Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu
kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Sự vận dụng quan
iểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay.
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Quỳnh Nga MSV: 11224508 Lớp tín chỉ: Tư tưởng
Hồ Chí Minh_Digital Marketing CLC 64C_AEP(222)_14 Giảng viên: Nguyễn Chí Thiện
HÀ NỘI – 2023 lOMoAR cPSD| 45568214 MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 2
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 4
XÃ HỘI ....................................................................................................................... 4
1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về những ặc iểm của nền kinh tế
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ............................................................. 4
2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam ....................................................................................... 5
2.1. Quan iểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam ..................................................................................................................... 5
2.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam ...................................................................................... 6
2.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế ............................................................................. 6
2.2.2. Cơ cấu vùng kinh tế ............................................................................... 7
2.2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế ..................................................................... 8
CHƯƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG ................................................................................. 10
1. Thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ........................................... 10
2. Thực trạng vận dụng quan iểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong việc phát triển cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện nay ........................... 11
2.1. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam .............................................................................................. 11
2.2. Chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp ............................ 12
2.3. Phát triển các vùng kinh tế trọng iểm ........................................................ 12
3. Hạn chế ............................................................................................................. 13
4. Giải pháp .......................................................................................................... 14
PHẦN KẾT .................................................................................................................. 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 16 2 lOMoAR cPSD| 45568214
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA PHẦN MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà chính trị bàn về kinh tế, tư tưởng kinh tế của Người
cơ bản là tư tưởng kinh tế - chính trị. Trên cương vị lãnh ạo quốc gia, Hồ Chí Minh ã
ưa ra những quan iểm chỉ ạo về xây dựng và phát triển kinh tế ở một nước nông
nghiệp quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, chưa trải qua chế ộ tư bản chủ nghĩa.
Việt Nam ta ã trải qua thời kỳ gần 70 năm quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, một khoảng thời
gian lịch sử nhân dân cả nước cùng xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội, giai oạn
chuyển mình sang hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa cộng sản. Quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội của một quốc gia có nền kinh tế kém phát triển như nước ta là một iều tất yếu
khách quan úng với quy luật tiến hóa của lịch sử. Bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa, Việt
Nam quá ộ lên chủ nghĩa xã hội gặp rất nhiều cơ hội và ối mặt với không ít thách thức,
khó khăn. Tuy nhiên Đảng nhà nước ta và nhân dân vẫn kiên ịnh với con ường này và
không ngừng cải thiện, phát triển nhận thức rõ ràng từ những cơ hội và giải quyết các
khó khăn. Để thực hiện mục tiêu ó, ta phải xây dựng và hoàn thiện một cơ cấu kinh tế
phù hợp. Trong ó, phải xác ịnh ược tỉ trọng, vai trò và mối quan hệ hợp thành giữa các
ngành kinh tế, các lĩnh vực, lãnh thổ và các thành phần kinh tế. Cần phải ảm bảo thể
hiện các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế về mặt số lượng và mặt chất lượng, ảm bảo
ược xác ịnh trong các giai oạn nhất ịnh, phù hợp với những ặc iểm tự nhiên, ặc iểm
kinh tế xã hội cụ thể của quốc gia trong mỗi thời kỳ. Để làm ược như vậy là nhờ có tư
tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội. Quan iểm lý luận mang tầm quốc tế, với ý nghĩa chiến lược, tư duy logic vượt
qua thời ại vẫn ược Đảng và nhân dân tiếp tục học tập và làm theo lời Bác ể phát triển
nền kinh tế quốc dân. Qua ó, ề tài “Tìm hiểu và phân tích quan iểm của Hồ Chí Minh
về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Sự vận dụng
quan iểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát triển nền kinh tế nước
ta hiện nay” sẽ ược trình bày sau ây. 3 lOMoAR cPSD| 45568214 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về những ặc iểm của nền kinh tế trong thời
kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, thời kỳ quá ộ là giai oạn trung gian chuyển từ hình thái
kinh tế - xã hội cũ sang hình thái kinh tế - xã hội mới. C.Mác khẳng ịnh quá trình giữa
tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản là một thời kỳ chuyển hóa cách mạng từ xã hội
này ến xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy sẽ là một thời kỳ quá ộ chính trị, khi ó nhà
nước chính là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. Hình thái kinh tế xã hội
mới ra ời có sự thay ổi theo từng giai oạn, từ thấp ến cao: giai oạn thấp của chủ nghĩa
cộng sản; giai oạn cao dần của chủ nghĩa cộng sản. Trong thời kỳ quá ộ của chủ nghĩa
cộng sản, giai cấp vô sản phải xác lập lại quyền lãnh ạo của mình và tiến hành chuyên
chính. Thời kỳ Mác và Ăngghen trong bối cảnh của thế kỷ XIX ở phương Tây vấn ề
kinh tế của thời kỳ quá ộ ược ặt ra nên các ông cũng mới nói về vấn ề chính trị.
