-
Thông tin
-
Quiz
Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước Pháp quyền. Giá trị của quan điểm trên đối với việc xây dựng Nhà nước ta hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước Pháp quyền. Giá trị của quan điểm trên đối với việc xây dựng Nhà nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101) 249 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước Pháp quyền. Giá trị của quan điểm trên đối với việc xây dựng Nhà nước ta hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước Pháp quyền. Giá trị của quan điểm trên đối với việc xây dựng Nhà nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101) 249 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45474828
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE ****** BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về
nhà nước Pháp quyền. Giá trị của quan điểm trên đối với việc xây dựng Nhà nước ta hiện nay.
Họ và tên: Đỗ Phương Tú Msv: 11195534
Lớp: Tài chính tiên tiến 61C
Giảng viên: Nguyễn Chí Thiện Hà Nội 2020 lOMoAR cPSD| 45474828 MỤC LỤC A. Lời mở đầu B. Nội dung: I.
Sự hình thành và phát triển của tư tưởng và quan điểm của Hồ Chí
Minh về nhà nước pháp quyền:
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
2.1. Truyền thống văn hóa Việt Nam
2.2. Các tư tưởng chính trị pháp lí trong tinh hoa văn hóa phương Đông
2.3. Các tư tưởng chính trị pháp lí trong tinh hoa văn hóa phương Tây
2.4. Chủ nghĩa Mác – Lê nin
3. Quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền II.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền:
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mô hình tổ chức bộ máy nhà nước
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước được tổ chức và hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
III. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền đối với việc
xây dựng Nhà nước ta hiện nay:
1. Kế thừa các giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người
2. Kế thừa các giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Hiến pháp và pháp luật
3. Kế thừa các giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước C. Kết luận
D. Tài liệu tham khảo A. LỜI MỞ ĐẦU
Xuyên suốt chiều dài hình thành và phát triển của các dân tộc là sự xuất hiện của
các vĩ nhân mà cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng và hành động của họ gắn liền với từng giai
đoạn phát triển của lịch sử. Những ý chí, nguyện vọng của dân tộc đều được thể hiện,
phản ánh qua những hành động của họ và những hành động đó đã góp phần lớn lao vào
sự phát triển của thời đại. Mác, Ănghen, V.I.Lê nin và đặc biệt Hồ Chí Minh là những
con người vĩ đại như thế. Với lịch sự hình thành và phát triển hơn nửa thập kỉ, tư tưởng
Hồ Chí Minh có một giá trị vô cùng lớn lao đối với sự phát triển của đất nước ta từ quá
khứ tới tương lai. Có thể nói rằng tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu của cách
mạng Việt Nam, là sự kết tinh trí tuệ của dân tộc và thời đại, là sự vận dụng sáng tạo và
bước phát triển của chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Tư
tưởng Hồ Chí Minh là linh hồn, là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân,
do dân, và vì dân cùng mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh thì tư
tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền nói
riêng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đạt được mục tiêu đó. Trong tình hình hiện
nay, tư tưởng Hồ Chí Minh lại càng khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao trong
sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. lOMoAR cPSD| 45474828
Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, em xin viết về đề tài: “Anh, chị hãy tìm hiểu
và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước Pháp quyền. Giá trị của quan điểm
trên đối với việc xây dựng Nhà nước ta hiện nay”. B. NỘI DUNG
I. Sự hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền:
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền:
Mặc idù iHồ iChí iMinh ikhông icó imột icông itrình iriêng ivề inhà inước ipháp
iquyền isong inhững igiá itrị icủa itư itưởng icủa inhà inước ipháp iquyền iđã iđược iphản
iánh iở inhững imức iđộ ikhác inhau itrong icác ivăn ibản ichính itrị ipháp ilí icủa iNgười,
iđặc ibiệt itrong iTuyên ingôn iđộc ilập i(1945) ivà iHiến ipháp i(1946), itrong icác ihoạt
iđộng ithực itiễn igắn ivới iquá itrình iNgười itổ ichức ixây idựng, iđiều ihành iđất inước,
itrong icác iquan iđiểm icủa iNgười ivề iHiến ipháp ivà ipháp iluật, ivề iquyền icon
ingười, ivề ikiểm isoát iquyền ilực inhà inước i… i
Bởi vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền là một bộ phận
cấu thành trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Tại Đại hội IX (4-2001), Đảng Cộng
sản Việt Nam khẳng định: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết
quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê nin vào điều kiện
cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại … Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường
cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn
của Đảng và dân tộc ta”
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên
soạn đã nêu định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh như sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh
là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng
XHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của chủ nghĩa Mác –
Lê nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân
tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”
Trên cơ sở những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về con người, về
nhà nước, về Hiến pháp và pháp luật, có thể cho rằng quan niệm của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền là “hệ thống những quan điểm của
Người về một nhà nước được xây dựng và phát triển vì mục tiêu bảo vệ con
người, về vai trò và chức năng của Hiến pháp và pháp luật trong việc kiểm soát
quyền lực nhà nước và bảo vệ các giá trị dân chủ trên nền tẳng một chính quyền
mạnh mẽ và sáng suốt của Nhân dân”.
2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền:
Có thể khẳng định ba trụ cột cơ bản của nguồn gốc tu tưởng pháp quyền
Hồ Chí Minh đó là truyền thống văn hóa Việt Nam, các tư tưởng chính trị pháp
lí trong tinh hoa văn hóa phương Đông, phương Tây và chủ nghĩa Mác – Lê nin.
2.1. Truyền thống văn hóa Việt Nam: lOMoAR cPSD| 45474828
Một itrong inhững iđặc itrưng itiêu ibiểu icủa ivăn ihóa iViệt iNam ichính ilà itinh
ithần iyêu inước, iquật ikhởi ichống ixâm ilăng. iChính ichủ inghĩa iyêu inước iđã ithúc
iđẩy ingười ithanh iniên iNguyễn iTất iThành ira iđi itìm iđường icứu inước. Trong tác
phẩm “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Mác – Lê nin”, Người viết: “Lúc bất
giờ, tôi ủng hộ cách mạng tháng 10 chỉ là cảm tính tự nhiên … Tôi kính yêu Lê
nin vì Lê nin là một người yêu nước vĩ đại đã giải phóng cho đồng bào mình …
Tôi tham giá Đảng xã hội Pháp chẳng qua là vì các “ông bà” ấy đã tỏ ra đồng
tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức. Còn Đảng là gì, chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là gì, thì tôi chưa hiểu”. Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn khẳng định: “Dân ta có một long nồng nàn yêu nước. Đó là truyền
thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì
tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khan, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước … Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại bà Trưng,
bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi. Quang Trung … chúng ta phải ghi nhớ công
lao của các vị anh hung dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh
hung”. Người khẳng định: “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải
chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lê nin, tin theo quốc tế thứ 3”.
