Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng tư sản đến quan hệ quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng tư sản đến quan hệ quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
BỘ MÔN LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ CẬN HIỆN ĐẠI
---------------------------------
TIỂU LUẬN
Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng tư sản đến quan hệ quốc tế
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Thành viên:
- Phạm Hữu Khánh
- Nguyễn Đình Tài
- Nguyễn Cao Hùng
- Đỗ Phi Anh
- Ngô Gia Bách
- Hoàng Thị Lan Anh
- Vũ Diệu Linh
- Nguyễn Anh Tuấn
Hà N i, ngày 26 tháng 10 năm 2021
NỘI DUNG TIỂU LUẬN:
I. Vài nét về cách mạng tư sản
II. Cách mạng tư sản Hà
Lan................................................3
III. Cách mạng tư sản
Anh.....................................................5
IV. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa
Bắc
....................................................................
........10
V. Cách mạng tư sản
Pháp..................................................11
VI. Cuộc duy tân Minh
Trị...................................................14
Tài liệu tham khảo:
- Nhóm chúng em đã tìm hiểu hơn 20 tài liệu khác nhau, bao
gồm cả tiếng Việt và Tiếng Anh. Dưới mỗi phần trình bày
đã có trích dẫn tài liệu cụ thể.
2
I. CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN
1. Nét chung về cuộc cách mạng
Vào cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời ở
châu Âu. Vùng đất Nethelands bấy giờ có nền kinh tế công thương nghiệp
mạnh nhất châu Âu, hơn thế nữa Netherlands hội tụ nhiều điều kiện để thúc
đẩy cuộc cách mạng tư sản.
Mặc dù là vùng có nền địa chất thấp hơn so với các vùng khác nhưng
Netherlands lại sở hữu nhiều thuận lợi.Toàn bộ lãnh thổ rộng lớn bao gồm
Hà Lan, Bỉ, Lúc-xăm-bua và 1 số nơi ở Đông Bắc nước Pháp. Nhiều trung
tâm sản xuất, thương mại lớn đã ra đời như: Amsterdam, Anverpen… các
ngân hàng được thành lập đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất
nước. Giai cấp tư sản đã có từ sớm ở các trung tâm công thương nghiệp và
có thế lực về kinh tế. Xã hội tư bản ở Netherlands bước đầu được hình
thành.
Tuy nhiên trên con đường phát triển của mình, khu vực này gặp trở ngại đó
là cần giải quyết 3 vấn đề quan trọng: lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha
giành độc lập; xác lập địa vị thống trị ; gạt bỏ sự khống chế của Thiên Chúa
giáo mở đường cho đạo Tin Lành. Ba vấn đề trên vừa mang tính dân tộc vừa
mang tính giai cấp dẫn đến phong trào cách mạng nửa sau thế kỉ XVI.
Mở đầu là cuộc khởi nghĩa bùng nổ vào tháng 8 năm 1566 với các cuộc tấn
công vào nhà thờ và tu viện Thiên chúa giáo ở miền Nam. Chính quyền Tây
Ban Nha ra sức đàn áp cuộc đấu tranh này và khiến cho nó gặp nhiều khó
khăn. Cuối cùng, với tinh thần kiên cường của nhân dân, năm 1581, Hà Lan
phết truất vua Phillips II, thành lập Cộng hòa liên tỉnh miền Bắc mang tên
tỉnh lớn nhất là Holand do Vilhelm Orange Nassau đứng đầu. Nhưng mãi
sau đó, cho đến năm 1648,với (một phần hiệp ước Hòa ước Münster
3
Westphalia), chính quyền Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập
của Hà Lan, đánh dấu sự kết thúc của cuộc chiến tranh 80 năm.
Cách mạng Hà Lan thắng lợi, chế độ phong kiến Tây Ban Nha ở Netherlans bị lật
đổ. Nhờ bối cảnh lịch sử thuận lợi và tiền đề kinh tế lớn mạnh mà nhà nước tư sản
đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã ra đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát
triển và biến đất nước nhanh chóng trở thành một cường quốc thương mại. Sự kiện
Cách mạng Hà Lan thành công đã đánh dấu sự khởi đầu một thời đại mới trong
lịch sử thế giới: thời đại các cuộc Cách mạng tư sản và suy vong của chế độ phong
kiến.
2. Ảnh hưởng của cuộc cách mạng đến quan hệ quốc tế
Cuộc cách mạng Hà Lan đã mở đường cho nền kinh tế chủ nghĩa tư bản phát
triển, mối quan hệ thương mại của Hà Lan với vô số nước phương Đông và
phương Tây được hình thành và phát triển nhanh chóng.
Năm 1609, ngân hàng quốc gia Amsterdam được thành lập, mang tính chất
tư bản đầu tiên của Châu Âu, giúp Hà Lan hòa nhập vào thị trường quốc tế, trở
thành trung tâm thương mại, đầu mối buôn bán với thế giới.
Từ 1602, Công ty Đông Ấn Hà Lan đóng vai trò quan trọng với trên tuyến
đường buôn bán với phương Đông, là nước phương Tây duy nhất được buôn bán
với Nhật Bản.
Năm 1626, Hà Lan chiếm một vùng đất ở Bắc Mỹ, xây dựng thành phố New
Amsterdam và thành lập công ty Tây Ấn, xây dựng mối quan hệ buôn bán với Bắc
Mỹ.
Mối quan hệ hàng hải của Hà Lan với các nước Châu Âu và một số nước
Châu Á được coi là ‘Người chở hàng trên biển’ và ‘Khách hàng thân mật’ khi mà
nghành hàng hải Hà Lan phát triển nhanh chóng, chuyên chở hàng thuê cho nhiều
nước.
Sau 1648, với sự kết thúc của cuộc cách mạng, kinh tế Hà Lan càng phát triển
vượt bậc và mối quan hệ với các nước càng nở rộ không những trong thương mại
mà còn trong công nghiệp, mĩ thuật và khoa học
3. Nhận xét về cuộc cách mạng
Hiệp ước Munster được kí kết năm 1648, đem lại độc lập cho Hà Lan, giải phóng
tối đa mọi tiềm năng thương mại trước đó vốn bị hạn chế do mối đe dọa chiếm
đoạt và phong tỏa từ người Tây Ban Nha
4
Sức mạnh thương mại mới của Hà Lan khiến người Anh choáng váng. Người Anh
thậm chí không còn là đối thủ của các thương nhân Hà Lan
(William J.Bernstein - Lịch sử giao thương thương mại định hình thế giới như thế
nào)
It was a unique era of political, economic, and cultural greatness
during which the little nation on the North Sea
ranked among the most
powerful and influential in Europe
and the world.(Thi kì vàng ca
Hà Lan sau khi dành đưc đc lp là mt k nguyên đc đáo v mt
chính tr, kinh tế và văn hóa khi mà mt quc gia nh bé vùng bin
phía Bc tr thành mt cưng quc vi quyn lc và sc nh hưng
bc nht Châu Âu nói riêng và thế gii nói chung)
(Geyl, Pieter
. (1936), The Netherlands Divided, 16091648. Williams
& Norgate, UK.)
II. CÁCH MNG TƯ SN ANH
1. KHÁI QUÁT NÉT CHUNG V CUC CÁCH MNG TƯ
SN ANH ( 1642 1649)
1.1 Nguyên nhân, ý nghĩa và tính cht ca cách mng tư sn Anh.
* Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trc tiếp dn đến s bùng n
ca cách mng tư sn Anh.
Đu thế k XVII, b mt kinh tế nưc Anh thay đi nhanh chóng, tr
thành nưc có nn kinh tế phát trin nht châu Âu. Sn xut công
trưng th công trong nưc dn chiếm ưu thế hơn so vi sn xut
phưng hi. C th, theo Christopher Hill , nưc Anh t lâu đã là mt
quc gia trng len ln, xut khu nguyên liu thô sang Hà Lan đ chế
to thành vi. Gi đây, ngành công nghip qun áo Anh phát trin
5
vi tc đ chóng mt, và các thương gia Anh bt đu xut khu vi
thành phm hoc bán thành phm vi quy mô ln hơn nhiu. Đng
thi, mt s phát trin ln đã din ra trong khai thác than; đến năm
1640, nưc Anh sn xut hơn 4/5 lưng than ca châu Âu. Than đóng
mt vai trò quan trng trong s tăng trưng ca rt nhiu ngành công
nghip khác - st, thiếc, thy tinh, xà phòng, đóng tàu.
S phát trin v kinh tế kéo theo s thay đi trong xã hi Anh. Nhiu
đa ch vn là quý tc đã chuyn hưng kinh doanh theo li tư bn ch
nghĩa, h đui tá đin đi, biến rung đt thành đng c ri thuê nhân
công nuôi cu ly lông cung cp cho th trưng. Sau đó, b phn quý
tc này đã giàu lên nhanh chóng, dn dn tư sn hóa tr thành tng lp
quý tc mi.
S phát trin ca b phn tư sn và quý tc mi làm cho vai trò kinh tế
ca nhà vua gim sút. Chế đ phong kiến vi ch da là tng lp quý
tc và giáo hi Anh ngày càng cn tr s kinh doanh và làm giàu ca
ca tư sn và quý tc mi. Sác lơ I đt ra nhiu th thuế, duy trì
nhiu đc quyn phong kiến làm cho đi sng nhân dân hết sc cơ cc
làm cho mâu thun gia tư sn, quý tc mi và các thế lc phong kiến
bo th ngày càng thêm gay gt. Theo Leveler Rainborowe chia s:
Năm 1647 đã có nhiu v xô xát gia nhng ngưi đàn ông trung thc
ca Anh và nhng ngưi đã bo ngưc h; và nếu nó đưc đc, không
có lut nào trong s nhng lut công bng và bình đng mà ngưi dân
nưc Anh đưc sinh ra nhưng hoàn toàn là nhng điu lut riêng.
Nhưng nếu mi ngưi thy rng h không phù hp vi nhng ngưi t
do như h, tôi biết không có lý do gì phi ngăn cn tôi ... c gng bng
mi cách đ đt đưc bt c điu gì có th có li hơn cho h hơn là
chính ph dưi quyn h sng.
Năm 1640, vua Sác lơ I triu tp quc hi đòi tăng thuế đ có tin chi
vin cho cuc đàn áp nhng cuc ni dy ca ngưi Scotland min
Bc. Quý tc mi và tư sn đã không phê duyt các khon thuế do vua
đt ra, kch lit phn đi chính sách bo ngưc ca nhà vua. B tht
6
bi, Sác lơ I chy lên vùng núi phía Bc Luân đôn, tp hp lc lưng
phong kiến chun b phn công.
