Ảnh hưởng của mạng xã hội đến nhận thức của giới trẻ hướng tới lối sống 'Không rác thải' | Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu Phỏng vấn sâu- Case Study | Kinh tế quốc dân

Ảnh hưởng của mạng xã hội đến nhận thức của giới trẻ hướng tới lối sống 'Không rác thải' | Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu Phỏng vấn sâu- Case Study | Kinh tế quốc dân. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

National Economics University
Bachelor of Business Administration in English
Research Methodology
Depth Interview- Case study
Group: 4
Class: E-BBA 14.2
Topic: The influence of social media on the perception of young
people towards the 'Zero waste' lifestyle.
Members: Lê Trí Tâm
Nguyễn Phương Thúy
Hoàng Lam Giang
Thị Thanh
Đỗ Thùy Dương
Hanoi, 10-2023
Table of Contents
Description of the interview we have conducted.........................................................................3
Case study.....................................................................................................................................12
Abstract....................................................................................................................................12
Introduction..............................................................................................................................12
Literature review.....................................................................................................................12
Findings and Discussion..........................................................................................................13
1. Finding..............................................................................................................................14
2. Discussion.........................................................................................................................15
3. Conclusion and recommendation...................................................................................15
Reference......................................................................................................................................17
TEAM ASSIGNMENT
Description of the interview we have conducted
All questions for interviewing
PHẦN 1: Thông tin cơ bản
1. Bạn thể giới thiệu một ít về bản thân mình? (tuổi, giới tính, ngành học/nghề
nghiệp)
2. Bạn thường sử dụng MXH nào? Bạn dành bao nhiêu thời gian mỗi ngày cho
MXH?
PHẦN 2: Nhận thức của giới trẻ tới lối sống “Zero Waste”
1. Bạn có biết đến Lối sống “Zero Waste” không? Nếu có thì bạn biết đến từ bao giờ?
2. Điều gì bạn nghĩ tới đầu tiên khi nghe tới Lối sống “Zero Waste”?
3. Theo bạn, điều gì thúc đẩy một người theo đuổi lối sống “Zero Waste”?
4. Trong đời sống hằng ngày, bạn thấy giới trẻ làm nhữngđể theo đuổi Lối sống
“Zero Waste”?
PHẦN 3: “Ảnh hưởng của MXH đến nhận thứcnh vi của giới trẻ tới lối sống
“Zero Waste”
1. Bạn đã từng thấy thông tin/ bài viết/ video về “Zero Waste” trên MXH chưa? Nếu
có, nội dung đó ảnh hưởng đến bạn như thế nào? Bạn thực hiện thay đổi
trong lối sống của mình sau khi tiếp xúc với nội dung đó?
2. Bạn theo dõi bao nhiêu tài khoản, trang hoặc nhóm trên MXH nói về lối sống
“Zero Waste”?
3. Bạn có nghĩ rằng MXH có thể một công cụ hữu ích để thúc đẩy các hành vi về
lối sống “Zero Waste” trong giới trẻ? Bạn thể chia sẻ một số trải nghiệm
nhân trên MXH đã giúp bạn áp dụng nguyên tắc 5R trong cuộc sống hàng ngày
không?
4. Mạng xã hội đã ảnh hưởng đến sự hiểu biết và nhận thức của bạn về lối sống Zero
Waste nguyên tắc 5R như thế o? Bạn có thể cho mình một dụ về cách
MXH đã giúp bạn hoặc người quen của bạn thay đổi nhận thức hành động về
lối sống “Zero Waste” được không?
PHẦN 4: Cơ hội và thách thức của giới trẻ khi theo đuổi lối sống “Zero Waste”
1. Theo bạn, những cơ hội và thách thức nào giới trẻ gặp phải khi theo đuổi lối sống
‘Zero Waste”?
2. Bạn cho rằng Mạng hội tạo nên những hội nào cho giới trẻ tiếp cận Lối
sống “Zero Waste”?
3. Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những thách thức nào cho giới trẻ tiếp cận Lối
sống “Zero Waste”?
4. Chúng ta nên sử dụng Mạng hội như thế nào để giải quyết các thách thức về
việc tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
5. Bạn xử lý thế nào khi phát sinh rác bất ngờ, mặc dù bạn đã có ý định sống theo lối
sống "không rác"?
6. Bạn xử lý thế nào khi đối mặt với những chỉ trích hoặc xung đột liên quan đến lựa
chọn lối sống "không rác" của mình?
PHẦN 5: Khuyến nghị của đối tượng được phỏng vấn về việc theo đuổi Lối sống
“Zero Waste” qua Mạng Xã hội
1. Bạn thể chia sẻ một nội dung trên mạng hội liên quan đến chủ đề "zero
waste" bạn đã từng xem khiến bạn nhớ mãi không? Nội dung đóđặc
biệt khiến bạn nhớ? Nội dung đó đã truyền tải thông điệp gì cho bạn?
2. Bạn thể chia sẻ một hành vi thay đổi trong cuộc sống của bạn theo hướng 5R
bạn cho rằng bắt nguồn từ nội dung mạng hội liên quan đến chủ đề "zero
waste" bạn đã xem? Hành vi thay đổi đó đã tác động như thế nào đến cuộc
sống của bạn?
3. Theo bạn, làm thế nào MXH có thể được sử dụng hiệu quả hơn nữa để tạo ra nhận
thức về “Zero Waste” trong giới trẻ?
4. Bạn có gợi ý gì để giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả và chủ
động trong việc tìm hiểu và thực hành lối sống Zero waste?
5. Bạn nghĩ rằng giới trẻ có thể chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong việc theo đuổi lối
sống Zero waste thông qua mạng xã hội như thế nào?
Xin chào bạn, chúng mình là nhóm Nghiên cứu khoa học đến từ trường Đại học Kinh tế
Quốc Dân.
Rất cảm ơn bạn đã tham gia buổi phỏng vấn với chúng mình. Toàn bộ thông tin cá nhân
liệu của buổi phỏng vấn sẽ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu không chia
sẻ công khai dưới bất cứ hình thức nào.
Đề tài nghiên cứu của nhóm tập trung vào Ảnh hưởng của Mạng hội tới nhận thức
của giới trẻ về Lối sống “Zero-waste”. Mong bạn sẽ thoải mái chia sẻ suy nghĩ của mình
về đề tài này.
Mạng hội đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống của giới trẻ, đặc
biệt trong việc lan truyền thông tin tạo ra những xu hướng mới. Một trong những
chủ đề đang được quan tâm lối sống "Zero-waste" - lối sống giảm thiểu rác thải
bảo vệ môi trường. Do đó, việc lan tỏa thông tin tạo ra những hành động tích cực
trong cộng đồng giới tr để nâng cao nhận thức về lối sống "Zero-waste" luôn một
trong những điều quan trọng
Vậy chúng ta cùng bắt đầu cuộc phỏng vấn ạ.
Interviewer’s name: Lê Thị Thanh
Phone Number:0399378211
Student ID: 11225770
Email: ltt280104@gmail.com
Interviewee’s name: Trần Thanh Hoa
Chức vụ: Sinh viên
Phone Number: 039 6516406
Email (confidential)
Số năm công tác: 2
Giới tính: Nữ
Interview time: 16:35 3/10/2023
Interview’s content:Ảnh hưởng của Mạng xã hội tới nhận thức của giới trẻ
về Lối sống “Zero-waste”
Thị Thanh: Bạn thể giới thiệu một ít về bản thân mình? (tuổi, giới tính, ngành
học/nghề nghiệp)
Trần Thanh Hoa : Mình Trần Thanh Hoa . Mình đang học năm 2 Học viện ngân
hàng.
Thị Thanh: Bạn thường sử dụng MXH nào? Bạn dành bao nhiêu thời gian mỗi ngày
cho MXH?
Trần Thanh Hoa: Mình thường sử dụng Instagram, facebook ,zalo, tiktok . Thường thì
mình sẽ dung 4- 5 tiếng mỗi ngày
Lê Thị Thanh: Bạn có biết đến Lối sống “Zero Waste” không? Nếu có thì bạn biết đến từ
bao giờ?
Trần Thanh Hoa: Mình có . Mình được nghe và học từ năm cấp 1
Lê Thị Thanh: Điều gì bạn nghĩ tới đầu tiên khi nghe tới Lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Mình nghĩ lối sống không rác thải lối sống tất cả mọi người
đang hướng tới.
Lê Thị Thanh: Theo bạn, điều gì thúc đẩy một người theo đuổi lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Mọi người đều đang hướng tới môi trường xanh sạch đẹp.
Lê Thị Thanh: Trong đời sống hằng ngày, bạn thấy giới trẻ làm những gì để theo đuổi Lối
sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Các bạn chú trọng phân loại rác thải hơn , tái chế sử dụng và hạn chế sử
dụng các sản phẩm sử dụng một lần
Thị Thanh: Bạn đã từng thấy thông tin/ bài viết/ video về “Zero Waste” trên MXH
chưa? Nếu có, nội dung đó ảnh hưởng đến bạn như thế nào? Bạn có thực hiện thay đổi
trong lối sống của mình sau khi tiếp xúc với nội dung đó?
Trần Thanh Hoa: Mình đã thấy rất nhiều bài viết nói về “zero waste”. Mình nhớ lần
mình xem video trên facebook bãi biển Nha Trang , một nhóm bạn ngoại quốc đã
chung tay thu dọn rác ven biển và biến nơi đó thành sân bóng trẻ em . Lúc đó mình thấy
rất xúc động , bản thân mình là con người Việt Nam mình nên áp dụng ,thực hiệnlan
truyền ngay các hành động để bảo vệ môi trường cũng như giữ gìn vẻ đẹp của đất nước
mình.
Thị Thanh: Bạn theo dõi bao nhiêu tài khoản, trang hoặc nhóm trên MXH nói về lối
sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Mình theo dõi 4-5 tài khoản
Thị Thanh: Bạn nghĩ rằng MXH thể một công cụ hữu ích để thúc đẩy các
hành vi về lối sống “Zero Waste” trong giới trẻ? Bạn có thể chia sẻ một số trải nghiệm
nhân trên MXH đã giúp bạn áp dụng nguyên tắc 5R trong cuộc sống hàng ngày không?
