Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên ở Việt Nam | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? Sự vận dụng của Đảng trong phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay? | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING
-------------------------------------------------------
BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: Anh, chị hãy phân tích quan iểm sau ây của Hồ Chí Minh: “Văn hóa
phải soi ường cho quốc dân i”? Giá trị ịnh hướng của quan iểm ối với xây
dựng nền văn hóa của ất nước ta hiện nay?
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hải Khánh Linh
Mã sinh viên: 11223548
Lớp tín chỉ: Tư tưởng Hồ Chí Minh 14
Lớp: Quản trị Marketing CLC 64C HÀ NỘI – 2023 lOMoAR cPSD| 23022540 2 Mục lục
A. MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................. 3
B. NỘI DUNG .............................................................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA .................................................................... 4
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa vs các lĩnh vực
khác ............................................................................................................................... 4
2. Vai trò của văn hóa .................................................................................................. 6
3. Quan iểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới ....................................... 8
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ ĐỊNH HƯỚNG CỦA QUAN ĐIỂM ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN
VĂN HÓA CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY .................................................................................................... 9
1. Kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu .. 9
những tinh hoa văn hóa của nhân loại....................................................................... 9
2. Xây dựng, phát triển văn hóa cần phải gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa, . 11
hiện ại hóa; là một bộ phận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa ............ 11
3. Xây dựng văn hóa cũng chính là một mặt trận .................................................. 11
C. KẾT BÀI ............................................................................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................... 14 lOMoAR cPSD| 23022540 3 A. MỞ ĐẦU
Từ khi ất nước vẫn còn ang chìm trong bom ạn cho tới khi ất nước hòa bình, tự do,
nhân dân ược sống trong ấm no hạnh phúc thì chúng ta vẫn luôn thấy ược những nét văn
hóa dù chỉ là trong những bước i, trong lời ăn, tiếng nói, lời ca tiếng hát, trong những bữa
cơm hằng ngày – Đó là văn hóa. Theo Bác Hồ - Nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc thì văn
hóa chính là sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần của xã hội, là ộng lực phát triển của
cả một ất nước, một dân tộc, thiếu i văn hóa thì ất nước ó không thể tồn tại, cũng như
không thể phát triển ược. Bác ã từng nói: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có bốn
vấn ề cùng phải chú ý ến, cùng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hóa” – Văn hóa cần phải ược ặt ngang với kinh tế, chính trị, xã hội; văn hóa còn cần phải
ặt trong mối quan hệ chặt chẽ với các lĩnh vực khác ể thấy ược chúng tác ộng qua lại lẫn
nhau như thế nào. Từ ó thấy ược tầm quan trọng của văn hóa trong sự tồn tại và phát triển của cả một dân tộc.
Vậy liệu văn hóa chỉ là những văn hóa truyền thống những phong tục tập quán xưa của
ông cha ta, những câu hò, những bài ca thời chiến, những câu ca dao tục ngữ, những di
tích cổ, những ngày lễ, Tết ... Đó là những nét ẹp truyền thống, là bản sắc dân tộc, giá trị
văn hóa dân tộc mà chúng ta phải phát huy và gìn giữ nhưng không có nghĩa là chúng ta
chỉ biết “tôn sùng” những văn hóa truyền thống ấy mà bài trừ những văn hóa tiến bộ của
thế giới – “bảo tồn văn hóa có chọn lọc”. “ Văn hóa phải soi ường cho quốc dân i” – Thật
vậy, văn hóa chính là ánh èn chỉ ường dẫn lối cho dân tộc ta i trên con ường phía trước.