* Ý nghĩa và tính cht ca cách mng tư sn Anh
Cuc cách mng kết thúc vi s thng li thuc v lc lưng cách
mng. T đây, cách mng tư sn Anh đã lt đ quan h sn xut phong
kiến li thi cùng vi nn thng tr ca quý tc phong kiến và Giáo
hi Anh. Đt nưc xác lp chế đ xã hi mi tiến b hơn tư bn ch
nghĩa, m đưng cho s phát trin ca lc lưng sn xut. Cách mng
tư sn Anh là cuc cách mng tư sn bo th không trit đ. Sau cùng
thành phn phong kiến vn tn ti và quyn li ca nhân dân lao đng
chưa đưc đáp ng.
2. NH HƯNG CA CÁCH MNG TƯ SN ANH ĐI
VI NƯC ANH VÀ ĐI VI TH GII
2.1 Quan h quc tế ca nưc Anh trưc và sau cuc cách mng tư
sn.
* Quan h quc tế nưc Anh trưc cách mng.
Trưc cách mng, vào thi c - trung đi, nưc Anh đưc mnh danh
là X s sương mù vi mi quan h quc tế m nht vi các Châu
lc. Christopher Hill nhn đnh: Nưc Anh trong nhng năm này đã
hòa bình vi thế gii. Theo tài liu quan h quc tế Châu Âu
(European International) nưc Anh nhng năm này không ch là mt
hòn đo, mà còn là mt thc th khép kín,tách bit khi thế gii chính
tr, kinh tế và tri thc ca phn còn li ca Châu Âu. Tuy nhiên, Theo
tài liu LSQHQTCHD Khoa chính tr và ngoi giao Hc vin Ngoi
giao, t sau phát kiến đa lí, ngưi Anh đã nhanh chóng hòa nhp vào
vic buôn bán th trưng Phương Đông và hình thành lung di dân
sang Bc M. Quan h giao thương, trao đi hàng hóa gia nưc Anh
vi các nưc đưc m rng. Nhiu công ty thương mi ra đi hot
đng buôn bán t ven bin Bantich đến Châu Phi, t Trung Quc đến
Châu M như công ty Châu Phi, công ty Mátxcơva, công ty Tây Ban
Nha... Đc bit là s ra đi ca công ty Đông n năm 1600 ca nưc
7
Anh nhm cnh tranh vi các đch th như Hà Lan, Pháp trên th
trưng Phương Đông. Nưc Anh âm mưu s dng sc mnh kinh tế đ
xâm lưc, đt ách thng tr lên n Đ và các khu vc khác.
* Quan h quc tế nưc Anh sau cách mng
Sau cách mng, khi chế đ Cng hòa Anh đưc thiết lp ( 1649
1653), nưc Anh s dng sc mnh v kinh tế và quân s đàn áp các
nưc vi âm mưu bành trưng, m rng lãnh th. Theo tài liu
LSQHQTCHD Khoa chính tr và ngoi giao Hc vin Ngoi giao,
trong chính sách đi ngoi , Crômoen ngưi lãnh đo đng đu nn
Cng hóa ca nưc Anh đã cho tiến hành cuc chiến tranh xâm lưc
đo Ailen (1649) , tiếp đó là Scotland (1650) . Năm 1652 , trên cơ s
lc lưng ln mnh nhanh chóng , nưc Anh phát đng cuc chiến
tranh chng Hà Lan , đch th cnh tranh trên mt bin và giành thng
li sau 2 năm. Do tht bi, Hà Lan mt đi vai trò Ngưi ch hàng
trên mt bin và buc phi chp nhn " Lut hàng hi " quy đnh nưc
Anh ch nhp khu hàng hóa do tàu Anh và tàu ca nưc có hàng mang
đến. Năm 1654, nưc Anh li tiến l hành chiến tranh vi Tây Ban
Nha , tuy thng li nhưng chiến li phm không bù đp đưc phí tn
chiến tranh.
Năm 1689, nưc Anh chuyn sang chế đ quân ch lp hiến. T đây, v
thế quc tế ca đt nưc dn đưc nâng cao dn đu trong hot đng
công thương nghip trên th trưng thế gii.
2.2 Khái quát chung
Theo tài liu ca , Cách mng tư sn Anh là mt s kin UK essays
quan trng trong lch s ca ngưi Anh vào thế k XVII đã lt đ quan
h sn xut phong kiến li thi cùng vi nn thng tr ca quý tc
phong kiến và Giáo hi Anh, xác lp chế đ xã hi mi tiến b hơn
tư bn ch nghĩa. Bên cnh h qu chính tr, nó còn có nh hưng ln
đến s phát trin ca quân đi và kinh tế. Cách mng nh hưng ln
8
đến s phát trin ca quân đi vi sc mnh quân đi Anh đưc ci
thin vi quyết đnh thành lp ca quân đi tiên tiến ca Crôm Oen.
Bên cnh đó, theo tài liu ca CLB S hc trưng đi hc sư phm
Huế, cách mng tư sn Anh không ch có ý nghĩa đi vi nưc Anh mà
còn có nh hưng sâu rng ti châu Âu nói riêng và thế gii nói
chung. Vi s thng li ca cuc Cách mng tư sn mang tm vóc châu
Âu này đã dn đưng cho ch nghĩa tư bn phát trin mnh m Anh,
to điu kin cho nưc Anh giành bá quyn thế gii v công thương
nghip và thuc đa. Nn dân ch tư sn mà cách mng Anh mang li
đã nh hưng mnh m ti châu Âu và Bc M, góp phn thúc đy
cuc đu tranh chng phong kiến, chng áp bc ca nhiu dân tc.
Trong gn mt thế k sau, trên đt nưc Anh li din ra cuc cách
mng công nghip, làm thay đi b mt nưc Anh và thế gii. Vy,
cách mng Anh tuy din ra sau Hà Lan nhưng đưc coi là bưc đt phá
m đu thi k tư bn ch nghĩa Châu Âu và phm vi thế gii.
3. NHN XÉT V CUC CÁCH MNG ANH
Marx đã nhn xét rng cuc Cách mng Anh thế k XVII và Cách
mng Pháp 1789 như sau: Các cuc cách mng 1648 và 1789 không
phi là nhng cuc cách mng Anh và Pháp; đó là nhng cuc cách
mng theo phong cách châu Âu. Chúng không phi là thng li ca
mt giai cp nht đnh ca xã hi đi vi chế đ chính tr cũ; mà
chúng là s tuyên b mt chế đ chính tr cho xã hi mi châu Âu.
Trong các cuc cách mng đó, giai cp tư sn đã thng li; nhưng lúc
by gi, thng li ca giai cp tư sn có nghĩa là thng li ca mt chế
đ xã hi mi, thng li ca chế đ s hu tư sn đi vi chế đ s
hu phong kiến, ca tính dân tc đi vi tính đa phương, ca tính
cnh tranh đi vi chế đ phưng hi, ca vic phân nh s hu đi
vi chế đ con trưng, ca s thng tr ca k s hu rung đt đi
vi s thng tr mà rung đt đã đem li cho k s hu, ca s khai
sáng đi vi s mê tín, ca gia đình đi vi tên ca dòng h, ca s
tháo vát đi vi s lưi biếng anh hùng, ca pháp quyn tư sn đi vi
nhng đc quyn thi trung c
- Ngun tham kho:
9
1. LSQHQTCHD khoa Chính tr và Ngoi giao Hc vin Ngoi giao
2. European Journal of international relation Quan h quc tế Châu
Âu.
3.Christopher Hill The English Revolution 1640:
https://www.marxists.org/archive/hill-christopher/english-revolution/
4. Web Ukessays : https://www.ukessays.com/essays/history/the-
english-civil-war-and-its-lasting-effects-on-england-history-essay.php
5. Tài liu ca Khoa Lch s - trưng Đh Sư phm
Huế:http://khoasudhsphue.blogspot.com/2015/12/y-nghia-han-che-va-
tac-ong-cua-cac-cuoc.html
6.Web Lch s Thế gii cn đi :
https://sites.google.com/site/dayhoclichsu88/cach-mang-tu-san-anh
III. CÁCH MẠNG TƯ SẢN MĨ
1. Nét chung về cách mạng
Cách mạng Mĩ hay chiến tranh thuộc địa Mĩ là một cuộc nội chiến nổi dậy của 13
bang thuộc địa của Anh tại Bắc Mĩ dẫn tới kết quả là sự độc lập về chính trị và sự
hình thành của nước Mĩ. Từ thế kỉ XVI – XVII, sau những cuộc phát kiến địa lý,
Bắc Mĩ trở thành nơi nhiều người Châu Âu từ nhiều nước di cư để rời xa các biến
động ở quê hương. Điều này tạo nên một cộng đồng với văn hóa đa dạng, dần rời
xa sự kiểm soát của Anh. Trong những nỗ lực để trấn áp người dân thuộc địa bằng
10
thuế và các đạo luật mang tính cưỡng bức, chính quốc Anh vấp phải sự phản kháng
và chống trả kịch liệt.
* Giai đoạn đầu:
- Sự kiện Tiệc trà Boston (16/12/1773) khơi mào cuộc chiến chống thực dân Anh
của 13 thuộc địa.
- 10/5/1775: trong Đại hội lục địa lần thứ II, George Washington được bầu làm
Tổng tư lệnh các đơn vị dân quân thuộc địa chống Anh.
- 4/7/1776: Tuyên ngôn độc lập được thông qua tại Đại hội đại biểu 13 thuộc địa,
cổ vũ phong trào giành độc lập ở các nước thuộc địa và mong muốn được xóa bỏ
chế độ quân chủ lạc hậu ở các nước lục địa châu Âu.
- Cho đến trước năm 1778 với sự nhúng tay của Pháp, quân đội của thuộc địa gặp
nhiều khó khan và thất bại, bị đẩy lùi và dồn ép bởi sức mạnh của nước Anh.
