Lý thuyết về chủ nghĩa tự do - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Lý thuyết về chủ nghĩa tự do - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

A. Lý thuyết về chủ nghĩa tự do
I. Tóm lược chung về chủ nghĩa tự do
Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị quan
trọng trong lịch sử nhân loại. Theo chủ nghĩa tự do, mỗi cá nhân đều có quyền tự do về chính
trị kinh tế, hội, những quyền bản không ai thể tước đi. Tuy nhiên, chủ nghĩa tự
Một số người cho rằng, nếu không có sự can thiệp của chính phủ, chủ nghĩa tự do cũng có thể
dẫn đến sự vô đạo đức, bất bình đẳng và tàn bạo nếu không có sự kiểm soát.
1. Giai đoạn đầu (từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 17)
Nếu ta định nghĩa chủ nghĩa tự do một hệ tưởng chính trị kinh tế dựa trên các
học thuyết cơ bản, ta có thể nói rằng chủ nghĩa tự do ra đời từ thế kỷ 17, với sự xuất hiện của
các nhà tưởng như Hobbes, Rousseau, John Locke, Voltaire Smith. Tuy nhiên, nếu ta
định nghĩa chủ nghĩa tự do bao hàm cả các tư tưởng, phong trào ủng hộ tự do và dân chủ, thì
ta có thể nói rằng chủ nghĩa tự do ra đời từ sớm hơn thế, có thể là từ thế kỷ 16. Vì vậy, câu trả
lời chính xác cho câu hỏi “ chủ nghĩa tự do ra đời khi nào?”không thể xác định một cách
chính xác.
2. Giai đoạn phát triển (thế kỷ 18)
Giai đoạn này được gọi thời kỳ Khai sáng, khi chủ nghĩa tự do phát triển mạnh
mẽ. Các nhà tưởng Khai sáng như John Locke, Montesquieu, Jean-Jacques Rousseau,
Adam Smith,... đã liên tục đưa ra những luận điểm mới về chủ nghĩa tự do, từ đó tạo ra nhiều
đóng góp quan trọng cho sự hình thành phát triển của chủ nghĩa tự do. Những luận điểm
của họ chủ yếu hướng đến đề cao quyền tự do cá nhân, tự do thị trường, đồng thời hạn chế tối
đa sự ảnh hưởng của chính phủ trong 3 lĩnh vực lớn của đời sống chính trị, kinh tế
hội.
3. Giai đoạn hiện đại (từ thế kỷ 19 và kéo dài đến nay)
Giai đoạn hiện đại đã chứng kiến sự phát triển không ngừng của chủ nghĩa tự do, đặc
biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Điều này đã giúp nhiều quốc gia đạt được sự phát triển và giàu
hơn trước đây. Tuy nhiên, đồng thời cũng những vấn đề phát sinh, như khoảng cách
giàu nghèo ngày càng phát triển và ý thức cộng đồng trở nên yếu kém.
Để giải quyết những vấn đề này, chủ nghĩa tự do đã được bổ sung thêm một số nguyên
tắc mới, như .quyền bình đẳng quyền phúc lợi
Quyền bình đẳng là quyền của tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, giới tính,
tôn giáo,..., được đối xử bình đẳng trước pháp luật.
Quyền phúc lợi quyền của người dân được hưởng các dịch vụ hội bản, như
giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội,...
Ngoài ra trong giai đoạn này, chủ nghĩa tự do còn góp phần hình thành xây dựng
nên những lý thuyết quan trọng trong hợp tác và quan hệ quốc tế, tuy càng ngày càng
giảm bớt vai trò của chính phủ, song, đặt nền móng cho chủ nghĩa toàn cầu hoá,
hướng nhân loại đến với một nền văn minh phát triển vượt bậc.
Tựu chung lại, chủ nghĩa tự do đã được phát triển và đưa vào thực thi trong nhiều lĩnh
vực khác nhau, từ chính trị đến kinh tế và xã hội. Việc đảm bảo quyền tự do và bình đẳng cho
mỗi cá nhân là mục tiêu chính của chủ nghĩa tự do. Tuy rằng vướng phải những luồng ý kiến
trái chiều, song, chủ nghĩa tự do vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ đến tận ngày nay, với sự góp
mặt của 3 trường phái chính: , chủ nghĩa tự do cổ điển chủ nghĩa tân tự do chủ nghĩa tự do
hiện đại.
II. Chủ nghĩa tự do cổ điển
1. Khái niệm “ Chủ nghĩa tự do cổ điển” và các nguyên tắc
Chủ nghĩa tự do cổ điển một hệ tưởng chính trị, một nhánh của chủ nghĩa tự do,
chủ nghĩa này ủng hộ các quyền tự do dân sự và tự do chính trị, nền dân chủ đại diện, sự cai
trị theo pháp luật và đặc biệt nhấn mạnh đến sự tự do trong lĩnh vực kinh tế.
Các nguyên tắc chính của chủ nghĩa tự do cổ điển bao gồm:
Chủ nghĩa nhân : Chủ nghĩa tự do cổ điển nhấn mạnh tầm quan trọng của nhân
và quyền tự do của nhân, mỗi nhân đều có quyền tự do hành động, suy nghĩ
thể hiện bản thân mà không bị chính phủ hoặc bất kỳ ai khác kiểm soát.
Tự dotự do kinh tế : Chủ nghĩa tự do cổ điển đề cao tự do kinh tế, bao gồm tự do
thương mại, tự do cạnh tranh và tự do sở hữu tài sản. Các nhà tự do cổ điển tin rằng tự
do cũng như tự do kinh tế là điều cần thiết cho sự phát triển kinh tế và xã hội.