Trần Thanh Hoa: Chắc chắn MXH là công cụ rất hữu ích. Theo mình được biết 5R gồm:
refuse , reduce , reuse , recycle ,rot . Về REFUSE,mình sẽ từ chối nhận quà tặngm
không cần thiết khi mua sắm; từ chối ống hút nhựa/muỗng nĩa nhựa khi mua phê/trà
sữa hoặc khi đặt món ăn; mang theo túi vải khi đi mua sắm, hoặc hạn chế nhận nhiều túi
nilon nhỏ. Về REDUCE , với những vật dụng trong nhà, quần áo cũ, gấu bông, đồ gia
dụng còn hoạt động tốt nhưng ít khi dùng đến mình quyên tặng cho những người thật sự
cần chúng. Về REUSE, mình sẽ dùng bình đựng nước riêng thay vì ly nhựa, dùng cốc giữ
nhiệt của mình khi mua cà phê, đem theo túi tote/túi vải khi mua sắm thay vì lấy túi nilon
. RECYCLE, những rác thải kim loại như pin, điện thoại hỏng, đồ điện tử, mình gửi
đến các tổ chức thu gom.
Thị Thanh: Mạng hội đã ảnh hưởng đến sự hiểu biết nhận thức của bạn về lối
sống Zero Waste nguyên tắc 5R như thế nào? Bạn có thể cho mình một ví dụ về cách
MXH đã giúp bạn hoặc người quen của bạn thay đổi nhận thức và hành động về lối sống
“Zero Waste” được không?
Trần Thanh Hoa: Những bài viết video giúp mình hiểu hơn rất nhiều về lối sống
này .Mình thấy được tầm quan trọng và cất thiết của trong cuộc sống hàng ngày bây
giờ . Một nhân không thể thay đổi được môi trường cần sự chung tay lan tỏa góp
sức của mọi người . Mình nghĩ MXH yếu tố rất quan trọng giúp truyền tải những
thông tin rộng rãi hơn ,phổ biến hơn .Về ví dụ , mình thấy rất nhiều video, hình ảnh môi
trường đang bị phá hủy nguồn nước, không khí,khí hậu…Nó làm mình thức tỉnh về các
thói quen làm ô nhiễm môi trường . Có các video hướng dẫn chúng ta thực hiện lối sống
zero waste , các hành động ấy không quá khó để chúng ta thực hiện .
Lê Thị Thanh: Theo bạn, những cơ hội thách thức nào giới trẻ gặp phải khi theo đuổi
lối sống ‘Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Mình nghĩ là do thói quen và sự kiên trì
Lê Thị Thanh: Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những cơ hội nào cho giới trẻ tiếp cận
Lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: MXH giúp chúng mình tiếp cận , nắm bắt thông tin nhanh hơn ,hiểu rõ
hơn về lối sống này .Ví dụ có rất nhiều group như HÀ NỘI XANH, SÀI GÒN XANH …
chúng mình được biết đến , được tham gia và lan tỏa lối sống đến nhiều người hơn.
Lê Thị Thanh: Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những thách thức nào cho giới trẻ tiếp
cận Lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Theo mình mọi người dùng MXH thường để giải trí vậy những
thông tin giả trí chiếm sóng nhiều hơn . Ngoài ra MXH cũng có rất nhiều video độc hại
Lê Thị Thanh: Chúng ta nên sử dụng Mạng hội như thế nào để giải quyết các thách
thức về việc tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Chúng ta nên sử dụng MXH một cách chọn lọn : hướng đến nhiều
thông tin ích hơn , tránh xa những thông tin sai lệch độc hại . Khi mình lướt
được những thông tin độc hại đó mình hay báo cáo và spam nội dung đó.
Lê Thị Thanh: Bạn xử lý thế nào khi phát sinh rác bất ngờ, mặc dù bạn đã có ý định sống
theo lối sống "không rác"?
Trần Thanh Hoa: Trong tình huống bất ngờ này,mình sẽ tập trung vào việc quản rác
một cách tốt nhấtthể. Nếu có thùng rác tái chế gần đó, đặt rác vào thùng tái chế thích
hợp.
Hãy xem xét kỹ lại nguyên nhân tìm cách tránh sự cố tương tự trong tương lai. Tiếp
tục duy trì Zero waste: Một sự cố nhỏ không nên làm bạn từ bỏ cam kết Zero waste.
Quan trọng là bạn tiếp tục cố gắng và làm tốt nhất có thể trong quá trình tìm hiểu và thực
hiện Zero waste. Đừng để sự cố nhỏ này làm bạn mất động lực, hãy tiếp tục cam kết
nỗ lực theo đuổi lối sống Zero waste
Lê Thị Thanh: Bạn xử lý thế nào khi đối mặt với những chỉ trích hoặc xung đột liên quan
đến lựa chọn lối sống "không rác" của mình?
Trần Thanh Hoa: Mình nghĩ là đầu tiên mình sẽ giữ quan điểm của mình vì lựa chọn của
mình là đúng . Mình sẽ khuyên mọi người cho mọi thấy thấy lợi ích của “ Zero waste”
môi trường đang ô nhiễm của chúng ta hiện nay
Lê Thị Thanh: Bạn có thể chia sẻ một nội dung trên mạng xã hội liên quan đến chủ đề
"zero waste" mà bạn đã từng xem và khiến bạn nhớ mãi không? Nội dung đó có gì đặc
biệt khiến bạn nhớ? Nội dung đó đã truyền tải thông điệp gì cho bạn?
Trần Thanh Hoa: Như mình đã chia sẻ bên trên mình đã xem rất nhiều video ở fanpage
NỘI XANH , đó những video các thành viên trong câu lạc bộ đi dọn rác ven
sông , cống, mương,... Những con sông đó nhiều rác cùng , mùi hôi thối rất kinh
khủng lần nào đi qua mình đều bịt mũi và đi thật nhanh . Nhưng những bạn đó lại lao vào
dọn rác , họ làm thiện nguyện không màng đến lợi ích gì cả . Tại sao họ lại làm như thế ?
Tất cả những người không có ý thức còn lại . Chúng ta chỉ tiện tay vứt rác xuống
nhưng họ lại dành ra hàng giờ để đi dọn . Vậy thì tại sao chúng ta ko thay đổi lại các hành
vi không tốt đó trong cuộc sống hàng ngày . Cũng đều là vứt rác nhưng chúng ta nên vứt
đúng nơi quy định. Mình nghĩ là chúng ta nên thay đổi các thói quen cũng như hành động
ko đẹp ấy để môi trường chúng ta trong lành và đẹp hơn.
Thị Thanh: Bạn thể chia sẻ một hành vi thay đổi trong cuộc sống của bạn theo
hướng 5R bạn cho rằng bắt nguồn từ nội dung mạng hội liên quan đến chủ đề
"zero waste" mà bạn đã xem? Hành vi thay đổi đó đã tác động như thế nào đến cuộc sống
của bạn?
Trần Thanh Hoa: Về RECYCLE. mình lướt trên tiktok có một câu lạc bộ họ thu gom pin,
chai nhựa và đổi lại mình nhận được những chậu cây bé xinh . Mình thấy rất ấn tượng với
hoạt động của họ . REDUCE , mình biết được rất nhiều nơi họ nhận quyên góp
quần áo để tặng các em vùng núi , các em có hoàn cảnh khó khăn ; mình và bạn mình đã
gửi tặng các e rất nhiều quần áo sách vở. Mình nghĩ những hành động ấy rất nhỏ
nhưng mình không còn lãng phí, giúp mình thấy yêu đời cuộc sống trở nên ích
hơn
Lê Thị Thanh: Theo bạn, làm thế nào MXH có thể được sử dụng hiệu quả hơn nữa để tạo
ra nhận thức về “Zero Waste” trong giới trẻ?
Trần Thanh Hoa: Mình nghĩ cần tạo ra nhiều thông tin : video hình ảnh bài báo bài viết
để mọi người được tiếp cận nhiều hơn
Lê Thị Thanh: Bạn có gợi ý gì để giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả và
chủ động trong việc tìm hiểu và thực hành lối sống Zero waste?
Trần Thanh Hoa: Đầu tiên phải tìm kiếm nguồn thông tin chất lượng,theo dõi và tham gia
vào cộng đồng zero waste ,chia sẻ và lan truyền thông điệp zero waste
Lê Thị Thanh: Bạn nghĩ rằng giới trẻ có thể chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong việc theo
đuổi lối sống Zero waste thông qua mạng xã hội như thế nào?
Trần Thanh Hoa: Giới trẻ có thể chia sẻ những thành tựu, kinh nghiệm và gợi ý về cách
sống Zero waste trên mạng xã hội. Tạo ra nhóm và diễn đàn: Giới trẻ có thể tạo ra nhóm
và diễn đàn trên mạng xã hội để chia sẻ kiến thức và giao lưu với nhau về lối sống Zero
waste. Tham gia vào thử thách và sự kiện: Mạng xã hội cung cấp nhiều thử thách và sự
kiện liên quan đến Zero waste. Giới trẻ có thể tham gia vào những hoạt động này để tạo
ra sự kích thích và truyền cảm hứng. Hỗ trợ và khuyến khích nhau: Họ có thể đưa ra
những lời khuyên, gợi ý và lời động viên để giúp nhau vượt qua những khó khăn và duy
trì mục tiêu Zero waste.
Xin chào bạn, chúng mình là nhóm Nghiên cứu khoa học đến từ trường Đại học Kinh tế
Quốc Dân.
Rất cảm ơn bạn đã tham gia buổi phỏng vấn với chúng mình. Toàn bộ thông tin cá nhân
liệu của buổi phỏng vấn sẽ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu không chia
sẻ công khai dưới bất cứ hình thức nào.
Đề tài nghiên cứu của nhóm tập trung vào Ảnh hưởng của Mạng hội tới nhận thức
của giới trẻ về Lối sống “Zero-waste”. Mong bạn sẽ thoải mái chia sẻ suy nghĩ của mình
về đề tài này.
Mạng hội đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống của giới trẻ, đặc
biệt trong việc lan truyền thông tin tạo ra những xu hướng mới. Một trong những
chủ đề đang được quan tâm lối sống "Zero-waste" - lối sống giảm thiểu rác thải
bảo vệ môi trường. Do đó, việc lan tỏa thông tin tạo ra những hành động tích cực
trong cộng đồng giới tr để nâng cao nhận thức về lối sống "Zero-waste" luôn một
trong những điều quan trọng.