2. Tầm quan trọng của ngoại giao đối với cách mạng Mĩ
- Chính phủ Pháp dưới triều đại Buốcbông (Bourbons) cũng hưởng ứng cuộc đấu
tranh này nhưng với động cơ khác. Họ coi đây là cơ hội để trả thù nước Anh do sự
thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh giành giật đất đai ở Bắc Mĩ. Theo hoà ước
năm 1763, Pháp phải trao cho Anh toàn bộ vùng đất đã chiếm gồm Canada, miền
Hồ Lớn, thượng nguồn lưu vực sông Mitxixipi. Thất bại đó đã làm sụp đổ giấc mơ
về một đế chế Pháp tại đây. (Lịch sử Quan hệ quốc tế(Tập I) Chương I – Vũ
Dương Ninh)
- Để thiết lập và tăng cường mối liên hệ với chính phủ Pháp, Phranklin được cử
làm đại diện của Mĩ tại Pari. Bằng trí thông minh và tài ngoại giao khéo léo,
Phranklin đã giành được cảm tình của nước Pháp và qua đó đóng góp tích cực cho
liên minh Pháp Mĩ. (Lịch sử Quan hệ quốc tế(Tập I) Chương I – Vũ Dương Ninh)
- Tháng 2 – 1778, Mĩ và Pháp kí hiệp ước hữu nghị và thương mại, trong đó, Pháp
cính thức công nhận nước Mĩ là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Năm 1779,
Tây Ban Nha cũng tham gia cuộc chiến, đứng về phía Pháp nhưng không phải
đồng minh của Mĩ. Năm 1780 Anh tuyên chiến với Hà Lan vì Hà Lan vẫn tiếp tục
buôn bán với Mĩ. Với lực lượng tiếp viện cùng hạm đội Pháp, liên quân Pháp – Mĩ
đạt được nhiều thắng lợi. Quân Anh sau trận thua ở Ióoctao (9 – 1781) đã mất hết
11
hi vọng chiến thắng. Nhưng phải 2 năm sau, do kết quả đàm phán hòa bình, nước
Anh mới công nhận nền độc lập tự do và chủ quyền của Mĩ.
3. Nhận xét về cuộc cách mạng.
- Cuộc chiến tranh chống Anh ở Bắc Mĩ vừa là một cuộc chiến tranh giành độc
lập, vừa mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản (Lịch sử Quan hệ quốc tế(Tập
I) Chương I – Vũ Dương Ninh)
- Với những lợi thế vượt trội về chiến lược và quân sự của Vương quốc Anh, Hoa
Kỳ chỉ có thể giành được độc lập nếu thu hút được sự ủng hộ của kẻ thù của Anh là
Pháp và Tây Ban Nha. (Diplomacy: A Key Component of the Revolution – Office
of the Historian)
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
Theo như nhận định của nhà ngoại giao H. Kissinger, cách mạng tư sản Pháp đã
“tuyên bố một trật tự trong nước và thế giới khác với hệ thống theo hòa ước
Wesphalia như nó đáng lẽ phải vậy”. ( insert ảnh Kissinger và cuốn “trật tự thế
giới”
1. Những nét chung về tiến trình cuộc cách mạng Pháp
Quá trình cách mạng pháp có thể chia làm 3 giai đoạn: (insert mỗi giai đoạn 1 ảnh)
- Giai đoạn chính quyền lập hiến
- Giai đoạn chính quyền girongdanh
- Giai đoạn nền chuyên chính dân chủ Gia cô Banh
Tuy chia ra nhiều giai đoạn, nhưng nhìn chung kim chỉ nam của cách mạng tư sản
pháp vẫn là mang đến “tự do, bình đẳng, bác ái” cho người dân, xóa bỏ sự thâu
tóm quyền lực của vua và giai cấp quý tộc – những giai cấp đã tồn tại rất lâu trước
đó. Trong cuốn “the origin of capitalism”, chính trị gia Ellens Wood đã nói: “cách
mạng tư sản pháp là cuộc cách mạng giải quyết những điều cố thủ hơn là loại bỏ
các hình thức tiền tư bản”. (insert ảnh tác giả và quyển sách).
Trong thời gian diễn ra cuộc cách mạng, nghị viện Pháp đã thông qua hai nghị
quyết nhằm thách thức cả châu Âu: Pháp thể hiện cam kết không giới hạn về việc
mở rộng sự hỗ trợ quân sự của họ với cách mạng quần chúng ở bất kì nơi nào.
pháp “ sẽ mang tình huynh đệ và sự hỗ trợ tới tất cả các dân tộc muốn khôi phục tự
12
do của họ”(H. Kissinger). dường như, nghị viện Pháp đã đoạn tuyệt hoàn toàn với
trật tự Wesphalia theo cách không thể cứu vãn.
2. Tầm ảnh hưởng của cuộc cách mạng tư sản Pháp
Và trong suốt 5 năm cách mạng ấy, nước pháp đã có một sức ảnh hưởng to lớn đến
quan hệ quốc tế cuối TK XVIII và những năm tháng sau đó:
- Người dân các nước theo trường phái tiến bộ như ở Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha nhiệt liệt hướng ứng cuộc cách mạng Pháp. Họ cho rằng cuộc cách mạng tư
sản Pháp sẽ tạo ra ánh sáng để soi chiếu cuộc đời đen tối của họ. và đương nhiên,
các nước láng giềng của Pháp cũng có những sự ảnh hưởng tích cực nhất định.
- Tuy nhiên, giới cầm quyền các nước đế quốc như Áo, Nga, hay vương quốc
Phổ coi đó là một hiểm họa bởi họ lo sợ rằng sự ảnh hưởng của cách mạng tư sản
Pháp sẽ làm lung lay chế độ quân chủ - chế độ đang mang lại cho những ông vua,
quý tộc và tăng lữ những quyền lợi to lớn. nước Anh tuy là một nước tư bản nhưng
cũng chống lại Pháp bởi họ sợ rằng sự ảnh hưởng từ cuộc cách mạng tư sản Pháp
sẽ làm suy giảm vị thế của họ trên thương trường.
- Đương nhiên, các nước đế quốc ấy không thế ngồi yên trước sự bành trướng
của Pháp. Mùa thu năm 1791, lien minh chống Pháp lần thứ nhất được ra đời với
chủ chòm là nước Áo và vương quốc Phổ.
- Ngày 27-8-1791, Áo và Phổ kí tuyên bố Tinnit, cùng cam kết hành động
nhằm khôi phục chính quyền vua Lu-I XVI
- Ngày 7-2-1792, Áo và Phổ tiếp tục kí them một ước liên minh cam kết mỗi
bên góp hai vạn quân để chống Pháp
- Bên trong nước Pháp, vua Lu –I cũng ngấm ngầm đẩy nước Pháp vào một
cuộc chiến tranh với hi vọng quân đội mới thành lập của nhà nước Pháp sẽ tan rã
nhanh chóng trước sức mạnh của các nước phong kiến quân phiệt.
- Từ ngày 20-4-1792 đến 21-9-1792, Pháp tiến hành cuộc chiến tranh với Phổ.
Ban đầu, quân đội Pháp lien tiếp bị thua trận. tuy nhiên sau đó, ngày 10-8-1792,
Pháp lật đổ chính phủ quân chủ lập hiến của vua LuI XVI, tiến hành phản công và
giành được thắng lợi to lớn, chiếm luôn cả nước Bỉ và đe dọa cả Hà Lan. Điều đó
buộc nước Anh phải tham chiến. theo em, Anh mặc dù là một quốc gia đi theo con
đường tư bản chủ nghĩa như Pháp, nhưng vẫn tấn công pháp là bởi pháp đang đe
dọa trực tiếp đến Hà Lan, và hơn thế nữa, nếu pháp bành trướng và lớn mạnh thì
13
nó chả khác nào là một cánh tay lớn che đi tầm ảnh hướng của nước Anh trên
thương trường thế giới.
- Sang năm 1793, Pháp ngoài phải đối đầu với những kẻ thù cũ, giờ đây còn
phải chống lại thêm những thế lực phản cách mạng trong nước, cũng như các tiểu
quốc ở Ý. Cộng thêm việc xã hội trong nước rối ren, khủng hoảng, Pháp ngày càng
thua trận và dần đẩy chiến trường của cuộc chiến tranh về gần lãnh thổ của mình.
- 2-6-1793, rô bespie đảo chính, lập nên chính quyền giacobanh, từng bước
đưa cách mạng Pháp ra khỏi tình trạng hiểm nghèo. Dần dần, Pháp quét sạch được
quân các nước quân phiệt ra khỏi lãnh thổ của mình.
- Ngày 27-7-1794, đại tư sản pháp tiến hành cuộc đảo chính tescmido để đưa
cuộc chiến tranh chính nghĩa thành cuộc chiến tranh xâm lược. cũng từ đây, thời kì
chuyên chính cách mạng đầy biến động đã thoái trào và chấm dứt.
3. Nhận xét về cuộc cách mạng
Tuy cách mạng chỉ diễn ra trong 5 năm, song cách mạng Pháp nó đã gây ra chấn
động lớn trên toàn Châu Âu và thế giới, mở ra một thời kì rối ren trong quan hệ
quốc tế cận đại cuối tk XVIII dầu TK XIX. có lẽ cũng bởi vậy mà H.Kissinger đã
nhận xét rằng: “sức mạnh của cường quốc này làm dấy lên những vấn đề cơ bản về
sự cân bằng quyền lực ở châu âu và những tham vọng lớn của nó khiến cho sự
quay trở lại với trạng thái cân bằng trước cách mạng là điều dường như không
thể.” Cách mạng Pháp cũng có ảnh hưởng sâu rộng, để lại nhiều bài học quý báu
cho những cuộc cách mạng ở các châu lục khác sau này.
V. DUY TÂN MINH TRỊ
1. Trước khi bước vào cuộc cải cách lớn nhất lịch sử, Nhật Bản từng là
một nước chịu nhiều áp lực cả trong nước lẫn ngoại giao với
“Sakoku” (Đóng cửa) và “Kaikoku” (Mở cửa) . ( “Lịch sử Nhật Bản”
– Lê Văn Quang)
1.1 Đóng cửa:
14
Cuối thế kỷ XIX, hầu hết đất đai trên thế giới đều bị các đế quốc phương Tây
biến thành thuộc địa của mình. Thương nhân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha lợi
dụng nội chiến Nhật Bản để buôn bán súng cho Lãnh Chúa hòng xâm nhập vào
Nhật Bản. Lãnh chúa Nobunaga còn cho phép xây dựng nhà thờ, thậm chí còn
bảo trợ cho cuộc tranh luận giữa các giáo sĩ và các tăng lữ Phật giáo. Ngoài việc
truyền Đạo, các giáo sĩ còn mở trường học nhằm thu hút nhiều tín đồ. Năm 1582
đạo thiên chúa phát triển từ Tây Nam qua Kanto đến Oii với bảy mươi lăm giáo
sĩ, hai trăm giáo đường và mười lăm vạn tín đồ.
Sự việc này đã gây ảnh hưởng sâu sắc đến thể chế chính trị, buộc chính quyền
Minh trị thi hành chính sách đóng cửa.