V.I.Lênin ã kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, do ó Lênin cụ
thể hoá sự phân kỳ kinh tế - xã hội lên thành ba giai oạn. Giai oạn thấp của chủ nghĩa
cộng sản gọi là chủ nghĩa xã hội. Giai oạn cao ược gọi là chủ nghĩa cộng sản hay xã
hội cộng sản. Thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là bắt buộc và
dài hạn, V.I.Lênin nhấn mạnh: "cần thiết phải có một thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội bởi vì cải cách kinh tế là một việc khó khăn, phức tạp và phải
có những thời gian mới có ược sự chuyển biến cơ bản về nhiều mặt của ời sống xã hội
và cần phải vượt qua một cuộc ấu tranh kiên quyết thì mới có thể có ược sức mạnh lớn
lao của phương thức quản lý nhà nước theo hướng tư sản. Bởi vậy Mác nói thời kỳ
mới là thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội".
Lênin chỉ ra ặc iểm kinh tế nổi bật nhất của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là sự
xuất hiện nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu của nhiều thành phần kinh tế trong
một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất (những nhân tố của chế ộ cũ bên cạnh những
yếu tố mới của chủ nghĩa xã hội có mối quan hệ vừa hợp tác vừa ấu tranh với nhau) . 4 lOMoAR cPSD| 45568214
Đây là giai oạn quá ộ trung gian tất yếu trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,
không thể dùng ý chí mà phá bỏ ngay cấu trúc nhiều thành phần của nền kinh tế, kể cả
ở các quốc gia ang ở giai oạn mới trải qua sự hình thành của phương thức sản xuất xã
hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
ược hình thành trên cơ sở khách quan của sự xuất hiện nhiều hình thức sở hữu về tư
liệu sản xuất với các hình thức tổ chức kinh tế a dạng, an xen hỗn hợp và cùng với nó
là các hình thức phân phối khác nhau, trong ó hình thức phân phối theo thị trường vẫn
óng vai trò là hình thức phân phối chính.
2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
2.1. Quan iểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ược hình thành ngay khi Nguyễn Ái Quốc
tìm thấy phương hướng cách mạng dân tộc, ưa cách mạng Việt Nam vào quỹ ạo của
cách mạng vô sản và gắn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội. Từ ó, qua thực tiễn
cách mạng Việt Nam vừa ấu tranh, vừa học tập lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác
thực tiễn, nhận thức của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội càng ầy ủ và sâu sắc hơn.
Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh: Thời kỳ quá ộ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên chủ
nghĩa xã hội. Ở Việt Nam là hình thái quá ộ gián tiếp với: “Đặc iểm to nhất là từ một
nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai oạn
phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đặc iểm này chi phối tác ộng ến mọi lĩnh vực của ời sống
xã hội, nhằm từng bước xóa bỏ triệt ể các tàn tích của chế ộ thực dân, phong kiến, ồng
thời từng bước gây dựng các mầm mống cho chủ nghĩa xã hội phát triển, ó là một tất yếu.
Nói về nhiệm vụ của thời kỳ này, Hồ Chí Minh cho rằng, phải tạo ra những iều kiện
cần và ủ về cơ sở vật chất; ồng thời, Đảng phải “lãnh ạo toàn dân thực hiện dân chủ
mới, xây dựng iều kiện ể tiến lên chủ nghĩa xã hội’’. “Nhiệm vụ quan trọng nhất của
chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,... tiến
dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện ại, có văn hóa và khoa
học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền
kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội càng ược khẳng ịnh
rõ hơn trong nhận thức và thực tiễn. Những iểm chung nữa là: chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam là một chế ộ xã hội dân chủ, do nhân dân làm chủ; là xây dựng xã hội của dân, do
dân, vì dân và có hiệu lực pháp luật cao; là ất nước dân giàu, nước mạnh, nền kinh tế
phát triển cao với tự chủ các tư liệu sản xuất chính; là một xã hội phát triển cao về trí
tuệ và ạo ức xã hội; là một xã hội ược xây dựng theo quy luật công bằng và hợp lý; là
do quần chúng nhân dân tự nguyện xây dựng lên và dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng 5 lOMoAR cPSD| 45568214
sản Việt Nam; là các dân tộc cùng ộc lập, hoà bình và giúp nhau cùng phát triển; có
mối quan hệ hữu nghị, ổn ịnh và bình ẳng với các dân tộc trên thế giới.
2.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã làm rõ nội dung nhiệm vụ cụ thể trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội một cách toàn diện. Về lĩnh vực kinh tế, vấn ề mấu chốt là phát triển lực
lượng sản xuất, tăng năng suất lao ộng trên cơ sở kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa,
gắn với hoàn thiện chính sách, thể chế quản lý kinh tế và cơ cấu nền kinh tế, ngành
nghề, lĩnh vực, ịa bàn trong thời kỳ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh ặc biệt coi trọng quan
hệ phân phối và quản lý kinh tế. Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở phân
phối mới mang lại hiệu quả cao và phát huy ược các nguồn lực trong nền kinh tế.