Vậy chúng ta cùng bắt đầu cuộc phỏng vấn ạ.
Interviewer’s name: Đỗ Thùy Dương
Phone Number: 0888678278
Student ID: 11221542
Email: imjty132@gmail.com
Interviewee’s name: Lê Minh Khuê
Chức vụ: Sinh viên
Phone Number:
Email (confidential)
Giới tính: Nữ
Interview time: 14:33, 09/04/2023
Interview’s content:
Đỗ Thùy Dương: Bạn có thể giới thiệu một ít về bản thân mình? (tuổi, giới tính, ngành
học/nghề nghiệp)
Lê Minh Khuê: Tên mình là Lê Minh Khuê, 19 tuổi, mình hiện tại là sinh viên năm 2 tại
Kinh tế quốc dân
Đỗ Thùy Dương: Bạn thường sử dụng MXH nào? Bạn dành bao nhiêu thời gian mỗi
ngày cho MXH?
Lê Minh Khuê: Mình thường dùng facebook, insta và tiktok tầm 6-7 tiếng mỗi ngày.
Đỗ Thùy Dương: Bạn có biết đến Lối sống “Zero Waste” không ? Nếu có thì bạn biết đến
từ bao giờ?
Lê Minh Khuê: Mình có biết qua một vài bài viết trên mạng xã hội năm cấp 2
Đỗ Thùy Dương: Điều gì bạn nghĩ tới đầu tiên khi nghe tới Lối sống “Zero Waste” ?
Lê Minh Khuê: Điều đầu tiên mình nghĩ tới là một phong cách sống nhằm giảm thiểu
lượng rác thải mình sinh ra.
Đỗ Thùy Dương: Theo bạn, điều gì thúc đẩy một người theo đuổi lối sống “Zero Waste”
Lê Minh Khuê: Theo mình là do nhận ra tác động tiêu cực của một người tới môi trường
và đây cũng là việc để bảo vệ sức khỏe cho chính mình
Đỗ Thùy Dương: Trong đời sống hằng ngày, bạn thấy giới trẻ làm những gì để theo đuổi
Lối sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Mình thấy có nhiều bạn trẻ mua đồ không dùng bao bì dùng một lần, sử
dụng túi vải thay vì túi nilong hoặc là mang hộp đựng đồ ăn đi chợ
Đỗ Thùy Dương: Bạn theo dõi bao nhiêu tài khoản, trang hoặc nhóm trên MXH nói về lối
sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Mình có theo dõi nhưng mà rất ít, có 1-2 trang thôi
Đỗ Thùy Dương: Bạn có nghĩ rằng MXH có thể là một công cụ hữu ích để thúc đẩy các
hành vi về lối sống “Zero Waste” trong giới trẻ? Bạn có thể chia sẻ một số trải nghiệm cá
nhân trên MXH đã giúp bạn áp dụng nguyên tắc 5R trong cuộc sống hàng ngày không?
Lê Minh Khuê: Mình nghĩ là có. Nhờ một bài đăng trên trang facebook mà mình theo
dõi, mình đã biết gom lại rác điện tử như là pin, linh kiện để gửi đến các tổ chức tái chế
và mình đã hạn chế sử dụng đồ dùng một lần khi đi mua đồ.
Đỗ Thùy Dương: Mạng xã hội đã ảnh hưởng đến sự hiểu biết và nhận thức của bạn về lối
sống Zero Waste và nguyên tắc 5R như thế nào? Bạn có thể cho mình một ví dụ về cách
MXH đã giúp bạn hoặc người quen của bạn thay đổi nhận thức và hành động về lối sống
“Zero Waste” được không ?
Lê Minh Khuê: Mình có thay đổi một chút trong cuộc sống nhờ mạng xã hội. Mình xem
qua một video nói về hạt vi nhựa trong đồ nhựa dùng một lần, ảnh hưởng của nó rất tiêu
cực với con người và động vật. Nó làm mình chú ý hơn đến việc sử dụng đồ nhựa của
mình.
Đỗ Thùy Dương: Theo bạn, những cơ hội và thách thức nào giới trẻ gặp phải khi theo
đuổi lối sống ‘Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Theo mình thì giới trẻ có cơ hội nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hay
là phát triển cách tiếp cận mới và sáng tạo với lối sống zero waste. Về thách thức thì cuộc
sống bận rộn có thể khiến áp dụng các biện pháp Zero Waste trở nên không thuận tiện và
cũng có nhiều người không có nhận thức rõ ràng về lối sống này.
Đỗ Thùy Dương: Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những cơ hội nào cho giới trẻ tiếp
cận Lối sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Mình nghĩ là mạng xã hội cho phép nhiều người chia sẻ thông tin và kiến
thức về lối sống này và cũng cho giới trẻ một cộng đồng như là các nhóm facebook
chẳng hạn.
Đỗ Thùy Dương: Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những thách thức nào cho giới trẻ
tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Mình thấy là mạng xã hội tiêu tốn rất nhiều thời gian của giới trẻ vào việc
không cần thiết và cũng có rất nhiều thông tin chưa được kiểm chứng đúng mà không áp
dụng vào thực tế được
Đỗ Thùy Dương: Chúng ta nên sử dụng Mạng Xã hội như thế nào để giải quyết các thách
thức về việc tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Ta có thể quảng cáo ý thức về lối sống "Zero Waste", khuyến khích mọi
người áp dụng nó vào cuộc sống mình và có thể hướng dẫn mọi người cách chọn lọc
thông tin chính xác
Đỗ Thùy Dương: Bạn xử lý thế nào khi phát sinh rác bất ngờ, mặc dù bạn đã có ý định
sống theo lối sống "không rác"?
Lê Minh Khuê: Mình sẽ tìm cách tái chế nó nếu không được thì sẽ vứt nó đi đúng nơi quy
định. Mình cũng sẽ từ đây để đánh giá những nguyên nhân gây ra rác bất ngờ và tìm cách
tránh những tình huống tương tự trong tương lai.
Đỗ Thùy Dương: Bạn xử lý thế nào khi đối mặt với những chỉ trích hoặc xung đột liên
quan đến lựa chọn lối sống "không rác" của mình?
Lê Minh Khuê: Mình sẽ không để tâm tới chỉ trích đấy, mình tin lựa chọn của mình là
đúng. người khác không hiểu việc của mình hơn chính mình được
Đỗ Thùy Dương: Bạn có thể chia sẻ một nội dung trên mạng xã hội liên quan đến chủ đề
"zero waste" mà bạn đã từng xem và khiến bạn nhớ mãi không? Nội dung đó có gì đặc
biệt khiến bạn nhớ? Nội dung đó đã truyền tải thông điệp gì cho bạn?
Lê Minh Khuê: Mình có nhớ xem một video trên tiktok một bạn gái sử dụng quần jean cũ
may thành túi xách. Nó làm mình cảm thấy mình đã bỏ phí rất nhiều quần áo cũ của mình
mà vẫn có thể tái chế lại được. Mình nghĩ chỉ cần một chút công sức chúng ta đã có thể
sử dụng lại rất nhiều đồ vật của mình.
Đỗ Thùy Dương: Bạn có thể chia sẻ một hành vi thay đổi trong cuộc sống của bạn theo
hướng 5R mà bạn cho rằng bắt nguồn từ nội dung mạng xã hội liên quan đến chủ đề
"zero waste" mà bạn đã xem? Hành vi thay đổi đó đã tác động như thế nào đến cuộc sống
của bạn?
Lê Minh Khuê: Mình đã bắt đầu hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần. Trước đây, mình
cũng không quan tâm quá nhiều đến những tác hại tiềm ẩn của nhựa thì giờ mình lại cảm
thấy tác hại của nhựa một lần lên sức khỏe con người rất đáng sợ
Đỗ Thùy Dương: Theo bạn, làm thế nào MXH có thể được sử dụng hiệu quả hơn nữa để
tạo ra nhận thức về “Zero Waste” trong giới trẻ?
Lê Minh Khuê: Ta có thể tạo ra nhiều chiến dịch truyền thông hay tổ chức các cuộc thi
sáng tạo để gây ra ấn tượng mạnh về zero waste vời giới trẻ
Đỗ Thùy Dương: Bạn có gợi ý gì để giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả
và chủ động trong việc tìm hiểu và thực hành lối sống Zero waste?
Lê Minh Khuê: Theo mình, mình có thể theo dõi các tài khoản mạng xã hội liên quan tới
lối sống này. Họ có thể cung cấp thông tin, hướng dẫn về cách sống Zero Waste, và có
nhiều gợi ý và ý tưởng để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
Đỗ Thùy Dương: Bạn nghĩ rằng giới trẻ có thể chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong việc theo
đuổi lối sống Zero waste thông qua mạng xã hội như thế nào?
Lê Minh Khuê: Mình nghĩ là giới trẻ có thể tạo ra các nhóm, trang mạng xã hội chia sẻ
kiến thức, kinh nghiệm về lối sống này. Nó giúp mọi người tìm hiểu từ những người có
kinh nghiệm và cũng tạo ra một không gian để trao đổi thông tin và hỗ trợ lẫn nhau. Giới
trẻ cũng có thể chia sẻ các chiến dịch thông qua mạng xã hội nữa
Case study
Abstract
This study has the objective to explore the influence of social media on young people's
perceptions of 'Zero-Waste' lifestyles. The study employed a qualitative research method,
with the data from an in-depth interview through a self-administered questionnaire. After
the interview, we found that social media has a very strong impact on young people's
awareness of the 'Zero-Waste' lifestyle. Then we have some recommendations for how to
use and approach social media properly and develop social media to help young people
better understand the "Zero-Waste" lifestyle.
Introduction
In the current new industrial age, our society is emitting huge amounts of waste into the
environment. Faced with that situation, Zero-Waste is one of the ideas that brings the
community a healthier lifestyle, living for the environment and for health. Zero-Waste is
a "Zero-Waste" lifestyle - A lifestyle that does not create trash or minimize the discharge
of waste into the environment by stopping excessive shopping, saying no to plastic items
and plastic bags; Instead, practicing recycling, and using environmentally friendly
materials ( Zwia 2018). Social media is a potent instrument to devise young people’s
behavior & perception and is becoming more and more integrated into every day. “Zero-
Waste” has come under more attention in recent years. Many studies deal with the
effectiveness of social media on young people's perceptions of 'Zero-Waste' lifestyles.
