Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinong việc pháth tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinong việc pháth tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40551442
lOMoARcPSD| 40551442
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI
QUÁ ĐỘ XHCN THEO TTHCM ...................................................................................................... 2
1. Quan iểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam .............. 2
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kì quá ộ XHCN ....................... 3
2.1. Quan iểm Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế ...................................................... 3
2.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế ....................................... 6
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ............................................... 9
1. Tình hình kinh tế nước ta: ................................................................................................ 9
2. Quán triệt và vận dụng tư tưởng hồ chí minh về kinh tế trong giai oạn hiện nay: ......... 10
2.1. Quán triệt và vận dụng tư tưởng hồ chí minh về công nghiệp hóa, hiện ại hóa: ..... 10
2.2. Quán triệt TTHCM về ẩy mạnh phát triển nông nghiệp: ........................................ 13
2.3. Quán triệt TTHCM về phát triển kinh tế i ôi với phát triển ời sống tinh thần, văn
hóa, xã hội ...................................................................................................................... 14
KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 18
lOMoARcPSD| 40551442
1
MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ ại của dân tộc Việt Nam ta, một nhà cách
mạng lớn, dẫn ầu trong công cuộc ấu tranh giành ộc lập và thống nhất ất nước. Là “học
trò” xuất sắc của C.Mác và Lê-nin, Người ã thành công vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin vào iều kiện lịch sử, văn hóa con người Việt Nam, áp ứng các
yêu cầu của thực tiễn, giúp Cách mạng Việt Nam giành ược nhiều thắng lợi. ởng
của Người mang nhiều giá trị cốt lõi về con người, về nhân quyển, ó là các giá trị về ộc
lập, tự do, dân chủ, bình ẳng, bình quyền. Trong ó, việc tiến lên chủ nghĩa xã hội là một
trong những yếu tố cốt lõi trong tư tưởng của Người.
Thực tiễn công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam hiện nay ặt ra nhiều
khó khăn, thách thức ối với việc nhận thức vận dụng luận Mác - Lênin, tưởng
Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, cũng như con ường quá lên chủ nghĩa xã hội. Trước
tình nh thực tế ó, việc làm những vấn ề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội, con
ường quá lên chủ nghĩa hội của Việt Nam theo ởng Hồ Chí Minh nhu cầu
cấp thiết ể giải quyết những vấn ề của Đảng và Nhà nước ặt ra trong thời kỳ quá ộ. Dựa
vào ó, trong suốt 85m qua, Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân cả nước vẫn luôn
kiên ịnh i theo con ường mà chủ tịch Hồ Chí Minh ã ề ra.
Trong thời toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tự do thương mại ang dần trở
thành xu thế nổi bật của thị trường thế giới như hiện nay, khi tất cả các nước bao
gồm cả Việt Nam ều chịu ảnh hưởng của xu thế ó, ta phải ối mặt với nhiều thách thức,
òi hỏi ta phải khả năng iều chỉnh thích ứng linh hoạt trong c iều kiện thực tế,
ồng thời phải có tầm nhìn dự oán và dự báo linh hoạt. Đặc biệt, trong bối cảnh khi toàn
thế giới vừa vượt qua ại dịch Covid-19, gây ra nhiều suy thoái trầm trọng ến nền kinh tế
Việt Nam nói riêng kinh tế toàn cầu nói chung, việc nghiên cứu, tìm hiểu về ịnh
hướng phát triển kinh tế cần thiết, cụ thể là nghiên cứu về những lý luận, quan iểm
của Hồ Chí Minh về nền kinh tế trong thời kì quá ộ chủ nghĩa hội, từ ó rút ra những
bài học vận dụng mang tính bền vững, lâu dài trong suốt quá trình tiến lên chủ nghĩa xã
hội tại Việt Nam.
lOMoARcPSD| 40551442
2
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ XHCN THEO TTHCM
1. Quan iểm ca Hồ Chí Minh về thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Vit Nam
Thời kỳ quá từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội - thời kỳ cải tạo hội
bản bằng cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ này bắt ầu từ khi giai cấp công nhân liên
minh với nông dân lao ộng các tầng lớp hội khác nắm ược quyền lực chính trị
kết thúc khi hoàn thành xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa hội, tức giai oạn ầu
của chủ nghĩa cộng sản.
Theo quan niệm của các nhà kinh iển chủ nghĩa Mác-Lênin, hai con ường quá
ộ lên chủ nghĩa xã hội: Con ường thứ nhất là quá ộ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ các
nước tư bản có trình ộ phát triển cao; Con ường thứ hai là quá ộ gián tiếp lên chủ nghĩa
hội của những ớc bản nền kinh tế lạc hậu, trình phát triển còn thấp. Tuy
nhiên, với tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự vận dụng sáng tạo của Bác dựa trên tình hình
thực tiễn của Việt Nam, Người ã khẳng ịnh con ường cách mạng của Việt Nam tiến
hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, rồi dần tiến
ến chủ nghĩa hội, hay tóm lại i lên hội chủ nghĩa không qua con ường phát
triển tư bản”. Quan iểm ó không phải ý kiến chủ quan mà là “tất yếu khách quan”, là sự
vận dụng sáng tạo con ường phát triển “rút ngắn” từ chủ nghĩa Mác Lênin [1, pp. 104-
105]. Cụ thể, quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam phương thức quá ộ gián tiếp, quá
ộ từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển lên chủ nghĩa hội mà bỏ qua giai
oạn phát triển bản chủ nghĩa. một tiền lchưa từng trong lịch sử, việc này òi
hỏi ớc ta phải tìm ra con ường úng ắn, tuyệt ối không ược chủ quan duy ý chí hay
nóng vội, ốt cháy giai oạn.
Ở Hồ Chí Minh, quan niệm về thời kỳ quá lên chủ nghĩa xã hội không bị
bởi những câu chữ kinh iển hoặc kinh nghiệm nước khác, cho phép hiểu một cách
biện chứng toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam, các giai oạn phát triển của nó. Trong
quan niệm của Hồ Chí Minh, quá trình cách mạng không thể chia cắt thành các giai oạn
kế tiếp nhau ộc lập với nhau một cách máy móc. Các nội dung dân tộc, dân chủ
chủ nghĩa hội không trải ra theo thời gian, theo trình tự kết thúc nội dung này mới
chuyển sang nội dung khác. Trái lại, các nội dung ó diễn ra ồng thời, ngay từ ầu xuyên
suốt tiến trình cách mạng từ thấp ến cao. Chúng không tồn tại cạnh nhau, ngoài nhau
là ba mặt của cùng một quá trình vận ộng hội thống nhất theo ịnh hướng hội chủ
nghĩa.
lOMoARcPSD| 40551442
3
thể nói, những luận iểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
không qua giai oạn phát triển bản chủ nghĩa trong iều kiện một nước nông nghiệp,
nghèo nàn, lạc hậu rất sâu sắc, khoa học. Những luận iểm ấy lại ược ề ra trong một hoàn
cảnh rất ặc thù, rất riêng, trên một ất ớc ồng thời tiến hành hai nhiệm vụ cách mạng
chiến lược-cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc tiếp tục cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân miền Nam. Chính những nội dung cụ thể này, Hồ Chí Minh ã cụ thể
và làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Tóm lại, chúng ta ầy sở khoa học, cả luận thực tiễn chúng ta tin
tưởng rằng, con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa ở nước
ta là tất yếu khách quan.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kì quá ộ XHCN
2.1. Quan iểm Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế
2.1.1. Về nông nghiệp:
Thứ nhất, nông nghiệp có một vị trí ặc biệt quan trọng ối với cách mạng Việt
Nam.
Đối với Chủ tịch HChí Minh, nông nghiệp một vị trí ặc biệt quan trọng ối với
hội. Phát triển nông nghiệp nhân tố ầu tiên, cội nguồn của mọi vấn hội.
Ngày 07/12/1945, Người ã viết trên báo “Tấc ất” số ầu tiên: “Loài người ai cũng “dĩ
thực vi tiên” (nghĩa trước cần phải ăn); nước ta thì “dĩ nông vi bản” (nghĩa là nghề
nông làm gốc). Dân muốn ăn no phải giồng giọt cho nhiều. Nước muốn giàu mạnh thì
phải phát triển nông nghiệp. Vậy chúng ta không nên bỏ hoang một tấc ất nào hết. Chúng
ta phải quý mỗi tấc ất như tấc vàng” [2, p. 134]. Hay trong “Tgửi iền chủ nông gia
Việt Nam” ngày 01/01/1946, Người viết: “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp.
Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, chính
phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta
giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh” [2, p. 246] Khi nghiên cứu
quan iểm Hồ Chí Minh về nông nghiệp, ta thể thấy, người luôn nhấn mạnh ến nông
nghiệp bằng rất nhiều từ khác nhau: nông nghiệp gốc, nông nghiệp chính, ng
nghiệp mặt trận chính, mặt trận hàng u, mặt trận cơ bản, việc quan trọng
nhất... Người ã nhiều lần nhắc ến câu châm ngôn “Thực túc binh cường” [3, p. 568]. Từ
năm 1949, Người viết: “Mặt trận kinh tế gồm công nghệ, buôn bán, nông nghiệp.
Ngành nào cũng quan trọng. Nhưng lúc này, quan trọng nhất là nông nghiệp vì “có thực
mới vực ược ạo”.ủ cơm ăn áo mặc cho bộ ội và nhân dân thì kháng chiến mới mau
thắng lợi, thống nhất ộc lập mau thành công” [4, p. 212] Thứ hai, một số giải pháp
phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm áp ứng nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam
lOMoARcPSD| 40551442
4
Ngay khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra, Hồ Chí Minh ã nhận ịnh
ể kháng chiến nhanh chóng thành công thì phải tích cực phát triển nông nghiệp, tăng gia
sản xuất, thực hành tiết kiệm. Khi phát ộng chiến dịch tăng gia sản xuất, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ưa ra một khẩu hiệu ơn giản nhưng cùng thống thiết: “Tăng gia sản xuất!
Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!” [5, p. 135]. Người luôn ề cao việc tăng
gia sản xuất, tập trung phát triển nông nghiệp, ra nhiều chủ trương nhằm tạo phong
trào sản xuất. Mỗi khi có dịp tiếp xúc với cán bộ, quần chúng ở nông thôn, Người luôn
nhắc nhở phải coi trọng sản xuất nông nghiệp, nếu như sản xuất nông nghiệp phát triển,
lương thực, thực phẩm dồi dào thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta mới mau chóng i
ến thắng lợi. Cùng với chủ trương tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, Đảng và Chính
phủ ta cũng thực hiện nhiều chính sách n chủ, nhằm em lại quyền lợi thiết thực cho
nhân dân, ặc biệt là nông dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: “Tiêu diệt chế phong
kiến chiếm hữu ruộng ất, thực hiện người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất ở nông
thôn, phát triển sản xuất, ẩy mạnh kháng chiến” [6, p. 353], “... ược giải phóng khỏi ách
ịa chủ phong kiến, nông dân sẽ vui vẻ tăng gia sản xuất tiết kiệm, sức tiêu thụ tăng
thêm, công thương nghiệp sẽ phát triển, toàn bộ kinh tế quốc dân ược mở mang” [6, p.
356]. Chính vậy, trong giai oạn này Đảng Chính phủ ta ã phát ộng nông dân thực
hiện triệt giảm tô, cải cách ruộng ất. Luật này nêu rõ mục ích, ý nghĩa cải cách ruộng
ất là: Thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng ất của thực dân Pháp của ế quốc xâm lược
khác Việt Nam, xóa bỏ chế ộ phong kiến chiếm hữu ruộng ất của giai cấp ịa chủ ể thực
hiện người cày ruộng, giải phóng sức sản xuất nông thôn, cải thiện ời sống nông
dân, ẩy mạnh kháng chiến [7, p. 551, 8]
2.1.2. Về công nghiệp:
Thứ nhất, vai trò của công nghiệp, khoa học - kỹ thuật ối với công cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.