Câu nói trên ã mang những giá trị ịnh hướng cho việc xây dựng nền văn hóa truyền thống
nhưng vẫn hiện ại của nước ta hiện nay. Và tiếp theo ây em sẽ phân tích rõ quan iểm trên
của Người cũng như thể hiện rõ ược giá trị ịnh hướng của câu nói trên của Bác tới việc
xây dựng nền văn hóa của dân tộc Việt Nam hiện nay. lOMoAR cPSD| 23022540 4 B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa vs các lĩnh vực khác
a) Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
- Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa:
1) Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người
2) Tiếp cận theo nghĩa hẹp là ời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng 3)
Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn là bàn ến các trường học, số người i học, xóa
nạn mù chữ, biết ọc biết viết (thường xuất hiện trong các bài nói với ồng bào miền núi) 4)
Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”.
- Tháng 8-1943, khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh ã ưa ra
quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa. Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục ích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
viết, ạo ức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh ó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người ã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu ời sống và òi hỏi của sự sinh tồn”.
- Quan niệm văn hóa nêu trên của Hồ Chí Minh xuất hiện trong một bối cảnh thời
gian và không gian ặc biệt, khi UNESCO chưa thành lập, cả nước ang tập trung
cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Đây là quan niệm văn hóa duy nhất theo nghĩa
rộng. Từ sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn ến văn hóa nhưng theo
nghĩa hẹp, với ý nghĩa là kiến trúc thượng tầng, là toàn bộ ời sống tinh thần của xã hội.
b) Quan iểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
Hồ Chí Minh cho rằng, trong ời sống có bốn vấn ề phải ược coi là quan trọng ngang
nhau và có sự tác ộng qua lại lẫn nhau, ỏ là chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
- Ở nước Việt Nam thuộc ịa, trước hết phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc,
giành ộc lập dân tộc, xóa ách nô lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân vì dân. Đó
chính là sự giải phóng chính trị ể mở ường cho văn hóa phát triển. Tuy nhiên, văn lOMoAR cPSD| 23022540 5
hóa không thể ứng ngoài mà phải ở trong chính trị, tức là văn hóa phải phục vụ
nhiệm vụ chính trị ồng thời mọi hoạt ộng của tổ chức và nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
- Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích rằng văn hóa là một kiến
trúc thượng tầng. Vì vậy, những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa
mới kiến thiết ược và có ủ iều kiện phát triển ược. Tuy nhiên, văn hóa cũng không
thể ứng ngoài mà phải ứng trong kinh tế, nghĩa là văn hóa không hoàn toàn phụ
thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác ộng tích cực trở lại kinh tế. Tóm lại, sự phát
triển của chính trị, kinh tế, xã hội, sẽ thúc ẩy văn hóa phát triển; ngược lại, mỗi
bước phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội ều có sự khai sáng của văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
- Giải phóng chính trị ồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ ó văn hóa mới có iều kiện
phát triển. Xã hội thế nào văn hóa thể ấy. Văn học, nghệ thuật của dân tộc Việt
Nam rất phong phú, nhưng trong chế ộ nô lệ của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bị
nô lệ, bị tồi tàn không thể phát triển ược. Vì vậy phải làm cách mạng giải phóng
dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phỏng xã
hội, ưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên ịa vị cầm quyền, thì mới giải phóng ược văn hóa.
Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc tiếp thu văn hóa nhân loại
- Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng ồng các dân
tộc Việt Nam; là thành quả của quá trình lao ộng, sản xuất, chiến ấu và giao lưu
của con người Việt Nam.
- Bản sắc văn hóa dân tộc ược nhìn nhận qua hai lớp quan hệ:
• Về nội dung: là lòng yêu nước, thương nói; tinh thần ộc lập, tự cường, tự tôn dân tộc...
• Về hình thức: cốt cách văn hóa dân tộc biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục,
tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ...