1.2 Mở cửa
Mặc dù thi hành chính sách đóng cửa, thế nhưng, trong cái nhìn của phương
Tây, Nhật Bản là một quốc gia tương đối mạnh so với nhiều nước ở châu Á. Đó
là một quốc gia được tổ chức tốt, người dân ở đây có tinh thần kỷ luật, ý chí tự
cường và lòng tự tôn dân tộc cao độ. Hơn nữa, chính sách "đóng cửa" của chính
quyền phong kiến Nhật Bản được áp dụng trong hơn hai trăm năm thực sự là
một thách thức lớn lao đối với các nước Âu - Mỹ có tham vọng mở rộng phạm
vi ảnh hưởng, khẳng định vị trí và quyền lợi của mình ở Nhật Bản.
Đầu những năm 1800, với quyết tâm mở cửa Nhật Bản, trong suốt gần năm
mươi năm, Nga liên tục gây sức ép yêu cầu chính quyền Edo cho thiết lập quan
hệ thương mại và thoả thuận về chủ quyền hai nước.
Trong bối cảnh đó, Nhật Bản lại phải đối mặt với nguy cơ xâm lược từ các đế
quốc phương Tây. Bằng các "hiệp ước bất bình đẳng", các đế quốc phương Tây
đã từng bước khống chế Nhật Bản bằng biện pháp vũ lực. Đó chính là lý do
khiến Nhật Bản bắt buộc mở cửa.
2. Nỗ lực ngoại giao thất bại
2.1 Nhận ra được sự bất bình đẳng trong những chính sách ký kết với
phương Tây, Nhật Bản nhiều lần cử người sang đàm phán (Japan-
NYC 1860-2010: A Heritage of Friendship)
Năm 1860, Mạc phủ cử Shinmi Masaoki, người ký hiệp ước với Harris năm
1858, dẫn đầu phái đoàn gồm tám mươi mốt nhân viên sang Mỹ. Đoàn đi
bằng tàu Kanrin Maru mua lại của Hà Lan nhưng do các thủy thủ Nhật Bản
điều khiển. Phái đoàn này không đạt được kết quả gì.
15
Tuy không đạt được mục đích là sửa đổi những điều khoản theo hướng hợp
lý, những người trong đoàn có dịp tận mắt chứng kiến những tiến bộ về kinh
tế, văn hoá, chính trị, quân sự và khoá học-kỹ thuật của các nước phương
Tây.
Năm 1865, trước việc hải quân Anh bắn phá Kagoshima, phe Satsuma đã
phái một nhóm quan chức đi đàm phán bí mật mà không thông qua Mạc phủ.
Nhóm này được sự hỗ trợ và thúc giục của Thomas Glover, một thương nhân
Scotland ở Nagasaki (HISTORY – SATSUMA STUDENTS MUSEUM)
Năm 1869, ngay sau khi cơ bản ổn định đất nước và kiểm soát được tình
hình, chính quyền Minh Trị bắt đầu xem xét đến việc cử phái đoàn sang Âu
Mỹ để sửa đổi các hiệp ước dựa trên nghiên cứu của Guido Herman Fridolin
Verbeck (ông đề ra mô hình của phương Tây một cách có chọn lọc, đề ra mục
tiêu, cách thức tổ chức, lịch trình, phương pháp điều tra và thậm chí thành
phần của sứ đoàn) (Giáo trình lịch sử Nhật Bản - Nguyễn Nam Trân)
Ngày 08 tháng lo năm 1871, Thiên hoàng ban sắc chiếu cử Iwakura dẫn đầu
phái đoàn gồm 108 người (47 thành viên chính thức, 18 tùy tùng và 43 lưu
học sinh) đi Âu Mỹ với ba mục tiêu chính là (Giáo trình lịch sử Nhật Bản -
Nguyễn Nam Trân):
1.Vận động các nước công nhận chính quyền mới Minh Trị.
2.Thương thuyết, đàm phán sửa đổi các hiệp ước.
3.Tham quan, học tập các nước phương Tây
Thủ tướng Đức Bismarck lúc đó phát biểu: "Nước Nhật Bản phải tự cường
để có thể tin vào chính sức mình, còn các quốc gia chỉ trung thành với các
hiệp ước quốc tế khi họ thấy có lợi mà thôi" ("Nhật Bản duy tân dưới thời
Minh Trị Thiên hoàng" của Nguyễn Khắc Ngữ)
2.2 Bên cạnh việc cử các phái đoàn sang các nước phương Tây thương
thuyết, chính giới Nhật Bản còn muốn thông qua việc tranh thủ cảm
tình của các nhân viên lãnh sự nước ngoài, hy vọng họ nói giúp cho
Nhật Bản để chính phủ các nước điều chỉnh các hiệp ước:
"Ngài thủ tướng tổ chức một vũ hội hóa trang. Có hơn một trăm
khách tham dự. Ngài thủ tướng đóng vai nhà quý tộc thành Venice,
hoàng tử Arisugawa đóng vai một hiệp sĩ châu Âu thời trung cổ,
Inoue đóng vai một nhạc sĩ hát rong, giám đốc phòng tư pháp đóng
vai hòa thượng đi hành khất, hiệu trưởng danh dự trường đại học làm
một tín đồ hành hương đến các chùa thờ Phật,..." ("Lịch sử Nhật
Bản" của R.H.P. Mason và J.G. Caiger)
16
NHẬN XÉT: Nhật Bản sớm nhận thức được những bất bình đẳng trong các hiệp
ước ký kết với phương Tây nên có nhiều cố gắng nhằm điều chỉnh những điều
khoản bất bình đẳng đó, chủ yếu bằng phương pháp ngoại giao hay thậm chí "mua
chuộc" các nhà ngoại giao một cách ngây thơ như trường hợp phòng Rokumeikan.
Đến khi nhận thức được đầy đủ vấn đề, nhà cầm quyền Nhật Bản thể hiện rõ quyết
tâm xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, giáo dục, quân sự,... làm cơ sở thương
lượng một cách bình đẳng với các nước phương Tây sau này.
3. Cải cách
3.1 Đối nội: Cải cách về những mặt như kinh tế, giáo dục, chính trị, xã hội
(đời sống vật chất, đời sống văn hóa nghệ thuật), quân sự, Triều Tiên.
3.2 Đối ngoại: ("Chính trị Nhật Bản (1854-1954)", Quang Chính)
Bộ trưởng ngoại giao Terajima bắt đầu điều đình với các nước về điều khoản
của các hiệp ước.
Ngày 25 tháng 07 năm 1878, Mỹ và Nhật Bản ký hòa ước Washington để
cho Nhật Bản tự do định mức thuế quan với điều kiện là các nước khác cũng
đồng ý như thế. Song thực tế, hiệp ước này chưa thực hiện vì các nước khác
chưa tán thành.
Ngày 01 tháng 05 năm 1886, hội nghị mới khai mạc tại Tokyo với sự tham
dự của mười hai nước. Anh và Đức đưa ra một dự thảo hoà ước rất gần với
lập trường của Nhật Bản. Sau thời gian thảo luận khá lâu, họ đồng ý với các
điều khoản:
1. Nhật Bản mở cửa hoàn toàn cho người ngoại quốc vào buôn bán.
2. Nhật Bản có quyền tăng thuế suất.
3. Bãi bỏ mọi nhượng địa trong thời hạn ba năm nhưng trong thời hạn 12
năm tới những người ngoại quốc phạm pháp sẽ do một tòa án hỗn hợp phân
xử. Sau 12 năm đó, quyền phán xử hoàn toàn về tay người Nhật Bản.
Mỹ và Nga sẵn sàng tiếp nhận các điều kiện của Nhật Bản. Đức cũng ký hoà
ước ngày 11 tháng 06 năm 1889, theo đó:
1. Nhật Bản mở cửa toàn quốc cho Đức vào buôn bán.
2. Trong thời hạn 10 năm, những người Đức phạm pháp sẽ do tòa án tối
cao có bốn cố vấn ngoại quốc tham dự.
Anh cũng đồng ý ký hoà ước tương tự.
17
(Sau đó, lẽ Anh nhận thấy sự lớn mạnh của Nhật Bản, muốn tranh thủ
cảm tình và lôi kéo Nhật về phía mình đồng thời cũng để dẹp bớt tham vọng
của Nga, Đức Mỹ châu Á, nên Anh chấp nhận từ bỏ những quyền lợi
trước mắt nhắm đến lợi ích lâu dài. Mặt khác, Anh cũng muốn tạo điều kiện
cho Nhật Bản tiến hành chiến tranh với Trung Quốc để làm nhà Thanh suy
yếu, dễ bề xâu xé)
Sau tất cả, Nhật Bản hiệp ước giao thương với các nước tại Anh ("Nhật
Bản duy tân dưới thời Minh Trị Thiên hoàng" của Nguyễn Khắc Ngữ):
1. Nhật Bản mở cửa cho người ngoại quốc vào buôn bán, trú, di
chuyển, làm mọi nghề hay mọi công, kỹ nghệ, tự do tín ngưỡng trên toàn thể
Nhật Bản.
2. Mọi nhượng địa đều trả lại cho Nhật Bản, quyền "lãnh sự tài phán" bị
bãi bỏ, mọi người ngoại quốc phạm tội sẽ bị các tọa án Nhật Bản phán xử.
3. Nhật Bản tự do định mức thuế quan.
4. Hoà ước có hiệu lực từ ngày 17, tháng 07, năm 1899
NHẬN XÉT: Sau nhiều cố gắng kiên trì theo đuổi chính sách ngoại giao
linh hoạt, chính quyền Minh Trị đã bước đầu giành lại những quyền lợi
bản. Tuy nhiên, theo như hiệp ước với Anh, những điều khoản đã chỉ
có thể thực hiện 5 năm sau đó. Sở dĩ Nhật Bản có thể sửa đổi hiệp ước trước
đây theo chiều hướng có lợi là vì một phần do có điều kiện quốc tế thuận lợi
- Anh cần đồng minh trong hoàn cảnh bị các đế quốc khác lập, một
phần là Nhật Bản đã có được tiềm lực to lớn về kinh tế, quân sự to lớn thông
qua những cải cách trong nước. Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải thấy rằng
Nhật Bản, sởthể giành thắng lợi trên mặt trận ngoại giao, một phần
nhờ vào những thắng lợi quân sự thông qua các cuộc chiến tranh đế quốc
Tài liệu tham khảo:
(“Lịch sử Nhật Bản” – Lê Văn Quang)
Japan-NYC 1860-2010: A Heritage of Friendship
HISTORY – SATSUMA STUDENTS MUSEUM
Giáo trình lịch sử Nhật Bản - Nguyễn Nam Trân
Nhật Bản duy tân dưới thời Minh Trị Thiên hoàng - Nguyễn Khắc Ngữ
Lịch sử Nhật Bản - R.H.P. Mason và J.G. Caiger
Chính trị Nhật Bản (1854-1954) - Quang Chính
18
19
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
BỘ MÔN LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ CẬN HIỆN ĐẠI
--------------------------------- TIỂU LUẬN
Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng tư sản đến quan hệ quốc tế Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Thành viên: - Phạm Hữu Khánh - Nguyễn Đình Tài - Nguyễn Cao Hùng - Đỗ Phi Anh - Ngô Gia Bách - Hoàng Thị Lan Anh - Vũ Diệu Linh - Nguyễn Anh Tuấn Hà N i, ngà ộ y 26 tháng 10 năm 2021
NỘI DUNG TIỂU LUẬN: I.