Social media is more critical for young people’s daily life than any previous generation;
hence a study is needed to determine how social media influences perceptions of 'Zero-
Waste' lifestyles (SiXie&Ghulam Rasool Madni 2023) .That is why we decided to choose
the research topic “The influence of social media on the perception of young people
towards the 'Zero-Waste' lifestyle.”
Literature review
The Zero-Waste International Alliance's most recent definition of Zero-Waste emphasizes
the conservation of all resources through responsible production, consumption, reuse, and
recovery of products, packaging, and materials without burning and with no discharges to
land, water, or air that threaten the environment or human health (ZWIA, 2018). This
concept perceives waste not as a byproduct to be discarded, but as a resource created at
various stages of a product's value chain, including production and consumption (Zaman,
2016). The objective is to reintroduce this waste into the production process through
strategies such as reuse, recycle, refuse, reduce, or rot, rather than resorting to
incineration or landfill disposal.
In recent years, the zero waste lifestyle movement has gained significant traction on
social media platforms. A study conducted by Taylor & Francis Online (2023) delved into
the role of influencers in this movement, focusing on their scripts and visual
presentations on social media. The research was conducted within the specific context of
social media, exploring the relationship between the Zero Waste lifestyle and social
media among young people.
Social media has been identified as a key player in shaping customers’ attitudes toward
the Zero-Waste lifestyle (Bojanowska and Kulisz, 2020). A study conducted among
university students in the Medical Faculty of Udayana University, Bali, found that 51.6%
of respondents have good behavior regarding zero waste and 50.8% have a positive
attitude towards a zero waste lifestyle (Maulana, 2022). This data suggests that a
significant proportion of young people are receptive to the zero waste lifestyle, and social
media could potentially play a crucial role in promoting this lifestyle among this
demographic.
The consumers involvement in several ecologically friendly behaviors at every stage of
the consumption process is crucial in solving several environmental problems (Onel and
Mukherjee, 2017). However, the Zero-Waste strategy has primarily been developed at a
meso or macro level. This raises the question of whether it is possible to apply it at the
individual level.
Social media has been found to play a significant role in influencing the behavior of
young people towards environmental issues. For instance, Greta Thunberg has used social
media to influence youth worldwide to take action against climate change (Prakoso,
2021). A study by Xie and Madni (2023) found that information shared on social media
has a positive relationship with green consumption among the younger generation (Xie
and Madni, 2023).
Therefore, this study aims to explore the influence of social media on the perception of
young people towards the Zero-Waste lifestyle.
.
Findings and Discussion
1. Finding
Social media has been instrumental in molding the perspectives of the younger
generation towards a lifestyle of zero waste. Various platforms, including Instagram,
Facebook, TikTok, and Zalo, have become conduits for content related to Zero-Waste
practices and environmental conservation. This exposure has augmented awareness and
comprehension of the significance of embracing a zero-waste lifestyle among young
individuals.
In a dialogue with a young scholar, they expressed that they had encountered numerous
posts and videos on social media platforms that advocate for a Zero-Waste lifestyle. A
specific video that had a profound impact on them depicted a group of foreigners
cleaning a beach in Nha Trang, Vietnam, and transforming it into a playground for
children. This video served as a catalyst for the student to incorporate and advocate for
environmentally friendly practices in their daily routine
Social media also offers a platform for the younger generation to engage with and follow
accounts, pages, and groups that are dedicated to Zero-Waste living. By subscribing to
these accounts, young individuals can learn about the 5R principles (Refuse, Reduce,
Reuse, Recycle, and Rot) and how to implement them in their daily routines.
Furthermore, social media enables young individuals to share their own experiences,
challenges, and successes in pursuing a zero-waste lifestyle, fostering a sense of
community and support among like-minded individuals
However, there are also challenges associated with using social media to promote Zero-
Waste living. One challenge is the prevalence of entertainment-focused content, which
may overshadow educational and informative posts about Zero-Waste practices.
Additionally, social media platforms may also contain harmful or misleading information
that could negatively impact young people's understanding of zero-waste living
To overcome these challenges, young people should use social media selectively,
focusing on high-quality and reliable sources of information. They should also actively
participate in Zero-Waste communities, share their experiences, and encourage others to
adopt environmentally friendly practices. By doing so, social media can be used
effectively to raise awareness and promote the adoption of a Zero-Waste lifestyle among
young people
2. Discussion
The findings of this case study shed light on the significant role social media plays in
influencing young people's adoption of the Zero-Waste lifestyle. The awareness and
education aspect highlights how social media platforms act as valuable sources of
information, introducing young persons to the ideas and practices of zero waste. By
providing accessible content, people are able to raise awareness about the environmental
impact of creating waste and offer solutions to reduce it.
Moreover, the study reveals the power of inspiration and role models in motivating young
people to embrace a Zero-Waste lifestyle. Influencers who share their personal
experiences can create a connection with their followers. This connection inspires and
empowers them to make changes in their daily routines, therefore contributing to the
broader sustainability movement.
Additionally, the sense of community formed through engagement with Zero-Waste
content on social media is significant. Young individuals find support, advice, and
encouragement from like-minded individuals, creating a virtual community that bolsters
their commitment to the Zero-Waste lifestyle. Social media's ability to connect young
individuals with accounts, pages, and groups dedicated to zero-waste living provides an
invaluable opportunity to learn about the 5R principles and share personal experiences.
This sense of belonging fosters a collective effort towards sustainability, reinforcing the
positive impact of social media on behavior change.
However, caution must be exercised due to the prevalence of entertainment-focused
content and misleading information on these platforms. It is crucial for young people to
use social media selectively, relying on reliable sources and actively participating in
Zero-Waste communities to ensure accurate and helpful information is accessed and
shared.
In conclusion, social media has become a powerful force for promoting and influencing
the adoption of the Zero-Waste lifestyle among young people. Its ability to raise
awareness, provide inspiration, share practical ideas, and foster a sense of community is
evident in this case study. However, it is important to navigate and mitigate the potential
negative impacts associated with social media influence to ensure the sustainability
movement continues to thrive and empower individuals to make positive changes in their
lives.
3. Conclusion and recommendation
Conclusion,
The study shows that social media plays a significant role in shaping young people's
attitudes towards a Zero-Waste lifestyle. Social media platforms such as Instagram,
Facebook, TikTok, and Zalo have become conduits for content related to zero-waste
practices and environmental conservation. Exposure to such content has augmented
awareness and comprehension of the significance of embracing a Zero-Waste lifestyle
among young individuals. Social media also offers a platform for the younger generation
to engage with and follow accounts, pages, and groups that are dedicated to Zero-Waste
living. By subscribing to these accounts, young individuals can learn about the 5R
principles and how to implement them in their daily routines. Furthermore, social media
enables young individuals to share their own experiences, challenges, and successes in
pursuing a Zero-Waste lifestyle, fostering a sense of community and support among like-
minded individuals. However, there are also challenges associated with using social
media to promote Zero-Waste living, such as the prevalence of entertainment-focused
content and misleading information. To overcome these challenges, young people should
use social media selectively, focusing on high-quality and reliable sources of information.
They should also actively participate in Zero-Waste communities, share their experiences,
and encourage others to adopt environmentally friendly practices.
Recommendation,
Based on the case study, it is recommended that educate young people on how to use
social media responsibly and selectively. This includes teaching them how to identify
reliable sources of information and evaluate the accuracy of content. By encouraging
young people to engage with Zero-Waste communities on social media can provide them
with opportunities to learn from others, share their experiences, and build a sense of
support and camaraderie. Promote the creation and sharing of high-quality and
informative Zero-Waste content on social media to raise awareness and educate young
people about the benefits of a Zero-Waste lifestyle. Support social media influencers who
are promoting a Zero-Waste lifestyle, therefore it can be done by following them, sharing
their content, and interacting with them. By working together, we can create a more
sustainable future for all.
Reference
1. ZWIA (Zero Waste International Alliance) (2018). Zero Waste Definition. [online]
<URL: http://zwia.org/zero-waste-definition/>
2. Zaman, A.U. (2016). A comprehensive study of the environmental and economic
benefits of resource recovery from global waste management systems. Journal of Cleaner
Production, 124. 41-50.
3. Bojanowska, A. B., & Kulisz, M. (2020). Polish Consumers’ Response to Social Media
Eco-Marketing Techniques. Sustainability, 2-3.
4. Onel, N., Mukherjee, A. (2017). Why do consumers recycle? A holistic perspective
encompassing moral considerations, affective responses, and self-interest motives.
Psychology &Marketing, 34. 10. 956-971.
5.SiXie&Ghulam Rasool Madni(2023).Impact of Social Media on Young Generation’s
Green Consumption Behavior through Subjective Norms and Perceived Green Value,
15(4), 3739
6. Seldman |, Neil. “ILSR Supports ZWIAs Definition of Zero Waste and ZWIAs Stated
Principles and Hierarchy.” Institute for Local Self-Reliance, 23 Feb. 2021, ilsr.org/ilsr-
supports-definition-zero-waste-principles-hierarchy/#:~:text=%E2%80%9CZero
%20Waste%3A%20The%20conservation%20of. Accessed 10 Oct. 2023.
7. Prakoso, S G, et al. “Social Media Interconnection between People: Greta Thunberg’s
Influence on the Climate Movement.” IOP Conference Series: Earth and Environmental
Science, vol. 905, no. 1, 1 Nov. 2021, p. 012136, https://doi.org/10.1088/1755-
1315/905/1/012136.
8. Xie, Si, and Ghulam Rasool Madni. “Impact of Social Media on Young Generation’s
Green Consumption Behavior through Subjective Norms and Perceived Green Value.”
Sustainability, vol. 15, no. 4, 17 Feb. 2023, p. 3739, https://doi.org/10.3390/su15043739.