Cách mạng Tháng Tám thành công, bên cạnh việc xây dựng, củng cố chính quyền
cách mạng non trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã lãnh ạo Chính phủ bắt tay vào chấn hưng ất
nước. Người tập hợp các trí thức trong nước kêu gọi các trí thức Việt kiều trở về
Tổ quốc cùng nhau chuẩn bị cho kháng chiến kiến quốc. Trong công cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp, với tinh thần tự lực cánh sinh là chính, quân và dân ta ã kịp
thời tháo dỡ máy móc ưa lên chiến khu, xây dựng nhiều ởng quân giới ể sản xuất, sửa
chữa khí, sản xuất quân trang, quân dụng phục vụ yêu cầu của bộ ội nhân dân
trong vùng tự do. Tháng 04/1947, dưới sự chỉ ạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà máy
khí Trần Hưng Đạo ra ời, ánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử công nghiệp nặng
Việt Nam. Song song với nhiệm vụ kháng chiến nhiệm vụ kiến quốc, nghĩa phải
lOMoARcPSD| 40551442
5
sản xuất ra nhiều của cải cung cấp cho quân ội ánh thắng kẻ thù nâng cao ời sống
nhân dân. Để hoàn thành ược nhiệm vụ ó, Chtịch Hồ Chí Minh ặc biệt coi trọng vai
trò của công nghiệp công nghiệp nặng. Trong bài báo Thực hành tiết kiệm, chống
tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu, Người dẫn lời của V.I.Lênin: “... nếu không cứu
vãn công nghệ nặng, không khôi phục công nghệ, thì không xây dựng ược công nghệ
nào hết. Mà không xây dựng công nghệ, thì không giữ ược ịa vị ộc lập của nước mình”
[8, p. 364]
Thứ hai, cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực
dân Pháp
Sau khi tuyên bố nước nhà ộc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị: “… việc cần
cấp quan trọng nhất của chúng ta lúc này việc quốc phòng” [5, p. 16]. Nhận thức
rõ, giành chính quyền ã khó, giữ chính quyền càng khó hơn và với tư duy “người trước,
súng sau”, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng ã chú trọng chuẩn bị lực lượng,
xây dựng, phát huy mạnh mẽ nhân tố con người, nhưng ng thời rất quan tâm ến vũ khí,
trang bị. Bởi vậy, Người chỉ ạo tổ chức quan lo việc sản xuất khí trang bị cho
lực lượng vũ trang và nhân dân ánh giặc, “giữ vững quyền tự do và ộc lập” [5, p. 3] của
dân tộc, xác ịnh ó một trong những việc m cần kíp. Trong Chỉ thị thành lập Phòng
Quân giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiệm vụ của Quân giới Việt Nam là: thu thập,
mua sắm vũ khítổ chức cơ sở sản xuấtkhí; vừa coi trọng khai thác, sửa chữa, sử
dụng có hiệu quả vũ khí, trang bị hiện có, vừa quan tâm sản xuất vũ khí, trang bị mới.
người am hiểu thế giới hiện ại, thấu hiểu lịch sử dân tộc, nhất hoàn cảnh
của một ất nước vừa mới giành ược ộc lập, chính quyền non trang ứng trước “thù trong,
giặc ngoài”, một dân tộc phải chịu hàng trăm năm ô hộ, áp bức của thực dân, phong
kiến, nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, kkhăn, thiếu thốn mọi bề. Để phát triển
ngành Quân giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ạo phải dựa vào nhân n, ề cao tính sáng
tạo của nhân dân, phục vụ sát thực chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích; ồng thời,
sớm quan tâm ến sản xuất, cải tiến khí trang bị áp ứng yêu cầu tác chiến ngày càng
hiện ại. Còn về ngành công nghiệp dân dụng, trừ một vài sở của Nhà nước sản xuất
giấy, dệt vải cung cấp cho trường học, bộ ội, phần còn lại hầu hết nằm trong tay các tiểu
chủ từ thành phố tản ra. Nhà ớc giúp tạo mọi iều kiện họ tổ chức sản xuất
những sản phẩm cần thiết cho ời sống nhân n. Nhiều nhà sản xuất ã có sáng kiến khắc
phục những khó khăn về nguyên liệu, máy móc sản xuất ược những nhu yếu phẩm,
như vải mặc, xà phòng, thuốc ánh răng, bút máy, bút chì, mực, phấn viết, giày dép. Liên
lOMoARcPSD| 40551442
6
khu V có thành tích lớn về việc ã tổ chức tự túc ược hầu hết các nhu yếu phẩm của nhân
dân và cán bộ, ặc biệt là vải mặc (vải sita).
2.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế
2.2.1. Các thành phần kinh tế trong vùng tự do của nước ta:
Thành phần kinh tế một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, một kiểu quan
hệ kinh tế dựa trên sở một hình thức sở hữu nhất ịnh. Do vậy, khi trong nền kinh tế
còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu tất yếu sẽ tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Mặt khác,
nước ta mới bước vào thời kỳ dân chủ mới (thời kỳ chuyển tiếp từ chế thực dân lên
chế chủ nghĩa hội) nên tất yếu tồn tại những thành phần kinh tế của chế
chúng ta chưa cải tạo ược những thành phần kinh tế mới ược xây dựng. Trong mục
23 của tác phẩm Thường thức chính trị, cập ến các thành phần kinh tế vùng tự do
trong thời kỳ kháng chiến và tính chất cơ bản của từng thành phần kinh tế, Chủ tịch Hồ
Chí Minh khẳng ịnh:
“Hiện nay, kinh tế nước ta có những thành phần sau:
- Kinh tế ịa chủ phong kiến bóc lột ịa tô.
- Kinh tế quốc doanh, có tính chất chủ nghĩa xã hội. tài sản các xí nghiệp
ấy của chung của nhân dân, của Nhà ớc, chứ không phải của riêng.
Trong các nghiệp quốc doanh thì ởng trưởng, công trình công
nhân ều quyền tham gia quản lý, ều là chủ nhân. Việc sản xuất thì do
sự lãnh ạo thống nhất của Chính phủ nhân dân.
- Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp, có tính chất nửa chủ nghĩa
hội. Nhân dân góp nhau mua những thứ mình cần dùng, hoặc bán
những thứ mình sản xuất không phải kinh qua các người con buôn, không
bị họ bóc lột. Các hội ổi công ở nông thôn, cũng là một hợp tác xã.
- Kinh tế nhân của nông dân của thủ công nghệ, họ thường tự túc ít
có gì bán và cũng ít khi mua gì. Đó là một thứ kinh tế lạc hậu.
- Kinh tế tư bản của tư nhân. Họ bóc lột công nhân nhưng ồng thời họ cũng
góp phần vào xây dựng kinh tế
- Kinh tế tư bản quốc gia là Nhà nước hùn vốn với tư nhân ể kinh doanh và
do Nhà nước lãnh ạo. Trong loại này, bản của nhân chnghĩa
bản. Tư bản của Nhà nước là chủ nghĩa xã hội” [6, p. 266].
Như vậy, thực trạng về các thành phần kinh tế của nước ta thời kỳ u xây dựng
chủ nghĩa hội miền Bắc phản ánh tính chất chung của nền kinh tế trong thời kỳ quá
ộ. Đó là thời kỳ an xen giữa cái cũ và cái mới. Là thời kỳ nền kinh tế còn tồn tại những
lOMoARcPSD| 40551442
7
thành phần kinh tế phi hội chủ nghĩa mà chúng ta chưa cải tạo xong và những thành
phần kinh tế có tính chất xã hội chủ nghĩa mới ược xây dựng.
2.2.2. Chính sách của Đảng Nhà nước ối với các thành phần kinh tế thời kỳ
1945 – 1954:
Thứ nhất, ối với kinh tế ịa chủ phong kiến và tư sản mại bản
Bản chất của giai cấp ịa chủ phong kiến và tư sản mại bản là bóc lột phản ộng.
Do ó, thái ộ dứt khoát của Đảng và Nhà nước ta là phải kiên quyết và từng bước xóa bỏ
thành phần này thông qua con ường cải tạo quan hệ sản xuất và cải cách ruộng ất.
Đầu năm 1953, Đảng Chính phủ ta ã phát ộng quần chúng triệt giảm
cải cách ruộng ất ngay trong kháng chiến. Tháng 04/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra hai
sắc lệnh về ruộng ất: sắc lệnh thứ nhất – thống nhất quy ịnh chính sách ruộng ất gồm có
giảm tô, giảm tức, chia ruộng ất của Pháp bọn Việt gian bán nước cho nông dân không
có ruộng hay ít ruộng, tạm giao ruộng ất vắng chủ cho nông dân. Sắc lệnh thứ hai – quy
ịnh việc trừng trị ịa chủ không tuân theo pháp luật, phát ộng quần chúng ể trừng trị bọn
Việt gian phản ộng chống lại chính sách ruộng ất.
Tháng 11/1953, Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất của Đảng chính thức thông qua
Cương lĩnh ruộng ất quyết ịnh tiến hành cải cách ruộng ất, nêu rõ: Thủ tiêu quyền
chiếm ruộng ất của giai cấp ịa chủ ể thực hiện chế ộ sở hữu ruộng ất của nông dân, phát
triển sản xuất, cải thiện ời sống, ẩy mạnh kháng chiến.
Trong Báo cáo trước Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, khóa I, kỳ họp
thứ ba (01/12/1953), Chủ tịch Hồ Chí Minh ã trình bày các vấn về cải cách ruộng
ất, cụ thể như sau:
- Ý nghĩa của cải cách ruộng ất là:
o Cách mạng ta cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống ế quốc
xâm lược và chống phong kiến, chỗ dựa của ế quốc.
o Nông dân ta chiếm gần 90 phần trăm dân số chỉ ược 3 phần 10
ruộng ất, mà quanh năm khó nhọc, suốt ời nghèo nàn.
o Giai cấp ịa chủ phong kiến không ầy 5 phần trăm dân số, mà chúng và
thực dân chiếm hết 7 phần 10 ruộng ất, ngồi mát ăn bát vàng. Tình
trạng ấy thật không công bằng. Chỉ thực hiện cải cách ruộng ất,
người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn khỏi ách trói
buộc của giai cấp ịa chphong kiến, mới thể chấm dứt tình trạng
bần cùng và lạc hậu của nông dân, mới có thể phát ộng mạnh
lOMoARcPSD| 40551442
8
mẽ lực lượng to lớn của nông dân phát triển sản xuất ẩy mạnh
kháng chiến ến thắng lợi hoàn toàn.
- Mục ích cải cách ruộng ất là: tiêu diệt chế ộ phong kiến chiếm hữu ruộng ất,
thực hiện người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, phát triển
sản xuất, ẩy mạnh kháng chiến.
- Đường lối chính sách chung : dựa hẳn vào bần cố nông, oàn kết chặt chẽ
với trung nông, liên hiệp với phú nông, tiêu diệt chế ộ bóc lột phong kiến từng
bước và có phân biệt, phát triển sản xuất, ẩy mạnh kháng chiến.
- Phương châm cải cách ruộng ất : phóng tay phát ộng quần chúng nông dân,
dựa vào quần chúng, i úng ường lối quần chúng, tổ chức, giáo dục và lãnh ạo
quần chúng nông dân u tranh một cách kế hoạch, làm từng bước, trật
tự, có lãnh ạo chặt chẽ” [6, pp. 352-354]
Qua cải cách ruộng ất, thành phần kinh tế ịa chủ phong kiến trong các vùng tự do
của ta ã bị loại bỏ. Vì vậy trong thời kỳ này chỉ còn tồn tại 5 thành phần kinh tế: kinh tế
quốc doanh, các hợp tác xã, kinh tế của nhân, bản nhân bản Nhà nước,
trong ó, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ ạo.
Thứ hai, ối với các thành phần kinh tế trong chế ộ dân chủ.
Để duy trì sự phát triển của các thành phần kinh tế nói trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng ịnh 4 chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ như sau:
“1/ Công tư ều lợi. Kinh tế quốc doanh là công. Nó là nền tảng và sức lãnh
ạo của kinh tế dân chủ mới. Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó và nhân
dân ta phải ủng hộ nó. Đối với những người phá hoại nó, trộm cắp của công, khai
gian lậu thuế thì phải trừng trị. Tư là những nhà tư bản dân tộc và kinh tế cá nhân
của nông dân và thủ công nghệ. Đó cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây
dựng kinh tế nước nhà. Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển. Nhưng họ phải
phục tùng sự lãnh ạo của kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích của ại a số nhân
dân.
2/ Chủ thợ ều lợi. Nhà tư bản thì không khỏi bóc lột. Nhưng Chính phủ phải
ngăn câp họ bóc lột công nhân quá tay. Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi của công
nhân. Đồng thời, vì lợi ích lâu dài, anh chị em thợ cũng ể cho chủ ược số lợi ích
hợp lý, không yêu cầu quá mức. Chủ và thợ ều tự giác, tự ộng, tăng gia sản xuất
lợi cả ôi bên.
3/ Công nông giúp nhau. Công nhân ra sức sản xuất nông cụ và các thứ cần
dùng khác, ể cung cấp cho nông dân. Nông dân thì ra sức tăng gia sản xuất, ể cung
lOMoARcPSD| 40551442
9
cấp lương thực các thức nguyên liệu cho công nhân. Do ó càng thắt chặt liên
minh giữa công nông.
4/ Lưu thông trong ngoài. Ta ra sức khai lâm thổ sản ể bán cho các nước bạn
và ể mua những thứ ta cần dùng. Các nước bạn mua những thứ ta ưa ra và bán cho
ta những hàng hóa ta chưa chế tạo ược. Đó chính sách mậu dịch, giúp lẫn nhau,
rất có lợi cho kinh tế ta.
Bốn chính sách ấy là mấu chốt ể phát triển kinh tế nước ta” [6, p. 267].
Một iều rất ặc biệt trong các bài viết về thành phần kinh tế, Chtịch Hồ Chí
Minh chưa bao giờ cập ến nền kinh tế vốn ầu nước ngoài. Nhưng tuyệt nhiên
Người không có thái ộ ối lập, kỳ thị với những người nước ngoài ang làm ăn, sinh sống
tại Việt Nam. Trong Lời kêu gọi nhân dân Thủ ô giải phóng (10/10/1954), Người nói:
“Nhân dịp này tôi vài lời ngỏ cùng các bạn ngoại kiều. Các bạn, người buôn bán,
kinh doanh, tiểu thương, tiểu chủ, công nhân và trí thức, ã chung sống với nhân dân Việt
Nam. Các bạn ã khai lập nghiệp Việt Nam... vậy, tôi khuyên các bạn: c bạn
cứ yên lòng làm ăn như thường. Nhân dân Chính phủ Việt Nam sẽ giúp bảo hộ
các bạn” [7, p. 80]. Đó quả là tư duy cởi mở và rất tiến bộ.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, một ất nước quá lên chủ nghĩa hội tchế thực
dân, nửa phong kiến còn sự a dạng về hình thức sở hữu, mỗi thành phần kinh tế
một bộ phận trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. Dân chủ trong quản lý kinh tế là phát
huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, các lực lượng kinh tế của nhân dân vì lợi ích
của nhân dân. Dân chủ trong kinh tế là thừa nhận các loại hình sở hữu ể tạo nên sự nhất
trí căn bản về lợi ích của các giai tầng trong hội. Sự nhất trí ó sẽ phát huy ược y
thế mạnh của mọi thành phần kinh tế, mọi lực lượng kinh tế, tạo ra nội lực mạnh mẽ ưa
nền kinh tế ất nước phát triển lên một trạng thái mới. vậy, dân chủ kinh tế sở
cho nền chính trị dân chủ nhân dân, giải pháp hữu hiệu nhất phát huy sức mạnh oàn
kết của toàn dân trong xây dựng và phát triển kinh tế. Đó là sự vận dụng úng ắn và sáng
tạo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất trình của lực lượng
sản xuất ở nước ta trong thời kỳ quá ộ.