Trong bối cảnh kinh tế nghèo nàn, kĩ thuật hạn chế của nước ta, Hồ Chí Minh xác ịnh:
cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng và phát triển nền kinh tế mới có nông nghiệp và công
nghiệp hiện ại là nhiệm vụ quan trọng nhất trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. 2.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế
Hồ Chí Minh khẳng ịnh rằng, phải ẩy mạnh cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ối với nông
nghiệp, thủ công nghiệp, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa; ồng thời phải ra sức
củng cố và phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, lực lượng lãnh ạo của nền kinh tế quốc dân.
Ngay từ khi bắt ầu xây dựng phát triển kinh tế, nông nghiệp nước nhà luôn ược Hồ Chí
Minh coi trọng ặc biệt bởi iều kiện của nước ta. Vốn dĩ Việt Nam là một nước nhiệt ới
cận xích ạo, với vị trí ịa lý có nông nghiệp làm ngành kinh tế chủ ạo cùng bề dày lịch
sử nền nông nghiệp lúa nước cho nên phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ cực kỳ quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế. Nông nghiệp phải là trụ cột chính, làm tiền ề
vững chắc ể phát triển các ngành kinh tế khác, ể tạo iều kiện cho công cuộc công
nghiệp hóa của nước nhà.
Từ nhiệm vụ phát triển nông nghiệp làm tiền ề ể phát triển các ngành kinh tế khác,
nông nghiệp phải phát triển mạnh mẽ, không chỉ cung cấp ủ lương thực, nguồn nguyên liệu cho nhân dân,
Bên cạnh nông nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất chú trọng ến việc phát triển nền
công nghiệp trong thời kỳ quá ộ. Người xác ịnh vai trò quan trọng của công nghiệp ối
với nền kinh tế ất nước. bước một xây dựng nền công nghiệp hiện ại, quan tâm toàn
diện công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ, công nghiệp trung ương và công nghiệp ịa
phương với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Nông nghiệp phải phát
triển mạnh mẽ, ể cung cấp ủ lương thực, nguồn nguyên liệu cho nhân dân; công 6 lOMoAR cPSD| 45568214
nghiệp phải phát triển mạnh mẽ ể cung cấp máy cày, máy bơm nước, phân hóa học ể
ẩy mạnh nông nghiệp. Hơn hết, nông nghiệp và công nghiệp phải ồng hành song song,
cùng nhau từng bước phát triển thì sẽ nhanh vững bước tới mục ích. Cho nên phải thực
hiện liên minh công nông ể xây dựng ời sống no ủ, ấm áp, sung sướng cho nhân dân,
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Cùng với chủ trương phát triển công – nông nghiệp, thương nghiệp cũng ược chú trọng
trong thời kỳ quá ộ. Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh về vai trò của ngành thương nghiệp:
“Trong nền kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp. Ba mặt tác ộng quan hệ mật thiết với nhau. Thương nghiệp cái khâu giữa
công nghiệp và nông nghiệp. Thương nghiệp ưa hàng ến nông thôn phục vụ nông dân
thương nghiệp lại ưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng. Nếu không thương
nghiệp bị ứt thì không liên kết ược nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố ược
liên minh công nông, công tác không chạy thì hoạt ộng nông nghiệp, công nghiệp, sẽ bị rời rạc”. 2.2.2. Cơ cấu vùng kinh tế
Nói rõ suy nghĩ của Người về cấu trúc vùng thì Chủ tịch Hồ Chí Minh ề ra phương
hướng là các vùng kinh tế tập trung làm sao cho hài hoà với ồng bằng, ô thị và hải ảo ể
qua ó rút ngắn khoảng cách kinh tế, văn hoá và nhận thức giữa các vùng. Tiếp ến,
Người khẳng ịnh phải xây dựng nền kinh tế ộc lập gắn với mở rộng hợp tác quốc tế.
Bác cho rằng ộc lập là nền ộc lập toàn diện tuyệt ối, một quốc gia dân tộc ộc lập là một
quốc gia dân tộc ộc lập trên nhiều phương diện: chính trị và kinh tế, xã hội và văn hoá
tinh thần. Nước ngoài quan trọng nhất với Quốc gia ó phải là ộc lập cả chính trị và
kinh tế, nghĩa là không phụ thuộc vào bất cứ quốc gia dân tộc nào khác như một số
quốc gia phương ông. Chúng ta ộc lập hoàn toàn tức là ộc lập trên nhiều phương diện
chứ không có nghĩa là óng kín mà không có quan hệ thương mại với những quốc gia khác.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng ịnh vai trò của khoa học kĩ thuật trong sự phát triển
của nền kinh tế nước nhà. Người cho biết chúng ta không có iều kiện thuận lợi phát
triển khoa học kĩ thuật thì giờ ây phải học hỏi tiếp thu ở những nước i trước ể tìm hiểu
và tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn của nước họ và ặc biệt là những nước i ầu về
quản lí và sản xuất ặc biệt là sản xuất hàng hoá. Sau ó ứng dụng về nước mình làm sao
cho phù hợp với iều kiện tự nhiên, tập quán và ặc iểm của nền kinh tế nước nhà. Cùng
với việc học tập tiếp thu, chúng ta cũng không ược quên i những tinh hoa của nước
nhà, biết "hoà nhập mà không hoà tan", cũng phải giữ vững tôn trọng ộc lập chủ
quyền, nghiêm cấm mọi hành vi phương hại ến nền ộc lập của quốc gia khác và không
can thiệp vào ộc lập chủ quyền của quốc gia dân tộc khác.
