Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH? | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH? |  Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI:
Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu
nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng
quan điểm nêu trên như thế nào trong xây dựng nền kinh tế nước ta hiện nay?
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đinh Hoàng Minh
Lớp tín chỉ: Tư tưởng Hồ Chí Minh LLTT1101(322)_04
Giảng viên: Nguyễn Chí Thiện
Hà Nội, năm 2023
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 1
MỤC LỤC.........................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 2
1. Cơ sở lý luận ................................................................................................................ 2
1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế .................................................... 2
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam ................ 3
1.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế ................................... 4
1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế .................................................... 8
1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế .................................................... 10
2. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát . 10
triển kinh tế nước ta hiện nay ......................................................................................... 10
2.1. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển ...... 10
cấu kinh tế nhiều thành phần .............................................................................................. 10
2.2. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển ...... 13
cấu ngành kinh tế ................................................................................................................ 13
2.3. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển ...... 14
cấu vùng kinh tế ................................................................................................................. 14
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 16
LỜI MỞ ĐẦU
Đã gần 70 năm kể từ khi Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ gián tiếp lên chnghĩa
hội tuân theo quy luật tất yếu khách quan của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước
ta vẫn đang nỗ lực tiếp bước trên con đường đưa đất nước tới một chế độ đích đến tốt đẹp,
văn minh. thể thấy, việc xây dựng chủ nghĩa hội chính xây dụng, phát triển một
hình thái kinh tế - xã hội, do đó phát triển kinh tế là một bước vô cùng quan trọng.
Vì vậy, để tiến lại gần hơn đích đến của quá trình quá độ lên xã hội chủ nghĩa, tất yếu
cần phải một sở luận vững chắc, một ngọn hải đăng dẫn đường để Đảng Nhà
nước đưa ra những chỉ đạo, đường lối chủ trương đúng đắn để xây dựng nền kinh tế vững
mạnh, phù hợp với nhu cầu của thời kỳ này. luận đó phải một luận được ghi nhận
bằng thực nghiệm, tồn tại qua nhiều năm vẫn giữ nguyên giá trcũng như tính đúng
đắn. Và do đó, yêu cầu đặt ra là lý luận đó vừa không thể nào xa rời chủ nghĩa Mác Lênin
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 2
vừa phải thực tế với bối cảnh của nước Việt Nam ta. Đó chính là Tư tưởng Hồ Chí Minh
kim chỉ nam của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.
Bằng phương thức tiếp thu với óc phê phán, xét đoán, nh độc lập trong lối tư duy, sự
sáng tạo trong nhận xét, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh
đã xây dựng một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về mục tiêu xây dựng một nước
Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh. Quan điểm của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về những thành phần kinh tế một bộ phận đặc sắc trong tưởng kinh tế
của Người. Với cương vị lãnh đạo quốc gia, vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đã đưa ra những
quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển kinh tế ở một nước nông nghiệp, chưa trải qua
chế độ tư bản chủ nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Những quan điểm đó vẫn giữ nguyên
giá trị chỉ đạo đối với đất nước ta trong công cuộc đổi mới phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc xây dựng kinh tế phát triển, phù hợp yêu cầu
của thời kỳ quá độ và tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam, cùng với những kiến thức đã được tiếp thu, em quyết định viết i tìm
hiểu phân tích: Anh, chị hãy tìm hiểu phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về
cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận
dụng quan điểm nêu trên như thế nào trong xây dựng nền kinh tế nước ta hiện nay?
Với kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình nghiên cứu hoàn thành vẫn còn
rất nhiều thiếu sót, em mong nhận được sự đánh giá, nhận xét và góp ý của thầy để bài viết
của em được hoàn chỉnh hơn em thể học hỏi được nhiều hơn kiến thức từ môn
tưởng Hồ Chí Minh.
NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
về phương diện kinh tế, sự tồn tại của một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành
phần đối lập là một tất yếu.
Khi nhắc tới đặc trưng kinh tế này, V.I. Lênin đã cho rằng: “Vậy thì danh từ quá độ
nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, phải nghĩa trong chế độ hiện tại có những
thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa bản, lẫn chủ nghĩa hội
không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có. Song không phải mỗi người thừa nhận điểm ấy
đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - hội khác nhau hiện Nga,
chính như thế nào? tất cả then chốt của vấn đề lại chính chỗ đó”. Ứng với sự
nghiên cứu sâu sắc ở nước Nga, V.I. Lênin đã khẳng định nền kinh tế trong thời kỳ quá đ
tồn tại 5 thành phần kinh tế:
1) Kinh tế gia trưởng
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 3
2) Kinh tế hàng hóa nhỏ
3) Kinh tế tư bản
4) Kinh tế tư bản nhà nước
5) Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Có thể dễ dàng nhận thấy điểm đặc biệt về thứ tự các thành phần kinh tế nêu trên. V.I.
Lênin đã cố tình sắp xếp các thành phần kinh tế theo thứ tự, cấp độ tăng dần về tính chất
chủ nghĩa hội của từng thành phần kinh tế, tỷ trọng các thành phần kinh tế trong từng
giai đoạn lịch sử, sự biến đổi tỷ trọng các thành phần kinh tế phải theo hướng hội chủ
nghĩa. Giữa các thành phần kinh tế này tồn tại tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh và thống
nhất, tạo ra một cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mđến sự phát triển kinh tế đất
nước tiến tới xã hội chủ nghĩa.
Sự tồn tại của một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân
thống nhất, vận hành theo chế sản xuất hàng hóa một tất yếu trong thời kỳ quá độ.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội được xác lập trên
sở khách quan của sự tồn tại nhiều lại hình sở hữu về liệu sản xuất với những hình
thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp đi cùng với những hình thức phân phối
khác nhau, trong đó phân phối theo lao động ngày càng giữ vai trò hình thức phân
phối chủ đạo. Nhiệm vụ của các nước quá độ là thực hiện sắp xếp, bố trí lại các lực lượng
sản xuất hiện trong hội, cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới
theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế sao cho đời sống nhân dân lao động
ngày càng được bảo đảm. Đây là bước trung gian tất yếu trong quá trình lâu dài xây dựng
chủ nghĩa xã hội, kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế không thể xóa bỏ ngay lập tức
theo ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luật
kinh tế, đặc biệt những nước nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua sự phát triển của phương
thức sản xuất bản chnghĩa. Việc xoá bỏ một cách nóng vội những đặc điểm trên, sa vào
bệnh chủ quan duy ý chí trong mấy thập kỷ cuối thế kỷ XX của các nước xã hội chủ nghĩa
đều nhận lại kết quả không mấy tốt đẹp.
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minhmột nhà chính trị bàn về kinh tế,tưởng kinh tế của Người
cơ bản tưởng kinh tế - chính trị. Với quan điểm tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin với óc
phê phán xét đoán, sự nhạy bén với cái mới, thông qua quá trình vận dụng phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, Hồ Chí Minh
đã đề ra nhiều luận điểm, tư tưởng chỉ đạo sáng suốt, có tính nguyên tắc về phát triển kinh
tế ở Việt Nam thời kỳ quá độ. Quan điểm của Người về phát triển kinh tế thể khái quát
thành 5 luận điểm lớn, những luận điểm ấy mang rõ đặc sắc về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
của Việt Nam như sau:
Một là, phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 4
Hai là, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phải quan tâm phát triển cả nông nghiệp
công nghiệp trong thời kỳ quá độ.
Ba , trong thời kỳ qđộ, nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu nhiều thành
phần kinh tế.
Bốn , tăng gia sản xuất phải đi đôi với thực hành tiết kiệm trong sản xuất, trong
tiêu dùng, tiết kiệm vật tư, thời gian, sức lao động.
Năm , trong phát triển kinh tế, phải quan tâm chống tham ô, ng phí, quan liêu,
đó là những thứ "giặc nội xâm", đồng minh với giặc ngoại xâm.
Như vậy có thể thấy, một trong những mấu chốt quan trọng đã được Hồ Chủ tịch đặc
biệt đề cập tới chính để phát triển kinh tế tcần nhấn mạnh o cấu kinh tế. do
đó, việc nghiên cứu tưởng của Người về cấu kinh tế kéo theo đó cũng vô cùng quan
trọng để thực hiện tốt nhiệm vụ này. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, cấu kinh tế
thể được phân chia ra thành: cấu thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế cấu
vùng kinh tế.
1.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế
Những quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nói
chung, từng thành phần kinh tế nói riêng được thể hiện khá trong “Hồ Chí Minh toàn
tập”, nhưng rõ ràng và sâu sắc nhất trong hai tác phẩm là “Báo cáo Dự thảo Hiến pháp năm
1959” và “Thường thức chính trị” năm 1953.
cấu các bộ phận của nền kinh tế phụ thuộc vào sự tồn tại của các hình thức sở hữu,
hình thức quan hệ sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sản xuất hàng hoá
trong thời kỳ quá độ. Chính Lênin cũng đã nêu rõ: “Nền kinh tế trong thời kỳ qđộ, xét
về toàn bộ, nền kinh tế quá độ, còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, do đó sự tồn tại
của các thành phần kinh tế khác nhau một tất yếu khách quan. Mỗi thành phần kinh tế
còn phát huy tác dụng tích cực, có đóng góp vào quốc kế dân sinh thì không thể dùng mệnh
lệnh hành chính mà xoá bỏ ngay một lúc được.”.
Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I. Lênin để vận dụng vào hoàn
cảnh cụ thể của Việt Nam, ngay từ trong kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nói rõ về cơ cấu kinh tế Việt Nam trong vùng tự do 1945-1954, gồm 6 thành phần:
1) Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô
2) Kinh tế quốc doanh
3) Kinh tế cá nhân của nông dân, thợ thủ công (tiểu chủ, hộ gia đình)
4) Hợp tác xã (tiêu thụ và cung cấp)
5) Kinh tế tư bản tư nhân
6) Kinh tế tư bản quốc (tư bản nhà nước)
Bên cạnh đảm bảo tính quy luật chung về đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa hội sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần với các thành
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 5
phần kinh tế phổ biến, kinh tế quá độ thì vẫn tồn tại thành phần kinh tế mang tính đặc thù.
thể thấy, trong sáu thành phần kinh tế nêu trên, thành phần kinh tế phong kiến vẫn tồn
tại song song với các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đây là thành phần kinh tế mang
tính đặc thù, thành phần kinh tế này phản ánh trình độ phát triển kinh tế thấp với chế độ sở
hữu phong kiến về ruộng đất. Trong đó, giai cấp địa chủ chiếm ruộng đất công cụ làm
nông nhưng không canh tác, cày cấy, “không nhắc chân đụng tay mà lại cửa cao nhà rộng,
phú quý phong lưu” còn nông dân cày cấy trên đất của địa chủ thì phải nộp tô, phải hầu hạ
như lệ. Tuy vậy, do yêu cầu phải tiếp tục kháng chiến để hoàn thành nhiệm vcách mạng
dân tộc, cách mạng dân chủ nên Hồ Chí Minh không chủ trương xóa bỏ thành phần kinh tế
này chỉ thực hiện giảm tô, giảm tức, khiến cho thành phần kinh tế này đóng góp cho
kháng chiến.