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH
ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
1. Tình hình kinh tế nước ta:
Kể từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Việt Nam ã lâm vào tình trạng khủng
hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do
chính sách quản lý tập trung, quan liêu bao cấp ối với nền kinh tế và xã hội.
lOMoARcPSD| 40551442
10
Việc duy trì cơ chế này quá lâu ã khiến cho kinh tế Việt Nam trở nên chậm chạp,
còn ối với xã hội thì tình trạng bất ổn ã ngày càng gia tăng.
Các biểu hiện của tình trạng này nhất sản xuất ình n, hàng hóa, nhất
lương thực, thực phẩm rất khan hiếm. Điều này ặc biệt áng chú ý vì Việt Nam là một ất
nước nông nghiệp. Nhưng mỗi năm, Việt Nam phải nhập khẩu tới trên nửa triệu tấn gạo,
ó là một con số áng báo ộng. Lạm phát tăng vọt với tốc ộ “phi mã”, năm 1986 lạm phát
tới 774,7%, gây ra sự lo lắng và sợ hãi cho người dân.
Bên cạnh ó, trình ộ kỹ thuật trong sản xuất của ta vẫn còn lạc hậu, năng suất lao
ộng thấp, hàm lượng chất xám trong sản phẩm còn thấp, chúng ta hầu như vẫn xuất hàng
thô là chính.
Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cùng khó khăn của tình hình trong nước bối
cảnh quốc tế khi ó, Đảng ta vẫn vững vàng chèo lái con thuyền cách mạng. Đảng ã
nghiêm khắc tự phê bình, tiếp thu những sáng kiến trong nhân dân, ề ra ường lối ổi mới
toàn diện, trước hết là ổi mới tư duy kinh tế.
Để giải quyết những khó khăn trên, chính phủ Việt Nam ã triển khai một loạt các
biện pháp quan trọng ưa ất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - hội
chuyển sang thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Điều này ược thể hiện thông
qua việc ổi mới duy kinh tế, quyết ịnh mở cửa ối ngoại và thu hút ầu tư trực tiếp nước
ngoài.
2. Quán trit và vận dụng tư tưởng hồ chí minh về kinh tế trong giai oạn hiện nay:
2.1. Quán triệt và vận dụng tư tưởng hồ chí minh về công nghiệp hóa, hiện
ại hóa:
Hồ Chí Minh có nói ến “nền kinh tế ộc lập”, ồng thời nói ến phải xây dựng 1 nền
kinh tế ể “giữ ược ịa vị ộc lập của nước mình”. Tuy nói theo cách khác nhau nhưng ều
thể hiện là Người rất chú ý ến việc xây dựng 1 nền kinh tế ộc lập ể ảm bảo giữ ược ịa vị
ộc lập cho nước VN. Nhưng mỗi khi nói ến nền kinh tế ộc lập Người gắn với công
nghiệp. Theo Người không xây dựng ược công nghệ thì không giữ ược ịa vị ộc lập của
nước mình. Điều ó thể hiện sự quan tâm ến công nghiệp, ến sự nghiệp công nghiệp hóa
của Hồ Chí Minh. vậy quán triệt vận dụng úng tưởng của Người về công nghiệp,
về công nghiệp hóa vào thực tiễn là thực hiện nghiêm chỉnh di huấn của Người về công
nghiệp hóa, hiện ại hóa trên các mặt sau ây:
Thứ nhất, phải phát triển ngành công nghiệp phục vụ tốt cho phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ:
Một là, xuất phát từ vai trò của nông nghiệp trong giai oạn ầu bước vào thời kỳ
quá lên chủ nghĩa hội. Theo Hồ Chí Minh, nông nghiệp giải quyết cho người dân
lOMoARcPSD| 40551442
11
cái ăn, i mặc, cái ở, nghĩa giải quyết ời sống cho người dân VN vốn nghèo khổ
sống trong 1 nước có nền nông nghiệp lạc hậu. Hơn nữa, theo Người, nông nghiệp, nông
thôn còn là thị trường quan trọng cho công nghiệp. Do ó, Người nói: “Phải lấy việc phát
triển nông nghiệp làm gốc, làm chính”, phát triển nông nghiệp, nền tảng ể phát triển nền
kinh tế XHCN
Hai là, Người cho rằng công nghiệp và nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác
ộng, hỗ trợ lẫn nhau như hai chân của nền kinh tế
Ba , y mạnh công nghiệp hóa phục vụ nông nghiệp, cũng phát triển công
nghiệp nói chung, công nghiệp nhẹ nói riêng. Muốn phục vụ ắc lực cho sự phát triển
nông nghiệp, bản thân công nghiệp cũng phải phát triển, ặc biệt công nghiệp nhẹ.
Chúng ta biết rằng, ầu ra của nông nghiệp là sản phẩm tươi sống, rất dễ bị hư hỏng nếu
không chế biến kịp thời. Ngành công nghiệp chế biến, 1 bộ phận của ngành công nghiệp
nhẹ, phát triển nhanh chóng sẽ phục vụ rất ắc lực cho nông nghiệp
Từ ó, theo Người, phải tập trung phục vụ nông nghiệp, “Phải chú ý cả các mặt
công nghiệp, thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, giao thông, kiến trúc, văn hóa, giáo
dục, y tế... Các ngành này phải lấy phục vụ nông nghiệp làm trung tâm”. Với 1 nước mà
cấu nông nghiệp/GDP vẫn còn ở mức xấp xỉ 30% như VN, trong khoảng 10 mặt hàng
chủ lực xuất khẩu có trên 1 nửa là sản phẩm nông nghiệp thì nhu cầu về máy móc thiết
bị hiện ại tăng năng suất, hạ giá thành 1 nhu cầu cấp bách, nhân tố quyết ịnh sự
phát triển. Việc trang bị máy móc cho các khâu này VN còn rất thấp, công nghệ lại lạc
hậu. Với những máy móc thích hợp, ngành cơ khí óng góp quan trọng vào khâu kỹ thuật
sau thu hoạch, giảm bớt hư hao, thổi hỏng nông phẩm vốn là những sản phẩm tươi sống
nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản. thế không những phải ảm bảo nhu cầu
công nghiệp cơ khí trước mặt mà còn phải xây dựng ngành cơ khí dù năng lực sản xuất
thiết bị toàn bộ cho ng nghiệp chế biến nông sản, cho nghề ánh bắt và chế biến thủy,
hải sản, cho ngành lâm nghiệp các ngành khác (Ngành a chất, 1 nước nông
nghiệp nên nhu cầu về những hóa chất phục vụ nông nghiệp như phân hóa học, thuốc
trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng những hóa chất bảo quản rất lớn. Hiện nay,
ngành hóa chất của VN còn chưa phát triển nên chưa áp ứng ược nhu cầu trên.
Tuy vậy, chúng ta tiềm năng do VN nhiều dầu khí hiện nay ngành dầu
khí ang phát triển mạnh mẽ:
Ngành iện, ngoài việc áp ứng nhu cầu chung tăng rất nhanh của nền kinh tế, ngành
iện còn vai trất lớn ối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn. Những yếu kém
trong khâu sơ chế, bảo quản nông phẩm nêu trên sẽ ược khắc phục một phần quan trọng
nhờ iện. Sự mặt của iện còn góp phần thúc ẩy mạnh mẽ công nghiệp tiểu th
lOMoARcPSD| 40551442
12
công nghiệp nông thôn. Như vậy, việc phát triển công nghiệp nặng trước hết phục
vụ nông nghiệp, và do ó, áp ứng yêu cầu phát triển cho công nghiệp nhẹ.
Tất nhiên công nghiệp nặng không chỉ vai tó. Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu chung
của nền kinh tế, xuất phát từ tiềm năng của ớc ta, cần phát triển những ngành công
nghiệp nặng khai thác hết những tiềm năng ó, tạo n sự phát triển ột biến cho nền
kinh tế của ất nước. Cũng cần lưu ý Hồ Chí Minh rất coi trọng công nghiệp nặng
nhưng Người không nói ến cụm từ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý
trong các bài nói viết của mình. Phải ẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, ng
thôn. Trong quá trình chỉ ạo phát triển kinh tế của ất nước, Hồ Chí Minh rất chú ý ến
công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn. Lần khác, trong Bài nói chuyện với ồng bào
và cán bộ xã Đại Nghĩa. Người nói ến việc bắt ầu khoanh vùng nông nghiệp ể chuẩn b
cho dùng máy móc. Nvậy, trong ầu óc Người, vấn công nghiệp hóa nông nghiệp
luôn ược Người suy nghĩ, trăn trở
Người cũng ề cập ến kinh tế gia ình và nghề phụ của người nông dân. Nghề phụ
Người nhắc nhthể hiểu là các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn.
Như vậy chúng ta thể hiểu công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn thực hiện
khí hóa, hiện ại hóa các khâu sản xuất trong nông nghiệp, xây dựng và phát triển những
sở công nghiệp, thủ công nghiệp, tại ịa n nông thôn, xây dựng những kết cấu hạ
tầng theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở nông thôn
Thứ hai, phải kết hợp giữa xây dựng mới với cải tiến, ng cấp công nghệ hiện
có trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Xuất phát từ gợi ý của Hồ Chí Minh tại Đại hội ại biểu, Công oàn tỉnh Thanh
Hóa, ngày 19/7/1960: muốn cơ giới hóa nông nghiệp không thể làm ngay 1 lúc ược, cho
nên phải cải tiến nông cụ hiện có, phải làm những loại máy mới giản ơn, thợ mộc cũng
óng ược, nông dân cũng làm ược. Vì vậy, chúng ta cần chú ý giải quyết tốt quan hệ giữa
xây dựng mới với nâng cấp công nghệ hiện có vì các lý do sau:
Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, những sở này công nghệ lạc hậu so với
trình chung hiện nay trên thế giới. Với 1 nước nghèo như VN cách tốt nhất cải tiến,
nếu thể ưa thành tựu mới của khoa học công nghệ vào nhằm nâng cấp những sở
này
Trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cả công nghiệp nhẹ do ặc
thù nghề nghiệp, không nhất thiết phải cơ khí hóa, hiện ại hóa toàn bộ ở mọi ngành, mọi
nơi thể khí hóa từng khâu, từng bộ phận hoặc cải tiến những công cụ theo
hướng áp dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật. Chúng ta rất nhiều tấm
gương của người nông dân như làm ra máy gặt, máy làm ất, làm cầu treo, di chuyển
lOMoARcPSD| 40551442
13
nhà... rất sáng tạo. thế việc khuyến khích sử dụng nhiều trình công nghệ còn thể
hiện quan iểm quần chúng, quan iểm tự lực cánh sinh mà sinh thời Hồ Chí Minh rất chú
trọng
Tuy vậy, cũng phải chú ý ẩy nhanh 1 số ngành i ngay vào công nghiệp hiện ại vì
chúng ta ang thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong thời ại của Cách mạng khoa
học công nghệ diễn ra rất sôi ộng
Thứ ba, phải thực hiện nhiều thành phần kinh tế trong quá trình công nghiệp a,
hiện ại hóa
Quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa òi hỏi phải nguồn vốn lớn, phải huy
ộng nhiều nguồn lực của toàn hội. Để hiệu quả cao thì việc triển khai phải theo
nhiều quy mô, nhiều trình ộ, phải vừa i ngay vào hiện ại ồng thời phải tận dụng những
sở hiện có. thế, quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa phải huy ộng
nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế, của nhiều người trong hội. Kinh nghiệm
trong công nghiệp hóa, hiện ại hóa của các nước trong khối ASEAN, của các nước ng
nghiệp mới cũng cho chúng ta kết luận này
Thứ tư, phải rất coi trọng vai trò của khoa học - công nghệ của lao ộng trí thức
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của khoa học và công nghệ. Người nói: “Công
nghệ xa rời toàn bộ kinh tế của quốc dân, mất liên hệ với nó, thì công nghệ không
lãnh ạo ược kinh tế của quốc dân”, “nhiệm vụ của khoa học, kỹ thuật cực kỳ quan
trọng, cho nên mọi ngành, mọi người ều phải tham gia công tác khoa học, kỹ thuật”. Để
thực hiện chỉ dẫn của Người, chúng ta cần m các việc sau ây: Một là, phải lựa chọn
chiến ợc khoa học công nghệ chính xác. Một chiến lược khoa học công nghệ chính
xác giúp chúng ta ường i ngắn nhất ể uổi kịp các nước i trước. Ngay sau khi giành ược
ộc lập, trên báo Cứu quốc, ngày 14/11/1945, Hồ Chí Minh ã bài Nhân tài kiến
quốc, trong ó Người i: “Kiến thiết cần có nhân tài. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều
lắm nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài càng ngày càng
phát triển càng thêm nhiều”. Cũng với tinh thần ó, năm 1946, trên báo Cứu quốc, Người
lại viết bài Tìm người tài ức, yêu cầu các ịa phương phải iều tra, tìm ra nhân tài, tiến cử
giúp nước. Quán triệt tư tưởng của Người ối với trí thức chúng ta phải hết sức tôn trọng
ội ngũ trí thức thông qua thái ối xử, có chính sách ãi ngộ thỏa áng, tạo iều kiện thuận
lợi ể họ làm việc, cống hiến tài năng
2.2. Quán triệt TTHCM về ẩy mạnh phát triển nông nghiệp:
Hồ Chí Minh rất coi trọng nông nghiệp. Thậm chí Người còn ặt vấn ề: “công cuộc
phát triển ng nghiệp, nền tảng phát triển kinh tế hội chủ nghĩa”. Sở HChí
lOMoARcPSD| 40551442
14
Minh coi trọng vai trò của nông nghiệp vì có 1 nền nông nghiệp phát triển sẽ làm cho ời
sống của nông dân VN nói riêng, nhân dân VN nói chung ược nâng làm cho ời sống của
nông dân VN nói riêng, nhân dân VN nói chung ược nâng làm cho nông nghiệp, nông
thôn sẽ trở thành thị trường rộng lớn của công nghiệp, giúp khai thác ược mọi tiềm năng
lao ộng, ất ai của của ất nước, giúp tích lũy ể công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Quán triệt Tư tưởng của Hồ Chí Minh về nông nghiệp, Đại hội ại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng ã chỉ rõ: Phát triển nông nghiệp nhiệt ới ể phát triển sản xuất hàng
hóa với năng suất, chất ợng, hiệu quả khả năng cạnh tranh cao. Tăng nhanh sản
lượng kim ngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập, ời sống nông dân, bảo
ảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia... Tiếp tục ổi mới, xây dựng mô hình tổ chức
ể phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với cơ chế thị trường... Trên cơ sở quy hoạch vùng,
bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ và giống phù hợp với nhu cầu thị trường... Phát
triển lâm nghiệp bền vững. Quy hoạch và chính sách phát triển phù hợp các loại rừng
sản xuất, rừng phòng hộ rừng ặc dụng với chất lượng ược nâng cao... Khai thác bền
vững, hiệu quả nguồn lợi thủy sản, phát triển ánh bắt xa bờ, gắn với bảo ảm quốc
phòng, an ninh và bảo vệ môi trường biển
Trên sở những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh ường lối của Đảng, phát triển
mạnh nông nghiệp VN trong iều kiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa, cần chú ý các vấn ề
sau ây:
- Thứ nhất, phải nhiều biểu hiện tuyên truyền, giáo dục toàn hội, mọi
ngành, mọi cấp, mọi người vẫn thấy ược vai trò của nông nghiệp
- Thứ hai, phải tăng cường mức ầu cho nông nghiệp ưa nền nông nghiệp
nước ta lên 1 nền nông nghiệp hàng hóa ở trình ộ cao
- Thứ ba, phải tuân theo lời dạy của Hồ Chí Minh, các ngành phải lấy phục vụ
nông nghiệp làm trung tâm
- Thứ tư, phát triển 1 nền nông nghiệp toàn diện, 1 giải pháp quan trọng ể phát
triển nông nghiệp VN
2.3. Quán triệt TTHCM về phát triển kinh tế i ôi với phát triển ời sống tinh
thần, văn hóa, xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Trong công cuộc kiến thiết nước nhà bốn
vấn ề phải chú ý ến cùng, phải coi trọng ngang nhau, ó là chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hoá. “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải con người xã hội chủ nghĩa” [4, p. 448].
