Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên? | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên? | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BÀI TẬP LỚN:
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo
dục đạo đức cho thanh niên? Ý nghĩa của quan điểm đối với việc giáo dục đạo
đức cho thanh niên, sinh viên hiện nay. Liên hệ bản thân.
Họ và tên sinh viên: Trần Thùy Linh
MSV: 11223810
Lớp tín chỉ: LLTT1101(223)_12
Giảng viên: Nguyễn Chí Thiện
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 0
A. MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
I. Tầm quan trọng của đạo đức đối với thanh niên ...................................................... 1
II. Vai trò của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt
Nam .............................................................................................................................. 2
B. NỘI DUNG ................................................................................................................ 3
lOMoARcPSD| 45568214
1
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên .......................... 3
1. Khái niệm đạo đức ............................................................................................... 3
2. Vì sao cần giáo dục đạo đức cho thanh niên? ...................................................... 3
3. Mục tiêu của giáo dục đạo đức cho thanh niên .................................................... 4
4. Nội dung giáo dục đạo đức cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh ............. 5
5.Thực trạng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo ởng Hồ
Chí Minh ................................................................................................................... 6
6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên
theo tư tưởng Hồ Chí Minh ...................................................................................... 7
II. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh ................................................................... 9
1.Tính đúng đắn, khoa học ....................................................................................... 9
2. Tính thực tiễn, hiệu quả ...................................................................................... 10
3. Tính sáng tạo ...................................................................................................... 11
III. Ý nghĩa của quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên ........ 11
1.Đối với thanh niên ............................................................................................... 11
2. Đối với gia đình, nhà trường, xã hội: ................................................................. 12
IV. Một số giải pháp giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho thanh niên hiện
nay .............................................................................................................................. 12
theo tư tưởng Hồ Chí Minh ........................................................................................ 12
1. Luôn luôn giáo dục, rèn luyện lập trường, quan điểm, lý tưởng cách mạng, nâng
cao bản lĩnh chính trị .............................................................................................. 12
2. Giáo dục tinh thần yêu nước, trung thành, dũng cảm, khiêm tốn, gan dạ, sáng 13
tạo theo lời dạy của Hồ Chí Minh .......................................................................... 13
3. Nói phải đi đôi với làm, gương mẫu về đạo đức, lối sống ................................. 14
4. Tăng cường tuyên truyền giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng trong đoàn .. 14
viên thanh niên ....................................................................................................... 14
5. Phát huy tinh thần tự học tập, tự giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống của
thanh ....................................................................................................................... 15
niên ......................................................................................................................... 15
V. Liên hệ bản thân .................................................................................................... 15
C. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 18
A. MỞ ĐẦU
I. Tầm quan trọng của đạo đức đối với thanh niên.
Đạo đức những tiêu chuẩn, nguyên tắc được luận hội thừa nhận, quy định
hành vi, quan hệ của con người đối với nhau đối với hội, thể hiện qua những phẩm
lOMoARcPSD| 45568214
2
chất tốt đẹp. Đặc biệt hơn, đối với thanh niên, thế hệ trẻ tương lai của đất nước, đạo đức
đóng vai trò cùng quan trọng, một trong những phẩm chất đáng của mỗi
nhân. Thứ nhất, đạo đức giúp thanh niên định hướng giá trị sống đúng đắn. Trong giai
đoạn phát triển đầy biến động, thanh niên cần được trang bị những giá trị đạo đức cốt
lõi để phân biệt đúng sai, thiện ác, lựa chọn con đường đi phù hợp. Nhờ đó, thanh niên
sẽ rèn luyện bản thân trở thành những người ích cho hội, góp phần xây dựng đất
nước ngày càng văn minh, tiến bộ hơn. Thứ hai, đạo đức giúp thanh niên xây dựng uy
tín, danh dự và hình ảnh đẹp trong mắt mọi người. Một người trẻ có đạo đức sẽ được tất
cả mọi người tin tưởng, yêu quý, tạo dựng được uy tín và hình ảnh đẹp trong cộng đồng.
Từ đó, họ sẽ có cơ hội phát triển tốt hơn trong học tập, công việc và cuộc sống. Thứ ba,
đạo đức giúp thanh niên hòa nhập góp phần xây dựng thành công trong cuộc sống.
Sống và làm việc trong một xã hội ngày càng phát triển, thanh niên cần có kỹ năng giao
tiếp, ứng xử hợp tác với mọi người. Đạo đức nền tảng giúp thanh niên xây dựng
những kỹ năng này, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người gặt hái thành công
trong cuộc sống.
Tóm lại, đạo đức đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với thanh niên. Giữ gìn và
phát huy những phẩm chất đạo đức tốt đẹp trách nhiệm cùng quan trọng của mỗi
thanh niên, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, giàu đẹp.
II. Vai trò của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt
Nam.
Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà còn là người
thầy, người cha tinh thần của thanh niên. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người
luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho thanh niên, coi đây nhiệm vụ quan trọng
để xây dựng đất ớc. Từ sự nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, khách quan vai trò, vị trí
của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, Chtịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm vấn
đề giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thanh niên. Theo Người, việc giáo dục,
bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho tuổi trẻ nhằm giúp họ trthành những công n
tốt, người lao động tốt, người chiến tốt, người chủ xứng đáng của đất nước là người
cách mạng chân chính… Đó những con người “vừa đức, vừa tài” hoặc “vừa
hồng, vừa chuyên”. Bởi Người coi “đạo đức là cái gốc của người cách mạng” và Người
dạy, thanh niên ta phải thấm nhuần tinh thần làm chủ nước nhà và phải trau dồi đạo đức
của người cách mạng. Đặc biệt, mục đích quan trọng hàng đầu của giáo dục, bồi dưỡng
đạo đức cách mạng cho thanh niên là để tạo nguồn cán bộ cho cách mạng. Đây chính là
sự tổng kết lý luận và thực tiễn mà Người đã rút ra từ lịch sử nhân loại, dân tộc và cũng
một trong những nội dung quan trọng, xuyên suốt nhất trong tưởng Hồ Chí Minh
về giáo dục thanh niên. Hồ Chí Minh đã xây dựng một hệ thống tưởng về đạo đức
lOMoARcPSD| 45568214
3
cách mạng, bao gồm những quan điểm về mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục
đạo đức cho thanh niên. Tư ởng của Người đề cao đạo đức cách mạng, lấy "vì nước,
dân" làm mục đích cao nhất. Người tấm gương sáng về đạo đức cách mạng cho
thanh niên noi theo. Suốt cuộc đời, Người luôn thực hành những lời mình nói, thể hiện
qua những phẩm chất cao đẹp như: yêu nước, thương dân, giản dị, thanh liêm, chí công
tư,... Bác đã dành nhiều lời dạy và viết nhiều tác phẩm về giáo dục đạo đức cho thanh
niên. Những lời dạy tác phẩm của Bác là nguồn tài liệu quý giá để giáo dục đạo đức
cho thanh niên trong mọi thời kỳ. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến các hoạt
động của thanh niên, thường xuyên gặp gỡ, động viên, căn dặn thanh niên. Người đã
thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức tiền phong của thanh niên
Việt Nam, để giáo dục và rèn luyện thanh niên.
Nhờ sự quan tâm giáo dục của Hồ Chí Minh, thanh niên Việt Nam đã trưởng
thành về mọi mặt, trở thành lực lượng xung kích trong ng cuộc y dựng bảo vệ
đất nước.
B. NỘI DUNG
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên
1. Khái niệm đạo đức
Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hộitập hợp những nguyên tắc, quy tắc nhằm
điều chỉnh đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với hội,
với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiện bởi
niềm tin nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luậnhội. Có thể hiểu đạo đức
theo hai nghĩa: Nghĩa rộng nghĩa hẹp. Hiểu theo nghĩa rộng, đạo đức toàn bộ những
quy tắc, chuẩn mực hội chi phối hành vi, suy nghĩ của con người. Còn theo nghĩa
hẹp, đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người, thể hiện qua những hành động
cụ thể như lòng yêu nước, yêu thương con người, tinh thần dũng cảm, trung thực… Để
có những hành động đạo đức tốt đẹp, con người cần tuân thủ những quy tắc, chuẩn mực
xã hội.
2. Vì sao cần giáo dục đạo đức cho thanh niên?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá thanh niên với tất cả những ưu điểm vốn có của
họ, coi hlà “bộ phận quan trọng của dân tộc”, “lực lượng nòng cốt để xây dựng
hội mới”. Người cho rằng, thanh niên chính là lực lượng xung kích trong mọi công việc.
“Việc khó thanh niên, đâu khó thanh niên” để kế thừa được truyền thống
của các thế hệ cha anh đi trước, kế thừa sự nghiệp cách mạng, nhất thiết thanh niên phải
đạo đức cách mạng. Trong mối quan hệ giữa đạo đức với tài năng, Hồ Chí Minh
khẳng định đạo đức là gốc, nó quyết định sức mạnh tinh thần to lớn của con người, sức
lOMoARcPSD| 45568214
4
mạnh của đoàn kết, nhờ đó đạo đức góp phần to lớn vào việc quyết định sự thành
bại của cách mạng nước ta. Suốt cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều
tâm sức sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ Việt Nam thành lớp chiến cách
mạng kiên cường, anh dũng. Chính vì vậy, Người luôn coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo
đức cho thế hệ trẻ. Một mặt, Hồ Chí Minh khẳng định vai trò sức mạnh của thanh
niên, nhưng mặt khác, Người cũng thẳng thắn nêu lên những nhược điểm, những thiếu
sót của thanh niên. Đó là sự thiếu từng trải, thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống, một số
chưa chịu khó học tập, mắc bệnh hình thức, bệnh nhân, tự cao, tự đại… Người yêu
cầu mọi thanh niên phải chống m lợi, ham sung sướng, tránh khó nhọc, chống
thói quen xem khinh lao động, nhất là lao động chân tay; chống bệnh lười biếng, xa xỉ;
chống kiêu ngạo, giả dối, hình thức, khoe khoang… Phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm
yếu con đường để tự hoàn thiện nhân cách của thanh niên. Muốn làm được điều đó,
thanh niên phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện và học tập để làm người và phụng sự
Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Thực hiện lời dạy của Chủ tich Hồ Chí Minh, Đảng
Nhà nước ta coi công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những
nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. vậy, Đảng thường xuyên chăm lo
giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo, phát triển toàn diện thế hệ trẻ cả về chính trị tư tưởng, đạo
đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe và nghề nghiệp. Đồng thời tạo mọi điều kiện để thanh
niên việc làm, phát huy tài năng, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng bảo
vệ Tổ quốc.
3. Mục tiêu của giáo dục đạo đức cho thanh niên.
Nhìn chung, mục tiêu của giáo dục đạo đức cho thanh niên hình thành những
phẩm chất đạo đức tốt đẹp, phù hợp với yêu cầu của hội hiện đại. Bên canh đó giúp
thanh niên trở thành những người ích cho hội, góp phần xây dựng đất nước Việt
Nam văn minh, giàu mạnh. Cụ thể hơn giúp thanh niên hiểu về đạo đức Hồ Chí
Minh, bao gồm những quan điểm, giá trị chuẩn mực đạo đức bản; rèn luyện cho
thanh niên những phẩm chất đạo đức cốt lõi như: lòng yêu nước, yêu thương con người,
tinh thần dũng cảm, trung thực, giản dị, thanh liêm, chí công tư, ý thức trách nhiệm
với bản thân, gia đình hội. Bao gồm trong những mục tiêu đó còn nâng cao ý
thức tự giác rèn luyện đạo đức cho thanh niên hình thành cho thanh niên lối sống lành
mạnh, văn minh. Yêu cầu đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên cần được thực
hiện một cách toàn diện, đồng bộ, kết hợp giữa giáo dục đạo đức với giáo dục kiến thức
kỹ năng, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và hội cần sử
dụng các phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của thanh niên. Việc
giáo dục đạo đức cho thanh niên giúp thanh niên định hướng giá trị sống đúng đắn, xây
lOMoARcPSD| 45568214
5
dựng uy tín, danh dự hình ảnh đẹp trong mắt mọi người; hòa nhập thành công
trong cuộc sống cũng như góp phần xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh.