Bình đẳng : Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ bình đẳng trước pháp luậthội. Các
nhà tự do cổ điển tin rằng tất cả mọi người đều bình đẳng, bất kể chủng tộc, giới tính,
tôn giáo hay giai cấp xã hội.
2. Khái quát tiến trình lịch sử chủ nghĩa tự do cổ điển
a. Nguồn gốc
Chủ nghĩa tự do cổ điển là một hệ tư tưởng chính trị và kinh tế dựa trên các nguyên tắc
của chủ nghĩa cá nhân, tự do, bình đẳng và tự do kinh tế. Nó phát triển ở châu Âu vào thế kỷ
17 18, mang những ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của dân chủ tự do kinh tế
các nước phương Tây.
Nguồn gốc của chủ nghĩa tự do cổ điển thể được tìm thấy trong tưởng của các
triết gia Khai sáng châu Âu, như John Locke, Montesquieu hay Adam Smith. Những triết
gia này đã đề cao các quyền tự nhiên của con người, bao gồm quyền tự do, quyền bình đẳng
và quyền sở hữu tài sản, cũng như tin tưởng vào một chính phủ với chức năng tối thiểu.
b. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do cổ điển
Chủ nghĩa tự do cổ điển có thể được coimột trong những hệ tư tưởng chính trị quan
trọng hàng trong lịch sử thế giới. Chủ nghĩa tự do cổ điển đã ảnh hưởng đáng kể đến cải
cách chính trị và kinh tế ở châu Âu và Bắc Mỹ trong thế kỷ 19.
Ở Anh, chủ nghĩa tự do cổ điển đã được lãnh đạo bởi các nhân vật như John Bright
Richard Cobden. Họ đã dẫn dắt phong trào bãi bỏ chế độ lệ tăng cường tự do thương
mại.
Tương tự, ở Hoa Kỳ, các nhà tự do cổ điển như Thomas Jefferson Andrew Jackson
đã lãnh đạo phong trào độc lập và thúc đẩy tự do kinh tế. Phong trào độc lập đã dẫn đến việc
Hoa Kỳ giành độc lập từ Anh vào năm 1776. Các chính sách tự do kinh tế của Andrew
Jackson đã giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Hoa Kỳ vào thế kỷ 19.
Trong thời phát triển hoàng kim này của chủ nghĩa tự do cổ điển, không thể không
đề cập đến những đóng góp to lớn của các nhà tưởng tự do cổ điển lỗi lạc, tiêu biểu
trong số đó là John Locke :
John Locke một nhà triết học chính trị người Anh, được coi cha đẻ của chủ nghĩa
tự do cổ điển. Các tác phẩm của ông, đặc biệt là tác phẩm "Hai bài luận về chính phủ" (1689),
đã có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của chủ nghĩa tự do cổ điển.
Về mặt chính trị, John Locke đã đề xuất một số học thuyết quan trọng, như khái niệm
về sự đồng thuận, khi ông cho rằng, chính phủ chỉ thể được thành lập dựa trên sự đồng
thuận của người dân. Bên cạnh đó, John Locke đề xuất khái niệm về sự phân quyền, bày tỏ
quan điểm quyền lực cần được phân chia giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp,
Về mặt kinh tế, John Locke coi quyền sở hữu tư nhân là quyền tự nhiên của con người,
cũng như không quá công nhận vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế .Các quan điểm này
đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Ảnh hưởng của John Locke đối với chủ nghĩa tự do cổ điển về mặt hội đã thể hiện
qua việc ông cho rằng con người có quyền tự do cá nhân, ông quan niệm mọi người đều sinh
ra bình đẳng
Nhìn chung, John Locke một nhà tưởng ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển
của chủ nghĩa tự do cổ điển.
c. Sự suy tàn của chủ nghĩa tự do cổ điển
Vào cuối thế kỉ 19, do sự thay đổi về các điều kiện kinh tế và xã hội, chủ nghĩa tự do cổ
điển đã bắt đầu suy yếu. Sự phát triển của chủ nghĩa bản công nghiệp đã dẫn đến sự gia
tăng của các vấn đề xã hội, chẳng hạn như nghèo đói và bất bình đẳng. Ngoài ra, sự xuất hiện
của chủ nghĩa xã hội cũng là một thách thức đối với chủ nghĩa tự do cổ điển.
3. Những ứng dụng của chủ nghĩa tự do cổ điển vào các lĩnh vực trong đời sống
Chính trị
Thể chế chính trị: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ thể chế chính trị dân chủ đại diện,
trong đó quyền lực nhà nước được chia sẻ giữa các nhánh lập pháp, hành pháp
pháp. Điều này nhằm ngăn chặn sự lạm quyền của nhà nước bảo vệ quyền tự do
của cá nhân.
Kinh tế
Thị trường tự do: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ thị trường tự do, cho rằng thị trường
tự docách thức tốt nhất để sản xuấtphân phối của cải. Thị trường tự do sẽ thúc
đẩy cạnh tranh, dẫn đến tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của người dân.
Quyền sở hữu nhân: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ quyền sở hữu nhân, cho
rằng quyền sở hữu nhân cần thiết để thúc đẩy sự thịnh vượng. Quyền sở hữu
nhân sẽ khuyến khích mọi người tích lũy tài sản và tăng gia sản xuất.
Xã hội
Quyền con người: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ các quyền con người bản, bao
gồm quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do
ngôn luận. Các quyền này được coi quyền tự nhiên, không phụ thuộc vào bất kỳ
chính phủ nào.