Vì vậy, đây là quan điểm đổi mới của Hồ Chí Minh, Người nhận thức rõ vị trí, vai trò
của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế, sở để ra quyết định nhằm đảm bảo ổn
định kinh tế và phát triển kinh tế, là tiền đề của cuộc kháng chiến thắng lợi.
Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên chủ nghĩa hội. Miền Bắc
bước vào thời kỳ quá đgián tiếp lên chủ nghĩa hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa từ điểm xuất phát rất thấp, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh ác liệt. Theo
Hồ Chủ tịch, các nước quá độ gián tiếp nvậy tất yếu phải trải qua một giai đoạn gọi
“chế độ dân chủ mới”. Trong điều kiện đất nước bị phân tách làm hai miền, một nửa đã
hòa bình, một nửa vẫn còn chiến tranh, tình hình thế giới thì hết sức phức tạp, hệ thống xã
hội chủ nghĩa đã xuất hiện những khó khăn, mâu thuẫn, những lý luận về hình tiến tới
xã hội chủ nghĩa còn chưa sáng tỏ.
Từ thực tiễn vùng dân chủ mới miền Bắc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra các
hình thức sở hữu cơ bản của nền kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức là của
toàn dân; sở hữu hợp tác tức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; sở hữu của người lao
động riêng lẻ, một ít liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà bản”. Với sự đa dạng của quan
hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, Hồ Chí Minh đã xác định rõ các thành phần kinh tế tồn tại và
hoạt động ở miền Bắc gồm 5 thành phần chính:
1) Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, vì nó là của chung của nhân dân).
2) Hợp tác xã (mang tính chất nửa CNXH, và sẽ tiến đến CNXH).
3) Kinh tế của cá nhân, thợ thủ công và nông dân, tiểu chủ (có thể tiến dần vào
hợp tác xã, tức là nửa CNXH). 4) Tư bản tư nhân.
5) Tư bản Nhà nước
Có thể thấy, trong chế độ dân chủ mới ở Miền Bắc sau năm 1954, cấu thành phần
kinh tế so với vùng tự do thời kỳ 1945-1954 điểm thống nhất và cũng có thay đổi khác
biệt.
Về điểm giống nhau, đặc điểm kinh tế bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội ở miền Bắc là sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế. Về cơ bản, vẫn tồn tại
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 6
các thành phần kinh tế phổ biến như Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tiểu chủ, Tư bản Tư nhân
và các thành phần kinh tế quá độ như: Hợp tác xã và Tư bản Nhà nước.
Về sự đổi mới, ràng có thể nhận thấy ngay là thành phần kinh tế địa chủ phong kiến
bóc lột địa đã bị xóa bỏ. Do kháng chiến đã thành công miền Bắc, không cần sự
đóng góp của thành phần này như trước kia nên thành phần kinh tế phong kiến đã ba
bỏ ở vùng dân chủ mới thông qua việc cải cách ruộng đất. Từ đó pvỡ sự kìm hãm phát
triển nông nghiệp đã tồn tại lâu nay của một nhóm người lợi dụng tư hữu để bóc lột người
khác.
Một thành phần bị a bỏ, do đó các thành phần khác cũng có sự thay đổi về vai trò
của nó trong nền kinh tế quốc dân. Về từng thành phần kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng
có những đánh giá cụ thể về vai trò của chúng và phương hướng xây dựng chúngtrong nền
kinh tế. Cụ thể:
Theo Hồ Chí Minh, thành phần Kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế 100% xã
hội chủ nghĩa, giữ vai trò là xương sống của nền kinh tế quốc dân, giúp điều tiết các thành
phần kinh tế còn lại. Cụ thể Người viết: “Kinh tế quốc doanh là hình thức sở hữu của toàn
dân, lãnh đạo nền kinh tế quốc dân và Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên”.
Tài sản của c nghiệp i sản chung của toàn thể nhân dân, không còn mang dáng dấp
của chế độ hữu.Từ chỗ tính chất chủ nghĩa hội, thành phần này giờ đã trở thành
đại diện cho chủ nghĩa xã hội, có vai trò lãnh đạo chủ chốt trong nền kinh tế. Tổng kết lại,
Người nhận định rằng cần tận dụng sức lao động nhàn rỗi của cá thể tiểu chủ, thợ thủ công
thì và đưa vào các hợp tác xã lành nghề., tiến dần vào nửa xã hội chủ nghĩa)
Về Kinh tế hợp tác , nhân dân thường p chung để mua công cụ, vật liệu cần
thiết, thường sự xuất hiện của các hội đổi công. Chủ tịch khẳng định: “kinh tế hợp tác
xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; Nnước cần đặc biệt khuyến khích,
hướng dẫn và giúp đỡ cho nó phát triển.” Hợp tác hoá nông nghiệp là khâu chính thúc đẩy
công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Cần phát triển từng bước vững chắc tổ đổi
công và hợp tác xã.
Về Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ, các nông dân và thợ thủ công
thường tự do hoạt động buôn bán trao đổi Hồ Chí Minh cho rằng, Nhà nước phải bảo hộ
quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ, dốc sức hướng dẫn và giúp đỡ họ cải tiến phương
thức làm ăn, động viên, khuyến khích họ tổ chức hợp c sản xuất theo nguyên tắc tự
nguyện .“Đẩy mạnh cuộc cải tạo hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế thể của
nông dân, thợ thủ công, những người lao động riêng lẻ khác đối với thành phần kinh tế
bản doanh, đồng thời mở mang tăng cường lực ợng của thành phần kinh tế
quốc doanh, thúc đẩy việc phát triển kinh tế theo chủ nghĩa xã hội”.
Về thành phần Kinh tế bản nhân, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó thành
phần kinh tế của giai cấp sản dân tộc, bản chủ nghĩa. Giai cấp sản nước ta mới
ra đời, còn non yếu do bị bản nước ngoài chèn ép. Tuy nhiên, "về mặt sản xuất so với
chế độ phong kiến thì chế độ tư bản một tiến bộ to". Tư sản dân tộc nhiều kinh nghiệm
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 7
sản xuất, sử dụng vốn, áp dụng khoa học kỹ thuật, vậy Chính phủ cần giúp họ phát triển.
Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế quốc gia, phải phù hợp với lợi ích của đại
đa số nhân dân”. Tức phải làm sao thuyết phục, kéo họ về phía xã hội chủ nghĩa, m cho
hoạt động của họ phù hợp quốc kế dân sinh.
Về thành phần Kinh tế tư bản quốc gia: Đây là thành phần kinh tế do Nhà nước và
nhà bản cùng góp vốn với nhau để kinh doanh do Nhà ớc lãnh đạo. Tư bản của Nhà
nước là xã hội chủ nghĩa. Đây sẽ là thành phần tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ lên ch
nghĩa xã hội.
Dựa vào những quan điểm trên về các thành phần kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở nước ta của Hồ Chí Minh, Người đã đưa ra những chính
sách kinh tế để xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần xoay quanh chính những mối quan
hệ tồn tại khách quan giữa chúng như sau: Công đều lợi - Chthợ đều lợi Công nông
giúp nhau - Lưu thông trong ngoài”.
Một là, Công tư đều lợi. Kinh tế quốc doanh mang tính chất công. Nó là nền tảng và
mang vai trò lãnh đạo của kinh tế dân chủ mới. Vì vậy chúng ta phải dốc sức phát triển
và toàn thể nhân dân phải ủng hộ nó. Đối với những kẻ phá hoại nó, trộm cắp tài sản công,
khai man, lậu thuế thì phải trừng trị nghiêm khắc. Tưnhững nhà bản dân tộc kinh
tế cá thể, tiểu chủ. Đây cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây dựng kinh tế quốc dân.
vậy, Chính phủ cần giúp họ phát triển. Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế
quốc dân, phải phục vụ, phù hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân.
Hai là, Chủ thợ đều lợi. Người cho rằng, nhà tư bản không thể thoát ly khỏi bóc lột.
Bởi lẽ nhà tư bản mang bản chất đặc trưng của hình thái kinh tế - hội tư bản chủ nghĩa.
Khi đó, Chính phủ đóng vai trò trung gian, làm giảm bớt sự căng thẳng trong mối quan
hệ của “chủ” “thợ”. Một mặt, Chính phủ ngăn cấm nhà bản bóc lột nhân dân quá mức.
Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi của người lao động. Mặt khác, lợi ích lâu dài, người lao
động cũng phải để cho chủ được số lợi hợp lý, không yêu cầu quá mức. Chủ và thợ đều tự
giác, tự động, tăng gia sản xuất mang lại lợi ích cả đôi bên.
Ba là, Công nông giúp nhau. Ngay từ buổi đầu của con đường cách mạng, Hồ C
Minh đã nhận ra được vai trò to lớn, sức mạnh của giai cấp công nhân và nông dân, sau này
còn được gọi liên minh công nông. Hai giai cấp này mối liên hmật thiết với nhau,
đầu vào của hoạt động này là đầu ra của quá trình còn lại. Công nhân ra sức sản xuất nông
cụ các thứ cần dùng khác, để cũng cấp cho nông dân. Nông dân tra sức tăng gia sản
xuất, để cung cấp lương thực các thứ nguyên liệu cho công nhân. Từ sự tuần hoàn,
chuyển hóa đó mà liên minh công nông được củng cố thêm tính bền chặt.
Bốn là, Lưu thông trong ngoài. Cần mở rộng giao lưu trong ngoài nước để phát
triển nền kinh tế mở. Ta ra sức khai thác lâm thổ sản, những sản phẩm thế mạnh của ta để
bán cho các nước bạn để mua những thứ ta cần dùng từ họ. Các bạn mua những thứ ta
đưa ra, chào mời và bán cho ta những ng hóa ta chưa chế tạo được. Đó chính sách mậu
dịch, giúp đỡ qua lại lẫn nhau và rất có lợi cho kinh tế ta.
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 8
Như vậy, chỉ bằng những lời ngắn gọn, Hồ Chí Minh đã chỉ cho chúng ta những
nguyên tắc mục tiêu cần đạt được của nền kinh tế nhiều thành phần. Về bản, Người
đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩ Mác-Lênin, vẫn thừa nhận sự tồn tại tất yếu khách quan của
nền kinh tế nhiều thành phần, tuy nhiên lại vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam
khi ấy xác định vai trò vị trí của các thành phần kinh tế riêng biệt. Hơn thế nữa,
Người còn xác định mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế này, giữa các
thành phần kinh tế phải mối quan hệ nh đẳng, hợp tác, cùng lợi, nhằm phát triển
cân đối nền kinh tế quốc dân.
Những luận điểm trên đây thể hiện rõ tưởng Hồ Chí Minh về cấu kinh tế nhiều
thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Những quan điểm, nhận định của
Người được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta tin tưởng, học hỏi, vận dụng để đưa ra những
tinh chỉnh trong chính sách, đường lối của Đảng, sự quản của Nnước để Việt Nam
ngày càng tiến tới mục tiêu cao nhất của kinh tế phát triển sản xuất, góp phần cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần của toàn dân cũng như giữ vững sự cân bằng trong lợi ích
của từng thành phần kinh tế.