4. Nội dung giáo dục đạo đức cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
a) Chỉ rõ vị trí, vai trò của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Trong thời gian hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã
trực tiếp thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên vào tháng 5/1925 tại
Quảng Châu, Trung Quốc để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm thức
tỉnh nhân n, nhất lực lượng thanh niên đứng lên đấu tranh cách mạng. Người chỉ
rõ: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi
của Người không sớm hồi sinh”. Qua đó, thể thấy Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí
Minh đã sớm nhận thấy sức mạnh to lớn từ lớp thanh niên có thể gánh vác, đảm đương
sự nghiệp cách mạng; là lực lượng đông đảo, luôn xung kích, sáng tạo, đi đầu trong mọi
lĩnh vực nếu vai trò của họ được coi trọng và phát huy. Người chỉ rõ: “Tính trung bình,
thanh niên chiếm độ 1 phần 3 tổng số nhân dân - tức là một lực lượng to lớn” và “thanh
niên là bộ phận quan trọng của dân tộc”.
b) Đưa ra những nội dung, hình thức, biện pháp để giáo dục, bồi dưỡng đạo đức
cáchmạng cho thanh niên.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục, bồiỡng đạo đức cách mạng cho thanh
niên cần được tiến hành toàn diện sâu sắc, nhưng phải trọng tâm, trọng điểm, trong
đó đặc biệt nhấn mạnh đến học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, vì đây là cội nguồn đạo đức
cách mạng của thanh niên. Người nhấn mạnh: “Trong việc giáo dục và học tập phải chú
trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ cách mạng hội chủ nghĩa, văn hóa,
kinh tế, lao động sản xuất”. Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp cho
thanh niên sống có tình, có nghĩa hơn, biết hy sinh phấn đấu cho lý tưởng, mục tiêu độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết; đức tính
cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư; không ham địa vị công danh phú quý, chớ
kiêu ngạo tự mãn… Người khẳng định: “Thanh niên phải luôn luôn rèn luyện đạo
đức cách mạng. Đạo đức cách mạng có thể tóm tắt trong mấy điểm:
- Trung thành: Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với
Tổ quốc, vớiĐảng, với giai cấp.
- Dũng cảm: Không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện: “Đâu cần thanh
niên có,việc khó thanh niên làm”, “gian khthì đi trước, hưởng thụ sau mọi
người”.
- Khiêm tốn: Không nên tự cho mình tài giỏi, không khoe công,
không tự phụ”.
lOMoARcPSD| 45568214
6
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng phê phán mạnh mẽ những thanh niên không chịu học
tập, rèn luyện đạo đức cách mạng, chỉ lo cho bản thân, ham chơi, ham vui, không quan
tâm, lo lắng đến đồng bào, đất nước, tham lam vật chất, ham sung sướng, xa xỉ, kiêu
ngạo, ời lao động… vậy, Người đã đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho thanh niên giải
quyết tốt mối quan hệ biện chứng thống nhất không tách rời nhau giữa nghĩa vụ quyền
lợi, trong đó nghĩa vụ là yếu tố đặt lên hàng đầu, thanh niên phải xác định tốt nhiệm vụ
với Tổ quốc, với Đảng và với Nhân dân. Người chỉ rõ: Nhiệm vụ của thanh niên không
phải là hỏi nước nhà đã làm cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm cho nước
nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình lợi ích ớc nhà
mà hy sinh phấn đấu chừng nào”
5.Thực trạng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng H
Chí Minh.
Trong suốt quá trình nh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã kế thừa, vận dụng
linh hoạt, sáng tạo tưởng Hồ Chí Minh để giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh
niên, đáp ứng với đòi hỏi của tình nh cách mạng đặt ra ở mỗi giai đoạn, thời kỳ khác
nhau. Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược, lớp lớp thanh niên đã không
quản hy sinh, chiến đấu giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho Nhân dân;
không ngại khó khăn, vất vả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, cấp ủy đảng và người đứng
đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương đã quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối về tăng
cường sự nh đạo của Đảng với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước; triển khai nhiều chương trình, dự án, như Dự án tuyển chọn
600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã; Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã nghèo tham gia phát
triển nông thôn, miền núi… Qua đó, nhiều thanh niên đã trở thành nguồn cán bộ có chất
lượng; những doanh nhân trẻ thành đạt, những gương điển hình tiên tiến trong nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo ởng Hồ Chí
Minh vẫn còn một số hạn chế: một số cấp y người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa
phương chưa thật sự ctrọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên;
còn nặng về hình thức, chưa chú trọng đến nội dung, đi sâu vào những vấn đề đặt ra cần
tập trung giáo dục cho thanh niên, như: ý chí, khát vọng vươn lên trong công việc, cuộc
sống, tình yêu thương với quê hương, đất nước; kỹ năng sống; hoạt động thực tiễn; kh
năng chịu đựng những khó khăn, vất vả vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của thanh
niên vẫn chưa nhiều, chủ yếu chọn nơi sinh sống, làm việc có nhiều thuận lợi, điều kiện
về cơ sở vật chất, kinh tế; một số thanh niên thiếu tu dưỡng phấn đấu rèn luyện, học tập,
lOMoARcPSD| 45568214
7
sống buông thả, thờ ơ, bàng quan với bản thân, gia đình hội; thậm chí nhiều
thanh niên vi phạm pháp luật.
6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh
niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh .
a) Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm về tầm quan trọng của việc giáo dục
đạođức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Theo đó, các cấp ủy đảng, người đứng đầu quan, đơn vị, địa
phương, ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và gia đình phải thường xuyên
quán triệt, nhận thức rõ thanh niên là lực lượng quan trọng của xã hội, lực lượng
kế cận, bổ sung cho cách mạng Việt Nam. Cần chú trọng tuyên truyền, giáo dục,
xây dựng thanh niên trở thành những người “vừa hồng”, “vừa chuyên” để họ
nhận thấy vị trí, vai trò to lớn của mình, từ đó đặt ra những yêu cầu cao cho
bản thân trong quá trình phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.
- Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Hội nghị Trung
ương lần thứbảy, khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nhấn mạnh:
“Thanh niên rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, lực
lượng xung kích trong xây dựng bảo vệ Tquốc, một trong những nhân tố
quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội”(8).
- vậy, cấp ủy người đứng đầu quan, đơn vị, tchức Đoàn
các cấp phảichủ động nắm bắt tình hình chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của
thanh niên thuộc quyền quản của mình, xây dựng kế hoạch, chương trình rèn
luyện đạo đức cách mạng cho phù hợp với từng địa bàn, khu vực; quá trình tuyên
truyền, giáo dục phải gắn với nhiệm vụ chính trị của từng thanh niên, trên từng
cương vị chức trách, nhiệm vụ được giao; phải hướng đến xây dựng hình mẫu
thanh niên của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước “tâm
trong, trí sáng, hoài bão lớn”.
b) Hai là, đa dạng hóa các nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức
cáchmạng cho thanh niên.
- Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên công việc
lâu dài,thường xuyên, liên tục. Do đó, nội dung giáo dục cần tập trung vào những
vấn đề thiết thực, cụ thể đặt ra hiện nay thanh niên đang còn thiếu như: cách
ứng xử, giao tiếp của thanh niên với mọi người xung quanh, với người thân
với chính bản thân nh; nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng, hoài o trong công
lOMoARcPSD| 45568214
8
việc, cuộc sống, quyết tâm thực hiện bằng chính khả năng của bản thân; sống có
tình thương, trách nhiệm với gia đình, người thân hội; nắm chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phong tục, truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, địa phương; thhiện quan điểm, thái độ với c quan điểm
sai trái, bịa đặt, phản động đi ngược lại với lợi ích của Đảng, của đất nước, của
Nhân dân…
- Hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên
cần linhhoạt, sáng tạo; không rập khuôn, thđộng, căn cứ vào yêu cầu, nhiệm
vụ, đặc điểm mỗi khu vực, địa bàn đưa ra hình thức, biện pháp cho phù hợp.
Với đặc điểm lứa tuổi, tâm lý của thanh niên hiện nay cần kết hợp giữa giáo dục
chung giáo dục riêng; giữa truyền thống với hiện đại; giữa mệnh lệnh hành
chính với giáo dục thuyết phục; đưa thanh niên vào hoạt động thực tiễn, mạnh
dạn, tin tưởng giao nhiệm vụ cho thanh niên… Những hình thức, biện pháp trên
cần được triển khai thực hiện thông qua sinh hoạt mỗi quan, đơn vị, địa
phương nơi thanh niên đang trực tiếp sinh sống, làm việc; thông qua thực hiện
các nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm
nghèo, giữ gìn trật tự an toàn xã hội; thông qua các phong trào thi đua yêu nước;
gương người tốt, việc tốt, nhân rộng điển hình tiên tiến trong thanh niên…
lOMoARcPSD| 45568214
9
c) Ba là, phát huy tính tích cực, chủ động của thanh niên trong tự rèn luyện đạo
đức cách mạng.
- Mỗi thanh niên cần chủ động, tích cực học tập, làm theo tư tưởng,
đạo đức,phong cách HChí Minh, đặc biệt là tinh thần, ý chí vượt khó, tự rèn
luyện, học tập mọi lúc, mọi nơi; bản thân thấy yếu mặt nào thì tập trung vào
học tập, nghiên cứu, tự hoàn thiện bản thân; chủ động xây dựng kế hoạch học
tập, rèn luyện một cách toàn diện đầy đủ, trong đó tập trung rèn luyện đạo đức
cách mạng; đặt ra những yêu cầu cho bản thân trong quá trình tự giáo dục đạo
đức cách mạng; thường xuyên đối chiếu, so sánh kế hoạch tự phấn đấu tu dưỡng,
rèn luyện của bản thân với yêu cầu, nhiệm vụ của quan, đơn vị, địa phương,
từ đó những điều chỉnh, bổ sung cho hợp lý; phối hợp chặt chẽ với các bộ
phận, lực lượng trong quá trình tự giác tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng
của thanh niên.
- Mặt khác, cần tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động
hội, phù hợpvới môi trường, điều kiện công tác; tự đấu tranh với chính bản thân
mình trong quá trình rèn luyện đạo đức cách mạng, không những khó khăn,
thất bại trước mắt mà nản lòng, nhụt ý chí, không có động cơ, mục tiêu phấn đấu;
càng ở trong tình huống khó khăn, thử thách càng phải tỏ rõ bản lĩnh vững vàng,
bình tĩnh, kiên định đưa ra phương hướng giải quyết hợp lý, hiệu quả.
- Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách
mạng chothanh niên vẫn còn nguyên giá trị. Trong bối cảnh đất nước đang ngày
càng hội nhập quốc tế sâu rộng với nền khoa học kỹ thuật phát triển như
bão hiện nay, thanh niên Việt Nam càng cần phải trau dồi cho mình đạo đức cách
mạng, khả năng thích ứng với sự phát triển của hội, duy đột phá, vững
bước vượt qua mọi khó khăn, xứng đáng với niềm tin sự kỳ vọng của Đảng
và Nhân dân đối với mình. Với nhiệt huyết, nghị lực, ý chí vươn lên mạnh mẽ và
đang được sống trong môi trường hoà bình, đổi mới, phát triển của đất ớc,
thanh niên Việt Nam nhất định sẽ nêu cao tinh thần tiên phong, bản lĩnh, đoàn
kết, sáng tạo góp phần cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân giữ vững và phát huy
các thành quả cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày càng phồn
vinh, hạnh phúc.
II. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh
1.Tính đúng đắn, khoa học
Hồ Chí Minh- nhà lãnh đạo đại của Việt Nam và một triết gia nhân quyền, đã
có những quan điểm sâu sắc và rõ ràng về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên. Quan
lOMoARcPSD| 45568214
10
điểm của Bác về việc này tính đúng đắn khoa học, phản ánh sự hiểu biết sâu sắc
về cách giáo dục đạo đức thể giúp xây dựng một hội văn minh, công bằng
phát triển. Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò quan trọng của giáo dục trong việc rèn luyện
đạo đức cho thanh niên. Bác tin rằng giáo dục không chỉ là việc truyền đạt kiến thức mà
còn quá trình hình thành nhân cách, tưởng phẩm chất của con người. Bác cho
rằng một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc giáo dục đạo đức việc cung
cấp dụ mẫu cho thanh niên. Nguoeif thường nhấn mạnh về việc các lãnh đạo, người
đi trước cần phải là những người đạo đức và tinh thần hy sinh để truyền cảm hứng và
làm gương cho thế hệ trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyến khích việc giáo dục tích cực,
tức việc kích thích tinh thần sáng tạo, trách nhiệm lòng tự hào dân tộc. Người tin
rằng giáo dục đạo đức không chỉ nên dạy cho thanh niên biết điều sai trái còn nên
khuyến khích họ hiểu và thực hiện những giá trị đúng đắn. Bác thường nhấn mạnh việc
kết hợp giáo dục thuyết với thực tiễn. Bác cho rằng giáo dục đạo đức không chỉ nên
tập trung vào việc truyền đạt kiến thức còn nên kết hợp với việc rèn luyện kỹ năng
và áp dụng những giá trị đạo đức vào cuộc sống thực tế.