2.2. Các tư tưởng chính trị pháp lí trong tinh hoa văn hóa phương Đông:
Cùng ivới itruyền ithống ivăn ihóa idân itộc, itrên ihành itrình itìm
iđường icứu inước, iChủ itịch iHồ iChí iMinh icòn ichịu isự iảnh ihưởng ivà itiếp
ithu imột icách ikế ithừa, ichọn ilọc icác itư itưởng ivăn ihóa iphương iĐông,
iphương iTây iđể ilàm igiàu icho iốn itri ithức icủa imình. iKhi inhận ixét ivề igiá
itrị icủa icác ihọc ithuyết, iChủ itịch iHồ iChí iMinh ikhẳng iđịnh:
Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá
nhân. Tôn giáo của Jesu có ưu điểm của nó là long nhân ái cao cả. chủ
nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biến chứng. chủ nghĩa
Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện
nước ta. Khổng tử, Jesu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung đó
sao? Họ đều mưu cầu hành phúc cho loài người, cho xã hội. Nếu hôm
nay họ còn sống trên đời này, tôi tin rằng họ nhất định sống chung với
nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm một
người học trò nhỏ của các vị ấy.
Trong ithực itiễn iquá itrình ihoạt iđộng icách imạng icủa imình, iChủ
itịch iHồ iChí iMinh iđã ikế ithừa, isử idụng inhiều iphạm itrù, imệnh iđề icó igiá
itrị icủa iNho igiáo iđồng ithời ibổ isung, iphát itriển inhững inội idung imới, iphù
ihợp ivới ithời iđại. iTrong icác iphạm itrù iNhân, iNghĩa, iTrí, iDũng, iHồ iChí
iMinh iphát itriển iđặc ibiệt ivào iTrung ivà iHiếu. iBên icạnh iđó, iNgười icũng
itìm ithấy iở iNho igiáo inhững inội idung iquan itrọng icủa itư itưởng inhân inghĩa. I
Hơn inữa, iHồ iChí iMinh icòn iáp idụng ivà iphát itriển inhững itư
itưởng icủa iMạnh iTử, iMạc iTử i… iNgoài ira iHồ iChí iMinh icòn itiếp ithu iở
iPhật igiáo itư itưởng ivị itha, ibắc iái, iyêu ithương icon ingười. lOMoAR cPSD| 45474828
Chính inhững igiá itrị itiêu ibiểu itrong icấc itư itưởng ichính itrị ipháo ilí
iphương iĐông inày iđã igóp iphần ihình ithành itư itưởng iHồ iChí iMinh ivề
imột inhà inước icủa idân ivà iphục ivụ idân.
2.3. Các tư tưởng chính trị pháp lí trong tinh hoa văn hóa phương Tây:
Cùng với việc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước, Chủ
tích Hồ Chí Minh imuốn itìm ihiểu iđiều igì iẩn isau inhững ikhẩu ihiệu ivề iTự
ido i– iBình iđẳng i– iBắc iái icủa icách imạng itư isản iPháp. Suốt thời gian sống
và hoạt động tại Pháp, Người đã đọc rất nhiều tác phẩm của các nhà
văn lớn, Người đọc Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và Pháp. Tuy nhiên
Người vẫn ikhông ithể ilí igiải ivì isao icác inước iAnh, iPháp. iMỹ isau ikhi
ihoàn ithành icách imạng idân ichủ itư isản, ilật iđổ ichế iđộ ichuyên ichế iphong
ikiến ivà ithừa inhận iquyền itự ido idân ichủ, iquyền icon ingười i… ilại iđi ixâm
ichiếm icác inước ikhác. Trong khi khẳng định những giá trị chân chính,
những nhân tố tích cực, tiến bộ của cách mạng tư sản, Người cũng đồng
thời đánh giá những hạn chế của nó.
Từ những kinh nghiệm có dược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến
với chủ nghĩa Mác – Lê nin. Người xác định đây imới ichính ilà icon
iđường igiải iphóng idân itộc, igiải iphóng icon ingười.
2.4. Chủ nghĩa Mác – Lê nin:
Cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, chủ nghĩa Mác – Lê nin trở thành ngọn
cờ lí luận của giai cấp công nhân trên toàn thế giới. iSự ithành icông icủa
icách imạng itháng i10 iNga inăm i1917 iđã ichi iphối imạnh imẽ iđến itư itưởng
icủa iChủ itịch iHồ iChí iMinh. iChủ itịch iHồ iChí iMinh: “không chỉ vận dụng
mà còn phát triển một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin.”. Từ sự iam
ihiểu isâu isắc itruyền ithống ivăn ihóa idân itộc, sự kế thừa những giá itrị itiến
ibộ itrong itinh ihoa ivăn ihóa iphương iĐông, iTây “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
lấy tư tưởng cách mạng và khao học của các nhà sáng lập chủ inghĩa iMác
i– iLê inin ilàm icội inguồn ilí iluận, inền itảng itư itưởng ichủ iyếu ivà ilà ikim ichỉ
inam icho ihành iđộng. Đến với chủ nghĩa Mác – lê nin, Người đã kế thừa
và tiếp thu lí luận đó một cách có chọn lọc, đồng thời vân dụng và phát
triển nó một cách sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để tìm ra
con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc”.
3. Quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền:
3.1. Giai đoạn trước khi giành chính quyền năm 1945:
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí
Minh về con người giải phóng dân tộc, về quyền con người, quyền dân
tộc và tư tưởng Hồ Chí Minh về Hiến pháp. Đây cũng là giai đoạn đặt
nền móng cho quá trình hình thành và phát triền tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước pháp quyền.