9. Performing zero waste: lifestyle movement, consumer culture, and promotion
strategies of social media influencers". (2023). Taylor & Francis Online.
https://doi.org/10.1080/23251042.2023.2267829
10. Maulana, Salma Arifah, and Ni Made Utami Dwipayanti. “Perception and Factors
Associated with Zero Waste Lifestyle among University Students in Medical Faculty,
Udayana University, Bali.” IOP Conference Series: Earth and Environmental Science,
vol.1095,no.1,1Oct.2022,p.012011, https://doi.org/10.1088/1755-1315/1095/1/012011.
| 1/17

Preview text:

National Economics University
Bachelor of Business Administration in English Research Methodology
Depth Interview- Case study Group: 4 Class: E-BBA 14.2
Topic: The influence of social media on the perception of young
people towards the 'Zero waste' lifestyle. Members: Lê Trí Tâm Nguyễn Phương Thúy Hoàng Lam Giang Lê Thị Thanh Đỗ Thùy Dương Hanoi, 10-2023 Table of Contents
Description of the interview we have conducted.........................................................................3
Case study.....................................................................................................................................12
Abstract....................................................................................................................................12
Introduction..............................................................................................................................12
Literature review.....................................................................................................................12
Findings and Discussion..........................................................................................................13
1. Finding..............................................................................................................................14
2. Discussion.........................................................................................................................15
3. Conclusion and recommendation...................................................................................15
Reference......................................................................................................................................17 TEAM ASSIGNMENT
Description of the interview we have conducted
All questions for interviewing
PHẦN 1: Thông tin cơ bản
1. Bạn có thể giới thiệu một ít về bản thân mình? (tuổi, giới tính, ngành học/nghề nghiệp)
2. Bạn thường sử dụng MXH nào? Bạn dành bao nhiêu thời gian mỗi ngày cho MXH?
PHẦN 2: Nhận thức của giới trẻ tới lối sống “Zero Waste”
1. Bạn có biết đến Lối sống “Zero Waste” không? Nếu có thì bạn biết đến từ bao giờ?
2. Điều gì bạn nghĩ tới đầu tiên khi nghe tới Lối sống “Zero Waste”?
3. Theo bạn, điều gì thúc đẩy một người theo đuổi lối sống “Zero Waste”?
4. Trong đời sống hằng ngày, bạn thấy giới trẻ làm những gì để theo đuổi Lối sống “Zero Waste”?
PHẦN 3: “Ảnh hưởng của MXH đến nhận thức và hành vi của giới trẻ tới lối sống “Zero Waste”
1. Bạn đã từng thấy thông tin/ bài viết/ video về “Zero Waste” trên MXH chưa? Nếu
có, nội dung đó ảnh hưởng đến bạn như thế nào? Bạn có thực hiện thay đổi gì
trong lối sống của mình sau khi tiếp xúc với nội dung đó?
2. Bạn theo dõi bao nhiêu tài khoản, trang hoặc nhóm trên MXH nói về lối sống “Zero Waste”?
3. Bạn có nghĩ rằng MXH có thể là một công cụ hữu ích để thúc đẩy các hành vi về
lối sống “Zero Waste” trong giới trẻ? Bạn có thể chia sẻ một số trải nghiệm cá
nhân trên MXH đã giúp bạn áp dụng nguyên tắc 5R trong cuộc sống hàng ngày không?
4. Mạng xã hội đã ảnh hưởng đến sự hiểu biết và nhận thức của bạn về lối sống Zero
Waste và nguyên tắc 5R như thế nào? Bạn có thể cho mình một ví dụ về cách
MXH đã giúp bạn hoặc người quen của bạn thay đổi nhận thức và hành động về
lối sống “Zero Waste” được không?
PHẦN 4: Cơ hội và thách thức của giới trẻ khi theo đuổi lối sống “Zero Waste”
1. Theo bạn, những cơ hội và thách thức nào giới trẻ gặp phải khi theo đuổi lối sống ‘Zero Waste”?
2. Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những cơ hội nào cho giới trẻ tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
3. Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những thách thức nào cho giới trẻ tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
4. Chúng ta nên sử dụng Mạng Xã hội như thế nào để giải quyết các thách thức về
việc tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
5. Bạn xử lý thế nào khi phát sinh rác bất ngờ, mặc dù bạn đã có ý định sống theo lối sống "không rác"?
6. Bạn xử lý thế nào khi đối mặt với những chỉ trích hoặc xung đột liên quan đến lựa
chọn lối sống "không rác" của mình?
PHẦN 5: Khuyến nghị của đối tượng được phỏng vấn về việc theo đuổi Lối sống
“Zero Waste” qua Mạng Xã hội

1. Bạn có thể chia sẻ một nội dung trên mạng xã hội liên quan đến chủ đề "zero
waste" mà bạn đã từng xem và khiến bạn nhớ mãi không? Nội dung đó có gì đặc
biệt khiến bạn nhớ? Nội dung đó đã truyền tải thông điệp gì cho bạn?
2. Bạn có thể chia sẻ một hành vi thay đổi trong cuộc sống của bạn theo hướng 5R
mà bạn cho rằng bắt nguồn từ nội dung mạng xã hội liên quan đến chủ đề "zero
waste" mà bạn đã xem? Hành vi thay đổi đó đã tác động như thế nào đến cuộc sống của bạn?
3. Theo bạn, làm thế nào MXH có thể được sử dụng hiệu quả hơn nữa để tạo ra nhận
thức về “Zero Waste” trong giới trẻ?
4. Bạn có gợi ý gì để giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả và chủ
động trong việc tìm hiểu và thực hành lối sống Zero waste?
5. Bạn nghĩ rằng giới trẻ có thể chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong việc theo đuổi lối
sống Zero waste thông qua mạng xã hội như thế nào?
Xin chào bạn, chúng mình là nhóm Nghiên cứu khoa học đến từ trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Rất cảm ơn bạn đã tham gia buổi phỏng vấn với chúng mình. Toàn bộ thông tin cá nhân
và tư liệu của buổi phỏng vấn sẽ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và không chia
sẻ công khai dưới bất cứ hình thức nào.
Đề tài nghiên cứu của nhóm tập trung vào Ảnh hưởng của Mạng xã hội tới nhận thức
của giới trẻ về Lối sống “Zero-waste”. Mong bạn sẽ thoải mái chia sẻ suy nghĩ của mình về đề tài này.
Mạng xã hội đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống của giới trẻ, đặc
biệt là trong việc lan truyền thông tin và tạo ra những xu hướng mới. Một trong những
chủ đề đang được quan tâm là lối sống "Zero-waste" - lối sống giảm thiểu rác thải và
bảo vệ môi trường. Do đó, việc lan tỏa thông tin và tạo ra những hành động tích cực
trong cộng đồng giới trẻ để nâng cao nhận thức về lối sống "Zero-waste" luôn là một
trong những điều quan trọng
Vậy chúng ta cùng bắt đầu cuộc phỏng vấn ạ.

Interviewer’s name: Lê Thị Thanh Phone Number:0399378211 Student ID: 11225770 Email: ltt280104@gmail.com
Interviewee’s name: Trần Thanh Hoa Chức vụ: Sinh viên Phone Number: 039 6516406 Email (confidential) Số năm công tác: 2 Giới tính: Nữ
Interview time: 16:35 3/10/2023
Interview’s content:Ảnh hưởng của Mạng xã hội tới nhận thức của giới trẻ
về Lối sống “Zero-waste”

Lê Thị Thanh: Bạn có thể giới thiệu một ít về bản thân mình? (tuổi, giới tính, ngành học/nghề nghiệp)
Trần Thanh Hoa : Mình là Trần Thanh Hoa . Mình đang học năm 2 ở Học viện ngân hàng.
Lê Thị Thanh: Bạn thường sử dụng MXH nào? Bạn dành bao nhiêu thời gian mỗi ngày cho MXH?
Trần Thanh Hoa: Mình thường sử dụng Instagram, facebook ,zalo, tiktok . Thường thì
mình sẽ dung 4- 5 tiếng mỗi ngày
Lê Thị Thanh: Bạn có biết đến Lối sống “Zero Waste” không? Nếu có thì bạn biết đến từ bao giờ?
Trần Thanh Hoa: Mình có . Mình được nghe và học từ năm cấp 1
Lê Thị Thanh: Điều gì bạn nghĩ tới đầu tiên khi nghe tới Lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Mình nghĩ là lối sống không rác thải – lối sống mà tất cả mọi người đang hướng tới.
Lê Thị Thanh: Theo bạn, điều gì thúc đẩy một người theo đuổi lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Mọi người đều đang hướng tới môi trường xanh sạch đẹp.
Lê Thị Thanh: Trong đời sống hằng ngày, bạn thấy giới trẻ làm những gì để theo đuổi Lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Các bạn chú trọng phân loại rác thải hơn , tái chế sử dụng và hạn chế sử
dụng các sản phẩm sử dụng một lần
Lê Thị Thanh: Bạn đã từng thấy thông tin/ bài viết/ video về “Zero Waste” trên MXH
chưa? Nếu có, nội dung đó ảnh hưởng đến bạn như thế nào? Bạn có thực hiện thay đổi gì
trong lối sống của mình sau khi tiếp xúc với nội dung đó?
Trần Thanh Hoa: Mình đã thấy rất nhiều bài viết nói về “zero waste”. Mình nhớ có lần
mình xem video trên facebook ở bãi biển Nha Trang , một nhóm bạn ngoại quốc đã
chung tay thu dọn rác ven biển và biến nơi đó thành sân bóng trẻ em . Lúc đó mình thấy
rất xúc động , bản thân mình là con người Việt Nam mình nên áp dụng ,thực hiện và lan
truyền ngay các hành động để bảo vệ môi trường cũng như giữ gìn vẻ đẹp của đất nước mình.
Lê Thị Thanh: Bạn theo dõi bao nhiêu tài khoản, trang hoặc nhóm trên MXH nói về lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Mình theo dõi 4-5 tài khoản
Lê Thị Thanh: Bạn có nghĩ rằng MXH có thể là một công cụ hữu ích để thúc đẩy các
hành vi về lối sống “Zero Waste” trong giới trẻ? Bạn có thể chia sẻ một số trải nghiệm cá
nhân trên MXH đã giúp bạn áp dụng nguyên tắc 5R trong cuộc sống hàng ngày không?