Tự do cá nhân: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ tự do cá nhân, cho phép mọi người tự
do lựa chọn lối sống của mình. Điều này nhằm tôn trọng quyền tự do quyền tự
quyết của mỗi cá nhân.
thể nói, Chủ nghĩa tự do cổ điển một trong những chủ nghĩa lớn nhất trong lịch
sử thế giới. Trong quá khứ, chủ nghĩa này đã đóng góp cho sự phát triển mạnh mẽ của nhiều
quốc gia. Tuy nhiên, chủ nghĩa tự do cổ điển đã thất thế bởi nhiều ý kiến cho rằng, nó không
thể giải quyết được các vấn đề hội phức tạp, dẫn đến một thị trường thất bại, cũng như
bùng nổ các phong trào đòi quyền lợi cho những người bị chủ nghĩa này bỏ rơi
III. Chủ nghĩa tự do hiện đại
1. Khái niệm “chủ nghĩa tự do hiện đại”
Chủ nghĩa tự do hiện đại là một hệ tư tưởng chính trị và triết học đề cao quyền tự do cá
nhân và quyền sở hữu nhân. vẫn coi trọng các giá trị truyền thống của chủ nghĩa tự do cổ
điển, như quyền tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do hội họp,... Tuy nhiên, cđề cao vai trò
của nhà nước trong việc đảm bảo ổn định kinh tế và xã hội.
2. Khái quát tiến trình lịch sử của chủ nghĩa tự do hiện đại
a. Nguồn gốc
Chủ nghĩa tự do hiện đại một phương pháp tiếp cận mới đối với việc xây dựng một
xã hội tự do, bắt nguồn từ sự phản ứng lại những hạn chế của chủ nghĩa tự do cổ điển. đề xuất
các giải pháp đồng thời giúp tăng cường quyền nhân, đồng thời ủng hộ quyền lực nhà
nước trong việc xử các vấn đề hội như bất bình đẳng thu nhập, giáo dục chăm sóc
sức khỏe.
b. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do hiện đại
Chủ nghĩa tự do hiện đại đã có những bước tiến quan trọng trong thế kỷ 20, nổi bật với
quan điểm nhà nước cần trách nhiệm bảo vệ tất cả các quyền con người của mọi người,
không phân biệt giàu nghèo, giới tính, sắc tộc hay tôn giáo.
Đã rất nhiều nhà tưởng đã đóng góp cho sự phát triển của chủ nghĩa tự do hiện
đại, và trong số đó không thể không kể đến John Rawls.
John Rawls là một nhà triết học chính trị người Mỹ, được coi là một trong những nhà tư
tưởng quan trọng nhất của chủ nghĩa tự do hiện đại. Nhiều tác phẩm của ông, nổi tiếng là tác
phẩm "Một thuyết về công lí" (1971), đã có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của chủ
nghĩa tự do hiện đại.
John Rawls đã đề xuất một số học thuyết quan trọng, và trong số đó khái niệm về vị thế
ban đầu, đã được sử dụng để biện minh cho các nguyên tắc công bằng, như nguyên tắc
bình đẳng về cơ hội và nguyên tắc lợi ích tối thiểu.
- Nguyên tắc bình đẳng về cơ hội
Rawls cho rằng, tất cả mọi người đều có quyền được hưởng các cơ hội như nhau bất kể
chủng tộc, giới tính hay tôn giáo để có được thành công trong cuộc sống, ông cũng đề cao vai
trò của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế nhằm xóa bỏ những bất bình đẳng xuất phát
từ nền kinh tế thị trường.
- Nguyên tắc lợi ích tối thiểu
Theo John Rawls, hội nên được sắp xếp sao cho những người hoàn cảnh khó
khăn nhất được hưởng lợi nhiều nhất. Nguyên tắc lợi ích tối thiểu của Rawls đã được sử dụng
nhằm hỗ trợ cho việc thúc đẩy các chính sách, như phúc lợi xã hội
Nhìn chung, John Rawls một nhà tưởng ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển
của chủ nghĩa tự do hiện đại. trở thành thước đo để đánh giá các chính sách xã hội và kinh tế,
cũng như đã giúp đảm bảo rằng các quyết định của chính phủ đều được đưa ra một cách công
bằng và bảo vệ quyền của người dân.
Trên thực tế, chủ nghĩa tự do hiện đại vẫn tiếp tục phát triển trong thế kỷ 21, được
thể hiện trong các chính sách của các nhà lãnh đạo như Barack Obama Joe Biden.nhấn
mạnh vào các vấn đề như bình đẳng, công bằng và phúc lợi xã hội, nó đã bảo toàn những giá
trị thuộc về các học thuyết chính trị của chủ nghĩa tự do hiện đại.
Học thuyết chính trị của chủ nghĩa tự do hiện đại:
Học thuyết công bằng cho rằng sự công bằng
Học thuyết nhà nước phúc lợi
Học thuyết nhân quyền
3. Những ứng dụng của chủ nghĩa tự do hiện đại vào các lĩnh vực trong đời sống
Lĩnh vực chính trị
Trong lĩnh vực chính trị, chủ nghĩa tự do hiện đại là cơ sở cho các chế độ dân chủ tiến
bộ so với thời trước, tại đây, quyền tự do nhân quyền sở hữu nhân được coi
những giá trị cốt lõi của chủ nghĩa tự do hiện đại.
Lĩnh vực kinh tế
Chủ nghĩa tự do hiện đại cho rằng nhà nước cần có vai trò điều tiết thị trường,cho phép
các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động trong một môi trường kinh doanh minh bạch và công
bằng.
Lĩnh vực xã hội
chủ nghĩa tự do hiện đại nhấn mạnh vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo các quyền
con người. Do đó, chủ nghĩa tự do hiện đại ủng hộ các chính sách phúc lợi hội trong các
lĩnh vực như giáo dục, y tế, cũng như là bảo hiểm xã hội,... nhằm đảm bảo cuộc sống cho mọi
người dân, đặc biệt là những người nghèo và yếu thế.