“Văn hoá nghệ thuật, cũng như mọi hoạt ộng khác, không thể ứng ngoài phải
trong kinh tế và chính trị [4, pp. 368-369]. Qua ó, Đảng ta luôn luôn coi trọng việc giải
lOMoARcPSD| 40551442
15
quyết vấn ề về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, hay tóm gọn
lại là gắn kết phát triển kinh tế với xây dựng văn hóa.
Cụ thể, trong giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn
hóa chúng ta ối mặt với cả thuận lợi và thách thức. Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế ã góp
phần giải phóng các tiềm năng kinh tế. Quá trình dân chủ hóa ời sống kinh tế, cùng với
vai trò chủ ạo của kinh tế nhà nước, sự tồn tại phát triển của các thành phần kinh tế
khác ã óng góp một ch tích cực, to lớn o sự phát triển kinh tế chung của ất nước.
Thứ hai, tăng trưởng kinh tế ã góp phần a dạng hóa năng ộng hoá nền sản xuất, tạo
iều kiện cho quá trình dân chủ hoá ời sống xã hội, thúc ẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế. Trong những năm gần ây, ẩy nhanh tốc phát triển kinh tế, Đảng nhà
nước ta chủ trương ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước gắn với phát triển kinh
tế tri thức, m cho lực lượng sản xuất phát triển a dạng, phong phú và nhanh hơn, ể tăng
năng suất lao ộng, có sức cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế thành công, khắc phục
tình trạng lạc hậu của lực lượng sản xuất, của lao ộng thủ công, lao ộng nông nghiệp.
Thứ ba, tăng trưởng kinh tế tác dụng thúc ẩy hình thành thói quen suy nghĩ về tính
hiệu quả, tính thiết thực của công việc.
Bên cạnh những tác ng tích cực, cũng ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ ối với sự
phát triển con người Việt Nam. Một , dẫn ến phân hoá hội sâu sắc giữa khu vực
nông thôn thành thị, giữa các ngành nghề khác nhau trong hội, giữa nhóm người
thu nhập thấp nhóm người có thu nhập quá cao. Trong hội ta vẫn tồn tại hiện
tượng bất bình ẳng, và do vậy, dẫn ến nảy sinh nhiều mâu thuẫn về lợi ích. Hai , tình
trạng suy thoái ạo ức, lối sống của một bộ phận cán bộ, ảng viên diễn ra nghiêm trọng;
lối sống thực dụng, sùng bái ồng tiền, ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa, tham nhũng, tệ nạn xã
hội xu hướng gia tăng; tình trạng ô nhiễm môi trường, sự lây lan dịch bệnh nguy hiểm
xảy ra thường xuyên, thái ộ xem thường luân lý và các giá trị tinh thần, giá trị nhân văn,
cao lợi ích vật chất, cảm, bàng quan với cuộc sống.v.v. xu hướng mở rộng. Ba
, cùng với việc phát triển kinh tế thị trường sự tác ộng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu
hóa kinh tế, hội nhập quốc tế, các giá trị văn hoá truyền thống có những biến ổi nhất ịnh
và ang ặt ra nhiều vấn ề bức xúc cho xã hội.
vậy giải pháp giải quyết tốt mối quan hệ giữa ng trưởng kinh tế phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong thời gian tới
Thứ nhất, thúc ẩy giải quyết tốt mối quan hệ nêu trên phải kiên trì lấy xây
dựng kinh tế làm trung tâm, nỗ lực phát triển sức sản xuất, ổi mới hình tăng trưởng
theo hướng tăng trưởng bền vững. Của cải vật chất hội phong phú sở vật chất
thực hiện ng bằng xã hội. Chỉ có nỗ lực phát triển sức sản xuất, sáng tạo ra của cải vật
lOMoARcPSD| 40551442
16
chất ngày càng phong phú, chúng ta mới khả năng áp ứng nâng cao ời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Hơn nữa, phải từng bước nâng cao trình sức sản xuất
chúng ta mới thể hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa,
tạo cơ sở vật chất hùng hậu ể bảo ảm hạnh phúc cho nhân dân.
Thứ hai, giải quyết tốt mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế thị trường
và xây dựng văn hoá.
Kinh tế thị trường ã góp phần giải phóng các tiềm năng kinh tế, làm năng ộng hoá
ời sống kinh tế, tạo iều kiện phát triển cho c thành phần kinh tế, y nhanh tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, kinh tế thị trường cũng dẫn ến sphân hoá hội
sâu sắc, hiện tượng suy thoái ạo ức lối sống lan rộng, làm biến dạng nhiều giá trị dẫn ến
ánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Điều ó òi hỏi chúng ta phải biết phát huy cao nhất tác
ộng tích cực và hạn chế ến mức tối thiểu ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường, duy
trì sự ổn ịnh và phát triển xã hội.
Phải nhanh chóng khắc phục tình trạng kém phát triển của nền giáo dục Việt Nam,
xây dựng thành công xã hội học tập, học tập suốt ời theo phương châm hiện ại, tiên tiến,
mở rộng hệ thống trường dạy nghề, ẩy mạnh ào tạo ại học sau ại học theo hướng phát
triển kinh tế tri thức.
Về khoa học công nghệ cần chiến lược phát triển úng hướng, chú trọng tăng
mạnh năng lực khoa học công nghệ nội sinh, mrộng phát triển thị trường công nghệ,
tăng cường mối gắn kết giữa nghiên cứu các trường ại học doanh nghiệp nhằm nâng
cao chất lượng ào tạo nhân lực. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong hoạt ộng khoa học
công nghệ, thực hiện việc chuyển giao công nghệ, ổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa
học công nghệ. Tạo nên sự thâm nhập sâu rộng giữa khoa học tự nhiên khoa học
xã hội, từng bước chuyển từ mục tiêu ng trưởng vật chất sang mục tiêu chất lượng
sống toàn diện của con người.
Thứ ba, tăng cường hơn nữa việc hoàn thiện các chính sách xã hội. Công tác này
cần ược triển khai theo hướng: Một là, nhanh chóng hoàn thiện chế phân phối thu nhập,
quy phạm trật tự phân phối thu nhập; hai , tích cực hoàn thiện chế tài chính công,
thiết lập hệ thống phúc lợi hợp lý, chú ý thích áng ến công tác xoá ói, giảm nghèo, ầu
hiệu quả cho y tế, giáo dục, văn hoá, bảo ảm công ăn việc làm cho nhân dân, xây dựng
môi trường sinh thái nh mạnh, an toàn,...; ba , chú ý bảo ảm cải thiện an sinh
hội, hoàn thiện chế bảo ảm hội, kiện toàn hệ thống bảo ảm công bằng phúc lợi
hội. Vận dụng các biện pháp khác nhau trên cơ sở căn cứ vào luật pháp, từng bước hình
thành hệ thống an sinh hội, lấy công bằng quyền lợi, công bằng hội, công bằng
lOMoARcPSD| 40551442
17
phân phối là nội dung chủ yếu, ể toàn thể nhân dân ược hưởng thành quả của sự nghiệp
ổi mới.
Thứ tư, xây dựng chế ộ chính trị dân chủ và chế ộ pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Trong xã hội hiện ại, nếu không có dân chủ và pháp luật thì không thể có sự phát triển
hài hòa kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, môi trường. Chúng ta nói công bằng xã hội
là nói ến sự phân phối hợp lý quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội cho tất cả
nhân dân.
Thứ năm, thúc ẩy việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
phát triển văn hóa, cần ẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền về mối quan hệ này vì ây là
mối quan hệ liên quan ến toàn bộ ời sống hội ến mọi người mọi giai tầng hội.
Phải nhận thức rõ, mối quan hệ này không chỉ cập tới quyền lợi và nghĩa vụ về kinh
tế, chính trị, n hoá, xã hội, còn cập ến quan niệm tưởng, ý thức chủ thể tố
chất văn hoá của người dân. thế, phải trở thành nhận thức của toàn dân và dựa vào
sự nỗ lực phấn ấu của tất cả mọi thành viên trong xã hội.
Để phát huy những thành tựu, khắc phục những hạn chế, bất cập trong giải quyết
mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công
bằng hội, cần sớm thchế hóa quan iểm, chủ trương của Đại hội XI thành chính sách,
kế hoạch, chương trình hành ộng của các cấp, các ngành, quyết liệt trong triển khai thực
hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình hành ộng ó.
KẾT LUẬN
Thực tiễn ó ã chứng minh con ường thực hiện chính sách “Tân kinh tế”, dưới sự
lãnh ạo của Chính phủ nhân dân” theo ch nói của Bác Hồ , hay nền kinh tế nhiều
thành phần, vận hành theo chế thị trường, sự quản của Nhà ớc” hội chủ
nghĩa, theo cách diễn t của Đại hội Đảng lần thứ VI, hoặc “nền kinh tế thị trường ịnh
hướng Xã hội chủ nghĩa” theo cách nói hiện nay của Đảng ta, sự lựa chọn úng ắn và
sự kế thừa phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Marx-Lenin và tưởng Hồ Chí Minh về
con ường phát triển ất nước trong iều kiện cụ thể của chúng ta. Sự lựa chọn này cũng
phù hợp với những xu thế tiến bộ của nền kinh tế thị trường hiện ại trên thế giới khi các
“mục tiêu” phát triển bền vững của nền kinh tế và yêu cầu “kinh doanh trách nhiệm
xã hội” của doanh nghiệp ngày càng ược ề cao.
Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ã cho thấy: Nền kinh tế thị trường
ịnh hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta, dựa vững chắc nền tảng chủ nghĩa Marx-Lenin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo những xu hướng của các nền kinh tế hiện ại, xuất
lOMoARcPSD| 40551442
18
phát từ thực tiễn và yêu cầu của Việt Nam và do chính Đảng ta, Nhân dân ta sáng tạo
ra.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Lê Đình Năm - TS Lê Thị Thảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã
hội và con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hà Nội: NXB
Thông tin và Truyền thông, 2021, pp. 104-105.
[2] H. C. Minh, Toàn tập t.2, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011.
[3] H. C. Minh, Toàn tập t.5, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011.
[4] H. C. Minh, Toàn tập t.6, Hà Nội: NXb Chính trị Quốc gia, 2011.
[5] H. C. Minh, Toàn tập t.4, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011.
[6] H. C. Minh, Toàn tập t.8, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011.
[7] H. C. Minh, Toàn tập t.9, Hà Nội : NXB Chính trị Quốc gia, 2011.
[8] H. C. Minh, Toàn tập t.7, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011.
[9] Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho bậc ại học hệ không chuyên lý
luận chính trị), Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia sự thật, 2021.
[10] T. V. V. P. PGS, "Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta: Quan niệm,
thực trạng và giải pháp," 30 09 2015. [Online]. Available:
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-
vankien-dang/giai-quyet-moi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-
vanhoa-thuc-hien-tien-bo-va-cong-bang-xa-hoi-o-876. [Accessed 21 04 2023].
[11] L. Đ. Năm, Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế : Đề tài khoa học cấp cơ sở,
Hà Nội: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2013.