Trần Thanh Hoa: Chắc chắn MXH là công cụ rất hữu ích. Theo mình được biết 5R gồm:
refuse , reduce , reuse , recycle ,rot . Về REFUSE,mình sẽ từ chối nhận quà tặng kèm
không cần thiết khi mua sắm; từ chối ống hút nhựa/muỗng nĩa nhựa khi mua cà phê/trà
sữa hoặc khi đặt món ăn; mang theo túi vải khi đi mua sắm, hoặc hạn chế nhận nhiều túi
nilon nhỏ. Về REDUCE , với những vật dụng trong nhà, quần áo cũ, gấu bông, đồ gia
dụng còn hoạt động tốt nhưng ít khi dùng đến mình quyên tặng cho những người thật sự
cần chúng. Về REUSE, mình sẽ dùng bình đựng nước riêng thay vì ly nhựa, dùng cốc giữ
nhiệt của mình khi mua cà phê, đem theo túi tote/túi vải khi mua sắm thay vì lấy túi nilon
. RECYCLE, những rác thải kim loại như pin, điện thoại cũ hỏng, đồ điện tử, mình gửi
đến các tổ chức thu gom.
Lê Thị Thanh: Mạng xã hội đã ảnh hưởng đến sự hiểu biết và nhận thức của bạn về lối
sống Zero Waste và nguyên tắc 5R như thế nào? Bạn có thể cho mình một ví dụ về cách
MXH đã giúp bạn hoặc người quen của bạn thay đổi nhận thức và hành động về lối sống
“Zero Waste” được không?
Trần Thanh Hoa: Những bài viết và video giúp mình hiểu rõ hơn rất nhiều về lối sống
này .Mình thấy được tầm quan trọng và cất thiết của nó trong cuộc sống hàng ngày bây
giờ . Một cá nhân không thể thay đổi được môi trường mà cần sự chung tay lan tỏa góp
sức của mọi người . Mình nghĩ MXH là yếu tố rất quan trọng giúp truyền tải những
thông tin rộng rãi hơn ,phổ biến hơn .Về ví dụ , mình thấy rất nhiều video, hình ảnh môi
trường đang bị phá hủy nguồn nước, không khí,khí hậu…Nó làm mình thức tỉnh về các
thói quen làm ô nhiễm môi trường . Có các video hướng dẫn chúng ta thực hiện lối sống
zero waste , các hành động ấy không quá khó để chúng ta thực hiện .
Lê Thị Thanh: Theo bạn, những cơ hội và thách thức nào giới trẻ gặp phải khi theo đuổi lối sống ‘Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Mình nghĩ là do thói quen và sự kiên trì
Lê Thị Thanh: Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những cơ hội nào cho giới trẻ tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: MXH giúp chúng mình tiếp cận , nắm bắt thông tin nhanh hơn ,hiểu rõ
hơn về lối sống này .Ví dụ có rất nhiều group như HÀ NỘI XANH, SÀI GÒN XANH …
chúng mình được biết đến , được tham gia và lan tỏa lối sống đến nhiều người hơn.
Lê Thị Thanh: Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những thách thức nào cho giới trẻ tiếp
cận Lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Theo mình mọi người dùng MXH thường là để giải trí Vì vậy những
thông tin giả trí chiếm sóng nhiều hơn . Ngoài ra MXH cũng có rất nhiều video độc hại
Lê Thị Thanh: Chúng ta nên sử dụng Mạng Xã hội như thế nào để giải quyết các thách
thức về việc tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
Trần Thanh Hoa: Chúng ta nên sử dụng MXH một cách chọn lọn : hướng đến nhiều
thông tin có ích hơn , tránh xa những thông tin sai lệch và độc hại . Khi mà mình lướt
được những thông tin độc hại đó mình hay báo cáo và spam nội dung đó.
Lê Thị Thanh: Bạn xử lý thế nào khi phát sinh rác bất ngờ, mặc dù bạn đã có ý định sống
theo lối sống "không rác"?
Trần Thanh Hoa: Trong tình huống bất ngờ này,mình sẽ tập trung vào việc quản lý rác
một cách tốt nhất có thể. Nếu có thùng rác tái chế gần đó, đặt rác vào thùng tái chế thích hợp.
Hãy xem xét kỹ lại nguyên nhân và tìm cách tránh sự cố tương tự trong tương lai. Tiếp
tục duy trì Zero waste: Một sự cố nhỏ không nên làm bạn từ bỏ cam kết Zero waste.
Quan trọng là bạn tiếp tục cố gắng và làm tốt nhất có thể trong quá trình tìm hiểu và thực
hiện Zero waste. Đừng để sự cố nhỏ này làm bạn mất động lực, hãy tiếp tục cam kết và
nỗ lực theo đuổi lối sống Zero waste
Lê Thị Thanh: Bạn xử lý thế nào khi đối mặt với những chỉ trích hoặc xung đột liên quan
đến lựa chọn lối sống "không rác" của mình?
Trần Thanh Hoa: Mình nghĩ là đầu tiên mình sẽ giữ quan điểm của mình vì lựa chọn của
mình là đúng . Mình sẽ khuyên mọi người cho mọi thấy thấy lợi ích của “ Zero waste” và
môi trường đang ô nhiễm của chúng ta hiện nay
Lê Thị Thanh: Bạn có thể chia sẻ một nội dung trên mạng xã hội liên quan đến chủ đề
"zero waste" mà bạn đã từng xem và khiến bạn nhớ mãi không? Nội dung đó có gì đặc
biệt khiến bạn nhớ? Nội dung đó đã truyền tải thông điệp gì cho bạn?
Trần Thanh Hoa: Như mình đã chia sẻ bên trên mình đã xem rất nhiều video ở fanpage
HÀ NỘI XANH , đó là những video các thành viên trong câu lạc bộ đi dọn rác ở ven
sông , cống, mương,... Những con sông đó nhiều rác vô cùng , mùi hôi thối rất kinh
khủng lần nào đi qua mình đều bịt mũi và đi thật nhanh . Nhưng những bạn đó lại lao vào
dọn rác , họ làm thiện nguyện không màng đến lợi ích gì cả . Tại sao họ lại làm như thế ?
Tất cả là vì những người không có ý thức còn lại . Chúng ta chỉ tiện tay vứt rác xuống
nhưng họ lại dành ra hàng giờ để đi dọn . Vậy thì tại sao chúng ta ko thay đổi lại các hành
vi không tốt đó trong cuộc sống hàng ngày . Cũng đều là vứt rác nhưng chúng ta nên vứt
đúng nơi quy định. Mình nghĩ là chúng ta nên thay đổi các thói quen cũng như hành động
ko đẹp ấy để môi trường chúng ta trong lành và đẹp hơn.
Lê Thị Thanh: Bạn có thể chia sẻ một hành vi thay đổi trong cuộc sống của bạn theo
hướng 5R mà bạn cho rằng bắt nguồn từ nội dung mạng xã hội liên quan đến chủ đề
"zero waste" mà bạn đã xem? Hành vi thay đổi đó đã tác động như thế nào đến cuộc sống của bạn?
Trần Thanh Hoa: Về RECYCLE. mình lướt trên tiktok có một câu lạc bộ họ thu gom pin,
chai nhựa và đổi lại mình nhận được những chậu cây bé xinh . Mình thấy rất ấn tượng với
hoạt động của họ . Và REDUCE , mình biết được có rất nhiều nơi họ nhận quyên góp
quần áo để tặng các em vùng núi , các em có hoàn cảnh khó khăn ; mình và bạn mình đã
gửi tặng các e rất nhiều quần áo và sách vở. Mình nghĩ những hành động ấy rất nhỏ bé
nhưng mình không còn lãng phí, nó giúp mình thấy yêu đời và cuộc sống trở nên có ích hơn
Lê Thị Thanh: Theo bạn, làm thế nào MXH có thể được sử dụng hiệu quả hơn nữa để tạo
ra nhận thức về “Zero Waste” trong giới trẻ?
Trần Thanh Hoa: Mình nghĩ cần tạo ra nhiều thông tin : video hình ảnh bài báo bài viết
để mọi người được tiếp cận nhiều hơn
Lê Thị Thanh: Bạn có gợi ý gì để giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả và
chủ động trong việc tìm hiểu và thực hành lối sống Zero waste?
Trần Thanh Hoa: Đầu tiên phải tìm kiếm nguồn thông tin chất lượng,theo dõi và tham gia
vào cộng đồng zero waste ,chia sẻ và lan truyền thông điệp zero waste
Lê Thị Thanh: Bạn nghĩ rằng giới trẻ có thể chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong việc theo
đuổi lối sống Zero waste thông qua mạng xã hội như thế nào?
Trần Thanh Hoa: Giới trẻ có thể chia sẻ những thành tựu, kinh nghiệm và gợi ý về cách
sống Zero waste trên mạng xã hội. Tạo ra nhóm và diễn đàn: Giới trẻ có thể tạo ra nhóm
và diễn đàn trên mạng xã hội để chia sẻ kiến thức và giao lưu với nhau về lối sống Zero
waste. Tham gia vào thử thách và sự kiện: Mạng xã hội cung cấp nhiều thử thách và sự
kiện liên quan đến Zero waste. Giới trẻ có thể tham gia vào những hoạt động này để tạo
ra sự kích thích và truyền cảm hứng. Hỗ trợ và khuyến khích nhau: Họ có thể đưa ra
những lời khuyên, gợi ý và lời động viên để giúp nhau vượt qua những khó khăn và duy trì mục tiêu Zero waste.
Xin chào bạn, chúng mình là nhóm Nghiên cứu khoa học đến từ trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Rất cảm ơn bạn đã tham gia buổi phỏng vấn với chúng mình. Toàn bộ thông tin cá nhân
và tư liệu của buổi phỏng vấn sẽ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và không chia
sẻ công khai dưới bất cứ hình thức nào.
Đề tài nghiên cứu của nhóm tập trung vào Ảnh hưởng của Mạng xã hội tới nhận thức
của giới trẻ về Lối sống “Zero-waste”. Mong bạn sẽ thoải mái chia sẻ suy nghĩ của mình về đề tài này.

Mạng xã hội đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống của giới trẻ, đặc
biệt là trong việc lan truyền thông tin và tạo ra những xu hướng mới. Một trong những
chủ đề đang được quan tâm là lối sống "Zero-waste" - lối sống giảm thiểu rác thải và
bảo vệ môi trường. Do đó, việc lan tỏa thông tin và tạo ra những hành động tích cực
trong cộng đồng giới trẻ để nâng cao nhận thức về lối sống "Zero-waste" luôn là một
trong những điều quan trọng.
Vậy chúng ta cùng bắt đầu cuộc phỏng vấn ạ.