Sự ihình ithành itư itưởng iHồ iChí iMinh ivề inhà inước ipháp iquyền
iđược iđặt itrong ibối icảnh ixã ihội iViệt iNam, ikhi imà itrong isuốt igần imột
ithế ikỉ ithực idân iPháp iđã icâu ikết ivới igiai icấp iđịa ichủ, iphong ikiến ibiến
iviệt iNma ithành imột inước ithuộc iđịa inửa iphong ikiến. Với truyền thống lOMoAR cPSD| 45474828
yêu inước ingàn iđời icủa imột iquốc igia icó ihàng inghìn inăm ilịch isử chống
ngoại xâm, hàng loạt các iphòng itrào inổ ira inhưng icũng ilần ilượt ithất ibại.
Chính trong quá trình này, Nguyễn Ái Quốc ngày icàng inhận ithức isâu
isắc isở idĩ inhân idân iViệt iNam icực ikhổ ilà ivì imất iđộc ilập, ivì ibị isự iđàn iáp
idã iman icủa ithực idân iPháp ivà itay isai iphong ikiến. Người cũng nhìn thấy
sự bần cùng, đối nghèo của nhân dân các nước thuộc địa và cũng từ đó
hình thành ý thức về quyền dân tộc, quyền con người. Bởi vậy, những tư
tưởng iđầu itiên ivề inhà inước ipháp iquyền icủa iChủ itịch iHồ iChí iMinh
ichính ilà itư itưởng ivề idân ichủ, itư itưởng ivề iquyền icon ingười, iquyền idân
itộc. iĐiều inày iđã iđược ithể ihiện iqua ihang iloạt icác itác iphẩm itiêu ibiểu icủa
iNgười itrong isuốt igiai iđoạn itừ i1911 iđến i1945 inhư: iBản ián ichế iđộ ithực
idân iPháp, iĐường icách imệnh, iBản iyêu isách icủa inhân idân iAn iNam… i
3.2. Giai đoạn sau năm 1945:
Đây là giai iđoạn ithực ihiện ihóa itư itưởng iNhà inước ipháp iquyền icủa
iHồ iChí iMinh imà ibiểu ihiện itập itrung icủa inó đó là tư tưởng igiải iphóng
idân itộc, igiải iphóng icon ingười để xây dựng một nhà nước thực sự của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong giai đoạn này, tư tưởng của
Người găn bó mật thiết với thực tiến của cách mạng Việt Nam ở 3 thời kì:
thời kì năm 1945-1956 (chống thù trong giặc ngoài), thời kì 1946-1954
(kháng chiến chống Pháp) và thời kì 1954-1974 (xây dựng
CNXH ở miền Bắc và tiếp tục cách mạng giải phóng dân tộc ở miền
Nam). Trong thời kì này, hai ivăn ikiện iquan itrọng igắn ivới icuộc iđời ivà isự
inghiệp icủa iHồ iChí iMinh đó là Tuyên ngôn độc lập năm 1945 và Hiến
pháp năm 1946. Hai ibản ivăn ikiện inày iđã ikhẳng iđịnh itính inhất iquán itrong
itư itưởng iHồ iChí iMinh imột inhà inước idân ichủ, ivề ivai itrò icủa ihiến ipháp
itrong ibảo ivệ idân iquyền. i II.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền:
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân:
Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh “Nước ta là một nước dân chủ, địa vị cao
nhất là dân vì dân là chủ”, “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là
chủ”. Với Hồ Chí Minh, nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực
nhà nước. Toàn bộ quyền lực nhà nước đều bắt nguồn từ nhân dân, do nhân dân
uỷ quyền cho bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phụng sự lợi ích của nhân dân.
Bộ máy nhà nước được thiết lập là bộ máy thừa hành ý chí, nguyện vọng của
nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước không thể là các ông quan cách
mạng mà là công bộc của nhân dân. “Chúng ta hiểu rằng, các cơ quan của
Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để
gánh việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới
quyền thống trị của Pháp, Nhật”.
Là nhà nước của dân, do chính nhân dân lập qua thông qua chế độ bầu
cử dân chủ. Bầu icử idân ichủ ilà iphương ithức ithành ilập ibộ imáy inhà inước iđã
iđược ixác ilập itrong inền ichính itrị ihiện iđại, iđảm ibảo itính ichính iđáng icủa ichính lOMoAR cPSD| 45474828
iquyền ikhi itiếp inhận isự iuỷ iquyền iquyền ilực itừ inhân idân. Chính vì vậy, để thật
sự là nhà nước của dân, ngay từ những ngày đầu giành được nền độc lập, Hồ Chí
Minh đã đặc biệt quan tâm đến tổ chức cuộc tổng tuyển cử để nhân dân trực tiếp
bầu ra các đại biểu xứng đáng thay mặt mình gánh vác việc nước.
Chỉ một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập vào 3/9/1945 Hồ Chủ Tịch
đã họp và đề ra những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước, trong đó Người đề
nghị “Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu”.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà nước của dân, không chỉ do dân
lập ra thông qua bầu cử dân chủ mà còn là nhà nước chịu sự kiểm tra, giám sát,
định đoạt của nhân dân. Người khẳng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, Chính
phủ là đầy tớ của nhân dân. Nhân dân có quyền đôn đốc phê bình Chính phủ.
Chính phủ thì việc to nhỏ đều nhằm mục đích phục vụ nhân dân”. “Nhân dân có
quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại
biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với tín nhiệm của nhân dân. Nguyên tắc ấy bảo
đảm quyền kiểm soát của nhân dân đối với đại biểu của mình”. Người nhắc
nhở: “Nước ta là nước dân chủ; địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ. Trong bộ
máy cách mạng từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ tịch nước đều là phân
công làm đầy tớ cho dân”. Người còn viết: “Chính phủ cộng hoà dân chủ là gì?
là đầy tớ của dân từ Chủ tịch toàn quốc đến Đảng – Dân là chủ thì Chính phủ là
đầy tớ… Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”.