IV. Chủ nghĩa tân tự do
1. Khái niệm “Chủ nghĩa tân tự do”
Chủ nghĩa tân tự do một hệ tư tưởng phát triển từ chủ nghĩa tự do cổ điển chủ nghĩa
tự do cổ điển, nhấn mạnh vào quyền tự do nhân quyền sở hữu nhân, nhưng so với
chủ nghĩa tự do cổ điển, vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ quyền lợi sự công bằng
cho các thành viên khác nhau trong xã hội đã không còn bị đánh giá quá thấp.
2. Khái quát tiến trình lịch sử của chủ nghĩa tân tự do
a. Nguồn gốc
Trong thời kỳ bối cảnh xã hội châu Âu đang chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế
độ bản chủ nghĩa. này, nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ, nhưng cũng dẫn
đến nhiều vấn đề hội như bất bình đẳng kinh tế, phân biệt đối xử,... Các nhà tưởng
đương thời cho rằng, chủ nghĩa tự do cổ điển không thể giải quyết được những vấn đề này, và
điều nàysở vững chắc cho sự hình thành của một hệ tưởng mới mang tên chủ nghĩa
tân tự do.
b. Sự phát triển của chủ nghĩa tân tự do
Chủ nghĩa tân tự do một trường phái tưởng chính trị, kinh tế, hội nguồn
gốc từ chủ nghĩa tự do cổ điển. song, không quá đề cao vai trò của chính phủ trong việc điều
chỉnh nền kinh tếhội. Tuy không quá phát triển trong giai đoạn cuối thế kỉ 19 đầu thế
kỉ do sự ảnh hưởng của các cuộc thế chiến, song, chủ nghĩa tân tự do đã phát triển một cách
rực rỡ giai đoạn nửa sau thế kỉ 20, với nền tảng là các lý thuyết trong hợp tác và quan hệ quốc
tế được phát triển bởi Robert Keohane, và đặc biệt phù hợp với xu hướng toàn cầu hoá ngày
nay.
Robert Keohanemột nhà khoa học chính trị người Mỹ, được coi một trong những
nhà luận quan trọng nhất của chủ nghĩa tân tự do. Các tác phẩm của ông, đặc biệt tác
phẩm "After Hegemony: Cooperation and Discord in the World Political Economy" (1984),
đã có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của chủ nghĩa tân tự do.
Về chính trị, Robert Keohane cho rằng, các quốc giathể hợp tác với nhau vì lợi ích
chung, ngay cả khi không có một cường quốc siêu cường lãnh đạo, đồng thời đề xuất một số
lý thuyết để giải thích sự hợp tác giữa các quốc gia, bao gồm: lý thuyết về hợp tác tập thể,
thuyết về hợp tác dựa trên lợi ích, lý thuyết về hợp tác dựa trên quy tắc. Các lý thuyết này chủ
yếu đề cập đến việc các quốc gia hợp tác dựa trên những quy tắc nhất định, xây dựng lợi ích
chung cho các nước thành viên cũng như tương trợ nhau khi các vấn đề chung. Các
thuyết này đã góp phần làm cho chủ nghĩa tân tự do trở thành một hệ tưởng quan trọng
trong quan hệ quốc tế. Ngoài ra, các lý thuyết này cũng xuất hiện trong những ảnh hưởng của
Robert Keohane trong lĩnh vực kinh tế, chúng đã xây dựng nên các quy định kinh tế quốc tế,
toàn cầu hoá các mảng như thương mại, đầutài chính; cũng như trong lĩnh vực xã hội,
chúng ủng hộ sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia, điều này sẽ thúc đẩy hợp tác và quan
hệ quốc tế, cũng như xây dựng nên những lợi ích của tập thể. thể thấy, các thuyết của
Robert Keohane đã góp phần giải thích sự hợp tác giữa các quốc gia, sự phát triển của chủ
nghĩa toàn cầu hóa, và sự phát triển của các thể chế quốc tế.
Các học thuyết chính trị cơ bản của chủ nghĩa tân tự do bao gồm:
Học thuyết tự do cá nhân: Học thuyết này cho rằng, quyền tự do cá nhân là quan trọng
nhất nhà nước cần vai trò hạn chế để tránh can thiệp quá sâu vào đời sống
hội
Học thuyết thị trường tự do: Học thuyết này cho rằng, thị trường tự do là cách thức tốt
nhất để sản xuất và phân phối của cải. Nhà nước cần có vai trò tối thiểu để điều tiết thị
trường, đảm bảo một môi trường cạnh tranh và phát triển hiệu quả..
3. Những ứng dụng của chủ nghĩa tân tự do vào các lĩnh vực trong đời
sống
Lĩnh vực chính trị
Tuy đã nhiều cởi mở trong việc kiểm soát quyền lực chính phủ so sánh với chủ
nghĩa tự do cổ điển, song, chủ nghĩa tân tự do vẫn áp đặt hạn chế về vai trò của nhà nước đối
với đời sống xã hội.
●Lĩnh vực kinh tế
Chủ nghĩa tân tự do coi trọng quyền sở hữu nhân thị trường tự do. Hệ tưởng
này ủng hộ kinh tế thị trường, trong đó các cá nhân và doanh nghiệp có quyền tự do sản xuất,
kinh doanh và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, và nhà nước chỉ nên can thiệp khi cần thiết.