1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế
Mặc dù Hồ Chí Minh không phải một nhà kinh tế, nhưng Bác một nhà chính trị
quan điểm bàn về kinh tế rất phù hợp với giai đoạn này. Quan m tới hoàn cảnh đất
nước, Người đã đưa ra quan điểm của mình về phương hướng phát triển, thứ tự ưu tiên của
từng ngành, từng lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân hay chính quan điểm trực tiếp của
Người về cơ cấu ngành kinh tế.
Đối với ngành nông nghiệp, theo như Hồ Chí Minh, trong giai đoạn thời kỳ đầu quá
độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam, cần phát triển nông nghiệp thành mặt trận hàng đầu,
chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Trong Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam,
ngày 19/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Việt Nam nước sống về nông nghiệp.
Nền kinh tế của ta lấy canh nông m gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ
trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì
nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh!”.
Bác ưu tiên sản xuất nông nghiệp,bởi lẽ, trong giai đoạn đầu, xuất phát điểm, khởi
điểm, đất nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá bởi chiến tranh. Do yếu tố về
trình độ sản xuất còn thấp, điều kiện sản xuất còn tồi tàn, chúng ta chưa thể đáp ứng yêu
cầu để tiến hành ngay snghiệp phát triển tức thời công nghiệp và dịch vụ. Hơn nữa, Bác
cho rằng chúng ta nên phát triển nông nghiệp do chúng ta vừa lợi thế về điều kiện tự
nhiên thuận lợi như thổ nhưỡng, khí hậu, sông ngòi, đồng bằng châu thổ, dân ta lại vừa có
kinh nghiệp lâu đời, bề dày lịch sử trong sản xuất nông nghiệp lúa nước. Thêm vào đó,
phát triển nông nghiệp là cần thiết để phục vụ nhu cầu trước mắt, góp phần tiến tới
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 9
thắng lợi kháng chiến, phục vụ nhu cầu đời sống vật chất của nhân dân. Phát triển nông
nghiệp thì mới cung cấp đủ cơm ăn áo mặc cho quân đội nhân dân, mới đáp ứng được
nhu cầu thiết yếu, hàng ngày cho dân tộc.
Khi đất nước đã thoát khỏi chiến tranh và ckhi đất nước đã tiến vào thời kỳ cải tạo
xã hội chủ nghĩa và xây dựng cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh vẫn luôn nhắc
nhở về tầm quan trọng của nông nghiệp. Người giải thích “Ở miền Bắc nước ta, nông nghiệp
chiếm bộ phận lớn trong nền kinh tế. Vì nông nghiệp là nguồn cung cấp nguyên liệu, đồng
thời là nguồn xuất khẩu quan trọng, nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn nhất hiện nay,
cho nên cần phải cải tọa và phát triển nông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các ngành
kinh tế khác.”
Đối với ngành công nghiệp, giai đoạn sau khi đất nước đã tiến o y dựng nền tảng
vật chất kỹ thuật chnghĩa hội, Bác quan điểm rằng đất nước phải phát triển công
nghiệp và dịch vụ để thay thế nông nghiệp, trở thành mặt trận hàng đầu, chiếm tỉ trọng lớn
trong nền kinh tế quốc dân. Quá trình này cần bắt đầu từ việc ưu tiên phát triển dịch vụ và
công nghiệp nhẹ, sau đó mới tới công nghiệp nặng. Bác khẳng định tính tất yếu của công
nghiệp hóa như sau: “Muốn đảm bảo đời sống sung sướng i mãi phải công nghiệp hoá
hội chủ nghĩa”, “công nghiệp hoá hội chủ nghĩa vẫn mục tiêu phấn đấu chung,
con đường ấm no thực sự của nhân dân ta”. Người nói đến vai trò của công nghiệp nặng:
“Để xây dựng thắng lợi hội chủ nghĩa, chúng ta phải quyết tâm phát triển tốt công nghiệp
nặng”. Bên cạnh đó, để phát triển tốt công nghiệp Bác cũng nhấn mạnh đến công c nghiên
cứu khoa học. Theo Người, khoa học từ sản xuất mà ra và lại trở về phục vụ sản xuất, quần
chúng cho nên mọi người đều phải tham gia công tác khoa học kỹ thuật. Người cho rằng
chúng ta không điều kiện thuận lợi cho khoa học thuật thì giờ cần phải học tập tiếp
thu từ các nước đi trước, tìm tòi tiếp thu những điểm đổi mới khoa họcthuật, nguồn
vốn của nước họ đặc biệt những kinh nghiệm đi trước trong quản sản xuất đặc
biệt là sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên không được bỏ quên những tinh hoa của dân tộc, phải
biết “ hòa nhập mà không hòa tan”.
Về thương nghiệp, Bác cho rằng thương nghiệp “cầu nối” giữa nông nghiệp
công nghiệp. Thông qua thương nghiệp, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp, công nghiệp phát triển máy móc để cung cấp cho quá trình canh tác nông nghiệp.
Thương nghiệp tạo ra sự lưu thông cho nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, ngành thương
nghiệp cải tiến nông nghiệp, nông nghiệp lúc này không chỉ còn là việc sản xuất tiêu ng,
nhỏ lẻ, nội bộ nữa mà được đưa vào chế biến trong công nghiệp phát triển thành thị trường
tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm. Nếu không thương nghiệp thì không liên kết
được nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố được liên minh công nông, hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, sẽ bị rời rạc.
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 10
1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế
Về quan điểm của Hồ Chí Minh về cấu ng kinh tế, Người đề cập đến vấn đề phát
triển cấu vùng kinh tế trọng điểm vùng kinh tế phù hợp với nông thôn thành thị,
miền xuôi miền ngược, biên giới hải đảo. cho đến nay, chúng ta phát triển kinh tế
vùng khá tốt theo phương hướng của Bác, giúp thu hẹp khoảng cách về địa lí, đời sống,
nhận thực và thu nhập giữa các vùng.
Năm 1955, Bác Sắc lệnh số 230/SL thành lập khu tự trị khu vực miền núi phía
Tây Bắc “ Khu tự trị Thái - Mèo”. Khu tự trị tồn tại 7 năm (1955-1962) thực hiện nhiệm vụ
tiễu phỉ, bảo vệ vùng biên giới và giữ vững chủ quyền đất nước. Bà con đồng bào dân tộc,
chủ yếu người Thái, người Mông người am hiểu địa vùng này nên đã phụ trách tốt
nhiệm vụ. Đến năm 1962, đất nước ta lại tái lập các tỉnh chủ trương: đưa nhân dân
miền xuôi lên miền ngược để thành lập các vùng kinh tế mới.
2. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát
triển kinh tế nước ta hiện nay
Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay, chưa bao giờ rời xa khỏi chủ nghĩa MácLênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh khi xem xét và hình thành những chủ trương, đường lối lãnh đạo
đất nước, cũng như các chính sách để quản lý đất nước. Đại hội VII của Đảng khẳng định:
“Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh m nền tảng ởng, kim chỉ
nam cho hành động.”. Điều này cũng được ghi nhận một lần nữa trong Cương nh xây
dựng đất ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (1991), được bổ sung, phát triển
năm 2011 trong Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa
đổi bổ sung năm 2013.
Trong toàn bộ sự nghiệp phát triển đất nước nói chung phát triển kinh tế đất nước
nói riêng, Đảng và Chính phủ đã học tập và làm theo lời Bác, thực hiện phát triển nền kinh
tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội cấu hiện đại phù hợp trên sở:
cấu kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế.
2.1. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần
Nhận thức được sự tồn tại tất yếu, khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần qua
quan điểm tổng quát của chủ nghĩa Mác – Lênin và trong hoàn cảnh thực tế, cụ thể tại Việt
Nam thông qua tưởng Hồ CMinh, Đảng nhà nước ta đã những chỉ đạo chính
thức xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường
sự quản lý của Nhà nước xuyên suốt một thời kỳ tính cho tới nay đã 35 năm.
Dấu mốc quan trọng trong thời kỳ đó tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
tháng 12 năm 1996 của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội đã quyết định chuyển đổi cơ chế
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 11
quản kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở ra thời kỳ đổi mới đất nước, phê phán sâu sắc
các quan điểm chủ trương giáo điều, chủ quan, nóng vội, duy y chí, không tôn trọng quy
luật khách quan trong đường lối phát triển kinh tế đất nước nhiều năm trước. Đảng c định
5 thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản
xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư bản nhà nướckinh tế bản nhân.
Tiếp theo, Đại hội VII của Đảng (1991) đã hình thành quan điểm về phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng ta tiếp tục định
5 thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân,
Kinh tế bản nhà nước. Về phương ớng, Đại hội xác định “Tiếp tục xây dựng nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế”,“phát huy thế mạnh
của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nền kinh
tế quốc dân thống nhất”, “cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế
hoạch, chính sách và các công cụ khác”
Đại hội VIII của Đảng (1996) tiếp tục khẳng định chủ trương “phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường sự quản của nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa” và khẳng định “sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ
nghĩa xã hộilà thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần
thiết cho công cuộc y dựng chủ nghĩa hội”. Đại hội chủ trương đổi mới kinh tế nhà
nước kinh tế hợp c xã, huy động thêm vốn thúc đẩy doanh nghiệp bằng cách cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà ớc. Đến thời điểm này, vai trò của nhà nước và quan hệ phân
phối được thể hiện ràng cụ thể hơn. Thị trường được quản bằng những công cụ
khác nhau như pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ đòn bẩy kinh tế khác và bằng
chính sức mạnh của khu vực kinh tế nớc. Bên cạnh việc tiếp túc phát triển đồng bộ
các loại thị trường, Đại hội còn chủ trương phát triển một nền kinh tế hội nhập với khu vực
và thế giới.
Đại hội IX của Đảng (2001) khẳng định nền kinh tế gồm 6 thành phần kinh tế:
Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế thể
tiểu chủ, Thành phần kinh tế bản tư nhân, Thành phần kinh tế bản nhà nước, Thành
phần kinh tế vốn đầu nước ngoài; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần). Đại hội
lần đầu tiên xác định “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế th
trường sự quản của nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa chính nền kinh tế
thị trường định hướng hội chủ nghĩa” đồng thời cũng khẳng định nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội khẳng định mục đích của mô hình kinh tế này là phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của chủ
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 12
nghĩa hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phương hướng y đúng như tưởng của Hồ
Chí Minh, quan tâm chú trọng phát triển vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội đồng thời nó
còn phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế để phát triển nhanh theo chủ trương của đại hội VIII.