[12] C. N. Thắng, Tư duy kinh tế Hồ Chí Minh, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc
gia, 2007.
[13] N. V. Lương, TTHCM về kinh tế, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2009.
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442 lOMoAR cPSD| 40551442 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ XHCN THEO TTHCM ...................................................................................................... 2
1. Quan iểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .............. 2
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kì quá ộ XHCN ....................... 3
2.1. Quan iểm Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế ...................................................... 3
2.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế ....................................... 6
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ............................................... 9
1. Tình hình kinh tế nước ta: ................................................................................................ 9
2. Quán triệt và vận dụng tư tưởng hồ chí minh về kinh tế trong giai oạn hiện nay: ......... 10
2.1. Quán triệt và vận dụng tư tưởng hồ chí minh về công nghiệp hóa, hiện ại hóa: ..... 10
2.2. Quán triệt TTHCM về ẩy mạnh phát triển nông nghiệp: ........................................ 13
2.3. Quán triệt TTHCM về phát triển kinh tế i ôi với phát triển ời sống tinh thần, văn
hóa, xã hội ...................................................................................................................... 14
KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 18 lOMoAR cPSD| 40551442 MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ ại của dân tộc Việt Nam ta, là một nhà cách
mạng lớn, dẫn ầu trong công cuộc ấu tranh giành ộc lập và thống nhất ất nước. Là “học
trò” xuất sắc của C.Mác và Lê-nin, Người ã thành công vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin vào iều kiện lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, áp ứng các
yêu cầu của thực tiễn, giúp Cách mạng Việt Nam giành ược nhiều thắng lợi. Tư tưởng
của Người mang nhiều giá trị cốt lõi về con người, về nhân quyển, ó là các giá trị về ộc
lập, tự do, dân chủ, bình ẳng, bình quyền. Trong ó, việc tiến lên chủ nghĩa xã hội là một
trong những yếu tố cốt lõi trong tư tưởng của Người.
Thực tiễn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay ặt ra nhiều
khó khăn, thách thức ối với việc nhận thức và vận dụng lý luận Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, cũng như con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Trước
tình hình thực tế ó, việc làm rõ những vấn ề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội, con
ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nhu cầu
cấp thiết ể giải quyết những vấn ề của Đảng và Nhà nước ặt ra trong thời kỳ quá ộ. Dựa
vào ó, trong suốt 85 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân cả nước vẫn luôn
kiên ịnh i theo con ường mà chủ tịch Hồ Chí Minh ã ề ra.
Trong thời kì mà toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và tự do thương mại ang dần trở
thành xu thế nổi bật của thị trường thế giới như hiện nay, khi mà tất cả các nước bao
gồm cả Việt Nam ều chịu ảnh hưởng của xu thế ó, ta phải ối mặt với nhiều thách thức,
òi hỏi ta phải có khả năng iều chỉnh và thích ứng linh hoạt trong các iều kiện thực tế,
ồng thời phải có tầm nhìn dự oán và dự báo linh hoạt. Đặc biệt, trong bối cảnh khi toàn
thế giới vừa vượt qua ại dịch Covid-19, gây ra nhiều suy thoái trầm trọng ến nền kinh tế
Việt Nam nói riêng và kinh tế toàn cầu nói chung, việc nghiên cứu, tìm hiểu về ịnh
hướng phát triển kinh tế là cần thiết, mà cụ thể là nghiên cứu về những lý luận, quan iểm
của Hồ Chí Minh về nền kinh tế trong thời kì quá ộ chủ nghĩa xã hội, từ ó rút ra những
bài học vận dụng mang tính bền vững, lâu dài trong suốt quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam. 1 lOMoAR cPSD| 40551442 NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ XHCN THEO TTHCM
1. Quan iểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - thời kỳ cải tạo xã hội tư
bản bằng cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ này bắt ầu từ khi giai cấp công nhân liên
minh với nông dân lao ộng và các tầng lớp xã hội khác nắm ược quyền lực chính trị và
kết thúc khi hoàn thành xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, tức giai oạn ầu
của chủ nghĩa cộng sản.
Theo quan niệm của các nhà kinh iển chủ nghĩa Mác-Lênin, có hai con ường quá
ộ lên chủ nghĩa xã hội: Con ường thứ nhất là quá ộ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ các
nước tư bản có trình ộ phát triển cao; Con ường thứ hai là quá ộ gián tiếp lên chủ nghĩa
xã hội của những nước tư bản có nền kinh tế lạc hậu, trình ộ phát triển còn thấp. Tuy
nhiên, với tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự vận dụng sáng tạo của Bác dựa trên tình hình
thực tiễn của Việt Nam, Người ã khẳng ịnh con ường cách mạng của Việt Nam là tiến
hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, rồi dần tiến
ến chủ nghĩa xã hội, hay tóm lại là “ i lên xã hội chủ nghĩa không qua con ường phát
triển tư bản”. Quan iểm ó không phải ý kiến chủ quan mà là “tất yếu khách quan”, là sự
vận dụng sáng tạo con ường phát triển “rút ngắn” từ chủ nghĩa Mác Lênin [1, pp. 104-
105]. Cụ thể, quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là phương thức quá ộ gián tiếp, quá
ộ từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển lên chủ nghĩa xã hội mà bỏ qua giai
oạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Là một tiền lệ chưa từng có trong lịch sử, việc này òi
hỏi nước ta phải tìm ra con ường úng ắn, tuyệt ối không ược chủ quan duy ý chí hay
nóng vội, ốt cháy giai oạn.
Ở Hồ Chí Minh, quan niệm về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội không bị gò bó
bởi những câu chữ kinh iển hoặc kinh nghiệm nước khác, nó cho phép hiểu một cách
biện chứng toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam, các giai oạn phát triển của nó. Trong
quan niệm của Hồ Chí Minh, quá trình cách mạng không thể chia cắt thành các giai oạn
kế tiếp nhau và ộc lập với nhau một cách máy móc. Các nội dung dân tộc, dân chủ và
chủ nghĩa xã hội không trải ra theo thời gian, theo trình tự kết thúc nội dung này mới
chuyển sang nội dung khác. Trái lại, các nội dung ó diễn ra ồng thời, ngay từ ầu và xuyên
suốt tiến trình cách mạng từ thấp ến cao. Chúng không tồn tại cạnh nhau, ngoài nhau mà
là ba mặt của cùng một quá trình vận ộng xã hội thống nhất theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. 2 lOMoAR cPSD| 40551442
Có thể nói, những luận iểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
không qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa trong iều kiện một nước nông nghiệp,
nghèo nàn, lạc hậu rất sâu sắc, khoa học. Những luận iểm ấy lại ược ề ra trong một hoàn
cảnh rất ặc thù, rất riêng, trên một ất nước ồng thời tiến hành hai nhiệm vụ cách mạng
chiến lược-cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam. Chính ở những nội dung cụ thể này, Hồ Chí Minh ã cụ thể
và làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Tóm lại, chúng ta có ầy ủ cơ sở khoa học, cả lý luận và thực tiễn ể chúng ta tin
tưởng rằng, con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa ở nước
ta là tất yếu khách quan.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kì quá ộ XHCN
2.1. Quan iểm Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế
2.1.1. Về nông nghiệp:
Thứ nhất, nông nghiệp có một vị trí ặc biệt quan trọng ối với cách mạng Việt Nam.
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nông nghiệp có một vị trí ặc biệt quan trọng ối với
xã hội. Phát triển nông nghiệp là nhân tố ầu tiên, là cội nguồn của mọi vấn ề xã hội.
Ngày 07/12/1945, Người ã viết trên báo “Tấc ất” số ầu tiên: “Loài người ai cũng “dĩ
thực vi tiên” (nghĩa là trước cần phải ăn); nước ta thì “dĩ nông vi bản” (nghĩa là nghề
nông làm gốc). Dân muốn ăn no phải giồng giọt cho nhiều. Nước muốn giàu mạnh thì
phải phát triển nông nghiệp. Vậy chúng ta không nên bỏ hoang một tấc ất nào hết. Chúng
ta phải quý mỗi tấc ất như tấc vàng” [2, p. 134]. Hay trong “Thư gửi iền chủ nông gia
Việt Nam” ngày 01/01/1946, Người viết: “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp.
Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, chính
phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta
giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh” [2, p. 246] Khi nghiên cứu
quan iểm Hồ Chí Minh về nông nghiệp, ta có thể thấy, người luôn nhấn mạnh ến nông
nghiệp bằng rất nhiều từ khác nhau: nông nghiệp là gốc, nông nghiệp là chính, nông
nghiệp là mặt trận chính, là mặt trận hàng ầu, là mặt trận cơ bản, là việc quan trọng
nhất... Người ã nhiều lần nhắc ến câu châm ngôn “Thực túc binh cường” [3, p. 568]. Từ
năm 1949, Người viết: “Mặt trận kinh tế gồm có công nghệ, buôn bán, nông nghiệp.
Ngành nào cũng quan trọng. Nhưng lúc này, quan trọng nhất là nông nghiệp vì “có thực
mới vực ược ạo”. Có ủ cơm ăn áo mặc cho bộ ội và nhân dân thì kháng chiến mới mau
thắng lợi, thống nhất và ộc lập mau thành công” [4, p. 212] Thứ hai, một số giải pháp
phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm áp ứng nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam
3 lOMoAR cPSD| 40551442
Ngay khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra, Hồ Chí Minh ã nhận ịnh
ể kháng chiến nhanh chóng thành công thì phải tích cực phát triển nông nghiệp, tăng gia
sản xuất, thực hành tiết kiệm. Khi phát ộng chiến dịch tăng gia sản xuất, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ưa ra một khẩu hiệu ơn giản nhưng vô cùng thống thiết: “Tăng gia sản xuất!
Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!” [5, p. 135]. Người luôn ề cao việc tăng
gia sản xuất, tập trung phát triển nông nghiệp, ề ra nhiều chủ trương nhằm tạo phong
trào sản xuất. Mỗi khi có dịp tiếp xúc với cán bộ, quần chúng ở nông thôn, Người luôn
nhắc nhở phải coi trọng sản xuất nông nghiệp, nếu như sản xuất nông nghiệp phát triển,
lương thực, thực phẩm dồi dào thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta mới mau chóng i
ến thắng lợi. Cùng với chủ trương tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, Đảng và Chính
phủ ta cũng thực hiện nhiều chính sách dân chủ, nhằm em lại quyền lợi thiết thực cho
nhân dân, ặc biệt là nông dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: “Tiêu diệt chế ộ phong
kiến chiếm hữu ruộng ất, thực hiện người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất ở nông
thôn, phát triển sản xuất, ẩy mạnh kháng chiến” [6, p. 353], “... ược giải phóng khỏi ách
ịa chủ phong kiến, nông dân sẽ vui vẻ tăng gia sản xuất và tiết kiệm, sức tiêu thụ tăng
thêm, công thương nghiệp sẽ phát triển, toàn bộ kinh tế quốc dân ược mở mang” [6, p.
356]. Chính vì vậy, trong giai oạn này Đảng và Chính phủ ta ã phát ộng nông dân thực
hiện triệt ể giảm tô, cải cách ruộng ất. Luật này nêu rõ mục ích, ý nghĩa cải cách ruộng
ất là: Thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng ất của thực dân Pháp và của ế quốc xâm lược
khác ở Việt Nam, xóa bỏ chế ộ phong kiến chiếm hữu ruộng ất của giai cấp ịa chủ ể thực
hiện người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, cải thiện ời sống nông
dân, ẩy mạnh kháng chiến [7, p. 551, 8] 2.1.2. Về công nghiệp:
Thứ nhất, vai trò của công nghiệp, khoa học - kỹ thuật ối với công cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.
Cách mạng Tháng Tám thành công, bên cạnh việc xây dựng, củng cố chính quyền
cách mạng non trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã lãnh ạo Chính phủ bắt tay vào chấn hưng ất
nước. Người tập hợp các trí thức ở trong nước và kêu gọi các trí thức Việt kiều trở về
Tổ quốc ể cùng nhau chuẩn bị cho kháng chiến và kiến quốc. Trong công cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp, với tinh thần tự lực cánh sinh là chính, quân và dân ta ã kịp
thời tháo dỡ máy móc ưa lên chiến khu, xây dựng nhiều xưởng quân giới ể sản xuất, sửa
chữa vũ khí, sản xuất quân trang, quân dụng phục vụ yêu cầu của bộ ội và nhân dân
trong vùng tự do. Tháng 04/1947, dưới sự chỉ ạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà máy
cơ khí Trần Hưng Đạo ra ời, ánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử công nghiệp nặng
Việt Nam. Song song với nhiệm vụ kháng chiến là nhiệm vụ kiến quốc, nghĩa là phải 4 lOMoAR cPSD| 40551442
sản xuất ra nhiều của cải ể cung cấp cho quân ội ánh thắng kẻ thù và nâng cao ời sống
nhân dân. Để hoàn thành ược nhiệm vụ ó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ặc biệt coi trọng vai
trò của công nghiệp và công nghiệp nặng. Trong bài báo Thực hành tiết kiệm, chống
tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu, Người dẫn lời của V.I.Lênin: “... nếu không cứu
vãn công nghệ nặng, không khôi phục công nghệ, thì không xây dựng ược công nghệ
nào hết. Mà không xây dựng công nghệ, thì không giữ ược ịa vị ộc lập của nước mình” [8, p. 364]
Thứ hai, cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
Sau khi tuyên bố nước nhà ộc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị: “… việc cần
cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng” [5, p. 16]. Nhận thức
rõ, giành chính quyền ã khó, giữ chính quyền càng khó hơn và với tư duy “người trước,
súng sau”, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng ã chú trọng chuẩn bị lực lượng,
xây dựng, phát huy mạnh mẽ nhân tố con người, nhưng ồng thời rất quan tâm ến vũ khí,
trang bị. Bởi vậy, Người chỉ ạo tổ chức cơ quan lo việc sản xuất vũ khí ể trang bị cho
lực lượng vũ trang và nhân dân ánh giặc, “giữ vững quyền tự do và ộc lập” [5, p. 3] của
dân tộc, xác ịnh ó là một trong những việc làm cần kíp. Trong Chỉ thị thành lập Phòng
Quân giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiệm vụ của Quân giới Việt Nam là: thu thập,
mua sắm vũ khí và tổ chức cơ sở sản xuất vũ khí; vừa coi trọng khai thác, sửa chữa, sử
dụng có hiệu quả vũ khí, trang bị hiện có, vừa quan tâm sản xuất vũ khí, trang bị mới.