Ngoài ra, Nhà nước cần thực hiện tốt việc tập trung quản lý kinh tế, tức là quản lý và
iều tiết vĩ mô nền kinh tế, ề ra các nguyên tắc trong việc quản lý một cách công bằng, 7 lOMoAR cPSD| 45568214
vì lợi ích cụ thể của từng nền kinh tế, bình ẳng với các khu vực kinh tế và nền kinh tế ể
khắc phục những yếu kém trong nền kinh tế ất nước. Người cũng khẳng ịnh phải
chống tham nhũng trong quá trình quản lý và trừng trị nghiêm khắc những người phạm
tội tham ô, tiêu cực, càng là Đảng viên thì càng cần có các biện pháp trừng trị thích
áng, nếu nghiêm trọng có thể khai trừ khỏi Đảng cũng như hình phạt theo pháp luật
úng nguyên tắc nhằm làm gương cho những người khác và xây dựng Đảng trong sạch.
Kết hợp với ó là việc ổi mới tư duy quản lý kinh tế cho thích hợp với mỗi giai oạn, cần
có những tư duy mới và kiện toàn bộ máy nhà nước thực hiện quản lý. Việc quản lý
kinh tế ược Bác lưu tâm rất kĩ. Theo Bác, việc quan tâm tới công tác quản lý kinh tế
cũng hết sức quan trọng. Kinh tế quan tâm ở ây là quan tâm tới chất lượng ội ngũ quản
lý, phải có chuyên môn quản lý và kinh nghiệm quản lý những lĩnh vực phù hợp với
vùng kinh tế, ồng thời cần có những phẩm chất cần có của nhà quản lý và của công
dân yêu nước. Có như vậy thì việc xây dựng những khu kinh tế trọng iểm mới có thể thành công.
Dựa trên tiền ề về tính quy luật chung, tính ặc thù trong nền kinh tế mỗi nước, Hồ Chí
Minh ã vận dụng sáng tạo quan iểm của Lênin về ặc iểm kinh tế cơ bản trong thời kỳ
quá ộ vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam trong giai oạn cụ thể.
2.2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế
a. Thừa nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế
Nhận thức rõ tính chất tất yếu của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở một nước nông
nghiệp lạc hậu như Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, trong thời kỳ quá ộ ở
Việt Nam sẽ tất yếu tồn tại an xen nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Từ phân tích:
"Trong nước ta hiện nay có các hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất như sau:
sở hữu của Đảng và của toàn dân, sở hữu của hợp tác xã và sở hữu tập thể của người
lao ộng, tư liệu sản xuất của hộ lao ộng cá thể và một số tư liệu sản xuất thuộc sở hữu
của nhà tư bản", Người kết luận: "Mục ích của chế ộ mới là loại bỏ những hình thức sở
hữu không xã hội chủ nghĩa, làm cho nền kinh tế có nhiều thành phần phức tạp trở nên
một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên quyền sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể". Tuy
nhiên, mục ích ó phải ược tiến hành từng bước phù hợp với iều kiện cụ thể.
b. Xác ịnh tính chất của các thành phần kinh tế và chính sách của Nhà nước ối với từng thành phần kinh tế
Hồ Chí Minh nghiên cứu Chính sách kinh tế mới (NEP) và vận dụng vào hoàn cảnh cụ
thể Việt Nam lúc bấy giờ. Ngay trong kháng chiến chống Pháp, Người ã nói rõ, ở vùng
tự do của ta tồn tại 6 thành phần kinh tế. Hồ Chí Minh cũng nêu rõ bản chất của chế ộ
công hữu xã hội chủ nghĩa và ã cụ thể hóa các thành phần kinh tế gồm: 8 lOMoAR cPSD| 45568214
- Kinh tế ịa chủ phong kiến bóc lột ịa tô. - Kinh tế quốc doanh.
- Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp.
- Kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ.
- Kinh tế tư bản của tư nhân.
- Kinh tế tư bản quốc gia.