Vài nét về cách mạng tư sản
II. Cách mạng tư sản Hà
Lan................................................3 III. Cách mạng tư sản
Anh.....................................................5
IV. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Bắc
Mĩ.................................................................... ........10 V. Cách mạng tư sản
Pháp..................................................11 VI. Cuộc duy tân Minh
Trị...................................................14 Tài liệu tham khảo:
- Nhóm chúng em đã tìm hiểu hơn 20 tài liệu khác nhau, bao
gồm cả tiếng Việt và Tiếng Anh. Dưới mỗi phần trình bày
đã có trích dẫn tài liệu cụ thể. 2 I.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN
1. Nét chung về cuộc cách mạng
Vào cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời ở
châu Âu. Vùng đất Nethelands bấy giờ có nền kinh tế công thương nghiệp
mạnh nhất châu Âu, hơn thế nữa Netherlands hội tụ nhiều điều kiện để thúc
đẩy cuộc cách mạng tư sản.
Mặc dù là vùng có nền địa chất thấp hơn so với các vùng khác nhưng
Netherlands lại sở hữu nhiều thuận lợi.Toàn bộ lãnh thổ rộng lớn bao gồm
Hà Lan, Bỉ, Lúc-xăm-bua và 1 số nơi ở Đông Bắc nước Pháp. Nhiều trung
tâm sản xuất, thương mại lớn đã ra đời như: Amsterdam, Anverpen… các
ngân hàng được thành lập đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất
nước. Giai cấp tư sản đã có từ sớm ở các trung tâm công thương nghiệp và
có thế lực về kinh tế. Xã hội tư bản ở Netherlands bước đầu được hình thành.
Tuy nhiên trên con đường phát triển của mình, khu vực này gặp trở ngại đó
là cần giải quyết 3 vấn đề quan trọng: lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha
giành độc lập; xác lập địa vị thống trị ; gạt bỏ sự khống chế của Thiên Chúa
giáo mở đường cho đạo Tin Lành. Ba vấn đề trên vừa mang tính dân tộc vừa
mang tính giai cấp dẫn đến phong trào cách mạng nửa sau thế kỉ XVI.
Mở đầu là cuộc khởi nghĩa bùng nổ vào tháng 8 năm 1566 với các cuộc tấn
công vào nhà thờ và tu viện Thiên chúa giáo ở miền Nam. Chính quyền Tây
Ban Nha ra sức đàn áp cuộc đấu tranh này và khiến cho nó gặp nhiều khó
khăn. Cuối cùng, với tinh thần kiên cường của nhân dân, năm 1581, Hà Lan
phết truất vua Phillips II, thành lập Cộng hòa liên tỉnh miền Bắc mang tên
tỉnh lớn nhất là Holand do Vilhelm Orange Nassau đứng đầu. Nhưng mãi
sau đó, cho đến năm 1648,với (một phần hiệp ước Hòa ước Münster 3
Westphalia), chính quyền Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập
của Hà Lan, đánh dấu sự kết thúc của cuộc chiến tranh 80 năm.
Cách mạng Hà Lan thắng lợi, chế độ phong kiến Tây Ban Nha ở Netherlans bị lật
đổ. Nhờ bối cảnh lịch sử thuận lợi và tiền đề kinh tế lớn mạnh mà nhà nước tư sản
đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã ra đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát
triển và biến đất nước nhanh chóng trở thành một cường quốc thương mại. Sự kiện
Cách mạng Hà Lan thành công đã đánh dấu sự khởi đầu một thời đại mới trong
lịch sử thế giới: thời đại các cuộc Cách mạng tư sản và suy vong của chế độ phong kiến.
2. Ảnh hưởng của cuộc cách mạng đến quan hệ quốc tế
Cuộc cách mạng Hà Lan đã mở đường cho nền kinh tế chủ nghĩa tư bản phát
triển, mối quan hệ thương mại của Hà Lan với vô số nước phương Đông và
phương Tây được hình thành và phát triển nhanh chóng.

Năm 1609, ngân hàng quốc gia Amsterdam được thành lập, mang tính chất
tư bản đầu tiên của Châu Âu, giúp Hà Lan hòa nhập vào thị trường quốc tế, trở
thành trung tâm thương mại, đầu mối buôn bán với thế giới. 
Từ 1602, Công ty Đông Ấn Hà Lan đóng vai trò quan trọng với trên tuyến
đường buôn bán với phương Đông, là nước phương Tây duy nhất được buôn bán với Nhật Bản. 
Năm 1626, Hà Lan chiếm một vùng đất ở Bắc Mỹ, xây dựng thành phố New
Amsterdam và thành lập công ty Tây Ấn, xây dựng mối quan hệ buôn bán với Bắc Mỹ. 
Mối quan hệ hàng hải của Hà Lan với các nước Châu Âu và một số nước
Châu Á được coi là ‘Người chở hàng trên biển’ và ‘Khách hàng thân mật’ khi mà
nghành hàng hải Hà Lan phát triển nhanh chóng, chuyên chở hàng thuê cho nhiều nước.
Sau 1648, với sự kết thúc của cuộc cách mạng, kinh tế Hà Lan càng phát triển
vượt bậc và mối quan hệ với các nước càng nở rộ không những trong thương mại
mà còn trong công nghiệp, mĩ thuật và khoa học

3. Nhận xét về cuộc cách mạng
Hiệp ước Munster được kí kết năm 1648, đem lại độc lập cho Hà Lan, giải phóng
tối đa mọi tiềm năng thương mại trước đó vốn bị hạn chế do mối đe dọa chiếm
đoạt và phong tỏa từ người Tây Ban Nha
’ 4
Sức mạnh thương mại mới của Hà Lan khiến người Anh choáng váng. Người Anh
thậm chí không còn là đối thủ của các thương nhân Hà Lan

(William J.Bernstein - Lịch sử giao thương thương mại định hình thế giới như thế nào)
It was a unique era of political, economic, and cultural greatness
during which the little nation on the North Sea ranked among the most
powerful and influential in Europe and the world
.’ (Thời kì vàng của
Hà Lan sau khi dành được độc lập là một kỉ nguyên độc đáo về mặt
chính trị, kinh tế và văn hóa khi mà một quốc gia nhỏ bé ở vùng biển
phía Bắc trở thành một cường quốc với quyền lực và sức ảnh hưởng
bậc nhất ở Châu Âu nói riêng và thế giới nói chung)
(Geyl, Pieter . (1936), The Netherlands Divided, 1609–1648 . Williams & Norgate, UK.)
II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. KHÁI QUÁT NÉT CHUNG VỀ CUỘC CÁCH MẠNG TƯ
SẢN ANH ( 1642 – 1649) 1.1
Nguyên nhân, ý nghĩa và tính chất của cách mạng tư sản Anh.
* Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ
của cách mạng tư sản Anh
.
Đầu thế kỷ XVII, bộ mặt kinh tế nước Anh thay đổi nhanh chóng, trở
thành nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu. Sản xuất công
trường thủ công trong nước dần chiếm ưu thế hơn so với sản xuất
phường hội. Cụ thể, theo Christopher Hill , nước Anh từ lâu đã là một
quốc gia trồng len lớn, xuất khẩu nguyên liệu thô sang Hà Lan để chế
tạo thành vải. Giờ đây, ngành công nghiệp quần áo ở Anh phát triển 5
với tốc độ chóng mặt, và các thương gia Anh bắt đầu xuất khẩu vải
thành phẩm hoặc bán thành phẩm với quy mô lớn hơn nhiều. Đồng
thời, một sự phát triển lớn đã diễn ra trong khai thác than; đến năm
1640, nước Anh sản xuất hơn 4/5 lượng than của châu Âu. Than đóng
một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của rất nhiều ngành công
nghiệp khác - sắt, thiếc, thủy tinh, xà phòng, đóng tàu.
Sự phát triển về kinh tế kéo theo sự thay đổi trong xã hội Anh. Nhiều
địa chủ vốn là quý tộc đã chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ
nghĩa, họ đuổi tá điền đi, biến ruộng đất thành đồng cỏ rồi thuê nhân
công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Sau đó, bộ phận quý
tộc này đã giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hóa trở thành tầng lớp quý tộc mới.
Sự phát triển của bộ phận tư sản và quý tộc mới làm cho vai trò kinh tế
của nhà vua giảm sút. Chế độ phong kiến với chỗ dựa là tầng lớp quý
tộc và giáo hội Anh ngày càng cản trở sự kinh doanh và làm giàu của
của tư sản và quý tộc mới. Sác –lơ I đặt ra nhiều thứ thuế, duy trì
nhiều đặc quyền phong kiến làm cho đời sống nhân dân hết sức cơ cực
làm cho mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới và các thế lực phong kiến
bảo thủ ngày càng thêm gay gắt. Theo Leveler Rainborowe chia sẻ: “
Năm 1647 đã có nhiều vụ xô xát giữa những người đàn ông trung thực
của Anh và những người đã bạo ngược họ; và nếu nó được đọc, không
có luật nào trong số những luật công bằng và bình đẳng mà người dân
nước Anh được sinh ra nhưng hoàn toàn là những điều luật riêng.
Nhưng nếu mọi người thấy rằng họ không phù hợp với những người tự
do như họ, tôi biết không có lý do gì phải ngăn cản tôi ... cố gắng bằng
mọi cách để đạt được bất cứ điều gì có thể có lợi hơn cho họ hơn là
chính phủ dưới quyền họ sống.”
Năm 1640, vua Sác –lơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế để có tiền chi
viện cho cuộc đàn áp những cuộc nổi dậy của người Scotland ở miền
Bắc. Quý tộc mới và tư sản đã không phê duyệt các khoản thuế do vua
đặt ra, kịch liệt phản đối chính sách bạo ngược của nhà vua. Bị thất 6
bại, Sác lơ I chạy lên vùng núi phía Bắc Luân đôn, tập hợp lực lượng
phong kiến chuẩn bị phản công.