=>Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên
là một phản ánh của sự hiểu biết sâu sắc về tầm quan trọng cách thức triển khai một
chương trình giáo dục đạo đức mang tính đúng đắn khoa học. c nhấn mạnh vào
việc tạo ra một môi trường giáo dục tích cực đáng tin cậy để nuôi dưỡng những thế
hệ trẻ với tư tưởng và phẩm chất cao quý.
2. Tính thực tiễn, hiệu quả
Quan điểm của Hồ Chí Minh về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên luôn mang
tính thực tiễn và hướng tới hiệu quả trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Hồ Chí
Minh luôn nhấn mạnh việc kết hợp giáo dục đạo đức với thực tiễn cuộc sống. Người cho
rằng, để đạt được hiệu quả cao nhất, việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên cần phải dựa
trên những tình huống, vấn đề cụ thể họ gặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Điều
này giúp cho việc học tập và áp dụng đạo đức trở nên linh hoạt và thực tế hơn. Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến việc hiểu tình hình, hoàn cảnh sống của
thanh niên, tin rằng chỉ khi nắm bắt được những khó khăn, thách thức thanh niên
đang phải đối mặt, chúng ta mới thể áp dụng các biện pháp rèn luyện đạo đức phù
hợp hiệu quả. Người rất nhấn mạnh vai trò của ví dụ trong việc rèn luyện đạo đức khi
cho rằng, các nhà lãnh đạo cần phải là những người có đạo đức và tinh thần hy sinh, để
từ đó truyền cảm hứng và làm gương cho thanh niên. Thông qua việc thấy được những
hành động tưởng đúng đắn của các lãnh đạo, thanh niên sẽ học hỏi bắt chước
để phát triển bản thân. Quan điểm của Hồ Chí Minh là không chỉ dừng lại ở việc truyền
đạt kiến thức và giáo dục đạo đức, mà còn phải đo lường và đánh giá kết quả thực tế của
lOMoARcPSD| 45568214
11
quá trình này. Bác luôn khuyến khích việc áp dụng các phương pháp giáo dục hiệu
quả, nhằm đảm bảo rằng thanh niên không chỉ có kiến thức mà cònphẩm chất và tư
duy tích cực.
=>Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên
luôn mang nh thực tiễn hướng tới hiệu quả, thông qua việc kết hợp giáo dục với
thực tiễn, tập trung vào việc hiểu rõ đời sống của thanh niên và áp dụng từ ví dụ của các
lãnh đạo. Điều này giúp y dựng một thế hệ thanh niên có phẩm chất và khả năng thích ứng với
môi trường xã hội hiện đại.
3. Tính sáng tạo
Hồ Chí Minh luôn khuyến khích sự sáng tạo trong phương pháp giáo dục. Bác
không muốn giáo dục đạo đức trở thành một quy trình cứng nhắc khô khan, muốn
phản ánh sự sáng tạo linh hoạt để phù hợp với nhu cầu đặc điểm cụ thể của
từng nhóm thanh niên. Hồ Chí Minh tin rằng việc rèn luyện đạo đức không chỉ việc
truyền đạt giá trị từ trên cao xuống, còn việc khuyến khích tinh thần tự chủ
sáng tạo của thanh niên. Người muốn thanh niên tự phát triển và thể hiện bản thân trong
việc thực hành đạo đức. Bác luôn chú trọng đến việc áp dụng giáo dục đạo đức vào thực
tiễn, giúp thanh niên hiểu và áp dụng đạo đức vào cuộc sống hàng ngày. Bác nhận thức
rõ ràng về những thách thức và thực trạng của xã hội, quan niệm rằng rèn luyện đạo
đức cho thanh niên phải dựa trên việc giải quyết những vấn đề thực tế đó. Hồ Chủ tịch
muốn tạo ra một môi trường giáo dục linh hoạt, không bị ràng buộc bởi các phương pháp
truyền thống kỹ, thay vào đó, Người khuyến khích việc sử dụng các phương tiện
giáo dục hiện đại sáng tạo để kích thích sự tò mò và tinh thần học hỏi của thanh niên.
=>Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên
luôn mang tính sáng tạo thực tiễn, ớng tới việc khuyến khích tinh thần tự ch
sáng tạo của thanh niên để áp dụng đạo đức vào cuộc sống hàng ngày giải quyết
những thách thức của xã hội hiện đại.
III. Ý nghĩa của quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên
1.Đối với thanh niên
Giáo dục đạo đức cho thanh niên theo tưởng Hồ Chí Minh giúp thanh niên hình
thành nhân cách tốt đẹp. Đạo đức là nền tảng cho mọi hành động và quyết định của con
người. Giáo dục đạo đức giúp thanh niên rèn luyện những phẩm nhân ái, sự bao dung...
Nhờ đó, thanh niên sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, có cuộc sống tốt đẹp và
hạnh phúc. Thanh niên cũng sẽ định hướng tương lai đúng đắn hơn cho bản thân. Đạo
đức giúp thanh niên phân biệt đúng sai, biết chọn lựa con đường đúng đắn trong cuộc
sống. Nhờ đó, thanh niên sẽ tránh được những sai lầm, vấp ngã và có định hướng tương
lOMoARcPSD| 45568214
12
lai ràng. Bên cạnh đó, thanh niên cũng sẽ trở nên tự tin bản lĩnh hơn. Khi đạo
đức tốt, thanh niên sẽ tự tin vào bản thân, dám nghĩ dám làm khả năng vượt qua
những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
2. Đối với gia đình, nhà trường, xã hội:
Đối với gia đình, việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên sẽ giúp xây dựng gia đình
hạnh phúc khi thanh niên biết yêu thương, nh trọng cha mẹ, ông bà, biết quan tâm,
giúp đỡ anh chị em, vợ chồng, con cái. Bên cạnh đó cũng giữ gìn truyền thống tốt đẹp
của gia đình. Giáo dục đạo đức giúp thanh niên tiếp nối phát huy những truyền thống
tốt đẹp của gia đình như hiếu học, tương thân tương ái, lành đùm rách... Nhờ đó,
góp phần xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc. Đối với nhà trường, rèn luyện đạo
đức giúp tạo môi trường giáo dục lành mạnh bởi khi học sinh có đạo đức tốt, nhà trường
sẽ có môi trường giáo dục lành mạnh, kỷ cương, nề nếp. Hơn thế nữa còn giúp nâng cao
chất lượng giáo dục khi giúp học sinh ý thức được trách nhiệm học tập, rèn luyện, từ đó
nâng cao chất lượng giáo dục góp phần y dựng nhà trường văn hóa khi học sinh
hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Còn đối với hội, thanh niên lực lượng
lao động chính và là tương lai của đất nước. Khi thanh niên có đạo đức tốt, xã hội sẽ có
môi trường nh mạnh, văn minh tiến bộ. Ngoài ra cũng giảm thiểu tệ nạn hội
giáo dục đạo đức giúp thanh niên tránh xa những tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc, mại
dâm... Nhờ đó, góp phần bảo vệ an ninh trật tự sự ổn định của hội. Cuối cùng
nhưng không kém phần quan trọng, đó giữu gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc. Giáo dục đạo đức giúp thanh niên tiếp nối phát huy những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc như tinh thần yêu nước, tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... Nhờ đó,
góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
=> Nói tóm lại, giáo dục đạo đức cho thanh niên là một việc làm có ý nghĩa quan
trọng đối với bản thân thanh niên, gia đình, nhà trường và xã hội. Theo tư tưởng Hồ Chí
Minh, thanh niên cần được giáo dục đạo đức để trở thành những người ích cho
hội, cuộc sống tốt đẹp hạnh phúc, góp phần xây dựng đất ớc ngày càng giàu
mạnh.
IV. Một số giải pháp giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho thanh niên hiện
nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Luôn luôn giáo dục, rèn luyện lập trường, quan điểm, lý tưởng cách mạng,
nâng cao bản lĩnh chính trị.
Cần nâng cao việc giáo dục rèn luyện bồi dưỡng lập trường, quan điểm, của
tưởng cách mạng một trong những định hướng bản quan trọng hiện nay cho
thanh niên. giác ngộ tưởng cách mạng thì mới đảm đương được sứ mệnh cờ
lOMoARcPSD| 45568214
13
bách chiến, bách thắng của Đảng nhân dân giao phó. Bên cạnh đó còn phải không
ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị của thanh niên giúp họ đứng vững trước những k
khăn, thử thách. Trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay theo nghị
quyết trung ương 4 khóa XII chúng ta càng quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cách
mạng cho đoàn thanh niên tỉnh nhà trong giai đoạn hiện nay.
2. Giáo dục tinh thần yêu nước, trung thành, dũng cảm, khiêm tốn, gan dạ, sáng
tạo theo lời dạy của Hồ Chí Minh
Giáo dục tinh thần yêu nước, trung thành, dũng cảm, khiêm tốn, gan dạ, sáng tạo
theo lời dạy của Hồ Chí Minh cho đoàn thanh niên theo tưởng Hồ Chí Minh việc
làm đặc biệt quan trọng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
Thực hiện chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh “Trung với nước, hiếu với dân” mỗi
đoàn viên, thanh niên phải trung thành vô hạn với mục tiêu lý tưởng của Đảng, của dân
tộc. Suốt đời hy sinh phấn đấu nước, n tộc. Trung thành hạn với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nền văn hoá,
bảo vệ Đảng, chế độ và sự nghiệp đổi mới, bảo vệ lợi ích của đất nước, dân tộc.
Giáo dục tinh thần yêuớc cho đoàn thanh niên. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa u nước dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường
kỳ lịch sử, được hun đúc trong suốt chiều dài dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tinh
thần yêu nước là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam với nội dung phong phú và
sâu sắc như: yêu nước gắn liền với yêu quê hương, yêu con người Việt Nam, yêu truyền
thống dân tộc, là lòng trung thành với Tổ quốc, ý chí bảo vệ những lợi ích của Tổ quốc.
Đo đó, cần phải giáo dục đoàn thanh niên về tinh thần yêu nước thông qua các trường
học trong đó có môn giáo dục công dân, đạo đức,… thông qua công tác giáo dục truyền
thống như: diễn đàn “Viết tiếp nhật ký thế hệ Hồ Chí Minh”, các hoạt động “Đền ơn đáp
nghĩa - Uống nước nhớ nguồn”,“Tri ân Mẹ Việt Nam anh hùng”, MV “Theo bước chân
những người Anh hùng”...
Phải dũng cảm: sống mạnh mẽ, không sợ khó khăn trong học tập, trong công việc,
dám hi sinh mục đích tưởng chung của tập thể. Chẳng hạn như thực hiện các hoạt
động tình nguyện tại các vùng sâu, vùng xa; tình trong các đợt cao điểm… Phải khiêm
tốn trong mọi hoàn cảnh, không được tự mãn, kiêu căng…
Tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần lao động sáng tạo: Không
ngừng sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động, công tác, sản xuất trong
sinh hoạt ng ngày, tiếp tục triển khai hiệu quả phong trào “Tuổi trẻ sáng tạo” trong
thanh thiếu nhi tỉnh nhà; tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, lương tâm
nghề nghiệp trong sáng; ham học hỏi những người đi trước, đồng nghiệp; Bên cạnh đó,
tiếp tục cổ vũ, động viên đoàn viên thanh niên những sáng kiến, đề xuất để giải quyết
lOMoARcPSD| 45568214
14
các vấn đề quản hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, xây
dựng thành phố thông minh... đúng như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh cần phải giáo
dục thanh niên “có tinh thần và gan dạ sáng tạo”.
Phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng. Mỗi đoàn viên thanh
niên phải loại bỏ thói chạy theo danh vọng, địa vị, giành giật lợi ích cho mình, lạm dụng
quyền hạn, chức vụ để chiếm đoạt của công, thu vén cho gia đình, cá nhân. Phải kiên
quyết chống bệnh lười biếng, lối sống hưởng thụ, vị kỷ.