Đối với Hồ Chí Minh, một nhà nước của dân thật sự phải là một nhà nước
do dân và vì dân. Người viết: “Kinh nghiệm trong nước và các nước chứng tỏ
cho chúng ta biết: có lực lượng dân chúng, việc to tát mấy, khó khăn mấy cũng
làm được. Không có, thì việc gì làm cũng không xong. Dân chúng biết giải quyết
nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi,
những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra”; “Không có lực lượng nhân dân, thì
việc nhỏ mấy, dễ mấy làm cũng không xong…”.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,
nhân dân là nguồn sức mạnh của Nhà nước, là nguồn trí tuệ của Nhà nước, là
inguồn isáng ikiến ivô itận, inhà inước icó ichức inăng ikhơi inguồn, iphát ihiện, itiếp ithu
ivà ihoàn ithiện icác isáng ikiến icủa inhân idân iđể ixây idựng ichính isách ivà iluật ipháp.
iMột inhà inước icủa idân, ido idân, ivì idân itheo iHồ iChí iMinh ilà imột inhà inước inếu
ibiết ilắng inghe ivà ihọc ihỏi inhân idân, ibiết itôn itrọng ibồi idưỡng ivà inâng icao isức
idân, ithấu ihiểu itâm itư, inguyện ivọng, iý ichí icủa inhân idân ithì isẽ ithấy inhân idân
ikhông ichỉ inói ilên inhững imong imuốn icủa imình imà icòn ichỉ ira iđược inhà inước
icần iphải ihành iđộng inhư ithế inào iđể igiải iquyết icác ivấn iđề iquốc ikế idân isinh.
iChính ivì ilẽ iđó iNhà inước iđược ithành ilập ikhông ivì imục iđích ilàm ithay icho idân,
imà ithực ihiện ivai itrò ingười icầm ilái, ingười itổ ichức iđể inhân idân ibằng itrí ituệ, isức
imạnh icủa imình igiải iquyết icác ivấn iđề icủa ichính imình. Người viết: “Nếu không
có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ thì nhân
dân không ai dẫn đường. Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết thành
một khối”. Nhà inước icủa idân, ido idân ikhông icó imục iđích itự ithân, iý inghĩa, imục
itiêu ivà isứ imệnh icủa iNhà inước ilà iphụng isự ihạnh iphúc icủa inhân idân, ivì inhân idân. lOMoAR cPSD| 45474828
Vì lẽ đó Hồ Chủ Tịch cho rằng “… Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nhưng nếu nước nhà độc lập mà dân không
hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì... Chính phủ ta đã
hứa với dân sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc...” Người nhắc
nhở: “Việc gì lợi cho dân thì phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân phải hết sức tránh...”.
Tư itưởng iHồ iChí iMinh ivề imột inhà inước ivì idân, itất icả ivì ihạnh iphúc icủa
inhân idân ilà itư itưởng inhất iquán itrong isuốt icuộc iđời icủa iNgười. iCả icuộc iđời
iNgười ilà imột itấm igương itrong isáng ithể ihiện isinh iđộng itư itưởng, iđạo iđức icủa
imột icon ingười isuốt iđời ivì idân, ivì inước. iKhi iđảm inhận ichức ivụ iChủ itịch inước,
iHồ iChủ iTịch iđã itrả ilời icác inhà ibáo “Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công
danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh vác chức chủ tịch là vì đồng bào uỷ
thác thì tôi phải gắng làm, cũng như một người lính vâng lệnh quốc dân ra trước mặt trận”.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mô hình tổ chức bộ máy nhà nước:
Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà ra đời, mở đầu một chính thể nhà nước mới ở Việt Nam: chính thể dân
chủ cộng hoà. Sự ra đời của chính thể dân chủ cộng hoà thể hiện một tư duy sáng
itạo icủa iChủ itịch iHồ iChí iMinh itrong iviệc ilựa ichọn imô ihình itổ ichức inhà inước,
ivừa itiếp ithu iđược icác igiá itrị iphổ ibiến icủa inền idân ichủ inhân iloại, ivừa iphù ihợp
ivới icác iđặc iđiểm icủa iđất inước.
Tư itưởng iHồ iChí iMinh ivề imô ihình ibộ imáy inhà inước icủa idân, ido idân, ivì
idân iđược ithể ihiện isâu isắc itrong icác ivăn ikiện ipháp ilý iquan itrọng icủa iđất inước
ido ichính iNgười ichỉ iđạo ixây idựng ivà iban ihành. Có thể thấy rằng hai bản Hiến
pháp 1946, 1959 do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ đạo soạn thảo và 613 sắc
lệnh kể từ 1945 đến 1969, trong đó có 243 sắc lệnh liên quan đến bộ máy nhà
nước và luật pháp do Người ký ban hành đã ihình ithành imột ithể ichế ibộ imáy inhà
inước ivừa ihiện iđại ivừa idân itộc ikết itinh isâu isắc itư itưởng iHồ iChí iMinh ivề imột
ichính iquyền imạnh imẽ ivà isáng isuốt icủa inhân idân.
Tuy không tiếp nhận tư tưởng phân quyền vốn là nền tảng lý luận của mô
hình nhà nước dân chủ phương Tây, nhưng Hồ Chí Minh đã đưa vào mô hình tổ
chức bộ máy nhà nước những yếu tố hợp lý và khoa học của nguyên tắc phân
quyền. Theo đó bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946, được thiết kế trên cơ sở
phân chia quyền lực uyển chuyển giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Trong mô hình tổ
chức bộ máy nhà nước này, không có một cơ quan nào là độc quyền quyền lực,
có quyền đứng trên cơ quan khác. Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao
nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Điều 22 - Hiến pháp 1946), nhưng
không thể là cơ quan toàn quyền; Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà là cơ
quan hành chính cao nhất của toàn quốc (Điều 43 - Hiến pháp 1946) nhưng
không phải là cơ quan chấp hành của Quốc hội như các quy định của Hiến pháp
1992. Cơ quan tư pháp là hệ thống toà án được tổ chức theo cấp xét xử. Với quy
định của Hiến pháp 1946 bộ máy nhà nước về cơ bản được cấu tạo theo ba lOMoAR cPSD| 45474828
quyền: quyền lập pháp (Nghị viện nhân dân); quyền hành pháp (Chủ tịch nước
và Chính phủ) quyền tư pháp (Hệ thống toà án được tổ chức theo cấp xét xử).
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước được tổ chức và hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật:
Tiếp ixúc ivới inền ivăn iminh iÂu i- iMỹ, inhất ilà ikinh inghiệm itổ ichức, ihoạt
iđộng icủa inhà inước itrong iquản ilý icác ilĩnh ivực icủa iđời isống ixã ihội, iHồ iChí
iMinh icho irằng, iquản ilý ixã ihội ibằng ipháp iluật ilà idân ichủ, itiến ibộ ivà icó itính
ichất iphổ ibiến iđối ivới icác ixã ihội ihiện iđại.