- Bản sắc văn hóa dân tộc chứa ựng một giá trị lớn và một ý nghĩa quan trọng ối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Nó phản ánh những nét ộc áo, ặc tính dân
tộc. Nó là ngọn nguồn i tới chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh nói rằng, âm
nhạc dân tộc ta rất ộc áo, phải khai thác và phát triển lên; răng, những người cộng
sản chúng ta rất quý trọng cổ iển, có nhiều dòng suối tiến bộ chảy từ những ngọn
nguồn cổ iển ó; vì vậy, trách nhiệm của con người Việt Nam là phải trân trọng,
khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị của văn hóa dân tộc, áp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng giai oạn lịch sử. Theo Người, “dân ta phải lOMoAR cPSD| 23022540 6
biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”; “càng thấm nhuần chủ nghĩa
Mác-Lênin càng phải coi trọng những truyền thống tốt của cha ông”.
“Mỗi dân tộc cần phải chăm lo ặc tính dân tộc mình trong nghệ thuật”.
Chăm lo cốt cách dân tộc, ồng thời cần triệt ể tẩy trừ mọi di hại thuộc ịa và
ảnh hưởng nô dịch của văn hóa ế quốc, tôn trọng phong tục tập quán, vẫn
hóa của các dân tộc ít người.
• Trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại. Tiếp biến văn hóa (tiếp nhận và biến ổi) là một quy luật của văn
hóa. Theo Hồ Chí Minh, “văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn
hóa Đông phương và Tây phương chung úc lại... Tây phương hay Đông
phương có cái gì tốt ta học lấy ể tạo ra một nền văn hóa Việt Nam. Nghĩa là
lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa và văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa
Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam ể hợp với tinh thần dân chủ”.
Mục ích của tiếp thu văn hóa nhân loại là ể làm giàu cho văn hóa Việt Nam,
xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ. Nội dung tiếp thu là
toàn diện, mọi mặt, những iều gì tốt, iều gì hay là ta ều học lấy. Cần phải
lấy văn hóa dân tộc làm gốc, ó là iều kiện, cơ sở ể tiếp thu văn hóa nhân loại
2. Vai trò của văn hóa
a) Văn hóa là mục tiêu, ộng lực của sự nghiệp cách mạng
- Văn hóa là mục tiêu. Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là ộc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Như vậy, cùng với chính
trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng.
• Theo quan iểm Hồ Chí Minh, văn hóa là mục tiêu – nhìn một cách tổng quát
– là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh
phúc; là khát vọng của nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ. Đó là một xã
hội dân chủ - dân là chủ và dân làm chủ - công bằng, văn minh, ai cũng cơm
ăn áo mặc, ai cũng ược học hành; một xã hội mà ời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân luôn luôn ược quan tâm và không ngừng nâng cao, con
người có iều kiện phát triển toàn diện.
- Văn hóa là ộng lực. Động lực là cái thúc ẩy làm cho phát triển. Di sản Hồ Chí
Minh cho chúng ta một nhìn nhận về ộng lực phát triển ất nước, bao gồm ộng lực
vật chất và tinh thần; ộng lực cộng ồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực. Tất cả quy
tụ ở con người và ều có thể ược xem xét dưới góc ộ văn hóa. Tuy nhiên, nếu tiếp
cận các lĩnh vực văn hóa cụ thể trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ộng lực có thể nhận
thức ở các phương chủ yếu diện sau: lOMoAR cPSD| 23022540 7
• Văn hóa chính trị là một trong những ộng lực có ý nghĩa soi ường cho quốc
dân i, lãnh ạo quốc dân ể thực hiện ộc lập, tự cường, tự chủ. Tư duy biện
chứng, ộc lập, tự chủ, sáng tạo của cán bộ, ảng viên là một ộng
lực lớn dẫn ến tư tưởng và hành ộng cách mạng có chất lượng khoa học và cách mạng.
• Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm
cách mạng, sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách,
• Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp con người hiểu biết - quy
luật phát triển của xã hội. Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục ào
tạo còn người mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng.