Là người am hiểu thế giới hiện ại, thấu hiểu lịch sử dân tộc, nhất là hoàn cảnh
của một ất nước vừa mới giành ược ộc lập, chính quyền non trẻ ang ứng trước “thù trong,
giặc ngoài”, một dân tộc phải chịu hàng trăm năm ô hộ, áp bức của thực dân, phong
kiến, nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, khó khăn, thiếu thốn mọi bề. Để phát triển
ngành Quân giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ạo phải dựa vào nhân dân, ề cao tính sáng
tạo của nhân dân, phục vụ sát thực chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích; ồng thời,
sớm quan tâm ến sản xuất, cải tiến vũ khí trang bị áp ứng yêu cầu tác chiến ngày càng
hiện ại. Còn về ngành công nghiệp dân dụng, trừ một vài cơ sở của Nhà nước sản xuất
giấy, dệt vải cung cấp cho trường học, bộ ội, phần còn lại hầu hết nằm trong tay các tiểu
chủ từ thành phố tản cư ra. Nhà nước giúp ỡ và tạo mọi iều kiện ể họ tổ chức sản xuất
những sản phẩm cần thiết cho ời sống nhân dân. Nhiều nhà sản xuất ã có sáng kiến khắc
phục những khó khăn về nguyên liệu, máy móc ể sản xuất ược những nhu yếu phẩm,
như vải mặc, xà phòng, thuốc ánh răng, bút máy, bút chì, mực, phấn viết, giày dép. Liên 5 lOMoAR cPSD| 40551442
khu V có thành tích lớn về việc ã tổ chức tự túc ược hầu hết các nhu yếu phẩm của nhân
dân và cán bộ, ặc biệt là vải mặc (vải sita).
2.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế
2.2.1. Các thành phần kinh tế trong vùng tự do của nước ta:
Thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, là một kiểu quan
hệ kinh tế dựa trên cơ sở một hình thức sở hữu nhất ịnh. Do vậy, khi trong nền kinh tế
còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu tất yếu sẽ tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Mặt khác,
nước ta mới bước vào thời kỳ dân chủ mới (thời kỳ chuyển tiếp từ chế ộ thực dân lên
chế ộ chủ nghĩa xã hội) nên tất yếu tồn tại những thành phần kinh tế của chế ộ cũ mà
chúng ta chưa cải tạo ược và những thành phần kinh tế mới ược xây dựng. Trong mục
23 của tác phẩm Thường thức chính trị, ề cập ến các thành phần kinh tế ở vùng tự do
trong thời kỳ kháng chiến và tính chất cơ bản của từng thành phần kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh:
“Hiện nay, kinh tế nước ta có những thành phần sau: -
Kinh tế ịa chủ phong kiến bóc lột ịa tô. -
Kinh tế quốc doanh, có tính chất chủ nghĩa xã hội. Vì tài sản các xí nghiệp
ấy là của chung của nhân dân, của Nhà nước, chứ không phải của riêng.
Trong các xí nghiệp quốc doanh thì xưởng trưởng, công trình sư và công
nhân ều có quyền tham gia quản lý, ều là chủ nhân. Việc sản xuất thì do
sự lãnh ạo thống nhất của Chính phủ nhân dân. -
Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp, có tính chất nửa chủ nghĩa
xã hội. Nhân dân góp nhau ể mua những thứ mình cần dùng, hoặc ể bán
những thứ mình sản xuất không phải kinh qua các người con buôn, không
bị họ bóc lột. Các hội ổi công ở nông thôn, cũng là một hợp tác xã. -
Kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ, họ thường tự túc ít
có gì bán và cũng ít khi mua gì. Đó là một thứ kinh tế lạc hậu. -
Kinh tế tư bản của tư nhân. Họ bóc lột công nhân nhưng ồng thời họ cũng
góp phần vào xây dựng kinh tế -
Kinh tế tư bản quốc gia là Nhà nước hùn vốn với tư nhân ể kinh doanh và
do Nhà nước lãnh ạo. Trong loại này, tư bản của tư nhân là chủ nghĩa tư
bản. Tư bản của Nhà nước là chủ nghĩa xã hội” [6, p. 266].
Như vậy, thực trạng về các thành phần kinh tế của nước ta thời kỳ ầu xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc phản ánh tính chất chung của nền kinh tế trong thời kỳ quá
ộ. Đó là thời kỳ an xen giữa cái cũ và cái mới. Là thời kỳ nền kinh tế còn tồn tại những 6 lOMoAR cPSD| 40551442
thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa mà chúng ta chưa cải tạo xong và những thành
phần kinh tế có tính chất xã hội chủ nghĩa mới ược xây dựng.
2.2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước ối với các thành phần kinh tế thời kỳ 1945 – 1954:
Thứ nhất, ối với kinh tế ịa chủ phong kiến và tư sản mại bản
Bản chất của giai cấp ịa chủ phong kiến và tư sản mại bản là bóc lột và phản ộng.
Do ó, thái ộ dứt khoát của Đảng và Nhà nước ta là phải kiên quyết và từng bước xóa bỏ
thành phần này thông qua con ường cải tạo quan hệ sản xuất và cải cách ruộng ất.
Đầu năm 1953, Đảng và Chính phủ ta ã phát ộng quần chúng triệt ể giảm tô và
cải cách ruộng ất ngay trong kháng chiến. Tháng 04/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra hai
sắc lệnh về ruộng ất: sắc lệnh thứ nhất – thống nhất quy ịnh chính sách ruộng ất gồm có
giảm tô, giảm tức, chia ruộng ất của Pháp và bọn Việt gian bán nước cho nông dân không
có ruộng hay ít ruộng, tạm giao ruộng ất vắng chủ cho nông dân. Sắc lệnh thứ hai – quy
ịnh việc trừng trị ịa chủ không tuân theo pháp luật, phát ộng quần chúng ể trừng trị bọn
Việt gian phản ộng chống lại chính sách ruộng ất.
Tháng 11/1953, Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất của Đảng chính thức thông qua
Cương lĩnh ruộng ất và quyết ịnh tiến hành cải cách ruộng ất, nêu rõ: Thủ tiêu quyền
chiếm ruộng ất của giai cấp ịa chủ ể thực hiện chế ộ sở hữu ruộng ất của nông dân, phát
triển sản xuất, cải thiện ời sống, ẩy mạnh kháng chiến.
Trong Báo cáo trước Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, khóa I, kỳ họp
thứ ba (01/12/1953), Chủ tịch Hồ Chí Minh ã trình bày rõ các vấn ề về cải cách ruộng ất, cụ thể như sau:
- Ý nghĩa của cải cách ruộng ất là:
o Cách mạng ta là cách mạng dân tộc – dân chủ nhân dân chống ế quốc
xâm lược và chống phong kiến, chỗ dựa của ế quốc.
o Nông dân ta chiếm gần 90 phần trăm dân số mà chỉ ược ộ 3 phần 10
ruộng ất, mà quanh năm khó nhọc, suốt ời nghèo nàn.
o Giai cấp ịa chủ phong kiến không ầy 5 phần trăm dân số, mà chúng và
thực dân chiếm hết ộ 7 phần 10 ruộng ất, ngồi mát ăn bát vàng. Tình
trạng ấy thật là không công bằng. Chỉ có thực hiện cải cách ruộng ất,
người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn khỏi ách trói
buộc của giai cấp ịa chủ phong kiến, mới có thể chấm dứt tình trạng
bần cùng và lạc hậu của nông dân, mới có thể phát ộng mạnh 7 lOMoAR cPSD| 40551442
mẽ lực lượng to lớn của nông dân ể phát triển sản xuất và ẩy mạnh
kháng chiến ến thắng lợi hoàn toàn.
- Mục ích cải cách ruộng ất là: tiêu diệt chế ộ phong kiến chiếm hữu ruộng ất,
thực hiện người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, phát triển
sản xuất, ẩy mạnh kháng chiến.
- Đường lối chính sách chung là: dựa hẳn vào bần cố nông, oàn kết chặt chẽ
với trung nông, liên hiệp với phú nông, tiêu diệt chế ộ bóc lột phong kiến từng
bước và có phân biệt, phát triển sản xuất, ẩy mạnh kháng chiến.
- Phương châm cải cách ruộng ất là: phóng tay phát ộng quần chúng nông dân,
dựa vào quần chúng, i úng ường lối quần chúng, tổ chức, giáo dục và lãnh ạo
quần chúng nông dân ấu tranh một cách có kế hoạch, làm từng bước, có trật
tự, có lãnh ạo chặt chẽ” [6, pp. 352-354]
Qua cải cách ruộng ất, thành phần kinh tế ịa chủ phong kiến trong các vùng tự do
của ta ã bị loại bỏ. Vì vậy trong thời kỳ này chỉ còn tồn tại 5 thành phần kinh tế: kinh tế
quốc doanh, các hợp tác xã, kinh tế của cá nhân, tư bản tư nhân và tư bản Nhà nước,
trong ó, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ ạo.
Thứ hai, ối với các thành phần kinh tế trong chế ộ dân chủ.
Để duy trì sự phát triển của các thành phần kinh tế nói trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng ịnh 4 chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ như sau:
“1/ Công tư ều lợi. Kinh tế quốc doanh là công. Nó là nền tảng và sức lãnh
ạo của kinh tế dân chủ mới. Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó và nhân
dân ta phải ủng hộ nó. Đối với những người phá hoại nó, trộm cắp của công, khai
gian lậu thuế thì phải trừng trị. Tư là những nhà tư bản dân tộc và kinh tế cá nhân
của nông dân và thủ công nghệ. Đó cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây
dựng kinh tế nước nhà. Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển. Nhưng họ phải
phục tùng sự lãnh ạo của kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích của ại a số nhân dân.
2/ Chủ thợ ều lợi. Nhà tư bản thì không khỏi bóc lột. Nhưng Chính phủ phải
ngăn câp họ bóc lột công nhân quá tay. Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi của công
nhân. Đồng thời, vì lợi ích lâu dài, anh chị em thợ cũng ể cho chủ ược số lợi ích
hợp lý, không yêu cầu quá mức. Chủ và thợ ều tự giác, tự ộng, tăng gia sản xuất lợi cả ôi bên.
3/ Công nông giúp nhau. Công nhân ra sức sản xuất nông cụ và các thứ cần
dùng khác, ể cung cấp cho nông dân. Nông dân thì ra sức tăng gia sản xuất, ể cung 8 lOMoAR cPSD| 40551442
cấp lương thực và các thức nguyên liệu cho công nhân. Do ó mà càng thắt chặt liên minh giữa công nông.
4/ Lưu thông trong ngoài. Ta ra sức khai lâm thổ sản ể bán cho các nước bạn
và ể mua những thứ ta cần dùng. Các nước bạn mua những thứ ta ưa ra và bán cho
ta những hàng hóa ta chưa chế tạo ược. Đó là chính sách mậu dịch, giúp ỡ lẫn nhau,
rất có lợi cho kinh tế ta.
Bốn chính sách ấy là mấu chốt ể phát triển kinh tế nước ta” [6, p. 267].
Một iều rất ặc biệt là trong các bài viết về thành phần kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí
Minh chưa bao giờ ề cập ến nền kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài. Nhưng tuyệt nhiên
Người không có thái ộ ối lập, kỳ thị với những người nước ngoài ang làm ăn, sinh sống
tại Việt Nam. Trong Lời kêu gọi nhân dân Thủ ô giải phóng (10/10/1954), Người nói:
“Nhân dịp này tôi có vài lời ngỏ cùng các bạn ngoại kiều. Các bạn, người buôn bán,
kinh doanh, tiểu thương, tiểu chủ, công nhân và trí thức, ã chung sống với nhân dân Việt
Nam. Các bạn ã khai sơ lập nghiệp ở Việt Nam... Vì vậy, tôi khuyên các bạn: Các bạn
cứ yên lòng làm ăn như thường. Nhân dân và Chính phủ Việt Nam sẽ giúp ỡ và bảo hộ
các bạn”
[7, p. 80]. Đó quả là tư duy cởi mở và rất tiến bộ.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, một ất nước quá ộ lên chủ nghĩa xã hội từ chế ộ thực
dân, nửa phong kiến còn có sự a dạng về hình thức sở hữu, mỗi thành phần kinh tế là
một bộ phận trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. Dân chủ trong quản lý kinh tế là phát
huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, các lực lượng kinh tế của nhân dân vì lợi ích
của nhân dân. Dân chủ trong kinh tế là thừa nhận các loại hình sở hữu ể tạo nên sự nhất
trí căn bản về lợi ích của các giai tầng trong xã hội. Sự nhất trí ó sẽ phát huy ược ầy ủ
thế mạnh của mọi thành phần kinh tế, mọi lực lượng kinh tế, tạo ra nội lực mạnh mẽ ưa
nền kinh tế ất nước phát triển lên một trạng thái mới. Vì vậy, dân chủ kinh tế là cơ sở
cho nền chính trị dân chủ nhân dân, là giải pháp hữu hiệu nhất phát huy sức mạnh oàn
kết của toàn dân trong xây dựng và phát triển kinh tế. Đó là sự vận dụng úng ắn và sáng
tạo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình ộ của lực lượng
sản xuất ở nước ta trong thời kỳ quá ộ.