* Ý nghĩa và tính chất của cách mạng tư sản Anh
Cuộc cách mạng kết thúc với sự thắng lợi thuộc về lực lượng cách
mạng. Từ đây, cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong
kiến lỗi thời cùng với nền thống trị của quý tộc phong kiến và Giáo
hội Anh. Đất nước xác lập chế độ xã hội mới tiến bộ hơn – tư bản chủ
nghĩa, mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. Cách mạng
tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để. Sau cùng
thành phần phong kiến vẫn tồn tại và quyền lợi của nhân dân lao động chưa được đáp ứng.
2. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH ĐỐI
VỚI NƯỚC ANH VÀ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI

2.1 Quan hệ quốc tế của nước Anh trước và sau cuộc cách mạng tư sản.
* Quan hệ quốc tế nước Anh trước cách mạng .
Trước cách mạng, vào thời cổ - trung đại, nước Anh được mệnh danh
là “Xứ sở sương mù” với mối quan hệ quốc tế mờ nhạt với các Châu
lục. Christopher Hill nhận định: “Nước Anh trong những năm này đã
hòa bình với thế giới.” Theo tài liệu quan hệ quốc tế Châu Âu
(European International) nước Anh những năm này không chỉ là một
hòn đảo, mà còn là một thực thể khép kín,tách biệt khỏi thế giới chính
trị, kinh tế và tri thức của phần còn lại của Châu Âu. Tuy nhiên, Theo
tài liệu LSQHQTCHD – Khoa chính trị và ngoại giao Học viện Ngoại
giao, từ sau phát kiến địa lí, người Anh đã nhanh chóng hòa nhập vào
việc buôn bán thị trường Phương Đông và hình thành luồng di dân
sang Bắc Mỹ. Quan hệ giao thương, trao đổi hàng hóa giữa nước Anh
với các nước được mở rộng. Nhiều công ty thương mại ra đời hoạt
động buôn bán từ ven biển Bantich đến Châu Phi, từ Trung Quốc đến
Châu Mỹ như công ty Châu Phi, công ty Mátxcơva, công ty Tây Ban
Nha... Đặc biệt là sự ra đời của công ty Đông Ấn năm 1600 của nước 7
Anh nhằm cạnh tranh với các địch thủ như Hà Lan, Pháp trên thị
trường Phương Đông. Nước Anh âm mưu sử dụng sức mạnh kinh tế để
xâm lược, đặt ách thống trị lên Ấn Độ và các khu vực khác.
* Quan hệ quốc tế nước Anh sau cách mạng
Sau cách mạng, khi chế độ Cộng hòa ở Anh được thiết lập ( 1649 –
1653), nước Anh sử dụng sức mạnh về kinh tế và quân sự đàn áp các
nước với âm mưu bành trướng, mở rộng lãnh thổ. Theo tài liệu
LSQHQTCHD – Khoa chính trị và ngoại giao Học viện Ngoại giao,
trong chính sách đối ngoại , Crômoen – người lãnh đạo đứng đầu nền
Cộng hóa của nước Anh đã cho tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược
đảo Ailen (1649) , tiếp đó là Scotland (1650) . Năm 1652 , trên cơ sở
lực lượng lớn mạnh nhanh chóng , nước Anh phát động cuộc chiến
tranh chống Hà Lan , địch thủ cạnh tranh trên mặt biển và giành thắng
lợi sau 2 năm. Do thất bại, Hà Lan mất đi vai trò “ Người chở hàng
trên mặt biển” và buộc phải chấp nhận " Luật hàng hải " quy định nước
Anh chỉ nhập khẩu hàng hóa do tàu Anh và tàu của nước có hàng mang
đến. Năm 1654, nước Anh lại tiến l hành chiến tranh với Tây Ban
Nha , tuy thắng lợi nhưng chiến lợi phẩm không bù đắp được phí tổn chiến tranh.
Năm 1689, nước Anh chuyển sang chế độ quân chủ lập hiến. Từ đây, vị
thế quốc tế của đất nước dần được nâng cao dẫn đầu trong hoạt động
công thương nghiệp trên thị trường thế giới. 2.2 Khái quát chung
Theo tài liệu của UK essays, Cách mạng tư sản Anh là một sự kiện
quan trọng trong lịch sử của người Anh vào thế kỷ XVII đã lật đổ quan
hệ sản xuất phong kiến lỗi thời cùng với nền thống trị của quý tộc
phong kiến và Giáo hội Anh, xác lập chế độ xã hội mới tiến bộ hơn –
tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh hệ quả chính trị, nó còn có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển của quân đội và kinh tế. Cách mạng ảnh hưởng lớn 8
đến sự phát triển của quân đội với sức mạnh quân đội Anh được cải
thiện với quyết định thành lập của quân đội tiên tiến của Crôm Oen.
Bên cạnh đó, theo tài liệu của CLB Sử học – trường đại học sư phạm
Huế
, cách mạng tư sản Anh không chỉ có ý nghĩa đối với nước Anh mà
còn có ảnh hưởng sâu rộng tới châu Âu nói riêng và thế giới nói
chung. Với sự thắng lợi của cuộc Cách mạng tư sản mang tầm vóc châu
Âu này đã dọn đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Anh,
tạo điều kiện cho nước Anh giành bá quyền thế giới về công thương
nghiệp và thuộc địa. Nền dân chủ tư sản mà cách mạng Anh mang lại
đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới châu Âu và Bắc Mỹ, góp phần thúc đẩy
cuộc đấu tranh chống phong kiến, chống áp bức của nhiều dân tộc.
Trong gần một thế kỷ sau, trên đất nước Anh lại diễn ra cuộc cách
mạng công nghiệp, làm thay đổi bộ mặt nước Anh và thế giới. Vậy,
cách mạng Anh tuy diễn ra sau Hà Lan nhưng được coi là bước đột phá
mở đầu thời kỳ tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu và phạm vi thế giới.
3. NHẬN XÉT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG ANH
Marx đã nhận xét rằng cuộc Cách mạng Anh thế kỷ XVII và Cách
mạng Pháp 1789 như sau: “Các cuộc cách mạng 1648 và 1789 không
phải là những cuộc cách mạng Anh và Pháp; đó là những cuộc cách
mạng theo phong cách châu Âu. Chúng không phải là thắng lợi của
một giai cấp nhất định của xã hội đối với chế độ chính trị cũ; mà
chúng là sự tuyên bố một chế độ chính trị cho xã hội mới ở châu Âu.
Trong các cuộc cách mạng đó, giai cấp tư sản đã thắng lợi; nhưng lúc
bấy giờ, thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của một chế
độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ sở hữu tư sản đối với chế độ sở
hữu phong kiến, của tính dân tộc đối với tính địa phương, của tính
cạnh tranh đối với chế độ phường hội, của việc phân nhỏ sở hữu đối
với chế độ con trưởng, của sự thống trị của kẻ sở hữu ruộng đất đối
với sự thống trị mà ruộng đất đã đem lại cho kẻ sở hữu, của sự khai
sáng đối với sự mê tín, của gia đình đối với tên của dòng họ, của sự
tháo vát đối với sự lười biếng anh hùng, của pháp quyền tư sản đối với
những đặc quyền thời trung cổ” - Nguồn tham khảo: 9
1. LSQHQTCHD khoa Chính trị và Ngoại giao Học viện Ngoại giao
2. European Journal of international relation – Quan hệ quốc tế Châu Âu.
3.Christopher Hill – The English Revolution 1640:
https://www.marxists.org/archive/hill-christopher/english-revolution/
4. Web Ukessays : https://www.ukessays.com/essays/history/the-
english-civil-war-and-its-lasting-effects-on-england-history-essay.php
5. Tài liệu của Khoa Lịch sử - trường Đh Sư phạm
Huế:http://khoasudhsphue.blogspot.com/2015/12/y-nghia-han-che-va- tac-ong-cua-cac-cuoc.html
6.Web Lịch sử Thế giới cận đại :
https://sites.google.com/site/dayhoclichsu88/cach-mang-tu-san-anh
III. CÁCH MẠNG TƯ SẢN MĨ
1. Nét chung về cách mạng
Cách mạng Mĩ hay chiến tranh thuộc địa Mĩ là một cuộc nội chiến nổi dậy của 13
bang thuộc địa của Anh tại Bắc Mĩ dẫn tới kết quả là sự độc lập về chính trị và sự
hình thành của nước Mĩ. Từ thế kỉ XVI – XVII, sau những cuộc phát kiến địa lý,
Bắc Mĩ trở thành nơi nhiều người Châu Âu từ nhiều nước di cư để rời xa các biến
động ở quê hương. Điều này tạo nên một cộng đồng với văn hóa đa dạng, dần rời
xa sự kiểm soát của Anh. Trong những nỗ lực để trấn áp người dân thuộc địa bằng 10
thuế và các đạo luật mang tính cưỡng bức, chính quốc Anh vấp phải sự phản kháng
và chống trả kịch liệt. * Giai đoạn đầu:
- Sự kiện Tiệc trà Boston (16/12/1773) khơi mào cuộc chiến chống thực dân Anh của 13 thuộc địa.
- 10/5/1775: trong Đại hội lục địa lần thứ II, George Washington được bầu làm
Tổng tư lệnh các đơn vị dân quân thuộc địa chống Anh.
- 4/7/1776: Tuyên ngôn độc lập được thông qua tại Đại hội đại biểu 13 thuộc địa,
cổ vũ phong trào giành độc lập ở các nước thuộc địa và mong muốn được xóa bỏ
chế độ quân chủ lạc hậu ở các nước lục địa châu Âu.
- Cho đến trước năm 1778 với sự nhúng tay của Pháp, quân đội của thuộc địa gặp
nhiều khó khan và thất bại, bị đẩy lùi và dồn ép bởi sức mạnh của nước Anh.