Sự xuất hiện của nền kinh tế a thành phần là ặc trưng mới của nền kinh tế Việt Nam
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Bên cạnh những thành phần kinh tế xã hội chủ
nghĩa còn có sự xuất hiện của thành phần là kinh tế tư nhân. Đây là thành phần kinh tế
có tính chất ặc biệt bởi vì nó có trình ộ phát triển kinh tế thấp với quyền sở hữu hạn
chế về ất ai và do iều kiện ặc biệt òi hỏi phải tiến hành chiến tranh ể thực hiện nhiệm
vụ cách mạng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Như vậy, Hồ Chí Minh, ã nhận
thức rõ vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế và có cơ sở ể hoạch
ịnh chính sách nhằm ổn ịnh nền kinh tế và góp phần quan trọng ể kháng chiến thành công.
Miền Bắc tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh ất nước bị chia thành hai
miền, vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh. Tình hình quốc tế phức tạp. Hệ thống xã
hội chủ nghĩa bộc lộ một số khuyết iểm, bất cập và yếu kém. Vấn ề lý luận về mô hình
và con ường tiến lên chủ nghĩa xã hội chưa sáng tỏ rõ ràng. Từ thực tiễn miền Bắc như
thế, chủ tịch Hồ Chí Minh ã phân tích và ưa ra các loại tư liệu sản xuất tương bản
trong nền kinh tế miền Bắc, gồm: "Sở hữu Nhà nước là của toàn xã hội; sở hữu cổ
phần là sở hữu tập thể của nhân dân lao ộng; quyền sở hữu của hộ gia ình ơn lẻ và một
số tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản". Với sự a dạng của quan hệ sở hữu các
tư liệu sản xuất, Người ã xác ịnh rõ ràng các hình thức kinh tế ang tồn tại và phát triển
ở miền Bắc: "Trong chế ộ mới, có năm loại kinh tế khác nhau:
A - Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, vì nó là của chung của nhân dân)
B - Các hợp tác xã (nửa chủ nghĩa xã hội, và sẽ tiến ến chủ nghĩa xã hội)
C - Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã,
tức là nửa chủ nghĩa xã hội) D - Tư bản của tư nhân
E - Tư bản của Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư bản tư nhân ể kinh doanh)
Trong năm loại ấy, loại A là kinh tế lãnh ạo và phát triển mau hơn cả. Cho nên kinh tế
ta sẽ phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không theo hướng chủ nghĩa tư bản”. 9 lOMoAR cPSD| 45568214
Như vậy Việt Nam và cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ mới ở Miền Bắc Việt
Nam sau năm 1954 so với cơ cấu kinh tế Việt Nam trong vùng tự do 1945-1954 ở
những iểm tương ồng và có các iểm khác biệt cơ bản:
- Điểm thống nhất: Trong nền kinh tế quá ộ lên chủ nghĩa xã hội các ặc iểm kinh tế chủ
yếu trong giai oạn quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Việt Nam là sự tồn tại chung
của các thành phần kinh tế. Và tồn tại các thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế nhà
nước; Kinh tế của công nhân, nông nghiệp và thủ công mỹ nghệ; Kinh tế của tư nhân.
Thành phần kinh tế phong kiến: Các doanh nghiệp; Nghị ịnh của Chính phủ. - Điểm thay ổi:
Một là, so với thời kỳ trước, trong chế ộ mới không còn thành phần kinh tế hợp tác xã.
Cải cách ruộng ất ã triệt tiêu quyền sở hữu phong kiến về ất ai. Người cày ã trở thành
người cày có lớn, sở hữu ất ai. Điều này một lần nữa làm rõ quan iểm của Hồ Chí
Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản”.
Dân tộc ộc lập, dân cày có ruộng thì mới i ược tới chủ nghĩa cộng sản.
Hai là, các thành phần kinh tế thay ổi về vị thế và vai trò trong nền kinh tế. Kinh tế
quốc doanh là hình thức tổ chức và lãnh ạo nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, cần thiết phải
tập trung phát triển thành phần kinh tế quốc doanh nhằm xây dựng nền tảng vật chất
cho chủ nghĩa xã hội và ẩy mạnh công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Như vậy, vị trí và
vai trò của thành phần kinh tế quốc doanh ã có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất
kinh doanh ã trở thành thành phần kinh tế thật sự phục vụ cho mục ích có vai trò “lãnh
ạo’’ trong nền kinh tế và bảo ảm mục tiêu xã hội chủ nghĩa của việc phát triển kinh tế.
“Kinh tế quốc doanh là quan trọng. Nó là nền tảng và sức mạnh lãnh ạo của kinh tế
dân chủ mới. Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó và nhân dân ta phải bảo vệ nó’’.
CHƯƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG
1. Thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Ở nước ta, thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội bắt ầu từ năm 1954 ở miền Bắc và sau
năm 1975, sau khi ất nước ã giành thống nhất, trong nước ổn ịnh và cách mạng dân tộc
- dân chủ nhân dân ã giành thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước ã tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa và cùng quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Đối với nước ta, thời kỳ ó
phản ánh một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua ư bản chủ
nghĩa, những khó khăn vô cùng to lớn. Trong ó, với kinh nghiệm về áp dụng công
nghệ cao, kỹ thuật và khoa học tiên tiến cùng với những nỗ lực bảo ảm cho chất lượng
ời sống của người dân. Với tinh thần như vậy, sự dịch chuyển hay tác ộng diễn ra
chậm mà chắc bên cạnh những lợi thế và năng lực thời bấy giờ còn yếu. Vì vậy mà
Việt Nam ã trải qua một thời kỳ quá ộ lâu dài. 10 lOMoAR cPSD| 45568214
2. Thực trạng vận dụng quan iểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
việc phát triển cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện nay
2.1. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Khởi xướng và lãnh ạo sự nghiệp ổi mới như Đảng ta ã khẳng ịnh; "Tư tưởng Hồ Chí
Minh dẫn lối cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam ến thắng lợi và là di sản
tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân Việt Nam". Trong ổi mới, theo tư tưởng của
Người về chủ nghĩa xã hội và xây dựng và phát triển kinh tế trong sự nghiệp ổi mới,
Đảng và Nhân dân cùng nhau giải phóng mọi năng lực sản xuất, tạo bước ngoặt có
tính chiến lược dài hạn và có tính quy luật từ sản xuất nhỏ tiến tới chủ nghĩa xã hội.
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về "nhiệm vụ quan trọng nhất" ở thời kỳ quá ộ "là
tiếp tục xây dựng cơ sở kinh tế và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội" vào thực tế ất nước
thời kỳ ổi mới, Đảng ta khẳng ịnh: Trong ổi mới, Đảng xác ịnh xây dựng và phát triển
kinh tế là nhiệm vụ trung tâm.
Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trên, Đại hội VI vào tháng 12 năm 1986 khẳng ịnh quan
iểm chỉ ạo nhất quán là phát huy tối a năng lực sản xuất sẵn có, phát huy mọi tiềm
năng của ất nước và tranh thủ có hiệu quả sự hỗ trợ của nước ngoài nhằm phát triển
kinh tế gắn với ổi mới và hoàn thiện thể chế xã hội chủ nghĩa. Đến Hội nghị Trung
ương 6 (khoá VI) Đảng tiếp tục khẳng ịnh: phát triển kinh tế nhiều thành phần là chủ
trương úng ắn có tính chiến lược dài hạn và các thành phần kinh tế bình ẳng trước pháp luật.
Xuyên suốt 7 kỳ Đại hội của Đảng sau thời kỳ ổi mới (Đại hội VI ến Đại hội XII) và
nhất là qua "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020" và "Cương lĩnh xây
dựng ất nước tròn thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội" ban hành năm 1991 và bổ sung
phát triển năm 2011, ều ã khẳng ịnh ường lối úng ắn của Đảng về ổi mới, chính là
"Phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa". Quan iểm này tiếp tục ược bổ sung và hoàn thiện qua từng giai oạn lãnh ạo của
Đảng, ược cụ thể hoá trong nội dung chính sách xây dựng và phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần. Đến Đại hội IX (năm 2001) thì khái niệm kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần ược xác ịnh như sau: "Đảng và Nhà nước ta tiếp tục thực hiện nhất quán và
lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt ộng theo kinh
tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ó chính là
nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa".
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng diễn ra năm 2006 ã xác ịnh các thành
phần kinh tế của ất nước Việt Nam thời iểm ó và bám sát theo tư tưởng Hồ Chí Minh
là có 5 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể,
tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài. 11 lOMoAR cPSD| 45568214
Tiếp tới Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ta diễn ra cuối năm 2011 ã một
lần nữa khẳng ịnh quan iểm về nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với
“nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức sở hữu kinh tế và hình
thức phân phối’’. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng tổ chức năm 2016
trên cơ sở tổng kết quá trình 30 năm ổi mới của Đảng khẳng ịnh lại quan iểm phát
triển của Đảng: “Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều
tiến bộ phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị trường, có nhiều hình thức sở hữu và
nhiều thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước óng vai trò chủ ạo và kinh tế tập thể
là một ộng lực quan trọng của nền kinh tế, các chủ thể của mỗi thành phần kinh tế tự
nguyện, bình ẳng và cạnh tranh theo cơ chế thị trường’’. Và tới Đại hội ại biểu toàn
quốc lần thứ XIII của Đảng ã thêm một lần nữa giúp ta xác ịnh tõ hơn tầm quan trọng
của các thành phần trong thời kỳ chuyển hóa, ề cao cải tiến ể phù hợp với trình ộ phát
triển của lực lượng sản xuất nước ta trong giai oạn tiếp theo.