●Lĩnh vực xã hội
Chủ nghĩa tân tự do coi trọng quyền tự do nhân, nó ủng hộ cho các quyền tự do
bản của con người, như quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền được hưởng hạnh
phúc,... Chủ nghĩa tân tự do cũng đề cao các chính sách hội mang tính tự nguyện, hay
khuyến khích các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực xã hội.
| 1/8

Preview text:

A. Lý thuyết về chủ nghĩa tự do
I. Tóm lược chung về chủ nghĩa tự do
Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị quan
trọng trong lịch sử nhân loại. Theo chủ nghĩa tự do, mỗi cá nhân đều có quyền tự do về chính
trị kinh tế, xã hội, những quyền cơ bản mà không ai có thể tước đi. Tuy nhiên, chủ nghĩa tự
Một số người cho rằng, nếu không có sự can thiệp của chính phủ, chủ nghĩa tự do cũng có thể
dẫn đến sự vô đạo đức, bất bình đẳng và tàn bạo nếu không có sự kiểm soát.
1. Giai đoạn đầu (từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 17)
Nếu ta định nghĩa chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng chính trị và kinh tế dựa trên các
học thuyết cơ bản, ta có thể nói rằng chủ nghĩa tự do ra đời từ thế kỷ 17, với sự xuất hiện của
các nhà tư tưởng như Hobbes, Rousseau, John Locke, Voltaire và Smith. Tuy nhiên, nếu ta
định nghĩa chủ nghĩa tự do bao hàm cả các tư tưởng, phong trào ủng hộ tự do và dân chủ, thì
ta có thể nói rằng chủ nghĩa tự do ra đời từ sớm hơn thế, có thể là từ thế kỷ 16. Vì vậy, câu trả
lời chính xác cho câu hỏi “ chủ nghĩa tự do ra đời khi nào?” là không thể xác định một cách chính xác.
2. Giai đoạn phát triển (thế kỷ 18)
Giai đoạn này được gọi là thời kỳ Khai sáng, khi mà chủ nghĩa tự do phát triển mạnh
mẽ. Các nhà tư tưởng Khai sáng như John Locke, Montesquieu, Jean-Jacques Rousseau,
Adam Smith,... đã liên tục đưa ra những luận điểm mới về chủ nghĩa tự do, từ đó tạo ra nhiều
đóng góp quan trọng cho sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tự do. Những luận điểm
của họ chủ yếu hướng đến đề cao quyền tự do cá nhân, tự do thị trường, đồng thời hạn chế tối
đa sự ảnh hưởng của chính phủ trong 3 lĩnh vực lớn của đời sống là chính trị, kinh tế và xã hội.
3. Giai đoạn hiện đại (từ thế kỷ 19 và kéo dài đến nay)
Giai đoạn hiện đại đã chứng kiến sự phát triển không ngừng của chủ nghĩa tự do, đặc
biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Điều này đã giúp nhiều quốc gia đạt được sự phát triển và giàu
có hơn trước đây. Tuy nhiên, đồng thời cũng có những vấn đề phát sinh, như khoảng cách
giàu nghèo ngày càng phát triển và ý thức cộng đồng trở nên yếu kém.
Để giải quyết những vấn đề này, chủ nghĩa tự do đã được bổ sung thêm một số nguyên
tắc mới, như quyền bình đẳng quyền phúc lợi. ●Quyền bình
đẳng là quyền của tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, giới tính,
tôn giáo,..., được đối xử bình đẳng trước pháp luật. ●Quyền
phúc lợi là quyền của người dân được hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản, như
giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội,...
Ngoài ra trong giai đoạn này, chủ nghĩa tự do còn góp phần hình thành và xây dựng
nên những lý thuyết quan trọng trong hợp tác và quan hệ quốc tế, tuy càng ngày càng
giảm bớt vai trò của chính phủ, song, nó đặt nền móng cho chủ nghĩa toàn cầu hoá,
hướng nhân loại đến với một nền văn minh phát triển vượt bậc.
Tựu chung lại, chủ nghĩa tự do đã được phát triển và đưa vào thực thi trong nhiều lĩnh
vực khác nhau, từ chính trị đến kinh tế và xã hội. Việc đảm bảo quyền tự do và bình đẳng cho
mỗi cá nhân là mục tiêu chính của chủ nghĩa tự do. Tuy rằng vướng phải những luồng ý kiến
trái chiều, song, chủ nghĩa tự do vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ đến tận ngày nay, với sự góp
mặt của 3 trường phái chính: chủ nghĩa tự do cổ ,
điển chủ nghĩa tân tự do chủ nghĩa tự do hiện đại.
II. Chủ nghĩa tự do cổ điển
1. Khái niệm “ Chủ nghĩa tự do cổ điển” và các nguyên tắc
Chủ nghĩa tự do cổ điển là một hệ tư tưởng chính trị, một nhánh của chủ nghĩa tự do,
chủ nghĩa này ủng hộ các quyền tự do dân sự và tự do chính trị, nền dân chủ đại diện, sự cai
trị theo pháp luật và đặc biệt nhấn mạnh đến sự tự do trong lĩnh vực kinh tế.
Các nguyên tắc chính của chủ nghĩa tự do cổ điển bao gồm: ●Chủ
nghĩa cá nhân : Chủ nghĩa tự do cổ điển nhấn mạnh tầm quan trọng của cá nhân
và quyền tự do của cá nhân, mỗi cá nhân đều có quyền tự do hành động, suy nghĩ và
thể hiện bản thân mà không bị chính phủ hoặc bất kỳ ai khác kiểm soát. ●Tự
do và tự do kinh tế : Chủ nghĩa tự do cổ điển đề cao tự do kinh tế, bao gồm tự do
thương mại, tự do cạnh tranh và tự do sở hữu tài sản. Các nhà tự do cổ điển tin rằng tự
do cũng như tự do kinh tế là điều cần thiết cho sự phát triển kinh tế và xã hội. ●Bình
đẳng : Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ bình đẳng trước pháp luật và cơ hội. Các
nhà tự do cổ điển tin rằng tất cả mọi người đều bình đẳng, bất kể chủng tộc, giới tính,
tôn giáo hay giai cấp xã hội.