Đại hội X của Đảng (2006) nêu rõ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa để “thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn
minh”. Các thành phần kinh tế tại Đại hội X được xác định gồm 5 thành phần kinh tế:
Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân (bao
gồm kinh tế thể, tiểu chủ, bản bản tư nhân ), Thành phần kinh tế bản nhà nước,
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy Đại hội X chỉ khác Đại hội IX ở
chỗ đã sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế thể, tiểu chủ và kinh tế bản bản
nhân thành một thành phần đó kinh tế nhân, hai thành phần này điểm chung
giống nhau là đều dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Đại hội cũng lần đầu
tiên xác định “kinh tế nhân vai trò quan trọng, một trong những động lực của nền
kinh tế. Doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển, trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ
biến, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu”. Để nâng cao hiệu lực quản lý của
nhà nước, Đại hôi yêu cầu “Tách chức năng quản hành chính nhà ớc khỏi chức năng
quản kinh doanh của doanh nghiệp, xóa bỏ “chế độ chủ quản”; tách hệ thống quan
hành chính công khỏi hệ thống cơ quan sự nghiệp”.
Tại Đại hội XI (năm 2011) và Đại hội XII (năm 2016), Đại hội đều xác định nền kinh
tế ớc ta gồm 4 thành phần:
Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể;
Thành phần kinh tếnhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản nhân) và Thành phần
kinh tế vốn đầu nước ngoài. Nổi bật Đại hội XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội XI thông qua và xác định “Phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà ớc. Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng
trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân
phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu”
Gần đây nhất, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (năm 2021), nổi bật
nhất trong những chủ trương của Đảng nội dung trong Văn kiện của Đại hội nêu rõ: "Xóa
bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nhân; hỗ trợ
kinh tế nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghphát triển nguồn nhân lực, nâng
cao năng suất lao động. Khuyến khích hình thành, phát triển những tập đoàn kinh tế tư nhân
lớn, tiềm lực mạnh, khả năng cạnh tranh khu vực, quốc tế. Phấn đấu đến năm 2030,
ít nhất 2 triệu doanh nghiệp với tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế nhân vào GDP
đạt 60% - 65%"
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 13
Như vậy thể thấy, xuyên suốt thời gian qua, trong thời kỳ y dựng phát triển đất
nước, được thể hiện nhất thông qua các Văn kiện của các Đại hội Đảng, đất nước ta
đã áp dụng sáng tạo linh hoạt tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không
ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân là động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài ngày càng được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch
và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
2.2. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển cơ
cấu ngành kinh tế
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, bắt đầu được hình thành từ Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ III (năm 1960), với nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta, là
công nghiệp hóa hội chủ nghĩa. Chủ trương chính của thời kỳ y là: “Xây dựng một
nền kinh tế hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp
lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý,
đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước
nông nghiệp lạc hậu thành một nước có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại".
Chủ trường trên không bám sát với tư tưởng của Hồ Chí Minh về thứ tự ưu tiên, phải
ưu tiên phát triển nông nghiệp, sau đó từ từ phát triển từ công nghiệp nhẹ, sau đó mới đến
công nghiệp nặng. Do đó, tiến hành công nghiệp hóa từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn,
những tiền đề cần thiết cho phát triển hạn chế, lại trong điều kiện chiến tranh cùng
nhiều nguyên nhân chủ quan khác, nên nền kinh tế Việt Nam đã không đạt được những mục
tiêu đã đặt ra, đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển rơi vào
khủng hoảng kinh tế-xã hội.
Phải đến Đại hội Đảng lần thứ V dấu mốc thay đổi toàn diện trong văn kiện của
Đại hội Đảng lần thứ VI thì chúng ta mới bước vào thời kỳ đổi mới, đặt trọng tâm vào nền
nông nghiệp theo lời dạy của Hồ Chủ tịch và từ đó nền kinh tế- xã hội mới bước đầu có sự
khởi sắc.
Sau khi nền kinh tế được khôi phục, Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ chặng đầu của
công cuộc xây dựng hội chủ nghĩa, thì Đại hội VII đã những bước đột phá mới về
công nghiệp hóa. Lần đầu tiên, phạm trù “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” (CNH, HĐH)
được xác định chính thức trong Văn kiện của Đảng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
(năm 1996): Tổng kết sau 10 năm đổi mới, Đại hội Đảng VIII đã nhận định: Nước ta đã
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời k
quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại a đất nước. Đại hội cũng xác định các ngành
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 14
công nghiệp được chú trọng phát triển từ nhẹ đến nặng trước hết công nghiệp chế biến,
công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; xây dựng chọn lọc một số sng
nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất, một số cơ
sở công nghiệp quốc phòng.
Trong các văn kiện của Đại hội Đảng gần đây, nội dung công nghiệp hóa, hiện đại
hóa cũng được xác định là nội dung quan trọng nhằm thực hiện quá trình công nghiệp hóa
rút ngắn để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, mục tiêu hiện tại
là đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển
hiện đại.
Bên cạnh đó, Đảng ng chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập tchủ với chiến
lược và lộ trình phù hợp trong hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này giúp đất nước ta mở rộng
thương mại, xuất khẩu hàng hóa tới các thị trường, quốc gia vùng lãnh thổ, kết trên
90 hiệp định thương mại song phương. Đồng thời, còn giúp nước ta giao lưu, học hỏi, nâng
cao trình độ khoa học, kĩ thuật để phát triển nông nghiệp và công nghiệp hiện đại.
Nhờ những đường lối nêu trên, nước ta đã thu được kết quả khá khả quan: GDP nông
nghiệp chiếm khoảng 24,53% tổng GDP năm 2000; 18,83% tổng GDP năm 2010; 14,85%
tổng GDP năm 2020. Tuy nhiên, những con số này phản ánh mức giảm đều từ 38,06% năm
1986. Trong khi đó, ttrọng công nghiệp trong GDP tăng liên tục từ 27,1% năm 2016 lên
28,5% vào năm 2019. Năm 2020 tỷ trọng thấp hơn năm 2019 (đạt 27,54%) do ảnh hưởng
của dịch Covid-19. Những con số này đã cho thấy, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
hóa của nước ta dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh đang thực sự có hiệu quả.
2.3. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển cơ
cấu vùng kinh tế
Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn quan tâm sát sao trong việc xây dựng các vùng kinh tế
trọng điểm. Trước đây 04 vùng kinh tế trọng điểm, rồi đến 06 vùng kinh tế trọng điểm.
Giai đoạn năm 2020 đến nay, Chính phủ đã mở nhiều cuộc thảo luận để xem xét 2 phương
án phân chia vùng kinh tế thành 07 hoặc 06 vùng kinh tế đã đi đến kết quả cuối cùng.
Hiện nay, Chính phủ đã chỉ đạo sử dụng phương án phân thành 06 vùng kinh tế - hội
như hiện hành để thực hiện Luật Quy hoạch.
Cụ thể, 06 vùng kinh tế - xã hội, gồm:
1. Vùng trung du miền núi phía bắc gồm 14 tỉnh: Giang, Cao Bằng,
LạngSơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên
Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên và Hoà Bình.
2. Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh, thành phố: Nội, Hải Phòng, Hải
Dương, Hưng n, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 15
Bình Quảng Ninh. (phương án không có Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái
Nguyên)
3. Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung gồm 14 tỉnh, thành phố:
ThanhHóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận Bình
Thuận.
4. Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông
LâmĐồng.
5. Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố: TP.HCM, Đồng Nai, Rịa -
VũngTàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh.
6. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố: Thành phố Cần
Thơ,Long An, Tiền Giang, Bến Tre, TVinh, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp,
Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
Theo Bộ KH&ĐT, với phương án phân vùng như hiện nay, các địa phương trong mỗi
vùng bản tương đồng về điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, dân cư… Đồng thời,
mối liên kết khá chặt chẽ về kinh tế, văn hóa, xã hội, kết cấu hạ tầng...
Như vậy có thể thấy, vấn đề cơ cấu vùng kinh tế được Đảng và Nhà nước hết sức chú
trọng, cân nhắc, xem xét kĩ lưỡng. Từ đó ta cũng thấy được Đảng và Nhà nước đã tiếp thu
quan điểm của tưởng Hồ Chí Minh về tầm quan trọng của việc phát triển vùng kinh tế
trọng điểm, phù hợp giữa các vùng thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền ngược, biên
giới hải đảo.
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng ng nhấn mạnh nội dung cấu lại kinh tế vùng,
đổi mới thể chế liên kết giữa các địa phương trong vùng và giữa các vùng, phát huy vai trò
các vùng kinh tế động lực, quan tâm phát triển các vùng còn khó khăn, thu hẹp chênh lệch
phát triển giữa các vùng. Theo đó, cần xác định rõ vùng kinh tế cụ thể phải phát triển theo
hướng kinh tế tri thức đón nhận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 để làm tăng hàm lượng
công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn, thúc đẩy sự năng động của các khu công nghiệp theo
chiến lược ng trưởng mới; phát triển dịch vụ chất lượng cao; tăng ờng quan hệ hợp tác,
trao đổi thương mại, nghiên cứu và phát triển ứng dụng quốc tế. Đối với các vùng điều kiện
KT-XH còn khó khăn, cần chính sách nhằm hướng việc thu hút đầu vào các ngành
khai thác lợi thế phù hợp, làm tiềm năng, thế mạnh của từng vùng để xây dựng chính
sách tích hợp phát triển tổng thể.
KẾT LUẬN
Thực tế lịch sử đã chứng minh, việc nghiên cứu và tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh
trong công cuộc phát triển đất nước là vô cùng quan trọng. Điều này hiển nhiên cũng đúng
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 16
trong việc phân tích và tìm hiểu quan điểm của Người về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ
quá độ của đất nước.
Về cơ bản, học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền kinh
tế nhiều thành phần, phát triển các ngành kinh tế lần lượt theo mức độ ưu tiên nhất định,
xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm và phù hợp là những công việc đúng đắn đối với
Đảng và Nhà nước cũng như toàn thể nhân dân Việt Nam.
Lý luận của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế thời kỳ quá độ là cơ sở đúng đắn, kim chỉ
nam cho những chỉ đạo và chính sách của Đảng và Nhà ớc đối với sự phát triển nền kinh
tế thị trường định ớng xã hội chủ nghĩa có sự quản của nhà nước pháp quyền nói riêng
cũng như xây dựng hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam nói chung.
Tính đúng đắn của những quan điểm này không chỉ phù hợp với hoàn cảnh thời
điểm nó ra đời mà nó vẫn luôn tồn tại nguyên vẹn qua dòng thời gian cho đến hiện tại. Với
ý nghĩa thực tiễn to lớn của quan điểm Hồ Chí Minh, chúng ta có thể có cái nhìn sâu sắc v
cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ đi kèm với một số vấn đề liên quan để từ đó có thể
đưa ra những dự đoán, phương án xử lý phù hợp cho các tình huống trong thực tế trong quá
trình phát triển đất nước.