2.2. Chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp
Bước ầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì nhiều lý do nên Việt Nam ta vội vàng tập trung
nguồn lực vào công nghiệp nặng, sau ó trải qua nhiều khó khăn gian khổ. Phải ến Đại
hội Đảng lần thứ V và dấu mốc ổi mới toàn diện trong văn kiện của Đại hội Đảng lần
thứ VI thì chúng ta mới thực sự có những ổi mới, tập trung nguồn lực vào phát triển
công nghiệp nặng theo lời dạy của Hồ Chủ tịch và từ ó nền kinh tế - xã hội mới bước
ầu có sự chuyển biến. Phải cho tới hôm nay, khi tình hình trong và ngoài nước có sự
biến chuyển thì Việt Nam ta ã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chặng ầu tiên với mục
tiêu cơ bản là tiến hành công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước. Quan trọng hơn cả trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay thì cơ cấu kinh tế bắt buộc phải theo kịp
ại. Chính vì thế, về ường lối phát triển kinh tế - xã hội thì Đảng ã ưa ra các chủ trương:
chuyển dich cơ cấu kinh tế hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa với mục ích tới năm
2020 sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Tuy nhiên phát triển ngành kinh tế
trọng iểm nông nghiệp cũng không ược lơ là. Thúc ẩy công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở
nước ta cần ược phát triển toàn diện nông – lâm – ngư nghiệp, gắn với công nghiệp
chế biến nông sản.’’
2.3. Phát triển các vùng kinh tế trọng iểm
Việt Nam hiện nay ược chia làm 7 vùng kinh tế trọng iểm như sau: Trung du và miền
núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Ven biển Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Phụ thuộc vào iều kiện tự
nhiên, xã hội và tập quán văn hoá của mỗi vùng ể Đảng và nhà nước có sự chỉ ạo theo
hướng thích hợp nhằm thúc ẩy nền kinh tế của vùng ó. Có thể nói Đảng ta thành công
trong sự phát triển kinh tế của 7 vùng kinh tế trọng iểm trên. Hợp tác trong bối cảnh
toàn cầu hoá kinh tế và chuyển dịch trong cấu trúc kinh tế và chính trị của thế giới, sự
hình thành của một trật tự thế giới a cực và sự vươn dậy của Trung Quốc và Ấn Độ,
Việt Nam cũng cần phải có sự thay ổi ể chuyển từ “mở rộng hợp tác, khởi xướng và 12 lOMoAR cPSD| 45568214
tham gia hội nhập quốc tế” thành “chủ ộng và tích cực, ề xuất và tham gia vào các sáng kiến hợp tác”.
Hơn nữa, hợp tác a ngành, liên ngành và a phương hiện nay ang là xu hướng tất yếu
nhất là trong bối cảnh kinh tế tri thức ang ngày phát triển mạnh thì Việt Nam cần phải
có sự sử dụng lãnh thổ hợp lý và tối ưu nhất trong việc tạo ra sự ột phá nhằm áp ứng
nhu cầu của cạnh tranh kinh tế và hội nhập toàn cầu. Để làm ược những việc trên thì
Đảng và Chính phủ nhận ịnh rằng Việt Nam cần chú trọng vào việc: Hoàn thiện quy
hoạch vùng và lấy ó làm nền tảng ể phát triển những ngành kinh tế tương ứng; Nâng
cao chất lượng cơ sở hạ tầng và tăng cường chất lượng hạ tầng kinh tế xã hội và bảo
ảm việc sử dụng tài nguyên vùng kinh tế hợp lý i ôi với bảo vệ môi trường sinh thái.
Đặc biệt, Đảng cần chú trọng phát triển các vùng kinh tế trọng iểm, vùng ộng lực, các
khu kinh tế và các khu công nghệ cao gắn với tăng cường kết nối giữa các ịa phương
trong vùng và liên kết vùng với nhau nhằm khai thác tối a tiềm năng và lợi thế của các
vùng kinh tế. Đảng cũng nhận ịnh rằng không một ịa phương nào bị lãng quên, do ó
cần thiết phải tạo iều kiện cho những vùng kinh tế khó nhất là miền núi, vùng cao, biên
giới như Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và phía tây các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên trở thành những trung tâm kinh tế xuyên biên giới. 3. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu ạt ược, thực trạng phát triển kinh tế và vận dụng tư tưởng
kinh tế của Hồ Chí Minh vẫn gặp một số tồn tại, hạn chế.
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của nước ta vẫn thấp; chủ yếu phụ thuộc vào những
yếu tố phát triển theo chiều rộng, với các ngành/sản phẩm ơn giản, thiết bị thấp, tiêu
hao nguyên vật liệu cao, không nhìn thẳng vào chất lượng và vẫn dựa quá lớn vào vốn
và bảo hộ, bao cấp dưới nhiều hình thức của Chính phủ. Công nghiệp chế tạo và các
ngành phụ trợ chậm phát triển dẫn ến giá trị gia tăng trong sản phẩm ạt thấp. Hầu hết
các ngành công nghiệp ều có nguyên suất tiêu thụ sản phẩm và nguyên vật liệu cao
hơn so với các nước trong khu vực. Năng lực sáng tạo tuy có tiến bộ nhưng vẫn thấp
so với nhu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Kinh tế nhà nước vẫn còn chưa làm tốt vai trò chủ ạo khi chất lượng, hiệu quả và sức
cạnh tranh còn thấp. Kinh tế tập thể phát triển chậm. Kinh tế tư nhân chưa áp ứng vai
trò ộng lực của nền kinh tế, chưa ược coi trọng tạo iều kiện hợp lý. Kinh tế có vốn ầu
tư nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn về môi trường ầu tư, một số chướng ngại về cơ chế, chính sách.