• Văn hóa ạo ức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lãnh mạnh cho con
người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Theo quan iểm của
Hồ Chí Minh, ạo ức là gốc của người cách mạng. Mọi việc thành hay là bại,
chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuần ạo ức cách mạng hay là không. Nhận
thức như vậy ề thấy văn hóa ạo ức là một ộng lực lớn thúc ẩy cách mạng phát triển.
• Văn hóa pháp luật bảo ảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước.
b) Văn hóa là một mặt trận -
Văn hóa là một trong bốn nội dung chính của ời sống kinh tế - xã hội, quan
trọng ngang các vấn ề kinh tế, chính trị và xã hội. Nói mặt trận văn hóa là nói ến
một lĩnh vực hoạt ộng có tính ộc lập, có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực
khác, ồng thời phản ánh tính chất cam go, quyết liệt của hoạt ộng văn hóa. Mặt
trận văn hóa là cuộc ấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng. -
Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, ấu tranh trên các lĩnh vực tư tưởng,
ạo ức, lối sống... của các hoạt ộng văn nghệ, báo chí, công tác lý luận, ặc biệt là
ịnh hướng giá trị chân, thiện, mỹ của văn hóa nghệ thuật.
• Mặt trận văn hóa là cuộc chiến ấu trên lĩnh vực văn hóa; vì vậy anh chị em
văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy; cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ
nghệ thuật có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
• Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững
vàng; ngòi bút là vũ khí sắc bên trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”. Phải
bám sát cuộc sống thực tiễn, i sâu vào quần chúng, ể phê bình nghiêm khắc
những thói xấu như tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu, và ca tụng chân lOMoAR cPSD| 23022540 8
thật những người tốt việc tốt ể làm gương mẫu cho chúng ta ngày nay và
giáo dục con cháu ời sau. Đó chính là “chất thép” của văn nghệ theo tinh
thần “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”
c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
- Tư tưởng Hồ Chi Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân. Tư tưởng
văn hóa của Người cũng vì nhân dân, phục vụ nhân dân.
Mọi hoạt ộng văn hóa phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng,
phản ánh ược tư tưởng và khát vọng của quần chúng.
• Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân là phải miêu tả cho hay, cho thật,
cho hùng hồn; phải trả lời ược các câu hỏi: Viết cho ai? Mục ích viết? Lấy
tài liệu âu mà viết? Cách viết như thế nào? Viết phải thiết thực, tránh cái lối
viết muống rau mà ham dùng chữ. Nói cũng vậy. Nói ít, nhưng nói cho thấm
thía, nói cho chắc chắn, thì quần chúng thích hơn. Tóm lại “từ trong quần
chúng ra. Về sâu trong quần chúng”. Trên cơ sở ỏ ể ịnh hướng giá trị cho quần chúng.
• Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và ánh giá úng quần chúng. Quần chúng là
những người sáng tác rất hay. Họ cung cấp cho những nhà hoạt ộng văn hóa
những tư liệu quý. Và chính họ là những người thẩm ịnh khách quan, trung
thực, chính xác các sản phẩm văn nghệ. Nhân dân phải là những người ược
hưởng thụ các giá trị văn hóa.
3. Quan iểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
- Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Tháng 8-1943, cùng với việc ưa ra quan
niệm về ý nghĩa của văn hóa, Hồ Chí Minh quan tâm ến việc xây dựng nền văn
hóa dân tộc với năm nội dung:
• Xây dựng tâm lý: Tinh thần ộc lập tự cường.
• Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
• Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp liên quan ến phúc lợi của nhân dân.
• Xây dựng chính trị: dân quyền. Xây dựng kinh tế.
- Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh lại quan iểm của Đảng từ năm 1943 trong Đề cương văn
hóa Việt Nam về phương châm xây dựng nền văn hóa mới. Đó là một nền văn hóa
có tính chất dân tộc, khoa học và ại chúng.
- Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ nhân dân miền Bắc quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền văn hóa cỏ nội dung
xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc. lOMoAR cPSD| 23022540 9
Như vậy, nền văn hóa mới mà Hồ Chủ tịch muốn xây dựng ó là nền văn hóa toàn
diện, giữ gìn ược cốt cách văn hóa dân tộc, bảo ảm tính khoa học, tiến bộ và nhân văn
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ ĐỊNH HƯỚNG CỦA QUAN ĐIỂM ĐỐI VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
Quan iểm “Văn hóa phải soi ường cho quốc dân i” của Hồ Chí Minh là một quan iểm úng
ắn khi Người ã thể hiện ược vai trò, tầm quan trọng của văn hóa ược sáng ngang hàng với
3 lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Văn hóa là một phần của Cách Mạng là mục tiêu, là
ộng lực ể ất nước phát triển, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Và bản thân mỗi chúng ta cần phải
hiểu rõ ược giá trị mà Bác Hồ muốn gửi gắm, muốn con người Việt Nam hiểu ược ể có
thể xây dựng nền văn hóa Việt Nam. Và những giá trị ịnh hướng ấy bao gồm
1. Kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu
những tinh hoa văn hóa của nhân loại
- Việt Nam ta là một ất nước có nền văn hóa vô cùng phong phú và a dạng, với 54
cộng ồng dân tộc tương ứng với ó là hàng trăm phong tục tập quán, lệ hội với
nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng ồng, với những niềm tin, tín ngưỡng, ngôn ngữ, ...
Truyền thống chính là những kinh nghiệm, những giá trị ã ược truyền từ ời này
qua ời khác – Đó chính là sự sáng tạo, là nét riêng, là nét ẹp của một dân tộc.
Những giá trị văn hóa truyền thống ấy sẽ quyết ịnh sự khác biệt của dân tộc Việt
Nam so với hàng nghìn dân tộc, ất nước khác trên thế giới, thiếu i những giá trị lâu
ời ấy thì nguồn sống của dân tộc cũng coi như biến mất. Đó có thể là những ức
tính tốt ẹp ược ông cha ta truyền lại qua những câu ca dao tục ngữ, ó còn là những
bài hát tình ca, những câu hò mang ậm nét làng quê Việt Nam, ó còn là những câu
thơ, lời văn mà nhân dân ta ã truyền tai nhau hàng trăm năm,... Những văn hóa
truyền thống này sẽ ảnh hưởng ến cách con người hành xử, việc con người có thái
ộ như thế vào với những giá trị truyền thống thì hoàn toàn dựa vào việc xã hội hiện
nay coi trọng, trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống ấy ến mức nào. Chính
vì vậy, trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII ã khẳng “Về xây dựng
và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc”.
Như vậy, những nét văn hóa truyền thống của Việt Nam luôn cần phải ược phát huy
và kế thừa ể duy trì một nền văn hóa “ ậm à bản sắc dân tộc” bằng cách dạy dỗ,
giáo dục lớp thế hệ mới ý thức bảo tồn, trân trọng, tự hào về những nét văn hóa
truyền thống của dân tộc ( ngôn ngữ mẹ ẻ yêu thương, những ức tính tốt ẹp, những
di tích lịch sử ầy hào hùng); truyền lại cho con cháu những bài học, những phong lOMoAR cPSD| 23022540 10
tục tập quán tốt ẹp ể những nét ẹp ấy sẽ ược lưu truyền mãi ến mai sau. Chính mỗi
chúng ta mang trọng trách kế thừa và phát huy những nét ẹp văn hóa truyền thống ấy
- Vậy liệu nền văn hóa Việt Nam chỉ mang ậm nét truyền thống thì sẽ ất nước có phát
triển hay không, Đảng ta không chỉ khẳng ịnh về ường lối xây dựng nền
văn hóa Việt Nam “ ậm à bản sắc dân tộc” mà còn có sự “tiên tiến”, sự học hỏi,
tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, tích cực hội nhập quốc tế. Vậy tiếp
thu có chọn lọc nghĩa là gì?