Nhận ithức iđược itầm iquan itrọng icủa iluật ipháp, itừ irất isớm, iHồ iChí iMinh
iđã iđề icập iđến ivai itrò icủa ichúng itrong iđiều ihành ivà iquản ilý ixã ihội. Năm 1919,
tám yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc- xây đã có 4 điểm liên
quan đến vấn đề pháp quyền, còn lại liên quan đến công lý và quyền con người.
Bản Yêu sách của nhân dân An Nam được Hồ Chí Minh chuyển thành “Việt Nam
yêu cầu ca”, trong đó yêu cầu thứ bảy là: “Bảy xin hiến pháp ban hành, Trăm
điều phải có thần linh pháp quyền”. Đây ilà itư itưởng irất iđặc isắc icủa iHồ iChí
iMinh, iphản iánh inội idung icốt ilõi icủa iNhà inước idân ichủ imới i- iNhà inước iquản
ilý ixã ihội ibằng ipháp iluật. iĐồng ithời, iđây icũng ilà inguyên itắc ixuyên isuốt itrong
ihoạt iđộng iquản ilý inhà inước icủa iNgười.
Sau Cách mạng Tháng Tám, năm 1945, Hồ Chí Minh đề ra một trong sáu
nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là: “Chúng ta
phải có một Hiến pháp dân chủ”. Ngày 20/9/1945, Chủ tịch lâm thời nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà ký Sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 7
thành viên do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm trưởng ban. Bản dự thảo Hiến pháp
hoàn 10 thành khẩn trương và nghiêm túc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ Chủ
tịch. Tại kỳ họp thứ 2 của Quốc hội khoá I vào tháng 10/1946, Quốc hội đã thảo
luận dân chủ và thông qua bản dự thảo Hiến pháp này. Đó là bản hiến pháp đầu
tiên của nước Việt Nam: Hiến pháp năm 1946. Trong phiên họp Quốc hội thông
qua hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát biểu: “… Hiến pháp đã nêu một
tinh thần đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc Việt Nam và một tinh thần liêm
khiết, công bình của các giai cấp”. Và nhấn mạnh rằng: “Chính phủ cố gắng
làm theo đúng 3 chính sách: dân sinh, dân quyền và dân tộc”.
Sau inăm i1954, ikhi imiền iBắc ibước ivào ithời ikỳ iquá iđộ ilên ichủ inghĩa ixã
ihội, iđất inước iđạt iđược inhiều ithành itựu iquan itrọng, inhiều iquy iđịnh itrong iHiến
ipháp inăm i1946 ikhông icòn iphù ihợp, iHồ iChí iMinh iđã ichủ itrương isửa iđổi ivà
iban ihành iHiến ipháp imới i- iHiến ipháp inăm i1959. iTrong itư iduy iHồ iChí iMinh,
imột ikhi iđiều ikiện ikinh itế i- ixã ihội ithay iđổi ithì ipháp iluật, inhất ilà iđạo iluật i“gốc”
i- iHiến ipháp, icũng iphải ithay iđổi iđể ibảo iđảm ikhả inăng iđiều ichỉnh ihợp ilý icác
iquan ihệ ixã ihội iđã iphát isinh ivà iđịnh ihình.
Ngoài ihai ibản iHiến ipháp inăm i1946, i1959, itừ inăm i1945 iđến i1969, iHồ
iChí iMinh icòn ichỉ iđạo isoạn ithảo, iký iquyết iđịnh icông ibố i16 iđạo iluật ivà i1.300
ivăn ibản idưới iluật, itrong iđó icó i243 iSắc ilệnh iquy iđịnh ivề itổ ichức inhà inước iđã
ihình ithành imột ithể ichế ibộ imáy inhà inước icó inhiều inhân itố icơ ibản icủa imột inhà inước ipháp iquyền. lOMoAR cPSD| 45474828
Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Pháp luật của ta là pháp luật dân chủ, phải
nghiêm minh và phát huy hiệu lực thực tế. Nhà nước sử dụng pháp luật để quản
lý xã hội. iSong ipháp iluật icủa ita iđã icó isự ithay iđổi ivề ichất, imang ibản ichất icủa
igiai icấp icông inhân, ilà imột iloại ihình ipháp iluật ikiểu imới, ipháp iluật ithật isự idân
ichủ, ivì inó ibảo ivệ iquyền itự ido, idân ichủ irộng irãi icho inhân idân ilao iđộng. iBáo
icáo itại ihội inghị ichính itrị iđặc ibiệt, ingày i27/3/1964, imột itrong i5 inhiệm ivụ iđể
ihoàn ithành isự inghiệp icách imạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên là “Tăng cường
không ngừng chính quyền nhân dân. Nghiêm chỉnh thực hiện dân chủ với nhân
dân, chuyên chính với kẻ địch. Triệt để chấp hành mọi chế độ và pháp luật của Nhà nước”.
Nét đặc sắc trong tư tưởng của Hồ Chí Minh về tổ chức nhà nước là icác
icơ iquan inhà inước ihoạt iđộng iđúng ichức inăng, inhiệm ivụ itheo iquy iđịnh icủa
ipháp iluật inhưng itrong iđiều ikiện icủa imột inước ithuộc iđịa inửa iphong ikiến iở
iphương iĐông, Hồ Chí Minh sử dụng linh hoạt pháp trị và đức trị trong tổ chức
hoạt động của Nhà nước và quản lý nhà nước.
Cán bộ trực tiếp thực thi luật pháp phải thật sự công tâm và nghiêm minh.
Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên có nhiệm vụ “gương mẫu chấp hành
pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của các đoàn thể cách mạng của quần chúng mà
mình tham gia”. Trong iviệc igiữ ivững itính inghiêm iminh ivà ihiệu ilực icủa ipháp
iluật, icán ibộ ilàm icông itác itư ipháp icó ivai itrò iquan itrọng. Họ chính là người trực
tiếp thực thi luật pháp, đại diện cụ thể cho “cán cân công lý”. Vì ithế, iHồ iChí
iMinh iyêu icầu iở ihọ iphải icó iphẩm ichất iđạo iđức icần ithiết: iTrong icông itác ixử ián
iphải icông ibằng, iliêm ikhiết, itrong isạch inhư ithế icũng ichưa iđủ ivì ikhông ithể ichỉ
ihạn ichế ihoạt iđộng icủa imình itrong ikhung itoà ián imà icòn iphải igần idân, igiúp idân,
ihọc idân, ihiểu idân iđể igiúp imình ithêm iliêm ikhiết ithêm icông ibằng, itrong isạch.