Lớp trẻ và các thế hệ sau này cần có trách nhiệm tiếp thu vận dụng sáng tạo tư tưởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh đại, học hỏi lối tiếp cận của Người đối với chủ nghĩa MácLênin
với tư duy phê phán xét đoán, không thụ động. Người dân cũng cần tìm hiểu về vai trò của
từng thành phần kinh tế, từng ngành, từng vùng kinh tế để hiểu và tin tưởng những đường
lối phương hướng, những chỉ đạo của Đảng Nhà nước trong công cuộc phát triển nền
kinh tế quốc dân, để tự nhận thấy trách nhiệm và bổn phận của mình đối với sự nghiệp phát
triển kinh tế nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Giáo trìnhởng HChí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên luận
chính trị), 2021, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
2) Giáo trình Chủ nghĩa hội Khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên
luận chính trị), 2021, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
3) V.I. Lênin: Tn tập, Moscow, Nxvb.Tiến Bộ, 1980
4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021
5) Thường thức chính trị - 1953, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, 1954
6) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (Bổ sung,
phát triển năm 2011)
Website: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn
7) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới - Phần I - (Đại hội VI, VII, VIII, IX) - Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật – 2019
lOMoARcPSD| 23022540
P a g e | 17
8) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự
thật – 2006
9) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự
thật – 2011
10) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII - Nhà xuất bản Chính trị Quốc giaSự
thật – 2016
11) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - Nhà xuất bản Chính trị Quốc giaSự
thật – 2021
12) Những dấu ấn quan trọng về kinh tế hội trong hành trình 75 năm thành lập vàphát
triển đất nước qua số liệu thống kê – Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/su-
kien/2020/09/23410/
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu
nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng
quan điểm nêu trên như thế nào trong xây dựng nền kinh tế nước ta hiện nay?
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đinh Hoàng Minh Mã SV: 11213851
Lớp tín chỉ: Tư tưởng Hồ Chí Minh LLTT1101(322)_04
Giảng viên: Nguyễn Chí Thiện Hà Nội, năm 2023 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 1
MỤC LỤC.........................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 2
1. Cơ sở lý luận ................................................................................................................ 2
1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế .................................................... 2
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam ................ 3
1.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế ................................... 4
1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế .................................................... 8
1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế .................................................... 10
2. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát . 10
triển kinh tế nước ta hiện nay ......................................................................................... 10
2.1. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển cơ ...... 10
cấu kinh tế nhiều thành phần .............................................................................................. 10
2.2. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển cơ ...... 13
cấu ngành kinh tế ................................................................................................................ 13
2.3. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển cơ ...... 14
cấu vùng kinh tế ................................................................................................................. 14
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 16 LỜI MỞ ĐẦU
Đã gần 70 năm kể từ khi Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa
xã hội tuân theo quy luật tất yếu khách quan của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước
ta vẫn đang nỗ lực tiếp bước trên con đường đưa đất nước tới một chế độ đích đến tốt đẹp,
văn minh. Có thể thấy, việc xây dựng chủ nghĩa xã hội chính là xây dụng, phát triển một
hình thái kinh tế - xã hội, do đó phát triển kinh tế là một bước vô cùng quan trọng.
Vì vậy, để tiến lại gần hơn đích đến của quá trình quá độ lên xã hội chủ nghĩa, tất yếu
cần phải có một cơ sở lý luận vững chắc, một ngọn hải đăng dẫn đường để Đảng và Nhà
nước đưa ra những chỉ đạo, đường lối chủ trương đúng đắn để xây dựng nền kinh tế vững
mạnh, phù hợp với nhu cầu của thời kỳ này. Lý luận đó phải là một lý luận được ghi nhận
bằng thực nghiệm, tồn tại qua nhiều năm mà vẫn giữ nguyên giá trị cũng như tính đúng
đắn. Và do đó, yêu cầu đặt ra là lý luận đó vừa không thể nào xa rời chủ nghĩa Mác – Lênin lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 2
vừa phải thực tế với bối cảnh của nước Việt Nam ta. Đó chính là Tư tưởng Hồ Chí Minh –
kim chỉ nam của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.
Bằng phương thức tiếp thu với óc phê phán, xét đoán, tính độc lập trong lối tư duy, sự
sáng tạo trong nhận xét, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh
đã xây dựng một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về mục tiêu xây dựng một nước
Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Quan điểm của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về những thành phần kinh tế là một bộ phận đặc sắc trong tư tưởng kinh tế
của Người. Với cương vị lãnh đạo quốc gia, vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đã đưa ra những
quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển kinh tế ở một nước nông nghiệp, chưa trải qua
chế độ tư bản chủ nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Những quan điểm đó vẫn giữ nguyên
giá trị chỉ đạo đối với đất nước ta trong công cuộc đổi mới phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc xây dựng kinh tế phát triển, phù hợp yêu cầu
của thời kỳ quá độ và tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam, cùng với những kiến thức đã được tiếp thu, em quyết định viết bài tìm
hiểu và phân tích: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về
cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận
dụng quan điểm nêu trên như thế nào trong xây dựng nền kinh tế nước ta hiện nay?

Với kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành vẫn còn
rất nhiều thiếu sót, em mong nhận được sự đánh giá, nhận xét và góp ý của thầy để bài viết
của em được hoàn chỉnh hơn và em có thể học hỏi được nhiều hơn kiến thức từ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận
1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
về phương diện kinh tế, sự tồn tại của một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành
phần đối lập là một tất yếu.
Khi nhắc tới đặc trưng kinh tế này, V.I. Lênin đã cho rằng: “Vậy thì danh từ quá độ có
nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện tại có những
thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản, lẫn chủ nghĩa xã hội
không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có. Song không phải mỗi người thừa nhận điểm ấy
đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - xã hội khác nhau hiện có ở Nga,
chính là như thế nào? Mà tất cả then chốt của vấn đề lại chính là ở chỗ đó”. Ứng với sự
nghiên cứu sâu sắc ở nước Nga, V.I. Lênin đã khẳng định nền kinh tế trong thời kỳ quá độ
tồn tại 5 thành phần kinh tế:
1) Kinh tế gia trưởng lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 3
2) Kinh tế hàng hóa nhỏ 3) Kinh tế tư bản
4) Kinh tế tư bản nhà nước
5) Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Có thể dễ dàng nhận thấy điểm đặc biệt về thứ tự các thành phần kinh tế nêu trên. V.I.
Lênin đã cố tình sắp xếp các thành phần kinh tế theo thứ tự, cấp độ tăng dần về tính chất
chủ nghĩa xã hội của từng thành phần kinh tế, tỷ trọng các thành phần kinh tế trong từng
giai đoạn lịch sử, sự biến đổi tỷ trọng các thành phần kinh tế phải theo hướng xã hội chủ
nghĩa. Giữa các thành phần kinh tế này tồn tại tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh và thống
nhất, tạo ra một cơ cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế đất
nước tiến tới xã hội chủ nghĩa.
Sự tồn tại của một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân
thống nhất, vận hành theo cơ chế sản xuất hàng hóa là một tất yếu trong thời kỳ quá độ.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xác lập trên
cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều lại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình
thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và đi cùng với những hình thức phân phối
khác nhau, trong đó có phân phối theo lao động ngày càng giữ vai trò là hình thức phân
phối chủ đạo. Nhiệm vụ của các nước quá độ là thực hiện sắp xếp, bố trí lại các lực lượng
sản xuất hiện có trong xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới
theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế sao cho đời sống nhân dân lao động
ngày càng được bảo đảm. Đây là bước trung gian tất yếu trong quá trình lâu dài xây dựng
chủ nghĩa xã hội, kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế không thể xóa bỏ ngay lập tức
theo ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luật
kinh tế, đặc biệt là những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua sự phát triển của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Việc xoá bỏ một cách nóng vội những đặc điểm trên, sa vào
bệnh chủ quan duy ý chí trong mấy thập kỷ cuối thế kỷ XX của các nước xã hội chủ nghĩa
đều nhận lại kết quả không mấy tốt đẹp.
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà chính trị bàn về kinh tế, tư tưởng kinh tế của Người
cơ bản là tư tưởng kinh tế - chính trị. Với quan điểm tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin với óc
phê phán xét đoán, sự nhạy bén với cái mới, thông qua quá trình vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, Hồ Chí Minh
đã đề ra nhiều luận điểm, tư tưởng chỉ đạo sáng suốt, có tính nguyên tắc về phát triển kinh
tế ở Việt Nam thời kỳ quá độ. Quan điểm của Người về phát triển kinh tế có thể khái quát
thành 5 luận điểm lớn, những luận điểm ấy mang rõ đặc sắc về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam như sau:
Một là, phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 4
Hai là, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phải quan tâm phát triển cả nông nghiệp và
công nghiệp trong thời kỳ quá độ.
Ba là, trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế.
Bốn là, tăng gia sản xuất phải đi đôi với thực hành tiết kiệm trong sản xuất, trong
tiêu dùng, tiết kiệm vật tư, thời gian, sức lao động.
Năm là, trong phát triển kinh tế, phải quan tâm chống tham ô, lãng phí, quan liêu,
đó là những thứ "giặc nội xâm", đồng minh với giặc ngoại xâm.
Như vậy có thể thấy, một trong những mấu chốt quan trọng đã được Hồ Chủ tịch đặc
biệt đề cập tới chính là để phát triển kinh tế thì cần nhấn mạnh vào cơ cấu kinh tế. Và do
đó, việc nghiên cứu tư tưởng của Người về cơ cấu kinh tế kéo theo đó cũng vô cùng quan
trọng để thực hiện tốt nhiệm vụ này. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, cơ cấu kinh tế có
thể được phân chia ra thành: cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế.
1.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế
Những quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nói
chung, từng thành phần kinh tế nói riêng được thể hiện khá rõ trong “Hồ Chí Minh toàn
tập”, nhưng rõ ràng và sâu sắc nhất trong hai tác phẩm là “Báo cáo Dự thảo Hiến pháp năm
1959” và “Thường thức chính trị” năm 1953.
Cơ cấu các bộ phận của nền kinh tế phụ thuộc vào sự tồn tại của các hình thức sở hữu,
hình thức quan hệ sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sản xuất hàng hoá
trong thời kỳ quá độ. Chính Lênin cũng đã nêu rõ: “Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ, xét
về toàn bộ, nó là nền kinh tế quá độ, còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, do đó sự tồn tại
của các thành phần kinh tế khác nhau là một tất yếu khách quan. Mỗi thành phần kinh tế
còn phát huy tác dụng tích cực, có đóng góp vào quốc kế dân sinh thì không thể dùng mệnh
lệnh hành chính mà xoá bỏ ngay một lúc được.”.
Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I. Lênin để vận dụng vào hoàn
cảnh cụ thể của Việt Nam, ngay từ trong kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nói rõ về cơ cấu kinh tế Việt Nam trong vùng tự do 1945-1954, gồm 6 thành phần:
1) Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô 2) Kinh tế quốc doanh
3) Kinh tế cá nhân của nông dân, thợ thủ công (tiểu chủ, hộ gia đình)
4) Hợp tác xã (tiêu thụ và cung cấp)
5) Kinh tế tư bản tư nhân
6) Kinh tế tư bản quốc (tư bản nhà nước)
Bên cạnh đảm bảo tính quy luật chung về đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần với các thành lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 5
phần kinh tế phổ biến, kinh tế quá độ thì vẫn tồn tại thành phần kinh tế mang tính đặc thù.