3. Nói phải đi đôi với làm, gương mẫu về đạo đức, lối sống
Hồ Chí Minh một tấm ơng sáng cho các thế hệ trnoi theo về lời nói
việc làm, gương mẫu trong mọi công việc.
Thanh niên cần chú trọng tới việc nói phải đi đôi với làm, nói thì phải làm, tránh
trường hợp nói mà không làm hoặc nói nhiều làm ít; nêu gương về đạo đức, lối sống đặc
biệt là việc nêu gương, tự giác làm trước của cán bộ Đoàn chủ chốt c cấp. Đó những
tấm ơng cán bộ đoàn mẫu mực, luôn dám nghĩ, m làm, cấp trên phải làm ơng
cho cấp dưới… các gương cán bộ Đoàn, Hội, Đội, đoàn viên tiêu biểu, thanh niên tiên
tiến làm theo lời Bác, Sinh viên 5 tốt, thanh niên hoàn lương, gương thiếu nhi vượt khó
học giỏi,... Việc nêu gương về đạo đức không chỉ là vận động, mà phải trở thành những
quy định, sự ràng buộc trách nhiệm để mỗi người tự giác cần phải thực hiện như lới
khẳng định của Hồ CMinh: một tấm gương sống còn giá trị hơn một trăm bài
diễn văn tuyên truyền”.
4. Tăng cường tuyên truyền giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng trong đoàn
viên thanh niên
Đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền về giáo dục truyền thống lịch sử, lòng yêu
nước, yêu chủ nghĩa hội trong đoàn viên thanh niên với nhiều hình thức phong phú,
đa dạng như: Tổ chức các chương trình, hoạt động có tính giáo dục cao, có sức lan tỏa,
nhất các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”. Thường xuyên tổ chức các hoạt động hội trại,
cuộc thi, hội thi tìm hiểu lịch sử, du khảo về nguồn, thăm quan các địa chỉ đỏ; đảm nhận
tôn tạo, chăm sóc, phát huy giá trị của các thiết chế văn hóa, các khu di tích lịch sử, di
tích văn hóa trên địa bàn tỉnh...; tiếp tục thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 05 - CT/TW
ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh” bằng các hình thức như: thường xuyên tchức tốt các hội
nghị, tọa đàm, diễn đàn, hội thi, liên hoan, kchuyện, sơ, tổng kết chuyên đề… về
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho
thế hệ trẻ thanh nhiên tỉnh nhà đúng với tinh thần của văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: “Đổi mới hình thức tuyên truyền, học tập Chủ nghĩa
Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, 6 bài học luận chính trị, các chủ trương, nghị
lOMoARcPSD| 45568214
15
quyết của Đảng, của Đoàn bằng các hình thức trực quan sinh động, làm cho tưởng
cách mạng, lòng yêu nước, yêu CNXH ngày càng lớn mạnh trong nhận thức hành
động của
TTN”
Thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, phản biện, đấu tranh với các luận điệu
xuyên tạc, kích động, sai lệch, đặc biệt các thông tin trên mạng hội. Kịp thời nắm
bắt tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên thanh niên để kịp thời tham mưu, đề xuất, phối
hợp giải quyết những khó khăn, vướng mắc của đoàn viên thanh niên để họ yên tâm học
tập, rèn luyện và công tác.
5. Phát huy tinh thần tự học tập, tự giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống của
thanh niên
Quan trọng vẫn tinh thần tự tự giáo dục, rèn luyện của bản thân mỗi đoàn viên
thanh niên. Phát huy tinh thần của thanh niên trong tự học tập, tu dưỡng đạo đức, lối
sống là biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành. Đó còn là điều
kiện quyết định kết quả rèn luyện của mỗi nhân. Do đó, phải hình thành cho thanh
niên tinh thần tự giác, tự tích cực học tập, tu dưỡng với nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn
luyện đúng đắn, ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định
mình. Bản thân mỗi đoàn viên thanh niên tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt
qua những cám dỗ tiêu cực hội, những biểu hiện của chủ nghĩa nhân, ích kỷ,
thực dụng, lợi mình hại người. Để trở thành những đoàn viên thanh niên chân chính, đòi
hỏi thanh niên phải coi việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức là nền tảng, gốc; phẩm chất
đạo đức, năng lực của mỗi con người, đúng như lời dạy của Hồ Chí Minh:“Đạo đức
cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày
phát triển và củng cố”
V. Liên hệ bản thân
Rèn luyện đạo đức luôn là một nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi cá nhân trong
hội, đặc biệt là lớp trẻ- thế hệ tương lai của đất nước. Là thanh niên, chúng ta phải tự ý
thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện đạo đức theo tưởng Bác Hồ đại. Trước
hết, Học tập rèn luyện theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ CMinh tìm hiểu
về cuộc đời, sự nghiệp tưởng của Bác Hồ. học tập noi theo những phẩm chất
đạo đức cao đẹp của Bác như: lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, đức tính trung thực,
ng nhân ái, sự bao dung... Từ đó mới thể áp dụng những bài học từ ởng, đạo
đức, phong cách của Bác vào cuộc sống của bản thân, phát triển bản thân trở nên toàn
diện hơn mỗi ngày. n cạnh đó, để nâng cao nhận thức về đạo đức ta cần phải học tập
các kiến thức về đạo đức, bao gồm các chuẩn mực đạo đức, các giá trị đạo đức các
quy tắc đạo đức. Suy ngẫm về tầm quan trọng của đạo đức trong cuộc sống và nâng cao
lOMoARcPSD| 45568214
16
ý thức tự giác đạo đức. Đi cùng với những lý thuyết đó là hành động. Để rèn luyện đạo
đức trong thực tiễn, ta cần phải luôn luôn nói đi đôi với làm, giữ lời hứa. Dành sự tôn
trọng cho người khác, bao gồm cả người lớn tuổi, trẻ em, người khuyết tật những
người khác biệt với mình; giúp đỡ những người gặp khó khăn và tham gia các hoạt động
thiện nguyện; chống lại những hành vi sai trái, bất công. Việc tham gia các hoạt động
giáo dục đạo đức cũng là vô cùng cần thiết, như: tham gia các khóa học, hội thảo về giáo
dục đạo đức, các hoạt động của các tổ chức thanh niên, đoàn thể xã hội các hoạt động
tình nguyện. Ngoài ra, chúng ta cũng cần chủ động tự đánh giá hoàn thiện bản thân
qua việc tự đánh gphẩm chất đạo đức của bản thân, từ đó phát hiện ra những điểm yếu
cần khắc phục cũng như điểm mạnh cần phát huy. Không những thế, ta còn thhọc
hỏi từ những người có đạo đức tốt ở xung quanh ta.
Thế hệ thanh niên chúng ta cần học tập noi theo những tấm gương đạo đức
sáng ngời của Hồ Chí Minh các thế hệ cha anh đi trước. Học tập noi theo những
tấm gương đạo đức sáng ngời cách để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã
công lao to lớn cho đất nước, giúp chúng ta hoàn thiện bản thân, trở thành những
người có ích cho hội góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh.
Không thể kể hết những tấm ơng sáng mà chúng ta có thể học hỏi, đầu tiên chắc chắn
phải Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ đại của dân tộc Việt Nam. Người tấm
gương sáng ngời về đạo đức cách mạng. Suốt cuộc đời, Bác luôn cống hiến cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất đất nước. Bác người yêu nước nồng nàn,
thương dân tha thiết, một lòng vì dân, nước. Bác là tấm gương sáng về đức tính giản
dị, thanh liêm, chí công tư. Bên cạnh đó các anh hùng liệt - những người đã hy
sinh tuổi trẻ cuộc đời mình cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Họ những tấm gương
sáng về lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm chiến đấu. Ngoài ra, không
thể thiếu những người ích cho hội. rất nhiều người trong hội đã đang
cống hiến cho đất nước bằng những việc làm thiết thực. Họ những tấm ơng sáng
về tinh thần lao động, sáng tạo, về lòng nhân ái, bao dung.
C. KẾT LUẬN
I. Khẳng định lại tầm quan trọng của rèn luyện đạo đức đối với thanh niên
Rèn luyện đạo đức cho thanh niên theo tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trò
cùng quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam. tưởng Hồ Chí
Minh nhấn mạnh vào việc xây dựng con người mới - những công dân có đạo đức, phẩm
hạnh tốt, yêu nước, lập trường, tinh thần độc lập tự chủ. Rèn luyện đạo đức giúp
thanh niên hiểu áp dụng những giá trị này vào cuộc sống hàng ngày. hội chỉ
thể phát triển bền vững khi mỗi thành viên đều đạo đức, biết tôn trọng hỗ trợ lẫn
nhau. Thanh niên rèn luyện đạo đức theo tưởng Hồ Chí Minh sẽ góp phần tích cực
lOMoARcPSD| 45568214
17
vào sự phát triển của cả xã hội. Trong môi trường kinh tế, đạo đức chơi một vai trò quan
trọng trong việc xây dựng môi trường làm việc lành mạnh công bằng. Thanh niên
hiểu và thực hiện đạo đức sẽ giúp nâng cao hiệu suất lao động và tạo ra sản phẩm chất
lượng. Việc rèn luyện đạo đức theo ởng Hồ Chí Minh giúp thanh niên hiểu giá
trị của văn hóa truyền thống dân tộc, từ đó giữ vững phát triển những giá trnày
qua các thế hệ. Thanh niên những nhân tố quan trọng trong việc xây dựng tương lai
của đất nước. Khi được rèn luyện đạo đức theo tưởng Hồ Chí Minh, họ sẽ trở thành
những lãnh đạo, nhà nghiên cứu, doanh nhân, công dân trách nhiệm, đóng góp tích
cực vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Như vậy, việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên theo tưởng Hồ Chí Minh không
chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển toàn diện
của xã hội và đất nước.
II. Trách nhiệm của các cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội trong việc
giáodục đạo đức cho thanh niên
Các nhân cần ý thức về tầm quan trọng của đạo đức tự rèn luyện bản
thân để trở thành một công dân đạo đức. Họ cần thực hành các giá trị đạo đức trong
cuộc sống hàng ngày, như lòng trung thành, trách nhiệm, lòng nhân ái và sự công bằng.
Gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt và thực hành các giá trị đạo đức
từ khi trẻ còn nhỏ. Gia đình cần tạo ra môi trường gia đình lành mạnh, nơi các giá
trị đạo đức được tôn trọng áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Cha mẹ cần làm mẫu
giáo dục con cái về đạo đức bằng cách thực hiện các hành động đúng mực giải
quyết mâu thuẫn một cách hòa bình. Nhà trường trách nhiệm giáo dục học sinh về
đạo đức thông qua chương trình giáo dục chính trị, giáo dục công dân, và các hoạt động
ngoại khóa. Giáo viên cần làm mẫu tạo ra môi trường học tập tích cực, nơi các
giá trị đạo đức được thúc đẩy và phát triển. Cung cấp các hoạt động giáo dục ngoại khóa
như tham gia các tổ chức tình nguyện, các buổi tập huấn về kỹ năng sống và giải quyết
mâu thuẫn. hội cần tạo ra một môi trường tổ chức mạnh mẽ, nơi các giá trị đạo
đức được n trọng thúc đẩy. Cung cấp các hội cho thanh niên tham gia vào các
hoạt động hội tích cực như tình nguyện, các nhóm đội, các chương trình giáo dục
ngoại khóa. Tổ chức các chiến dịch tuyên truyền về đạo đức giáo dục cộng đồng để
nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc này. Tóm lại, việc giáo
dục đạo đức cho thanh niên một nhiệm vphức tạp yêu cầu sự đồng tình hợp
tác của nhiều bên trong xã hội. Chỉ khi mọi cá nhân và tổ chức đều chịu trách nhiệm và
đóng góp, chúng ta mới thể xây dựng được một thế htrẻ với đạo đức cao lành
mạnh.
lOMoARcPSD| 45568214
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_
%C4%91%E1%BB%A9c
https://danguykhoi.laichau.gov.vn/hoc-tap-va-lam-theo-loi-bac/quan-diem-
cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-giao-duc-dao-duc-cach-mang-cho-thanh-
nien611385
https://tcnn.vn/news/detail/50229/Van-dung-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-
giao-duc-dao-duccach-mang-cho-thanh-nien-trong-giai-doan-hiennay.html
https://svhttdl.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/content/
content/giao-duc-ao-uc-loi-song-cho-thanh-thieu-nien-can-su-chung-
taycua-gia-inh-nha-truong-xa-hoi/pop_up?