2. Khái quát tiến trình lịch sử chủ nghĩa tự do cổ điển a. Nguồn gốc
Chủ nghĩa tự do cổ điển là một hệ tư tưởng chính trị và kinh tế dựa trên các nguyên tắc
của chủ nghĩa cá nhân, tự do, bình đẳng và tự do kinh tế. Nó phát triển ở châu Âu vào thế kỷ
17 và 18, mang những ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của dân chủ và tự do kinh tế ở các nước phương Tây.
Nguồn gốc của chủ nghĩa tự do cổ điển có thể được tìm thấy trong tư tưởng của các
triết gia Khai sáng ở châu Âu, như John Locke, Montesquieu hay Adam Smith. Những triết
gia này đã đề cao các quyền tự nhiên của con người, bao gồm quyền tự do, quyền bình đẳng
và quyền sở hữu tài sản, cũng như tin tưởng vào một chính phủ với chức năng tối thiểu.
b. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do cổ điển
Chủ nghĩa tự do cổ điển có thể được coi là một trong những hệ tư tưởng chính trị quan
trọng hàng trong lịch sử thế giới. Chủ nghĩa tự do cổ điển đã có ảnh hưởng đáng kể đến cải
cách chính trị và kinh tế ở châu Âu và Bắc Mỹ trong thế kỷ 19.
Ở Anh, chủ nghĩa tự do cổ điển đã được lãnh đạo bởi các nhân vật như John Bright và
Richard Cobden. Họ đã dẫn dắt phong trào bãi bỏ chế độ nô lệ và tăng cường tự do thương mại.
Tương tự, ở Hoa Kỳ, các nhà tự do cổ điển như Thomas Jefferson và Andrew Jackson
đã lãnh đạo phong trào độc lập và thúc đẩy tự do kinh tế. Phong trào độc lập đã dẫn đến việc
Hoa Kỳ giành độc lập từ Anh vào năm 1776. Các chính sách tự do kinh tế của Andrew
Jackson đã giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Hoa Kỳ vào thế kỷ 19.
Trong thời kì phát triển hoàng kim này của chủ nghĩa tự do cổ điển, không thể không
đề cập đến những đóng góp to lớn của các nhà tư tưởng tự do cổ điển lỗi lạc, mà tiêu biểu
trong số đó là John Locke :
John Locke là một nhà triết học chính trị người Anh, được coi là cha đẻ của chủ nghĩa
tự do cổ điển. Các tác phẩm của ông, đặc biệt là tác phẩm "Hai bài luận về chính phủ" (1689),
đã có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của chủ nghĩa tự do cổ điển.
Về mặt chính trị, John Locke đã đề xuất một số học thuyết quan trọng, như khái niệm
về sự đồng thuận, khi ông cho rằng, chính phủ chỉ có thể được thành lập dựa trên sự đồng
thuận của người dân. Bên cạnh đó, John Locke đề xuất khái niệm về sự phân quyền, bày tỏ
quan điểm quyền lực cần được phân chia giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp,
Về mặt kinh tế, John Locke coi quyền sở hữu tư nhân là quyền tự nhiên của con người,
cũng như không quá công nhận vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế .Các quan điểm này
đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Ảnh hưởng của John Locke đối với chủ nghĩa tự do cổ điển về mặt xã hội đã thể hiện
qua việc ông cho rằng con người có quyền tự do cá nhân, ông quan niệm mọi người đều sinh ra bình đẳng
Nhìn chung, John Locke là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển
của chủ nghĩa tự do cổ điển.
c. Sự suy tàn của chủ nghĩa tự do cổ điển
Vào cuối thế kỉ 19, do sự thay đổi về các điều kiện kinh tế và xã hội, chủ nghĩa tự do cổ
điển đã bắt đầu suy yếu. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản công nghiệp đã dẫn đến sự gia
tăng của các vấn đề xã hội, chẳng hạn như nghèo đói và bất bình đẳng. Ngoài ra, sự xuất hiện
của chủ nghĩa xã hội cũng là một thách thức đối với chủ nghĩa tự do cổ điển.
3. Những ứng dụng của chủ nghĩa tự do cổ điển vào các lĩnh vực trong đời sống Chính trị
●Thể chế chính trị: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ thể chế chính trị dân chủ đại diện,
trong đó quyền lực nhà nước được chia sẻ giữa các nhánh lập pháp, hành pháp và tư
pháp. Điều này nhằm ngăn chặn sự lạm quyền của nhà nước và bảo vệ quyền tự do của cá nhân. Kinh tế
●Thị trường tự do: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ thị trường tự do, cho rằng thị trường
tự do là cách thức tốt nhất để sản xuất và phân phối của cải. Thị trường tự do sẽ thúc
đẩy cạnh tranh, dẫn đến tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của người dân.
●Quyền sở hữu tư nhân: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ quyền sở hữu tư nhân, cho
rằng quyền sở hữu tư nhân là cần thiết để thúc đẩy sự thịnh vượng. Quyền sở hữu tư
nhân sẽ khuyến khích mọi người tích lũy tài sản và tăng gia sản xuất. Xã hội
●Quyền con người: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ các quyền con người cơ bản, bao
gồm quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do
ngôn luận. Các quyền này được coi là quyền tự nhiên, không phụ thuộc vào bất kỳ chính phủ nào.
●Tự do cá nhân: Chủ nghĩa tự do cổ điển ủng hộ tự do cá nhân, cho phép mọi người tự
do lựa chọn lối sống của mình. Điều này nhằm tôn trọng quyền tự do và quyền tự quyết của mỗi cá nhân.
