lặng là một cách thức để đạt tới trạng thái vô ngã
4. Ngày nay pha trà, uống trà là thói quen là niềm vui, và là nghệ thuật của người dân Trung Quốc
5. Uống trà được coi là một phần nghi lễ, một cách để thư giãn và tận hưởng cuộc sống
● Uống rượu khi ăn: rượu chưng cất
Kiêng kị trong ăn uống:
● Cắm đũa trên bát( âm dương ngũ hành) tục lên thắp hương gắn với tục tang ma
● Ăn sạch bát: trong giai cấp thống trị ăn sạch bát thể hiện sự thiếu thốn ● Lật cá
● Gõ bát: gọi ma vào nhà ● Con số trên bàn ăn
● Ngậm đũa: mất vệ sinh, thiếu tôn trọng người khác trên bàn ăn
● Chọn đồ ăn: mất lịch sự
Trường phái ẩm thực: 8 trường phái
● Sơn Đông: mang vị nồng đậm, mạnh về rán, nướng, hấp với màu sắc tươi, bắt mắt
● Quảng Đông: tiếp thu tinh hoa của các trường phái khác mà còn kết hợp món tây, đồ sống
● Hồ Nam: chú trọng thơm cay, tê cay, chua cay, tươi. Các món ăn thường sử dụng
nhiều tỏi, ớt, hẹ tây và nước sốt
● Phúc Kiến: chú trọng vị ngọt, chua, ít mặn, nguyên liệu chủ yếu là hải sản
● Chiết Giang: chú trọng đến độ tươi ngon, mềm mại, hương thơm nhẹ
● Giang Tô: chú trọng kỹ thuật dùng dao, món ăn tính tế, khẩu vị thanh đạm với các món hấp, ninh, tần
● An Huy: sử dụng các nguyên liệu hoang dã và các loại thảo mộc, vị mặn, thơm ngon, hương thơm dễ chịu
● Tứ Xuyên: chú trọng đến màu sắc, hương vị với nhiều vị tê, cay, chua, mặn, ngọt,
đắng, thơm trộn lẫn khéo léo
Ảnh hưởng của ấm thực TQ đến TG
● Coi trọng cách thức chế biến, trình bày, mục đích sử dụng món ăn
● Quan điểm dĩ thực vi diên
● Trường phái ẩm thực riêng trên thế giới
● Ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam, Nhật Bản, Đông Nam Á