Những tồn tại trên xuất phát từ những yếu tố khách quan (như hoạt ộng chống phá của
thế lực thù ịch, bối cảnh kinh tế thị trường biến ộng mạnh) và cả nguyên nhân chủ
quan. Trong ó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế chưa thật úng ắn cũng 13 lOMoAR cPSD| 45568214
dẫn ến những hạn chế trên. Hạn chế trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh có thể
kể ến như sau: Công tác tổng kết thực tiễn và nghiên cứu khoa học chưa xứng tầm với
yêu cầu thực tiễn. Nhận thức một số vấn ề còn chưa có nhận thức ầy ủ dẫn ến sự
không nhất quán trong thực hiện các chủ trương, chính sách. Việc phối hợp tuyên
truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh còn nghèo nàn, ơn iệu, hiệu quả không cao.
Công tác phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng những iển hình tiên tiến, kinh nghiệm hay,
cách làm tốt về học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh chưa
thật sự tạo sức lan toả trong cộng ồng. 4. Giải pháp
Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ể vận dụng trong
hoạch ịnh ường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ối với mỗi giai oạn
xây dựng và phát triển nền kinh tế.
Thứ hai, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở bối cảnh
lịch sử cụ thể. Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa là trên cơ sở
nắm chắc bản chất chính trị và lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho tư tưởng
Hồ Chí Minh hiện hữu và gần gũi sinh ộng trong hoàn cảnh lịch sử Việt Nam. Ngoài
ra, công cuộc ổi mới và phát triển kinh tế Việt Nam có nhiều thay ổi, phát sinh những
vấn ề, hiện tượng mới mà bối cảnh hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh không có. Sự
trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh òi hỏi trên cơ sở kế thừa có nguyên tắc, vận
dụng linh hoạt, không giáo iều, tiếp tục phát triển tư tưởng của Bác cho phù hợp với
tình hình kinh tế hiện nay.
Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, vận ộng học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh,
hạn chế những biểu hiện của bệnh bình quân chủ nghĩa, giáo iều, như bệnh coi thường
lý luận, sợ học tập lý luận chính trị và các quan iểm, chủ trương của Đảng. Các hoạt
ộng học tập, nghiên cứu và ứng dụng cần phải thực hiện thường xuyên, ịnh kỳ kiểm
tra, giám sát và ánh giá. 14 lOMoAR cPSD| 45568214 PHẦN KẾT
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ã
thể hiện những nội dung mới, trên cơ sở vận dụng và phát triển sáng tạo các giá trị của
chủ nghĩa Mác - Lênin với iều kiện và tình hình xã hội Việt Nam. Thực tiễn luôn vận
ộng biến chuyển và ang ặt ra nhiều yêu cầu mới, các nội dung tư tưởng trong thời kỳ
ầu của Người vẫn còn nguyên giá trị và phải ược kế thừa và phát triển trong tình hình
mới. Qua học tập và nghiên cứu, chúng ta úc kết lại trong tư tưởng của Hồ Chí Minh,
phân chia cơ cấu kinh tế theo cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu
thành phần kinh tế. Trong ó, cơ cấu kinh tế a thành phần ược Người phân tích một
cách rõ ràng và mạch lạc nhất nhằm làm rõ những khía cạnh nổi bật và hạn chế của
các thành phần ể có thể ưa ra ịnh hướng phát triển phù hợp ối với mỗi thành phần kinh
tế. Có thể nói, 5 thành phần kinh tế ở nước ta khi i lên chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch
Hồ Chí Minh chỉ ra ngày nay ã xuất hiện ầy ủ trong ường lối của Đảng thời kỳ ổi mới.
Những thành phần này ược Đảng nhận thức ầy ủ và luôn cố gắng hoàn thiện trong
thực tiễn. Trên cơ sở nhận thức úng ắn, Đảng ề ra ường lối chính sách mới thích hợp
và nhất quán với các thành phần kinh tế, cũng như quan iểm và ịnh hướng của nền
kinh tế a thành phần thông qua các Đại hội Đảng thời kỳ ổi mới. Nhờ vậy mà nền kinh
tế của nước ta ã có bước tăng trưởng ngoạn mục, góp phần tạo nên thành công của thời
kỳ ổi mới, nâng cao và cải thiện ời sống người dân. 15 lOMoAR cPSD| 45568214
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc gia (2000)
2. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia (2021)
3. Hồ Chí Minh, Thường thức chính trị, NXB Sự thật (1954)
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ XI, XII, XIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2011, 2016, 2017)
5. Tạp chí tài chính, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt Nam (2020) 16