Có thể nói, Chủ nghĩa tự do cổ điển là một trong những chủ nghĩa lớn nhất trong lịch
sử thế giới. Trong quá khứ, chủ nghĩa này đã đóng góp cho sự phát triển mạnh mẽ của nhiều
quốc gia. Tuy nhiên, chủ nghĩa tự do cổ điển đã thất thế bởi nhiều ý kiến cho rằng, nó không
thể giải quyết được các vấn đề xã hội phức tạp, dẫn đến một thị trường thất bại, cũng như
bùng nổ các phong trào đòi quyền lợi cho những người bị chủ nghĩa này bỏ rơi
III. Chủ nghĩa tự do hiện đại
1. Khái niệm “chủ nghĩa tự do hiện đại”
Chủ nghĩa tự do hiện đại là một hệ tư tưởng chính trị và triết học đề cao quyền tự do cá
nhân và quyền sở hữu tư nhân. vẫn coi trọng các giá trị truyền thống của chủ nghĩa tự do cổ
điển, như quyền tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do hội họp,... Tuy nhiên, cđề cao vai trò
của nhà nước trong việc đảm bảo ổn định kinh tế và xã hội.
2. Khái quát tiến trình lịch sử của chủ nghĩa tự do hiện đại a. Nguồn gốc
Chủ nghĩa tự do hiện đại là một phương pháp tiếp cận mới đối với việc xây dựng một
xã hội tự do, bắt nguồn từ sự phản ứng lại những hạn chế của chủ nghĩa tự do cổ điển. đề xuất
các giải pháp đồng thời giúp tăng cường quyền cá nhân, và đồng thời ủng hộ quyền lực nhà
nước trong việc xử lý các vấn đề xã hội như bất bình đẳng thu nhập, giáo dục và chăm sóc sức khỏe.
b. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do hiện đại
Chủ nghĩa tự do hiện đại đã có những bước tiến quan trọng trong thế kỷ 20, nổi bật với
quan điểm nhà nước cần có trách nhiệm bảo vệ tất cả các quyền con người của mọi người,
không phân biệt giàu nghèo, giới tính, sắc tộc hay tôn giáo.
Đã có rất nhiều nhà tư tưởng đã đóng góp cho sự phát triển của chủ nghĩa tự do hiện
đại, và trong số đó không thể không kể đến John Rawls.
John Rawls là một nhà triết học chính trị người Mỹ, được coi là một trong những nhà tư
tưởng quan trọng nhất của chủ nghĩa tự do hiện đại. Nhiều tác phẩm của ông, nổi tiếng là tác
phẩm "Một lý thuyết về công lí" (1971), đã có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của chủ nghĩa tự do hiện đại.
John Rawls đã đề xuất một số học thuyết quan trọng, và trong số đó khái niệm về vị thế
ban đầu, nó đã được sử dụng để biện minh cho các nguyên tắc công bằng, như nguyên tắc
bình đẳng về cơ hội và nguyên tắc lợi ích tối thiểu.
- Nguyên tắc bình đẳng về cơ hội
Rawls cho rằng, tất cả mọi người đều có quyền được hưởng các cơ hội như nhau bất kể
chủng tộc, giới tính hay tôn giáo để có được thành công trong cuộc sống, ông cũng đề cao vai
trò của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế nhằm xóa bỏ những bất bình đẳng xuất phát
từ nền kinh tế thị trường.
- Nguyên tắc lợi ích tối thiểu
Theo John Rawls, xã hội nên được sắp xếp sao cho những người có hoàn cảnh khó
khăn nhất được hưởng lợi nhiều nhất. Nguyên tắc lợi ích tối thiểu của Rawls đã được sử dụng
nhằm hỗ trợ cho việc thúc đẩy các chính sách, như phúc lợi xã hội
Nhìn chung, John Rawls là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển
của chủ nghĩa tự do hiện đại. trở thành thước đo để đánh giá các chính sách xã hội và kinh tế,
cũng như đã giúp đảm bảo rằng các quyết định của chính phủ đều được đưa ra một cách công
bằng và bảo vệ quyền của người dân.
Trên thực tế, chủ nghĩa tự do hiện đại vẫn tiếp tục phát triển trong thế kỷ 21, và được
thể hiện trong các chính sách của các nhà lãnh đạo như Barack Obama và Joe Biden.nhấn
mạnh vào các vấn đề như bình đẳng, công bằng và phúc lợi xã hội, nó đã bảo toàn những giá
trị thuộc về các học thuyết chính trị của chủ nghĩa tự do hiện đại.
Học thuyết chính trị của chủ nghĩa tự do hiện đại:
●Học thuyết công bằng cho rằng sự công bằng
●Học thuyết nhà nước phúc lợi
●Học thuyết nhân quyền
3. Những ứng dụng của chủ nghĩa tự do hiện đại vào các lĩnh vực trong đời sống ●Lĩnh vực chính trị
Trong lĩnh vực chính trị, chủ nghĩa tự do hiện đại là cơ sở cho các chế độ dân chủ tiến
bộ so với thời kì trước, tại đây, quyền tự do cá nhân và quyền sở hữu tư nhân được coi là
những giá trị cốt lõi của chủ nghĩa tự do hiện đại. ●Lĩnh vực kinh tế
Chủ nghĩa tự do hiện đại cho rằng nhà nước cần có vai trò điều tiết thị trường,cho phép
các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động trong một môi trường kinh doanh minh bạch và công bằng. ●Lĩnh vực xã hội
chủ nghĩa tự do hiện đại nhấn mạnh vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo các quyền
con người. Do đó, chủ nghĩa tự do hiện đại ủng hộ các chính sách phúc lợi xã hội trong các
lĩnh vực như giáo dục, y tế, cũng như là bảo hiểm xã hội,... nhằm đảm bảo cuộc sống cho mọi
người dân, đặc biệt là những người nghèo và yếu thế.