Với Hồ Chí Minh, ipháp iluật ikhông iphải ilà iđể itrừng itrị icon ingười imà ilà
icông icụ ibảo ivệ, ithực ihiện ilợi iích icủa icon ingười. iTư itưởng ipháp iquyền itrong itổ
ichức ivà ihoạt iđộng icủa ibộ imáy inhà inước ithông iqua iđội ingũ icán ibộ, icông ichức
icủa iNgười ithấm iđượm imột itấm ilòng ithương iyêu inhân idân, ichăm ilo icho iấm ino,
ihạnh iphúc icủa inhân idân, ithấm iđượm ilòng inhân iái, inghĩa iđồng ibào itheo iđạo ilý
itruyền ithống ingàn inăm icủa idân itộc iViệt iNam. Vì thế, kết hợp giữa đức trị và
pháp trị trong tổ chức nhà nước của Hồ Chí Minh có nội hàm triết lý, mang đậm
tính dân tộc và dân chủ sâu sắc.
Quá itrình ixây idựng ivà iphát itriển icủa iNhà inước ita itrong imỗi igiai iđoạn
isau inày iđã icó ikhông iít inhững ithay iđổi ivề imô ihình ibộ imáy idưới itác iđộng icủa
inhiều iyếu itố ichủ iquan ivà ikhách iquan, inhưng ixuyên isuốt imạch iphát itriển iấy
ivẫn ilà itư itưởng icủa iHồ iChí iMinh ivề imột ichính iquyền imạnh imẽ ivà isáng isuốt
icủa inhân idân. iNgày inay, itrong ibối icảnh iphát itriển imới icủa iđất inước, idưới itác
iđộng imạnh imẽ icủa ithời iđại ivà ithế igiới, itrong ixu ithế itoàn icầu ihoá, inhiều iđiểm
iđã ithay iđổi, inhưng itư itưởng iHồ iChí iMinh ivề inhà inước ipháp iquyền icủa idân,
ido idân, ivì idân ivẫn icòn inguyên igiá itrị, itiếp itục iđịnh ihướng icho icác inỗ ilực
inghiên icứu, itìm ikiếm igiải ipháp iđổi imới imô ihình ibộ imáy inhà inước itrong icác
iđiều ikiện iphát itriển imới. lOMoAR cPSD| 45474828 III.
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền đối với việc xây
dựng Nhà nước ta hiện nay:
1. Kế thừa các giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người:
Việc thừa nhận và tạo được các đảm bảo pháp lí trong việc thực hiện
quyền con người đang là một trong những tiêu chí đánh giá giá trị và năng lực
cạnh tranh của pháp luật từng quốc gia. iBởi ivậy, inâng icao ihiệu iquả ipháp iluật,
iphát ihuy itới imức icao inhất ivai itrò ivà inhững igiá itrị icủa ipháp iluật itrong iđời
isống ixã ihội, ibảo ivệ ivà ibảo iđảm iquyền icon ingười isẽ ilà imột itrong inhững ilợi
ithế iso isánh ilớn inhất iđói ivới ihệ ithống ipháp iluật.
Điều ikhông ithể iphủ inhận iđó ilà iHồ iChí iMinh iđã inhìn ithấy iHiến ipháp ivới
itư icách ilà icông icụ iquan itrọng inhất iđể ibảo ivệ inền idân ichủ, ibảo ivệ iquyền
icon ingười. Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 và 2013 đều giành một chương để
quy định những vấn đề liên quan đến quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân.
Tư itưởng iHồ iChí iMinh ivề iquyền icon ingười icó iba iđặc iđiểm iquan itrọng:
iquyền icon ingười ikhông ithể itách ikhỏi iquyền idân itộc i(độc ilập idân itộc), iquyền
icon ingười ilà inhững iquyền itự inhiên, ivốn idĩ ithuộc ivề icon ingười ivà ikhông ithể
itước iđoạt, iquyền icon ingười iphải iđược iđảm ibảo ibằng iHiến ipháp. Do đó khi kế
thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người có ba vấn đề cần lưu ý đó là:
một là sự độc lập của nhà nước – như ilà icơ isở iđầu itiên iđể ibảo ivệ iquyền icon
ingười, ihai ilà inhận ithức icủa imọi ichủ ithể itrong iviệc ithừa inhận, itôn itrọng ivà ibảo
ivệ iquyền itự inhiên icủa icon ingười, ba ilà icác iđảm ibảo ihiến iđịnh icho iviệc ihiện
ithực ihóa iquyền icon ingười.
Trong ibản ihiến ipháp i2013 iđã ikế ithừa ixuất isắc itư itưởng iHồ iChí iMinh
itrong iviệc itiếp itục ikhẳng iđịnh imô ihình inhà inước ipháp iquyền iXHCN iViệt
iNam. iKhi ixem ixét iở ikhía icạnh ithứ inhất icó ithể ithấy ivề imặt ikỹ ithuật, iHiến
ipháp inăm i2013 iđã iáp idụng icác ibiện ipháp icụ ithể itrong itổ ichức iquyền ilực inhà
inước để thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền, nguyên tắc phân
định thẩm quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với chính quyền địa
phương (khoản 2, điều 112), nguyên tắc dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện (điều 6) …
Ở khía cạnh thứ hai, Hiến pháp 2013 cũng là bản Hiến pháp đầu tiên
không chỉ thừa nhận về mặt trách nhiệm của nhà nước mà hơn thế là nghĩa vụ
của nhà nước trong việc bảo vệ các quyền tự nhiên của con người. Với Tuyên
ngôn độc lập năm 1945 và suốt quá trình hoạt động, Chủ tịch Hồ Chí Minh
không chỉ đấu tranh cho viêc thừa nhận những giá trị thuộc về quyền con người,
mà hơn thế, Người đòi hỏi sự hiện hữu của các cơ chế đảm bảo cho các quyền
đó được thực hiện. Tuy nhiên Người đồng thời nhấn mạnh các quyền tự nhiên
của con người không phải là quyền tuyệt đối mà có thể bị giới hạn nhất là khi
việc thực hiện quyền này ảnh hưởng tới quyền lợi của số đông và quyền của dân tộc.