2. Tầm quan trọng của ngoại giao đối với cách mạng Mĩ
- Chính phủ Pháp dưới triều đại Buốcbông (Bourbons) cũng hưởng ứng cuộc đấu
tranh này nhưng với động cơ khác. Họ coi đây là cơ hội để trả thù nước Anh do sự
thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh giành giật đất đai ở Bắc Mĩ. Theo hoà ước
năm 1763, Pháp phải trao cho Anh toàn bộ vùng đất đã chiếm gồm Canada, miền
Hồ Lớn, thượng nguồn lưu vực sông Mitxixipi. Thất bại đó đã làm sụp đổ giấc mơ
về một đế chế Pháp tại đây. (Lịch sử Quan hệ quốc tế(Tập I) Chương I – Vũ Dương Ninh)
- Để thiết lập và tăng cường mối liên hệ với chính phủ Pháp, Phranklin được cử
làm đại diện của Mĩ tại Pari. Bằng trí thông minh và tài ngoại giao khéo léo,
Phranklin đã giành được cảm tình của nước Pháp và qua đó đóng góp tích cực cho
liên minh Pháp Mĩ. (Lịch sử Quan hệ quốc tế(Tập I) Chương I – Vũ Dương Ninh)
- Tháng 2 – 1778, Mĩ và Pháp kí hiệp ước hữu nghị và thương mại, trong đó, Pháp
cính thức công nhận nước Mĩ là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Năm 1779,
Tây Ban Nha cũng tham gia cuộc chiến, đứng về phía Pháp nhưng không phải
đồng minh của Mĩ. Năm 1780 Anh tuyên chiến với Hà Lan vì Hà Lan vẫn tiếp tục
buôn bán với Mĩ. Với lực lượng tiếp viện cùng hạm đội Pháp, liên quân Pháp – Mĩ
đạt được nhiều thắng lợi. Quân Anh sau trận thua ở Ióoctao (9 – 1781) đã mất hết 11
hi vọng chiến thắng. Nhưng phải 2 năm sau, do kết quả đàm phán hòa bình, nước
Anh mới công nhận nền độc lập tự do và chủ quyền của Mĩ.
3. Nhận xét về cuộc cách mạng.
- Cuộc chiến tranh chống Anh ở Bắc Mĩ vừa là một cuộc chiến tranh giành độc
lập, vừa mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản (Lịch sử Quan hệ quốc tế(Tập
I) Chương I – Vũ Dương Ninh)
- Với những lợi thế vượt trội về chiến lược và quân sự của Vương quốc Anh, Hoa
Kỳ chỉ có thể giành được độc lập nếu thu hút được sự ủng hộ của kẻ thù của Anh là
Pháp và Tây Ban Nha. (Diplomacy: A Key Component of the Revolution – Office of the Historian)
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
Theo như nhận định của nhà ngoại giao H. Kissinger, cách mạng tư sản Pháp đã
“tuyên bố một trật tự trong nước và thế giới khác với hệ thống theo hòa ước
Wesphalia như nó đáng lẽ phải vậy”. ( insert ảnh Kissinger và cuốn “trật tự thế giới”
1. Những nét chung về tiến trình cuộc cách mạng Pháp
Quá trình cách mạng pháp có thể chia làm 3 giai đoạn: (insert mỗi giai đoạn 1 ảnh)
- Giai đoạn chính quyền lập hiến
- Giai đoạn chính quyền girongdanh
- Giai đoạn nền chuyên chính dân chủ Gia cô Banh
Tuy chia ra nhiều giai đoạn, nhưng nhìn chung kim chỉ nam của cách mạng tư sản
pháp vẫn là mang đến “tự do, bình đẳng, bác ái” cho người dân, xóa bỏ sự thâu
tóm quyền lực của vua và giai cấp quý tộc – những giai cấp đã tồn tại rất lâu trước
đó. Trong cuốn “the origin of capitalism”, chính trị gia Ellens Wood đã nói: “cách
mạng tư sản pháp là cuộc cách mạng giải quyết những điều cố thủ hơn là loại bỏ
các hình thức tiền tư bản”. (insert ảnh tác giả và quyển sách).
Trong thời gian diễn ra cuộc cách mạng, nghị viện Pháp đã thông qua hai nghị
quyết nhằm thách thức cả châu Âu: Pháp thể hiện cam kết không giới hạn về việc
mở rộng sự hỗ trợ quân sự của họ với cách mạng quần chúng ở bất kì nơi nào.
pháp “ sẽ mang tình huynh đệ và sự hỗ trợ tới tất cả các dân tộc muốn khôi phục tự 12
do của họ”(H. Kissinger). dường như, nghị viện Pháp đã đoạn tuyệt hoàn toàn với
trật tự Wesphalia theo cách không thể cứu vãn.
2. Tầm ảnh hưởng của cuộc cách mạng tư sản Pháp
Và trong suốt 5 năm cách mạng ấy, nước pháp đã có một sức ảnh hưởng to lớn đến
quan hệ quốc tế cuối TK XVIII và những năm tháng sau đó:
- Người dân các nước theo trường phái tiến bộ như ở Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha nhiệt liệt hướng ứng cuộc cách mạng Pháp. Họ cho rằng cuộc cách mạng tư
sản Pháp sẽ tạo ra ánh sáng để soi chiếu cuộc đời đen tối của họ. và đương nhiên,
các nước láng giềng của Pháp cũng có những sự ảnh hưởng tích cực nhất định.
- Tuy nhiên, giới cầm quyền các nước đế quốc như Áo, Nga, hay vương quốc
Phổ coi đó là một hiểm họa bởi họ lo sợ rằng sự ảnh hưởng của cách mạng tư sản
Pháp sẽ làm lung lay chế độ quân chủ - chế độ đang mang lại cho những ông vua,
quý tộc và tăng lữ những quyền lợi to lớn. nước Anh tuy là một nước tư bản nhưng
cũng chống lại Pháp bởi họ sợ rằng sự ảnh hưởng từ cuộc cách mạng tư sản Pháp
sẽ làm suy giảm vị thế của họ trên thương trường.
- Đương nhiên, các nước đế quốc ấy không thế ngồi yên trước sự bành trướng
của Pháp. Mùa thu năm 1791, lien minh chống Pháp lần thứ nhất được ra đời với
chủ chòm là nước Áo và vương quốc Phổ.
- Ngày 27-8-1791, Áo và Phổ kí tuyên bố Tinnit, cùng cam kết hành động
nhằm khôi phục chính quyền vua Lu-I XVI
- Ngày 7-2-1792, Áo và Phổ tiếp tục kí them một ước liên minh cam kết mỗi
bên góp hai vạn quân để chống Pháp
- Bên trong nước Pháp, vua Lu –I cũng ngấm ngầm đẩy nước Pháp vào một
cuộc chiến tranh với hi vọng quân đội mới thành lập của nhà nước Pháp sẽ tan rã
nhanh chóng trước sức mạnh của các nước phong kiến quân phiệt.
- Từ ngày 20-4-1792 đến 21-9-1792, Pháp tiến hành cuộc chiến tranh với Phổ.
Ban đầu, quân đội Pháp lien tiếp bị thua trận. tuy nhiên sau đó, ngày 10-8-1792,
Pháp lật đổ chính phủ quân chủ lập hiến của vua LuI XVI, tiến hành phản công và
giành được thắng lợi to lớn, chiếm luôn cả nước Bỉ và đe dọa cả Hà Lan. Điều đó
buộc nước Anh phải tham chiến. theo em, Anh mặc dù là một quốc gia đi theo con
đường tư bản chủ nghĩa như Pháp, nhưng vẫn tấn công pháp là bởi pháp đang đe
dọa trực tiếp đến Hà Lan, và hơn thế nữa, nếu pháp bành trướng và lớn mạnh thì 13
nó chả khác nào là một cánh tay lớn che đi tầm ảnh hướng của nước Anh trên
thương trường thế giới.
- Sang năm 1793, Pháp ngoài phải đối đầu với những kẻ thù cũ, giờ đây còn
phải chống lại thêm những thế lực phản cách mạng trong nước, cũng như các tiểu
quốc ở Ý. Cộng thêm việc xã hội trong nước rối ren, khủng hoảng, Pháp ngày càng
thua trận và dần đẩy chiến trường của cuộc chiến tranh về gần lãnh thổ của mình.
- 2-6-1793, rô bespie đảo chính, lập nên chính quyền giacobanh, từng bước
đưa cách mạng Pháp ra khỏi tình trạng hiểm nghèo. Dần dần, Pháp quét sạch được
quân các nước quân phiệt ra khỏi lãnh thổ của mình.
- Ngày 27-7-1794, đại tư sản pháp tiến hành cuộc đảo chính tescmido để đưa
cuộc chiến tranh chính nghĩa thành cuộc chiến tranh xâm lược. cũng từ đây, thời kì
chuyên chính cách mạng đầy biến động đã thoái trào và chấm dứt.
3. Nhận xét về cuộc cách mạng
Tuy cách mạng chỉ diễn ra trong 5 năm, song cách mạng Pháp nó đã gây ra chấn
động lớn trên toàn Châu Âu và thế giới, mở ra một thời kì rối ren trong quan hệ
quốc tế cận đại cuối tk XVIII dầu TK XIX. có lẽ cũng bởi vậy mà H.Kissinger đã
nhận xét rằng: “sức mạnh của cường quốc này làm dấy lên những vấn đề cơ bản về
sự cân bằng quyền lực ở châu âu và những tham vọng lớn của nó khiến cho sự
quay trở lại với trạng thái cân bằng trước cách mạng là điều dường như không
thể.” Cách mạng Pháp cũng có ảnh hưởng sâu rộng, để lại nhiều bài học quý báu
cho những cuộc cách mạng ở các châu lục khác sau này. V. DUY TÂN MINH TRỊ 1.
Trước khi bước vào cuộc cải cách lớn nhất lịch sử, Nhật Bản từng là
một nước chịu nhiều áp lực cả trong nước lẫn ngoại giao với
“Sakoku” (Đóng cửa) và “Kaikoku” (Mở cửa) . ( “Lịch sử Nhật Bản” – Lê Văn Quang)

1.1 Đóng cửa: 14
Cuối thế kỷ XIX, hầu hết đất đai trên thế giới đều bị các đế quốc phương Tây
biến thành thuộc địa của mình. Thương nhân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha lợi
dụng nội chiến Nhật Bản để buôn bán súng cho Lãnh Chúa hòng xâm nhập vào
Nhật Bản. Lãnh chúa Nobunaga còn cho phép xây dựng nhà thờ, thậm chí còn
bảo trợ cho cuộc tranh luận giữa các giáo sĩ và các tăng lữ Phật giáo. Ngoài việc
truyền Đạo, các giáo sĩ còn mở trường học nhằm thu hút nhiều tín đồ. Năm 1582
đạo thiên chúa phát triển từ Tây Nam qua Kanto đến Oii với bảy mươi lăm giáo
sĩ, hai trăm giáo đường và mười lăm vạn tín đồ.
Sự việc này đã gây ảnh hưởng sâu sắc đến thể chế chính trị, buộc chính quyền
Minh trị thi hành chính sách đóng cửa. 1.2 Mở cửa
Mặc dù thi hành chính sách đóng cửa, thế nhưng, trong cái nhìn của phương
Tây, Nhật Bản là một quốc gia tương đối mạnh so với nhiều nước ở châu Á. Đó
là một quốc gia được tổ chức tốt, người dân ở đây có tinh thần kỷ luật, ý chí tự
cường và lòng tự tôn dân tộc cao độ. Hơn nữa, chính sách "đóng cửa" của chính
quyền phong kiến Nhật Bản được áp dụng trong hơn hai trăm năm thực sự là
một thách thức lớn lao đối với các nước Âu - Mỹ có tham vọng mở rộng phạm
vi ảnh hưởng, khẳng định vị trí và quyền lợi của mình ở Nhật Bản.