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH
ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 1.
Tình hình kinh tế nước ta:
Kể từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Việt Nam ã lâm vào tình trạng khủng
hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do
chính sách quản lý tập trung, quan liêu bao cấp ối với nền kinh tế và xã hội. 9 lOMoAR cPSD| 40551442
Việc duy trì cơ chế này quá lâu ã khiến cho kinh tế Việt Nam trở nên chậm chạp,
còn ối với xã hội thì tình trạng bất ổn ã ngày càng gia tăng.
Các biểu hiện của tình trạng này rõ nhất là sản xuất ình ốn, hàng hóa, nhất là
lương thực, thực phẩm rất khan hiếm. Điều này ặc biệt áng chú ý vì Việt Nam là một ất
nước nông nghiệp. Nhưng mỗi năm, Việt Nam phải nhập khẩu tới trên nửa triệu tấn gạo,
ó là một con số áng báo ộng. Lạm phát tăng vọt với tốc ộ “phi mã”, năm 1986 lạm phát
tới 774,7%, gây ra sự lo lắng và sợ hãi cho người dân.
Bên cạnh ó, trình ộ kỹ thuật trong sản xuất của ta vẫn còn lạc hậu, năng suất lao
ộng thấp, hàm lượng chất xám trong sản phẩm còn thấp, chúng ta hầu như vẫn xuất hàng thô là chính.
Tuy nhiên, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn của tình hình trong nước và bối
cảnh quốc tế khi ó, Đảng ta vẫn vững vàng chèo lái con thuyền cách mạng. Đảng ã
nghiêm khắc tự phê bình, tiếp thu những sáng kiến trong nhân dân, ề ra ường lối ổi mới
toàn diện, trước hết là ổi mới tư duy kinh tế.
Để giải quyết những khó khăn trên, chính phủ Việt Nam ã triển khai một loạt các
biện pháp quan trọng ể ưa ất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội và
chuyển sang thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Điều này ược thể hiện thông
qua việc ổi mới tư duy kinh tế, quyết ịnh mở cửa ối ngoại và thu hút ầu tư trực tiếp nước ngoài.
2. Quán triệt và vận dụng tư tưởng hồ chí minh về kinh tế trong giai oạn hiện nay: 2.1.
Quán triệt và vận dụng tư tưởng hồ chí minh về công nghiệp hóa, hiện ại hóa:
Hồ Chí Minh có nói ến “nền kinh tế ộc lập”, ồng thời nói ến phải xây dựng 1 nền
kinh tế ể “giữ ược ịa vị ộc lập của nước mình”. Tuy nói theo cách khác nhau nhưng ều
thể hiện là Người rất chú ý ến việc xây dựng 1 nền kinh tế ộc lập ể ảm bảo giữ ược ịa vị
ộc lập cho nước VN. Nhưng mỗi khi nói ến nền kinh tế ộc lập là Người gắn với công
nghiệp. Theo Người không xây dựng ược công nghệ thì không giữ ược ịa vị ộc lập của
nước mình. Điều ó thể hiện sự quan tâm ến công nghiệp, ến sự nghiệp công nghiệp hóa
của Hồ Chí Minh. Vì vậy quán triệt và vận dụng úng tư tưởng của Người về công nghiệp,
về công nghiệp hóa vào thực tiễn là thực hiện nghiêm chỉnh di huấn của Người về công
nghiệp hóa, hiện ại hóa trên các mặt sau ây:
Thứ nhất, phải phát triển ngành công nghiệp ể phục vụ tốt cho phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ:
Một là, xuất phát từ vai trò của nông nghiệp trong giai oạn ầu bước vào thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, nông nghiệp giải quyết cho người dân 10 lOMoAR cPSD| 40551442
cái ăn, cái mặc, cái ở, nghĩa là giải quyết ời sống cho người dân VN vốn nghèo khổ vì
sống trong 1 nước có nền nông nghiệp lạc hậu. Hơn nữa, theo Người, nông nghiệp, nông
thôn còn là thị trường quan trọng cho công nghiệp. Do ó, Người nói: “Phải lấy việc phát
triển nông nghiệp làm gốc, làm chính”,
phát triển nông nghiệp, nền tảng ể phát triển nền kinh tế XHCN
Hai là, Người cho rằng công nghiệp và nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác
ộng, hỗ trợ lẫn nhau như hai chân của nền kinh tế
Ba là, ẩy mạnh công nghiệp hóa phục vụ nông nghiệp, cũng là phát triển công
nghiệp nói chung, công nghiệp nhẹ nói riêng. Muốn phục vụ ắc lực cho sự phát triển
nông nghiệp, bản thân công nghiệp cũng phải phát triển, ặc biệt là công nghiệp nhẹ.
Chúng ta biết rằng, ầu ra của nông nghiệp là sản phẩm tươi sống, rất dễ bị hư hỏng nếu
không chế biến kịp thời. Ngành công nghiệp chế biến, 1 bộ phận của ngành công nghiệp
nhẹ, phát triển nhanh chóng sẽ phục vụ rất ắc lực cho nông nghiệp
Từ ó, theo Người, phải tập trung phục vụ nông nghiệp, “Phải chú ý cả các mặt
công nghiệp, thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, giao thông, kiến trúc, văn hóa, giáo
dục, y tế... Các ngành này phải lấy phục vụ nông nghiệp làm trung tâm”. Với 1 nước mà
cơ cấu nông nghiệp/GDP vẫn còn ở mức xấp xỉ 30% như VN, trong khoảng 10 mặt hàng
chủ lực xuất khẩu có trên 1 nửa là sản phẩm nông nghiệp thì nhu cầu về máy móc thiết
bị hiện ại ể tăng năng suất, hạ giá thành là 1 nhu cầu cấp bách, là nhân tố quyết ịnh sự
phát triển. Việc trang bị máy móc cho các khâu này ở VN còn rất thấp, công nghệ lại lạc
hậu. Với những máy móc thích hợp, ngành cơ khí óng góp quan trọng vào khâu kỹ thuật
sau thu hoạch, giảm bớt hư hao, thổi hỏng nông phẩm vốn là những sản phẩm tươi sống
và nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản. Vì thế không những phải ảm bảo nhu cầu
công nghiệp cơ khí trước mặt mà còn phải xây dựng ngành cơ khí dù năng lực sản xuất
thiết bị toàn bộ cho công nghiệp chế biến nông sản, cho nghề ánh bắt và chế biến thủy,
hải sản, cho ngành lâm nghiệp và các ngành khác (Ngành hóa chất, là 1 nước nông
nghiệp nên nhu cầu về những hóa chất phục vụ nông nghiệp như phân hóa học, thuốc
trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng và những hóa chất bảo quản rất lớn. Hiện nay,
ngành hóa chất của VN còn chưa phát triển nên chưa áp ứng ược nhu cầu trên.
Tuy vậy, chúng ta có tiềm năng do VN có nhiều dầu khí và hiện nay ngành dầu
khí ang phát triển mạnh mẽ:
Ngành iện, ngoài việc áp ứng nhu cầu chung tăng rất nhanh của nền kinh tế, ngành
iện còn có vai trò rất lớn ối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn. Những yếu kém
trong khâu sơ chế, bảo quản nông phẩm nêu trên sẽ ược khắc phục một phần quan trọng
nhờ có iện. Sự có mặt của iện còn góp phần thúc ẩy mạnh mẽ công nghiệp và tiểu thủ 11 lOMoAR cPSD| 40551442
công nghiệp ở nông thôn. Như vậy, việc phát triển công nghiệp nặng trước hết là phục
vụ nông nghiệp, và do ó, áp ứng yêu cầu phát triển cho công nghiệp nhẹ.
Tất nhiên công nghiệp nặng không chỉ có vai trò ó. Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu chung
của nền kinh tế, xuất phát từ tiềm năng của nước ta, cần phát triển những ngành công
nghiệp nặng ể khai thác hết những tiềm năng ó, tạo nên sự phát triển ột biến cho nền
kinh tế của ất nước. Cũng cần lưu ý là Hồ Chí Minh rất coi trọng công nghiệp nặng
nhưng Người không nói ến cụm từ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý
trong các bài nói và viết của mình. Phải ẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông
thôn. Trong quá trình chỉ ạo phát triển kinh tế của ất nước, Hồ Chí Minh rất chú ý ến
công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn. Lần khác, trong Bài nói chuyện với ồng bào
và cán bộ xã Đại Nghĩa. Người nói ến việc bắt ầu khoanh vùng nông nghiệp ể chuẩn bị
cho dùng máy móc. Như vậy, trong ầu óc Người, vấn ề công nghiệp hóa nông nghiệp
luôn ược Người suy nghĩ, trăn trở
Người cũng ề cập ến kinh tế gia ình và nghề phụ của người nông dân. Nghề phụ
mà Người nhắc nhở có thể hiểu là các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.
Như vậy chúng ta có thể hiểu công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn là thực hiện cơ
khí hóa, hiện ại hóa các khâu sản xuất trong nông nghiệp, xây dựng và phát triển những
cơ sở công nghiệp, thủ công nghiệp, tại ịa bàn nông thôn, xây dựng những kết cấu hạ
tầng theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở nông thôn
Thứ hai, phải kết hợp giữa xây dựng mới với cải tiến, nâng cấp công nghệ hiện
có trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Xuất phát từ gợi ý của Hồ Chí Minh tại Đại hội ại biểu, Công oàn tỉnh Thanh
Hóa, ngày 19/7/1960: muốn cơ giới hóa nông nghiệp không thể làm ngay 1 lúc ược, cho
nên phải cải tiến nông cụ hiện có, phải làm những loại máy mới giản ơn, thợ mộc cũng
óng ược, nông dân cũng làm ược. Vì vậy, chúng ta cần chú ý giải quyết tốt quan hệ giữa
xây dựng mới với nâng cấp công nghệ hiện có vì các lý do sau:
Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, những cơ sở này có công nghệ lạc hậu so với
trình ộ chung hiện nay trên thế giới. Với 1 nước nghèo như VN cách tốt nhất cải tiến,
nếu có thể ưa thành tựu mới của khoa học công nghệ vào nhằm nâng cấp những cơ sở này
Trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và cả công nghiệp nhẹ do ặc
thù nghề nghiệp, không nhất thiết phải cơ khí hóa, hiện ại hóa toàn bộ ở mọi ngành, mọi
nơi mà có thể cơ khí hóa từng khâu, từng bộ phận hoặc cải tiến những công cụ theo
hướng áp dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật. Chúng ta có rất nhiều tấm
gương của người nông dân như làm ra máy gặt, máy làm ất, làm cầu treo, di chuyển 12 lOMoAR cPSD| 40551442
nhà... rất sáng tạo. Vì thế việc khuyến khích sử dụng nhiều trình ộ công nghệ còn thể
hiện quan iểm quần chúng, quan iểm tự lực cánh sinh mà sinh thời Hồ Chí Minh rất chú trọng
Tuy vậy, cũng phải chú ý ẩy nhanh 1 số ngành i ngay vào công nghiệp hiện ại vì
chúng ta ang thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong thời ại của Cách mạng khoa
học công nghệ diễn ra rất sôi ộng
Thứ ba, phải thực hiện nhiều thành phần kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa òi hỏi phải có nguồn vốn lớn, phải huy
ộng nhiều nguồn lực của toàn xã hội. Để có hiệu quả cao thì việc triển khai phải theo
nhiều quy mô, nhiều trình ộ, phải vừa i ngay vào hiện ại ồng thời phải tận dụng những
cơ sở hiện có. Vì thế, quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa phải huy ộng
nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế, của nhiều người trong xã hội. Kinh nghiệm
trong công nghiệp hóa, hiện ại hóa của các nước trong khối ASEAN, của các nước công
nghiệp mới cũng cho chúng ta kết luận này
Thứ tư, phải rất coi trọng vai trò của khoa học - công nghệ và của lao ộng trí thức
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của khoa học và công nghệ. Người nói: “Công
nghệ mà xa rời toàn bộ kinh tế của quốc dân, mất liên hệ với nó, thì công nghệ không
lãnh ạo ược kinh tế của quốc dân”, “nhiệm vụ của khoa học, kỹ thuật là cực kỳ quan
trọng, cho nên mọi ngành, mọi người ều phải tham gia công tác khoa học, kỹ thuật”.
Để
thực hiện chỉ dẫn của Người, chúng ta cần làm các việc sau ây: Một là, phải lựa chọn
chiến lược khoa học công nghệ chính xác. Một chiến lược khoa học công nghệ chính
xác giúp chúng ta ường i ngắn nhất ể uổi kịp các nước i trước. Ngay sau khi giành ược
ộc lập, trên báo Cứu quốc, ngày 14/11/1945, Hồ Chí Minh ã có bài Nhân tài và kiến
quốc, trong ó Người nói: “Kiến thiết cần có nhân tài. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều
lắm nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài càng ngày càng
phát triển càng thêm nhiều”.
Cũng với tinh thần ó, năm 1946, trên báo Cứu quốc, Người
lại viết bài Tìm người tài ức, yêu cầu các ịa phương phải iều tra, tìm ra nhân tài, tiến cử
giúp nước. Quán triệt tư tưởng của Người ối với trí thức chúng ta phải hết sức tôn trọng
ội ngũ trí thức thông qua thái ộ ối xử, có chính sách ãi ngộ thỏa áng, tạo iều kiện thuận
lợi ể họ làm việc, cống hiến tài năng 2.2.