Hiến pháp năm 2013 đã có những bước tiến đáng ghi nhận khi điều
chỉnh chương 5 “Quyền và nghĩa vụ của công dân” trong Hiến pháp 1992 lên
chương 2 với tên gọi “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của nhân dân”. lOMoAR cPSD| 45474828
Cách ithay iđổi itên igọi ivà ivị itrí icủa ichế iđịnh inày ithể ihiện inhận ithức irõ iràng icủa
icác inhà ilập ihiến ivề ivị itrí icủa ichế iđịnh iquyền icon ingười itrong iHiến ipháp.
iKhông inhững ivậy iHiến ipháp i2013 iđã iqui iđịnh icụ ithể itrách inhiệ icủa inhà inước
itrong iviệc ibảo ivệ iquyền icon ingười. Hiến pháp 2013 đã quy định rõ bốn nghĩa
vụ từ phía nhà nước, đó là nhà nước phải công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo
đảm thực hiện quyền con người (điều 3 và điều 4). Điều inày itương itự inhư icác
iqui iđịnh itại iLời inói iđầu icủa iTuyên ingôn iThế igiới ivề iquyền icon ingười inăm i1948.
Cùng iviệc ixác ilập icác inguyên itắc ichung icủa iHiến ipháp ikhi iqui iđịnh icác
ivấn iđề ivề iquyền icon ingười itừ igóc iđộ imối iquan ihệ igiữa inhà inước i– ichủ ithế
iđược iủy iquyền ivà iNhân idân i– ichủ ithể icủa iquyền, iHiến ipháp i2013 iđã ikế ithừa
ixuất isắc itư itưởng icủa iChủ itịch iHồ iChí iMinh ikhi ichú itrọng ithiết ilập icác ibảo
iđảm ipháp ilí inhắm ibảo ivệ ivà ithúc iđẩy ithự ichiện iquyền icon ingười. Hiến pháp
đặc biệt chú trọng đến việc kiểm soát quyền lực nhà nước như một cơ chế ngăn
chặn sự vi phạm quyền từ phía công quyền (Khoản 3 Điều 2), Hiến pháp quy
định về nhiệm vụ của Chính phủ (Khoản 6 Điều 96), Tòa án (Khoản 3 Điều 102),
Viện Kiểm soát (Khoản 3 Điều 107)… Chính inhững iquy iđịnh inày itại iHiến ipháp
inăm i2013 iđã igóp iphần icho iviệc ibảo iđảm ithực ihiện iquyền icon ingười ibằng imột
ivăn ibản icó ihiệu ilực ipháp ilí icao inhất.
2. Kế thừa các giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Hiến pháp và pháp luật:
Đảm bảo pháp lí đầu tiên để hiện thực hóa nguyên tắc chủ quyền Nhân
dân đó là quyền lập hiến phải thuộc về Nhân dân. Điều inày iđược ilí igiải ibởi iHiến
ipháp ilà iđạo iluật icó ihiệu ilực ipháp ilí icao inhất ivà iđiều ichỉnh inhững ivấn iđề iquan
itrọng inhất icủa iquốc igia. iHiến ipháp ilà ibản ikhế iước ichuyển igiao iquyền ilực icủa
iNhân idân icho icác iđại idiện imình ilựa ichọn. iBằng isự ihiện ihữa icủa imình, iHiến
ipháp ikhông ichỉ iđảm ibảo icho inguyên itắc inày ikhông ithể ibị ixâm ihại imà icòn ilà
iđảm ibảo ipháp ilí icao inhất icho iviệc ihiện ithực ihóa inguyên itắc. iHiến ipháp icũng ilà
icơ isở iquan itrọng inhất iquyết iđịnh isự ithống inhất, iổn iđịnh, iminh ibạch icủa ihệ
ithống ipháp iluật. Với tư cách là bản khế ước xã hội để nhân dân trao quyền, Hiến
pháp đồng thời là văn bản xác lập sự khác biệt giữa qyền lực nhà nước và quyền
lực nhân dân. Thông iqua inhững icam ikết ipháp ilí iđược ixác ilập itrong iHiến ipháp,
iHiến ipháp icó ithể ilàm igia ităng iniềm itin icủa ingười idân ivào inhà inước ivà ithiết ilập
isự iđồng ithuận ixã ihội.
Bởi vậy Hiến pháp phải được xây dựng và thông qua bởi một quy trình do
Nhân idân iquyết iđịnh ivà iHiến ipháp iphải iđảm ibảo icác inguyên itắc icăn ibản iđã
iđược ixác ilập ibằng imột iquy itrình isửa iđổi ingặt inghèo imà ibất icứ imột isự ithay iđổi
inào icũng iphải iđược iNhân idân iđồng iý.
Không những vậy, Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng
pháp luật, bảo iđảm ivị itrí itối ithượng icủa ipháp iluật itrong iđời isống ixã ihội. iPháp
iluật ixã ihội ichủ inghĩa icủa ichúng ita ilà ikết iquả icủa isự ithể ichế ihoá iđường ilối,
ichính isách icủa iĐảng iCộng isản iViệt iNam itrên itất icả icác imặt ikinh itế, ichính itrị,
ixã ihội, ivăn ihoá igiáo idục ikhoa ihọc, iđối inội, iđối ingoại. Pháp luật thể hiện ý chí
và nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với hiện thực khách quan, thúc đẩy tiến
bộ xã hội. Vì vậy, nói đến pháp luật trong Nhà inước ipháp iquyền ilà inói iđến itính lOMoAR cPSD| 45474828
ipháp iluật ikhách iquan icủa icác iquy iđịnh ipháp iluật, ichứ ikhông iphải ichỉ inói iđến
inhu icầu iđặt ira ipháp iluật, iáp idụng ipháp iluật, ituân ithủ ipháp iluật imột icách ichung
ichung ivới imục iđích itự ithân icủa inó.