Có thể thấy, trong sáu thành phần kinh tế nêu trên, thành phần kinh tế phong kiến vẫn tồn
tại song song với các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đây là thành phần kinh tế mang
tính đặc thù, thành phần kinh tế này phản ánh trình độ phát triển kinh tế thấp với chế độ sở
hữu phong kiến về ruộng đất. Trong đó, giai cấp địa chủ chiếm ruộng đất và công cụ làm
nông nhưng không canh tác, cày cấy, “không nhắc chân đụng tay mà lại cửa cao nhà rộng,
phú quý phong lưu” còn nông dân cày cấy trên đất của địa chủ thì phải nộp tô, phải hầu hạ
như nô lệ. Tuy vậy, do yêu cầu phải tiếp tục kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng
dân tộc, cách mạng dân chủ nên Hồ Chí Minh không chủ trương xóa bỏ thành phần kinh tế
này mà chỉ thực hiện giảm tô, giảm tức, khiến cho thành phần kinh tế này đóng góp cho kháng chiến.
Vì vậy, đây là quan điểm đổi mới của Hồ Chí Minh, Người nhận thức rõ vị trí, vai trò
của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế, có cơ sở để ra quyết định nhằm đảm bảo ổn
định kinh tế và phát triển kinh tế, là tiền đề của cuộc kháng chiến thắng lợi.
Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Miền Bắc
bước vào thời kỳ quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa từ điểm xuất phát rất thấp, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh ác liệt. Theo
Hồ Chủ tịch, các nước quá độ gián tiếp như vậy tất yếu phải trải qua một giai đoạn gọi là
“chế độ dân chủ mới”. Trong điều kiện đất nước bị phân tách làm hai miền, một nửa đã
hòa bình, một nửa vẫn còn chiến tranh, tình hình thế giới thì hết sức phức tạp, hệ thống xã
hội chủ nghĩa đã xuất hiện những khó khăn, mâu thuẫn, những lý luận về mô hình tiến tới
xã hội chủ nghĩa còn chưa sáng tỏ.
Từ thực tiễn vùng dân chủ mới ở miền Bắc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra các
hình thức sở hữu cơ bản của nền kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức là của
toàn dân; sở hữu hợp tác tức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; sở hữu của người lao
động riêng lẻ, một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản”. Với sự đa dạng của quan
hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, Hồ Chí Minh đã xác định rõ các thành phần kinh tế tồn tại và
hoạt động ở miền Bắc gồm 5 thành phần chính:
1) Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, vì nó là của chung của nhân dân).
2) Hợp tác xã (mang tính chất nửa CNXH, và sẽ tiến đến CNXH).
3) Kinh tế của cá nhân, thợ thủ công và nông dân, tiểu chủ (có thể tiến dần vào
hợp tác xã, tức là nửa CNXH). 4) Tư bản tư nhân. 5) Tư bản Nhà nước
Có thể thấy, trong chế độ dân chủ mới ở Miền Bắc sau năm 1954, cơ cấu thành phần
kinh tế so với vùng tự do thời kỳ 1945-1954 có điểm thống nhất và cũng có thay đổi khác biệt.
Về điểm giống nhau, đặc điểm kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc là sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế. Về cơ bản, vẫn tồn tại lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 6
các thành phần kinh tế phổ biến như Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tiểu chủ, Tư bản Tư nhân
và các thành phần kinh tế quá độ như: Hợp tác xã và Tư bản Nhà nước.
Về sự đổi mới, rõ ràng có thể nhận thấy ngay là thành phần kinh tế địa chủ phong kiến
bóc lột địa tô đã bị xóa bỏ. Do kháng chiến đã thành công ở miền Bắc, không cần có sự
đóng góp của thành phần này như trước kia nên thành phần kinh tế phong kiến đã bị xóa
bỏ ở vùng dân chủ mới thông qua việc cải cách ruộng đất. Từ đó phá vỡ sự kìm hãm phát
triển nông nghiệp đã tồn tại lâu nay của một nhóm người lợi dụng tư hữu để bóc lột người khác.
Một thành phần bị xóa bỏ, do đó các thành phần khác cũng có sự thay đổi về vai trò
của nó trong nền kinh tế quốc dân. Về từng thành phần kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng
có những đánh giá cụ thể về vai trò của chúng và phương hướng xây dựng chúngtrong nền kinh tế. Cụ thể:
Theo Hồ Chí Minh, thành phần Kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế 100% xã
hội chủ nghĩa, giữ vai trò là xương sống của nền kinh tế quốc dân, giúp điều tiết các thành
phần kinh tế còn lại. Cụ thể Người viết: “Kinh tế quốc doanh là hình thức sở hữu của toàn
dân, nó lãnh đạo nền kinh tế quốc dân và Nhà nước phải đảm bảo cho nó phát triển ưu tiên”.
Tài sản của các xí nghiệp là tài sản chung của toàn thể nhân dân, không còn mang dáng dấp
của chế độ tư hữu.Từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội, thành phần này giờ đã trở thành
đại diện cho chủ nghĩa xã hội, có vai trò lãnh đạo chủ chốt trong nền kinh tế. Tổng kết lại,
Người nhận định rằng cần tận dụng sức lao động nhàn rỗi của cá thể tiểu chủ, thợ thủ công
thì và đưa vào các hợp tác xã lành nghề., tiến dần vào nửa xã hội chủ nghĩa)
Về Kinh tế hợp tác xã, nhân dân thường góp chung để mua công cụ, vật liệu cần
thiết, thường có sự xuất hiện của các hội đổi công. Chủ tịch khẳng định: “kinh tế hợp tác
xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích,
hướng dẫn và giúp đỡ cho nó phát triển.” Hợp tác hoá nông nghiệp là khâu chính thúc đẩy
công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Cần phát triển từng bước vững chắc tổ đổi công và hợp tác xã.
Về Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ, các nông dân và thợ thủ công
thường tự do hoạt động buôn bán trao đổi Hồ Chí Minh cho rằng, Nhà nước phải bảo hộ
quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ, dốc sức hướng dẫn và giúp đỡ họ cải tiến phương
thức làm ăn, động viên, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự
nguyện .“Đẩy mạnh cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế cá thể của
nông dân, thợ thủ công, những người lao động riêng lẻ khác và đối với thành phần kinh tế
tư bản tư doanh, đồng thời nó mở mang và tăng cường lực lượng của thành phần kinh tế
quốc doanh, thúc đẩy việc phát triển kinh tế theo chủ nghĩa xã hội”.
Về thành phần Kinh tế tư bản tư nhân, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó là thành
phần kinh tế của giai cấp tư sản dân tộc, là tư bản chủ nghĩa. Giai cấp tư sản nước ta mới
ra đời, còn non yếu do bị tư bản nước ngoài chèn ép. Tuy nhiên, "về mặt sản xuất so với
chế độ phong kiến thì chế độ tư bản là một tiến bộ to". Tư sản dân tộc có nhiều kinh nghiệm lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 7
sản xuất, sử dụng vốn, áp dụng khoa học kỹ thuật, vì vậy “Chính phủ cần giúp họ phát triển.
Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế quốc gia, phải phù hợp với lợi ích của đại
đa số nhân dân”. Tức là phải làm sao thuyết phục, kéo họ về phía xã hội chủ nghĩa, làm cho
hoạt động của họ phù hợp quốc kế dân sinh.
Về thành phần Kinh tế tư bản quốc gia: Đây là thành phần kinh tế do Nhà nước và
nhà tư bản cùng góp vốn với nhau để kinh doanh do Nhà nước lãnh đạo. Tư bản của Nhà
nước là xã hội chủ nghĩa. Đây sẽ là thành phần tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Dựa vào những quan điểm trên về các thành phần kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta của Hồ Chí Minh, Người đã đưa ra những chính
sách kinh tế để xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần xoay quanh chính những mối quan
hệ tồn tại khách quan giữa chúng như sau: “Công tư đều lợi - Chủ thợ đều lợi Công nông
giúp nhau - Lưu thông trong ngoài”.
Một là, Công tư đều lợi. Kinh tế quốc doanh mang tính chất công. Nó là nền tảng và
mang vai trò lãnh đạo của kinh tế dân chủ mới. Vì vậy chúng ta phải dốc sức phát triển nó
và toàn thể nhân dân phải ủng hộ nó. Đối với những kẻ phá hoại nó, trộm cắp tài sản công,
khai man, lậu thuế thì phải trừng trị nghiêm khắc. Tư là những nhà tư bản dân tộc và kinh
tế cá thể, tiểu chủ. Đây cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây dựng kinh tế quốc dân. Vì
vậy, Chính phủ cần giúp họ phát triển. Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế
quốc dân, phải phục vụ, phù hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân.
Hai là, Chủ thợ đều lợi. Người cho rằng, nhà tư bản không thể thoát ly khỏi bóc lột.
Bởi lẽ nhà tư bản mang bản chất đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
Khi đó, Chính phủ đóng vai trò là trung gian, làm giảm bớt sự căng thẳng trong mối quan
hệ của “chủ” và “thợ”. Một mặt, Chính phủ ngăn cấm nhà tư bản bóc lột nhân dân quá mức.
Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi của người lao động. Mặt khác, vì lợi ích lâu dài, người lao
động cũng phải để cho chủ được số lợi hợp lý, không yêu cầu quá mức. Chủ và thợ đều tự
giác, tự động, tăng gia sản xuất mang lại lợi ích cả đôi bên.
Ba là, Công nông giúp nhau. Ngay từ buổi đầu của con đường cách mạng, Hồ Chí
Minh đã nhận ra được vai trò to lớn, sức mạnh của giai cấp công nhân và nông dân, sau này
còn được gọi là liên minh công nông. Hai giai cấp này có mối liên hệ mật thiết với nhau,
đầu vào của hoạt động này là đầu ra của quá trình còn lại. Công nhân ra sức sản xuất nông
cụ và các thứ cần dùng khác, để cũng cấp cho nông dân. Nông dân thì ra sức tăng gia sản
xuất, để cung cấp lương thực và các thứ nguyên liệu cho công nhân. Từ sự tuần hoàn,
chuyển hóa đó mà liên minh công nông được củng cố thêm tính bền chặt.
Bốn là, Lưu thông trong ngoài. Cần mở rộng giao lưu trong và ngoài nước để phát
triển nền kinh tế mở. Ta ra sức khai thác lâm thổ sản, những sản phẩm thế mạnh của ta để
bán cho các nước bạn và để mua những thứ ta cần dùng từ họ. Các bạn mua những thứ ta
đưa ra, chào mời và bán cho ta những hàng hóa ta chưa chế tạo được. Đó là chính sách mậu
dịch, giúp đỡ qua lại lẫn nhau và rất có lợi cho kinh tế ta. lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 8
Như vậy, chỉ bằng những lời ngắn gọn, Hồ Chí Minh đã chỉ cho chúng ta những
nguyên tắc và mục tiêu cần đạt được của nền kinh tế nhiều thành phần. Về cơ bản, Người
đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩ Mác-Lênin, vẫn thừa nhận sự tồn tại tất yếu khách quan của
nền kinh tế nhiều thành phần, tuy nhiên lại vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam
khi ấy mà xác định vai trò và vị trí của các thành phần kinh tế riêng biệt. Hơn thế nữa,
Người còn xác định mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế này, giữa các
thành phần kinh tế phải có mối quan hệ bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi, nhằm phát triển
cân đối nền kinh tế quốc dân.