IV. Chủ nghĩa tân tự do
1. Khái niệm “Chủ nghĩa tân tự do”
Chủ nghĩa tân tự do là một hệ tư tưởng phát triển từ chủ nghĩa tự do cổ điển chủ nghĩa
tự do cổ điển, nhấn mạnh vào quyền tự do cá nhân và quyền sở hữu tư nhân, nhưng so với
chủ nghĩa tự do cổ điển, vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ quyền lợi và sự công bằng
cho các thành viên khác nhau trong xã hội đã không còn bị đánh giá quá thấp.
2. Khái quát tiến trình lịch sử của chủ nghĩa tân tự do a. Nguồn gốc
Trong thời kỳ bối cảnh xã hội châu Âu đang chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế
độ tư bản chủ nghĩa. này, nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ, nhưng cũng dẫn
đến nhiều vấn đề xã hội như bất bình đẳng kinh tế, phân biệt đối xử,... Các nhà tư tưởng
đương thời cho rằng, chủ nghĩa tự do cổ điển không thể giải quyết được những vấn đề này, và
điều này là cơ sở vững chắc cho sự hình thành của một hệ tư tưởng mới mang tên chủ nghĩa tân tự do.
b. Sự phát triển của chủ nghĩa tân tự do
Chủ nghĩa tân tự do là một trường phái tư tưởng chính trị, kinh tế, và xã hội có nguồn
gốc từ chủ nghĩa tự do cổ điển. song, không quá đề cao vai trò của chính phủ trong việc điều
chỉnh nền kinh tế và xã hội. Tuy không quá phát triển trong giai đoạn cuối thế kỉ 19 đầu thế
kỉ do sự ảnh hưởng của các cuộc thế chiến, song, chủ nghĩa tân tự do đã phát triển một cách
rực rỡ giai đoạn nửa sau thế kỉ 20, với nền tảng là các lý thuyết trong hợp tác và quan hệ quốc
tế được phát triển bởi Robert Keohane, và đặc biệt phù hợp với xu hướng toàn cầu hoá ngày nay.
Robert Keohane là một nhà khoa học chính trị người Mỹ, được coi là một trong những
nhà lý luận quan trọng nhất của chủ nghĩa tân tự do. Các tác phẩm của ông, đặc biệt là tác
phẩm "After Hegemony: Cooperation and Discord in the World Political Economy" (1984),
đã có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của chủ nghĩa tân tự do.
Về chính trị, Robert Keohane cho rằng, các quốc gia có thể hợp tác với nhau vì lợi ích
chung, ngay cả khi không có một cường quốc siêu cường lãnh đạo, đồng thời đề xuất một số
lý thuyết để giải thích sự hợp tác giữa các quốc gia, bao gồm: lý thuyết về hợp tác tập thể, lý
thuyết về hợp tác dựa trên lợi ích, lý thuyết về hợp tác dựa trên quy tắc. Các lý thuyết này chủ
yếu đề cập đến việc các quốc gia hợp tác dựa trên những quy tắc nhất định, xây dựng lợi ích
chung cho các nước thành viên cũng như tương trợ nhau khi có các vấn đề chung. Các lý
thuyết này đã góp phần làm cho chủ nghĩa tân tự do trở thành một hệ tư tưởng quan trọng
trong quan hệ quốc tế. Ngoài ra, các lý thuyết này cũng xuất hiện trong những ảnh hưởng của
Robert Keohane trong lĩnh vực kinh tế, chúng đã xây dựng nên các quy định kinh tế quốc tế,
toàn cầu hoá các mảng như thương mại, đầu tư và tài chính; cũng như trong lĩnh vực xã hội,
chúng ủng hộ sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia, điều này sẽ thúc đẩy hợp tác và quan
hệ quốc tế, cũng như xây dựng nên những lợi ích của tập thể. Có thể thấy, các lý thuyết của
Robert Keohane đã góp phần giải thích sự hợp tác giữa các quốc gia, sự phát triển của chủ
nghĩa toàn cầu hóa, và sự phát triển của các thể chế quốc tế.
Các học thuyết chính trị cơ bản của chủ nghĩa tân tự do bao gồm:
●Học thuyết tự do cá nhân: Học thuyết này cho rằng, quyền tự do cá nhân là quan trọng
nhất và nhà nước cần có vai trò hạn chế để tránh can thiệp quá sâu vào đời sống xã hội
●Học thuyết thị trường tự do: Học thuyết này cho rằng, thị trường tự do là cách thức tốt
nhất để sản xuất và phân phối của cải. Nhà nước cần có vai trò tối thiểu để điều tiết thị
trường, đảm bảo một môi trường cạnh tranh và phát triển hiệu quả..
3. Những ứng dụng của chủ nghĩa tân tự do vào các lĩnh vực trong đời sống ●Lĩnh vực chính trị
Tuy đã có nhiều cởi mở trong việc kiểm soát quyền lực chính phủ so sánh với chủ
nghĩa tự do cổ điển, song, chủ nghĩa tân tự do vẫn áp đặt hạn chế về vai trò của nhà nước đối với đời sống xã hội. ●Lĩnh vực kinh tế
Chủ nghĩa tân tự do coi trọng quyền sở hữu tư nhân và thị trường tự do. Hệ tư tưởng
này ủng hộ kinh tế thị trường, trong đó các cá nhân và doanh nghiệp có quyền tự do sản xuất,
kinh doanh và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, và nhà nước chỉ nên can thiệp khi cần thiết. ●Lĩnh vực xã hội
Chủ nghĩa tân tự do coi trọng quyền tự do cá nhân, nó ủng hộ cho các quyền tự do cơ
bản của con người, như quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền được hưởng hạnh
phúc,... Chủ nghĩa tân tự do cũng đề cao các chính sách xã hội mang tính tự nguyện, hay
khuyến khích các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực xã hội.