Interviewer’s name: Đỗ Thùy Dương Phone Number: 0888678278 Student ID: 11221542 Email: imjty132@gmail.com
Interviewee’s name: Lê Minh Khuê Chức vụ: Sinh viên Phone Number: Email (confidential) Giới tính: Nữ
Interview time: 14:33, 09/04/2023 Interview’s content:
Đỗ Thùy Dương: Bạn có thể giới thiệu một ít về bản thân mình? (tuổi, giới tính, ngành học/nghề nghiệp)
Lê Minh Khuê: Tên mình là Lê Minh Khuê, 19 tuổi, mình hiện tại là sinh viên năm 2 tại Kinh tế quốc dân
Đỗ Thùy Dương: Bạn thường sử dụng MXH nào? Bạn dành bao nhiêu thời gian mỗi ngày cho MXH?
Lê Minh Khuê: Mình thường dùng facebook, insta và tiktok tầm 6-7 tiếng mỗi ngày.
Đỗ Thùy Dương: Bạn có biết đến Lối sống “Zero Waste” không ? Nếu có thì bạn biết đến từ bao giờ?
Lê Minh Khuê: Mình có biết qua một vài bài viết trên mạng xã hội năm cấp 2
Đỗ Thùy Dương: Điều gì bạn nghĩ tới đầu tiên khi nghe tới Lối sống “Zero Waste” ?
Lê Minh Khuê: Điều đầu tiên mình nghĩ tới là một phong cách sống nhằm giảm thiểu
lượng rác thải mình sinh ra.
Đỗ Thùy Dương: Theo bạn, điều gì thúc đẩy một người theo đuổi lối sống “Zero Waste”
Lê Minh Khuê: Theo mình là do nhận ra tác động tiêu cực của một người tới môi trường
và đây cũng là việc để bảo vệ sức khỏe cho chính mình
Đỗ Thùy Dương: Trong đời sống hằng ngày, bạn thấy giới trẻ làm những gì để theo đuổi Lối sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Mình thấy có nhiều bạn trẻ mua đồ không dùng bao bì dùng một lần, sử
dụng túi vải thay vì túi nilong hoặc là mang hộp đựng đồ ăn đi chợ
Đỗ Thùy Dương: Bạn theo dõi bao nhiêu tài khoản, trang hoặc nhóm trên MXH nói về lối sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Mình có theo dõi nhưng mà rất ít, có 1-2 trang thôi
Đỗ Thùy Dương: Bạn có nghĩ rằng MXH có thể là một công cụ hữu ích để thúc đẩy các
hành vi về lối sống “Zero Waste” trong giới trẻ? Bạn có thể chia sẻ một số trải nghiệm cá
nhân trên MXH đã giúp bạn áp dụng nguyên tắc 5R trong cuộc sống hàng ngày không?
Lê Minh Khuê: Mình nghĩ là có. Nhờ một bài đăng trên trang facebook mà mình theo
dõi, mình đã biết gom lại rác điện tử như là pin, linh kiện để gửi đến các tổ chức tái chế
và mình đã hạn chế sử dụng đồ dùng một lần khi đi mua đồ.
Đỗ Thùy Dương: Mạng xã hội đã ảnh hưởng đến sự hiểu biết và nhận thức của bạn về lối
sống Zero Waste và nguyên tắc 5R như thế nào? Bạn có thể cho mình một ví dụ về cách
MXH đã giúp bạn hoặc người quen của bạn thay đổi nhận thức và hành động về lối sống
“Zero Waste” được không ?
Lê Minh Khuê: Mình có thay đổi một chút trong cuộc sống nhờ mạng xã hội. Mình xem
qua một video nói về hạt vi nhựa trong đồ nhựa dùng một lần, ảnh hưởng của nó rất tiêu
cực với con người và động vật. Nó làm mình chú ý hơn đến việc sử dụng đồ nhựa của mình.
Đỗ Thùy Dương: Theo bạn, những cơ hội và thách thức nào giới trẻ gặp phải khi theo
đuổi lối sống ‘Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Theo mình thì giới trẻ có cơ hội nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hay
là phát triển cách tiếp cận mới và sáng tạo với lối sống zero waste. Về thách thức thì cuộc
sống bận rộn có thể khiến áp dụng các biện pháp Zero Waste trở nên không thuận tiện và
cũng có nhiều người không có nhận thức rõ ràng về lối sống này.
Đỗ Thùy Dương: Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những cơ hội nào cho giới trẻ tiếp
cận Lối sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Mình nghĩ là mạng xã hội cho phép nhiều người chia sẻ thông tin và kiến
thức về lối sống này và cũng cho giới trẻ một cộng đồng như là các nhóm facebook chẳng hạn.
Đỗ Thùy Dương: Bạn cho rằng Mạng Xã hội tạo nên những thách thức nào cho giới trẻ
tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Mình thấy là mạng xã hội tiêu tốn rất nhiều thời gian của giới trẻ vào việc
không cần thiết và cũng có rất nhiều thông tin chưa được kiểm chứng đúng mà không áp
dụng vào thực tế được
Đỗ Thùy Dương: Chúng ta nên sử dụng Mạng Xã hội như thế nào để giải quyết các thách
thức về việc tiếp cận Lối sống “Zero Waste”?
Lê Minh Khuê: Ta có thể quảng cáo ý thức về lối sống "Zero Waste", khuyến khích mọi
người áp dụng nó vào cuộc sống mình và có thể hướng dẫn mọi người cách chọn lọc thông tin chính xác
Đỗ Thùy Dương: Bạn xử lý thế nào khi phát sinh rác bất ngờ, mặc dù bạn đã có ý định
sống theo lối sống "không rác"?
Lê Minh Khuê: Mình sẽ tìm cách tái chế nó nếu không được thì sẽ vứt nó đi đúng nơi quy
định. Mình cũng sẽ từ đây để đánh giá những nguyên nhân gây ra rác bất ngờ và tìm cách
tránh những tình huống tương tự trong tương lai.
Đỗ Thùy Dương: Bạn xử lý thế nào khi đối mặt với những chỉ trích hoặc xung đột liên
quan đến lựa chọn lối sống "không rác" của mình?
Lê Minh Khuê: Mình sẽ không để tâm tới chỉ trích đấy, mình tin lựa chọn của mình là
đúng. người khác không hiểu việc của mình hơn chính mình được
Đỗ Thùy Dương: Bạn có thể chia sẻ một nội dung trên mạng xã hội liên quan đến chủ đề
"zero waste" mà bạn đã từng xem và khiến bạn nhớ mãi không? Nội dung đó có gì đặc
biệt khiến bạn nhớ? Nội dung đó đã truyền tải thông điệp gì cho bạn?
Lê Minh Khuê: Mình có nhớ xem một video trên tiktok một bạn gái sử dụng quần jean cũ
may thành túi xách. Nó làm mình cảm thấy mình đã bỏ phí rất nhiều quần áo cũ của mình
mà vẫn có thể tái chế lại được. Mình nghĩ chỉ cần một chút công sức chúng ta đã có thể
sử dụng lại rất nhiều đồ vật của mình.
Đỗ Thùy Dương: Bạn có thể chia sẻ một hành vi thay đổi trong cuộc sống của bạn theo
hướng 5R mà bạn cho rằng bắt nguồn từ nội dung mạng xã hội liên quan đến chủ đề
"zero waste" mà bạn đã xem? Hành vi thay đổi đó đã tác động như thế nào đến cuộc sống của bạn?
Lê Minh Khuê: Mình đã bắt đầu hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần. Trước đây, mình
cũng không quan tâm quá nhiều đến những tác hại tiềm ẩn của nhựa thì giờ mình lại cảm
thấy tác hại của nhựa một lần lên sức khỏe con người rất đáng sợ
Đỗ Thùy Dương: Theo bạn, làm thế nào MXH có thể được sử dụng hiệu quả hơn nữa để
tạo ra nhận thức về “Zero Waste” trong giới trẻ?
Lê Minh Khuê: Ta có thể tạo ra nhiều chiến dịch truyền thông hay tổ chức các cuộc thi
sáng tạo để gây ra ấn tượng mạnh về zero waste vời giới trẻ
Đỗ Thùy Dương: Bạn có gợi ý gì để giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả
và chủ động trong việc tìm hiểu và thực hành lối sống Zero waste?
Lê Minh Khuê: Theo mình, mình có thể theo dõi các tài khoản mạng xã hội liên quan tới
lối sống này. Họ có thể cung cấp thông tin, hướng dẫn về cách sống Zero Waste, và có
nhiều gợi ý và ý tưởng để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
Đỗ Thùy Dương: Bạn nghĩ rằng giới trẻ có thể chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong việc theo
đuổi lối sống Zero waste thông qua mạng xã hội như thế nào?
Lê Minh Khuê: Mình nghĩ là giới trẻ có thể tạo ra các nhóm, trang mạng xã hội chia sẻ
kiến thức, kinh nghiệm về lối sống này. Nó giúp mọi người tìm hiểu từ những người có
kinh nghiệm và cũng tạo ra một không gian để trao đổi thông tin và hỗ trợ lẫn nhau. Giới
trẻ cũng có thể chia sẻ các chiến dịch thông qua mạng xã hội nữa Case study Abstract
This study has the objective to explore the influence of social media on young people's
perceptions of 'Zero-Waste' lifestyles. The study employed a qualitative research method,
with the data from an in-depth interview through a self-administered questionnaire. After
the interview, we found that social media has a very strong impact on young people's
awareness of the 'Zero-Waste' lifestyle. Then we have some recommendations for how to
use and approach social media properly and develop social media to help young people
better understand the "Zero-Waste" lifestyle. Introduction
In the current new industrial age, our society is emitting huge amounts of waste into the
environment. Faced with that situation, Zero-Waste is one of the ideas that brings the
community a healthier lifestyle, living for the environment and for health. Zero-Waste is
a "Zero-Waste" lifestyle - A lifestyle that does not create trash or minimize the discharge
of waste into the environment by stopping excessive shopping, saying no to plastic items
and plastic bags; Instead, practicing recycling, and using environmentally friendly
materials ( Zwia 2018). Social media is a potent instrument to devise young people’s
behavior & perception and is becoming more and more integrated into every day. “Zero-
Waste” has come under more attention in recent years. Many studies deal with the
effectiveness of social media on young people's perceptions of 'Zero-Waste' lifestyles.