Đầu những năm 1800, với quyết tâm mở cửa Nhật Bản, trong suốt gần năm
mươi năm, Nga liên tục gây sức ép yêu cầu chính quyền Edo cho thiết lập quan
hệ thương mại và thoả thuận về chủ quyền hai nước.
Trong bối cảnh đó, Nhật Bản lại phải đối mặt với nguy cơ xâm lược từ các đế
quốc phương Tây. Bằng các "hiệp ước bất bình đẳng", các đế quốc phương Tây
đã từng bước khống chế Nhật Bản bằng biện pháp vũ lực. Đó chính là lý do
khiến Nhật Bản bắt buộc mở cửa. 2.
Nỗ lực ngoại giao thất bại
2.1 Nhận ra được sự bất bình đẳng trong những chính sách ký kết với
phương Tây, Nhật Bản nhiều lần cử người sang đàm phán (Japan-
NYC 1860-2010: A Heritage of Friendship
) 
Năm 1860, Mạc phủ cử Shinmi Masaoki, người ký hiệp ước với Harris năm
1858, dẫn đầu phái đoàn gồm tám mươi mốt nhân viên sang Mỹ. Đoàn đi
bằng tàu Kanrin Maru mua lại của Hà Lan nhưng do các thủy thủ Nhật Bản
điều khiển. Phái đoàn này không đạt được kết quả gì. 15 
Tuy không đạt được mục đích là sửa đổi những điều khoản theo hướng hợp
lý, những người trong đoàn có dịp tận mắt chứng kiến những tiến bộ về kinh
tế, văn hoá, chính trị, quân sự và khoá học-kỹ thuật của các nước phương Tây. 
Năm 1865, trước việc hải quân Anh bắn phá Kagoshima, phe Satsuma đã
phái một nhóm quan chức đi đàm phán bí mật mà không thông qua Mạc phủ.
Nhóm này được sự hỗ trợ và thúc giục của Thomas Glover, một thương nhân
Scotland ở Nagasaki (HISTORY – SATSUMA STUDENTS MUSEUM) 
Năm 1869, ngay sau khi cơ bản ổn định đất nước và kiểm soát được tình
hình, chính quyền Minh Trị bắt đầu xem xét đến việc cử phái đoàn sang Âu
Mỹ để sửa đổi các hiệp ước dựa trên nghiên cứu của Guido Herman Fridolin
Verbeck (ông đề ra mô hình của phương Tây một cách có chọn lọc, đề ra mục
tiêu, cách thức tổ chức, lịch trình, phương pháp điều tra và thậm chí thành
phần của sứ đoàn) (Giáo trình lịch sử Nhật Bản - Nguyễn Nam Trân) 
Ngày 08 tháng lo năm 1871, Thiên hoàng ban sắc chiếu cử Iwakura dẫn đầu
phái đoàn gồm 108 người (47 thành viên chính thức, 18 tùy tùng và 43 lưu
học sinh) đi Âu Mỹ với ba mục tiêu chính là (Giáo trình lịch sử Nhật Bản - Nguyễn Nam Trân):
1.Vận động các nước công nhận chính quyền mới Minh Trị.
2.Thương thuyết, đàm phán sửa đổi các hiệp ước.
3.Tham quan, học tập các nước phương Tây 
Thủ tướng Đức Bismarck lúc đó phát biểu: "Nước Nhật Bản phải tự cường
để có thể tin vào chính sức mình, còn các quốc gia chỉ trung thành với các
hiệp ước quốc tế khi họ thấy có lợi mà thôi" ("Nhật Bản duy tân dưới thời
Minh Trị Thiên hoàng" của Nguyễn Khắc Ngữ)

2.2 Bên cạnh việc cử các phái đoàn sang các nước phương Tây thương
thuyết, chính giới Nhật Bản còn muốn thông qua việc tranh thủ cảm
tình của các nhân viên lãnh sự nước ngoài, hy vọng họ nói giúp cho
Nhật Bản để chính phủ các nước điều chỉnh các hiệp ước:

"Ngài thủ tướng tổ chức một vũ hội hóa trang. Có hơn một trăm
khách tham dự. Ngài thủ tướng đóng vai nhà quý tộc thành Venice,
hoàng tử Arisugawa đóng vai một hiệp sĩ châu Âu thời trung cổ,
Inoue đóng vai một nhạc sĩ hát rong, giám đốc phòng tư pháp đóng
vai hòa thượng đi hành khất, hiệu trưởng danh dự trường đại học làm
một tín đồ hành hương đến các chùa thờ Phật,..."
("Lịch sử Nhật
Bản" của R.H.P. Mason và J.G. Caiger)
16
NHẬN XÉT: Nhật Bản sớm nhận thức được những bất bình đẳng trong các hiệp
ước ký kết với phương Tây nên có nhiều cố gắng nhằm điều chỉnh những điều
khoản bất bình đẳng đó, chủ yếu bằng phương pháp ngoại giao hay thậm chí "mua
chuộc" các nhà ngoại giao một cách ngây thơ như trường hợp phòng Rokumeikan.
Đến khi nhận thức được đầy đủ vấn đề, nhà cầm quyền Nhật Bản thể hiện rõ quyết
tâm xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, giáo dục, quân sự,... làm cơ sở thương
lượng một cách bình đẳng với các nước phương Tây sau này. 3. Cải cách
3.1 Đối nội: Cải cách về những mặt như kinh tế, giáo dục, chính trị, xã hội
(đời sống vật chất, đời sống văn hóa nghệ thuật), quân sự, Triều Tiên.
3.2 Đối ngoại: ("Chính trị Nhật Bản (1854-1954)", Quang Chính)
Bộ trưởng ngoại giao Terajima bắt đầu điều đình với các nước về điều khoản của các hiệp ước. 
Ngày 25 tháng 07 năm 1878, Mỹ và Nhật Bản ký hòa ước Washington để
cho Nhật Bản tự do định mức thuế quan với điều kiện là các nước khác cũng
đồng ý như thế. Song thực tế, hiệp ước này chưa thực hiện vì các nước khác chưa tán thành. 
Ngày 01 tháng 05 năm 1886, hội nghị mới khai mạc tại Tokyo với sự tham
dự của mười hai nước. Anh và Đức đưa ra một dự thảo hoà ước rất gần với
lập trường của Nhật Bản. Sau thời gian thảo luận khá lâu, họ đồng ý với các điều khoản:
1. Nhật Bản mở cửa hoàn toàn cho người ngoại quốc vào buôn bán.
2. Nhật Bản có quyền tăng thuế suất.
3. Bãi bỏ mọi nhượng địa trong thời hạn ba năm nhưng trong thời hạn 12
năm tới những người ngoại quốc phạm pháp sẽ do một tòa án hỗn hợp phân
xử. Sau 12 năm đó, quyền phán xử hoàn toàn về tay người Nhật Bản. 
Mỹ và Nga sẵn sàng tiếp nhận các điều kiện của Nhật Bản. Đức cũng ký hoà
ước ngày 11 tháng 06 năm 1889, theo đó:
1. Nhật Bản mở cửa toàn quốc cho Đức vào buôn bán.
2. Trong thời hạn 10 năm, những người Đức phạm pháp sẽ do tòa án tối
cao có bốn cố vấn ngoại quốc tham dự.
Anh cũng đồng ý ký hoà ước tương tự. 17
(Sau đó, có lẽ Anh nhận thấy sự lớn mạnh của Nhật Bản, muốn tranh thủ
cảm tình và lôi kéo Nhật về phía mình đồng thời cũng để dẹp bớt tham vọng
của Nga, Đức và Mỹ ở châu Á, nên Anh chấp nhận từ bỏ những quyền lợi
trước mắt nhắm đến lợi ích lâu dài. Mặt khác, Anh cũng muốn tạo điều kiện
cho Nhật Bản tiến hành chiến tranh với Trung Quốc để làm nhà Thanh suy yếu, dễ bề xâu xé)
 Sau tất cả, Nhật Bản kí hiệp ước giao thương với các nước tại Anh ("Nhật
Bản duy tân dưới thời Minh Trị Thiên hoàng" của Nguyễn Khắc Ngữ):
1. Nhật Bản mở cửa cho người ngoại quốc vào buôn bán, cư trú, di
chuyển, làm mọi nghề hay mọi công, kỹ nghệ, tự do tín ngưỡng trên toàn thể Nhật Bản.
2. Mọi nhượng địa đều trả lại cho Nhật Bản, quyền "lãnh sự tài phán" bị
bãi bỏ, mọi người ngoại quốc phạm tội sẽ bị các tọa án Nhật Bản phán xử.
3. Nhật Bản tự do định mức thuế quan.
4. Hoà ước có hiệu lực từ ngày 17, tháng 07, năm 1899
NHẬN XÉT: Sau nhiều cố gắng và kiên trì theo đuổi chính sách ngoại giao
linh hoạt, chính quyền Minh Trị đã bước đầu giành lại những quyền lợi cơ
bản. Tuy nhiên, theo như hiệp ước ký với Anh, những điều khoản đã ký chỉ
có thể thực hiện 5 năm sau đó. Sở dĩ Nhật Bản có thể sửa đổi hiệp ước trước
đây theo chiều hướng có lợi là vì một phần do có điều kiện quốc tế thuận lợi
- Anh cần có đồng minh trong hoàn cảnh bị các đế quốc khác cô lập, một
phần là Nhật Bản đã có được tiềm lực to lớn về kinh tế, quân sự to lớn thông
qua những cải cách trong nước. Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải thấy rằng
Nhật Bản, sở dĩ có thể giành thắng lợi trên mặt trận ngoại giao, một phần là
nhờ vào những thắng lợi quân sự thông qua các cuộc chiến tranh đế quốc
Tài liệu tham khảo:
 (“Lịch sử Nhật Bản” – Lê Văn Quang)  Japan-NYC 1860-2010: A Heritage of Friendship  HISTO
RY – SATSUMA STUDENTS MUSEUM
 Giáo trình lịch sử Nhật Bản - Nguyễn Nam Trân
 Nhật Bản duy tân dưới thời Minh Trị Thiên hoàng - Nguyễn Khắc Ngữ
 Lịch sử Nhật Bản - R.H.P. Mason và J.G. Caiger
 Chính trị Nhật Bản (1854-1954) - Quang Chính 18 19