Pháp luật của Nhà nước ta phản ánh đường lối, chính sách của Đảng và
lợi ích của nhân dân. Vì ivậy, ipháp iluật iphải itrở ithành iphương ithức iquan itrọng
iđối ivới itính ichất ivà ihoạt iđộng icủa iNhà inước ivà ilà ithước iđo igiá itrị iphổ ibiến
icủa ixã ihội ita: icông ibằng, idân ichủ, ibình iđẳng - những tố chất cần thiết cho sự
phát triển tiến bộ và bền vững của Nhà nước và xã hội ta.
Nhà nước pháp quyền đặt ra nhiệm vụ phải có một hệ thống pháp luật
cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự
pháp luật và kỷ luật. iPháp iluật ithể ichế ihoá icác inhu icầu iquản ilý ixã ihội, ilà ihình
ithức itồn itại icủa icác icơ icấu ivà itổ ichức ixã ihội ivà icủa icác ithiết ichế iNhà inước.
iVì ivậy, isống ivà ilàm iviệc itheo iHiến ipháp ivà ipháp iluật ilà ilối isống icó itrật itự ivà
ilành imạnh inhất icủa ixã ihội. Tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội và mọi công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật
3. Kế thừa các giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước:\
Xây dựng nhà nước thực sự của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân luôn
là mục đích lớn nhất của Nhà nước ta. iĐể ilàm iđược iđiều iđó, iNhà inước ita iđã
ithiết ilập icơ ichế ibảo iđảm ithực ihiện inguyên itắc ichủ iquyền inhân idân ithông iqua
ihình ithức idân ichủ itrực itiếp ivà idân ichủ iđại idiện. iCùng ivới ihình ithức idân ichủ
itrực itiếp, idân ichủ iđại idiện ilà iviệc iNhân idân icó ithể ithông iqua icác icá inhân, itổ
ichức iđể ithực ihiện iquyền itham igia ixây idựng inhà inước.
Tiếp iđó ilà iđảm ibảo itôn itrọng, ithực ihiện ivà ibảo ivệ iHiến ipháp. iTrong itư
itưởng iHồ iChí iMinh, iHiến ipháp ilà icông icụ iđể ibảo ivệ idân ichủ, ihiện ithực ihóa
ichủ iquyền iNhân idân, iràng ibuộc inhà inước ivề itrách inhiệm. iBởi ivậy ibảo ivệ
iHiến ipháp itrước ihết ilà itrách inhiệm icủa inhà inước ipháp iquyền isau iđó ilà itrách
inhiệm icủa inhà inước.
Để có thể Xây dựng nhà nước thực sự của Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân, Nhà inước icần ixây idựng inền icông ivụ iliêm ichính. iCán ibộ, icông ichức
ilà ichủ ithể icơ ibản icủa inền icông ivụ, ibởi ivậy isự iliêm ichính icủa icán ibộ, icông ichức
ikhi ithi ihành icông ivụ ikhông ichỉ itạo iniềm itin, isự itôn itrọng icủa iNhân idân ivới
ichính iquyền imà icòn ilà isự ithể ihiện isức imạnh, isự icam ikết icủa ichính inhà inước
itrong iviệc ilàm itrong isạch inộ imáy, iđẩy ilùi itham inhũng ivà ichịu itrách inhiệm
itrước iNhân idân. iXây idựng iđội ingũ icán ibộ, icông ichức icó iđạo iđức icông ivụ là
một yếu tố vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó là xây dựng nền công vụ không tham nhũng.
Trong bối cảnh thực tiến hiện nay, việc ingăn ichặn, iđẩy ilùi itham inhũng
iđã iđược ixác iđịnh ilà imột itrong inhững imục itiêu iquan itrọng itrong ichiến ilược
iphát itriển ikinh itế i- ixã ihội icủa iđất inước. iĐối ivới iChủ itịch iHồ iChí iMinh, ichủ
ithể icủa itham inhũng ikhông ichỉ ilà icán ibộ, icông ichứ. Tham nhũng đôi khi được
thể hiện trong những chính sách của Chính phủ. Chính sách đó nếu không xuất
phát từ lợi ích Nhân dân, không phục vụ xã hội sẽ tạo nên tham nhũng. iĐây ilà
itiếp icận imới, ithể ihiện isự irõ irang itrong itư itưởng icủa iNgười ivề ibổn iphận, ivai lOMoAR cPSD| 45474828
itrò, itrách inhiệm icủa iChính iphủ itrong icuộc ichiến ichống itham inhũng. iChính ivì
ivậy iđể ikế ithừa, iphát itriển itư itưởng iHồ iChí iMinh inhằm ixây idựng inền icông ivụ
ikhông itham inhũng inhững iphải iđảm ibảo ihai inguyên itắc icơ ibản: imột ilà iđể inhà
inước i– ivới itư icách ilà ichủ ithể ithống inhất ivà ichịu itrách inhiệm ithì imọi ichính
isách icủa inhà inước iđều iphải ixuất iphát itừ ilợi iích icủa iNhân idân ivà iđược ikiểm
isoát ibởi iNhân idân. iHệ ithống ipháp iluật iphải iđảm ibảo icơ ichế ibảo ivệ ivà icơ ichế
ithực ihiện inguyên itắc inày iđối ivới itoàn ihệ ithống. iHai ilà itiếp itục ihoàn ithiện ipháp
iluật ivề iphòng, ichống itham inhũng. C. KẾT LUẬN
Trên đây, em vừa trình bày về tư tưởng và quan điểm của Hồ Chí Minh
về nhà nước pháp quyền thông qua những tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
Qua đó, ta có thể hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự hình thành và phát triển tư
tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
Với ý nghĩa thực tiễn, ta có thể nhận thấy những giá trị vô cùng to lớn
của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền đối với việc xây dựng Nhà
nước ta hiện nay. Ta có thể nhìn nhận thật rõ sức ảnh hưởng của nó để tiếp tục
kế thừa, phát huy những gia trị tốt đẹp quá trong bối cảnh hiện nay. Qua đó,
Nhà nước cùng Nhân dân có thể cùng nhua tạo nên một đất nước giàu mạnh,
phồn vinh và phát triển hơn. lOMoAR cPSD| 45474828 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh (2012), Phát huy các nguồn lực của dân để làm lợi cho dân theo
tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Mạnh Tường (2007), Tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3. Phạm Ngọc Dũng (2012), Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác – Lê nin về xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.