_101_INSTANCE_content_viewMode=print&Print=true
https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/giao-duc-dao-duc-cho-thanh-nien-
viet-nam-hien-nay-va-mot-so-giai-phap-phat-huy-hieu-qua-p24267.html
https://baocaobang.vn/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-giao-duc-3164068.html
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BÀI TẬP LỚN:
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo
dục đạo đức cho thanh niên? Ý nghĩa của quan điểm đối với việc giáo dục đạo
đức cho thanh niên, sinh viên hiện nay. Liên hệ bản thân.
Họ và tên sinh viên: Trần Thùy Linh MSV: 11223810
Lớp tín chỉ: LLTT1101(223)_12
Giảng viên: Nguyễn Chí Thiện MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 0
A. MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
I. Tầm quan trọng của đạo đức đối với thanh niên ...................................................... 1
II. Vai trò của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt
Nam .............................................................................................................................. 2
B. NỘI DUNG ................................................................................................................ 3 lOMoAR cPSD| 45568214
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên .......................... 3
1. Khái niệm đạo đức ............................................................................................... 3
2. Vì sao cần giáo dục đạo đức cho thanh niên? ...................................................... 3
3. Mục tiêu của giáo dục đạo đức cho thanh niên .................................................... 4
4. Nội dung giáo dục đạo đức cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh ............. 5
5.Thực trạng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ
Chí Minh ................................................................................................................... 6
6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên
theo tư tưởng Hồ Chí Minh ...................................................................................... 7
II. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh ................................................................... 9
1.Tính đúng đắn, khoa học ....................................................................................... 9
2. Tính thực tiễn, hiệu quả ...................................................................................... 10
3. Tính sáng tạo ...................................................................................................... 11
III. Ý nghĩa của quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên ........ 11
1.Đối với thanh niên ............................................................................................... 11
2. Đối với gia đình, nhà trường, xã hội: ................................................................. 12
IV. Một số giải pháp giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho thanh niên hiện
nay .............................................................................................................................. 12
theo tư tưởng Hồ Chí Minh ........................................................................................ 12
1. Luôn luôn giáo dục, rèn luyện lập trường, quan điểm, lý tưởng cách mạng, nâng
cao bản lĩnh chính trị .............................................................................................. 12
2. Giáo dục tinh thần yêu nước, trung thành, dũng cảm, khiêm tốn, gan dạ, sáng 13
tạo theo lời dạy của Hồ Chí Minh .......................................................................... 13
3. Nói phải đi đôi với làm, gương mẫu về đạo đức, lối sống ................................. 14
4. Tăng cường tuyên truyền giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng trong đoàn .. 14
viên thanh niên ....................................................................................................... 14
5. Phát huy tinh thần tự học tập, tự giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống của
thanh ....................................................................................................................... 15
niên ......................................................................................................................... 15
V. Liên hệ bản thân .................................................................................................... 15
C. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 18 A. MỞ ĐẦU
I. Tầm quan trọng của đạo đức đối với thanh niên.
Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định
hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội, thể hiện qua những phẩm 1 lOMoAR cPSD| 45568214
chất tốt đẹp. Đặc biệt hơn, đối với thanh niên, thế hệ trẻ tương lai của đất nước, đạo đức
đóng vai trò vô cùng quan trọng, là một trong những phẩm chất đáng có của mỗi cá
nhân. Thứ nhất, đạo đức giúp thanh niên định hướng giá trị sống đúng đắn. Trong giai
đoạn phát triển đầy biến động, thanh niên cần được trang bị những giá trị đạo đức cốt
lõi để phân biệt đúng sai, thiện ác, lựa chọn con đường đi phù hợp. Nhờ đó, thanh niên
sẽ rèn luyện bản thân trở thành những người có ích cho xã hội, góp phần xây dựng đất
nước ngày càng văn minh, tiến bộ hơn. Thứ hai, đạo đức giúp thanh niên xây dựng uy
tín, danh dự và hình ảnh đẹp trong mắt mọi người. Một người trẻ có đạo đức sẽ được tất
cả mọi người tin tưởng, yêu quý, tạo dựng được uy tín và hình ảnh đẹp trong cộng đồng.
Từ đó, họ sẽ có cơ hội phát triển tốt hơn trong học tập, công việc và cuộc sống. Thứ ba,
đạo đức giúp thanh niên hòa nhập và góp phần xây dựng thành công trong cuộc sống.
Sống và làm việc trong một xã hội ngày càng phát triển, thanh niên cần có kỹ năng giao
tiếp, ứng xử và hợp tác với mọi người. Đạo đức là nền tảng giúp thanh niên xây dựng
những kỹ năng này, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người và gặt hái thành công trong cuộc sống.
Tóm lại, đạo đức đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với thanh niên. Giữ gìn và
phát huy những phẩm chất đạo đức tốt đẹp là trách nhiệm vô cùng quan trọng của mỗi
thanh niên, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, giàu đẹp.
II. Vai trò của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam.
Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà còn là người
thầy, người cha tinh thần của thanh niên. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người
luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho thanh niên, coi đây là nhiệm vụ quan trọng
để xây dựng đất nước. Từ sự nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, khách quan vai trò, vị trí
của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm vấn
đề giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thanh niên. Theo Người, việc giáo dục,
bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho tuổi trẻ là nhằm giúp họ trở thành những công dân
tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người chủ xứng đáng của đất nước và là người
cách mạng chân chính… Đó là những con người “vừa có đức, vừa có tài” hoặc “vừa
hồng, vừa chuyên”. Bởi Người coi “đạo đức là cái gốc của người cách mạng” và Người
dạy, thanh niên ta phải thấm nhuần tinh thần làm chủ nước nhà và phải trau dồi đạo đức
của người cách mạng. Đặc biệt, mục đích quan trọng hàng đầu của giáo dục, bồi dưỡng
đạo đức cách mạng cho thanh niên là để tạo nguồn cán bộ cho cách mạng. Đây chính là
sự tổng kết lý luận và thực tiễn mà Người đã rút ra từ lịch sử nhân loại, dân tộc và cũng
là một trong những nội dung quan trọng, xuyên suốt nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về giáo dục thanh niên. Hồ Chí Minh đã xây dựng một hệ thống tư tưởng về đạo đức 2 lOMoAR cPSD| 45568214
cách mạng, bao gồm những quan điểm về mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục
đạo đức cho thanh niên. Tư tưởng của Người đề cao đạo đức cách mạng, lấy "vì nước,
vì dân" làm mục đích cao nhất. Người là tấm gương sáng về đạo đức cách mạng cho
thanh niên noi theo. Suốt cuộc đời, Người luôn thực hành những lời mình nói, thể hiện
qua những phẩm chất cao đẹp như: yêu nước, thương dân, giản dị, thanh liêm, chí công
vô tư,... Bác đã dành nhiều lời dạy và viết nhiều tác phẩm về giáo dục đạo đức cho thanh
niên. Những lời dạy và tác phẩm của Bác là nguồn tài liệu quý giá để giáo dục đạo đức
cho thanh niên trong mọi thời kỳ. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến các hoạt
động của thanh niên, thường xuyên gặp gỡ, động viên, căn dặn thanh niên. Người đã
thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức tiền phong của thanh niên
Việt Nam, để giáo dục và rèn luyện thanh niên.
Nhờ sự quan tâm và giáo dục của Hồ Chí Minh, thanh niên Việt Nam đã trưởng
thành về mọi mặt, trở thành lực lượng xung kích trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. B. NỘI DUNG
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên
1. Khái niệm đạo đức
Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc nhằm
điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xã hội,
với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiện bởi
niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Có thể hiểu đạo đức
theo hai nghĩa: Nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hiểu theo nghĩa rộng, đạo đức là toàn bộ những
quy tắc, chuẩn mực xã hội chi phối hành vi, suy nghĩ của con người. Còn theo nghĩa
hẹp, đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người, thể hiện qua những hành động
cụ thể như lòng yêu nước, yêu thương con người, tinh thần dũng cảm, trung thực… Để
có những hành động đạo đức tốt đẹp, con người cần tuân thủ những quy tắc, chuẩn mực xã hội.
2. Vì sao cần giáo dục đạo đức cho thanh niên?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá thanh niên với tất cả những ưu điểm vốn có của
họ, coi họ là “bộ phận quan trọng của dân tộc”, là “lực lượng nòng cốt để xây dựng xã
hội mới”. Người cho rằng, thanh niên chính là lực lượng xung kích trong mọi công việc.
“Việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên” và để kế thừa được truyền thống
của các thế hệ cha anh đi trước, kế thừa sự nghiệp cách mạng, nhất thiết thanh niên phải
có đạo đức cách mạng. Trong mối quan hệ giữa đạo đức với tài năng, Hồ Chí Minh
khẳng định đạo đức là gốc, nó quyết định sức mạnh tinh thần to lớn của con người, sức 3 lOMoAR cPSD| 45568214
mạnh của đoàn kết, nhờ đó mà đạo đức góp phần to lớn vào việc quyết định sự thành
bại của cách mạng nước ta. Suốt cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều
tâm sức vì sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ Việt Nam thành lớp chiến sĩ cách
mạng kiên cường, anh dũng. Chính vì vậy, Người luôn coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo
đức cho thế hệ trẻ. Một mặt, Hồ Chí Minh khẳng định vai trò và sức mạnh của thanh
niên, nhưng mặt khác, Người cũng thẳng thắn nêu lên những nhược điểm, những thiếu
sót của thanh niên. Đó là sự thiếu từng trải, thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống, một số
chưa chịu khó học tập, mắc bệnh hình thức, bệnh cá nhân, tự cao, tự đại… Người yêu
cầu mọi thanh niên phải chống tâm lý tư lợi, ham sung sướng, tránh khó nhọc, chống
thói quen xem khinh lao động, nhất là lao động chân tay; chống bệnh lười biếng, xa xỉ;
chống kiêu ngạo, giả dối, hình thức, khoe khoang… Phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm
yếu là con đường để tự hoàn thiện nhân cách của thanh niên. Muốn làm được điều đó,
thanh niên phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện và học tập để làm người và phụng sự
Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Thực hiện lời dạy của Chủ tich Hồ Chí Minh, Đảng và
Nhà nước ta coi công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những
nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Vì vậy, Đảng thường xuyên chăm lo
giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo, phát triển toàn diện thế hệ trẻ cả về chính trị tư tưởng, đạo
đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe và nghề nghiệp. Đồng thời tạo mọi điều kiện để thanh
niên có việc làm, phát huy tài năng, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Mục tiêu của giáo dục đạo đức cho thanh niên.
Nhìn chung, mục tiêu của giáo dục đạo đức cho thanh niên là hình thành những
phẩm chất đạo đức tốt đẹp, phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại. Bên canh đó giúp
thanh niên trở thành những người có ích cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước Việt
Nam văn minh, giàu mạnh. Cụ thể hơn là giúp thanh niên hiểu rõ về đạo đức Hồ Chí
Minh, bao gồm những quan điểm, giá trị và chuẩn mực đạo đức cơ bản; rèn luyện cho
thanh niên những phẩm chất đạo đức cốt lõi như: lòng yêu nước, yêu thương con người,
tinh thần dũng cảm, trung thực, giản dị, thanh liêm, chí công vô tư, có ý thức trách nhiệm
với bản thân, gia đình và xã hội. Bao gồm trong những mục tiêu đó còn là nâng cao ý
thức tự giác rèn luyện đạo đức cho thanh niên và hình thành cho thanh niên lối sống lành
mạnh, văn minh. Yêu cầu đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên cần được thực
hiện một cách toàn diện, đồng bộ, kết hợp giữa giáo dục đạo đức với giáo dục kiến thức
và kỹ năng, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội và cần sử
dụng các phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của thanh niên. Việc
giáo dục đạo đức cho thanh niên giúp thanh niên định hướng giá trị sống đúng đắn, xây 4 lOMoAR cPSD| 45568214
dựng uy tín, danh dự và hình ảnh đẹp trong mắt mọi người; hòa nhập và thành công
trong cuộc sống cũng như góp phần xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh.