Những luận điểm trên đây thể hiện rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Những quan điểm, nhận định của
Người được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta tin tưởng, học hỏi, vận dụng để đưa ra những
tinh chỉnh trong chính sách, đường lối của Đảng, sự quản lý của Nhà nước để Việt Nam
ngày càng tiến tới mục tiêu cao nhất của kinh tế là phát triển sản xuất, góp phần cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần của toàn dân cũng như giữ vững sự cân bằng trong lợi ích
của từng thành phần kinh tế.
1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế
Mặc dù Hồ Chí Minh không phải là một nhà kinh tế, nhưng Bác là một nhà chính trị
có quan điểm bàn về kinh tế rất phù hợp với giai đoạn này. Quan tâm tới hoàn cảnh đất
nước, Người đã đưa ra quan điểm của mình về phương hướng phát triển, thứ tự ưu tiên của
từng ngành, từng lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân hay chính là quan điểm trực tiếp của
Người về cơ cấu ngành kinh tế.
Đối với ngành nông nghiệp, theo như Hồ Chí Minh, trong giai đoạn thời kỳ đầu quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phát triển nông nghiệp thành mặt trận hàng đầu,
chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Trong Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam,
ngày 19/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Việt Nam là nước sống về nông nghiệp.
Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ
trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì
nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh!”.
Bác ưu tiên sản xuất nông nghiệp,bởi lẽ, trong giai đoạn đầu, xuất phát điểm, khởi
điểm, đất nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá bởi chiến tranh. Do yếu tố về
trình độ sản xuất còn thấp, điều kiện sản xuất còn tồi tàn, chúng ta chưa thể đáp ứng yêu
cầu để tiến hành ngay sự nghiệp phát triển tức thời công nghiệp và dịch vụ. Hơn nữa, Bác
cho rằng chúng ta nên phát triển nông nghiệp do chúng ta vừa có lợi thế về điều kiện tự
nhiên thuận lợi như thổ nhưỡng, khí hậu, sông ngòi, đồng bằng châu thổ, dân ta lại vừa có
kinh nghiệp lâu đời, có bề dày lịch sử trong sản xuất nông nghiệp lúa nước. Thêm vào đó,
phát triển nông nghiệp là cần thiết để phục vụ nhu cầu trước mắt, góp phần tiến tới lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 9
thắng lợi kháng chiến, phục vụ nhu cầu đời sống vật chất của nhân dân. Phát triển nông
nghiệp thì mới cung cấp đủ cơm ăn áo mặc cho quân đội và nhân dân, mới đáp ứng được
nhu cầu thiết yếu, hàng ngày cho dân tộc.
Khi đất nước đã thoát khỏi chiến tranh và cả khi đất nước đã tiến vào thời kỳ cải tạo
xã hội chủ nghĩa và xây dựng cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh vẫn luôn nhắc
nhở về tầm quan trọng của nông nghiệp. Người giải thích “Ở miền Bắc nước ta, nông nghiệp
chiếm bộ phận lớn trong nền kinh tế. Vì nông nghiệp là nguồn cung cấp nguyên liệu, đồng
thời là nguồn xuất khẩu quan trọng, nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn nhất hiện nay,
cho nên cần phải cải tọa và phát triển nông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác.”
Đối với ngành công nghiệp, giai đoạn sau khi đất nước đã tiến vào xây dựng nền tảng
vật chất và kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, Bác quan điểm rằng đất nước phải phát triển công
nghiệp và dịch vụ để thay thế nông nghiệp, trở thành mặt trận hàng đầu, chiếm tỉ trọng lớn
trong nền kinh tế quốc dân. Quá trình này cần bắt đầu từ việc ưu tiên phát triển dịch vụ và
công nghiệp nhẹ, sau đó mới tới công nghiệp nặng. Bác khẳng định tính tất yếu của công
nghiệp hóa như sau: “Muốn đảm bảo đời sống sung sướng mãi mãi phải công nghiệp hoá
xã hội chủ nghĩa”, “công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa vẫn là mục tiêu phấn đấu chung, là
con đường ấm no thực sự của nhân dân ta”. Người nói đến vai trò của công nghiệp nặng:
“Để xây dựng thắng lợi xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải quyết tâm phát triển tốt công nghiệp
nặng”. Bên cạnh đó, để phát triển tốt công nghiệp Bác cũng nhấn mạnh đến công tác nghiên
cứu khoa học. Theo Người, khoa học từ sản xuất mà ra và lại trở về phục vụ sản xuất, quần
chúng cho nên mọi người đều phải tham gia công tác khoa học kỹ thuật. Người cho rằng
chúng ta không có điều kiện thuận lợi cho khoa học kĩ thuật thì giờ cần phải học tập tiếp
thu từ các nước đi trước, tìm tòi và tiếp thu những điểm đổi mới khoa học kĩ thuật, nguồn
vốn của nước họ và đặc biệt là những kinh nghiệm đi trước trong quản lý và sản xuất đặc
biệt là sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên không được bỏ quên những tinh hoa của dân tộc, phải
biết “ hòa nhập mà không hòa tan”.
Về thương nghiệp, Bác cho rằng thương nghiệp là “cầu nối” giữa nông nghiệp và
công nghiệp. Thông qua thương nghiệp, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp, công nghiệp phát triển máy móc để cung cấp cho quá trình canh tác nông nghiệp.
Thương nghiệp tạo ra sự lưu thông cho nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, ngành thương
nghiệp cải tiến nông nghiệp, nông nghiệp lúc này không chỉ còn là việc sản xuất tiêu dùng,
nhỏ lẻ, nội bộ nữa mà được đưa vào chế biến trong công nghiệp phát triển thành thị trường
tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm. Nếu không có thương nghiệp thì không liên kết
được nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố được liên minh công nông, hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, sẽ bị rời rạc. lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 10
1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế
Về quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế, Người đề cập đến vấn đề phát
triển cơ cấu vùng kinh tế trọng điểm và vùng kinh tế phù hợp với nông thôn và thành thị,
miền xuôi và miền ngược, biên giới hải đảo. Và cho đến nay, chúng ta phát triển kinh tế
vùng khá tốt theo phương hướng của Bác, giúp thu hẹp khoảng cách về địa lí, đời sống,
nhận thực và thu nhập giữa các vùng.
Năm 1955, Bác kí Sắc lệnh số 230/SL thành lập khu tự trị ở khu vực miền núi phía
Tây Bắc “ Khu tự trị Thái - Mèo”. Khu tự trị tồn tại 7 năm (1955-1962) thực hiện nhiệm vụ
tiễu phỉ, bảo vệ vùng biên giới và giữ vững chủ quyền đất nước. Bà con đồng bào dân tộc,
chủ yếu là người Thái, người Mông là người am hiểu địa lí vùng này nên đã phụ trách tốt
nhiệm vụ. Đến năm 1962, đất nước ta lại tái lập các tỉnh và có chủ trương: đưa nhân dân
miền xuôi lên miền ngược để thành lập các vùng kinh tế mới.
2. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát
triển kinh tế nước ta hiện nay
Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay, chưa bao giờ rời xa khỏi chủ nghĩa MácLênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh khi xem xét và hình thành những chủ trương, đường lối lãnh đạo
đất nước, cũng như các chính sách để quản lý đất nước. Đại hội VII của Đảng khẳng định:
“Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động.”. Điều này cũng được ghi nhận một lần nữa trong Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), được bổ sung, phát triển
năm 2011 và trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2013.
Trong toàn bộ sự nghiệp phát triển đất nước nói chung và phát triển kinh tế đất nước
nói riêng, Đảng và Chính phủ đã học tập và làm theo lời Bác, thực hiện phát triển nền kinh
tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có cơ cấu hiện đại và phù hợp trên cơ sở: cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế.
2.1. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần
Nhận thức được sự tồn tại tất yếu, khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần qua
quan điểm tổng quát của chủ nghĩa Mác – Lênin và trong hoàn cảnh thực tế, cụ thể tại Việt
Nam thông qua tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và nhà nước ta đã có những chỉ đạo chính
thức xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước xuyên suốt một thời kỳ tính cho tới nay đã 35 năm.
Dấu mốc quan trọng trong thời kỳ đó là tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
tháng 12 năm 1996 của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội đã quyết định chuyển đổi cơ chế lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 11
quản lý kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở ra thời kỳ đổi mới đất nước, phê phán sâu sắc
các quan điểm chủ trương giáo điều, chủ quan, nóng vội, duy y chí, không tôn trọng quy
luật khách quan trong đường lối phát triển kinh tế đất nước nhiều năm trước. Đảng xác định
5 thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản
xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế tư bản tư nhân.
Tiếp theo, Đại hội VII của Đảng (1991) đã hình thành quan điểm về phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng ta tiếp tục định
5 thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân,
và Kinh tế tư bản nhà nước. Về phương hướng, Đại hội xác định “Tiếp tục xây dựng nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế”,“phát huy thế mạnh
của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nền kinh
tế quốc dân thống nhất”, “cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế
hoạch, chính sách và các công cụ khác”
Đại hội VIII của Đảng (1996) tiếp tục khẳng định chủ trương “phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa” và khẳng định “sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ
nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần
thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Đại hội chủ trương đổi mới kinh tế nhà
nước và kinh tế hợp tác xã, huy động thêm vốn và thúc đẩy doanh nghiệp bằng cách cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Đến thời điểm này, vai trò của nhà nước và quan hệ phân
phối được thể hiện rõ ràng và cụ thể hơn. Thị trường được quản lý bằng những công cụ
khác nhau như pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ đòn bẩy kinh tế khác và bằng
chính sức mạnh của khu vực kinh tế nhà nước. Bên cạnh việc tiếp túc phát triển đồng bộ
các loại thị trường, Đại hội còn chủ trương phát triển một nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới.
Đại hội IX của Đảng (2001) khẳng định nền kinh tế gồm có 6 thành phần kinh tế:
Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể
tiểu chủ, Thành phần kinh tế tư bản tư nhân, Thành phần kinh tế tư bản nhà nước, và Thành
phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần). Đại hội
lần đầu tiên xác định “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” và đồng thời cũng khẳng định nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội khẳng định mục đích của mô hình kinh tế này là phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 12
nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phương hướng này đúng như tư tưởng của Hồ
Chí Minh, quan tâm chú trọng phát triển vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội đồng thời nó
còn phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế để phát triển nhanh theo chủ trương của đại hội VIII.
Đại hội X của Đảng (2006) nêu rõ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là để “thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”. Các thành phần kinh tế tại Đại hội X được xác định gồm có 5 thành phần kinh tế:
Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân (bao
gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư bản tư nhân ), Thành phần kinh tế tư bản nhà nước,
và Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy Đại hội X chỉ khác Đại hội IX ở
chỗ đã sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư bản tư
nhân thành một thành phần đó là kinh tế tư nhân, là vì hai thành phần này có điểm chung
giống nhau là đều dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Đại hội cũng lần đầu
tiên xác định “kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền
kinh tế. Doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển, trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ
biến, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu”. Để nâng cao hiệu lực quản lý của
nhà nước, Đại hôi yêu cầu “Tách chức năng quản lý hành chính nhà nước khỏi chức năng
quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, xóa bỏ “chế độ chủ quản”; tách hệ thống cơ quan
hành chính công khỏi hệ thống cơ quan sự nghiệp”.