Quán triệt TTHCM về ẩy mạnh phát triển nông nghiệp:
Hồ Chí Minh rất coi trọng nông nghiệp. Thậm chí Người còn ặt vấn ề: “công cuộc
phát triển nông nghiệp, nền tảng ể phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa”. Sở dĩ Hồ Chí 13 lOMoAR cPSD| 40551442
Minh coi trọng vai trò của nông nghiệp vì có 1 nền nông nghiệp phát triển sẽ làm cho ời
sống của nông dân VN nói riêng, nhân dân VN nói chung ược nâng làm cho ời sống của
nông dân VN nói riêng, nhân dân VN nói chung ược nâng làm cho nông nghiệp, nông
thôn sẽ trở thành thị trường rộng lớn của công nghiệp, giúp khai thác ược mọi tiềm năng
lao ộng, ất ai của của ất nước, giúp tích lũy ể công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Quán triệt Tư tưởng của Hồ Chí Minh về nông nghiệp, Đại hội ại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng ã chỉ rõ: Phát triển nông nghiệp nhiệt ới ể phát triển sản xuất hàng
hóa với năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Tăng nhanh sản
lượng và kim ngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập, và ời sống nông dân, bảo
ảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia... Tiếp tục ổi mới, xây dựng mô hình tổ chức
ể phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với cơ chế thị trường... Trên cơ sở quy hoạch vùng,
bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ và giống phù hợp với nhu cầu thị trường... Phát
triển lâm nghiệp bền vững. Quy hoạch và có chính sách phát triển phù hợp các loại rừng
sản xuất, rừng phòng hộ và rừng ặc dụng với chất lượng ược nâng cao... Khai thác bền
vững, có hiệu quả nguồn lợi thủy sản, phát triển ánh bắt xa bờ, gắn với bảo ảm quốc
phòng, an ninh và bảo vệ môi trường biển
Trên cơ sở những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh và ường lối của Đảng, ể phát triển
mạnh nông nghiệp VN trong iều kiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa, cần chú ý các vấn ề sau ây:
- Thứ nhất, phải có nhiều biểu hiện tuyên truyền, giáo dục ể toàn xã hội, mọi
ngành, mọi cấp, mọi người vẫn thấy ược vai trò của nông nghiệp
- Thứ hai, phải tăng cường mức ầu tư cho nông nghiệp ể ưa nền nông nghiệp
nước ta lên 1 nền nông nghiệp hàng hóa ở trình ộ cao
- Thứ ba, phải tuân theo lời dạy của Hồ Chí Minh, các ngành phải lấy phục vụ
nông nghiệp làm trung tâm
- Thứ tư, phát triển 1 nền nông nghiệp toàn diện, 1 giải pháp quan trọng ể phát triển nông nghiệp VN
2.3. Quán triệt TTHCM về phát triển kinh tế i ôi với phát triển ời sống tinh thần, văn hóa, xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có bốn
vấn ề phải chú ý ến cùng, phải coi trọng ngang nhau, ó là chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hoá. “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”
[4, p. 448].
“Văn hoá nghệ thuật, cũng như mọi hoạt ộng khác, không thể ứng ngoài mà phải ở
trong kinh tế và chính trị
[4, pp. 368-369]. Qua ó, Đảng ta luôn luôn coi trọng việc giải 14 lOMoAR cPSD| 40551442
quyết vấn ề về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, hay tóm gọn
lại là gắn kết phát triển kinh tế với xây dựng văn hóa.
Cụ thể, trong giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn
hóa chúng ta ối mặt với cả thuận lợi và thách thức. Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế ã góp
phần giải phóng các tiềm năng kinh tế. Quá trình dân chủ hóa ời sống kinh tế, cùng với
vai trò chủ ạo của kinh tế nhà nước, sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế
khác ã óng góp một cách tích cực, to lớn vào sự phát triển kinh tế chung của ất nước.
Thứ hai, tăng trưởng kinh tế ã góp phần a dạng hóa và năng ộng hoá nền sản xuất, tạo
iều kiện cho quá trình dân chủ hoá ời sống xã hội, thúc ẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế. Trong những năm gần ây, ể ẩy nhanh tốc ộ phát triển kinh tế, Đảng và nhà
nước ta chủ trương ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước gắn với phát triển kinh
tế tri thức, làm cho lực lượng sản xuất phát triển a dạng, phong phú và nhanh hơn, ể tăng
năng suất lao ộng, có ủ sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế thành công, khắc phục
tình trạng lạc hậu của lực lượng sản xuất, của lao ộng thủ công, lao ộng nông nghiệp.
Thứ ba, tăng trưởng kinh tế có tác dụng thúc ẩy hình thành thói quen suy nghĩ về tính
hiệu quả, tính thiết thực của công việc.
Bên cạnh những tác ộng tích cực, cũng ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ ối với sự
phát triển con người ở Việt Nam. Một là, dẫn ến phân hoá xã hội sâu sắc giữa khu vực
nông thôn và thành thị, giữa các ngành nghề khác nhau trong xã hội, giữa nhóm người
có thu nhập thấp và nhóm người có thu nhập quá cao. Trong xã hội ta vẫn tồn tại hiện
tượng bất bình ẳng, và do vậy, dẫn ến nảy sinh nhiều mâu thuẫn về lợi ích. Hai là, tình
trạng suy thoái ạo ức, lối sống của một bộ phận cán bộ, ảng viên diễn ra nghiêm trọng;
lối sống thực dụng, sùng bái ồng tiền, ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa, tham nhũng, tệ nạn xã
hội có xu hướng gia tăng; tình trạng ô nhiễm môi trường, sự lây lan dịch bệnh nguy hiểm
xảy ra thường xuyên, thái ộ xem thường luân lý và các giá trị tinh thần, giá trị nhân văn,
ề cao lợi ích vật chất, vô cảm, bàng quan với cuộc sống.v.v. có xu hướng mở rộng. Ba
, cùng với việc phát triển kinh tế thị trường là sự tác ộng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu
hóa kinh tế, hội nhập quốc tế, các giá trị văn hoá truyền thống có những biến ổi nhất ịnh
và ang ặt ra nhiều vấn ề bức xúc cho xã hội.
Vì vậy giải pháp ể giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong thời gian tới
Thứ nhất, ể thúc ẩy và giải quyết tốt mối quan hệ nêu trên phải kiên trì lấy xây
dựng kinh tế làm trung tâm, nỗ lực phát triển sức sản xuất, ổi mới mô hình tăng trưởng
theo hướng tăng trưởng bền vững. Của cải vật chất xã hội phong phú là cơ sở vật chất
thực hiện công bằng xã hội. Chỉ có nỗ lực phát triển sức sản xuất, sáng tạo ra của cải vật 15 lOMoAR cPSD| 40551442
chất ngày càng phong phú, chúng ta mới có khả năng áp ứng và nâng cao ời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Hơn nữa, phải từng bước nâng cao trình ộ sức sản xuất
chúng ta mới có thể hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa,
tạo cơ sở vật chất hùng hậu ể bảo ảm hạnh phúc cho nhân dân.
Thứ hai, giải quyết tốt mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế thị trường và xây dựng văn hoá.
Kinh tế thị trường ã góp phần giải phóng các tiềm năng kinh tế, làm năng ộng hoá
ời sống kinh tế, tạo iều kiện phát triển cho các thành phần kinh tế, ẩy nhanh tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, kinh tế thị trường cũng dẫn ến sự phân hoá xã hội
sâu sắc, hiện tượng suy thoái ạo ức lối sống lan rộng, làm biến dạng nhiều giá trị dẫn ến
ánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Điều ó òi hỏi chúng ta phải biết phát huy cao nhất tác
ộng tích cực và hạn chế ến mức tối thiểu ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường, duy
trì sự ổn ịnh và phát triển xã hội.
Phải nhanh chóng khắc phục tình trạng kém phát triển của nền giáo dục Việt Nam,
xây dựng thành công xã hội học tập, học tập suốt ời theo phương châm hiện ại, tiên tiến,
mở rộng hệ thống trường dạy nghề, ẩy mạnh ào tạo ại học và sau ại học theo hướng phát triển kinh tế tri thức.
Về khoa học công nghệ cần có chiến lược phát triển úng hướng, chú trọng tăng
mạnh năng lực khoa học công nghệ nội sinh, mở rộng và phát triển thị trường công nghệ,
tăng cường mối gắn kết giữa nghiên cứu ở các trường ại học và doanh nghiệp nhằm nâng
cao chất lượng ào tạo nhân lực. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong hoạt ộng khoa học và
công nghệ, thực hiện việc chuyển giao công nghệ, ổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa
học và công nghệ. Tạo nên sự thâm nhập sâu rộng giữa khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội, từng bước chuyển từ mục tiêu tăng trưởng vật chất sang mục tiêu vì chất lượng
sống toàn diện của con người.
Thứ ba, tăng cường hơn nữa việc hoàn thiện các chính sách xã hội. Công tác này
cần ược triển khai theo hướng: Một là, nhanh chóng hoàn thiện chế ộ phân phối thu nhập,
quy phạm trật tự phân phối thu nhập; hai là, tích cực hoàn thiện chế ộ tài chính công,
thiết lập hệ thống phúc lợi hợp lý, chú ý thích áng ến công tác xoá ói, giảm nghèo, ầu tư
hiệu quả cho y tế, giáo dục, văn hoá, bảo ảm công ăn việc làm cho nhân dân, xây dựng
môi trường sinh thái lành mạnh, an toàn,...; ba là, chú ý bảo ảm và cải thiện an sinh xã
hội, hoàn thiện chế ộ bảo ảm xã hội, kiện toàn hệ thống bảo ảm công bằng phúc lợi xã
hội. Vận dụng các biện pháp khác nhau trên cơ sở căn cứ vào luật pháp, từng bước hình
thành hệ thống an sinh xã hội, lấy công bằng quyền lợi, công bằng cơ hội, công bằng 16 lOMoAR cPSD| 40551442
phân phối là nội dung chủ yếu, ể toàn thể nhân dân ược hưởng thành quả của sự nghiệp ổi mới.
Thứ tư, xây dựng chế ộ chính trị dân chủ và chế ộ pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Trong xã hội hiện ại, nếu không có dân chủ và pháp luật thì không thể có sự phát triển
hài hòa kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, môi trường. Chúng ta nói công bằng xã hội
là nói ến sự phân phối hợp lý quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội cho tất cả nhân dân.
Thứ năm, ể thúc ẩy việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
phát triển văn hóa, cần ẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền về mối quan hệ này vì ây là
mối quan hệ liên quan ến toàn bộ ời sống xã hội ến mọi người và mọi giai tầng xã hội.
Phải nhận thức rõ, mối quan hệ này không chỉ ề cập tới quyền lợi và nghĩa vụ về kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội, mà còn ề cập ến quan niệm tư tưởng, ý thức chủ thể và tố
chất văn hoá của người dân. Vì thế, nó phải trở thành nhận thức của toàn dân và dựa vào
sự nỗ lực phấn ấu của tất cả mọi thành viên trong xã hội.
Để phát huy những thành tựu, khắc phục những hạn chế, bất cập trong giải quyết
mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, cần sớm thể chế hóa quan iểm, chủ trương của Đại hội XI thành chính sách,
kế hoạch, chương trình hành ộng của các cấp, các ngành, quyết liệt trong triển khai thực
hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình hành ộng ó. KẾT LUẬN
Thực tiễn ó ã chứng minh con ường thực hiện chính sách “Tân kinh tế”, dưới sự
lãnh ạo của “Chính phủ nhân dân” theo cách nói của Bác Hồ , hay “nền kinh tế nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước” xã hội chủ
nghĩa, theo cách diễn ạt của Đại hội Đảng lần thứ VI, hoặc “nền kinh tế thị trường ịnh
hướng Xã hội chủ nghĩa” theo cách nói hiện nay của Đảng ta, là sự lựa chọn úng ắn và
sự kế thừa và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh về
con ường phát triển ất nước trong iều kiện cụ thể của chúng ta. Sự lựa chọn này cũng
phù hợp với những xu thế tiến bộ của nền kinh tế thị trường hiện ại trên thế giới khi các
“mục tiêu” phát triển bền vững của nền kinh tế và yêu cầu “kinh doanh có trách nhiệm
xã hội” của doanh nghiệp ngày càng ược ề cao.
Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ã cho thấy: Nền kinh tế thị trường
ịnh hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta, dựa vững chắc nền tảng chủ nghĩa Marx-Lenin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo những xu hướng của các nền kinh tế hiện ại, xuất 17 lOMoAR cPSD| 40551442
phát từ thực tiễn và yêu cầu của Việt Nam và do chính Đảng ta, Nhân dân ta sáng tạo ra.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]
TS. Lê Đình Năm - TS Lê Thị Thảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã
hội và con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hà Nội: NXB
Thông tin và Truyền thông, 2021, pp. 104-105. [2]
H. C. Minh, Toàn tập t.2, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011. [3]
H. C. Minh, Toàn tập t.5, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011. [4]
H. C. Minh, Toàn tập t.6, Hà Nội: NXb Chính trị Quốc gia, 2011. [5]
H. C. Minh, Toàn tập t.4, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011. [6]
H. C. Minh, Toàn tập t.8, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011. [7]
H. C. Minh, Toàn tập t.9, Hà Nội : NXB Chính trị Quốc gia, 2011. [8]
H. C. Minh, Toàn tập t.7, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011. [9]
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho bậc ại học hệ không chuyên lý
luận chính trị), Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia sự thật, 2021. [10]
T. V. V. P. PGS, "Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta: Quan niệm,
thực trạng và giải pháp," 30 09 2015. [Online]. Available:
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-
vankien-dang/giai-quyet-moi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-
vanhoa-thuc-hien-tien-bo-va-cong-bang-xa-hoi-o-876. [Accessed 21 04 2023]. [11]
L. Đ. Năm, Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế : Đề tài khoa học cấp cơ sở,
Hà Nội: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2013. [12]
C. N. Thắng, Tư duy kinh tế Hồ Chí Minh, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2007. [13]
N. V. Lương, TTHCM về kinh tế, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2009. 18