4. Nội dung giáo dục đạo đức cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
a) Chỉ rõ vị trí, vai trò của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Trong thời gian hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã
trực tiếp thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên vào tháng 5/1925 tại
Quảng Châu, Trung Quốc để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm thức
tỉnh nhân dân, nhất là lực lượng thanh niên đứng lên đấu tranh cách mạng. Người chỉ
rõ: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi
của Người không sớm hồi sinh”. Qua đó, có thể thấy Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí
Minh đã sớm nhận thấy sức mạnh to lớn từ lớp thanh niên có thể gánh vác, đảm đương
sự nghiệp cách mạng; là lực lượng đông đảo, luôn xung kích, sáng tạo, đi đầu trong mọi
lĩnh vực nếu vai trò của họ được coi trọng và phát huy. Người chỉ rõ: “Tính trung bình,
thanh niên chiếm độ 1 phần 3 tổng số nhân dân - tức là một lực lượng to lớn” và “thanh
niên là bộ phận quan trọng của dân tộc”.
b) Đưa ra những nội dung, hình thức, biện pháp để giáo dục, bồi dưỡng đạo đức
cáchmạng cho thanh niên.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thanh
niên cần được tiến hành toàn diện sâu sắc, nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm, trong
đó đặc biệt nhấn mạnh đến học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, vì đây là cội nguồn đạo đức
cách mạng của thanh niên. Người nhấn mạnh: “Trong việc giáo dục và học tập phải chú
trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ cách mạng xã hội chủ nghĩa, văn hóa,
kinh tế, lao động và sản xuất”. Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp cho
thanh niên sống có tình, có nghĩa hơn, biết hy sinh phấn đấu cho lý tưởng, mục tiêu độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; có lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết; đức tính
cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; không ham địa vị công danh và phú quý, chớ
kiêu ngạo và tự mãn… Người khẳng định: “Thanh niên phải luôn luôn rèn luyện đạo
đức cách mạng. Đạo đức cách mạng có thể tóm tắt trong mấy điểm: -
Trung thành: Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với
Tổ quốc, vớiĐảng, với giai cấp. -
Dũng cảm: Không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện: “Đâu cần thanh
niên có,việc gì khó thanh niên làm”, “gian khổ thì đi trước, hưởng thụ sau mọi người”. -
Khiêm tốn: Không nên tự cho mình là tài giỏi, không khoe công, không tự phụ”. 5 lOMoAR cPSD| 45568214
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng phê phán mạnh mẽ những thanh niên không chịu học
tập, rèn luyện đạo đức cách mạng, chỉ lo cho bản thân, ham chơi, ham vui, không quan
tâm, lo lắng đến đồng bào, đất nước, tham lam vật chất, ham sung sướng, xa xỉ, kiêu
ngạo, lười lao động… Vì vậy, Người đã đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho thanh niên giải
quyết tốt mối quan hệ biện chứng thống nhất không tách rời nhau giữa nghĩa vụ và quyền
lợi, trong đó nghĩa vụ là yếu tố đặt lên hàng đầu, thanh niên phải xác định tốt nhiệm vụ
với Tổ quốc, với Đảng và với Nhân dân. Người chỉ rõ: “Nhiệm vụ của thanh niên không
phải là hỏi nước nhà đã làm cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước
nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình vì lợi ích nước nhà
mà hy sinh phấn đấu chừng nào”
5.Thực trạng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã kế thừa, vận dụng
linh hoạt, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh để giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh
niên, đáp ứng với đòi hỏi của tình hình cách mạng đặt ra ở mỗi giai đoạn, thời kỳ khác
nhau. Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược, lớp lớp thanh niên đã không
quản hy sinh, chiến đấu giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho Nhân dân;
không ngại khó khăn, vất vả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, cấp ủy đảng và người đứng
đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương đã quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước; triển khai nhiều chương trình, dự án, như Dự án tuyển chọn
600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã; Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã nghèo tham gia phát
triển nông thôn, miền núi… Qua đó, nhiều thanh niên đã trở thành nguồn cán bộ có chất
lượng; những doanh nhân trẻ thành đạt, những gương điển hình tiên tiến trong nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí
Minh vẫn còn một số hạn chế: một số cấp ủy và người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa
phương chưa thật sự chú trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên;
còn nặng về hình thức, chưa chú trọng đến nội dung, đi sâu vào những vấn đề đặt ra cần
tập trung giáo dục cho thanh niên, như: ý chí, khát vọng vươn lên trong công việc, cuộc
sống, tình yêu thương với quê hương, đất nước; kỹ năng sống; hoạt động thực tiễn; khả
năng chịu đựng những khó khăn, vất vả ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của thanh
niên vẫn chưa nhiều, chủ yếu chọn nơi sinh sống, làm việc có nhiều thuận lợi, điều kiện
về cơ sở vật chất, kinh tế; một số thanh niên thiếu tu dưỡng phấn đấu rèn luyện, học tập, 6 lOMoAR cPSD| 45568214
sống buông thả, thờ ơ, bàng quan với bản thân, gia đình và xã hội; thậm chí có nhiều
thanh niên vi phạm pháp luật.
6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh
niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh . a)
Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm về tầm quan trọng của việc giáo dục
đạođức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh. -
Theo đó, các cấp ủy đảng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa
phương, ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và gia đình phải thường xuyên
quán triệt, nhận thức rõ thanh niên là lực lượng quan trọng của xã hội, lực lượng
kế cận, bổ sung cho cách mạng Việt Nam. Cần chú trọng tuyên truyền, giáo dục,
xây dựng thanh niên trở thành những người “vừa hồng”, “vừa chuyên” để họ
nhận thấy rõ vị trí, vai trò to lớn của mình, từ đó đặt ra những yêu cầu cao cho
bản thân trong quá trình phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng. -
Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Hội nghị Trung
ương lần thứbảy, khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nhấn mạnh:
“Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực
lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố
quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội”(8). -
Vì vậy, cấp ủy và người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức Đoàn
các cấp phảichủ động nắm bắt tình hình chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của
thanh niên thuộc quyền quản lý của mình, xây dựng kế hoạch, chương trình rèn
luyện đạo đức cách mạng cho phù hợp với từng địa bàn, khu vực; quá trình tuyên
truyền, giáo dục phải gắn với nhiệm vụ chính trị của từng thanh niên, trên từng
cương vị chức trách, nhiệm vụ được giao; phải hướng đến xây dựng hình mẫu
thanh niên của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước “tâm
trong, trí sáng, hoài bão lớn”. b)
Hai là, đa dạng hóa các nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức
cáchmạng cho thanh niên. -
Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên là công việc
lâu dài,thường xuyên, liên tục. Do đó, nội dung giáo dục cần tập trung vào những
vấn đề thiết thực, cụ thể đặt ra hiện nay mà thanh niên đang còn thiếu như: cách
ứng xử, giao tiếp của thanh niên với mọi người xung quanh, với người thân và
với chính bản thân mình; nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng, hoài bão trong công 7 lOMoAR cPSD| 45568214
việc, cuộc sống, quyết tâm thực hiện bằng chính khả năng của bản thân; sống có
tình thương, trách nhiệm với gia đình, người thân và xã hội; nắm rõ chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phong tục, truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, địa phương; thể hiện rõ quan điểm, thái độ với các quan điểm
sai trái, bịa đặt, phản động đi ngược lại với lợi ích của Đảng, của đất nước, của Nhân dân… -
Hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên
cần linhhoạt, sáng tạo; không rập khuôn, thụ động, căn cứ vào yêu cầu, nhiệm
vụ, đặc điểm ở mỗi khu vực, địa bàn đưa ra hình thức, biện pháp cho phù hợp.
Với đặc điểm lứa tuổi, tâm lý của thanh niên hiện nay cần kết hợp giữa giáo dục
chung và giáo dục riêng; giữa truyền thống với hiện đại; giữa mệnh lệnh hành
chính với giáo dục thuyết phục; đưa thanh niên vào hoạt động thực tiễn, mạnh
dạn, tin tưởng giao nhiệm vụ cho thanh niên… Những hình thức, biện pháp trên
cần được triển khai thực hiện thông qua sinh hoạt ở mỗi cơ quan, đơn vị, địa
phương nơi thanh niên đang trực tiếp sinh sống, làm việc; thông qua thực hiện
các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm
nghèo, giữ gìn trật tự an toàn xã hội; thông qua các phong trào thi đua yêu nước;
gương người tốt, việc tốt, nhân rộng điển hình tiên tiến trong thanh niên… 8 lOMoAR cPSD| 45568214 c)
Ba là, phát huy tính tích cực, chủ động của thanh niên trong tự rèn luyện đạo đức cách mạng. -
Mỗi thanh niên cần chủ động, tích cực học tập, làm theo tư tưởng,
đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh, đặc biệt là tinh thần, ý chí vượt khó, tự rèn
luyện, học tập ở mọi lúc, mọi nơi; bản thân thấy yếu mặt nào thì tập trung vào
học tập, nghiên cứu, tự hoàn thiện bản thân; chủ động xây dựng kế hoạch học
tập, rèn luyện một cách toàn diện đầy đủ, trong đó tập trung rèn luyện đạo đức
cách mạng; đặt ra những yêu cầu cho bản thân trong quá trình tự giáo dục đạo
đức cách mạng; thường xuyên đối chiếu, so sánh kế hoạch tự phấn đấu tu dưỡng,
rèn luyện của bản thân với yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, địa phương,
từ đó có những điều chỉnh, bổ sung cho hợp lý; phối hợp chặt chẽ với các bộ
phận, lực lượng trong quá trình tự giác tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng của thanh niên. -
Mặt khác, cần tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động xã
hội, phù hợpvới môi trường, điều kiện công tác; tự đấu tranh với chính bản thân
mình trong quá trình rèn luyện đạo đức cách mạng, không vì những khó khăn,
thất bại trước mắt mà nản lòng, nhụt ý chí, không có động cơ, mục tiêu phấn đấu;
càng ở trong tình huống khó khăn, thử thách càng phải tỏ rõ bản lĩnh vững vàng,
bình tĩnh, kiên định đưa ra phương hướng giải quyết hợp lý, hiệu quả. -
Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách
mạng chothanh niên vẫn còn nguyên giá trị. Trong bối cảnh đất nước đang ngày
càng hội nhập quốc tế sâu rộng với nền khoa học và kỹ thuật phát triển như vũ
bão hiện nay, thanh niên Việt Nam càng cần phải trau dồi cho mình đạo đức cách
mạng, có khả năng thích ứng với sự phát triển của xã hội, có tư duy đột phá, vững
bước vượt qua mọi khó khăn, xứng đáng với niềm tin và sự kỳ vọng của Đảng
và Nhân dân đối với mình. Với nhiệt huyết, nghị lực, ý chí vươn lên mạnh mẽ và
đang được sống trong môi trường hoà bình, đổi mới, phát triển của đất nước,
thanh niên Việt Nam nhất định sẽ nêu cao tinh thần tiên phong, bản lĩnh, đoàn
kết, sáng tạo góp phần cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân giữ vững và phát huy
các thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
II. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh
1.Tính đúng đắn, khoa học
Hồ Chí Minh- nhà lãnh đạo vĩ đại của Việt Nam và một triết gia nhân quyền, đã
có những quan điểm sâu sắc và rõ ràng về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên. Quan 9 lOMoAR cPSD| 45568214
điểm của Bác về việc này có tính đúng đắn và khoa học, phản ánh sự hiểu biết sâu sắc
về cách mà giáo dục đạo đức có thể giúp xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và
phát triển. Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò quan trọng của giáo dục trong việc rèn luyện
đạo đức cho thanh niên. Bác tin rằng giáo dục không chỉ là việc truyền đạt kiến thức mà
còn là quá trình hình thành nhân cách, tư tưởng và phẩm chất của con người. Bác cho
rằng một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc giáo dục đạo đức là việc cung
cấp ví dụ mẫu cho thanh niên. Nguoeif thường nhấn mạnh về việc các lãnh đạo, người
đi trước cần phải là những người có đạo đức và tinh thần hy sinh để truyền cảm hứng và
làm gương cho thế hệ trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyến khích việc giáo dục tích cực,
tức là việc kích thích tinh thần sáng tạo, trách nhiệm và lòng tự hào dân tộc. Người tin
rằng giáo dục đạo đức không chỉ nên dạy cho thanh niên biết điều sai trái mà còn nên
khuyến khích họ hiểu và thực hiện những giá trị đúng đắn. Bác thường nhấn mạnh việc
kết hợp giáo dục lý thuyết với thực tiễn. Bác cho rằng giáo dục đạo đức không chỉ nên
tập trung vào việc truyền đạt kiến thức mà còn nên kết hợp với việc rèn luyện kỹ năng
và áp dụng những giá trị đạo đức vào cuộc sống thực tế.