Tại Đại hội XI (năm 2011) và Đại hội XII (năm 2016), Đại hội đều xác định nền kinh
tế nước ta gồm 4 thành phần: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể;
Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) và Thành phần
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Nổi bật ở Đại hội XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội XI thông qua và xác định “Phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng
trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân
phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu”
Gần đây nhất, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (năm 2021), nổi bật
nhất trong những chủ trương của Đảng là nội dung trong Văn kiện của Đại hội nêu rõ: "Xóa
bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân; hỗ trợ
kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nâng
cao năng suất lao động. Khuyến khích hình thành, phát triển những tập đoàn kinh tế tư nhân
lớn, tiềm lực mạnh, có khả năng cạnh tranh khu vực, quốc tế. Phấn đấu đến năm 2030, có
ít nhất 2 triệu doanh nghiệp với tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP đạt 60% - 65%" lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 13
Như vậy có thể thấy, xuyên suốt thời gian qua, trong thời kỳ xây dựng phát triển đất
nước, được thể hiện rõ nhất thông qua các Văn kiện của các kì Đại hội Đảng, đất nước ta
đã áp dụng sáng tạo là linh hoạt tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không
ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân là động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài ngày càng được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch
và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
2.2. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển cơ cấu ngành kinh tế
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, bắt đầu được hình thành từ Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ III (năm 1960), với nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta, là
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Chủ trương chính của thời kỳ này là: “Xây dựng một
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và
lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý,
đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước
nông nghiệp lạc hậu thành một nước có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại".
Chủ trường trên không bám sát với tư tưởng của Hồ Chí Minh về thứ tự ưu tiên, phải
ưu tiên phát triển nông nghiệp, sau đó từ từ phát triển từ công nghiệp nhẹ, sau đó mới đến
công nghiệp nặng. Do đó, tiến hành công nghiệp hóa từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn,
những tiền đề cần thiết cho phát triển hạn chế, lại trong điều kiện có chiến tranh và cùng
nhiều nguyên nhân chủ quan khác, nên nền kinh tế Việt Nam đã không đạt được những mục
tiêu đã đặt ra, đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển và rơi vào
khủng hoảng kinh tế-xã hội.
Phải đến Đại hội Đảng lần thứ V và dấu mốc thay đổi toàn diện trong văn kiện của
Đại hội Đảng lần thứ VI thì chúng ta mới bước vào thời kỳ đổi mới, đặt trọng tâm vào nền
nông nghiệp theo lời dạy của Hồ Chủ tịch và từ đó nền kinh tế- xã hội mới bước đầu có sự khởi sắc.
Sau khi nền kinh tế được khôi phục, Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ chặng đầu của
công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, thì Đại hội VII đã có những bước đột phá mới về
công nghiệp hóa. Lần đầu tiên, phạm trù “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” (CNH, HĐH)
được xác định chính thức trong Văn kiện của Đảng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
(năm 1996): Tổng kết sau 10 năm đổi mới, Đại hội Đảng VIII đã nhận định: Nước ta đã
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ
quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đại hội cũng xác định các ngành lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 14
công nghiệp được chú trọng phát triển từ nhẹ đến nặng trước hết là công nghiệp chế biến,
công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công
nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất, một số cơ
sở công nghiệp quốc phòng.
Trong các văn kiện của Đại hội Đảng gần đây, nội dung công nghiệp hóa, hiện đại
hóa cũng được xác định là nội dung quan trọng nhằm thực hiện quá trình công nghiệp hóa
rút ngắn để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, mục tiêu hiện tại
là đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại.
Bên cạnh đó, Đảng cũng chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chiến
lược và lộ trình phù hợp trong hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này giúp đất nước ta mở rộng
thương mại, xuất khẩu hàng hóa tới các thị trường, quốc gia và vùng lãnh thổ, ký kết trên
90 hiệp định thương mại song phương. Đồng thời, còn giúp nước ta giao lưu, học hỏi, nâng
cao trình độ khoa học, kĩ thuật để phát triển nông nghiệp và công nghiệp hiện đại.
Nhờ những đường lối nêu trên, nước ta đã thu được kết quả khá khả quan: GDP nông
nghiệp chiếm khoảng 24,53% tổng GDP năm 2000; 18,83% tổng GDP năm 2010; 14,85%
tổng GDP năm 2020. Tuy nhiên, những con số này phản ánh mức giảm đều từ 38,06% năm
1986. Trong khi đó, tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng liên tục từ 27,1% năm 2016 lên
28,5% vào năm 2019. Năm 2020 tỷ trọng thấp hơn năm 2019 (đạt 27,54%) do ảnh hưởng
của dịch Covid-19. Những con số này đã cho thấy, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
hóa của nước ta dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh đang thực sự có hiệu quả.
2.3. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước trong phát triển cơ cấu vùng kinh tế
Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn quan tâm sát sao trong việc xây dựng các vùng kinh tế
trọng điểm. Trước đây là 04 vùng kinh tế trọng điểm, rồi đến 06 vùng kinh tế trọng điểm.
Giai đoạn năm 2020 đến nay, Chính phủ đã mở nhiều cuộc thảo luận để xem xét 2 phương
án phân chia vùng kinh tế thành 07 hoặc 06 vùng kinh tế và đã đi đến kết quả cuối cùng.
Hiện nay, Chính phủ đã chỉ đạo sử dụng phương án phân thành 06 vùng kinh tế - xã hội
như hiện hành để thực hiện Luật Quy hoạch.
Cụ thể, 06 vùng kinh tế - xã hội, gồm: 1.
Vùng trung du và miền núi phía bắc gồm 14 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng,
LạngSơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên
Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên và Hoà Bình. 2.
Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải
Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 15
Bình và Quảng Ninh. (phương án cũ không có Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên) 3.
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung gồm 14 tỉnh, thành phố:
ThanhHóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. 4.
Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và LâmĐồng. 5.
Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa -
VũngTàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh. 6.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố: Thành phố Cần
Thơ,Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp,
Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
Theo Bộ KH&ĐT, với phương án phân vùng như hiện nay, các địa phương trong mỗi
vùng cơ bản tương đồng về điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, dân cư… Đồng thời, có
mối liên kết khá chặt chẽ về kinh tế, văn hóa, xã hội, kết cấu hạ tầng...
Như vậy có thể thấy, vấn đề cơ cấu vùng kinh tế được Đảng và Nhà nước hết sức chú
trọng, cân nhắc, xem xét kĩ lưỡng. Từ đó ta cũng thấy được Đảng và Nhà nước đã tiếp thu
quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về tầm quan trọng của việc phát triển vùng kinh tế
trọng điểm, phù hợp giữa các vùng thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền ngược, biên giới hải đảo.
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng cũng nhấn mạnh nội dung cơ cấu lại kinh tế vùng,
đổi mới thể chế liên kết giữa các địa phương trong vùng và giữa các vùng, phát huy vai trò
các vùng kinh tế động lực, quan tâm phát triển các vùng còn khó khăn, thu hẹp chênh lệch
phát triển giữa các vùng. Theo đó, cần xác định rõ vùng kinh tế cụ thể phải phát triển theo
hướng kinh tế tri thức và đón nhận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 để làm tăng hàm lượng
công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn, thúc đẩy sự năng động của các khu công nghiệp theo
chiến lược tăng trưởng mới; phát triển dịch vụ chất lượng cao; tăng cường quan hệ hợp tác,
trao đổi thương mại, nghiên cứu và phát triển ứng dụng quốc tế. Đối với các vùng điều kiện
KT-XH còn khó khăn, cần có chính sách nhằm hướng việc thu hút đầu tư vào các ngành
khai thác lợi thế phù hợp, làm rõ tiềm năng, thế mạnh của từng vùng để xây dựng chính
sách tích hợp phát triển tổng thể. KẾT LUẬN
Thực tế lịch sử đã chứng minh, việc nghiên cứu và tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh
trong công cuộc phát triển đất nước là vô cùng quan trọng. Điều này hiển nhiên cũng đúng lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 16
trong việc phân tích và tìm hiểu quan điểm của Người về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ
quá độ của đất nước.
Về cơ bản, học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền kinh
tế nhiều thành phần, phát triển các ngành kinh tế lần lượt theo mức độ ưu tiên nhất định,
xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm và phù hợp là những công việc đúng đắn đối với
Đảng và Nhà nước cũng như toàn thể nhân dân Việt Nam.
Lý luận của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế thời kỳ quá độ là cơ sở đúng đắn, kim chỉ
nam cho những chỉ đạo và chính sách của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước pháp quyền nói riêng
cũng như xây dựng hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam nói chung.
Tính đúng đắn của những quan điểm này không chỉ phù hợp với hoàn cảnh ở thời
điểm nó ra đời mà nó vẫn luôn tồn tại nguyên vẹn qua dòng thời gian cho đến hiện tại. Với
ý nghĩa thực tiễn to lớn của quan điểm Hồ Chí Minh, chúng ta có thể có cái nhìn sâu sắc về
cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ đi kèm với một số vấn đề liên quan để từ đó có thể
đưa ra những dự đoán, phương án xử lý phù hợp cho các tình huống trong thực tế trong quá
trình phát triển đất nước.
Lớp trẻ và các thế hệ sau này cần có trách nhiệm tiếp thu vận dụng sáng tạo tư tưởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, học hỏi lối tiếp cận của Người đối với chủ nghĩa MácLênin
với tư duy phê phán xét đoán, không thụ động. Người dân cũng cần tìm hiểu về vai trò của
từng thành phần kinh tế, từng ngành, từng vùng kinh tế để hiểu và tin tưởng những đường
lối phương hướng, những chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong công cuộc phát triển nền
kinh tế quốc dân, để tự nhận thấy trách nhiệm và bổn phận của mình đối với sự nghiệp phát
triển kinh tế nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận
chính trị), 2021, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
2) Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý
luận chính trị), 2021, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
3) V.I. Lênin: Toàn tập, Moscow, Nxvb.Tiến Bộ, 1980
4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021
5) Thường thức chính trị - 1953, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, 1954
6) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011)
Website: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn
7) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới - Phần I - (Đại hội VI, VII, VIII, IX) - Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật – 2019 lOMoAR cPSD| 23022540 P a g e | 17
8) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật – 2006
9) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật – 2011
10) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII - Nhà xuất bản Chính trị Quốc giaSự thật – 2016
11) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - Nhà xuất bản Chính trị Quốc giaSự thật – 2021
12) Những dấu ấn quan trọng về kinh tế – xã hội trong hành trình 75 năm thành lập vàphát
triển đất nước qua số liệu thống kê – Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/su- kien/2020/09/23410/