Trong hoàn cảnh toàn cầu hóa hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của Internet
thì khoảng cách giữa con người với con người, giữa các quốc gia, giữa các nền văn
hóa với nhau ều ược rút ngắn lại. Chính vì vậy các nền văn hóa ều vừa có những
cơ hội cũng như những thách thức mới; ó là cơ hội ể hòa nhập, ể có cái nhìn phong
phú, hiểu biết hơn về các nền văn hóa khác, từ ó cũng là ể hiểu mình hơn và sâu
hơn nét riêng của mình. Thách thức chính là dễ bị “hòa tan”, mất i bản sắc của
mình. Nếu như trong thời cổ trung ại, việc giao lưu văn hóa diễn ra không nhanh
chóng như hiện tại nhưng “cái chậm chạp” ó lại cho con người thời gian ể nghiền
ngẫm, loại trừ và tiếp thu những cái phù hợp. Thế nhưng ngày nay với sự phát triển
của công nghệ, dù việc tiếp cận với thông tin các nền văn hóa nhanh chóng hơn,
tiện lợi hơn nhưng chính iều ó lại dẫn ến những hệ lụy về việc chắt lọc thông tin.
Tinh thần học tập,tiếp thu, kế thừa văn hóa nước ngoài là iều ương nhiên nhưng
tiếp thu cái gì và như thế nào mới thực sự quan trọng; Bác Hồ ã từng nói với nhà
văn Nga R.Bersatxki: “…các bạn chớ hiểu là tôi cho rằng chúng tôi cần phải vứt
bỏ văn hóa nào ó, dù là văn hóa Pháp i nữa. Ngược lại! Tôi muốn nói iều khác. Nói
ến việc phải mở rộng kiến thức của mình về văn hóa thế giới, mà ặc biệt hiện nay
là văn hóa Xô-viết - chúng tôi thiếu - nhưng ồng thời lại phải tránh nguy cơ trở
thành những kẻ bắt chước. Không thể lấy từ nghệ thuật của một dân tộc khác chỉ
riêng mặt nào ó-chẳng hạn, tính ước lệ nổi tiếng của văn học Trung Quốc-cái ó sẽ
chẳng hay ho gì. Văn hóa của các dân tộc khác cần phải nghiên cứu toàn diện, chỉ
có trường hợp ó mới có thể tiếp thu ược nhiều hơn cho văn hóa của chính mình”.
Bác muốn nói rằng cần tiếp thu a dạng các nền văn hóa khác nhau, nhưng tiếp thu
ở ây là tiếp thu nhưng cái tiến bộ, phải chủ ộn, không bắt chước, biết tiếp thu cái gì
là ặc sắc mà mình còn thiếu.
Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là một nền văn hóa “mở”, thể hiện ở chỗ một
mặt luôn kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống dân tộc, mặt khác tự làm
giàu bằng việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho nền văn
hóa Việt Nam vừa mang những ặc trưng phản ánh cốt cách, bản sắc và truyền
thống văn hóa dân tộc, vừa bắt nhịp ược với hơi thở của cuộc sống hiện ại, phù lOMoAR cPSD| 23022540 11
hợp với trình ộ khoa học và trình ộ văn minh mà nhân loại ã ạt ược. Nền văn hóa ó
phải vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người Việt Nam, phải
nhằm ể phát triển văn hóa Việt Nam.
2. Xây dựng, phát triển văn hóa cần phải gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện ại hóa; là một bộ phận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa
- Bác Hồ cho rằng văn hóa không thể ứng ngoài mà phải ở trong kinh tế, chính trị.