Social media is more critical for young people’s daily life than any previous generation;
hence a study is needed to determine how social media influences perceptions of 'Zero-
Waste' lifestyles (SiXie&Ghulam Rasool Madni 2023) .That is why we decided to choose
the research topic “The influence of social media on the perception of young people
towards the 'Zero-Waste' lifestyle.” Literature review
The Zero-Waste International Alliance's most recent definition of Zero-Waste emphasizes
the conservation of all resources through responsible production, consumption, reuse, and
recovery of products, packaging, and materials without burning and with no discharges to
land, water, or air that threaten the environment or human health (ZWIA, 2018). This
concept perceives waste not as a byproduct to be discarded, but as a resource created at
various stages of a product's value chain, including production and consumption (Zaman,
2016). The objective is to reintroduce this waste into the production process through
strategies such as reuse, recycle, refuse, reduce, or rot, rather than resorting to
incineration or landfill disposal.
In recent years, the zero waste lifestyle movement has gained significant traction on
social media platforms. A study conducted by Taylor & Francis Online (2023) delved into
the role of influencers in this movement, focusing on their scripts and visual
presentations on social media. The research was conducted within the specific context of
social media, exploring the relationship between the Zero Waste lifestyle and social media among young people.
Social media has been identified as a key player in shaping customers’ attitudes toward
the Zero-Waste lifestyle (Bojanowska and Kulisz, 2020). A study conducted among
university students in the Medical Faculty of Udayana University, Bali, found that 51.6%
of respondents have good behavior regarding zero waste and 50.8% have a positive
attitude towards a zero waste lifestyle (Maulana, 2022). This data suggests that a
significant proportion of young people are receptive to the zero waste lifestyle, and social
media could potentially play a crucial role in promoting this lifestyle among this demographic.
The consumer’s involvement in several ecologically friendly behaviors at every stage of
the consumption process is crucial in solving several environmental problems (Onel and
Mukherjee, 2017). However, the Zero-Waste strategy has primarily been developed at a
meso or macro level. This raises the question of whether it is possible to apply it at the individual level.
Social media has been found to play a significant role in influencing the behavior of
young people towards environmental issues. For instance, Greta Thunberg has used social
media to influence youth worldwide to take action against climate change (Prakoso,
2021). A study by Xie and Madni (2023) found that information shared on social media
has a positive relationship with green consumption among the younger generation (Xie and Madni, 2023).
Therefore, this study aims to explore the influence of social media on the perception of
young people towards the Zero-Waste lifestyle. . Findings and Discussion 1. Finding
Social media has been instrumental in molding the perspectives of the younger
generation towards a lifestyle of zero waste. Various platforms, including Instagram,
Facebook, TikTok, and Zalo, have become conduits for content related to Zero-Waste
practices and environmental conservation. This exposure has augmented awareness and
comprehension of the significance of embracing a zero-waste lifestyle among young individuals.
In a dialogue with a young scholar, they expressed that they had encountered numerous
posts and videos on social media platforms that advocate for a Zero-Waste lifestyle. A
specific video that had a profound impact on them depicted a group of foreigners
cleaning a beach in Nha Trang, Vietnam, and transforming it into a playground for
children. This video served as a catalyst for the student to incorporate and advocate for
environmentally friendly practices in their daily routine
Social media also offers a platform for the younger generation to engage with and follow
accounts, pages, and groups that are dedicated to Zero-Waste living. By subscribing to
these accounts, young individuals can learn about the 5R principles (Refuse, Reduce,
Reuse, Recycle, and Rot) and how to implement them in their daily routines.
Furthermore, social media enables young individuals to share their own experiences,
challenges, and successes in pursuing a zero-waste lifestyle, fostering a sense of
community and support among like-minded individuals
However, there are also challenges associated with using social media to promote Zero-
Waste living. One challenge is the prevalence of entertainment-focused content, which
may overshadow educational and informative posts about Zero-Waste practices.
Additionally, social media platforms may also contain harmful or misleading information
that could negatively impact young people's understanding of zero-waste living
To overcome these challenges, young people should use social media selectively,
focusing on high-quality and reliable sources of information. They should also actively
participate in Zero-Waste communities, share their experiences, and encourage others to
adopt environmentally friendly practices. By doing so, social media can be used
effectively to raise awareness and promote the adoption of a Zero-Waste lifestyle among young people 2. Discussion
The findings of this case study shed light on the significant role social media plays in
influencing young people's adoption of the Zero-Waste lifestyle. The awareness and
education aspect highlights how social media platforms act as valuable sources of
information, introducing young persons to the ideas and practices of zero waste. By
providing accessible content, people are able to raise awareness about the environmental
impact of creating waste and offer solutions to reduce it.
Moreover, the study reveals the power of inspiration and role models in motivating young
people to embrace a Zero-Waste lifestyle. Influencers who share their personal
experiences can create a connection with their followers. This connection inspires and
empowers them to make changes in their daily routines, therefore contributing to the
broader sustainability movement.
Additionally, the sense of community formed through engagement with Zero-Waste
content on social media is significant. Young individuals find support, advice, and
encouragement from like-minded individuals, creating a virtual community that bolsters
their commitment to the Zero-Waste lifestyle. Social media's ability to connect young
individuals with accounts, pages, and groups dedicated to zero-waste living provides an
invaluable opportunity to learn about the 5R principles and share personal experiences.
This sense of belonging fosters a collective effort towards sustainability, reinforcing the
positive impact of social media on behavior change.
However, caution must be exercised due to the prevalence of entertainment-focused
content and misleading information on these platforms. It is crucial for young people to
use social media selectively, relying on reliable sources and actively participating in
Zero-Waste communities to ensure accurate and helpful information is accessed and shared.
In conclusion, social media has become a powerful force for promoting and influencing
the adoption of the Zero-Waste lifestyle among young people. Its ability to raise
awareness, provide inspiration, share practical ideas, and foster a sense of community is
evident in this case study. However, it is important to navigate and mitigate the potential
negative impacts associated with social media influence to ensure the sustainability
movement continues to thrive and empower individuals to make positive changes in their lives.
3. Conclusion and recommendation Conclusion,
The study shows that social media plays a significant role in shaping young people's
attitudes towards a Zero-Waste lifestyle. Social media platforms such as Instagram,
Facebook, TikTok, and Zalo have become conduits for content related to zero-waste
practices and environmental conservation. Exposure to such content has augmented
awareness and comprehension of the significance of embracing a Zero-Waste lifestyle
among young individuals. Social media also offers a platform for the younger generation
to engage with and follow accounts, pages, and groups that are dedicated to Zero-Waste
living. By subscribing to these accounts, young individuals can learn about the 5R
principles and how to implement them in their daily routines. Furthermore, social media
enables young individuals to share their own experiences, challenges, and successes in
pursuing a Zero-Waste lifestyle, fostering a sense of community and support among like-
minded individuals. However, there are also challenges associated with using social
media to promote Zero-Waste living, such as the prevalence of entertainment-focused
content and misleading information. To overcome these challenges, young people should
use social media selectively, focusing on high-quality and reliable sources of information.
They should also actively participate in Zero-Waste communities, share their experiences,
and encourage others to adopt environmentally friendly practices. Recommendation,
Based on the case study, it is recommended that educate young people on how to use
social media responsibly and selectively. This includes teaching them how to identify
reliable sources of information and evaluate the accuracy of content. By encouraging
young people to engage with Zero-Waste communities on social media can provide them
with opportunities to learn from others, share their experiences, and build a sense of
support and camaraderie. Promote the creation and sharing of high-quality and
informative Zero-Waste content on social media to raise awareness and educate young
people about the benefits of a Zero-Waste lifestyle. Support social media influencers who
are promoting a Zero-Waste lifestyle, therefore it can be done by following them, sharing
their content, and interacting with them. By working together, we can create a more sustainable future for all. Reference
1. ZWIA (Zero Waste International Alliance) (2018). Zero Waste Definition. [online]
2. Zaman, A.U. (2016). A comprehensive study of the environmental and economic
benefits of resource recovery from global waste management systems. Journal of Cleaner Production, 124. 41-50.
3. Bojanowska, A. B., & Kulisz, M. (2020). Polish Consumers’ Response to Social Media
Eco-Marketing Techniques. Sustainability, 2-3.
4. Onel, N., Mukherjee, A. (2017). Why do consumers recycle? A holistic perspective
encompassing moral considerations, affective responses, and self-interest motives.
Psychology &Marketing, 34. 10. 956-971.
5.SiXie&Ghulam Rasool Madni(2023).Impact of Social Media on Young Generation’s
Green Consumption Behavior through Subjective Norms and Perceived Green Value, 15(4), 3739
6. Seldman |, Neil. “ILSR Supports ZWIA’s Definition of Zero Waste and ZWIA’s Stated
Principles and Hierarchy.” Institute for Local Self-Reliance, 23 Feb. 2021, ilsr.org/ilsr-
supports-definition-zero-waste-principles-hierarchy/#:~:text=%E2%80%9CZero
%20Waste%3A%20The%20conservation%20of. Accessed 10 Oct. 2023.
7. Prakoso, S G, et al. “Social Media Interconnection between People: Greta Thunberg’s
Influence on the Climate Movement.” IOP Conference Series: Earth and Environmental
Science, vol. 905, no. 1, 1 Nov. 2021, p. 012136, https://doi.org/10.1088/1755- 1315/905/1/012136.
8. Xie, Si, and Ghulam Rasool Madni. “Impact of Social Media on Young Generation’s
Green Consumption Behavior through Subjective Norms and Perceived Green Value.”
Sustainability, vol. 15, no. 4, 17 Feb. 2023, p. 3739, https://doi.org/10.3390/su15043739.
9. Performing zero waste: lifestyle movement, consumer culture, and promotion
strategies of social media influencers". (2023). Taylor & Francis Online.
https://doi.org/10.1080/23251042.2023.2267829
10. Maulana, Salma Arifah, and Ni Made Utami Dwipayanti. “Perception and Factors
Associated with Zero Waste Lifestyle among University Students in Medical Faculty,
Udayana University, Bali.” IOP Conference Series: Earth and Environmental Science,
vol.1095,no.1,1Oct.2022,p.012011, https://doi.org/10.1088/1755-1315/1095/1/012011.