=>Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên
là một phản ánh của sự hiểu biết sâu sắc về tầm quan trọng và cách thức triển khai một
chương trình giáo dục đạo đức mang tính đúng đắn và khoa học. Bác nhấn mạnh vào
việc tạo ra một môi trường giáo dục tích cực và đáng tin cậy để nuôi dưỡng những thế
hệ trẻ với tư tưởng và phẩm chất cao quý.
2. Tính thực tiễn, hiệu quả
Quan điểm của Hồ Chí Minh về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên luôn mang
tính thực tiễn và hướng tới hiệu quả trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Hồ Chí
Minh luôn nhấn mạnh việc kết hợp giáo dục đạo đức với thực tiễn cuộc sống. Người cho
rằng, để đạt được hiệu quả cao nhất, việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên cần phải dựa
trên những tình huống, vấn đề cụ thể mà họ gặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Điều
này giúp cho việc học tập và áp dụng đạo đức trở nên linh hoạt và thực tế hơn. Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến việc hiểu rõ tình hình, hoàn cảnh sống của
thanh niên, tin rằng chỉ khi nắm bắt được những khó khăn, thách thức mà thanh niên
đang phải đối mặt, chúng ta mới có thể áp dụng các biện pháp rèn luyện đạo đức phù
hợp và hiệu quả. Người rất nhấn mạnh vai trò của ví dụ trong việc rèn luyện đạo đức khi
cho rằng, các nhà lãnh đạo cần phải là những người có đạo đức và tinh thần hy sinh, để
từ đó truyền cảm hứng và làm gương cho thanh niên. Thông qua việc thấy được những
hành động và tư tưởng đúng đắn của các lãnh đạo, thanh niên sẽ học hỏi và bắt chước
để phát triển bản thân. Quan điểm của Hồ Chí Minh là không chỉ dừng lại ở việc truyền
đạt kiến thức và giáo dục đạo đức, mà còn phải đo lường và đánh giá kết quả thực tế của 10 lOMoAR cPSD| 45568214
quá trình này. Bác luôn khuyến khích việc áp dụng các phương pháp giáo dục có hiệu
quả, nhằm đảm bảo rằng thanh niên không chỉ có kiến thức mà còn có phẩm chất và tư duy tích cực.
=>Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên
luôn mang tính thực tiễn và hướng tới hiệu quả, thông qua việc kết hợp giáo dục với
thực tiễn, tập trung vào việc hiểu rõ đời sống của thanh niên và áp dụng từ ví dụ của các
lãnh đạo. Điều này giúp xây dựng một thế hệ thanh niên có phẩm chất và khả năng thích ứng với
môi trường xã hội hiện đại. 3. Tính sáng tạo
Hồ Chí Minh luôn khuyến khích sự sáng tạo trong phương pháp giáo dục. Bác
không muốn giáo dục đạo đức trở thành một quy trình cứng nhắc và khô khan, mà muốn
nó phản ánh sự sáng tạo và linh hoạt để phù hợp với nhu cầu và đặc điểm cụ thể của
từng nhóm thanh niên. Hồ Chí Minh tin rằng việc rèn luyện đạo đức không chỉ là việc
truyền đạt giá trị từ trên cao xuống, mà còn là việc khuyến khích tinh thần tự chủ và
sáng tạo của thanh niên. Người muốn thanh niên tự phát triển và thể hiện bản thân trong
việc thực hành đạo đức. Bác luôn chú trọng đến việc áp dụng giáo dục đạo đức vào thực
tiễn, giúp thanh niên hiểu và áp dụng đạo đức vào cuộc sống hàng ngày. Bác nhận thức
rõ ràng về những thách thức và thực trạng của xã hội, và quan niệm rằng rèn luyện đạo
đức cho thanh niên phải dựa trên việc giải quyết những vấn đề thực tế đó. Hồ Chủ tịch
muốn tạo ra một môi trường giáo dục linh hoạt, không bị ràng buộc bởi các phương pháp
truyền thống và cũ kỹ, thay vào đó, Người khuyến khích việc sử dụng các phương tiện
giáo dục hiện đại và sáng tạo để kích thích sự tò mò và tinh thần học hỏi của thanh niên.
=>Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh về việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên
luôn mang tính sáng tạo và thực tiễn, hướng tới việc khuyến khích tinh thần tự chủ và
sáng tạo của thanh niên để áp dụng đạo đức vào cuộc sống hàng ngày và giải quyết
những thách thức của xã hội hiện đại.
III. Ý nghĩa của quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên
1.Đối với thanh niên
Giáo dục đạo đức cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh giúp thanh niên hình
thành nhân cách tốt đẹp. Đạo đức là nền tảng cho mọi hành động và quyết định của con
người. Giáo dục đạo đức giúp thanh niên rèn luyện những phẩm nhân ái, sự bao dung...
Nhờ đó, thanh niên sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, có cuộc sống tốt đẹp và
hạnh phúc. Thanh niên cũng sẽ có định hướng tương lai đúng đắn hơn cho bản thân. Đạo
đức giúp thanh niên phân biệt đúng sai, biết chọn lựa con đường đúng đắn trong cuộc
sống. Nhờ đó, thanh niên sẽ tránh được những sai lầm, vấp ngã và có định hướng tương 11 lOMoAR cPSD| 45568214
lai rõ ràng. Bên cạnh đó, thanh niên cũng sẽ trở nên tự tin và bản lĩnh hơn. Khi có đạo
đức tốt, thanh niên sẽ tự tin vào bản thân, dám nghĩ dám làm và có khả năng vượt qua
những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
2. Đối với gia đình, nhà trường, xã hội:
Đối với gia đình, việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên sẽ giúp xây dựng gia đình
hạnh phúc khi thanh niên biết yêu thương, kính trọng cha mẹ, ông bà, biết quan tâm,
giúp đỡ anh chị em, vợ chồng, con cái. Bên cạnh đó cũng giữ gìn truyền thống tốt đẹp
của gia đình. Giáo dục đạo đức giúp thanh niên tiếp nối và phát huy những truyền thống
tốt đẹp của gia đình như hiếu học, tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... Nhờ đó,
góp phần xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc. Đối với nhà trường, rèn luyện đạo
đức giúp tạo môi trường giáo dục lành mạnh bởi khi học sinh có đạo đức tốt, nhà trường
sẽ có môi trường giáo dục lành mạnh, kỷ cương, nề nếp. Hơn thế nữa còn giúp nâng cao
chất lượng giáo dục khi giúp học sinh ý thức được trách nhiệm học tập, rèn luyện, từ đó
nâng cao chất lượng giáo dục và góp phần xây dựng nhà trường văn hóa khi học sinh
hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Còn đối với xã hội, thanh niên là lực lượng
lao động chính và là tương lai của đất nước. Khi thanh niên có đạo đức tốt, xã hội sẽ có
môi trường lành mạnh, văn minh và tiến bộ. Ngoài ra cũng giảm thiểu tệ nạn xã hội vì
giáo dục đạo đức giúp thanh niên tránh xa những tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc, mại
dâm... Nhờ đó, góp phần bảo vệ an ninh trật tự và sự ổn định của xã hội. Cuối cùng
nhưng không kém phần quan trọng, đó là giữu gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc. Giáo dục đạo đức giúp thanh niên tiếp nối và phát huy những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc như tinh thần yêu nước, tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... Nhờ đó,
góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
=> Nói tóm lại, giáo dục đạo đức cho thanh niên là một việc làm có ý nghĩa quan
trọng đối với bản thân thanh niên, gia đình, nhà trường và xã hội. Theo tư tưởng Hồ Chí
Minh, thanh niên cần được giáo dục đạo đức để trở thành những người có ích cho xã
hội, có cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
IV. Một số giải pháp giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho thanh niên hiện
nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Luôn luôn giáo dục, rèn luyện lập trường, quan điểm, lý tưởng cách mạng,
nâng cao bản lĩnh chính trị.

Cần nâng cao việc giáo dục rèn luyện bồi dưỡng lập trường, quan điểm, của lý
tưởng cách mạng là một trong những định hướng cơ bản và quan trọng hiện nay cho
thanh niên. Có giác ngộ lý tưởng cách mạng thì mới đảm đương được sứ mệnh lá cờ 12 lOMoAR cPSD| 45568214
bách chiến, bách thắng của Đảng và nhân dân giao phó. Bên cạnh đó còn phải không
ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị của thanh niên giúp họ đứng vững trước những khó
khăn, thử thách. Trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay theo nghị
quyết trung ương 4 khóa XII chúng ta càng quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cách
mạng cho đoàn thanh niên tỉnh nhà trong giai đoạn hiện nay.
2. Giáo dục tinh thần yêu nước, trung thành, dũng cảm, khiêm tốn, gan dạ, sáng
tạo theo lời dạy của Hồ Chí Minh
Giáo dục tinh thần yêu nước, trung thành, dũng cảm, khiêm tốn, gan dạ, sáng tạo
theo lời dạy của Hồ Chí Minh cho đoàn thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh là việc
làm đặc biệt quan trọng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
Thực hiện chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh “Trung với nước, hiếu với dân” mỗi
đoàn viên, thanh niên phải trung thành vô hạn với mục tiêu lý tưởng của Đảng, của dân
tộc.
Suốt đời hy sinh phấn đấu vì nước, vì dân tộc. Trung thành vô hạn với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nền văn hoá,
bảo vệ Đảng, chế độ và sự nghiệp đổi mới, bảo vệ lợi ích của đất nước, dân tộc.
Giáo dục tinh thần yêu nước cho đoàn thanh niên. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường
kỳ lịch sử, được hun đúc trong suốt chiều dài dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tinh
thần yêu nước là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam với nội dung phong phú và
sâu sắc như: yêu nước gắn liền với yêu quê hương, yêu con người Việt Nam, yêu truyền
thống dân tộc, là lòng trung thành với Tổ quốc, ý chí bảo vệ những lợi ích của Tổ quốc.
Đo đó, cần phải giáo dục đoàn thanh niên về tinh thần yêu nước thông qua các trường
học trong đó có môn giáo dục công dân, đạo đức,… thông qua công tác giáo dục truyền
thống như: diễn đàn “Viết tiếp nhật ký thế hệ Hồ Chí Minh”, các hoạt động “Đền ơn đáp
nghĩa - Uống nước nhớ nguồn”,“Tri ân Mẹ Việt Nam anh hùng”, MV “Theo bước chân
những người Anh hùng”...
Phải dũng cảm: sống mạnh mẽ, không sợ khó khăn trong học tập, trong công việc,
dám hi sinh vì mục đích lý tưởng chung của tập thể. Chẳng hạn như thực hiện các hoạt
động tình nguyện tại các vùng sâu, vùng xa; tình trong các đợt cao điểm… Phải khiêm
tốn trong mọi hoàn cảnh, không được tự mãn, kiêu căng…
Tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần lao động sáng tạo: Không
ngừng sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động, công tác, sản xuất và trong
sinh hoạt hàng ngày, tiếp tục triển khai hiệu quả phong trào “Tuổi trẻ sáng tạo” trong
thanh thiếu nhi tỉnh nhà; có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, có lương tâm
nghề nghiệp trong sáng; ham học hỏi những người đi trước, đồng nghiệp; Bên cạnh đó,
tiếp tục cổ vũ, động viên đoàn viên thanh niên có những sáng kiến, đề xuất để giải quyết 13 lOMoAR cPSD| 45568214
các vấn đề quản lý xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, xây
dựng thành phố thông minh... đúng như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh cần phải giáo
dục thanh niên “có tinh thần và gan dạ sáng tạo”.
Phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng. Mỗi đoàn viên thanh
niên phải loại bỏ thói chạy theo danh vọng, địa vị, giành giật lợi ích cho mình, lạm dụng
quyền hạn, chức vụ để chiếm đoạt của công, thu vén cho gia đình, cá nhân. Phải kiên
quyết chống bệnh lười biếng, lối sống hưởng thụ, vị kỷ.
3. Nói phải đi đôi với làm, gương mẫu về đạo đức, lối sống
Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng cho các thế hệ trẻ noi theo về lời nói và
việc làm, gương mẫu trong mọi công việc.