Một mặt, văn hóa chịu sự chi phối của kính tế và chính trị; mặt khác, văn hóa lại
có sự tác ộng trở lại to lớn với kinh tế, chính trị. Bởi vậy, mỗi bước phát triển kinh
tế - xã hội; mỗi bước của quá trình ẩy mạnh công nghiệp hóa hiện hóa hóa ất nước
là một bước ể củng cố, giữ gìn, xây dựng, phát triển văn hóa của con người Việt
Nam vừa giữ gìn ược nét truyền thống vừa có những nét hiện ại, phù hợp với xu
thế chúng của thời ại.
- Văn hóa là một bộ phận của công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế bởi
vậy Đảng ta ã từng nói: “ Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế; phát triển
công nghiệp hóa, văn hóa i ôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa.”
“Những nhiệm vụ này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát huy nguồn
lực văn hóa trong sự nghiệp xây dựng hệ thống chính trị bền vững, phát triển kinh
tế- xã hội của Việt Nam
3. Xây dựng văn hóa cũng chính là một mặt trận
- Trải qua gần 35 năm thực hiện ường lối ổi mới, ta ã thấy ược những thành tựu về
văn hóa áng chú ý của Việt Nam:
• Văn hóa công quyền, văn hóa pháp luật,thị trường văn hóa có những bước tiến lớn
• Các chỉ số phát triển con người Việt nam ã có nhiều bước tiến so với khu vực và thế giới
• 2020, lần ầu tiên Việt Nam có tên trong số 52 nước có chỉ số phát triển con người cao
• Khoảng 50 triệu người ược xóa ói giảm nghèo, từ ó, giúp Việt Nam cán ích
mục tiêu thiên niên kỷ sớm hơn 10 năm so với cam kết với Liên Hợp Quốc
• Với gần 30 di sản ược vinh danh là di sản thế giới
- Bên cạnh những thành tựu mà ất nước ạt ược thì vẫn còn những thách thức, những
vấn ề, những hạn chế cần ược khắc phục
• Quản lý Nhà nước chưa thích ứng với cơ chế thị trường lOMoAR cPSD| 23022540 12
• Còn tình trạng quan liêu, thiếu minh bạch
• Nhận thức về tiềm năng của các ngành công nghiệp văn hóa chưa cao; tình
trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phổ biến
• Một số ngành công nghiệp văn hóa phát triển theo hướng xã hội còn có sự ầu tư khá hạn chế
• Bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị ohai nhạt khi nhiều dân tộc thiểu số ã
và ang mất i những nét văn hóa ặc sắc trong tiến trình phát triển, hội nhập,
ời sống văn hóa nghệ thuật còn nghèo nàn. Nhiều loại hình văn hóa nghệ
thuật của các dân tộc thiểu số còn chưa ược chú trọng và lập hồ sơ bảo vệ
• Môi trường văn hóa còn tồn tại tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với
thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, mê tín dị oan. Văn hóa ứng xử nơi công
cộng, công sở, gia ình, nhà trường có nhiều bất cập.