Thanh niên cần chú trọng tới việc nói phải đi đôi với làm, nói thì phải làm, tránh
trường hợp nói mà không làm hoặc nói nhiều làm ít; nêu gương về đạo đức, lối sống đặc
biệt là việc nêu gương, tự giác làm trước của cán bộ Đoàn chủ chốt các cấp. Đó là những
tấm gương cán bộ đoàn mẫu mực, luôn dám nghĩ, dám làm, cấp trên phải làm gương
cho cấp dưới… các gương cán bộ Đoàn, Hội, Đội, đoàn viên tiêu biểu, thanh niên tiên
tiến làm theo lời Bác, Sinh viên 5 tốt, thanh niên hoàn lương, gương thiếu nhi vượt khó
học giỏi,... Việc nêu gương về đạo đức không chỉ là vận động, mà phải trở thành những
quy định, sự ràng buộc trách nhiệm để mỗi người tự giác và cần phải thực hiện như lới
khẳng định của Hồ Chí Minh: “một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài
diễn văn tuyên truyền”.

4. Tăng cường tuyên truyền giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng trong đoàn viên thanh niên
Đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền về giáo dục truyền thống lịch sử, lòng yêu
nước, yêu chủ nghĩa xã hội trong đoàn viên thanh niên với nhiều hình thức phong phú,
đa dạng như: Tổ chức các chương trình, hoạt động có tính giáo dục cao, có sức lan tỏa,
nhất là các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”. Thường xuyên tổ chức các hoạt động hội trại,
cuộc thi, hội thi tìm hiểu lịch sử, du khảo về nguồn, thăm quan các địa chỉ đỏ; đảm nhận
tôn tạo, chăm sóc, phát huy giá trị của các thiết chế văn hóa, các khu di tích lịch sử, di
tích văn hóa trên địa bàn tỉnh...; tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 05 - CT/TW
ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”
bằng các hình thức như: thường xuyên tổ chức tốt các hội
nghị, tọa đàm, diễn đàn, hội thi, liên hoan, kể chuyện, sơ, tổng kết chuyên đề… về tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho
thế hệ trẻ thanh nhiên tỉnh nhà đúng với tinh thần của văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: “Đổi mới hình thức tuyên truyền, học tập Chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 6 bài học lý luận chính trị, các chủ trương, nghị 14 lOMoAR cPSD| 45568214
quyết của Đảng, của Đoàn bằng các hình thức trực quan sinh động, làm cho lý tưởng
cách mạng, lòng yêu nước, yêu CNXH ngày càng lớn mạnh trong nhận thức và hành động của TTN”
Thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, phản biện, đấu tranh với các luận điệu
xuyên tạc, kích động, sai lệch, đặc biệt là các thông tin trên mạng xã hội. Kịp thời nắm
bắt tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên thanh niên để kịp thời tham mưu, đề xuất, phối
hợp giải quyết những khó khăn, vướng mắc của đoàn viên thanh niên để họ yên tâm học
tập, rèn luyện và công tác.
5. Phát huy tinh thần tự học tập, tự giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống của thanh niên
Quan trọng vẫn là tinh thần tự tự giáo dục, rèn luyện của bản thân mỗi đoàn viên
thanh niên. Phát huy tinh thần của thanh niên trong tự học tập, tu dưỡng đạo đức, lối
sống là biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành. Đó còn là điều
kiện quyết định kết quả rèn luyện của mỗi cá nhân. Do đó, phải hình thành cho thanh
niên tinh thần tự giác, tự tích cực học tập, tu dưỡng với nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn
luyện đúng đắn, có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định
mình. Bản thân mỗi đoàn viên thanh niên tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt
qua những cám dỗ và tiêu cực xã hội, những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ,
thực dụng, lợi mình hại người. Để trở thành những đoàn viên thanh niên chân chính, đòi
hỏi thanh niên phải coi việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức là nền tảng, là gốc; phẩm chất
đạo đức, năng lực của mỗi con người, đúng như lời dạy của Hồ Chí Minh:“Đạo đức
cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày
mà phát triển và củng cố”

V. Liên hệ bản thân
Rèn luyện đạo đức luôn là một nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi cá nhân trong xã
hội, đặc biệt là lớp trẻ- thế hệ tương lai của đất nước. Là thanh niên, chúng ta phải tự ý
thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Bác Hồ vĩ đại. Trước
hết, Học tập và rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là tìm hiểu
về cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Bác Hồ. học tập và noi theo những phẩm chất
đạo đức cao đẹp của Bác như: lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, đức tính trung thực,
lòng nhân ái, sự bao dung... Từ đó mới có thể áp dụng những bài học từ tư tưởng, đạo
đức, phong cách của Bác vào cuộc sống của bản thân, phát triển bản thân trở nên toàn
diện hơn mỗi ngày. Bên cạnh đó, để nâng cao nhận thức về đạo đức ta cần phải học tập
các kiến thức về đạo đức, bao gồm các chuẩn mực đạo đức, các giá trị đạo đức và các
quy tắc đạo đức. Suy ngẫm về tầm quan trọng của đạo đức trong cuộc sống và nâng cao 15 lOMoAR cPSD| 45568214
ý thức tự giác đạo đức. Đi cùng với những lý thuyết đó là hành động. Để rèn luyện đạo
đức trong thực tiễn, ta cần phải luôn luôn nói đi đôi với làm, giữ lời hứa. Dành sự tôn
trọng cho người khác, bao gồm cả người lớn tuổi, trẻ em, người khuyết tật và những
người khác biệt với mình; giúp đỡ những người gặp khó khăn và tham gia các hoạt động
thiện nguyện; chống lại những hành vi sai trái, bất công. Việc tham gia các hoạt động
giáo dục đạo đức cũng là vô cùng cần thiết, như: tham gia các khóa học, hội thảo về giáo
dục đạo đức, các hoạt động của các tổ chức thanh niên, đoàn thể xã hội và các hoạt động
tình nguyện. Ngoài ra, chúng ta cũng cần chủ động tự đánh giá và hoàn thiện bản thân
qua việc tự đánh giá phẩm chất đạo đức của bản thân, từ đó phát hiện ra những điểm yếu
cần khắc phục cũng như điểm mạnh cần phát huy. Không những thế, ta còn có thể học
hỏi từ những người có đạo đức tốt ở xung quanh ta.
Thế hệ thanh niên chúng ta cần học tập và noi theo những tấm gương đạo đức
sáng ngời của Hồ Chí Minh và các thế hệ cha anh đi trước. Học tập và noi theo những
tấm gương đạo đức sáng ngời là cách để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã
có công lao to lớn cho đất nước, giúp chúng ta hoàn thiện bản thân, trở thành những
người có ích cho xã hội và góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh.
Không thể kể hết những tấm gương sáng mà chúng ta có thể học hỏi, đầu tiên chắc chắn
phải là Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người là tấm
gương sáng ngời về đạo đức cách mạng. Suốt cuộc đời, Bác luôn cống hiến cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. Bác là người yêu nước nồng nàn,
thương dân tha thiết, một lòng vì dân, vì nước. Bác là tấm gương sáng về đức tính giản
dị, thanh liêm, chí công vô tư. Bên cạnh đó là các anh hùng liệt sĩ- những người đã hy
sinh tuổi trẻ và cuộc đời mình cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Họ là những tấm gương
sáng về lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm chiến đấu. Ngoài ra, không
thể thiếu những người có ích cho xã hội. Có rất nhiều người trong xã hội đã và đang
cống hiến cho đất nước bằng những việc làm thiết thực. Họ là những tấm gương sáng
về tinh thần lao động, sáng tạo, về lòng nhân ái, bao dung. C. KẾT LUẬN
I. Khẳng định lại tầm quan trọng của rèn luyện đạo đức đối với thanh niên
Rèn luyện đạo đức cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí
Minh nhấn mạnh vào việc xây dựng con người mới - những công dân có đạo đức, phẩm
hạnh tốt, yêu nước, có lập trường, tinh thần độc lập và tự chủ. Rèn luyện đạo đức giúp
thanh niên hiểu và áp dụng những giá trị này vào cuộc sống hàng ngày. Xã hội chỉ có
thể phát triển bền vững khi mỗi thành viên đều có đạo đức, biết tôn trọng và hỗ trợ lẫn
nhau. Thanh niên rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ góp phần tích cực 16 lOMoAR cPSD| 45568214
vào sự phát triển của cả xã hội. Trong môi trường kinh tế, đạo đức chơi một vai trò quan
trọng trong việc xây dựng môi trường làm việc lành mạnh và công bằng. Thanh niên
hiểu và thực hiện đạo đức sẽ giúp nâng cao hiệu suất lao động và tạo ra sản phẩm chất
lượng. Việc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh giúp thanh niên hiểu rõ giá
trị của văn hóa và truyền thống dân tộc, từ đó giữ vững và phát triển những giá trị này
qua các thế hệ. Thanh niên là những nhân tố quan trọng trong việc xây dựng tương lai
của đất nước. Khi được rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, họ sẽ trở thành
những lãnh đạo, nhà nghiên cứu, doanh nhân, và công dân có trách nhiệm, đóng góp tích
cực vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Như vậy, việc rèn luyện đạo đức cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh không
chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển toàn diện
của xã hội và đất nước.
II. Trách nhiệm của các cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội trong việc
giáodục đạo đức cho thanh niên
Các cá nhân cần có ý thức về tầm quan trọng của đạo đức và tự rèn luyện bản
thân để trở thành một công dân có đạo đức. Họ cần thực hành các giá trị đạo đức trong
cuộc sống hàng ngày, như lòng trung thành, trách nhiệm, lòng nhân ái và sự công bằng.
Gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt và thực hành các giá trị đạo đức
từ khi trẻ còn nhỏ. Gia đình cần tạo ra môi trường gia đình lành mạnh, nơi mà các giá
trị đạo đức được tôn trọng và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Cha mẹ cần làm mẫu
và giáo dục con cái về đạo đức bằng cách thực hiện các hành động đúng mực và giải
quyết mâu thuẫn một cách hòa bình. Nhà trường có trách nhiệm giáo dục học sinh về
đạo đức thông qua chương trình giáo dục chính trị, giáo dục công dân, và các hoạt động
ngoại khóa. Giáo viên cần làm mẫu và tạo ra môi trường học tập tích cực, nơi mà các
giá trị đạo đức được thúc đẩy và phát triển. Cung cấp các hoạt động giáo dục ngoại khóa
như tham gia các tổ chức tình nguyện, các buổi tập huấn về kỹ năng sống và giải quyết
mâu thuẫn. Xã hội cần tạo ra một môi trường tổ chức mạnh mẽ, nơi mà các giá trị đạo
đức được tôn trọng và thúc đẩy. Cung cấp các cơ hội cho thanh niên tham gia vào các
hoạt động xã hội tích cực như tình nguyện, các nhóm đội, các chương trình giáo dục
ngoại khóa. Tổ chức các chiến dịch tuyên truyền về đạo đức và giáo dục cộng đồng để
nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc này. Tóm lại, việc giáo
dục đạo đức cho thanh niên là một nhiệm vụ phức tạp và yêu cầu sự đồng tình và hợp
tác của nhiều bên trong xã hội. Chỉ khi mọi cá nhân và tổ chức đều chịu trách nhiệm và
đóng góp, chúng ta mới có thể xây dựng được một thế hệ trẻ với đạo đức cao và lành mạnh. 17 lOMoAR cPSD| 45568214
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_ %C4%91%E1%BB%A9c
https://danguykhoi.laichau.gov.vn/hoc-tap-va-lam-theo-loi-bac/quan-diem-
cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-giao-duc-dao-duc-cach-mang-cho-thanh- nien611385

https://tcnn.vn/news/detail/50229/Van-dung-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-
giao-duc-dao-duccach-mang-cho-thanh-nien-trong-giai-doan-hiennay.html

https://svhttdl.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/content/
content/giao-duc-ao-uc-loi-song-cho-thanh-thieu-nien-can-su-chung-
taycua-gia-inh-nha-truong-xa-hoi/pop_up?

_101_INSTANCE_content_viewMode=print&Print=true
https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/giao-duc-dao-duc-cho-thanh-nien-
viet-nam-hien-nay-va-mot-so-giai-phap-phat-huy-hieu-qua-p24267.html

https://baocaobang.vn/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-giao-duc-3164068.html 18