• Vấn nạn tham ô, tham nhũng, hối lộ, làm ăn phi pháp, lối sống buông thả,
sống gấp, sống cơ hội, gian lận ngày càng phổ biến
Mặc dù những thành tựu về văn hóa của ất nước là không thể phủ nhận nhưng
cũng không thể bỏ qua những vấn ề, hạn chế trong quá trình xây dựng nền văn hóa
của nước ta hiện nay; chính vì vậy ta cần phải ưa ra những giải pháp cụ thể ể hạn
chế, giảm thiểu những vấn ề ất nước ta mắc phải ó là
1) Cần phải nâng cao nhận thức và tạo chuyển biến thành hành ộng của xã hội
trong xây dựng và phát triển văn hóa. Những chủ trương ường lối của Đảng vfa
Nhà nước cần trở thành chương trình hành ộng của tất cả các bộ, ngành, ịa
phương một cách hiệu quả, thực chất
2) Chính bởi con người là trung tâm của văn hóa vậy nên việc tập trung giáo dục,
xây dựng con người Việt Nam với những phẩm chất phù hợp với yêu cầu của
thời ại mới như: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, thủy chung,.. Hình thành lối
sống có ý thức tự trọng, chủ ộng, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
3) Hoàn thiên thể chế văn hóa thúc ẩy tự do sáng tạo, học hỏi. Đầu tư nguồn lực
hợp ls cho văn hóa, ặc biệt là nguồn nhân lực, không ể cán bộ không có chuyên
môn, uy tín thấp phụ trách mảng văn hóa
4) Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo iều kiện phát triển văn hóa, con
người Việt nam. Môi trường văn hóa cần thể hiện một cách lành mạnh ngay
trong gia ình, trường học. Từ ó, nhân cách, lối sống con người sẽ ược nuôi
dưỡng; cái xấu, cái ác sẽ bị diệt trừ
Con người chính là cốt lõi của sự thay ổi, sự xây dựng chính vì vậy mỗi chúng ta
ều có trách nhiệm, mỗi chúng ta ều là một người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa lOMoAR cPSD| 23022540 13 C. KẾT BÀI
Như vậy, văn hóa chính là “kim chỉ nam” cho dân tộc Việt Nam. Văn hóa chính là
sức mạnh, là ộng lực phát triển về tinh thần, là mục tiêu cho dân tộc phát triển.
Hơn nữa, văn hóa là một trong 4 mặt trận quan trọng, 4 mặt trận kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội có quan hẹ mật thiết với nhau. Văn hóa còn là mặt trận mà mỗi
chúng ta, mỗi người nghệ sĩ, mỗi người cầm bút ều là những chiến sĩ óng góp vào
chiến thắng trên mặt trận ấy.
Quan iểm của Hồ Chí Minh: “Văn hóa phải soi ường cho quốc dân i”. Thật vậy,
văn hóa chính là “kim chỉ nam” chỉ dẫn ường cho dân tộc i ến mục tiêu cuối cùng
ó chính là xây dựng xã hội chủ nghĩa cho nhân dân ược hưởng ấm ho, hạnh phúc,
ất nước phát triển hội nhập. Chính quan iểm ấy mang những giá trị ịnh hướng quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp ến sự nghiệp xây dựng nền văn hóa của Việt Nam. Đó là
việc gắn kết văn hóa với 3 mặt trận kinh tế, chính trị, xã hội một cách mật thiết,
không ược coi thường giá trị của sức mạnh tinh thần, “vũ khí mềm” của dân tộc; ó
còn là sự ịnh hướng quan trọng rằng chúng ta cần phải kế thừa, phát huy những giá
trị văn hóa truyền thống – lấy văn hóa truyền thống làm cốt lõi ể từ ó tạo iều kiện
cho việc học hỏi, tiếp thu có chọn lọc văn hóa nước ngoài – tinh hoa văn hóa của
nhân loại. Mỗi chúng ta còn cần có ý thức trách nhiệm về việc xây dựng, góp phần
tạo nên một Việt Nam với môi trường văn hóa lành mạnh, những giá trị, thành tựu
văn hóa nổi bật, phát huy những iểm mạnh, loại trừ ào thải những hạn chế, vấn ề còn tồn ọng lOMoAR cPSD| 23022540 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] T. N. v. N. T. T. PGS, "Chủ ộng tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại," 12 8
2014. [Online]. Available: https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/bai-3-chu-
dongtiep-thu-co-chon-loc-tinh-hoa-van-hoa-nhan-loai-413694. [Accessed 10 2023].
[2] Đ. T. T. T. PGS. TS Bùi Hoài Sơn, "Cơ hội và thách thức ối với sự phát triển văn hóa
Việt Nam ến năm 2030," 29 3 2020. [Online]. Available:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816010/co-
hoiva-thach-thuc-doi-voi-su-nghiep-phat-trien-van-hoa-viet-nam-den-nam-2030.aspx. [Accessed 10 2023].
[3] N. x. b. c. t. q. g. S. thật, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, 2023.